Tải bản đầy đủ (.docx) (424 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 424 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :25/08/2014. Ngày giảng : 26/08/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 29/08/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 29/08/2014 Lớp 8B Tiết 1. Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức:Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Phân biệt đc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải; ý nghĩa đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. 2. Kỹ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. - Kĩ năng sống: Trình bày ý tưởng và những biểu hiện ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải; so sánh được các biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng; tự tin trong các tình huống bảo vệ lẽ phải của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải. 2. Học sinh: - Đọc phần đặt vấn đề. - Trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của H/S. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Gv: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - Y/C H/S đọc phần đặt vấn đề trong I. Đặt vấn đề: (13) SGK. GV Nhận xét. * Thảo luận nhóm: . Tời gian: 5 . Câu hỏi thảo luận:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? ?. ?. GV HS. HS. HS. HS GV. GV ? HS. Nhóm 1: Em có nhận xét gì về quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận các bạn đưa ra ý kiến nhưng đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử sự như thế nào? Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì? Nhóm 4: Hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? . Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. Nhóm 1: Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái. . Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét Nhóm 2: Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích, giải thích cho các bạn hiểu, thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. Nhóm 3: Không đồng tình đối với hành vi đó của bạn. Phân tích tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn không nên làm như vậy. Nhóm 4: Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và cách ứng xử biết tôn trọng sự thật . Giáo viên nhận xét, đưa đáp án chuẩn - Để có cách ứng xử đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái Chuyển ý: Qua tìm hiểu qua các thông tin tình huống,.. Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ phải? II. Nội dung bài học: (14) 1. Khái niệm: Trả lời: KL: ->.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV GV ? HS GV. ? HS. ? HS GV GV. GV ? GV HS. GV. - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí Trong phần đặt vấn đề 1 thì ai là người và lợi ích chung của xã hội. biết tôn trọng lẽ phải của qua tuần phủ Nguyễn Quang Bích. Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Trả lời: KL: -> - Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của Em hãy nêu những biểu hiện tôn trọng lẽ mình theo hướng tích cực, phải? không chấp nhận làm theo việc Thực hiện đúng nội qui của trường, lớp làm sai trái. như: Học bài, làm bài đầy đủ..., Can ngăn khi bạn đánh nhau, gặp những trường hợp sai trái phải biết nói sự thật.... Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ phải? + Vi phạm luật giao thông. + Vi phạm nội qui của lớp, trường. + Làm trái qui định pháp luật. Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động. + Tình huống: Hà lấy trộm tiền học phí của An. Nam thấy và bảo Hà không được làm như vậy, phải trả lại chỗ cũ cho An. Nhưng Hà không nghe. Thảo luận theo bàn phát triển kĩ năng . Tời gian: 5 . Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về Hà và Nam? Em có nói cho cô giáo biết không? . Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. . Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét - Hà không tôn trọng lẽ phải. - Nam tôn trọng lẽ phải. . Giáo viên nhận xét, đưa đáp án chuẩn Hà sai: Nếu hà phông trả lại thì phải báo cho cô giáo biết để giải quyết..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? Trả lời: KL: ->. HS GV. ? HS. GV HS HS GV HS HS GV GV HS GV. 2. ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ phù hợp, làm lành mạnh các mối phải như thế nào? quan hệ xã hội, góp phần thúc Phải sống thật thà, biết bênh vực cái đẩy xã hội ổn định và phát triển. đúng, không bao che.... * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng sống. Y/C HS làm bài tập1,2,3 *Bài 1; Bảng phụ III. Bài tập: (9’) - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Trả lời. - Nhận xét -> * Bài tập 1: *Bài 2: Bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Trả lời. - Lựa chọn cách ứng xử c. - Nhận xét -> *Bài tập 2: *Bài 3: Bảng phụ - Yêu cầu H/S đọc BT 3. - Lên bảng đánh dấu. - Lựa chọn đáp án c. - Nhận xét -> *Bài tập 3: - Đáp án đúng: a, c, e.. 3. Củng cố, luyện tập: (5’) ?Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết? Hs: Tự kể cá tình huống thường gặp trong cuộc sống Gv: Tôn trọng lẽ phải không những chỉ tôn trọng, ủng hộ mà chúng ta còn phải biết bênh vực cái đúng, phê phán cái sai để giúp họ tôn trọng lẽ phải là cái đúng, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, xã hội văn minh hơn. 4. Hướng dẫn h/s học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 5, 6 trang 5. - Đọc bài Liêm khiết và trả lời phần gợi ý. Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn :08/09/2014. Ngày giảng : 09/09/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 12/09/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 12/09/2014 Lớp 8B Tiết 2. Bài 2 LIÊM KHIẾT. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/S hiểu: - Thế nào là liêm khiết, nêu đc một số biểu hiện của liêm khiết, nêu được ý nghĩa của liêm khiết; ý nghĩa trong sự phát triển nhân cách của bản thân và xây dựng quan hệ xã hội. - Tích hợp đạo dức HCM: Học sinh hiểu và liên hệ được tấm gương liêm khiết của Bác. 2. Kĩ năng: - Phân biệt đc hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết không tham lam. - Tích hợp kĩ năng sống: Xác định được giá trị và ý nghĩa của sống liêm khiết; phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiêt và không liêm khiết; phê phán những biểu hiện không liêm khiết khi gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Kính trọng nhg ng sống liêm khiết; phê phán nhg hành vi tham ô,tham nhũng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Tài liệu, soạn GA - Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về liêm khiết. 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? Trình bày một số việc làm tôn trọng và không tông trọng lẽ phải của em hoặc mọi người xung quanh? * Đáp án: + Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi... (3đ) + Biểu hiện: Công nhận ủng hộ, phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải. (3đ) + Học sinh tự trình bày- Gv nhận xét (4đ) * Đặt ván đề vào bài mới: (2’) Liêm khiết là đức tính ần có ở mỗi người. Vậy để hiểu được vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa như thế nào cho bản thân, tiết học hôm nay 2. Dạy nộ dung bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV HS ?. ?. HS HS. GV. GV ? HS GV. ? HS. Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng - Cho H/S phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12) - Nhận xét. * Thảo luận nhóm  Câu hỏi thảo luận: + Nhóm 1, 2: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mari-quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên? + Nhóm 3, 4: Theo em những cách xử sự của ba tám gương trên có điểm gì chung? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Các nhóm thảo luận, Gv theo dõi, hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét: Nhóm 1, 2: Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo, kính phục. Nhóm 3,4: Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất  Gv nhận xét và chốt kiến thức: - Đó là những tấm gương sống thanh cao, không vụ lợi cá nhân, họ làm việc một cách vô tư, không hấm danh hãm lợi, có trách nhiệm với công việc, luan đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, khiến mọi người phải kính phục. II. Bài học: (13) - Chuyển ý: Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào là liêm 1. Khái niệm: khiết? Trả lời Liêm khiết là một phẩm chất đạo KL: -> đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không tính toán về những nhỏ nhen, ích kỉ. * Phát triển kĩ năng: Tìm những biểu hiện liêm khiết và trái với liêm khiết? (Trò chơi tiếp sức) Đội Chia lớp làm 2 đội chơi trưởng điều khiển các thành viên của đội.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS. HS GV ? HS ? HS GV HS ? GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV. mình lần lượt lên bảng ghi các biểu hiện vào ô của đội mình - Liêm khiết: + Không nhận tiền hối lộ. + Không dùng tiền bạc để nhằm đạt được mục đích - Trái với liêm khiết: + Làm bất cứ việc gì để có lợi cho mình. + Nhận quà biếu Nhận xét tuyên dương những đội tìm được nhiều biểu hiện Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những tấm gương liêm khiết có còn phù hợp nữa không? Vì sao? Vẫn còn phù hợp và càng cần thiết hơn. Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liờm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. Vậy sống liêm khiết có tác dụng như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: 2. ý nghĩa: KL: -> Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng Đọc nội dung bài học. tin cậy của mọi người, góp phần làm Tìm một số câu ca dao tục ngữ về liêm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn khiết? "Đói cho sạch, rách cho thơm Đọc truyện Lưỡng Quốc Trạng Nguyên. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập. III. Bài tập: (9’) Bài tập 1: ( Bảng phụ) * Bài 1: (tr-8) Những hành vi nào không thể hiện tính liêm khiết? Trả lời: Nhận xét: -> - Những hành vi không liêm khiết: Bài tập 2: (Bảng phụ) b, đ, e. Tán thành hay không tán thành với ý kiến * Bài 2: (tr-8) nào? Vì sao? Xác định và giải thích KL: -> - Tán thành với ý kiến: a, c, d. Bài tập 3: Vì đều biểu hiện những khía Kể một câu chuyện về tính liêm khiết.? cạnh khác nhau của sự liêm khiết. - Tự kể. * Bài 3: (tr8) - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Hs: Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. GV: Liêm khiết rất cần cho mỗi người và cho xã hội sẽ tốt đẹp biết bao khi mọi người biết đem sức mình XD cuộc sống cho mình, cho gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. HS chúng ta phải biết tôn trọng học tập noi gương những người có đức tính liêm khiết 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và vở ghi. - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết. - Chuẩn bị bài 3 và trả lời phần gợi ý câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn :18/09/2014. Ngày giảng : 09/09/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 19/09/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 20/09/2014 Lớp 8B Tiết 3. Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/s: - Hiểu thế nào là tôn trọng người khác - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Kĩ năng: - Phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. - Kỹ năng sống: Nhận xét, đánh giá, tôn trọng hoặc phê phán những hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác; kiểm soát cảm xúc, kĩ năng giao tiếp, ứng xử thể hiện tôn trọng người khác. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, giáo án - Sưu tầm chuyện, tục ngữ, ca dao về tôn trọng người khác. 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ?Học sinh phải rèn luyện tính liêm khiết như thế nào? * Đáp án: - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám lợi VD: Không nhận quà biếu. Không đưa hối lộ ... - Rèn luyện tính liêm khiết: Sống thật thà, phấn đấu học tập bằng chính khả ngăng của bản thân, không xin điểm, coi cóp.... GV: nhận xét cho điểm * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Trên đường đi học về Hoa và Lan do hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với nhau làm cho mọi người đi đường ai cũng nhìn, có một bác đã nhắc nhở hai bạn Hoa hiểu ra và xin lỗi bác, Lan không nghe mà còn cãi lại làm cho mọi người khó chịu, bực mình. Em có nhận xét gì về thái độ của hai bạn?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hs: - Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận ra lỗi lầm. - Hoa là người biết ton trọng người khác. vậy để hiểu thế nào là tôn trọng người khác và vì sao phải tôn trong người khác 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - H/S đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12') - GV nhận xét HS Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? N1+2: Em có nxét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên? ? N3+4: Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Học sinh thảo luận Gv hướng dẫn, theo dõi.  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung HS N1+2: - Mai: + Không kiêu căng + Lễ phép vời thầy cô. + Sống chan hoà cởi mởi giúp đỡ + Gương mẫu chấp hành moi quy - Không ai nhắc nhở, chê trách. - Các bạn trong lớp chế giễu Hải-> thể hiện việc làm xấu, không tôn trọng bạn. - Quân và Hùng thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, không tôn trọng giáo viện. HS N3+4:- Mai, Hải đáng để chúng ta học tập. - Quân và Hùng là hành vi cần phê phán. GV  Gv định hướng, chốt kiến thức Mặc dù bị người khác chế diễu nhưng Hải không mặc cảm với máu da của mình mà vẫn coi như bình thường đó là biểu hiện của người có văn hóa. Vậy chúng ta cần học tập bạn Mai và bạn Hải, đồng thời chú ta phê phán thái độ của Quân và Hùng, đó là hành vi thiếu tôn trọng lớp học, thầy giáo và bạn bè. GV Chuyển ý: II. Bài học: (14') ? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiểu thế 1. Khái niệm: nào là tôn trọng người khác?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS Trả lời GV KL:. ->. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người ? Tìm những biểu hiện biết tôn trọng người khác. khác? HS - Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài. - Nghe lời ông bà, cha mẹ. - Nói năng lịch sự trước mọi người. - Giữ lời hứa, đúng hẹn ? Những biểu hiện không tôn trọng người khác? HS - Vô lễ với người lớn tuổi. - Gây gổ đánh nhau. - Nịnh bợ, luồn cúi. - Vứt rác bừa bãi - H/S đọc chuyện Lớp tôi. ? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện trên? HS Phra- ti là người không biết tôn trọng người khác nên không được mọi người yêu quý. ? Vậy biết tôn trọng người khác có ý nghĩa 2. ý nghĩa: như thế nào? HS Trả lời - Nhận được sự tôn trọng của GV Gv: -> người khác đối với mình. - Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. - Tôn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả trong cách cư xử, hành vi Phát triển kĩ năng: ? Chúng ta tôn trọng những người thân và và lời nói. bạn bè đã đủ chưa? Vì sao? HS Chưa đủ Vì: Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. GV => Cần biết tôn trọng mọi người tuy nhiên phải biết phê phán hành vi sai trái nhưng phải tế nhị. VD: Người khác không có ý kiến giống mình không được chê bai * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: III. Luyện tập: ( 9) GV Y/C h/s làm bài tập 1,2,3 Bài tập 1: ? Hành vi nào thể hiện tôn trọng người * Bài 1: (tr- 10) khác? Hành vi nào thiếu tôn trọng người.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khác? HS Trả lời: GV Nhận xét. ->. - Tôn trọng người khác: a, g, i. - Thiếu tôn trọng người khác: b, Bài tập 2: c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o. Em tán thành với ý kiến nào?Không tán ? * Bài 2: ( trang 10) thành với ý kiến nào? HS Trả lời: -> GV KL: - Tàn thành ý kiến: b, c. Bài tập 3: - K tán thành ý kiến: a. ? Hãy dự kiến những tình huống mà em * Bài 3: ( tr- 10) thường gặp trong cuộc sống? HS Trả lời: - ở trường - ở nhà - ở ngoài đường, nơi cụng cộng -> GV KL: a- Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè b- Yêu thương những ng trong gia đình, văng lời ông bà cha mẹ c- Nói năng lịch, cử chỉ đẹp 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Kể một việc làm em biết tôn trọng người khác? HS kể chuyện GV: Nhận xét - Chốt lại nội dung đã học 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 10. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện về tôn trọng người khác. - Chuẩn bị bài 4 trang ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn :14/09/2014. Ngày giảng : 15/09/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 22/09/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 27/09/2014 Lớp 8B Tiết 4. Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/S: - Hiểu thế nào là giữ chữ tín? - Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín, nêu được ví dụ. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín; ý nghĩa trong việc xây dựng mỗi quan hệ xã hội. * HCM: Thấy được đức tính của Bác trong việc giữ chữ tín với mọi người xung quanh 2. Kĩ năng: * CKN: - Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Biết giữ chữ tín vời mọi người trong cuộc sống hằng ngày * KNS: Trình bày những suy nghĩ, ý tưởng giữ chữ tín; tôn trọng hoặc phê phán đối với những người biết giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín; ra quyết định trong các tình huống cần phải giữ chữ tín. 3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Chuyện, ca dao, danh ngôn, thơ. 2. Học sinh: - SGK+ vở ghi - Đọc trước bài .học thuộc bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Tôn trọng người khác có ý nghĩ như thế nào? - H/S làm bài tập 4 (Tr 11- SGK). * Đáp án: + ý nghĩa: - Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. Tôn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả trong cách cư xử, hành vi và lời nói. (4đ) + Bài tập 4: - ở trường: Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè (2đ) - ở nhà: Yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông bà cha mẹ (2đ) - ở ngoài xã hội: Nói năng lịch, cử chỉ đẹp, tôn trọng mọi người xung quanh... (2đ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét ghi điểm. * Đặt vấn dề vào bài mới: ( 1') Trong cuộc sống muốn tạo dựng cơ sở và củng cố những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người thì phải có lòng tin. Nhưng làm thế nào để có lòng tin của mọi người, điều đó phụ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Vậy để hiểu được điều này chúng ta cùng. bài 4. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12') Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về cách xử sự ở trường hợp 1, 2? Hs: HS 1- Nhạc Chính Tử coi trọng đức “tin” là người trong lòng tin 2- Giữ lời hứa và thực hiện đúng lời hứa. GV Tích hợp HCM: Mặc dù là một vị chủ tịch nước có chức cao, vọng trọng nhưng Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình. ? Trên thị trường các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng? HS Người kinh doanh, người sản xuất phải có mặt hàng có chất lượng, không làm hàng giả hàng kém chất lượng thì mới giữ được khách hàng,, khách hàng mới tin tưởng GV Muốn giữ đươc lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người phải làm tốt chức trách. Nhiệm vụ của mình giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. II. Bài học: (14') ? Qua phần thảo luận trên em hiểu thế nào 1. Khái niệm: là giữ gìn chữ tín? HS Trả lời Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin GV KL của mọi người đối với mình, -> biết trọng lời hứa và biết tin ? tưởng nhau. Tìm những biểu hiện giữ chữ tín ở lớp, HS trường? VD: Hứa cho bạn mượn sách và mang cho GV bạn mượn. Nhận xét TH: Bác Hồ luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người ? đối với mình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS. Những biểu hiện không giữ chữ tín? Hứa với cô giáo sẽ học bài, làm bài tập GV đầy đủ nhưng không làm * Cho HS Thảo luận nhóm: Thảo luận theo bàn Tình huống: Lan là H/S ngoan, chăm chỉ học tập, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giữ đúng lời hứa với mọi người. Còn Nam lười học luôn quên lời ? hứa, sai hẹn với các bạn.  Nội dung thảo luận Em có nhận xét gì về hai bạn? Chúng ta nên học tập bạn nào?  Thời gian thảo luận:3’ HS  Hs thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. - Lan là người biết giữ chữ tín, có ý thức trách nhiệm. - Nam không giữ lời hứa, sai hẹn không biết giữ chữ tín. GV -> Học tập bạn Lan sẽ được mọi người tin tưởng yêu quý.  Gv định hướng trả lời Lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song giữ chữ tín không phải chỉ giữ lời hứa mà còn thể hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của mình khi thể hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của ? mình khi thực hiện lời hứa , lời hứa phải HS có chất lượng có hiệu quả GV Vậy biết giữ gìn chữ tín có lợi ích gì? 2. ý nghĩa: Trả lời theo sgk: Người biết giữ chứ tín sẽ nhận KL -> được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp ? mọi người dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn nhau. HS Bạn Nam có giữ được lòng tin đối với mọi người không? Vì sao? Nam không giữ được lòng tin ? - Vì không giữ lời hứa, không làm tròn nhiệm vụ. HS Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối GV với mình chúng ta phải làm như thế nào? 3. Cách rèn luyện: Tự trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KL:. ->. Phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người.. ? Có người cho rằng, Giữ chữ tín chỉ là giữ HS lời hứa, em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? - Giữ chữ tin không chỉ là giữ lời hứa mà GV nói phải đi đôi với làm, phải làm tốt nhiệm vụ của mình. Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại như “ ốm, công việc đột xuất” ? * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ Tình huống nào biểu hiện hành vi gữu chữ HS tín? Tình huống nào biểu hiện không gữu GV chữ tín? Trả lời: KL: -> GV HS Bài2: Đọc yêu cầu bài tập SGK. GV - Làm bài tập - Nhận xét - Nhận xét. ->. III. Bài tập: (8') * Bài 1: ( trang 12). - Tình hống b vì biểu hiện giữ chữ tín - Tình huống a,c,d,đ,e Vì không giữ chữ tín * Bài 2: ( trang 13). - Hứa với cha mẹ cố gắng học tập và cuối năm đạt học sinh giỏi. - Hứa với cô giáo học và làm bài tập đầy đủ nhưng không làm.. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4) Phát triển kĩ năng: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - Tình huống: Chuyện xảy ra vào giờ kiểm tra miệng. Cô giáo hỏi lớp về những ai không làm bài tập cả lớp không ai giơ tay đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Lan không làm bài tập, Hoa quên vở ghi Tự phân vai và xây dựng lời thoại Gv: Nhận xét tuyên dương những em diễn xuất tốt 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 13. - Chuẩn bị bài 5..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn :21/10/2014. Ngày giảng : 22/10/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 29/10/2014 Lớp 8B Ngày giảng : 04/10/2014 Lớp 8A. Tiết 5. Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật`; phân biệt được sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật; ý nghĩa đối với cá nhân và xã hội 2. Kĩ năng - Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và lỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. - Kỹ năng sống: 3. Thái độ - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật: phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn bài , tài liệu, sgk - Tranh thực hiện pháp luật và kỷ luật , máy chiếu. 2.Học sinh: Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ. (4') * Câu hỏi: Thế nào là giữ chữ tín? ý nghĩa?Cách rèn luyện? Cho ví dụ? * Đáp án: - Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời và biết tin tưởng nhau (2đ) -. ý nghĩa. (3đ) + Được tin cậy, tín nhiệm. + Giúp đoàn kết và hợp tác. - Cách rèn luyện . (3đ) + Làm tốt nghĩa vụ. + Giữ lời hứa, đúng hẹn. + Giữ được lòng tin. HS cho ví dụ về giữ chữ tín. (2đ) */ Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) - Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT . - Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay . 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận ? Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? ? Nhóm 2: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? ? Nhóm 3: Những việc làm của vũ Xuân Trường và đồng bọn, họ phải chịu hậu quả gì?Qua đó em rút ea được bài học gì trong câu chuyện trên? ? Nhóm 4: Người học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng kỉ luật không? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv theo dõi hưỡng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. HS Nhóm 1 - Vận chuyển, buôn bán ma túy xuyên quốc gia Thái Lan- Lào- việt Nam - Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán bộ - Làm tha hoá bản chất cán bộ, tiếp tay che dấu tội ác Nhóm 2: HS Các chiến sĩ công an: Cần kiên định quyết tâm, khôn khéo, xử phạt trừng trị đích đáng bọn tội phạm. Cần giữ vững kỉ luật để thực hiện Pl đúng theo nguyện vọng của nhân dân. Nhóm 3: HS - Chúng đã bị trừng phạt - 22 bị cáo : 8 tư hình, 6 chung thân , 2 án 20 mươI năm , còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiịn . Nhóm 4: - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tránh xa tệ nạn ma tuý - Giĩp đỡ các cơ quan cụng an - Có nếp sống lành mạnh... GV  Định hướng trả lời ->. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (10'). - Những hành vi vi phạm của Vũ Xuân trường và đồng bọn đã bị nghiêm trị.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS ? trả lời những câu hỏi sau: Thế nào là pháp luật?, thế nào là kỉ luật? HS Trả lời Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ GV thực tế bản thân, lớp, trường Chốt lại nội dung. Pháp luật là các quy tắc xử ... ->. - Các chiến sĩ cơng an dã dũng cảm, mưu trí, sống liêm khiết, cĩ ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc theo pháp luật II. Nội dung bài học.(16'). 1. Pháp luật Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, GV cưỡng chế. Kỷ luật là những quy định, quy ước ... -> 2. Kỷ luật Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) VD: - Pháp luật; Luật phòng chống ma túy, nhằm đảm bảo phối hợp luật Hình sự, luật An toàn giao thông... hành động thống nhất, chặt - Kỉ luật: Nội quy của trường, chợ, Bệnh chẽ. ? viện, quy ước, hương ước của bản làng... Em hãy nêu một số hành vi không tuân theo lỉ HS luật của trường, lớp? - Đi học muộn - Gây gổ đánh nhau - Hút ? thuốc lá Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa kỉ luật HS và pháp luật? - Pháp luật là ở phạm vi rộng còn kỉ luật là ở phạm vi hẹp hơn. - KL của trường, lớp hoặc ở các cơ quan được ? xây dựng trên cơ sở của PL Vậy quy định của tập thể phải tuân theo quy HS định nào? Những ai không tuân theo PL làm trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy định của PL GV nhà nước. Nếu không có nội quy của trường thì nhà trường sẽ không có nề nề nếp. Ngoài xã hội đông người, nếu không có quy điịnh chung ? sẽ trở nên hỗn loạn... ? PL và KL có ý nghĩa như thế nào đối với cá HS nhân và toàn xã hội? GV Trẩ lời theo SGK: 3. ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KL:. ->. ? Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật HS cần HS phải làm gì? GV Trả lời: KL: -> GV Chuyển ý tích hợp thuế: - Cứ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luat xử phạt theo qui định của pháp luật GV Bài tập kết hợp phát triển kỹ năng: HS Y/C HS lam bai tập 1,2,3 HS đọc yêu cầu BT trong SGK ? Bài tập 1. HS Quan niệm đú đỳng hay sai? - Làm BT GV - Nhận xét - Bổ xung. ->. - Có chuẩn mực chung để rèn luyện. - Bảo vệ quyền lợi mọi người. - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. 4. Trách nhiệm HS. Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.. III. Bài tập. (7') * Bài 1: ( trang 15). - Pháp luật cần cho tất cả mọi người, không phân biệt VD: Quy định đội nũ bảo hiểm cho người đi già trẻ, thành phần, tấng lớp, xe máy là để tránh hậu quả xấu mà xã hội địa vị. Vì đó là quy định để phải giải quyết tạo ra sự thống nhất trong ? Bài tập 2: hoạt động, tạo ra hiệu quả Bản nội quy của trường và quy định của cơ chấ lượng của hoạt động xã HS quan có phải là PL không? Vì sao? hội. - Trả lời GV - Nhận xétt Gv: -> * Bài 2: (trang 15 ) ?. Bài tập 3: Em đồng tình với hành vi của chi đội trưởng Không thể coi là pháp luật HS hay quan niệm của các bạn? vì nội quy đó không phải do Làm BT nhà nước ban hành và việc GV Nhận xét giám sát không phải do cơ GV. -> quan nhà nước. * Bài 3: (trang 15 ).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đồng tình với ý kiến của chi đội trưởng. Vì Đội là một tổ chức xã hội có những quy định để thống nhất hành động, đi họp chậm là thiếu kỉ luật. 3. Củng cố, luyện tập: (5') - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung toàn bài Gv: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lý xã hội . Cụ thể hơn là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật . Pháp luật giúp mỗi cá nhân , công đồng, xã hội có tự do thực sự , đảm bảo sự bình yên , sự công bằng trong xã hội . Tính kỷ luật phảI dựa trên pháp luật. Khi còn là học sinh trong nhà trường chúng ta phảI tự giác rèn luyện , góp phần nhỏ cho sự bình yên cho gia đình và xã hội. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Làm bài tập còn lại SGK trang 15. - Chuần bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 15,16. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 16,17. *************************************************************** ***.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn :12/10/2014. Ngày giảng : 22/10/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 13/10/2014 Lớp 8B Ngày giảng : 17/10/2014 Lớp 8A Tiết 6. Bài 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức Giúp HS hiểu: - Hiểu thế nào là tình bạn - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng,lành mạnh - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh; ý nghĩa đối với mỗi người và xã hội 2. Kĩ năng - Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trường và ở cộng đồng - KNS: Trình bày được suy nghĩ, ý tưởng về tình bạn; thể hiện sự cảm thông, chia sẻ về những kỉ niệm tốt đẹp trong tình bạn; giải quyết được cách ứng xử trong các tình huống xảy ra với bạn bè trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ: - Tôn trọng và muốn xay dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với cả bạn cùng giới và khác giới - Quí trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (15) * Câu hỏi: Thế nào là kỉ luật? Học sinh rèn luyện tính kỉ luật như thế nào? Kể một tấm gương có tính kỉ luật cao? * Đáp án: - Kỉ luật là quy định, quy ước chung của cộng đồng ( 1 tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm ddamr bảo thống nhất hoạt động chặt chẽ của mỗi người (4đ) - Rèn luyện: Tự giác thực hiện các quy định của trường, lớp và cộng đồng (3đ) - HS kể 1 tấm gương có tính kỷ luật cao trong lớp. (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong cuộc sống ai cũng có tình bạn tuy nhiên tình bạn của mỗi người mỗi vẻ, rất phong phú, đa dạng. Vậy để hiểu được thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh và ý nghĩa của nó như thế nào? tiết học 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - H/S đọc truyện SGK. I. Đặt vấn đề: (8') - GV nhận xét. ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen? Tình bạn đó được dựa trên cơ sở nào?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS. Tình bạn giữa Mác và Ăn - ghen: Là tình đồng chí sát cánh bên nhau trong sự nghiệp đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư bản truyền bá hệ tư tưởng vô sản-> là tình bạn đẹp trong sáng luôn giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực là tình bạn vĩ đại. - Tình bạn đó dựa trên cơ sở: Tình đồng chí có chung xu hướng hoạt động, cùng một lý tưởng. GV Có nhiều loại tình bạn, có tình bạn trong sáng lành mạnh, có tình bạn lệch lạc tiêu cực. Tình bạn của Mác và Ăng- ghen là tình bạn đẹp trong sáng ? Vậy qua tìm hiểu câu truyện em hiểu thế nào thế nào là tình bạn? II. Nội dung bài học: (12') HS Trả lời theo sgk 1. Khái niệm: GV KL: -> - Tình bạn: Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc chung xu ? Lấy ví dụ về tình bạn đẹp mà em biết? hướng hoạt động có cùng lý HS VD: Giúp đỡ nhau trong học tập, buồn vui tưởng sống. để cùng tiến bộ. GV * Đưa ra bảng phụ: ? Em tán thánh với ý kiến nào sau đây? 1- Bạn bè phải biết bênh vực nhau trong mọi lĩnh vực. 2- Tình bạn trong sángdựa trên sự tôn trọng có trách nhiệm, không vụ lợi cá nhân luôn thông cảm chia sẻ giúp đỡ nhau. 3- Giúp bạn sửa chữa lỗi lầm. HS - Tán thành ý kiến 2, 3. - Không tán thành ý kiến 1 vì đó không phải tình bạn chân thành làm cho bạn đã sai lầm càng sai lầm thêm. ? Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? HS Trả lời theo sgk GV KL: -> 2. Đặc điểm: Phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tông trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm lẫn nhau, thông cảm ? Có bạn cho rằng tình bạn trong sáng lành đồng cảm sâu sắc với nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> mạnh không thể có với người khác giới? Đúng hay sai? Vì sao? Hs Trả lời GV Tình bạn và mỗi người có thể kết bạn với nhiều người... -> GV * Đưa tình huống:- Bảng phụ Từ ngày kết bạn với Nam, Hùng tiến bộ hẳn lên về mọi mặt đó là do sự tận tình giúp đỡ chân tình của Nam. ? Em có nhận xét gì về tình bạn của hai bạn Nam, Hùng? HS Tình bạn giữa Hùng và Nam là tình bạn trong sáng lành mạnh Nam tận tình giúp đỡ Hùng ngày càng hoàn thiện mình hơn. ? Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? HS Trả lời theo sgk: GV KL: ->. + Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới và khác giới.. 3. ý nghĩa: Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc GV Trong cuộc sống chúng ta không thể sống sống hơn, biết tự hoàn thiện nếu thiếu tình bạn và nếu không có bạn thì mình để sống tốt hơn. lúc nào chúng ta cũng cảm thấy cô đơn cả những vui lẫn lúc buồn. Nhưng chúng ta cũng phải có thái độ nghiêm túc trong quan hệ tình bạn của mình, có trách nhiệm xây dựng tình bạn ngày càng bền vững ? Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có những điều kiện gì? HS Tự trả lời: GV KL: -> 4. Trách nhiệm: Để xây dựng GV - Gọi HS đọc câu ca dao tình bạn trong sáng lành mạnh ? Nêu ý kiến của em về câu ca dao? Bạn bè? cần có thiện chí và cố gắng từ Đã là bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn hai phía. HS nhau trong mọi trường hợp, trước sau như một không thay đổi. Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ Hs: Đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS Em tán thành với quan điểm nào? và không III. Bài tập: (5’') ? tán thành với quan điểm nào? * Bài 1: - Tự trả lời HS - Nhận xét Nhận xét - bổ xung -> GV - Tán thành với ý kiến: c, đ, g. Bài 2: Bảng phụ - Không tán thành với ý kiến: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình? a, b, d, e. ? a- Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm phỏp luật? * Bài 2: b- Bị người khỏc rủ rờ lụi kộo? c- Cú chuyện buồn hoặc gặp khú khăn, rủi ro trong cuộc sống? d- Cú chuyện vui? đ- Khụng che giấu khuyết điểm cho em? e- Đối xử thõn mật với một bạn khỏc trong lớp? Trả lời HS NX bổ xung -> GV. -Y/C H/S hát bài hát về tình bạn. GV. - a, b: Khuyên ngăn bạn. - c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. - d: Chúc mừng bạn. - đ: Hiểu ý tốt của bạn, không giận và cố gắng sửa chữa khuyết điểm. - e: Coi đó là chuyện bình thường là quyền của bạn, không khó chịu, không giận bạn.. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Hãy nêu những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình. Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường? Hs; Tìm hiểu, thân thiện, chia sẻ với bạn... Gv: Chốt lại 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 17. ******************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn :12/10/2014. Ngày giảng : 13/10/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 22/10/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 25/10/2014 Lớp 8B Tiết 7. Bài 7 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI Hoạt động ngoại khóa. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là hoạt động chính trị - Xã hội ; Nêu được một vài ví dụ - Hiểu được ý bghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội; ý bghĩa đối với sự phát triển của bản thân và sự phát triển của xã hội 2. Kĩ năng -Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức - Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia * KNS: - ủng hộ, phê phán những biểu hiện tích cực hoặc không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - Xã hội; giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến hoạt động chính trị - xã hội. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch tham gia hoạt độngc hính trị - xã hội 3. Thái độ: Tự giác thực hiện có trách nhiểmtong việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, soạn GA, - Sự kiện , tấm gương tốt ở địa phương , tranh ảnh tham gia... 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài . - Giấy khổ lớn, bút dạ III. Tiẽn trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ.(5') * Câu hỏi: Thế nào là tình bạn? Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh?Trả lời một số ý bài tập 2 * Đáp án: - Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lý tưởng. 4đ -Thông cảm, chia sẻ-Tôn trọng, tin cậy, chân thành -Quan tâm, giúp đỡ, trung thực, nhân ái, vị tha -> Theo hướng tích cực 4đ *Bài tập: 2đ */ Đặt vấ đề vào bài mới (2') -GV đưa ra 2 vấn đề bức xúc hiện nay là TTATGT và vấn đề vệ sinh môi trường . Với hai vấn đề này là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần nhỏ bé của mình tham gia vào việc hạn chế và phòng ngừa.. - HS đóng vai 1 tình huống tham gia bảo vệ môI trường , học sinh thể hiện cách ứng xử qua tình huống đó ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gv: Để hiểu rõ thêm về các hình thức tham gia , ý nghĩa của hoạt động trên ta nghiên cứu bài học hôm nay . Ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nộ dung bài mới: (Ngoại khóa) (31) Hs: Đọc phần đặt vấn đề ?Trong hai quan niệm trên em đồng ý với quan niệm nào? Vì sao? Hs: Đồng ý với quan niệm 2 Vì: Chỉ học văn hoá, tiếp thu khoa học kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là chưa đủ mà còn phải tham gia tích cực các hoạt động c.trị- xhội mới là con người phát triển toàn diện. ? Theo em trong các hoạt động sau đây hoạt động nào là hoạt động chính trị- xã hội? Vì sao? Hs: - Giữ gìn trật tự an ninh ở xóm. - Hđ của người lđ trong các d.nghiệp. - Người n.dân sx tạo ra của cải vật chất. - Phong trào trồng cây gây rừng, vs m.trường. - Phong trào đền ơn đáp nghĩa. - Chăm sóc người tàn tật cô dơn. - XD tình đoàn kết ở cộng đồngTất cả các hoạt động đó đều là hoạt động chính trịxã hội. Gv: Nội dung của các hoạt động đó có liên quan đến vấn đề XD và bvệ tổ quốc ?Vậy em hiểu thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? Hs: Khái niệm: Hoạt động chính trị- xã hội l những hđ có ND liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội, là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người. ?Em hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà bản thân em đã tham gia? Hs: - Tích cực trồng cây xanh, vs môi trường sạch sẽ. - Tích cực ủng hộ lũ lụt, tuyên truyền pháp thuế. - Tham gia chống tệ nạn xã hội. - Thường xuyên tham gia các buổi sinh hoạt đội Tích hợp: BVMT ?Qua nội dung bài bản thân em đã tham gia những hoạt động chính trị xã hội nào để BVMT? Hs: Tổ chức trồng cây, ở đường làng ngõ xóm, sân trường và những nôi công cộng- Thu gom rác thải, tổng vs ở trường; đường làng ngõ xóm. ?Tích cực tham gia các hoạt động sẽ có ý nghĩa gì? Hs: ý nghĩa: Hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để mỗi người bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội. ?Nêu ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hđ chính rị xã hội là các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hs: Giúp cho môi trường thêm xanh sạch, đẹp và trong lành; góp phần làm cho cuộc sống của mình và mọi người thêm tươi đẹp. ?Khi em tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, thường xuất phát từ những lý do nào? Vì sao? Hs: Tự nguyện, tự giác.Mới có hiệu quả. ?Là CD H/S em có trách nhiệm gì trong việc tham gia các hđ c.trị- xã hội ? Hs: Tham gia các hoạt động chính trị- xh để hình thành phát trển thái độ, tình cảm, niềm tin trong cuộc sống, rèn năng lực giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lý giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lý, năng lực hợp tác. Gv: Để rèn luyện bản thân, hoà nhập với cộng đồngH/S cần có trách nhiệm tham gia cỏc hoạt động ct-xh . TH THUế: Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế. Gv: Cho Hs làm bài tập trong sgk, Kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Nhận biết các việc làm tham gia các hoạt động chính trị xã hội? Hs: - Hoạt động : a,, c, d,, đ, e, g, h, i, k, l, m, n Vì thuộc hđ chớnh trị XH. - Hoạt động: b, o -> Không phải vì đó là công việc cá nhân.. Bài 2: Nhận biết sự tích cục hay phông tích cực? Hs: - Tích cực: a, e, g, i, k, l. - Không tích cực: b, c, đ, d, h. 4. Củng cố , luyện tập: (5') GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tình huống : Bài tập 4 SGK trang 20. HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoạivà sắm vai. Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân. GV: Nhận xét, kết luận. Liên hệ: Bản thân em đã tham gia các hoạt động nào? Hs: Các hoạt động Đoàn, Đội, Tìm hiểu luật an toàn giao thông, pháp luật thuế, phòng chống ma túy, nhiễm HIV... 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học bài kết hợp SGK trang 18. - Làm bài tập còn lại SGK trang 20. - Chuần bị bài 8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. + Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 20,21. + Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 21,22..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn :20/10/2014. Ngày giảng : 21/10/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 29/10/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 25/10/2014 Lớp 8B. Tiết 8. Bài 8. TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I.MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức. Giúp HS hiểu: - Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Nêu được ví dụ - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. 2. Kĩ năng. - Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác - Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp. - Học tập và nâng cao hiểu biết, tính tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau. - Kĩ năng sống: Hiểu được các thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác, hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. Phản đối các biểu hiện đúng và khoonn đúng trong việc học hỏi các dan tộc khác. 3. Thái độ. - Tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác - HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các dân tộc khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, Sgk - Tranh thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác, máy chiếu. 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5') * Câu hỏi ? Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị xã hội? * Đáp án: - Là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị xã hội. - Là điều kiện để cá nhân: bọc lộ, rèn luyện, phát triển, đóng góp trí tuệ, công sức vào côngviệc chung. - Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, rèn luyện năng lực..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS cho ví dụ.năng lực hát, múa, diễn suất, Tdtt... * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) - GV nêu một vài công trình xây dựng khoa học vĩ đại của một số dân tộc trên thế giới: Tháp ép Phen của Pháp, Trung Quốc vừa phóng thành công tàu vũ trụ có người lại mang tên Thần châu 6 vào quỹ đạo của tráI đất. Em có nhận xét gì về những công trình trên ? Trách nhiệm của chúng ta nói riêng, và đất nước ta nói chung là như thế nào đối với những thành tựu đó ? Hs trả lời Gv ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề. (14') - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? Nhóm 1,2: Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Cho ví dụ? ? Nhóm 3,4: Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi day mạnh mẽ?  Thời gian thảo luận; 5  Học sinh thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi.  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. Nhóm 1,2 HS - Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước. - Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc. - Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giảI phón dân tộc và hoà bình , tiến bộ thế giới Việt Nam đã có nhứng đóng góp : - Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long , Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn , Phong Nha Kè Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế , văn hoá ẩm thực ba miền , áo dài Việt Nam Nhóm 3,4 HS - Trung Quốc đã mở rộng quan hệ - Học tập kinh nghiệm các nước khác - Phát triển các ngành công nghiệp mới - Hợp tác TQ- VN phát triển tốt. - Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. VD : Máy vi tính , điện tử viễn thông , ti vi màu, điện thoại di động  Gv định hướng và chốt ý:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV - Việt Nam cũng có nhiều đóng góp đáng tự hào vào nền văn hóa của thế giới, ngoài ra chúng ta còn học hỏi để phát triển nền văn hóa của nước ta. - Nhờ mở rộng quan hệ học hỏi nền khoa học của các nước cho nên nền kinh tế của TQ đã trỗi dậy mạnh mẽ... Chúng ta cầnphải tôn trọng, học hỏi và tiếp ? thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới không? Vì sao? Chúng ta nên học tập: HS + Thành tựu KHKT + Trình độ quản lý + Văn học nghệ thuật Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp phù hợp với GV hoàn cảnh đất nước. - Tăng cường giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực - Nền: Khoa học kĩ thuật, văn hoá - Không nên tiếp thu, học hỏi những cái lệch lạc, không phù hợp tránh bắt trước một cách máy móc chạy theo phong trào, mốt VD: Cần tiếp thu những máy móc hiện đại , vũ khí tối tân, viễn thông, vi tính, kiến trúc đường xá, cầu cống, âm nhạc, nghệ thuật ... - Nhận xét ...Mỗi một đất nước, một dân tộc nào đó cũng đều có những thành tựu nổi bật, chúng ta cần phải học hỏi để phát triển nền kinh tế và văn hoá của đất nước... Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc ? khác? Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn HS hoá; tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp của các dân tộc. KL: -> GV Luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp GV trong nền kinh tế, văn hoá của các dân tộc, thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân ? tộc khác? - Tạo điều kiện để nước ta phát triển, phát HS huy bản sắc dân tộc.. II. Nôi dung bài học. (12') 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác, đồng thời thể hiện lòng tự hào chính đáng của dân tộc mình..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh. KL: ->. 2. ý nghĩa:. GV. Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng ? học hỏi các dân tộc khác? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ HS sung. Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. Nhận xét, chốt ý. -> GV. - Tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp với GV sự phát triển văn hóa xã hội của đất nước..., không tiếp thu ồ ạt... - Mọi công dân cần tích cực học tập tìm hiểu đời sống, Văn hoá của các dân tộc để tiếp thu học hỏi cái hay, cái đẹp -> Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 4 sgk tr-22: Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? ? Trả lời và giải thích HS Nhận xét GV. ->. Bài 5: (sgk tr-22) Bảng phụ Em đồng ý và không đồng ý với ý kiến nào? ? - Lên bảng làm HS - Nhận xét NX -> GV. - Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng. - Chúng ta tiếp thu, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế và văn hóa của nước ta.. 3. Chúng ta phải làm gì: -Tích cực học tập , tìm hiểu nền văn hóa của các nước - Tiếp thu một cách có chọ lọc phù hợp với nền văn hóa của Việt Nam.. - Hs: Tích cực học tập và tìm hiểu nền văn hóa của các nước, các dân tộc III. Bài tập: (8’) 1. Bài 4: (sgk tr-22) - Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà. - Vì: Dù nước đang phát triển hay nước phát triển đều có cái hay, cái dở nhưng chúng ta cần học tập những nét đẹp của các dt khác. 2. Bài 5(tr-22): - Đồg ý với ý kiến: b, d. - Kh đồng ý với ý kiến: a, c,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đ, e, g, h. 3. Củng cố, luyện tập.(4') Bài tập kĩ năng: - Sắm vai tình huống: “Thích sử dụng sách, báo, băng nhạc nước ngoài. - GV cho thực hiện theo bàn xây dựng lời hội thoại - GV gọi đại diện lên diễn tình huống, các bàn khác nhận xét. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học bài kết hợp tham khảo SGK trang 21. - Làm bài tập còn lại SGK trang 21,22. - Học từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị tiết 9: kiểm tra viết. *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn :27/10/2014. Ngày giảng : 28/10/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 28/10/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 28/10/2014 Lớp 8B Tiết 9. KIỂM TRA (1TIẾT) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức: Học sinh hiểu và trình bày được các chủ đề: + Các biểu hiện của Tôn trong người khác, giữ chữ tín, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác + Hiểu được khái niệm tôn trọng kỉ luât, ý nghĩa của tình bạn, giữ chữ tín. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, phân tích đánh giá và tổng hợp khi kiểm tra - Khả năng vận dụng của học sinh qua tựng chủ đề đã học c.Thái độ: - Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra 2. Nội dung đề * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận a. Ma trận đề: Mức Mức độ nhận thức Độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp. Chủ đề 1.Tôn trọng người khac. TN. TL. TN. TL. TN. cao TL. TL. Số câu. Nhận biết được các biểu hiên 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; % 2. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 10%. Số câu. Xác định được ý nghĩa của tình bạn 01. 01. Điểm. 01. 01.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tỉ lệ; %. 10%. 3. Các biểu hiện giữ chữ tín, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng người khác, TT, học hỏi các dân tộc khác Số câu. Xác định được các biểu hiện tương ứng. 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; %. 10%. 4. Tôn trọng kỉ luật. Nhận biết được khái niệm. 0,5. Hiểu được việc làm của Hs để tôn trọng kỉ luật 0,5. Số câu. 01. Điểm. 01. 01. 02. Tỉ lệ; % 5. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. 20% Xác định được ý thức và trách nhiệm của bản thân để tôn trọng, học hỏi các dân.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Số câu. tộc khác 01. Số điểm. 03. Tỉ lệ 6. Giữ chữ tín. Số câu. Hiểu được ý nghĩa của giữ chữ tín 01. 01. Số điểm. 02. 02. Tỉ lệ Tổngsố 02 0,5 01 1,5 01 câu Tổng 02 01 01 03 03 điểm Tỉ lệ 20% 10% 10% 30% 30% (%) b. Đề kiểm tra: Đề 1: LớP 8A Phần I: Trắc nghiệm: (Học sinh làm trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng nhất? a, Lắng nghe ý kiến của mọi người là: A- Tôn trọng lẽ phải B- Tôn trọng người khác C- Giữ chữ tín b, Em tán thành với ý kiến nào sau đây? D- Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình E- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2: (1đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) trong câu sau? Tình bạn trong sáng và lành mạnh giúp con người cảm thấy ......................................., . yêu cuộc sống hơn, biết tự..., . Câu 3: ( 1đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với các chủ đề đã học? A B. 20% 06 10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1- Tôn trọng người khác a- Vứt giác đúng nơi qui định 2- Giữ chữ tín 3- Tôn trọng kỉ luật 4- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. b- Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện. c- Tìm hiểu nền khoa học công nghệ của các nước. d- Đúng hẹn trong mỗi quan hệ. Phần II; Tự luận: Câu 4:(2đ) Kỉ luật là gì? Học sinh phải làm gì để tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Câu 5:(2đ) Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 6: (3đ) Tình huống; Tuấn và Hòa đang tranh luận với nhau. Tuấn nói: ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển, có kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có thành tựu đáng đẻ cho chúng ta học tập. Tái lại, Hòa bảo: Ngay cả ở các nước đang phát triển cũng có nhiều mặt đáng đẻ chúng ta học tập. ?Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? Đề 2: LớP 8B. Phần I: Trắc nghiệm: (Học sinh làm trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng nhất? a, Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh là: A- Tôn trọng lẽ phải B- Tôn trọng người khác C- Giữ chữ tín b, Em tán thành với ý kiến nào sau đây? D- Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình E- Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. F- Tôn trọng người khác vì sợ thầy cô giáo Câu 2: (1đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) trong câu sau? Tình bạn trong sáng và lành mạnh phù hợp với nhau về......................................., Bình đẳng,........., chân thành,...và có trách nhiệm đối với nhau,.sâu sắc với nhau Câu 3: ( 1đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với các chủ đề đã học? A B 1- Tôn trọng người khác. a- Có trách nhiệm, giữ lời hứa. 2- Giữ chữ tín. b- Lắng nghe ý kiến của mọi người c- Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước d- Không đi xe đạp hàng ba. 3- Pháp luật và kỉ luật 4- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Phần II; Tự luận:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 4:(2đ) Pháp luật là gì? Học sinh phải làm gì để tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Câu 5:(2đ) Để giữ chữ tín, mỗi người chúng ta phải làm gì? Câu 6: (3đ) Tình huống; Tuấn và Hòa đang tranh luận với nhau. Tuấn nói: ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển, có kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có thành tựu đáng đẻ cho chúng ta học tập. Tái lại, Hòa bảo: Ngay cả ở các nước đang phát triển cũng có nhiều mặt đáng đẻ chúng ta học tập. Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay không? Vì sao? Nếu em là Hòa, em sẽ nói gì với Tuấn? c. Đáp án, biểu điểm Đề 1: Lớp 8A Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) a. (0,5đ) B- Tôn trọng người khác b. (0,5đ) E- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2: (1đ) Điền các từ: ấm áp; tự tin; hoàn thiện mình; để sống tốt hơn Câu 3: (1đ) Nối ; 1 -> b ; 2 - > a; 3 -> d; 4 -> c Phần II; Tự luận: (7đ) Câu 4: (2đ) - Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Trách nhiệm HS: Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. Câu 5: (2đ) Câu 6: (3đ) - Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa (1đ) - Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật. Kể cả các nước nghèo và đang phát triến đề có những thành tựu đáng để chúng ta phải học tập. Chúng ta phải tôn trộng, học hỏi để làm phong phú thêm bản sức đân ttoocj ta. (2đ) Đề 2: Lớp 8B Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) a. (0,5đ) B- Tôn trọng người khác b. (0,5đ)E- Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. Câu 2: (1đ) Điền các từ: Quan niệm sống; và tôn trọng; tin cậy; thông cảm, đồng cảm Câu 3: (1đ) Nối ; 1 -> b ; 2 - > d; 3 -> a; 4 -> c Phần II; Tự luận: (7đ) Câu 4: (2đ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Kỷ luật: Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ. - Trách nhiệm HS: Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. Câu 5: (2đ) Phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. Câu 6: (3đ) - Em không đồng ý với ý kiến của bạn Tuấn (1đ) - Vì: Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật. Kể cả các nước nghèo và đang phát triến đề có những thành tựu đáng để chúng ta phải học tập. (1đ) - Chúng ta phải tôn trộng, học hỏi để làm phong phú thêm bản sức đân ttoocj ta. (1đ). ******************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn :02/11/2014. Ngày giảng : 03/11/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 12/11/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 03/11/2014 Lớp 8B Tiết 10. Bài 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sóng văn hoá ở cộng đồng dân cư; nêu được một vài ví dụ để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng. 2. Kĩ năng. - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Kĩ năng sống: Xác định được những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; ủng hộ, phê phán những biếu hiện có văn hóa và thiểu văn hóa; học sinh biết làm những việc xây dựng nếp sống văn hóa. 3. Thái độ. - Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1.Giáo viên: - Soạn bài, SGK - Một số bản làng văn hoá tiêu biểu -Tranh thể hiện nếp sống văn hoá, máy chiếu(nếu có) 2.Học sinh: - Đọc trước bài - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (3') - GV trả và sửa bài kiểm tra. * Đặt vấn đề vào bài mới:(2') Bảng phụ: Gia đình bác An sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thương dạy dỗ con cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đỡ bố mẹ ? Em có nhận xét gì về gia đình bác An? Hs: Là gia đình sống có nề nếp, có văn hoá -> Góp phần cho việc xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư. Gv: Vậy để hiểu được thế nào là góp phần xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng GV - HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề.(12') HS - Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? Nhóm1: Theo nhóm em những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân? ? Nhóm 2: Vì sao làng Hinh lại được công nhận là làng văn hoá? ? Nhóm3: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới c/s của mỗi người dân của cả cộng đồng? ? Nhóm 4: Bản làng em thực hiện vs môi trường ntn? Tinh thần đoàn kết ra sao? Đã đạt bản làng vhoá chưa? Vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung Nhóm 1: HS - Nạn tảo hôn, nhiều em không được đi học. - Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau. - Sinh đẻ nhiều -> đói nghèo. - Hiện tượng cúng bái, bệnh tật lây lan gây bất hạnh cho nhiều người uống rượu đánh bạc có nhiều tác hại ..->người chết để nhiều ngày mới chôn mất vsinh. - Bị đối xử tàn tệ sống cô độc, khốn khó. - Đó là biểu hiện không có văn hóa. Nhóm 2: HS - Vệ sinh rất sạch sẽ, gia súc gia cầm k thả rông - Dùng nước sạch, ốm đau đi bệnh viện chữa trị. - Trẻ em được đi học - Không còn cúng giàng, ma chay ... Nhóm 3: HS Mọi người đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, an ninh trật tự đc giữ vững. Các tập tục ma chay, cưới xin lạc hậu được xoá bỏ. Mọi người yên tâm xây dựng cuộc sống... =>Làng Hinh là một làng có nếp sống văn hoá Nhóm 4: HS Vệ sinh môi trường sạch sẽ, trồng cây xanh thường xuyên tương trợ giúp đỡ lẫn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> nhauNăm 2007 bản, làngem đã đạt bản làng vhoá - Vì chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nước và khu dân cư, tổ chức sinh hoạt văn hoá văn nghệ... Nhóm khác nhận xét -> GV nhận xét  Gv định hướng và chốt lại: Qua các thông tin trên chúng ta thấy hai GV hiện tượng trái ngược nhau, trường hợp thứ nhất cần phải loại bỏ và phát huy và học tập ở thông tin thứ hai. Để nắm vững nội dung bài chúng ta cùng II. Nội dung bài học.(14') chuyển sang phần II GV Vậy em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? 1. Cộng đồng dân cư Là toàn thể những người Trả lời theo sgk: ? KL cùng sinh sống trong toàn -> HS khu vực lãnh thổ hoặc đơn GV vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. 2. Xây dựng nếp sống văn Những việc làm cụ thể, thể hiện việc xây hoá dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng phong phú, lành là gì? ? Trả lời: mạnh. Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hoà thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học HS chăm làm, không xa vào các tệ nạn xã hội, GV đoàn kết với xóm giềng, cuộc sống lành mạnh Tích hợp BVMT: Bảng phụ: Có ý kiến cho rằng xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư chỉ cần thực hiện nghĩa vụ của công GV dân là đủ; không phải tham gia BVMT vì BVMT là trách nhiệm của đô thị. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Không đồng tình với ý kiến đó. Vì BVMT là ? trách nhiệm của mọi người Bản làng và gia đình em đã có ý thức BVMT HS ntn ? BVMT: Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung; ? BVMT nơi ở, trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc, làm xanh mát đường làng ngõ xóm, HS * Cho TC trò chơi: (Ai nhanh hơn).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV. HS. GV ? HS GV. - Chia lớp 4 đội - Thời gian chơi 2 - Đội nào tìm song trước đội đó dành chiến thắng - Tìm 2 biểu hiện tiến bộ có văn hoá ; 2 biểu hiện tiêu cực thiếu vhoá ở khu dân cư. + Biểu hiện có văn hoá: - Giúp đỡ nhau làm kinh tế.- Sinh đẻ có kế hoạch + Biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá: - Không cho con cái đi học - Lấy vợ, chồng trước tuổi qui định. Hiện tượng bỏ học là thiếu văn hoá Tích hợp pháp luật: Mỗi người cần phải thực hiện những pháp luật nào để xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Trả lời: Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, luật bảo vệ môi trường, luật phòng chống tệ nạn xã hội để góp phần... Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? Trả lời: KL: ->. ? HS GV. Cuộc vận động xd nếp sống vhoá đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với đ/s của người dân và sự phát triển giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. GV Để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai? Là H/S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của địa phương ? mình? Trả lời: KL: -> HS GV. 3. ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá. - Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.. 4. Trách nhiệm của mỗi người. - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng * BVMT: Thực hiện vận động bạn bè, người dân cư là trách nhiệm của thân thực hiện các hành vi, việc làm BVMT mỗi công dân..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> là trchs nhiệm của thanh niên học sinh). * PL: - Biết tham gia các hoạt động tuyên GV truyền PL - Đồng tình, ủng hộ những người thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng chống tệ nạn xã hội GV Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng. *Bài 1: - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập- H/S nhận xét - KL: -> GV GV. GV GV GV HS. - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.. III. Bài tập. (8') * Bài 1:- trang 24: - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. *Bài 2: Bảng phụ - Gia đình sống đầm ấm, - Cho H/S đọc bài tập. hạnh phúc. - 1 H/S lên bảng thực hiện. - Con cái chăm ngoan, học - Nhận xét -> giỏi, lễ phép. - Tham gia tích cực các hoạt * Cho t/c trò chơi sắm vai: ( 2) - Thể hiện xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng động của tiểu khu Bài tập 2: dân cư. ( nhóm 5 bạn) - Nội dung các bạn vừa thể hiện biểu hiện - Biểu hiện xây dựng nếp việc làm gì? sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, XD nếp sống văn hóa k, o. - Ngược lại: b, e, h, l, m, n.. HS 3. Củng cố , luyện tập. (5') ? Em hãy kể những phong tục tập quán lạc hậu hiện còn tồn tại làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân? HS: Cúng ma, mê tín dị đoan, lên đồng, xem bói.... GV: - Đặc biệt các em không đc bỏ học, vận động, giúp đỡ những bạn có h/cảnh khó khăn tiếp tục đến trường học tập . Tập thể lớp đến gia đình vận động bạn tiếp tục đến trường thầy cô và các bạn luôn mở rộng vong tay đón nhận; - Tuyên truyền đến mọi người trong gđình có ý thức xd nếp sống vhoá ở bản,làng, tiểu khu và tích cực BVMT (trồng cây xanh, vs sạch se nhà ở, bản làng) 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. Có ý thức cao trong việc BVMT.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Làm bài tập 3, 4 trang 25. - Chuẩn bị bài 10 ( Đọc trước phần I, và trả lời câu hỏi phần gợi ý) *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn :10/11/2014. Ngày giảng : 11/11/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 12/11/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 14/11/2014 Lớp 8B Tiết 11. Bài 10.. TỰ LẬP. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Hiểu được thế nào là tự lập - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập; ý nghĩa đối với cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết tự giải quyết, tự làm những công việchằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. - Xây dựng được kế hoạch thực hiện tính tự lập trong các công việc được giao. - Kĩ năng sống: Trình bày được suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống; thể hiện sự tự tin; nhận trách nhiệm trong việc xay dựng, thực hiện kế hoạch tự lập 3. Về thái độ: - Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại,phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn bài , sgk - Tranh thể hiện tính tự lập, máy chiếu(Nếu có) 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Thế nào là cộng đồng dân cư ? Mỗi công dân học sinh chúng ta phải làm những gì? * Đáp án: - Là toàn thể những người cùng sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. (4đ) - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. (3đ) - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Để đạt được kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ cần phải tự giải quyết các công việc tự lo liệu cho cuộc sống của mình -> chính là tự lập. Vậy để hiểu được tự lập là gì, ý nghĩa 2. Dạy nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV. ? ?. HS. HS GV. ? HS GV ? HS. Hoạt động của GV và HS. Cho học sinh đọc truyện Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận N1+2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? N 3+4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?  Thời gian thảo luận 5  Học sinh thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung N1+2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng... - Sẵn có lòng yêu nước. - Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ - Tự tin vào bản thân, dựa vào chính sức lực của mình. Bác Hồ thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ). N3+4: Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.  Gv chốt lại và định hướng kt Mặc dù chỉ có hai bàn tay trắng, nhưng Bác đã biết cách vượt qua khó khăn. Vì vậy Bác đã ra đi tìm đường cứu nước . Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về phẩm chất của Bác? Thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao. Thể hiện -> Tính tự lập. Chuyển ý và đặt câu hỏi: Thế nào là tự lập? Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. Kl: ->. GV Vd: Trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt hằng ngày... * Lao động: Trực nhật lớp một mình; hoàn thành công việc lao động trường lớp giao *Học tập: Bài tập khó em tự tìm cách giải,. Ghi bảng I. Đặt vấn đề.(12'). II. Nội dung bài học.(13') 1. Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ? HS GV ? HS GV ?. GV ? HS GV GV. HS GV. GV HS. không nhờ người khác giải hộ học thuộc bài trước khi đến lớp.Tự sưu tầm tranh ảnh,tư liệu học tập.. *Trong công việc hàng ngày: tự giặt quần áo; tự chuẩn bị bữa ăn sáng Trình bày những biểu hiện của tính tự lập? 2. Biểu hiện của tính tự lập. Tự tin, bản lĩnh,vượt khó khăn, gian khổ... Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, Kl: -> dám dương đầu với khó khăn, có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống Trái với tính tự lập là gì? Tự trả lời Những người như vậy sẽ khó có thể thành công trong cuộc sống và không làm được việc lớn. Vậy tự lập có ý nghĩa như thế nào? Hs; Thường gặt hái nhiều thành công 3. ý nhĩa của tự lập. trong cuộc sống. Được mọi người kính trọng. - Thường gặt hái nhiều thành Kl: -> công trong cuộc sống. - Được mọi người kính trọng. HS phải làm gì để có tính tự lập? 4. Rèn luyện HS làm việc cá nhân, cả lớp nhận xét, tranh luận. - H/S cần phải rèn luyện tính Kl: -> tự lập ngay từ khi còn ngồi Học hỏi để có vốn kiến thức, cả kinh trên ghế nhà trường trong học nghiệm, tin tưởng vào bản thân đe vượt qua tập, công việc và trong sinh hoạt hằng ngày. khó khăn, thử thách Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng *Bài 1: III. Bài tập. (8') - Làm bài tập, Hs nhận xét * Bài 1 - Nhận xét -> - Trong giờ kiểm tra phải tự làm, không được chông chờ vào người khác - Bố mẹ giao việc phải hoàn * Bài 2: thành, không được nhờ người - Treo bảng phụ khác làm hộ Lên làm trên bảng phụ. * Bài 2: *Bài 5 - Ý kiến đúng: c, d, đ, e. Gv hướng dẫn học sinh - Ý kiến sai: a, b. * Bài 5: Lập kế hoạch về nhà thực.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> hiện 3. Củng cố , luyện tập. (5') - Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức: Tìm ca dao, tục ngữ nói về tự lập hoặc trái với tự lập. - Hai đội A, B: Sau 2 phút đội nào tìm nhiều câu sẽ là đội thắng cuộc. - HS cùng làm việc. - GV sửa lỗi và giải thích, đánh giá cho điểm ý kiến tốt. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học bài 5 SGK trang 26 . Làm bài tập còn lại SGK trang 26,27 . - Chuẩn bị bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo. *****************************************************************. Ngày soạn :16/11/2014. Ngày giảng : 17/11/2014 Lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngày giảng : 12/11/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 21/11/2014 Lớp 8B Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIAC SANG TẠO (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ - Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. - Kĩ năng sống: Phê phán đối với quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo trong học tập; so sánh những biểu hiện tự giác , sáng tạo và không tự giác, sáng tạo 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu sgk - Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15') * Câu hỏi: Thế nào là tự lập? Biểu hiện của tính tự lập? Làm bài tập 6? * Đáp án: - Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 4đ - Biểu hiện của tính tự lập. 3đ + Tự tin. + Bản lĩnh. + Vượt khó khăn, gian khổ. +Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. - Xây dựng kế hoạch theo nội dung bài tập 6 3đ * Đăt vấn đề vào bài mới: (1') Giới thiệu bài: GV Giới thiệu các câu tục ngữ: - Miệng nói tay làm. - Quen tay hay việc. - Trăm hay không bằng tay quen..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - các câu tục ngữ nói về lĩnh vực gì? Giải thích ý nghĩa? HS phát biểu ý kiến cá nhân. GV nhận xét, dẫn vào bài học. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. GV - HS đọc phần đặt vấn đề - HS xác định tình huống GV Y/c xác định tình huống; HS Đồng ý với ý kiến thứ 3. Vì Hs ngoài việc học tập cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. GV - Y/C HS đọc truyện Ngôi nhà không hoàn hảo. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận ? N 1: Em cĩ suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước khi làm ngôi nhà cuối cùng? N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi ? nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó? N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi ? nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn, theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung N1: Thái độ trước khi làm ngơi nhà cuối cùng: HS Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc thực hiện các qui trình kĩ thuật, kỉ luật, thành quả lao động hồn hảo thái độ đĩ được mọi người quí trọng N 2: Thái độ khi làm ngơi nhà cuối cùng: HS Khơng dành hết tâm trí cho cơng việc, tâm trạng mệt mỏi, khơng khéo léo tinh xảo, sử dụng vật liệu cẩu thả, khơng đảm bảo qui trình kĩ thuật. N 3: - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà HS không hòan hảo. - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo.  Gv dịnh hướng và chốt lại kiến thức GV Người thợ mộc đã kể lại câu chuyện làm thợ của ông, đến ngôi nhà cuối cùng thì không còn cẩn thận và khéo lẽo như trước nữa, vì tuổi cao, bỏ qua nhiều công đoạn kĩ thuật, trở. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (10') 1. Tình huống. 2. Truyện đọc: Ngôi nhà không hoàn hảo..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> thành ngôi nhà không hoàn hảo. Ông muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ là phải phấn đấu thể hiện sự sáng tạo Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì? ? HS: Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động. HS Chuyển ý sang phần hai - Diễn giảng và đặt câu hỏi: GV - Yêu cầu HS cho ví dụ bản thân, lớp, … Quan sát tranh và nhận xét. Nhận xét, kết luận. HS Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài GV học gì? ? Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động. HS Em hiểu lao động là gì? Lđ là hoạt động của con người để tạo ra của ? cải vật chất. - Có hai loại hình lao động đó là lao động trí HS óc và lao động chân tay. - Lao động là điều kiện, là phương tiện cho GV con người và xã hội phát triển. Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển? Hs: Lao động là hình thức hoạt động đặc trưng ? của con người, nhờ có lao động mà bản thân mỗi con người được hòan thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lí điều quan trọng là làm ra của cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng. Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu không có lao động thì sẽ không có cái gì ? để ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí về văn hóa, thể dục thể thao. HS Lao động tồn tại dưới hình thức nào? Người lao động phải biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc vì phương ? tiện lao động kĩ thuật ngày càng tăng. HS Thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo?Lấy VD về lao động tự giác? Lấy ví dụ về lao động sáng tạo? ? Trả lời theo SGK VD:. II. Nội dung bài học. (10').

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HS. - Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Mang đúng đủ dụng cụ khi đi lao động - Chụi khĩ suy nghĩ, tìm tịi - Cải tiến phương pháp học tập Kết luận ->. 1. Khái niệm. - Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bean ngoài. GV - Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? tìm ra cách giải quyết có - Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp hiệu quả nhất. cận được với sự tiến bộ của nhân loại ? - HS không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng HS đáng là lực lượng lao động mới. Lao động tự giác và lao động sáng tạo cómối quan hệ như thế nào? Tìm những biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao động? ? Nêu những biểu hiện lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo? - Lối sống tự do cá nhân - Cẩu thả, ngại khó - Sống buông thả, lười nhác, lười suy nghĩ Để khắc sau phần khái niệm HS Bài tập: Kĩ năng sống GV cho học sinh tìm biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập? Bài tập: (5') Tự giác học bài, làm bài tập, đổi mới phương pháp học tập, luân suy nghĩ tìm ra những ? cách giải bài tập, những cách lâp luận, giải quyết vấn đề khác nhau, phân tích những vấn HS đề từ nhiều góc độ khác nhau, biết dưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân... 3. Củng cố , luyện tập.(3') GV cho HS làm bài tập phát triển kĩ năng ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Làm nghề quét rác không có gì là xấu. b. Lao động chân tay không vinh quang. c. Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang. d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức. HS đại diện lớp làm bài. GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') - Học bài kết hợp SGK trang 29. - Chuẩn bị phần còn lại: phần bài học tiếp theo và bài tập SGK trang 30. **************************************************************** **. Ngày soạn :07/12/2014. Ngày giảng : 08/12/2014 Lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày giảng : 12/12/2014 Lớp 8A Tiết 13. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu được: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ - Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. - Kĩ năng sống: Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo. 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu sgk - Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5) * Câu hỏi: Em hãy cho biết thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Lấy ví dụ. * Đáp án: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. 5đ VD: Cứ đến phiên trực nhật em tự giác đến sớm để trực nhật. - Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu 5đ VD: Sáng tạo ra máy tuốt lúa đạt năng suất cao * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo, và hiểu được vì sao cần phải lao động tự giác và sáng tạo. Vậy để giúp các em hiểu được lao động tự giác và sáng tạo có tác dụng gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần còn lại của bài. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I. Tìm hiểu tình huống II. Nội dung bài học: (tiếp);.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> (20) GV KL -> 1. Khái niệm: (tiếp) - Cần rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo vì sự nghiệp VD: LĐ áp dụng khoa học kĩ thuật, máy CNH, HĐH đất nước vì móc... phương tiện lao động ngày - Gọi học sinh đọc tình huống SGK càng phát triển và hiện đại ? Lao động tự giác và sáng tạo có ích lợi gì đối với chúng ta? HS - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng 2. ý nghĩa: thuần thục. - Hoàn thiện phát triển ph.chất năng lực. - Chất lg hiệu quả ngày càng đc nâng cao GV KL -> - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện và phát triển ? Lao động không có tính tự giác và sáng tạo phẩm chất, năng lực của cá kết quả HT, lao động, công việc sẽ như thế nhân. nào? - Chất lượng, hiệu quả học HS - Phẩm chất năng lực không được nâng cao. tập, lao động ngày càng được - Chất lượng hiệu quả công việc không cao nâng cao. ? Qua phần thảo luận trên, em hãy cho biết nếu lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp chúng ta điều gì? . HS Giúp ta rút ngắn được thời gian, đạt năng suốt, chất lượng, hiệu quả trong công việc ? Nêu những biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo trong ht đạt kết quả cao? HS - Biết coi trọng lao động trí óc và lao động chân tay. - LĐ cần cù khoa học năng suất cao. - Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tuỳ tiện.- Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. - Hs có cách học nhanh nhất, hiệu quả nhất. GV Lao động tự giác và sáng tạo không những giúp chúng ta tiếp thu được nhiều cái hay, cái đẹp mà còn thể hiện được khả năng của bản thân trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ? Để có được đức tính lao động tự giác và sáng tạo chúng ta cần có thái độ như thế nào? HS - Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.- Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> việc thực hiện.- Phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm - Các phương tiện, đồ dùng ngày càng đẹp về hình thức, chất lượng ngày càng cao GV KL: -> ?. Em hãy nêu biện pháp rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo? ? Các bạn lớp ta đã biết lao động tự giác và sáng tạo trong HT, LĐ chưa? Vì sao? ? Bản thân em đã rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo như thế nào? HS - Đề ra thời gian biểu để học đều các môn, tìm phương pháp học có hiệu quả. - Tìm cách học mới khác với cách học thông thường, tự giác học không cần ai nhắc nhở, suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, cùng trao đổi kinh nghiệm với các bạn, tránh ngại khó - Có ý thức quyết tâm HT, không sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, buông lỏng, lười suy nghĩ, uể oải trong HT, lao động. GV Muốn HT đạt kết quả cao cần tìm tòi, học hỏi, cải tiến phương pháp HT, đề ra kế hoạch cụ thể để thực hiện. Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng * Bài 2 GV - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - Trình bày tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập GV - KL -> *Bài 3: GV Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - Làm bài tập - HS nhận xét GV Bổ xung. -> * Bài 4: Bảng phụ GV Y/C HS Lên đánh dấu GV Nhận xét và cho giải thích. ->. 3. Cách rèn luyện - H/S phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập.. III. Bài tập: (14) 1. Bài 2: ( trang - 30) - Kquả ht thấp, thầy cô bạn bè buồn phiền, gđ mắng mỏ, ra c/s gặp nhiều khó khăn * Bài 3: (tr - 30): - Làm phiền hà đến người khác.K đc mọi người tin cậy, quí trọng. - Hiệu quả, chất lượng học.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV * Bài tập tình huống phát triển kĩ ns măng Hai bé mẫu gião xếp khối đồ chơi bằng gỗ, bằng nhựa màu sắc đẹp, đủ các màu: xanh, đỏ, tím, vàng Bé A cứ xếp theo mẫu đã có trong sách hướng dẫn, còn bé B suy nghĩ, tưởng tượng xếp nhiều thứ như: nhà, ô tô, tầu thuỷ, máy bay... ? Em thích cách chơi của bé A hay bé B ? Tại sao? HS * Xử lý tình huống: (Dự định trả lời) - Thích cách chơi của bé B. - Vì bé B có cách sáng tạo trong khi chơi, tạo ra được nhiều hình không dập khuôn máy GV Nhận xét. tập, lđ k cao... 2. Bài 4: ( trang - 30) - Không đồng ý. - Vì: Không có ai sinh ra đã giỏi sẵn mà do sự cần cù, chịu khó tìm tòi mới hiểu biết. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - Gọi hs nhắc lại nội dung bài ? Là Hs cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo như thế nào? - HS phải có kế hoạch học tập và lao động sáng tạo 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 12 trang 30. - Tìm đọc tài liệu liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. ***************************************************************** *. Ngày soạn :14/12/2014. Ngày giảng : 15/12/2014 Lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày giảng : 19/12/2014 Lớp 8A ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại: Hệ thồng hoá, khài quát hoá các nội dung kiến thức đã học trong học kì I. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành ngời phát triển toàn diện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, biểu hiện, mẩu chuyện 2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2') Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Để hiểu sâu thêm nội dung kiến thức đã học trong học kì I. Tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng...... 2. Dạy bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ?. ? HS ?. Ghi bảng I. Lý thuyết: ( 27') Lẽ phải là gì? 1. Tôn trọng lẽ phải: Trả lời: -> - Lẽ phải là những biểu hiện được coi là đúng đắn, phù hợp với Thế nào là tôn trọng lẽ phải? đạo lí và lợi ích chung của xã Trả lời -> hội. - Là công nhận, ủng hộ, tuân Em hiểu thế nào là liêm khiết? theo và bảo vệ những điều đúng Trả lời -> đắn 2. Liêm khiết: Sống liêm khiết có ý nghĩa như thể nào? - Là phẩm chất đạo đức của cong Trả lời ngời thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không hám lợi- Làm cho con người Thế nào là tôn trọng ngời khác? thanh thản , được mọi người yêu Trả lời -> quý, tin cậy, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. Nêu biểu hiện sự tôn trọng người khác? 3. Tôn trọng người khác: Nếu biết tôn trọng người khác có ích lợi - Là sự đánh giá đúng mức, coi gì? trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác- Lắng nghe ý Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ? kiến của người khác khi nói Trả lời -> chuyện- Sẽ nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình Muốn giữ được lòng tin của mình đối với 4. Giữ chữ tín:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? HS. ? HS ? HS ? HS ?. HS GV HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS. ?. mọi người chúng ta cần làm như thế - là coi trọng lòng tin lòng tin nào? của mọi người đối với mình, biết coi trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. VD: Hứa với bạn phải giữ đúng Pháp luật là gì? Cho VD? lời hứa. Trả lời -> -> Làm tốt chức trách, nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. 5. Pháp luật và kỉ luật: Kỉ luật là gì? Lấy ví dụ? - Là các quy tắc xử sự chung có Trả lời tính bắt buộc do nhà nớc ban H/S cần rèn luyện tính kỉ luật như thế hànhVD: Luật phòng cháy, chữa nào? cháy, luật an toàn giao thông- Kỉ Trả lời: luật: Là quy định, quy ớc của Em hiểu thế nào là tình bạn? cộng đồng ( 1 tập thể, cơ Trả lời -> quan)về những hành vi cần tuân theo Thế nào là tình bạn trong sáng lành VD: Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh mạnh? viện. Kể về tình bạn trong sàng lành mạnh mà - Trong lớp chú ý nghe giảng em biết? 6. Xây dựng tình bạn trong sáng Trả lời -> lành mạnh: -Y/C HS kể Em hiểu thế nào là hoạt - Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc động chính trị xã hội? nhiều người Trả lời Tham gia tích cực các hoạt động chính - Phù hợp với nhau về quan niệm trị xã hội có ý nghĩa như thế nào? sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn Trả lời: -> nhau 7. Tích cực tham gia các hoạt H/S có cần tham gia hoạt động chính trị động chính trị xã hội: xã hội không? Vì sao? Trả lời: -> - Là hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và boả Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi vệ tổ quốc, chế độ chính trị, trật các dân tộc khác? tự an toàn xã hộiVD: Tham gia Trả lời tích cực phong trào đền ơn, đáp Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân nghĩa. tộc khác? Trả lời ý nghĩa -> Có để hình thành, phát triển ?Thế nào là góp phần xây dựng dân cư? thái độ, tình cảm niềm tin trong Trả lời -> sáng. 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HS Tự lập là gì? Lấy ví dụ? Trả lời -> ? HS Cần rèn luyện tính tự lập nh thế nào? ? Trả lời: HS Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Trả lời -> ? HS ? HS ? HS ? HS. và nền văn hoá của dân tộc, tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: - Sinh để có kế hoạch. - Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. - Đoàn kết với xóm làng - Giúp nhau làm kinh tế 10. Tự lập: - Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình 11. Lao động tự giác và sáng tạo: - Tự giác là tự mình làm lấy không cần ai nhắc nhở - Sáng tạo: là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cái mới. Cần rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo như thế nào? Tự trả lời Ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cháu? Trả lời -> Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? Trả lời -> Anh chị em trong gia đình có bổn phận gì đối với nhau? Kể tấm gương có hiếu với ông bà cha 12. Quyền và nghĩa vụ của công mẹ? dân trong gia đình: Tự kể. - Cha mẹ: Có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ - Ông bà nội ngoạitrông nom, chăm sóc, giáo dục - Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, nuôi dưỡng - Yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng nhau II. Bài tập: (10’) - Chữa các bài tập theo yêu cầu của học sinh được ghi trong sgk.. 3. Củng cố,luyện tập: ( 3) - Khái quát lại nội dung cơ bản để H/S nắm. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 2) - Học thuộc nội dung bài học: 5, 7, 10, 11, 12. - Làm các dạng bài tập ở bài đã học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I. Ngày soạn :21/12/2014. Ngày giảng : 22/12/2014 Lớp 8B Ngày giảng : 22/12/2014 Lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tiết 17.. KIỂM TRA KÌ I. 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY; + Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết được việc làm của mỗi người trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ; Khái niệm tự lập, kể được việc làm thể hiện tính tự lập - Hiểu thế nào là lao động sáng tạo và vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo + Kĩ năng: - Xử lí được các tình huống thường gặp trong gia đình, biết giải thích cho mọi người để tạo không khí đầm ấm trong gia đình. - Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học + Thái độ: - Tôn trong, yêu quí mọi người trong gia đình - Làm bài nghiêm túc, tự lập. 2. Ma trận đề: * Hình thức kiểm tra: Tự luận Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Tên chủ đề Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tự lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lao động tự giác và sáng tạo. Thông hiểu. Biết được việc làm của mỗi người trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 1 3. Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. 1 3 30%. Nêu được khái niệm tự lập, kể được việc làm thể hiện tính tự lập 1 2. 1 2 20% Hiểu vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giải thích được nếu không lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ HTN 1 3. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 3 30% Xử lí được các tình huống thường gặp trong gia đình 1/2 1. 2 4 50%. 1 3 30%. Biết giả thích cho mọi người để tạo không khí đầm ấm trong gia đình 1/2 1. 1 2 20%. 1 3 20% 4 10 100%. 3. Đề kiểm tra: Câu 1: (3 điểm) Trình bày những việc làm của mỗi người đẻ xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Câu 2: (2điểm) Tự lập là gì? Kể việc làm của em thể hiện tự lập trong học tập? Câu 3: (3điểm) Vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo? Nếu không có lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ như thế nào? Câu 4: (2điểm) Đôi khi giữa cha mẹ, con cái và anh chị em trong gia đình có sự bất hoà, em sẽ làm gì để giữ được không khí đầm ấm trong gia đình?. 4. ĐáP áN: Câu. Nội dung. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> * Việc làm của mỗi người để xây dựng nếp sống văn hóalà: - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.. 1,5. * Khái niệm tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết lấy công việc, tự lo 2 liệu, tạo Là dựng cuộc sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. - * Ví dụ: Tự học, tự nghiên cứu làm bài.... 1,5. 1. 3. 4. * LĐ tự giác và sáng tạo sẽ: Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân. Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động ngày càng được nâng cao. * Nếu không có LĐ tự giác và sáng tạo thì sẽ không có năng sút trong lao động; cuộc sống khó khăn; kết quả học tập không cao. - Bình tĩnh, tạo không khí vui vẻ trong gia đình, không thiên vị, tìm hiểu nguyên nhân và giải thích đung, sai cho mọi người. - Tích cự học tập, tu dưỡng để tạo niềm tin, niềm tự hào cho mọi người. Tổng. 1,5. 0,5. 1,5 1,5 1 1 10. * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Nhận xét tiieets kiểm tra - Dặn chuẩn bị thực hành ******************************************************************. Ngày soạn :/12/2014. Ngày giảng : / /2014 Lớp 8B Ngày giảng : / /2014 Lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 18: HỆ THỐNG THUẾ HIỆN HÀNH Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu có những hiểu biết về hệ thống thuế hiện hành của nước ta, tại sao lại quy định nhiều loại thuế. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh nhận biết được các loại thuế hiện hành của nước ta. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ đúng về việc thu, nộp thuế, có ý thức tuyên truyền về công tác thuế tại gia đình và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh, ảnh để minh hoạ cho việc thu, nộp thuế, các công trình tại địa phương được xây dựng từ tiền thuế, một số câu chuyện nói về thuế 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Không * Đặt vấn đề vào bài mới: (3’) GV cho HS quan sát một số bức ảnh minh hoạ cho việc thu, nộp thuế ở địa phương. ? ở địa phương em hàng năm thường nộp những loại thuế nào? HS: Thuế nhà đất, thuế vườn, thuế sx kinh doanh ? Tiền thuế nộp vào đâu? Dùng để làm gì? HS: Tiền thuế nộp vào ngân sách Nhà nước; Dùng để xây dựng các công trình phúc lợi: GV: Vậy để hiểu được hệ thống thuế hiện hành ở nước ta, chúng ta cùnh tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV Y/C HS đọc truyện Một thắc mắc được giảỉ I. Đặt vấn đề: (10) đáp ? Theo em, hiện nay ở nước ta có những loại thuế nào? HS - Thuế giá trị gia tăng - Thuế nhà đất - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế môn bài. ? Em biết những loại thuế đó qua các nguồn thông tin nào? HS Tranh, ảnh, báo chí, truyền hình. ? Hãy kể tên một số hoạt động sản xuất,kinh doanh phải nộp thuế tại địa phương mà em biết? HS Thuế môn bài; Thuế giá trị gia tăng; Thuế thu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> nhập doanh nghiệp; Thuế nhà đất; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế sử dụng đất nông nghiệp. ? Tại sao công dân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước? HS Trong quá trình hình thành và phát triển, Nhà nước luôn xác định thuế là nguồn thu chủ yếu để tập trung nguồn lực tài chính cho ngân sách Nhà nước. * Tìm hiểu nội dung bài học GV Gợi cho học sinh hệ thống thuế ở nước ta -> II. Nội dung bài học: (22) 1. Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta. Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế mà Nhà nước sử dụng, nó tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và thực hiện những MỤC TIÊU BÀI DẠY nhất định trong quản lý kinh tế-xã hội. * Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng. - Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế nhà đất. - Thuế thu nhập cá nhân. - Thuế tài nguyên. - Thuế xuất, nhập khẩu. ? HS. - Thuế sử dụng đất nông nghiệp.. Tại sao nhà nước lại phải qui định nhiều loại - Thuế môn bài. thuế? - Vì tùy thuộc vào hoạt động sản xuất kinh Ngoài ra còn có một số loại doanh hoặc thu nhập mà công dân phải có lệ phí như: lệ phí trước bạ, lệ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Để nhà phí công chứng, lệ phí giao nước huy động được mọi nguồn thu cho ngân thông sách Nhà nước và tạo được sự công bằng trong xã hội. - Bên cạnh việc quy định các loại thuế để tập trung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, Nhà nước căn cứ vào tình hình của đất nước.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ở từng thời kỳ, giai đoạn mà đưa ra chính sách thuế cho phù hợp. GV KL: ->. ? HS. Tại sao trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật thuế, Nhà nước lại có những điều chỉnh về thuế? - Việc Nhà nước sử dụng chính sách thuế làm công cụ để điều chỉnh nền kinh tế trong từng giai đoạn, thời kỳ, bảo đảm cho sự ổn định và phát triển kinh tế. - Để bảo đảm tính công bằng, tính hiệu quả, tính chính xác, tính thuận tiện.. - Mặt khác, thuế còn có vai trò điều tiết nền kinh tế, điều hoà thu nhập, việc áp dụng các luật thuế khác nhau tạo điều kiện để thuế thực hiện vai trò trên. Ví dụ: GV - Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các loại hàng hóa xa xỉ nhằm điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao và nhà nước hạn chế sử dụng các loại hàng hoá đó. - Thuế giá trị gia tăng đánh vào những người tiêu dùng hàng hóa và sử dụng dịch vụ. - Thuế thu nhập cá nhân đánh vào thu nhập của cá nhân, như: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ lãi tiền cho vay, bán bất động sản * Liên hệ ở địa phương về các loại thuế GV - Nộp thuế nhà đất, thuế nông nghiệp - Nộp thuế kinh doanh bán hàng tạp hoá Mọi công dân đều phải thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của nhà nước. */ Y/C HS làm bài tập 2,3 GV Những loại hàng hoá nào phải nộp thuế tiêu ? thụ đặc biệt? Tự trả lời:. 2. Hiện nay ở Việt Nam tùy theo từng hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc thu nhập của từng cá nhân mà Nhà nước phải quy định những loại thuế khác nhau cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ và công bằng đối với các khoản thu nhập..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HS KL: -> GV Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Vân. ? Theo em nên tuyên truyền như thế nào để mẹ III. Bài tập:(6’) Vân hiểu về nghĩa vụ phải nộp thuế? Trả lời: HS 1. Bài tập 2: (tr- 14) Chốt ý đúng: -> Đáp án đúng: a,c,e,g GV 2. Bài tập 3:. Mẹ Vân đã sai, vì mở cửa hàng ăn uống cũng là một hình thức kinh doanh, đã kinh doanh thì phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Tại sao người dân phải nộp thuế cho Nhà nước? Vì thuế là nguồn thu chủ yếu để tập trung nguồn lực tài chính cho ngân sách Nhà nước.... Gv: Các em ạ việc thu nộp thuế tại địa phương để tập trung nguồn lực tài chính cho Nhà nước là rất quan trọng. Qua bài này các em cần phải có trách nhiệm tuyên truyền cho mọi thành viên trong gia đình và cộng đồng xã hội thực hiện tốt chính sách pháp luật thuếlên án, phê phán, tố cáo với cơ quan chức năng những trường hợp trốn thuế.. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Đọc bài đọc thêm: Các chính sách thuế hiện hành tại Việt Nam - Dặn chuẩn bị cho HKII ***********************************************************. HọC Kì II.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: 11/1/2015. Ngày giảng: 17/1/2015 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 12/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 16/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 19. Bài 13. PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (tiết 1). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, kể được một số tệ nạn xã hội - Nắm được tác hại của các tệ nạn xã hội, đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Nắm được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng. - Hs thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hs có ý thức và nhiệt tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Hs biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các TNXH - Kĩ năng sống: Hs biết suy nghĩ, sử lí các tình huống có thể dãn đến tệ nạn xã hội; Biết tự bảo vệ mình trong các trường hợp bị ép buộc, cưỡng bức; biét tự chủ, kiềm chế ham muốn của bản thân, đồng thời giúp đỡ mọi người xung quanh không sa vào các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ. Hs có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài, SGK, tài liệu - Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận, một số tệ nạn xã hội thừơng gặp ở địa phương - Giấy khổ lớn , bút dạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGk - Tìm hiểu một số tệ nạn xã hội thường xuất hiện ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: (3') GV Cho HS quan sát, nhận xét tranh về tệ nạn xã hội . HS quan sát, trả lời câu hỏi: 1. Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? 2. Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? 3. Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết? Hs trả lời: Gv nhận xét, dẫn vào bài học. Xã hội ta đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm nhất đó là ma tuý, mại dâm , cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Vậy pháp luật có những quy.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> định như thế nào về phòng chống tệ nạn xã hội, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này. 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ?. HS. HS. HS. HS GV. Hoạt động của GV và HS. * Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 34. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận; N1: Em có đồng tình với ý kiến của An không? Vì sao?Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy? N2: Theo em, P, H, và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì? Họ sẽ bị xử lí như thế nào? N3: Qua 2 ví dụ trên các em rút ra được bài học gì? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau hay không? Vì sao? N4: Những trường hợp vi phạm trên họ sẽ bị xử lý như thế nào?  Thời gian thảo luận; 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung: N1: ý kiến của An là đúng. Vì lúc đầu các em chơi tiền ít, sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài ăn tiền là hành vi đánh bạc, là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu các bạn trong lớp chơi thì em sẽ ngăn cản hoặc nhờ cô giáo can thiệp. N2: P và H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút. Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội tổ chức bán ma tuý. Pháp luật sẽ xử họ theo quy định, riêng P và H xử theo tội của vị thành niên. N3: Không chơi bài ăn tiền dù là ít, không nghe kẻ xấu để nghiện hút.ba tệ nạn này có liên quan mật thiết với nhau và dẫn đến HIV/S N4: Bị xử lý theo pháp luật: Phạt vi cảnh, xử phạt hành chính, phạt tù.  Gv chốt kiến thức: Những hiện tượng đi ngược với chuẩn mực đạo đức, xu thế phát triển của xã hội đó là những tệ nạn xã hội như: ... giải thích rõ mối quan hệ giữa cờ bạc, ma tuý, mại dâm, chuyển sang phần hai .. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (15). II. Nội dung bài học.(22).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GV ? HS GV. Đặt câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ. Trả lời: KL:. ?. Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, đối với gia đình, đối với bản thân? GV Chứng minh. HS Trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. GV Nhận xét, diễn giải, đưa ra số liệu cụ thể và kết luận nội dung bài học.. GV Phân tích - Hạnh phúc gia đình tan nát. - Hao tốn tiền của, ảnh hưởng tới danh dự gia đình -> Mất người thân. - Gây rối trật tự an ninh, hạn chế sự phát triển của xã hội. - Đó là tác hại của các tệ nạn xã hội có tạc hại rất nghiêm trọng, đặc biệt là HIV/ AIDS là căn bệnh thế kỉ. ? Nguyên nhân nào khiến cho con người sa vào các tệ nạn xã hội? HS Tự trả lời: GV * Đưa ra nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội: ( bảng phụ) 1. Lười nhác, ham chơi, đua đòi. 2. Cha mẹ quá nuông chiều. 3. Tiêu cực trong xã hội. 4. Do tò mò; 5. Do hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con. 6. Do bạn bè rủ rê, lôi kéo. 7. Do bị dụ dỗ, ép buộc, kh.chế. 8. Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ. ? Trong các nguyên nhân đó theo em ng/nhân nào là chính?. 1. Tệ nạn xã hội: Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 2. Tác hại: - ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội. - Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HS Nguyên nhân 1, 4, 8 ? Có biện pháp gì để giữ mình không sa vào các tệ nạn xã hội? HS Tự trả lời: - Chăm học, chăm làm, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo dạy bảo. - Không ham những thú vui thiếu lành mạnh như hút thuốc lá, uống rượu * Bài 1: phát triển kĩ năng GV - Cho Hs làm bài tập 1 - Treo bảng phụ HS - Đọc yêu cầu bài tập. - H/S trả lời - H/S nhận xét-> GV Kết luận:. *Bài tập 1: SGK- trang 36. - Cá cược, tú lơ khơ, tam cúc - Biện pháp khắc phục: + Cờ đỏ, lớp, trường theo dõi chặt chẽ, phát hiện giáo dục những bạn có hiện tượng mắc vào các tệ nạn. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) ?Tệ nạn xã hội là gì? Hs: Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đối với đời sống xã hội. Tệ nạn xã hội nguy niểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. ?Tệ nạn xã hội tác hại như thế nào? Hs: Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần, đạo dức, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi. Gv: chốt lại toàn bài 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài học 1,2. - Làm bài tập 2 trang 36. - Xem trước các bài tập và nội dung bài học còn lại cbị cho giờ học sau. - Tìm hiểu tình hình cờ bạc, mại dâm, ma tuý ở địa phương và cách phòng chống. ***************************************************************. Ngày soạn: 18/1/2015. Ngày giảng: 24/1/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày giảng: 19/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 23/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 20. Bài 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, kể được một số tệ nạn xã hội - Nắm được tác hại của các tệ nạn xã hội, đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Nắm được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng. - Hs thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hs biết cách tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Kĩ năng sống: Hs biết suy nghĩ, sử lí các tình huống có thể dãn đến tệ nạn xã hội; Biết tự bảo vệ mình trong các trường hợp bị ép buộc, cưỡng bức; biét tự chủ, kiềm chế ham muốn của bản thân, đồng thời giúp đỡ mọi người xung quanh không sa vào các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ. Hs có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài, SGK, tài liệu - Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận, một số tệ nạn xã hội thừơng gặp ở địa phương - Giấy khổ lớn , bút dạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGk - Tìm hiểu một số tệ nạn xã hội thường xuất hiện ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ.Tác hại của tệ nạn xã hội ? Chứng minh? * Đáp án- Biểu điểm: - Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 5đ - ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội. Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết. 3đ - HS tự cho ví dụ và chứng minh. 2đ Gv nhận xét cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu phần còn lại. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV Chiếu các quy định của pháp luật lên máy hoặc ghi lên bảng phụ. HS Đọc và trả lời câu hỏi: ? Pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội? Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em?Pháp luật cấm hành vi nào đối với người nghiện? HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi . GV Tóm tắt ý ghi lên bảng HS Cả lớp bổ sung tranh luận. GV Nhận xét, giải đáp, bổ sung một số quy định của bộ luật hình sự 1999: về các tội và mức xử phạt các hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội. Ghi bảng II. Nội dung bài học. 3. Những quy định của pháp luật: (12'). - Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc. - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. - Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện. - Đặc biệt là đối với trẻ em.. GV * Tích hợp thuế: - Không được trốn thuế. Việc chốn thuế, gian lận thuế cũng có thể coi là một tệ nạn xã hội vì chốn thuế làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống tệ nạn xã hội. - Kinh phí hỗ trợ cho những người cai nghiện cũng được lấy từ tiền thuế * Thảo luận nhóm về cách phòng tránh 4. Cách phòng tránh. (12')  Nội dung thảo luận; ? 1. H/S nói riêng và công dân nói chung để không mắc những tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? 2. Em có tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội đó không?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung 1.- Không rượu chè, cờ bạc. HS - Không sản xuất, tàng trữ và buôn bán vận chuyển các chất ma tuý..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HS. - Không dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. - Trẻ em không được uống rượu, đánh bạc, dùng các chất kích thích. - Không dùng văn hoá phẩm đồi trụy 2. HS tranh luận, trả lời. - GV nhận xét, nêu thêm ví dụ về tệ nạn uống rượu, đánh bạc, hút thuốc lá của HS. - Cụ thể trên báo chí, ti vi.  Gv chốt lại kiến thức. GV. * Bài tập: kết hợp phát triển kĩ năng Bài 2: - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập. GV - H/S làm bài tập H/S nhận xét. HS KL GV. - Sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia. III. Bài tập. (10') *Bài 2: trang 36. - Nguyên nhân: + Lười nhác, ham chơi, đua đòi. + Thiểu hiểu biết. +Thiếu ý thức tự chủ - Biện pháp khắc phục: + Chăm chỉ học tập, lao động, tích cực tham gia các hoạt động xã hội. + Tích cực tham gia phòng Bài 3: chống tệ nạn xã hội ở trờng, ở - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập. GV - H/S thảo luận theo nhóm. địa phơng. HS Điều gì sẽ xảy ra đối với Hoàng nếu *Bài 3: trang 36 ? Hoàng làm theo lời bà hàng xóm nói? Chúng ta cần phải luôn cảnh giác GV. Bài 4:. - ý nghĩ của Hoàng sai. - Nếu em là Hoàng em sẽ từ chối không đi giao hàng hộ. - Có thể bị phạm pháp nếu gói.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Tự xử lý tình huống HS - Kết luận GV Bài 6: - H/S làm bài tập trên bảng. HS - Nhận xét đáp án GV. đó là hàng cấm, phạm tội vận chuyển hàng cấm. * Bài 4: trang 36 a- Từ chối. b- Từ chối. cKhông mang hộ *Bài 6: trang 37 - Đáp án đúng: a, c, g, i, k.. 3. Củng cố, luyện tập (4’) ?Bản thân em sẽ làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? Hs: Thực hiện tốt Gv Chốt lại nội dung toàn bài Gv: Để phòng chống tệ nạn xã hội, Nhà nước cần có nguồn tài chính. Vậy việc thu nộp các loại thuế vào ngân sách Nhà nước là rất quan trọng. Việc trốn thuế, gian lận thuế cũng có thể coi là tệ nạn xã hội. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Tuyên truyền cho mọi người trong gia đình và cộng đồng xã hội, tránh xa các tệ nạn xã hội - Làm lại các bài tập và chuẩn bị bài 14 ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 26/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8C. Tiết 21. Bài 14. PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hs thấy được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người. - Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Hs nắm được các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2. Kĩ năng. - Hs biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống. - Hs biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ AIDS. - Hs nhiết tình tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng sống: Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người; biét đề xuất các biện pháp phòng, chống cho bản thân và cộng đồng; biết cảm thông, chia sẻ đối với những người nhiễm và gia đình của họ. 3. Thái độ. - Có thái độ tích cực phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Thái độ quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Tranh thể hiện về HIV/ AIDS, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo các câu hỏi sgk - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TiếN TRìNH BàI DAY:. 1. Kiểm tra bài cũ:(4') * Câu hỏi: HS làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?Bài tập? * Đáp án Biểu điểm: - Sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia. 6đ + Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? a. Giúp đỡ công an bắt kẻ vi phạm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> b. Người bán dâm chỉ là nạn nhân. c. Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân. d. Mại dâm, ma tuý là con đường dẫn đến HIV/ AIDS. + Đáp án : a, d. 4đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (2') GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/ AIDS. ?Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì? ?Suy nghĩ, cảm xúc của em khi xem những hình ảnh đó? HS nhận xét cá nhân, nêu suy nghĩ, cảm xúc. GV dẫn vào bài học: Từ những tệ nạn xã hội nó kéo theo cac căn bệnh nguy hiểm, một trong những căn bệnh nguy hiểm đó là căn bệnh HIV/AIDS. Để hiểu được căn bệnh này thì chúng ta sẽ tìm hiểu sang bài hôm nay... 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ?. HS. HS. HS GV ? HS. Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng * Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề. (12') Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận N1: Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình của bạn gái? N2: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai Mai? N3: Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn gái qua bức thư? N4: Em có cảm nhận gì về nỗi đau của người nhiễm HIV/ AIDS?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu, nhận xét và bổ xung: N1: Anh trai bị nhiễm HIV/ AIDS.Tổ ấm không còn tiếng cười. Không khí ảm đạm đau thương N2: AIDS cướp đi người anh trai N3: - Đau xót đến tột điểm - Nhiều đêm gọi anh trong tiếng nấc thổn thức, lòng tê tái N4: Hoảng sợ, bi quan, chán nản  Gv chốt lại kiến thức: Đây là một căn bệnh rất nguy hiểm, bất cứ ai bị nhiễm đều bị chết, trên thế giới chưa có một II. Nội dung bài học. loại thuốc nào phòng hoặc điều trị... Qua thông tin, thực tế em hiểu HIVlà gì? AIDS (14') là căn bệnh như thế nào? Qua khái niện ta thấy HIV/ AIDS là căn bệnh 1. Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GV KL: GV * Thông tin: Bảng phụ Năm HIV Chết do AIDS 2001 4.162 3.426 2002 5.920 4. 989 2003 7.680 6.980 ? Em có nhận xét gì về só lệu người bị nhiếm HIV/ AIDS và chết vì AIDS? HS Số liệu người nhiễm và chết vì HIV/ AIDS ngày càng gia tăng. ? Vì sao chúng ta cần phòng, chồng nhiễm HIV/ AIDS? HS Vì HIV/AIDS là căn bệnh GV KL. ?. - HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch ở người. - AIDS là giai đoạn cuổi của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các căn bệnh khác nhau, đe doạ tình mạng con người.. 2. Tác hại: HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ tính mạng của con người, tương lai giống nòi và sự phát triển kinh tế xã hội.. HIV/AIDS lây qua những con đường nào? Hs: GV Giới thiệu cách lây truyền - Dùng chung bơm, kim tiêm - Quan hệ tình dục bừa bãi - Mẹ truyền sang con ? Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta đã có quy định như thế nào? HS Tự trả lời: 3. Quy định của pháp luật: GV KL - Để phòng chống HIV/ AIDS pháp luật nhà nước ta quy định: + Mọi người có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS GV Tích hợp Thuế: Nhà nước cần cú nguồn tài + Cấm hành vi mua dâm, chính chăm lo tới đời sống của người nhiểm bán dâm, tiêm chích làm HIV-AIDS. Vì vậy trách nhiệm của mỗi người lây lan chúng ta phải vận động mọi mgười đóng thuế để chi cho những công việc chung đó. ? Công dân có trách nhiệm gì? HS Trả lời theo sgk: GV KL 4.Trách nhiệm của CD.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? HS ? HS ? HS GV. - Chúng ta cần hiểu biết Người nhiễm HIV/ AIDS có quyền và nghĩa vụ đầy đủ về HIV/ AIDS để gì? phòng tránh tích cực tham Người bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền giữ bí gia hoạt động phòng chống mật HIV/ AIDS. Theo em con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ HIV/ AIDS không? Vì sao? Có thể ngăn chặn đc; vì ... * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: Bài tập 1 Nêu mối quan hệ giữa HIV/ AIDS với các tệ nạn xã hội? III- Bài tập: (7’) Trả lời * Bài 1: ( T 40) KL. Bài tập 3 ? Hành vi nào có nguy cơ nhiễm HIV/ AIDS? HS a- Họ hắt hơi. x b- Dùng chung bơm kim tiêm. c- Dắt tay nhau. x d- Truyền máu. đ- Dùng chung bát đũa. x e- Quan hệ tình dục bừa bãi. g- Truyền máu h- Muỗi đốt I Mệ truyền sang con GV Chốt ý. - Có quan hệ mật thiết. - Nghiện ngập -> trộm cắp -> mại dâm *Bài 3: ( T 40). - Đáp án đúng : b,e,g,i. 3. Củng cố, luyện tập:.(4') GV: Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống bài tập 5 SGK. phát triển kĩ năng. HS: Phân vai lời thoại và diễn. Lớp nhận xét rút ra bài học bản thân. GV: Nhận xét, kết luận. * Liên hệ Tích hợp thuế: Các em ạ! Người bị nhiễm HIV/AIDS rất cần sự chia sẻ của cộng đồng và sự quan tâm của Nhà nước; Do đó mọi công dân phải ham gia đóng thuế đầy đủ để Nhà nước có nguồn tài chính chăm lo tới cuộc sống của ng nhiễm HIV/AIDS cũng là đã chia sẻ với họ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Học bài kết hợp SGK trang 39. - Làm bài tập còn lại SGK trang 40,41..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Chuẩn bị bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang41, 42. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 42 -> 44..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 1. Bài 1 TÔN TRọNG Lẽ PHảI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức:Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Phân biệt đc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải; ý nghĩa đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. 2. Kỹ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. - Kĩ năng sống: Trình bày ý tưởng và những biểu hiện ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải; so sánh được các biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng; tự tin trong các tình huống bảo vệ lẽ phải của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải. 2. Học sinh: - Đọc phần đặt vấn đề. - Trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của H/S. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Gv: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - Y/C H/S đọc phần đặt vấn đề trong I. Đặt vấn đề: (13) SGK. GV Nhận xét. * Thảo luận nhóm: . Tời gian: 5.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? ?. ?. GV HS. HS. HS. HS GV. GV ? HS. . Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Em có nhận xét gì về quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận các bạn đưa ra ý kiến nhưng đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử sự như thế nào? Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì? Nhóm 4: Hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? . Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. Nhóm 1: Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái. . Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét Nhóm 2: Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích, giải thích cho các bạn hiểu, thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. Nhóm 3: Không đồng tình đối với hành vi đó của bạn. Phân tích tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn không nên làm như vậy. Nhóm 4: Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và cách ứng xử biết tôn trọng sự thật . Giáo viên nhận xét, đưa đáp án chuẩn - Để có cách ứng xử đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái Chuyển ý: Qua tìm hiểu qua các thông tin II. Nội dung bài học: (14) tình huống,.. Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ phải? 1. Khái niệm: Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GV KL:. ->. - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.. GV Trong phần đặt vấn đề 1 thì ai là người biết tôn trọng lẽ phải của qua tuần phủ Nguyễn Quang Bích. ? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? HS Trả lời: GV KL: -> - Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, ? Em hãy nêu những biểu hiện tôn trọng lẽ không chấp nhận làm theo việc phải? làm sai trái. HS Thực hiện đúng nội qui của trường, lớp như: Học bài, làm bài đầy đủ..., Can ngăn khi bạn đánh nhau, gặp những trường hợp sai trái phải biết nói sự thật.... ? Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ phải? HS + Vi phạm luật giao thông. + Vi phạm nội qui của lớp, trường. + Làm trái qui định pháp luật. GV Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động. GV + Tình huống: Hà lấy trộm tiền học phí của An. Nam thấy và bảo Hà không được làm như vậy, phải trả lại chỗ cũ cho An. Nhưng Hà không nghe. GV Thảo luận theo bàn phát triển kĩ năng . Tời gian: 5 . Câu hỏi thảo luận: ? Em có nhận xét gì về Hà và Nam? Em có nói cho cô giáo biết không? GV . Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. HS . Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét - Hà không tôn trọng lẽ phải. - Nam tôn trọng lẽ phải. GV . Giáo viên nhận xét, đưa đáp án chuẩn Hà sai: Nếu hà phông trả lại thì phải báo.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> cho cô giáo biết để giải quyết. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế ? nào? Trả lời: HS KL: -> GV. ? HS. GV HS HS GV HS HS GV GV HS GV. 2. ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ quan hệ xã hội, góp phần thúc phải như thế nào? đẩy xã hội ổn định và phát triển. Phải sống thật thà, biết bênh vực cái đúng, không bao che.... * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng sống. Y/C HS làm bài tập1,2,3 III. Bài tập: (9’) *Bài 1; Bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Trả lời. * Bài tập 1: - Nhận xét -> *Bài 2: Bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Lựa chọn cách ứng xử c. - Trả lời. *Bài tập 2: - Nhận xét -> *Bài 3: Bảng phụ - Yêu cầu H/S đọc BT 3. - Lựa chọn đáp án c. - Lên bảng đánh dấu. - Nhận xét -> *Bài tập 3: - Đáp án đúng: a, c, e.. 3. Củng cố, luyện tập: (5’) ?Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết? Hs: Tự kể cá tình huống thường gặp trong cuộc sống Gv: Tôn trọng lẽ phải không những chỉ tôn trọng, ủng hộ mà chúng ta còn phải biết bênh vực cái đúng, phê phán cái sai để giúp họ tôn trọng lẽ phải là cái đúng, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, xã hội văn minh hơn. 4. Hướng dẫn h/s học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 5, 6 trang 5. - Đọc bài Liêm khiết và trả lời phần gợi ý. Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 2. Bài 2 LIÊM KHIếT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/S hiểu: - Thế nào là liêm khiết, nêu đc một số biểu hiện của liêm khiết, nêu được ý nghĩa của liêm khiết; ý nghĩa trong sự phát triển nhân cách của bản thân và xây dựng quan hệ xã hội. - Tích hợp đạo dức HCM: Học sinh hiểu và liên hệ được tấm gương liêm khiết của Bác. 2. Kĩ năng: - Phân biệt đc hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết không tham lam. - Tích hợp kĩ năng sống: Xác định được giá trị và ý nghĩa của sống liêm khiết; phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiêt và không liêm khiết; phê phán những biểu hiện không liêm khiết khi gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Kính trọng nhg ng sống liêm khiết; phê phán nhg hành vi tham ô,tham nhũng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Tài liệu, soạn GA - Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về liêm khiết. 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? Trình bày một số việc làm tôn trọng và không tông trọng lẽ phải của em hoặc mọi người xung quanh? * Đáp án: + Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi... (3đ) + Biểu hiện: Công nhận ủng hộ, phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải. (3đ) + Học sinh tự trình bày- Gv nhận xét (4đ) * Đặt ván đề vào bài mới: (2’) Liêm khiết là đức tính ần có ở mỗi người. Vậy để hiểu được vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa như thế nào cho bản thân, tiết học hôm nay 2. Dạy nộ dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs GV - Cho H/S phần đặt vấn đề. - Nhận xét.. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: (12).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> HS * Thảo luận nhóm  Câu hỏi thảo luận: ? + Nhóm 1, 2: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mari-quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên? ? + Nhóm 3, 4: Theo em những cách xử sự của ba tám gương trên có điểm gì chung? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Các nhóm thảo luận, Gv theo dõi, hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét: HS Nhóm 1, 2: Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo, kính phục. HS Nhóm 3,4: Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất GV  Gv nhận xét và chốt kiến thức: - Đó là những tấm gương sống thanh cao, không vụ lợi cá nhân, họ làm việc một cách vô tư, không hấm danh hãm lợi, có trách nhiệm với công việc, luan đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, khiến mọi người phải kính phục. GV - Chuyển ý: II. Bài học: (13) ? Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào là liêm 1. Khái niệm: khiết? HS Trả lời GV KL: Liêm khiết là một phẩm chất đạo -> đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không tính toán về những nhỏ nhen, ích kỉ. * Phát triển kĩ năng: ? Tìm những biểu hiện liêm khiết và trái với liêm khiết? HS (Trò chơi tiếp sức) Đội Chia lớp làm 2 đội chơi trưởng điều khiển các thành viên của đội mình lần lượt lên bảng ghi các biểu hiện vào ô của đội mình HS - Liêm khiết:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> HS GV ? HS ? HS GV HS ? GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV. + Không nhận tiền hối lộ. + Không dùng tiền bạc để nhằm đạt được mục đích - Trái với liêm khiết: + Làm bất cứ việc gì để có lợi cho mình. + Nhận quà biếu Nhận xét tuyên dương những đội tìm được nhiều biểu hiện Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những tấm gương liêm khiết có còn phù hợp nữa không? Vì sao? Vẫn còn phù hợp và càng cần thiết hơn. Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liờm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. Vậy sống liêm khiết có tác dụng như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: 2. ý nghĩa: KL: -> Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng Đọc nội dung bài học. tin cậy của mọi người, góp phần làm Tìm một số câu ca dao tục ngữ về liêm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn khiết? "Đói cho sạch, rách cho thơm Đọc truyện Lưỡng Quốc Trạng Nguyên. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập. III. Bài tập: (9’) Bài tập 1: ( Bảng phụ) * Bài 1: (tr-8) Những hành vi nào không thể hiện tính liêm khiết? Trả lời: Nhận xét: -> - Những hành vi không liêm khiết: Bài tập 2: (Bảng phụ) b, đ, e. Tán thành hay không tán thành với ý kiến * Bài 2: (tr-8) nào? Vì sao? Xác định và giải thích KL: -> - Tán thành với ý kiến: a, c, d. Bài tập 3: Vì đều biểu hiện những khía Kể một câu chuyện về tính liêm khiết.? cạnh khác nhau của sự liêm khiết. - Tự kể. * Bài 3: (tr8) - Nhận xét.. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Hs: Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> GV: Liêm khiết rất cần cho mỗi người và cho xã hội sẽ tốt đẹp biết bao khi mọi người biết đem sức mình XD cuộc sống cho mình, cho gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. HS chúng ta phải biết tôn trọng học tập noi gương những người có đức tính liêm khiết 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và vở ghi. - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết. - Chuẩn bị bài 3 và trả lời phần gợi ý câu hỏi.. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 3. Bài 3 TÔN TRọNG NGƯờI KHáC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/s: - Hiểu thế nào là tôn trọng người khác - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Kĩ năng: - Phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. - Kỹ năng sống: Nhận xét, đánh giá, tôn trọng hoặc phê phán những hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác; kiểm soát cảm xúc, kĩ năng giao tiếp, ứng xử thể hiện tôn trọng người khác. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, giáo án - Sưu tầm chuyện, tục ngữ, ca dao về tôn trọng người khác. 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ?Học sinh phải rèn luyện tính liêm khiết như thế nào? * Đáp án: - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám lợi VD: Không nhận quà biếu. Không đưa hối lộ ... - Rèn luyện tính liêm khiết: Sống thật thà, phấn đấu học tập bằng chính khả ngăng của bản thân, không xin điểm, coi cóp.... GV: nhận xét cho điểm * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Trên đường đi học về Hoa và Lan do hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với nhau làm cho mọi người đi đường ai cũng nhìn, có một bác đã nhắc nhở hai bạn Hoa hiểu ra và xin lỗi bác, Lan không nghe mà còn cãi lại làm cho mọi người khó chịu, bực mình. Em có nhận xét gì về thái độ của hai bạn? Hs: - Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận ra lỗi lầm..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Hoa là người biết ton trọng người khác. vậy để hiểu thế nào là tôn trọng người khác và vì sao phải tôn trong người khác 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - H/S đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12') - GV nhận xét HS Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? N1+2: Em có nxét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên? ? N3+4: Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Học sinh thảo luận Gv hướng dẫn, theo dõi.  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung HS N1+2: - Mai: + Không kiêu căng + Lễ phép vời thầy cô. + Sống chan hoà cởi mởi giúp đỡ + Gương mẫu chấp hành moi quy - Không ai nhắc nhở, chê trách. - Các bạn trong lớp chế giễu Hải-> thể hiện việc làm xấu, không tôn trọng bạn. - Quân và Hùng thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, không tôn trọng giáo viện. HS N3+4:- Mai, Hải đáng để chúng ta học tập. - Quân và Hùng là hành vi cần phê phán. GV  Gv định hướng, chốt kiến thức Mặc dù bị người khác chế diễu nhưng Hải không mặc cảm với máu da của mình mà vẫn coi như bình thường đó là biểu hiện của người có văn hóa. Vậy chúng ta cần học tập bạn Mai và bạn Hải, đồng thời chú ta phê phán thái độ của Quân và Hùng, đó là hành vi thiếu tôn trọng lớp học, thầy giáo và bạn bè. GV Chuyển ý: II. Bài học: (14') ? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiểu thế 1. Khái niệm: nào là tôn trọng người khác? HS Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GV KL:. ->. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người ? Tìm những biểu hiện biết tôn trọng người khác. khác? HS - Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài. - Nghe lời ông bà, cha mẹ. - Nói năng lịch sự trước mọi người. - Giữ lời hứa, đúng hẹn ? Những biểu hiện không tôn trọng người khác? HS - Vô lễ với người lớn tuổi. - Gây gổ đánh nhau. - Nịnh bợ, luồn cúi. - Vứt rác bừa bãi - H/S đọc chuyện Lớp tôi. ? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện trên? HS Phra- ti là người không biết tôn trọng người khác nên không được mọi người yêu quý. ? Vậy biết tôn trọng người khác có ý nghĩa 2. ý nghĩa: như thế nào? HS Trả lời - Nhận được sự tôn trọng của GV Gv: -> người khác đối với mình. - Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. - Tôn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả trong cách cư xử, hành vi Phát triển kĩ năng: ? Chúng ta tôn trọng những người thân và và lời nói. bạn bè đã đủ chưa? Vì sao? HS Chưa đủ Vì: Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. GV => Cần biết tôn trọng mọi người tuy nhiên phải biết phê phán hành vi sai trái nhưng phải tế nhị. VD: Người khác không có ý kiến giống mình không được chê bai * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: III. Luyện tập: ( 9) GV Y/C h/s làm bài tập 1,2,3 Bài tập 1: ? Hành vi nào thể hiện tôn trọng người * Bài 1: (tr- 10) khác? Hành vi nào thiếu tôn trọng người khác?.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HS Trả lời: GV Nhận xét. ->. - Tôn trọng người khác: a, g, i. - Thiếu tôn trọng người khác: b, Bài tập 2: c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o. Em tán thành với ý kiến nào?Không tán ? * Bài 2: ( trang 10) thành với ý kiến nào? HS Trả lời: -> GV KL: - Tàn thành ý kiến: b, c. Bài tập 3: - K tán thành ý kiến: a. ? Hãy dự kiến những tình huống mà em * Bài 3: ( tr- 10) thường gặp trong cuộc sống? HS Trả lời: - ở trường - ở nhà - ở ngoài đường, nơi cụng cộng -> GV KL: a- Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè b- Yêu thương những ng trong gia đình, văng lời ông bà cha mẹ c- Nói năng lịch, cử chỉ đẹp 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Kể một việc làm em biết tôn trọng người khác? HS kể chuyện GV: Nhận xét - Chốt lại nội dung đã học 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 10. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện về tôn trọng người khác. - Chuẩn bị bài 4 trang ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 4. Bài 4 GIữ CHữ TíN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/S: - Hiểu thế nào là giữ chữ tín? - Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín, nêu được ví dụ. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín; ý nghĩa trong việc xây dựng mỗi quan hệ xã hội. * HCM: Thấy được đức tính của Bác trong việc giữ chữ tín với mọi người xung quanh 2. Kĩ năng: * CKN: - Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Biết giữ chữ tín vời mọi người trong cuộc sống hằng ngày * KNS: Trình bày những suy nghĩ, ý tưởng giữ chữ tín; tôn trọng hoặc phê phán đối với những người biết giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín; ra quyết định trong các tình huống cần phải giữ chữ tín. 3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Chuyện, ca dao, danh ngôn, thơ. 2. Học sinh: - SGK+ vở ghi - Đọc trước bài .học thuộc bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Tôn trọng người khác có ý nghĩ như thế nào? - H/S làm bài tập 4 (Tr 11- SGK). * Đáp án: + ý nghĩa: - Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. Tôn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả trong cách cư xử, hành vi và lời nói. (4đ) + Bài tập 4: - ở trường: Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè (2đ) - ở nhà: Yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông bà cha mẹ (2đ) - ở ngoài xã hội: Nói năng lịch, cử chỉ đẹp, tôn trọng mọi người xung quanh... (2đ) - GV nhận xét ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> * Đặt vấn dề vào bài mới: ( 1') Trong cuộc sống muốn tạo dựng cơ sở và củng cố những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người thì phải có lòng tin. Nhưng làm thế nào để có lòng tin của mọi người, điều đó phụ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Vậy để hiểu được điều này chúng ta cùng. bài 4. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12') Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về cách xử sự ở trường hợp 1, 2? Hs: HS 1- Nhạc Chính Tử coi trọng đức “tin” là người trong lòng tin 2- Giữ lời hứa và thực hiện đúng lời hứa. GV Tích hợp HCM: Mặc dù là một vị chủ tịch nước có chức cao, vọng trọng nhưng Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình. ? Trên thị trường các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng? HS Người kinh doanh, người sản xuất phải có mặt hàng có chất lượng, không làm hàng giả hàng kém chất lượng thì mới giữ được khách hàng,, khách hàng mới tin tưởng GV Muốn giữ đươc lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người phải làm tốt chức trách. Nhiệm vụ của mình giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. II. Bài học: (14') ? Qua phần thảo luận trên em hiểu thế nào 1. Khái niệm: là giữ gìn chữ tín? HS Trả lời Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin GV KL của mọi người đối với mình, -> biết trọng lời hứa và biết tin ? tưởng nhau. Tìm những biểu hiện giữ chữ tín ở lớp, HS trường? VD: Hứa cho bạn mượn sách và mang cho GV bạn mượn. Nhận xét TH: Bác Hồ luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người ? đối với mình. HS Những biểu hiện không giữ chữ tín?.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hứa với cô giáo sẽ học bài, làm bài tập GV đầy đủ nhưng không làm * Cho HS Thảo luận nhóm: Thảo luận theo bàn Tình huống: Lan là H/S ngoan, chăm chỉ học tập, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giữ đúng lời hứa với mọi người. Còn Nam lười học luôn quên lời ? hứa, sai hẹn với các bạn.  Nội dung thảo luận Em có nhận xét gì về hai bạn? Chúng ta nên học tập bạn nào?  Thời gian thảo luận:3’ HS  Hs thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. - Lan là người biết giữ chữ tín, có ý thức trách nhiệm. - Nam không giữ lời hứa, sai hẹn không biết giữ chữ tín. GV -> Học tập bạn Lan sẽ được mọi người tin tưởng yêu quý.  Gv định hướng trả lời Lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song giữ chữ tín không phải chỉ giữ lời hứa mà còn thể hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của mình khi thể hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của ? mình khi thực hiện lời hứa , lời hứa phải HS có chất lượng có hiệu quả GV Vậy biết giữ gìn chữ tín có lợi ích gì? 2. ý nghĩa: Trả lời theo sgk: Người biết giữ chứ tín sẽ nhận KL -> được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp ? mọi người dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn nhau. HS Bạn Nam có giữ được lòng tin đối với mọi người không? Vì sao? Nam không giữ được lòng tin ? - Vì không giữ lời hứa, không làm tròn nhiệm vụ. HS Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối GV với mình chúng ta phải làm như thế nào? 3. Cách rèn luyện: Tự trả lời: Phải làm tốt chức trách, nhiệm KL: ->.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ?. vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người.. Có người cho rằng, Giữ chữ tín chỉ là giữ HS lời hứa, em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? - Giữ chữ tin không chỉ là giữ lời hứa mà GV nói phải đi đôi với làm, phải làm tốt nhiệm vụ của mình. Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại như “ ốm, công việc đột xuất” ? * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ Tình huống nào biểu hiện hành vi gữu chữ HS tín? Tình huống nào biểu hiện không gữu GV chữ tín? Trả lời: KL: -> GV HS Bài2: Đọc yêu cầu bài tập SGK. GV - Làm bài tập - Nhận xét - Nhận xét. ->. III. Bài tập: (8') * Bài 1: ( trang 12). - Tình hống b vì biểu hiện giữ chữ tín - Tình huống a,c,d,đ,e Vì không giữ chữ tín * Bài 2: ( trang 13). - Hứa với cha mẹ cố gắng học tập và cuối năm đạt học sinh giỏi. - Hứa với cô giáo học và làm bài tập đầy đủ nhưng không làm.. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4) Phát triển kĩ năng: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - Tình huống: Chuyện xảy ra vào giờ kiểm tra miệng. Cô giáo hỏi lớp về những ai không làm bài tập cả lớp không ai giơ tay đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Lan không làm bài tập, Hoa quên vở ghi Tự phân vai và xây dựng lời thoại Gv: Nhận xét tuyên dương những em diễn xuất tốt 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 13. - Chuẩn bị bài 5. ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 5. Bài 5: PHáP LUậT Và Kỉ LUậT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật`; phân biệt được sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật; ý nghĩa đối với cá nhân và xã hội 2. Kĩ năng - Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và lỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. - Kỹ năng sống: 3. Thái độ - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật: phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn bài , tài liệu, sgk - Tranh thực hiện pháp luật và kỷ luật , máy chiếu. 2.Học sinh: Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ. (4') * Câu hỏi: Thế nào là giữ chữ tín? ý nghĩa?Cách rèn luyện? Cho ví dụ? * Đáp án: - Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời và biết tin tưởng nhau (2đ) -. ý nghĩa. (3đ) + Được tin cậy, tín nhiệm. + Giúp đoàn kết và hợp tác. - Cách rèn luyện . (3đ) + Làm tốt nghĩa vụ. + Giữ lời hứa, đúng hẹn. + Giữ được lòng tin. HS cho ví dụ về giữ chữ tín. (2đ) */ Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) - Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT . - Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay . 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận ? Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? ? Nhóm 2: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? ? Nhóm 3: Những việc làm của vũ Xuân Trường và đồng bọn, họ phải chịu hậu quả gì?Qua đó em rút ea được bài học gì trong câu chuyện trên? ? Nhóm 4: Người học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng kỉ luật không? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv theo dõi hưỡng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. HS Nhóm 1 - Vận chuyển, buôn bán ma túy xuyên quốc gia Thái Lan- Lào- việt Nam - Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán bộ - Làm tha hoá bản chất cán bộ, tiếp tay che dấu tội ác Nhóm 2: HS Các chiến sĩ công an: Cần kiên định quyết tâm, khôn khéo, xử phạt trừng trị đích đáng bọn tội phạm. Cần giữ vững kỉ luật để thực hiện Pl đúng theo nguyện vọng của nhân dân. Nhóm 3: HS - Chúng đã bị trừng phạt - 22 bị cáo : 8 tư hình, 6 chung thân , 2 án 20 mươI năm , còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiịn . Nhóm 4: - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tránh xa tệ nạn ma tuý - Giĩp đỡ các cơ quan cụng an - Có nếp sống lành mạnh... GV  Định hướng trả lời ->. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (10'). - Những hành vi vi phạm của Vũ Xuân trường và đồng bọn đã bị nghiêm trị.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS ? trả lời những câu hỏi sau: Thế nào là pháp luật?, thế nào là kỉ luật? HS Trả lời Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ GV thực tế bản thân, lớp, trường Chốt lại nội dung. Pháp luật là các quy tắc xử ... ->. - Các chiến sĩ cơng an dã dũng cảm, mưu trí, sống liêm khiết, cĩ ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc theo pháp luật II. Nội dung bài học.(16'). 1. Pháp luật Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, GV cưỡng chế. Kỷ luật là những quy định, quy ước ... -> 2. Kỷ luật Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) VD: - Pháp luật; Luật phòng chống ma túy, nhằm đảm bảo phối hợp luật Hình sự, luật An toàn giao thông... hành động thống nhất, chặt - Kỉ luật: Nội quy của trường, chợ, Bệnh chẽ. ? viện, quy ước, hương ước của bản làng... Em hãy nêu một số hành vi không tuân theo lỉ HS luật của trường, lớp? - Đi học muộn - Gây gổ đánh nhau - Hút ? thuốc lá Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa kỉ luật HS và pháp luật? - Pháp luật là ở phạm vi rộng còn kỉ luật là ở phạm vi hẹp hơn. - KL của trường, lớp hoặc ở các cơ quan được ? xây dựng trên cơ sở của PL Vậy quy định của tập thể phải tuân theo quy HS định nào? Những ai không tuân theo PL làm trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy định của PL GV nhà nước. Nếu không có nội quy của trường thì nhà trường sẽ không có nề nề nếp. Ngoài xã hội đông người, nếu không có quy điịnh chung ? sẽ trở nên hỗn loạn... ? PL và KL có ý nghĩa như thế nào đối với cá HS nhân và toàn xã hội? GV Trẩ lời theo SGK: 3. ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> KL:. ->. ? Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật HS cần HS phải làm gì? GV Trả lời: KL: -> GV Chuyển ý tích hợp thuế: - Cứ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luat xử phạt theo qui định của pháp luật GV Bài tập kết hợp phát triển kỹ năng: HS Y/C HS lam bai tập 1,2,3 HS đọc yêu cầu BT trong SGK ? Bài tập 1. HS Quan niệm đú đỳng hay sai? - Làm BT GV - Nhận xét - Bổ xung. ->. - Có chuẩn mực chung để rèn luyện. - Bảo vệ quyền lợi mọi người. - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. 4. Trách nhiệm HS. Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.. III. Bài tập. (7') * Bài 1: ( trang 15). - Pháp luật cần cho tất cả mọi người, không phân biệt VD: Quy định đội nũ bảo hiểm cho người đi già trẻ, thành phần, tấng lớp, xe máy là để tránh hậu quả xấu mà xã hội địa vị. Vì đó là quy định để phải giải quyết tạo ra sự thống nhất trong ? Bài tập 2: hoạt động, tạo ra hiệu quả Bản nội quy của trường và quy định của cơ chấ lượng của hoạt động xã HS quan có phải là PL không? Vì sao? hội. - Trả lời GV - Nhận xétt Gv: -> * Bài 2: (trang 15 ) ?. Bài tập 3: Em đồng tình với hành vi của chi đội trưởng Không thể coi là pháp luật HS hay quan niệm của các bạn? vì nội quy đó không phải do Làm BT nhà nước ban hành và việc GV Nhận xét giám sát không phải do cơ GV. -> quan nhà nước. * Bài 3: (trang 15 ).

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Đồng tình với ý kiến của chi đội trưởng. Vì Đội là một tổ chức xã hội có những quy định để thống nhất hành động, đi họp chậm là thiếu kỉ luật. 3. Củng cố, luyện tập: (5') - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung toàn bài Gv: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lý xã hội . Cụ thể hơn là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật . Pháp luật giúp mỗi cá nhân , công đồng, xã hội có tự do thực sự , đảm bảo sự bình yên , sự công bằng trong xã hội . Tính kỷ luật phảI dựa trên pháp luật. Khi còn là học sinh trong nhà trường chúng ta phảI tự giác rèn luyện , góp phần nhỏ cho sự bình yên cho gia đình và xã hội. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Làm bài tập còn lại SGK trang 15. - Chuần bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 15,16. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 16,17. *************************************************************** ***.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 6. Bài 6 XÂY DựNG TìNH BạN TRONG SáNG LàNH MạNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức Giúp HS hiểu: - Hiểu thế nào là tình bạn - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng,lành mạnh - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh; ý nghĩa đối với mỗi người và xã hội 2. Kĩ năng - Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trường và ở cộng đồng - KNS: Trình bày được suy nghĩ, ý tưởng về tình bạn; thể hiện sự cảm thông, chia sẻ về những kỉ niệm tốt đẹp trong tình bạn; giải quyết được cách ứng xử trong các tình huống xảy ra với bạn bè trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ: - Tôn trọng và muốn xay dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với cả bạn cùng giới và khác giới - Quí trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (15) * Câu hỏi: Thế nào là kỉ luật? Học sinh rèn luyện tính kỉ luật như thế nào? Kể một tấm gương có tính kỉ luật cao? * Đáp án: - Kỉ luật là quy định, quy ước chung của cộng đồng ( 1 tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm ddamr bảo thống nhất hoạt động chặt chẽ của mỗi người (4đ) - Rèn luyện: Tự giác thực hiện các quy định của trường, lớp và cộng đồng (3đ) - HS kể 1 tấm gương có tính kỷ luật cao trong lớp. (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong cuộc sống ai cũng có tình bạn tuy nhiên tình bạn của mỗi người mỗi vẻ, rất phong phú, đa dạng. Vậy để hiểu được thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh và ý nghĩa của nó như thế nào? tiết học 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - H/S đọc truyện SGK. I. Đặt vấn đề: (8') - GV nhận xét. ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen? Tình bạn đó được dựa trên cơ sở nào?.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HS. Tình bạn giữa Mác và Ăn - ghen: Là tình đồng chí sát cánh bên nhau trong sự nghiệp đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư bản truyền bá hệ tư tưởng vô sản-> là tình bạn đẹp trong sáng luôn giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực là tình bạn vĩ đại. - Tình bạn đó dựa trên cơ sở: Tình đồng chí có chung xu hướng hoạt động, cùng một lý tưởng. GV Có nhiều loại tình bạn, có tình bạn trong sáng lành mạnh, có tình bạn lệch lạc tiêu cực. Tình bạn của Mác và Ăng- ghen là tình bạn đẹp trong sáng ? Vậy qua tìm hiểu câu truyện em hiểu thế nào thế nào là tình bạn? II. Nội dung bài học: (12') HS Trả lời theo sgk 1. Khái niệm: GV KL: -> - Tình bạn: Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc chung xu ? Lấy ví dụ về tình bạn đẹp mà em biết? hướng hoạt động có cùng lý HS VD: Giúp đỡ nhau trong học tập, buồn vui tưởng sống. để cùng tiến bộ. GV * Đưa ra bảng phụ: ? Em tán thánh với ý kiến nào sau đây? 1- Bạn bè phải biết bênh vực nhau trong mọi lĩnh vực. 2- Tình bạn trong sángdựa trên sự tôn trọng có trách nhiệm, không vụ lợi cá nhân luôn thông cảm chia sẻ giúp đỡ nhau. 3- Giúp bạn sửa chữa lỗi lầm. HS - Tán thành ý kiến 2, 3. - Không tán thành ý kiến 1 vì đó không phải tình bạn chân thành làm cho bạn đã sai lầm càng sai lầm thêm. ? Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? HS Trả lời theo sgk GV KL: -> 2. Đặc điểm: Phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tông trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm lẫn nhau, thông cảm ? Có bạn cho rằng tình bạn trong sáng lành đồng cảm sâu sắc với nhau..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> mạnh không thể có với người khác giới? Đúng hay sai? Vì sao? Hs Trả lời GV Tình bạn và mỗi người có thể kết bạn với nhiều người... -> GV * Đưa tình huống:- Bảng phụ Từ ngày kết bạn với Nam, Hùng tiến bộ hẳn lên về mọi mặt đó là do sự tận tình giúp đỡ chân tình của Nam. ? Em có nhận xét gì về tình bạn của hai bạn Nam, Hùng? HS Tình bạn giữa Hùng và Nam là tình bạn trong sáng lành mạnh Nam tận tình giúp đỡ Hùng ngày càng hoàn thiện mình hơn. ? Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? HS Trả lời theo sgk: GV KL: ->. + Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới và khác giới.. 3. ý nghĩa: Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc GV Trong cuộc sống chúng ta không thể sống sống hơn, biết tự hoàn thiện nếu thiếu tình bạn và nếu không có bạn thì mình để sống tốt hơn. lúc nào chúng ta cũng cảm thấy cô đơn cả những vui lẫn lúc buồn. Nhưng chúng ta cũng phải có thái độ nghiêm túc trong quan hệ tình bạn của mình, có trách nhiệm xây dựng tình bạn ngày càng bền vững ? Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có những điều kiện gì? HS Tự trả lời: GV KL: -> 4. Trách nhiệm: Để xây dựng GV - Gọi HS đọc câu ca dao tình bạn trong sáng lành mạnh ? Nêu ý kiến của em về câu ca dao? Bạn bè? cần có thiện chí và cố gắng từ Đã là bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn hai phía. HS nhau trong mọi trường hợp, trước sau như một không thay đổi. Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ Hs: Đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HS Em tán thành với quan điểm nào? và không III. Bài tập: (5’') ? tán thành với quan điểm nào? * Bài 1: - Tự trả lời HS - Nhận xét Nhận xét - bổ xung -> GV - Tán thành với ý kiến: c, đ, g. Bài 2: Bảng phụ - Không tán thành với ý kiến: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình? a, b, d, e. ? a- Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm phỏp luật? * Bài 2: b- Bị người khỏc rủ rờ lụi kộo? c- Cú chuyện buồn hoặc gặp khú khăn, rủi ro trong cuộc sống? d- Cú chuyện vui? đ- Khụng che giấu khuyết điểm cho em? e- Đối xử thõn mật với một bạn khỏc trong lớp? Trả lời HS NX bổ xung -> GV. -Y/C H/S hát bài hát về tình bạn. GV. - a, b: Khuyên ngăn bạn. - c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. - d: Chúc mừng bạn. - đ: Hiểu ý tốt của bạn, không giận và cố gắng sửa chữa khuyết điểm. - e: Coi đó là chuyện bình thường là quyền của bạn, không khó chịu, không giận bạn.. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Hãy nêu những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình. Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường? Hs; Tìm hiểu, thân thiện, chia sẻ với bạn... Gv: Chốt lại 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 17. ******************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 7. Bài 7 TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG CHíNH TRị- Xã HộI Hoạt động ngoại khóa I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là hoạt động chính trị - Xã hội ; Nêu được một vài ví dụ - Hiểu được ý bghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội; ý bghĩa đối với sự phát triển của bản thân và sự phát triển của xã hội 2. Kĩ năng -Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức - Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia * KNS: - ủng hộ, phê phán những biểu hiện tích cực hoặc không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - Xã hội; giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến hoạt động chính trị - xã hội. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch tham gia hoạt độngc hính trị - xã hội 3. Thái độ: Tự giác thực hiện có trách nhiểmtong việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, soạn GA, - Sự kiện , tấm gương tốt ở địa phương , tranh ảnh tham gia... 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài . - Giấy khổ lớn, bút dạ III. Tiẽn trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ.(5') * Câu hỏi: Thế nào là tình bạn? Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh?Trả lời một số ý bài tập 2 * Đáp án: - Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lý tưởng. 4đ -Thông cảm, chia sẻ-Tôn trọng, tin cậy, chân thành -Quan tâm, giúp đỡ, trung thực, nhân ái, vị tha -> Theo hướng tích cực 4đ *Bài tập: 2đ */ Đặt vấ đề vào bài mới (2') -GV đưa ra 2 vấn đề bức xúc hiện nay là TTATGT và vấn đề vệ sinh môi trường . Với hai vấn đề này là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần nhỏ bé của mình tham gia vào việc hạn chế và phòng ngừa...

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - HS đóng vai 1 tình huống tham gia bảo vệ môI trường , học sinh thể hiện cách ứng xử qua tình huống đó . Gv: Để hiểu rõ thêm về các hình thức tham gia , ý nghĩa của hoạt động trên ta nghiên cứu bài học hôm nay . Ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nộ dung bài mới: (Ngoại khóa) (31) Hs: Đọc phần đặt vấn đề ?Trong hai quan niệm trên em đồng ý với quan niệm nào? Vì sao? Hs: Đồng ý với quan niệm 2 Vì: Chỉ học văn hoá, tiếp thu khoa học kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là chưa đủ mà còn phải tham gia tích cực các hoạt động c.trị- xhội mới là con người phát triển toàn diện. ? Theo em trong các hoạt động sau đây hoạt động nào là hoạt động chính trị- xã hội? Vì sao? Hs: - Giữ gìn trật tự an ninh ở xóm. - Hđ của người lđ trong các d.nghiệp. - Người n.dân sx tạo ra của cải vật chất. - Phong trào trồng cây gây rừng, vs m.trường. - Phong trào đền ơn đáp nghĩa. - Chăm sóc người tàn tật cô dơn. - XD tình đoàn kết ở cộng đồngTất cả các hoạt động đó đều là hoạt động chính trịxã hội. Gv: Nội dung của các hoạt động đó có liên quan đến vấn đề XD và bvệ tổ quốc ?Vậy em hiểu thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? Hs: Khái niệm: Hoạt động chính trị- xã hội l những hđ có ND liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội, là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người. ?Em hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà bản thân em đã tham gia? Hs: - Tích cực trồng cây xanh, vs môi trường sạch sẽ. - Tích cực ủng hộ lũ lụt, tuyên truyền pháp thuế. - Tham gia chống tệ nạn xã hội. - Thường xuyên tham gia các buổi sinh hoạt đội Tích hợp: BVMT ?Qua nội dung bài bản thân em đã tham gia những hoạt động chính trị xã hội nào để BVMT? Hs: Tổ chức trồng cây, ở đường làng ngõ xóm, sân trường và những nôi công cộng- Thu gom rác thải, tổng vs ở trường; đường làng ngõ xóm. ?Tích cực tham gia các hoạt động sẽ có ý nghĩa gì? Hs: ý nghĩa: Hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để mỗi người bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ?Nêu ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hđ chính rị xã hội là các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Hs: Giúp cho môi trường thêm xanh sạch, đẹp và trong lành; góp phần làm cho cuộc sống của mình và mọi người thêm tươi đẹp. ?Khi em tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, thường xuất phát từ những lý do nào? Vì sao? Hs: Tự nguyện, tự giác.Mới có hiệu quả. ?Là CD H/S em có trách nhiệm gì trong việc tham gia các hđ c.trị- xã hội ? Hs: Tham gia các hoạt động chính trị- xh để hình thành phát trển thái độ, tình cảm, niềm tin trong cuộc sống, rèn năng lực giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lý giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lý, năng lực hợp tác. Gv: Để rèn luyện bản thân, hoà nhập với cộng đồngH/S cần có trách nhiệm tham gia cỏc hoạt động ct-xh . TH THUế: Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế. Gv: Cho Hs làm bài tập trong sgk, Kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Nhận biết các việc làm tham gia các hoạt động chính trị xã hội? Hs: - Hoạt động : a,, c, d,, đ, e, g, h, i, k, l, m, n Vì thuộc hđ chớnh trị XH. - Hoạt động: b, o -> Không phải vì đó là công việc cá nhân.. Bài 2: Nhận biết sự tích cục hay phông tích cực? Hs: - Tích cực: a, e, g, i, k, l. - Không tích cực: b, c, đ, d, h. 4. Củng cố , luyện tập: (5') GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tình huống : Bài tập 4 SGK trang 20. HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoạivà sắm vai. Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân. GV: Nhận xét, kết luận. Liên hệ: Bản thân em đã tham gia các hoạt động nào? Hs: Các hoạt động Đoàn, Đội, Tìm hiểu luật an toàn giao thông, pháp luật thuế, phòng chống ma túy, nhiễm HIV... 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học bài kết hợp SGK trang 18. - Làm bài tập còn lại SGK trang 20. - Chuần bị bài 8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. + Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 20,21. + Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 21,22. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 8. Bài 8. TÔN TRọNG Và HọC HỏI CáC DÂN TộC KHáC I.MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức. Giúp HS hiểu: - Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Nêu được ví dụ - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. 2. Kĩ năng. - Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác - Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp. - Học tập và nâng cao hiểu biết, tính tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau. - Kĩ năng sống: Hiểu được các thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác, hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. Phản đối các biểu hiện đúng và khoonn đúng trong việc học hỏi các dan tộc khác. 3. Thái độ. - Tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác - HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các dân tộc khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, Sgk - Tranh thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác, máy chiếu. 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5') * Câu hỏi ? Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị xã hội? * Đáp án: - Là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị xã hội..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Là điều kiện để cá nhân: bọc lộ, rèn luyện, phát triển, đóng góp trí tuệ, công sức vào côngviệc chung. - Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, rèn luyện năng lực. - HS cho ví dụ.năng lực hát, múa, diễn suất, Tdtt... * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) - GV nêu một vài công trình xây dựng khoa học vĩ đại của một số dân tộc trên thế giới: Tháp ép Phen của Pháp, Trung Quốc vừa phóng thành công tàu vũ trụ có người lại mang tên Thần châu 6 vào quỹ đạo của tráI đất. Em có nhận xét gì về những công trình trên ? Trách nhiệm của chúng ta nói riêng, và đất nước ta nói chung là như thế nào đối với những thành tựu đó ? Hs trả lời Gv ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề. (14') - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? Nhóm 1,2: Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Cho ví dụ? ? Nhóm 3,4: Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi day mạnh mẽ?  Thời gian thảo luận; 5  Học sinh thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi.  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. Nhóm 1,2 HS - Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước. - Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc. - Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giảI phón dân tộc và hoà bình , tiến bộ thế giới Việt Nam đã có nhứng đóng góp : - Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long , Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn , Phong Nha Kè Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế , văn hoá ẩm thực ba miền , áo dài Việt Nam Nhóm 3,4 HS - Trung Quốc đã mở rộng quan hệ - Học tập kinh nghiệm các nước khác - Phát triển các ngành công nghiệp mới - Hợp tác TQ- VN phát triển tốt. - Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> GV. ? HS. GV. ? HS. VD : Máy vi tính , điện tử viễn thông , ti vi màu, điện thoại di động  Gv định hướng và chốt ý: - Việt Nam cũng có nhiều đóng góp đáng tự hào vào nền văn hóa của thế giới, ngoài ra chúng ta còn học hỏi để phát triển nền văn hóa của nước ta. - Nhờ mở rộng quan hệ học hỏi nền khoa học của các nước cho nên nền kinh tế của TQ đã trỗi dậy mạnh mẽ... Chúng ta cầnphải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới không? Vì sao? Chúng ta nên học tập: + Thành tựu KHKT + Trình độ quản lý + Văn học nghệ thuật Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp phù hợp với hoàn cảnh đất nước. - Tăng cường giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực - Nền: Khoa học kĩ thuật, văn hoá - Không nên tiếp thu, học hỏi những cái lệch lạc, không phù hợp tránh bắt trước một cách máy móc chạy theo phong trào, mốt VD: Cần tiếp thu những máy móc hiện đại , vũ khí tối tân, viễn thông, vi tính, kiến trúc đường xá, cầu cống, âm nhạc, nghệ thuật ... - Nhận xét ...Mỗi một đất nước, một dân tộc nào đó cũng đều có những thành tựu nổi bật, chúng ta cần phải học hỏi để phát triển nền kinh tế và văn hoá của đất nước... Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá; tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp của các dân tộc. KL: ->. II. Nôi dung bài học. (12') 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác:. GV Luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp GV trong nền kinh tế, văn hoá của các dân tộc, thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân. Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác, đồng thời thể hiện lòng tự hào chính đáng của dân tộc mình..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ?. tộc khác? - Tạo điều kiện để nước ta phát triển, phát HS huy bản sắc dân tộc. - Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh. KL: -> GV. Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng ? học hỏi các dân tộc khác? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ HS sung. Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. Nhận xét, chốt ý. -> GV. - Tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp với GV sự phát triển văn hóa xã hội của đất nước..., không tiếp thu ồ ạt... - Mọi công dân cần tích cực học tập tìm hiểu đời sống, Văn hoá của các dân tộc để tiếp thu học hỏi cái hay, cái đẹp -> Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 4 sgk tr-22: Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? ? Trả lời và giải thích HS Nhận xét GV. ->. Bài 5: (sgk tr-22) Bảng phụ Em đồng ý và không đồng ý với ý kiến nào? ? - Lên bảng làm HS - Nhận xét NX -> GV. 2. ý nghĩa:. - Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng. - Chúng ta tiếp thu, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế và văn hóa của nước ta.. 3. Chúng ta phải làm gì: -Tích cực học tập , tìm hiểu nền văn hóa của các nước - Tiếp thu một cách có chọ lọc phù hợp với nền văn hóa của Việt Nam.. - Hs: Tích cực học tập và tìm hiểu nền văn hóa của các nước, các dân tộc III. Bài tập: (8’) 1. Bài 4: (sgk tr-22) - Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà. - Vì: Dù nước đang phát triển hay nước phát triển đều có cái hay, cái dở nhưng chúng ta cần học tập những nét đẹp của các dt khác. 2. Bài 5(tr-22):.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Đồg ý với ý kiến: b, d. - Kh đồng ý với ý kiến: a, c, đ, e, g, h. 3. Củng cố, luyện tập.(4') Bài tập kĩ năng: - Sắm vai tình huống: “Thích sử dụng sách, báo, băng nhạc nước ngoài. - GV cho thực hiện theo bàn xây dựng lời hội thoại - GV gọi đại diện lên diễn tình huống, các bàn khác nhận xét. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học bài kết hợp tham khảo SGK trang 21. - Làm bài tập còn lại SGK trang 21,22. - Học từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị tiết 9: kiểm tra viết. *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 9. KIểM TRA (1Tiết). 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức: Học sinh hiểu và trình bày được các chủ đề: + Các biểu hiện của Tôn trong người khác, giữ chữ tín, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác + Hiểu được khái niệm tôn trọng kỉ luât, ý nghĩa của tình bạn, giữ chữ tín. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, phân tích đánh giá và tổng hợp khi kiểm tra - Khả năng vận dụng của học sinh qua tựng chủ đề đã học c.Thái độ: - Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra 2. Nội dung đề * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận a. Ma trận đề: Mức Mức độ nhận thức Độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp. Chủ đề 1.Tôn trọng người khac. TN. TL. TN. TL. TN. cao TL. TL. Số câu. Nhận biết được các biểu hiên 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; % 2. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 10% Xác định được ý nghĩa của tình bạn.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Số câu. 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; %. 10%. 3. Các biểu hiện giữ chữ tín, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng người khác, TT, học hỏi các dân tộc khác Số câu. Xác định được các biểu hiện tương ứng. 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; %. 10%. 4. Tôn trọng kỉ luật. Nhận biết được khái niệm. 0,5. Hiểu được việc làm của Hs để tôn trọng kỉ luật 0,5. Số câu. 01. Điểm. 01. 01. 02. Tỉ lệ; % 5. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. 20% Xác định được ý thức và trách nhiệm của bản thân để tôn trọng,.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Số câu. học hỏi các dân tộc khác 01. Số điểm. 03. Tỉ lệ 6. Giữ chữ tín. Số câu. Hiểu được ý nghĩa của giữ chữ tín 01. 01. Số điểm. 02. 02. Tỉ lệ Tổngsố 02 0,5 01 1,5 01 câu Tổng 02 01 01 03 03 điểm Tỉ lệ 20% 10% 10% 30% 30% (%) b. Đề kiểm tra: Đề 1: LớP 8A Phần I: Trắc nghiệm: (Học sinh làm trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng nhất? a, Lắng nghe ý kiến của mọi người là: A- Tôn trọng lẽ phải B- Tôn trọng người khác C- Giữ chữ tín b, Em tán thành với ý kiến nào sau đây? D- Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình E- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2: (1đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) trong câu sau? Tình bạn trong sáng và lành mạnh giúp con người cảm thấy ......................................., . yêu cuộc sống hơn, biết tự..., . Câu 3: ( 1đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với các chủ đề đã học? A B. 20% 06 10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 1- Tôn trọng người khác. a- Vứt giác đúng nơi qui định. 2- Giữ chữ tín. b- Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện. c- Tìm hiểu nền khoa học công nghệ của các nước. d- Đúng hẹn trong mỗi quan hệ. 3- Tôn trọng kỉ luật 4- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. Phần II; Tự luận: Câu 4:(2đ) Kỉ luật là gì? Học sinh phải làm gì để tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Câu 5:(2đ) Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 6: (3đ) Tình huống; Tuấn và Hòa đang tranh luận với nhau. Tuấn nói: ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển, có kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có thành tựu đáng đẻ cho chúng ta học tập. Tái lại, Hòa bảo: Ngay cả ở các nước đang phát triển cũng có nhiều mặt đáng đẻ chúng ta học tập. ?Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? Đề 2: LớP 8B. Phần I: Trắc nghiệm: (Học sinh làm trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng nhất? a, Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh là: A- Tôn trọng lẽ phải B- Tôn trọng người khác C- Giữ chữ tín b, Em tán thành với ý kiến nào sau đây? D- Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình E- Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. F- Tôn trọng người khác vì sợ thầy cô giáo Câu 2: (1đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) trong câu sau? Tình bạn trong sáng và lành mạnh phù hợp với nhau về......................................., Bình đẳng,........., chân thành,...và có trách nhiệm đối với nhau,.sâu sắc với nhau Câu 3: ( 1đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với các chủ đề đã học? A B 1- Tôn trọng người khác. a- Có trách nhiệm, giữ lời hứa. 2- Giữ chữ tín. b- Lắng nghe ý kiến của mọi người c- Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước d- Không đi xe đạp hàng ba. 3- Pháp luật và kỉ luật 4- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Phần II; Tự luận:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Câu 4:(2đ) Pháp luật là gì? Học sinh phải làm gì để tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Câu 5:(2đ) Để giữ chữ tín, mỗi người chúng ta phải làm gì? Câu 6: (3đ) Tình huống; Tuấn và Hòa đang tranh luận với nhau. Tuấn nói: ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển, có kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có thành tựu đáng đẻ cho chúng ta học tập. Tái lại, Hòa bảo: Ngay cả ở các nước đang phát triển cũng có nhiều mặt đáng đẻ chúng ta học tập. Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay không? Vì sao? Nếu em là Hòa, em sẽ nói gì với Tuấn? c. Đáp án, biểu điểm Đề 1: Lớp 8A Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) a. (0,5đ) B- Tôn trọng người khác b. (0,5đ) E- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2: (1đ) Điền các từ: ấm áp; tự tin; hoàn thiện mình; để sống tốt hơn Câu 3: (1đ) Nối ; 1 -> b ; 2 - > a; 3 -> d; 4 -> c Phần II; Tự luận: (7đ) Câu 4: (2đ) - Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Trách nhiệm HS: Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. Câu 5: (2đ) Câu 6: (3đ) - Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa (1đ) - Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật. Kể cả các nước nghèo và đang phát triến đề có những thành tựu đáng để chúng ta phải học tập. Chúng ta phải tôn trộng, học hỏi để làm phong phú thêm bản sức đân ttoocj ta. (2đ) Đề 2: Lớp 8B Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) a. (0,5đ) B- Tôn trọng người khác b. (0,5đ)E- Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. Câu 2: (1đ) Điền các từ: Quan niệm sống; và tôn trọng; tin cậy; thông cảm, đồng cảm Câu 3: (1đ) Nối ; 1 -> b ; 2 - > d; 3 -> a; 4 -> c Phần II; Tự luận: (7đ) Câu 4: (2đ).

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Kỷ luật: Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ. - Trách nhiệm HS: Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. Câu 5: (2đ) Phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. Câu 6: (3đ) - Em không đồng ý với ý kiến của bạn Tuấn (1đ) - Vì: Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật. Kể cả các nước nghèo và đang phát triến đề có những thành tựu đáng để chúng ta phải học tập. (1đ) - Chúng ta phải tôn trộng, học hỏi để làm phong phú thêm bản sức đân ttoocj ta. (1đ). ****************************************************************** **. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Tiết 10. Bài 9 GóP PHầN XÂY DựNG NếP SốNG VĂN HOá ở CộNG ĐồNG DÂN CƯ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sóng văn hoá ở cộng đồng dân cư; nêu được một vài ví dụ để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng. 2. Kĩ năng. - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Kĩ năng sống: Xác định được những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; ủng hộ, phê phán những biếu hiện có văn hóa và thiểu văn hóa; học sinh biết làm những việc xây dựng nếp sống văn hóa. 3. Thái độ. - Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1.Giáo viên: - Soạn bài, SGK - Một số bản làng văn hoá tiêu biểu -Tranh thể hiện nếp sống văn hoá, máy chiếu(nếu có) 2.Học sinh: - Đọc trước bài - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (3') - GV trả và sửa bài kiểm tra. * Đặt vấn đề vào bài mới:(2') Bảng phụ: Gia đình bác An sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thương dạy dỗ con cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đỡ bố mẹ ? Em có nhận xét gì về gia đình bác An? Hs: Là gia đình sống có nề nếp, có văn hoá -> Góp phần cho việc xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư. Gv: Vậy để hiểu được thế nào là góp phần xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Chúng ta Ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> GV HS ? ? ? ?. HS. HS. HS. Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng - HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề.(12') - Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: Nhóm1: Theo nhóm em những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân? Nhóm 2: Vì sao làng Hinh lại được công nhận là làng văn hoá? Nhóm3: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới c/s của mỗi người dân của cả cộng đồng? Nhóm 4: Bản làng em thực hiện vs môi trường ntn? Tinh thần đoàn kết ra sao? Đã đạt bản làng vhoá chưa? Vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung Nhóm 1: - Nạn tảo hôn, nhiều em không được đi học. - Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau. - Sinh đẻ nhiều -> đói nghèo. - Hiện tượng cúng bái, bệnh tật lây lan gây bất hạnh cho nhiều người uống rượu đánh bạc có nhiều tác hại ..->người chết để nhiều ngày mới chôn mất vsinh. - Bị đối xử tàn tệ sống cô độc, khốn khó. - Đó là biểu hiện không có văn hóa. Nhóm 2: - Vệ sinh rất sạch sẽ, gia súc gia cầm k thả rông - Dùng nước sạch, ốm đau đi bệnh viện chữa trị. - Trẻ em được đi học - Không còn cúng giàng, ma chay ... Nhóm 3: Mọi người đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, an ninh trật tự đc giữ vững. Các tập tục ma chay, cưới xin lạc hậu được xoá bỏ. Mọi người yên tâm xây dựng cuộc sống... =>Làng Hinh là một làng có nếp sống văn hoá Nhóm 4:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> HS. Vệ sinh môi trường sạch sẽ, trồng cây xanh thường xuyên tương trợ giúp đỡ lẫn nhauNăm 2007 bản, làngem đã đạt bản làng vhoá - Vì chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nước và khu dân cư, tổ chức sinh hoạt văn hoá văn nghệ... Nhóm khác nhận xét -> GV nhận xét  Gv định hướng và chốt lại: Qua các thông tin trên chúng ta thấy hai GV hiện tượng trái ngược nhau, trường hợp thứ nhất cần phải loại bỏ và phát huy và học tập ở thông tin thứ hai. Để nắm vững nội dung bài chúng ta cùng II. Nội dung bài học.(14') chuyển sang phần II GV Vậy em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? 1. Cộng đồng dân cư Là toàn thể những người Trả lời theo sgk: ? KL cùng sinh sống trong toàn -> HS khu vực lãnh thổ hoặc đơn GV vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. 2. Xây dựng nếp sống văn Những việc làm cụ thể, thể hiện việc xây hoá dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng phong phú, lành là gì? ? Trả lời: mạnh. Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hoà thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học HS chăm làm, không xa vào các tệ nạn xã hội, GV đoàn kết với xóm giềng, cuộc sống lành mạnh Tích hợp BVMT: Bảng phụ: Có ý kiến cho rằng xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư chỉ cần thực hiện nghĩa vụ của công GV dân là đủ; không phải tham gia BVMT vì BVMT là trách nhiệm của đô thị. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Không đồng tình với ý kiến đó. Vì BVMT là ? trách nhiệm của mọi người Bản làng và gia đình em đã có ý thức BVMT HS ntn ? BVMT: Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung; ? BVMT nơi ở, trồng cây phủ xanh đất trống,.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> HS. GV. HS. GV ? HS GV. đồi trọc, làm xanh mát đường làng ngõ xóm, * Cho TC trò chơi: (Ai nhanh hơn) - Chia lớp 4 đội - Thời gian chơi 2 - Đội nào tìm song trước đội đó dành chiến thắng - Tìm 2 biểu hiện tiến bộ có văn hoá ; 2 biểu hiện tiêu cực thiếu vhoá ở khu dân cư. + Biểu hiện có văn hoá: - Giúp đỡ nhau làm kinh tế.- Sinh đẻ có kế hoạch + Biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá: - Không cho con cái đi học - Lấy vợ, chồng trước tuổi qui định. Hiện tượng bỏ học là thiếu văn hoá Tích hợp pháp luật: Mỗi người cần phải thực hiện những pháp luật nào để xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Trả lời: Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, luật bảo vệ môi trường, luật phòng chống tệ nạn xã hội để góp phần... Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? Trả lời: KL: ->. ? HS GV. Cuộc vận động xd nếp sống vhoá đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với đ/s của người dân và sự phát triển giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. GV Để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai? Là H/S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của địa phương ? mình? Trả lời: KL: -> HS GV. 3. ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá. - Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.. 4. Trách nhiệm của mỗi người - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> * BVMT: Thực hiện vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm BVMT là trchs nhiệm của thanh niên học sinh). * PL: - Biết tham gia các hoạt động tuyên GV truyền PL - Đồng tình, ủng hộ những người thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng chống tệ nạn xã hội GV Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng. *Bài 1: - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập- H/S nhận xét - KL: -> GV GV. GV GV GV HS. dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.. III. Bài tập. (8') * Bài 1:- trang 24: - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. *Bài 2: Bảng phụ - Gia đình sống đầm ấm, - Cho H/S đọc bài tập. hạnh phúc. - 1 H/S lên bảng thực hiện. - Con cái chăm ngoan, học - Nhận xét -> giỏi, lễ phép. - Tham gia tích cực các hoạt * Cho t/c trò chơi sắm vai: ( 2) - Thể hiện xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng động của tiểu khu Bài tập 2: dân cư. ( nhóm 5 bạn) - Nội dung các bạn vừa thể hiện biểu hiện - Biểu hiện xây dựng nếp việc làm gì? sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, XD nếp sống văn hóa k, o. - Ngược lại: b, e, h, l, m, n.. HS 3. Củng cố , luyện tập. (5') ? Em hãy kể những phong tục tập quán lạc hậu hiện còn tồn tại làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân? HS: Cúng ma, mê tín dị đoan, lên đồng, xem bói.... GV: - Đặc biệt các em không đc bỏ học, vận động, giúp đỡ những bạn có h/cảnh khó khăn tiếp tục đến trường học tập . Tập thể lớp đến gia đình vận động bạn tiếp tục đến trường thầy cô và các bạn luôn mở rộng vong tay đón nhận; - Tuyên truyền đến mọi người trong gđình có ý thức xd nếp sống vhoá ở bản,làng, tiểu khu và tích cực BVMT (trồng cây xanh, vs sạch se nhà ở, bản làng).

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. Có ý thức cao trong việc BVMT - Làm bài tập 3, 4 trang 25. - Chuẩn bị bài 10 ( Đọc trước phần I, và trả lời câu hỏi phần gợi ý) *************************************************************. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 11. Bài 10.. Tự LậP. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Hiểu được thế nào là tự lập - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập; ý nghĩa đối với cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết tự giải quyết, tự làm những công việchằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. - Xây dựng được kế hoạch thực hiện tính tự lập trong các công việc được giao. - Kĩ năng sống: Trình bày được suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống; thể hiện sự tự tin; nhận trách nhiệm trong việc xay dựng, thực hiện kế hoạch tự lập 3. Về thái độ: - Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại,phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn bài , sgk - Tranh thể hiện tính tự lập, máy chiếu(Nếu có) 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Thế nào là cộng đồng dân cư ? Mỗi công dân học sinh chúng ta phải làm những gì? * Đáp án: - Là toàn thể những người cùng sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. (4đ) - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. (3đ) - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Để đạt được kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ cần phải tự giải quyết các công việc tự lo liệu cho cuộc sống của mình -> chính là tự lập. Vậy để hiểu được tự lập là gì, ý nghĩa 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng GV Cho học sinh đọc truyện I. Đặt vấn đề.(12').

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ? ?. HS. HS GV. ? HS GV ? HS GV. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận N1+2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? N 3+4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?  Thời gian thảo luận 5  Học sinh thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung N1+2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng... - Sẵn có lòng yêu nước. - Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ - Tự tin vào bản thân, dựa vào chính sức lực của mình. Bác Hồ thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ). N3+4: Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.  Gv chốt lại và định hướng kt Mặc dù chỉ có hai bàn tay trắng, nhưng Bác đã biết cách vượt qua khó khăn. Vì vậy Bác đã ra đi tìm đường cứu nước . Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về phẩm chất của Bác? Thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao. Thể hiện -> Tính tự lập. II. Nội dung bài học.(13') Chuyển ý và đặt câu hỏi: Thế nào là tự lập? 1. Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông Là tự làm lấy, tự giải quyết công chờ, dựa dẫm vào người khác. việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc Kl: -> sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Vd: Trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt hằng ngày... * Lao động: Trực nhật lớp một mình; hoàn thành công việc lao động trường lớp giao *Học tập: Bài tập khó em tự tìm cách giải, không nhờ người khác giải hộ học thuộc bài trước khi đến lớp.Tự sưu tầm tranh ảnh,tư.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> ? HS GV ? HS GV ?. GV ? HS GV GV. HS GV. liệu học tập.. *Trong công việc hàng ngày: tự giặt quần áo; tự chuẩn bị bữa ăn sáng Trình bày những biểu hiện của tính tự 2. Biểu hiện của tính tự lập. lập? Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám Tự tin, bản lĩnh,vượt khó khăn, gian khổ... dương đầu với khó khăn, có ý chí Kl: -> vươn lên trong học tập và trong cuộc sống Trái với tính tự lập là gì? Tự trả lời Những người như vậy sẽ khó có thể thành công trong cuộc sống và không làm được việc lớn. Vậy tự lập có ý nghĩa như thế nào? 3. ý nhĩa của tự lập. Hs; Thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống. Được mọi người kính - Thường gặt hái nhiều thành công trọng. trong cuộc sống. Kl: -> - Được mọi người kính trọng. 4. Rèn luyện HS phải làm gì để có tính tự lập? HS làm việc cá nhân, cả lớp nhận xét, - H/S cần phải rèn luyện tính tự lập tranh luận. ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà Kl: -> trường trong học tập, công việc và Học hỏi để có vốn kiến thức, cả kinh trong sinh hoạt hằng ngày. nghiệm, tin tưởng vào bản thân đe vượt qua khó khăn, thử thách III. Bài tập. (8') Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng * Bài 1 *Bài 1: - Trong giờ kiểm tra phải tự làm, - Làm bài tập, Hs nhận xét không được chông chờ vào người - Nhận xét -> khác - Bố mẹ giao việc phải hoàn thành, không được nhờ người khác làm hộ * Bài 2: * Bài 2: - Ý kiến đúng: c, d, đ, e. - Treo bảng phụ - Ý kiến sai: a, b. Lên làm trên bảng phụ. * Bài 5: *Bài 5 Lập kế hoạch về nhà thực hiện Gv hướng dẫn học sinh. GV HS 3. Củng cố , luyện tập. (5') - Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức: Tìm ca dao, tục ngữ nói về tự lập hoặc trái với tự lập. - Hai đội A, B: Sau 2 phút đội nào tìm nhiều câu sẽ là đội thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - HS cùng làm việc. - GV sửa lỗi và giải thích, đánh giá cho điểm ý kiến tốt. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học bài 5 SGK trang 26 . Làm bài tập còn lại SGK trang 26,27 . - Chuẩn bị bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo. ***************************************************************** *** Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày dạy: 05/11/2012 Dạy lớp 8A+8B Tiết 12. Bài 11: LAO ĐộNG Tự GIáC Và SáNG TạO (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ - Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. - Kĩ năng sống: Phê phán đối với quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo trong học tập; so sánh những biểu hiện tự giác , sáng tạo và không tự giác, sáng tạo 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu sgk - Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15') * Câu hỏi: Thế nào là tự lập? Biểu hiện của tính tự lập? Làm bài tập 6? * Đáp án: - Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 4đ - Biểu hiện của tính tự lập. 3đ + Tự tin..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> + Bản lĩnh. + Vượt khó khăn, gian khổ. +Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. - Xây dựng kế hoạch theo nội dung bài tập 6 * Đăt vấn đề vào bài mới: (1') Giới thiệu bài: GV Giới thiệu các câu tục ngữ: - Miệng nói tay làm. - Quen tay hay việc. - Trăm hay không bằng tay quen. - các câu tục ngữ nói về lĩnh vực gì? Giải thích ý nghĩa? HS phát biểu ý kiến cá nhân. GV nhận xét, dẫn vào bài học. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. GV - HS đọc phần đặt vấn đề - HS xác định tình huống GV Y/c xác định tình huống; HS Đồng ý với ý kiến thứ 3. Vì Hs ngoài việc học tập cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. GV - Y/C HS đọc truyện Ngôi nhà không hoàn hảo. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận ? N 1: Em cĩ suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước khi làm ngôi nhà cuối cùng? N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi ? nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó? N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi ? nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn, theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung N1: Thái độ trước khi làm ngơi nhà cuối cùng: HS Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc thực hiện các qui trình kĩ thuật, kỉ luật, thành quả lao động hồn hảo thái độ đĩ được mọi người quí trọng N 2: Thái độ khi làm ngơi nhà cuối cùng: HS Khơng dành hết tâm trí cho cơng việc, tâm trạng mệt mỏi, khơng khéo léo tinh xảo, sử dụng vật liệu cẩu thả, khơng đảm bảo qui trình. 3đ. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (10') 1. Tình huống. 2. Truyện đọc: Ngôi nhà không hoàn hảo..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> HS. GV. ? HS GV HS GV ? HS ? HS GV. ?. ?. kĩ thuật. N 3: - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo. - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo.  Gv dịnh hướng và chốt lại kiến thức Người thợ mộc đã kể lại câu chuyện làm thợ của ông, đến ngôi nhà cuối cùng thì không còn cẩn thận và khéo lẽo như trước nữa, vì tuổi cao, bỏ qua nhiều công đoạn kĩ thuật, trở thành ngôi nhà không hoàn hảo. Ông muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ là phải phấn đấu thể hiện sự sáng tạo Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì? HS: Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động. Chuyển ý sang phần hai - Diễn giảng và đặt câu hỏi: - Yêu cầu HS cho ví dụ bản thân, lớp, … Quan sát tranh và nhận xét. Nhận xét, kết luận. Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì? Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động. Em hiểu lao động là gì? Lđ là hoạt động của con người để tạo ra của cải vật chất. - Có hai loại hình lao động đó là lao động trí óc và lao động chân tay. - Lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển. Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển? Hs: Lao động là hình thức hoạt động đặc trưng của con người, nhờ có lao động mà bản thân mỗi con người được hòan thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lí điều quan trọng là làm ra của cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng. Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu không có lao động thì sẽ không có cái gì để ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí về văn hóa, thể. II. Nội dung bài học. (10').

<span class='text_page_counter'>(133)</span> dục thể thao. HS Lao động tồn tại dưới hình thức nào? Người lao động phải biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc vì phương ? tiện lao động kĩ thuật ngày càng tăng. HS Thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo?Lấy VD về lao động tự giác? Lấy ví dụ về lao động sáng tạo? ? Trả lời theo SGK VD: - Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Mang đúng đủ dụng cụ khi đi lao động 1. Khái niệm HS - Chụi khĩ suy nghĩ, tìm tịi - Cải tiến phương pháp học tập Kết luận -> - Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bean ngoài. GV - Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? tìm ra cách giải quyết có - Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp hiệu quả nhất. cận được với sự tiến bộ của nhân loại ? - HS không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng HS đáng là lực lượng lao động mới. Lao động tự giác và lao động sáng tạo cómối quan hệ như thế nào? Tìm những biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao động? ? Nêu những biểu hiện lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo? - Lối sống tự do cá nhân - Cẩu thả, ngại khó - Sống buông thả, lười nhác, lười suy nghĩ Để khắc sau phần khái niệm HS Bài tập: Kĩ năng sống GV cho học sinh tìm biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập? Bài tập: (5') Tự giác học bài, làm bài tập, đổi mới phương pháp học tập, luân suy nghĩ tìm ra những ? cách giải bài tập, những cách lâp luận, giải quyết vấn đề khác nhau, phân tích những vấn HS đề từ nhiều góc độ khác nhau, biết dưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân....

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3. Củng cố , luyện tập.(3') GV cho HS làm bài tập phát triển kĩ năng ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Làm nghề quét rác không có gì là xấu. b. Lao động chân tay không vinh quang. c. Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang. d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức. HS đại diện lớp làm bài. GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') - Học bài kết hợp SGK trang 29. - Chuẩn bị phần còn lại: phần bài học tiếp theo và bài tập SGK trang 30. **************************************************************** **. Ngày soạn: 25/8/2014 Tiết 13. Bài 11:. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> LAO ĐộNG Tự GIáC Và SáNG TạO (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu được: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ - Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. - Kĩ năng sống: Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo. 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu sgk - Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5) * Câu hỏi: Em hãy cho biết thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Lấy ví dụ. * Đáp án: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. 5đ VD: Cứ đến phiên trực nhật em tự giác đến sớm để trực nhật. - Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu 5đ VD: Sáng tạo ra máy tuốt lúa đạt năng suất cao * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo, và hiểu được vì sao cần phải lao động tự giác và sáng tạo. Vậy để giúp các em hiểu được lao động tự giác và sáng tạo có tác dụng gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần còn lại của bài. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I. Tìm hiểu tình huống II. Nội dung bài học: (tiếp); (20) GV KL -> 1. Khái niệm: (tiếp) - Cần rèn luyện lao động tự.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> giác và sáng tạo vì sự nghiệp VD: LĐ áp dụng khoa học kĩ thuật, máy CNH, HĐH đất nước vì móc... phương tiện lao động ngày - Gọi học sinh đọc tình huống SGK càng phát triển và hiện đại ? Lao động tự giác và sáng tạo có ích lợi gì đối với chúng ta? HS - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng 2. ý nghĩa: thuần thục. - Hoàn thiện phát triển ph.chất năng lực. - Chất lg hiệu quả ngày càng đc nâng cao GV KL -> - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện và phát triển ? Lao động không có tính tự giác và sáng tạo phẩm chất, năng lực của cá kết quả HT, lao động, công việc sẽ như thế nhân. nào? - Chất lượng, hiệu quả học HS - Phẩm chất năng lực không được nâng cao. tập, lao động ngày càng được - Chất lượng hiệu quả công việc không cao nâng cao. ? Qua phần thảo luận trên, em hãy cho biết nếu lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp chúng ta điều gì? . HS Giúp ta rút ngắn được thời gian, đạt năng suốt, chất lượng, hiệu quả trong công việc ? Nêu những biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo trong ht đạt kết quả cao? HS - Biết coi trọng lao động trí óc và lao động chân tay. - LĐ cần cù khoa học năng suất cao. - Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tuỳ tiện.- Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. - Hs có cách học nhanh nhất, hiệu quả nhất. GV Lao động tự giác và sáng tạo không những giúp chúng ta tiếp thu được nhiều cái hay, cái đẹp mà còn thể hiện được khả năng của bản thân trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ? Để có được đức tính lao động tự giác và sáng tạo chúng ta cần có thái độ như thế nào? HS - Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.- Kiểm tra việc thực hiện.- Phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm - Các phương tiện, đồ dùng ngày càng đẹp.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> về hình thức, chất lượng ngày càng cao GV KL: -> ?. Em hãy nêu biện pháp rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo? ? Các bạn lớp ta đã biết lao động tự giác và sáng tạo trong HT, LĐ chưa? Vì sao? ? Bản thân em đã rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo như thế nào? HS - Đề ra thời gian biểu để học đều các môn, tìm phương pháp học có hiệu quả. - Tìm cách học mới khác với cách học thông thường, tự giác học không cần ai nhắc nhở, suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, cùng trao đổi kinh nghiệm với các bạn, tránh ngại khó - Có ý thức quyết tâm HT, không sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, buông lỏng, lười suy nghĩ, uể oải trong HT, lao động. GV Muốn HT đạt kết quả cao cần tìm tòi, học hỏi, cải tiến phương pháp HT, đề ra kế hoạch cụ thể để thực hiện. Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng * Bài 2 GV - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - Trình bày tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập GV - KL -> *Bài 3: GV Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - Làm bài tập - HS nhận xét GV Bổ xung. -> * Bài 4: Bảng phụ GV Y/C HS Lên đánh dấu GV Nhận xét và cho giải thích. 3. Cách rèn luyện - H/S phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập.. III. Bài tập: (14) 1. Bài 2: ( trang - 30) - Kquả ht thấp, thầy cô bạn bè buồn phiền, gđ mắng mỏ, ra c/s gặp nhiều khó khăn * Bài 3: (tr - 30):. - Làm phiền hà đến người -> khác.K đc mọi người tin cậy, quí trọng. - Hiệu quả, chất lượng học GV * Bài tập tình huống phát triển kĩ ns măng tập, lđ k cao... Hai bé mẫu gião xếp khối đồ chơi bằng 2. Bài 4: ( trang - 30) gỗ, bằng nhựa màu sắc đẹp, đủ các màu:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> xanh, đỏ, tím, vàng Bé A cứ xếp theo mẫu đã có trong sách hướng dẫn, còn bé B suy nghĩ, tưởng tượng xếp nhiều thứ như: nhà, ô tô, tầu thuỷ, máy bay... ? Em thích cách chơi của bé A hay bé B ? Tại sao? HS * Xử lý tình huống: (Dự định trả lời) - Thích cách chơi của bé B. - Vì bé B có cách sáng tạo trong khi chơi, tạo ra được nhiều hình không dập khuôn máy GV Nhận xét. - Không đồng ý. - Vì: Không có ai sinh ra đã giỏi sẵn mà do sự cần cù, chịu khó tìm tòi mới hiểu biết. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - Gọi hs nhắc lại nội dung bài ? Là Hs cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo như thế nào? - HS phải có kế hoạch học tập và lao động sáng tạo 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 12 trang 30. - Tìm đọc tài liệu liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. ***************************************************************** *. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Tiết 14. Bài 12 : QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐìNH ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được: - Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình; Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu; quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, bổn phận của anh, chị ẻmtong gia đình đối với nhau. - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng. - Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. - Kĩ năng sống: Có khả năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng của con cái, biết giải quyết vẫn đề, kiểm định trong các tình huống thể hiện nghĩa vụ của mỗi người trong gia đình. 3. Thái độ. - Yêu quý các thành viên trong gia đình mình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, sgk, tài liệu - Một số điều luật: hôn nhân, Luật chăm sóc và GD trẻ em -Tranh thể hiện tình cảm gia đình, 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Hãy cho biết hậu quả của việc thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập ? Ví dụ? * Đáp án: + ý nghĩa: 4đ - Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực. - Chất lượng học tập, lao động được nâng cao. + Hậu quả: 4đ - Học tập không đạt kết quả cao - Chán nản, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội. - ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. + Ví dụ: học yéu, thụ động trong học tập... 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’).

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Các em a! Mỗi chúng ta đều có một gia đình, trong gia đình chúng ta sống với nhau bằng tình cảm gắn bó mật thiết. Bên cạnh tình cảm gắn bó đó, Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta còn cho rằng; Gia đình là một tế bào của xã hội . Vậy xã hội thu nhỏ này, thì Pháp luật Nhà nước ta có những qui định như thế nào? Thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài... 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK. I. Đặt vấn đề: (12) - Thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận ? N1: Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên? ? N2: Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao? ? N3: Em có đồng ý với việc làm của con trai cụ Lam không? vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Các nhóm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét N1: HS - Hai câu đầu: Nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái - Hai câu sau: Nói về bổn phận của người con đối với cha mẹ là phải biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ của cha mẹ và phải biết kính trọng và làm tròn bổn phận của mình đối với cha mẹ. N2: Có đồng ý với Tuấn. Vì Tuấn là một HS người cháu hiếu thảo thay cha mẹ chăm sóc ông bà nội đã già yếu. N3: Không đồng ý với con trai cụ Lam. Vì HS như vậy là bất hiếu với bố mẹ cư xử k đúng mực  Gv định hướng và chốt lại kiến thức GV - Bài ca dao nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ - Tình huống 1: Là sự hiếu tháo của Tuấn đối với ông. - Tình huống 2: Là sự thiếu trách nhiệm với cha mẹ Qua phần đặt vấn đề giúp em rút ra bài học ? gì cho bản thân? Con cái phải có hiếu với cha mẹ, ông bà. HS Trong gia đình mọi người phải biết quý trọng.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> tình cảm, yêu thương nhau, có trách nhiệm với nhau Chuyển ý: GV GĐ có vai trò như thế nào đối với mỗi người? II. Nội dung bài học: (15) ? Gia đình là nơi sinh ra và nuôi dưỡng chúng 1. Gia đình: HS ta khôn lớn, là nơi giáo dục chúng ta nên người KL: -> Là cái nôi nuôi dưỡng mỗi GV con người, là môi trường Em hãy thử hình dung xem nếu không có sự quan trọng hình thành và ? yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ của ông bà, giáo dục nhân cách. cha mẹ, người thân trong gia đình em sẽ ra sao? HS - Cô độc không được học hành, không được chăm sóc, thiếu thốn tình cảm hư hỏng. - Cha mẹ sẽ thiếu thốn về tình cảm, vật chất, không có người chăm sóc, cô đơn không nơi nương tựa. GV Vậy trong gia đình Pháp luật Nhà nước ta có những quy định cụ thể... ? Pháp luật quy định như thế nào về Quyền và 2. Những quy định của nghĩa vụ của cha mẹ, đối với con cháu? Pháp luật HS Trả lời: a. Quyền và nghĩa vụ của GV KL: -> cha mẹ: - Nuôi dạy con, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp. - Tôn trọng con, không GV Đọc khoản 1,2 Điều 34 Luật hôn nhân và gia phân biệt đối xử, ngược đình đãi, xúc phạm, ép buộc con ? Có những trường hợp, vì một lí do hay hoàn làm điều sai trái. cảnh nào đó mà con cái còn nhỏ, hay tàn tật không còn sự chăm sóc của bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng, thì ông, bà nội, ngoại phải có trách nhiệm gì? HS Tự trả lời: GV KL: -> b. Quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ngoại: Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu: chưa thành niên hoặc GV Đọc khoản 1,2 điều 47 Luật hôn nhân và gia cháu thành niên bị tàn đình tật(nếu cháu không có - Tình huống: Bảng phụ người nuôi dưỡng) Hà sống trong một gia đình có bố mẹ là công.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> chức nhà nước, ông bà Hà là công nhân đã nghỉ hưu. Một hôm bố mẹ Hà đi công tác xa, việc dến trường phải nhờ ông đưa đón, hôm đó Hà có mắc khuyết điểm ở trên lớp. Cuối buổi học ông của Hà đến đón, cô giáo chủ nhiệm mời ông vào trường để bàn biện pháp kết hợp giáo dục, nhưng ông của Hà từ chối và cho rằng tôi là người đưa đón hộ, tôi không có trách nhiệm gì. ? Em hãy nhận xét việc làm của ông bạn Hà? Vì sao? HS Tự trả lời GV Đáp án: Ông của Hà nói như vậy là sai. Vì khi cha mẹ Hà đi vắng, Hà còn nhỏ, ông phải có trách nhiệm với cháu. (Theo điều 47 của luật hôn nhân và gia đình) * Luyện tập: Bài tập 3: GV - Cho Hs đọc: đóng vai III. Bài tập (7’) - Cho Hs nhận xét GV - Nhận xét: -> 1. Bài tập3: - Bố mẹ Chi đúng. Vì nhóm bạn đó đi không có tổ chức và không có cô giáo chủ Bài tập 5: nhiệm đi cùng. GV - Cho Hs đọc - Nếu em là Chi, em sẽ - Hs nhận xét: nghe lời bố mẹ GV - Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là sai. Vì con 2. Bài tập 5: mới 13 tuổi đã giao xe cho con đi và gây ra tai nạn cho người khác, thiếu trách nhiệm với hành vi của con mình gây ra. -> - Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là sai. - Thiếu trách nhiệm với hành vi, việc làm mà con mình gây ra. 3. Củng cố- luyện tập: (5’) - Vì sao phải trân trọng tình cảm gia đình? - Vì gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người ,là môi trường quan trọng để hình thành giáo dục nhân cách Bài tập củng cố: Bảng phụ: ?Những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên mối quan hệ các thành viên trong gia đình?( Em hãy khoanh tròn đầu câu) 1. Đi thưa về gửi..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 2. Con dại cái mang. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. 4. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. 5. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. 6. Của chồng công vợ. 7. Ăn có mời, làm có khiến. Gv nhận xét tuyên dương: 1, 2, 3, 5, 6 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 2 trang 33. - Xem tiếp phần nội dung bài học còn lại giờ sau học tiếp .. Tuần 15: Giảm tải. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Tiết 15. Bài 12 QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐìNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình; Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu; quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, bổn phận của anh, chị ẻmtong gia đình đối với nhau. - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. - Kĩ năng sống: Có khả năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng của con cái, biết giải quyết vẫn đề, kiểm định trong các tình huống thể hiện nghĩa vụ của mỗi người trong gia đình. 3. Thái độ: - Yêu quý các thành viên trong gia đình mình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, sgk, tài liệu - Một số điều luật: hôn nhân, Luật chăm sóc và GD trẻ em - Tranh thể hiện tình cảm gia đình, 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Cha mẹ có quyền và ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cháu? * Đáp án: - Cha mẹ: 4đ + Nuôi dạy con thành những công dân tốt. + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. + Tôn trọng ý kiến của con. + Không được phân biệt đối xử giữa các con. + Không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái pháp luật, trái đạo đức. - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên nhưng bị tàn tật (nếu cháu không có người nuôi dưỡng). 4đ - HS cho ví dụ ở gia đình các em. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Có rất nhiều những trường hợp không còn cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng thì trong gia đình anh em phải có trách nhiệm gì với nhau thì bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài... 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? GV. GV ? HS. GV ? HS GV. ? HS ? HS GV. Hoạt động của Gv và Hs ở tiết trước các em đã hiểu được bổn phận và trách nhiệm của cha mẹ, ông bà đối với con cháu... Em có suy nghĩ gì về bổn phận của con, cháu đối với ông bà, cha mẹ? Con cháu phải biết vâng lời, yêu quý, k.trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ. - Biết chăm só khi ốm đau, già yếu. - Không ngược đãi, xúc phạm Con, cháu phải biết lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ, phải biết chăm sóc ông bà, cha mẹ. Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? - Có quyền có tài sản riêng, khi đến tuổi trưởng thành có quyền nhận cha mẹ của mình. - Có nghĩa vụ: Khi sống chung cha mẹ, ông bà phải chăm lo đời sống của gia đình. Con cháu có quyền có tài sản riêng có nghĩa vụ sống chung với ông bà, cha mẹ và phải chăm lo đến đời sống của gia Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? Trả lời KL: ->. Ghi bảng II. ND bài học (tiếp): (22') 2. Những quy định của Pháp luật. c. Quyền và nghĩa vụ của con cháu: - Có bổn phận yếu quý ông bà, cha mẹ - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Nghiêm cấm không được ngược đãi, xúc phạm ông bà, Hãy cho biết bổn, phận trách nhiệm của bản cha mẹ. thân em đối với anh chị em trong gđ? Yêu thương, q.tâm, giúp đỡ anh chị em. Làm tròn trách nhiệm của mình.. Anh chị em trong gia đình có trách nhiệm, bổn phận gì đối với nhau? Trả lời Anh chị em phải yêu thương,động viên, chia d. Bổn phận của anh chị em.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> sẻ với nhau trong mọi hoàn cảnh ? HS GV. GV ? HS GV. ? HS GV. ->. Anh chị em có bổn phận yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ và nuôi dưỡng nhau nếu Pháp luật nhà nước ta đưa ra các quy định không còn cha mẹ. trên để nhằm mục đích gì? Trả lời: 3. ý nghĩa của quy định: KL: -> Những quy định trên nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hành phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của Yêu cầu 1 HS đọc lại nội dung bài học dân tộc. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: III. Bài tập: (14') Bài 4: (Bảng phụ) 1. Bài 4: (sgk- trang 33) Ai là người cú lỗi trong việc này vỡ sao? Tự trả lời: - Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều KL: -> có lỗi. - Sơn đua đòi ăn chơi. - Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng trong việc quản lý con. Bài 6: Bảng phụ 2. Bài 6: (sgk- trang 33) Bố mẹ Lâm xử sự như vậy là đỳng hay sai? Vì sao? Trả lời Chốt lại. 3. Củng cố, luyện tập: (3') - GV nhắc lại nội dung cơ bản của bài ? Anh chi em có bổn phận và trách nhiệm gì đối với nhau? - yêu thương giúp đỡ nhau, chăm sóc, và nuôn dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 3, 4 trong SGK. - Làm bài tập: 6, 7 trang 33. - Ôn lại các bài đã học từ bài 1-> bài 12 - Xem lại các dạng BT ở cácbài chuẩn bị cho tiết ôn tập. ************************************************************** Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Tiết 16: ÔN TậP HọC Kì I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại: Hệ thồng hoá, khài quát hoá các nội dung kiến thức đã học trong học kì I. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành ngời phát triển toàn diện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, biểu hiện, mẩu chuyện 2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2') Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Để hiểu sâu thêm nội dung kiến thức đã học trong học kì I. Tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng...... 2. Dạy bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ?. ? HS ?. Ghi bảng I. Lý thuyết: ( 27') Lẽ phải là gì? 1. Tôn trọng lẽ phải: Trả lời: -> - Lẽ phải là những biểu hiện được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí Thế nào là tôn trọng lẽ phải? và lợi ích chung của xã hội. Trả lời -> - Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn Em hiểu thế nào là liêm khiết? 2. Liêm khiết: Trả lời -> - Là phẩm chất đạo đức của cong ngời thể hiện lối sống trong sạch, Sống liêm khiết có ý nghĩa như thể nào? không hám danh, không hám lợiTrả lời Làm cho con người thanh thản , được mọi người yêu quý, tin cậy, góp phần làm cho xã hội trong sạch, Thế nào là tôn trọng ngời khác? tốt đẹp hơn. Trả lời -> 3. Tôn trọng người khác: - Là sự đánh giá đúng mức, coi Nêu biểu hiện sự tôn trọng người khác? trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích Nếu biết tôn trọng người khác có ích lợi của người khác- Lắng nghe ý kiến gì? của người khác khi nói chuyện- Sẽ nhận được sự tôn trọng của người Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ? khác đối với mình Trả lời -> 4. Giữ chữ tín: - là coi trọng lòng tin lòng tin của mọi người đối với mình, biết coi Muốn giữ được lòng tin của mình đối với trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. mọi người chúng ta cần làm như thế VD: Hứa với bạn phải giữ đúng lời.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> nào? ? HS. ? HS ? HS ? HS ?. HS GV HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS. ? HS. hứa. -> Làm tốt chức trách, nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. Pháp luật là gì? Cho VD? 5. Pháp luật và kỉ luật: Trả lời -> - Là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nớc ban hànhVD: Luật phòng cháy, chữa cháy, luật an toàn giao thông- Kỉ Kỉ luật là gì? Lấy ví dụ? luật: Là quy định, quy ớc của cộng Trả lời đồng ( 1 tập thể, cơ quan)về những H/S cần rèn luyện tính kỉ luật như thế hành vi cần tuân theo nào? VD: Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh Trả lời: viện. Em hiểu thế nào là tình bạn? - Trong lớp chú ý nghe giảng Trả lời -> 6. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh: Thế nào là tình bạn trong sáng lành - Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc mạnh? nhiều người Kể về tình bạn trong sàng lành mạnh mà em biết? - Phù hợp với nhau về quan niệm Trả lời -> sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn -Y/C HS kể Em hiểu thế nào là hoạt nhau động chính trị xã hội? 7. Tích cực tham gia các hoạt động Trả lời chính trị xã hội: Tham gia tích cực các hoạt động chính trị xã hội có ý nghĩa như thế nào? - Là hoạt động có nội dung liên Trả lời: -> quan đến việc xây dựng và boả vệ tổ quốc, chế độ chính trị, trật tự an H/S có cần tham gia hoạt động chính trị toàn xã hộiVD: Tham gia tích cực xã hội không? Vì sao? phong trào đền ơn, đáp nghĩa. Trả lời: -> -> Có để hình thành, phát triển thái Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi độ, tình cảm niềm tin trong sáng. các dân tộc khác? 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc Trả lời khác: Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và tộc khác? nền văn hoá của dân tộc, tìm hiểu Trả lời ý nghĩa tiếp thu những điều tốt đẹp ?Thế nào là góp phần xây dựng dân cư? Trả lời -> 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: - Sinh để có kế hoạch. - Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. Tự lập là gì? Lấy ví dụ? - Đoàn kết với xóm làng.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trả lời. ->. ? HS Cần rèn luyện tính tự lập nh thế nào? ? Trả lời: HS Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Trả lời -> ? HS ? HS ? HS ? HS. - Giúp nhau làm kinh tế 10. Tự lập: - Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình. 11. Lao động tự giác và sáng tạo: - Tự giác là tự mình làm lấy không cần ai nhắc nhở Cần rèn luyện tính lao động tự giác và - Sáng tạo: là luôn suy nghĩ, cải tiến sáng tạo như thế nào? để tìm ra cái mới Tự trả lời Ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì 12. Quyền và nghĩa vụ của công đối với con cháu? dân trong gia đình: Trả lời -> - Cha mẹ: Có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với - Ông bà nội ngoạitrông nom, chăm ông bà, cha mẹ? sóc, giáo dục Trả lời -> - Có bổn phận yêu quý, kính trọng, Anh chị em trong gia đình có bổn phận gì biết ơn, chăm sóc, nuôi dưỡng đối với nhau? - Yêu thương, chăm sóc, nuôi dKể tấm gương có hiếu với ông bà cha ưỡng nhau mẹ? Tự kể. II. Bài tập: (10’) - Chữa các bài tập theo yêu cầu của học sinh được ghi trong sgk.. 3. Củng cố,luyện tập: ( 3) - Khái quát lại nội dung cơ bản để H/S nắm. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 2) - Học thuộc nội dung bài học: 5, 7, 10, 11, 12. - Làm các dạng bài tập ở bài đã học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.. ****************************************************************. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 17.. KIểM TRA HọC Kì I. 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY; + Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết được việc làm của mỗi người trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ; Khái niệm tự lập, kể được việc làm thể hiện tính tự lập - Hiểu thế nào là lao động sáng tạo và vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo + Kĩ năng: - Xử lí được các tình huống thường gặp trong gia đình, biết giải thích cho mọi người để tạo không khí đầm ấm trong gia đình. - Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học + Thái độ: - Tôn trong, yêu quí mọi người trong gia đình - Làm bài nghiêm túc, tự lập. 2. Ma trận đề: * Hình thức kiểm tra: Tự luận Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Tên chủ đề Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tự lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lao động tự giác và sáng tạo. Thông hiểu. Biết được việc làm của mỗi người trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 1 3. Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. 1 3 30%. Nêu được khái niệm tự lập, kể được việc làm thể hiện tính tự lập 1 2. 1 2 20% Hiểu vì sao phải lao động tự giác và.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> sáng tạo. Giải thích được nếu không lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ HTN 1 3. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 3 30% Xử lí được các tình huống thường gặp trong gia đình 1/2 1. 2 4 50%. 1 3 30%. Biết giả thích cho mọi người để tạo không khí đầm ấm trong gia đình 1/2 1. 1 2 20%. 1 3 20% 4 10 100%. 3. Đề kiểm tra: Câu 1: (3 điểm) Trình bày những việc làm của mỗi người đẻ xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Câu 2: (2điểm) Tự lập là gì? Kể việc làm của em thể hiện tự lập trong học tập? Câu 3: (3điểm) Vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo? Nếu không có lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ như thế nào? Câu 4: (2điểm) Đôi khi giữa cha mẹ, con cái và anh chị em trong gia đình có sự bất hoà, em sẽ làm gì để giữ được không khí đầm ấm trong gia đình?. 4. ĐáP áN:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Câu 1. Nội dung * Việc làm của mỗi người để xây dựng nếp sống văn hóalà: - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.. * Khái niệm tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết lấy công việc, tự lo 2 liệu, tạo Là dựng cuộc sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. - * Ví dụ: Tự học, tự nghiên cứu làm bài... 3. 4. * LĐ tự giác và sáng tạo sẽ: Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân. Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động ngày càng được nâng cao. * Nếu không có LĐ tự giác và sáng tạo thì sẽ không có năng sút trong lao động; cuộc sống khó khăn; kết quả học tập không cao. - Bình tĩnh, tạo không khí vui vẻ trong gia đình, không thiên vị, tìm hiểu nguyên nhân và giải thích đung, sai cho mọi người. - Tích cự học tập, tu dưỡng để tạo niềm tin, niềm tự hào cho mọi người. Tổng. Điểm 1,5 1,5. 1,5 0,5. 1,5 1,5 1 1 10. * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Nhận xét tiieets kiểm tra - Dặn chuẩn bị thực hành ******************************************************************. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 18: Hệ THốNG THUế HIệN HàNH ở NƯớC TA I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu có những hiểu biết về hệ thống thuế hiện hành của nước ta, tại sao lại quy định nhiều loại thuế. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh nhận biết được các loại thuế hiện hành của nước ta. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ đúng về việc thu, nộp thuế, có ý thức tuyên truyền về công tác thuế tại gia đình và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh, ảnh để minh hoạ cho việc thu, nộp thuế, các công trình tại địa phương được xây dựng từ tiền thuế, một số câu chuyện nói về thuế 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Không * Đặt vấn đề vào bài mới: (3’) GV cho HS quan sát một số bức ảnh minh hoạ cho việc thu, nộp thuế ở địa phương. ? ở địa phương em hàng năm thường nộp những loại thuế nào? HS: Thuế nhà đất, thuế vườn, thuế sx kinh doanh ? Tiền thuế nộp vào đâu? Dùng để làm gì? HS: Tiền thuế nộp vào ngân sách Nhà nước; Dùng để xây dựng các công trình phúc lợi: GV: Vậy để hiểu được hệ thống thuế hiện hành ở nước ta, chúng ta cùnh tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV Y/C HS đọc truyện Một thắc mắc được giảỉ I. Đặt vấn đề: (10) đáp ? Theo em, hiện nay ở nước ta có những loại thuế nào? HS - Thuế giá trị gia tăng - Thuế nhà đất - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế môn bài. ? Em biết những loại thuế đó qua các nguồn thông tin nào? HS Tranh, ảnh, báo chí, truyền hình. ? Hãy kể tên một số hoạt động sản xuất,kinh doanh phải nộp thuế tại địa phương mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> HS. Thuế môn bài; Thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế nhà đất; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế sử dụng đất nông nghiệp. ? Tại sao công dân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước? HS Trong quá trình hình thành và phát triển, Nhà nước luôn xác định thuế là nguồn thu chủ yếu để tập trung nguồn lực tài chính cho ngân sách Nhà nước. * Tìm hiểu nội dung bài học GV Gợi cho học sinh hệ thống thuế ở nước ta -> II. Nội dung bài học: (22) 1. Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta. Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế mà Nhà nước sử dụng, nó tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và thực hiện những MỤC TIÊU BÀI DẠY nhất định trong quản lý kinh tế-xã hội. * Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng. - Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế nhà đất. - Thuế thu nhập cá nhân. - Thuế tài nguyên. - Thuế xuất, nhập khẩu. ? HS. - Thuế sử dụng đất nông nghiệp.. Tại sao nhà nước lại phải qui định nhiều loại - Thuế môn bài. thuế? - Vì tùy thuộc vào hoạt động sản xuất kinh Ngoài ra còn có một số loại doanh hoặc thu nhập mà công dân phải có lệ phí như: lệ phí trước bạ, lệ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Để nhà phí công chứng, lệ phí giao nước huy động được mọi nguồn thu cho ngân thông sách Nhà nước và tạo được sự công bằng trong xã hội. - Bên cạnh việc quy định các loại thuế để tập trung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước,.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Nhà nước căn cứ vào tình hình của đất nước ở từng thời kỳ, giai đoạn mà đưa ra chính sách thuế cho phù hợp. GV KL: ->. ? HS. Tại sao trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật thuế, Nhà nước lại có những điều chỉnh về thuế? - Việc Nhà nước sử dụng chính sách thuế làm công cụ để điều chỉnh nền kinh tế trong từng giai đoạn, thời kỳ, bảo đảm cho sự ổn định và phát triển kinh tế. - Để bảo đảm tính công bằng, tính hiệu quả, tính chính xác, tính thuận tiện.. - Mặt khác, thuế còn có vai trò điều tiết nền kinh tế, điều hoà thu nhập, việc áp dụng các luật thuế khác nhau tạo điều kiện để thuế thực hiện vai trò trên. Ví dụ: GV - Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các loại hàng hóa xa xỉ nhằm điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao và nhà nước hạn chế sử dụng các loại hàng hoá đó. - Thuế giá trị gia tăng đánh vào những người tiêu dùng hàng hóa và sử dụng dịch vụ. - Thuế thu nhập cá nhân đánh vào thu nhập của cá nhân, như: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ lãi tiền cho vay, bán bất động sản * Liên hệ ở địa phương về các loại thuế GV - Nộp thuế nhà đất, thuế nông nghiệp - Nộp thuế kinh doanh bán hàng tạp hoá Mọi công dân đều phải thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của nhà nước. */ Y/C HS làm bài tập 2,3 GV Những loại hàng hoá nào phải nộp thuế tiêu ? thụ đặc biệt?. 2. Hiện nay ở Việt Nam tùy theo từng hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc thu nhập của từng cá nhân mà Nhà nước phải quy định những loại thuế khác nhau cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ và công bằng đối với các khoản thu nhập..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Tự trả lời: HS KL: -> GV Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Vân. ? Theo em nên tuyên truyền như thế nào để mẹ III. Bài tập:(6’) Vân hiểu về nghĩa vụ phải nộp thuế? Trả lời: HS 1. Bài tập 2: (tr- 14) Chốt ý đúng: -> Đáp án đúng: a,c,e,g GV 2. Bài tập 3:. Mẹ Vân đã sai, vì mở cửa hàng ăn uống cũng là một hình thức kinh doanh, đã kinh doanh thì phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Tại sao người dân phải nộp thuế cho Nhà nước? Vì thuế là nguồn thu chủ yếu để tập trung nguồn lực tài chính cho ngân sách Nhà nước.... Gv: Các em ạ việc thu nộp thuế tại địa phương để tập trung nguồn lực tài chính cho Nhà nước là rất quan trọng. Qua bài này các em cần phải có trách nhiệm tuyên truyền cho mọi thành viên trong gia đình và cộng đồng xã hội thực hiện tốt chính sách pháp luật thuếlên án, phê phán, tố cáo với cơ quan chức năng những trường hợp trốn thuế.. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Đọc bài đọc thêm: Các chính sách thuế hiện hành tại Việt Nam - Dặn chuẩn bị cho HKII ***********************************************************. HọC Kì II Ngày soạn: 11/1/2015. Ngày giảng: 13/1/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Ngày giảng: 12/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 16/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 19. Bài 13. PHòNG, CHốNG Tệ NạN Xã HộI (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, kể được một số tệ nạn xã hội - Nắm được tác hại của các tệ nạn xã hội, đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Nắm được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng. - Hs thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hs có ý thức và nhiệt tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Hs biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các TNXH - Kĩ năng sống: Hs biết suy nghĩ, sử lí các tình huống có thể dãn đến tệ nạn xã hội; Biết tự bảo vệ mình trong các trường hợp bị ép buộc, cưỡng bức; biét tự chủ, kiềm chế ham muốn của bản thân, đồng thời giúp đỡ mọi người xung quanh không sa vào các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ. Hs có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài, SGK, tài liệu - Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận, một số tệ nạn xã hội thừơng gặp ở địa phương - Giấy khổ lớn , bút dạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGk - Tìm hiểu một số tệ nạn xã hội thường xuất hiện ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: (3') GV Cho HS quan sát, nhận xét tranh về tệ nạn xã hội . HS quan sát, trả lời câu hỏi: 1. Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? 2. Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? 3. Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết? Hs trả lời: Gv nhận xét, dẫn vào bài học. Xã hội ta đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm nhất đó là ma tuý, mại dâm , cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Vậy pháp luật có những quy.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> định như thế nào về phòng chống tệ nạn xã hội, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này. 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ?. HS. HS. HS. HS GV. Hoạt động của GV và HS. * Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 34. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận; N1: Em có đồng tình với ý kiến của An không? Vì sao?Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy? N2: Theo em, P, H, và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì? Họ sẽ bị xử lí như thế nào? N3: Qua 2 ví dụ trên các em rút ra được bài học gì? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau hay không? Vì sao? N4: Những trường hợp vi phạm trên họ sẽ bị xử lý như thế nào?  Thời gian thảo luận; 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung: N1: ý kiến của An là đúng. Vì lúc đầu các em chơi tiền ít, sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài ăn tiền là hành vi đánh bạc, là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu các bạn trong lớp chơi thì em sẽ ngăn cản hoặc nhờ cô giáo can thiệp. N2: P và H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút. Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội tổ chức bán ma tuý. Pháp luật sẽ xử họ theo quy định, riêng P và H xử theo tội của vị thành niên. N3: Không chơi bài ăn tiền dù là ít, không nghe kẻ xấu để nghiện hút.ba tệ nạn này có liên quan mật thiết với nhau và dẫn đến HIV/S N4: Bị xử lý theo pháp luật: Phạt vi cảnh, xử phạt hành chính, phạt tù.  Gv chốt kiến thức: Những hiện tượng đi ngược với chuẩn mực đạo đức, xu thế phát triển của xã hội đó là những tệ nạn xã hội như: ... giải thích rõ mối quan hệ giữa cờ bạc, ma tuý, mại dâm, chuyển sang phần hai .. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (15). II. Nội dung bài học.(22).

<span class='text_page_counter'>(159)</span> GV ? HS GV. Đặt câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ. Trả lời: KL:. ?. Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, đối với gia đình, đối với bản thân? GV Chứng minh. HS Trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. GV Nhận xét, diễn giải, đưa ra số liệu cụ thể và kết luận nội dung bài học.. GV Phân tích - Hạnh phúc gia đình tan nát. - Hao tốn tiền của, ảnh hưởng tới danh dự gia đình -> Mất người thân. - Gây rối trật tự an ninh, hạn chế sự phát triển của xã hội. - Đó là tác hại của các tệ nạn xã hội có tạc hại rất nghiêm trọng, đặc biệt là HIV/ AIDS là căn bệnh thế kỉ. ? Nguyên nhân nào khiến cho con người sa vào các tệ nạn xã hội? HS Tự trả lời: GV * Đưa ra nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội: ( bảng phụ) 1. Lười nhác, ham chơi, đua đòi. 2. Cha mẹ quá nuông chiều. 3. Tiêu cực trong xã hội. 4. Do tò mò; 5. Do hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con. 6. Do bạn bè rủ rê, lôi kéo. 7. Do bị dụ dỗ, ép buộc, kh.chế. 8. Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ. ? Trong các nguyên nhân đó theo em ng/nhân nào là chính?. 1. Tệ nạn xã hội: Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 2. Tác hại: - ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội. - Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> HS Nguyên nhân 1, 4, 8 ? Có biện pháp gì để giữ mình không sa vào các tệ nạn xã hội? HS Tự trả lời: - Chăm học, chăm làm, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo dạy bảo. - Không ham những thú vui thiếu lành mạnh như hút thuốc lá, uống rượu * Bài 1: phát triển kĩ năng GV - Cho Hs làm bài tập 1 *Bài tập 1: SGK- trang 36 - Treo bảng phụ HS - Đọc yêu cầu bài tập. - H/S trả lời - H/S nhận xét-> - Cá cược, tú lơ khơ, tam GV Kết luận: cúc - Biện pháp khắc phục: + Cờ đỏ, lớp, trường theo dõi chặt chẽ, phát hiện giáo dục những bạn có hiện tượng mắc vào các tệ nạn 3. Củng cố, luyện tập: (4’) ?Tệ nạn xã hội là gì? Hs: Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đối với đời sống xã hội. Tệ nạn xã hội nguy niểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. ?Tệ nạn xã hội tác hại như thế nào? Hs: Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần, đạo dức, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi. Gv: chốt lại toàn bài 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài học 1,2. - Làm bài tập 2 trang 36. - Xem trước các bài tập và nội dung bài học còn lại cbị cho giờ học sau. - Tìm hiểu tình hình cờ bạc, mại dâm, ma tuý ở địa phương và cách phòng chống. ***************************************************************. Ngày soạn: 18/1/2015. Ngày giảng: 20/1/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Ngày giảng: 19/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 23/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 20. Bài 13: PHòNG CHốNG Tệ NạN Xã HộI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, kể được một số tệ nạn xã hội - Nắm được tác hại của các tệ nạn xã hội, đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Nắm được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng. - Hs thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hs biết cách tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Kĩ năng sống: Hs biết suy nghĩ, sử lí các tình huống có thể dãn đến tệ nạn xã hội; Biết tự bảo vệ mình trong các trường hợp bị ép buộc, cưỡng bức; biét tự chủ, kiềm chế ham muốn của bản thân, đồng thời giúp đỡ mọi người xung quanh không sa vào các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ. Hs có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài, SGK, tài liệu - Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận, một số tệ nạn xã hội thừơng gặp ở địa phương - Giấy khổ lớn , bút dạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGk - Tìm hiểu một số tệ nạn xã hội thường xuất hiện ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ.Tác hại của tệ nạn xã hội ? Chứng minh? * Đáp án- Biểu điểm: - Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 5đ - ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội. Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết. 3đ - HS tự cho ví dụ và chứng minh. 2đ Gv nhận xét cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu phần còn lại. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV Chiếu các quy định của pháp luật lên máy hoặc ghi lên bảng phụ. HS Đọc và trả lời câu hỏi: ? Pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội? Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em?Pháp luật cấm hành vi nào đối với người nghiện? HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi . GV Tóm tắt ý ghi lên bảng HS Cả lớp bổ sung tranh luận. GV Nhận xét, giải đáp, bổ sung một số quy định của bộ luật hình sự 1999: về các tội và mức xử phạt các hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội. Ghi bảng II. Nội dung bài học. 3. Những quy định của pháp luật: (12'). - Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc. - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. - Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện. - Đặc biệt là đối với trẻ em.. GV * Tích hợp thuế: - Không được trốn thuế. Việc chốn thuế, gian lận thuế cũng có thể coi là một tệ nạn xã hội vì chốn thuế làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống tệ nạn xã hội. - Kinh phí hỗ trợ cho những người cai nghiện cũng được lấy từ tiền thuế * Thảo luận nhóm về cách phòng tránh 4. Cách phòng tránh. (12')  Nội dung thảo luận; ? 1. H/S nói riêng và công dân nói chung để không mắc những tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? 2. Em có tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội đó không?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung 1.- Không rượu chè, cờ bạc. HS - Không sản xuất, tàng trữ và buôn bán vận chuyển các chất ma tuý..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> HS. - Không dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. - Trẻ em không được uống rượu, đánh bạc, dùng các chất kích thích. - Không dùng văn hoá phẩm đồi trụy 2. HS tranh luận, trả lời. - GV nhận xét, nêu thêm ví dụ về tệ nạn uống rượu, đánh bạc, hút thuốc lá của HS. - Cụ thể trên báo chí, ti vi.  Gv chốt lại kiến thức. GV. * Bài tập: kết hợp phát triển kĩ năng Bài 2: - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập. GV - H/S làm bài tập H/S nhận xét. HS KL GV. - Sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia. III. Bài tập. (10') *Bài 2: trang 36. - Nguyên nhân: + Lười nhác, ham chơi, đua đòi. + Thiểu hiểu biết. +Thiếu ý thức tự chủ - Biện pháp khắc phục: + Chăm chỉ học tập, lao động, tích cực tham gia các hoạt động xã hội. + Tích cực tham gia phòng Bài 3: chống tệ nạn xã hội ở trờng, ở - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập. GV - H/S thảo luận theo nhóm. địa phơng. HS Điều gì sẽ xảy ra đối với Hoàng nếu *Bài 3: trang 36 ? Hoàng làm theo lời bà hàng xóm nói? Chúng ta cần phải luôn cảnh giác GV. Bài 4:. - ý nghĩ của Hoàng sai. - Nếu em là Hoàng em sẽ từ chối không đi giao hàng hộ. - Có thể bị phạm pháp nếu gói.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Tự xử lý tình huống HS - Kết luận GV Bài 6: - H/S làm bài tập trên bảng. HS - Nhận xét đáp án GV. đó là hàng cấm, phạm tội vận chuyển hàng cấm. * Bài 4: trang 36 a- Từ chối. b- Từ chối. cKhông mang hộ *Bài 6: trang 37 - Đáp án đúng: a, c, g, i, k.. 3. Củng cố, luyện tập (4’) ?Bản thân em sẽ làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? Hs: Thực hiện tốt Gv Chốt lại nội dung toàn bài Gv: Để phòng chống tệ nạn xã hội, Nhà nước cần có nguồn tài chính. Vậy việc thu nộp các loại thuế vào ngân sách Nhà nước là rất quan trọng. Việc trốn thuế, gian lận thuế cũng có thể coi là tệ nạn xã hội. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Tuyên truyền cho mọi người trong gia đình và cộng đồng xã hội, tránh xa các tệ nạn xã hội - Làm lại các bài tập và chuẩn bị bài 14 ****************************************************************. Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Ngày giảng: 26/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 21. Bài 14. PHòNG, CHốNG NHIễM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hs thấy được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người. - Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Hs nắm được các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2. Kĩ năng. - Hs biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống. - Hs biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ AIDS. - Hs nhiết tình tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng sống: Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người; biét đề xuất các biện pháp phòng, chống cho bản thân và cộng đồng; biết cảm thông, chia sẻ đối với những người nhiễm và gia đình của họ. 3. Thái độ. - Có thái độ tích cực phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Thái độ quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Tranh thể hiện về HIV/ AIDS, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo các câu hỏi sgk - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TiếN TRìNH BàI DAY:. 1. Kiểm tra bài cũ:(4') * Câu hỏi: HS làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?Bài tập? * Đáp án Biểu điểm: - Sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia. 6đ + Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? a. Giúp đỡ công an bắt kẻ vi phạm pháp luật. b. Người bán dâm chỉ là nạn nhân..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> c. Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân. d. Mại dâm, ma tuý là con đường dẫn đến HIV/ AIDS. + Đáp án : a, d. 4đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (2') GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/ AIDS. ?Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì? ?Suy nghĩ, cảm xúc của em khi xem những hình ảnh đó? HS nhận xét cá nhân, nêu suy nghĩ, cảm xúc. GV dẫn vào bài học: Từ những tệ nạn xã hội nó kéo theo cac căn bệnh nguy hiểm, một trong những căn bệnh nguy hiểm đó là căn bệnh HIV/AIDS. Để hiểu được căn bệnh này thì chúng ta sẽ tìm hiểu sang bài hôm nay... 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ?. HS. HS. HS GV ? HS GV. Hoạt động của GV và HS. * Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận N1: Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình của bạn gái? N2: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai Mai? N3: Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn gái qua bức thư? N4: Em có cảm nhận gì về nỗi đau của người nhiễm HIV/ AIDS?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu, nhận xét và bổ xung: N1: Anh trai bị nhiễm HIV/ AIDS.Tổ ấm không còn tiếng cười. Không khí ảm đạm đau thương N2: AIDS cướp đi người anh trai N3: - Đau xót đến tột điểm - Nhiều đêm gọi anh trong tiếng nấc thổn thức, lòng tê tái N4: Hoảng sợ, bi quan, chán nản  Gv chốt lại kiến thức: Đây là một căn bệnh rất nguy hiểm, bất cứ ai bị nhiễm đều bị chết, trên thế giới chưa có một loại thuốc nào phòng hoặc điều trị... Qua thông tin, thực tế em hiểu HIVlà gì? AIDS là căn bệnh như thế nào? Qua khái niện ta thấy HIV/ AIDS là căn bệnh KL:. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (12'). II. Nội dung bài học.(14') 1. Khái niệm: - HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> ở người. - AIDS là giai đoạn cuổi của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các căn bệnh khác nhau, đe doạ tình mạng con người.. GV * Thông tin: Bảng phụ Năm HIV Chết do AIDS 2001 4.162 3.426 2002 5.920 4. 989 2003 7.680 6.980 ? Em có nhận xét gì về só lệu người bị nhiếm HIV/ AIDS và chết vì AIDS? HS Số liệu người nhiễm và chết vì HIV/ AIDS ngày càng gia tăng. ? Vì sao chúng ta cần phòng, chồng nhiễm HIV/ AIDS? HS Vì HIV/AIDS là căn bệnh GV KL 2. Tác hại: HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ tính mạng của con người, tương lai giống nòi và ? HIV/AIDS lây qua những con đường nào? sự phát triển kinh tế xã hội. Hs: GV Giới thiệu cách lây truyền - Dùng chung bơm, kim tiêm - Quan hệ tình dục bừa bãi - Mẹ truyền sang con ? Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta 3. Quy định của pháp luật: đã có quy định như thế nào? HS Tự trả lời: - Để phòng chống HIV/ AIDS GV KL pháp luật nhà nước ta quy định: + Mọi người có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS + Cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích làm lây lan GV Tích hợp Thuế: Nhà nước cần cú nguồn tài chính chăm lo tới đời sống của người nhiểm HIV-AIDS. Vì vậy trách nhiệm của mỗi người chúng ta phải vận động mọi mgười đóng thuế để chi cho những công việc chung đó. ? Công dân có trách nhiệm gì? 4.Trách nhiệm của CD HS Trả lời theo sgk: - Chúng ta cần hiểu biết đầy GV KL đủ về HIV/ AIDS để phòng tránh tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> ? HS ? HS ? HS GV. Người nhiễm HIV/ AIDS có quyền và nghĩa vụ gì? Người bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền giữ bí mật Theo em con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ HIV/ AIDS không? Vì sao? Có thể ngăn chặn đc; vì ... * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: Bài tập 1 Nêu mối quan hệ giữa HIV/ AIDS với các tệ nạn xã hội? Trả lời KL. Bài tập 3 ? Hành vi nào có nguy cơ nhiễm HIV/ AIDS? HS a- Họ hắt hơi. x b- Dùng chung bơm kim tiêm. c- Dắt tay nhau. x d- Truyền máu. đ- Dùng chung bát đũa. x e- Quan hệ tình dục bừa bãi. g- Truyền máu h- Muỗi đốt I Mệ truyền sang con Chốt ý GV. AIDS.. III- Bài tập: (7’) * Bài 1: ( T 40) - Có quan hệ mật thiết. - Nghiện ngập -> trộm cắp -> mại dâm *Bài 3: ( T 40). - Đáp án đúng : b,e,g,i.. 3. Củng cố, luyện tập:.(4') GV: Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống bài tập 5 SGK. phát triển kĩ năng. HS: Phân vai lời thoại và diễn. Lớp nhận xét rút ra bài học bản thân. GV: Nhận xét, kết luận. * Liên hệ Tích hợp thuế: Các em ạ! Người bị nhiễm HIV/AIDS rất cần sự chia sẻ của cộng đồng và sự quan tâm của Nhà nước; Do đó mọi công dân phải ham gia đóng thuế đầy đủ để Nhà nước có nguồn tài chính chăm lo tới cuộc sống của ng nhiễm HIV/AIDS cũng là đã chia sẻ với họ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Học bài kết hợp SGK trang 39. - Làm bài tập còn lại SGK trang 40,41. - Chuẩn bị bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang41, 42. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 42 -> 44. Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 1. Bài 1 TÔN TRọNG Lẽ PHảI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức:Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Phân biệt đc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải; ý nghĩa đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. 2. Kỹ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. - Kĩ năng sống: Trình bày ý tưởng và những biểu hiện ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải; so sánh được các biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng; tự tin trong các tình huống bảo vệ lẽ phải của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải. 2. Học sinh: - Đọc phần đặt vấn đề. - Trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của H/S. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Gv: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - Y/C H/S đọc phần đặt vấn đề trong I. Đặt vấn đề: (13) SGK. GV Nhận xét. * Thảo luận nhóm: . Tời gian: 5 . Câu hỏi thảo luận: ?.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> ?. ?. GV HS. HS. HS. HS GV. GV ? HS GV. Nhóm 1: Em có nhận xét gì về quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận các bạn đưa ra ý kiến nhưng đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử sự như thế nào? Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì? Nhóm 4: Hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? . Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. Nhóm 1: Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái. . Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét Nhóm 2: Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích, giải thích cho các bạn hiểu, thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. Nhóm 3: Không đồng tình đối với hành vi đó của bạn. Phân tích tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn không nên làm như vậy. Nhóm 4: Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và cách ứng xử biết tôn trọng sự thật . Giáo viên nhận xét, đưa đáp án chuẩn - Để có cách ứng xử đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái Chuyển ý: Qua tìm hiểu qua các thông tin II. Nội dung bài học: (14) tình huống,.. Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ phải? 1. Khái niệm: Trả lời: - Lẽ phải là những điều được coi KL: ->.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. GV Trong phần đặt vấn đề 1 thì ai là người biết tôn trọng lẽ phải của qua tuần phủ Nguyễn Quang Bích. ? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? HS Trả lời: GV KL: -> - Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, ? Em hãy nêu những biểu hiện tôn trọng lẽ không chấp nhận làm theo việc phải? làm sai trái. HS Thực hiện đúng nội qui của trường, lớp như: Học bài, làm bài đầy đủ..., Can ngăn khi bạn đánh nhau, gặp những trường hợp sai trái phải biết nói sự thật.... ? Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ phải? HS + Vi phạm luật giao thông. + Vi phạm nội qui của lớp, trường. + Làm trái qui định pháp luật. GV Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động. GV + Tình huống: Hà lấy trộm tiền học phí của An. Nam thấy và bảo Hà không được làm như vậy, phải trả lại chỗ cũ cho An. Nhưng Hà không nghe. GV Thảo luận theo bàn phát triển kĩ năng . Tời gian: 5 . Câu hỏi thảo luận: ? Em có nhận xét gì về Hà và Nam? Em có nói cho cô giáo biết không? GV . Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. HS . Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét - Hà không tôn trọng lẽ phải. - Nam tôn trọng lẽ phải. GV . Giáo viên nhận xét, đưa đáp án chuẩn Hà sai: Nếu hà phông trả lại thì phải báo cho cô giáo biết để giải quyết..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế ? nào? Trả lời: HS KL: -> GV. ? HS. GV HS HS GV HS HS GV GV HS GV. 2. ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ quan hệ xã hội, góp phần thúc phải như thế nào? đẩy xã hội ổn định và phát triển. Phải sống thật thà, biết bênh vực cái đúng, không bao che.... * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng sống. Y/C HS làm bài tập1,2,3 III. Bài tập: (9’) *Bài 1; Bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Trả lời. * Bài tập 1: - Nhận xét -> *Bài 2: Bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Lựa chọn cách ứng xử c. - Trả lời. *Bài tập 2: - Nhận xét -> *Bài 3: Bảng phụ - Yêu cầu H/S đọc BT 3. - Lựa chọn đáp án c. - Lên bảng đánh dấu. - Nhận xét -> *Bài tập 3: - Đáp án đúng: a, c, e.. 3. Củng cố, luyện tập: (5’) ?Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết? Hs: Tự kể cá tình huống thường gặp trong cuộc sống Gv: Tôn trọng lẽ phải không những chỉ tôn trọng, ủng hộ mà chúng ta còn phải biết bênh vực cái đúng, phê phán cái sai để giúp họ tôn trọng lẽ phải là cái đúng, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, xã hội văn minh hơn. 4. Hướng dẫn h/s học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 5, 6 trang 5. - Đọc bài Liêm khiết và trả lời phần gợi ý. Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 2. Bài 2 LIÊM KHIếT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/S hiểu: - Thế nào là liêm khiết, nêu đc một số biểu hiện của liêm khiết, nêu được ý nghĩa của liêm khiết; ý nghĩa trong sự phát triển nhân cách của bản thân và xây dựng quan hệ xã hội. - Tích hợp đạo dức HCM: Học sinh hiểu và liên hệ được tấm gương liêm khiết của Bác. 2. Kĩ năng: - Phân biệt đc hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết không tham lam. - Tích hợp kĩ năng sống: Xác định được giá trị và ý nghĩa của sống liêm khiết; phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiêt và không liêm khiết; phê phán những biểu hiện không liêm khiết khi gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Kính trọng nhg ng sống liêm khiết; phê phán nhg hành vi tham ô,tham nhũng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Tài liệu, soạn GA - Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về liêm khiết. 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? Trình bày một số việc làm tôn trọng và không tông trọng lẽ phải của em hoặc mọi người xung quanh? * Đáp án: + Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi... (3đ) + Biểu hiện: Công nhận ủng hộ, phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải. (3đ) + Học sinh tự trình bày- Gv nhận xét (4đ) * Đặt ván đề vào bài mới: (2’) Liêm khiết là đức tính ần có ở mỗi người. Vậy để hiểu được vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa như thế nào cho bản thân, tiết học hôm nay 2. Dạy nộ dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs GV - Cho H/S phần đặt vấn đề. - Nhận xét. HS * Thảo luận nhóm. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: (12).

<span class='text_page_counter'>(174)</span> ?. ?. HS HS. GV. GV ? HS GV. ? HS. HS.  Câu hỏi thảo luận: + Nhóm 1, 2: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mari-quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên? + Nhóm 3, 4: Theo em những cách xử sự của ba tám gương trên có điểm gì chung? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Các nhóm thảo luận, Gv theo dõi, hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét: Nhóm 1, 2: Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo, kính phục. Nhóm 3,4: Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất  Gv nhận xét và chốt kiến thức: - Đó là những tấm gương sống thanh cao, không vụ lợi cá nhân, họ làm việc một cách vô tư, không hấm danh hãm lợi, có trách nhiệm với công việc, luan đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, khiến mọi người phải kính phục. II. Bài học: (13) - Chuyển ý: Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào là liêm 1. Khái niệm: khiết? Trả lời Liêm khiết là một phẩm chất đạo KL: -> đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không tính toán về những nhỏ nhen, ích kỉ. * Phát triển kĩ năng: Tìm những biểu hiện liêm khiết và trái với liêm khiết? (Trò chơi tiếp sức) Đội Chia lớp làm 2 đội chơi trưởng điều khiển các thành viên của đội mình lần lượt lên bảng ghi các biểu hiện vào ô của đội mình - Liêm khiết: + Không nhận tiền hối lộ..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> HS GV ? HS ? HS GV HS ? GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV. + Không dùng tiền bạc để nhằm đạt được mục đích - Trái với liêm khiết: + Làm bất cứ việc gì để có lợi cho mình. + Nhận quà biếu Nhận xét tuyên dương những đội tìm được nhiều biểu hiện Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những tấm gương liêm khiết có còn phù hợp nữa không? Vì sao? Vẫn còn phù hợp và càng cần thiết hơn. Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liờm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. Vậy sống liêm khiết có tác dụng như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: 2. ý nghĩa: KL: -> Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng Đọc nội dung bài học. tin cậy của mọi người, góp phần làm Tìm một số câu ca dao tục ngữ về liêm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn khiết? "Đói cho sạch, rách cho thơm Đọc truyện Lưỡng Quốc Trạng Nguyên. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập. III. Bài tập: (9’) Bài tập 1: ( Bảng phụ) * Bài 1: (tr-8) Những hành vi nào không thể hiện tính liêm khiết? Trả lời: Nhận xét: -> - Những hành vi không liêm khiết: Bài tập 2: (Bảng phụ) b, đ, e. Tán thành hay không tán thành với ý kiến * Bài 2: (tr-8) nào? Vì sao? Xác định và giải thích KL: -> - Tán thành với ý kiến: a, c, d. Bài tập 3: Vì đều biểu hiện những khía Kể một câu chuyện về tính liêm khiết.? cạnh khác nhau của sự liêm khiết. - Tự kể. * Bài 3: (tr8) - Nhận xét.. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Hs: Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> GV: Liêm khiết rất cần cho mỗi người và cho xã hội sẽ tốt đẹp biết bao khi mọi người biết đem sức mình XD cuộc sống cho mình, cho gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. HS chúng ta phải biết tôn trọng học tập noi gương những người có đức tính liêm khiết 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và vở ghi. - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết. - Chuẩn bị bài 3 và trả lời phần gợi ý câu hỏi.. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 3. Bài 3 TÔN TRọNG NGƯờI KHáC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/s: - Hiểu thế nào là tôn trọng người khác - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Kĩ năng: - Phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. - Kỹ năng sống: Nhận xét, đánh giá, tôn trọng hoặc phê phán những hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác; kiểm soát cảm xúc, kĩ năng giao tiếp, ứng xử thể hiện tôn trọng người khác. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, giáo án - Sưu tầm chuyện, tục ngữ, ca dao về tôn trọng người khác. 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ?Học sinh phải rèn luyện tính liêm khiết như thế nào? * Đáp án: - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám lợi VD: Không nhận quà biếu. Không đưa hối lộ ... - Rèn luyện tính liêm khiết: Sống thật thà, phấn đấu học tập bằng chính khả ngăng của bản thân, không xin điểm, coi cóp.... GV: nhận xét cho điểm * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Trên đường đi học về Hoa và Lan do hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với nhau làm cho mọi người đi đường ai cũng nhìn, có một bác đã nhắc nhở hai bạn Hoa hiểu ra và xin lỗi bác, Lan không nghe mà còn cãi lại làm cho mọi người khó chịu, bực mình. Em có nhận xét gì về thái độ của hai bạn? Hs: - Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận ra lỗi lầm..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Hoa là người biết ton trọng người khác. vậy để hiểu thế nào là tôn trọng người khác và vì sao phải tôn trong người khác 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - H/S đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12') - GV nhận xét HS Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? N1+2: Em có nxét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên? ? N3+4: Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Học sinh thảo luận Gv hướng dẫn, theo dõi.  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung HS N1+2: - Mai: + Không kiêu căng + Lễ phép vời thầy cô. + Sống chan hoà cởi mởi giúp đỡ + Gương mẫu chấp hành moi quy - Không ai nhắc nhở, chê trách. - Các bạn trong lớp chế giễu Hải-> thể hiện việc làm xấu, không tôn trọng bạn. - Quân và Hùng thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, không tôn trọng giáo viện. HS N3+4:- Mai, Hải đáng để chúng ta học tập. - Quân và Hùng là hành vi cần phê phán. GV  Gv định hướng, chốt kiến thức Mặc dù bị người khác chế diễu nhưng Hải không mặc cảm với máu da của mình mà vẫn coi như bình thường đó là biểu hiện của người có văn hóa. Vậy chúng ta cần học tập bạn Mai và bạn Hải, đồng thời chú ta phê phán thái độ của Quân và Hùng, đó là hành vi thiếu tôn trọng lớp học, thầy giáo và bạn bè. GV Chuyển ý: II. Bài học: (14') ? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiểu thế 1. Khái niệm: nào là tôn trọng người khác? HS Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> GV KL:. ->. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người ? Tìm những biểu hiện biết tôn trọng người khác. khác? HS - Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài. - Nghe lời ông bà, cha mẹ. - Nói năng lịch sự trước mọi người. - Giữ lời hứa, đúng hẹn ? Những biểu hiện không tôn trọng người khác? HS - Vô lễ với người lớn tuổi. - Gây gổ đánh nhau. - Nịnh bợ, luồn cúi. - Vứt rác bừa bãi - H/S đọc chuyện Lớp tôi. ? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện trên? HS Phra- ti là người không biết tôn trọng người khác nên không được mọi người yêu quý. ? Vậy biết tôn trọng người khác có ý nghĩa 2. ý nghĩa: như thế nào? HS Trả lời - Nhận được sự tôn trọng của GV Gv: -> người khác đối với mình. - Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. - Tôn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả trong cách cư xử, hành vi Phát triển kĩ năng: ? Chúng ta tôn trọng những người thân và và lời nói. bạn bè đã đủ chưa? Vì sao? HS Chưa đủ Vì: Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. GV => Cần biết tôn trọng mọi người tuy nhiên phải biết phê phán hành vi sai trái nhưng phải tế nhị. VD: Người khác không có ý kiến giống mình không được chê bai * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: III. Luyện tập: ( 9) GV Y/C h/s làm bài tập 1,2,3 Bài tập 1: ? Hành vi nào thể hiện tôn trọng người * Bài 1: (tr- 10) khác? Hành vi nào thiếu tôn trọng người khác?.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> HS Trả lời: GV Nhận xét. ->. - Tôn trọng người khác: a, g, i. - Thiếu tôn trọng người khác: b, Bài tập 2: c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o. Em tán thành với ý kiến nào?Không tán ? * Bài 2: ( trang 10) thành với ý kiến nào? HS Trả lời: -> GV KL: - Tàn thành ý kiến: b, c. Bài tập 3: - K tán thành ý kiến: a. ? Hãy dự kiến những tình huống mà em * Bài 3: ( tr- 10) thường gặp trong cuộc sống? HS Trả lời: - ở trường - ở nhà - ở ngoài đường, nơi cụng cộng -> GV KL: a- Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè b- Yêu thương những ng trong gia đình, văng lời ông bà cha mẹ c- Nói năng lịch, cử chỉ đẹp 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Kể một việc làm em biết tôn trọng người khác? HS kể chuyện GV: Nhận xét - Chốt lại nội dung đã học 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 10. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện về tôn trọng người khác. - Chuẩn bị bài 4 trang ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 4. Bài 4 GIữ CHữ TíN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp H/S: - Hiểu thế nào là giữ chữ tín? - Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín, nêu được ví dụ. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín; ý nghĩa trong việc xây dựng mỗi quan hệ xã hội. * HCM: Thấy được đức tính của Bác trong việc giữ chữ tín với mọi người xung quanh 2. Kĩ năng: * CKN: - Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Biết giữ chữ tín vời mọi người trong cuộc sống hằng ngày * KNS: Trình bày những suy nghĩ, ý tưởng giữ chữ tín; tôn trọng hoặc phê phán đối với những người biết giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín; ra quyết định trong các tình huống cần phải giữ chữ tín. 3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Chuyện, ca dao, danh ngôn, thơ. 2. Học sinh: - SGK+ vở ghi - Đọc trước bài .học thuộc bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Tôn trọng người khác có ý nghĩ như thế nào? - H/S làm bài tập 4 (Tr 11- SGK). * Đáp án: + ý nghĩa: - Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng lẫn nhau xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. Tôn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả trong cách cư xử, hành vi và lời nói. (4đ) + Bài tập 4: - ở trường: Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè (2đ) - ở nhà: Yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông bà cha mẹ (2đ) - ở ngoài xã hội: Nói năng lịch, cử chỉ đẹp, tôn trọng mọi người xung quanh... (2đ) - GV nhận xét ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> * Đặt vấn dề vào bài mới: ( 1') Trong cuộc sống muốn tạo dựng cơ sở và củng cố những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người thì phải có lòng tin. Nhưng làm thế nào để có lòng tin của mọi người, điều đó phụ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Vậy để hiểu được điều này chúng ta cùng. bài 4. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề: (12') Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về cách xử sự ở trường hợp 1, 2? Hs: HS 1- Nhạc Chính Tử coi trọng đức “tin” là người trong lòng tin 2- Giữ lời hứa và thực hiện đúng lời hứa. GV Tích hợp HCM: Mặc dù là một vị chủ tịch nước có chức cao, vọng trọng nhưng Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình. ? Trên thị trường các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng? HS Người kinh doanh, người sản xuất phải có mặt hàng có chất lượng, không làm hàng giả hàng kém chất lượng thì mới giữ được khách hàng,, khách hàng mới tin tưởng GV Muốn giữ đươc lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người phải làm tốt chức trách. Nhiệm vụ của mình giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. II. Bài học: (14') ? Qua phần thảo luận trên em hiểu thế nào 1. Khái niệm: là giữ gìn chữ tín? HS Trả lời Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin GV KL của mọi người đối với mình, -> biết trọng lời hứa và biết tin ? tưởng nhau. Tìm những biểu hiện giữ chữ tín ở lớp, HS trường? VD: Hứa cho bạn mượn sách và mang cho GV bạn mượn. Nhận xét TH: Bác Hồ luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người ? đối với mình. HS Những biểu hiện không giữ chữ tín?.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Hứa với cô giáo sẽ học bài, làm bài tập GV đầy đủ nhưng không làm * Cho HS Thảo luận nhóm: Thảo luận theo bàn Tình huống: Lan là H/S ngoan, chăm chỉ học tập, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giữ đúng lời hứa với mọi người. Còn Nam lười học luôn quên lời ? hứa, sai hẹn với các bạn.  Nội dung thảo luận Em có nhận xét gì về hai bạn? Chúng ta nên học tập bạn nào?  Thời gian thảo luận:3’ HS  Hs thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. - Lan là người biết giữ chữ tín, có ý thức trách nhiệm. - Nam không giữ lời hứa, sai hẹn không biết giữ chữ tín. GV -> Học tập bạn Lan sẽ được mọi người tin tưởng yêu quý.  Gv định hướng trả lời Lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song giữ chữ tín không phải chỉ giữ lời hứa mà còn thể hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của mình khi thể hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của ? mình khi thực hiện lời hứa , lời hứa phải HS có chất lượng có hiệu quả GV Vậy biết giữ gìn chữ tín có lợi ích gì? 2. ý nghĩa: Trả lời theo sgk: Người biết giữ chứ tín sẽ nhận KL -> được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp ? mọi người dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn nhau. HS Bạn Nam có giữ được lòng tin đối với mọi người không? Vì sao? Nam không giữ được lòng tin ? - Vì không giữ lời hứa, không làm tròn nhiệm vụ. HS Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối GV với mình chúng ta phải làm như thế nào? 3. Cách rèn luyện: Tự trả lời: Phải làm tốt chức trách, nhiệm KL: ->.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> ?. vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người.. Có người cho rằng, Giữ chữ tín chỉ là giữ HS lời hứa, em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? - Giữ chữ tin không chỉ là giữ lời hứa mà GV nói phải đi đôi với làm, phải làm tốt nhiệm vụ của mình. Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại như “ ốm, công việc đột xuất” ? * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ Tình huống nào biểu hiện hành vi gữu chữ HS tín? Tình huống nào biểu hiện không gữu GV chữ tín? Trả lời: KL: -> GV HS Bài2: Đọc yêu cầu bài tập SGK. GV - Làm bài tập - Nhận xét - Nhận xét. ->. III. Bài tập: (8') * Bài 1: ( trang 12). - Tình hống b vì biểu hiện giữ chữ tín - Tình huống a,c,d,đ,e Vì không giữ chữ tín * Bài 2: ( trang 13). - Hứa với cha mẹ cố gắng học tập và cuối năm đạt học sinh giỏi. - Hứa với cô giáo học và làm bài tập đầy đủ nhưng không làm.. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4) Phát triển kĩ năng: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - Tình huống: Chuyện xảy ra vào giờ kiểm tra miệng. Cô giáo hỏi lớp về những ai không làm bài tập cả lớp không ai giơ tay đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Lan không làm bài tập, Hoa quên vở ghi Tự phân vai và xây dựng lời thoại Gv: Nhận xét tuyên dương những em diễn xuất tốt 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 13. - Chuẩn bị bài 5. ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 5. Bài 5: PHáP LUậT Và Kỉ LUậT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật`; phân biệt được sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật; ý nghĩa đối với cá nhân và xã hội 2. Kĩ năng - Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và lỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. - Kỹ năng sống: 3. Thái độ - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật: phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn bài , tài liệu, sgk - Tranh thực hiện pháp luật và kỷ luật , máy chiếu. 2.Học sinh: Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ. (4') * Câu hỏi: Thế nào là giữ chữ tín? ý nghĩa?Cách rèn luyện? Cho ví dụ? * Đáp án: - Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời và biết tin tưởng nhau (2đ) -. ý nghĩa. (3đ) + Được tin cậy, tín nhiệm. + Giúp đoàn kết và hợp tác. - Cách rèn luyện . (3đ) + Làm tốt nghĩa vụ. + Giữ lời hứa, đúng hẹn. + Giữ được lòng tin. HS cho ví dụ về giữ chữ tín. (2đ) */ Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) - Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT . - Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay . 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận ? Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? ? Nhóm 2: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? ? Nhóm 3: Những việc làm của vũ Xuân Trường và đồng bọn, họ phải chịu hậu quả gì?Qua đó em rút ea được bài học gì trong câu chuyện trên? ? Nhóm 4: Người học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng kỉ luật không? Vì sao?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv theo dõi hưỡng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. HS Nhóm 1 - Vận chuyển, buôn bán ma túy xuyên quốc gia Thái Lan- Lào- việt Nam - Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán bộ - Làm tha hoá bản chất cán bộ, tiếp tay che dấu tội ác Nhóm 2: HS Các chiến sĩ công an: Cần kiên định quyết tâm, khôn khéo, xử phạt trừng trị đích đáng bọn tội phạm. Cần giữ vững kỉ luật để thực hiện Pl đúng theo nguyện vọng của nhân dân. Nhóm 3: HS - Chúng đã bị trừng phạt - 22 bị cáo : 8 tư hình, 6 chung thân , 2 án 20 mươI năm , còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiịn . Nhóm 4: - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tránh xa tệ nạn ma tuý - Giĩp đỡ các cơ quan cụng an - Có nếp sống lành mạnh... GV  Định hướng trả lời ->. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (10'). - Những hành vi vi phạm của Vũ Xuân trường và đồng bọn đã bị nghiêm trị.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS ? trả lời những câu hỏi sau: Thế nào là pháp luật?, thế nào là kỉ luật? HS Trả lời Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ GV thực tế bản thân, lớp, trường Chốt lại nội dung. Pháp luật là các quy tắc xử ... ->. - Các chiến sĩ cơng an dã dũng cảm, mưu trí, sống liêm khiết, cĩ ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc theo pháp luật II. Nội dung bài học.(16'). 1. Pháp luật Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, GV cưỡng chế. Kỷ luật là những quy định, quy ước ... -> 2. Kỷ luật Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) VD: - Pháp luật; Luật phòng chống ma túy, nhằm đảm bảo phối hợp luật Hình sự, luật An toàn giao thông... hành động thống nhất, chặt - Kỉ luật: Nội quy của trường, chợ, Bệnh chẽ. ? viện, quy ước, hương ước của bản làng... Em hãy nêu một số hành vi không tuân theo lỉ HS luật của trường, lớp? - Đi học muộn - Gây gổ đánh nhau - Hút ? thuốc lá Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa kỉ luật HS và pháp luật? - Pháp luật là ở phạm vi rộng còn kỉ luật là ở phạm vi hẹp hơn. - KL của trường, lớp hoặc ở các cơ quan được ? xây dựng trên cơ sở của PL Vậy quy định của tập thể phải tuân theo quy HS định nào? Những ai không tuân theo PL làm trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy định của PL GV nhà nước. Nếu không có nội quy của trường thì nhà trường sẽ không có nề nề nếp. Ngoài xã hội đông người, nếu không có quy điịnh chung ? sẽ trở nên hỗn loạn... ? PL và KL có ý nghĩa như thế nào đối với cá HS nhân và toàn xã hội? GV Trẩ lời theo SGK: 3. ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> KL:. ->. ? Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật HS cần HS phải làm gì? GV Trả lời: KL: -> GV Chuyển ý tích hợp thuế: - Cứ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luat xử phạt theo qui định của pháp luật GV Bài tập kết hợp phát triển kỹ năng: HS Y/C HS lam bai tập 1,2,3 HS đọc yêu cầu BT trong SGK ? Bài tập 1. HS Quan niệm đú đỳng hay sai? - Làm BT GV - Nhận xét - Bổ xung. ->. - Có chuẩn mực chung để rèn luyện. - Bảo vệ quyền lợi mọi người. - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. 4. Trách nhiệm HS. Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.. III. Bài tập. (7') * Bài 1: ( trang 15). - Pháp luật cần cho tất cả mọi người, không phân biệt VD: Quy định đội nũ bảo hiểm cho người đi già trẻ, thành phần, tấng lớp, xe máy là để tránh hậu quả xấu mà xã hội địa vị. Vì đó là quy định để phải giải quyết tạo ra sự thống nhất trong ? Bài tập 2: hoạt động, tạo ra hiệu quả Bản nội quy của trường và quy định của cơ chấ lượng của hoạt động xã HS quan có phải là PL không? Vì sao? hội. - Trả lời GV - Nhận xétt Gv: -> * Bài 2: (trang 15 ) ?. Bài tập 3: Em đồng tình với hành vi của chi đội trưởng Không thể coi là pháp luật HS hay quan niệm của các bạn? vì nội quy đó không phải do Làm BT nhà nước ban hành và việc GV Nhận xét giám sát không phải do cơ GV. -> quan nhà nước. * Bài 3: (trang 15 ).

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Đồng tình với ý kiến của chi đội trưởng. Vì Đội là một tổ chức xã hội có những quy định để thống nhất hành động, đi họp chậm là thiếu kỉ luật. 3. Củng cố, luyện tập: (5') - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung toàn bài Gv: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lý xã hội . Cụ thể hơn là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật . Pháp luật giúp mỗi cá nhân , công đồng, xã hội có tự do thực sự , đảm bảo sự bình yên , sự công bằng trong xã hội . Tính kỷ luật phảI dựa trên pháp luật. Khi còn là học sinh trong nhà trường chúng ta phảI tự giác rèn luyện , góp phần nhỏ cho sự bình yên cho gia đình và xã hội. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Làm bài tập còn lại SGK trang 15. - Chuần bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 15,16. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 16,17. *************************************************************** ***.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 6. Bài 6 XÂY DựNG TìNH BạN TRONG SáNG LàNH MạNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức Giúp HS hiểu: - Hiểu thế nào là tình bạn - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng,lành mạnh - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh; ý nghĩa đối với mỗi người và xã hội 2. Kĩ năng - Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trường và ở cộng đồng - KNS: Trình bày được suy nghĩ, ý tưởng về tình bạn; thể hiện sự cảm thông, chia sẻ về những kỉ niệm tốt đẹp trong tình bạn; giải quyết được cách ứng xử trong các tình huống xảy ra với bạn bè trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ: - Tôn trọng và muốn xay dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với cả bạn cùng giới và khác giới - Quí trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (15) * Câu hỏi: Thế nào là kỉ luật? Học sinh rèn luyện tính kỉ luật như thế nào? Kể một tấm gương có tính kỉ luật cao? * Đáp án: - Kỉ luật là quy định, quy ước chung của cộng đồng ( 1 tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm ddamr bảo thống nhất hoạt động chặt chẽ của mỗi người (4đ) - Rèn luyện: Tự giác thực hiện các quy định của trường, lớp và cộng đồng (3đ) - HS kể 1 tấm gương có tính kỷ luật cao trong lớp. (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong cuộc sống ai cũng có tình bạn tuy nhiên tình bạn của mỗi người mỗi vẻ, rất phong phú, đa dạng. Vậy để hiểu được thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh và ý nghĩa của nó như thế nào? tiết học 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - H/S đọc truyện SGK. I. Đặt vấn đề: (8') - GV nhận xét. ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen? Tình bạn đó được dựa trên cơ sở nào?.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> HS. Tình bạn giữa Mác và Ăn - ghen: Là tình đồng chí sát cánh bên nhau trong sự nghiệp đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư bản truyền bá hệ tư tưởng vô sản-> là tình bạn đẹp trong sáng luôn giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực là tình bạn vĩ đại. - Tình bạn đó dựa trên cơ sở: Tình đồng chí có chung xu hướng hoạt động, cùng một lý tưởng. GV Có nhiều loại tình bạn, có tình bạn trong sáng lành mạnh, có tình bạn lệch lạc tiêu cực. Tình bạn của Mác và Ăng- ghen là tình bạn đẹp trong sáng ? Vậy qua tìm hiểu câu truyện em hiểu thế nào thế nào là tình bạn? II. Nội dung bài học: (12') HS Trả lời theo sgk 1. Khái niệm: GV KL: -> - Tình bạn: Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc chung xu ? Lấy ví dụ về tình bạn đẹp mà em biết? hướng hoạt động có cùng lý HS VD: Giúp đỡ nhau trong học tập, buồn vui tưởng sống. để cùng tiến bộ. GV * Đưa ra bảng phụ: ? Em tán thánh với ý kiến nào sau đây? 1- Bạn bè phải biết bênh vực nhau trong mọi lĩnh vực. 2- Tình bạn trong sángdựa trên sự tôn trọng có trách nhiệm, không vụ lợi cá nhân luôn thông cảm chia sẻ giúp đỡ nhau. 3- Giúp bạn sửa chữa lỗi lầm. HS - Tán thành ý kiến 2, 3. - Không tán thành ý kiến 1 vì đó không phải tình bạn chân thành làm cho bạn đã sai lầm càng sai lầm thêm. ? Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? HS Trả lời theo sgk GV KL: -> 2. Đặc điểm: Phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tông trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm lẫn nhau, thông cảm ? Có bạn cho rằng tình bạn trong sáng lành đồng cảm sâu sắc với nhau..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> mạnh không thể có với người khác giới? Đúng hay sai? Vì sao? Hs Trả lời GV Tình bạn và mỗi người có thể kết bạn với nhiều người... -> GV * Đưa tình huống:- Bảng phụ Từ ngày kết bạn với Nam, Hùng tiến bộ hẳn lên về mọi mặt đó là do sự tận tình giúp đỡ chân tình của Nam. ? Em có nhận xét gì về tình bạn của hai bạn Nam, Hùng? HS Tình bạn giữa Hùng và Nam là tình bạn trong sáng lành mạnh Nam tận tình giúp đỡ Hùng ngày càng hoàn thiện mình hơn. ? Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? HS Trả lời theo sgk: GV KL: ->. + Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới và khác giới.. 3. ý nghĩa: Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc GV Trong cuộc sống chúng ta không thể sống sống hơn, biết tự hoàn thiện nếu thiếu tình bạn và nếu không có bạn thì mình để sống tốt hơn. lúc nào chúng ta cũng cảm thấy cô đơn cả những vui lẫn lúc buồn. Nhưng chúng ta cũng phải có thái độ nghiêm túc trong quan hệ tình bạn của mình, có trách nhiệm xây dựng tình bạn ngày càng bền vững ? Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có những điều kiện gì? HS Tự trả lời: GV KL: -> 4. Trách nhiệm: Để xây dựng GV - Gọi HS đọc câu ca dao tình bạn trong sáng lành mạnh ? Nêu ý kiến của em về câu ca dao? Bạn bè? cần có thiện chí và cố gắng từ Đã là bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn hai phía. HS nhau trong mọi trường hợp, trước sau như một không thay đổi. Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ Hs: Đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> HS Em tán thành với quan điểm nào? và không III. Bài tập: (5’') ? tán thành với quan điểm nào? * Bài 1: - Tự trả lời HS - Nhận xét Nhận xét - bổ xung -> GV - Tán thành với ý kiến: c, đ, g. Bài 2: Bảng phụ - Không tán thành với ý kiến: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình? a, b, d, e. ? a- Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm phỏp luật? * Bài 2: b- Bị người khỏc rủ rờ lụi kộo? c- Cú chuyện buồn hoặc gặp khú khăn, rủi ro trong cuộc sống? d- Cú chuyện vui? đ- Khụng che giấu khuyết điểm cho em? e- Đối xử thõn mật với một bạn khỏc trong lớp? Trả lời HS NX bổ xung -> GV. -Y/C H/S hát bài hát về tình bạn. GV. - a, b: Khuyên ngăn bạn. - c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. - d: Chúc mừng bạn. - đ: Hiểu ý tốt của bạn, không giận và cố gắng sửa chữa khuyết điểm. - e: Coi đó là chuyện bình thường là quyền của bạn, không khó chịu, không giận bạn.. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Hãy nêu những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình. Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường? Hs; Tìm hiểu, thân thiện, chia sẻ với bạn... Gv: Chốt lại 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 17. ******************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 7. Bài 7 TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG CHíNH TRị- Xã HộI Hoạt động ngoại khóa I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là hoạt động chính trị - Xã hội ; Nêu được một vài ví dụ - Hiểu được ý bghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội; ý bghĩa đối với sự phát triển của bản thân và sự phát triển của xã hội 2. Kĩ năng -Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức - Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia * KNS: - ủng hộ, phê phán những biểu hiện tích cực hoặc không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - Xã hội; giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến hoạt động chính trị - xã hội. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch tham gia hoạt độngc hính trị - xã hội 3. Thái độ: Tự giác thực hiện có trách nhiểmtong việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, soạn GA, - Sự kiện , tấm gương tốt ở địa phương , tranh ảnh tham gia... 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài . - Giấy khổ lớn, bút dạ III. Tiẽn trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ.(5') * Câu hỏi: Thế nào là tình bạn? Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh?Trả lời một số ý bài tập 2 * Đáp án: - Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lý tưởng. 4đ -Thông cảm, chia sẻ-Tôn trọng, tin cậy, chân thành -Quan tâm, giúp đỡ, trung thực, nhân ái, vị tha -> Theo hướng tích cực 4đ *Bài tập: 2đ */ Đặt vấ đề vào bài mới (2') -GV đưa ra 2 vấn đề bức xúc hiện nay là TTATGT và vấn đề vệ sinh môi trường . Với hai vấn đề này là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần nhỏ bé của mình tham gia vào việc hạn chế và phòng ngừa...

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - HS đóng vai 1 tình huống tham gia bảo vệ môI trường , học sinh thể hiện cách ứng xử qua tình huống đó . Gv: Để hiểu rõ thêm về các hình thức tham gia , ý nghĩa của hoạt động trên ta nghiên cứu bài học hôm nay . Ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nộ dung bài mới: (Ngoại khóa) (31) Hs: Đọc phần đặt vấn đề ?Trong hai quan niệm trên em đồng ý với quan niệm nào? Vì sao? Hs: Đồng ý với quan niệm 2 Vì: Chỉ học văn hoá, tiếp thu khoa học kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là chưa đủ mà còn phải tham gia tích cực các hoạt động c.trị- xhội mới là con người phát triển toàn diện. ? Theo em trong các hoạt động sau đây hoạt động nào là hoạt động chính trị- xã hội? Vì sao? Hs: - Giữ gìn trật tự an ninh ở xóm. - Hđ của người lđ trong các d.nghiệp. - Người n.dân sx tạo ra của cải vật chất. - Phong trào trồng cây gây rừng, vs m.trường. - Phong trào đền ơn đáp nghĩa. - Chăm sóc người tàn tật cô dơn. - XD tình đoàn kết ở cộng đồngTất cả các hoạt động đó đều là hoạt động chính trịxã hội. Gv: Nội dung của các hoạt động đó có liên quan đến vấn đề XD và bvệ tổ quốc ?Vậy em hiểu thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? Hs: Khái niệm: Hoạt động chính trị- xã hội l những hđ có ND liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội, là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người. ?Em hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà bản thân em đã tham gia? Hs: - Tích cực trồng cây xanh, vs môi trường sạch sẽ. - Tích cực ủng hộ lũ lụt, tuyên truyền pháp thuế. - Tham gia chống tệ nạn xã hội. - Thường xuyên tham gia các buổi sinh hoạt đội Tích hợp: BVMT ?Qua nội dung bài bản thân em đã tham gia những hoạt động chính trị xã hội nào để BVMT? Hs: Tổ chức trồng cây, ở đường làng ngõ xóm, sân trường và những nôi công cộng- Thu gom rác thải, tổng vs ở trường; đường làng ngõ xóm. ?Tích cực tham gia các hoạt động sẽ có ý nghĩa gì? Hs: ý nghĩa: Hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để mỗi người bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> ?Nêu ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hđ chính rị xã hội là các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Hs: Giúp cho môi trường thêm xanh sạch, đẹp và trong lành; góp phần làm cho cuộc sống của mình và mọi người thêm tươi đẹp. ?Khi em tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, thường xuất phát từ những lý do nào? Vì sao? Hs: Tự nguyện, tự giác.Mới có hiệu quả. ?Là CD H/S em có trách nhiệm gì trong việc tham gia các hđ c.trị- xã hội ? Hs: Tham gia các hoạt động chính trị- xh để hình thành phát trển thái độ, tình cảm, niềm tin trong cuộc sống, rèn năng lực giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lý giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lý, năng lực hợp tác. Gv: Để rèn luyện bản thân, hoà nhập với cộng đồngH/S cần có trách nhiệm tham gia cỏc hoạt động ct-xh . TH THUế: Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế. Gv: Cho Hs làm bài tập trong sgk, Kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Nhận biết các việc làm tham gia các hoạt động chính trị xã hội? Hs: - Hoạt động : a,, c, d,, đ, e, g, h, i, k, l, m, n Vì thuộc hđ chớnh trị XH. - Hoạt động: b, o -> Không phải vì đó là công việc cá nhân.. Bài 2: Nhận biết sự tích cục hay phông tích cực? Hs: - Tích cực: a, e, g, i, k, l. - Không tích cực: b, c, đ, d, h. 4. Củng cố , luyện tập: (5') GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tình huống : Bài tập 4 SGK trang 20. HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoạivà sắm vai. Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân. GV: Nhận xét, kết luận. Liên hệ: Bản thân em đã tham gia các hoạt động nào? Hs: Các hoạt động Đoàn, Đội, Tìm hiểu luật an toàn giao thông, pháp luật thuế, phòng chống ma túy, nhiễm HIV... 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học bài kết hợp SGK trang 18. - Làm bài tập còn lại SGK trang 20. - Chuần bị bài 8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. + Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 20,21. + Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 21,22. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C. Tiết 8. Bài 8. TÔN TRọNG Và HọC HỏI CáC DÂN TộC KHáC I.MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức. Giúp HS hiểu: - Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Nêu được ví dụ - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. 2. Kĩ năng. - Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác - Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp. - Học tập và nâng cao hiểu biết, tính tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau. - Kĩ năng sống: Hiểu được các thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác, hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. Phản đối các biểu hiện đúng và khoonn đúng trong việc học hỏi các dan tộc khác. 3. Thái độ. - Tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác - HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các dân tộc khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, Sgk - Tranh thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác, máy chiếu. 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5') * Câu hỏi ? Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị xã hội? * Đáp án: - Là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị xã hội..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> - Là điều kiện để cá nhân: bọc lộ, rèn luyện, phát triển, đóng góp trí tuệ, công sức vào côngviệc chung. - Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, rèn luyện năng lực. - HS cho ví dụ.năng lực hát, múa, diễn suất, Tdtt... * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) - GV nêu một vài công trình xây dựng khoa học vĩ đại của một số dân tộc trên thế giới: Tháp ép Phen của Pháp, Trung Quốc vừa phóng thành công tàu vũ trụ có người lại mang tên Thần châu 6 vào quỹ đạo của tráI đất. Em có nhận xét gì về những công trình trên ? Trách nhiệm của chúng ta nói riêng, và đất nước ta nói chung là như thế nào đối với những thành tựu đó ? Hs trả lời Gv ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề. (14') - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? Nhóm 1,2: Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Cho ví dụ? ? Nhóm 3,4: Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi day mạnh mẽ?  Thời gian thảo luận; 5  Học sinh thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi.  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét. Nhóm 1,2 HS - Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước. - Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc. - Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giảI phón dân tộc và hoà bình , tiến bộ thế giới Việt Nam đã có nhứng đóng góp : - Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long , Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn , Phong Nha Kè Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế , văn hoá ẩm thực ba miền , áo dài Việt Nam Nhóm 3,4 HS - Trung Quốc đã mở rộng quan hệ - Học tập kinh nghiệm các nước khác - Phát triển các ngành công nghiệp mới - Hợp tác TQ- VN phát triển tốt. - Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> GV. ? HS. GV. ? HS. VD : Máy vi tính , điện tử viễn thông , ti vi màu, điện thoại di động  Gv định hướng và chốt ý: - Việt Nam cũng có nhiều đóng góp đáng tự hào vào nền văn hóa của thế giới, ngoài ra chúng ta còn học hỏi để phát triển nền văn hóa của nước ta. - Nhờ mở rộng quan hệ học hỏi nền khoa học của các nước cho nên nền kinh tế của TQ đã trỗi dậy mạnh mẽ... Chúng ta cầnphải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới không? Vì sao? Chúng ta nên học tập: + Thành tựu KHKT + Trình độ quản lý + Văn học nghệ thuật Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp phù hợp với hoàn cảnh đất nước. - Tăng cường giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực - Nền: Khoa học kĩ thuật, văn hoá - Không nên tiếp thu, học hỏi những cái lệch lạc, không phù hợp tránh bắt trước một cách máy móc chạy theo phong trào, mốt VD: Cần tiếp thu những máy móc hiện đại , vũ khí tối tân, viễn thông, vi tính, kiến trúc đường xá, cầu cống, âm nhạc, nghệ thuật ... - Nhận xét ...Mỗi một đất nước, một dân tộc nào đó cũng đều có những thành tựu nổi bật, chúng ta cần phải học hỏi để phát triển nền kinh tế và văn hoá của đất nước... Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá; tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp của các dân tộc. KL: ->. II. Nôi dung bài học. (12') 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác:. GV Luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp GV trong nền kinh tế, văn hoá của các dân tộc, thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân. Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác, đồng thời thể hiện lòng tự hào chính đáng của dân tộc mình..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> ?. tộc khác? - Tạo điều kiện để nước ta phát triển, phát HS huy bản sắc dân tộc. - Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh. KL: -> GV. Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng ? học hỏi các dân tộc khác? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ HS sung. Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. Nhận xét, chốt ý. -> GV. - Tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp với GV sự phát triển văn hóa xã hội của đất nước..., không tiếp thu ồ ạt... - Mọi công dân cần tích cực học tập tìm hiểu đời sống, Văn hoá của các dân tộc để tiếp thu học hỏi cái hay, cái đẹp -> Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 4 sgk tr-22: Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? ? Trả lời và giải thích HS Nhận xét GV. ->. Bài 5: (sgk tr-22) Bảng phụ Em đồng ý và không đồng ý với ý kiến nào? ? - Lên bảng làm HS - Nhận xét NX -> GV. 2. ý nghĩa:. - Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng. - Chúng ta tiếp thu, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế và văn hóa của nước ta.. 3. Chúng ta phải làm gì: -Tích cực học tập , tìm hiểu nền văn hóa của các nước - Tiếp thu một cách có chọ lọc phù hợp với nền văn hóa của Việt Nam.. - Hs: Tích cực học tập và tìm hiểu nền văn hóa của các nước, các dân tộc III. Bài tập: (8’) 1. Bài 4: (sgk tr-22) - Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà. - Vì: Dù nước đang phát triển hay nước phát triển đều có cái hay, cái dở nhưng chúng ta cần học tập những nét đẹp của các dt khác. 2. Bài 5(tr-22):.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> - Đồg ý với ý kiến: b, d. - Kh đồng ý với ý kiến: a, c, đ, e, g, h. 3. Củng cố, luyện tập.(4') Bài tập kĩ năng: - Sắm vai tình huống: “Thích sử dụng sách, báo, băng nhạc nước ngoài. - GV cho thực hiện theo bàn xây dựng lời hội thoại - GV gọi đại diện lên diễn tình huống, các bàn khác nhận xét. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học bài kết hợp tham khảo SGK trang 21. - Làm bài tập còn lại SGK trang 21,22. - Học từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị tiết 9: kiểm tra viết. *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 9. KIểM TRA (1Tiết). 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức: Học sinh hiểu và trình bày được các chủ đề: + Các biểu hiện của Tôn trong người khác, giữ chữ tín, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác + Hiểu được khái niệm tôn trọng kỉ luât, ý nghĩa của tình bạn, giữ chữ tín. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, phân tích đánh giá và tổng hợp khi kiểm tra - Khả năng vận dụng của học sinh qua tựng chủ đề đã học c.Thái độ: - Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra 2. Nội dung đề * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận a. Ma trận đề: Mức Mức độ nhận thức Độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp. Chủ đề 1.Tôn trọng người khac. TN. TL. TN. TL. TN. cao TL. TL. Số câu. Nhận biết được các biểu hiên 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; % 2. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 10% Xác định được ý nghĩa của tình bạn.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> Số câu. 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; %. 10%. 3. Các biểu hiện giữ chữ tín, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng người khác, TT, học hỏi các dân tộc khác Số câu. Xác định được các biểu hiện tương ứng. 01. 01. Điểm. 01. 01. Tỉ lệ; %. 10%. 4. Tôn trọng kỉ luật. Nhận biết được khái niệm. 0,5. Hiểu được việc làm của Hs để tôn trọng kỉ luật 0,5. Số câu. 01. Điểm. 01. 01. 02. Tỉ lệ; % 5. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. 20% Xác định được ý thức và trách nhiệm của bản thân để tôn trọng,.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Số câu. học hỏi các dân tộc khác 01. Số điểm. 03. Tỉ lệ 6. Giữ chữ tín. Số câu. Hiểu được ý nghĩa của giữ chữ tín 01. 01. Số điểm. 02. 02. Tỉ lệ Tổngsố 02 0,5 01 1,5 01 câu Tổng 02 01 01 03 03 điểm Tỉ lệ 20% 10% 10% 30% 30% (%) b. Đề kiểm tra: Đề 1: LớP 8A Phần I: Trắc nghiệm: (Học sinh làm trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng nhất? a, Lắng nghe ý kiến của mọi người là: A- Tôn trọng lẽ phải B- Tôn trọng người khác C- Giữ chữ tín b, Em tán thành với ý kiến nào sau đây? D- Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình E- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2: (1đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) trong câu sau? Tình bạn trong sáng và lành mạnh giúp con người cảm thấy ......................................., . yêu cuộc sống hơn, biết tự..., . Câu 3: ( 1đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với các chủ đề đã học? A B. 20% 06 10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 1- Tôn trọng người khác. a- Vứt giác đúng nơi qui định. 2- Giữ chữ tín. b- Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện. c- Tìm hiểu nền khoa học công nghệ của các nước. d- Đúng hẹn trong mỗi quan hệ. 3- Tôn trọng kỉ luật 4- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. Phần II; Tự luận: Câu 4:(2đ) Kỉ luật là gì? Học sinh phải làm gì để tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Câu 5:(2đ) Vì sao phải giữ chữ tín? Câu 6: (3đ) Tình huống; Tuấn và Hòa đang tranh luận với nhau. Tuấn nói: ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển, có kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có thành tựu đáng đẻ cho chúng ta học tập. Tái lại, Hòa bảo: Ngay cả ở các nước đang phát triển cũng có nhiều mặt đáng đẻ chúng ta học tập. ?Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? Đề 2: LớP 8B. Phần I: Trắc nghiệm: (Học sinh làm trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng nhất? a, Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh là: A- Tôn trọng lẽ phải B- Tôn trọng người khác C- Giữ chữ tín b, Em tán thành với ý kiến nào sau đây? D- Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình E- Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. F- Tôn trọng người khác vì sợ thầy cô giáo Câu 2: (1đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (…) trong câu sau? Tình bạn trong sáng và lành mạnh phù hợp với nhau về......................................., Bình đẳng,........., chân thành,...và có trách nhiệm đối với nhau,.sâu sắc với nhau Câu 3: ( 1đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với các chủ đề đã học? A B 1- Tôn trọng người khác. a- Có trách nhiệm, giữ lời hứa. 2- Giữ chữ tín. b- Lắng nghe ý kiến của mọi người c- Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước d- Không đi xe đạp hàng ba. 3- Pháp luật và kỉ luật 4- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Phần II; Tự luận:.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Câu 4:(2đ) Pháp luật là gì? Học sinh phải làm gì để tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Câu 5:(2đ) Để giữ chữ tín, mỗi người chúng ta phải làm gì? Câu 6: (3đ) Tình huống; Tuấn và Hòa đang tranh luận với nhau. Tuấn nói: ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển, có kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có thành tựu đáng đẻ cho chúng ta học tập. Tái lại, Hòa bảo: Ngay cả ở các nước đang phát triển cũng có nhiều mặt đáng đẻ chúng ta học tập. Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay không? Vì sao? Nếu em là Hòa, em sẽ nói gì với Tuấn? c. Đáp án, biểu điểm Đề 1: Lớp 8A Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) a. (0,5đ) B- Tôn trọng người khác b. (0,5đ) E- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2: (1đ) Điền các từ: ấm áp; tự tin; hoàn thiện mình; để sống tốt hơn Câu 3: (1đ) Nối ; 1 -> b ; 2 - > a; 3 -> d; 4 -> c Phần II; Tự luận: (7đ) Câu 4: (2đ) - Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Trách nhiệm HS: Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. Câu 5: (2đ) Câu 6: (3đ) - Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa (1đ) - Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật. Kể cả các nước nghèo và đang phát triến đề có những thành tựu đáng để chúng ta phải học tập. Chúng ta phải tôn trộng, học hỏi để làm phong phú thêm bản sức đân ttoocj ta. (2đ) Đề 2: Lớp 8B Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) a. (0,5đ) B- Tôn trọng người khác b. (0,5đ)E- Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. Câu 2: (1đ) Điền các từ: Quan niệm sống; và tôn trọng; tin cậy; thông cảm, đồng cảm Câu 3: (1đ) Nối ; 1 -> b ; 2 - > d; 3 -> a; 4 -> c Phần II; Tự luận: (7đ) Câu 4: (2đ).

<span class='text_page_counter'>(207)</span> - Kỷ luật: Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ. - Trách nhiệm HS: Tự giác rèn luyện thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. Câu 5: (2đ) Phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. Câu 6: (3đ) - Em không đồng ý với ý kiến của bạn Tuấn (1đ) - Vì: Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật. Kể cả các nước nghèo và đang phát triến đề có những thành tựu đáng để chúng ta phải học tập. (1đ) - Chúng ta phải tôn trộng, học hỏi để làm phong phú thêm bản sức đân ttoocj ta. (1đ). ****************************************************************** **. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Tiết 10. Bài 9 GóP PHầN XÂY DựNG NếP SốNG VĂN HOá ở CộNG ĐồNG DÂN CƯ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sóng văn hoá ở cộng đồng dân cư; nêu được một vài ví dụ để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng. 2. Kĩ năng. - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Kĩ năng sống: Xác định được những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; ủng hộ, phê phán những biếu hiện có văn hóa và thiểu văn hóa; học sinh biết làm những việc xây dựng nếp sống văn hóa. 3. Thái độ. - Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1.Giáo viên: - Soạn bài, SGK - Một số bản làng văn hoá tiêu biểu -Tranh thể hiện nếp sống văn hoá, máy chiếu(nếu có) 2.Học sinh: - Đọc trước bài - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (3') - GV trả và sửa bài kiểm tra. * Đặt vấn đề vào bài mới:(2') Bảng phụ: Gia đình bác An sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thương dạy dỗ con cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đỡ bố mẹ ? Em có nhận xét gì về gia đình bác An? Hs: Là gia đình sống có nề nếp, có văn hoá -> Góp phần cho việc xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư. Gv: Vậy để hiểu được thế nào là góp phần xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Chúng ta Ghi đầu bài lên bảng 2. Dạy nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> GV HS ? ? ? ?. HS. HS. HS. Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng - HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề.(12') - Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: Nhóm1: Theo nhóm em những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân? Nhóm 2: Vì sao làng Hinh lại được công nhận là làng văn hoá? Nhóm3: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới c/s của mỗi người dân của cả cộng đồng? Nhóm 4: Bản làng em thực hiện vs môi trường ntn? Tinh thần đoàn kết ra sao? Đã đạt bản làng vhoá chưa? Vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung Nhóm 1: - Nạn tảo hôn, nhiều em không được đi học. - Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau. - Sinh đẻ nhiều -> đói nghèo. - Hiện tượng cúng bái, bệnh tật lây lan gây bất hạnh cho nhiều người uống rượu đánh bạc có nhiều tác hại ..->người chết để nhiều ngày mới chôn mất vsinh. - Bị đối xử tàn tệ sống cô độc, khốn khó. - Đó là biểu hiện không có văn hóa. Nhóm 2: - Vệ sinh rất sạch sẽ, gia súc gia cầm k thả rông - Dùng nước sạch, ốm đau đi bệnh viện chữa trị. - Trẻ em được đi học - Không còn cúng giàng, ma chay ... Nhóm 3: Mọi người đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, an ninh trật tự đc giữ vững. Các tập tục ma chay, cưới xin lạc hậu được xoá bỏ. Mọi người yên tâm xây dựng cuộc sống... =>Làng Hinh là một làng có nếp sống văn hoá Nhóm 4:.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> HS. Vệ sinh môi trường sạch sẽ, trồng cây xanh thường xuyên tương trợ giúp đỡ lẫn nhauNăm 2007 bản, làngem đã đạt bản làng vhoá - Vì chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nước và khu dân cư, tổ chức sinh hoạt văn hoá văn nghệ... Nhóm khác nhận xét -> GV nhận xét  Gv định hướng và chốt lại: Qua các thông tin trên chúng ta thấy hai GV hiện tượng trái ngược nhau, trường hợp thứ nhất cần phải loại bỏ và phát huy và học tập ở thông tin thứ hai. Để nắm vững nội dung bài chúng ta cùng II. Nội dung bài học.(14') chuyển sang phần II GV Vậy em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? 1. Cộng đồng dân cư Là toàn thể những người Trả lời theo sgk: ? KL cùng sinh sống trong toàn -> HS khu vực lãnh thổ hoặc đơn GV vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. 2. Xây dựng nếp sống văn Những việc làm cụ thể, thể hiện việc xây hoá dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng phong phú, lành là gì? ? Trả lời: mạnh. Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hoà thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học HS chăm làm, không xa vào các tệ nạn xã hội, GV đoàn kết với xóm giềng, cuộc sống lành mạnh Tích hợp BVMT: Bảng phụ: Có ý kiến cho rằng xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư chỉ cần thực hiện nghĩa vụ của công GV dân là đủ; không phải tham gia BVMT vì BVMT là trách nhiệm của đô thị. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Không đồng tình với ý kiến đó. Vì BVMT là ? trách nhiệm của mọi người Bản làng và gia đình em đã có ý thức BVMT HS ntn ? BVMT: Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung; ? BVMT nơi ở, trồng cây phủ xanh đất trống,.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> HS. GV. HS. GV ? HS GV. đồi trọc, làm xanh mát đường làng ngõ xóm, * Cho TC trò chơi: (Ai nhanh hơn) - Chia lớp 4 đội - Thời gian chơi 2 - Đội nào tìm song trước đội đó dành chiến thắng - Tìm 2 biểu hiện tiến bộ có văn hoá ; 2 biểu hiện tiêu cực thiếu vhoá ở khu dân cư. + Biểu hiện có văn hoá: - Giúp đỡ nhau làm kinh tế.- Sinh đẻ có kế hoạch + Biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá: - Không cho con cái đi học - Lấy vợ, chồng trước tuổi qui định. Hiện tượng bỏ học là thiếu văn hoá Tích hợp pháp luật: Mỗi người cần phải thực hiện những pháp luật nào để xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Trả lời: Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, luật bảo vệ môi trường, luật phòng chống tệ nạn xã hội để góp phần... Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? Trả lời: KL: ->. ? HS GV. Cuộc vận động xd nếp sống vhoá đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với đ/s của người dân và sự phát triển giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. GV Để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai? Là H/S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của địa phương ? mình? Trả lời: KL: -> HS GV. 3. ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá. - Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.. 4. Trách nhiệm của mỗi người - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> * BVMT: Thực hiện vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm BVMT là trchs nhiệm của thanh niên học sinh). * PL: - Biết tham gia các hoạt động tuyên GV truyền PL - Đồng tình, ủng hộ những người thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng chống tệ nạn xã hội GV Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng. *Bài 1: - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập- H/S nhận xét - KL: -> GV GV. GV GV GV HS. dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.. III. Bài tập. (8') * Bài 1:- trang 24: - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. *Bài 2: Bảng phụ - Gia đình sống đầm ấm, - Cho H/S đọc bài tập. hạnh phúc. - 1 H/S lên bảng thực hiện. - Con cái chăm ngoan, học - Nhận xét -> giỏi, lễ phép. - Tham gia tích cực các hoạt * Cho t/c trò chơi sắm vai: ( 2) - Thể hiện xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng động của tiểu khu Bài tập 2: dân cư. ( nhóm 5 bạn) - Nội dung các bạn vừa thể hiện biểu hiện - Biểu hiện xây dựng nếp việc làm gì? sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, XD nếp sống văn hóa k, o. - Ngược lại: b, e, h, l, m, n.. HS 3. Củng cố , luyện tập. (5') ? Em hãy kể những phong tục tập quán lạc hậu hiện còn tồn tại làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân? HS: Cúng ma, mê tín dị đoan, lên đồng, xem bói.... GV: - Đặc biệt các em không đc bỏ học, vận động, giúp đỡ những bạn có h/cảnh khó khăn tiếp tục đến trường học tập . Tập thể lớp đến gia đình vận động bạn tiếp tục đến trường thầy cô và các bạn luôn mở rộng vong tay đón nhận; - Tuyên truyền đến mọi người trong gđình có ý thức xd nếp sống vhoá ở bản,làng, tiểu khu và tích cực BVMT (trồng cây xanh, vs sạch se nhà ở, bản làng).

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. Có ý thức cao trong việc BVMT - Làm bài tập 3, 4 trang 25. - Chuẩn bị bài 10 ( Đọc trước phần I, và trả lời câu hỏi phần gợi ý) *************************************************************. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 11. Bài 10.. Tự LậP. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Hiểu được thế nào là tự lập - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập; ý nghĩa đối với cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết tự giải quyết, tự làm những công việchằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. - Xây dựng được kế hoạch thực hiện tính tự lập trong các công việc được giao. - Kĩ năng sống: Trình bày được suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống; thể hiện sự tự tin; nhận trách nhiệm trong việc xay dựng, thực hiện kế hoạch tự lập 3. Về thái độ: - Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại,phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn bài , sgk - Tranh thể hiện tính tự lập, máy chiếu(Nếu có) 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Thế nào là cộng đồng dân cư ? Mỗi công dân học sinh chúng ta phải làm những gì? * Đáp án: - Là toàn thể những người cùng sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. (4đ) - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. (3đ) - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Để đạt được kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ cần phải tự giải quyết các công việc tự lo liệu cho cuộc sống của mình -> chính là tự lập. Vậy để hiểu được tự lập là gì, ý nghĩa 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng GV Cho học sinh đọc truyện I. Đặt vấn đề.(12').

<span class='text_page_counter'>(215)</span> ? ?. HS. HS GV. ? HS GV ? HS GV. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận N1+2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? N 3+4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?  Thời gian thảo luận 5  Học sinh thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung N1+2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng... - Sẵn có lòng yêu nước. - Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ - Tự tin vào bản thân, dựa vào chính sức lực của mình. Bác Hồ thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ). N3+4: Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.  Gv chốt lại và định hướng kt Mặc dù chỉ có hai bàn tay trắng, nhưng Bác đã biết cách vượt qua khó khăn. Vì vậy Bác đã ra đi tìm đường cứu nước . Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về phẩm chất của Bác? Thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao. Thể hiện -> Tính tự lập. II. Nội dung bài học.(13') Chuyển ý và đặt câu hỏi: Thế nào là tự lập? 1. Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông Là tự làm lấy, tự giải quyết công chờ, dựa dẫm vào người khác. việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc Kl: -> sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Vd: Trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt hằng ngày... * Lao động: Trực nhật lớp một mình; hoàn thành công việc lao động trường lớp giao *Học tập: Bài tập khó em tự tìm cách giải, không nhờ người khác giải hộ học thuộc bài trước khi đến lớp.Tự sưu tầm tranh ảnh,tư.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> ? HS GV ? HS GV ?. GV ? HS GV GV. HS GV. liệu học tập.. *Trong công việc hàng ngày: tự giặt quần áo; tự chuẩn bị bữa ăn sáng Trình bày những biểu hiện của tính tự 2. Biểu hiện của tính tự lập. lập? Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám Tự tin, bản lĩnh,vượt khó khăn, gian khổ... dương đầu với khó khăn, có ý chí Kl: -> vươn lên trong học tập và trong cuộc sống Trái với tính tự lập là gì? Tự trả lời Những người như vậy sẽ khó có thể thành công trong cuộc sống và không làm được việc lớn. Vậy tự lập có ý nghĩa như thế nào? 3. ý nhĩa của tự lập. Hs; Thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống. Được mọi người kính - Thường gặt hái nhiều thành công trọng. trong cuộc sống. Kl: -> - Được mọi người kính trọng. 4. Rèn luyện HS phải làm gì để có tính tự lập? HS làm việc cá nhân, cả lớp nhận xét, - H/S cần phải rèn luyện tính tự lập tranh luận. ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà Kl: -> trường trong học tập, công việc và Học hỏi để có vốn kiến thức, cả kinh trong sinh hoạt hằng ngày. nghiệm, tin tưởng vào bản thân đe vượt qua khó khăn, thử thách III. Bài tập. (8') Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng * Bài 1 *Bài 1: - Trong giờ kiểm tra phải tự làm, - Làm bài tập, Hs nhận xét không được chông chờ vào người - Nhận xét -> khác - Bố mẹ giao việc phải hoàn thành, không được nhờ người khác làm hộ * Bài 2: * Bài 2: - Ý kiến đúng: c, d, đ, e. - Treo bảng phụ - Ý kiến sai: a, b. Lên làm trên bảng phụ. * Bài 5: *Bài 5 Lập kế hoạch về nhà thực hiện Gv hướng dẫn học sinh. GV HS 3. Củng cố , luyện tập. (5') - Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức: Tìm ca dao, tục ngữ nói về tự lập hoặc trái với tự lập. - Hai đội A, B: Sau 2 phút đội nào tìm nhiều câu sẽ là đội thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> - HS cùng làm việc. - GV sửa lỗi và giải thích, đánh giá cho điểm ý kiến tốt. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Học bài 5 SGK trang 26 . Làm bài tập còn lại SGK trang 26,27 . - Chuẩn bị bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo. ***************************************************************** *** Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày dạy: 05/11/2012 Dạy lớp 8A+8B Tiết 12. Bài 11: LAO ĐộNG Tự GIáC Và SáNG TạO (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ - Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. - Kĩ năng sống: Phê phán đối với quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo trong học tập; so sánh những biểu hiện tự giác , sáng tạo và không tự giác, sáng tạo 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu sgk - Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15') * Câu hỏi: Thế nào là tự lập? Biểu hiện của tính tự lập? Làm bài tập 6? * Đáp án: - Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 4đ - Biểu hiện của tính tự lập. 3đ + Tự tin..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> + Bản lĩnh. + Vượt khó khăn, gian khổ. +Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. - Xây dựng kế hoạch theo nội dung bài tập 6 * Đăt vấn đề vào bài mới: (1') Giới thiệu bài: GV Giới thiệu các câu tục ngữ: - Miệng nói tay làm. - Quen tay hay việc. - Trăm hay không bằng tay quen. - các câu tục ngữ nói về lĩnh vực gì? Giải thích ý nghĩa? HS phát biểu ý kiến cá nhân. GV nhận xét, dẫn vào bài học. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. GV - HS đọc phần đặt vấn đề - HS xác định tình huống GV Y/c xác định tình huống; HS Đồng ý với ý kiến thứ 3. Vì Hs ngoài việc học tập cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. GV - Y/C HS đọc truyện Ngôi nhà không hoàn hảo. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận ? N 1: Em cĩ suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước khi làm ngôi nhà cuối cùng? N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi ? nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó? N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi ? nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn, theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung N1: Thái độ trước khi làm ngơi nhà cuối cùng: HS Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc thực hiện các qui trình kĩ thuật, kỉ luật, thành quả lao động hồn hảo thái độ đĩ được mọi người quí trọng N 2: Thái độ khi làm ngơi nhà cuối cùng: HS Khơng dành hết tâm trí cho cơng việc, tâm trạng mệt mỏi, khơng khéo léo tinh xảo, sử dụng vật liệu cẩu thả, khơng đảm bảo qui trình. 3đ. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (10') 1. Tình huống. 2. Truyện đọc: Ngôi nhà không hoàn hảo..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> HS. GV. ? HS GV HS GV ? HS ? HS GV. ?. ?. kĩ thuật. N 3: - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo. - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo.  Gv dịnh hướng và chốt lại kiến thức Người thợ mộc đã kể lại câu chuyện làm thợ của ông, đến ngôi nhà cuối cùng thì không còn cẩn thận và khéo lẽo như trước nữa, vì tuổi cao, bỏ qua nhiều công đoạn kĩ thuật, trở thành ngôi nhà không hoàn hảo. Ông muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ là phải phấn đấu thể hiện sự sáng tạo Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì? HS: Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động. Chuyển ý sang phần hai - Diễn giảng và đặt câu hỏi: - Yêu cầu HS cho ví dụ bản thân, lớp, … Quan sát tranh và nhận xét. Nhận xét, kết luận. Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì? Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động. Em hiểu lao động là gì? Lđ là hoạt động của con người để tạo ra của cải vật chất. - Có hai loại hình lao động đó là lao động trí óc và lao động chân tay. - Lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển. Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển? Hs: Lao động là hình thức hoạt động đặc trưng của con người, nhờ có lao động mà bản thân mỗi con người được hòan thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lí điều quan trọng là làm ra của cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng. Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu không có lao động thì sẽ không có cái gì để ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí về văn hóa, thể. II. Nội dung bài học. (10').

<span class='text_page_counter'>(220)</span> dục thể thao. HS Lao động tồn tại dưới hình thức nào? Người lao động phải biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc vì phương ? tiện lao động kĩ thuật ngày càng tăng. HS Thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo?Lấy VD về lao động tự giác? Lấy ví dụ về lao động sáng tạo? ? Trả lời theo SGK VD: - Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Mang đúng đủ dụng cụ khi đi lao động 1. Khái niệm HS - Chụi khĩ suy nghĩ, tìm tịi - Cải tiến phương pháp học tập Kết luận -> - Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bean ngoài. GV - Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? tìm ra cách giải quyết có - Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp hiệu quả nhất. cận được với sự tiến bộ của nhân loại ? - HS không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng HS đáng là lực lượng lao động mới. Lao động tự giác và lao động sáng tạo cómối quan hệ như thế nào? Tìm những biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao động? ? Nêu những biểu hiện lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo? - Lối sống tự do cá nhân - Cẩu thả, ngại khó - Sống buông thả, lười nhác, lười suy nghĩ Để khắc sau phần khái niệm HS Bài tập: Kĩ năng sống GV cho học sinh tìm biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập? Bài tập: (5') Tự giác học bài, làm bài tập, đổi mới phương pháp học tập, luân suy nghĩ tìm ra những ? cách giải bài tập, những cách lâp luận, giải quyết vấn đề khác nhau, phân tích những vấn HS đề từ nhiều góc độ khác nhau, biết dưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân....

<span class='text_page_counter'>(221)</span> 3. Củng cố , luyện tập.(3') GV cho HS làm bài tập phát triển kĩ năng ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Làm nghề quét rác không có gì là xấu. b. Lao động chân tay không vinh quang. c. Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang. d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức. HS đại diện lớp làm bài. GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') - Học bài kết hợp SGK trang 29. - Chuẩn bị phần còn lại: phần bài học tiếp theo và bài tập SGK trang 30. **************************************************************** **. Ngày soạn: 25/8/2014 Tiết 13. Bài 11:. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> LAO ĐộNG Tự GIáC Và SáNG TạO (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu được: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ - Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. - Kĩ năng sống: Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo. 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu sgk - Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5) * Câu hỏi: Em hãy cho biết thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Lấy ví dụ. * Đáp án: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. 5đ VD: Cứ đến phiên trực nhật em tự giác đến sớm để trực nhật. - Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu 5đ VD: Sáng tạo ra máy tuốt lúa đạt năng suất cao * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo, và hiểu được vì sao cần phải lao động tự giác và sáng tạo. Vậy để giúp các em hiểu được lao động tự giác và sáng tạo có tác dụng gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần còn lại của bài. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I. Tìm hiểu tình huống II. Nội dung bài học: (tiếp); (20) GV KL -> 1. Khái niệm: (tiếp) - Cần rèn luyện lao động tự.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> giác và sáng tạo vì sự nghiệp VD: LĐ áp dụng khoa học kĩ thuật, máy CNH, HĐH đất nước vì móc... phương tiện lao động ngày - Gọi học sinh đọc tình huống SGK càng phát triển và hiện đại ? Lao động tự giác và sáng tạo có ích lợi gì đối với chúng ta? HS - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng 2. ý nghĩa: thuần thục. - Hoàn thiện phát triển ph.chất năng lực. - Chất lg hiệu quả ngày càng đc nâng cao GV KL -> - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện và phát triển ? Lao động không có tính tự giác và sáng tạo phẩm chất, năng lực của cá kết quả HT, lao động, công việc sẽ như thế nhân. nào? - Chất lượng, hiệu quả học HS - Phẩm chất năng lực không được nâng cao. tập, lao động ngày càng được - Chất lượng hiệu quả công việc không cao nâng cao. ? Qua phần thảo luận trên, em hãy cho biết nếu lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp chúng ta điều gì? . HS Giúp ta rút ngắn được thời gian, đạt năng suốt, chất lượng, hiệu quả trong công việc ? Nêu những biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo trong ht đạt kết quả cao? HS - Biết coi trọng lao động trí óc và lao động chân tay. - LĐ cần cù khoa học năng suất cao. - Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tuỳ tiện.- Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. - Hs có cách học nhanh nhất, hiệu quả nhất. GV Lao động tự giác và sáng tạo không những giúp chúng ta tiếp thu được nhiều cái hay, cái đẹp mà còn thể hiện được khả năng của bản thân trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ? Để có được đức tính lao động tự giác và sáng tạo chúng ta cần có thái độ như thế nào? HS - Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.- Kiểm tra việc thực hiện.- Phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm - Các phương tiện, đồ dùng ngày càng đẹp.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> về hình thức, chất lượng ngày càng cao GV KL: -> ?. Em hãy nêu biện pháp rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo? ? Các bạn lớp ta đã biết lao động tự giác và sáng tạo trong HT, LĐ chưa? Vì sao? ? Bản thân em đã rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo như thế nào? HS - Đề ra thời gian biểu để học đều các môn, tìm phương pháp học có hiệu quả. - Tìm cách học mới khác với cách học thông thường, tự giác học không cần ai nhắc nhở, suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, cùng trao đổi kinh nghiệm với các bạn, tránh ngại khó - Có ý thức quyết tâm HT, không sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, buông lỏng, lười suy nghĩ, uể oải trong HT, lao động. GV Muốn HT đạt kết quả cao cần tìm tòi, học hỏi, cải tiến phương pháp HT, đề ra kế hoạch cụ thể để thực hiện. Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng * Bài 2 GV - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - Trình bày tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập GV - KL -> *Bài 3: GV Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - Làm bài tập - HS nhận xét GV Bổ xung. -> * Bài 4: Bảng phụ GV Y/C HS Lên đánh dấu GV Nhận xét và cho giải thích. 3. Cách rèn luyện - H/S phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập.. III. Bài tập: (14) 1. Bài 2: ( trang - 30) - Kquả ht thấp, thầy cô bạn bè buồn phiền, gđ mắng mỏ, ra c/s gặp nhiều khó khăn * Bài 3: (tr - 30):. - Làm phiền hà đến người -> khác.K đc mọi người tin cậy, quí trọng. - Hiệu quả, chất lượng học GV * Bài tập tình huống phát triển kĩ ns măng tập, lđ k cao... Hai bé mẫu gião xếp khối đồ chơi bằng 2. Bài 4: ( trang - 30) gỗ, bằng nhựa màu sắc đẹp, đủ các màu:.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> xanh, đỏ, tím, vàng Bé A cứ xếp theo mẫu đã có trong sách hướng dẫn, còn bé B suy nghĩ, tưởng tượng xếp nhiều thứ như: nhà, ô tô, tầu thuỷ, máy bay... ? Em thích cách chơi của bé A hay bé B ? Tại sao? HS * Xử lý tình huống: (Dự định trả lời) - Thích cách chơi của bé B. - Vì bé B có cách sáng tạo trong khi chơi, tạo ra được nhiều hình không dập khuôn máy GV Nhận xét. - Không đồng ý. - Vì: Không có ai sinh ra đã giỏi sẵn mà do sự cần cù, chịu khó tìm tòi mới hiểu biết. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - Gọi hs nhắc lại nội dung bài ? Là Hs cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo như thế nào? - HS phải có kế hoạch học tập và lao động sáng tạo 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 12 trang 30. - Tìm đọc tài liệu liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. ***************************************************************** *. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Tiết 14. Bài 12 : QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐìNH ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được: - Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình; Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu; quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, bổn phận của anh, chị ẻmtong gia đình đối với nhau. - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng. - Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. - Kĩ năng sống: Có khả năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng của con cái, biết giải quyết vẫn đề, kiểm định trong các tình huống thể hiện nghĩa vụ của mỗi người trong gia đình. 3. Thái độ. - Yêu quý các thành viên trong gia đình mình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, sgk, tài liệu - Một số điều luật: hôn nhân, Luật chăm sóc và GD trẻ em -Tranh thể hiện tình cảm gia đình, 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Hãy cho biết hậu quả của việc thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập ? Ví dụ? * Đáp án: + ý nghĩa: 4đ - Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực. - Chất lượng học tập, lao động được nâng cao. + Hậu quả: 4đ - Học tập không đạt kết quả cao - Chán nản, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội. - ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. + Ví dụ: học yéu, thụ động trong học tập... 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’).

<span class='text_page_counter'>(227)</span> Các em a! Mỗi chúng ta đều có một gia đình, trong gia đình chúng ta sống với nhau bằng tình cảm gắn bó mật thiết. Bên cạnh tình cảm gắn bó đó, Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta còn cho rằng; Gia đình là một tế bào của xã hội . Vậy xã hội thu nhỏ này, thì Pháp luật Nhà nước ta có những qui định như thế nào? Thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài... 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV - Cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK. I. Đặt vấn đề: (12) - Thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận ? N1: Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên? ? N2: Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao? ? N3: Em có đồng ý với việc làm của con trai cụ Lam không? vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Các nhóm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét N1: HS - Hai câu đầu: Nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái - Hai câu sau: Nói về bổn phận của người con đối với cha mẹ là phải biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ của cha mẹ và phải biết kính trọng và làm tròn bổn phận của mình đối với cha mẹ. N2: Có đồng ý với Tuấn. Vì Tuấn là một HS người cháu hiếu thảo thay cha mẹ chăm sóc ông bà nội đã già yếu. N3: Không đồng ý với con trai cụ Lam. Vì HS như vậy là bất hiếu với bố mẹ cư xử k đúng mực  Gv định hướng và chốt lại kiến thức GV - Bài ca dao nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ - Tình huống 1: Là sự hiếu tháo của Tuấn đối với ông. - Tình huống 2: Là sự thiếu trách nhiệm với cha mẹ Qua phần đặt vấn đề giúp em rút ra bài học ? gì cho bản thân? Con cái phải có hiếu với cha mẹ, ông bà. HS Trong gia đình mọi người phải biết quý trọng.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> tình cảm, yêu thương nhau, có trách nhiệm với nhau Chuyển ý: GV GĐ có vai trò như thế nào đối với mỗi người? II. Nội dung bài học: (15) ? Gia đình là nơi sinh ra và nuôi dưỡng chúng 1. Gia đình: HS ta khôn lớn, là nơi giáo dục chúng ta nên người KL: -> Là cái nôi nuôi dưỡng mỗi GV con người, là môi trường Em hãy thử hình dung xem nếu không có sự quan trọng hình thành và ? yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ của ông bà, giáo dục nhân cách. cha mẹ, người thân trong gia đình em sẽ ra sao? HS - Cô độc không được học hành, không được chăm sóc, thiếu thốn tình cảm hư hỏng. - Cha mẹ sẽ thiếu thốn về tình cảm, vật chất, không có người chăm sóc, cô đơn không nơi nương tựa. GV Vậy trong gia đình Pháp luật Nhà nước ta có những quy định cụ thể... ? Pháp luật quy định như thế nào về Quyền và 2. Những quy định của nghĩa vụ của cha mẹ, đối với con cháu? Pháp luật HS Trả lời: a. Quyền và nghĩa vụ của GV KL: -> cha mẹ: - Nuôi dạy con, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp. - Tôn trọng con, không GV Đọc khoản 1,2 Điều 34 Luật hôn nhân và gia phân biệt đối xử, ngược đình đãi, xúc phạm, ép buộc con ? Có những trường hợp, vì một lí do hay hoàn làm điều sai trái. cảnh nào đó mà con cái còn nhỏ, hay tàn tật không còn sự chăm sóc của bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng, thì ông, bà nội, ngoại phải có trách nhiệm gì? HS Tự trả lời: GV KL: -> b. Quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ngoại: Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu: chưa thành niên hoặc GV Đọc khoản 1,2 điều 47 Luật hôn nhân và gia cháu thành niên bị tàn đình tật(nếu cháu không có - Tình huống: Bảng phụ người nuôi dưỡng) Hà sống trong một gia đình có bố mẹ là công.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> chức nhà nước, ông bà Hà là công nhân đã nghỉ hưu. Một hôm bố mẹ Hà đi công tác xa, việc dến trường phải nhờ ông đưa đón, hôm đó Hà có mắc khuyết điểm ở trên lớp. Cuối buổi học ông của Hà đến đón, cô giáo chủ nhiệm mời ông vào trường để bàn biện pháp kết hợp giáo dục, nhưng ông của Hà từ chối và cho rằng tôi là người đưa đón hộ, tôi không có trách nhiệm gì. ? Em hãy nhận xét việc làm của ông bạn Hà? Vì sao? HS Tự trả lời GV Đáp án: Ông của Hà nói như vậy là sai. Vì khi cha mẹ Hà đi vắng, Hà còn nhỏ, ông phải có trách nhiệm với cháu. (Theo điều 47 của luật hôn nhân và gia đình) * Luyện tập: Bài tập 3: GV - Cho Hs đọc: đóng vai III. Bài tập (7’) - Cho Hs nhận xét GV - Nhận xét: -> 1. Bài tập3: - Bố mẹ Chi đúng. Vì nhóm bạn đó đi không có tổ chức và không có cô giáo chủ Bài tập 5: nhiệm đi cùng. GV - Cho Hs đọc - Nếu em là Chi, em sẽ - Hs nhận xét: nghe lời bố mẹ GV - Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là sai. Vì con 2. Bài tập 5: mới 13 tuổi đã giao xe cho con đi và gây ra tai nạn cho người khác, thiếu trách nhiệm với hành vi của con mình gây ra. -> - Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là sai. - Thiếu trách nhiệm với hành vi, việc làm mà con mình gây ra. 3. Củng cố- luyện tập: (5’) - Vì sao phải trân trọng tình cảm gia đình? - Vì gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người ,là môi trường quan trọng để hình thành giáo dục nhân cách Bài tập củng cố: Bảng phụ: ?Những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên mối quan hệ các thành viên trong gia đình?( Em hãy khoanh tròn đầu câu) 8. Đi thưa về gửi..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> 9. Con dại cái mang. 10.Lời chào cao hơn mâm cỗ. 11.Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. 12.Một giọt máu đào hơn ao nước lã. 13.Của chồng công vợ. 14.Ăn có mời, làm có khiến. Gv nhận xét tuyên dương: 1, 2, 3, 5, 6 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 2 trang 33. - Xem tiếp phần nội dung bài học còn lại giờ sau học tiếp .. Tuần 15: Giảm tải. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> Tiết 15. Bài 12 QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐìNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình; Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu; quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, bổn phận của anh, chị ẻmtong gia đình đối với nhau. - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. - Kĩ năng sống: Có khả năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng của con cái, biết giải quyết vẫn đề, kiểm định trong các tình huống thể hiện nghĩa vụ của mỗi người trong gia đình. 3. Thái độ: - Yêu quý các thành viên trong gia đình mình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, sgk, tài liệu - Một số điều luật: hôn nhân, Luật chăm sóc và GD trẻ em - Tranh thể hiện tình cảm gia đình, 2. Học sinh: - Học bài cũ, bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Cha mẹ có quyền và ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cháu? * Đáp án: - Cha mẹ: 4đ + Nuôi dạy con thành những công dân tốt. + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. + Tôn trọng ý kiến của con. + Không được phân biệt đối xử giữa các con. + Không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái pháp luật, trái đạo đức. - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên nhưng bị tàn tật (nếu cháu không có người nuôi dưỡng). 4đ - HS cho ví dụ ở gia đình các em. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Có rất nhiều những trường hợp không còn cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng thì trong gia đình anh em phải có trách nhiệm gì với nhau thì bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài... 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? GV. GV ? HS. GV ? HS GV. ? HS ? HS GV. Hoạt động của Gv và Hs ở tiết trước các em đã hiểu được bổn phận và trách nhiệm của cha mẹ, ông bà đối với con cháu... Em có suy nghĩ gì về bổn phận của con, cháu đối với ông bà, cha mẹ? Con cháu phải biết vâng lời, yêu quý, k.trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ. - Biết chăm só khi ốm đau, già yếu. - Không ngược đãi, xúc phạm Con, cháu phải biết lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ, phải biết chăm sóc ông bà, cha mẹ. Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? - Có quyền có tài sản riêng, khi đến tuổi trưởng thành có quyền nhận cha mẹ của mình. - Có nghĩa vụ: Khi sống chung cha mẹ, ông bà phải chăm lo đời sống của gia đình. Con cháu có quyền có tài sản riêng có nghĩa vụ sống chung với ông bà, cha mẹ và phải chăm lo đến đời sống của gia Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? Trả lời KL: ->. Ghi bảng II. ND bài học (tiếp): (22') 2. Những quy định của Pháp luật. c. Quyền và nghĩa vụ của con cháu: - Có bổn phận yếu quý ông bà, cha mẹ - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Nghiêm cấm không được ngược đãi, xúc phạm ông bà, Hãy cho biết bổn, phận trách nhiệm của bản cha mẹ. thân em đối với anh chị em trong gđ? Yêu thương, q.tâm, giúp đỡ anh chị em. Làm tròn trách nhiệm của mình.. Anh chị em trong gia đình có trách nhiệm, bổn phận gì đối với nhau? Trả lời Anh chị em phải yêu thương,động viên, chia d. Bổn phận của anh chị em.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> sẻ với nhau trong mọi hoàn cảnh ? HS GV. GV ? HS GV. ? HS GV. ->. Anh chị em có bổn phận yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ và nuôi dưỡng nhau nếu Pháp luật nhà nước ta đưa ra các quy định không còn cha mẹ. trên để nhằm mục đích gì? Trả lời: 3. ý nghĩa của quy định: KL: -> Những quy định trên nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hành phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của Yêu cầu 1 HS đọc lại nội dung bài học dân tộc. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: III. Bài tập: (14') Bài 4: (Bảng phụ) 1. Bài 4: (sgk- trang 33) Ai là người cú lỗi trong việc này vỡ sao? Tự trả lời: - Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều KL: -> có lỗi. - Sơn đua đòi ăn chơi. - Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng trong việc quản lý con. Bài 6: Bảng phụ 2. Bài 6: (sgk- trang 33) Bố mẹ Lâm xử sự như vậy là đỳng hay sai? Vì sao? Trả lời Chốt lại. 3. Củng cố, luyện tập: (3') - GV nhắc lại nội dung cơ bản của bài ? Anh chi em có bổn phận và trách nhiệm gì đối với nhau? - yêu thương giúp đỡ nhau, chăm sóc, và nuôn dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 3, 4 trong SGK. - Làm bài tập: 6, 7 trang 33. - Ôn lại các bài đã học từ bài 1-> bài 12 - Xem lại các dạng BT ở cácbài chuẩn bị cho tiết ôn tập. ************************************************************** Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Tiết 16: ÔN TậP HọC Kì I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại: Hệ thồng hoá, khài quát hoá các nội dung kiến thức đã học trong học kì I. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành ngời phát triển toàn diện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, biểu hiện, mẩu chuyện 2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2') Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Để hiểu sâu thêm nội dung kiến thức đã học trong học kì I. Tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng...... 2. Dạy bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ?. ? HS ?. Ghi bảng I. Lý thuyết: ( 27') Lẽ phải là gì? 1. Tôn trọng lẽ phải: Trả lời: -> - Lẽ phải là những biểu hiện được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí Thế nào là tôn trọng lẽ phải? và lợi ích chung của xã hội. Trả lời -> - Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn Em hiểu thế nào là liêm khiết? 2. Liêm khiết: Trả lời -> - Là phẩm chất đạo đức của cong ngời thể hiện lối sống trong sạch, Sống liêm khiết có ý nghĩa như thể nào? không hám danh, không hám lợiTrả lời Làm cho con người thanh thản , được mọi người yêu quý, tin cậy, góp phần làm cho xã hội trong sạch, Thế nào là tôn trọng ngời khác? tốt đẹp hơn. Trả lời -> 3. Tôn trọng người khác: - Là sự đánh giá đúng mức, coi Nêu biểu hiện sự tôn trọng người khác? trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích Nếu biết tôn trọng người khác có ích lợi của người khác- Lắng nghe ý kiến gì? của người khác khi nói chuyện- Sẽ nhận được sự tôn trọng của người Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ? khác đối với mình Trả lời -> 4. Giữ chữ tín: - là coi trọng lòng tin lòng tin của mọi người đối với mình, biết coi Muốn giữ được lòng tin của mình đối với trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. mọi người chúng ta cần làm như thế VD: Hứa với bạn phải giữ đúng lời.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> nào? ? HS. ? HS ? HS ? HS ?. HS GV HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS. ? HS. hứa. -> Làm tốt chức trách, nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người. Pháp luật là gì? Cho VD? 5. Pháp luật và kỉ luật: Trả lời -> - Là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nớc ban hànhVD: Luật phòng cháy, chữa cháy, luật an toàn giao thông- Kỉ Kỉ luật là gì? Lấy ví dụ? luật: Là quy định, quy ớc của cộng Trả lời đồng ( 1 tập thể, cơ quan)về những H/S cần rèn luyện tính kỉ luật như thế hành vi cần tuân theo nào? VD: Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh Trả lời: viện. Em hiểu thế nào là tình bạn? - Trong lớp chú ý nghe giảng Trả lời -> 6. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh: Thế nào là tình bạn trong sáng lành - Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc mạnh? nhiều người Kể về tình bạn trong sàng lành mạnh mà em biết? - Phù hợp với nhau về quan niệm Trả lời -> sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn -Y/C HS kể Em hiểu thế nào là hoạt nhau động chính trị xã hội? 7. Tích cực tham gia các hoạt động Trả lời chính trị xã hội: Tham gia tích cực các hoạt động chính trị xã hội có ý nghĩa như thế nào? - Là hoạt động có nội dung liên Trả lời: -> quan đến việc xây dựng và boả vệ tổ quốc, chế độ chính trị, trật tự an H/S có cần tham gia hoạt động chính trị toàn xã hộiVD: Tham gia tích cực xã hội không? Vì sao? phong trào đền ơn, đáp nghĩa. Trả lời: -> -> Có để hình thành, phát triển thái Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi độ, tình cảm niềm tin trong sáng. các dân tộc khác? 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc Trả lời khác: Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và tộc khác? nền văn hoá của dân tộc, tìm hiểu Trả lời ý nghĩa tiếp thu những điều tốt đẹp ?Thế nào là góp phần xây dựng dân cư? Trả lời -> 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: - Sinh để có kế hoạch. - Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. Tự lập là gì? Lấy ví dụ? - Đoàn kết với xóm làng.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> Trả lời. ->. ? HS Cần rèn luyện tính tự lập nh thế nào? ? Trả lời: HS Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Trả lời -> ? HS ? HS ? HS ? HS. - Giúp nhau làm kinh tế 10. Tự lập: - Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình. 11. Lao động tự giác và sáng tạo: - Tự giác là tự mình làm lấy không cần ai nhắc nhở Cần rèn luyện tính lao động tự giác và - Sáng tạo: là luôn suy nghĩ, cải tiến sáng tạo như thế nào? để tìm ra cái mới Tự trả lời Ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì 12. Quyền và nghĩa vụ của công đối với con cháu? dân trong gia đình: Trả lời -> - Cha mẹ: Có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với - Ông bà nội ngoạitrông nom, chăm ông bà, cha mẹ? sóc, giáo dục Trả lời -> - Có bổn phận yêu quý, kính trọng, Anh chị em trong gia đình có bổn phận gì biết ơn, chăm sóc, nuôi dưỡng đối với nhau? - Yêu thương, chăm sóc, nuôi dKể tấm gương có hiếu với ông bà cha ưỡng nhau mẹ? Tự kể. II. Bài tập: (10’) - Chữa các bài tập theo yêu cầu của học sinh được ghi trong sgk.. 3. Củng cố,luyện tập: ( 3) - Khái quát lại nội dung cơ bản để H/S nắm. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 2) - Học thuộc nội dung bài học: 5, 7, 10, 11, 12. - Làm các dạng bài tập ở bài đã học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.. ****************************************************************. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 17.. KIểM TRA HọC Kì I. 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY; + Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết được việc làm của mỗi người trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ; Khái niệm tự lập, kể được việc làm thể hiện tính tự lập - Hiểu thế nào là lao động sáng tạo và vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo + Kĩ năng: - Xử lí được các tình huống thường gặp trong gia đình, biết giải thích cho mọi người để tạo không khí đầm ấm trong gia đình. - Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học + Thái độ: - Tôn trong, yêu quí mọi người trong gia đình - Làm bài nghiêm túc, tự lập. 2. Ma trận đề: * Hình thức kiểm tra: Tự luận Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Tên chủ đề Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tự lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lao động tự giác và sáng tạo. Thông hiểu. Biết được việc làm của mỗi người trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 1 3. Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. 1 3 30%. Nêu được khái niệm tự lập, kể được việc làm thể hiện tính tự lập 1 2. 1 2 20% Hiểu vì sao phải lao động tự giác và.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> sáng tạo. Giải thích được nếu không lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ HTN 1 3. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 3 30% Xử lí được các tình huống thường gặp trong gia đình 1/2 1. 2 4 50%. 1 3 30%. Biết giả thích cho mọi người để tạo không khí đầm ấm trong gia đình 1/2 1. 1 2 20%. 1 3 20% 4 10 100%. 3. Đề kiểm tra: Câu 1: (3 điểm) Trình bày những việc làm của mỗi người đẻ xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Câu 2: (2điểm) Tự lập là gì? Kể việc làm của em thể hiện tự lập trong học tập? Câu 3: (3điểm) Vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo? Nếu không có lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ như thế nào? Câu 4: (2điểm) Đôi khi giữa cha mẹ, con cái và anh chị em trong gia đình có sự bất hoà, em sẽ làm gì để giữ được không khí đầm ấm trong gia đình?. 4. ĐáP áN:.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Câu 1. Nội dung * Việc làm của mỗi người để xây dựng nếp sống văn hóalà: - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. - H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.. * Khái niệm tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết lấy công việc, tự lo 2 liệu, tạo Là dựng cuộc sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. - * Ví dụ: Tự học, tự nghiên cứu làm bài... 3. 4. * LĐ tự giác và sáng tạo sẽ: Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân. Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động ngày càng được nâng cao. * Nếu không có LĐ tự giác và sáng tạo thì sẽ không có năng sút trong lao động; cuộc sống khó khăn; kết quả học tập không cao. - Bình tĩnh, tạo không khí vui vẻ trong gia đình, không thiên vị, tìm hiểu nguyên nhân và giải thích đung, sai cho mọi người. - Tích cự học tập, tu dưỡng để tạo niềm tin, niềm tự hào cho mọi người. Tổng. Điểm 1,5 1,5. 1,5 0,5. 1,5 1,5 1 1 10. * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Nhận xét tiieets kiểm tra - Dặn chuẩn bị thực hành ******************************************************************. Ngày soạn: 25/8/2014. Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C Tiết 18: Hệ THốNG THUế HIệN HàNH ở NƯớC TA I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu có những hiểu biết về hệ thống thuế hiện hành của nước ta, tại sao lại quy định nhiều loại thuế. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh nhận biết được các loại thuế hiện hành của nước ta. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ đúng về việc thu, nộp thuế, có ý thức tuyên truyền về công tác thuế tại gia đình và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh, ảnh để minh hoạ cho việc thu, nộp thuế, các công trình tại địa phương được xây dựng từ tiền thuế, một số câu chuyện nói về thuế 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Không * Đặt vấn đề vào bài mới: (3’) GV cho HS quan sát một số bức ảnh minh hoạ cho việc thu, nộp thuế ở địa phương. ? ở địa phương em hàng năm thường nộp những loại thuế nào? HS: Thuế nhà đất, thuế vườn, thuế sx kinh doanh ? Tiền thuế nộp vào đâu? Dùng để làm gì? HS: Tiền thuế nộp vào ngân sách Nhà nước; Dùng để xây dựng các công trình phúc lợi: GV: Vậy để hiểu được hệ thống thuế hiện hành ở nước ta, chúng ta cùnh tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV Y/C HS đọc truyện Một thắc mắc được giảỉ I. Đặt vấn đề: (10) đáp ? Theo em, hiện nay ở nước ta có những loại thuế nào? HS - Thuế giá trị gia tăng - Thuế nhà đất - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế môn bài. ? Em biết những loại thuế đó qua các nguồn thông tin nào? HS Tranh, ảnh, báo chí, truyền hình. ? Hãy kể tên một số hoạt động sản xuất,kinh doanh phải nộp thuế tại địa phương mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> HS. Thuế môn bài; Thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế nhà đất; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế sử dụng đất nông nghiệp. ? Tại sao công dân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước? HS Trong quá trình hình thành và phát triển, Nhà nước luôn xác định thuế là nguồn thu chủ yếu để tập trung nguồn lực tài chính cho ngân sách Nhà nước. * Tìm hiểu nội dung bài học GV Gợi cho học sinh hệ thống thuế ở nước ta -> II. Nội dung bài học: (22) 1. Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta. Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế mà Nhà nước sử dụng, nó tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và thực hiện những MỤC TIÊU BÀI DẠY nhất định trong quản lý kinh tế-xã hội. * Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng. - Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế nhà đất. - Thuế thu nhập cá nhân. - Thuế tài nguyên. - Thuế xuất, nhập khẩu. ? HS. - Thuế sử dụng đất nông nghiệp.. Tại sao nhà nước lại phải qui định nhiều loại - Thuế môn bài. thuế? - Vì tùy thuộc vào hoạt động sản xuất kinh Ngoài ra còn có một số loại doanh hoặc thu nhập mà công dân phải có lệ phí như: lệ phí trước bạ, lệ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Để nhà phí công chứng, lệ phí giao nước huy động được mọi nguồn thu cho ngân thông sách Nhà nước và tạo được sự công bằng trong xã hội. - Bên cạnh việc quy định các loại thuế để tập trung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước,.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> Nhà nước căn cứ vào tình hình của đất nước ở từng thời kỳ, giai đoạn mà đưa ra chính sách thuế cho phù hợp. GV KL: ->. ? HS. Tại sao trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật thuế, Nhà nước lại có những điều chỉnh về thuế? - Việc Nhà nước sử dụng chính sách thuế làm công cụ để điều chỉnh nền kinh tế trong từng giai đoạn, thời kỳ, bảo đảm cho sự ổn định và phát triển kinh tế. - Để bảo đảm tính công bằng, tính hiệu quả, tính chính xác, tính thuận tiện.. - Mặt khác, thuế còn có vai trò điều tiết nền kinh tế, điều hoà thu nhập, việc áp dụng các luật thuế khác nhau tạo điều kiện để thuế thực hiện vai trò trên. Ví dụ: GV - Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các loại hàng hóa xa xỉ nhằm điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao và nhà nước hạn chế sử dụng các loại hàng hoá đó. - Thuế giá trị gia tăng đánh vào những người tiêu dùng hàng hóa và sử dụng dịch vụ. - Thuế thu nhập cá nhân đánh vào thu nhập của cá nhân, như: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ lãi tiền cho vay, bán bất động sản * Liên hệ ở địa phương về các loại thuế GV - Nộp thuế nhà đất, thuế nông nghiệp - Nộp thuế kinh doanh bán hàng tạp hoá Mọi công dân đều phải thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của nhà nước. */ Y/C HS làm bài tập 2,3 GV Những loại hàng hoá nào phải nộp thuế tiêu ? thụ đặc biệt?. 2. Hiện nay ở Việt Nam tùy theo từng hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc thu nhập của từng cá nhân mà Nhà nước phải quy định những loại thuế khác nhau cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ và công bằng đối với các khoản thu nhập..

<span class='text_page_counter'>(243)</span> Tự trả lời: HS KL: -> GV Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Vân. ? Theo em nên tuyên truyền như thế nào để mẹ III. Bài tập:(6’) Vân hiểu về nghĩa vụ phải nộp thuế? Trả lời: HS 1. Bài tập 2: (tr- 14) Chốt ý đúng: -> Đáp án đúng: a,c,e,g GV 2. Bài tập 3:. Mẹ Vân đã sai, vì mở cửa hàng ăn uống cũng là một hình thức kinh doanh, đã kinh doanh thì phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) Tại sao người dân phải nộp thuế cho Nhà nước? Vì thuế là nguồn thu chủ yếu để tập trung nguồn lực tài chính cho ngân sách Nhà nước.... Gv: Các em ạ việc thu nộp thuế tại địa phương để tập trung nguồn lực tài chính cho Nhà nước là rất quan trọng. Qua bài này các em cần phải có trách nhiệm tuyên truyền cho mọi thành viên trong gia đình và cộng đồng xã hội thực hiện tốt chính sách pháp luật thuếlên án, phê phán, tố cáo với cơ quan chức năng những trường hợp trốn thuế.. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Đọc bài đọc thêm: Các chính sách thuế hiện hành tại Việt Nam - Dặn chuẩn bị cho HKII ***********************************************************. HọC Kì II Ngày soạn: 25/8/2015. Ngày giảng: 28/8/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Ngày giảng: 28/8/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/8/2015 Dạy lớp 8C Tiết 19. Bài 13. PHòNG, CHốNG Tệ NạN Xã HộI (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, kể được một số tệ nạn xã hội - Nắm được tác hại của các tệ nạn xã hội, đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Nắm được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng. - Hs thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hs có ý thức và nhiệt tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Hs biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các TNXH - Kĩ năng sống: Hs biết suy nghĩ, sử lí các tình huống có thể dãn đến tệ nạn xã hội; Biết tự bảo vệ mình trong các trường hợp bị ép buộc, cưỡng bức; biét tự chủ, kiềm chế ham muốn của bản thân, đồng thời giúp đỡ mọi người xung quanh không sa vào các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ. Hs có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài, SGK, tài liệu - Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận, một số tệ nạn xã hội thừơng gặp ở địa phương - Giấy khổ lớn , bút dạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGk - Tìm hiểu một số tệ nạn xã hội thường xuất hiện ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: (3') GV Cho HS quan sát, nhận xét tranh về tệ nạn xã hội . HS quan sát, trả lời câu hỏi: 1. Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? 2. Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? 3. Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết? Hs trả lời: Gv nhận xét, dẫn vào bài học. Xã hội ta đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm nhất đó là ma tuý, mại dâm , cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Vậy pháp luật có những quy.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> định như thế nào về phòng chống tệ nạn xã hội, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này. 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ?. HS. HS. HS. HS GV. Hoạt động của GV và HS. * Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 34. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận; N1: Em có đồng tình với ý kiến của An không? Vì sao?Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy? N2: Theo em, P, H, và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì? Họ sẽ bị xử lí như thế nào? N3: Qua 2 ví dụ trên các em rút ra được bài học gì? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau hay không? Vì sao? N4: Những trường hợp vi phạm trên họ sẽ bị xử lý như thế nào?  Thời gian thảo luận; 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung: N1: ý kiến của An là đúng. Vì lúc đầu các em chơi tiền ít, sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài ăn tiền là hành vi đánh bạc, là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu các bạn trong lớp chơi thì em sẽ ngăn cản hoặc nhờ cô giáo can thiệp. N2: P và H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút. Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội tổ chức bán ma tuý. Pháp luật sẽ xử họ theo quy định, riêng P và H xử theo tội của vị thành niên. N3: Không chơi bài ăn tiền dù là ít, không nghe kẻ xấu để nghiện hút.ba tệ nạn này có liên quan mật thiết với nhau và dẫn đến HIV/S N4: Bị xử lý theo pháp luật: Phạt vi cảnh, xử phạt hành chính, phạt tù.  Gv chốt kiến thức: Những hiện tượng đi ngược với chuẩn mực đạo đức, xu thế phát triển của xã hội đó là những tệ nạn xã hội như: ... giải thích rõ mối quan hệ giữa cờ bạc, ma tuý, mại dâm, chuyển sang phần hai .. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (15). II. Nội dung bài học.(22).

<span class='text_page_counter'>(246)</span> GV ? HS GV. Đặt câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ. Trả lời: KL:. ?. Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, đối với gia đình, đối với bản thân? GV Chứng minh. HS Trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. GV Nhận xét, diễn giải, đưa ra số liệu cụ thể và kết luận nội dung bài học.. GV Phân tích - Hạnh phúc gia đình tan nát. - Hao tốn tiền của, ảnh hưởng tới danh dự gia đình -> Mất người thân. - Gây rối trật tự an ninh, hạn chế sự phát triển của xã hội. - Đó là tác hại của các tệ nạn xã hội có tạc hại rất nghiêm trọng, đặc biệt là HIV/ AIDS là căn bệnh thế kỉ. ? Nguyên nhân nào khiến cho con người sa vào các tệ nạn xã hội? HS Tự trả lời: GV * Đưa ra nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội: ( bảng phụ) 1. Lười nhác, ham chơi, đua đòi. 2. Cha mẹ quá nuông chiều. 3. Tiêu cực trong xã hội. 4. Do tò mò; 5. Do hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con. 6. Do bạn bè rủ rê, lôi kéo. 7. Do bị dụ dỗ, ép buộc, kh.chế. 8. Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ. ? Trong các nguyên nhân đó theo em ng/nhân nào là chính?. 1. Tệ nạn xã hội: Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 2. Tác hại: - ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội. - Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết..

<span class='text_page_counter'>(247)</span> HS Nguyên nhân 1, 4, 8 ? Có biện pháp gì để giữ mình không sa vào các tệ nạn xã hội? HS Tự trả lời: - Chăm học, chăm làm, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo dạy bảo. - Không ham những thú vui thiếu lành mạnh như hút thuốc lá, uống rượu * Bài 1: phát triển kĩ năng GV - Cho Hs làm bài tập 1 - Treo bảng phụ HS - Đọc yêu cầu bài tập. - H/S trả lời - H/S nhận xét-> GV Kết luận:. *Bài tập 1: SGK- trang 36. - Cá cược, tú lơ khơ, tam cúc - Biện pháp khắc phục: + Cờ đỏ, lớp, trường theo dõi chặt chẽ, phát hiện giáo dục những bạn có hiện tượng mắc vào các tệ nạn. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) ?Tệ nạn xã hội là gì? Hs: Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đối với đời sống xã hội. Tệ nạn xã hội nguy niểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. ?Tệ nạn xã hội tác hại như thế nào? Hs: Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần, đạo dức, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi. Gv: chốt lại toàn bài 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài học 1,2. - Làm bài tập 2 trang 36. - Xem trước các bài tập và nội dung bài học còn lại cbị cho giờ học sau. - Tìm hiểu tình hình cờ bạc, mại dâm, ma tuý ở địa phương và cách phòng chống. ***************************************************************. Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 20. Bài 13: PHòNG CHốNG Tệ NạN Xã HộI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, kể được một số tệ nạn xã hội - Nắm được tác hại của các tệ nạn xã hội, đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Nắm được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng. - Hs thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Hs biết cách tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Kĩ năng sống: Hs biết suy nghĩ, sử lí các tình huống có thể dãn đến tệ nạn xã hội; Biết tự bảo vệ mình trong các trường hợp bị ép buộc, cưỡng bức; biét tự chủ, kiềm chế ham muốn của bản thân, đồng thời giúp đỡ mọi người xung quanh không sa vào các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ. Hs có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài, SGK, tài liệu - Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận, một số tệ nạn xã hội thừơng gặp ở địa phương - Giấy khổ lớn , bút dạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGk - Tìm hiểu một số tệ nạn xã hội thường xuất hiện ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ.Tác hại của tệ nạn xã hội ? Chứng minh? * Đáp án- Biểu điểm: - Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 5đ - ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội. Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết. 3đ - HS tự cho ví dụ và chứng minh. 2đ Gv nhận xét cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu phần còn lại. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV Chiếu các quy định của pháp luật lên máy hoặc ghi lên bảng phụ. HS Đọc và trả lời câu hỏi: ? Pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội? Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em?Pháp luật cấm hành vi nào đối với người nghiện? HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi . GV Tóm tắt ý ghi lên bảng HS Cả lớp bổ sung tranh luận. GV Nhận xét, giải đáp, bổ sung một số quy định của bộ luật hình sự 1999: về các tội và mức xử phạt các hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội. Ghi bảng II. Nội dung bài học. 3. Những quy định của pháp luật: (12'). - Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc. - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. - Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện. - Đặc biệt là đối với trẻ em.. GV * Tích hợp thuế: - Không được trốn thuế. Việc chốn thuế, gian lận thuế cũng có thể coi là một tệ nạn xã hội vì chốn thuế làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống tệ nạn xã hội. - Kinh phí hỗ trợ cho những người cai nghiện cũng được lấy từ tiền thuế * Thảo luận nhóm về cách phòng tránh 4. Cách phòng tránh. (12')  Nội dung thảo luận; ? 1. H/S nói riêng và công dân nói chung để không mắc những tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? 2. Em có tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội đó không?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung 1.- Không rượu chè, cờ bạc. HS - Không sản xuất, tàng trữ và buôn bán vận chuyển các chất ma tuý..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> HS. - Không dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. - Trẻ em không được uống rượu, đánh bạc, dùng các chất kích thích. - Không dùng văn hoá phẩm đồi trụy 2. HS tranh luận, trả lời. - GV nhận xét, nêu thêm ví dụ về tệ nạn uống rượu, đánh bạc, hút thuốc lá của HS. - Cụ thể trên báo chí, ti vi.  Gv chốt lại kiến thức. GV. * Bài tập: kết hợp phát triển kĩ năng Bài 2: - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập. GV - H/S làm bài tập H/S nhận xét. HS KL GV. - Sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia. III. Bài tập. (10') *Bài 2: trang 36. - Nguyên nhân: + Lười nhác, ham chơi, đua đòi. + Thiểu hiểu biết. +Thiếu ý thức tự chủ - Biện pháp khắc phục: + Chăm chỉ học tập, lao động, tích cực tham gia các hoạt động xã hội. + Tích cực tham gia phòng Bài 3: chống tệ nạn xã hội ở trờng, ở - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập. GV - H/S thảo luận theo nhóm. địa phơng. HS Điều gì sẽ xảy ra đối với Hoàng nếu *Bài 3: trang 36 ? Hoàng làm theo lời bà hàng xóm nói? Chúng ta cần phải luôn cảnh giác GV. Bài 4:. - ý nghĩ của Hoàng sai. - Nếu em là Hoàng em sẽ từ chối không đi giao hàng hộ. - Có thể bị phạm pháp nếu gói.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> - Tự xử lý tình huống HS - Kết luận GV Bài 6: - H/S làm bài tập trên bảng. HS - Nhận xét đáp án GV. đó là hàng cấm, phạm tội vận chuyển hàng cấm. * Bài 4: trang 36 a- Từ chối. b- Từ chối. cKhông mang hộ *Bài 6: trang 37 - Đáp án đúng: a, c, g, i, k.. 3. Củng cố, luyện tập (4’) ?Bản thân em sẽ làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? Hs: Thực hiện tốt Gv Chốt lại nội dung toàn bài Gv: Để phòng chống tệ nạn xã hội, Nhà nước cần có nguồn tài chính. Vậy việc thu nộp các loại thuế vào ngân sách Nhà nước là rất quan trọng. Việc trốn thuế, gian lận thuế cũng có thể coi là tệ nạn xã hội. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Tuyên truyền cho mọi người trong gia đình và cộng đồng xã hội, tránh xa các tệ nạn xã hội - Làm lại các bài tập và chuẩn bị bài 14 ****************************************************************. Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8B Ngày giảng: 28/1/2015 Dạy lớp 8C Tiết 21. Bài 14. PHòNG, CHốNG NHIễM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hs thấy được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người. - Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Hs nắm được các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2. Kĩ năng. - Hs biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống. - Hs biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ AIDS. - Hs nhiết tình tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng sống: Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người; biét đề xuất các biện pháp phòng, chống cho bản thân và cộng đồng; biết cảm thông, chia sẻ đối với những người nhiễm và gia đình của họ. 3. Thái độ. - Có thái độ tích cực phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. - Thái độ quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Tranh thể hiện về HIV/ AIDS, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo các câu hỏi sgk - Giấy khổ lớn , bút dạ. III. TiếN TRìNH BàI DAY:. 1. Kiểm tra bài cũ:(4') * Câu hỏi: HS làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?Bài tập? * Đáp án Biểu điểm: - Sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia. 6đ + Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? a. Giúp đỡ công an bắt kẻ vi phạm pháp luật. b. Người bán dâm chỉ là nạn nhân..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> c. Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân. d. Mại dâm, ma tuý là con đường dẫn đến HIV/ AIDS. + Đáp án : a, d. 4đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (2') GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/ AIDS. ?Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì? ?Suy nghĩ, cảm xúc của em khi xem những hình ảnh đó? HS nhận xét cá nhân, nêu suy nghĩ, cảm xúc. GV dẫn vào bài học: Từ những tệ nạn xã hội nó kéo theo cac căn bệnh nguy hiểm, một trong những căn bệnh nguy hiểm đó là căn bệnh HIV/AIDS. Để hiểu được căn bệnh này thì chúng ta sẽ tìm hiểu sang bài hôm nay... 2. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ?. HS. HS. HS GV ? HS GV. Hoạt động của GV và HS. * Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận N1: Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình của bạn gái? N2: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai Mai? N3: Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn gái qua bức thư? N4: Em có cảm nhận gì về nỗi đau của người nhiễm HIV/ AIDS?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu, nhận xét và bổ xung: N1: Anh trai bị nhiễm HIV/ AIDS.Tổ ấm không còn tiếng cười. Không khí ảm đạm đau thương N2: AIDS cướp đi người anh trai N3: - Đau xót đến tột điểm - Nhiều đêm gọi anh trong tiếng nấc thổn thức, lòng tê tái N4: Hoảng sợ, bi quan, chán nản  Gv chốt lại kiến thức: Đây là một căn bệnh rất nguy hiểm, bất cứ ai bị nhiễm đều bị chết, trên thế giới chưa có một loại thuốc nào phòng hoặc điều trị... Qua thông tin, thực tế em hiểu HIVlà gì? AIDS là căn bệnh như thế nào? Qua khái niện ta thấy HIV/ AIDS là căn bệnh KL:. Ghi bảng I. Đặt vấn đề. (12'). II. Nội dung bài học.(14') 1. Khái niệm: - HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> ở người. - AIDS là giai đoạn cuổi của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các căn bệnh khác nhau, đe doạ tình mạng con người.. GV * Thông tin: Bảng phụ Năm HIV Chết do AIDS 2001 4.162 3.426 2002 5.920 4. 989 2003 7.680 6.980 ? Em có nhận xét gì về só lệu người bị nhiếm HIV/ AIDS và chết vì AIDS? HS Số liệu người nhiễm và chết vì HIV/ AIDS ngày càng gia tăng. ? Vì sao chúng ta cần phòng, chồng nhiễm HIV/ AIDS? HS Vì HIV/AIDS là căn bệnh GV KL 2. Tác hại: HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ tính mạng của con người, tương lai giống nòi và ? HIV/AIDS lây qua những con đường nào? sự phát triển kinh tế xã hội. Hs: GV Giới thiệu cách lây truyền - Dùng chung bơm, kim tiêm - Quan hệ tình dục bừa bãi - Mẹ truyền sang con ? Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta 3. Quy định của pháp luật: đã có quy định như thế nào? HS Tự trả lời: - Để phòng chống HIV/ AIDS GV KL pháp luật nhà nước ta quy định: + Mọi người có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS + Cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích làm lây lan GV Tích hợp Thuế: Nhà nước cần cú nguồn tài chính chăm lo tới đời sống của người nhiểm HIV-AIDS. Vì vậy trách nhiệm của mỗi người chúng ta phải vận động mọi mgười đóng thuế để chi cho những công việc chung đó. ? Công dân có trách nhiệm gì? 4.Trách nhiệm của CD HS Trả lời theo sgk: - Chúng ta cần hiểu biết đầy GV KL đủ về HIV/ AIDS để phòng tránh tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> ? HS ? HS ? HS GV. Người nhiễm HIV/ AIDS có quyền và nghĩa vụ gì? Người bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền giữ bí mật Theo em con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ HIV/ AIDS không? Vì sao? Có thể ngăn chặn đc; vì ... * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng: Bài tập 1 Nêu mối quan hệ giữa HIV/ AIDS với các tệ nạn xã hội? Trả lời KL. Bài tập 3 ? Hành vi nào có nguy cơ nhiễm HIV/ AIDS? HS a- Họ hắt hơi. x b- Dùng chung bơm kim tiêm. c- Dắt tay nhau. x d- Truyền máu. đ- Dùng chung bát đũa. x e- Quan hệ tình dục bừa bãi. g- Truyền máu h- Muỗi đốt I Mệ truyền sang con Chốt ý GV. AIDS.. III- Bài tập: (7’) * Bài 1: ( T 40) - Có quan hệ mật thiết. - Nghiện ngập -> trộm cắp -> mại dâm *Bài 3: ( T 40). - Đáp án đúng : b,e,g,i.. 3. Củng cố, luyện tập:.(4') GV: Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống bài tập 5 SGK. phát triển kĩ năng. HS: Phân vai lời thoại và diễn. Lớp nhận xét rút ra bài học bản thân. GV: Nhận xét, kết luận. * Liên hệ Tích hợp thuế: Các em ạ! Người bị nhiễm HIV/AIDS rất cần sự chia sẻ của cộng đồng và sự quan tâm của Nhà nước; Do đó mọi công dân phải ham gia đóng thuế đầy đủ để Nhà nước có nguồn tài chính chăm lo tới cuộc sống của ng nhiễm HIV/AIDS cũng là đã chia sẻ với họ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Học bài kết hợp SGK trang 39. - Làm bài tập còn lại SGK trang 40,41. - Chuẩn bị bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang41, 42. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 42 -> 44..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> Ngày soạn :27/10/2014. Ngày giảng : 28/10/2014 Lớp 8A Ngày giảng : 28/10/2014 Lớp 8C Ngày giảng : 28/10/2014 Lớp 8B. Tiết. 22: Bài.15 PHòNG NGừA TAI NạN Vũ KHí CHáY Nổ.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> Và CHấT ĐộC HạI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY .. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - HS nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội. - Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nại vũ khí cháy nổ và chất độc hại. 2. Kĩ năng - Hs biết phòng, chống tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày - Kĩ năng sống: Hs cập nhật và phân tích được các thông tin về tai nạn do vũ khí cháy, nổ và cá chát độc hại gây ra; đề xuất các biện pháp phòng tránh tai nạn cho mình và cho gười khác; ứng phó được với sự nguy hiểm do chất cháy nổ và các chất độc hại gây ra. 3. Thái độ. - Có thái độ thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi nơi, mọi lúc' - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.. 1. Giáo viên: - Tài liệu, sgk, soạn GA - Tranh thể hiện phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, bút dạ. - Sưu tầm các vụ cháy, nổ và ngộ độc ... ở địa phương 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. - Tìm hiểu các vụ tai nạn ở địa phương III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS pháp luật nước ta quy định như thế nào? Em hiểu thế nào về câu: "Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS"như thế nào? * Đáp án Biểu điểm: - Những quy định của pháp luật 6đ + Thực hiện các biện pháp phòng, chống + Nghiêm cấm các hành vi mua dâm bán dâm. + Không được phân biệt đối xử... + Người nhiễm HIV không được gây lây truyền cho người khác + người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về căn bệnh của mình - Chúng ta phải hiểu biết đầy đủ về căn bệnh như: Con đường lây truyền và cách phòng tránh để chủ động phòng tránh cho mình và giúp đỡ mọi người xung quanh 4đ * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1).

<span class='text_page_counter'>(258)</span> Qua tiết học trước các em đã được tìm hiểu HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ, tình mạng của con người ảnh hưởng nghiêm trọng đến KT- XH đất nước. Ngoài căn bệnh đó ra còn có các vấn đề gì gây ảnh hưởng tới tính mạng và cuộc sống của cong người. Đó chính là tai nạn vú khí độc hại. Vậy để hiểu được sự ảnh hưởng của nó như thế nào? chúng ta cần làm gì để ngăn chặn những tai nạn đó, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng GV * Cho H/S đọc thông tin SGK 1, 2, 3. Thảo luận nhóm: I. Đặt vấn đề.(12')  Nội dung thảo luận: ? N1: Nhóm em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên? ? N2: Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì? ? N3: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó? ? N4: Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung: HS N1: Các chất cháy, nổ, độc hại, vũ khí rất nguy hiểm đang là thảm hoạ HS N2: Gây tổn thất to lớn về người và của cho cá nhân, gđ và xã hội HS N3: Nhà nc có những qđịnh phòng ngừa ; cd phải có những hiểu biết nhất địnhvề phòng ngừa HS N4: Nhà nc ban hành luật hình sự, một số văn bản quy phạm, pluật khác. GV  Gv chốt kiến thức Hiện nay các chất cháy, nổ và các chất độc hại vẫn đang còn dình dập đe dọa đến tính mạng con người. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa.... ? Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em có II. Nội dung bài học.(15') nhận xét gì về sự nguy hiểm của các tai nạn do 1. Tác hại : vũ khí độc hại gây ra? HS - Chết nhiều người. - Bị tàn tật. - Làm giảm chí nhớ sức khoẻ. - Mất khả năng lao động. - Thiệt hại về tài sản..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> - ảnh hưởng tới KT- XH. GV KL: Trong những năm gần đây Sơn la ta có những vụ tai nạn nào về vũ khí và các chất độc hại? ( trong nước) HS Tự liên hệ GV Tích hợp môi trường: Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra ko những làm thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường ? Em biết những quy định những điều luật nào của nhà nước ta về phòng ngừa t.nạn vũ khí độc hại? HS - Không nghịch súng đạn bừa bãi - Không dùng vũ khí trái phép. - Không đùa nghịch đốt lủa nơi cấm. - Không sử dụng chất độc hại bừa bãi. - Tuân theo quy định của nhà nước. GV KL. - Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội. - Bị thương, tàn phế và chết người.. GV. ?. 2. Những quy định của nhà nước:. - Cầm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại.. Những tổ chức, cơ quan nào được giữ, chuyên chở sử dụng? HS Bộ đội, công an, người làm nhiệm vụ để bảo vệ Tổ quốc để bắt và trấn áp tội phạm, những cơ quan được nhà nước giao quyền sử dụng đều được huẫn luyện về chuyên môn như: Bảo vệ thực vật, các công trình xây dựng, khai thác... ? Để phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí nhà nước ta đã làm gì? HS Trả lời theo sgk: GV Chỉ những cơ q t/c cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ, cho phép mới được giữ, chuyên trở, sử dụng. Cơ q tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng phải có chuyên môn phương tiện. ? Công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng 3. Trách nhiệm của công dân ngừa vũ khí cháy, nổ, chất độc hại? H/S: HS Trả lời: GV KL: - Tự giác tìm hiểu, thực hiện quy định. - Tuyên truyền vđ mọi người.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> cùng thực hiện. GV Tích hợp môi trường: Tuyên truyền, vận động - Tố cáo các hành vi vi phạm. mọi ngườiTố cáo hững hành vi vi phạm * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III. Luyện tập: ( 6’) Bài 1: * Bài 1: ( T 43) HS Đọc và xác định: - Chất và loại gây tai nạn GV KL: nguy hiểm cho con người: a, c, d, đ, e, g, h, i, l. - Không nguy hiểm: b, k. Bài tập 3: * Bài tập 3: Hs tự trình bày GV Y/C HS dự kiến cách ứng xử và nhận xét và nhận xét 3. củng cố, luyện tập (5') Phát triển kĩ năng: Cho HS thảo luận nhóm hoặc có thể dưới hình thức đóng vai - GV: Giao tình huống cho các nhóm. * Tình huống 1: Đ và T tình cờ nhặt được quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng hốt rủ T chạy đi chỗ khác. T không đi mà nói: “Chúng mình mang về đập ra lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền. Đ sợ hãi can ngăn nhưng T không nghe. * Tình huống 2: Nhà H ở ngoại thành chuyên trồng rau. M về nhà H chơi và rủ H ra vườn dưa chuột hái, H can ngăn M và nói: “Ruộng dưa này được phun nhiều thuốc trừ sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không thể ăn mà bán, muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà. - HS: Các nhóm phân vai, kịnh bản, lời thoại. - HS: Cả lớp nhận xét tiểu phẩm các nhóm. - GV: Giải đáp, đánh giá. - GV: Kết luận toàn bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Yêu cầu: - ở địa phương em đã có những vụ tai nạn vũ khí cháy nổ nào? - Đã có những ai sử dụng chất độc hại: Như thuốc trừ sâu, phân bón mà không đc nhà nước cho phép - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài tập còn lại SGK trang 44. ***************************************************************. Ngày soạn: 24/02/2014 8B. Ngày giảng: 07/02/2014 Dạy lớp.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> /02/2014 Dạy lớp 8A Tiết 23. Bài 16: QUYềN Sở HữU TàI SảN Và NGHĩA Vụ TÔN TRọNG TàI SảN CủA NGƯờI KHáC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hs nắm được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Hs nắm được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. 2. Kĩ năng: - Hs phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Hs biết thực hiện qui định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Kĩ năng sống: Hs so sánh được các hành vi tôn trọng và không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác; phê phán những hành vi vi phạm quyền sở hữu; giải quyết vẫn đề trong các tình huống để bảo vệ quyền sở hữu thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác, biết bảo vệ tài sản của mình hợp lí. 3. Thái độ: - Hs có ý thức tôn trọng tài sản của người khác. - Hs phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Hiến pháp, bộ luật hình sự; pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính - Chuyện, gương người tốt, việc tốt. Giấy trong, đèn chiếu, bút dạ 2. Học sinh: - SGK+ vở ghi. Bảng phụ - Tìm hiểu quyền sở hữu ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? * Đáp án Biểu điểm: + Tự giác tìm hiểu và thực hiện 3đ + Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện 4đ + Tố cáo các hành vi vi phạm. 3đ * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2) Tình huống : Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> Bình mới 15 tuổi muợn xe của chị đi học, do bạn xấu rủ rê nên bán xe đạp của chị để ăn quà. ?Em hãy cho biết Bình có được quyền bán xe của chị gái không? Vì sao? Hs: Bình không có quyền bán xe của chị; vì chiếc xe đó không thuộc quyền sở hữu của Bình. Vậy để hiểu được trong những trường hợp nào được sở hữu tài sản và chúng ta tôn trọng và bảo vệ tài sản như thế nào thì... 2. Dạy nội dung bài mới: (37) Hoạt động của Gv và Hs GV Cho HS đọc tình huống 1, 2 SGK. * H/S thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận ? 1.Theo em trong số: Người chủ chiếc xe máy, người được giữ xe, người mượn xe ai là người có quyền: a, b, c? ? 2. Theo em ông An có quyền bán chiếc bình đó không? Vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung HS 1. Người chủ xe có quyền giữ bảo quản, sử dụng, và có quyền bán, tặng, cho người khác mượn. (c) HS 2. Ông An không có quyền bán chiếc bình đó. Vì k phải là tài sản riêng của ông An( K thuộc quyền sở hữu của ông An). GV  Gv chốt kiến thức - Chỉ có trường hợp (c) tthì mới có quyền - Bình cổ thuộc quyền sở hữu của nhà nước. * tìm hiểu nội dung bài học: ? Em hãy cho biết quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? HS Trả lời: GV KL:. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: (10). II. Nội dung bài học: (16) 1. Quyền sở hữu tài sản:. - Là quyền của công dân ( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở ? Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm hữu của mình. những quyền nào? - Gồm: + Quyền chiếm hữu. HS Trả lời + Quyền sử dụng. GV KL: + Quyền định đoạt. -> Là q.trực tiếp nắm giữ, q.lý tài sản. ? Em hiểu thế nào là quyền chiếm hữu? Trong ba quyền này quyền nào quan trọng nhất?.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> HS. Định đoạt là quan trọng nhất. =>Vì người chủ mới có quyền định đoạt ? Theo em công dân có quyền sở hữu những tài sản nào? HS Trả lời - Thu nhập hợp pháp. Của cải để GV KL dành, nhà ở. Tư liệu sản xuất, sinh hoạt. Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp, tổ/c ktế. ? Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với 2. Nghĩa vụ ttrọng t.sản của tài sản của người khác? người khác: HS Trả lời: + Tôn trọng q.sở hữu của người GV KL: khác. ? Tôn trọng tài sản của người khác được thể hiện qua những hành vi nào? HS Trả lời: + K đc xâm phạm tài sản của cá GV KL: nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. + Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu. + Khi vay mượn phải trả đầy đủ, GV - Nhặt được của rơi phải trả lại người mất làm hỏng phải bồi thường vay mượn phải trả đầy đủ, làm hỏng phải bồi thường - Cho HS đọc điều 58 HP 1992 & Đ175 SGK. ? Qua đọc điều 175 tại sao phải tôn trọng tài sản của người khác? HS - Vì quyền sở hữu cá nhân, nhân phẩm và các chủ thể khác được pháp luật bảo hộ, cộng đồng bảo vệ. Ai vi phạm tài sản người khác sẽ bị pháp luật nhà nước truy tìm đòi lại cho người chủ sở hữu. - Những người vi phạm tài sản của người khác pháp luật trừng phạt nghiêm khắc theo quy định của pluật nhà nướ ? Trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản công dân ntn? 3. Trách nhiệm của nhà nước: HS Trả lời: GV KL: - Công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân. ? Nhà nước đề ra biện pháp gì để bảo vệ quyền sở hữu của công dân? HS Trả lời: - Trừng trị nghiêm khắc những GV KL: hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(264)</span> * Bài tập: Kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: GV - Y/C Hs Xử lý tình huống: HS Tự tả lời: - Ngăn chặn, giải thích, - ph GV Nhận xét: Bài 2: GV - Cho H/S đọc yêu cầu BT SGK. HS - Làm bài- H/S nhận xét GV - Chốt ý kiến:. III. Luyện tập: (8’) Bài 1: ( trang 46) - Ngăn chặn, giải thích ... - Nếu k nghe báo với người có tr.nhiệm. Bài 2: ( trang 46) - Hành động của Bình sai vì không phải tài sản của Bình. - Là bình em sẽ mang nộp cho công an nơi gần nhất, để trả lại người bị mất. * Bài 3: ( trang 46). Bài 3: GV Cho H/S đọc yêu cầu BT SGK. thảo luận nhóm HS - HS làm bài tập HS nhận xét - Hà không được quyền sở hữu GV - KL: xhiếc xe vì không phải chủ của chiếc xe. - Ông chủ của hàng chỉ có quyền giữ và bảo quản hộ chị Hoa. - Chị Hoa có quyền được bồi thường chiếc xe. - Ông chủ cửa hàng phải bồi thường. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4) ?Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? Hs: Tôn trọng q.sở hữu của người khác. K đc xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. ?Trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản của công dân? Hs: Công dân bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: 4, 5 trang 46. - Chuẩn bị bài 17: - Đọc trước phần đặt vđề, trả lời câu hỏi gợi ý, đọc trước nội dung bài học... ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> Ngày soạn:18/02/2014 8A. Ngày dạy: 19/02/2014 Dạy lớp 21/02/3014 Dạy lớp. 8B Tiết 24. Bài 17 NGHĩA Vụ TÔN TRọNG, BảO Vệ TàI SảN NHà NƯớC Và LợI íCH CÔNG CộNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Hs nắm được thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng; lấy được ví dụ. - Hs hiểu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: - Hs biết phối hợp với mọi người và tổ chức xã hội trong viêc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Kĩ năng sống: Hs biết tôn trọng những người có trách nhiệm và phê phán những người thiếu trách nhiệm đối với tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; ra quyết định và giải quyết được các tình huống xâm phạm tài sản nhà nước hiện nay như: nạn phá rừng, lẫn chiếm đất công, tham nhũng, lãng phí của công... 3. Thái độ: - Hs có ý thức tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Hs có thái độ phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HọC SINH. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp năm 1992; Bộ luật hình sự ; Bộ luật dân sự . Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. 2. Học sinh: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác?Giải thích việc bảo vệ tài sản của mình? * Đáp án Biểu điểm: - Tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài sản cá nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. .. (5đ).

<span class='text_page_counter'>(266)</span> - Phải bảo quản cẩn thận nếu mất có thể phát hiện được ngay; VD xa đạp, bút, đồ dùng... (5đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Bài 16 các em đã tìm hiểu về quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Ngoài quyền đó ra công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Để hiểu được vấn đề này tiết học hôm nay chúng ta 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc tình huống SGK. I. Đặt vấn đề: (10) ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? ý kiến nào sai? Vì sao? HS - Lan xác đinh tài sản của NN là do các cơ quan có chức năng quản lí. - Suy nghĩ của Lan là sai. Không có trách nhiệm với tài sản của nhà nước Gv: Rừng là tài sản chung là tài sản của nhà nước, hành vi gây thiệt hại tới tài sản của nhà nước, là phải biết đấu tranh với h.vi đó (Báo với cơ.q có thẩm quyền) ? Em hãy kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết? HS Đất đá, rừng núi, sông, hồ,nguồn nước, khoáng sản ? Vậy tài sản của nhà nước bao gồm những gì? HS Trả lời theo sgk: II. Nội dung bài học: (17) GV Chuyển ý và chốt kiến thức 1. Khái niệm: a. Tài sản nhà nước gồm: Đất đá, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình, kinh tế, văn hoá cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của nhà nước đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân, BVMT: Tài nguyên thiên nhiên: Đất đá, do nhà nước chịu trách nhiệm rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, quản lí. nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm bảo tồn và bảo vệ. ? Theo em tài sản nhà nước thuộc quyền sở.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> hữu của ai? Do ai quản lí? HS Của toàn dân; do Nhà nước quản lý ? Nhà nước khai thác các tài sản đó để phục vụ cho ai? HS Phục vụ cho nhân dân. ? Những tài sản là các công trình để phục vụ cho dân đó được gọi là gì? HS Là lợi ích công cộng. ( cộng đồng) GV KL b. Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và Thuế: Những công trình đó được đầu tư từ xã hội. tiền thuế ? Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước và nhân dân? HS Trả lời GV KL + Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh Chuyển ý: Để hiểu được công dân có nghĩa thần của nhân dân vụ... * Thảo luận nhóm: 2. Trách nhiệm của công dân: Tình huống: Bảng phụ:( bài tập 2 SGK)  Nội dung thảo luận: ? 1. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào? Sai ở điểm nào? ? 2. Công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến: HS - Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản máy. - Sai: sử dụng tài sản nhà nước vào việc riêng, vì mục đích kiếm lợi cho cá nhân. HS - Bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. GV  Gv chốt kiến thức: - Không được xâm phạm. - Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. ? Người quản lí tài sản Nhà nc có nghĩa vụ và tr.nhiệm gì đối với tài sản đc giao? HS Trả lời: 3. Nhà nước thực hiện việc quản.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> GV KL. GV Cho HS Đọc điều 78HP 1992 điều 144. *BVMT: Trách nhiệm tôn trọng b.vệ t.sản Nhà nc và lợi ích công cộng của hs cần đc thể hiện bằng những hành vi, việc làm cụ thể như: giữ gìn vs chung, tiết kiệm điện nc, đấu tr với những hành vi làm ô nhiễm MT, phá hoại TNTN! ? Nhà nước thực hiện việc quản lí tài sản như thế nào? HS Đọc điều một của pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - HS làm bài tập.. lí tài sản bằng việc ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản của nhà nước.VD:Mọi người cần biết bảo vệ tài sản nhà nước trong đú cú tiền thuế. Tuyên truyền giáo dục mọi người cùng thực hiện.. III. Bài tập: (8’) * Bài 1: ( Trang 49) - Các bạn lớp 8B thiếu tinh thần trách nhiệm với tài sản chung. Hùng cùng các bạn góp tiền đến gặp cô giáo chủ nhiệm xin lỗi nhận khuyết điểm và thay kính. * Bài 2: ( trang 49). GV Cho HS liên hệ ở trong lớp Bài 2: Bảng phụ Thảo luận theo nhóm bàn (3') ? Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà trường giao cho? - Hs làm bài tập - Hs lên bảng trình bày thi giữa các dãy bàn - Giữ gìn bảo vệ tài sản ở trường GV Nhận xét cuộc thi và kết luận lớp, nơi công cộng như sử dụng tiết kiệm nước, điện, bảo vệ của công... - Cần có tinh thần đ.tr với nhũng hvi vi phạm tài sản nhà nước như lên án, tố cáo. 3. Củng cố, luyện tập ( 4) ?Công dân có trách nhiệm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Hs: Không được xâm phạm. Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường)..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> * Liên hệ: Tài sản Nhà nước cũng là do ND đóng góp qua tiền nộp thuế mà có. Vì vậy cần phải bảo vệ tài sản Nhà nước như tài sản của mình. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 49. - Chuẩn bị bài 18 (Đọc trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý). **************************************************** Ngày soạn: 26/02/2014 Ngày dạy:28/02/2014 Dạy lớp 8B /02/2014 Dạy lớp 8A Tiết 25. Bài 18: QUYềN KHIếU NạI, Tố CáO CủA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hs nắm được thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân; Phân biệt được khiếu nại và tố cáo. Cho được ví dụ - Hs nắm được cách thực hiện quyền khiêú nại và tố cáo - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu và tố cáo. 2. Kĩ năng: - Hs phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại tố cáo. - Hs biết cách ứng sử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu và tố cáo - Kĩ năng sống: Hs so sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo; phản đối những hành vi trả thú người khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại cho người khác; xử lí được các biểu hiện, những hành vi trái pháp luật trong thực tế. 3. Thái độ: Hs có thái độ thận trọng khách quan khi xem sét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại tố cáo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Bảng so sánh khiếu nại, tố cáo. Hiến pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo, Đèn chiếu, giấy trong, bút dạ. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ, Chuẩn bị bài mới., SGK: - Trả lời câu hỏi gợi ý và ndung bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ ntn đối với tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng? * Đáp án Biểu điểm: Công dân có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà nước và lời ích công cộng..

<span class='text_page_counter'>(270)</span> + Không được xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 3đ + Bảo quản , quản lý, giữ gìn sử dụng có hiệu qủa... 3đ + tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện, 2đ + Tố cáo những hành vi vi phạm 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Bảng phụ Vợ chồng anh T và chị M sống cùng thôn với gia đình Hạnh, anh T lười lao động suốt ngày uống rượu. Cứ mỗi lần say rượu là anh T lại đánh đập vợ con. Nhiều lần gia đình chị M phải đưa chị đi viện cấp cứu, gia đình họ hàng, làng xóm khuyên ngăn anh T nhưng không được, Hạnh rất bất bình và thắc mắc, tại sao chính quyền địa phương không có biện pháp với anh T để bảo vệ chị M. Để hiểu rõ và giải đáp được thắc mắc của Hạnh cũng như các em. Buổi học này Thầy cùng các cả lớp tìm hiểu tiết 25. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 2. Dạy nội dung bài mới: GV. ? ? ?. HS HS. HS. GV ?. Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng * Đưa ra bảng phụ: Tình huống (sgk- 50) I. Đặt vấn đề: (10) - Cho học sinh đọc. * Thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận N1: Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý. N2: Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp. N3: Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do.  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung N1: Em có thể báo cáo cho cơ quan chức năng theo dõi, nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý theo pháp luật. N2: Em sẽ báo với cô giáo chủ nhiệm, nhà trường hoặc cơ quan công an về hành vi lấy cắp xe của bạn để nhà truờng hoặc cơ quan công an xử lý theo pháp luật. N3: Anh H phải khiếu nại lên cơ quan thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.  Gv định hướng - Trường hợp: 1, 2 cần tố cáo. - Trường hợp: 3 cần khiếu nại. Qua tình huống trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> HS. Khi biết được công dân, tổ chức cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho mình. GV Kết luận và chuyển ý... ? Em hiểu thế nào là quyền khiếu nại? II. Nội dung bài học: (18) HS Trả lời 1. Quyền khiếu nại: GV KL Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. - Khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định GV Lưu ý: Khiếu nại phải trung thực, khách quan của pháp luật. và thận trọng. ? Theo em khi nào công dân có quyền khiếu nại? HS Trong trường hợp quyết định làm trái pháp luật hoặc xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. Gv đưa ra tình huống: GV * Đưa tình huống: Bạn Quyên lớp mình nhìn thấy 1 người ăn trộm xe máy, bạn đã báo ngay cho cơ quan công an! ? Bạn Quyên đã thực hiện quyền gì? HS Hs: Quyền tố cáo. ? Em hiểu thế nào là quyền tố cáo? 2. Quyền tố cáo: HS Trả lời - Là quyền của công dân báo GV KL cáo cho cơ quan tổ chưc, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức cơ quan và cá nhân có thẩm quyền. - Người tố cáo gặp trực tiếp GV Lưu ý: Tố cáo phải chính xác trung thực, hoặc gửi đơn thư. khách quan vô tư ? Theo em, khi nào công dân có quyền tố cáo? HS Khi biết được công dân, cơ quan tổ chức nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta có quyền tố cáo..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> ?. Qua việc tìm hiểu quyền khiếu nại và quyền tố cáo các em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 quyền này? HS Trình GV * Sự giống nhau: Đều là những quyền chính trị cơ bản của cd được quy định trong hiến pháp. - Là công cụ để bvệ quyền và lợi ích hợp pháp. - Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước, xã hội. * Sự khác nhau: Khiếu nại - Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại. Tố cáo - Là mọi công dân mục đích ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức cơ quan và công dân ? Quyền khiếu nại, quyền tố cáo có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào?Khi sử cần phải chú ý những điều gi? HS Trả lời GV KL. 3. ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo: - Là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật. - Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.. GV Phân tích nội dung 3 của bài học. - Gọi 1 học sinh đọc hiến pháp 1992 - Điều 74 (Về nhà các em tìm hiểu thêm luật khiếu nại năm 1998 - Điều 4 - 30,31 33 ( trang 51,52)) GV Để tạo sự công bằng trong xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đồng thời tạo điều kiện cho mỗi người dân có quyền tham gia phòng và chống tội phạm.. VD:Việc nộp thuế k đầy đủ của cd,gian lận thuế ? Trách nhiệm của nhà nước và công dân được 4. Trách nhiệm của nhà nước: quy định như thế nào? HS Trả lời - Nhà nước nghiêm cấm việc trả GV KL thù khiếu nại và tố cáo, hặc lợi dụng quyền khiếu nại và tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại GV Tích cực nâng cao trình độ kiến thức để có thể người khác. sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại và tố cáo không làm hại người khác..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> GV Đưa tình huống: (Bảng phụ) Anh Tuấn mở 1 cửa hàng lớn chuyên bán những mặt hàng dân dụng được nhà nước cho phép và đóng thuế đầy đủ, kinh tế của anh rất giàu có.Thấy vậy nhà hàng xóm ghen ghét đã tung tin ra ngoài là: Cửa hàng anh Tuấn toàn bán hàng giả, hàng nhái và làm đơn tố cáo với cơ quan pháp luật. Khi nhận được thông tin đội quản lý thị trường của huyện đến kiểm tra các mặt hàng mà anh Tuấn bán, đều có tem mác phù hợp với giấy phép đăng kí kinh doanh. ? Theo em nhà hàng xóm của anh Tuấn có vi phạm pháp luật k? vi phạm tội gì? HS - Nhà hàng xóm vi phạm pháp luật. - Vi phạm tội: Lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo hãm hại người khác. ? Với công dân HS đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì? HS Nâng cao sự hiểu biết về pháp luật. Chịu khó học tập, lao động, rèn luyện đạo đức. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ GV - Cho HS đọc y/c bài tập. 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở. Nxét chữa bài. - KL. III. Luyện tập: (5’) Bài 1. trang 52: - Nếu là bạn của T em sẽ khuyên, gần gũi giúp đỡ bạn để bạn sửa chữa. Nếu bạn không sửa chữa em sẽ báo cáo với gia đình, Thầy cô để có biện pháp giúp đỡ. Bài 2:- Bảng phụ Bài 2: trang 52: GV - Cho HS đọc y/c bài tập. 1 em lên bảng thực - Ông Ân có quyền khiếu nại. hiện, lớp làm bài vào vở. Nxét chữa bài. - Vì chủ tịch UBND ra quyết định xử phạt vượt quá thẩm quyền của mình. Xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 3. Củng cố, Luyện tập (5’) ? ở gia đình em bị cán bộ địa chính của xã thu hồi đất mà không rõ lí do; Thì em sẽ làm gì? Hs: Khiếu nại tới cơ quan có thẩm quyền Thuế: Ngoài ra gặp những trường hợp buôn lậu, trốn thuế phải tố cáo với cơ quan có thẩm quyền Hs: Tố cáo * BVMT: Có ý kiến cho rằng: Bảo vệ cơ sở v/c là của bảo vệ, nhìn thấy các bạn bẻ cây, vứt rác bừa bãi ra sân trường cũng không nói gì với nhà trường; sợ mất.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> lòng bạn! Để bảo vệ tự đi điều tra. Em có đồng tình với ý kiến đó không? vì sao? Đó là quyền gì? Hs: Tố cáo Gv: Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan chức năng về những hvi làm ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên VD: Chặt phá rừng trái phép, làm cháy rừng, dùng mìn, chất nổ, điện đánh cá. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Về nhà làm BT: 3,4 ( 52) - Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quyền cơ bản về khiếu nại, tố cáo. - Ôn tập từ bài 13 -> 18, ôn tất cả những nội dung bài học và bài tập của 6 bài này chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết. ************************************************************* Ngày soạn: 05/3/2014 Ngày dạy: 07/3/2014 Dạy lớp 8B 12/3/2014 Bạy lớp 8A Tiết 26: KIểM TRA (1tiết) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY KIểM TRA: Kiểm tra HS a. Kiến thức: Hs trình bày được: - Hs nhận biết được các hành vi, việc làm, quy định của PL về phong chống tệ nạn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng - Nhận biết được khái niêm tệ nạn xã hội và các quy định của PL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ tài sán Nhà nước và lợi ích công cộng b. Kĩ năng: - Xử lí, được các tình huống xâm phạm quyền sở hữu - Biết tránh xa TNXH, HIV/AIDS và bảo vệ quyền sở hữu và tài sản Nhà nước - Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học c. Thái độ: - Tôn trọng và phê phán việc làm tôn tôn trọng và không tôn trọng quyền sở hữu - Làm bài nghiêm túc, tự lập 2. Đề BàI * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận a. Ma trận: Mức Mức độ nhận thức Độ Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp. Chủ đề TN Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội. Nhận biết được việc. TL. TN. TL. TN. dụng cao TL. TL.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Số câu. làm , các hành vi pháp luật cấm và khái niệm TNXH 02. 02. Điểm. 02. 02. Tỉ lệ; % Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 20%. Số câu. Nêu được các quy định của Pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS 01. 01. Điểm. 02. 02. Tỉ lệ; % Bài 16: Suyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 20% Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với tài sản của người khác khi được giao quyền sử dụng. Số câu. Phê phán và giải thích được việc làm đúng, sai khi được giao quyền sử dụng tài sản 0,5. 0,5. 01. Điểm. 02. 01. 03. Tỉ lệ; %. 30%.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. Nhận biết được việc làm bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. Số câu. 01. Hiểu được ý nghĩa và trách nhiệm của mỗi người để bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng 01. Điểm. 01. 02. Tỉ lệ; % Tổngsố câu Tổng điểm Tỉ lệ (%). 02 03 30%. 03. 01. 01. 0,5. 0,5. 06. 03. 02. 02. 02. 01. 10. 30%. 20%. 20%. 20%. 10%. 100 %. d. Đề kiểm tra LớP 8A Phần I: Trắc nghiệm: ( Làm bài trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1:(1đ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: 1. Hành vi nào có thể dẫn đến tệ nạn xã hội? A Chăm chỉ học tập và lao động. B - La cà quán xá, ngoài đường C - Tuyệt đối không quan hệ với người nghiện ma túy 2. Pháp luật cấm những việc làm nào sau đây? D Người nghiện bắt buộc phải đi cai nghiện E Đưa trẻ em lang thang vào các trại giáo dưỡng G Dụ dỗ trẻ em và con đường ma túy Câu 2: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng: 1. Việc làm naò baỏ vệ lợi ích công cộng?.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> A- Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm B- Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. C- Vứt rác sang phòng bạn để không phải làm trực nhật. 2. Việc làm nào sau đây cần ngăn chặn, phê phán? D- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. E- Họp lớp để bàn về biện pháp bảo vệ tài sản của nhà trường. F- Đá bóng giữa sân trường Câu 3: (1đ) Điền những từ thích hợp vào dấu ba chấm (...) cho đủ nội dung về khái niệm tệ nạn xã hội. Tệ nạn xã hội là những................................. bao gồm những hành vi.............................................. chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về ................... ...................đối với ................................................... Phần II: Tự kuận: Câu 4: (2đ) Nêu những qui định của pháp luật và cách phòng tránh của mỗi người để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? Câu 5: (2đ) Đối với quyền sở hữu, mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 6: Thắng là một học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt Thắng phải lấy chộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. a) (2đ) Thắng đã mắc và vi phạm những gì? b) ( 1đ) Là bạn cùng lớp với Thắng em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? LớP 8B Phần I: Trắc nghiệm: ( Làm bài trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1 (1đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: 1. HIV lây qua con đường nào sau đây? A- Dùng chung bơm, kim tiêm; B- Bắt tay người nhiễm HIV C- Muỗi đốt; 2. Những việc làm nào cần phê phán? D- Không phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh và gia đình của họ E- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật, nhưng không được làm lây truyền cho Người khác F- Quan hệ tình dục bừa bãi Câu 2: (1đ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để làm nổi bật lên sự tác hại của tệ nạn xã hội ? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xâu đến.......................................... tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ ........................................., rỗi loạn.........................................., suy thoái ...........................................dân tộc, kéo theo các căn bệnh nguy hiểm Câu 3: (1đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A- Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm B- Đổ rác thải xuống sông, suối.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> C- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. 2. Việc làm nào cần ngăn chặn, phê phán? D- Giúp đỡ các cơ quan bảo vệ rừng E- Đổ rác xuống cỗng rãnh đường giao thông F- Khi được giao quyền sử dụng, phải giữ gìn, bảo quản cẩn thận, sử dựng có hiệu quả Phần II: Tự kuận: Câu 4: (2đ) Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? Câu 5: (2đ) Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩ như thế nào? Mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 6: (Tình huống) Quang mượn xe của Thắng đi ra phố mua bút, Quang nghĩ, đây là xe mượn, mình rủ thêm hai bạn nữa cùng đi cho vui và phải đi thật nhanh để có thời gian chơi phố. a) (2đ) Quang nghĩ và làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao b)(1đ) Theo em, người mượn tài sản người khác phải có trách nhiệm gì? 3. ĐáP áN:. LớP 8A Câu Câu 1   Câu 2  . Nội dung B - La cà quán xá, ngoài đường G Dụ dỗ trẻ em và con đường ma túy Điền các từ: - Hiện tượng - Sai lệch - Về mọi mặt - Đời sống con người. Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. Câu 3  B- Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. 0,5 F- Đá bóng giữa sân trường 0,5  Câu 4 Để phòng chống HIV/ AIDS pháp luật nhà nước ta quy định: - Mọi người có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS 0,5 - Cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích làm lây lan 0,5 - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật, nhưng không làm lây truyền cho người khái 0,5 - Không được phân biệt đối xử với người bệnh và gia đình của họ 0,5 Câu 5 Trách nhiệm của công dân: - Bảo vệ tài sản của mình một cách hợp lí 0,5 - không được xâm phạm tài sản của người khác kể cả tài sản của cá nhân và tập thể 0,5 - Khi vay phải trả, mược phải giữ gìn cẩn thận 0,5 - Làm mất, hỏng phải đền bù theo quy định của PL 0,5 Câu 6 - Ngăn chặn và giải thích cho Thắng hiểu. Khong nên đi chơi với những nhóm bạn đó, làm như vậy có thể sẽ dẫn đến tệ nạn xã hội 2 - Em sẽ tố cáo họ với thầy cô hoặc chính quyền địa phương 1.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> Tổng. 10. LớP 8B Câu Nội dung Câu 1  A- Dùng chung bơm, kim tiêm; F- Quan hệ tình dục bừa bãi  Câu 2  C- C- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.  E- E- Đổ rác xuống cỗng rãnh đường giao thông Câu 3 Điền các từ: - Sức khỏe - Hạnh phúc - Rỗi loạn trật tự xã hội - Suy thoái giống nòi Câu 4 Để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS, mỗi người cần phải phiểu biết đầy đủ về nó để chủ động phòng tránh cho mình, cho gia đinh và mọi người xung quanh.(con đường lây truyền và cách phòng tránh)\ - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm ở trường, ở địa phương Câu 5 + ý nghĩa: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân + Trách nhiệm của công dân: - Không được xâm phạm. - Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. Câu 6. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. - Quang nghĩ và làm như vậy là sai. Thiếu trách nhjieemj với tài sản được giao - Khi mượn phải bảo quản và giữ gìn cẩn thận, không làm hư hỏng, mất phải đề bù theo quy định của PL. Tổng * Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Gv thu bai: Số lượng:.................Vắng:.......... Tên............................................................................................................................... .. - Nhận xét tiết kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........ * Dặn chuẩn bị bài sau: - Chuẩn bị bài Quyền tự do ngôn luận. 1 1 1. 1 2 1 10.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> - Đọc trước các thông tin và trả lời các câu hỏi gợi ý * Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................. ************************************************. Ngày soạn : 12/3/2014 8B. Ngày dạy: 14/3/2014 Dạy lớp 19/3/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 27. Bài 19 QUYềN Tự DO NGÔN LUậN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Nêu được những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được quyền tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. - Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. - Kĩ năng sống: Biết cách thực hiện quyền tự do ngôn luận theo quy định của PL; phê phán những biểu hiện đúng hoặc sai quyền tự do ngôn luận; thể hiện sự tự tin khi sử dụng quyền tự do ngôn luận 3. Thái dộ: - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. - Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân..

<span class='text_page_counter'>(281)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Truyện, tình huống, hiến pháp 1992, luật báo chí. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: không * Gv nhận xét bài kiểm tra 1 tiết (3’) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Qua các tiết học trước các em đã nắm được một số quyền cơ bản của công dân. Ngoài những quyền đó ra công dân còn được hưởng những quyền khác nữa đó là quyền tự do ngôn luận. Để hiểu được thế nào là quyền tự do ngôn luận 2. Dạy nội dungbài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV * Cho đọc phần đặt vấn đề trong SGK. I. Đặt vấn đề: (10) ? Hãy nhận xét các việc làm, mỗi việc làm nói tới điều gì? HS a- H/S thảo luận, bàn biện pháp giữ gìn b- Dân bàn bạc công tác an ninh - Gửi đơn ra toà đòi thừa kế. d- Góp ý kiến dự thảo luật, dự thảo hiến pháp. ? ?Trong 4 ý trên, ý nào thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: ý a, b, d thể hiện q.tự do ngôn luận. ? ?Tại sao em lại cho rằng ý a, b, d thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: Vì trong các ý đó thể hiện quyền thảo luận, bàn bạc, góp ý vào một vấn đề nào đó. ? ?Tại sao ý c không thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: Vì ý c thuộc quyền khiếu nại ? Vậy em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? II. Nội dung bài học: (18) HS Trả lời 1. Khái niệm: GV KL Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. * Thảo luận nhóm 2. Quyền tự do ngôn luận của  Nội dung thảo luận: công dân ? N1: Công dân thể hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào? ? N2: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trên các lĩnh vực nào và bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> ? ?. HS. HS HS HS. N3: Theo em công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận cần đảm bảo điều gì? N4: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối cới quyền tự do ngôn luận của công dân? Là công dân nói chung, H/S nói riêng cần làm gì để thể hiện tốt quyền tự do ngôn luận?  Thời gian thảo luận: 5  Các nhốm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét N1: -Tự do ngôn luận, tự do báo chí thông tin theo qui định của nhà nước. - Điều này được thể hiện trong hiến pháp 1992, diều 69 (GV đọc ). N2: - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận tên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội N3: Hs: Đọc luật báo chí, diều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận cho công dân. N4: Ra sức học tập, nâng cao kiến thức văn hoá, tìm hiểu nắm vững PL, đường lối chính sách của Đảng, nhà nước  Gv định hướng và chốt ý:. GV. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1 Đọc yêu cầu bài tập trong SGK và nhận xét Tự trả lời GV KL HS. - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo qui định của PL. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu q.hội, đại biểu HĐND, góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, văn bản PL. - Tự do ngôn luận theo qui định của PL để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. III. Bài tập: (8’) * Bài 1- trang 54:.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> GV Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Trả lời GV KL HS GV Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Trình bày GV Nhật xét HS GV. - Thể hiện quyền tự do ngôn luận: b, d. * Bài 2- trang 54: - Có thể trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp, thư, truyền hình * Bài 3- trang 54: - Hộp thư bạn đọc. - Hộp thư truyền hình.. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - GV nhắc lại nội dung bài * Liên hệ và giáo dục: ? ở địa phương em việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ở bản ở xã như thế nào? Hs: Tuyên truyền cho mọi người trong gia đình, và mọi người thực hiện tốt quyền này 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 20: đọc trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý. **************************************************** Ngày soạn:19/3/2014 Ngày giảng: 21/3/2014 Dạy lớp 8B 02 /3/2014 Dạy lớp 8A Tiết 28. Bài 20: HIếN PHáP NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs nêu được: - Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. - Biết được một số nọi dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa HP với các văn bản PL khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về HP - có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Nội dung cơ bản về hiến pháp, bảng phụ, bút dạ PHT.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> - Hiến pháp năm 1992, tình huống 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới đọc trước nội dung bài tìm hiểu hp - Trò chơi sắm vai III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân có quyền tự do ngôn luận như thế nào? * Đáp án Biểu điểm: + Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. 5đ + Công dân được tự do ngôn luận, tự do báo chí, được quyền thông tinphải theo quy định của pháp luật 5đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Chúng ta vừa nguyên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của công dân, những nội dung này là những quy định của hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Vậy hiến pháp là gì? Vị trí và ý nghĩa của hiến pháp như thế nào? cả lớp nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng. GV Treo bảng phụ phần đặt vấn đề lên bảng, I. Đặt vấn đề: (14) gọi học sinh đọc. ? Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em có những điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của hiến pháp? GV Gợi ý: Điều luật đã đc học ở lớp 6 về quyền trẻ em, có những nhóm quyền HS nào ? Điều 8 luật csgd trẻ em: Trẻ em được nhà nước xh tôn trọng, bvệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự, đc bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan. * Thảo luận nhóm: ?  Nội dung thảo luận: Từ điêù 65, 146 của Hp và các điêù Luật trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân và Gia đình?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> HS GV ? HS ? HS GV ? ? HS. GV ? HS GV ?.  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét Giữa Hp và các điều luật có liên quan với nhau, mọi văn bản pl đều phải phù hợp Hp và cụ thể hoá Hiến pháp.  Gv định hướng Hiến pháp là văn bản gốc, từ quy định của HP có thể triển khai ra nhiều bộ luật... Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân và Gia đình nêu ở trên do ai ban hành? Do nhà nước ban hành. Ngoài các luật đó ra nhà nước còn ban hành luật nào nữa? Em hãy kể tên một số luật do nhà nước ban hành? Luật ATGT, phòng cháy chữa cháy, luật giáo dục, khoa học, kinh tế- văn hoá- xã hội Tất cả các luật được ban hành đều phải dựa trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp. Từ khi thành lập nhà nước(1945) đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Vào những năm nào? Có những sự kiện lịch sử gì? - Nhà nước ban hành 4 bản hiến pháp: + Hiến pháp năm 1946, sau khi cách mạng tháng 8 thành công. ( Hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân) + Hiến pháp năm 1959- Hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. + Hiến pháp 1980- Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. + Hiến pháp 1992- Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước. Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá đường lối chính trị của Đảng CSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng. Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề. Em hiểu thế nào là Hiến pháp ? Trả lời KL. II. Nội dung bài học: (20) 1. Hiến pháp - Là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống PL Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(286)</span> HS Xây dựng văn bản pháp luật phải dựa GV trên nguyên tắc nào? Mọi văn bản Pl khác đều được Trả lời xây dựng, ban hành trên cơ sở KL các qui định của hiến pháp, GV không được trái với hiến pháp. - Tất cả các luật như BLHS, BLDS, CS&GDTE, được ban hành đều phải dựa trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp. Vậy Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pluật - Hiến pháp 1992 được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam họp lần thứ 11 nhất trí thông qua trong nhiệm kì họp ngày 15? 4- 1992 và được quốc hội khoá 10 kì họp thứ 10 sửa đổi, bổ xung. Qua tài liệu nghiên cứu, em hãy cho biết HS bản Hp 1992 gồm bao nhiêu điều? Chia GV làm bao nhiêu chương? Tự trả lời ? Giới thiệu HP - Gồm 147 điều; 12 chương HS Các chương của hiến pháp nước ta qui định những vấn đề gì? + Chương 1: Nói về nhà nước CHXHCN Việt Nam. (Chế độ chính trị gồm 14 điều từ điều 1 đến điều 14) + Chương 2: Chế độ kinh tế, gồm 15 điều. (Từ điều 15 đến điều 29) + Chương 3: Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ gồm 14 điều. (Từ điều 30 đến điều 43) + Chương 4: Bảo vệ tổ quốc VN XHCN gồm 5 điều. ( Từ điều 44 đến điều 48) + Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, gồm 34 điều. (Từ điều 49 đến điều 82) + Chương 6: Quốc hội, gồm 18 điều. (Từ điều 83 đến điều 100) + Chương 7: Chủ tịch nước, gồm 8 điều. (Từ điều 101 đến điều 108) + Chương 8: Chính phủ, gồm 8 điều. (Từ điều 109 đến điều 117).

<span class='text_page_counter'>(287)</span> + Chương 9: HĐND- UBND, gồm 8 điều. (Từ điều 118 đến điều 125) + Chương 10: Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều. (Từ điều 126 đến điều 140) + Chương 11: Quốc kì, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh gồm 5 diều. (Từ điều 141 đến điều 145) + Chương 12: Hiệu lực của hiến pháp và ? việc sửa đổi hiến pháp, gồm 2 điều. (Từ điều 146 đến điều 147) HS Em hãy cho biết hiến pháp qui định GV những vấn đề gì? Trả lời KL. GV 6 Nội dung này nhằm mục đích phát triển đất nước dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. Nhà nc có những ? nội qui, qui định bắt buộc mọi ng phải tuân theo. Vậy những nội qui, qui định của nhà HS trường phải dựa vào đâu để đưa ra các qui định đó? Dựa vào luật giáo dục qui định của nhà GV nước đã ban hành trong hiến pháp. *Bài 1 - Treo : Bảng phụ - Chia lớp thành 9 nhóm (mỗi nhóm 3 em, chia theo bàn) - Phát phiếu cho các nhóm. - Gọi 1 HS đại diện của nhóm làm xong GV trước lên bảng thực hiện. Nhóm khác nhận xét Nhận xét chữa.. 2. Nội dung hiến pháp: - Qui định: Những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng phát triển đất nước; +Bản chất nhà nước +Chế độ chính trị +Chế độ kinh tế +Chính sách văn hoá- xã hội, + Quyền- nghĩa vụ cơ bản của công dân, + Tổ chức bộ máy nhà nước.. *Bài tập: Bài 1:( Tr -57). Sắp xếp các điều luật của hiến pháp theo từng lĩnh vực: - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Văn hóa, giáo dục khoa học và CN.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước 3. Củng cố , luyện tập (5’) * Liên hệ: Việc các em chấp hành nghiêm chỉnh luật ATGT đó chính là chấp hành Hiến pháp và pháp luật; Việc chấp hành tốt nội quy trường lớp đó chính là chấp hành tốt luật giáo dục đã được cụ thể hoá từ Hiến pháp. ? Nghị định của chính phủ ban hành ngày 15/12/2007 ( Bắt buộc mọi cd khi ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm) Theo em nghị định này có được cụ thể hoá từ Hiến pháp không? Vì sao? Hs: Được cụ thể hoá từ Hiến pháp. Vì Hiến pháp đã ban hành. Luật ATGT đã cụ thể hoá và ban hành luật đối với người tham gia giao thông, có giá trị về pháp lý; nếu ai không chấp hành thì bị vi phạm pháp luật và bị pl xử lý theo quy định 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK . - Làm lại bài tập 1 vào vở, làm trc những bài tập còn lại trang 57 - Chuẩn bị phần nội dung bài học 3 - 4 cho tiết sau. (Tìm hiểu sưu tầm Hp 1992 BLHS, BLDS năm 1999 và các điều luật khác) rất thiết thực trong cuộc sống tránh được những sai phạm. **********************************************************. Ngày soạn:26/3/2014 8B. Ngày dạy:28/3 /2014 Dạy lớp 02/4/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 29. Bài 20: HIếN PHáP NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. - Biết được một số nọi dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa HP với các van bản PL khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về HP - có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Nội dung cơ bản về hiến pháp, bảng phụ, bút dạ PHT - Hiến pháp năm 1992, tình huống 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới đọc trước nội dung bài tìm hiểu hp - Trò chơi sắm vai III. TIễN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Em hiểu thế nào là hiến pháp? * Đáp án - biểu điểm: - Hiến Pháp là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam qua từng tời kì, từng giai đoạn. 4đ - Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam. Mọi văn bản khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định hiến pháp không được trái với hiến pháp. 6đ * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Để hiểu được hiến pháp nước ta do ai xây dựng và được quy định nhử thế nào? công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật chúng ta cùng đi tìm hiểu 2. Dạy nội dung bài mới: (34) Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: (24) GV Giới thiệu cho HS: Các chế định cơ bản của 1. Hiến pháp là gì? hiến pháp năm 1992. 2. Nội dung của hiến pháp: ? Chế độ chính trị là gì? HS Chế độ chính trị: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân. VD: CD có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm với công tác thuế. ? Mục đích chính sách về kinh tế của nhà nước ta là gì? HS Chế độ kinh tế: Mục đích chính sách kinh tế của nhà nước là Làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân ? Về chình sách văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ nhà nước ta đã trú trọng như thế nào? HS Về chính sách văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ: Hiến pháp 1992 khẳng định:.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> ? HS. ? HS. ?. ? HS. ? HS. Nhà nước và xã hội bảo tồn và phát triển nền văn hoá việt nam đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng , đạo đức tác phong HCM tiếp thu tinh hoa nhân loại phát triển giáo dục, khoa học, công nghệ Việc bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ của ai? Về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN: Hiến pháp 1992 quy định Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Công dân có những quyền gì? Có nghĩa vụ như thế nào? Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: - Chính trị: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. - Kinh tế: Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích có quyền và nghĩa vụ lao động- Về văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ: Có quyền và nghĩa vụ học tập, nghiên cứu khoa học phát minh, sáng chế, tham gia các hoạt động văn hoá, có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. Đối với kinh tế công dân có quyền và nghĩa vụ gì? Về văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Ngoài những quyền và nghĩa vụ trên công dân có quyền gì nữa? - Ngoài ra công dân còn có quyền tự do, dân chủ và tự do cá nhân như: tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật tự do tín ngưỡng và tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm về thân thể Bộ máy nhà nước ta hoạt động như thế nào? Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: - “Tất cả quyền lực đều thuộc về tay nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp..

<span class='text_page_counter'>(291)</span> - Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo quy tắc tập chung, dân chủ và chịu sự giám sát của nhân dân. ? Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt 3. Cơ quan ban hành: động như thế nào? Hiến pháp nhà nước ta được xây dựng như thế nào? Và do ai xây dựng? HS Trả lời - Hiến pháp do quốc hội xây GV KL dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong hiến ? Quốc hội xây dựng lên hiến pháp nhằm mục pháp. đích gì? ( để làm gì?) HS Quản lí xã hội. ? Công dân có trách nhiệm gì đối với hiến 4. Trách nhiệm của công dân: pháp, pháp luật của Nhà nước? HS Trả lời - Phải chấp hành nghiêm chỉnh GV KL hiến pháp, pháp luật. Thuế: Ngoài ra công dân còn có trách nhiệm thực hiện chính sách pháp luật Thuế * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III. Bài tập: (10) GV * Đọc truyện Bà luật sư Đức Bà luật sư Đức ? Em hãy giải thích vì sao bà luật sư Đức có thể khẳng định thứ 7 là ngày nghỉ tôi sẽ không đến đồn cảnh sát làm chứng và tôi sẽ không vi phạm pháp luật? HS Tự trả lời - Căn cứ vào nội dung bài học GV KL 1: Hién pháp là cơ sở là nền tảng của hệ thống pháp luật. - Hiếm pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất. Bài 2: * Bài 2: ( trang57) GV Cho HS đọc yêu cầu bài tập SGK. HS - HS làm bài tập - HS nhận xét Cơ quan thẩm quyền bân hành GV KL văn bản: - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật doanh nghiệp, luật thuế giá trị gia tăng, luật giáo dục ( a, c, đ, e). - Bộ giáo dục đào tạo: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng ( d). - TW Đoàn thanh niên CSHCM: Điều lệ Đoàn ( b).

<span class='text_page_counter'>(292)</span> 3. Củng cố , luyện tập: ( 4) ? Hiến pháp nhà nước ta do ai xây dựng? Và được xây dựng như thế nào? Hs: Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong hiến pháp. ? Công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật của Nhà nước? Hs: Phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. * Liên hệ & giáo dục: 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 21. Đọc trước phần đặt vấn đề; trả lời câu hỏi phần gợi ý; sưu tầm một số tài liệu tham khảo như Hp 1992, BLHS, BLDS và một số luật khác. *************************************************************. Ngày soạn:09/4/2014 8B. Ngày dạy: 11/4/2014 Dạy lớp 16/4/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 30. Bài 21: PHáP LUậT NHà NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu đc trách nhiệm của cd trg việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Sọan bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp 1992 và một số bộ luật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài cũ và bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Hiến pháp nước ta do ai xây dựng và được xây dựng như thế nào? Công dân có trách nhiệm gì với hiến pháp nhà nước? Vi phạm HP có vi phạm PL không ? Vì sao? * Đáp án biểu điểm: - Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biêt, được quy định trong hiến pháp. 4đ - Mọi công dân nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL. 3đ - Vi phạm HP là vi phạm PL. Vì HP là Văn bản gốc. 3đ * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Để hiểu được PL nước CHXHCN Việt Nam là gì, có đặc điểm như thế nào chúng ta. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc hiến pháp 1992 và bộ luật hình I. Đặt vấn đề: (12) sự 1999 trong SGK. ? Em có nhận xét gì về điều 74 của hiến pháp 1992 và điều 132 của bộ luật hình sự 1999? HS - Điều 74: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nghiêm cấm mọi hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo. - Điều 132, bộ luật hình sự 1999, khoản 2: Người nào trả htù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo k giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 th đến 5 năm. ? Theo em hiến pháp và bộ luật hình sự dùng để làm gì? Do ai ban hành? HS Điều chỉnh quan hệ xh để mọi ng tuân theo. Do nhà nước ban hành (quốc hội). ? Em hiểu thế nào là PL? HS Trả lời II. Nội dung bài học: (23) GV KL 1. Pháp luật : Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> nước đảm bảo thực hiện bằng GV Hiến pháp và bộ luật hình sự của nhà nước cách giáo dục, thuyết phục, ta là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc. cưỡng chế. Gv giải thích khái niệm PL ? Khoản 2, điều 132, bộ luật hính sự thể hiện đặc điểm gì của PL? 2. Đặc điểm của pháp luật: HS Thể hiện tính phổ biến. Được qđ rõ ràng, khuân mẫu phổ biến xảy ra hằng ngày, hằng a. Tính qui phạm phổ biến: giờ, ở mọi nơi, mọi lúc - Qui định của PL: GV KL + Là thước đo hành vi của mọi người. + Qui định theo khuân mẫu. + Qui tắc xử sự chung, phổ biến. - Chặt chẽ, chính xác. KL b. Tính xác định chặt chẽ, được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ. - Có tính bắt buộc. c. Tính bắt buộc (cưỡng chế): PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nàh nước, bắt VD: buộc mọi người phải tuân theo, ? Hành vi đốt phá rừng sẽ bị xử lí ntn? ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí HS Bị cải tạo, phạt tiền, phạt tù. theo qui đinh của PL. ? Ai vi phạm qui định PL sẽ phải gánh chịu hậu quả gì? HS Sẽ bị xử lý theo quy định của PL. ? Những người có hành vi vi phạm không chấp hành quy đinh của PL có được không? Vì sao? HS Người vi phạm PL bắt buộc phải chấp hành -> (Tính bắt buộc). ? Qua tìm hiểu khoản 2, điều 132 của bộ luật hình sự và điều 189 thì PL nước ta có đặc điểm gì? HS Đọc (điều 132, 189 bộ luật hình sự năm 1999). ? Nếu không thực hiện theo đúng các điều trên có được không? Vì sao? HS Không được. Vì sẽ bị cưỡng chế. GV Giới thiệu điều 79, hiến pháp 1992: “Công dân có quyền nghĩa vụ tuân theo Pl, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, giữu kỉ cương quốc gia, chấp hành qui tắc sinh hoạt công cộng. *Thảo luận:.

<span class='text_page_counter'>(295)</span>  Nội dung thảo luận ? Những hành vi sau đây có vi phạm PL không? Vì sao? Buôn bán ma tuý; vượt đèn đỏ ; đánh bạn; vận chuyển gỗ trái phép.  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv quan sát  Hs phát biểu ý kiến và nhận xét HS Đều là vi phạm PL, được qui định rõ ràng, phổ biến trong các qui định hiến pháp, PL của nhà nước. GV  Gv định hướng: Đều là vi phạm PL bị xử lí theo qui định của từng điều khoản của PL, thể hiện tính nghiêm minh của Pl *Bài 1: GV - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK trang 60. HS - H/S làm bài tập - H/S nhận xét GV - Nhận xét. *Bài 1: (SGK tr-60) - Hành vi vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, không học bài không làm bài, nói chuyện trong giờ học do GVCN và nhà tr xử lí. - Hành vi vi phạm PL: Đánh bạn căn cứ vào mức độ nghiêm trọng và độ tuổi -> Do cơ quan có thẩm quyền xử lí.. 3. Củng cố. luyện tập:(3’) - Em hiểu thế nào là PL? Hs: Pháp luật là những quy định mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế. * Liên hệ: ? Việc thực hiện những qđ của PL ở địa phương em như thế nào?... Hs: Tùy theo từng mức độ vi phạm có xử lí theo các điều khoản của Pl 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc bài học 1, 2 trong SGK. - Làm bài tập 2 trang 61. - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau. - Tìm những hành vi vi phạm PLvà hình thức xử lí. Ngày soạn: 16/4/2014 Ngày dạy: 18/4/2014 Dạy lớp 8B 24/4/2014 Dạy lớp 8A Tiết 31. Bài 21 PHáP LUậT NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (tiết2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được bản chất, vai trò của Pháp luật Việt nam..

<span class='text_page_counter'>(296)</span> - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Sọan bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp 1992 và một số bộ luật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài cũ và bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: ( kt 15) * Câu hỏi: Pháp luật là gì? Giải thích sự cưỡng chế của PL? Kể một số bbộ luật mà em biết? * Đáp án biểu điểm: + PL là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 4đ + Tính cưỡng chế của Pl: PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo qui đinh của PL. 4đ + Luật Hình sự, dân sự, hành chính, Giáo dục, thuế, tài nguyên, môi trường... 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’): Trong tiết 1 các em đã được tìm hiểu khái niệm về pháp luật, những đặc điểm của pháp luật. Vậy để hiểu bản chất của PL Nhà nước ta là gì? PL có vai trò như thế nào ? Tiết học này thầy cùng cả lớp đi tìm hiểu 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV * Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. II. Nội dung bài học (tiếp): (15) ? Pháp luật là gì? Em hãy nêu đặc điểm 1. Pháp luật: của Pháp luật? Công dân có quyền và 2. Đặc điểm của Pháp luật: nghĩa vụ gì? HS - Quyền và nghĩa vụ của công dân được hiến pháp và PL qui định: - Có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của đất nước, của địa phương..

<span class='text_page_counter'>(297)</span> - Biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến. - Có quyền bầu cử (18 tuổi), 21 tuổi có quyền ứng cử vào quốc hội. - Có quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có quyền học tập, lao động. - Có quyền sở hữu tài sản - Có quyền nghiên cứu khoa kọc, kĩ thuật - Có quyền xây dựng nhà ở theo qui định của PL. ? ?Trẻ em có những quyền và nghĩa vụ gì? HS Trẻ em có quyền đuợc gia đình, nhà nước, xã hội bảo vệ chăm sóc vầ giáo dục ? Các gia đình thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ có quyền được hưởng những gì? HS Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các chính sách trợ cấp, ưu đãi... ? Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi được Đảng và nhà nước quan tâm như thế nào? HS Được nhà nước và xã hội giúp đỡ. ? Công dân có nghĩa vụ như thế nào? HS Nghĩa vụ của công dân: - Công dân phải trung thành với tổ quốc. - Bảo vệ và xây dựng tổ quốc. - Bảo vệ, tôn trọng tài sản của nhà nước. - Nghĩa vụ tuân theo PL. - Nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích. GV - Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân, quyền và nghĩa vụ luân đi đôi với nhau. Nhà nước đảm bảo tạo điều kiẹn để công dân thực hiện các quyền của mình. - Qua phần giới thiệu quyền và nghĩa vụ của công dân. ? Em hiểu thế nào về bản chất của PL nhà nước ta? HS Trả lời GV KL-> ?. 3. Bản chất của Pháp luật: - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Một nhà nước mà không có PL thì sẽ như 4. Vai trò của Pháp luật:.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> thế nào? HS Không thể tồn tại vì sự công bằng tính mạng không được đảm bảo GV Cho ví dụ: Tiếng trống trường, nội quy của trường, lớp, quy ước, hương ước của bản làng, luật atgt... ? PL có tầm quan trọng như thế nào? HS - Đảm bảo luật, trật tự an toàn xã hội và công bằng xã hội. - Là công cụ để quản lí đất nước, GV KL kinh tế- văn hoá- xã hội. - Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội. - Là phương tiện để phát huy quyền VD: làm chủ của nhân dân. Thuế: Đảm bảo thực hiện quyền tự do - Bảo đảm công bằng xã hội . kinh doanh, khi thành lập công ti phải qua các thủ tục do luật qui định. Tài sản có g.trị như nhà cửa, ô tô, phải đăng kí, nộp thuế đầy đủ * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III.Bài tập: (10) Bài tập 2 * Bài 2- SGK tr 61: GV Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - H/S làm bài tập - H/S nhận xét - Nhà trường không có nội qui sẽ GV - KL không có nề nếp không htể thành trường - Xã hội không có PL thì sẽ rối loạn. - Công dân tuân thoe PL vì PL bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân các qui định của PL là thước đo hành vi của mọi người - Điều 51, hiến pháp 1992. trong xã hội. Bài tập 3 * Bài 3- SGK tr61: ? Tìm các câu ca dao, tục ngữ về quan hệ giữ anh chị em? HS Trả lời GV KL a- Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Anh thuận, em hoà là nhà có phúc. b- Việc thực hiện bổn phận trong ca dao dựa trên cơ sở đạo đức xã hội, nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, cười chê, lương tâm bị cắn.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> dứt c- Nếu vi phạm điều 48 luật hôn nhân và gia đình sẽ bị xử phạt theo qui định của PL. * Bài 4- SGK tr61:. Bài tập 4 So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và PL. - Cơ sở hình thành: GV - Cho H/S so sánh từng ý. + Đạo đức là sự đúc kết từ thực tế - KL cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. + PL do nhà nước ban hành. - Hình thức thể hiện: + Đạo đức: Câu cao dao, tục ngữ, châm ngôn. + PL: Các văn bản PLnhư bộ luật, các quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức nhà nước - Biện pháp bảo dẩm thực hiện: + Đạo đức: Tự giác, khen chê , xã hội phê phán + PL: Tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, răn đe, bắt buộc- xử lí theo PL. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) ?Bản chất của PL nước CHXHCN Việt Nam? Hs: Thể hiện ý trí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động)..Nhà nc pháp quyền: là 1 chế độ chính trị mà ở đó nhà Nước và cá nhân phải tuân thủ pl, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được pl ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pl được bảo đảm thực hiện bằng 1 hệ thống Toà án độc lập nhà Nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị của con người và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà Nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp của pl cũng như các hoạt động của bộ máy nhà Nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đòi hỏi bởi những cái ngoài hiến pháp và pl đã quy định, trong hệ thống pl thì hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền tự do và quyền công dân. ở những nước phát triển thì pháp luật càng quy định chi tiết và chặt chẽ, đồng thời ý thức thực hiện pháp luật hay ý thức tuân theo pháp luật càng cao... * Liên hệ Thuế: các em ạ! Pháp luật thuế do Quốc hội ban hành. - Pháp luật thuế cũng có tính bắt buộc.... - HS tự liên hệ: Tuyên truyền cho mọi người thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’).

<span class='text_page_counter'>(300)</span> - Học thuộc nội dung bài học 3, 4 trong SGK. - Hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - Tìm hiểu tình hình khai thác rừng và bảo vệ rừng ở địa phương. - Sưu tầm một số biển báo giao thông, mỗi tổ cbị 1 mũ bảo hiểm và luật giao thông đường bộ. ************************************************************. Ngày soạn:21/4/2014. Ngày dạy:23/4/2014 Dạy lớp 8B /5 /2014 Dạy lớp. 8A Tiết 32: THựC HàNH NGOạI KHOá CáC VấN Đề CủA ĐịA PHƯƠNG Và CáC NộI DUNG Đã HọC (t1) ( TìM HIểU Về TàI NGUYÊN RừNG).

<span class='text_page_counter'>(301)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Giúp H/S hiểu được: - Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết yêu quí thiên nhiên, biết cách giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. (BVTNTN và MT) 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài - Tranh ảnh về rừng, số liệu, đèn chiếu, giấy trong, bút dạ. 2. Học sinh: - Tìm hiểu tình trạng rừng ở địa phương. III. TIễN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đăt vấn đề vào bài: (1’) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) rất cần cho cuộc sống của con người và cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Vậy làm thế nào để có môi trường ngày càng trong sạch, TNTN ngày càng phong phú, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta 2. Dạy nội dung bài mới: (40) Hoạt động của Gv và Hs. ? HS ? HS. ? HS ? HS. Ghi bảng I. Tình trạng rừng hiện nay: (32) Hiện nay rừng ở Sơn La nói riêng - Rừng vẫn đang bị tàn phá rất nhiều. và cả nước nói chung như thế nào? Quan sát tranh (rừng bị chặt phá làm nương rẫy). Em có nhận xét gì về bức tranh trên? Trả lời - Rừng bị chặt phá làm nương rẫy một Treo bảng tỉ lệ % rừng che phủ năm cách bừa bãi. 1974 đến năm 1991 ở Sơn La. 1974 1989- 1991 Tỉ lệ rừng 450.000 380.000 ha tự nhiên ha Tỉ lệ rừng 31,03% 9,51% Em có nhận xét gì về bảng diễn biến che phủ rừng che phủ? - Rừng bị tàn phá ngày càng nhiều. Trả lời Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị * Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân: chặt phá nhiều như vậy? Nguyên nhân nào là chủ yếu? - Chặt phá rừng làm nương rẫy. Trả lời - Khai thác rừng để lấy gỗ. - Do chiến tranh tàn phá.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> ?. Rừng bị tàn phá nhiều như vậy sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào? Cuộc sống con người và sự phát triển kinh tế xã hội? Trả lời. * Hậu quả:. - Cạn kiệt nguồn nước. - Hạn hán, lũ lụt. HS - Ô nhiễm môi trường. - ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng con người. - Kìm hãm sự phát triển k.tế của đất nc. ? Đứng trước tình hình rừng bị tàn * Biện pháp khắc phục: phá như vậy Đảng và nhà nước ta có biện pháp gì để khôi phục lại rừng? GV Cho H/S quan sát tranh. - Phát động mọi người trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. ? Nội dung bức tranh nói lên điều gì? -> Các bạn H/S tích cực trồng cây phủ HS Chỉ có trồng cây gây rừng và có xanh đồi trọc. biện pháp bảo vệ mới là biện pháp - Tích cực trồng cây gây rừng. hữu hiệu nhất để có được mầu xanh - Không chặt phá rừng bừa bãi. trên các quả đồi trọc. - Ngăn chặn kịp thời các hành vi phá hoại rừng. 1992 2000 Tỉ lệ rừng 172.000 ha 490.000 ha tự nhiên Tỉ lệ rừng 14% 35% che phủ. GV Chính vì mọi người đều có ý thức trồng cây gây rừng nên rừng Sơn La đã dần được khôi phục. H/S quan sát bảng tỉ lệ %. ? Em có nhận xét gì về bảng tỉ lệ rừng che phủ trên? HS Trả lời - Diện tích rừng che phủ ngày càng tăng. ? Với tỉ lệ rừng che phủ như vậy sẽ có tác dụng gì? Cuộc sống của con người và sự phát triển kinh tế của đất nước? - Hạn chế được các hậu quả: HS Trả lời - Hạn hán, lũ lụt. - Môi trường trong sạch. - Cuộc sống nhân dân no đủ. ? Công dân- H/S cần làm gì để góp - Kinh tế- xã hội được đẩy mạnh. phần làm cho môi trường trong sạch, TNTN ngày giàu đẹp hơn? HS Trả lời - Tích cực trồng cây Ngăn chặn các hành vi phá hoại. - H/S tích cực trồng cây ở trường, chăm.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> ?. ? HS. sóc vườn hoa - Tuyên truyền Tìm những hành vi vi phạm pháp II. Bài tập: (8’) luật về việc bảo vệ rừng? * Bài 1: Trả lời - Khai thác rừng trái phép. - Chặt phá rừng làm nương rẫy. - Chặt cây ở đầu nguồn nước. Bản thân em sẽ làm gì để góp phần - Chặt cây chưa đến tuổi. bảo vệ rừng? * Bài 2: Trả lời - Tích cực trồng cây - Tuyên truyền cho mọi người - Tố cáo hành vi vi phạm PL về bảo vệ rừng. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) - GV khái quát lại nội dung cần nắm. - HS nhắc lại nội dung bài. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Ôn các kiến thức đã học. Làm lại các dạng bài tập ở các bài trước. Chuẩn bị tốt giờ sau ôn tập học kỳ II. - Liên hệ thực tế các nội dung đã học. ******************************************************. Ngày soạn:05/5/2014 8B. Ngày giảng:07/5/2014 Dạy lớp 8A +.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> Tiết 33: ÔN TậP HọC Kì II I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong học kì II. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu. Soạn bài. 2. Học sinh: - Ôn lại nội dung các bài đã học, các dạng bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đặt vấn đề vào bải mới (1’) Để giúp các em hệ thống hoá lại các k.thức đã học, tiết học hôm nay 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng I. Lý thuyết: (30') ? Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? 1. Phòng chống các tệ nạn xã hội: HS Trả lời -> * Là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội. ? Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng gì tới bản thân, gia đình và xã hội? - Vi phạm đạo đức và PL gây HS Trả lời -> h.quả xấu. ? Để phòng, chống tệ nạn xã hội nhà nc ta đã có những qui định như thế nào? - Các tệ nạn xã hội gồm cờ bạc, ma HS Trả lời -> tuý, mại dâm. ? Để phòng, chống được tệ nạn xã hội chúng ta phải làm gì? - Cấm đánh bạc, sản xuất, tàng trữ, HS Trả lời -> vận chuyển, mua bán mại dâm - Sống giản dị, lành mạnh ? HIV là gì?HIV/AIDS là căn bệnh như thế 2. Phòng, chống nhiếm HIV/AIDS: nào? - HIV là một loại vi rút gây suy HS Trả lời -> giảm hệ miễn dịchở người. - HIV/AIDS là đại dịch thế giới và Việt Nam. Căn bệnh vô cùng nguy ? Để phòng, chống HIV/AIDS pháp luật hiểm nước ta qui định như thế nào?Mỗi chúng ta cần làm gì để phòng, chống - Thực hiện các biện pháp phòng HIV/AIDS? - Nghiêm cấm các hành vi mua HS Trả lời -> dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý -Người nhiễm HIV/AIDS phòng,.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS. ? HS. ? HS ? HS ? HS. ?. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là gì? Trả lời -> Để phòng ngừa các tại nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại nhà nước ta qui định như thế nào? Trả lời -> Là công dân- H/S cần phải làm gì để hạn chế các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra? Trả lời -> Khi thấy các em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ và chất nguy hiểm em sẽ làm gì? Hs: Tự trình bày Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Công dân được sở hữu những t/sản nào? Trả lời ->. Đối với tài sản của người khác công dân có nghĩa vụ gì? Trả lời ->. chống lây sang người khác. 3. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: - Dùng súng trái phép. Nghịch bom đạn. Dùng chất đ.ại bừa bãi. Nổ mìn trái phép - Cấm tàng trữ, vận chuyển. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ mới được sử dụng, chuyên chở Cơ.q, tổ/c, cá nhân đc sửd phải đc huấn luyện c/môn, có phương tiện - Tìm hiểu, thực hiện, tuyên truyền, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật - Ngăn cản, giải thích 4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác: - Là quyền của công dân đối với tài sản của mình quyền sở hữu tài sản gồm - Thu nhập h/pháp, của cải để dành, nhà ở.. - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể 5. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: - Gồm đất đai, rừng núi, s/hồ, nguồn nước tài sản do nhà nước đầu tư - Không lấn chiếm, phá hoại Bảo quản, giữ gìn có hiệu quả. Tài sản của nhà nước bào gồm những gì? Trả lời -> Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước của công dân như thế nào? Trả lời -> H/S thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Trả lời -> - Bảo quản bàn ghế, lớp học- Tiết kiệm điện nước. - Thực hiện đúng các qui định PL - Tố cáo hành vi vi phạm. Thế nào là quyền khiếu nại của công - Nhắc nhở mọi người cùng thực dân?Thế nào là quyền tố cáo? hiện..

<span class='text_page_counter'>(306)</span> HS. Trả lời. ->. 6. Quyền khiếu nại, tố cáo của c/dân: - Là quyền của công dân đề nghị ? Khi nhìn thấy bạn ăn trộm em sẽ làm gì? cơ quan, tổ chức xem xét lại quyết HS Tố cáo định, việc làm của c/bộ qđịnh kỉ ? Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luật khi cho rằng sai luận?Công dân có quyền tự do ngôn luận - Quyền tố cáo là quyền của c/dân như thế nào? HS Trả lời -> 7. Quyền tự do ngôn luận: ? Để tự do ngôn luận có hiệu quả nhà nước - Là quyền của công dân được bàn ta có trách nhiệm như thế nào? bạc, thảo luận, góp ý kiến HS Trả lời -> - Tự do ngôn luận. Tự do báo chí. Trên các thông tin ? Hiến pháp nước CHXHCN VN là gì? - Tạo điều kiện thuận lợi HS Trả lời -> 8. Hiến pháp nước CHXHCN VN: ? Nội dung hiến pháp qui định những vấn - Là luật cơ bản, có h/lực pháp lý đề gì? cao nhất... HS Trả lời -> - Nội dung HP qui định những vấn đề nền tảng, những ng/tắc mang ? Trách nhiệm của công dân với hiến pháp tính định hướng của đường lối xd, nhà nước như thế nào? phát triển đất nước HS Trả lời -> - Công dân phải nghiêm chỉnh ? Pháp luật là gì? chấp hành pháp luật. HS Trả lời -> 9. Pháp luật nước CHXHCN VN: - Pháp luật là qui tắc xử sự chung, ? Pháp luật nc ta có những đặc điểm gì? do nhà nước ban hành, có tính bắt Nêu bản chất của pháp luật? buộc HS Trả lời -> - Đặc điểm: Tính qui phạm phổ biến. Tính xác định chặt chẽ. Tính ? Pháp luật nước ta có vai trò gì? bắt buộc. HS Trả lời -> - Vai trò: Là công cụ để quản lý đất nước, quản lí kinh tế, văn hoáxã hội II. Bài tập:(10') - H/S làm các dạng bài tập ở các bài. 3. Củng cố, luyện tập (3’) - Khái quát lại nội dung cần nắm. - Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra 4. Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà:(1') - Học thuộc nội dung bài học (13, 15, 17, 18, 20, 21). - Làm lại toàn bộ bài tập ở các bài đã học trong học kỳ II. - Chuẩn bị ôn thật kỹ nội dung để tiết sau kiểm tra học kỳ II. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> Ngày soạn: 10/5/2014 8A+8B. Ngày dạy: 13/5/2014 Dạy lớp. Tiết 34. KIểM TRA HọC Kì II 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :. a. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm và được kiến thức trong học kì II, cụ thể qua các bài: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác; Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; Quyền khiếu nại và tố cáo. Pháp luật nước CHXHCNVN - Khả năng hiểu và nhận biết và cách ứng xử của học sinh qua các tình huống vừa học. b. Kĩ năng: - Biết bảo vệ tài sản của mình và lợi ích công cộng, xác định được các hành vi vi phạm PL và có cách xử lí cho phù hợp - Rèn luyện cách viết bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. c. Thái độ: - Tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng lợi ích công cộng; phê phán được các hành vi vi phậm PL - Giúp học sinh tính tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra 2. Đề KIểM TRA:. * Hình thức kiểm tra: Tự luận a.Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề 1. Quyền sở hữu tài sản và NV tôn trọng tài sản của người khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Biết được trách nhiệm của mỗi người đối với quyền sở hữu 1 3. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. Cộng. 1 3 30 %. Biết được khái niệm lợi ích công cộng và vai trò của nó 1 2. 1 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> 3. Quyền khiếu nại, tố cáo.. Xác định được hành vi vi phạm và tố cáo với cơ quan có thẩm quyền 1 2. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Hiểu được Pháp luật là gì và vai trò của Pháp luật đối với Nhà nước 1 3 2 5 50%. 1 3 30 %. 1 2 20 %. 1 2 20%. 1 3 30 % 4 10 100%. b Đề bài: Câu 1: (3đ) Đối với quyền sở hữu, mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 2: (2đ) Lợi ích công cộng là gì? Có vai trò như thế nào? Câu 3: (3đ) Pháp luật là gì? Có vai trò như thế nào? Câu 4: (2đ) Tình huống: Ông K, là cán bộ thuế huyện. Trong một lần bắt được một vụ buôn lậu hàng trốn thuế, ông đã nhận một số tiền và cho phép người buôn lậu đi tiêu thụ. Ông T, chứng kiến việc này nhưng băn khoăn mãi, liệu mình có thể báo cáo với cơ quan cấp trên hay không? Câu hỏi: 1. Trong trường hợp này, ông T có quyền tố cáo hay không? Vì sao? 2. Ông T có thể tố cáo bằng cách nào? Với cơ quan nào? 3. ĐấP áN- BIểU ĐIểM:. Câu 1 2. Nội dung - Sử dụng, bảo quả tài sản của mình một cách hợp lí. - Tôn trọng tài sản của người khác, kể cả tài sản của cá nhân và tập thể - Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu - Vay phải trả, mượn phải giữ gìn cẩn thận, làm mất, hỏng phải đền bù theo quy định của Pháp luật - Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã. Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> hội. - Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân. 3. 4. - Pháp luật : Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng cách giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Vai trò của PL: + Là công cụ để quản lí đất nước, kinh tế- văn hoá- xã hội. + Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội. + Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. + Bảo đảm công bằng xã hội . - Ông T có quyền tố cáo. Vì ông K đã vi phạm pháp luật như: nhận hối lộ và tạo điều kiện cho người buôn lậu và trốn thuế - Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền như: Quản lí thị trường hoặc cơ quan Thuế cấp trên. Tổng * Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Gv thu bai: Số lượng:.................Vắng:.......... Tên............................................................................................................................... .. - Nhận xét tiết kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........ * Dặn chuẩn bị bài sau: - Dặn chuẩn bị thực hành * Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................... ****************************************************************** *. 1 1. 1,5. 1,5 1 1 10.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> Ngày soạn:12/5/2014 Tiết.35. Ngày dạy: 14/5/2014 Dạy lớp 8B /5/2014 Dạy lớp 8A THựC HàNH NGOạI KHóA (tiết 2) (TìM HIểU Về MA TúY). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức : Giúp HS Nắm được: - Các kiến thức cơ bản liên quan đến ma túy: - Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện 2. Kĩ năng: - Biết nói không với ma túy - Lo lắng đến tệ nạn ma túy hiện nay, chung vai đấu tranh phòng chống ma túy 3. Thái độ: - Có ý thức đấu tranh phòng chống ma túy - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài - Các số liệu về tệ nạn ma túy 2. Học sinh: Học bài cũ - Tìm hiểu một số tư liệu về ma tuý III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (không) Gv nhận xét và trả bài kiểm tra học kì II (3’) * Đặt vấn đề vào bài mới:(3') Cho HS quan sát 1 vài bức tranh liên quan đến tệ nạn ma túy và đặt câu hỏi: ?Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh trên ? Bổ sung và kết luận nội dung : Hiện nay, tệ nan ma túy đang là một hiển họa của nhiều nước trên thế giới. Ơ nước ta, trong những năm gần đây tình trạng nghiện hút, tiêm chích và buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy diễn ra rất phức tạp. Nạn sử dụng ma túy để rồi nhanh chóng nghiện đã lan trong thanh thiếu niên, đặc biệt là đã và đang xâm nhập vào một bộ phận HS, sinh viên Vào bài 2. Dạy nội dung bài mới : (33') a. Tìm hiểu thế nào là ma túy, đặc điểm của ma túy và phân loại ma túy GV: Cho 3 nhóm thảo luận  Nội dung thảo luận: Nhóm 1: Ma túy là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(311)</span> Nhóm 2: Đặc diểm của ma túy Nhóm 3: Có mấy loại ma túy, đó là những loại nào ?  Thời gian thảo luận 5  Học sinh thảo luận Gv theo dõi quan sát  Các nhóm phát biểu ý kiến: Nhóm 1 : Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác Nhóm 2 : Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất Nhóm 3 : Có hàng trăm loại khác nhau. Thường phân loại theo các nguồn gốc, tác dụng hoặc độc tính của nó  Gv chốt ý: 1. Ma túy: Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác 2. Đặc điểm của ma túy: Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất 3. Phân loại ma túy a. Theo nguồn gốc: - Ma túy có nguồn gốc tự nhiên (Cây thuốc phiên, cây cần sa) - Ma túy có nguồn gốc nhân tạo (các chất làm giảm đau, các chất kích thích hệ thần kinh..) b. Theo mức độ gây nghiện - Loại mạnh - Loại trung gian - Loại nhẹ b. Tìm hiểu về phương thức sử dụng và tác hại của việc lạm dụng ma túy GV : Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đội viên lên bảng trinh bày kết quả thảo luận của đội mình về phương thức sử dụng ma túy HS : Chia làm 2 đội, tổ chức trò chơi . Có các phương thức sử dụng ma túy sau: Đưa qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít); qua hệ tuần hoàn (Tiêm chích); qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) c. Tác hại - Cá nhân: Sức khỏe suy giảm nghiêm trọng, tinh thần suy sụp.. - Gia đình: Kinh tế suy sụp, hạnh phúc dễ tan vỡ.. - Xã hội: Gia tang tệ nạn XH, hao tốn tiền của nhà nước GV: Nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc và động viên đội thua d. GV giới thiệu:Phương thức sử dụng - Qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít) - Qua hệ tuần hoàn (tiêm chích) - Qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) Tác hại của việc lạm dụng ma túy a. Đối với người sử dụng b. Đối với gia đình.

<span class='text_page_counter'>(312)</span> c. Đối với xã hội e. Gv giới thiệu về cách nhận biết người nghiện và cách cai nghiện GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp . ?Làm sao để nhận biết người nghiện? - HS phát biểu cá nhân + Hay ngáp, ngứa ngáy, sút cân nhanh trong 1 thời gian ngắn ?Có những cách cai nghiện nào ? - Dùng thuốc và không dùng thuốc GV : Nhận xét bổ sung, ghi điểm ở câu 1 và giải thích câu 2 (thế nào là dùng thuốc và không dùng thuốc). Cách nhận biết người nghiện Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, đau các cơ, sút cân.. Cách cai nghiện - Không dùng thuốc - Dùng thuốc - Kết hợp cả dùng thuốc và không dùng thuốc 3. Củng cố, luyện tập (5') GV : Yêu cầu 2 nhóm Hs chuẩn bị 2 tiểu phẩm trong thời gian là 5 phút Hs: Tìm tiểu phẩm và tiến hanh phân vai trình bày. GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt GV: Giáo dục HS trách xa tệ nạn ma túy và cùng tham gia các hoạt động phòng chống ma túy 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Yêu cầu nắm nội dung đã học - Ma túy, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện - Dặn ý thức phòng tránh của mỗi người ******************************************************. Tiết. 22: Bài.15 PHòNG NGừA TAI NạN Vũ KHí CHáY Nổ Và CHấT ĐộC HạI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY .. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - HS nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(313)</span> - Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nại vũ khí cháy nổ và chất độc hại. 2. Kĩ năng - Hs biết phòng, chống tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày - Kĩ năng sống: Hs cập nhật và phân tích được các thông tin về tai nạn do vũ khí cháy, nổ và cá chát độc hại gây ra; đề xuất các biện pháp phòng tránh tai nạn cho mình và cho gười khác; ứng phó được với sự nguy hiểm do chất cháy nổ và các chất độc hại gây ra. 3. Thái độ. - Có thái độ thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi nơi, mọi lúc' - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.. 1. Giáo viên: - Tài liệu, sgk, soạn GA - Tranh thể hiện phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, bút dạ. - Sưu tầm các vụ cháy, nổ và ngộ độc ... ở địa phương 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. - Tìm hiểu các vụ tai nạn ở địa phương III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS pháp luật nước ta quy định như thế nào? Em hiểu thế nào về câu: "Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS"như thế nào? * Đáp án Biểu điểm: - Những quy định của pháp luật 6đ + Thực hiện các biện pháp phòng, chống + Nghiêm cấm các hành vi mua dâm bán dâm. + Không được phân biệt đối xử... + Người nhiễm HIV không được gây lây truyền cho người khác + người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về căn bệnh của mình - Chúng ta phải hiểu biết đầy đủ về căn bệnh như: Con đường lây truyền và cách phòng tránh để chủ động phòng tránh cho mình và giúp đỡ mọi người xung quanh 4đ * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1) Qua tiết học trước các em đã được tìm hiểu HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ, tình mạng của con người ảnh hưởng nghiêm trọng đến KT- XH đất nước. Ngoài căn bệnh đó ra còn có các vấn đề gì gây ảnh hưởng tới tính mạng và cuộc sống của cong người. Đó chính là tai nạn vú khí độc hại. Vậy để hiểu được sự ảnh hưởng của nó như thế nào? chúng ta cần làm gì để ngăn chặn những tai nạn đó, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV * Cho H/S đọc thông tin SGK 1, 2, 3. Thảo luận nhóm:  Nội dung thảo luận: ? N1: Nhóm em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên? ? N2: Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì? ? N3: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó? ? N4: Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung: HS N1: Các chất cháy, nổ, độc hại, vũ khí rất nguy hiểm đang là thảm hoạ HS N2: Gây tổn thất to lớn về người và của cho cá nhân, gđ và xã hội HS N3: Nhà nc có những qđịnh phòng ngừa ; cd phải có những hiểu biết nhất địnhvề phòng ngừa HS N4: Nhà nc ban hành luật hình sự, một số văn bản quy phạm, pluật khác. GV  Gv chốt kiến thức Hiện nay các chất cháy, nổ và các chất độc hại vẫn đang còn dình dập đe dọa đến tính mạng con người. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa.... ? Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em có nhận xét gì về sự nguy hiểm của các tai nạn do vũ khí độc hại gây ra? HS - Chết nhiều người. - Bị tàn tật. - Làm giảm chí nhớ sức khoẻ. - Mất khả năng lao động. - Thiệt hại về tài sản. - ảnh hưởng tới KT- XH. GV KL: GV. Trong những năm gần đây Sơn la ta có những vụ tai nạn nào về vũ khí và các chất độc hại?. Ghi bảng I. Đặt vấn đề.(12'). II. Nội dung bài học.(15') 1. Tác hại :. - Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội. - Bị thương, tàn phế và chết người..

<span class='text_page_counter'>(315)</span> ( trong nước) HS Tự liên hệ GV Tích hợp môi trường: Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra ko những làm thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường ? Em biết những quy định những điều luật nào của nhà nước ta về phòng ngừa t.nạn vũ khí độc hại? HS - Không nghịch súng đạn bừa bãi - Không dùng vũ khí trái phép. - Không đùa nghịch đốt lủa nơi cấm. - Không sử dụng chất độc hại bừa bãi. - Tuân theo quy định của nhà nước. GV KL ?. 2. Những quy định của nhà nước:. - Cầm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại.. Những tổ chức, cơ quan nào được giữ, chuyên chở sử dụng? HS Bộ đội, công an, người làm nhiệm vụ để bảo vệ Tổ quốc để bắt và trấn áp tội phạm, những cơ quan được nhà nước giao quyền sử dụng đều được huẫn luyện về chuyên môn như: Bảo vệ thực vật, các công trình xây dựng, khai thác... ? Để phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí nhà nước ta đã làm gì? HS Trả lời theo sgk: GV Chỉ những cơ q t/c cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ, cho phép mới được giữ, chuyên trở, sử dụng. Cơ q tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng phải có chuyên môn phương tiện. ? Công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng 3. Trách nhiệm của công dân ngừa vũ khí cháy, nổ, chất độc hại? H/S: HS Trả lời: GV KL: - Tự giác tìm hiểu, thực hiện quy định. - Tuyên truyền vđ mọi người cùng thực hiện. GV Tích hợp môi trường: Tuyên truyền, vận động - Tố cáo các hành vi vi phạm. mọi ngườiTố cáo hững hành vi vi phạm * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III. Luyện tập: ( 6’) Bài 1: * Bài 1: ( T 43) HS Đọc và xác định: - Chất và loại gây tai nạn.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> GV KL: Bài tập 3: GV Y/C HS dự kiến cách ứng xử và nhận xét. nguy hiểm cho con người: a, c, d, đ, e, g, h, i, l. - Không nguy hiểm: b, k. * Bài tập 3: Hs tự trình bày và nhận xét. 3. củng cố, luyện tập (5') Phát triển kĩ năng: Cho HS thảo luận nhóm hoặc có thể dưới hình thức đóng vai - GV: Giao tình huống cho các nhóm. * Tình huống 1: Đ và T tình cờ nhặt được quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng hốt rủ T chạy đi chỗ khác. T không đi mà nói: “Chúng mình mang về đập ra lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền. Đ sợ hãi can ngăn nhưng T không nghe. * Tình huống 2: Nhà H ở ngoại thành chuyên trồng rau. M về nhà H chơi và rủ H ra vườn dưa chuột hái, H can ngăn M và nói: “Ruộng dưa này được phun nhiều thuốc trừ sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không thể ăn mà bán, muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà. - HS: Các nhóm phân vai, kịnh bản, lời thoại. - HS: Cả lớp nhận xét tiểu phẩm các nhóm. - GV: Giải đáp, đánh giá. - GV: Kết luận toàn bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Yêu cầu: - ở địa phương em đã có những vụ tai nạn vũ khí cháy nổ nào? - Đã có những ai sử dụng chất độc hại: Như thuốc trừ sâu, phân bón mà không đc nhà nước cho phép - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài tập còn lại SGK trang 44. ***************************************************************. Ngày soạn: 24/02/2014 8B. Ngày giảng: 07/02/2014 Dạy lớp /02/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 23. Bài 16: QUYềN Sở HữU TàI SảN Và NGHĩA Vụ TÔN TRọNG TàI SảN CủA NGƯờI KHáC.

<span class='text_page_counter'>(317)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hs nắm được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Hs nắm được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. 2. Kĩ năng: - Hs phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Hs biết thực hiện qui định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Kĩ năng sống: Hs so sánh được các hành vi tôn trọng và không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác; phê phán những hành vi vi phạm quyền sở hữu; giải quyết vẫn đề trong các tình huống để bảo vệ quyền sở hữu thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác, biết bảo vệ tài sản của mình hợp lí. 3. Thái độ: - Hs có ý thức tôn trọng tài sản của người khác. - Hs phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Hiến pháp, bộ luật hình sự; pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính - Chuyện, gương người tốt, việc tốt. Giấy trong, đèn chiếu, bút dạ 2. Học sinh: - SGK+ vở ghi. Bảng phụ - Tìm hiểu quyền sở hữu ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? * Đáp án Biểu điểm: + Tự giác tìm hiểu và thực hiện 3đ + Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện 4đ + Tố cáo các hành vi vi phạm. 3đ * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2) Tình huống : Bảng phụ Bình mới 15 tuổi muợn xe của chị đi học, do bạn xấu rủ rê nên bán xe đạp của chị để ăn quà. ?Em hãy cho biết Bình có được quyền bán xe của chị gái không? Vì sao? Hs: Bình không có quyền bán xe của chị; vì chiếc xe đó không thuộc quyền sở hữu của Bình. Vậy để hiểu được trong những trường hợp nào được sở hữu tài sản và chúng ta tôn trọng và bảo vệ tài sản như thế nào thì... 2. Dạy nội dung bài mới: (37).

<span class='text_page_counter'>(318)</span> Hoạt động của Gv và Hs GV Cho HS đọc tình huống 1, 2 SGK. * H/S thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận ? 1.Theo em trong số: Người chủ chiếc xe máy, người được giữ xe, người mượn xe ai là người có quyền: a, b, c? ? 2. Theo em ông An có quyền bán chiếc bình đó không? Vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung HS 1. Người chủ xe có quyền giữ bảo quản, sử dụng, và có quyền bán, tặng, cho người khác mượn. (c) HS 2. Ông An không có quyền bán chiếc bình đó. Vì k phải là tài sản riêng của ông An( K thuộc quyền sở hữu của ông An). GV  Gv chốt kiến thức - Chỉ có trường hợp (c) tthì mới có quyền - Bình cổ thuộc quyền sở hữu của nhà nước. * tìm hiểu nội dung bài học: ? Em hãy cho biết quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? HS Trả lời: GV KL:. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: (10). II. Nội dung bài học: (16) 1. Quyền sở hữu tài sản:. - Là quyền của công dân ( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở ? Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm hữu của mình. những quyền nào? - Gồm: + Quyền chiếm hữu. HS Trả lời + Quyền sử dụng. GV KL: + Quyền định đoạt. -> Là q.trực tiếp nắm giữ, q.lý tài sản. ? Em hiểu thế nào là quyền chiếm hữu? Trong ba quyền này quyền nào quan trọng nhất? HS Định đoạt là quan trọng nhất. =>Vì người chủ mới có quyền định đoạt ? Theo em công dân có quyền sở hữu những tài sản nào? - Thu nhập hợp pháp. Của cải để HS Trả lời dành, nhà ở. Tư liệu sản xuất, GV KL sinh hoạt. Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp, tổ/c ktế..

<span class='text_page_counter'>(319)</span> ?. Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với 2. Nghĩa vụ ttrọng t.sản của tài sản của người khác? người khác: HS Trả lời: + Tôn trọng q.sở hữu của người GV KL: khác. ? Tôn trọng tài sản của người khác được thể hiện qua những hành vi nào? HS Trả lời: + K đc xâm phạm tài sản của cá GV KL: nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. + Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu. + Khi vay mượn phải trả đầy đủ, GV - Nhặt được của rơi phải trả lại người mất làm hỏng phải bồi thường vay mượn phải trả đầy đủ, làm hỏng phải bồi thường - Cho HS đọc điều 58 HP 1992 & Đ175 SGK. ? Qua đọc điều 175 tại sao phải tôn trọng tài sản của người khác? HS - Vì quyền sở hữu cá nhân, nhân phẩm và các chủ thể khác được pháp luật bảo hộ, cộng đồng bảo vệ. Ai vi phạm tài sản người khác sẽ bị pháp luật nhà nước truy tìm đòi lại cho người chủ sở hữu. - Những người vi phạm tài sản của người khác pháp luật trừng phạt nghiêm khắc theo quy định của pluật nhà nướ ? Trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản công dân ntn? 3. Trách nhiệm của nhà nước: HS Trả lời: GV KL: - Công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân. ? Nhà nước đề ra biện pháp gì để bảo vệ quyền sở hữu của công dân? HS Trả lời: - Trừng trị nghiêm khắc những GV KL: hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. * Bài tập: Kết hợp phát triển kĩ năng III. Luyện tập: (8’) Bài 1: Bài 1: ( trang 46) GV - Y/C Hs Xử lý tình huống: HS Tự tả lời: - Ngăn chặn, giải thích, - ph - Ngăn chặn, giải thích ... GV Nhận xét: - Nếu k nghe báo với người có tr.nhiệm. Bài 2: Bài 2: ( trang 46) GV - Cho H/S đọc yêu cầu BT SGK..

<span class='text_page_counter'>(320)</span> HS - Làm bài- H/S nhận xét GV - Chốt ý kiến:. - Hành động của Bình sai vì không phải tài sản của Bình. - Là bình em sẽ mang nộp cho công an nơi gần nhất, để trả lại người bị mất. * Bài 3: ( trang 46). Bài 3: GV Cho H/S đọc yêu cầu BT SGK. thảo luận nhóm HS - HS làm bài tập HS nhận xét - Hà không được quyền sở hữu GV - KL: xhiếc xe vì không phải chủ của chiếc xe. - Ông chủ của hàng chỉ có quyền giữ và bảo quản hộ chị Hoa. - Chị Hoa có quyền được bồi thường chiếc xe. - Ông chủ cửa hàng phải bồi thường. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4) ?Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? Hs: Tôn trọng q.sở hữu của người khác. K đc xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. ?Trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản của công dân? Hs: Công dân bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: 4, 5 trang 46. - Chuẩn bị bài 17: - Đọc trước phần đặt vđề, trả lời câu hỏi gợi ý, đọc trước nội dung bài học... ***********************************************************. Ngày soạn:18/02/2014 8A. Ngày dạy: 19/02/2014 Dạy lớp 21/02/3014 Dạy lớp. 8B Tiết 24. Bài 17 NGHĩA Vụ TÔN TRọNG, BảO Vệ TàI SảN NHà NƯớC.

<span class='text_page_counter'>(321)</span> Và LợI íCH CÔNG CộNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Hs nắm được thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng; lấy được ví dụ. - Hs hiểu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: - Hs biết phối hợp với mọi người và tổ chức xã hội trong viêc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Kĩ năng sống: Hs biết tôn trọng những người có trách nhiệm và phê phán những người thiếu trách nhiệm đối với tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; ra quyết định và giải quyết được các tình huống xâm phạm tài sản nhà nước hiện nay như: nạn phá rừng, lẫn chiếm đất công, tham nhũng, lãng phí của công... 3. Thái độ: - Hs có ý thức tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Hs có thái độ phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HọC SINH. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp năm 1992; Bộ luật hình sự ; Bộ luật dân sự . Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. 2. Học sinh: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác?Giải thích việc bảo vệ tài sản của mình? * Đáp án Biểu điểm: - Tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài sản cá nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. .. (5đ) - Phải bảo quản cẩn thận nếu mất có thể phát hiện được ngay; VD xa đạp, bút, đồ dùng... (5đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Bài 16 các em đã tìm hiểu về quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Ngoài quyền đó ra công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Để hiểu được vấn đề này tiết học hôm nay chúng ta 2. Dạy nội dung bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(322)</span> Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc tình huống SGK. I. Đặt vấn đề: (10) ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? ý kiến nào sai? Vì sao? HS - Lan xác đinh tài sản của NN là do các cơ quan có chức năng quản lí. - Suy nghĩ của Lan là sai. Không có trách nhiệm với tài sản của nhà nước Gv: Rừng là tài sản chung là tài sản của nhà nước, hành vi gây thiệt hại tới tài sản của nhà nước, là phải biết đấu tranh với h.vi đó (Báo với cơ.q có thẩm quyền) ? Em hãy kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết? HS Đất đá, rừng núi, sông, hồ,nguồn nước, khoáng sản ? Vậy tài sản của nhà nước bao gồm những gì? HS Trả lời theo sgk: II. Nội dung bài học: (17) GV Chuyển ý và chốt kiến thức 1. Khái niệm: a. Tài sản nhà nước gồm: Đất đá, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình, kinh tế, văn hoá cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của nhà nước đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân, BVMT: Tài nguyên thiên nhiên: Đất đá, do nhà nước chịu trách nhiệm rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, quản lí. nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm bảo tồn và bảo vệ. ? Theo em tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai? Do ai quản lí? HS Của toàn dân; do Nhà nước quản lý ? Nhà nước khai thác các tài sản đó để phục vụ cho ai? HS Phục vụ cho nhân dân. ? Những tài sản là các công trình để phục vụ cho dân đó được gọi là gì? HS Là lợi ích công cộng. ( cộng đồng) b. Lợi ích công cộng: là những lợi GV KL.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> ? HS GV. ? ?. HS. HS GV. ? HS GV. GV. ích chung dành cho mọi người và Thuế: Những công trình đó được đầu tư từ xã hội. tiền thuế Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước và nhân dân? Trả lời KL + Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh Chuyển ý: Để hiểu được công dân có nghĩa thần của nhân dân vụ... * Thảo luận nhóm: 2. Trách nhiệm của công dân: Tình huống: Bảng phụ:( bài tập 2 SGK)  Nội dung thảo luận: 1. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào? Sai ở điểm nào? 2. Công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến: - Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản máy. - Sai: sử dụng tài sản nhà nước vào việc riêng, vì mục đích kiếm lợi cho cá nhân. - Bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Không được xâm phạm.  Gv chốt kiến thức: - Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. Người quản lí tài sản Nhà nc có nghĩa vụ và tr.nhiệm gì đối với tài sản đc giao? 3. Nhà nước thực hiện việc quản Trả lời: lí tài sản bằng việc ban hành và tổ KL chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản của nhà nước.VD:Mọi người cần biết bảo vệ tài sản nhà nước trong đú cú tiền thuế. Tuyên truyền giáo dục mọi người cùng thực hiện. Cho HS Đọc điều 78HP 1992 điều 144. *BVMT: Trách nhiệm tôn trọng b.vệ t.sản.

<span class='text_page_counter'>(324)</span> ? HS. Nhà nc và lợi ích công cộng của hs cần đc thể hiện bằng những hành vi, việc làm cụ thể như: giữ gìn vs chung, tiết kiệm điện nc, đấu tr với những hành vi làm ô nhiễm MT, phá hoại TNTN! Nhà nước thực hiện việc quản lí tài sản như thế nào? Đọc điều một của pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - HS làm bài tập.. III. Bài tập: (8’) * Bài 1: ( Trang 49) - Các bạn lớp 8B thiếu tinh thần trách nhiệm với tài sản chung. Hùng cùng các bạn góp tiền đến gặp cô giáo chủ nhiệm xin lỗi nhận khuyết điểm và thay kính. * Bài 2: ( trang 49). GV Cho HS liên hệ ở trong lớp Bài 2: Bảng phụ Thảo luận theo nhóm bàn (3') ? Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà trường giao cho? - Hs làm bài tập - Hs lên bảng trình bày thi giữa các dãy bàn - Giữ gìn bảo vệ tài sản ở trường GV Nhận xét cuộc thi và kết luận lớp, nơi công cộng như sử dụng tiết kiệm nước, điện, bảo vệ của công... - Cần có tinh thần đ.tr với nhũng hvi vi phạm tài sản nhà nước như lên án, tố cáo. 3. Củng cố, luyện tập ( 4) ?Công dân có trách nhiệm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Hs: Không được xâm phạm. Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường). * Liên hệ: Tài sản Nhà nước cũng là do ND đóng góp qua tiền nộp thuế mà có. Vì vậy cần phải bảo vệ tài sản Nhà nước như tài sản của mình. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 49. - Chuẩn bị bài 18 (Đọc trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý). ****************************************************.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> Ngày soạn: 26/02/2014 8B. Ngày dạy:28/02/2014 Dạy lớp /02/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 25. Bài 18: QUYềN KHIếU NạI, Tố CáO CủA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hs nắm được thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân; Phân biệt được khiếu nại và tố cáo. Cho được ví dụ - Hs nắm được cách thực hiện quyền khiêú nại và tố cáo - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu và tố cáo. 2. Kĩ năng: - Hs phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại tố cáo. - Hs biết cách ứng sử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu và tố cáo - Kĩ năng sống: Hs so sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo; phản đối những hành vi trả thú người khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại cho người khác; xử lí được các biểu hiện, những hành vi trái pháp luật trong thực tế. 3. Thái độ: Hs có thái độ thận trọng khách quan khi xem sét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại tố cáo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Bảng so sánh khiếu nại, tố cáo. Hiến pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo, Đèn chiếu, giấy trong, bút dạ. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ, Chuẩn bị bài mới., SGK: - Trả lời câu hỏi gợi ý và ndung bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ ntn đối với tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng? * Đáp án Biểu điểm: Công dân có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà nước và lời ích công cộng. + Không được xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 3đ + Bảo quản , quản lý, giữ gìn sử dụng có hiệu qủa... 3đ + tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện, 2đ + Tố cáo những hành vi vi phạm 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Bảng phụ Vợ chồng anh T và chị M sống cùng thôn với gia đình Hạnh, anh T lười lao động suốt ngày uống rượu. Cứ mỗi lần say rượu là anh T lại đánh đập vợ con. Nhiều lần gia đình chị M phải đưa chị đi viện cấp cứu, gia đình họ hàng, làng xóm.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> khuyên ngăn anh T nhưng không được, Hạnh rất bất bình và thắc mắc, tại sao chính quyền địa phương không có biện pháp với anh T để bảo vệ chị M. Để hiểu rõ và giải đáp được thắc mắc của Hạnh cũng như các em. Buổi học này Thầy cùng các cả lớp tìm hiểu tiết 25. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 2. Dạy nội dung bài mới: GV. ? ? ?. HS HS. HS. GV ? HS. GV ? HS. Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng * Đưa ra bảng phụ: Tình huống (sgk- 50) I. Đặt vấn đề: (10) - Cho học sinh đọc. * Thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận N1: Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý. N2: Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp. N3: Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do.  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung N1: Em có thể báo cáo cho cơ quan chức năng theo dõi, nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý theo pháp luật. N2: Em sẽ báo với cô giáo chủ nhiệm, nhà trường hoặc cơ quan công an về hành vi lấy cắp xe của bạn để nhà truờng hoặc cơ quan công an xử lý theo pháp luật. N3: Anh H phải khiếu nại lên cơ quan thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.  Gv định hướng - Trường hợp: 1, 2 cần tố cáo. - Trường hợp: 3 cần khiếu nại. Qua tình huống trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? Khi biết được công dân, tổ chức cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho mình. Kết luận và chuyển ý... II. Nội dung bài học: (18) Em hiểu thế nào là quyền khiếu nại? 1. Quyền khiếu nại: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> GV KL. GV ? HS GV ? HS ? HS GV. GV ? HS. ? HS GV. Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. - Khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định Lưu ý: Khiếu nại phải trung thực, khách quan của pháp luật. và thận trọng. Theo em khi nào công dân có quyền khiếu nại? Trong trường hợp quyết định làm trái pháp luật hoặc xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. Gv đưa ra tình huống: * Đưa tình huống: Bạn Quyên lớp mình nhìn thấy 1 người ăn trộm xe máy, bạn đã báo ngay cho cơ quan công an! Bạn Quyên đã thực hiện quyền gì? Hs: Quyền tố cáo. Em hiểu thế nào là quyền tố cáo? 2. Quyền tố cáo: Trả lời - Là quyền của công dân báo KL cáo cho cơ quan tổ chưc, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức cơ quan và cá nhân có thẩm quyền. - Người tố cáo gặp trực tiếp Lưu ý: Tố cáo phải chính xác trung thực, hoặc gửi đơn thư. khách quan vô tư Theo em, khi nào công dân có quyền tố cáo? Khi biết được công dân, cơ quan tổ chức nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta có quyền tố cáo. Qua việc tìm hiểu quyền khiếu nại và quyền tố cáo các em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 quyền này? Trình * Sự giống nhau: Đều là những quyền chính trị cơ bản của cd được quy định trong hiến pháp. - Là công cụ để bvệ quyền và lợi ích hợp pháp. - Là phương tiện để công dân tham gia quản lý.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> nhà nước, xã hội. * Sự khác nhau: Khiếu nại - Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại. Tố cáo - Là mọi công dân mục đích ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức cơ quan và công dân ? Quyền khiếu nại, quyền tố cáo có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào?Khi sử cần phải chú ý những điều gi? HS Trả lời GV KL. 3. ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo: - Là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật. - Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.. GV Phân tích nội dung 3 của bài học. - Gọi 1 học sinh đọc hiến pháp 1992 - Điều 74 (Về nhà các em tìm hiểu thêm luật khiếu nại năm 1998 - Điều 4 - 30,31 33 ( trang 51,52)) GV Để tạo sự công bằng trong xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đồng thời tạo điều kiện cho mỗi người dân có quyền tham gia phòng và chống tội phạm.. VD:Việc nộp thuế k đầy đủ của cd,gian lận thuế ? Trách nhiệm của nhà nước và công dân được 4. Trách nhiệm của nhà nước: quy định như thế nào? HS Trả lời - Nhà nước nghiêm cấm việc trả KL GV thù khiếu nại và tố cáo, hặc lợi dụng quyền khiếu nại và tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại Tích cực nâng cao trình độ kiến thức để có thể GV người khác. sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại và tố cáo không làm hại người khác. GV Đưa tình huống: (Bảng phụ) Anh Tuấn mở 1 cửa hàng lớn chuyên bán những mặt hàng dân dụng được nhà nước cho phép và đóng thuế đầy đủ, kinh tế của anh rất giàu có.Thấy vậy nhà hàng xóm ghen ghét đã tung tin ra ngoài là: Cửa hàng anh Tuấn toàn bán hàng giả, hàng nhái và làm đơn tố cáo với cơ quan pháp luật. Khi nhận được thông tin đội.

<span class='text_page_counter'>(329)</span> quản lý thị trường của huyện đến kiểm tra các mặt hàng mà anh Tuấn bán, đều có tem mác phù hợp với giấy phép đăng kí kinh doanh. ? Theo em nhà hàng xóm của anh Tuấn có vi phạm pháp luật k? vi phạm tội gì? HS - Nhà hàng xóm vi phạm pháp luật. - Vi phạm tội: Lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo hãm hại người khác. ? Với công dân HS đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì? HS Nâng cao sự hiểu biết về pháp luật. Chịu khó học tập, lao động, rèn luyện đạo đức. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ GV - Cho HS đọc y/c bài tập. 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở. Nxét chữa bài. - KL. III. Luyện tập: (5’) Bài 1. trang 52: - Nếu là bạn của T em sẽ khuyên, gần gũi giúp đỡ bạn để bạn sửa chữa. Nếu bạn không sửa chữa em sẽ báo cáo với gia đình, Thầy cô để có biện pháp giúp đỡ. Bài 2:- Bảng phụ Bài 2: trang 52: GV - Cho HS đọc y/c bài tập. 1 em lên bảng thực - Ông Ân có quyền khiếu nại. hiện, lớp làm bài vào vở. Nxét chữa bài. - Vì chủ tịch UBND ra quyết định xử phạt vượt quá thẩm quyền của mình. Xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 3. Củng cố, Luyện tập (5’) ? ở gia đình em bị cán bộ địa chính của xã thu hồi đất mà không rõ lí do; Thì em sẽ làm gì? Hs: Khiếu nại tới cơ quan có thẩm quyền Thuế: Ngoài ra gặp những trường hợp buôn lậu, trốn thuế phải tố cáo với cơ quan có thẩm quyền Hs: Tố cáo * BVMT: Có ý kiến cho rằng: Bảo vệ cơ sở v/c là của bảo vệ, nhìn thấy các bạn bẻ cây, vứt rác bừa bãi ra sân trường cũng không nói gì với nhà trường; sợ mất lòng bạn! Để bảo vệ tự đi điều tra. Em có đồng tình với ý kiến đó không? vì sao? Đó là quyền gì? Hs: Tố cáo Gv: Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan chức năng về những hvi làm ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên VD: Chặt phá rừng trái phép, làm cháy rừng, dùng mìn, chất nổ, điện đánh cá. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Về nhà làm BT: 3,4 ( 52) - Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quyền cơ bản về khiếu nại, tố cáo..

<span class='text_page_counter'>(330)</span> - Ôn tập từ bài 13 -> 18, ôn tất cả những nội dung bài học và bài tập của 6 bài này chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết. ************************************************************* Ngày soạn: 05/3/2014 Ngày dạy: 07/3/2014 Dạy lớp 8B 12/3/2014 Bạy lớp 8A Tiết 26: KIểM TRA (1tiết) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY KIểM TRA: Kiểm tra HS a. Kiến thức: Hs trình bày được: - Hs nhận biết được các hành vi, việc làm, quy định của PL về phong chống tệ nạn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng - Nhận biết được khái niêm tệ nạn xã hội và các quy định của PL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ tài sán Nhà nước và lợi ích công cộng b. Kĩ năng: - Xử lí, được các tình huống xâm phạm quyền sở hữu - Biết tránh xa TNXH, HIV/AIDS và bảo vệ quyền sở hữu và tài sản Nhà nước - Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học c. Thái độ: - Tôn trọng và phê phán việc làm tôn tôn trọng và không tôn trọng quyền sở hữu - Làm bài nghiêm túc, tự lập 2. Đề BàI * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận a. Ma trận: Mức Mức độ nhận thức Độ Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp. Chủ đề TN Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội. Nhận biết được việc làm , các hành vi pháp luật cấm và khái niệm TNXH. TL. TN. TL. TN. dụng cao TL. TL.

<span class='text_page_counter'>(331)</span> Số câu. 02. 02. Điểm. 02. 02. Tỉ lệ; %. 20%. Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Số câu. Nêu được các quy định của Pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS 01. 01. Điểm. 02. 02. Tỉ lệ; %. 20%. Bài 16: Suyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với tài sản của người khác khi được giao quyền sử dụng. Số câu. Phê phán và giải thích được việc làm đúng, sai khi được giao quyền sử dụng tài sản 0,5. 0,5. 01. Điểm. 02. 01. 03. Tỉ lệ; % Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. 30% Nhận biết được việc làm bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích. Hiểu được ý nghĩa và trách nhiệm của mỗi người.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> công cộng. Số câu. 01. để bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng 01. Điểm. 01. 02. Tỉ lệ; % Tổngsố câu Tổng điểm Tỉ lệ (%). 02 03 30%. 03. 01. 01. 0,5. 0,5. 06. 03. 02. 02. 02. 01. 10. 30%. 20%. 20%. 20%. 10%. 100 %. d. Đề kiểm tra LớP 8A Phần I: Trắc nghiệm: ( Làm bài trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1:(1đ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: 1. Hành vi nào có thể dẫn đến tệ nạn xã hội? A Chăm chỉ học tập và lao động. B - La cà quán xá, ngoài đường C - Tuyệt đối không quan hệ với người nghiện ma túy 2. Pháp luật cấm những việc làm nào sau đây? D Người nghiện bắt buộc phải đi cai nghiện E Đưa trẻ em lang thang vào các trại giáo dưỡng G Dụ dỗ trẻ em và con đường ma túy Câu 2: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng: 1. Việc làm naò baỏ vệ lợi ích công cộng? G- Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm H- Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. I- Vứt rác sang phòng bạn để không phải làm trực nhật. 2. Việc làm nào sau đây cần ngăn chặn, phê phán? J- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. K- Họp lớp để bàn về biện pháp bảo vệ tài sản của nhà trường. L- Đá bóng giữa sân trường Câu 3: (1đ) Điền những từ thích hợp vào dấu ba chấm (...) cho đủ nội dung về khái niệm tệ nạn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(333)</span> Tệ nạn xã hội là những................................. bao gồm những hành vi.............................................. chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về ................... ...................đối với ................................................... Phần II: Tự kuận: Câu 4: (2đ) Nêu những qui định của pháp luật và cách phòng tránh của mỗi người để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? Câu 5: (2đ) Đối với quyền sở hữu, mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 6: Thắng là một học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt Thắng phải lấy chộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. a) (2đ) Thắng đã mắc và vi phạm những gì? b) ( 1đ) Là bạn cùng lớp với Thắng em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? LớP 8B Phần I: Trắc nghiệm: ( Làm bài trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1 (1đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: 1. HIV lây qua con đường nào sau đây? A- Dùng chung bơm, kim tiêm; D- Bắt tay người nhiễm HIV E- Muỗi đốt; 2. Những việc làm nào cần phê phán? D- Không phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh và gia đình của họ E- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật, nhưng không được làm lây truyền cho Người khác F- Quan hệ tình dục bừa bãi Câu 2: (1đ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để làm nổi bật lên sự tác hại của tệ nạn xã hội ? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xâu đến.......................................... tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ ........................................., rỗi loạn.........................................., suy thoái ...........................................dân tộc, kéo theo các căn bệnh nguy hiểm Câu 3: (1đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A- Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm B- Đổ rác thải xuống sông, suối D- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. 2. Việc làm nào cần ngăn chặn, phê phán? D- Giúp đỡ các cơ quan bảo vệ rừng E- Đổ rác xuống cỗng rãnh đường giao thông F- Khi được giao quyền sử dụng, phải giữ gìn, bảo quản cẩn thận, sử dựng có hiệu quả Phần II: Tự kuận: Câu 4: (2đ) Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS?.

<span class='text_page_counter'>(334)</span> Câu 5: (2đ) Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩ như thế nào? Mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 6: (Tình huống) Quang mượn xe của Thắng đi ra phố mua bút, Quang nghĩ, đây là xe mượn, mình rủ thêm hai bạn nữa cùng đi cho vui và phải đi thật nhanh để có thời gian chơi phố. a) (2đ) Quang nghĩ và làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao b)(1đ) Theo em, người mượn tài sản người khác phải có trách nhiệm gì? 3. ĐáP áN:. LớP 8A Câu Câu 1   Câu 2  . Nội dung B - La cà quán xá, ngoài đường G Dụ dỗ trẻ em và con đường ma túy Điền các từ: - Hiện tượng - Sai lệch - Về mọi mặt - Đời sống con người. Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. Câu 3  B- Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. 0,5 F- Đá bóng giữa sân trường 0,5  Câu 4 Để phòng chống HIV/ AIDS pháp luật nhà nước ta quy định: - Mọi người có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS 0,5 - Cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích làm lây lan 0,5 - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật, nhưng không làm lây truyền cho người khái 0,5 - Không được phân biệt đối xử với người bệnh và gia đình của họ 0,5 Câu 5 Trách nhiệm của công dân: - Bảo vệ tài sản của mình một cách hợp lí 0,5 - không được xâm phạm tài sản của người khác kể cả tài sản của cá nhân và tập thể 0,5 - Khi vay phải trả, mược phải giữ gìn cẩn thận 0,5 - Làm mất, hỏng phải đền bù theo quy định của PL 0,5 Câu 6 - Ngăn chặn và giải thích cho Thắng hiểu. Khong nên đi chơi với những nhóm bạn đó, làm như vậy có thể sẽ dẫn đến tệ nạn xã hội 2 - Em sẽ tố cáo họ với thầy cô hoặc chính quyền địa phương 1 Tổng 10 LớP 8B Câu Nội dung Câu 1  A- Dùng chung bơm, kim tiêm; F- Quan hệ tình dục bừa bãi . Điểm 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(335)</span> Câu 2  C- C- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.  E- E- Đổ rác xuống cỗng rãnh đường giao thông Câu 3 Điền các từ: - Sức khỏe - Hạnh phúc - Rỗi loạn trật tự xã hội - Suy thoái giống nòi Câu 4 Để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS, mỗi người cần phải phiểu biết đầy đủ về nó để chủ động phòng tránh cho mình, cho gia đinh và mọi người xung quanh.(con đường lây truyền và cách phòng tránh)\ - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm ở trường, ở địa phương Câu 5 + ý nghĩa: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân + Trách nhiệm của công dân: - Không được xâm phạm. - Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. Câu 6. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. - Quang nghĩ và làm như vậy là sai. Thiếu trách nhjieemj với tài sản được giao - Khi mượn phải bảo quản và giữ gìn cẩn thận, không làm hư hỏng, mất phải đề bù theo quy định của PL. Tổng * Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Gv thu bai: Số lượng:.................Vắng:.......... Tên............................................................................................................................... .. - Nhận xét tiết kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........ * Dặn chuẩn bị bài sau: - Chuẩn bị bài Quyền tự do ngôn luận - Đọc trước các thông tin và trả lời các câu hỏi gợi ý * Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 1 1 1. 1 2 1 10.

<span class='text_page_counter'>(336)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................. ************************************************. Ngày soạn : 12/3/2014 8B. Ngày dạy: 14/3/2014 Dạy lớp 19/3/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 27. Bài 19 QUYềN Tự DO NGÔN LUậN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Nêu được những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được quyền tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. - Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. - Kĩ năng sống: Biết cách thực hiện quyền tự do ngôn luận theo quy định của PL; phê phán những biểu hiện đúng hoặc sai quyền tự do ngôn luận; thể hiện sự tự tin khi sử dụng quyền tự do ngôn luận 3. Thái dộ: - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. - Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Truyện, tình huống, hiến pháp 1992, luật báo chí. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: không * Gv nhận xét bài kiểm tra 1 tiết (3’).

<span class='text_page_counter'>(337)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Qua các tiết học trước các em đã nắm được một số quyền cơ bản của công dân. Ngoài những quyền đó ra công dân còn được hưởng những quyền khác nữa đó là quyền tự do ngôn luận. Để hiểu được thế nào là quyền tự do ngôn luận 2. Dạy nội dungbài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV * Cho đọc phần đặt vấn đề trong SGK. I. Đặt vấn đề: (10) ? Hãy nhận xét các việc làm, mỗi việc làm nói tới điều gì? HS a- H/S thảo luận, bàn biện pháp giữ gìn b- Dân bàn bạc công tác an ninh - Gửi đơn ra toà đòi thừa kế. d- Góp ý kiến dự thảo luật, dự thảo hiến pháp. ? ?Trong 4 ý trên, ý nào thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: ý a, b, d thể hiện q.tự do ngôn luận. ? ?Tại sao em lại cho rằng ý a, b, d thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: Vì trong các ý đó thể hiện quyền thảo luận, bàn bạc, góp ý vào một vấn đề nào đó. ? ?Tại sao ý c không thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: Vì ý c thuộc quyền khiếu nại ? Vậy em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? II. Nội dung bài học: (18) HS Trả lời 1. Khái niệm: GV KL Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. * Thảo luận nhóm 2. Quyền tự do ngôn luận của  Nội dung thảo luận: công dân ? N1: Công dân thể hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào? ? N2: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trên các lĩnh vực nào và bằng cách nào? ? N3: Theo em công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận cần đảm bảo điều gì? ? N4: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối cới quyền tự do ngôn luận của công dân? Là công dân nói chung, H/S nói riêng cần làm gì để thể hiện tốt quyền tự do ngôn luận?  Thời gian thảo luận: 5  Các nhốm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(338)</span> HS. HS HS HS.  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét N1: -Tự do ngôn luận, tự do báo chí thông tin theo qui định của nhà nước. - Điều này được thể hiện trong hiến pháp 1992, diều 69 (GV đọc ). N2: - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận tên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội N3: Hs: Đọc luật báo chí, diều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận cho công dân. N4: Ra sức học tập, nâng cao kiến thức văn hoá, tìm hiểu nắm vững PL, đường lối chính sách của Đảng, nhà nước  Gv định hướng và chốt ý:. GV. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1 Đọc yêu cầu bài tập trong SGK và nhận xét Tự trả lời GV KL HS GV Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Trả lời GV KL HS GV Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Trình bày. - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo qui định của PL. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu q.hội, đại biểu HĐND, góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, văn bản PL. - Tự do ngôn luận theo qui định của PL để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. III. Bài tập: (8’) * Bài 1- trang 54: - Thể hiện quyền tự do ngôn luận: b, d. * Bài 2- trang 54: - Có thể trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp, thư, truyền hình * Bài 3- trang 54:.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> GV Nhật xét HS GV. - Hộp thư bạn đọc. - Hộp thư truyền hình.. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - GV nhắc lại nội dung bài * Liên hệ và giáo dục: ? ở địa phương em việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ở bản ở xã như thế nào? Hs: Tuyên truyền cho mọi người trong gia đình, và mọi người thực hiện tốt quyền này 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 20: đọc trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý. **************************************************** Ngày soạn:19/3/2014 Ngày giảng: 21/3/2014 Dạy lớp 8B 02 /3/2014 Dạy lớp 8A Tiết 28. Bài 20: HIếN PHáP NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs nêu được: - Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. - Biết được một số nọi dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa HP với các văn bản PL khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về HP - có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Nội dung cơ bản về hiến pháp, bảng phụ, bút dạ PHT - Hiến pháp năm 1992, tình huống 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới đọc trước nội dung bài tìm hiểu hp - Trò chơi sắm vai III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’).

<span class='text_page_counter'>(340)</span> * Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân có quyền tự do ngôn luận như thế nào? * Đáp án Biểu điểm: + Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. 5đ + Công dân được tự do ngôn luận, tự do báo chí, được quyền thông tinphải theo quy định của pháp luật 5đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Chúng ta vừa nguyên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của công dân, những nội dung này là những quy định của hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Vậy hiến pháp là gì? Vị trí và ý nghĩa của hiến pháp như thế nào? cả lớp nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng. GV Treo bảng phụ phần đặt vấn đề lên bảng, I. Đặt vấn đề: (14) gọi học sinh đọc. ? Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em có những điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của hiến pháp? GV Gợi ý: Điều luật đã đc học ở lớp 6 về quyền trẻ em, có những nhóm quyền HS nào ? Điều 8 luật csgd trẻ em: Trẻ em được nhà nước xh tôn trọng, bvệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự, đc bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan. * Thảo luận nhóm: ?  Nội dung thảo luận: Từ điêù 65, 146 của Hp và các điêù Luật trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân và Gia đình?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi HS  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét Giữa Hp và các điều luật có liên quan với nhau, mọi văn bản pl đều phải phù GV hợp Hp và cụ thể hoá Hiến pháp.  Gv định hướng Hiến pháp là văn bản gốc, từ quy định ? của HP có thể triển khai ra nhiều bộ luật....

<span class='text_page_counter'>(341)</span> Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân và Gia đình nêu ở HS trên do ai ban hành? ? Do nhà nước ban hành. Ngoài các luật đó ra nhà nước còn ban hành luật nào nữa? Em hãy kể tên một số HS luật do nhà nước ban hành? Luật ATGT, phòng cháy chữa cháy, luật giáo dục, khoa học, kinh tế- văn hoá- xã GV hội Tất cả các luật được ban hành đều phải dựa trên cơ sở các quy định của hiến ? pháp, không được trái với hiến pháp. Từ khi thành lập nhà nước(1945) đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến ? pháp? Vào những năm nào? Có những sự kiện HS lịch sử gì? - Nhà nước ban hành 4 bản hiến pháp: + Hiến pháp năm 1946, sau khi cách mạng tháng 8 thành công. ( Hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân) + Hiến pháp năm 1959- Hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. + Hiến pháp 1980- Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. GV + Hiến pháp 1992- Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước. Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá ? đường lối chính trị của Đảng CSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng. HS Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề. Em hiểu GV thế nào là Hiến pháp ? Trả lời KL ?. II. Nội dung bài học: (20) 1. Hiến pháp - Là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống PL Việt Nam.. HS Xây dựng văn bản pháp luật phải dựa Mọi văn bản Pl khác đều được GV trên nguyên tắc nào? xây dựng, ban hành trên cơ sở Trả lời các qui định của hiến pháp, KL không được trái với hiến pháp. GV.

<span class='text_page_counter'>(342)</span> - Tất cả các luật như BLHS, BLDS, CS&GDTE, được ban hành đều phải dựa trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp. Vậy Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pluật - Hiến pháp 1992 được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam họp lần thứ 11 nhất trí thông qua trong nhiệm kì họp ngày 15? 4- 1992 và được quốc hội khoá 10 kì họp thứ 10 sửa đổi, bổ xung. Qua tài liệu nghiên cứu, em hãy cho biết HS bản Hp 1992 gồm bao nhiêu điều? Chia GV làm bao nhiêu chương? Tự trả lời ? Giới thiệu HP - Gồm 147 điều; 12 chương HS Các chương của hiến pháp nước ta qui định những vấn đề gì? + Chương 1: Nói về nhà nước CHXHCN Việt Nam. (Chế độ chính trị gồm 14 điều từ điều 1 đến điều 14) + Chương 2: Chế độ kinh tế, gồm 15 điều. (Từ điều 15 đến điều 29) + Chương 3: Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ gồm 14 điều. (Từ điều 30 đến điều 43) + Chương 4: Bảo vệ tổ quốc VN XHCN gồm 5 điều. ( Từ điều 44 đến điều 48) + Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, gồm 34 điều. (Từ điều 49 đến điều 82) + Chương 6: Quốc hội, gồm 18 điều. (Từ điều 83 đến điều 100) + Chương 7: Chủ tịch nước, gồm 8 điều. (Từ điều 101 đến điều 108) + Chương 8: Chính phủ, gồm 8 điều. (Từ điều 109 đến điều 117) + Chương 9: HĐND- UBND, gồm 8 điều. (Từ điều 118 đến điều 125) + Chương 10: Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều. (Từ điều 126 đến điều 140) + Chương 11: Quốc kì, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh gồm 5 diều..

<span class='text_page_counter'>(343)</span> (Từ điều 141 đến điều 145) + Chương 12: Hiệu lực của hiến pháp và ? việc sửa đổi hiến pháp, gồm 2 điều. (Từ điều 146 đến điều 147) HS Em hãy cho biết hiến pháp qui định GV những vấn đề gì? Trả lời KL. GV 6 Nội dung này nhằm mục đích phát triển đất nước dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. Nhà nc có những ? nội qui, qui định bắt buộc mọi ng phải tuân theo. Vậy những nội qui, qui định của nhà HS trường phải dựa vào đâu để đưa ra các qui định đó? Dựa vào luật giáo dục qui định của nhà GV nước đã ban hành trong hiến pháp. *Bài 1 - Treo : Bảng phụ - Chia lớp thành 9 nhóm (mỗi nhóm 3 em, chia theo bàn) - Phát phiếu cho các nhóm. - Gọi 1 HS đại diện của nhóm làm xong GV trước lên bảng thực hiện. Nhóm khác nhận xét Nhận xét chữa.. 3. Củng cố , luyện tập (5’). 2. Nội dung hiến pháp: - Qui định: Những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng phát triển đất nước; +Bản chất nhà nước +Chế độ chính trị +Chế độ kinh tế +Chính sách văn hoá- xã hội, + Quyền- nghĩa vụ cơ bản của công dân, + Tổ chức bộ máy nhà nước.. *Bài tập: Bài 1:( Tr -57). Sắp xếp các điều luật của hiến pháp theo từng lĩnh vực: - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Văn hóa, giáo dục khoa học và CN - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(344)</span> * Liên hệ: Việc các em chấp hành nghiêm chỉnh luật ATGT đó chính là chấp hành Hiến pháp và pháp luật; Việc chấp hành tốt nội quy trường lớp đó chính là chấp hành tốt luật giáo dục đã được cụ thể hoá từ Hiến pháp. ? Nghị định của chính phủ ban hành ngày 15/12/2007 ( Bắt buộc mọi cd khi ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm) Theo em nghị định này có được cụ thể hoá từ Hiến pháp không? Vì sao? Hs: Được cụ thể hoá từ Hiến pháp. Vì Hiến pháp đã ban hành. Luật ATGT đã cụ thể hoá và ban hành luật đối với người tham gia giao thông, có giá trị về pháp lý; nếu ai không chấp hành thì bị vi phạm pháp luật và bị pl xử lý theo quy định 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK . - Làm lại bài tập 1 vào vở, làm trc những bài tập còn lại trang 57 - Chuẩn bị phần nội dung bài học 3 - 4 cho tiết sau. (Tìm hiểu sưu tầm Hp 1992 BLHS, BLDS năm 1999 và các điều luật khác) rất thiết thực trong cuộc sống tránh được những sai phạm. **********************************************************. Ngày soạn:26/3/2014 8B. Ngày dạy:28/3 /2014 Dạy lớp 02/4/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 29. Bài 20: HIếN PHáP NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. - Biết được một số nọi dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa HP với các van bản PL khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về HP - có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Nội dung cơ bản về hiến pháp, bảng phụ, bút dạ PHT - Hiến pháp năm 1992, tình huống 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(345)</span> - Chuẩn bị bài mới đọc trước nội dung bài tìm hiểu hp - Trò chơi sắm vai III. TIễN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Em hiểu thế nào là hiến pháp? * Đáp án - biểu điểm: - Hiến Pháp là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam qua từng tời kì, từng giai đoạn. 4đ - Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam. Mọi văn bản khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định hiến pháp không được trái với hiến pháp. 6đ * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Để hiểu được hiến pháp nước ta do ai xây dựng và được quy định nhử thế nào? công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật chúng ta cùng đi tìm hiểu 2. Dạy nội dung bài mới: (34) Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: (24) GV Giới thiệu cho HS: Các chế định cơ bản của 1. Hiến pháp là gì? hiến pháp năm 1992. 2. Nội dung của hiến pháp: ? Chế độ chính trị là gì? HS Chế độ chính trị: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân. VD: CD có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm với công tác thuế. ? Mục đích chính sách về kinh tế của nhà nước ta là gì? HS Chế độ kinh tế: Mục đích chính sách kinh tế của nhà nước là Làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân ? Về chình sách văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ nhà nước ta đã trú trọng như thế nào? HS Về chính sách văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ: Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước và xã hội bảo tồn và phát triển nền văn hoá việt nam đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng , đạo đức tác phong HCM tiếp thu tinh hoa nhân loại phát triển giáo dục, khoa học, công.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> ? HS. ? HS. ?. ? HS. ? HS. ?. nghệ Việc bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ của ai? Về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN: Hiến pháp 1992 quy định Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Công dân có những quyền gì? Có nghĩa vụ như thế nào? Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: - Chính trị: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. - Kinh tế: Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích có quyền và nghĩa vụ lao động- Về văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ: Có quyền và nghĩa vụ học tập, nghiên cứu khoa học phát minh, sáng chế, tham gia các hoạt động văn hoá, có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. Đối với kinh tế công dân có quyền và nghĩa vụ gì? Về văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Ngoài những quyền và nghĩa vụ trên công dân có quyền gì nữa? - Ngoài ra công dân còn có quyền tự do, dân chủ và tự do cá nhân như: tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật tự do tín ngưỡng và tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm về thân thể Bộ máy nhà nước ta hoạt động như thế nào? Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: - “Tất cả quyền lực đều thuộc về tay nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. - Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo quy tắc tập chung, dân chủ và chịu sự giám sát của nhân dân. Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt 3. Cơ quan ban hành: động như thế nào? Hiến pháp nhà nước ta được xây dựng như.

<span class='text_page_counter'>(347)</span> thế nào? Và do ai xây dựng? HS Trả lời GV KL ? HS ? HS GV. GV ?. HS GV. GV HS GV. - Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong hiến Quốc hội xây dựng lên hiến pháp nhằm mục pháp. đích gì? ( để làm gì?) Quản lí xã hội. Công dân có trách nhiệm gì đối với hiến 4. Trách nhiệm của công dân: pháp, pháp luật của Nhà nước? Trả lời - Phải chấp hành nghiêm chỉnh KL hiến pháp, pháp luật. Thuế: Ngoài ra công dân còn có trách nhiệm thực hiện chính sách pháp luật Thuế * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III. Bài tập: (10) * Đọc truyện Bà luật sư Đức Bà luật sư Đức Em hãy giải thích vì sao bà luật sư Đức có thể khẳng định thứ 7 là ngày nghỉ tôi sẽ không đến đồn cảnh sát làm chứng và tôi sẽ không vi phạm pháp luật? Tự trả lời - Căn cứ vào nội dung bài học KL 1: Hién pháp là cơ sở là nền tảng của hệ thống pháp luật. - Hiếm pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất. Bài 2: * Bài 2: ( trang57) Cho HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - HS làm bài tập - HS nhận xét Cơ quan thẩm quyền bân hành KL văn bản: - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật doanh nghiệp, luật thuế giá trị gia tăng, luật giáo dục ( a, c, đ, e). - Bộ giáo dục đào tạo: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng ( d). - TW Đoàn thanh niên CSHCM: Điều lệ Đoàn ( b). 3. Củng cố , luyện tập: ( 4) ? Hiến pháp nhà nước ta do ai xây dựng? Và được xây dựng như thế nào? Hs: Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong hiến pháp. ? Công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật của Nhà nước?.

<span class='text_page_counter'>(348)</span> Hs: Phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. * Liên hệ & giáo dục: 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 21. Đọc trước phần đặt vấn đề; trả lời câu hỏi phần gợi ý; sưu tầm một số tài liệu tham khảo như Hp 1992, BLHS, BLDS và một số luật khác. *************************************************************. Ngày soạn:09/4/2014 8B. Ngày dạy: 11/4/2014 Dạy lớp 16/4/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 30. Bài 21: PHáP LUậT NHà NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu đc trách nhiệm của cd trg việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(349)</span> - Sọan bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp 1992 và một số bộ luật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài cũ và bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Hiến pháp nước ta do ai xây dựng và được xây dựng như thế nào? Công dân có trách nhiệm gì với hiến pháp nhà nước? Vi phạm HP có vi phạm PL không ? Vì sao? * Đáp án biểu điểm: - Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biêt, được quy định trong hiến pháp. 4đ - Mọi công dân nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL. 3đ - Vi phạm HP là vi phạm PL. Vì HP là Văn bản gốc. 3đ * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Để hiểu được PL nước CHXHCN Việt Nam là gì, có đặc điểm như thế nào chúng ta. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc hiến pháp 1992 và bộ luật hình I. Đặt vấn đề: (12) sự 1999 trong SGK. ? Em có nhận xét gì về điều 74 của hiến pháp 1992 và điều 132 của bộ luật hình sự 1999? HS - Điều 74: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nghiêm cấm mọi hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo. - Điều 132, bộ luật hình sự 1999, khoản 2: Người nào trả htù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo k giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 th đến 5 năm. ? Theo em hiến pháp và bộ luật hình sự dùng để làm gì? Do ai ban hành? HS Điều chỉnh quan hệ xh để mọi ng tuân theo. Do nhà nước ban hành (quốc hội). ? Em hiểu thế nào là PL? HS Trả lời II. Nội dung bài học: (23) GV KL 1. Pháp luật : Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng GV Hiến pháp và bộ luật hình sự của nhà nước cách giáo dục, thuyết phục, ta là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc. cưỡng chế. Gv giải thích khái niệm PL ? Khoản 2, điều 132, bộ luật hính sự thể hiện đặc điểm gì của PL? 2. Đặc điểm của pháp luật:.

<span class='text_page_counter'>(350)</span> HS. Thể hiện tính phổ biến. Được qđ rõ ràng, khuân mẫu phổ biến xảy ra hằng ngày, hằng a. Tính qui phạm phổ biến: giờ, ở mọi nơi, mọi lúc - Qui định của PL: GV KL + Là thước đo hành vi của mọi người. + Qui định theo khuân mẫu. + Qui tắc xử sự chung, phổ biến. - Chặt chẽ, chính xác. KL b. Tính xác định chặt chẽ, được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ. - Có tính bắt buộc. c. Tính bắt buộc (cưỡng chế): PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nàh nước, bắt VD: buộc mọi người phải tuân theo, ? Hành vi đốt phá rừng sẽ bị xử lí ntn? ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí HS Bị cải tạo, phạt tiền, phạt tù. theo qui đinh của PL. ? Ai vi phạm qui định PL sẽ phải gánh chịu hậu quả gì? HS Sẽ bị xử lý theo quy định của PL. ? Những người có hành vi vi phạm không chấp hành quy đinh của PL có được không? Vì sao? HS Người vi phạm PL bắt buộc phải chấp hành -> (Tính bắt buộc). ? Qua tìm hiểu khoản 2, điều 132 của bộ luật hình sự và điều 189 thì PL nước ta có đặc điểm gì? HS Đọc (điều 132, 189 bộ luật hình sự năm 1999). ? Nếu không thực hiện theo đúng các điều trên có được không? Vì sao? HS Không được. Vì sẽ bị cưỡng chế. GV Giới thiệu điều 79, hiến pháp 1992: “Công dân có quyền nghĩa vụ tuân theo Pl, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, giữu kỉ cương quốc gia, chấp hành qui tắc sinh hoạt công cộng. *Thảo luận:  Nội dung thảo luận ? Những hành vi sau đây có vi phạm PL không? Vì sao? Buôn bán ma tuý; vượt đèn đỏ ; đánh bạn; vận chuyển gỗ trái phép.  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv quan sát.

<span class='text_page_counter'>(351)</span>  Hs phát biểu ý kiến và nhận xét HS Đều là vi phạm PL, được qui định rõ ràng, phổ biến trong các qui định hiến pháp, PL của nhà nước. GV  Gv định hướng: Đều là vi phạm PL bị xử lí theo qui định của từng điều khoản của PL, thể hiện tính nghiêm minh của Pl *Bài 1: GV - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK trang 60. HS - H/S làm bài tập - H/S nhận xét GV - Nhận xét. *Bài 1: (SGK tr-60) - Hành vi vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, không học bài không làm bài, nói chuyện trong giờ học do GVCN và nhà tr xử lí. - Hành vi vi phạm PL: Đánh bạn căn cứ vào mức độ nghiêm trọng và độ tuổi -> Do cơ quan có thẩm quyền xử lí.. 3. Củng cố. luyện tập:(3’) - Em hiểu thế nào là PL? Hs: Pháp luật là những quy định mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế. * Liên hệ: ? Việc thực hiện những qđ của PL ở địa phương em như thế nào?... Hs: Tùy theo từng mức độ vi phạm có xử lí theo các điều khoản của Pl 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc bài học 1, 2 trong SGK. - Làm bài tập 2 trang 61. - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau. - Tìm những hành vi vi phạm PLvà hình thức xử lí. Ngày soạn: 16/4/2014 Ngày dạy: 18/4/2014 Dạy lớp 8B 24/4/2014 Dạy lớp 8A Tiết 31. Bài 21 PHáP LUậT NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (tiết2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được bản chất, vai trò của Pháp luật Việt nam. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(352)</span> - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Sọan bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp 1992 và một số bộ luật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài cũ và bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: ( kt 15) * Câu hỏi: Pháp luật là gì? Giải thích sự cưỡng chế của PL? Kể một số bbộ luật mà em biết? * Đáp án biểu điểm: + PL là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 4đ + Tính cưỡng chế của Pl: PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo qui đinh của PL. 4đ + Luật Hình sự, dân sự, hành chính, Giáo dục, thuế, tài nguyên, môi trường... 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’): Trong tiết 1 các em đã được tìm hiểu khái niệm về pháp luật, những đặc điểm của pháp luật. Vậy để hiểu bản chất của PL Nhà nước ta là gì? PL có vai trò như thế nào ? Tiết học này thầy cùng cả lớp đi tìm hiểu 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV * Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. II. Nội dung bài học (tiếp): (15) ? Pháp luật là gì? Em hãy nêu đặc điểm 1. Pháp luật: của Pháp luật? Công dân có quyền và 2. Đặc điểm của Pháp luật: nghĩa vụ gì? HS - Quyền và nghĩa vụ của công dân được hiến pháp và PL qui định: - Có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của đất nước, của địa phương. - Biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến. - Có quyền bầu cử (18 tuổi), 21 tuổi có quyền ứng cử vào quốc hội. - Có quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có quyền học tập, lao động. - Có quyền sở hữu tài sản.

<span class='text_page_counter'>(353)</span> - Có quyền nghiên cứu khoa kọc, kĩ thuật - Có quyền xây dựng nhà ở theo qui định của PL. ? ?Trẻ em có những quyền và nghĩa vụ gì? HS Trẻ em có quyền đuợc gia đình, nhà nước, xã hội bảo vệ chăm sóc vầ giáo dục ? Các gia đình thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ có quyền được hưởng những gì? HS Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các chính sách trợ cấp, ưu đãi... ? Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi được Đảng và nhà nước quan tâm như thế nào? HS Được nhà nước và xã hội giúp đỡ. ? Công dân có nghĩa vụ như thế nào? HS Nghĩa vụ của công dân: - Công dân phải trung thành với tổ quốc. - Bảo vệ và xây dựng tổ quốc. - Bảo vệ, tôn trọng tài sản của nhà nước. - Nghĩa vụ tuân theo PL. - Nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích. GV - Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân, quyền và nghĩa vụ luân đi đôi với nhau. Nhà nước đảm bảo tạo điều kiẹn để công dân thực hiện các quyền của mình. - Qua phần giới thiệu quyền và nghĩa vụ của công dân. ? Em hiểu thế nào về bản chất của PL nhà nước ta? HS Trả lời GV KL->. 3. Bản chất của Pháp luật: - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. ? Một nhà nước mà không có PL thì sẽ như 4. Vai trò của Pháp luật: thế nào? HS Không thể tồn tại vì sự công bằng tính mạng không được đảm bảo GV Cho ví dụ: Tiếng trống trường, nội quy của trường, lớp, quy ước, hương ước của bản làng, luật atgt... ? PL có tầm quan trọng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(354)</span> HS. - Đảm bảo luật, trật tự an toàn xã hội và công bằng xã hội. - Là công cụ để quản lí đất nước, GV KL kinh tế- văn hoá- xã hội. - Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội. - Là phương tiện để phát huy quyền VD: làm chủ của nhân dân. Thuế: Đảm bảo thực hiện quyền tự do - Bảo đảm công bằng xã hội . kinh doanh, khi thành lập công ti phải qua các thủ tục do luật qui định. Tài sản có g.trị như nhà cửa, ô tô, phải đăng kí, nộp thuế đầy đủ * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III.Bài tập: (10) Bài tập 2 * Bài 2- SGK tr 61: GV Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - H/S làm bài tập - H/S nhận xét - Nhà trường không có nội qui sẽ GV - KL không có nề nếp không htể thành trường - Xã hội không có PL thì sẽ rối loạn. - Công dân tuân thoe PL vì PL bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân các qui định của PL là thước đo hành vi của mọi người - Điều 51, hiến pháp 1992. trong xã hội. Bài tập 3 * Bài 3- SGK tr61: ? Tìm các câu ca dao, tục ngữ về quan hệ giữ anh chị em? HS Trả lời GV KL a- Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Anh thuận, em hoà là nhà có phúc. b- Việc thực hiện bổn phận trong ca dao dựa trên cơ sở đạo đức xã hội, nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, cười chê, lương tâm bị cắn dứt c- Nếu vi phạm điều 48 luật hôn nhân và gia đình sẽ bị xử phạt theo qui định của PL. Bài tập 4 * Bài 4- SGK tr61: So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và PL. - Cơ sở hình thành:.

<span class='text_page_counter'>(355)</span> GV - Cho H/S so sánh từng ý. - KL. + Đạo đức là sự đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. + PL do nhà nước ban hành. - Hình thức thể hiện: + Đạo đức: Câu cao dao, tục ngữ, châm ngôn. + PL: Các văn bản PLnhư bộ luật, các quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức nhà nước - Biện pháp bảo dẩm thực hiện: + Đạo đức: Tự giác, khen chê , xã hội phê phán + PL: Tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, răn đe, bắt buộc- xử lí theo PL.. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) ?Bản chất của PL nước CHXHCN Việt Nam? Hs: Thể hiện ý trí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động)..Nhà nc pháp quyền: là 1 chế độ chính trị mà ở đó nhà Nước và cá nhân phải tuân thủ pl, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được pl ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pl được bảo đảm thực hiện bằng 1 hệ thống Toà án độc lập nhà Nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị của con người và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà Nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp của pl cũng như các hoạt động của bộ máy nhà Nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đòi hỏi bởi những cái ngoài hiến pháp và pl đã quy định, trong hệ thống pl thì hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền tự do và quyền công dân. ở những nước phát triển thì pháp luật càng quy định chi tiết và chặt chẽ, đồng thời ý thức thực hiện pháp luật hay ý thức tuân theo pháp luật càng cao... * Liên hệ Thuế: các em ạ! Pháp luật thuế do Quốc hội ban hành. - Pháp luật thuế cũng có tính bắt buộc.... - HS tự liên hệ: Tuyên truyền cho mọi người thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 3, 4 trong SGK. - Hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - Tìm hiểu tình hình khai thác rừng và bảo vệ rừng ở địa phương. - Sưu tầm một số biển báo giao thông, mỗi tổ cbị 1 mũ bảo hiểm và luật giao thông đường bộ. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(356)</span> Ngày soạn:21/4/2014. Ngày dạy:23/4/2014 Dạy lớp 8B /5 /2014 Dạy lớp. 8A Tiết 32: THựC HàNH NGOạI KHOá CáC VấN Đề CủA ĐịA PHƯƠNG Và CáC NộI DUNG Đã HọC (t1) ( TìM HIểU Về TàI NGUYÊN RừNG) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Giúp H/S hiểu được: - Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết yêu quí thiên nhiên, biết cách giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. (BVTNTN và MT).

<span class='text_page_counter'>(357)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài - Tranh ảnh về rừng, số liệu, đèn chiếu, giấy trong, bút dạ. 2. Học sinh: - Tìm hiểu tình trạng rừng ở địa phương. III. TIễN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đăt vấn đề vào bài: (1’) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) rất cần cho cuộc sống của con người và cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Vậy làm thế nào để có môi trường ngày càng trong sạch, TNTN ngày càng phong phú, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta 2. Dạy nội dung bài mới: (40) Hoạt động của Gv và Hs. ? HS ? HS. ? HS ? HS ?. HS. Ghi bảng I. Tình trạng rừng hiện nay: (32) Hiện nay rừng ở Sơn La nói riêng - Rừng vẫn đang bị tàn phá rất nhiều. và cả nước nói chung như thế nào? Quan sát tranh (rừng bị chặt phá làm nương rẫy). Em có nhận xét gì về bức tranh trên? Trả lời - Rừng bị chặt phá làm nương rẫy một Treo bảng tỉ lệ % rừng che phủ năm cách bừa bãi. 1974 đến năm 1991 ở Sơn La. 1974 1989- 1991 Tỉ lệ rừng 450.000 380.000 ha tự nhiên ha Tỉ lệ rừng 31,03% 9,51% Em có nhận xét gì về bảng diễn biến che phủ rừng che phủ? - Rừng bị tàn phá ngày càng nhiều. Trả lời Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị * Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân: chặt phá nhiều như vậy? Nguyên nhân nào là chủ yếu? - Chặt phá rừng làm nương rẫy. Trả lời - Khai thác rừng để lấy gỗ. - Do chiến tranh tàn phá Rừng bị tàn phá nhiều như vậy sẽ * Hậu quả: dẫn tới hậu quả như thế nào? Cuộc sống con người và sự phát triển - Cạn kiệt nguồn nước. kinh tế xã hội? - Hạn hán, lũ lụt. Trả lời - Ô nhiễm môi trường. - ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng con người..

<span class='text_page_counter'>(358)</span> - Kìm hãm sự phát triển k.tế của đất nc. ? Đứng trước tình hình rừng bị tàn * Biện pháp khắc phục: phá như vậy Đảng và nhà nước ta có biện pháp gì để khôi phục lại rừng? GV Cho H/S quan sát tranh. - Phát động mọi người trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. ? Nội dung bức tranh nói lên điều gì? -> Các bạn H/S tích cực trồng cây phủ HS Chỉ có trồng cây gây rừng và có xanh đồi trọc. biện pháp bảo vệ mới là biện pháp - Tích cực trồng cây gây rừng. hữu hiệu nhất để có được mầu xanh - Không chặt phá rừng bừa bãi. trên các quả đồi trọc. - Ngăn chặn kịp thời các hành vi phá hoại rừng. 1992 2000 Tỉ lệ rừng 172.000 ha 490.000 ha tự nhiên Tỉ lệ rừng 14% 35% che phủ. GV Chính vì mọi người đều có ý thức trồng cây gây rừng nên rừng Sơn La đã dần được khôi phục. H/S quan sát bảng tỉ lệ %. ? Em có nhận xét gì về bảng tỉ lệ rừng che phủ trên? HS Trả lời - Diện tích rừng che phủ ngày càng tăng. ? Với tỉ lệ rừng che phủ như vậy sẽ có tác dụng gì? Cuộc sống của con người và sự phát triển kinh tế của đất nước? - Hạn chế được các hậu quả: HS Trả lời - Hạn hán, lũ lụt. - Môi trường trong sạch. - Cuộc sống nhân dân no đủ. ? Công dân- H/S cần làm gì để góp - Kinh tế- xã hội được đẩy mạnh. phần làm cho môi trường trong sạch, TNTN ngày giàu đẹp hơn? HS Trả lời - Tích cực trồng cây Ngăn chặn các hành vi phá hoại. - H/S tích cực trồng cây ở trường, chăm sóc vườn hoa - Tuyên truyền ? Tìm những hành vi vi phạm pháp II. Bài tập: (8’) luật về việc bảo vệ rừng? * Bài 1: Trả lời - Khai thác rừng trái phép. - Chặt phá rừng làm nương rẫy. - Chặt cây ở đầu nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(359)</span> ? HS. Bản thân em sẽ làm gì để góp phần - Chặt cây chưa đến tuổi. bảo vệ rừng? * Bài 2: Trả lời - Tích cực trồng cây - Tuyên truyền cho mọi người - Tố cáo hành vi vi phạm PL về bảo vệ rừng. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) - GV khái quát lại nội dung cần nắm. - HS nhắc lại nội dung bài. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Ôn các kiến thức đã học. Làm lại các dạng bài tập ở các bài trước. Chuẩn bị tốt giờ sau ôn tập học kỳ II. - Liên hệ thực tế các nội dung đã học. ******************************************************. Ngày soạn:05/5/2014 8B. Ngày giảng:07/5/2014 Dạy lớp 8A + Tiết 33: ÔN TậP HọC Kì II. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong học kì II. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(360)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu. Soạn bài. 2. Học sinh: - Ôn lại nội dung các bài đã học, các dạng bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đặt vấn đề vào bải mới (1’) Để giúp các em hệ thống hoá lại các k.thức đã học, tiết học hôm nay 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng I. Lý thuyết: (30') ? Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? 1. Phòng chống các tệ nạn xã hội: HS Trả lời -> * Là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội. ? Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng gì tới bản thân, gia đình và xã hội? - Vi phạm đạo đức và PL gây HS Trả lời -> h.quả xấu. ? Để phòng, chống tệ nạn xã hội nhà nc ta đã có những qui định như thế nào? - Các tệ nạn xã hội gồm cờ bạc, ma HS Trả lời -> tuý, mại dâm. ? Để phòng, chống được tệ nạn xã hội chúng ta phải làm gì? - Cấm đánh bạc, sản xuất, tàng trữ, HS Trả lời -> vận chuyển, mua bán mại dâm - Sống giản dị, lành mạnh ? HIV là gì?HIV/AIDS là căn bệnh như thế 2. Phòng, chống nhiếm HIV/AIDS: nào? - HIV là một loại vi rút gây suy HS Trả lời -> giảm hệ miễn dịchở người. - HIV/AIDS là đại dịch thế giới và Việt Nam. Căn bệnh vô cùng nguy ? Để phòng, chống HIV/AIDS pháp luật hiểm nước ta qui định như thế nào?Mỗi chúng ta cần làm gì để phòng, chống - Thực hiện các biện pháp phòng HIV/AIDS? - Nghiêm cấm các hành vi mua HS Trả lời -> dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý -Người nhiễm HIV/AIDS phòng, chống lây sang người khác. 3. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, ? Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: cháy, nổ và các chất độc hại là gì? - Dùng súng trái phép. Nghịch bom HS Trả lời -> đạn. Dùng chất đ.ại bừa bãi. Nổ mìn trái phép ? Để phòng ngừa các tại nạn vũ khí, cháy - Cấm tàng trữ, vận chuyển. Cơ.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> HS ? HS ? HS ? HS. ? HS. ? HS ? HS ? HS. ? HS ? HS ?. nổ và các chất độc hại nhà nước ta qui quan, tổ chức, cá nhân được nhà định như thế nào? nước giao nhiệm vụ mới được sử Trả lời -> dụng, chuyên chở Cơ.q, tổ/c, cá nhân đc sửd phải đc huấn luyện Là công dân- H/S cần phải làm gì để hạn c/môn, có phương tiện chế các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra? - Tìm hiểu, thực hiện, tuyên Trả lời -> truyền, tố cáo các hành vi vi phạm Khi thấy các em nhỏ chơi, nghịch các vật pháp luật lạ và chất nguy hiểm em sẽ làm gì? - Ngăn cản, giải thích Hs: Tự trình bày Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Công dân được sở hữu những t/sản nào? 4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa Trả lời -> vụ tôn trọng tài sản của người khác: - Là quyền của công dân đối với tài sản của mình quyền sở hữu tài sản gồm Đối với tài sản của người khác công dân - Thu nhập h/pháp, của cải để có nghĩa vụ gì? dành, nhà ở.. Trả lời -> - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể 5. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài Tài sản của nhà nước bào gồm những gì? sản nhà nước và lợi ích công cộng: Trả lời -> - Gồm đất đai, rừng núi, s/hồ, Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nguồn nước tài sản do nhà nước nước của công dân như thế nào? đầu tư Trả lời -> - Không lấn chiếm, phá hoại Bảo H/S thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản quản, giữ gìn có hiệu quả của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Trả lời -> - Bảo quản bàn ghế, lớp học- Tiết kiệm điện nước. - Thực hiện đúng các qui định PL - Tố cáo hành vi vi phạm. Thế nào là quyền khiếu nại của công - Nhắc nhở mọi người cùng thực dân?Thế nào là quyền tố cáo? hiện. Trả lời -> 6. Quyền khiếu nại, tố cáo của c/dân: - Là quyền của công dân đề nghị Khi nhìn thấy bạn ăn trộm em sẽ làm gì? cơ quan, tổ chức xem xét lại quyết Tố cáo định, việc làm của c/bộ qđịnh kỉ Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luật khi cho rằng sai luận?Công dân có quyền tự do ngôn luận - Quyền tố cáo là quyền của c/dân.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> HS ?. như thế nào? Trả lời -> Để tự do ngôn luận có hiệu quả nhà nước ta có trách nhiệm như thế nào? Trả lời ->. 7. Quyền tự do ngôn luận: - Là quyền của công dân được bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến HS - Tự do ngôn luận. Tự do báo chí. Trên các thông tin ? Hiến pháp nước CHXHCN VN là gì? - Tạo điều kiện thuận lợi HS Trả lời -> 8. Hiến pháp nước CHXHCN VN: ? Nội dung hiến pháp qui định những vấn - Là luật cơ bản, có h/lực pháp lý đề gì? cao nhất... HS Trả lời -> - Nội dung HP qui định những vấn đề nền tảng, những ng/tắc mang ? Trách nhiệm của công dân với hiến pháp tính định hướng của đường lối xd, nhà nước như thế nào? phát triển đất nước HS Trả lời -> - Công dân phải nghiêm chỉnh ? Pháp luật là gì? chấp hành pháp luật. HS Trả lời -> 9. Pháp luật nước CHXHCN VN: - Pháp luật là qui tắc xử sự chung, ? Pháp luật nc ta có những đặc điểm gì? do nhà nước ban hành, có tính bắt Nêu bản chất của pháp luật? buộc HS Trả lời -> - Đặc điểm: Tính qui phạm phổ biến. Tính xác định chặt chẽ. Tính ? Pháp luật nước ta có vai trò gì? bắt buộc. HS Trả lời -> - Vai trò: Là công cụ để quản lý đất nước, quản lí kinh tế, văn hoáxã hội II. Bài tập:(10') - H/S làm các dạng bài tập ở các bài. 3. Củng cố, luyện tập (3’) - Khái quát lại nội dung cần nắm. - Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra 4. Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà:(1') - Học thuộc nội dung bài học (13, 15, 17, 18, 20, 21). - Làm lại toàn bộ bài tập ở các bài đã học trong học kỳ II. - Chuẩn bị ôn thật kỹ nội dung để tiết sau kiểm tra học kỳ II. *********************************************************** Ngày soạn: 10/5/2014 Ngày dạy: 13/5/2014 Dạy lớp 8A+8B Tiết 34. KIểM TRA HọC Kì II 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :. a. Kiến thức: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(363)</span> - Nắm và được kiến thức trong học kì II, cụ thể qua các bài: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác; Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; Quyền khiếu nại và tố cáo. Pháp luật nước CHXHCNVN - Khả năng hiểu và nhận biết và cách ứng xử của học sinh qua các tình huống vừa học. b. Kĩ năng: - Biết bảo vệ tài sản của mình và lợi ích công cộng, xác định được các hành vi vi phạm PL và có cách xử lí cho phù hợp - Rèn luyện cách viết bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. c. Thái độ: - Tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng lợi ích công cộng; phê phán được các hành vi vi phậm PL - Giúp học sinh tính tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra 2. Đề KIểM TRA:. * Hình thức kiểm tra: Tự luận a.Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề 1. Quyền sở hữu tài sản và NV tôn trọng tài sản của người khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Quyền khiếu nại, tố cáo.. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. Biết được trách nhiệm của mỗi người đối với quyền sở hữu 1 3. Cộng. 1 3 30 %. Biết được khái niệm lợi ích công cộng và vai trò của nó 1 2. 1 2 20% Xác định được hành vi vi phạm và tố cáo với cơ quan có thẩm quyền.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 2. 1 2 20%. Hiểu được Pháp luật là gì và vai trò của Pháp luật đối với Nhà nước 1 3 2 5 50%. 1 3 30 %. 1 2 20 %. 1 3 30 % 4 10 100%. b Đề bài: Câu 1: (3đ) Đối với quyền sở hữu, mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 2: (2đ) Lợi ích công cộng là gì? Có vai trò như thế nào? Câu 3: (3đ) Pháp luật là gì? Có vai trò như thế nào? Câu 4: (2đ) Tình huống: Ông K, là cán bộ thuế huyện. Trong một lần bắt được một vụ buôn lậu hàng trốn thuế, ông đã nhận một số tiền và cho phép người buôn lậu đi tiêu thụ. Ông T, chứng kiến việc này nhưng băn khoăn mãi, liệu mình có thể báo cáo với cơ quan cấp trên hay không? Câu hỏi: 1. Trong trường hợp này, ông T có quyền tố cáo hay không? Vì sao? 2. Ông T có thể tố cáo bằng cách nào? Với cơ quan nào? 3. ĐấP áN- BIểU ĐIểM:. Câu 1. 2. 3. Nội dung - Sử dụng, bảo quả tài sản của mình một cách hợp lí. - Tôn trọng tài sản của người khác, kể cả tài sản của cá nhân và tập thể - Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu - Vay phải trả, mượn phải giữ gìn cẩn thận, làm mất, hỏng phải đền bù theo quy định của Pháp luật - Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. - Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân - Pháp luật : Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng cách giáo dục,. Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 1 1.

<span class='text_page_counter'>(365)</span> 4. thuyết phục, cưỡng chế. - Vai trò của PL: + Là công cụ để quản lí đất nước, kinh tế- văn hoá- xã hội. + Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội. + Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. + Bảo đảm công bằng xã hội .. 1,5. - Ông T có quyền tố cáo. Vì ông K đã vi phạm pháp luật như: nhận hối lộ và tạo điều kiện cho người buôn lậu và trốn thuế - Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền như: Quản lí thị trường hoặc cơ quan Thuế cấp trên. 1. Tổng * Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Gv thu bai: Số lượng:.................Vắng:.......... Tên............................................................................................................................... .. - Nhận xét tiết kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........ * Dặn chuẩn bị bài sau: - Dặn chuẩn bị thực hành * Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................... ****************************************************************** *. Ngày soạn:12/5/2014. Ngày dạy: 14/5/2014 Dạy lớp 8B /5/2014 Dạy lớp 8A. 1,5. 1 10.

<span class='text_page_counter'>(366)</span> Tiết.35. THựC HàNH NGOạI KHóA (tiết 2) (TìM HIểU Về MA TúY). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức : Giúp HS Nắm được: - Các kiến thức cơ bản liên quan đến ma túy: - Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện 2. Kĩ năng: - Biết nói không với ma túy - Lo lắng đến tệ nạn ma túy hiện nay, chung vai đấu tranh phòng chống ma túy 3. Thái độ: - Có ý thức đấu tranh phòng chống ma túy - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài - Các số liệu về tệ nạn ma túy 2. Học sinh: Học bài cũ - Tìm hiểu một số tư liệu về ma tuý III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (không) Gv nhận xét và trả bài kiểm tra học kì II (3’) * Đặt vấn đề vào bài mới:(3') Cho HS quan sát 1 vài bức tranh liên quan đến tệ nạn ma túy và đặt câu hỏi: ?Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh trên ? Bổ sung và kết luận nội dung : Hiện nay, tệ nan ma túy đang là một hiển họa của nhiều nước trên thế giới. Ơ nước ta, trong những năm gần đây tình trạng nghiện hút, tiêm chích và buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy diễn ra rất phức tạp. Nạn sử dụng ma túy để rồi nhanh chóng nghiện đã lan trong thanh thiếu niên, đặc biệt là đã và đang xâm nhập vào một bộ phận HS, sinh viên Vào bài 2. Dạy nội dung bài mới : (33') a. Tìm hiểu thế nào là ma túy, đặc điểm của ma túy và phân loại ma túy GV: Cho 3 nhóm thảo luận  Nội dung thảo luận: Nhóm 1: Ma túy là gì ? Nhóm 2: Đặc diểm của ma túy Nhóm 3: Có mấy loại ma túy, đó là những loại nào ?  Thời gian thảo luận 5  Học sinh thảo luận Gv theo dõi quan sát  Các nhóm phát biểu ý kiến:.

<span class='text_page_counter'>(367)</span> Nhóm 1 : Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác Nhóm 2 : Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất Nhóm 3 : Có hàng trăm loại khác nhau. Thường phân loại theo các nguồn gốc, tác dụng hoặc độc tính của nó  Gv chốt ý: 1. Ma túy: Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác 2. Đặc điểm của ma túy: Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất 3. Phân loại ma túy a. Theo nguồn gốc: - Ma túy có nguồn gốc tự nhiên (Cây thuốc phiên, cây cần sa) - Ma túy có nguồn gốc nhân tạo (các chất làm giảm đau, các chất kích thích hệ thần kinh..) b. Theo mức độ gây nghiện - Loại mạnh - Loại trung gian - Loại nhẹ b. Tìm hiểu về phương thức sử dụng và tác hại của việc lạm dụng ma túy GV : Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đội viên lên bảng trinh bày kết quả thảo luận của đội mình về phương thức sử dụng ma túy HS : Chia làm 2 đội, tổ chức trò chơi . Có các phương thức sử dụng ma túy sau: Đưa qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít); qua hệ tuần hoàn (Tiêm chích); qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) c. Tác hại - Cá nhân: Sức khỏe suy giảm nghiêm trọng, tinh thần suy sụp.. - Gia đình: Kinh tế suy sụp, hạnh phúc dễ tan vỡ.. - Xã hội: Gia tang tệ nạn XH, hao tốn tiền của nhà nước GV: Nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc và động viên đội thua d. GV giới thiệu:Phương thức sử dụng - Qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít) - Qua hệ tuần hoàn (tiêm chích) - Qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) Tác hại của việc lạm dụng ma túy a. Đối với người sử dụng b. Đối với gia đình c. Đối với xã hội e. Gv giới thiệu về cách nhận biết người nghiện và cách cai nghiện GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp . ?Làm sao để nhận biết người nghiện? - HS phát biểu cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(368)</span> + Hay ngáp, ngứa ngáy, sút cân nhanh trong 1 thời gian ngắn ?Có những cách cai nghiện nào ? - Dùng thuốc và không dùng thuốc GV : Nhận xét bổ sung, ghi điểm ở câu 1 và giải thích câu 2 (thế nào là dùng thuốc và không dùng thuốc). Cách nhận biết người nghiện Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, đau các cơ, sút cân.. Cách cai nghiện - Không dùng thuốc - Dùng thuốc - Kết hợp cả dùng thuốc và không dùng thuốc 3. Củng cố, luyện tập (5') GV : Yêu cầu 2 nhóm Hs chuẩn bị 2 tiểu phẩm trong thời gian là 5 phút Hs: Tìm tiểu phẩm và tiến hanh phân vai trình bày. GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt GV: Giáo dục HS trách xa tệ nạn ma túy và cùng tham gia các hoạt động phòng chống ma túy 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Yêu cầu nắm nội dung đã học - Ma túy, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện - Dặn ý thức phòng tránh của mỗi người ******************************************************. Tiết. 22: Bài.15 PHòNG NGừA TAI NạN Vũ KHí CHáY Nổ Và CHấT ĐộC HạI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY .. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - HS nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội. - Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nại vũ khí cháy nổ và chất độc hại. 2. Kĩ năng - Hs biết phòng, chống tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày - Kĩ năng sống: Hs cập nhật và phân tích được các thông tin về tai nạn do vũ khí cháy, nổ và cá chát độc hại gây ra; đề xuất các biện pháp phòng tránh tai.

<span class='text_page_counter'>(369)</span> nạn cho mình và cho gười khác; ứng phó được với sự nguy hiểm do chất cháy nổ và các chất độc hại gây ra. 3. Thái độ. - Có thái độ thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi nơi, mọi lúc' - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.. 1. Giáo viên: - Tài liệu, sgk, soạn GA - Tranh thể hiện phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, bút dạ. - Sưu tầm các vụ cháy, nổ và ngộ độc ... ở địa phương 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy khổ lớn , bút dạ. - Tìm hiểu các vụ tai nạn ở địa phương III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS pháp luật nước ta quy định như thế nào? Em hiểu thế nào về câu: "Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS"như thế nào? * Đáp án Biểu điểm: - Những quy định của pháp luật 6đ + Thực hiện các biện pháp phòng, chống + Nghiêm cấm các hành vi mua dâm bán dâm. + Không được phân biệt đối xử... + Người nhiễm HIV không được gây lây truyền cho người khác + người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về căn bệnh của mình - Chúng ta phải hiểu biết đầy đủ về căn bệnh như: Con đường lây truyền và cách phòng tránh để chủ động phòng tránh cho mình và giúp đỡ mọi người xung quanh 4đ * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1) Qua tiết học trước các em đã được tìm hiểu HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ, tình mạng của con người ảnh hưởng nghiêm trọng đến KT- XH đất nước. Ngoài căn bệnh đó ra còn có các vấn đề gì gây ảnh hưởng tới tính mạng và cuộc sống của cong người. Đó chính là tai nạn vú khí độc hại. Vậy để hiểu được sự ảnh hưởng của nó như thế nào? chúng ta cần làm gì để ngăn chặn những tai nạn đó, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng GV * Cho H/S đọc thông tin SGK 1, 2, 3. Thảo luận nhóm: I. Đặt vấn đề.(12')  Nội dung thảo luận: ? N1: Nhóm em có suy nghĩ gì khi đọc các thông.

<span class='text_page_counter'>(370)</span> tin trên? ? N2: Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì? ? N3: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó? ? N4: Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung: HS N1: Các chất cháy, nổ, độc hại, vũ khí rất nguy hiểm đang là thảm hoạ HS N2: Gây tổn thất to lớn về người và của cho cá nhân, gđ và xã hội HS N3: Nhà nc có những qđịnh phòng ngừa ; cd phải có những hiểu biết nhất địnhvề phòng ngừa HS N4: Nhà nc ban hành luật hình sự, một số văn bản quy phạm, pluật khác. GV  Gv chốt kiến thức Hiện nay các chất cháy, nổ và các chất độc hại vẫn đang còn dình dập đe dọa đến tính mạng con người. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa.... ? Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em có nhận xét gì về sự nguy hiểm của các tai nạn do vũ khí độc hại gây ra? HS - Chết nhiều người. - Bị tàn tật. - Làm giảm chí nhớ sức khoẻ. - Mất khả năng lao động. - Thiệt hại về tài sản. - ảnh hưởng tới KT- XH. GV KL: GV. II. Nội dung bài học.(15') 1. Tác hại :. - Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội. - Bị thương, tàn phế và chết người.. Trong những năm gần đây Sơn la ta có những vụ tai nạn nào về vũ khí và các chất độc hại? ( trong nước) HS Tự liên hệ GV Tích hợp môi trường: Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra ko những làm thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường ? Em biết những quy định những điều luật nào 2. Những quy định của nhà.

<span class='text_page_counter'>(371)</span> của nhà nước ta về phòng ngừa t.nạn vũ khí nước: độc hại? HS - Không nghịch súng đạn bừa bãi - Không dùng vũ khí trái phép. - Không đùa nghịch đốt lủa nơi cấm. - Không sử dụng chất độc hại bừa bãi. - Tuân theo quy định của nhà nước. - Cầm tàng trữ, vận chuyển, GV KL buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại. ? Những tổ chức, cơ quan nào được giữ, chuyên chở sử dụng? HS Bộ đội, công an, người làm nhiệm vụ để bảo vệ Tổ quốc để bắt và trấn áp tội phạm, những cơ quan được nhà nước giao quyền sử dụng đều được huẫn luyện về chuyên môn như: Bảo vệ thực vật, các công trình xây dựng, khai thác... ? Để phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí nhà nước ta đã làm gì? HS Trả lời theo sgk: GV Chỉ những cơ q t/c cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ, cho phép mới được giữ, chuyên trở, sử dụng. Cơ q tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng phải có chuyên môn phương tiện. ? Công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng 3. Trách nhiệm của công dân ngừa vũ khí cháy, nổ, chất độc hại? H/S: HS Trả lời: GV KL: - Tự giác tìm hiểu, thực hiện quy định. - Tuyên truyền vđ mọi người cùng thực hiện. GV Tích hợp môi trường: Tuyên truyền, vận động - Tố cáo các hành vi vi phạm. mọi ngườiTố cáo hững hành vi vi phạm * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III. Luyện tập: ( 6’) Bài 1: * Bài 1: ( T 43) HS Đọc và xác định: - Chất và loại gây tai nạn GV KL: nguy hiểm cho con người: a, c, d, đ, e, g, h, i, l. - Không nguy hiểm: b, k. Bài tập 3: * Bài tập 3: Hs tự trình bày GV Y/C HS dự kiến cách ứng xử và nhận xét và nhận xét 3. củng cố, luyện tập (5').

<span class='text_page_counter'>(372)</span> Phát triển kĩ năng: Cho HS thảo luận nhóm hoặc có thể dưới hình thức đóng vai - GV: Giao tình huống cho các nhóm. * Tình huống 1: Đ và T tình cờ nhặt được quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng hốt rủ T chạy đi chỗ khác. T không đi mà nói: “Chúng mình mang về đập ra lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền. Đ sợ hãi can ngăn nhưng T không nghe. * Tình huống 2: Nhà H ở ngoại thành chuyên trồng rau. M về nhà H chơi và rủ H ra vườn dưa chuột hái, H can ngăn M và nói: “Ruộng dưa này được phun nhiều thuốc trừ sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không thể ăn mà bán, muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà. - HS: Các nhóm phân vai, kịnh bản, lời thoại. - HS: Cả lớp nhận xét tiểu phẩm các nhóm. - GV: Giải đáp, đánh giá. - GV: Kết luận toàn bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Yêu cầu: - ở địa phương em đã có những vụ tai nạn vũ khí cháy nổ nào? - Đã có những ai sử dụng chất độc hại: Như thuốc trừ sâu, phân bón mà không đc nhà nước cho phép - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài tập còn lại SGK trang 44. ***************************************************************. Ngày soạn: 24/02/2014 8B. Ngày giảng: 07/02/2014 Dạy lớp /02/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 23. Bài 16: QUYềN Sở HữU TàI SảN Và NGHĩA Vụ TÔN TRọNG TàI SảN CủA NGƯờI KHáC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hs nắm được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Hs nắm được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(373)</span> 2. Kĩ năng: - Hs phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Hs biết thực hiện qui định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Kĩ năng sống: Hs so sánh được các hành vi tôn trọng và không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác; phê phán những hành vi vi phạm quyền sở hữu; giải quyết vẫn đề trong các tình huống để bảo vệ quyền sở hữu thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác, biết bảo vệ tài sản của mình hợp lí. 3. Thái độ: - Hs có ý thức tôn trọng tài sản của người khác. - Hs phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Hiến pháp, bộ luật hình sự; pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính - Chuyện, gương người tốt, việc tốt. Giấy trong, đèn chiếu, bút dạ 2. Học sinh: - SGK+ vở ghi. Bảng phụ - Tìm hiểu quyền sở hữu ở địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? * Đáp án Biểu điểm: + Tự giác tìm hiểu và thực hiện 3đ + Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện 4đ + Tố cáo các hành vi vi phạm. 3đ * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2) Tình huống : Bảng phụ Bình mới 15 tuổi muợn xe của chị đi học, do bạn xấu rủ rê nên bán xe đạp của chị để ăn quà. ?Em hãy cho biết Bình có được quyền bán xe của chị gái không? Vì sao? Hs: Bình không có quyền bán xe của chị; vì chiếc xe đó không thuộc quyền sở hữu của Bình. Vậy để hiểu được trong những trường hợp nào được sở hữu tài sản và chúng ta tôn trọng và bảo vệ tài sản như thế nào thì... 2. Dạy nội dung bài mới: (37) Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc tình huống 1, 2 SGK. I. Đặt vấn đề: (10) * H/S thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận ? 1.Theo em trong số: Người chủ chiếc xe máy, người được giữ xe, người mượn xe ai.

<span class='text_page_counter'>(374)</span> là người có quyền: a, b, c? ? 2. Theo em ông An có quyền bán chiếc bình đó không? Vì sao?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung HS 1. Người chủ xe có quyền giữ bảo quản, sử dụng, và có quyền bán, tặng, cho người khác mượn. (c) HS 2. Ông An không có quyền bán chiếc bình đó. Vì k phải là tài sản riêng của ông An( K thuộc quyền sở hữu của ông An). GV  Gv chốt kiến thức - Chỉ có trường hợp (c) tthì mới có quyền - Bình cổ thuộc quyền sở hữu của nhà nước. II. Nội dung bài học: (16) * tìm hiểu nội dung bài học: ? Em hãy cho biết quyền sở hữu tài sản của 1. Quyền sở hữu tài sản: công dân là gì? HS Trả lời: GV KL: - Là quyền của công dân ( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở ? Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm hữu của mình. những quyền nào? - Gồm: + Quyền chiếm hữu. HS Trả lời + Quyền sử dụng. GV KL: + Quyền định đoạt. -> Là q.trực tiếp nắm giữ, q.lý tài sản. ? Em hiểu thế nào là quyền chiếm hữu? Trong ba quyền này quyền nào quan trọng nhất? HS Định đoạt là quan trọng nhất. =>Vì người chủ mới có quyền định đoạt ? Theo em công dân có quyền sở hữu những tài sản nào? - Thu nhập hợp pháp. Của cải để HS Trả lời dành, nhà ở. Tư liệu sản xuất, GV KL sinh hoạt. Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp, tổ/c ktế. ? Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với 2. Nghĩa vụ ttrọng t.sản của người khác: tài sản của người khác? + Tôn trọng q.sở hữu của người HS Trả lời: khác. GV KL: ? Tôn trọng tài sản của người khác được thể hiện qua những hành vi nào? + K đc xâm phạm tài sản của cá HS Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(375)</span> GV KL:. GV. ? HS. ? HS GV ? HS GV. GV HS GV GV HS GV. GV. nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. + Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu. + Khi vay mượn phải trả đầy đủ, - Nhặt được của rơi phải trả lại người mất làm hỏng phải bồi thường vay mượn phải trả đầy đủ, làm hỏng phải bồi thường - Cho HS đọc điều 58 HP 1992 & Đ175 SGK. Qua đọc điều 175 tại sao phải tôn trọng tài sản của người khác? - Vì quyền sở hữu cá nhân, nhân phẩm và các chủ thể khác được pháp luật bảo hộ, cộng đồng bảo vệ. Ai vi phạm tài sản người khác sẽ bị pháp luật nhà nước truy tìm đòi lại cho người chủ sở hữu. - Những người vi phạm tài sản của người khác pháp luật trừng phạt nghiêm khắc theo quy định của pluật nhà nướ Trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản công dân ntn? 3. Trách nhiệm của nhà nước: Trả lời: KL: - Công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Nhà nước đề ra biện pháp gì để bảo vệ quyền sở hữu của công dân? Trả lời: - Trừng trị nghiêm khắc những KL: hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. * Bài tập: Kết hợp phát triển kĩ năng III. Luyện tập: (8’) Bài 1: Bài 1: ( trang 46) - Y/C Hs Xử lý tình huống: Tự tả lời: - Ngăn chặn, giải thích, - ph - Ngăn chặn, giải thích ... Nhận xét: - Nếu k nghe báo với người có tr.nhiệm. Bài 2: Bài 2: ( trang 46) - Cho H/S đọc yêu cầu BT SGK. - Làm bài- H/S nhận xét - Hành động của Bình sai vì - Chốt ý kiến: không phải tài sản của Bình. - Là bình em sẽ mang nộp cho công an nơi gần nhất, để trả lại người bị mất. Bài 3: * Bài 3: ( trang 46) Cho H/S đọc yêu cầu BT SGK. thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(376)</span> nhóm HS - HS làm bài tập HS nhận xét GV - KL:. - Hà không được quyền sở hữu xhiếc xe vì không phải chủ của chiếc xe. - Ông chủ của hàng chỉ có quyền giữ và bảo quản hộ chị Hoa. - Chị Hoa có quyền được bồi thường chiếc xe. - Ông chủ cửa hàng phải bồi thường.. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4) ?Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? Hs: Tôn trọng q.sở hữu của người khác. K đc xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. ?Trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản của công dân? Hs: Công dân bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: 4, 5 trang 46. - Chuẩn bị bài 17: - Đọc trước phần đặt vđề, trả lời câu hỏi gợi ý, đọc trước nội dung bài học... ***********************************************************. Ngày soạn:18/02/2014 8A. Ngày dạy: 19/02/2014 Dạy lớp 21/02/3014 Dạy lớp. 8B Tiết 24. Bài 17 NGHĩA Vụ TÔN TRọNG, BảO Vệ TàI SảN NHà NƯớC Và LợI íCH CÔNG CộNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Hs nắm được thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng; lấy được ví dụ. - Hs hiểu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng..

<span class='text_page_counter'>(377)</span> - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: - Hs biết phối hợp với mọi người và tổ chức xã hội trong viêc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Kĩ năng sống: Hs biết tôn trọng những người có trách nhiệm và phê phán những người thiếu trách nhiệm đối với tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; ra quyết định và giải quyết được các tình huống xâm phạm tài sản nhà nước hiện nay như: nạn phá rừng, lẫn chiếm đất công, tham nhũng, lãng phí của công... 3. Thái độ: - Hs có ý thức tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Hs có thái độ phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HọC SINH. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp năm 1992; Bộ luật hình sự ; Bộ luật dân sự . Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. 2. Học sinh: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác?Giải thích việc bảo vệ tài sản của mình? * Đáp án Biểu điểm: - Tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài sản cá nhân, của tổ chức, của tập thể, của nhà nước. .. (5đ) - Phải bảo quản cẩn thận nếu mất có thể phát hiện được ngay; VD xa đạp, bút, đồ dùng... (5đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Bài 16 các em đã tìm hiểu về quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Ngoài quyền đó ra công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Để hiểu được vấn đề này tiết học hôm nay chúng ta 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc tình huống SGK. I. Đặt vấn đề: (10) ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? ý kiến nào sai? Vì sao? HS - Lan xác đinh tài sản của NN là do các cơ quan có chức năng quản lí. - Suy nghĩ của Lan là sai. Không có trách.

<span class='text_page_counter'>(378)</span> nhiệm với tài sản của nhà nước Gv: Rừng là tài sản chung là tài sản của nhà nước, hành vi gây thiệt hại tới tài sản của nhà nước, là phải biết đấu tranh với h.vi đó (Báo với cơ.q có thẩm quyền) ? Em hãy kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết? HS Đất đá, rừng núi, sông, hồ,nguồn nước, khoáng sản ? Vậy tài sản của nhà nước bao gồm những gì? HS Trả lời theo sgk: GV Chuyển ý và chốt kiến thức II. Nội dung bài học: (17) 1. Khái niệm: a. Tài sản nhà nước gồm: Đất đá, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình, kinh tế, văn hoá cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của nhà nước đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân, BVMT: Tài nguyên thiên nhiên: Đất đá, do nhà nước chịu trách nhiệm rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, quản lí. nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm bảo tồn và bảo vệ. ? Theo em tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai? Do ai quản lí? HS Của toàn dân; do Nhà nước quản lý ? Nhà nước khai thác các tài sản đó để phục vụ cho ai? HS Phục vụ cho nhân dân. ? Những tài sản là các công trình để phục vụ cho dân đó được gọi là gì? HS Là lợi ích công cộng. ( cộng đồng) GV KL b. Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và Thuế: Những công trình đó được đầu tư từ xã hội. tiền thuế ? Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước và nhân dân? HS Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(379)</span> GV KL. + Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh Chuyển ý: Để hiểu được công dân có nghĩa thần của nhân dân vụ... * Thảo luận nhóm: 2. Trách nhiệm của công dân: Tình huống: Bảng phụ:( bài tập 2 SGK)  Nội dung thảo luận: ? 1. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào? Sai ở điểm nào? ? 2. Công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến: HS - Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản máy. - Sai: sử dụng tài sản nhà nước vào việc riêng, vì mục đích kiếm lợi cho cá nhân. HS - Bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. GV  Gv chốt kiến thức: - Không được xâm phạm. - Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. ? Người quản lí tài sản Nhà nc có nghĩa vụ và tr.nhiệm gì đối với tài sản đc giao? HS Trả lời: 3. Nhà nước thực hiện việc quản GV KL lí tài sản bằng việc ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản của nhà nước.VD:Mọi người cần biết bảo vệ tài sản nhà nước trong đú cú tiền thuế. Tuyên truyền giáo dục mọi người cùng GV Cho HS Đọc điều 78HP 1992 điều 144. thực hiện. *BVMT: Trách nhiệm tôn trọng b.vệ t.sản Nhà nc và lợi ích công cộng của hs cần đc thể hiện bằng những hành vi, việc làm cụ thể như: giữ gìn vs chung, tiết kiệm điện nc, đấu tr với những hành vi làm ô nhiễm MT, phá hoại TNTN! ? Nhà nước thực hiện việc quản lí tài sản như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(380)</span> HS. Đọc điều một của pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - HS làm bài tập.. III. Bài tập: (8’) * Bài 1: ( Trang 49) - Các bạn lớp 8B thiếu tinh thần trách nhiệm với tài sản chung. Hùng cùng các bạn góp tiền đến gặp cô giáo chủ nhiệm xin lỗi nhận khuyết điểm và thay kính. * Bài 2: ( trang 49). GV Cho HS liên hệ ở trong lớp Bài 2: Bảng phụ Thảo luận theo nhóm bàn (3') ? Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà trường giao cho? - Hs làm bài tập - Hs lên bảng trình bày thi giữa các dãy bàn - Giữ gìn bảo vệ tài sản ở trường GV Nhận xét cuộc thi và kết luận lớp, nơi công cộng như sử dụng tiết kiệm nước, điện, bảo vệ của công... - Cần có tinh thần đ.tr với nhũng hvi vi phạm tài sản nhà nước như lên án, tố cáo. 3. Củng cố, luyện tập ( 4) ?Công dân có trách nhiệm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Hs: Không được xâm phạm. Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường). * Liên hệ: Tài sản Nhà nước cũng là do ND đóng góp qua tiền nộp thuế mà có. Vì vậy cần phải bảo vệ tài sản Nhà nước như tài sản của mình. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 49. - Chuẩn bị bài 18 (Đọc trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý). **************************************************** Ngày soạn: 26/02/2014 Ngày dạy:28/02/2014 Dạy lớp 8B /02/2014 Dạy lớp 8A Tiết 25. Bài 18: QUYềN KHIếU NạI, Tố CáO CủA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(381)</span> 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hs nắm được thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân; Phân biệt được khiếu nại và tố cáo. Cho được ví dụ - Hs nắm được cách thực hiện quyền khiêú nại và tố cáo - Hs nắm được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu và tố cáo. 2. Kĩ năng: - Hs phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại tố cáo. - Hs biết cách ứng sử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu và tố cáo - Kĩ năng sống: Hs so sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo; phản đối những hành vi trả thú người khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại cho người khác; xử lí được các biểu hiện, những hành vi trái pháp luật trong thực tế. 3. Thái độ: Hs có thái độ thận trọng khách quan khi xem sét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại tố cáo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Bảng so sánh khiếu nại, tố cáo. Hiến pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo, Đèn chiếu, giấy trong, bút dạ. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ, Chuẩn bị bài mới., SGK: - Trả lời câu hỏi gợi ý và ndung bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ ntn đối với tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng? * Đáp án Biểu điểm: Công dân có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà nước và lời ích công cộng. + Không được xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 3đ + Bảo quản , quản lý, giữ gìn sử dụng có hiệu qủa... 3đ + tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện, 2đ + Tố cáo những hành vi vi phạm 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Bảng phụ Vợ chồng anh T và chị M sống cùng thôn với gia đình Hạnh, anh T lười lao động suốt ngày uống rượu. Cứ mỗi lần say rượu là anh T lại đánh đập vợ con. Nhiều lần gia đình chị M phải đưa chị đi viện cấp cứu, gia đình họ hàng, làng xóm khuyên ngăn anh T nhưng không được, Hạnh rất bất bình và thắc mắc, tại sao chính quyền địa phương không có biện pháp với anh T để bảo vệ chị M. Để hiểu rõ và giải đáp được thắc mắc của Hạnh cũng như các em. Buổi học này Thầy cùng các cả lớp tìm hiểu tiết 25. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(382)</span> GV * Đưa ra bảng phụ: Tình huống (sgk- 50) - Cho học sinh đọc. * Thảo luận nhóm  Nội dung thảo luận ? N1: Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý. ? N2: Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp. ? N3: Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do.  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung HS N1: Em có thể báo cáo cho cơ quan chức năng theo dõi, nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý theo pháp luật. HS N2: Em sẽ báo với cô giáo chủ nhiệm, nhà trường hoặc cơ quan công an về hành vi lấy cắp xe của bạn để nhà truờng hoặc cơ quan công an xử lý theo pháp luật. HS N3: Anh H phải khiếu nại lên cơ quan thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. GV  Gv định hướng - Trường hợp: 1, 2 cần tố cáo. - Trường hợp: 3 cần khiếu nại. ? Qua tình huống trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? HS Khi biết được công dân, tổ chức cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho mình. GV Kết luận và chuyển ý... ? Em hiểu thế nào là quyền khiếu nại? HS Trả lời GV KL. I. Đặt vấn đề: (10). II. Nội dung bài học: (18) 1. Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. - Khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan tổ chức có thẩm.

<span class='text_page_counter'>(383)</span> GV ? HS GV ? HS ? HS GV. GV ? HS. ? HS GV. quyền giải quyết theo quy định Lưu ý: Khiếu nại phải trung thực, khách quan của pháp luật. và thận trọng. Theo em khi nào công dân có quyền khiếu nại? Trong trường hợp quyết định làm trái pháp luật hoặc xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. Gv đưa ra tình huống: * Đưa tình huống: Bạn Quyên lớp mình nhìn thấy 1 người ăn trộm xe máy, bạn đã báo ngay cho cơ quan công an! Bạn Quyên đã thực hiện quyền gì? Hs: Quyền tố cáo. Em hiểu thế nào là quyền tố cáo? 2. Quyền tố cáo: Trả lời - Là quyền của công dân báo KL cáo cho cơ quan tổ chưc, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức cơ quan và cá nhân có thẩm quyền. - Người tố cáo gặp trực tiếp Lưu ý: Tố cáo phải chính xác trung thực, hoặc gửi đơn thư. khách quan vô tư Theo em, khi nào công dân có quyền tố cáo? Khi biết được công dân, cơ quan tổ chức nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta có quyền tố cáo. Qua việc tìm hiểu quyền khiếu nại và quyền tố cáo các em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 quyền này? Trình * Sự giống nhau: Đều là những quyền chính trị cơ bản của cd được quy định trong hiến pháp. - Là công cụ để bvệ quyền và lợi ích hợp pháp. - Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước, xã hội. * Sự khác nhau: Khiếu nại - Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại. Tố cáo - Là mọi công dân mục đích ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức cơ quan và.

<span class='text_page_counter'>(384)</span> công dân ? Quyền khiếu nại, quyền tố cáo có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào?Khi sử cần phải chú ý những điều gi? HS Trả lời GV KL. 3. ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo: - Là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật. - Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.. GV Phân tích nội dung 3 của bài học. - Gọi 1 học sinh đọc hiến pháp 1992 - Điều 74 (Về nhà các em tìm hiểu thêm luật khiếu nại năm 1998 - Điều 4 - 30,31 33 ( trang 51,52)) GV Để tạo sự công bằng trong xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đồng thời tạo điều kiện cho mỗi người dân có quyền tham gia phòng và chống tội phạm.. VD:Việc nộp thuế k đầy đủ của cd,gian lận thuế ? Trách nhiệm của nhà nước và công dân được 4. Trách nhiệm của nhà nước: quy định như thế nào? HS Trả lời - Nhà nước nghiêm cấm việc trả KL GV thù khiếu nại và tố cáo, hặc lợi dụng quyền khiếu nại và tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại Tích cực nâng cao trình độ kiến thức để có thể GV người khác. sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại và tố cáo không làm hại người khác. GV Đưa tình huống: (Bảng phụ) Anh Tuấn mở 1 cửa hàng lớn chuyên bán những mặt hàng dân dụng được nhà nước cho phép và đóng thuế đầy đủ, kinh tế của anh rất giàu có.Thấy vậy nhà hàng xóm ghen ghét đã tung tin ra ngoài là: Cửa hàng anh Tuấn toàn bán hàng giả, hàng nhái và làm đơn tố cáo với cơ quan pháp luật. Khi nhận được thông tin đội quản lý thị trường của huyện đến kiểm tra các mặt hàng mà anh Tuấn bán, đều có tem mác phù hợp với giấy phép đăng kí kinh doanh. ? Theo em nhà hàng xóm của anh Tuấn có vi phạm pháp luật k? vi phạm tội gì? HS - Nhà hàng xóm vi phạm pháp luật. - Vi phạm tội: Lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo hãm hại người khác..

<span class='text_page_counter'>(385)</span> ?. Với công dân HS đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì? HS Nâng cao sự hiểu biết về pháp luật. Chịu khó học tập, lao động, rèn luyện đạo đức. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1: Bảng phụ GV - Cho HS đọc y/c bài tập. 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở. Nxét chữa bài. - KL. III. Luyện tập: (5’) Bài 1. trang 52: - Nếu là bạn của T em sẽ khuyên, gần gũi giúp đỡ bạn để bạn sửa chữa. Nếu bạn không sửa chữa em sẽ báo cáo với gia đình, Thầy cô để có biện pháp giúp đỡ. Bài 2:- Bảng phụ Bài 2: trang 52: GV - Cho HS đọc y/c bài tập. 1 em lên bảng thực - Ông Ân có quyền khiếu nại. hiện, lớp làm bài vào vở. Nxét chữa bài. - Vì chủ tịch UBND ra quyết định xử phạt vượt quá thẩm quyền của mình. Xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 3. Củng cố, Luyện tập (5’) ? ở gia đình em bị cán bộ địa chính của xã thu hồi đất mà không rõ lí do; Thì em sẽ làm gì? Hs: Khiếu nại tới cơ quan có thẩm quyền Thuế: Ngoài ra gặp những trường hợp buôn lậu, trốn thuế phải tố cáo với cơ quan có thẩm quyền Hs: Tố cáo * BVMT: Có ý kiến cho rằng: Bảo vệ cơ sở v/c là của bảo vệ, nhìn thấy các bạn bẻ cây, vứt rác bừa bãi ra sân trường cũng không nói gì với nhà trường; sợ mất lòng bạn! Để bảo vệ tự đi điều tra. Em có đồng tình với ý kiến đó không? vì sao? Đó là quyền gì? Hs: Tố cáo Gv: Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan chức năng về những hvi làm ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên VD: Chặt phá rừng trái phép, làm cháy rừng, dùng mìn, chất nổ, điện đánh cá. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Về nhà làm BT: 3,4 ( 52) - Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quyền cơ bản về khiếu nại, tố cáo. - Ôn tập từ bài 13 -> 18, ôn tất cả những nội dung bài học và bài tập của 6 bài này chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết. ************************************************************* Ngày soạn: 05/3/2014 Ngày dạy: 07/3/2014 Dạy lớp 8B 12/3/2014 Bạy lớp 8A Tiết 26: KIểM TRA (1tiết).

<span class='text_page_counter'>(386)</span> 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY KIểM TRA: Kiểm tra HS a. Kiến thức: Hs trình bày được: - Hs nhận biết được các hành vi, việc làm, quy định của PL về phong chống tệ nạn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng - Nhận biết được khái niêm tệ nạn xã hội và các quy định của PL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ tài sán Nhà nước và lợi ích công cộng b. Kĩ năng: - Xử lí, được các tình huống xâm phạm quyền sở hữu - Biết tránh xa TNXH, HIV/AIDS và bảo vệ quyền sở hữu và tài sản Nhà nước - Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học c. Thái độ: - Tôn trọng và phê phán việc làm tôn tôn trọng và không tôn trọng quyền sở hữu - Làm bài nghiêm túc, tự lập 2. Đề BàI * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận a. Ma trận: Mức Mức độ nhận thức Độ Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp. Chủ đề TN Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội. TL. TN. TL. TN. dụng cao TL. TL. Số câu. Nhận biết được việc làm , các hành vi pháp luật cấm và khái niệm TNXH 02. 02. Điểm. 02. 02. Tỉ lệ; % Bài 14: Phòng chống nhiễm. 20% Nêu được các quy định của Pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(387)</span> HIV/AIDS. Số câu. về phòng chống nhiễm HIV/AIDS 01. 01. Điểm. 02. 02. Tỉ lệ; %. 20%. Bài 16: Suyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với tài sản của người khác khi được giao quyền sử dụng. Số câu. Phê phán và giải thích được việc làm đúng, sai khi được giao quyền sử dụng tài sản 0,5. 0,5. 01. Điểm. 02. 01. 03. Tỉ lệ; % Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. 30% Nhận biết được việc làm bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. Hiểu được ý nghĩa và trách nhiệm của mỗi người để bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công.

<span class='text_page_counter'>(388)</span> Số câu. 01. cộng 01. Điểm. 01. 02. Tỉ lệ; % Tổngsố câu Tổng điểm Tỉ lệ (%). 02 03 30%. 03. 01. 01. 0,5. 0,5. 06. 03. 02. 02. 02. 01. 10. 30%. 20%. 20%. 20%. 10%. 100 %. d. Đề kiểm tra LớP 8A Phần I: Trắc nghiệm: ( Làm bài trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1:(1đ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: 1. Hành vi nào có thể dẫn đến tệ nạn xã hội? A Chăm chỉ học tập và lao động. B - La cà quán xá, ngoài đường C - Tuyệt đối không quan hệ với người nghiện ma túy 2. Pháp luật cấm những việc làm nào sau đây? D Người nghiện bắt buộc phải đi cai nghiện E Đưa trẻ em lang thang vào các trại giáo dưỡng G Dụ dỗ trẻ em và con đường ma túy Câu 2: (1đ) Hãy khoanh tròn đầu câu mà em cho là đúng: 1. Việc làm naò baỏ vệ lợi ích công cộng? M-Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm N- Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. O- Vứt rác sang phòng bạn để không phải làm trực nhật. 2. Việc làm nào sau đây cần ngăn chặn, phê phán? P- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. Q- Họp lớp để bàn về biện pháp bảo vệ tài sản của nhà trường. R- Đá bóng giữa sân trường Câu 3: (1đ) Điền những từ thích hợp vào dấu ba chấm (...) cho đủ nội dung về khái niệm tệ nạn xã hội. Tệ nạn xã hội là những................................. bao gồm những hành vi.............................................. chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về ................... ...................đối với ................................................... Phần II: Tự kuận: Câu 4: (2đ) Nêu những qui định của pháp luật và cách phòng tránh của mỗi người để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? Câu 5: (2đ) Đối với quyền sở hữu, mỗi người phải có trách nhiệm gì?.

<span class='text_page_counter'>(389)</span> Câu 6: Thắng là một học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt Thắng phải lấy chộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. a) (2đ) Thắng đã mắc và vi phạm những gì? b) ( 1đ) Là bạn cùng lớp với Thắng em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? LớP 8B Phần I: Trắc nghiệm: ( Làm bài trực tiếp vào câu hỏi) Câu 1 (1đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: 1. HIV lây qua con đường nào sau đây? A- Dùng chung bơm, kim tiêm; F- Bắt tay người nhiễm HIV G- Muỗi đốt; 2. Những việc làm nào cần phê phán? D- Không phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh và gia đình của họ E- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật, nhưng không được làm lây truyền cho Người khác F- Quan hệ tình dục bừa bãi Câu 2: (1đ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để làm nổi bật lên sự tác hại của tệ nạn xã hội ? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xâu đến.......................................... tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ ........................................., rỗi loạn.........................................., suy thoái ...........................................dân tộc, kéo theo các căn bệnh nguy hiểm Câu 3: (1đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A- Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm B- Đổ rác thải xuống sông, suối E- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. 2. Việc làm nào cần ngăn chặn, phê phán? D- Giúp đỡ các cơ quan bảo vệ rừng E- Đổ rác xuống cỗng rãnh đường giao thông F- Khi được giao quyền sử dụng, phải giữ gìn, bảo quản cẩn thận, sử dựng có hiệu quả Phần II: Tự kuận: Câu 4: (2đ) Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? Câu 5: (2đ) Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩ như thế nào? Mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 6: (Tình huống) Quang mượn xe của Thắng đi ra phố mua bút, Quang nghĩ, đây là xe mượn, mình rủ thêm hai bạn nữa cùng đi cho vui và phải đi thật nhanh để có thời gian chơi phố. a) (2đ) Quang nghĩ và làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao b)(1đ) Theo em, người mượn tài sản người khác phải có trách nhiệm gì? 3. ĐáP áN:. LớP 8A.

<span class='text_page_counter'>(390)</span> Câu Câu 1   Câu 2  . Nội dung B - La cà quán xá, ngoài đường G Dụ dỗ trẻ em và con đường ma túy Điền các từ: - Hiện tượng - Sai lệch - Về mọi mặt - Đời sống con người. Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. Câu 3  B- Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. 0,5 F- Đá bóng giữa sân trường 0,5  Câu 4 Để phòng chống HIV/ AIDS pháp luật nhà nước ta quy định: - Mọi người có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS 0,5 - Cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích làm lây lan 0,5 - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật, nhưng không làm lây truyền cho người khái 0,5 - Không được phân biệt đối xử với người bệnh và gia đình của họ 0,5 Câu 5 Trách nhiệm của công dân: - Bảo vệ tài sản của mình một cách hợp lí 0,5 - không được xâm phạm tài sản của người khác kể cả tài sản của cá nhân và tập thể 0,5 - Khi vay phải trả, mược phải giữ gìn cẩn thận 0,5 - Làm mất, hỏng phải đền bù theo quy định của PL 0,5 Câu 6 - Ngăn chặn và giải thích cho Thắng hiểu. Khong nên đi chơi với những nhóm bạn đó, làm như vậy có thể sẽ dẫn đến tệ nạn xã hội 2 - Em sẽ tố cáo họ với thầy cô hoặc chính quyền địa phương 1 Tổng 10 LớP 8B Câu Nội dung Câu 1  A- Dùng chung bơm, kim tiêm; F- Quan hệ tình dục bừa bãi  Câu 2  C- C- Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.  E- E- Đổ rác xuống cỗng rãnh đường giao thông Câu 3 Điền các từ: - Sức khỏe - Hạnh phúc - Rỗi loạn trật tự xã hội - Suy thoái giống nòi Câu 4 Để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS, mỗi người cần phải phiểu biết đầy. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(391)</span> đủ về nó để chủ động phòng tránh cho mình, cho gia đinh và mọi người xung quanh.(con đường lây truyền và cách phòng tránh)\ - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm ở trường, ở địa phương Câu 5 + ý nghĩa: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân + Trách nhiệm của công dân: - Không được xâm phạm. - Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả. - Lên án, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. Câu 6. - Quang nghĩ và làm như vậy là sai. Thiếu trách nhjieemj với tài sản được giao - Khi mượn phải bảo quản và giữ gìn cẩn thận, không làm hư hỏng, mất phải đề bù theo quy định của PL. Tổng * Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Gv thu bai: Số lượng:.................Vắng:.......... Tên............................................................................................................................... .. - Nhận xét tiết kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........ * Dặn chuẩn bị bài sau: - Chuẩn bị bài Quyền tự do ngôn luận - Đọc trước các thông tin và trả lời các câu hỏi gợi ý * Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................... 1 1 1. 1 2 1 10.

<span class='text_page_counter'>(392)</span> ************************************************. Ngày soạn : 12/3/2014 8B. Ngày dạy: 14/3/2014 Dạy lớp 19/3/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 27. Bài 19 QUYềN Tự DO NGÔN LUậN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Nêu được những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được quyền tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. - Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. - Kĩ năng sống: Biết cách thực hiện quyền tự do ngôn luận theo quy định của PL; phê phán những biểu hiện đúng hoặc sai quyền tự do ngôn luận; thể hiện sự tự tin khi sử dụng quyền tự do ngôn luận 3. Thái dộ: - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. - Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, SGK - Truyện, tình huống, hiến pháp 1992, luật báo chí. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: không * Gv nhận xét bài kiểm tra 1 tiết (3’) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Qua các tiết học trước các em đã nắm được một số quyền cơ bản của công dân. Ngoài những quyền đó ra công dân còn được hưởng những quyền khác nữa đó là quyền tự do ngôn luận. Để hiểu được thế nào là quyền tự do ngôn luận 2. Dạy nội dungbài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV * Cho đọc phần đặt vấn đề trong SGK. I. Đặt vấn đề: (10) ? Hãy nhận xét các việc làm, mỗi việc làm nói tới điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(393)</span> HS a- H/S thảo luận, bàn biện pháp giữ gìn b- Dân bàn bạc công tác an ninh - Gửi đơn ra toà đòi thừa kế. d- Góp ý kiến dự thảo luật, dự thảo hiến pháp. ? ?Trong 4 ý trên, ý nào thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: ý a, b, d thể hiện q.tự do ngôn luận. ? ?Tại sao em lại cho rằng ý a, b, d thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: Vì trong các ý đó thể hiện quyền thảo luận, bàn bạc, góp ý vào một vấn đề nào đó. ? ?Tại sao ý c không thể hiện quyền tự do ngôn luận? HS Hs: Vì ý c thuộc quyền khiếu nại ? Vậy em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? II. Nội dung bài học: (18) HS Trả lời 1. Khái niệm: GV KL Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. * Thảo luận nhóm 2. Quyền tự do ngôn luận của  Nội dung thảo luận: công dân ? N1: Công dân thể hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào? ? N2: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trên các lĩnh vực nào và bằng cách nào? ? N3: Theo em công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận cần đảm bảo điều gì? ? N4: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối cới quyền tự do ngôn luận của công dân? Là công dân nói chung, H/S nói riêng cần làm gì để thể hiện tốt quyền tự do ngôn luận?  Thời gian thảo luận: 5  Các nhốm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét N1: -Tự do ngôn luận, tự do báo chí thông tin HS theo qui định của nhà nước. - Điều này được thể hiện trong hiến pháp 1992, diều 69 (GV đọc ). N2: - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận HS tên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội N3: Hs: Đọc luật báo chí, diều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận.

<span class='text_page_counter'>(394)</span> HS cho công dân. N4: Ra sức học tập, nâng cao kiến thức văn hoá, tìm hiểu nắm vững PL, đường lối chính HS sách của Đảng, nhà nước  Gv định hướng và chốt ý: GV. * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài 1 Đọc yêu cầu bài tập trong SGK và nhận xét Tự trả lời GV KL HS GV Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Trả lời GV KL HS GV Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Trình bày GV Nhật xét HS GV. - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo qui định của PL. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu q.hội, đại biểu HĐND, góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, văn bản PL. - Tự do ngôn luận theo qui định của PL để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. III. Bài tập: (8’) * Bài 1- trang 54: - Thể hiện quyền tự do ngôn luận: b, d. * Bài 2- trang 54: - Có thể trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp, thư, truyền hình * Bài 3- trang 54: - Hộp thư bạn đọc. - Hộp thư truyền hình.. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - GV nhắc lại nội dung bài * Liên hệ và giáo dục: ? ở địa phương em việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ở bản ở xã như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(395)</span> Hs: Tuyên truyền cho mọi người trong gia đình, và mọi người thực hiện tốt quyền này 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 20: đọc trước phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý. **************************************************** Ngày soạn:19/3/2014 Ngày giảng: 21/3/2014 Dạy lớp 8B 02 /3/2014 Dạy lớp 8A Tiết 28. Bài 20: HIếN PHáP NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp Hs nêu được: - Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. - Biết được một số nọi dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa HP với các văn bản PL khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về HP - có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Nội dung cơ bản về hiến pháp, bảng phụ, bút dạ PHT - Hiến pháp năm 1992, tình huống 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới đọc trước nội dung bài tìm hiểu hp - Trò chơi sắm vai III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân có quyền tự do ngôn luận như thế nào? * Đáp án Biểu điểm: + Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. 5đ + Công dân được tự do ngôn luận, tự do báo chí, được quyền thông tinphải theo quy định của pháp luật 5đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Chúng ta vừa nguyên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của công dân, những nội dung này là những quy định của hiến pháp nước.

<span class='text_page_counter'>(396)</span> CHXHCN Việt Nam. Vậy hiến pháp là gì? Vị trí và ý nghĩa của hiến pháp như thế nào? cả lớp nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng. GV Treo bảng phụ phần đặt vấn đề lên bảng, I. Đặt vấn đề: (14) gọi học sinh đọc. ? Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em có những điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của hiến pháp? GV Gợi ý: Điều luật đã đc học ở lớp 6 về quyền trẻ em, có những nhóm quyền HS nào ? Điều 8 luật csgd trẻ em: Trẻ em được nhà nước xh tôn trọng, bvệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự, đc bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan. * Thảo luận nhóm: ?  Nội dung thảo luận: Từ điêù 65, 146 của Hp và các điêù Luật trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân và Gia đình?  Thời gian thảo luận: 5  Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi HS  Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét Giữa Hp và các điều luật có liên quan với nhau, mọi văn bản pl đều phải phù GV hợp Hp và cụ thể hoá Hiến pháp.  Gv định hướng Hiến pháp là văn bản gốc, từ quy định ? của HP có thể triển khai ra nhiều bộ luật... Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân và Gia đình nêu ở HS trên do ai ban hành? ? Do nhà nước ban hành. Ngoài các luật đó ra nhà nước còn ban hành luật nào nữa? Em hãy kể tên một số HS luật do nhà nước ban hành? Luật ATGT, phòng cháy chữa cháy, luật giáo dục, khoa học, kinh tế- văn hoá- xã.

<span class='text_page_counter'>(397)</span> GV hội Tất cả các luật được ban hành đều phải dựa trên cơ sở các quy định của hiến ? pháp, không được trái với hiến pháp. Từ khi thành lập nhà nước(1945) đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến ? pháp? Vào những năm nào? Có những sự kiện HS lịch sử gì? - Nhà nước ban hành 4 bản hiến pháp: + Hiến pháp năm 1946, sau khi cách mạng tháng 8 thành công. ( Hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân) + Hiến pháp năm 1959- Hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. + Hiến pháp 1980- Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. GV + Hiến pháp 1992- Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước. Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá ? đường lối chính trị của Đảng CSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng. HS Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề. Em hiểu GV thế nào là Hiến pháp ? Trả lời KL ?. II. Nội dung bài học: (20) 1. Hiến pháp - Là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống PL Việt Nam.. HS Xây dựng văn bản pháp luật phải dựa Mọi văn bản Pl khác đều được GV trên nguyên tắc nào? xây dựng, ban hành trên cơ sở Trả lời các qui định của hiến pháp, KL không được trái với hiến pháp. GV - Tất cả các luật như BLHS, BLDS, CS&GDTE, được ban hành đều phải dựa trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp. Vậy Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pluật - Hiến pháp 1992 được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam họp lần thứ 11 nhất trí thông qua trong nhiệm kì họp ngày 15-.

<span class='text_page_counter'>(398)</span> ?. 4- 1992 và được quốc hội khoá 10 kì họp thứ 10 sửa đổi, bổ xung. Qua tài liệu nghiên cứu, em hãy cho biết HS bản Hp 1992 gồm bao nhiêu điều? Chia GV làm bao nhiêu chương? Tự trả lời ? Giới thiệu HP - Gồm 147 điều; 12 chương HS Các chương của hiến pháp nước ta qui định những vấn đề gì? + Chương 1: Nói về nhà nước CHXHCN Việt Nam. (Chế độ chính trị gồm 14 điều từ điều 1 đến điều 14) + Chương 2: Chế độ kinh tế, gồm 15 điều. (Từ điều 15 đến điều 29) + Chương 3: Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ gồm 14 điều. (Từ điều 30 đến điều 43) + Chương 4: Bảo vệ tổ quốc VN XHCN gồm 5 điều. ( Từ điều 44 đến điều 48) + Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, gồm 34 điều. (Từ điều 49 đến điều 82) + Chương 6: Quốc hội, gồm 18 điều. (Từ điều 83 đến điều 100) + Chương 7: Chủ tịch nước, gồm 8 điều. (Từ điều 101 đến điều 108) + Chương 8: Chính phủ, gồm 8 điều. (Từ điều 109 đến điều 117) + Chương 9: HĐND- UBND, gồm 8 điều. (Từ điều 118 đến điều 125) + Chương 10: Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều. (Từ điều 126 đến điều 140) + Chương 11: Quốc kì, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh gồm 5 diều. (Từ điều 141 đến điều 145) + Chương 12: Hiệu lực của hiến pháp và ? việc sửa đổi hiến pháp, gồm 2 điều. (Từ điều 146 đến điều 147) HS Em hãy cho biết hiến pháp qui định GV những vấn đề gì? Trả lời KL. 2. Nội dung hiến pháp: - Qui định: Những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng phát triển đất nước; +Bản chất nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(399)</span> GV 6 Nội dung này nhằm mục đích phát triển đất nước dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. Nhà nc có những ? nội qui, qui định bắt buộc mọi ng phải tuân theo. Vậy những nội qui, qui định của nhà HS trường phải dựa vào đâu để đưa ra các qui định đó? Dựa vào luật giáo dục qui định của nhà GV nước đã ban hành trong hiến pháp. *Bài 1 - Treo : Bảng phụ - Chia lớp thành 9 nhóm (mỗi nhóm 3 em, chia theo bàn) - Phát phiếu cho các nhóm. - Gọi 1 HS đại diện của nhóm làm xong GV trước lên bảng thực hiện. Nhóm khác nhận xét Nhận xét chữa.. +Chế độ chính trị +Chế độ kinh tế +Chính sách văn hoá- xã hội, + Quyền- nghĩa vụ cơ bản của công dân, + Tổ chức bộ máy nhà nước.. *Bài tập: Bài 1:( Tr -57). Sắp xếp các điều luật của hiến pháp theo từng lĩnh vực: - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Văn hóa, giáo dục khoa học và CN - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước. 3. Củng cố , luyện tập (5’) * Liên hệ: Việc các em chấp hành nghiêm chỉnh luật ATGT đó chính là chấp hành Hiến pháp và pháp luật; Việc chấp hành tốt nội quy trường lớp đó chính là chấp hành tốt luật giáo dục đã được cụ thể hoá từ Hiến pháp. ? Nghị định của chính phủ ban hành ngày 15/12/2007 ( Bắt buộc mọi cd khi ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm) Theo em nghị định này có được cụ thể hoá từ Hiến pháp không? Vì sao? Hs: Được cụ thể hoá từ Hiến pháp. Vì Hiến pháp đã ban hành. Luật ATGT đã cụ thể hoá và ban hành luật đối với người tham gia giao thông, có giá trị về pháp lý; nếu ai không chấp hành thì bị vi phạm pháp luật và bị pl xử lý theo quy định 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’).

<span class='text_page_counter'>(400)</span> - Học thuộc nội dung bài học trong SGK . - Làm lại bài tập 1 vào vở, làm trc những bài tập còn lại trang 57 - Chuẩn bị phần nội dung bài học 3 - 4 cho tiết sau. (Tìm hiểu sưu tầm Hp 1992 BLHS, BLDS năm 1999 và các điều luật khác) rất thiết thực trong cuộc sống tránh được những sai phạm. **********************************************************. Ngày soạn:26/3/2014 8B. Ngày dạy:28/3 /2014 Dạy lớp 02/4/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 29. Bài 20: HIếN PHáP NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. - Biết được một số nọi dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa HP với các van bản PL khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về HP - có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài, tài liệu, sgk - Nội dung cơ bản về hiến pháp, bảng phụ, bút dạ PHT - Hiến pháp năm 1992, tình huống 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới đọc trước nội dung bài tìm hiểu hp - Trò chơi sắm vai III. TIễN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Em hiểu thế nào là hiến pháp? * Đáp án - biểu điểm: - Hiến Pháp là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam qua từng tời kì, từng giai đoạn. 4đ - Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam. Mọi văn bản khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định hiến pháp không được trái với hiến pháp. 6đ.

<span class='text_page_counter'>(401)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Để hiểu được hiến pháp nước ta do ai xây dựng và được quy định nhử thế nào? công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật chúng ta cùng đi tìm hiểu 2. Dạy nội dung bài mới: (34) Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: (24) GV Giới thiệu cho HS: Các chế định cơ bản của 1. Hiến pháp là gì? hiến pháp năm 1992. 2. Nội dung của hiến pháp: ? Chế độ chính trị là gì? HS Chế độ chính trị: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân. VD: CD có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm với công tác thuế. ? Mục đích chính sách về kinh tế của nhà nước ta là gì? HS Chế độ kinh tế: Mục đích chính sách kinh tế của nhà nước là Làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân ? Về chình sách văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ nhà nước ta đã trú trọng như thế nào? HS Về chính sách văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ: Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước và xã hội bảo tồn và phát triển nền văn hoá việt nam đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng , đạo đức tác phong HCM tiếp thu tinh hoa nhân loại phát triển giáo dục, khoa học, công nghệ ? Việc bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ của ai? HS Về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN: Hiến pháp 1992 quy định Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. ? Công dân có những quyền gì? Có nghĩa vụ như thế nào? HS Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: - Chính trị: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(402)</span> - Kinh tế: Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích có quyền và nghĩa vụ lao động- Về văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ: Có quyền và nghĩa vụ học tập, nghiên cứu khoa học phát minh, sáng chế, tham gia các hoạt động văn hoá, có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. ? Đối với kinh tế công dân có quyền và nghĩa vụ gì? Về văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào? ? Ngoài những quyền và nghĩa vụ trên công dân có quyền gì nữa? HS - Ngoài ra công dân còn có quyền tự do, dân chủ và tự do cá nhân như: tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật tự do tín ngưỡng và tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm về thân thể ? Bộ máy nhà nước ta hoạt động như thế nào? HS Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: - “Tất cả quyền lực đều thuộc về tay nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. - Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo quy tắc tập chung, dân chủ và chịu sự giám sát của nhân dân. ? Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt 3. Cơ quan ban hành: động như thế nào? Hiến pháp nhà nước ta được xây dựng như thế nào? Và do ai xây dựng? HS Trả lời - Hiến pháp do quốc hội xây GV KL dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong hiến ? Quốc hội xây dựng lên hiến pháp nhằm mục pháp. đích gì? ( để làm gì?) HS Quản lí xã hội. ? Công dân có trách nhiệm gì đối với hiến 4. Trách nhiệm của công dân: pháp, pháp luật của Nhà nước? HS Trả lời - Phải chấp hành nghiêm chỉnh GV KL hiến pháp, pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(403)</span> Thuế: Ngoài ra công dân còn có trách nhiệm thực hiện chính sách pháp luật Thuế * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng III. Bài tập: (10) GV * Đọc truyện Bà luật sư Đức Bà luật sư Đức ? Em hãy giải thích vì sao bà luật sư Đức có thể khẳng định thứ 7 là ngày nghỉ tôi sẽ không đến đồn cảnh sát làm chứng và tôi sẽ không vi phạm pháp luật? HS Tự trả lời - Căn cứ vào nội dung bài học GV KL 1: Hién pháp là cơ sở là nền tảng của hệ thống pháp luật. - Hiếm pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất. Bài 2: * Bài 2: ( trang57) GV Cho HS đọc yêu cầu bài tập SGK. HS - HS làm bài tập - HS nhận xét Cơ quan thẩm quyền bân hành GV KL văn bản: - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật doanh nghiệp, luật thuế giá trị gia tăng, luật giáo dục ( a, c, đ, e). - Bộ giáo dục đào tạo: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng ( d). - TW Đoàn thanh niên CSHCM: Điều lệ Đoàn ( b) 3. Củng cố , luyện tập: ( 4) ? Hiến pháp nhà nước ta do ai xây dựng? Và được xây dựng như thế nào? Hs: Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong hiến pháp. ? Công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật của Nhà nước? Hs: Phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. * Liên hệ & giáo dục: 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 21. Đọc trước phần đặt vấn đề; trả lời câu hỏi phần gợi ý; sưu tầm một số tài liệu tham khảo như Hp 1992, BLHS, BLDS và một số luật khác. *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(404)</span> Ngày soạn:09/4/2014 8B. Ngày dạy: 11/4/2014 Dạy lớp 16/4/2014 Dạy lớp. 8A Tiết 30. Bài 21: PHáP LUậT NHà NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu đc trách nhiệm của cd trg việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Sọan bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp 1992 và một số bộ luật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài cũ và bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Hiến pháp nước ta do ai xây dựng và được xây dựng như thế nào? Công dân có trách nhiệm gì với hiến pháp nhà nước? Vi phạm HP có vi phạm PL không ? Vì sao? * Đáp án biểu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(405)</span> - Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biêt, được quy định trong hiến pháp. 4đ - Mọi công dân nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL. 3đ - Vi phạm HP là vi phạm PL. Vì HP là Văn bản gốc. 3đ * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Để hiểu được PL nước CHXHCN Việt Nam là gì, có đặc điểm như thế nào chúng ta. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV Cho HS đọc hiến pháp 1992 và bộ luật hình I. Đặt vấn đề: (12) sự 1999 trong SGK. ? Em có nhận xét gì về điều 74 của hiến pháp 1992 và điều 132 của bộ luật hình sự 1999? HS - Điều 74: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nghiêm cấm mọi hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo. - Điều 132, bộ luật hình sự 1999, khoản 2: Người nào trả htù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo k giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 th đến 5 năm. ? Theo em hiến pháp và bộ luật hình sự dùng để làm gì? Do ai ban hành? HS Điều chỉnh quan hệ xh để mọi ng tuân theo. Do nhà nước ban hành (quốc hội). ? Em hiểu thế nào là PL? HS Trả lời II. Nội dung bài học: (23) GV KL 1. Pháp luật : Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng GV Hiến pháp và bộ luật hình sự của nhà nước cách giáo dục, thuyết phục, ta là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc. cưỡng chế. Gv giải thích khái niệm PL ? Khoản 2, điều 132, bộ luật hính sự thể hiện đặc điểm gì của PL? 2. Đặc điểm của pháp luật: HS Thể hiện tính phổ biến. Được qđ rõ ràng, khuân mẫu phổ biến xảy ra hằng ngày, hằng a. Tính qui phạm phổ biến: giờ, ở mọi nơi, mọi lúc - Qui định của PL: GV KL + Là thước đo hành vi của mọi người. + Qui định theo khuân mẫu. + Qui tắc xử sự chung, phổ biến. - Chặt chẽ, chính xác. KL b. Tính xác định chặt chẽ, được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(406)</span> - Có tính bắt buộc.. c. Tính bắt buộc (cưỡng chế): PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nàh nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo qui đinh của PL.. VD: ? Hành vi đốt phá rừng sẽ bị xử lí ntn? HS Bị cải tạo, phạt tiền, phạt tù. ? Ai vi phạm qui định PL sẽ phải gánh chịu hậu quả gì? HS Sẽ bị xử lý theo quy định của PL. ? Những người có hành vi vi phạm không chấp hành quy đinh của PL có được không? Vì sao? HS Người vi phạm PL bắt buộc phải chấp hành -> (Tính bắt buộc). ? Qua tìm hiểu khoản 2, điều 132 của bộ luật hình sự và điều 189 thì PL nước ta có đặc điểm gì? HS Đọc (điều 132, 189 bộ luật hình sự năm 1999). ? Nếu không thực hiện theo đúng các điều trên có được không? Vì sao? HS Không được. Vì sẽ bị cưỡng chế. GV Giới thiệu điều 79, hiến pháp 1992: “Công dân có quyền nghĩa vụ tuân theo Pl, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, giữu kỉ cương quốc gia, chấp hành qui tắc sinh hoạt công cộng. *Thảo luận:  Nội dung thảo luận ? Những hành vi sau đây có vi phạm PL không? Vì sao? Buôn bán ma tuý; vượt đèn đỏ ; đánh bạn; vận chuyển gỗ trái phép.  Thời gian thảo luận 5  Hs thảo luận, Gv quan sát  Hs phát biểu ý kiến và nhận xét HS Đều là vi phạm PL, được qui định rõ ràng, phổ biến trong các qui định hiến pháp, PL của nhà nước. GV  Gv định hướng: Đều là vi phạm PL bị xử lí theo qui định của từng điều khoản của PL, thể hiện tính nghiêm minh của Pl *Bài 1: (SGK tr-60) *Bài 1: GV - Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK - Hành vi vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, không học bài không trang 60..

<span class='text_page_counter'>(407)</span> HS. - H/S làm bài tập - H/S nhận xét GV - Nhận xét. làm bài, nói chuyện trong giờ học do GVCN và nhà tr xử lí. - Hành vi vi phạm PL: Đánh bạn căn cứ vào mức độ nghiêm trọng và độ tuổi -> Do cơ quan có thẩm quyền xử lí.. 3. Củng cố. luyện tập:(3’) - Em hiểu thế nào là PL? Hs: Pháp luật là những quy định mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế. * Liên hệ: ? Việc thực hiện những qđ của PL ở địa phương em như thế nào?... Hs: Tùy theo từng mức độ vi phạm có xử lí theo các điều khoản của Pl 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc bài học 1, 2 trong SGK. - Làm bài tập 2 trang 61. - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau. - Tìm những hành vi vi phạm PLvà hình thức xử lí. Ngày soạn: 16/4/2014 Ngày dạy: 18/4/2014 Dạy lớp 8B 24/4/2014 Dạy lớp 8A Tiết 31. Bài 21 PHáP LUậT NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM (tiết2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được bản chất, vai trò của Pháp luật Việt nam. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Sọan bài, tài liệu, SGK - Hiến pháp 1992 và một số bộ luật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài cũ và bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: ( kt 15) * Câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(408)</span> Pháp luật là gì? Giải thích sự cưỡng chế của PL? Kể một số bbộ luật mà em biết? * Đáp án biểu điểm: + PL là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 4đ + Tính cưỡng chế của Pl: PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo qui đinh của PL. 4đ + Luật Hình sự, dân sự, hành chính, Giáo dục, thuế, tài nguyên, môi trường... 2đ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’): Trong tiết 1 các em đã được tìm hiểu khái niệm về pháp luật, những đặc điểm của pháp luật. Vậy để hiểu bản chất của PL Nhà nước ta là gì? PL có vai trò như thế nào ? Tiết học này thầy cùng cả lớp đi tìm hiểu 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng GV * Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. II. Nội dung bài học (tiếp): (15) ? Pháp luật là gì? Em hãy nêu đặc điểm 1. Pháp luật: của Pháp luật? Công dân có quyền và 2. Đặc điểm của Pháp luật: nghĩa vụ gì? HS - Quyền và nghĩa vụ của công dân được hiến pháp và PL qui định: - Có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của đất nước, của địa phương. - Biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến. - Có quyền bầu cử (18 tuổi), 21 tuổi có quyền ứng cử vào quốc hội. - Có quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có quyền học tập, lao động. - Có quyền sở hữu tài sản - Có quyền nghiên cứu khoa kọc, kĩ thuật - Có quyền xây dựng nhà ở theo qui định của PL. ? ?Trẻ em có những quyền và nghĩa vụ gì? HS Trẻ em có quyền đuợc gia đình, nhà nước, xã hội bảo vệ chăm sóc vầ giáo dục ? Các gia đình thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ có quyền được hưởng những gì? HS Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ.

<span class='text_page_counter'>(409)</span> được hưởng các chính sách trợ cấp, ưu đãi... ? Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi được Đảng và nhà nước quan tâm như thế nào? HS Được nhà nước và xã hội giúp đỡ. ? Công dân có nghĩa vụ như thế nào? HS Nghĩa vụ của công dân: - Công dân phải trung thành với tổ quốc. - Bảo vệ và xây dựng tổ quốc. - Bảo vệ, tôn trọng tài sản của nhà nước. - Nghĩa vụ tuân theo PL. - Nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích. GV - Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân, quyền và nghĩa vụ luân đi đôi với nhau. Nhà nước đảm bảo tạo điều kiẹn để công dân thực hiện các quyền của mình. - Qua phần giới thiệu quyền và nghĩa vụ của công dân. ? Em hiểu thế nào về bản chất của PL nhà nước ta? HS Trả lời GV KL->. 3. Bản chất của Pháp luật: - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. ? Một nhà nước mà không có PL thì sẽ như 4. Vai trò của Pháp luật: thế nào? HS Không thể tồn tại vì sự công bằng tính mạng không được đảm bảo GV Cho ví dụ: Tiếng trống trường, nội quy của trường, lớp, quy ước, hương ước của bản làng, luật atgt... ? PL có tầm quan trọng như thế nào? HS - Đảm bảo luật, trật tự an toàn xã hội và công bằng xã hội. - Là công cụ để quản lí đất nước, GV KL kinh tế- văn hoá- xã hội. - Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội. - Là phương tiện để phát huy quyền VD: làm chủ của nhân dân. Thuế: Đảm bảo thực hiện quyền tự do - Bảo đảm công bằng xã hội . kinh doanh, khi thành lập công ti phải qua các thủ tục do luật qui định. Tài sản có g.trị như nhà cửa, ô tô, phải.

<span class='text_page_counter'>(410)</span> đăng kí, nộp thuế đầy đủ * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài tập 2 GV Cho H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. HS - H/S làm bài tập - H/S nhận xét GV - KL. III.Bài tập: (10) * Bài 2- SGK tr 61: - Nhà trường không có nội qui sẽ không có nề nếp không htể thành trường - Xã hội không có PL thì sẽ rối loạn. - Công dân tuân thoe PL vì PL bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân các qui định của PL là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội. * Bài 3- SGK tr61:. - Điều 51, hiến pháp 1992. Bài tập 3 ? Tìm các câu ca dao, tục ngữ về quan hệ giữ anh chị em? HS Trả lời GV KL a- Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Anh thuận, em hoà là nhà có phúc. b- Việc thực hiện bổn phận trong ca dao dựa trên cơ sở đạo đức xã hội, nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án, cười chê, lương tâm bị cắn dứt c- Nếu vi phạm điều 48 luật hôn nhân và gia đình sẽ bị xử phạt theo qui định của PL. Bài tập 4 * Bài 4- SGK tr61: So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và PL. - Cơ sở hình thành: GV - Cho H/S so sánh từng ý. + Đạo đức là sự đúc kết từ thực tế - KL cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. + PL do nhà nước ban hành. - Hình thức thể hiện: + Đạo đức: Câu cao dao, tục ngữ, châm ngôn. + PL: Các văn bản PLnhư bộ luật, các quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức nhà nước - Biện pháp bảo dẩm thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(411)</span> + Đạo đức: Tự giác, khen chê , xã hội phê phán + PL: Tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, răn đe, bắt buộc- xử lí theo PL. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) ?Bản chất của PL nước CHXHCN Việt Nam? Hs: Thể hiện ý trí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động)..Nhà nc pháp quyền: là 1 chế độ chính trị mà ở đó nhà Nước và cá nhân phải tuân thủ pl, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được pl ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pl được bảo đảm thực hiện bằng 1 hệ thống Toà án độc lập nhà Nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị của con người và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà Nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp của pl cũng như các hoạt động của bộ máy nhà Nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đòi hỏi bởi những cái ngoài hiến pháp và pl đã quy định, trong hệ thống pl thì hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền tự do và quyền công dân. ở những nước phát triển thì pháp luật càng quy định chi tiết và chặt chẽ, đồng thời ý thức thực hiện pháp luật hay ý thức tuân theo pháp luật càng cao... * Liên hệ Thuế: các em ạ! Pháp luật thuế do Quốc hội ban hành. - Pháp luật thuế cũng có tính bắt buộc.... - HS tự liên hệ: Tuyên truyền cho mọi người thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế. 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 3, 4 trong SGK. - Hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - Tìm hiểu tình hình khai thác rừng và bảo vệ rừng ở địa phương. - Sưu tầm một số biển báo giao thông, mỗi tổ cbị 1 mũ bảo hiểm và luật giao thông đường bộ. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(412)</span> Ngày soạn:21/4/2014. Ngày dạy:23/4/2014 Dạy lớp 8B /5 /2014 Dạy lớp. 8A Tiết 32: THựC HàNH NGOạI KHOá CáC VấN Đề CủA ĐịA PHƯƠNG Và CáC NộI DUNG Đã HọC (t1) ( TìM HIểU Về TàI NGUYÊN RừNG) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Giúp H/S hiểu được: - Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết yêu quí thiên nhiên, biết cách giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. (BVTNTN và MT) 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Soạn bài - Tranh ảnh về rừng, số liệu, đèn chiếu, giấy trong, bút dạ. 2. Học sinh: - Tìm hiểu tình trạng rừng ở địa phương. III. TIễN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đăt vấn đề vào bài: (1’).

<span class='text_page_counter'>(413)</span> Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) rất cần cho cuộc sống của con người và cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Vậy làm thế nào để có môi trường ngày càng trong sạch, TNTN ngày càng phong phú, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta 2. Dạy nội dung bài mới: (40) Hoạt động của Gv và Hs. Ghi bảng I. Tình trạng rừng hiện nay: (32) ? Hiện nay rừng ở Sơn La nói riêng - Rừng vẫn đang bị tàn phá rất nhiều. và cả nước nói chung như thế nào? HS Quan sát tranh (rừng bị chặt phá làm nương rẫy). ? Em có nhận xét gì về bức tranh trên? HS Trả lời - Rừng bị chặt phá làm nương rẫy một Treo bảng tỉ lệ % rừng che phủ năm cách bừa bãi. 1974 đến năm 1991 ở Sơn La. 1974 1989- 1991 Tỉ lệ rừng 450.000 380.000 ha tự nhiên ha Tỉ lệ rừng 31,03% 9,51% ? Em có nhận xét gì về bảng diễn biến che phủ rừng che phủ? - Rừng bị tàn phá ngày càng nhiều. HS Trả lời ? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị * Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân: chặt phá nhiều như vậy? Nguyên nhân nào là chủ yếu? - Chặt phá rừng làm nương rẫy. HS Trả lời - Khai thác rừng để lấy gỗ. - Do chiến tranh tàn phá ? Rừng bị tàn phá nhiều như vậy sẽ * Hậu quả: dẫn tới hậu quả như thế nào? Cuộc sống con người và sự phát triển - Cạn kiệt nguồn nước. kinh tế xã hội? - Hạn hán, lũ lụt. HS Trả lời - Ô nhiễm môi trường. - ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng con người. - Kìm hãm sự phát triển k.tế của đất nc. ? Đứng trước tình hình rừng bị tàn * Biện pháp khắc phục: phá như vậy Đảng và nhà nước ta có biện pháp gì để khôi phục lại rừng? GV Cho H/S quan sát tranh. - Phát động mọi người trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. ? Nội dung bức tranh nói lên điều gì? -> Các bạn H/S tích cực trồng cây phủ HS Chỉ có trồng cây gây rừng và có xanh đồi trọc. biện pháp bảo vệ mới là biện pháp - Tích cực trồng cây gây rừng..

<span class='text_page_counter'>(414)</span> hữu hiệu nhất để có được mầu xanh - Không chặt phá rừng bừa bãi. trên các quả đồi trọc. - Ngăn chặn kịp thời các hành vi phá hoại rừng. 1992 2000 Tỉ lệ rừng 172.000 ha 490.000 ha tự nhiên Tỉ lệ rừng 14% 35% che phủ. GV Chính vì mọi người đều có ý thức trồng cây gây rừng nên rừng Sơn La đã dần được khôi phục. H/S quan sát bảng tỉ lệ %. ? Em có nhận xét gì về bảng tỉ lệ rừng che phủ trên? HS Trả lời - Diện tích rừng che phủ ngày càng tăng. ? Với tỉ lệ rừng che phủ như vậy sẽ có tác dụng gì? Cuộc sống của con người và sự phát triển kinh tế của đất nước? - Hạn chế được các hậu quả: HS Trả lời - Hạn hán, lũ lụt. - Môi trường trong sạch. - Cuộc sống nhân dân no đủ. ? Công dân- H/S cần làm gì để góp - Kinh tế- xã hội được đẩy mạnh. phần làm cho môi trường trong sạch, TNTN ngày giàu đẹp hơn? HS Trả lời - Tích cực trồng cây Ngăn chặn các hành vi phá hoại. - H/S tích cực trồng cây ở trường, chăm sóc vườn hoa - Tuyên truyền ? Tìm những hành vi vi phạm pháp II. Bài tập: (8’) luật về việc bảo vệ rừng? * Bài 1: Trả lời - Khai thác rừng trái phép. - Chặt phá rừng làm nương rẫy. - Chặt cây ở đầu nguồn nước. ? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần - Chặt cây chưa đến tuổi. bảo vệ rừng? * Bài 2: HS Trả lời - Tích cực trồng cây - Tuyên truyền cho mọi người - Tố cáo hành vi vi phạm PL về bảo vệ rừng 3. Củng cố, luyện tập: (3’) - GV khái quát lại nội dung cần nắm. - HS nhắc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(415)</span> 4. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’) - Ôn các kiến thức đã học. Làm lại các dạng bài tập ở các bài trước. Chuẩn bị tốt giờ sau ôn tập học kỳ II. - Liên hệ thực tế các nội dung đã học. ******************************************************. Ngày soạn:05/5/2014 8B. Ngày giảng:07/5/2014 Dạy lớp 8A + Tiết 33: ÔN TậP HọC Kì II. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong học kì II. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu. Soạn bài. 2. Học sinh: - Ôn lại nội dung các bài đã học, các dạng bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đặt vấn đề vào bải mới (1’) Để giúp các em hệ thống hoá lại các k.thức đã học, tiết học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(416)</span> 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Gv và Hs ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ?. HS. ? HS ? HS ? HS ? HS. Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? Trả lời. ->. Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng gì tới bản thân, gia đình và xã hội? Trả lời -> Để phòng, chống tệ nạn xã hội nhà nc ta đã có những qui định như thế nào? Trả lời -> Để phòng, chống được tệ nạn xã hội chúng ta phải làm gì? Trả lời ->. Ghi bảng I. Lý thuyết: (30') 1. Phòng chống các tệ nạn xã hội: * Là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội. - Vi phạm đạo đức và PL gây h.quả xấu. - Các tệ nạn xã hội gồm cờ bạc, ma tuý, mại dâm.. - Cấm đánh bạc, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán mại dâm - Sống giản dị, lành mạnh HIV là gì?HIV/AIDS là căn bệnh như thế 2. Phòng, chống nhiếm HIV/AIDS: nào? - HIV là một loại vi rút gây suy Trả lời -> giảm hệ miễn dịchở người. - HIV/AIDS là đại dịch thế giới và Việt Nam. Căn bệnh vô cùng nguy Để phòng, chống HIV/AIDS pháp luật hiểm nước ta qui định như thế nào?Mỗi chúng ta cần làm gì để phòng, chống - Thực hiện các biện pháp phòng HIV/AIDS? - Nghiêm cấm các hành vi mua Trả lời -> dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý -Người nhiễm HIV/AIDS phòng, chống lây sang người khác. 3. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: cháy, nổ và các chất độc hại là gì? - Dùng súng trái phép. Nghịch bom Trả lời -> đạn. Dùng chất đ.ại bừa bãi. Nổ mìn trái phép Để phòng ngừa các tại nạn vũ khí, cháy - Cấm tàng trữ, vận chuyển. Cơ nổ và các chất độc hại nhà nước ta qui quan, tổ chức, cá nhân được nhà định như thế nào? nước giao nhiệm vụ mới được sử Trả lời -> dụng, chuyên chở Cơ.q, tổ/c, cá nhân đc sửd phải đc huấn luyện Là công dân- H/S cần phải làm gì để hạn c/môn, có phương tiện chế các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra? - Tìm hiểu, thực hiện, tuyên Trả lời -> truyền, tố cáo các hành vi vi phạm Khi thấy các em nhỏ chơi, nghịch các vật pháp luật lạ và chất nguy hiểm em sẽ làm gì? - Ngăn cản, giải thích Hs: Tự trình bày.

<span class='text_page_counter'>(417)</span> ? HS. ? HS. ? HS ? HS ? HS. ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS. Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Công dân được sở hữu những t/sản nào? 4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa Trả lời -> vụ tôn trọng tài sản của người khác: - Là quyền của công dân đối với tài sản của mình quyền sở hữu tài sản gồm Đối với tài sản của người khác công dân - Thu nhập h/pháp, của cải để có nghĩa vụ gì? dành, nhà ở.. Trả lời -> - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể 5. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài Tài sản của nhà nước bào gồm những gì? sản nhà nước và lợi ích công cộng: Trả lời -> - Gồm đất đai, rừng núi, s/hồ, Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nguồn nước tài sản do nhà nước nước của công dân như thế nào? đầu tư Trả lời -> - Không lấn chiếm, phá hoại Bảo H/S thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản quản, giữ gìn có hiệu quả của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? Trả lời -> - Bảo quản bàn ghế, lớp học- Tiết kiệm điện nước. - Thực hiện đúng các qui định PL - Tố cáo hành vi vi phạm. Thế nào là quyền khiếu nại của công - Nhắc nhở mọi người cùng thực dân?Thế nào là quyền tố cáo? hiện. Trả lời -> 6. Quyền khiếu nại, tố cáo của c/dân: - Là quyền của công dân đề nghị Khi nhìn thấy bạn ăn trộm em sẽ làm gì? cơ quan, tổ chức xem xét lại quyết Tố cáo định, việc làm của c/bộ qđịnh kỉ Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luật khi cho rằng sai luận?Công dân có quyền tự do ngôn luận - Quyền tố cáo là quyền của c/dân như thế nào? Trả lời -> 7. Quyền tự do ngôn luận: Để tự do ngôn luận có hiệu quả nhà nước - Là quyền của công dân được bàn ta có trách nhiệm như thế nào? bạc, thảo luận, góp ý kiến Trả lời -> - Tự do ngôn luận. Tự do báo chí. Trên các thông tin Hiến pháp nước CHXHCN VN là gì? - Tạo điều kiện thuận lợi Trả lời -> 8. Hiến pháp nước CHXHCN VN: Nội dung hiến pháp qui định những vấn - Là luật cơ bản, có h/lực pháp lý đề gì? cao nhất... Trả lời -> - Nội dung HP qui định những vấn.

<span class='text_page_counter'>(418)</span> đề nền tảng, những ng/tắc mang ? Trách nhiệm của công dân với hiến pháp tính định hướng của đường lối xd, nhà nước như thế nào? phát triển đất nước HS Trả lời -> - Công dân phải nghiêm chỉnh ? Pháp luật là gì? chấp hành pháp luật. HS Trả lời -> 9. Pháp luật nước CHXHCN VN: - Pháp luật là qui tắc xử sự chung, ? Pháp luật nc ta có những đặc điểm gì? do nhà nước ban hành, có tính bắt Nêu bản chất của pháp luật? buộc HS Trả lời -> - Đặc điểm: Tính qui phạm phổ biến. Tính xác định chặt chẽ. Tính ? Pháp luật nước ta có vai trò gì? bắt buộc. HS Trả lời -> - Vai trò: Là công cụ để quản lý đất nước, quản lí kinh tế, văn hoáxã hội II. Bài tập:(10') - H/S làm các dạng bài tập ở các bài. 3. Củng cố, luyện tập (3’) - Khái quát lại nội dung cần nắm. - Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra 4. Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà:(1') - Học thuộc nội dung bài học (13, 15, 17, 18, 20, 21). - Làm lại toàn bộ bài tập ở các bài đã học trong học kỳ II. - Chuẩn bị ôn thật kỹ nội dung để tiết sau kiểm tra học kỳ II. *********************************************************** Ngày soạn: 10/5/2014 Ngày dạy: 13/5/2014 Dạy lớp 8A+8B Tiết 34. KIểM TRA HọC Kì II 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :. a. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm và được kiến thức trong học kì II, cụ thể qua các bài: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác; Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; Quyền khiếu nại và tố cáo. Pháp luật nước CHXHCNVN - Khả năng hiểu và nhận biết và cách ứng xử của học sinh qua các tình huống vừa học. b. Kĩ năng: - Biết bảo vệ tài sản của mình và lợi ích công cộng, xác định được các hành vi vi phạm PL và có cách xử lí cho phù hợp - Rèn luyện cách viết bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. c. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(419)</span> - Tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng lợi ích công cộng; phê phán được các hành vi vi phậm PL - Giúp học sinh tính tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra 2. Đề KIểM TRA:. * Hình thức kiểm tra: Tự luận a.Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề 1. Quyền sở hữu tài sản và NV tôn trọng tài sản của người khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Quyền khiếu nại, tố cáo.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Số câu. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. Biết được trách nhiệm của mỗi người đối với quyền sở hữu 1 3. Cộng. 1 3 30 %. Biết được khái niệm lợi ích công cộng và vai trò của nó 1 2. 1 2 20% Xác định được hành vi vi phạm và tố cáo với cơ quan có thẩm quyền 1 2 Hiểu được Pháp luật là gì và vai trò của Pháp luật đối với Nhà nước 1. 1 2 20%. 1.

<span class='text_page_counter'>(420)</span> Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 3 2 5 50%. 1 3 30 %. 1 2 20 %. 3 30 % 4 10 100%. b Đề bài: Câu 1: (3đ) Đối với quyền sở hữu, mỗi người phải có trách nhiệm gì? Câu 2: (2đ) Lợi ích công cộng là gì? Có vai trò như thế nào? Câu 3: (3đ) Pháp luật là gì? Có vai trò như thế nào? Câu 4: (2đ) Tình huống: Ông K, là cán bộ thuế huyện. Trong một lần bắt được một vụ buôn lậu hàng trốn thuế, ông đã nhận một số tiền và cho phép người buôn lậu đi tiêu thụ. Ông T, chứng kiến việc này nhưng băn khoăn mãi, liệu mình có thể báo cáo với cơ quan cấp trên hay không? Câu hỏi: 1. Trong trường hợp này, ông T có quyền tố cáo hay không? Vì sao? 2. Ông T có thể tố cáo bằng cách nào? Với cơ quan nào? 3. ĐấP áN- BIểU ĐIểM:. Câu 1. 2. 3. 4. Nội dung - Sử dụng, bảo quả tài sản của mình một cách hợp lí. - Tôn trọng tài sản của người khác, kể cả tài sản của cá nhân và tập thể - Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu - Vay phải trả, mượn phải giữ gìn cẩn thận, làm mất, hỏng phải đền bù theo quy định của Pháp luật - Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. - Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phắt triển kinh tế đất nước, năng cao đồi sống vật chất tinh thần của nhân dân - Pháp luật : Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng cách giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Vai trò của PL: + Là công cụ để quản lí đất nước, kinh tế- văn hoá- xã hội. + Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội. + Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. + Bảo đảm công bằng xã hội . - Ông T có quyền tố cáo. Vì ông K đã vi phạm pháp luật như: nhận hối lộ và tạo điều kiện cho người buôn lậu và trốn thuế - Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền như: Quản lí thị trường hoặc cơ quan Thuế cấp trên. Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 1 1. 1,5. 1,5 1 1.

<span class='text_page_counter'>(421)</span> Tổng. 10. * Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Gv thu bai: Số lượng:.................Vắng:.......... Tên............................................................................................................................... .. - Nhận xét tiết kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........ * Dặn chuẩn bị bài sau: - Dặn chuẩn bị thực hành * Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................... ****************************************************************** *. Ngày soạn:12/5/2014 Tiết.35. Ngày dạy: 14/5/2014 Dạy lớp 8B /5/2014 Dạy lớp 8A THựC HàNH NGOạI KHóA (tiết 2) (TìM HIểU Về MA TúY). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức : Giúp HS Nắm được: - Các kiến thức cơ bản liên quan đến ma túy: - Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện 2. Kĩ năng: - Biết nói không với ma túy.

<span class='text_page_counter'>(422)</span> - Lo lắng đến tệ nạn ma túy hiện nay, chung vai đấu tranh phòng chống ma túy 3. Thái độ: - Có ý thức đấu tranh phòng chống ma túy - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:. 1. Giáo viên: - Soạn bài - Các số liệu về tệ nạn ma túy 2. Học sinh: Học bài cũ - Tìm hiểu một số tư liệu về ma tuý III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (không) Gv nhận xét và trả bài kiểm tra học kì II (3’) * Đặt vấn đề vào bài mới:(3') Cho HS quan sát 1 vài bức tranh liên quan đến tệ nạn ma túy và đặt câu hỏi: ?Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh trên ? Bổ sung và kết luận nội dung : Hiện nay, tệ nan ma túy đang là một hiển họa của nhiều nước trên thế giới. Ơ nước ta, trong những năm gần đây tình trạng nghiện hút, tiêm chích và buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy diễn ra rất phức tạp. Nạn sử dụng ma túy để rồi nhanh chóng nghiện đã lan trong thanh thiếu niên, đặc biệt là đã và đang xâm nhập vào một bộ phận HS, sinh viên Vào bài 2. Dạy nội dung bài mới : (33') a. Tìm hiểu thế nào là ma túy, đặc điểm của ma túy và phân loại ma túy GV: Cho 3 nhóm thảo luận  Nội dung thảo luận: Nhóm 1: Ma túy là gì ? Nhóm 2: Đặc diểm của ma túy Nhóm 3: Có mấy loại ma túy, đó là những loại nào ?  Thời gian thảo luận 5  Học sinh thảo luận Gv theo dõi quan sát  Các nhóm phát biểu ý kiến: Nhóm 1 : Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác Nhóm 2 : Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất Nhóm 3 : Có hàng trăm loại khác nhau. Thường phân loại theo các nguồn gốc, tác dụng hoặc độc tính của nó  Gv chốt ý: 1. Ma túy: Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác 2. Đặc điểm của ma túy: Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất.

<span class='text_page_counter'>(423)</span> 3. Phân loại ma túy a. Theo nguồn gốc: - Ma túy có nguồn gốc tự nhiên (Cây thuốc phiên, cây cần sa) - Ma túy có nguồn gốc nhân tạo (các chất làm giảm đau, các chất kích thích hệ thần kinh..) b. Theo mức độ gây nghiện - Loại mạnh - Loại trung gian - Loại nhẹ b. Tìm hiểu về phương thức sử dụng và tác hại của việc lạm dụng ma túy GV : Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đội viên lên bảng trinh bày kết quả thảo luận của đội mình về phương thức sử dụng ma túy HS : Chia làm 2 đội, tổ chức trò chơi . Có các phương thức sử dụng ma túy sau: Đưa qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít); qua hệ tuần hoàn (Tiêm chích); qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) c. Tác hại - Cá nhân: Sức khỏe suy giảm nghiêm trọng, tinh thần suy sụp.. - Gia đình: Kinh tế suy sụp, hạnh phúc dễ tan vỡ.. - Xã hội: Gia tang tệ nạn XH, hao tốn tiền của nhà nước GV: Nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc và động viên đội thua d. GV giới thiệu:Phương thức sử dụng - Qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít) - Qua hệ tuần hoàn (tiêm chích) - Qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) Tác hại của việc lạm dụng ma túy a. Đối với người sử dụng b. Đối với gia đình c. Đối với xã hội e. Gv giới thiệu về cách nhận biết người nghiện và cách cai nghiện GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp . ?Làm sao để nhận biết người nghiện? - HS phát biểu cá nhân + Hay ngáp, ngứa ngáy, sút cân nhanh trong 1 thời gian ngắn ?Có những cách cai nghiện nào ? - Dùng thuốc và không dùng thuốc GV : Nhận xét bổ sung, ghi điểm ở câu 1 và giải thích câu 2 (thế nào là dùng thuốc và không dùng thuốc). Cách nhận biết người nghiện Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, đau các cơ, sút cân.. Cách cai nghiện - Không dùng thuốc - Dùng thuốc - Kết hợp cả dùng thuốc và không dùng thuốc 3. Củng cố, luyện tập (5').

<span class='text_page_counter'>(424)</span> GV : Yêu cầu 2 nhóm Hs chuẩn bị 2 tiểu phẩm trong thời gian là 5 phút Hs: Tìm tiểu phẩm và tiến hanh phân vai trình bày. GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt GV: Giáo dục HS trách xa tệ nạn ma túy và cùng tham gia các hoạt động phòng chống ma túy 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Yêu cầu nắm nội dung đã học - Ma túy, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện - Dặn ý thức phòng tránh của mỗi người ******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(425)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×