Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 10 Trung diem cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 12. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhận xét vị trí của điểm M với đoạn thẳng AB. M A. AM + MB ? AB. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> So sánh AM và MB M. A. B. • Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, biết rằng AB = 4cm; AM = 2cm. Tính MB • Vì M nằm giữa hai điểm A và B, nên AM + MB = AB 2 + MB = 4 MB = 4 – 2 = 2 Vậy MB = AM = 2 (cm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ghi bài. NỘI DUNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng A. M. B. • Nếu M nằm giữa hai điểm A, B và AM = MB thì M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB • Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng * Ví dụ: Cho đoạn thẳng OP = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. * Ta có: OM + MP = OP OM = MP Suy ra: OM = MP = OP : 2. O. OM = MP = 7 : 2 = 3,5(cm). M. P.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dùng thước thẳng Xác định trung điểm của đoạn thẳng OP = 7cm. O 0cm. M. P.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dùng compa Xác định trung điểm của đoạn thẳng OP = 7cm O. M. 0cm. O 0cm. M. P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ghi bài. NỘI DUNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng A. 2. Cách vẽ (sgk) * Thước thẳng * Compa. M. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ghi bài. NỘI DUNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng A. 2. Cách vẽ (sgk) * Thước thẳng * Compa * Gấp giấy. M. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ...??thước cuộn dây để đo DùngDùng dây hay Xác định trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm O , P. O 0cm. M. P.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập. TỰ LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP. Ghi bài. Bài 1:. Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài giải x'. B. O. A. Ta có: A  Ox; B  Ox’ và Ox và Ox’ là hai tia đối nhau => điểm O nằm giữa hai điểm A,B Mà OA = OB = 2cm Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB. x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng dẫn A. M. C. N. B. (AC + CB) : 2 = AB : 2 (AC: 2) + (CB : 2) MC + CN MN = ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ Trung điểm của đoạn thẳng A. M. B. • Nếu M nằm giữa hai điểm A, B và AM = MB thì M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB • Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ Trung điểm của đoạn thẳng A. M. B. Dụng cụ vẽ * Thước thẳng * Compa * Gấp giấy VỀ NHÀ:. Làm BT 60  65 : trang 125 : S.G.K Làm BT 62, 64 : trang 104, 105 : S.B.T.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×