Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.53 KB, 138 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài: Tiết:37,38 Tuần dạy:10…... Ngày dạy.......... VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2. I/ MUÏC TIEÂU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiến thức: Văn tự sự. - Kĩ năng: Tạo lập văn bản bằng lời văn đã học, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức đề kiểm tra: tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN : - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài 90 phút Tên chủ đề Nội dung. Tập làm văn (Văn tự sự) Keå veà moät thaày giáo hoặc một cô giaùo maø em quyù meán.. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ:. Nhận biết. Thể văn tự sự. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Hai Mở bài: ngơi kể. Giới thiệu khaùi quaùt veà người thầy (coâ) giaùo. (2đ) Kết bài: Mong giữ maõi hình aûnh thaày (coâ) giaùo kính meán. (2đ) Số câu 1: 4đ 40%. IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:. Cộng. Thân bài: - Khaùi quaùt vaøi neùt noåi baät veà hình daùng bên ngoài (giản dò, nhanh nheïn) - Keå chi tieát những kỉ niệm thaân thieát gaén boù với thầy (cô) giáo trong hoïc taäp, trong đời sống. (6đ) Số câu 1: 6đ 60%. Số câu 1 Số điểm: 10 đ Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN Thời gian làm bài 90 phút Đề: Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến. V/ HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM - Biết viết bài văn tự sự bằng lời văn đã học, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh: 1. Mở bài: (2đ) - Giới thiệu khái quát về người thầy (cô) giáo. 2. Thaân baøi:(6ñ) - Khái quát vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài (giản dị, nhanh nhẹn) - Kể chi tiết những kỉ niệm thân thiết gắn bó với thầy (cô) giáo trong học tập, trong đời sống. Đặc biệt là tính tình, sự ân cần của cơ, thầy 3. Keát baøi:(2ñ) -Ảnh hưởng của thầy (cô) giáo đối với bản thân. - Mong giữ mãi hình ảnh thầy (cô) giáo kính mến. LƯU Ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện là trừ 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả trừ 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt trừ 1 diểm. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Tuaàn:10. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát: 37, 38 Ngaøy daïy: 1. MUÏC TIEÂU: a. Kiến thức: - HS bieát keå moät caâu chuyeän coù yù nghóa. - HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. b. Kó naêng: - Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh cho HS c. Thái độ: - Giaùo duïc tính saùng taïo, tính caån thaän khi vieát baøi vaên cho HS 2. CHUAÅN BÒ: GV: Đề HS: SGK,VBT, chuaån bò giấy bút. 3 . TRỌNG TÂM - Văn tự sự 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: GV kieåm dieän 4.2. Kieåm tra baøi cuõ: - kiểm tra giấy, bút 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Các em đã tìm hiểu ngôi kể trong văn tự sư. Để đánh giá quá trình tiếp thu của các em, tieát naøy chuùng ta ñi vaøo laøm baøi vieát vaên soá 2.. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài 90 phút.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tên chủ đề Nội dung. Tập làm văn (Văn tự sự) Keå veà moät thaày giáo hoặc một cô giaùo maø em quyù meán.. Nhận biết. Thể văn tự sự. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ:. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Hai Mở bài: ngơi kể. Giới thiệu khaùi quaùt veà người thầy (coâ) giaùo. (2đ) Kết bài: Mong giữ maõi hình aûnh thaày (coâ) giaùo kính meán. (2đ) Số câu 1: 4đ 40%. Hoạt động của GV và HS Đề bài: Kể về một thầy giáo hoặc moät coâ giaùo maø em quyù meán. Bieåu ñieåm treân bao goàm caùc yeâu caàu: +Đúng về nội dung +Không vi phạm lỗi dùng từ, đặt câu +Bài làm có đủ ba phần +Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, không sai. Cộng. Thân bài: - Khaùi quaùt vaøi neùt noåi baät veà hình daùng bên ngoài (giản dò, nhanh nheïn) - Keå chi tieát những kỉ niệm thaân thieát gaén boù với thầy (cô) giáo trong hoïc taäp, trong đời sống. (6đ) Số câu 1: 6đ 60%. Số câu 1 Số điểm: 10 đ Tỉ lệ: 100%. Noäi dung baøi hoïc Daøn yù: 1. Mở bài: (2đ) - Giới thiệu khái quát về người thầy (cô) giaùo. 2. Thaân baøi:(6ñ) - Khaùi quaùt vaøi neùt noåi baät veà hình daùng bên ngoài (giản dị, nhanh nhẹn) - Kể chi tiết những kỉ niệm thân thiết gắn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chính taû, khoâng boâi xoùa…………... bó với thầy (cô) giáo trong học tập, trong đời sống. 3. Keát baøi:(2ñ) -Ảnh hưởng của thầy (cô) giáo đối với bản thaân. - Mong giữ mãi hình ảnh thầy (cô) giáo kính meán.. 4.4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: -GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp -GV thu baøi, HS noäp baøi. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này - Xem lại kiến thức văn tự sự * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Soạn bài “Luyện nói kể chuyện” làm theo yêu cầu SGK + nhóm 1,2 nghiên cứu đề 1: nhóm 3,4 nghiên cứu đề 2. +Laäp daøn baø,vieát baøi 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết:39 Tuần dạy:10…... Ngày dạy. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Truyeän nguï ngôn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Biết theá naøo laø truyeän nguï ngoân. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống , hoàn cảnh thực tế phù hợp. + Học sinh hiểu: - Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “ếch ngồi đáy giếng 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu truyên ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế . - Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. - Kể lại được truyện. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập và rút ra bài học bản thân từ truyện ngụ ngôn cho HS 2 .TRỌNG TÂM: - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện . - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: baûng phuï, tranh 3.2 HS: SGK,VBT, chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm dieän. 4.2. Kieåm tra miệng: 1. Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng? (6đ) Đáp án câu 1:- Năm lần đòi cá vàng đền ơn - Chuyển từ đòi giàu sang đòi quyền lực Tham lam vô độ - Năm lần bắt chồng ra biển bắt cá đền ơn -Từ coi thường đến hành hạ tàn nhẫn chồng Baát nghóa, boäi baïc. Tất cả trở lại như xưaSự trừng phạt đích đáng đối với mụ vợ. GV treo baûng phuï. 2. Mụ vợ bị trừng trị vì tội gì? Nêu ý nghĩa?(3đ) Tham lam, bội bac, độc ác. - Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng“ thuộc thể loại nào?(1đ) Ngụ ngôn 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài. Truyện ngụ ngôn là gì ? tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em thể loại truyện ngụ ngơn qua văn bản “Ếch ngồi đáy giếng“. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Đọc- hiểu chú thích: GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. Học sinh kể * Theá naøo laø truyeän nguï ngoân? - HS trả lời, GV diễn giảng - Lưu ý một số từ khó SGK *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: Kĩ thuật hỏi , trả lời: * Văn bản ếch ngồi đáy giếng gồm mấy phần? Nêu sự việc chính mỗi phần? - Phần 1: Từ đầu… chúa tể: kể chuyện ếch khi ở trong giếng. - Phaàn 2: Coøn laïi: keå chuyeän eách khi ra khoûi gieáng. Kĩ thuật hỏi, trả lời: * Khi ở trong giếng, cuộc sống ếch diễn ra nhö theá naøo? HS trả lời. GV nhaän xeùt, choát yù. * Gieáng laø moät khoâng gian nhö theá naøo? - Chật hẹp, không thay đổi. * Nhö vaäy, cuoäc soáng cuûa eách trong gieáng laø moät cuoäc soáng nhö theá naøo? - Chaät heïp, ñôn giaûn, trì treä. * Trong môi trường ấy , ếch ta tự thấy mình nhö theá naøo? HS trả lời.GV nhận xét. * Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong. Noäi dung baøi hoïc I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Đọc, kể tĩm tắt 2. Chuù thích: - Định nghĩa : SGK - Từ khó II. Đọc - hiểu văn bản:. 1. Ếch khi ở trong giếng: - Xung quanh chỉ có một vài loài vật bé nhỏ. Chúng hoảng sợ khi ếch cất tiếng kêu.. -Bầu trời chỉ bằng cái vung, nó oai như một vò chuùa teå.  Hieåu bieát noâng caïn nhöng laïi hueânh hoang..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tính caùch cuûa eách? HS trả lời.GV nhận xét. Kĩ thuật động não * Ở đây chuyện về ếch nhằm ám chỉ điều gì về con người? - Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo không biết thực chất về mình. GV lieân heä môi trường sống giaùo duïc HS. 2. EÁch khi ra khoûi gieáng:. * EÁch ta ra khoûi gieáng baèng caùch naøo? - Mưa to, nước tràn giếng , đưa ếch ra ngoài. * Cách ra ngoài ấy thuộc về khách quan hay yù muoán chuû quan cuûa eách? - Khaùch quan, khoâng phaûi yù muoán chuû quan cuûa eách. * Lúc này có gì thay đổi trong hoàn caûnh soáng cuûa eách? - Không gian mở rộng với “bầu trời” khieán eách ta coù theå “ñi laïi khaép nôi”. * Ếch có nhận ra sự thay đổi đó không? - Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm Những cữ chỉ nào của ếch chứng tỏ điều để ý đến xung quanh. naøy? HS trả lời.GV nhận xét. * Tại sao ếch có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý”? -Vì ếch cứ tưởng bầu trời là “bầu trời gieáng” cuûa mình, xung quanh laø “xung quanh giếng” của mình với cua óc nhỏ nhoi, tầm thường. Ếch ta vẫn tưởng mình là chúa tể của bầu trời ấy, xung quanh ấy. Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp * Kết cuộc, chuyện gì đã xảy ra với eách HS trả lời.GV nhận xét. Kĩ thuật động não * Theo em, vì sao eách bò giaãm beïp? - Cứ tưởng mình oai như trong giếng,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> coi thường mọi thứ xung quanh như trong gieáng. - Do sống lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn. *Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì? - Không nhận thức rõ giới hạn của mình seõ bò thaát baïi thaûm haïi. * Truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy gieáng” nhaèm neâu leân baøi hoïc gì? yù nghóa cuûa baøi hoïc? - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. GV nhaän xeùt, choát yù * Truyện được xây dựng mượn con vật để làm gì?. * Nêu ý nghĩa của truyện? *Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS làm HS laøm baøi taäp Gv nhận xét, sửa chữa. HS đọc BT2.GV hướng dẫn HS làm bài taäp Gv nhaän xeùt. Lồng ghép môi trường: Qua bài học em thấy ếch sống ở môi trường dưới nước và khi ếch thay đổi môi trường trên mặt đất thì eách nhö theá naøo? 4.4. Câu hỏi, bài tập cuûng coá:. 4. Bài học. - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác.. 5. Nghệ thuật. - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống, cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. 6. Ý nghĩa. - Phê phán những kẻ thiếu hiểu biết hạn hẹp lại huyên hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. III. Luyeän taäp: BT1:VBT -Ếch cứ tưởng…………….vị chúa tể -Noù nhaâng nhaùo……….giaãm beïp BT2:VBT -Bieát mình bieát ta traêm traän traêm thaéng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV treo baûng phuï 1. Vì sao ếch tưởng “bầu trời trên đầu chỉ như cái vung và nó thì oai như moät vò chuùa teå”? A. Noù soáng laâu ngaøy trong moät caùi gieáng B. Các con vật trong thế giới nhỏ bé ấy hết sức sợ hãi nó C. EÁch chuû quan, khoâng quan saùt. D. Caû A vaø B Đáp án câu 1: D 2. Keå dieãn caûm laïi truyeän? Đáp án câu 2: HS keå GV nhaän xeùt. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc nội dung baøi, ý nghĩa, laøm baøi taäp. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài “Thầy bói xem voi”: Trả lời câu hỏi SGK. + Đọc văn bản, tĩm tắt, năm ơng thấy cĩ chung đặc điểm gì? Cách đốn về voi? + Neâu yù nghóa vaên baûn. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết:40 Tuần dạy 10:…... Ngày dạy.......... THẦY BÓI XEM VOI. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức:. Truyện ngụ ngôn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Học sinh biết: - Biết theá naøo laø truyeän nguï ngoân. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống , hoàn cảnh thực tế phù hợp. + Học sinh hiểu: - Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Thầy bói xem voi. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu truyên ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế . - Kể lại được truyện. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập và rút ra bài học bản thân từ truyện ngụ ngôn cho HS 2 .TRỌNG TÂM: - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện . - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: baûng phuï, tranh 3.2 HS: SGK,VBT, chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm dieän. 4.2. Kieåm tra miệng: 1. Kể tóm truyện “ếch ngồi đáy giếng” . Nêu ý nghĩa văn bản? (10đ) - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống, cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo. - Cách nói bắng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. 2. Nêu ý nghĩa và bài học rút ra?(8đ) - Ý nghĩa :Phê phán những kẻ thiếu hiểu biết hạn hẹp lại huyên hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. - Bài học:Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. 3. Có mấy ông thầy bói xem voi? Kể các bộ phận voi thấy bói phán?( 2đ) - Năm ơng, sờ vòi, ngà, tai, chân, đuôi con voi. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Đọc- hiểu chú thích: - GV hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. Noäi dung baøi hoïc I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Đọc, kể.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV nhận xét, sửa sai - Học sinh kể tóm tắt. - Lưu ý một số từ khó SGK. *Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản : Kĩ thuật hỏi, trả lời . * Văn bản thầy bói xem voi được chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu…sờ đuôi: các thầy boùi xem voi - Đoạn 2: Tiếp đến “cái chổi rể cuøn”: caùc thaày boùi phaùn veà voi - Đoạn 3: còn lại: hậu quả của việc xem vaø phaùn veà voi. Kĩ thuật động não * Các ông thầy bói xem voi ở đây đều có đặc điểm chung nào? HS trả lời. * Caùc thaày boùi naûy sinh yù ñònh xem voi trong hoàn cảnh nào? - EÁ haøng, ngoài taùn gẫu, coù voi ñi qua. * Như vậy việc xem voi ở đây đã có sẵn dấu hiệu nào không bình thường? - Người mù lại muốn xem voi, vui chuyện tán gẫu chứ không có ý định nghieâm tuùc. * Caùch xem voi cuûa caùc thaày dieãn ra nhö theá naøo? - Sờ vòi, ngà, tai, chân, đuôi con voi. * Có gì khác thường trong cách xem aáy? HS trả lời. * Mươn chuyện xem voi oái oăm này, nội dung muốn biểu hiện thái độ gì đối với các thầy bói? - Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói. * Sau khi tận tay sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận định về voi như thế naøo?. 2. Chuù thích: SGK/103 II. Đọc- hiểu văn bản :. 1. Caùc thaày boùi xem voi: - Đều mù, nhưng đều muốn biết voi nó có hình thuø ra sao.. - Xem voi bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phaän cuûa voi.. 2. Caùc thaày boùi phaùn veà voi:. - Sun sun nhö con ñỉa. - Chần chẫn như cái đòn càn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Voi là: con đĩa, cái đòn càn, cái quaït thoùc, caùi coät ñình, caùi choåi seå cuøn. * Nieàm tin cuûa caùc thaày veà voi coøn được diễn tả qua từng cảm giác cụ thể naøo? HS trả lời.Gv nhận xét. *Trong nhận thức của các thầy về voi có phần nào không hợp lý? Vì sao? HS trả lời. * Nhận thức đã sai nhưng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. Thái độ đó biểu hiện qua lời noùi naøo cuûa caùc thaày? - “Tưởng…hoá ra”, “Không phải”, “Đâu có”, “Ai bảo!”, “Không đúng!” * Em nghĩ gì về những lời nói đó? - Lời nói rất chủ quan nhằm phủ định ý kiến ngườikhác, khẳng định ý kiến mìnhnhận thức đã sai lại càng sai. Kĩ thuật động não *Theo em, nhận thức sai lầm của caùc oâng thaày boùi veà voi laø do keùm maét hay coøn do nguyeân nhaân naøo khaùc? - Do kém mắt: Không trực tiếp nhìn thaáy voi - Do cách nhận thức: Chỉ biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật. Giáo dục tư tưởng học sinh * Mượn truyện thầy bói xem voi, noäi dung muoán khuyeân raên ñieàu gì? - Khoâng neân chuû quan trong nhaän thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật đó. * Vì sao caùc thaày xoâ xaùt nhau? - Tất cả đều nói sai về voi nhưng tất cả đều cho rằng mình nói đúng về voi. * Theo em, tai haïi cuoäc xoâ xaùt naøy laø gì?. - Beø beø nhö quaït thoùc. - Sừng sững như cột đình. - Tun tuûn nhö choåi seå cuøn. Mỗi người chỉ biết được từng phần con voi mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi.. 3. Haäu quaû cuûa vieäc xem voi vaø phaùn veà voi: - Không một ai nhận thức đúng về voi. Đánh nhau toạc đầu chảy máu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS trả lời. * Qua sự việc này, nội dung muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói? - Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy boùi. .* Truyện tạo hấp dẫn cho người đọc. Người nghe nhờ nghệ thuật gì? Học sinh hội ý 2p. * Truyeän nguï ngoân “thaày boùi xem voi” cho ta baøi hoïc gì? - HS thaûo luaän nhoùm3p. Học sinh trình baøy. - GV nhaän xeùt, choát yù.Gv *Hoạt động 3: Luyện tập. - Gọi HS đọc BT - GV hướng dẫn HS làm. HS laøm baøi taäp, trình baøy. Gv nhaän xeùt.. 4. Nghệ thuật. - Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc. - Dựng đối thoại tọa nên tiếng cười hài hước, kín đáo. - Lập lại các sự việc, phóng đại. 5. Ý nghĩa - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét nó một cách toàn diện.. III. Luyeän taäp:. 4.4 Câu hỏi, bài tập cuûng coá: 1. Keå laïi truyeän “thaày boùi xem voi”? Đáp án câu 1: HS keå. GV treo baûng phuï 2. Truyeän “thaày boùi xem voi” cho ta baøi hoïc gì? A. Phải tìm hiểu sự vật sự việc một cách toàn diện. B. Không nên chủ quan, coi ý mình là đúng nhất. C Caû A vaø B.. Đáp án câu 2: C 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm BT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài: Xem lại bài để trả bài kiểm tra văn. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết:41 Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... DANH TỪ (TT). 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng. + Học sinh hiểu: - Quy tắc viết hoa danh từ riêng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.2. Kó naêng: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy cách. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi xác địng từ loại Tiếng Việt. 2. TROÏNG TAÂM: - Nắm được định nghĩa của danh từ,làm bài tập. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Baûng phuï. 3.2. HS: SGK,VBT, chuaån bò baøi. 4 .TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm dieän 4.2. Kieåm tra mieäng. 1. Thế nào là danh từ? Danh từ Tiếng Việt được chia làm mấy loại lớn? Kể ra? ( 8đ) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… - Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. *GV treo baûng phuï. 3. Cho đoạn thơ: Nhaân daân laø beå. Vaên ngheä laø thuyeàn Thuyeàn xoâ soùng daäy Sóng đẩy thuyền lên. Xác định câu có cấu trúc Chủ và Vị trong đoạn thơ trên?(2đ) Xác định các từ loại của các từ làm Chủ và làm Vị? Đáp án câu 3: - Cấu trúc Chủ và Vị: hai câu thơ đầu. - Từ loại Chủ và Vị đều là danh từ: Nhân dân, Bể, Thuyền, Văn nghệ.) 4.3. Bài mới: Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại? Danh từ riêng được viết như thế nào tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. Danh từ (tt). Hoạt động của GV và HS *Hoạt dộng 1: Danh từ chung và danh từ rieâng. - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK.. Noäi dung baøi hoïc I. Danh từ chung và danh từ riêng: - Danh từ chung: Vua, công ơn , tráng sĩ,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hãy điền các danh từ ở VD vào bảng phân loại: Danh từ chung, danh từ riêng? * Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong caâu treân? - Chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận tạo thành danh từ riêng đều được viết hoa. Kĩ thuật động não * Neâu quy taéc vieát hoa? - Tên người, tên địa lí VN. -Tên người, tên địa lí nước ngòai được phiên âm trực tiếp. - Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương… HS nêu, GV nhận xét, sửa chữa. * Danh từ chỉ sự vật gồm mấy loại? *Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Nêu quy tắc viết hoa danh từ rieâng? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/109. *Các danh từ chung gọi tên các loài hoa các loài hoa có khi nào được viết hoa khoâng? Vì sao? - Khi dùng để đặt tên người thì phải vieát hoa. VD: Coâ Hoa, em Lan, baïn Cuùc… Giáo viên chuyển ý *Hoạt động 2: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1,2,3 xác định yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm, HS thảo luận nhoùm. Nhoùm 1: BT1; Nhoùm 2: BT2; Nhoùm 3,4: BT3. HS trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. GV nhận xét, sửa sai.. đền thờ, làng, xã, huyện. - Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.. * Quy tắc viết hoa danh từ riêng. -Tên người, tên địa lí VN: Lê Thành Tài, Haø Noäi. -Tên người, tên địa lí nước ngoài: A. lếchxan-đrơ-xéc-ghê-ê- vich, Mat-xcơ-va… - Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng: Đảng Cộng Sản Việt nam, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo.. * Ghi nhớ: SGK/109. I I. Luyeän taäp: BT1:VBT - Các danh từ chung: ngày xưa, miền, đất nước,thần, nòi, rồng, con trai, tên. - Các danh từ riêng:Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. BT2:VBT -Các từ in đậm:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi. b. UÙt. c. Chaùy. Đều là danh từ riêng vì chúng dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. BT3:VBT -Đoạn thơ được viết lại: +Giang, Hậu Giang+Thành+Đồng Tháp +Phaùp+Khaùnh Hoøa+Phan Rang, Phan Thieát+Taây Nguyeân,Coâng Tum, Ñaéc Laéc+Trung+Höông+Beán Hải+Cửa+Nam+Việt Nam Dân +Cộng. Thảo luận nhóm4p Viết đoạn văn chủ đề trường, lớp có dùng các danh từ, ghạch chân. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên sửa. 4.4 Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá: GV treo baûng phuï ghi caâu hoûi 1. Cho tên các tổ chức, cơ quan, trường học sau: phoøng giaùo duïc vaø huyeän Taân Bieân nhaø xuaát baûn giaùo duïc trường trung học cơ sở Thạnh Tây Hãy viết hoa tên các cơ quan trường học đó theo đúng quy tắc đã học? Đáp án câu 1: (Phoøng Giaùo duïc huyeän Taân Bieân. Nhaø xuaát baûn Giaùo duïc. Trường Trung học cơ sở Thạnh Tây.) 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: Hoïc ghi nhớ, luyện viết đoạn văn theo chủ đề có dúng danh từ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Cụm danh từ”: Trả lời câu hỏi SGK: + Thế nào là cụm danh từ? + Nêu đặc điểm của cụm danh từ. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết:42 Tuần dạy:11…...TRAÛ Ngày dạy.......... BAØI KIEÅM TRA VAÊN. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, nắm lại kiến thức văn đã học. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS 2. TROÏNG TAÂM: - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, nắm lại kiến thức văn đã hoïc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Baûng phuï, baøi kieåm tra. 3.2. HS: Chuẩn bị bài, vở ghi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : gv kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng 1 Keå toùm taét truyeän thaày boùi xem voi? ( 8đ) Đáp án câu 1: - HS keå. - GV treo baûng phuï. 2. Truyeän thaày boùi xem voi cho ta baøi hoïc gì? (2đ) - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét nó một cách toàn diện. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS 1. Đề bài: - GV gọi HS nhắc lại đề bài.. 2. Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích đề. . Nhớ lại các truyền thuyết, truyện cổ tích đã hoïc keå ra, keå toùm taét truyeän, neâu noäi dung nghệ thuật theo yêu cầu của đề. 3. Nhaän xeùt baøi laøm: GV nhaän xeùt öu ñieåm, toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. + Öu ñieåm: Ña soá caùc em coù hoïc baøi trả lời được các câu hỏi, nhớ tên các truyền thuyết, truyện cổ tích đã học.GV nêu một soá baøi khaù. + Toàn taïi: Coøn moät soá em chöa bieát toùm taét truyeän, coøn thieáu yù khi toùm taét.GV neâu moät soá baøi yeáu. Sai nhieàu loãi chính taû Còn tẩy xoá trong bài làm 4. Coâng boá ñieåm:. Noäi dung baøi hoïc Đề: 1. Kể tên các truyền thuyết đã học, truyện cổ tích đã học? 2..Nêu những sự việc chính trong truyện “Con Roàng chaùu Tieân”? Neâu yù nghóa truyeän? 3. Neâu caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. Traû baøi: GV cho lớp trưởng phát bài cho HS 6.Trả lời câu hỏi: -GV hướng dẫn HS cách trả lời các câu hỏi Gọi HS trả lời. GV nhật xét, sửa sai. * Kể tên các truyền thuyết đã học, truyện cổ tích đã học?. *Nêu những sự việc chính trong truyện “Con Roàng chaùu Tieân”?. * Neâu yù nghóa truyeän?. * Neâu ngheä thuaät truyeän? *Neâu caùc chieán coâng cuûa Thach Sanh?. Đáp án 1.Truyeàn thuyeát: (1,5ñ) - Con roàng chaùu tieân - Baùnh chöng baùnh giaày - Thaùnh Gioùng - Sôn Tinh, Thuûy Tinh - Sự tích hồ gươm. Truyeän coå tích:(0,5ñ) -Thaïch Sanh. -Em beù thoâng minh. 2. *Toùm taét.(3ñ) - Truyện xảy ra từ ngày xưa ở vùng đất Lạc Vieät . - Laïc Long Quaân noøi gioáng roàng vaø AÂu Cô nòi giống Tiên, hai người gặp nhau kết thành vợ chồng. - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng và nở thành trăm người con. -Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô chia tay. -Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con, lời giao ước giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. -Nguoàn goác cao quyù cuûa daân toäc Vieän Nam * YÙ nghóa truyeän:(1ñ) -Giaûi thích, suy toân nguoàn goác gioáng noøi. -Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt. * Ngheä thuaät(1ñ) -Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 3. Caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh(1,5ñ) -Thaïch Sanh dieät chaèn tinh. -Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu cộng chúa. -Thaïch Sanh bò baét haï nguïc. -Thạch Sanh đánh tan quân 18 nước chư haàu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thạch Sanh là người thật thà, dũng cảm, chất phác, tài năng, nhân đạo, yêu hòa bình.(1,5ñ). 7. Sửa lỗi sai: - GV treo baûng phuï, ghi caùc loãi sai. - HS sửa. - GV nhận xét, sửa hoàn chỉnh. - Gọi HS nhận xét cách diễn đạt. - HS sửa. - GV nhật xét, sửa sai. Caâu sai - Âu Cơ 50 người con về núi và Lạc Long Quân 50 người con về mieàn bieån chia nhau coù gì giuùp đỡ nhau.. Loãi Sai caùch dieãn đạt.. - Nguoàn goc cao quyù cuûa daân toäc Vieän Nam. - Thạch Sanh là người hèn nhát , laäp coâng, chaát phaùt, taøi naêng, nhân đạo, yêu hòa bình. Thoáng keâ ñieåm. Chính taû. Lớp/ TSHS 6A1/36. 0-> dưới 2 /. 2-> dưới 3.5 2. 3,5-> dưới 5 2. 6A2/36. /. 4. 2. Dùng từ Chính taû. Coäng % dưới TB 4 11,1% 6. 16,7%. Câu đúng  AÂu Cô ñöa 50 con leân nuùi, Laïc Long Quaân ñöa 50 con xuoáng bieån chia nhau cai quaûn caùc phöông. Keû miền núi, người miền biển. Khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau. -Nguoàn goác cao quyù cuûa daân toäc Vieät Nam. - Thạch Sanh là người thật thà, duõng caûm, chaát phaùc, taøi naêng, nhân đạo, yêu hòa bình.. 5-> dưới 6,5 14. 6,5-> dưới 8 8. 8-> đến 10 10. 8. 10. 12. Coäng % treân TB 32 88,9% 30. 83,3%. 4.4. Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá : - GV nhắc lại một số kiến thức về thể loại TT, truyện cổ tích cho HS nắm. 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại các kiến thức đã học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”: Trả lời các câu hỏi SGK. + Đọc văn bản + Phaân tích vaên baûn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 10- Tieát: 43 Tuaàn: 11. LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Chủđề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự . + Học sinh hiểu: - Yeâu caàu cuûa vieäc keå moät caâu chuyeän cuûa baûn thaân. 1.2. Kó naêng: - Lập dàn ý và trình bài rõ ràng, mạch lạc, một câu chuyện của bản thân trước lớp. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS 2. TROÏNG TAÂM: - Chủđề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự . - Biết trình bày, diễn đạtđể kể một câu chuyện của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Baûng phuï. 3.2. HS: SGK,VBT, chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp và kiểm diện GV kieåm dieän. 4.2. Kiểm tra miệng. Tiết trước kiểm tra cho nên tiết học hôm nay cô không kiểm tra baøi cuõ. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Chọn đề bài. Trong bốn đề SGK chúng ta sẽ chọn hai đề để luyện nói. Theo em nên chọn đề nào? Căn cứ vào ý kiến số đông có thể chọn đề 1 hay đề 3. GV ghi leân baûng. Hè vừa rồi, em có dịp về thăm quê. Hãy kể lại chuyến về thăm quê đó. - Lớp em tổ chức tham quan di tích lịch sử. Haõy keå laïi chuyeán thaêm aáy? *Hoạt động 2: Lập dàn bài. - Gọi HS đọc đề 3 - HS thaûo luaän nhoùm trong 10 phuùt - GV nhận xét, sửa sai. - GV treo baûng phuï, ghi daøn baøi.. Kĩ thuật động não: Suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết một câu chuyện và choïn caùch keå chuyeän theo yeâu caàu.. Noäi dung baøi hoïc I. Chọn đề bài:. Đề 1: Kể lại chuyến về quê. Đề 2: Kể về một thăm di tích lịch sử.. II. Laäp daøn baøi: Đề 3: 1. Mở bài: Tham quan di tích lịch sử nào? Lí do chuyến đi thăm di tích lịch sử. Thành phaàn tham gia chuyeán ñi. 2.Thaân baøi: - Sự chuẩn bị. - Thời gian xuất phát, phương tiện, những điều quan sát dọc đường. - Quang cảnh chung về di tích lịch sử, ý nghóa cuûa di tích. 3. Keát baøi: - Cảm tưởng chung về chuyến đi. - Những bài học ghi nhận được từ di tích. III. Luyện nói trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Hoạt động 3: Luyện nói trên lớp. - Dựa vào dàn bài đã lập, các nhóm taäp noùi theo daøn yù. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhaän xeùt, noäi dung, caùch keå, gioïng keå. - Tuyeân döông caùc nhoùm keå toát. - Nhắc nhở các nhóm chưa tốt, hướng daãn caùc em caùch noùi. Hoạt động 4: Đọc bài tham khảo. - HS đọc, nhận xét bài tham khảo SGK IV. Đọc bài tham khảo: * Caùc phaàn cuûa baøi truyeän keå nhö theá naøo? - Boá cuïc 3 phaàn, roõ raøng. - Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, súc tích. - Cân đối phong phú, rõ ràng. * Em coù nhaän xeùt gì veà caùch keå baøi naøy? 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: GV nhận xét chung, đánh giá sự tiến bộ theo nhóm, theo cá nhân tích cực, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực. (HS chú ý nghe GV nhận xét.) 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: Tập kể lại theo các đề đã cho. Lập dàn ý các đề còn lại * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Trả bài tập làm văn số 2”: Xem trước bài để sửa lỗi sai. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 11- Tieát: 44 Tuaàn: 11. CỤM DANH TỪ. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. + Học sinh hiểu: - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 1.2. Kó naêng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặc câu. 2. TROÏNG TAÂM: - Đặc điểm của cụm danh từ. 3. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.1.GV: Baûng phuï. 3.2.HS: SGK,VBT, chuaån bò baøi 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : GV kieåm dieän. 4.2. Kieåm tra mieäng Gv treo baûng phuï. 1. Khoanh tròn vào chữ cái cách phân loại danh từ đúng trong các cách chia sau: A. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật. B. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật. Danh từ chung và danh từ riêng. Đáp án câu 1: A 2. Danh từ chỉ sự vật gồm các loại nào? thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng? Đáp án câu 2: - Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. - Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương. HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm. 3. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất. Trong các câu sau, câu nào đầy đủ cụm danh từ? A. Tuùp leàu. C. Túp lều nát trên bờ biển. B. Tuùp leàu naùt. D. Một túp lều nát trên bờ biển. Đáp án câu 3: D 4.3. Bài mới: So với danh từ thì cụm danh từ nó đầy đủ ý nghĩa, rõ ràng, dễ hiểu.hơn so với danh từ. Vậy cụm danh từ có cấu tạo như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc *Hoạt dộng 1: Cụm danh từ GV treo baûng phuï, ghi VD1 SGK, HS đọc. Kĩ thuật hỏi, trả lời * Các từ ngữ in đậm trong VD bổ sung.. I. Cụm danh từ : - Ngaøy xöa. - Hai vợ chồng ông lão đánh cá. - Một túp lều nát trên bờ biển.  Cụm danh từ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Xưangày; haivợ chồng; Ông lão đánh cávợ chồng; mộttúp lều. Các tổ hợp nói trên được gọi là cụm từ. - GV treo baûng phuï ghi VD2 SGK * So sánh cách nói ở VD2 rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm so với nghĩa của một danh từ? HS trả lời,GV nhận xét. -Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. Kĩ thuật động não * Tìm một cụm danh từ. đặt câu với cụm danh từ ấy, rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ? -Cụm danh từ hoạt động như một danh từ(Có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ, khi làm chủ ngữ thì phải có từ là đứng trước) * Cụm danh từ là gì? Cụm danh từ coù yù nghóa vaø caáu taïo nhö theá naøo? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Cấu tạo cụm danh từ: - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Tìm cụm danh từ trong VD trên. HS tìm cụm danh từ Kĩ thuật hỏi , trả lời * Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại? - Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: Cả, Ba, Chín. - Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: Aáy, nếp đực, sau. * Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ? - GV treo baûng phuï, HS ñieàn.. - Nghĩa của một cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ.. - Danh từ: Sông. - Phụ ngữ: Dòng, Cửu Long. - Cụm danh từ: Dòng sông Cửu Long. Câu: Dòng sông Cửu Long đổ ra biển bằng 9 cửa.  Cụm danh từ hoạt động như một danh từ.. * Ghi nhớ SGK/117 II. Cấu tạo cụm danh từ: - Cụm danh từ Laøng aáy; Ba thuùng gaïo neáp; Ba con trâu đực; Chín con; Naêm sau; Caû laøng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: GV treo baûng phuï. * Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ ba phần? A. Một lưỡi búa. B. Moät Chaøng trai khoâi ngoâ tuaán tuù aáy. C. Tất cả các bạn HS lớp 6. D. Chiếc thuyền cấm cờ đuôi nheo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đáp án câu 1: B 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm BT2 VBT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Học lại các kiến thức Tiếng Việt để kiểm tra 1 tiết. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 11- Tieát: 45 Tuaàn:12. HDÑT: CHAÂN, TAY, TAI, MAÉT, MIEÄNG (Truyeän nguï ngoân). 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng. + Học sinh hiểu: - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1.2. Kó naêng: - Đọc –hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phaân tích, hieåu nguï yù cuûa truyeän. - Kể lại được truyện. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS phải biết đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau. 2. TROÏNG TAÂM: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vaên baûn Chaân, Tay,Tai, Maét, Mieäng. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Baûng phuï. 3.2. HS: SGK,VBT, chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH. 4.1. Ổn định tổ chức và Kiểm diện GV Kieåm dieän 4.2. Kiểm tra miệng: Tiết trước trả bài KT văn. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Đọc-tìm hiểu chú thích. - GV hướng dẫn HS đọc, Gv đọc, gọi HS đọc, - GV nhận xét, sửa sai. - GV hướng dẫn HS đọc, Gv đọc, gọi HS đọc - GV nhận xét, sửa sai - Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. Kĩ thuật hỏi, trả lời * Vaên baûn Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng coù theå chia thaønh maáy phaàn? Neâu noäi dung chính moãi phaàn? Ba phaàn - Từ đầu… kéo nhau về: Chân, Tay, Tai, Maét, quyeát ñònh khoâng laøm luïng, không chung sống với Miệng nữa. - Tiếp đến đành họp nhau lại để baøn: haäu quaû cuûa quyeát ñònh naøy. - Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.. Noäi dung baøi hoïc I. Đọc-tìm hiểu chú thích: 1. Đọc:. 2. Keå: 3. Chuù thích: SGK/15 II. Đọc- hiểu văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kĩ thuật động não: * Trước khi quyết định chống lại Miệng caùc thaønh vieân cuûa nhoùm Chaân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như thế naøo? - Sống thân thiện, đoàn kết với nhau trong một cơ thể người. * Vì sao Chaân, Tay, Tai, Maét laïi đồng lòng chống lại Miệng? * Quyết định chống lại Miệng được thể hiện cao nhất qua thái độ và lời nói naøo cuûa Chaân, Tay, Tai, Maét? * Thái độ và lời nói ấy mang tích chất đoạn tuyệt hay thù địch? - Đoạn tuyệt (không quan hệ nữa, khoâng cuøng chung soáng) * Quyeát ñòng khoâng cuøng chung sống với Miệng được Chân, Tay, Tai, Mắt thế hiện bằng hành động nào? - Cả bọn “không làm gì nữa” * Chuyện gì xảy ra với họ khi họ quyết định không làm gì nữa”? - Chaân, Tay khoâng coøn muoán chaïy nhảy, Mắt lúc nào cũng lờ đờ, Tai lúc nào cũng ù ù như xay lúa, Miệng nhợt nhạt cà hai moâi, khoâng buoàn nheách meùp. Kĩ thuật động não * Theo em vì sao caû boïn phaûi chòu haäu quả đó? - Suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn keát laøm vieäc. * Em nhaän ra yù nghóa nguï ngoân nào từ việc này? - Nếu không biết đoàn kết hợp tác thì moät taäp theå cuõng bò suy yeáu. * Ai đã nhận ra nguyên nhân của tình trạng cả bọn bị tê liệt sức sống? - Baùc Tai. 1. Chaân, Tay, Tai, Maét quyeát ñònh khoâng làm lụng, không chung sống với Miệng nữa. - Chaân, Tay, Tai, Maét cho raèng hoï phaûi “laøm vieäc meät nhoïc quanh naêm, coøn laõo Mieäng chaúng laøm gì caû, chæ ngoài aên khoâng”. - Họ kéo đến nhà lão miệng không chào hỏi, nói thẳng với lão “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”.. 2. Haäu quaû cuûa quyeát ñònh khoâng cuøng chung soáng:. - Miệng không được ăn thì Chân, Tay, Tai, Mắt cũng mệt mỏi rả rời cất mình không noåi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Hãy tóm tắt lời giải thích của Tai về vấn đề này? - Neáu khoâng laøm cho Mieäng coù caùi aên thì taát caû seõ bò teâ lieät. Mieäng coù coâng việc nhai chứ không ăn không ngồi rồi. Phải đến làm lành với Miệng. * Lời khuyên của Tai đã được cả bọn hưởng ứng như thế nào? * Sau đó chuyện gì xảy ra với cả bọn? - Tất cả thấy đỡ mệt nhọc rồi khoan khoái như trướchoà thuận với nhau. GV Giáo dục tư tưởng cho HS * Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự vieäc naøy? - Đồng tâm hiệp lực, đoàn kết, sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và cả taäp theå. * Có gì độc đáo trong hệ thống nhaân vaät cuûa truyeän nguï ngoân naøy? - Các nhân vật đều là những bộ phận của cơ thể người được nhân hoá. * Theo em caùch nguï ngoân cuûa truyeän naøy laø gì? Ngheä thuaät gì? - Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói về con người. Nghệ thuật ẩn duï. * Mượn các bộ phận cơ thể người để nói về mối quan hệ giữa cá nhân với taäp theå. Truyeän Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng giuùp ta hieåu theâm ñieàu gì? HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. GV nhaän xeùt, choát yù. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT, VBT GV hướng dẫn HS làm.. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá:. 3. Cách sửa chữa hậu quả: - Cả bọn cố gượng dậy đến nhà Miệng, vực Miệng dậy đi tìm thức ăn cho Miệng. Cả bọn lại hoà thuận mỗi người một việc.. * Ghi nhớ SGK/116 III. Luyeän taäp: Vì sao Baùc Tay, Coâ Maét , caäu Chaân … laïi so bì với lão Miệng?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Keå toùm taét truyeän Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng? Đáp án câu 1: - HS keå. - GV treo baûng phuï. 2. Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Nghò luaän. C. Bieåu caûm. B. Tự sự. D. Mieâu taû. Đáp án câu 2: B 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm BT, VBTNV. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “treo biển, lợn cưới, áo mới”: Trả lời câu hỏi SGK. + Định nghĩa truyện cười? + Keå dieãn caûm caâu chuyeän. + YÙ nghóa truyeän. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 11- Tieát: 46 Tuaàn: 12. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiến thức: Từ loại: Từ - Danh từ - Cụm danh từ. - Kĩ năng: Dùng từ, đặt câu, viết đoạn. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh kiểm tra tự luận trong 45 phút. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: Tiếng Việt 6 Thời gian làm bài: 45 phút Tên chủ đề ( Nội dung) TỪ 1/ (Nghóa của từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa của từ. (3đ) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: TỪ LOẠI 2/ ( Danh từ là gì? (2đ). Nhận biết. Thông hiểu. - Khái niệm nghĩa của từ (1đ) - Cách giải thích nghĩa của từ. (2đ) Số câu:1 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30%. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. Số câu:1 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30%. Khái niệm danh từ? (2đ). Số câu: Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 2đ Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% TỪ LOẠI 3/ ( Vẽ sơ đồ của danh từ ? Cho ví duï mỗi loại. ( 2ñ) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% - Vẽ sơ đồ và cho ví dụ. (2đ). Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TỪ LOẠI 4/ Viết đoạn vaên ngaén trong đoạn văn có sử dụng danh từ chæ ñôn vò. (3ñ). - Viết đoạn vaên ngaén trong đoạn văn có sử dụng danh từ chæ ñôn vò. (3ñ). Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Cộng : Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30%. Số câu: 4 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100%. Số câu: 2 Số điểm: 5đ Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%. IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ: 1/ Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa của từ. (3đ) 2/ Danh từ là gì? (2đ) 3/ Vẽ sơ đồ của danh từ ? Cho ví dụ mỗi loại. ( 2đ) 4/ Viết đoạn văn ngắn trong đoạn văn có sử dụng danh từ chỉ đơn vị.(3đ) V/ HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM: 1/ Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa của từ. (3đ) - Nghiã của từ là nội dung mà từ biểu thị. ( 2đ ) - Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. (0,5đ) + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. (0,5đ) 2/ Danh từ là gì? (2đ) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…(2đ) 3/ Vẽ sơ đồ của danh từ ? Cho ví dụ mỗi loại. ( 2đ) Danh từ Danh từ chỉ sự vật Danh từ riêng. Danh từ chung. Danh từ chỉ đơn vị Đơn vị ước chừng. Đơn vị chính xác.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nguyễn Trãi…. Bàn, ghế, sấm…. Tốp, mớ, đàn…. Lít, mét, kg. 4/ Viết đoạn văn ngắn trong đoạn văn có sử dụng danh từ chỉ đơn vị.(3đ) HS viết đoạn văn đúng yêu cầu 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy..........

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Baøi: 11 Tuaàn: 12 Tieát: 46 Ngaøy daïy:09-11-2010. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS a. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm học đến nay. b. Kó naêng: - Rèn kĩ năng làm bài viết hoàn chỉnh. c. Thái độ: - Giaùo duïc tính caån thaän, saùng taïo khi laøm baøi cho HS 2. TROÏNG TAÂM: Hệ thống hoá, củng cố kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm học đến nay. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Đề kiểm tra 3.2. HS: Hoïc baøi, giaáy, buùt. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV Kieåm ta sæ soá HS 4.2. Kieåm tra mieäng 4.3. Giảng bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA. Câu1: Nghĩa của từ là gì ? Nêu cách giải thích nghĩa của từ? (3đ) Câu 2: Danh từ là gì ? ( 2đ) Câu 3: Vẽ sơ đồ của danh từ ? Cho ví dụ mỗi loại. ( 2đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn trong đoạn văn có sử dụng danh từ chỉ đơn vị.(4đ) 4.4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp. - GV thu baøi, HS noäp baøi 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: *Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Xem lại các kiến thưcù Tiếng Việt đã học. * Bài mới: Soạn bài “số từ và lượng từ”: đọc bài, trả lới câu hỏi SGK. + Số từ là gì? Cho Ví dụ. + Lượng từ là gì? Cho Ví dụ. + Tìm các số từ và lượng từ trong một văn bảnmà các em đã học. + Phân tích cách sử dụng số từ trong câu. + Phân tích cách sử dụng lượng từ trong câu. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... GV phát đề cho HS Trắc nghiệm 100%. Mỗi câu đúng 0.5đ 1. Giải nghĩa từ “tráng sĩ “ như thế nào cho đúng? A. Người có sức khoẻ bình thường B. Người vâng mệnh vua đi làm một cái gì đó ở trong và ngoài nước C. Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn D. Người giữ chức vụ quan trọng trong triều đình 2. Trong các từ sau , từ nào là từ láy? A. Traùng só C. Laãm lieät B. Ngựa sắt D. Oai phong 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán – Việt? A. Con ruøa C. Hoàn gươm B. Mặt nước D. Lưỡi gươm 4. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “ tự nhiên “ ở câu: “ Đứng ở mạn thuyền, Vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên. 1.C. 0.5ñ. 2.C. 0.5ñ. 3.C. 0.5ñ. 4.A. 0.5ñ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> mình tự nhiên động đậy .” Chọn từ thích hợp nhất A. Boãng. C. Saép B. Ñang D. Tự dưng 5. Trong các từ sau đây từ nào không phải từ láy? A. Nao nuùng C. Ruùt quaân B. Vững vàng D. Roøng raõ 6. Giải nghĩa từ “ lung lay “? A. Không vững lòng tin ở mình B. Sự buồn bã làm não lòng người C. Sự bình tĩnh, tự tin D. YÙ chí kieân ñònh 7. Từ nào sau đây không phải danh từ? A. Sôn tinh B. Thần nước C. Luỹ đất D. Đánh nhau 8. Từ “ Phù Đổng Thiên Vương “ có nguồn gốc từ đâu? A. Từ thuần việt C. Từ Tiếng Anh B. Từ Hán – Việt. D. Từ Tiếng Pháp 9. Trong các từ sau đây từ nào là động từ? A. Con chim C. Thích thuù B. Líu lo D. Chaïy nhaûy 10. Giải nghĩa từ “ líu lo “? A. Laø tieáng noùi, gioïng hoùt coù nhieàu aâm thanh cao B. Laø tieáng noùi, gioïng hoùt coù nhieàu aâm thanh trong C. Laø tieáng noùi, gioïng hoùt coù nhieàu aâm thanh cao vaø trong nghe raát vui tai D. Laø tieáng noùi, gioïng hoùt co ùnhieàu aâm thanh cao vaø trong nhöng raát khoù nghe. 11. Từ “gầy gò” trong câu: “ Cái chàng Dế choắt, người gaày goøvaø daøi leâu ngheâu nhö moät gaõ nghieän thuoác phieän” coù nghóa laø: A. Gaày beù choaét C. Caøng ngaøy caøng gaày B. Gaày laém troâng coù veû yeáu D. Gaày noùi chung 12. Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán - Việt ? A. Thaû saøo C. Ngoïn saøo B. Mieâu taû D. Hieäp só 13. Nếu viết “ đi đứng oai vệ” thì câu văn mắc lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ vị ngữ B. Thiếu vị ngữ D. Thieáu boå sung. 5.C. 0.5ñ. 6.A. 0.5ñ. 7.D. 0.5ñ. 8.B. 0.5ñ. 9.D. 0.5ñ. 10.C. 0.5ñ. 11.B. 0.5ñ. 12.D. 0.5ñ. 13.A. 0.5ñ. 14.B. 0.5ñ. 15. A. luaân löu. 0.5ñ. 15.B Khai maïc.. 0.5ñ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 14. Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt là gì? A. Ngữ C. Từ B. Tieáng. D. Caâu 15. Gạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế trong những câu sau: ( 3 đ) A. Trường em đã được cờ luân phiên của Đoàn thanh nieân. ……………………………………………………………. B. Cuộc họp sẽ được khai giảng vào 8 giờ sáng nay. …………………………………………………………… C. Chieác aùo xanh laø trang bò cuûa thanh nieân tình nguyeän. …………………………………………………………. D. Nếu bạn cứ chây lười trong học tập thì hệ quả sẽ khó lường.. 15.C Trang phuïc.. 0.5ñ. 15.D Haäu quaû. 0.5ñ. 15.E Cườn g traùng. 15.F Dieãn giaûng. 0.5ñ. 0.5ñ. ……………………………………………………………….. E. Lực sĩ là những người có thân hình mảnh mai. ……………………………………………………………… F. Việc dẫn giảng một số từ ngữ, phân tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn Ngữ Văn của học sinh. …………………………………………………………………………………... 4.4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp.. - GV thu baøi, HS noäp baøi. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các kiến thứ Tiếng Việt đã học. Soạn bài “số từ và lượng từ”: đọc bài, trả lới câu hỏi SGK. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Đề: Phaàn 1: Traéc nghieäm. (3ñ) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi cữ cái câu trả lời mà em cho là đúng 1. Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì? A. Tieáng. C. Ngữ. B. Từ. D. Caâu. 2. Từ nào là từ mượn tiếng Hán? A. Long Quaân. C. Taû voïng. B. Ruøa Vaøng. D. Cả A và C đúng. 3. Từ đồng nghĩa với từ “động đậy” A. Im lìm. C. Laëng yeân. B. Nhuùc nhích. D. Ngừng nghỉ. 4. Từ “tay” (trong “quân sĩ 18 nước bỉm rỉm tay chân”) được dùng theo nghĩa nào? A. Nghóa goùc. B. Nghóa chuyeån. 1. Câu “Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim” có mấy danh từ? A. Hai danh từ. C. Bốn danh từ. B. Ba danh từ. D. Năm danh từ. 6. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần? A. Một lưỡi búa. B. Chaøng trai khoâi ngoâ tuaán tuù aáy. C. Tất cả các bạn HS lớp 6. D. Chiếc thuyền cấm cờ đuôi nheo. Phần 2: Tự luận (7đ) 1. Tìm những từ không đúng trong các câu sau: (2đ) A. Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích. B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em hãy viết lại danh từ riêng cho đúng. (2đ) Ai ñi Nam Boä Tieàng giang, Haäu giang Ai voâ Thaønh phoá Hoà chí Minh rực rỡ tên vàng Ai về bưng biển đồng tháp Vieät Baéc mieàn Nam, moà ma giaëc phaùp Nôi choân rau caét roán cuûa ta! 3. Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn sau (3đ) Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang, không buồn nheách meùp. HƯỚNG DẪN CHẤM Phaàn I: Traéc nghieäm. (3ñ) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 A D B A B Phần II: Tự luận (7đ) 1.a. Taûn maïn. b. Lực lượng. 2. Ai ñi Nam Boä. Tieàn Giang, Haäu Giang. Ai voâ Thaønh Phoá. Hoà Chí Minh rực rỡ tên vàng Ai về bưng biền Đồng Tháp Vieät Baéc mieàn Nam, moà ma giaëc Phaùp Nôi choân rau caét roán cuûa ta! 3. Các cụm danh từ Nhaø laõo Mieäng Caû hai moâi Hai haøm 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp. - GV thu baøi, HS noäp baøi 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các kiến thứ Tiếng Việt đã học.. 6 C.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Soạn bài “số từ và lượng từ”: đọc bài, trả lới câu hỏi SGK. V. Ruùt kinh nghieäm:. Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 11- Tieát: 47 Tuaàn: 12. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2. 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.1. Kiến thức: - Thấy được những ưu khuyết điểm của mình qua bài làm. - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương phá làm bài văn tự sự. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS. 1.3. Thái độ; - Giáo dục ý thức chữa lỗi sai của bản thân của bạn bè trong bài viết. 2. TROÏNG TAÂM: - Thấy được những ưu khuyết điểm của mình qua bài làm. - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương phá làm bài văn tự sự. 3. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3.1 GV: Baûng phuï, baøi kieåm tra. 3.2. HS: Xem lại bài văn tự sự. 4. TIEÁN TRÌNH. 4.1. Ổn định tổ chức vàkiểm diện: GV Kieåm dieän HS 4.2. Kieåm tra mieäng: 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc. Đề bài: HS Nhắc lại đề bài GV ghi lại đề lên bảng.. 1. Đề: - Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quyù meán. 2. Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích đề. a. Thể loại: văn tự sự. b. Nội dung: Kể về một thầy giáo hoặc moät coâ giaùo maø em quyù meán. 3. Daøn baøi: GV hướng dẫn HS lập dàn bài bài văn tự sự a. Mở bài: - Gọi HS nêu phần mở bài? - Giới thiệu khái quát về người thầy (cô) giaùo. b. Thaân baøi: * Nêu trình tự các ý phần thân bài? - Khaùi quaùt vaøi neùt noåi baät veà hình daùng bên ngoài. - Keå chi tieát nhöng kæ nieäm thaân thieát gaén bó với thầy (cô) giáo. c. Keát baøi: - Goïi HS neâu phaàn keát baøi? - Ảnh hưởng của thầy (cô) giáo đối với bản thaân. - Mong giữ mãi hình ảnh thầy (cô) giáo kính meán. 4. Nhaän xeùt baøi laøm: - GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. + Ưu điểm: Đa số HS nắm được yêu cầu đề bài, một số em làm bài khá tốt diễn đạt mạch lạc. + Toàn taïi: Coøn moät soá HS vieát sô sài, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ. + Öu ñieåm :. + Toàn taïi:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> chöa chính xaùc. Sai nhieàu loãi chính taû Tẩy xoá nhiều trong bài văn. - GV treo baûng phuï, ghi caùc loãi sai. - HS sửa lỗi sai về chính tả. -GV nêu lỗi sai về cách diễn đạt. -HS sửa. -GV nhận xét sửa sai. Caâu sai -Khi em mới lên lớp 6 thì có cô chủ nhiệm lớp em. Khi cô bước vào cửa em caûm thaáy laø thích coâ. - Độ dài của cô khoản 1m45. - Cô có nhiều cái để em đáng nhớ.. 5. Chữa lỗi phổ biến:. Loãi Loãi dieãn đạt. Câu đúng Vừa lên lớp 6 em đã yêu thích cô chủ nhiệm lớp em đó là cô Chi.. Diễn đạt, chính taû Dùng từ.  Cô cao khoảng 1m45. -> Hình ảnh cô đã để lại trong taâm trí em nhieàu kæ nieäm laøm em nhớ mãi.. GV cuûng coá laïi noäi dung vaø phöông phaùp 6. Cuûng coá noäi dung vaø phöông phaùp. của thể loại văn tự sự. GV đọc bài văn, đoạn văn hay cho HS tham 7. Đọc đoạn, bài văn hay, phát bài . khaûo. Lớp 6A1: Kim Ngọc, Trúc Như…. Lớp 6A2: Minh Thùy… GV phaùt baøi kieåm tra cho HS tuyeân döông những bài làm khá. 8. Thoáng keâ ñieåm GV coâng boá ñieåm cho HS naém. THOÁNG KEÂ ÑIEÅM Lớp/ TSHS 6A1/36. 0-> dưới 2 /. 6A2/36. /. 2-> dưới 3.5 2 2. 3,5-> dưới 5 3. Coäng dưới TB 5. 4. 6. %. %. 13,9%. 5-> dưới 6,5 10. 6,5-> dưới 8 16. 8-> đến 10 5. Coäng treân TB 31. 86,1%. 16,7%. 12. 10. 8. 30. 83,3%. HS về nhà xem lại bài làm, tự phát hiện lỗi. 9. Taùi Kieåm Tra.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> và tự sửa chữa bài làm của mình và của baïn….. 4.4. Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá: GV nhắc lại một số kiến thức về cách viết bài văn tự sự cho HS. (HS chuù yù nghe) 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại kiến thức về văn tự sự. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường”: + Trả lời các câu hỏi SGK. + Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường đã lập dàn bài ở lớp. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 11- Tieát: 48 Tuaàn: 12. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Học sinh hiểu: - Chủ đề , dàn bài, ngôi kể, lời kể, trong kể chuyện đời thường. 1.2. Kó naêng: - Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc tính saùng taïo khi laøm baøi cho HS. 2. TROÏNG TAÂM: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề , dàn bài, ngôi kể, lời kể, trong kể chuyện đời thường. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Baûng phuï. 3.2 HS: Xem lại bài văn tự sự. 4. TIEÁN TRÌNH. 4.1. Ổn định tổ chức và Kiểm diện GV Kieåm dieän. 4.2. Kiểm tra miệng : Tiết trước trả bài viết 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc.. Hoạt động 1: HS tập làm quen với đềø tập làm văn kể chuyện đời thường. - GV treo bảng phụ, ghi các đề SGK/119 HS đọc. * Tìm thêm 1,2 đề văn tự sự cùng loại. - Keå veà baø noäi cuûa em. - Keå veà caûnh vaät nôi ta sinh soáng. Hoạt động 2: Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường. - Gọi HS đọc phần 2 SGK/119 * Bài làm có sát với đề không? Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu khoâng? - Bài viết sát với đề, các sự việc xoay quanh chủ đề về ông, các ý gắn kết với nhau làm nổi bật hình ảnh người ông. * Keå chuyeän veà moät nhaân vaät caàn. I. Các đề bài: SGK/119. II. Cách làm một đề tập làm văn chuyện đời thường:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> chú ý đạt được những gì?. Hoạt động 3: Lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường. Kĩ thuật động não * Lập dàn bài cho một trong các đề nói treân? - HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. - GV nhận xét sửa sai. - GV treo bảng phụ ghi dàn bài đề đ SGK/119. - Kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi có tính khí, ý thức riêng có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa. III. Lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường: Đề đ SGK/119 1. Mở bài: Ai đi xa lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới của Tân Bieân queâ em. 2. Thaân baøi: - Taân Bieân caùch ñaây 10 naêm ngheøo buoàn laëng leõ. - Tân Biên hôm nay đổi mới toàn diện, nhanh choùng. + Những con đường, những ngôi nhà mới. + Trường học, trạm xá, uỷ ban. + Điện đài, ti vi, xe máy. + Nề nếp làm ăn sinh hoạt. 3. Keát baøi: - Taân Bieân trong töông lai. - Baøi tham khaûo 1,2 SGK.. - Gọi HS đọc bài tham khảo 1,2 SGK để các em nắm được cách làm bài kể chuyện đời thường. 4.4. Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá - GV nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày dàn bài hoàn chỉnh. Nhắc nhở các em cách làm dàn bài hoàn chỉnh cho một đề văn kể chuyện đời thường.. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại bài, làm dàn bài cho các đề còn lại. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi vieát vaên soá 3: + Xem lại kiến thức về văn tự sự. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Bài: 12 - Tieát:49-50 Tuaàn: 13. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. I/ MUÏC TIEÂU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiến thức: Biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết hoàn chỉnh. Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phaïm. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức đề kiểm tra: tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN : - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài 90 phút.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tên chủ đề ( Nội dung). Nhận biết. Tập làm văn (Văn tự sự Kể chuyện đời thường) Kể về một người thaân cuûa em. (oâng, baø, boá. Meï, anh, chò,…). Mở bài: - Giới thiệu chung veà người thân cuûa em. (2đ) Kết bài: - Neâu tình caûm yù nghóa của em đối với người thân em.(2đ). Số câu : Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu :1 Số điểm: 4đ Tỉ lệ: 40%. Vận dụng Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao thấp Thân bài: -YÙ thích cuûa người thân em. - Thích ñieàu gì? - Ý thích đó theå hieän nhö theá naøo? - Thái độ đối xử của người thân em với mọi người trong gia ñình, baø con haøng xoùm. - Thái độ đối xử của người thân em đối với em. (6đ) Số câu: 1 điểm: 6đ Tỉ lệ: 60%. Cộng. Số câu: 2 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100%. IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN Thời gian làm bài 90 phút Đề: Kể về một người thân của em. (ông, bà, bố. Mẹ, anh, chị,…) V/ HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM - Biết viết bài văn tự sự bằng lời văn đã học, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh: 1. Mở bài: (2đ).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Giới thiệu chung về người thân của em. 2. Thaân baøi: (6đ) * Ý thích của người thân em. - Thích ñieàu gì? - Ý thích đó thể hiện như thế nào? - Thái độ đối xử của người thân em với mọi người trong gia đình, bà con hàng xoùm. - Thái độ đối xử của người thân em đối với em. 3. Keát baøi: (2đ) - Nêu tình cảm ý nghĩa của em đối với người thân em. LƯU Ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện là trừ 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả trừ 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt trừ 1 diểm. VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. Phương pháp:…………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:……………………………………………………………... Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc. Đề bài: Kể về một người thân của em. (ông, baø, boá. Meï, anh, chò,…). Daøn yù: 1. Mở bài: - Giới thiệu chung về người thân của em. 2. Thaân baøi: * Ý thích của người thân em. - Thích ñieàu gì? - Ý thích đó thể hiện như thế nào? - Thái độ đối xử của người thân em với mọi người trong gia đình, bà con hàng xóm. - Thái độ đối xử của người thân em đối với em. 3. Keát baøi: - Nêu tình cảm ý nghĩa của em đối với người thân em..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp. - GV thu baøi, HS noäp baøi. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại kiến thức văn tự sự. - Soạn bài “kể chuyện tưởng tượng”: Trả lời các câu hỏi SGK. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy..........

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Baøi: 12- Tieát: 51 Tuaàn:13 Ngaøy daïy:11-11-2011. TREO BIEÅN HDĐT: LỢN CƯỚI ÁO MỚI. 1.MUÏC TIEÂU Giuùp HS 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm “ Treo Biển“ Và“ Lợn cưới, Aó mới“. + Học sinh hiểu: - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. 1.2. Kó naêng: - Đọc- hiểu văn bản truyện cười“ Treo Biển và truyện Lợn Cưới,Aùo mới“. - Phaân tích hieåu nguï yù cuûa truyeän. - Keå laïi caâu chuyeän. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức, có chủ kiến khi làm việc, giáo dục tính khiêm tốn, không kheo khoang cho HS. 2. TROÏNG TAÂM: - Có hiểu biết bước đầu về truyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện ‚“Treo Biển, và truyện Lợn Cưới,Aùo mới“. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Baûng phuï 3.2 HS: Sgk, VBTNV, Chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV Kieåm dieän 4.2. Kieåm tra mieäng Caâu 1: Keå toùm taét truyeän Chaân, tay, Tai, Maét, Mieäng? Đáp án câu 1: - HS kể Caâu 2: - GV treo baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Vì sao cô Mắt, cậu Tay, bác Tai, cậu Chân so bì với lão Miệng? A. Muoán nghæ ngôi. B. Khoâng muoán laøm vieäc. C. Khoâng yeâu thöông nhau. D. Tò naïnh. Đáp án câu 2: ĐÁP ÁN: D Câu 3: Trong các câu chuyên sau truyện nào thuộc thể loại Truyện cười? A. Ếch ngồi đáy giếng. C. Ñeo nhaïc cho meøo. B. Thaày boùi xem voi. D. Treo bieån. 4.3. Bài mới: Văn bản Treo Biển thuộc thể loại truyện cười , vậy truyện cười là gì? Qua câu chuyeän muoán cho ta baøi hoïc gì? Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Đọc-Tìm hiểu chú thích. - GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. - GV nhận xét sửa sai. * Thế nào là truyện cười. - HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. - Lưu ý một số từ ngữ khó SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. * Vaên baûn treo bieån chia laøm maáy phaàn? - Câu mở đầu: treo biển bán hàng. - Phần còn lại: chữa biển và cất biển. * Tấm biển của nhà hàng để chữ gì? * Em haõy chæ ra noäi dung thoâng baùo trong tấm biển đó? - Thông báo địa điểm cửa hàng (ở đây) - Thông báo hoạt động của cửa hàng (có baùn) - Thông báo loại mặt hàng (cá) - Thông báo chất lượng hàng hoá.( tươi) * Theo em có thể thêm hay bớt thông tin nào ở tấm biển đó không? Vì sao? - Không thể thêm hay bớt. * Nếu sự việc chỉ có vậy đã thành truyện cười chưa? Vì sao?. Noäi dung baøi hoïc I. Đọc-Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc:. 2. Chuù thích: SGK/124 II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. TREO BIEÅN: -Tấm biển đề “ở đây có bán cá tươi”..  Tấm biển đáp ứng đủ thông tin cần thiết cho người mua.. 2. Chữa biển và cất biển: - Bốn người góp ý về tấm biển nhà hàng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Chöa vì chöa xaùc haïch caùc yeáu toá không bình thường có thể gây cười. Kĩ thuật hỏi, trả lời * Từ khi tấm biển bán hàng được treo lên đến khi hạ xuống cất đi thì nội dung của nó được sửa chữa mấy lần? Boán laàn. * Lần thứ nhất người gớp ý là ai? Với nội dung gì? - Người qua đường: Biển đề thừa chữ “töôi” vì khoâng ai baùn caù öôn. * Theo em có thể bỏ chữ tươi trong tấm biển đó không? Vì sao? - Khoâng vì maát moät thoâng tin caàn cho người bán lẫn kẽ mua: Có lượng cá. * Nhà hàng có nghe theo lời gớp ý không? Sự việc này có đáng cười không vì sao. - Nghe theo bỏ chữ “tươi”đáng cười vì nhà hàng đã vội vã nghe theo lời người khác mất đi lợi thế mặt hàng của mình. * Lần thứ 2: Khách hàng gớp ý với nhà hàng điều gì? nhà hàng đã làm gí khi nghe goùp yù? - Tấm biển đề thừa 2 chữ “ở đây” * Lần thứ 3: Khách hàng góp ý với lí do gì? Nhà hàng đã làm gì khi nghe góp yù? - Khoâng ai baøy caù ra khoe cho neân không cần đề chữ “có bán”. * Neáu em laøm chuû haøng em seõ giaûi thích như thế nào về sự gớp ý của 2 vị khaùch treân? * Không thể bỏ “ở đây” “có bán” vì người mua sẽ không rõ địa điểm bán haøng, vì ñaây laø bieån quaûng caùo baùn haøng. *Trong cả hai lần đó, nhà hàng đều nghe lời gớp ý. điều đó có đáng cười không? Vì. nghe theo lần lượt.. - Bỏ chữ “tươi”.. - Bỏ chữ “ở đây”.. - Bỏ chữ “có bán”..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> sao?. - Đáng cười vì nhà hàng đã máy móc nghe theo ý kiến người khác khiến tấm biển còn mỗi chữ “cá” đó là một thông báo raát mô hoà. * Lần gớp ý cuối cùng khiến nhà hàng lại một lần nữa phải xem lại tấm bieån cuûa mình. Vieäc naøy dieãn ra nhö theá naøo? - Người hàng xóm cho rằng không cần biển phải đề chữ “cá” vì nhà đã bày đầy cá với mùi tanhcất biển. * Đây là sự việc đáng cười nhưng vì sao sự việc “cất nốt cái biển” đáng cười nhaát? -Thủ tiêu biển bán hàng, đó là một sự việc làm ngớ ngẩn biến việc “treo biển” thaønh voâ nghóa bieán caùi coù thaønh caùi khoâng một cách vớ vẩn. * Neâu yù nghóa truyeän? - HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. - GV nhaän xeùt choát yù. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập. - Gọi HS đọc BT - GV hướng dẫn HS làm Hoạt động 1: Đọc-Tìm hiểu chú thích. - GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. - GV nhận xét, sửa sai. - Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Kĩ thuật hỏi, ơi2 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. * Em hieåu nhö theá naøo laø tính hay khoe của người đời? - Kẻ có của thích đêm phô trương sự giàu có hơn người của mình. - Là một thói xấu của con người nhất. Caát noát caùi bieån.. * Ghi nhớ SGK/125 III. Luyeän taäp: Keå toùm taét truyeän. 2. LỢN CƯỚI ÁO MỚI. I. Đọc-Tìm hiểu chú thích:. 1. Đọc: 2. Chuù thích: SGK/126 II. Tìm hieåu vaên baûn:. 1. Những của được đem khoe: - Một cái áo mới may..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> là người giàu. * Anh thứ nhất có gì để khoe? * Theo em một cái áo mới may có đáng để đem khoe thiên hạ không? - Không. Vì là cái bình thường hàng ngaøy. * Anh thứ hai có gì để khoe? * Có đáng để khoe thiên hạ một con lợn làm cổ cưới không? - Không. Cũng là việc bình thường. * Hai anh kia đã đem những cái rất thường để khoe mình có của. điều đó đáng cười không? Vì sao? - Đáng cười vì không bình thường, lố bòch. * Qua sự việc này, nội dung muốn cười giễu tính xấu gì của người đời?. naøo?. -Một con lợn cưới.. 2. Caùch khoe cuûa: - Anh khoe lợn hỏi to “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”. * Anh có lợn khoe trong tình trạng. - Đang “tất tưởi” chạy tìm lợn sống. * Đó có phải là hoàn cảnh để khoe lơn khoâng? vì sao? - Không. Vì việc tìm lợn sống khác với khác với việc khoe lợn. * Cái cách khoe lợn diễn ra như theá naøo? * Bình thường, cần hỏi người khác như thế nào mới đúng? - Bác có thấy con lợn nào chạy qua ñaây khoâng? * Nhö theá, trong caâu hoûi cuûa anh coù - Anh áo mới giơ vạt áo ra bảo “Từ lúc tôi lợn bị thừa ra những chữ nào? mặc cái áo mới này”lời nói điệu bộ cụ thể. - “Lợn cưới” “của tôi” * Vì sao anh có lợn cố tình hỏi thừa ra nhö theá? - Mục đích khoe lợn chứ không phải rìm lợn, khoe lợn là khoe đám cưới, tức là muoán khoe cuûa nhaø mình..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Anh áo mới có cách khoe của khác với anh lợn cưới ở điểm nào? - Kiên trì đợi dịp được khoe. Khi khoe thì khoe raát cuï theå. * Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn ra nhö theá naøo? - Mặc áo mới đứng trước cửa từ sáng đến chiều, không ai khen thì bực tức. * Lời nói, điệu bộ anh khoe áo có gì khác thường? * Nhưng khác thường nhất là hoàn cảnh khoe áo. Đó là hoàn cảnh nào? - Đang phải trả lời người đi tìm lợn. Đó không phải là hoàn cảnh để khoe áo. * Lẽ ra anh áo mới phải trả lời anh lợn cưới như thế nào? - Không. Tôi không thấy con lợn nào qua ñaây. * Trong hai caùch khoe cuûa aáy, em thấy cách nào lố bịch hơn, đáng cười hơn? - Cả hai, cách khoe của anh áo mới lố bịch hơn, đáng cười hơn vì anh ta đã dồn tâm sức vào mộtc việc chả ra gì. * Nêu ý nghĩa truyện lợn cưới áo * Ghi nhớ SGK/128 mới? - HS thaûo luaän nhoùm 3’, trình baøy. - GV nhaät xeùt, choát yù. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - GV treo baûng phuï. Câu1: *Bài học nào sau đây đúng với truuyện treo biển? A. Phải tự chủ trong cuộc sống. B. Nên nghe nhiều người gớp ý. C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên. D. Khoâng neân nghe ai. Đáp án câu 1: A Câu 2:* Bài học nào sau đây đúng với truyện lợn cưới, áo mới? A. Có gì hay nên khoe để mọi người cùng biết. B. Chỉ khoe những gì mình có..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> C. Không nên khoe khoan một cách hợm hĩnh. D. Nên tự chủ trong cuộc sống. Đáp án câu 2: C 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Kể tóm tắt hai truyên cười vừa học. - Hoïc baøi, laøm baøi taäp. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài “Ôn tập truyện dân gian”: - Xem lại các truyện dân gian đã học. - Đoc lại các truyện dân gian đã học. - Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa moãi truyeän. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Bài: Tiết: Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Baøi: 12- Tieát: 52 Tuaàn: 13 Ngaøy daïy:12-11-2011. 1.MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức:. SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Học sinh biết: - Khái niệm số từ và lượng từ. - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. + Học sinh hiểu: - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ. * Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. * Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 1.2. Kó naêng: - Nhận diện được số từ và lượng từ . - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sự dụng số từ và lượng từ trong nói, viết. 2. TROÏNG TAÂM: - Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ. - Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Baûng phuï. 3.2 HS: SGK, VBTNV, Taäp ghi baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV Kieåm dieän 4.2. Kiểm tra miệng: Tiết trước kiểm tra 1 tiết, không KTBC. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Số từ. - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Các từ in đậm trong những câu trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? - Hai chaøng Moät traêm vaùn côm neáp, neäp baùnh chöng Chín ngà, cựa, hồng mao. Moät ñoâi. Sáu thứ. * Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì? - Số từ đứng trước danh từ và bổ sung ý. Noäi dung baøi hoïc. I. Số từ: 1.a. hai. moät traêm moät traêm chín chín chín moät 1.b. saùu số từ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nghĩa về số lượng cho danh từ. * Từ đôi trong câu a có phải là số từ không? Vì sao? - Từ đôi trong câu a không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. * Tìm thêm các từ có nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi? - Caëp, taù, chuïc. * thế nào là số từ? Vị trí của số từ trong cụm từ? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Lượng từ. - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Nghĩa của các từ in đậm trong những câu dươiù đây có gì giống và có gì khác nghĩa của số từ? - Số từ: chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật. - Lượng từ: Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. - Giống: đứng trước danh từ * Xếp các từ in đậm nói trên vào cụm danh từ - GV treo baûng phuï. Phần trước T2 T1 Caùc Những Caû Maáy vaïn. * Ghi nhớ SGK/128 II. Lượng từ: - caùc - những - caû maáy lượng từ.. Phaàn trung taâm T1 T2 Hoàng tử Keû Tướng lĩnh, quaân só. * Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự? - Tìm từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất caû, caû thaûy,…. Phaàn sau S1 S2 Thua traän.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, mọi, mỗi, từng,… * Thế nào là lượng từ? có thể chia lượng từ thành mấy nhóm? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập. - Gọi HS đọc BT1,2,3 - GV hướng dẫn HS làm - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy, GV nhaän xét, sửa sai.. * Ghi nhớ SGK III. Luyeän taäp: BT1: Tìm số từ và lượng từ trong bài Cây Bút Thaàn. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - GV sử dụng bảng phụ. * Lựa chọn các từ:mấy, trăm, ngàn, vạn điền vào chổ trống thích hợp cho các câu sau: A.. Yeâu nhau…………(maáy) nuùi cuõng treøo. …………(Mấy) sông cũng lội………(mấy) đèo cũng qua. B. (Trăm) năm bia đá thì mòn. …………(Ngaøn) naêm bia mieäng vaãn coøn trô trô C. Ở gần chẳng bén duyên cho Xa xôi cách …………(mấy) lần đò cũng đi. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm BT4, VBT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi “Traû baøi kieåm tra Tieáng Vieät” 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: ……………………………………………………………………………….…………….. ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp …………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học .………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Kieåm tra, ngaøy…. thaùng…. naêm 2011 Tổ trưởng. Nguyeãn Thò Giang. Baøi: 12- Tieát: 53 Tuaàn:14 Ngaøy daïy: 15-11-2011. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. 1. MUÏC TIEÂU: a. Kiến thức: + Học sinh biết: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. + Học sinh hiểu: - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. b. Kó naêng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. c. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giaùo duïc HS tính saùng taïo khi keå chuyeän. 2. TROÏNG TAÂM: - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 3. CHUAÅN BÒ 3.1 GV: Baûng phu.ï. 3.2 HS: SGK, Chuẩn bị bài, soạn bài.. 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV cho HS Haùt baøi haùt, GV kieåm dieän sæ soá HS. 4.2. Kiểm tra miệng: Tiết trước kiểm tra, tiết này cô không kiểm tra miệng các em. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. * Keå toùm taét truyeän Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng? - HS kể GV nhận xét sửa sai. Kĩ thuật hỏi, trả lời: * Trong truyện này người ta tưởng tượng những gì? - Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật tên riêng gọi baèng baùc, coâ, caäu, laõo. Moãi nhaân vaät coù nhaø rieâng. * Trong truyện tưởng tượng này chi tiết nào là thật, chi tiết nào là tưởng tượng? - Thaät: teân Chaân, Tay, Tai, Maét choáng laïi Mieäng. - Tưởng tượng: Chân, Tay, Tai, Mắt choáng laïi Mieäng. - Câu chuyện được kể như là một giả thiết để cuối cùng thừa nhận một chân lí, cơ theå laø moät theå thoáng nhaát: Mieäng coù aên thì các bộ phận mới khoẻ mạnh. Kĩ thuật động não: * Tưởng tượng bịa đặt ở đây có tác dụng. Noäi dung baøi hoïc. I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng: 1. Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng: - Các bộ phận của cơ thể người đều có tên rieâng. - Chaân, Tay, Tai, Maét choáng laïi Mieäng.. Làm nổi bật một sự thật thông thường:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> nhö theá naøo? * Vậy tưởng tượng trong tự sự có phải là tuyø tieän khoâng hay nhaèm muïc ñích gì? - Không được tuỳ tiện mà phải dựa vào logic tự nhiên nhằm thể hiện một tư tưởng, một chủ đề. Gọi HS đọc truyện SGK/130,131 Thaûo luaän nhoùm kó thuaät khaên phuû baøn. * Trong câu chuyện người ta tưởng tượng ra những gì? * Tưởng tượng như thế nào nhằm mục ñích gì? - Nhằm thể hiện tư tưởng các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau. - HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. - GV nhaän xeùt, dieãn giaûng, choát yù. * Những tưởng tượng ấy dựatrên những sự thật nào? * Thế nào là truyện tưởng tượng? Truyện tưởng tượng được kể như thế nào? - HS trả lời, GV chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập. - GV laáy baøi vaên “giaác mô…” yeâu caàu HS tóm tắt lại bài văn? Tìm các chi tiết tưởng tượng? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.. Người ta trong xã hội phải nương tựa nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được.. 2. Truyeän saùu con gia suùc so bìa coâng lao động: - Sáu con gia súc nói được tiếng người. - Saùu con gia suùc keå coâng vaø keå khoå. Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi gioáng vaät.. * Ghi nhớ SGK/133 III. Luyeän taäp: BT; HS tóm tắt truyện và tìm chi tiết tưởng tượng.. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - GV treo baûng phuï * Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có yếu tố tưởng tượng? A. Chaân, Tay, Tai, Maét ruû nhau khoâng laøm vieäc gì. B. Cậu Tay, cậu Chân thấy mệt mỏi rã rời. C. Lão Miệng thấy nhợt nhạt cả hai môi. D. Maét nhìn, Tai nghe, Mieäng aên. Đáp án: B 4.5. Hướng dẫn HS tự học. * Đối với bài học ở tiết học này:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Hoïc baøi, laøm BT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”: Trả lời câu hỏi SGK. + Lập dàn ý cho một bài văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ……………..………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………..………………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ……………..………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………..………………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ……………..………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………..………………………………………………………………………………. Baøi: 13- Tieát: 54 Tuaàn:14 Ngaøy daïy: 15- 11-2011. OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN. 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức + Học sinh biết: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. + Học sinh hiểu: - Nội dung, ý nghĩa, và đặc sắc về nghệ thuậtcủa các truyền thuyết dân gian đã hoïc. 1.2. Kóõ naêng - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bài cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian mà em đã học. 1.3. Thái độ - Giaùo duïc HS bieát yeâu quyù, traân troïng kho taøng truyeän coå daân gian 2. TROÏNG TAÂM: - Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Baûng phuï. Tranh. 3.2 HS: SGK, Chuẩn bị bài ở vở BTNV. 4.TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV Cho HS haùt moät baøi haùt, GV Kieåm tra sæ soá HS 4.2. Kieåm tra mieäng 1. Kể diễn cảm truyện “lợn cưới, áo mới”? Đáp án câu 1: HS keå GV treo baûng phuï 2. Mục đích của truyện “lợn cưới, áo mới” là gì? A. Đã kích thói khoe khoang hợm hĩnh. B. Kể chuyện mấy anh hợm của. C. Kể lại một câu chuyện đáng cười. D. Cười kẻ không biết làm chủ bản thân. Đáp án câu 2: A 3. Nhân vật nào sau đây không thuộc thể loại cổ tích? A. Maõ Löông. B. Em beù thoâng minh. C. Lang Lieâu. D. Sọ Dừa. Đáp án câu 3 : C 4.3. Bài mới: Truyện Dân Gian mà các em đã được học đó là những thể loại nào? Giữa các thể loại có những điểm nào giống nhau và khác nhau tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hieåu. Hoạt động cuûa GV vaø HS Hoạt động 1: Định nghĩa những thể loại truyện dân gian. Kĩ thuật hỏi, trả lời: * Kể những những thể loại truyeän daân gian em. ND baøi hoïc. I.Những thể loại truyện dân gian: - Truyeàn thuyeát. - Truyeän nguï ngoân. - Truyeän coå tích. - Truyện cười..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> đã học trong chương trình ngữ vaên 6?. II. Đọc truyện: SGK.. * Nhaéc laïi ñònh nghóa caùc theå loại truyện trên? III. Tên những truyện dân gian: - HS trả lời. -GV nhaän xeùt sửa sai. Hoạt động 2: Đọc truyện. - HS đọc lại truyện đã học. Mỗi thể loại đọc tiêu biểu 1 hoặc 2 truyện. - GV nhaän xét, sửa sai. Hoạt động 3: Tên những truyện daân gian. - GV treo baûng phuï ghi caùc theå loại truyện dân gian. HS leân ñieàn teân truyeän vaøo. Truyeàn thuyeát. Truyeän coå tích. Truyeän nguï ngoân. 1.Con roàng… 1.Sọ dừa. 1.EÁch ngoài… 2.Baùnh chöng… 2.Thaïch Sanh. 2.Thaày boùi… 3.Thaùnh Gioùng… 3.Em beù… 3.Ñeo nhaïc… 4.Sôn Tinh… 4.Caây buùt thaàn 4.Chaân, Tay… 5.Sự tích hồ gươm. 5.OÂng laõo … 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá GV Treo tranh cho HS nhìn tranh keå toùm taét Tranh 1: Truyeàn thuyeát Con Roàng Chaùu Tieân. Tranh 2: Maõ Löông Tranh 3: Ông lão đánh các và con cá vàng.. Truyện cười. 1.Treo bieån… 2.Lợn cười,….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HS nhìn tranh keå chi tieát trong tranh. 4.5 Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài họpc ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp * Đối với bài họpc ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện dân gian” (tt): Trả lời các câu hỏi còn lại. + Truyện ngụ ngôn, truyện cười? + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích. + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cười. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..…………………………………………………………………………….. Baøi: 13- Tieát : 55 Tuaàn:14 Ngaøy daïy: 18-11-2011. OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN ( TT ). 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức + Học sinh biết: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Học sinh hiểu: - Nội dung, ý nghĩa, và đặc sắc về nghệ thuậtcủa các truyền thuyết dân gian đã hoïc. 1.2. Kóõ naêng - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bài cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian mà em đã học. 1.3. Thái độ - Giaùo duïc HS bieát yeâu quyù, traân troïng kho taøng truyeän coå daân gian 2. TROÏNG TAÂM: - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Baûng phuï. Tranh. 3.2 HS: SGK, Chuẩn bị bài ở vở BTNV. 4. TIEÁN TRÌNH 4. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diên GV cho HS haùt moät baøi, GV kieåm tra sæ soá HS 4.2. Kieåm tra miệng : 1. Keå toùm taét truyeän maø em thích nhaát? - Đáp án câu 1: HS keå. - GV treo baûng phuï. 2. Các truyện Cây bút thần, Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc loại truyện nào? A. truyeän nguï ngoân. B. Truyện cười. C. Truyeän coå tích. D. Truyeàn thuyeát. Đáp án câu 2: C 3. Trong các truyện sau truyện nào là truyện cười? A. Sọ Dừa. B. Đẽo cày giữa đường. C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Thaày boùi xem voi. Đáp án câu 2: B 4.3. Bài mới: Giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn có điểm nào giống và khác nhau, truyện cổ tích vaø truyeän truyeàn thuyeát gioáng nhau vaø khaùc nhau nhö theá naøo? Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 4: Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian? * Nêu đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyeän daân gian? HS thaûo luaän nhoùm 5’ Nhoùm 1: Truyeàn thuyeát.. Nhoùm 2: Coå tích.. Nhoùm 3: Nguï ngoân.. Nhóm 4: Truyện cười. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 5: So sánh sự giống và khác của các thể loại. Kĩ thuật động não: ? So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?. ND baøi hoïc 1. Đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện daân gian: * Truyeàn thuyeát: - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. * Coå tích: - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của moät soá kieåu nhaân vaät quen thuoäc. - Coù nhieàu chi tieát kì aûo. - Người nghe không tin là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân veà chieán thaéng cuoái cuøng cuûa leõ phaûi, cuûa caùi thieän. * Nguï ngoân: - Là truyện kể mượn chuyện loài vật đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Có những ẩn dụ, ngụ ý. - Neâu baøi hoïc khuyeân nhuû raên daïy con người. * Truyện cười: - Là truyện kể về những hình thức đáng cười trong cuộc sống. - Có yếu tố gây cười. - Nhằm gây cười, mua vui, châm biếm, phê phaùn..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> * So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?. 5. Truyeàn thuyeát – Coå tích: * Giống: Có yếu tố tưởng tượng kì ảo, có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường. * Khaùc: -Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giá, thái độ của nhân dân.  Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật, thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân. - Người kể, người nghe tin là thật. Người kể, người nghe không tin là thật. * Truyện ngụ ngôn – Truyện cười: * Giống: thường có yếu tố gây cười. * Khaùc: - Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong lịch sử. Mua vui, phê phán, châm biếm những sự việc hình tượng tính cách đáng cười.. 4.4. Caâu hoûi , baøi taäp cuûng coá: - GV treo baûng phuï. * Trong caùc nhoùm truyeän sau, nhoùm naøo duøng kieåu keát thuùc coù haäu? A. Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bút thần. B. Em bé thông minh, Sự tích hồ gươm. C. Baùnh chöng baùnh giaày, Sôn Tinh Thuûy Tinh, Thaùnh Gioùng. D. Đeo nhạc cho mèo, treo biển, lợn cưới áo mới. Đáp án: A 4.5. Hướng dẫn HS tự học . * Đối với bài học ở tiết học này: Đọc phần đọc thêm, học bài, làm bài tập. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài “Con hổ có nghĩa”: Trả lời câu hỏi SGK + Đọc kĩ chuyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. + Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..…………………………………………………………………………….. Baøi: 13- Tieát: 56 Tuaàn: 14 Ngaøy daïy: 19- 11-2011. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân bạn bè. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập. 2. TROÏNG TAÂM: - Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Baûng phuï, Baøi kieåm tra. 3.2 HS: Xem laïi từ và câu. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kiểm diện ổn định lớp hoc 4.2. Kieåm tra mieäng. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc.. 1. Đề bài: GV treo bảng phụ ghi đề lên bảng. 2 Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích đề. 3. Nhaän xeùt baøi laøm: GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS - Öu ñieåm: moät soá HS laøm toát phaàn trắc nghiệm, một số bài làm sạch đẹp. - Toàn taïi: moät soá HS chöa hoïc baøi kó nên làm chưa được phần tự lưân, sai nhiều loãi chính taû 4. Đáp án: GV cho HS nhaéc laïi caâu hoûi. 1. Đề bài:. 2 Phân tích đề: 3. Nhaän xeùt baøi laøm:. 4. Đáp án:. ĐÁP ÁN Câu 1: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Câu 2: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm. Ví dụ: Một cây thước rất đẹp. Câu 3: Vẽ sơ đồ. DANH TỪ. Danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Danh từ chung ( thước, bút…). Danh từ riêng ( Nguyeãn Traõi). Ñôn vò chính xaùc ( Kg, Lít, Meùt…) Câu 4: Điền mô hình cụm danh từ.. T1 Phần trước T2. Moät traêm. T1 Phaàn trung taâm T2. Moät. Chaøng. trai. Moät. Chieác. thuyeàn. Côm. neáp. em. hoïc sinh. vaùn. Taát caû. Đơn vị ước chừng ( đoạn, tốp, mớ…). những. 5. Coâng boá ñieåm: GV coâng boá ñieåm cho HS naém. Treân thaân baøi. Dưới thân bài. 6. Traû baøi: GV cho lớp trưởng phát bài cho HS 7.Thoáng keâ ñieåm. S1 Phaàn sau S2 khoâi ngoâ. tuaán tuù. Cắm cờ. ñuoâi nheo. Chaêm ngoan. aáy. 5. Coâng boá ñieåm:. 6. Traû baøi 7.Thoáng keâ ñieåm. Thoáng keâ ñieåm: Lớp/ TSHS 6A1/36. 0-> dưới 2 /. 2-> dưới 3.5 2. 3,5-> dưới 5 3. Coäng dưới TB 5. 6A2/36. /. 2. 4. 6. % 13,9%. 5-> dưới 6,5 12. 6,5-> dưới 8 14. 16,7%. 12. 10. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - GV nhắc lại một số kiến thức Tiếng Việt đã học cho HS 4.5. Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại kiến thức tiếng việt đã học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:. 8-> đến 10 5 8. %. Coäng treân TB 31. 86,1%. 30. 83,3%.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Soạn bài “Chỉ từ”: Trả lời câu hỏi SGK + Chỉ từ là gì? + Tìm các chỉ từ trong các truyện dân gian mà em đã học. + Đặt câu có sử dung chỉ từ? 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Kieåm tra, ngaøy........thaùng..........naêm 2011 Tổ trưởng. Baøi: 13- Tieát: 57 Tuaàn: 15 Ngaøy daïy: 22-11-2011. Nguyeãn Thò Giang. CHỈ TỪ. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết: - Khái niệm chỉ từ? - Nghĩa khái quát của chỉ từ. * Học sinh hiểu: - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 1.2. Kó naêng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ cho HS 2. TROÏNG TAÂM: - Khái niệm chỉ từ? Nghĩa khái quát của chỉ từ. Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong nói và viết..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï. 3.2 .HS: Sgk, chuaån bò baøi, hoïc baøi 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm dieän, GV cho HS haùt baøi haùt taäp theå. 4.2. Kieåm tra mieäng. Tiết trước trả bài kiểm tra TV tiết học hôm nay cô không kiểm tra miệng. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Chỉ từ là gì? - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK Kĩ thụât hỏi, trả lời: * Các từ được in đậm trong các câu ở VD trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - noïoâng vua; aáyvieân quan. - luùalaøng; noïnhaø. - GV treo bảng phụ, ghi các cụm từ, cụm từ SGK ? So sánh các từ và cụm từ đó, từ đó rút ra ý nghĩa cùa những từ được in đậm? - Nghĩa của các cụm từ ông vua ấy, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ đã được cụ thể hoá. - Được xác định một cách rõ ràng trong không gian, trong khi đó các từ ngữ oâng vua, vieân quan, laøng nhaø coøn thieáu tính xaùc ñònh. - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK. Kĩ Thuật động não * Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những câu ở VD có điểm nào giống và điểm nào khác các trường hợp đã phân tích? - - - - Giống: cùng xác định vị trí của sự vật. - Khác:Ở VD1: định vị trong không gian. Ở VD2: định vị trong thời gian. *Hoạt động 2: Hoạt động của chỉ. ND baøi hoïc I. Chỉ từ là gì? - nọ, ấy, kia, nọ chỉ từ.. - Vieân quan aáy, nhaø noï.  ñònh vò veà khoâng gian. - Hoài aáy, ñeâm noï.  định vị về thời gian..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> từ trong câu. * Trong các câu đã dẫn ở phần I: Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì? HS trả lời,GV nhận xét. - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK/137: Tìm chỉ từ trong VD trên? Xác định chức vụ của chúng trong câu? * Cho biết chức vụ ngữ pháp của chỉ từ trong câu - HS trả lời. - GV nhaän xeùt, choát yù. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Kĩ Thuật động não: *Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1,2 VBT GV hướng dẫn HS làm. HS thaûo luaän yù 5’, trình baøy. GV nhận xét, sửa sai.. II. Hoạt động của chỉ từ trong câu: 1. noï, aáy, kia.  phụ ngữ sau của danh từ cùng với danh từ và phụ ngữ trước lập thành một cụm danh từ. 2.a. đólàm chủ ngữ. b. đấylàm trạng ngữ.. * Ghi nhớ SGK/138. III. Luyeän taäp:. BT1:VBT a.hai thứ bánh ấy: +định vị sự vật trong không gian +Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ b.đấy, đây: +Định vị sự vật trong thời gian +Làm chủ ngữ c.nay +Định vị sự vật trong thời gian +Làm trạng ngữ d.đó: +Định vị sự vật trong thời gian +Làm trạng ngữ BT2:VBT a.đến chân núi Sóc:đến đấy b.làng bị lửa thiêu cháy:làng ấy Viết như vậy để khỏi lặp từ. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - GV treo baûng phuï. * Điền các chỉ từ này, kia, đấy, đây vào chổ trống thích hợp trong các câu sau: A. Tình thaâm mong traû nghóa daøy. Caønh…… coù chaéc coäi ……… cho chaêng..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> B. Coâ ………caét coû beân soâng. Coù muoán aên nhaõn thì loàng sang………… C. Caáy caøy voán nghieäp noâng gia Ta ………… traâu …………ai maø quaûn coâng. Đáp án : A.(kia, naøy) B. (kia, ñaây) C. (đây) , (đấy) 4.5. Hướng dẫn HS tự học . * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc ghi nhớ/ Hoàn thành các bài tập vào VBTNV. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài : “Động từ”: + Trả lời câu hỏi SGK. + Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu. + Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học. + Thống kê các động từ tình thái và động từ chỉ hành động trạng thái trong bài chính taû. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Baøi: 13- Tieát : 58 Tuaàn: 15 Ngaøy daïy: 22-11-2011. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết: - Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. - Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng. * Học sinh hiểu: - Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện. 1.2. Kó naêng: - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng. - Rèn kĩ năng giáo dục môi trường sống cho học sinh. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc tính saùng taïo trong hoïc taäp cho HS. 2. TROÏNG TAÂM: - Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện. - Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï. 3.2.HS: SGK, chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm dieän. Cho HS haùt moät baøi..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 4.2. Kieåm tra mieäng: 1. Thế nào là truyện tưởng tượng? Đáp án câu 1: - Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó. - GV treo baûng phuï: 2 Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại B. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có logic tự nhiên và có ý nghĩa. Đáp án câu 2: B. 3. Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích“Cây bút thần”. Đáp án câu 3: - Mã Lương sau khi vẽ biển đánh chìm thuyền rồng, tiêu diệt vua, quan tham ác thì cũng bất ngờ bị sóng cuốn trôi dạt vào một hoang đảo. - Mã lương dùng bút thần chiến đấu với thú dữ với hoàn cảnh sống khắc nghiệt để tồn tại. - Mã lương gặp một con tàu thám hiểm vòng quanh trái đất. - Mã lương mời lên tàu làm quen với một nhà hàng hải nổi tiếng. - Nhà hảng hải mời Mã Lương đi cùng để vẽ cảnh đẹp. - Mã Lương nhận lời. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Đề văn luyện tập. - GV treo bảng phụ, ghi đề bài .. Kĩ thuật hỏi, trả lời: * Các em nhắc lại các bước làm văn tự sự? * Xaùc ñònh kieåu baøi? * Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng. * Nội dung chủ yếu của đề bài? Kêu gọi. ND baøi hoïc I. Đề văn luyện tập: Đề: Hãy tưởng tượng bạn là động vật hoang daõ, nôi sinh soáng cuûa baïn ñang bò ñe doạ bởi những biến đổi của thời tiết và môi trường. Bạn hãy viết một bức thư gửi con người trên trái đất bày tỏ với họ xem con người có thể làm gì giúp bạn sống sót 1. Tìm hiểu đề: Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng. Nội dung: Kêu gọi con người có những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường giúp.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> con người có những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường giúp cho loài mình sống soùt. * Các em hãy tìm những ý chính cho baøi? Các em có những ý chính đó chúng ta coù theå sang phaàn ba * Với đề bài trên thì phần mở bài yêu cầu ta laøm gì?. * Phần thân bài cần tập trung kể những gì?. *Phaàn keát baøi caàn neâu yù gì?. Hoạt động: 2 Để xem các em có hiểu bài và nắm kiến thức như thế nào ta sang phần 2 luyện tập viết đoạn. Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm 7 phuùt Nhóm 1: Viết đoạn mở bài. Nhóm 2: Viết một đoạn của phần thân bài. Nhóm 3: Viết một đoạn của phần thân bài. Nhóm 4: Viết đoạn kết bài. HS trình baøi baûng nhoùm. cho loài mình sống sót.. 2. Tìm yù: 3. Laäp daøn yù Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh viết thư. - Lời kêu gọi con người phải biết bảo vệ môi trường. Thaân baøi: - Keå dieãn bieán noãi khoå ñau cuûa moät con vaät sắp chết vì ô nhiễm môi trường. - Vì khí hậu biến đổi( băng tan, gây khó khăn cho loài gấu Bắc cực. - Cháy rừng, đe doạ cuộc sống của các sinh vật sống trong rừng. - Nước sông bị ô nhiễm bởi chất thãi của các nhà máy khiến các con vật sống ở nước bò cheát. - Chính vì điều đó đã làm cho môi trường sống nhiều loài bị đe doạ đứng trước nguy cô tuyeät chuûng. Kết bài:Thuyết phục con người bảo vệ môi trường không chỉ vì động vật sống sót mà còn bảo vệ đời sống và sự sinh tồn của chính loài người. 4. Vieát baøi. II. Luyện tập viết đoạn..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GV nhận xét chốt ý sửa sai cho HS. 4.4. Caâu hoûi , baøi taäp cuûng coá 1. Thế nào là truyện tưởng tượng? Đáp án câu 1: - Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó. - GV treo baûng phuï: 2 . Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại B. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có logic tự nhiên và có ý nghĩa. Đáp án câu 2: B 4.5. Hướng dẫn HS tự học . * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiểu bài kể chuyện tưởng tượng. Đọc bài tham khảo. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Tieát sau coâ seõ traû baøi vieát soá 3 . 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………..…………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Baøi: 13- Tieát : 59 Tuaàn: 15 Ngaøy daïy: 25-11-2011. CON HOÅ COÙ NGHÓA. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết: - Đặc điểm thể loại truyện Trung Đại. - Ý nghĩa đề cao đoạ lí , nghĩa tình ở truyện con hổ có nghĩa. * Học sinh hiểu: - Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá. 1.2. Kó naêng: - Reøn kó naêng keå laïi truyeän. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc HS loøng nhaân haäu bieát ôn. 2. TROÏNG TAÂM: - Đặc điểm thể loại truyện Trung Đại.Ý nghĩa đề cao đaọ lí , nghĩa tình ở truyện con hổ có nghĩa. Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï, Tranh. 3.2.HS: SGK, Chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm dieän, oån ñònh HS. 4.2. Kieåm tra mieäng 1. Kể một truyện cổ tích mà em đã học? Đáp án câu 1: HS Kể -GV treo baûng phuï. 2. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào? A. Coù yeáu toá kì aûo. B. Có yếu tố hiện thực..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> C. Có cốt lõi và sự thật lịch sử. D. Thể hiện thái độ của nhân dân. Đáp án câu 2: C. 3. Truyện Con Hổ Có Nghĩa thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Truyeàn thuyeát. B. Coå tích. C. Nguï ngoân. D. Truyện trung đại Đáp án câu 3: D 4.3. Bài mới: Truyện trung đại là loại truyện như thế nào? Truyện ca ngợi điều gì, đề cao vai trò gì trong cuoäc soáng? Tieát hoïc hoâm nay coâ vaø caùc em cuøng tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Đọc –hiểu chú thích: GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét sửa sai. * Thế nào là truyện trung đại Việt Nam? HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. -Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. *Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản : Kĩ thuật hỏi, trả lời * Văn bản này có mấy đoạn? Mỗi đoạn noùi veà ñieàu gì? - Đoạn 1: từ đầu…sông qua được. Hổ trả nghĩa bà đỡ. - Đoạn 2: còn lại: Hổ trả nghĩa bác tiều. * Vì sao hai câu chuyện được ghép thaønh moät chuyeän nhö theá? - Vì cả hai câu chuyện đều có chung một chủ đề: Cái nghĩa của con hổ. - Nghĩa là lẽ phải, làm người phải biết đến nghĩa. Tác giả mượn nghĩa của con hổ để. ND baøi hoïc I. Đọc –hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chuù thích: SGK/143. II. Đọc –hiểu văn bản :.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> nói về nghĩa của con người. * Nhân vật chính trong câu chuyện thứ I laø ai? Vì sao? - Con hoå. Vì truyeän taäp trung veà caùi nghóa cuûa con hoå. Kĩ thuật hỏi, trả lời * Hoå gaëp phaûi chuyeän gì? HS trả lời. * Hổ đã làm gì để giải quyết việc đó? HS trả lời. * Hổ đền ơn bà đỡ ra sao? HS trả lời. Kĩ thuật động não * Điều đó cho thấy tình cảm của hổ đối với bà đỡ như thế nào? - Biết ơn, quý trọng người đã giúp đỡ mình. Hổ đã lo lắng cho hổ cái sinh con, mừng rỡ khi hổ con ra đời, quý trọng bà đỡ hoå laø moät con hoå coù nghóa. Kĩ thuật hỏi, trả lời * Con hoå traùn traéng ñang gaëp chuyeän gì? HS trả lời * Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn? HS trả lời. * Hoå traû ôn baùc tieàu baèng caùch nào? HS trả lời. Kĩ thuật động não *So sánh mức độ thể hiện cái nghĩa của hai con hoå? - Có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của con hổ sau so với con hổ trước. Hổ trước đền ơn một lần là xong. Hổ sau đền ôn maõi maõi. Nhö theá vieäc keát caáu truyeän coù hai con hổ không phải là trùng lặp mà đó là một cách để nâng cấp chủ đề tư tưởng tác phaåm.. 1. Bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất:. - Hổ cái sắp sinh con, hổ đực tìm bà đỡ. - Lao tới cõng bà đỡ, chạy như bay, xuyên qua buïi raäm gai goùc. - Hổ cõng bà, cầm tay bà đào bạc tặng bà đỡ giúp bà thoát nạn đói.. 2. Bác tiều và con hổ thứ hai: - Hổ bị hóc xương rất đau đớn. - Baùc tieàu thoø tay vaøo buïng hoå laáy xöông ra. - Đem nai đến nhà bác tiều, dụi đầu vào quan tài, nhải nhót trước mộ đưa dê và lợn đến mỗi dịp giỗ bác.. 3.Ngheä thuaät:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> * Qua câu chuyện tác giả sử dụng nghệ thuaät gì?. Kĩ thuật động não * Truyện đề cao, khuyến khích điều gì caàn coù trong cuoäc soáng? HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. GV nhaän xeùt, choát yù. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động 3; Luyện tập. - Gọi HS đọc BT - GV hướng dẫn HS làm.. - Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn. - Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ nhằm tô đậm tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.. * Ghi nhớ: SGK 4. YÙ nghóa vaên baûn Truyện đề cao giá trị trong đạo làm người: Con vaät coøn coù nghóa huoáng chi laø con người. III. Luyeän taäp: BT: VBT -Kể về một con chó có nghĩa với chủ.. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - GV treo baûng phuï 1. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất cái nghĩa của con hổ thứ nhất? A. Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái và khóc. B. Hổ đực đùa giỡn với con hổ mới sinh. C. Bà đỡ Trần đỡ đẽ cho hổ D. Hổ đực tặng bạc cho bà đỡ Trần. Đáp án câu 1: D 2. Truyện con hổ có nghĩa thuộc loại truyện nào? A. Truyện trung đại. C. Truyeàn thuyeát. B. Truyeän coå tích. D. Nguï ngoân. Đáp án câu 2: A 4.5. Hướng dẫn HS tự học . * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc ghi nhớ bài, kể tóm tắt truyện, làm BT. * Đối với bài học ở tiết học này: Soạn bài: “Meï Hieàn Daïy Con”: - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tựcác sự việc. - Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ……………………………………………………………………………….………………..………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….………………..………………………………………………………………………………. Phöông phaùp ……………………………………………………………………………….………………..………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….………………..………………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ……………………………………………………………………………….………………..………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….………………..……………………………………………………………………………….. Baøi: 13- Tieát: 6 0.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tuaàn: 15 Ngaøy daïy: 26-11-2011. ĐỘNG TỪ. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết: - Khái niệm động từ. - Các loại động từ. * Học sinh hiểu: + Ý nghĩa khái quát của động từ. + Đặc điểm ngữ pháp của động từ( khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ. 1.2. Kó naêng: - Nhận biết động từ trong câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. 1.3 . Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹo của Tiếng Việt. 2. TROÏNG TAÂM: - Khái niệm động từ.Ý nghĩa khái quát của động từ. Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động tư)ø. Các loại động từ. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï 3.2.HS: SGK, VBTNV, hoïc baøi, taäp ghi baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV Cho HS hát một bài, GV kiểm tra sỉ số HS hiện có trong lớp. 4.2. Kieåm tra mieäng: 1. Thế nào là chỉ từ? Hoạt động của chỉ từ trong câu? Đáp án câu 1: Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian. - Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. - GV treo baûng phuï 2. Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ? Cô kia đi đằng ấy với ai Troàng döa döa heùo, troàng khoai khoai haø. Cô kia đi đằng này với ta Troàng khoai khoai toát, troàng caø caø sai. A. Hai. B. Ba. C. Boán. D.Naêm..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đáp án câu 2: C 3. Trong các từ sau từ nào không phải là danh từ? A. Vua. B. laøng. C. Ñi. D. Mò Nöông. Đáp án câu 3: C 4.3. Bài mới: Từ “đi” thuộc từ loại nào? Đảm nhiệm chức vụ gì trong câu ? tiết học hôm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Đặc điểm của động từ. - Goïi HS nhaéc laïi khaùi nieäm động từ đã học ở tiểu học. - GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Trong caùc VD treân, em haõy tìm động từ? * Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì? - Là từ chỉ hành động, trạng thái,… của sự vật. Kĩ Thuật Động Não *So sánh sự khác biệt giữa động từ và danh từ? (về các mặt: những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ về khả năng làm vị ngữ?) - Động từ: hãy đọc, vẫn làm, sẽ đi,… Toâi hoïc Hoïc taäp laø nhieäm vuï quan troïng cuûa HS Danh từ: Không thể nói: Hãy nhà, sẽ đất. Những bông hoa rất đẹp. Em laø HS * Động từ là gì? Khả năng kết hợp? Chức vụ trong câu? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Các loại động từ chính. GV treo baûng phuï, ghi baûng phân loại động từ, HS lên điền.. ND baøi hoïc. I. Đặc điểm của động từ:. a. đi, đến, ra, hỏi. b. laáy, laøm, leã. c. theo, có, xem, xười, bảo, bán, phải, đề. động từ.. *sự khác nhau giữa động từ và danh từ. Động từ: -Có khả năng kết hợp với đã, sẽ,… -Làm vị ngữ trong câu. -Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,… Danh từ: - Không kết hợp được với đã, sẽ,… - Làm chủ ngữ trong câu. - Khi làm vị ngữ phải có từ “là “đứng trước. * Ghi nhớ SGK. II. Các loại động từ chính:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trả lời câu hỏi: laøm gì? Trả lời câu hỏi laøm sau? Theá naøo?. Động từ đòi hỏi Động từ không đòi hỏi có có động từ khác động từ khác đi kèm phía ñi keøm phía sau. sau. Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng. Daùm, toan, ñònh Buoàn, gaõy, gheùt, ñau, nhức, nứt, vui, yêu…. * Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự trong mỗi nhóm trên? - Động từ trả lời câu hỏi làm gì? - Đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau: tới, đến, đừng… - Động từ trả lời câu hỏi làm sao, thế naøo? - Đòi hỏi có dộng từ khác đi kèm: muoán (aên), ham (chôi),… - Không đòi hoỏi động từ khác đi kèm: giận, hờn, tức,… Kĩ thuật động não * Có mấy loại động từ? Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm mấy loại nhỏ? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1,2. GV hướng dẫn HS làm Kó thuaät khaên phuû baøn HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. GV nhận xét, sửa sai.. * Ghi nhớ SGK III. Luyeän taäp: BT1,2.: VBT. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : GV treo baûng phuï. * Dòng nào sau đây không phụ hợp với đặc điểm của động từ? A. Thường làm vị ngữ trong câu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cùng, vẫn, chớ,… C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,… D. Thường làm thành phần phụ trong câu. Đáp án: D 4.5. Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc ghi nhớ, làm BTVBT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài :“Cụm động từ”: + Trả lời câu hỏi SGK + Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học. + Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..…………………………………………………………………………… Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Kieåm tra, ngaøy........ thaùng.......naêm 2011 Tổ trưởng. Nguyeãn Thò Giang. Baøi: 14- Tieát : 61 Tuaàn: 16 Ngaøy daïy: 29-11-2011 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết:. CỤM ĐỘNG TỪ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. * Học sinh hiểu: - Ý nghĩa của phụ ngữ sau trong cụm động từ. 1.2. Kó naêng: - Sử dụng cụm động từ 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc tính caån thaän khi laøm baøi cho HS 2. TROÏNG TAÂM: - Đặc điểm của cụm động từ. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï. 3.2.HS: SGK, VBTNV, Hoïc baøi, chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện; GV Kieåm tra sæ soá HS vaø cho HS haùt moät baøi haùt taäp theå. 4.2. Kieåm tra mieäng 1. Động từ là gì? Cho ví dụ. Đáp án câu 1: - Là từ chỉ hành động, trạng thái,…của sự vật. VD: Toâi ñang ñi hoïc. GV treo baûng phuï. 2. Dòng nào sau đây là cụm động từ? A. Cái máng lợn cũ kĩ. B. Một cái máng lợn sứt mẻ. C. Đang đập vỡ một cái máng lợn. D. Một cái máng lợn vỡ. Đáp án câu 2: C. 4.3 Bài mới: Cụm động từ là gì? Cụm động từ có cấu tạo như thuế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Cụm động từ là gì? GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Các từ nghữ in đậm trong VD. ND baøi hoïc. I. Cụm động từ là gì? - đã, đi, nhiều, nơi.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Đã… nhiều nơi đi Cũng…những câu đó oái oăm để hỏi mọi người * Thử lược bỏ những từ in đậm nói treân roài ruùt ra nhaän xeùt veà vai troø cuûa chuùng? - HS lên ghi câu đã lược bỏ những từ in đậm: viên quan đi, đến đâu quan rađây là những câu không thể hiểu được (các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ nhiều khi chúng không thể thiếu được) * Tìm một cụm động từ. Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một động từ? Kĩ thuật động não * Cụm động từ là gì? Nêu hoạt động của cụm động từ trong câu. - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Cấu tạo của cụm động từ. GV treo baûng phuï, HS leân baûng ñieàn vào mô hình cấu tạo cụm động từ.. Phaàn trước. Đã Cuõng. - cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. cụm động từ.. …đang cắt cỏ ngoài đồng. Na đang cắt cỏ ngoài đồng. Cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ.. * Ghi nhớ SGK/148. II. Cấu tạo của cụm động từ:. Phaàn trung taâm.. Phaàn sau.. ñi ra. nhieàu nôi. những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.. * Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những yù nghóa gì?.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Phụ ngữ trước: cũng, còn, đã, đang, chöa, chaúng  + Quan heä TG + Tiếp diễn tương tự + KK hoặc ngăn cản hành động + KĐ hoặc PĐ hành động -Phụ ngữ sau: được, thấy, ngay, câu trả lời  + Đối tượng, hướng + TG, MÑ nguyeân nhaân + Phương tiện, cách thức hành động * Nêu cấu tạo của cụm động từ? Nói rõ về phụ ngữ trước, phụ ngữ sau của cụm động từ? * Ghi nhớ: SGK/148 - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. III. Luyeän taäp: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK BT1,2,3: VBT Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1,2,3 GV hướng dẫn HS làm Kó thuaät khaên phuû baøn HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy GV nhận xét, sửa sai.. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá. - GV treo baûng phuï * Dòng nào sau đây không có cụm động từ? A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao. D. Ngaøy hoâm aáy, noù buoàn. Đáp án: D 4.5. Hướng dẫn HS tự học . * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập 4. * Đối với bài học ở tiết học này: Soạn bài: “Tính từ và cụm tính từ”:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Trả lời câu hỏi SGK. - Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện mà em đã học. - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..…………………………………………………………………………….. Baøi: 15 - Tieát : 67 Tuaàn: 18 Ngaøy daïy: 13-12-2011. MEÏ HIEÀN DAÏY CON. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chính trong truyện. - YÙ nghóa cuûa truyeän. - Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự viễc) , viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại. 1.2. Kó naêng: - Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Kể lại được truyện. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc tình caûm meï con cho HS 2. TROÏNG TAÂM: - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. Những sự việc chính trong truyện. - YÙ nghóa cuûa truyeän. - Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự viễc) , viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Bảng phụ, Tranh mẹ con thầy Mạnh Tử. 3.2. HS: SGK, Taäp ghi baøi, chuaån bò baøi.. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Cho HS haùt taäp theå- kieåm dieän. 4.2. Kieåm tra mieäng 1. Keå dieån caûm truyeän “con hoå coù nghóa”? Đáp án câu 1: - HS ke - GV treo baûng phuï 2. Thuû phaùp ngheä thuaät cô baûn naøo bao truøm truyeän “con hoå coù nghóa”? A. Hoán dụ, xây dựng biểu tượng. B. Xây dựng biểu tượng. C. Ẩn dụ, xây dựng biểu tựng. D. Nhân hoá, xây dựng biểu tượng. Đáp án câu 2: D 3. Qúa trình dạy con của người mẹ diễn ra qua mấy sự việc? A. Hai Laàn. B. Ba laàn. C. Boán laàn. D. Naêm laàn. Đáp án câu 2: D 4.3. Bài mới: Mẹ Thầy Mạnh tử là người như thế nào? Vì sao bà phải dọn nhà để chọn nơi ở tốt cho con? Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. * Hoạt động 1: Đọc- hiểu chú thích: I. Đọc- hiểu chú thích: - GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi 1. Đọc: HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV nhận xét, sửa sai. - Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản : Kĩ thuật hỏi, trả lời * Quá trình dạy con của người mẹ diễn ra qua mấy sự việc? Là những sự vieäc naøo? -Năm sự việc: dời nhà từ khu vực nghĩa địa, dời nhà từ nơi gần chợ, dọn nhà đến gần trường học, mua thịt lợn cho con ăn, cắt đứt tấm vải đang dệt. * Ở ba sự việc đầu, người mẹ đã daïy con theo caùch naøo?. 2. Chuù thích: SGK/151 II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Dạy con bằng cách chuyển nơi ở: - Nhà ở gần nghĩa địa.  Dọn nhà ra gần chợ.  Ảnh hưởng xấu đến tính nết Mạnh Tử.. - Dọn nhà đến gần trường học.  Ảnh hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tử.. * Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến những nơi khác là những lần nào? * Tại sao cả hai lần dời nhà đó, người mẹ của Mạnh đều nói “chổ này không phải chổ con ta ở được đây”? - Mạnh Tử còn nhỏ dể bắt chước thói hö taät xaáu cuûa hai nôi naøy.  Muốn con thành người tốt cần tạo cho con * Tại sao khi dọn nhà đến ở gần môi trường sống trong sạch. trường học, người mẹ ấy lại vui lòng nói “chổ này là chổ con ta ở được đây”? - Mạnh Tử bắt chước lễ phép, bắt chước học hành. * Bà mẹ đã hai lần quyết định dời nhà và một lần định cư. Đó là vì chổ ở hay vì Mạnh Tử? - Vì Mạnh Tử * Taïi sao caùc quyeát ñònh chuyeån nhaø vaø ñònh cö laïi laø vì con? - Người mẹ hiểu tính tình Mạnh Tử (hiếu động, bắt chước giỏi), hiểu được tác động của hoàn cảnh tới tính chất trẻ thơ (có theå xaáu, coù theá toát). * YÙ nghóa daïy con cuûa baø meï trong quyeát ñònh chuyeån nhaø laø gì?.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> * Việc này tương ứng với các câu tục ngữ dân gian nào mà em biết? Gần Mực… Ơû bầu… * Ở hai sự việc sau, người mẹ đã daïy con theo caùch naøo? Kĩ thuật động não * Tại sao sau khi nói đùa con, người mẹ laïi phaûi ñi mua thòt cho con aên? * Taïi sao khi thaáy con boû hoïc veà nhaø, người mẹ đang dệt cửi liền cầm liền cầm dao cắt đức tấm vải đang dệt. * Thái độ nghiêm khắc trong dạy con có phaûi laø bieåu hieän cuûa tình thöông trong tấm lòng người mẹ không, vì sao? - Laø bieåu hieän cuûa tình thöông vì mục đích muốn con thành người tốt đẹp, gioûi giang… * Mạnh Tử có người mẹ hiền, Mạnh Tử là người con ngoan. Đâu là biểu hiện con ngoan của Mạnh Tử. - Biết vâng lời mẹ học tập chuyên caàn. Kĩ thuật động não * Mẹ hiền và con ngoan, 2 yếu tố đó đã kết hợp để tạo thành quả như thé nào? * Ñaët teân truyeän laø meï hieàn daïy con vaø keát thuùc truyeän, taùc giaû vieát “theá chaúng… hay sao?” Điều đó có ý nghĩa gì? * Qua câu chuyện tác giả sử dụng nghệ thuaät gì?. * Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho baûn thaân? HS Trả lời. 2. Dạy con bằng ứng xử hàng ngày trong gia ñình: - Mua thịt cho con ăn sau khi nói đùa con.  Không được dạy con nói dối, dạy đạo đức cho con. - Cắt đức tấm vải đang dệt.  Daïy con loøng say meâ hoïc taäp, daïy con caàn nghieâm khaéc..  Mạnh Tử trở thành một bật đức cao tài roäng, noåi tieáng sau naøy.. 3. Ngheä thuaät: - Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với năm sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh tử. - Coù nhieàu chi tieát giaøu yù nghóa, gaây xuùc động đối với người đọc..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Biết vâng lời mẹ học tập chuyên cần... Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK/153 * Qua câu chuyện tác giả đã gửi gắm điều gì? 4. YÙ nghóa: - Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhaân caùch cuûa treû. - Vai troø cuûa baø meï trong vieäc daïy doã con *Hoạt động 3: Luyện tập. GV treo tranh cho HS kể tóm tắt chi nên người. III. Luyeän taäp: tieát trong tranh. HS keå - Goïi HS laøm BT1,3. - GV hướng dẫn HS làm. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: GV treo baûng phuï. * Cách hiểu nào đúng nhất về hai chữ “mẹ hiền” trong truyện mẹ hiền dạy con? A. Người mẹ hiền lành, dịu dàng. B. Người mẹ thông minh và vô cùng nghiêm khắc. C. Người mẹ rất yêu con và chiều chuộng con. D. Người mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người. Đáp án: D 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: Hoïc baøi, laøm BT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”: Trả lời câu hỏi SGK - Keå laïi truyeän. - Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phöông phaùp .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(102)</span>

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Baøi: 15 - Tieát : 62 Tuaàn : 16 Ngaøy daïy: 29-11-2011. TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết: - Khái niệm tính từ. + Ý nghĩa khái quát của tính từ. + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ( Khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ.) - Các loại tính từ - Cụm tính từ. + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ * Học sinh hiểu - Hiểu được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. - Hiểu các loại tính từ. 1.2. Kó naêng: - Nhận biết tính từ trong văn bản. - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận khi sử dụng từ. 2. TROÏNG TAÂM - Khái niệm tính từ. - Các loại tính từ - Cụm tính từ. + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï. 3.2.HS: SGK, VBTNV, Taäp ghi baøi, hoïc baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 1. Thế nào là động từ? Cho Ví dụ. Đáp án câu 1: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.... VD: Chuùng em ñang nhaûy daây. GV treo baûng phuï. 2. Nhận định nào sau đây không đúng về cụm động từ? A. Hoạt động trong câu như một động từ. B. Hoạt động trong không như một động từ. C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ. Đáp án câu 2: B 3. Cụm từ“ chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng“ thuộc loại cụm từ gì? A. Cụm động từ. B. Cụm danh từ. C. Cụm tính từ. D. Cuïm chuû- vò. Đáp án câu 3: C 4.3 Bài mới: Tính từ là gì? Tính từ có mấy loại? Tính từ có cấu tạo như thế nào? Tiết học hôm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Đặc điểm của tính từ. - GV treo baûng phuï ghi VD SGK * Tìm tính từ trong các câu ở VD treân. * Kể thêm một số tính từ em biết vaø neâu yù nghóa khaùi quaùt cuûa chuùng? - Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, trắng,… - Chæ muøi vò: chua, cai, ngoït,… - Chæ hình daùng: gaày goø, thoaên thoaét, … * So sánh tính từ với động từ về khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,… *Về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong caâu.. ND baøi hoïc I. Đặc điểm của tính từ: a. beù, oai. b. vaøng hoe, vaøng lòm, vaøng oái, vaøng töôi.  tính từ.. - So sánh tính từ với động từ. + về khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn: tính từ và động từ có khả năng gioáng nhau. + Về khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ: Tính từ bị hạn chế, động từ kết hợp mạnh. + Về khả năng làm chủ ngữ: Tính từ và.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Kĩ thuật động não * Thế nào là tính từ? Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, của tính từ? Chức vụ ngữ pháp của tính từ? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. *Hoạt động 2: Các loại tính từ. * Trong các tính từ ở phần I + Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi,…) + Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ? Hãy giải thích hiện tượng trên? * Có mấy loại tính từ? Kể ra? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Cụm tính từ. GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong các câu ở VD?. động từ giống nhau. + Về khả năng làm vị ngữ: Tính từ hạn chế hơn động từ.. * Ghi nhớ SGK/154 II. Các loại tính từ:. -Bé, oai: Có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ.  Tính từ tương đối. -Vaøng hoe, vaøng lòm, vaøng oái, vaøng töôi: Không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ.  Tính từ tuyệt đối. * Ghi nhớ SGK/154 III. Cụm tính từ:. Phần trước.. Phaàn trung taâm.. Phaàn sau.. Vốn / đã / rất.. Yeân tónh Nhoû Saùng. Laïi. Vằng vặc/ ở trên không. - GV nhaän xeùt sau khi HS leân ñieàn vaøo moâ hình. * Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ỏ phần trước, phần sau cụm tính từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 4: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1,2,3. * Ghi nhớ: SGK/155 IV. Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GV hướng dẫn HS làm. Kó thuaät khaên phuû baøn HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. GV nhận xét, sửa sai. 4.4. Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá GV treo baûng phuï. * Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần? A. Vaãn coøn khoeû maïnh laém. B. Raát chaêm chæ laøm luïng. C. Coøn treû. D. Đang sung sức như thanh niên. Đáp án: C 4.5. Hướng dẫn HS tự học . * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc ghi nhớ , làm BT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài mới:“Ôn tập Tiếng Việt”: + Xem lại các kiến thức Tiếng Việt đã học. + Vận dụng những kiến thức Tiếng Việt đã học để chữa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn gần nhất: lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa... 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ……………………………………………………………………………….………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………..…………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..…………………………………………………………………………….. Baøi: 14- Tieát : 64 Tuaàn: 16 Ngaøy daïy: 03-12-2011. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - Thấy được ưu khuyết điểm của mình qua bài làm..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương pháp làm bài tự sự. 1.2 Kó naêng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sửa lỗi sai của bản thân, bạn bè trong bài viết. 2. TROÏNG TAÂM: - Thấy được ưu khuyết điểm của mình qua bài làm. - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương pháp làm bài tự sự. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï, baøi kieåm tra. 3.2.HS: Xem lại bài văn tự sự. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kieåm tra sæ soá HS, Cho haùt taäp theå. 4.2. Kieåm tra mieäng 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc.. Đề bài: GV ghi đề lên bảng.. 1. Đề: Kể về một người thân của em (ông, baø, cha, meï, anh, chò,…). Phân tích đề: - GV hướng dẫn HS phân tích đề Thể loại: văn tự sự. Yêu cầu: kể về một người thân của em. Nhaän xeùt baøi laøm: - GV nhaän xeùt öu ñieåm, toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS + Ưu điểm: đa số HS nắm được yêu cầu của đề, một số HS làm bài khá tốt, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. + Toàn taïi: Coøn moät soù HS vieát sô saøi, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ đặt caâu chöa chính xaùc. Sai nhiều lỗi chính tả, tẩy xoá nhiều trong baøi laøm. Xây dựng dàn bài. 2. Phân tích đề: Thể loại: Văn tự sự. Nội dung : người thân của em.. 3. Nhaän xeùt baøi laøm:. + Öu ñieåm:. + Toàn taïi:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Phần mở bài yêu cầu ta làm gì? Phaàn thaân baøi yeâu caàu ta laøm gì?. Phaàn keát baøi yeâu caàu ta laøm gì?. . 5 Chữa lỗi phổ biến. CAÂU SAI -Ba em có độ dài khoảng 1m60. - Năm nay ba em khoảng 50 tủi, ba có thân hình vạm vở, như một luật sư.. - Ba em thường xuyên tỉa nhánh và thường xuyên bón phân cho cây và cây lớn rất nhanh và xanh tốt. - Em rất kính nể ba em tự hứa với lòng sẽ cố gắn chăm học để không phuï loøng ba.. 4. Daøn baøi: a. Mở bài: Giới thiệu chung về người thân của em. b. Thaân baøi: -Ý thích của người thân em. - Thích ñieàu gì? -Thái độ đối sử của người thân với mọi người, với em. c. Keát baøi: - Nêu tình cảm, ý nghĩa của em đối với người thân. 5 Chữa lỗi phổ biến. LOẠI. LOÃI. CÂU ĐÚNG. Dùng từ. - Ba em cao khoảng 1m60.. Chính taû, dùng từ. Dùng từ, diễn đạt, lặp từ.. - Năm nay ba em khoảng 50 tuoåi, ba coù thaân hình to khoeû nhö một lực sĩ. - Ba em thường xuyên tỉa lá bón phân cho cây, cây lớn rất nhanh vaø xanh toát. - Em rất thương ba, em hứa với lòng em sẽ cố gắng chăm học để khoâng phuï loøng ba.. Diễn đạt. Chính taû. GV đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS tham 6. Đọc đoạn văn , bài văn hay. khaûo. 6A1: Trinh, Traâm, Taøi. 6A2: Thaêm, Gia Linh, Tuyeàn. 7. Cuûng coá noäi dung vaø phöông phaùp Nội dung của đề yêu cầu ta làm gì? Nội dung: Kể người thân. Phương pháp của bài văn gồm có những Phương pháp: Tự sự kết hợp miêu tả. phöông phaùp naøo? 8. Taùi kieåm tra..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Veà nhaø caùc em xem laïi baøi laøm cuûa mình 9. Traû baøi – thoáng keâ ñieåm và bài của bạn và tự sửa chữa lỗi và tự phát hieän loãi. Thoáng keâ ñieåm Lớp/ TSHS 6A1/36. 0-> dưới 2 /. 2-> dưới 3.5 2. 3,5-> dưới 5 2. 6A2/36. /. 4. 2. Coäng % dưới TB 4 10.3% 6. 15%. 5-> dưới 6,5 12. 6,5-> dưới 8 8. 8-> đến 10 12. 8. 12. 10. Coäng % treân TB 32 89.7% 30. 85%. 4.4. Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá 1. Nêu các bước làm văn tự sự? Đáp án câu 1: - Có 4 bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý. + Laäp daøn yù. + Vieát baøi + Đọc lại và sửa chữa. 2. Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Đáp án câu 2: - Văn tự sự gồm có 3 phần 4.5. Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiểu bài văn tự sự. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem lại các thể loại đã học chuẩn bị thi HKI. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Kieåm tra, ngaøy……..thaùng……….naêm 2011 Tổ trưởng. Nguyeãn Thò Giang. Baøi: 16 - Tieát: 68 Tuaàn: 18 Ngaøy daïy: 13-12-2011. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TAÁM LOØNG. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyeän neâu cao göông saùng cuûa moät baäc löông y chaân chính. 1.2. Kó naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việcthể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Kể lại được truyện. 1.3. Thái độ: - Giáo dục lòng thương người cho HS. 2. TROÏNG TAÂM: - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyeän neâu cao göông saùng cuûa moät baäc löông y chaân chính. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Baûng phuï. 3.2. HS: SGK, Tập ghi bài, soạn bài. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV cho taäp theå haùt baøi haùt, kieåm dieän sæ soá. 4.2. Kieåm tra mieäng 1. Keå toùm taét vaên baûn “meï hieàn daïy con”? Đáp án câu 1: HS keå. GV treo baûng phuï. 2. Lời nhận xét nào là đúng nhất về truyện “mẹ hiền dạy con”? A. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. B. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. C. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. D. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. Đáp án câu 2: D 3. Nhận xét nào dưới đây không đúng với phẩm chất của Thái y lệnh họ Phaïm? A. Coi trọng y đức. B. Đặt tính mạng người dân trên tính mạng mình. C. Có trí tuệ trong phép ứng xử. D. Sợ quyền uy bề trên. Đáp án câu 3: D 4.3. Bài mới: Thái y lệnh họ phạm là người như thế nào? Ông có nghề gì? Và ông đã giúp ích cho đời ra sao? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động xcủa GV và HS. ND baøi hoïc. *Hoạt động 1: Đọc- hiểu chú thích: I. Đọc- hiểu chú thích: - GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi 1. Đọc: HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. 2. Chuù thích:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> * Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? Lưu ý mọt số từ ngữ khó SGK *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: Kĩ thuật hỏi , trả lời * Vaên baûn “Thaày thuoác gioûi coùt nhất ở tấm lòng” gồm mấy phần? nêu noäi dung chính moãi phaàn? - Đoạn 1: Từ đầu…trọng vọng: Công đức của thái y lệnh họ Phạm. - Đoạn 2: Tiếp đến tội tôi xin chịu: Thái y lệnh kháng lệnh vua để cứu người ngheøo. - Đoạn 3: Còn lại: Hạnh phúc của Thaùi y leänh hoï Phaïm. *Nhân vật người thầy thuốc họ Phạm được giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào về tiểu sử? Coù ngheà y gia truyeàn, laø thaày thuoác trông coi việc chữa bệnh trong cung vua. * Tiểu sử đó cho biết vị trí và vai trò gì của người thầy thuốc họ Phạm? * Nhưng “người đương thời trọng voïng” thaày thuoác hoï Phaïm coøn vì lí do naøo? * Caùc chi tieát naøo noùi roõ vieäc naøy? - Đem hết của cải trong nhà bán để mua thuốc và gạo, cấp và chữa trị cho người bệnh tứ phương “cứu sống hơn ngàn người” * Những việc như thế đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc họ Phaïm? * Taám loøng cuûa thaày thuoác gioûi boäc loä roõ nhất trong một tình huống đặc biệt. Đó là tình huoáng naøo? - Cùng một lúc phải lựa chọn một trong hai việc đi chữa con bệnh trọng cho daân hay vaøo cung khaùm beänh theo leänh. SGK/163 II. Đọc - hiểu văn bản:. 1. Công đức của Thái y lệnh họ Phạm: - Laø thaày thuoác gioûi, coù ñòa vò xaõ hoäi. - Thương người nghèo, trị bệnh cứu sống được nhiều dân thường..  Có tài trị bệnh, có đức thương người, không vụ lợi.. 2. Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người beänh ngheøo: - Trị bệnh cứu người trước, vào cung khám.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> vua. * Thaùi y leänh hoï Phaïm phaûi quyeát ñònh nhö theá naøo? * Làm như thế, Người thầy thuốc họ Phạm sẽ mắc tội gì với vua? - Tội chết như lời quan trung sứ “Phaän laøm toâi…tính maïng mình chaêng” * Em hiểu gì về người thầy thuốc hoï Phaïm qua caâu noùi cuûa oâng “Toâi coù maéc toäi…Toâi xin chòu”? Kĩ thuật động não * Trị bệnh cứu người trước, vào cung khám bệnh sau, cách xử thế can đảm đó của người thầy thuốc họ Phạm đã dẫn đến kết quả gì? * Truyeän keå veà sau nhieàu con chaùu họ Phạm đều thành lương y, được người đời khen “không để sa sút nghiệp nhà” . Em hieåu ñieàu ño nhö theá naøo? Kĩ thuật động não * Qua câu chuyện tác giả sử dụng nghệ thuaät gì?. beänh saumaïng soáng cuûa con beänh troïng troâng caäy vaøo mình. - Đặt mạng sống của người bệnh lên trên heát. - Trị bệnh vì người chứ không vì mình. - Tin ở việc mình làm. - Không sợ quyền uy. 3. Haïnh phuùc cuûa Thaùi y leänh hoï Phaïm: -Người bệnh được cứu sống, vua mừng rỡ goïi laø “baät löông y chaân chính”. - Tài đức Thái y lệnh họ Phạm sống mãi.. 4. Ngheä thuaät: - Taïo neân tình huoáng truyeän gay caán. - Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. - Xây dựng đối thoại sắc sảo, có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện.. * Qua caâu chuyeän “Thaày thuoác gioûi coát nhất ở tấm lòng” có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau bài hoïc gì? - HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. * Ghi nhớ: SGK/165 GV nhaän xeùt, choát yù. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Qua caâu chuyeän cho caùc em yù 5. YÙ nghóa: nghóa baøi hoïc gì? - Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. - Câu chuyện là bài học về y đức cho những *Hoạt động 3: Luyện tập. người làm nghề y hôm nay và mai sau. Gọi HS đọc BT1,2 III. Luyeän taäp: GV hướng dẫn HS làm..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> BT1,2: VBT 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá GV treo baûng phuï. * Nhận xét nào dưói đây không đúng với phẩm chất của Thái y lệnh họ Phạm? A. Coi trọng y đức. B. Đặt tính mạng người dân trên tính mạng mình. C. Có trí tuệ trong phép ứng xử. D. Sợ quyền uy bề trên. Đáp án: D 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: Hoïc baøi, keå toùm taét truyeän, laøm BT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem lại các kiến thức văn đã học.. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Baøi: 17- Tieát: 63 Tuaàn: 16 Ngaøy daïy: 02-12-2011. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: * Học sinh biết: - Củng cố các kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. * Học sinh hiểu: - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp. 1.2. Kó naêng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. 2. TROÏNG TAÂM: - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Baûng phuï, 3.2.HS: SGK, VBTNV, Chuaån bò baøi, taäp ghi baøi... 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện GV kiểm tra sỉ số lớp và cho HS hát bài hát tập thể 4.2. Kieåm tra mieäng: Tieát naøy oân taäp coâ khoâng kieåm tra baøi cuõ 4.3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Cấu tạo từ. Kĩ thuật hỏi, trả lời - GV treo bảng phụ, ghi cấu tạo từ. - HS lên điền vào những chổ còn troáng.. ND baøi hoïc. 1. Cấu tạo từ:. Từ đơn.. Từ phức.. Từ ghép.. Từ láy. GV nhận xét sửa sai. *Hoạt động 2: Nghĩa của từ. ? Từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? HS trả lời GV nhận xét sửa sai. *Hoạt động 3: Phân loại từ theo nguoàn goác. - GV treo baûng phuï, ghi baûng phaân loại từ theo nguồn gốc. HS leân ñieàn vaøo choå troáng. GV nhận xét sửa sai.. 2. Nghĩa của từ:. Nghóa goẫc.. Nghóa chuyeån.. 3. Phân loại từ theo nguồn gốc: Phân loại từ theo nguồn gốc.. Từ thuần Việt.. Từ mượn.. Từ mượn Tieáng Haùn. *Hoạt động 4: Lỗi dùng từ. * Nêu các lỗi dùng từ thường gặp. HS trả lời, GV nhận xét *Hoạt động 5: Từ loại và cụm từ.. Từ mượn các ngôn ngữ khác.. Từ gốc Hán. Từ Hán Việt. 4. Lỗi dùng từ:. Lặp từ.. Laãn loän caùc từ gần âm.. HS trả lời, GV nhận xét. 5. Từ loại và cụm từ:. Duøng Từ không đúng nghóa..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> *Hoạt động 6: Luyện tập. - GV treo baûng phuï, ghi BT * Có 3 bạn HS phân loại các CDT, CÑT vaø CTT nhö sau … Bạn ấy sai hay đúng, sửa giúp bạn? a. CDT: Những bàn chân. Cười như nắc nẻ. Tay laøm haøm nhai Đồng không mông quạnh b. CĐT: đổi tiền nhanh. Xanh bieác maøu xanh Tay laøm haøm nhai c. CTT: buoàn naãu ruoät traän möa raøo xanh vỏ đỏ lòng.. Dtừ. Đtừ. Ttừ. Ltừ. Stừ. Ctừ. CDT CÑT CTT 6. Luyeän taäp: a. CDT: Những bàn chân. Đồng không mông quạnh. Traän möa raøo b. CĐT: đổi tiền nhanh Tay laøm haøm nhai Cười như nắc nẻ. c. CTT: buoàn naãu ruoät Xanh vỏ đỏ lòng. Xanh bieác maøu xanh. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá GV treo baûng phuï * Trong các câu sau. Ở câu nào từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc? A. Maët haøng naøy ñang aên khaùch. B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. C. Caû nhaø ñang aên côm. D. Chò aáy raát aên aûnh. * Doøng naøo sau ñaây maéc loãi duøng từ không đúng nghĩa? A. Anh ta laø moät keû tính khí nhoû nhoi. B. Moät cuoán saùch nhoû nhoi. C. Chò aáy coù thaân hình nhoû nhaén. D. Bác ấy là người nói năng nhỏ nheï. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ; * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các kiến thức đã học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:. Đáp án: D. Đáp án: B.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Chuaån bò baøi thi HK I. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………..…………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..…………………………………………………………………………….. Tuaàn: 17 Tieát : 65, 66 Ngaøy daïy: 20/ 12/ 2010. KIEÅM TRA HK I.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS. a. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá lại các kiến thức thức đã học về Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Vaên. b. Kó naêng: - Rèn kĩ năng làm một bài viết văn hoàn chỉnh. c. Thái độ: - Giaùo duïc tính caån thaän, saùng taïo khi laøm baøi cho HS. 2. TROÏNG TAÂM: - Củng cố hệ thống hoá lại các kiến thức thức đã học về Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Vaên. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Đề kiểm tra 3.2. HS: Xem lại văn tự sự, văn học dân gian. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tôû chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng: 4.3. Giảng bài mới: CHỦ ĐỀ CHÍNH ( Noäi dung). Truyeän daân gian (truyeàn thuyeát) Từ loại (danh từ) Văn tự sự Toång coäng. CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Nhaän bieát coäng 2ñ. Thoâng hieåu. Vaän dung thaáp Vaän duïng cao Toång. 2ñ. 1ñ. 1ñ. MB: 1ñ KB: 1ñ 5ñ. 2ñ TB: 4ñ 6ñ. 1ñ. 4ñ. Đề: I/ VAÊN –TIEÁNG VIEÄT (4Ñ) Caâu 1: (2ñ) - Em hieåu theá naøo laø truyeàn thuyeát? Haõy neâu yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuyû Tinh”.. 10ñ.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Caâu 2: (2ñ) a. Danh từ là gì? b. Xác định danh từ trong các từ sau: ồn ào, học sinh, xanh thẩm, chạy nhảy, sách vở, mái trường, tím ngắt, sân trường, mênh mông. II/ TAÄP LAØM VAÊN: (6ñ) Kể về người bạn tốt của em. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá GV nhắc nhở HS đọc kĩ đề trước khi làm. Xem lại bài trước khi nộp. GV thu baøi. HS noäp baøi. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Xem lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài để hoạt động NV: Thi kể chuyện: Xem lại các truyện đã học. V. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học .………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> I. Phaàn traéc nghieäm (3ñ). Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn một chữ cái (A,B,C,D) đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất vào bài làm. “Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân. Từ đó, oán nặng, thù sâu. Hằng năm Thủy Tinh làm mưa hío, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mõi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mỵ Nương, đành rút quân về” (Ngữ văn 6, tập I) 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Bieåu caûm. B. Mieâu taû. C. Tự sự. D. nghò luaän. 2. Vì sao em biết truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc phương tức biểu đạt mà em đã chọn ở câu 1? A. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. B. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. C. Vì truyeän baøy toû tình caûm, caûm xuùc. D. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. 3. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Truyeän nguï ngoân. B. Truyeän coå tích. C. Truyện cười. D. Truyeàn thuyeát. 4. Nhaân vaät chính trong truyeän Sôn Tinh, Thuûy Tinh? A. Hùng vương thứ 18. B. Mî Nöông..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> C. Sôn Tinh, Thuûy Tinh. D. Caùc laïc haàu. 5. Chi tiết tưởng tượng kì ảo nào trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? A. Mỵ Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. B. Moät traêm vaùn côm neáp, 100 neäp baùnh chöng. C. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng quả núi. D. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. 6. yù nghóa truyeän Sôn Tinh, Thuûy Tinh? A. Giả thiết hiện tượng lũ lụt. B. Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt Cổ chế ngự thiên tai. C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. D. Tất cả đều đúng. 7. Từ láy trong đoạn trích trên là những từ nào? A. Moûi meät. B. roøng raõ. C. Vững vàng. D. Cả B và C đúng. 8. Từ mượn Tiếng Hán trong đoạn trích trên là những từ nào? A. Đồi núi. B. Baõo luït. C. Sôn Tinh. D. Möa gioù. 9. Từ trái nghĩa với từ “nao núng”? A. Lung lay B. Vững vàng. C. Dao động. D. Nghieâng ngaû. II. Phần tự luận (7đ) Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện “con hổ có nghĩa” để kể lại câu chuyện ấy. Đáp án. I. Phaàn traéc nghieäm (3ñ) Đúng mỗi câu đạt 0,25đ. Riêng câu 7,8,9 mỗi câu đạt 0,5đ CAÂU. 1 2 ĐÁP C B AÙN. II. Phần tự luận (7đ) 1. Mở bài: (1đ). 3 D. 4 C. 5 C. 6 D. 7 D. 8 C. 9 B.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giới thiệu được hoàn cảnh: Vào ban đêm, đang ở nhà đột nhiên hổ xuất hiện bắt ñi. Người kể xưng tôi. 2. Thaân baøi: (5ñ) Kể lại quá trình đỡ đẻ cho hổ cái theo trình tự truyện: Ban đầu. “tôi” sợ thế nào? Sau đó hổ đưa tôi (bà đỡ Trần) đến đâu, gặp hổ cái trong tình trạng như thế nào? Tôi (bà đỡ Trần) đã quan sát và giúp đỡ hổ đẻ như thế nào? Sau khi hổ cái đẻ được, hổ đực đã làm những gì? 3. Keát baøi: (1ñ) Nêu kết quả và tác dụng của món bạc mà hổ tặng đã giúp “tôi” sống qua mùa đói keùm nhö theá naøo? 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV nhắc nhở HS đọc kĩ đề trước khi làm. Xem lại bài trước khi nộp. GV thu baøi. HS noäp baøi. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài để hoạt động NV: Thi kể chuyện: Xem lại các truyện đã học. V. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học .………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Baøi: 17 - Tieát: 69 Tuaàn: 18 Ngaøy daïy: 16-12-2011. NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG - CÂY MẬN HỒNG ĐAØO - BAØU CỎ ĐỎ ( Đọc thêm). 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương. 1.2. Kó naêng: - Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân cho HS 2. TROÏNG TAÂM: - Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương. 3. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 3.1. GV: Baûng phuï. 3.2. HS: Saùch Vaên thô Taây Ninh. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Cho HS haùt taäp theå, kieåm dieän. 4.2. Kieåm tra mieäng: 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích. - GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. * Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? HS trả lời. GV dieãn giaûng. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. * Tìm đại ý và chia đoạn? Đại ý: Bài văn là câu chuyện vẻ huyền thoại, về em bé Hồng Đào trồng cây mận Hồng Đào, chỉ nghe tiếng pháo giao thừa cây đã vụt lớn lên làm Hồng Đào vô cùng sung sướng. Bốn đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…lao động thật sự: Vẻ kỳ lạ thứ nhất: Mới 2 tuổi Hồng Đào đã biết lao động thật sự. Đoạn 2: Vào một ngày…lớn mau bằng mình: Bé Hồng Đào trồng cây và thaønh baïn cuûa beù. Đoạn 3: Nhưng ô kìa…giao thừa quá: Vẻ kỳ lạ thứ 3: Nghe tiếng pháo giao thứa cây sẽ lớn nhanh. Đoạn 4: Còn lại: Vẻ kỳ lạ thứ tư:. ND baøi hoïc. I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Đọc:. 2. Chuù thích: - Bài văn trích từ truyện “Cây mận hồng đào” của Thiên Huy viết cho thiếu nhi. - Thieân Huy teân thaät laø Nguyeãn vaên Thieän, sinh 1946, quê ở Cửu Long. Nay ở Hoà Thaønh-Taây Ninh.. II. Đọc- hiểu văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Cây mận lớn vụt lên thật. * Bé Hồng Đào mới 2 tuổi mà đã biết làm, biết lao động thật sự. điều đó có a. Hành động mới 2 tuổi đã biết lao động: gì kyø laï khoâng? Vì sao? - Trồng cây: Cây mận Hồng Đào HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.  Đúng là chuyện lạ. Kĩ thuật động não. b. Hành động trồng cây và cây thành bạn * Chuyện bé hành động gặp cây cuûa beù: maän roài troàng caây maän coù laï khoâng? Beù - Hành động trồng và chăm sóc cây theo coi caây maän laø baïn cuûa mình, roài saên soùc caùch cuûa mình. cho cây mận điều đó có hợp với tấm lòng - Hành động thầm thì lời kết nghĩa với bạn mới (bé mận). treû con khoâng? Vì sao?  Cây mận và hành động trở thành bạn.  Laø moät chuyeän laï. c. Hành động trông chờ tiếng pháo giao thừa, cây mận vụt lớn nhanh: - Hành động trông chờ tiếng pháo giao thừa để cây lớn vụt lên. * Taïi sao beù troâng tieáng phaùo giao - Sáng mồng một thấy cây mận lớn vụt lên, thừa quá? Cái gì đã xảy ra với cây mận bé dụi mắt tưởng mình đang nằm mơđó là đêm giao thừa? Sáng mồng một thấy cây điều kì diệu, lạ lùng đối với bé khiến bé mận đã lớn vụt lên, bé sung sướng như sung sướng vô cùng. thế nào trước một chuyện thần kì như vaäy? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Tổng kết. * Truyện “Cây mận hồng đào” nhaèm giaùo duïc treû con ñieàu gì? - HS trả lời. GV nhaän xeùt, choát yù. - GV hướng dẫn HS đọc, yêu cầu HS. III. Toång keát: - Câu chuyện có vẻ kì lạ của huyền thoại nhö truyeän coå tích nhaèm giaùo duïc treû con lòng yêu cây cối, yêu lao động và giữ được sự hồn nhiên tươi mát của trẻ con.. đọc. - GV diễn giảng cho HS nắm được thể loại truyện, nội dung truyện.. BAØU CỎ ĐỎ (Đọc thêm) - Truyeän keå daân gian. - Bàu Cỏ Đỏ. Mảnh đất tuy nhỏ, địa danh.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> tuy mộc mạc, bình thường nhưng là nơi gởi gắm lòng biết ơn đời đời của nhân dân đối với những sự kiện từng xảy ra trong lịch sử. (những chiến công của người anh hùng giữ nước). 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: 1. Đọc diễn cảm truyện “Cây mận Hồng Đào”. Đáp án câu 1: HS đọc 2. Kể tóm tắt câu chuyện “Cây mận Hồng Đào” ? Đáp án câu 2: HS keå. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: Hoïc baøi. * Đối với bài học ở tiết học này: “Vì sao nước biển mặn, Trở về đất mẹ”:Trả lời câu hỏi SGK.. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Baøi: 17 - Tieát :70 Tuaàn: 18 Ngaøy daïy: 17-12-2011. VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN. TRỞ VỀ ĐẤT MẸ. (Đọc thêm). 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Biết liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 và phần văn học dân gian địa phương để thấy điểm giống và khác nhau. thấy được tình hình, hành động và bản chất của hai anh em trong truyện từ đó rút ra bài học làm người. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng phân tích được cái hay của những chi tiết: người em xay ra vàng, anh xay ra muoái. Bieát keå theâm moät soá truyeän daân gian khaùc. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc HS yeâu quyù kho taøng vaên hoïc ñòa phöông. 2. TRONG TAÂM: - Biết liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 và phần văn học dân gian địa phương để thấy điểm giống và khác nhau. thấy được tình hình, hành động và bản chất của hai anh em trong truyện từ đó rút ra bài học làm người. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1GV: Baûng phuï. 3.2 HS: Saùch vaên thô Taây Ninh..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. Cho HS Haùt taäp theå, kieåm dieän 4.2. Kieåm tra mieäng 1. Kể lại truyện “Cây mận hồng đào“ Đáp án câu 1: HS keå. 2. Truyện cây mận hồng đào nhằm giáo dục trẻ con điều gì? Đáp án câu 2:- Lòng yêu thiên nhiên cây cối, yêu lao động và giữ được sự hồn nhieân töôi maùt cuûa treû con. 4.3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích. - GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. - GV nhận xét, sửa sai. - GV hướng dẫn HS kể, GV kể, gọi HS keå. - GV nhận xét, sửa sai. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. * Truyeän coù maáy nhaân vaät? Ai laø nhaân vaät chính? - Ba nhaân vaät, nhaân vaät chính laø: Người anh, người em. * Tính tình của người anh được giới thiệu lúc đầu như thế nào? * Người em mời anh sang ăn giỗ, người anh đối xử như thế nào?. ND baøi hoïc.. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc – kể:. 2. Chuù thích: SGK. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nhân vật người anh: - Tham lam chiếm hết của cải cha mẹ để laïi. - Khinh khi em, thách thức em “trề môi đòi traûi thaûm nhung”. - Thaáy em giaøu coù haén noåi maùu tham, tìm cách cướp cái cối định xay vàng đầy ghe to rồi vứt luôn cối làm em sẽ nghèo..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Xay ra toàn là muối, bị chìm thuyền. Vùi * Người anh có thái độ và hành xác dưới biển sâu. động gì khi thấy em giàu có? * Keát quaû nhö theá naøo? Kĩ thuật động não * Tại sao người anh không xay ra gì khác (cát) mà xay ra muối, điều đó có ý nghóa gì? * Muoái raát quyù khoâng keùm gì vaøng, không muối thì không sống được. * Văn chương hay dùng muối để tả điều gì? Tại sao hai vợ chồng người anh cheát trong muoái? - Dùng muối để nói lên tình nghĩa, muoái maën maø, tình nghóa beàn chaët, khoâng phai. Người anh là một tên bất nhân: Em ruột lại không thương. Không tưởng nhớ đến cha mẹ, thấy giàu thí ham giàu, ai giàu thì tìm caùch haïi. Phaûi cho noù cheát vì muoái để khi chết đi, hồn nó tỉnh lại lay lan chút mặn của muối để thấy hết tội lỗi của nó trên đời đã sống nhạt tanh không tí tình cảm nào với ruột rà của mình. * Người anh là người như thế nào? - Tham lam, độc ác, tàn nhẫn bị trừng trị.. naøo?. * Tính tình của người em như thế. * Được nhiều vàng tới ngày giỗ, người em như thế nào? * Vì sao oâng tieân khoâng cho hoï vàng ngay từ đầu mà bắt họ phải lao động? - Phải lao động thì mới có của cải xay bột làm giỗ cha thì bọt mới ra vàng. * Người em là người như thế nào? Hoạt động 3: Tổng kết. * Nêu bài học rút ra từ. 2. Nhân vật người em: - Hieàn laønh, thaät thaø. OÂng tieân cho vaät quyù. - Được nhiều vàng, tới ngày giỗ cha mẹ, em mời anh.. - Hieàn laønh thaät thaø, thöông yeâu cha meïsoáng raát haïnh phuùc. III. Toång keát: - Truyeän neâu leân baøi hoïc veà tö caùch laøm.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> truyeän coå tích naøy?. - GV hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. - GV hướng dẫn HS nắm được nội dung taùc phaåm.. người: Phải hiếu thảo với cha mẹ, hoà nhã với mọi người xung quanh, quí trọng tình anh em. TRỞ VỀ ĐẤT MẸ (Đọc thêm) - Đoạn văn kể lại việc đoàn cán bộ miền Nam từ miền Bắc trở về, đến được đất quê hương, sông quê hương và cuộc gặp gỡ mừng vui khôn xiết giữa đoàn với các cán bộ khu uỷ miền Đông. Trở về và gặp gỡ đều rất cảm động.. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: 1. Kể diễn cảm truyện vì sao nước biển mặn? Đáp án câu 1: - HS keå 2. Người em là người như thế nào? Đáp án câu 2: - Hieàn laønh thaät thaø, thöông yeâu cha meïsoáng raát haïnh phuùc. 3. Nêu bài học rút ra từ truyện cổ tích này? Đáp án câu 3: - Truyện nêu lên bài học về tư cách làm người: Phải hiếu thảo với cha mẹ, hoà nhã với mọi người xung quanh, quí trọng tình anh em. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: Hoïc baøi. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Baøi: 17- Tieát : 71 Tuaàn: 19 Ngaøy daïy: 20-12-2011. HOAT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KEÅ CHUYEÄN. 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - Yêu thích các hoạt động ngữ văn qua việc ôn lại các kiến thức đã học. 1.2. Kó naêng: - Reøn thoùi quen yeâu thô vaên, yeâu Tieáng Vieät, thích laøm vaên keå chuyeän cho HS. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích các thể loại dân gian. 2. TRONG TAÂM: - Yêu thích các hoạt động ngữ văn qua việc ôn lại các kiến thức đã học. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1GV: Baûng phuï. 3.2 HS: SGK, Kể tóm tắt các loại truyện. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS - GV neâu yeâu caàu cuûa tieát hoïc. - Tất cả HS trong lớp đều tham gia.. ND baøi hoïc.. - Hoạt động ngữ văn – Thi kể chuyện.. - Moãi HS keå moät chuyeän maø mình taâm ñaéc nhaát. - Kể rõ ràng, đủ cho cả lớp nghe. Ban Giaùm Khaûo: GV – HS. - GV ñöa ra thang ñieåm. - Kể đúng TG. Có mở đầu, kết thúc. (3đ) - Keå roõ raøng maïch laïc, dieãn caûm. (2ñ) - Phát âm đúng có ngữ điệu (2đ) - Thi kể trong nhóm từ 10 đến 15 phút. - Tự tin tiết mục. (2đ) Đầu tiên HS thi kể trong nhóm từ 10 đến 15 phuùt..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Nhóm chọn bạn kể hay nhất đại diện thi giữa các nhóm. - GV vaø caùc HS khaùc theo gioûi, nhaän xeùt, gớp ý. - GV toång keát, truyeân döông caù nhaân vaø nhoùm xuaát saéc. 4.4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - GV nhaän xeùt tieát hoïc, nhaän xeùt caùch keå, noäi dung keå cuûa caùc nhoùm. - Nhắc lại nội dung chính các truyện mà HS vừa kể. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Söu taàm vaø keå theâm moät soá truyeän khaùc. - Chuaån bò HK II 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………..……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tuaàn: 19 Tieát: 72 Ngaøy daïy: 27-12-2010. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HK I. 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS a. Kiến thức: - Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân bạn bè. b. Kó naêng: - Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai. c. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập. 2. TROÏNG TAÂM: Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân bạn bè. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1GV: Baûng phuï, baøi kieåm tra. 3.2 HS: Xem lại bài làm, sửa sai. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tieát naøy chuùng ta seõ traû baøi kieåm tra HK I. Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc.. 1. Đề:. 1. VAÊN – TIEÁNG VIEÄT (4Ñ) Caâu 1: (2ñ) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiệnóo liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (1đ) * Ý nghĩa: truyện giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt, xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt Cổ. (1đ). GV treo bảng phụ, ghi đề bài. ? Em hieåu theá naøo laø truyeàn thuyeát? Haõy neâu yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuyû Tinh”.. Caâu 2: (2ñ).

<span class='text_page_counter'>(135)</span> a.Danh từ là gì? b. Xác định danh từ trong các từ sau: ồn ào, học sinh, xanh thẩm, chạy nhảy, sách vở, mái trường, tím ngắt, sân trường, mênh moâng.. Caâu 2: (2ñ) a. Danh từ là những từ chỉ người, vật , hiện tượng, khái niệm. (1đ) b. Các danh từ: Học sinh, sách vở, mái trường, sân trường. (1đ). GV Gọi HS đọc kại đề bài Đề bài: GV ghi đề lên bảng. Phân tích đề: - GV hướng dẫn HS phân tích đề Thể loại: văn tự sự. Yêu cầu: kể về một người bạn tốt cuûa em. Nhaän xeùt baøi laøm: - GV nhaän xeùt öu ñieåm, toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS + Ưu điểm: đa số HS nắm được yêu cầu của đề, một số HS làm bài khá tốt, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. + Toàn taïi: Coøn moät soù HS vieát sô saøi, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ đặt caâu chöa chính xaùc. Sai nhiều lỗi chính tả, tẩy xoá nhiều trong baøi laøm. Xây dựng dàn bài Phần mở bài yêu cầu ta làm gì?. II/ TAÄP LAØM VAÊN: (6ñ) 1. Đề: Kể về người bạn tốt của em.. Phaàn thaân baøi yeâu caàu ta laøm gì?. Phaàn keát baøi yeâu caàu ta laøm gì?. 2. Phân tích đề: Thể loại: Văn tự sự. Nội dung : người bạn tốt của em.. 3. Nhaän xeùt baøi laøm: + Öu ñieåm: + Toàn taïi:. 4. Daøn baøi: a. Mở bài: Giới thiệu chung về người bạn tốt của em. b. Thaân baøi: -Vai trò của người bạn tốt trong cuộc sống. - Khái quát những nét ấn tượng về ngoại hình. - Khái quát nhựng nét về tính tình. - Những kỉ niệm của bạn khiến em không theå naøo queân. c. Keát baøi: - Nêu tình cảm, bài học rút ra từ người thân. 5 Chữa lỗi phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> CAÂU SAI. LOẠI LỖI. - Bạn thảo có độ dài khoảng 1m60.. - Năm nay ban em khoảng 11 tủi, bạn có thân hình vạm vở, như một luật sö. - Bạn em thường xuyên gíup đở bạn bè nhữn lúc gập khó khăn - Em rất kính nể bạn em tự hứa với lòng sẽ cố gắn chăm học để không phuï loøng ba meï.. CÂU ĐÚNG. - Dùng từ, Khoâng vieát hoa - Chính taû, dùng từ.. - Ban Thảo cao khoảng 1m60.. - Năm nay bạn em khoảng 11 tuoåi,baïn coù thaân hình to khoeû như một lực sĩ. - Bạn em thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong những lúc gặp khó khaên. - Em rất mến bạn, em hứa với loøng, em seõ coá gaéng chaêm hoïc để không phụ lòng ba mẹ.. - Dùng từ, chính taû, daáu caâu. - Diễn đạt. Chính taû. GV đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS tham 6. Đọc đoạn văn , bài văn hay. khaûo. 6A1: Trinh, Phaùt, Taøi. 6A2: Thaêm, Gia Linh, Tuyeàn. 6A3: Anh Thö, Ngaân. Nội dung của đề yêu cầu ta làm gì? 7. Cuûng coá noäi dung vaø phöông phaùp Phương pháp của bài văn gồm có những Nội dung: Kể người bạn tốt. phöông phaùp naøo? Phương pháp: Tự sự kết hợp miêu tả. Veà nhaø caùc em xem laïi baøi laøm cuûa mình 8. Taùi kieåm tra. và bài của bạn và tự sửa chữa lỗi và tự phát 9. Trả bài – thống kê điểm hieän loãi. Thoáng keâ ñieåm Lớp/ TSHS. Coäng % dưới TB 16 42,1%. 6A1/38. 0-> dưới 2 6. 2-> dưới 3.5 /. 3,5-> dưới 5 10. 6A2/38. /. 4. 2. 6. 6A3/36. /. 5. 3. 8. 4.4. Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá. Coäng % treân TB 22 57,9%. 5-> dưới 6,5 7. 6,5-> dưới 8 9. 8-> đến 10 6. 15,8%. 9. 12. 11. 32. 84,2%. 22,2%. 16. 5. 7. 28. 77,8%.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Nêu các bước làm văn tự sự? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần?. - Có 4 bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý. + Laäp daøn yù. + Vieát baøi + Đọc lại và sửa chữa. - Văn tự sự gồm có 3 phần. 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Xem lại kiểu bài văn tự sự. - Xem lại các thể loại đã học. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học .………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Kieåm tra, ngaøy……..thaùng……….naêm 2010 Tổ trưởng. Nguyeãn Thò Giang. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV nhắc nhở HS xem lại các kiến thức đã học về Văn, Tập Làm Văn, Tiếng Việt. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài “Bài học đường đời đàu tiên”: Xem và trả lời câu hỏi SGK.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> V. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung: ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Phöông phaùp ………………………………………………………………………………. ……………….. ………………………………………………………………………………. ……………….. …………………………………………………………………………………………………. Sử dung đồ dùng thiết bị dạy học .………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(139)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×