Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De toan ki 1 nam hoc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÙNG KHÁNH. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: Toán – Lớp 8 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản của HS phần Đại số phần Hình học trong học kì I. b. Kỹ năng: - Vận dụng được các kiến thức cơ bản đã học để giải bài tập. - Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán. c. Thái độ: Có ý thức tự lực, nghiêm túc trong khi làm bài. 2. Hình thức kiểm tra: Đề kiểm tra 100% tự luận. 3.Thiết lập ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Chủ đề thấp cao - Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức 1. Phépnhân với đa thức, phép và phép chia chia đa thức cho đa thức đơn thức - Phân tích các đa thức thành nhân tử Pt năng lực NL Tự học Số câu : 2 (C1, C2) Số điểm : 2,5 Tỉ lệ %: 25%, Tìm điều kiện xác - Rút gọn, tính định của phân thức giá trị biểu thức, so sánh giá trị 2. Phân thức biểu thức với 1 số đại số nguyên - Biết cách cộng, trừ các phân thức đại số Pt năng lực NL Tự học NL tính toán Tư duy. và. Cộng. 2 2,5 25 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu:. ¼ (C3a). 1. Số điểm: Tỉ lệ %. 0,5 5%. 3 30%. 3. Tứ giác. Pt năng lực. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 4. Diện tích tam giác, hình CN Pt năng lực Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Cộng T/ số câu: T/số điểm Tỉ lệ %. 2. 3 4 (C3b,c,d;C4). 3,5 35 % Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh NL tính toán, giải quyết vấn đề. NL sáng tạo, giải quyết vấn đề. 2 3 (C6a,b). 1 3 (C6c). 2. Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông. 1 20%. 10%. 1 3 30 %. Biết tính diện tích hình chữ nhật. NL tự học, sử dụng công thức 1 (C5) 1 10%. 3. 1 4. 4 40 %. 4. Biên soạn đề kiểm tra:. 1 1 10%. 1. 3 4. 3 30%. 2 3. 1 3. 6. 2 20%. 1 10 %. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÙNG KHÁNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017. MÔN: Toán – Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1: (1,5 điểm): Thực hiện các phép tính sau: a) 3a2.(a2 – 4a + 6) b) (2x + 1)(x - 1) c) (3xy2 + 6x2y - 9xy) : 3xy Câu 2: (1,0 điểm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 6x b) x2 + 2x + 1 - y2 Câu 3: (2,0 điểm): x2  4x  4 Cho phân thức: A = x  2. a) Tìm điều kiện để phân thức A xác định b) Rút gọn phân thức A c) Tính giá trị của phân thức khi x = 3 d) Tìm x để A > 0 Câu 4: (1,5 điểm): Thực hiện phép tính: 2x  7 x  4  a) x  1 x 1 y2  3 y 1  2 b) y  1 y  1. Câu 5: (1,0 ®iÓm):. Tính diện tích hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh kề nhau lần lượt có độ dài là 5cm và 6cm. Câu 6: (3,0 điểm) Cho rABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a) Tứ giác AMCK là hình gì ? tại sao? b) Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành. c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông? HẾT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.Hướng dẫn chấm, đáp án. Câu Giải tóm tắt 2 2 4 1 a) 3a .(a – 4a + 6) = 3a – 12a3 + 18a2 b) (2x + 1)(x - 1) = 2x.x +2x.(-1) + 1.x + 1.(-1) = 2x2 - 2x + x - 1 = 2x2 - x - 1 c) (3xy2 + 6x2y - 9xy) : 3xy = y + 2x - 3 2 a) x2 – 6x = x(x – 6) b) x2 + 2x + 1 - y2 = (x2 + 2x + 1 ) - y2 = (x + 1)2 - y2 = (x +1 - y)(x +1 +y) 3. a) ĐKXĐ: x  2. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 2. 4. x2  4x  4  x  2 x  2 b) A = x  2 = x  2 c) Khi x = 3 thì A = 1 d) A > 0 tức là : x - 2 > 0 x >2 Vậy với x > 2 thì A > 0 2x  7 x  4 2 x  7  x  4 3x  3 3( x 1)     3 x 1 x 1 x 1 x 1 a) x  1 y 2  3 y  y 1 y2  3 y 1  2 y  1 =  y  1  y  1 b) y  1. =. y 2  2 y 1  y  1  y 1. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25. 2.  y 1 =  y  1  y 1  y  1 =  y  1 5 6. S hcn = 5. 6 = 30 (cm2). Vẽ hình đúng, ghi GT, KL. 0,25. 1 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a)  ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến, đồng thời là đường 0  cao  AMC 90 Tứ giác AMCK có AI = IC (GT), MI = IK ( K đối xứng với M qua I) nên là hình bình hành 0  Hình bình hành AMCK có AMC 90 hình chữ nhật nên là hình chữ nhật. b) Tứ giác AMCK là hình chữ nhật  AK // CM  AK // BM và AK = MC mà MC = MB  AK = BM  Tứ giác AKMB là hình bình hành. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25. 1 c) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông  AM = MC  AM = 2 BC 0,5  Tam giác ABC vuông cân tại A. Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AMCK là hình vuông.. 0,5. Chú ý: Học sinh giải theo cách khác đúng tính điểm tối đa Xác nhận của BGH Hiệu trưởng. Tổ trưởng chuyên môn duyệt. Nông Thị Oanh. Người ra đề. Nguyễn Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×