Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.07 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017 SÁNG: CHÀO CỜ TOÁN Tiết 101: Luyện tập I - Mục tiêu - Củng cố bảng nhân 5, Biết tính giá trị của biểu thức bằng và giải toán. -Rèn kĩ năng làm toán nhanh, đúng chính xác. -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho HS II.Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: -Gọi 1 học sinh lên bảng tính: 5  5 + 5 = ; 5 + 5 + 5 = - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 5. - Nhận xét đánh giá(HS - GV) B/Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập Bài 1: (a) - Gọi học sinh đọc đề, nêu y/c của bài. - 1 học sinh đọc đề: Tính nhẩm - Y/c học sinh nêu cách tính nhẩm. - Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết - Vài học sinh nêu cách tính nhẩm. quả của từng phép tính. - Thực hành theo y/c - Gọi học sinh so sánh 2 phép tính: - 2 phép tính này đổi chỗ các thừa số nhưng kết quả đều bằng nhau. 2 5 và 5 2 - Củng cố bảng nhaan 2,3,4,5 Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề và nêu - Tính( Theo mẫu) y/c. - Nghe. - Phân tích mẫu: 5  4 - 9 = 20 - 9 = 11 -3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm -Y/c học sinh làm bài. bài vào vở. -Gọi học sinh nêu cách thực hiện dãy - Vài học sinh nêu cách tính. tính và tính. - Hỏi: Trong phép tính có dấu nhân và dấu trừ ta làm phép tính nào trước. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề, phân tích - Phân tích đề: 1 ngày học 5 giờ. 1 tuần Liên học mấy giờ (Biết 1 tuần có 5 đề. - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài ngày học). Bài giải toán và giải. Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là: - Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung. 5  5 = 25 (giờ) - GV giúp đỡ HS. Đáp số: 25 giờ. - Học sinh làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV thu chấm- nhận xét - Củng cố về giải toán có 1 phép tính - HS đặt đề toán khác. nhân 3/Củng cố, dặn dò: - Gọi 3 hs đọc bảng nhân. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. TẬP ĐỌC TiÕt 61,62: Chim sơn ca và bông cúc trắng I - Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa các từ mới : Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt ttời. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. II - Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa. -Bảng phụ viết câu khó đọc III - Hoạt động dạy học A/Kiểm tra: Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Mùa xuân đến.” - Nhận xét , đánh giá(HS - GV) B/Bài mới: Tiết 1 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc từ khó.. - HS tự tìm từ khó đọc + Ví dụ: véo von, xanh thẳm, long trọng,... - HS luyện đọc từ khó.. Hướng dẫn đọc câu(GV treo BP) + Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// + Còn bông hoa, / giá các cậu dừng - HS luyện đọc câu. ngắt nó / thì hôm nay / chắc chắn nó.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vẫn đang tắm nắng mặt trời. // + Giải nghĩa từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh … -Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc các từ chú giải SGK. -HS đọc nối tiếp. -1 Hs đọc Tiết 2 3- Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi. - Câu1:Trước khi bị bỏ vào lồng, chim - Chim tự do bay nhảy, hót véo von. và hoa sống như thế nào? - Cúc sống tự do bên bờ rào đón ánh * GV cho HS quan sát bông hoa cúc mặt trời, nghe chim hót. Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở - Chim bị bắt, bị nhốt trong lồng. nên buồn thảm? - Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất - Nhốt chim vào lồng, không cho ăn, để vô tình với chim và hoa? chim đói khát... - Cắt bông cúc cùng với đám cỏ dại bỏ vào lồng chim. -Câu 4: Hành động của các cậu bé gây - Chim chết, cúc héo tàn. ra chuyện gì? - Dự án câu hỏi bổ sung: - Dự án câu trả lời: + Chim sơn ca nói về bông cúc như thế + Cúc ơi! cúc mới xinh xắn làm sao. nào? +Khi được sơn ca khen cúc cảm thấy + Cúc sung sướng khôn tả. thế nào? +Tác giả đã dùng từ nào để tả tiếng hót + Hót véo von. của chim sơn ca? + Câu chuyện khuyên em điều gì? + tự trả lời *GV chốt nội dung 4- Luyện đọc lại - HD học sinh luyện đọc từng đoạn, cả - Học sinh thi đọc lại câu chuyện. bài - Nhận xét , đánh giá(HS - GV) 5- Củng cố - Tổng kết: - HS phát biểu tự do. Ví dụ: đừng bắt - Em muốn nói gì với các cậu bé? chim, đừng hái hoa, để cho chim hót, - Nhận xét tiết học hoa tươi đẹp ... - Chuẩn bị bài sau. CHIỀU: ĐẠO ĐỨC Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I - Mục tiêu - Học sinh biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau, thể hiện sự tự tôn trọng và tôn trọng người khác. - HS nói năng lịch sự, tôn trọng người khác. - Yêu quý những người biết nói lời yêu cầu đề nghị. II - Đồ dùng dạy học -Tranh SGK - Vở bài tập đạo đức. II. Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau: “ Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? Nêu ích lợi của việc trả lại của rơi.” - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát tranh SGK và - Tranh 2 vẽ 2 bạn đang ngồi học cạnh cho biết nội dung tranh vẽ. nhau, 1 bạn đưa tay muốn mượn chiếc bút chì. - Theo em, bạn cần nói như thế nào để - HS nêu tình huống: mượn được chiếc bút chì? + Ví dụ: Nam ơi, cậu có thể cho tớ mượn chiếc bút chì được không? + KL: Lời đề nghị cần nhẹ nhàng, lịch - Nhận xét, bổ sung. sự, như vậy là đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. 3- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - GV cho HS quan sát tranh có các tình - HS quan sát các tranh. huống và nhận xét (trong vở bài tập) - Thảo luận theo cặp. - Y/c học sinh quan sát tranh minh họa - HS nêu các nhận xét của mình về trong vở bài tập và thảo luận nhóm đôi hành vi trong các tình huống. nội dung thảo luận là: Nêu nội dung + Nhận xét: việc làm ở tranh 1 là sai, từng tranh, nêu việc làm đúng, sai của tranh 2 , 3 là đúng. các bạn trong tranh và cho biết lí do vì sao? - Gọi học sinh báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - Kết luận: Khi nào cần nói lời y/c, đề nghị? Khi nói cần có thái độ như thế nào? *HĐ3: Bày tỏ thái độ - Cho hs quan s¸t VBT - HS đọc y/c bài Đánh dấu x vào ô trống mà em tán thành - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Em cảm thấy ngại và mất thời gian - Chữa bài. khi phải nói lời yêu cầu đè nghị người - Nhận xét. khác giúp đỡ. Nói lời yêu cầu đề nghị là khách sáo, không cần thiết. Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác….. + KL: Lời nói chẳng mất tiền mua -HS nhắc lại Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 4- Củng cố - Tổng kết: - GV củng cố cách nói lời yêu cầu đề nghị. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. TOÁN(T) Luyện tập bảng nhân 3.Giải toán I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. Áp dụng bảng nhân 3 để giải các bài toán có liên quan. -Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác. -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Học sinh lập bảng nhân 3 bằng trò chơi truyền điện. 2/Thực hành: 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập Bài 1: Ra để y/c học sinh đọc đề và tự - 1 Học sinh đọc đề, nêu y/c của đề - Thực hành làm bài cá nhân. làm bài. - Đổi vở kiểm tra nhau. Tính( Theo mẫu): 3cm 2 = 6 cm 3kg 4 = 3dm 6 = 3kg 7 = 3cm  5 = 3kg 8 = -Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài, Y/c học sinh khác nhận xét. - Lưu ý khi thực hiện phép tính nhân ta phải viết tên đơn vị vào kết quả. - 1 Học sinh đọc đề nêu cách tính và Bài2: Tính tính. 3 6 = 3 8 = 3 2 + 3 = 3  3 +3 =.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3  5 +26 = 3 7 +50 = - Y/c học sinh nêu cách tính và tính. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Y/c học sinh nhận xét. -Lưu ý thực hiện theo dãy tính. Bài 3: Một xe xích lô có 3 bánh. Hỏi 5 xe xích lô có bao nhiêu bánh xe? - Học sinh đọc đề, phân tích đề, nhận dạng đề. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở. - Gäi Hs nhËn xÐt - GV Chèt KT Bài 4: Mỗi ngày em học trong 3 giờ. Hỏi trong 1 tuần em học trong bao nhiêu giờ? ( Một tuần là 5 ngày học ) - Học sinh đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán. - Y/c học sinh làm bài tập: 1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Y/c học sinh nhận xét bài bạn làm. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - GV củng cố bảng nhân, giải toán… - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt - Chuẩn bị bài sau.. - Chữa bài. - Nhận xét. - Thực hành làm bài theo y/c. -1 Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt và dạng bài toán. -1 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở: - 1 Học sinh đọc đề, nêu miệng tóm tắt và nêu dạng bài. - Học sinh thực hành làm bài Bài giải Số giờ em học trong 1 tuần là: 3  5 = 15(giờ) Đáp số: 15 giờ. TIẾNG VIỆT (T) Vè chim I - Mục tiêu - Học sinh nghe viết đoạn: “Từ đầu đến...trước nhà”trong bài : “Vè chim” + Viết đúng các tiếng khó, củng cố quy tắc chính tả với n / l ; ch / tr - Rèn kĩ năng nghe đọc và viết chính xác đoạn văn. - HS có ý thức viết đúng viết đẹp, yêu quý các loài chim. II - Hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết : lưu luyến, lúng túng, sôi nổi. - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B, Các hoạt động : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc mẫu 1 lần đoạn cần viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi học sinh đọc đoạn văn: * Y/c học sinh đọc bài viết. - Tìm từ ngữ tả các loài chim trong đoạn văn? - Bài viết có mấy dòng thơ? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ? - Khi viết em lưu ý điều gì? - Tìm và viết bảng con những chữ khó.. - 1 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Tự tìm và trả lời.. - Có 8 dòng thơ, mỗi dòng thơ có 4 chữ. - Lùi vào 3 ô.Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa. - Đọc viết các từ khó: lon xon, nổ, linh 3- GV đọc cho HS viết bài. - Lưu ý cách ngồi viết và cầm bút của tinh, liếu điếu… học sinh. - Học sinh mở vở viết bài. - GV uốn nắn - GV giúp đỡ HS. * Đọc bài cho học sinh soát lỗi. 4- Chấm , chữa bài - HS soát lỗi - GV thu chấm 6 – 8 bài nhận xét. 5- Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập: Tìm trong bài “Vè chim”các từ - Thảo luận nhóm đôi sau đó nối tiếp bắt đầu bằng chữ l/n ; ch/tr nhau báo cáo kết quả thảo luận. - GV cho HS tự đọc đề và làm bài. - Chữa bài. - GV chốt lời giải đúng - Nhận xét 6- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố những chữ dễ viết sai . - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017 SÁNG: (GV chuyên soạn và dạy) CHIỀU: TOÁN Tiết 102: Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc I.Mục tiêu : - Giúp học sinh biết nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II.Đồ dùng dạy học: -VBT III.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/ Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng và cả lớp làm nháp bài tập sau: Tính: 4  5 + 20 = 3  8 - 13 = - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2/Bài mới: 1- Giới thiệu đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc. - GV cho HS quan sát đường gấp khúc - HS nhắc lại. và giới thiệu: đây là đường gấp khúc ABCD. - Đường gấp khúc gồm mấy đoạn - 3 đoạn thẳng. thẳng? - Điểm B là điểm chung của những - Của AB và BC. đoạn thẳng nào? - Gọi HS đọc số đo của từng đoạn - HS đọc. thẳng. - Cộng tổng độ dài từng đoạn lại. - Muốn biết tổng độ dài của đường gấp AB + BC + CD = 2 + 4 + 3 = 9 (cm) khúc ta làm thế nào? 2- Thực hành Bài 1: (Phần a) - GV cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - Gọi học sinh đọc y/c của bài, suy nghĩ - Học sinh tự làm bài với các cách nối và tự làm bài. khác; Mỗi cách có một đường gấp - Y/c học sinh nhận xét bài làm của bạn khúc. và nêu cách vẽ khác nếu có. + Ví dụ: Đường gấp khúc ABC, BAC. - Học sinh nêu tên từng đoạn thẳng - 3 HS lên bảng chữa bài. trong mỗi cách vẽ. - Nhận xét. - Tiểu kết: Đọc tên đường gấp khúc. Bài 2:- Gọi 1 học sinh đọc y/c của bài tập. - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Gọi 1 học sinh lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc MNPQ. - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. Bài 3: - Y/c học sinh đọc đề bài. - Hình tam giác có mấy cạnh? Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? - GV cho HS quan sát mô hình. -Vậy độ dài của đường gấp khúc này tính thế nào? - Học sinh làm bài và nhận xét bài bạn. - Tính độ dài của đường gấp khúc. - Vài học sinh nêu cách tính. - Lớp làm bài vào vở: Độ dài của đường gấp khúc MNPQ là: 3cm+ 2cm + 4cm = 9cm. - 1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Hình tam giác có ba cạnh. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. - Tính bằng cách cộng độ dài 3 đoạn thẳng với nhau. - HS nhận xét: đường gấp khúc khép kín tạo thành tam giác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> làm. -Tiểu kết: Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. - Nhận xét tiết học.. TIẾNG ANH (GVChuyên soạn và dạy). TẬP ĐỌC TiÕt 60: Vè chim I - Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, nhận biết các loài chim khác trong bài. Hiểu nội dung bài:Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người . +Đọc bài với giọng vui, nhí nhảnh. Học thuộc bài vè. - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè. - HS yêu quý các loài chim. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa một số loài chim. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:- Gọi HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.Kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh 2- Luyện đọc - GV đọc mẫu bài 1 lần. - 1 HS đọc lại. - HS tự tìm từ khó đọc: - Hướng dẫn đọc từ khó + Ví dụ: linh tinh, liếu điếu, tếu,lon ton, nở, mách lẻo... - Học sinh luyện đọc từ khó. + Hướng dẫn đọc câu: - Học sinh luyện đọc câu. - Đọc theo nhịp 2 / 2,… Vừa đi / vừa nhảy/ Hay nghịch / hay tếu/ Hay chạy lon ton/ Là gà mới nở.//. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (4 dòng).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -1 HS đọc toàn bài 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tìm tên các loài chim được kể trong bài? - Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim? - Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim? - Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? * GV chốt nội dung bài. 4- Học thuộc lòng. - HD luyện đọc từng đoạn cả bài. 5- Củng cố - Tổng kết - Đối với các loài chim ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học. – Chuẩn bị bài sau.. -1 HS đọc toàn bài - Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi,... - Em, cậu, thím, bà, mẹ, cô, bác,... -Chạy lon xon, nói linh tinh. - HS trả lời theo ý thích.. - Luyện đọc thuộc lòng bài vè. - HS thi đọc - HS bình chọn - HS nêu. Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 SÁNG: TOÁN Tiết 104: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong bảng nhân đã học. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng, biết giải bài toán có 1 phép nhân .tính độ dài đường gấp khúc - Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức, tính độ dài đường gấp khúc. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II. Đồ dùng : -VBT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài tập vào nháp bài tập sau “ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.Biết độ dài các đoạn thẳng AB là 4 cm; BC là 5 cm; CD là 7 cm.” 2/Bài mới: 1- Giới thệu bài 2- Luyện tập b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3, 4, 5. - Nhận xét và tuyên dương học sinh thuộc bảng nhân. - Củng cố bảng nhân. Bài 3: - Gọi học sinh nêu y/c của bài tập. Y/c học sinh nêu cách thực hiện các phép tính. -Học sinh làm bài và cả lớp nhận xét bài bạn làm. - Củng cố về thứ tự thực hiện dãy tính. Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm bài vào vở. -GV thu bài chấm - Lớp nhận xét bài bạn làm. Bài 5: ( Phần a) - Cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu y/c của bài. - Học sinh nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc? -Y/c học sinh làm bài và nhận xét. - Củng cố về tính độ dì đường gấp khúc 3/Củng cố, dặn dò: - Củng cố bảng nhân và tính độ dài đường gấp khúc. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân và trả lời về kết quả của 1 phép tính bất kì.. -1 học sinh đọc y/c - Học sinh làm bài. - Chữa bài. - Nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Học sinh làm vở - Chữa bài.. -HS nêu y/c bài -HS làm nháp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? I.Mục tiêu: -Xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết đặt câu và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? - Rèn kĩ năng biết cách dùng từ đặt câu. - Giáo dục học sinh yêu quý chim chóc. II - Đồ dùng dạy học -HS: VBT II.Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng ( Học sinh 1 nêu câu hỏi, Học sinh 2 trả lời câu hỏi với các cụm từ “ Bao giờ, lúc nào?” - Hs, gv nhận xét đánh giá. B/Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc y/c của đề và - Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc những từ trong ngoặc đơn và trả lời các đơn vào nhóm cho thích hợp( cú mèo, câu hỏi sau: Những từ đó là những từ gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng chỉ gì? anh). Những từ đó là từ nói về các loài - Chia nhóm y/c học sinh thực hiện làm chim. bài theo nhóm và báo cáo trước lớp. - Nối tiếp nhau báo cáo sau khi thảo - Y/c học sinh tìm thêm các từ khác chỉ luận. loài chim. - Gọi học sinh nhận xét và bổ sung. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - GV có thể giới thiệu thêm về hoạt động và cách kiếm ăn của từng loài chim. Bài 2: - Y/c học sinh đọc yêu cầu của - 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc bài. - Y/c học sinh thực hành hỏi đáp theo thầm theo. - Làm bài theo cặp. Một số học sinh lên cặp bảng thực hành. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Y/c học sinh đọc đề xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu - 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi tìm hỏi: “ ở đâu?” - Học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?” - 2 Học sinh thực hành. đôi + Học sinh 1: Sao chăm chỉ họp ở đâu? - Chốt lời giải đúng. +Học sinh 2: Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường… - Nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: - Hs biết kể tên các loài chim và đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu? -Nhận xét tiết học TẬP VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 21: Chữ hoa : R. I.Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa R ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Ríu ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) cụm từ: “Riu rít chim ca”3 lần - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. -Giáo dục HS tính kiên trì và cẩn thận trong khi viết. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ và mẫu cụm từ ứng dụng. III.Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: Học sinh viết bảng con chữ Q hoa và từ Quê - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B/Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chữ hoa - Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ : - HS quan sát và nhận xét:. R - Chữ R hoa cao mấy li? Gồm mấy nét? - Chữ R cao 5 li, gồm 2 nét - Cách viết từng nét như thế nào? + Nét 1: giống nét 1 của chữ B + Nét 2: kết hợp 2 nét: nét cong trên - Gv viết mẫu chữ R hoa và nêu cách nối với nét móc ngược phải. 2 nét nối viết với nhau thành vòng xoắn giữa thân chữ. *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - HS viết vào bảng con chữ R - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng và nêu - Đọc Ríu rít chim ca và tự giải nghĩa. ý nghĩa của cụm từ đó. - Cụm từ ríu rít chim ca có mấy chữ là - Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: những chữ nào? Ríu, rít, chim, ca. - Tìm những chữ có cùng chiều cao 2,5 - Chữ R cao 2,5 li; chữ h cao 2li; chữ t li và các chữ có chiều cao 1,5 li và 1 li. cao1,5 li các chữ còn lại cao 1li. - Nêu khoảng cách giữa các chữ. - Bằng 1 con chữ o. - GV viết mẫu 2 tiếng : Ríu rít - Hướng dẫn HS nối chữ: - Y/c học sinh viết chữ Ríu rít vào bảng - Viết bảng. con. d/Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở: - Học sinh viết bài vào vở. - GV thu chấm - nhận xét. 3- Củng cố - Tổng kết: - GV củng cố mẫu chữ, cỡ chữ. - Nhận xét tiết học -Dặn bài về nhà. THỂ DỤC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ( Gv chuyên soạn và dạy) CHIỀU:. ( Gv chuyên soạn và dạy). Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 SÁNG: TOÁN Tiết105: Luyện tập chung I - Mục tiêu - Củng cố bảng nhân 2, 3,4,5 bằng thực hành tính và giải toán.Biết thừa số, tích -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho hs II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ BT2 II - Hoạt động dạy học 1- giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: tính nhẩm -GV cho HS luyện thuộc các phép nhân - HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng trong bảng 2.3, 4 ,5. phép tính. - Củng cố bảng nhân Bài 2: Treo bảng phụ - HS đọc đề. Viết số thích hợp vào ô trống -HS chơi trò chơi - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. - Chữa bài, nhận xét. - Cho Hs chơi trò chơi - 2 đội chơi - Củng cố bảng nhân Bài 3: (Cột 1) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Muốn điền đúng ta làm thế nào? - Tính cả hai vế rồi so sánh. + GVKL: nhận xét - HS nêu được: 2 x 3 = 3 x 2 vì khi đổi +Khi thực hiện phép tinhsta làm thế chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. nào? Bài 4: - Gọi HS đọc đề và phân tích đề. - Học sinh đọc đề, phân tích đề. - Cho HS giải vào vở. - HS tóm tắt và giải vào vở. - GV giúp đỡ HS . - Chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. - HS đặt đề toán khác..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3- Củng cố - Tổng kết: - GV củng cố về phép nhân, tính đường gấp khúc. - Nhận xét tuyên dương HS học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. CHÍNH TẢ (N- V) Tiết 42: Sân chim I - Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả : Sân chim + Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ch/ tr, uôt/ uôc. Làm đúng bài tập 2,3 phần a +Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS. - Có ý thức viết đẹp, bảo vệ các loài chim. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết bài - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 học sinh đọc lại. - Bài Sân chim tả gì? - Chim nhiều không kể xiết. - Tìm những tiếng có âm tr, s? - HS tìm: + Ví dụ: sân, trứng, trắng, sát,... - Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: xiết, thuyền, trắng xoá,... - Học sinh viết từ khó vào bảng con. *GV đọc cho HS viết bài. - Học sinh viết bài vào vở. - GV uốn nắn - GV đọc cho HS soát lỗi - Soát bài, chữa lỗi. * GV thu chấm - nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a:Điền vào chỗ trống tr hay ch - HS đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV chốt lời giải đúng - Lớp làm vào vở bài tập. Bài 3( a): Thi tìm những tiếng có vần - Chữa bài, nhận xét. uôc hoặc uôt - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - Học sinh chơi trò chơi theo cặp: 1 em tìm từ - 1 em đặt câu với từ vừa - Nhận xét, tuyên dương những bạn tìm tìm được. đúng, nhanh. - GV chốt kết quả. 4- Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV củng cố những chữ dễ viết sai . - Nhận xét tuyên dương, TẬP LÀM VĂN Tiết 21: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim I - Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: biết nói lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. - Rèn kĩ năng viết: bước đầu biết tả 1 loài chim. - HS có ý thức nói viết thành câu. II - Đồ dùng dạy học - Tranh bài tập 1 trong SGK III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - GV cho hs quan s¸t tranh SGK. - Lớp quan sát tranh đọc lời các nhân - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai. vật. Học sinh đóng vai Tổ chức cho học sinh thực hành đóng + HS 1: nói lời bà cụ cảm ơn cậu bé. vai theo nhóm + HS 2: Cậu bé đáp lời cảm ơn. Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu từng tình - 1 HS đọc. huống trong bài - Lớp đọc thầm. GV chia nhóm HS - Từng cặp học sinh đứng tại chỗ đóng Yêu cầu các nhóm thực hành đóng vai vai theo các tình huống a, b, c. Trình bày trước lớp - Lớp nhận xét (lời đáp có lịch sự, khiêm tốn, lễ phép không?) - Gọi HS nhận xét. - GV chốt lời giải đúng Bài 3: - GV cho 2 HS đọc bài Chim chích - 2 học sinh đọc bài. bông - Học sinh trả lời các câu hỏi a, b (mẫu) - Nhận xét. - Hướng dẫn viết 1 đoạn văn tả 1 loài chim: - Học sinh viết bài. + Giới thiệu loài chim - Nhiều em đọc bài viết. + Tả đặc điểm, hình dáng loài chim đó - Nhận xét. - GV giúp đỡ HS. 3- Củng cố - Tổng kết: - Khi nói lời cảm ơn cần nói như thế.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TIẾNG ANH ( Gv chuyên soạn và dạy) CHIỀU: TOÁN(T) Luyện bảng nhân 4, nhân 5, giải toán I.Mục tiêu:. + Củng cố và rèn kĩ năng thuộc bảng nhân 4, nhân 5 + Biết vận động vào tính nhẩm và giải toán + Giáo dục hs say mê học toán II. Đồ dùng. II. Các hoạt động dạy - học: 1.GTB: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Số? 4 x ...= 28 5 x ...= 25 ... x 4 = 16 4 x ...= 36 5 x ...= 45 ... x 5 = 20 4 x ...= 32 5 x ...= 30 4 x ... = 8 - Gọi các cặp trả lời. - Y/c HS nêu cách làm. Bài 2: +, -, x 444   =4 444   = 20 444   =4 444   = 20 - Cho HS làm vào bảng con. - Chữa bài. Bài 3:Mỗi con mèo có 4 cái chân. Hỏi 5 con mèo có bao nhiêu cái chân? - Hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài.. - HS hỏi, đáp theo cặp.. - Các cặp lần lượt trả lời. - Hs xác định y/c. - HS làm vào bảng con. - 2 HS đọc.. - Phân tích, tóm tắt bài toán và làm vào vở. - Chữa bài, y/c HS đặt bài toán tương tự. - HS Thảo đặt bài toán tương tự. Bài 4: Có 3 chuồng thỏ, mỗi chuồng nhốt 5 con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? ( Tiến hành như bài 3 ) *Bài 5:Không tính tích hãy chứng tỏ hai tích bằng nhau theo mẫu: Mẫu:3 x 8 = 4 x 6. - HS trình bày bài giải vào vở. - HS làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2x8 5x4 5x6 4x3 3.Củng cố, dặn dò: - Khái quát nd bài. - Nhận xét giờ học.. TIẾNG VIỆT (T) Ôn:Tả ngắn về bốn mùa I. Mục tiêu : - HS dựa vào gợi ý , viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa xuân . +Rèn kĩ năng viết văn cho hs. + Hs yêu thiên nhiên , yêu mùa hè .. II.Các hoạt động dạy , học: 1.GTB : ND các bài tập đọc 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 ( miệng ) + Y/c hs đọc đoạn văn ( SGK) Tr 21 + Gv đưa câu hỏi : +Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ? +Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? Bài 2 : Hãy viết một đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về mùa xuân. a,Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm? b,Thời tiết mùa xuân như thế nào? c, Cây cối trong vườn như thế nào? d, Cảm nghĩ của em về mùa xuân? + Y/c hs dựa vào câu hỏi gợi ý viết thành đoạn văn + Y/c hs viết vào vở . + Gv chấm bài . + Y/c hs đọc bài viết + Gv nhận xét , sửa lỗi ( dùng từ, câu ) 3,Củng cố –dặn dò: -Nhận xét tiết học. + 2 hs đọc yc + 2 hs + Hs thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời + Trong vườn : Sực nức mùi hoa + Không khí : ko còn thấy hơi nước … + Cây cối : thay áo mới … + Ngửi : mùi hương thơm nức , … + Nhìn : ánh sáng mặt trời , cây , hoa ,.. - HSTL - Tháng 1 -Ấm áp - Tươi tốt, đâm chôi nảy lộc - Chuẩn bị đón Tết, thật là thích + Hs viết vở + HS đọc bài viết. Lãnh đạo kí duyệt Tổ trưởng kiểm tra ……………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. TOÁN (T) Luyện tập các bảng nhân.Giải toán I- Mục tiêu: - Hs Ôn tấp lại các bảng nhân 2; 3; 4 ; 5 và giải toán có lời văn với phép tính nhân. - Rèn kĩ năng giải toán với phép tính nhân, nhân chia trong bảng. - Hs có ý thức học tập. II - Đồ dùng dạy học II- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động cặp: -Cho từng cặp hs ôn lại các bảng nhân đã học. -Hs häc tèt giúp đỡ hs trung bình và yếu để các bạn nhớ và học tốt hơn. -Gọi các đối tượng hs lên đọc các bảng nhân , chủ yếu là hs trung bình và yếu. -Hs i đánh giá. -Gv nhận xét. 2- Hoạt động cá nhân: Yêu cầu hs làm bài tập: Bài 1: Tính: 3x 6 5x7 4x9 5x8 4x5 2x9 Bài 2:Điền dấu vào ô trống: 3cm x.....= 8cm ....l x 6 = 18 l 4dm x ....= 16dm 5m x 4 = .....m ...kg x 3 = 12 kg 4cmx ....= 24 cm Bài 3: -Mỗi túi đựng 4 kg muối . Hỏi 8 túi như vậy đựng được tất cả bao nhiêu ki – lô gam muổi? - Gọi HS nêu Y/c bài - Cho Hs tóm tắt và trình bày bài giải bài vào vở -Hs, Gv nhận xét -Yêu cầu hs đặt đề toán mới rồi giải Bài 4: Có bao nhiêu số có hai chữ số mà mỗi số đều có chữ số 5? +Các số có hai chữ số mà có chữ số hàng. - Hs đọc bảng nhân. -Hs lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. Hs làm bài tập. Gv theo dõi, giúp đỡ hs.. -Hs nêu miệng.. -HS làm nháp -Lớp nhận xét.. -HS làm vở. làm bảng - HS đặt đề toán - HS TL -15.25.35.45.55.65.75.85.95 có 18.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đơn vị là chữ số 5 là: số +Các số có hai chữ số mà có chữ số hàng -50.51.52.53.54.66.56.57.58.59. có chục là chữ số 5 là: 10 số Lưu ý số 55 có 2 lần Vậy chỉ có 18 số 3-Củng cố –dặn dò: Học các bảng nhân đã học.. CHIỀU: SINH HOẠT Kiểm điểm nề nếp tuần 21 – Phương hướng tuần 22 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm,tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 22 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Ưu điểm: - Ổn định các nề nếp trong tuần: truy bài, TD giữa giờ - Học tập có nhiều tiến bộ: hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm 9,10 như em: Minh. M¹nh . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức thu gom giấy rác + Tồn tại: - Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, học còn yếu ,chưa thuộc các bảng nhân .Em : Nhi. Long. Kiªn - Ý thức chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt . Trung. §øc +Tuyên dương: -Một số em chữ viết có tiến bộ: Ngọc Anh, Nh Anh, Hồng Anh, Liên, Minh -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Minh, Ngọc Anh, Sơn, Tráng, Liên, Hường, Tân. - Một số em đạt nhiều điểm 9.10: Ngọc Anh, Sơn, Minh, Như Anh,Tân, Hêng 3.Phương hướng tuần 22 : - Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần 21 - Đẩy mạnh hoạt động học tập: học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - DÆn dß Hs nghØ tÕt.. LUYỆN VIẾT Bài 21: Chữ hoa I. Mục tiêu:. R.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> R. + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học R. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: uột để ngoài da uộng bề bề không bằng nghề trong tay. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con : uột -Luyện viết vở + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD HS ngồi đúng tư thế + HD HS viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x . Nhắc hs về nhà luyện viết.. R R. R. + Hs quan sát, nhận xét + Hs theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp + Hs nghe +HS viết vở.. CHÍNH TẢ (T-C) Tiết 41: Chim sơn ca và bông cúc trắng I - Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. + Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr, làm đúng bài tập 2 phần a . - Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp cho HS. - HS yêu quý và bảo vệ các loài chim. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép đoạn viết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2-Giảng bài: - Treo bảng phụ - GV đọc đoạn chép - Đoạn này cho em biết điều gì về sơn ca và cúc trắng? - Đoạn chép có mấy câu? - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào? - Tìm những chữ dễ viết sai? -Hs viết bảng con * GV cho HS chép bài. * Cho học sinh viết bài và soát lỗi - GV thu chấm - nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a : - Gọi học sinh đọc y/c của đề - Tổ chức cho học sinh thi tìm các từ ngữ chỉ loài vật: Nêu luật thi và thi theo nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh). - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Bài 3a: Y/c học sinh đọc đề và nối tiếp nhau giải đáp câu đố. - Kết luận : Đưa ra đáp án đúng. 3/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai . - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt - Chuẩn bị bài sau.. 2 HS đọc lại. - Sơn ca và cúc trắng sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do. - Có 5 câu. - Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. - rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sướng … - Mở vở viết bài và soát lỗi.. - 1 Học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Các đội tìm từ và mỗi đội lên bảng ghi lại các từ trong 2 phút. VD: chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn … - Đọc đề: Giải các câu đố sau: - Thực hành giải đấp các câu đố theo từng cá nhân. - Nhận xét.. CHIÒU: ( GV chuyªn so¹n vµ d¹y) Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015 SÁNG: TOÁN Tiết 103: Luyện tập I - Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Hứng thú, tự tin thực hành toán. II - Đồ dùng dạy học - VBT II - Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập Bài 1: phần b - GV cho HS đọc đề - 1 HS đọc yêu cầu. - GVKL: - Học sinh giải và chữa bài. Độ dài đường gấp khúc là: - Nhiều em đọc bài giải. 10 + 14 + 9= 33 (cm) - Nhận xét. Đáp số : 33 cm Bài 2: GV cho HS tự đọc đề và phân tích đề. - HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Quãng đường con ốc sên bò gồm những đoạn thẳng nào? - AB , BC , CD. - Học sinh giải vào vở. + GVKL: - Chữa bài. Con ốc sên phải bò đoạn đường là: - Nhận xét. 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm 3- Củng cố - Tổng kết: - GV củng cố cách tính đường gấp khúc. - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( GV chuyên soạn và dạy) ....................................................................... ........................................................................... ………………………………………………. TIẾNG VIỆT (T) Từ ngữ về thời tiết.Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Dấu chấm , dấu chấm than . I - Mục tiêu:  - Giúp HS nhận biết các từ chỉ đặc điểmthời tiết của từng mùa .  - Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi và dùng dấu chấm ,dấu chấm than.  - HS nói viết thành câu. II - Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Bảng phụ BT3  III.Hoạt động dạy học :  1, Giới thiệu bài:  2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Nêu đặc điểm từng mùa .  Mùa xuân: Tiết trời ấm áp ,cây cối đâm chồi nảy lộc ..  Mùa hạ :Nóng bức , oi nồng,có mưa rào  Mùa thu : Se se lạnh, Gió mát, trời trong xanh.  Mùa đông : mưa phùn gió bấc,giá lạnh và khô. Bài 2: Chọn cụm từ thích hợp ở trong ngoặc để đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu sau: ( tháng nào, năm nào, ngày nào, mấy giờ) a/ Năm ngoái, Hoa cùng bố mẹ đi công viên . b/Tháng sáu vừa rồi, Đạt được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. c/ Lớp 2c được học âm nhạc vào ngày thứ ba. d,Dũng làm xong bài tập lúc 8 giờ. Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng chính tả: Trang và Nhung vào công viên chơi ở công viên, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp Trang thích hoa hồng, còn Nhung lại thích hoa mai Trang nói: - Nhung ơi,xem kìa, bông hoa hồng mới đẹp làm sao -Ờ, đẹp thật nhưng làm sao đẹp bằng hoa mai *GV tổ chức cho HS làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - HS làm vào vở  - Gọi HS lên bảng chữa bài -Nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò:Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu của bài - HS làm việc theo cặp - HS trình bày - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài . - HS chữa bài. a,Năm nào,……….?. b.Tháng nào,…………? c,……ngày nào? d,………mấy giờ? - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài - HS chữa bài - HS khác nhận xét - .; .; .; !,!.!( 3 dấu chấm. 3 dấu chấm than). .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾNG VIỆT (T) Ôn bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió. Mùa nước nổi. I - Mục tiêu -HS luyện đọc tốt các bài tập đọc. Đọc câu và giữa các cụm từ.Đọc theo vai. - Rèn kĩ năng đọc đúng đọc hiểu . - Bước đầu biết đọc diễn cảm. II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện đọc Bước 1: Đọc đúng: - GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (chủ yếu HS trung bình, yếu, những HS đọc chưa tốt) Bước 2: Đọc hay - GV cho HS đọc phân vai, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu. đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét, sửa chữa cách đọc.. - HS luyện đọc hay câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> chuyện.. - Nhận xét. -HS thi đọc câu chuyện. - Từng nhóm phân vai thi đọc lại câu chuyện. - GV cho HS bình chọn nhóm đọc hay - Bình chọn nhóm đọc hay nhất. nhất. -Để đọc hay bài này, chúng ta cần chú - HS trả lời: cần nhấn giọng, ngắt giọng ý điều gì? phù hợp,... C.- Củng cố –Dặn dò : - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KỂ CHUYỆN Tiết 21: Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. - Giọng kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Yêu thích bảo vệ các loài chim và hoa. II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể câu chuyện II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: 2 học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió” - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể chuyện - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu. a) Kể từng đoạn theo gợi ý - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo gợi ý. + Đoạn 1: Cuộc sống tự do và sung - HS dựa vào gợi ý kể từng đoạn câu sướng của Sơn ca và cúc trắng. chuyện. VD: Bông cúc đẹp như thế nào? - Có 1 bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc lên bờ rào, vươn lên đám cỏ dại.... - Sơn ca làm gì, nói gì? - 1 chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá sà xuống hót lời ngợi ca: Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! - Bông cúc vui như thế nào? - Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hát mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. + Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù. + Đoạn 3: Trong tù. + Đoạn 4: Sự ân hận muộn màng. b) Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuỵên. - 4 HS lên kể nối tiếp từng đoạn câu - Sau mỗi bạn kể, học sinh nhận xét, chuyện. giáo viên cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi HS kể cả câu chuyện.. 3- Củng cố - Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh về nhà kể lại.. - Thi kể lại cả câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Tuyên dương những bạn kể tốt, thể hiện điệu bộ, cử chỉ phù hợp với nội dung.. TOÁN(T) ¤n: §êng gÊp khóc, gi¶i to¸n I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs về tính độ dài đờng gấp khúc, giải toán cú 1 phộp tớnh nhõn . - Rèn kĩ năng làm toán - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -2 hs đọc -Gọi 3 hs đọc bảng nhân 3,4,5 -HS, GV nhận xét B, Hướng dẫn hs làn bài tập Bài 1: ( Tr 11) TÝnh - HS đọc yêu cầu. -Gọi Hs nêu y/c - HS lµm vë -Cho hs lµm vë «n luyÖn -Gäi hs lµm b¶ng -2hs làm bảng -HS, Gv chữa bài, nhận xét -Cñng cè vÒ d·y tÝnh cã phÐp céng vµ phÐp nh©n Bài 2 : (Tr 2) §¸nh dÊu nh©n vµo « trống đặt dới đờng gấp khúc - HS đọc yêu cầu. -Cho Hs làm vở - Gọi HS chữa bài - Hs làm vở. làm bảng -GV,HS nhận xét -Củng cố về nhận biết đờng gấp khúc Bài 3: ( Tr 11 ) Tính độ dài đờng gấp khóc ABC -Gäi hs nªu yªu cÇu bµi -Cho hs làm «n luyÖn - HS đọc yêu cầu. -Hs làm vở BT -Gọi hs làm bảng -1Hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -Cñng cè vÒ số trừ - Củng cố về giải toán đờng gấp khúc to¸n Bài 4: : (Tr 12) - Gọi hs đọc bài toán, phân tích đề toán.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Cho hs làm vở -Gäi hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -Củng cố vÒ gi¶i to¸n cã 1 phÐp nh©n Bài 5: : (Tr 12) §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng -Cho hs lµm vë «n luyÖn -Gọi 1Hs làm bảng -GV chấm bài,nhận xét - Cñng cè vÒ phÐp tÝnh nh©n vµ tÝnh trõ 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học. -1 hs đọc đề, phân tích đề -Hs làm vở -Hs làm bảng -1h/s đọc đề toán -Hs lµm vë -1 hs làm bảng. THỂ DỤC Tiết 42: Đi theo vạch kể thẳng 2 tay chống hông( dang ngang) Trò chơi: nhảy ô I- Mục tiêu: - Giúp hs đi theo vạch kể thẳng 2 tay chống hông( dang ngang) , thực hiện đúng động tác. hs ôn trò chơi: Nhảy ô và tham gia chơi chủ động . - Rèn kĩ năng nhanh nhạy, chính xác. - Có ý thức tập TDTT để bảo vệ sức khỏe. II- Địa điểm, phương tiện: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Còi , kẻ ô trò chơi, kẻ đường thẳng. III-Các hoạt động dạy học: Nội dung dạy học 1-Mở đầu -Phổ biến nội dung bài học. -Làm các động tác khởi động -Hs đứng vỗ tay và hát, -Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. -Ôn lại bài thể dục 2- Cơ bản: + Cho hs ôn đứng 2 chân rộng bằng vai, thực hiện các động. Thời lượng Hoạt động của thầy và trò 8 phút -Gv phổ biến nội dung bài học, hs theo dõi. -Hs xoay các khớp cổ, chân, 1bài tay... 1 vòng. -Hs đứng vỗ tay hát. -Hs chạy nhẹ nhàng trên sân 1lượt trường. 21 phút -Hs ôn lại bài thể dục phát triển chung. -Hs thực hiên các động tác tay.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tác tay. +Cho hs đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. -Gv hướng dẫn và làm mẫu. -Gv sửa sai, yêu cầu hs đi.. như đã tập. 7 phút. -Cho hs đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay giang ngang. -Cho từng tổ đi thi.. 7 phút. -Hs quan sát. -Học sinh thực hành. -Các tổ thi đi xem tổ nào đi nhanh , đúng. -Hs nhắc lại cách đi.. + Trò chơi nhảy ô: -Gv hướng dẫn lại cách chơi. -Cho hs chơi. -GV theo dõi, nhận xét 3-Kết thúc -Hs làm các động tác thả lỏng.. 7 phút.. -Hs nhắc lại cách đi. -Hs đi 2-3 lần. -Cho các tổ đi thi .... 7 phút. -Hs theo dõi. -Hs chơi. -Gv hệ thống lại bài.. -Hs làm các động tác thả lỏng: chạy thả lỏng, nhảy thả lỏng. -Đứng vỗ tay và hát. -Nghe gv nhận xét , hệ thống bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày I Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập Toán SGK, vở bài tập Toán , vở Tập viết của bài buổi sáng - Rèn kĩ năng làm tính , giải toán , kĩ năng viết chữ đẹp cho HS - HS ý thức tự giác, tích cực học tập II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III - Hoạt động dạy và học 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán: - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài -HS tự hoàn thành nốt bài tập trong tập SGK, VBT -HS lên bảng chữa bài -HS nhận xét - GV bổ sung chốt kiến thức *BT dành cho HS khá, giỏi: - Tìm hai số có tích bằng 10 và có hiệu -HS đọc yêu cầu của bài bằng3. -HS tự làm bài - GV chốt lời giải đúng. -HS lên bảng chữa bài b. Tập viết - GV yêu cầu HS tự hoàn thành vở tập viết -HS viết bài - GV nhắc nhở HS viết bài 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Dặn HS về nhà ôn bài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tìm hiểu các nghề truyền thống địa phương các trò chơi dân tộc I/ Mục tiêu: -HS nắm được một số truyền thống của địa phương của nhân dân ta: truyền thống yêu nước , hiếu học - HS học tập và làm theo các tấm gương đó. - Yêu quê hương đất nước . II.Hoạt động dạy học : *Tìm hiểu truyền thống địa phương : a/ Giới thiệu truyền thống yêu nước . - Nêu các tấm gương dũng cảm trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ? - Trong kháng chiến chống Pháp ,nhân dân Hải Dương đã thực hiện chiến tranh du kích ở các nơi trong tỉnh,hình thành một số mặt trận ngầm để chống. -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> lại bọn giặc.Có nhiều tấm gương anh dũng như Mạc Thị Bưởi và một số nữ giao liên gan dạ .Trong kháng chiến chống Mĩ đã bắn rơi nhiều máy bay giặc để bảo vệ tuyến đường Hà Nội Hải Phòng.Đội nữ du kích Lai Vu . b/Giới thiệu truyền thống hiếu học :Từ xưa đã có những làng nhiều người đỗ đạt cao như làng Mộ Trạch- Bình - HS làm việc theo cặp Giang . - HS trình bày - Nêu các truyên thống hiếu học ở địa - HS nhận xét phương? - Tiếp bước cha ông lớp con cháu thi đua học tốt nhiều người đỗ vào trường đại học được giải cao trong các kì thi .Đặc biệt như nhà thơ Trần Đăng Khoa từ nhỏ đã có nhiều tập thơ hay được dịch ra nhiều thứ tiếng. c/ Củng cố - Dặn dò : - GV củng cố nội dung, liên hệ HS - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau lập thành tích mừng Đảng mừng Xuân 4. Sinh hoạt văn nghệ:. THỦ CÔNG Tiết 21: Gấp, cắt, dán phong bì ( T1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì theo yêu cầu. - Thích làm phong bì để sử dụng. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu phong bì đã gấp sẵn. - Quy trình gấp cắt có hình minh hoạ. III.Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức 2- Giới thiệu bài 3- GV hướng dẫn gấp, cắt dán phong - Quan sát phong bì và rút ra nhận xét: bì. a/Hướng dẫn học sinh quan sát nhận +Phong bì là hình chữ nhật. + Mặt trước của phong bì có ghi tên địa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> xét: - Giáo viên giới thiệu phong bì và nêu câu hỏi để học sinh nhận xét. + Phong bì có hình gì? + Mặt trước của phong bì có gì? + Y/c học sinh so sánh với thiếp chúc mừng. b/ Giáo viên hướng dẫn mẫu: * Giáo viên vừa làm mẫu, vừa nêu các bước gấp, cắt, dán phong bì.(chỉ tranh qui trình) - Bước 1: Gấp phong bì( hình 1, 2, 3) +Giấy gấp 2 phần: lớn, bé.. chỉ của người gửi, người nhận. + Vài học sinh tự so sánh. - Quan sát mẫu và nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì. + Bước 1: gấp phong bì. + Bước 2: cắt phong bì. + Bước 3: dán phong bì.. + Cắt mép phần bé 1,5 ô và cắt chéo góc để dán. + Bước 2: Cắt theo đường dấu gấp( H.4, 5) - Học sinh thực hành. + Bước 3: Dán phong bì : Gấp theo hình 5, dán 2 mép và gấp mép phía trên theo đường dấu gấp( H.6) ta được phong bì. - Cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán - Đánh giá, nhận xét, bình chọnHS có sản phẩm đẹp. phong bì vào giấy nháp. - GV quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - Thu 1 số sản phẩm, đánh giá rút kinh nghiệm. 3/Đánh giá và nhận xét tiết học. - Gọi 1 HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán phong bì. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau THỰC HÀNH KIẾN THỨC Thực hành Môn; Đạo đức +TNXH I - Mục tiêu - Củng cố những kiến thức đã học ở môn Đạo đức, TNXH. - Học sinh biết cách nói lời yêu cầu đề nghị đúng lúc, đúng chỗ thể hiện phép lịch sự. - Kể tên một số nghề và hoạt động sinh sống của người dân địa phương mình..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giáo dục HS nói năng lễ phép, yêu quê hương, yêu cuộc sống xung quanh. II - Đồ dùng dạy học - TRanh sưu tầm - BP ghi bài tập1 III- Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thực hành : - GV treo BP a,Hãy đánh dấu x vào trước ý kiến em  Nói lời yêu cầu đề nghị làm mất thời gian cho là đúng  Nói lời yêu cầu đề nghị là tôn trọng mình và người khác  Chỉ nói lời yêu cầu đề nghị với khách GV nhận xét chốt ý đúng - Hãy nêu một vài tình huống em đã nói và người lạ HS liên hệ trình bày hoặc nghe nói lời yêu cầu đề nghị Khi nào em phải nói lời yêu cầu đề Lớp nhận xét bổ sung nghị? - Vì sao ta phải nói lời yêu cầu đề nghị? b, HS làm bài tập - Em hãy kể tên nghề nghiệp của các HS liên hệ trình bày thành viên trong gia đình em? Nhận xét bổ sung - Kể tên hoạt động của từng trong nghề đó? - Nói tên một số nghề nghiệp của người dân qua hình vẽ - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh sưu HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm tầm Quan sát nhóm - Mọi người làm nghề có giống nhau Đại diện trình bày trước lớp không? - Kể tên nghề chính của người dân ở địa phương em? HS tự liên hệ - Ước mơ của em sau này lớn nên sẽ làm nghề gì? vì sao? + KL: ở địa phương mình, nghề nghiệp chủ yếu của người dân là: công nhân cán bộ, thợ thủ công, buôn bán, làm nông nghiệp *GV củng cố chốt kiến thức 3- Củng cố - dặn dò : - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tìm hiểu các nghề truyền thống địa phương, các trò chơi dân tộc I/ Mục tiêu -Hs hiểu về các nghề truyền thống của địa phương và biết chơi các trò chơi dân tộc. -Giúp hs nắm được các nghề truyền thống địa phương và tham gia trò chơi nhanh. -Giáo dục hs yêu quý quê hương. II/ Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nghề truyền thống của địa phương em. * Hoạt động 2: Trò chơi dân tộc + GV tổ chức cho 4 đội chơi ( mỗi đội 3 em) 3. Củng cố dặn dò: Khát quát nd bài. Nhận xét tiết học.. + Học sinh chơi trò chơi. + Học sinh khác nhận xét.. Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 21: Cuộc sống xung quanh I - Mục tiêu - Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II - Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong sách giáo khoa. III - Hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: Kể tên 1 số phương tiện giao thông? Cần làm gì khi đi trên ô tô? - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B/Các hoạt động : 1- Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ngành nghề - Học sinh biết được 1 số ngành nghề ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Bố mẹ và những người xung quanh em làm những nghề gì? 2- Hoạt động 2: Giới thiệu một số ngành nghề ở nông thôn - Học sinh biết 1 số nghề phổ biến ở nông thôn + GV cho HS quan sát tranh kể lại những điều nhìn thấy ở trong hình. - HS trả lời theo thực tế. + Ví dụ: bố em là công nhân,.... - Học sinh quan sát, trả lời. + Ví dụ: H1 vẽ 1 phụ nữ đang dệt vải, bên cạnh có nhiều mảnh vải sặc sỡ. - Các hình ảnh này mô tả người dân - HS trả lời: sống ở vùng nào? + Ví dụ: H1, 2 người dân sống ở miền núi,... - GV cho học sinh thảo luận, nói tên - Học sinh thảo luận, trình bày ngành nghề của người dân ttrong hình vẽ. - Nhũng người dân được vẽ ttrong - Không giống nhau, vì có nhiều nghề, tranh có làm nghề giống nhau không? mỗi người dân ở những vùng khác, làm Vì sao? những ngành nghề khác nhau. + KL: Có nhiều ngành nghề khác, mỗi người dân có những ngành nghề khac nhau. 3- Hoạt động 3: Thi nói về ngành nghề - Học sinh nói về những nhành nghề - GV cho từng học sinh thi nói về mà các em biết hay tranh ảnh mà các ngành nghề mà em biết. em sưu tầm được. - HS thi nói về ngành nghề mà các em thích: - Nội dung: nói tên ngành nghề - đặc điểm của ngành nghề * GV – HS đánh giá - ích lợi của ngành nghề Tuyên dương cá nhân nói đúng, nói - Cảm nghĩ về ngành nghề. hay. - Bình chọn những bạn nói đúng và hay. 4- Củng cố - Tổng kết - GV củng cố bài . - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×