Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

toan soan doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.84 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn. Ngày dạy Ngày dạy. Dạy lớp Dạy lớp. 8D 8E. Tiết 48.§8 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu. 1.Kiến thức:  HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2  đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn 2.Kĩ năng:  Vận dụng định lý vừa học về 2  đồng dạng để nhận biết 2  vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 3.Thái độ:  Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên. 4.Năng lực cần đạt : - Học sinh có các năng lực so sánh,quan sát và chứng minh hình học II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên:  Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hình 47, hình 49, hình 50 SGK.  Thước thẳng, ê ke, compa, phấn màu , bút dạ. 2.Học sinh:  Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.  Thước kẻ, compa, ê ke. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1.Các hoạt động đầu giờ. *.Kiểm tra bài cũ.(5’) *Câu hỏi. 1. Cho ABC vuông tại A (Â = 900), đường cao AH, chứng minh ABC đồng dạng với HBA; ABC đồng dạng với HAC 2. Cho ABC có Â = 900, AB = 4,5 cm; AC = 6 cm µ = 900, DE = 3 cm; DF = 4 cm DEF có D Hỏi hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng với nhau hay không ? Vì sao ? * Đáp án 0 µ µ µ HS1. ABC và HBA có A = H = 90 ; B chung  ABC ∽ HBA (g.g) 0 µ µ µ ABC và HAC có A = H = 90 ;B C chung  ABC ∽ HAC (g.g) E B H. 4,5 4. 69 3. 6 A. C. A. C. D. F.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS2. 0 µ µ ABC và DEF có A = D = 90 (1) AB AC AB 4,5 3 AC 6 3 = = = = = DE 3 2 ; DF 4 2  DE DF (2) Từ (1) và (2) suy ra ABC ∽ DEF (Trường hợp đồng dạng thứ hai) * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Tam giác vuông là trường hợp đặc biệt của tam giác. Vậy ngoài cách áp dụng ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác thì có những cách riêng nào để nhận biết nhanh hai tam giác vuông đồng dạng đó là bài học hôm nay. 2.Nội dung bài học. Hoạt động 1: 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (12’) +) Mục tiêu: -Học sinh nắm được một số trường hợp đồng dạng của tam giác vuông theo các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học. +) Nhiệm vụ: -Học sinh đọc sgk, nhớ lại hai trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ( g.g và c.g.c ) để vận dụng vào hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. +) Phương thức: -Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên +) Sản phẩm: -Học sinh nắm trắc hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông +) Tiến trình thực hiện: -Gv : -Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? -Hs: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia. -Gv:Đó chính là nội dung áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông (SGK - Tr. 81) 70.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv gọi 2 hs đọc lại -Gv: Đưa hình vẽ minh hoạ. ABC và A'B'C'  = A'  = 900) có (A  =B  ' hoặc a) B. B'. B. A'. C'. AB AC = A C A'B' A'C' b) thì ABC A'B'C' Như vậy hai trường hợp trên đây thực chất là tương ứng với hai trường hợp g-g và c-g-c đã học về hai tam giác đồng dạng với nhau, ở trường hợp c-c-c đã nêu: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Vậy thì đối với hai tam giác vuông, muốn hai tam giác này đồng dạng với nhau có cần phải có ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia *Hoạt động 2: 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (26’) + Nội dung trải nghiệm +) Mục tiêu: -Học sinh nắm thêm một trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông +) Nhiệm vụ: -Học sinh hoàn thành ?1, chứng minh định lí sgk. +) Phương thức: -Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên +) Sản phẩm: -Học sinh hiểu định lí và nắm trắc các dấu hiệu nhận biết các tam giác vuông đồng dạng D' +) Tiến trình thực hiện: D -Gv: Yêu cầu HS làm ?1 (Hình vẽ trên bảng phụ) 10. 5. 5. 2,5. E. F. E'. F'. b). a). B A'. 4. 10. 2. B'. 5. C'. C. A d). c). ?1  DEF và D’E’F’ có  A’B’C’ (Â’ = 900) có:. µ =D µ D. DE DF 1 = = = 900; DE DF 2 DEF D’E’F’ (c - g - c). A’C’2=B’C’2-A’B’2 = 52 - 22 = 25 - 4 = 21 A’C’ = 71. 21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ABC (Â = 900) có: AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 42 = 100 - 16 = 84 AC = 84 2 21 AB 2 1 AC 21 1 = = ; = = AB 4 2 AC 2 21 2 Xét A’B’C’ và ABC có: Â’ = Â = 900 AB AC = AB AC Suy ra: A’B’C’ ABC (c.g.c) -Gv: Ta nhận thấy hai tam giác vuông A'B'C' và ABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chứng minh được chúng đồng dạng thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại. Ta sẽ chứng minh định lí này cho trường hợp tổng quát. Gv: Yêu cầu HS đọc định lí 1 tr.82 SGK. Gv: Vẽ hình. A A'. B. C. B'. C'. Gv: Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí. Gv: Cho HS tự đọc phần chứng minh trong SGK. Sau đó GV chứng minh của SGK lên bảng phụ trình bày để HS hiểu. ? Tương tự như cách chứng minh các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào khác ? Gv: gîi ý: Chøng minh theo hai bíc. - Dùng AMN ABC. - Chứng minh AMN bằng A'B'C'. -Hs : HS đọc định lí 1 SGK. *Định lí 1 :SGK-82 ABC, A'B'C'  =A  = 900 GT A' B'C' A'B' = BC AB KL A'B'C' ABC. -HS đọc chứng minh SGK rồi nghe GV hớng dẫn lại. -HS: Trên tia AB đặt AM = A'B'. Qua M kÎ MN // BC (N  AC). Ta cã AMN Ta cÇn chøng minh: AMN = A'B'C'. 72. ABC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> XÐt AMN vµ A'B'C' cã:  =A  = 900 A' AM = A'B' (c¸ch dùng). Cã MN // BC . AM A ' B ' MN B'C' =  =  MN = B'C' AB AB BC BC  AMN = A'B'C'. nên A'B'C' đồng dạng ABC. *Hoạt động trải nghiệm : -Gv :Phát cho các nhóm giấy bìa cứng, kéo . Yêu cầu các học sinh trong các nhóm căn cứ vào trường hợp đồng dạng vừa học trong bài cắt mỗi nhóm 3 cặp tam giác vuông đồng dạng với nhau Hướng dẫn : Đầu tiên hãy cắt một tam giác vuông bất kì . đo độ dài cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông đó. Tiếp theo trong tam giác vuông thứ hai ta cho cạnh góc vuông có độ dài bất kì Từ đó để tam giác thứ hai đồng dạng với tam giác ban đầu thì hai cạnh góc vuông và hai cạnh huyền của hai tam giác phải tỉ lệ với nhau. Từ đó tính được độ dài của cạnh huyền của tam giác thứ hai. -Hs : hoàn thành nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên. 3. Hướng dẫn học sinh tự học( 1ph): - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. - Bài tập về nhà số 47, 50 tr.84 SGK. Chứng minh Định lí 3 - Tiết sau luyện tập. * Kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy: - Thời gian cho từng phần,từng hoạt động:................................................................ - Nội dung kiến thức:.................................................................................................. - Phương pháp giảng dạy:........................................................................................... Ngày soạn. Ngày dạy Ngày dạy. Dạy lớp Dạy lớp. TIẾT 49 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG +LUYỆN TẬP 73. 8D 8E.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu 1.Kiến thức : -Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. 2.Kĩ năng : -Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. 3.Thái độ : -Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : 1.GV : -Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ và bài tập. Thước thẳng, ê ke, compa, phấn màu , bút dạ. 2.HS : - Ôn tập các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.Thước kẻ, compa, ê ke.Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1.Các hoạt động đầu giờ. *Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra viết 15') *Câu hỏi. 1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.  = 900) và DEF( D  = 900). 2) Cho ABC ( A Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu:  = 400, F  = 500 a) B b) AB = 6 cm; BC = 9 cm; DE = 4 cm; EF = 6 cm. *Đáp án. 1) Phát biểu trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2.Bài tâp.  = 900 , B  = 400 a) ABC có A   C = 500    Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF vì có C = F = 500. b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF vì có: AB 6 3 = = DE 4 2 BC 9 3 AB BC = = = EF 6 2  DE EF * Đặt vấn đề vào bài mới : (1’) Để khắc sâu kiến thức đã học ở tiết trước chúng ta tiến hành luyện tập 74.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Nội dung bài học. Hoạt động 1: 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (10’) +) Mục tiêu: -Học sinh nắm được tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng +) Nhiệm vụ: -Học sinh nắm nội dung hai định lí : Định lí 2 và định lí 2 trong sgk +) Phương thức: -Học sinh đọc sgk, thảo luận và tự tìm ra kiếm thức +) Sản phẩm: -Học sinh nắm trắc nội dung định lí 1 và định lí 2 sgk +) Tiến trình thực hiện: *Định lí 2 SGK. Yêu cầu HS đọc định lí 2 tr.83 SGK. Đưa hình 49 SGK lên bảng phụ, yêu cầu học sinh A A'. B. H. C. B'. H'. C'. -HS : đọc định lí 2 tr.83 SGK. hs ghi GT, KL. GT A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng k. A'H'  B'C' , AH  BC. KL. A'H' A'B' = = AH AB k.. HS nêu chứng minh. A'B'C' ABC (gt) A'B'  =B  và AB = k Xét A'B'H' và ABH có: H'  =H  = 900 , B'  =B  (c/m trên)  B' A'H' A'B' = =  A'B'H' ABH  AH AB k. 75.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Định lí 3. SGK -GV: Từ định lí 2, ta suy ra định lí 3. Định lí 3 (SGK). -Gv : Yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT, KL của định lí. Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh định lí. -Gv : HS đọc định lí 3 (SGK). GT. KL. A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng k.. SA'B'C' SABC = k2. Hoạt động 2:Luyện tập + Nội dung trải nghiệm (18’). +) Mục tiêu: -Học sinh vận dụng được các nội dung định lí đã học vào giải bài tập, và vận dụng được vào bài toán thực tiễn. +) Nhiệm vụ: -Học sinh hoàn thành được các bài tập 49,50,51 – SGK. +) Phương thức: -Học sinh nghin cứu bài tập thảo luận và giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của giáo viên. +) Sản phẩm: -Học sinh hiểu và làm được các bài tập 49,50,51 – SGK. +) Tiến trình thực hiện: -Gv : Treo bảng phụ đề bài 50 SGK lên bảng.Cho hs thảo luận làm bài 50. -Hs : B Do BC // B'C' (theo tính chất quang học)  = C'  C  ABC A'B'C' (g-g) B' AB AC ? =  A'B' A'C' 2,1 AB 36,9 = hay 2,1 1,62 C. 1,62. A 36,9 A' C' 2,1.36,9 ¿ 47,83 (m).  AB = 1,62 *Kết luận : Vậy ống khói cao khoảng 47, 83 (m) - Gv : ? vậy để xác định chiều cao của một cây theo phương pháp trên ta làm như thế nào ?. 76.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Hs : trình bày cách thực hiện -Gv : củng cố lại cho học sinh. -Gv : Đưa đề bài 49 lên bảng, yêu cầu hs thảo luận và tìm các hoàn thành nội dung. Trong từng phần có thể sử dụng hệ thống câu hỏi : +Trong hình vẽ có những tam giác nào ? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Vì sao ? +Tính BC như thế nào? +Tính AH, BH, HC. Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ? a)Trong hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: A  chung). ABC HBA ( B 20,50  12,45 ABC HAC ( C chung). HBA HAC (cùng đồng dạng với ABC). C B Trong tam giác vuông ABC: H BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pytago) 2 2 2 2 BC = AB + AC = 12,45 + 20,50 23,98 (cm). ABC HBA (c/m trên) 12,45 20,50 23,98 12,452 AB AC BC = = 6,46 = = HB HA 12,45 23,98 HB HA BA  hay  HB = (cm) 20,50.12,45 10,64 23,98 HA = (cm) HC = HB – BH = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm). 3. Hướng dẫn học sinh tự học( 1’): - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 tr.75 SBT. - Xem trước bài 9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. * Kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy: - Thời gian cho từng phần,từng hoạt động:................................................................ - Nội dung kiến thức:.................................................................................................. - Phương pháp giảng dạy:........................................................................................... Ngày soạn. Ngày dạy Ngày dạy 77. Dạy lớp Dạy lớp. 8D 8E.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 50 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (Dạy học trải nghiệm) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được). 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 3. Thái độ : - Nghiêm túc học tập, học hỏi, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.Rèn tính cẩn thận chính xác. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, tự học, tự sáng tạo, giải quyết vấn đề… II.Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học:Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng. Tranh vẽ sẵn hình 54, hình 55, hình 56, hình 57 SGK. Thước thẳng, ê ke, compa, phấn màu , bút dạ. 2. HS: Đọc trước bài.Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Thước kẻ, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1.Các hoạt động đầu giờ *Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) *Đặt vấn đề vào bài mới : (1’) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. 2.Nội dung bài học. Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật (20’) +) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nội dung bài toán thực hành +) Nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, tiếp nhận nhiệm vụ biết tính chiều cao của cây. +) Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm. +) Sản phẩm: Tính chiều cao của cây. +) Tiến trình thực hiện: -GV: Cung cấp kiến thức cho học sinh: Đưa hình 54 tr.85 SGK lên bảng và giới thiệu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một toà nhà hay của một ngọn tháp nào đó.. 78.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C'. C. B. A. A'. -GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Trong hình này ta cần tính chiều cao A'C' của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? Tại sao ? - Chia học sinh thành 3 nhóm tiến hành thực hiện. Mỗi tổ cử 1 bạn làm thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm mình. +) Dự kiến câu trả lời của học sinh: HS: Để tính được A'C', ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A’B’. Vì có A'C' // AC nên: BAC BA'C' BA AC = BA' A'C'  BA'.AC  A'C' = BA +) Phương án kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh: - GV: Giới thiệu : Để xác định được AB, AC, A'B ta làm như sau: a) Tiến hành đo đạc. Yêu cầu HS đọc mục này tr.85 SGK. Hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C' của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC' với AA' - Đo khoảng cách BA, BA'. H: Nghe hướng dẫn của giáo viên. HS tính chiều cao A'C' của cây. Một HS lên bảng trình bày. Có AC // A'C' (cùng  BA')  BAC BA'C' (theo định lí về tam giác đồng dạng). BA AC = BA' A'C'  BA'.AC  A'C' = BA Thay số ta có: 7,8.1,2 A'C' = 1,5 79.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A'C' = 6,24 (m). Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được (22’) +) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nội dung bài toán thực hành +) Nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, tiếp nhận nhiệm vụ biết đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. +) Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm. +) Sản phẩm: HS đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. +) Tiến trình thực hiện: -GV: Cung cấp kiến thức cho học sinh: Đưa hình 55 tr.86 SGK lên bảng và nêu bài toán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. A. B. C. -GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động 3 nhóm nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết. Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm. Mỗi tổ cử 1 bạn làm thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm mình. +) Dự kiến câu trả lời của học sinh: -HS: hoạt động nhóm: - Đọc SGK. - Bàn bạc các bước tiến hành. Đại diện một nhóm trình bày cách làm. - Xác định trên thực tế tam giác ABC. Đo độ dài BC = a,   độ lớn: ABC =  ; ACB = . - Vẽ trên giấy tam giác A'B'C' có B'C' = a'  =B  = B'  =C  C' = .  A'B'C' ABC (g - g) 80.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A'B' B'C' = AB BC  A'B'.BC  AB = B'C' +) Phương án kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh: -GV: Thu phiếu học tập của 3 nhóm, nhận xét đánh giá cách làm và kết quả của mỗi nhóm. Tuyên dương nhóm có kết quả chính xác nhất. - Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì ? H: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước (thước dây hoặc thước cuộn), đo độ lớn các góc bằng giác kế. G: Giả sử BC = a = 50 m B'C' = a' = 5 cm A'B' = 4,2 cm Hãy tính AB ? - Đưa hình 56 tr.86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng). H: Nêu cách tính BC = 50 m = 5000 cm A'B'.BC 4,2.5000 5 AB = B'C' = = 4200 (cm) = 42 m Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất. H:Nhắc lại cách đo góc trên mặt đất: - Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh B của góc. - Đưa thanh quay về vị trí 0 0 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở thẳng hàng. - Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho điểm B và hai khe hở thẳng hàng. - Đọc số đo độ của góc B trên mặt đĩa. G: Giới thiệu giác kế đứng dùng để đo góc theo phương thẳng đứng (tr.87 SGK). Cho HS đo thực tế một góc theo phương thẳng đứng bằng giác kế đứng. HS quan sát hình 56(b) SGK và nghe GV trình bày Hai HS thực hành đo (đặt thước ngắm, đọc số đo góc), HS lớp quan sát cách làm. 3. Hướng dẫn học simh tự học( 2') - Làm bài tập 53,54, 55 tr.87 SGK. - Hai tiết sau thực hành ngoài trời. - Nội dung thực hành: Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm. - Mỗi tổ HS chuẩn bị: 1 thước ngắm. o 1 giác kế. o 1 sợi dây dài khoảng 10 m 81.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> o 1 thước đo độ dài. (3m hoặc 5m) o 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3 m. o Giấy làm bài, bút thước kẻ, thước đo độ. -Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (Toán 6 tập 2). * Kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy: - Thời gian cho từng phần,từng hoạt động:................................................................ - Nội dung kiến thức:.................................................................................................. - Phương pháp giảng dạy:.......................................................................................... Ngày .... tháng .....năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. 82.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×