Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.69 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người soạn: Nghiêm Thị Mỹ Linh GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Bình Lớp thực hiện: 7A1 Bài 3: ĐƠN THỨC. I) 1.. Mục tiêu: Kiến thức: - HS ghi nhớ và hiểu rõ định nghĩa đơn thức , đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức và cách nhân hai đơn thức - HS nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biệt được hệ số và phần biến của đơn thức.. 2. Kỹ năng: - Biết viết đơn thức dưới dạng thu gọn đơn thức - Biết cách nhân hai đơn thức và giải bài tập khác như tính giá trị của biểu thức 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tinh thần học tập hăng say. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong làm bài tập II). Chuẩn bị -GV: sgk,sbt, giáo án,máy tính -HS: sgk, đồ dùng học tập, ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định lớp học(1 p) 2) Hoạt động giờ dạy.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a). 1 3 2 x. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gv đặt câu hỏi:( chiếu trên. máy chiếu) +tính giá trị của biểu thức : A=7 x +2 y−6 tại x=−1, y=2. HS trả lời. Thay x=−1, y=2 vào biểu thức A ta có : A=7. (−1 ) +2.2−6 = −1. Thay x=−1, y=2 vào biểu thức A ta có : A=7. (−1 ) +2.2−6 = −1. HS lắng nghe -Gv nhận xét và cho điểm HS. Gv : ( chiếu trên máy chiếu) Cho các biểu thức đại số. Hs lên bảng làm. + Nhóm 1: 3−2 y ; 10 x + y ; x+ y ) 5¿. 2. 4 x y ; 3−2 y ; 10 x+ y ; −3 x+ y 2 3 ) ; x y x; 5¿ 5 2 2 x. y. −1 3 y x 2. ( ). ; 2 x y ; -2 2. ;. 5; x Hãy sắp xếp các biểu thức thành hai nhóm + nhóm 1:những biểu thức có chứa phép cộng , trừ. + Nhóm 2: 4 x y 2 ; −3 2 3 x y x; 5 x2. ( −12 ) y x 3. 2 ; 2 x2 y ;. -2 y ; 5 ; x.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + nhóm 2: những biểu thức còn lại. -Gv nhận xét câu trả lời HS. -Gv nhận xét câu trả lời HS và chốt lại những biểu thức trên (nhóm 2 ) là những đơn thức. - vậy những biểu thức nào được gọi là đơn thức, chúng ta sẽ vào bài học mới “ Đơn thức”. Hoạt động 2: Đơn thức 1) Đơn thức -Gv: có nhận xét gì về các biểu thức trong nhóm 2 ?. nhận xét: -) 5: số -) x : biến −3. ; 5 x 2 y3 x ; 2. 4x y x2. 2. ( −12 ) y x. ; -2 y biến. 3. ; 2 x2 y. : tích giữa số và.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Gv : vậy đơn thức là gì ? -Đơn thức là biểu thức gồm một số, một biến , tích giữa các số và các biến -Gv nhận xét và đưa ra định nghĩa đơn thức. Định nghĩa : sgk /30 HS lắng nghe. -Gv nhấn mạnh lại định nghĩa đơn thức -Gv: tại sao các biểu thức trong nhóm 1 không phải là đơn thức ?. -Gv gọi HS lấy ví dụ về đơn thức. Vì các biểu thức trong nhóm 1 chứa phép cộng, phép trừ. Vd: 7; 4x ; 12 xy …. - Gv đưa ra bài tập (chiếu trên máy chiếu) : trong các biểu các biểu thức không thức sau biểu thức nào không phải là đơn thức : d phải là đơn thức ? a) 0 b) 2x2y3.3xy2 c). x2 2. d) 4x +3 y x e) 2 y2. -Gv nhận xét và đưa ra chú ý. *) chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không Hs lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Gv : có nhận xét gì 2 đơn thức 2x2y3.3xy2 và 2 x 3 y2. -Đơn thức 2x2y3.3xy2 số và biến chưa thu gọn -đơn thức 2 x 3 y2 số và biến đã thu gọn. Vậy đơn thức thu gọn là gì?. Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn 2)Đơn thức thu gọn. 6 3. -Gv : Đơn thức 10x y. là tích của các thành phần nào với nhau?(gv giới thiệu và chiếu trên máy chiếu). -Gv đưa ra định nghĩa đơn thức thu gọn. HS chú ý lắng nghe. Định nghĩa :sgk /31. + Gv gọi hs đọc định nghĩa HS đọc bài sgk +Gv nhấn mạnh lại định nghĩa Ví dụ: 3 x y :+ phần số là 1 +phần biến là -Gv gọi HS cho ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ rõ phần hệ số và phần biến. x3 y 2. 3x y. 2. : + phần số là. 3. Ví dụ : x 3 y , 3 x 2 y 2 3. +phần biến là x 2 y2. x y 3. x y. :+ phần số là 1 +phần biến là.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Gv : cho ví dụ hai đơn thức 3 ,5 hỏi hai đơn thức này có là đơn thức thu gọn không? -Gv nhận xét và đưa ra chú ý sgk/31 +Gv nhấn mạnh cách viết 1 đơn thức thu gọn. Đơn thức 3và 5 là những đơn thức thu gọn HS lắng nghe *) chú ý: sgk/31. Hoạt động 4: Bậc của một đơn thức 2 2 3) Bậc của một đơn x yz 3 thức - Xét ví dụ Có - Cho biết có phải là đơn thức thu gọn hay không ? vì sao ? 2. - Hãy xác định hệ số và phần biến và tổng số mũ của các biến trong đơn thức. Phần hệ số : 3 Phần biến: x 2 yz Tổng số mũ của các biến trong đơn thức bằng 4. - Cô nói bậc của đơn thức trên là 4. Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả - Vậy bậc của đơn thức là gì ? các biến có trong đơn thức thu gọn đó. *) Định nghĩa :sgk/ 31 -Gv đưa ra định nghĩa bậc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> của đơn thức. HS đọc bài. HS đọc định nghĩa sgk. -Gv nhấn mạnh hệ số của đơn thức phải khác 0 + Đơn thức x có bậc là 1 + Đơn thức 10xy5 có bậc là 6 2 4 -Gv đưa ra bài tập ( chiếu máy + Đơn thức 3x yz có bậc là 7 chiếu): xác định bậc của các đơn thức sau + Đơn thức 4 có bậc là 0 5 2 4 x ; 10xy ; 3x yz ; 0; 4. Hs lắng nghe. *) Lưu ý : - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.. +Gv nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra lưu ý. Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức 4) Nhân hai đơn thức VD : A = 5 x2 y B = 3 x y2 Tính A.B ? - Nhận xét đơn thức trên có. Không là đơn thức thu gọn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> phải là đơn thức thu gọn hay không ? -Làm thế nào để chuyển đơn thức trên thành đơn thức thu gọn.. Nhân hệ số với nhau và nhân các biến với nhau. A.B = 5 x2 y . 3 x y2. =(5.3).( x 2 . x ).( y . y2 ¿. A.B = 5 x2 y . 3xy. 2. =(5.3).( x 2 . x ). ( y . y 2 ¿ =15 x 3 y 3. =15 x 3 y 3 HS trả lời + Gv : đã sử dụng những kiến thức đã học nào để thu gọn đơn thức trên. Muốn nhân hai đơn *) chú ý :sgk/32 thức ta nhân hai các hệ số với nhau và nhân -Vậy muốn nhân hai đơn thức các phần biến với nhau. ta làm thế nào? Hs lắng nghe. -Gv nhận xét và đưa ra chú ý. Hs lên bảng làm bài. ?3 a) 1 3 x 2 A= ( 4 ).( 8xy ) 1 ( ).( 8) =[ 4 ](x3.x).y2 . -Gv gọi HS lên bảng làm ?3 + Gv nhận xét bài HS. = 2x4y2 b) Thay x=−1, y=2 vào biểu thức A ta có: A = 2. (−1 )4 . 22.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> =8 Vậy A = 8 khi. -GV đưa ra thêm:. x=−1, y=2. b) Tính giá trị A khi x=−1, y=2. c) Tìm GTNN của biểu thức A? d) cho B =. −1 x 2. . Tìm x, y. để A.B ¿ 0. c)Ta luôn có: x4 ≥ 0 ∀ x y2 ≥ 0 ∀ y ⟹ 2x4y2 ≥ 0 ∀x, y. hay A ≥ 0 ∀x, y. Dấu = xảy ra khi x4 = 0 hoạc y2 = 0 Suy ra x=0 hoac y=0 Vậy Min A=0 khi x=0 hoac y=0 d). Ta có : A.B = −¿ x5y2 Vì A.B < 0 suy ra −¿ x5y2 > 0 suy ra x5y2 < 0 suy ra x5 , y2 là hai số trái dấu nhau ≠0 Mà y2 >0 ∀ y. IV) Hướng dẫn học bài ở nhà -Học thuộc định nghĩa đơn thức thu gọn, xác định bậc của đơn thức và cach nhân hai đơn thức - Làm các bài tập 10 → 14 sgk/32 và các bài tập trong sbt/21 - Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>