Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.2 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Bố cục
Phần Mở
Phần Thân
Phần Kết
Luận điểm 1: Con người và quan niệm
văn chương
của Nguyễn Đình Chiểu
Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn
Đình Chiểu
- Cách đặt vấn đề trực tiếp: Khẳng định Nguyễn Đình Chiểu là ngơi sao, một nhà thơ
lớn,cần được sáng tỏ hơn nữa.
- Dùng hình ảnh ẩn dụ so sánh:
+Nguyễn Đình Chiểu Như “Ngôi sao “-tinh tú, kết tinh tinh hoa vẻ đẹp của
trời đất, vũ trụ.
+”Ngơi sao Nguyễn Đình Chiểu có ánh sáng khác thường”-ánh sáng đẹp
nhưng chưa quen nhìn nên khó phát hiện ra.
+”Cần phải chăm chú nhìn mới thấy”: cách nói ẩn dụ, nghĩa là cần phải
nghiên cứu kĩ lưỡng, nghiêm túc mới khám phá được vẻ đẹp văn thơ Nguyễn Đình
Chiểu.
- Nêu phản đề, lí do chưa đánh giá đúng giá trị văn thơ Nguyễn Đình Chiểu:
+Một là, “chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của “Lục Vân Tiên” và hiểu
“Lục Vân Tiên” khá thiên lệch về nội dung và văn...”.
+Hai là “ cịn rất ít biết thơ văn u nước của Nguyễn Đình Chiểu”.
a. Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước.
-Luận cứ 1 quê hương, thời cuộc và mất mát riêng và tư tưởng.
+Nhà nho sống trong cảnh nước nhà lâm nguy, khắp nơi nhân dân
đấu tranh đánh giặc cứu nước.
+Nhà thơ mù.
+Dùng văn thơ ghi lại tâm huyết với dân tộc, ghi lại thời kì lịch sử khổ
nhục- vĩ đại, làm vũ khí chiến đấu.
-> Vẻ đẹp tấm gương trong sáng: tinh thần yêu nước căm thù giặc, nghị lực
-Luận cứ 2: quan điểm thơ văn.
+Nhà văn trước hết phải có nhân cách: Cảnh riêng và cảnh đất nước
càng đen tối thì khí thiết càng phải cao cả, rạng rỡ: “ Sự đời thà khuất đơi
trịng thịt – Lòng đạo xin tròn một tấm gương” và “ Kiến nghĩa bất vi vơ dõng
dã”.Nguyễn Đình Chiểu coi trọng nhân cách và trách nhiệm của nhà văn với
thời cuộc.
+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng
vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng:” Chở bao nhiêu đạo thuyền không
khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” và “ Thấy nay cũng nhóm văn
chương - Vóc dê da cọp khơn lường thực hư!”.
=> Quan điểm rất tích cực, tiến bộ, sâu sắc, gắn nhà văn và văn chương với
hiện thực cuộc sống, với vận mệnh dân tộc,coi trọng chức năng giao huấn,
phê phán, cảnh tỉnh của văn chương.
b.Luận điểm 2: nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu.
-Luận cứ 1: Phạm Văn Đồng khẳng định thơ văn Nguyễn Đỉnh Chiểu tái
dựng sống động khơng khí kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam
Bộ:
+Quân triều đình đánh Pháp thua,đầu hàng,cắt đất cho giặc.
+Các tầng lớp nhân dân ( nông dân,sĩ phu) vùng dậy đánh giặc.
+Sự lan rộng của cuộc chiến tranh nhân dân.
c.Luận điểm 3: Đánh giá tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu: ‘’Lục Vân
Tiên’’.
-Luận cứ 1: giá trị nội dung của tác phẩm “Lục Vân Tiên”:
+Ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý ở đời, ca ngợi những
con người trung nghĩa.
+Hình tượng nhân vật không khô cứng theo khuôn mẫu của văn học
Nho giáo mà gần gũi giản dị, sống động.
-Luận cứ 2: giá trị nghệ thuật.
+Lối văn nôm na giản dị, là văn nói, văn kể.
+Nhiều người thuộc, nhớ, truyền miệng nhau tác phẩm, nhân dân
miền Nam say sưa tác phẩm.