Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE THI TOAN 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 1. Cấp độ. Nhận biết. Chủ đề. MÔN TOÁN 7 Thông hiểu. TNKQ. TL. Vận dụng. Cộng. TNKQ. Thấp Cao TNKQ TL TNKQ. TL. TL. Thực hiện Chủ đề 1: Nhận biết So sánh thành thạo Số hữu tỉ. được số hữu được hai số các phép tính Số thực tỉ, vô tỉ hữu tỉ về số hữu tĩ Số câu hỏi Số điểm. 2. 1. 1.0. 0.5 Giải được các bài toándạng tìm 2 số bằng Nắm vững cách vận các tính chất dụng các của tỉ lệ thức tính chất của TLT và dãy tỉ số bằng nhau 1 0 0.5 Biết tìm giá trị của hàm Vẽ thành số khi cho thạo đồ thị giá trị của y =ax biến số 1 0 0. Chủ đề 2: Tỉ lệ thức. Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 3: Hàm số và đồ thị Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 4:Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Số câu hỏi Số điểm. 0. 4 1.5. 0. 1.0. 0. 1 0. 2. 1 0.5. 0. 3điểm (30%). 1.5điểm (15%). 2 1.0. 0. 1.5điểm (15%). Biết tính chất của hai đường thẳng song 1. 1. 0.5 Biết vận dụng các trường hợp Biết tính số bằng nhau đo góc trong, của tam giác góc ngoài để chứng của tam giác minh các đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau. Chủ đề 5: Tam giác. Số câu hỏi Số điểm TS câu TN TS điểm TN. 1. 0. 0. 1 0 2. 2 0.5. 4 1.0. 0 0. 2.0. 0.5điểm (5%). Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau. 0. 2.25 0. 1 0 0. 4 0.75 3.5điểm (35%) 6 câu TNghiệm 3điểm (30%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TS câu TL TS điểm TL. TS câu hỏi TS Điểm Tỷ lệ %. 0. 1 0. 2. 5. 1.0 10%. 2.5 25%. 5 0.5 6. 6.5 65%. 1 5.75. 7 câu TLuận 0.75 7điểm (70%). 13 Câu 10điểm (100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 7 NĂM HỌC 20…. – 20…. I. Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mức độ nhận biết: Chủ đề 1: Số hữu tỉ. Số thực: 9 Câu 3: Phân số 36 viết dưới dạng số thập phân gì?. A) Số thập phân hữu hạn. B) Số thập phân vô hạn tuần hoàn. C) Số thập phân vô hạn không tuần hoàn. D) Số vô tỉ Câu 4: Làm tròn số 119,8647 đến chữ số thập phân thứ hai: A) 119,865 B) 119,87 C) 119,864 Mức độ thông hiểu: Chủ đề 1: Số hữu tỉ. Số thực: 7 5 ;  1;  8. Câu 1: So sánh các số hữu tỉ sau : 3 7 5 5 7 5 7    1    1  1    8 ; B) 8 3 8 3 ; A) 3 ; C) . D). . 7 5  1 3 8. Chủ đề 2: Tỉ lệ thức a c  , Câu 2: Từ tỉ lệ thức b d với a, b, c, d 0 có thể suy ra: a d  A) b c. a d  B) c b. d c  C) b a. d a  D) b c. Chủ đề 4: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Câu 5: Cho ba đường thẳng a, b, c. Chọn câu sai: A) Nếu a  c , b  c thì a / / b B) Nếu a b, b // c thì a // c C) Nếu a b, b // c thì a c D) Nếu a // b, b // c thì a // c Chủ đề 5: Tam giác 0   Câu 6: Trong tam giác ABC có A C 45 số đo của góc A là: A) 800 B) 900 C) 350 D) 1000 II. Phần tự luận: (7điểm) Mức độ thông hiểu: Chủ đề 3: Hàm số và đồ thị Bài 2: (0,5điểm) 2 a) Cho hàm số y  f ( x) 2 x  3 . Tính f (1); f ( 2); Mức độ vận dụng thấp: Chủ đề 1: Số hữu tỉ. Số thực. Bài 1: (1,5điểm) Thực hiện phép tính: ( tính hợp lí nếu có thể) 17 3 3 12 2 7 2 6 7   2, 25  5  .  .  31 29 ; b) 15 13 15 13 5 a) 29 31. ;. 6 2 c) 5 .8. D) 119,86.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề 2: Tỉ lệ thức x y  Bài 3: (1,0 điểm) Tìm hai số x và y, biết 7 4 và y  x 15 .. Chủ đề 3: Hàm số và đồ thị Bài 2: (1,0điểm) 1 y x 2 . b) Vẽ đồ thị của hàm số. Chủ đề 5: Tam giác Bài 4: (2,25điểm) Cho tam giác ABC (AB<AC) . Tia phân giác góc A cắt AC tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE  AB . a) Chứng minh: ABD AED b) ED và BA cắt nhau tại F. Chứng minh BDF EDC . Mức độ vận dụng cao: Bài 4: (0,75điểm) Cho tam giác ABC (AB<AC) . Tia phân giác góc A cắt AC tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE  AB . c) AD và FC cắt nhau tại O. Chứng minh điểm O là trung điểm của FC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Phòng GD & ĐT TX ……… Trường THCS ……………. Môn: Toán 7 Năm học: 20… - 20… Thời gian 90 phút. I. Phần trắc nghiệm: (3điểm) 7 5 ;  1;  8. Câu 1: So sánh các số hữu tỉ sau : 3 7 5 5 7 5 7    1    1  1    8 ; B) 8 3 8 3 ; A) 3 ; C) . D). . 7 5  1 3 8. a c  , Câu 2: Từ tỉ lệ thức b d với a, b, c, d 0 có thể suy ra: a d  A) b c. a d  B) c b. d c  C) b a. d a  D) b c. 9 Câu 3: Phân số 36 viết dưới dạng số thập phân gì?. A) Số thập phân hữu hạn. B) Số thập phân vô hạn tuần hoàn. C) Số thập phân vô hạn không tuần hoàn. D) Số vô tỉ Câu 4: Làm tròn số 119,8647 đến chữ số thập phân thứ hai ta được : A) 119,865 B) 119,87 C) 119,864 Câu 5: Cho ba đường thẳng a, b, c. Chọn câu sai: A) Nếu a  c , b  c thì a / / b B) Nếu a b, b // c thì a // c C) Nếu a b, b // c thì a c D) Nếu a // b, b // c thì a // c 0   Câu 6: Trong tam giác ABC có A C 45 số đo của góc A là: A) 800 B) 900 C) 350 D) 1000 II. Phần tự luận: (7điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: ( tính hợp lí nếu có thể) 17 3 3 12 2 7 2 6 7   2, 25  5  .  .  31 29 ; b) 15 13 15 13 5 b) 29 31. ;. D) 119,86. 6 2 c) 5 .8. Câu 2: (1,5 điểm) 2 a) Cho hàm số y  f ( x) 2 x  3 . Tính f (1); f ( 2); 1 y x 2 . b) Vẽ đồ thị của hàm số. x y  Câu 3: (1 điểm) Tìm hai số x và y, biết 7 4 và y  x 15 .  AB  AC . Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC . Tia phân giác góc A cắt AC tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE  AB . a) Chứng minh: ABD AED b) ED và BA cắt nhau tại F. Chứng minh BDF EDC ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c) AD và FC cắt nhau tại O. Chứng minh điểm O là trung điểm của FC.. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 7 NĂM HỌC 20… – 20…. I. Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 đ Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 A. 4 D. 5 B. 6 B. II. Phần tự luận: (7điểm) Câu. Câu 1 (1,5điểm). Nội dung 17 3 3 12   2, 25  5  31 29 a) 29 31  17 12   3 3      5    2, 25  29 29   31 31  1  5  2, 25 3, 75 2 7 2 6 7 .  .  b) 15 13 15 13 5 2  7 6 7  .   15  13 13  5 2 7  .( 1)  15 5  2 7  2 21 19      15 5 15 15 15 6 2 6 3 2 6 6 6 c) 5 .8 5 .(2 ) 5 .2 10 1000000. Điểm. 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,5. 2. a) Cho hàm số y  f ( x) 2 x  3 . Tính f (1); f ( 2); 2 Ta có: f (1) 2.1  3 2  3  1 Câu 2 (1,5điểm). Câu 3 (1 điểm). 2. f ( 2) 2.   2   3 5 1 y x 2 . b) Vẽ đồ thị của hàm số 1 y x A  2,1 2 . Cho thuộc đồ thị của hàm số x y  Tìm hai số x và y, biết 7 4 và y  x 15 .. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y y  x 15     5 7 4 4 7  3. 0,25 0,25 1,0. 0,5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> x  4  x ( 5).7  35 Suy ra 7 y  5  y ( 5).4  20 4. Vẽ hình đúng, ghi giả thiết kết luận đúng. 0,5. Câu 4 (3 điểm). a) Xét ABD và AED có:   BAD EAD (AD là tia phân giác góc A) AD là cạnh chung AB  AE (gt) Vậy ABD EBD (c.g.c) b) Do ABD AED (câu a)  BD ED (hai cạnh tương ứng)  ABD AED (hai góc tương ứng) Ta có:  DBF 1800  ABD (hai góc kề bù)  DEC 1800  AED (hai góc kề bù). 1,0.     Mà ABD  AED (cmt )  DBF DEC Xét BDF và EDC có: BD ED (cmt).   DBF DEC   BDF EDC (hai góc đối đỉnh) Vậy BDF EDC ( g .c.g ). 0,75.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) Do BDF EDC  BF EC (hai cạnh tương ứng) Ta có: AF  AB  BF AC  AE  EC Mà AB  AE và BF EC nên AF  AC Xét AFO và ACO có:   BAD EAD. (AD là tia phân giác góc A) AF  AC (cmt) AO là cạnh chung. Vậy AFO ACO (c.g.c)  FO CO (hai cạnh tương ứng) Vậy điểm O là trung điểm của FC.. Ký duyệt của BGH. Ký duyệt của tổ chuyên môn. 0,75. Người ra đề.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×