Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hinh hoc 7 Tuan 7 Tiet 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 07 Tiết PPCT: 13. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhắc lại được thế nào là định lí và chứng minh định lí. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình, sử dụng thành thạo thước để kiểm tra hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, viết được các kí hiệu của các định lí đã học. - Đưa được một định lí về dạng: Nếu …thì…” - Bước đầu làm quen với mệnh đề logic. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: - Thước thẳng, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại các tính chất đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (7 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (6 phút) Tính chất: Mục tiêu: Phát biểu được các định lí - Nếu hai đường thẳng phân biệt từ vuông góc đến song song dưới dạng cùng vuông góc với một đường “Nếu … thì …”. thẳng thứ ba thì chúng song song với Hỏi: Phát biểu các định lí từ vuông góc nhau. đến song song và viết được bằng kí Nếu a  c và b  c thì a // b hiệu. - Nếu một đường thẳng vuông góc Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) với một trong hai đường thẳng song Các em đã biết tiên đề Ơ-clt và tính song thì nó cũng vuông góc với chất của hai đường thẳng song song. đường thẳng kia. Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ vận dụng Nếu a // b và c  a thì c  b các kiến thức này để làm được một số - Nếu hai đường thẳng phân biệt bài tập sau. cùng song song với một đường thẳng. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thứ ba thì chúng song song với nhau. Nếu a // b và a // c thì b // c Hoạt động luyện tập - củng cố (38 phút). Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 51 (SGK/101): a) Nếu một đường thẳng vuông góc 42 (7 phuùt) Mục tiêu: Phát biểu, vẽ hình và viết với một trong hai đường thẳng song được giả thiết, kết luận của định lí song thì nó vuông góc với đường thẳng kia. (tính chất 2 bài 6). b) c * Hoạt động của thầy: - Giao aviệc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Phát biểu, vẽ hình và viết b giả thiết, kết luận của định lí (tính chất 2 bài 6). - Phương thức hoạt động: Cá nhân. GT a // b, c  a - Phương tiện: Sgk/101. KL c  b - Sản phẩm: Phát biểu, vẽ hình và viết được giả thiết, kết luận của định lí (tính chất 2 bài 6). Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 52 (SGK/101, 102): 52 (14 phút) 4 Mục tiêu: Phát biểu, vẽ hình và viết O 3 được giả thiết, kết luận của định lí hai 1 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. 1  GT O đối đỉnh với O3 * Hoạt động của trò: 1 O  KL O - Nhiệm vụ: Phát biểu, vẽ hình và viết = 3 giả thiết, kết luận của định lí hai góc Các khẳng định Căn cứ của khẳng đối đỉnh thì bằng nhau. định - Phương thức hoạt động: cặp đôi, 1   0 Vì hai góc kề bù O1  O 2 180 nhóm. 2 O  O  180 Vì hai góc kề bù - Phương tiện: Sgk/101, 102. - Sản phẩm: Phát biểu, vẽ hình và viết 3 O 1  O 2 O 3  O 2 Căn cứ vào (1) và (2) Căn cứ vào (3) được giả thiết, kết luận của định lí hai 4 O 1 O 3 góc đối đỉnh thì bằng nhau. 3. 2. 0. Các khẳng định 1 O  2 O  3 1800 2 O  3 O  4 1800 3 O 2  O 3 O 3  O 4 4.  2 O  4 O. Căn cứ của khẳng định Vì hai góc kề bù Vì hai góc kề bù Căn cứ vào (1) và (2) Căn cứ vào (3). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn ylàm bài tập Bài 53 (SGK/102): a) Vẽ hình: 53 (15 phuùt) Mục tiêu: Phát biểu, vẽ hình và viết được giả thiết, kết luận của định xlí hai x' O hai đường thẳng cắt nhauy' trong các góc tạo thành có 1 góc vuông thì các b) xx’ cắt yy’ tại O góc còn lại cũng là góc vuông. GT xOy  900 * Hoạt động của thầy:   'Oy '  y  'Ox 900 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. ' x KL yOx * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Phát biểu, vẽ hình và viết c) Điền vào chỗ trống: giả thiết, kết luận của định lí hai hai  xOy  x 'Oy 180 0 (2 góc kề bù) 1) đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo  thành có 1 góc vuông thì các góc còn 2) 900 + x 'Oy = 180( theo giả thiết lại cũng là góc vuông. và căn cứ vào (1))  - Phương thức hoạt động: cặp đôi, 3) x 'Oy = 900 ( căn cứ vào 2) nhóm.   4) x 'Oy ' = xOy ( 2 góc đối đỉnh ) - Phương tiện: Sgk/102. - Sản phẩm: Chứng minh được các góc 5) x 'Oy ' = 90o còn lại cũng là góc vuông.   6) xOy ' = x 'Oy ( 2 góc đối đỉnh) * Hướng dẫn dặn dò: (2 phút)  ' =90o ( căn cứ vào 5) - Về nhà học bài và xem các bài tập đã 7) xOy chữa. d) Ta có: - Bài tập về nhà: bài 54, 56 (đối với HS  xOy  x 'Oy 1800 (2 góc kề bù) Có yếu) và làm thêm bài 57 (đối với HS  khá-giỏi). Vì xOy = 900 (gt)  - Hướng dẫn: Nên 900 + x 'Oy = 1800 + Bài 54 quan sát và dùng êke kiểm tra x 'Oy = 1800  900 = 900 các đường thẳng song song, vuông góc.    + Bài 56 xem lại cách vẽ đường trung Lại có xOy = x 'Oy ' (đđ). trực của đoạn thẳng để vẽ chính xác.  x 'Oy ' 900 .Vì xOy = 900(gt) + Bài 57 các em vẽ thêm đường thẳng c Suy ra  ' = x 'Oy (đđ) đi qua O và song song với a và b, rồi sử Tương tự, ta có xOy dụng tính chất của hai đường thẳng  xOy ' 900 .Vì x 'Oy = 900 Suy ra song song để tìm x. 0    - Xem trước bài: “Ôn tập chương I” Do đó yOx ' x 'Oy ' y 'Ox 90 bằng cách trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 tiết sau ôn tập nhanh hơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 07 Tiết PPCT: 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhắc lại được các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Vẽ hình, sử dụng thành thạo thước để kiểm tra hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, viết được giả thiết, kết luận của các định lí bằng kí hiệu. - Tính được số đo của các góc dựa vào các kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: - Thước thẳng, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại các tính chất đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (7 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (6 phút) Tính chất: Mục tiêu: Phát biểu được các tính - Hai đường thẳng phân biệt cùng chất từ vuông góc đến song song. vuông góc với một đường thẳng thứ Hỏi: Phát biểu các tính chất từ vuông ba thì chúng song song với nhau. góc đến song song và viết được bằng Nếu a  c và b  c thì a // b kí hiệu. - Một đường thẳng vuông góc với một Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) trong hai đường thẳng song song thì Các em đã được học nhiều tính chất. nó cũng vuông góc với đường thẳng Vậy các tính chất này còn có tên gọi kia. khác là gì? Để biết được điều này thầy Nếu a // b và c  a thì c  b trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài - Hai đường thẳng phân biệt cùng học hôm nay. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nếu a // b và a // c thì b // c Hoạt động ôn tập kiến thức (25 phút). Mục tiêu: Nhắc lại được các kiến thức Các kiến thức trọng tâm: đã học. 1. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi * Hoạt động của thầy: cạnh của góc này là tia đối của một - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. cạnh của góc kia. * Hoạt động của trò: 2. Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhiệm vụ: Nhắc lại các kiến thức đã 3. Hai đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau học. trong các góc tạo thành có một góc - Phương thức hoạt động: Cá nhân. vuông gọi là hai đường thẳng vuông - Phương tiện: Máy vi tính, sgk. góc và kí hiệu là xx'  yy' . - Sản phẩm: Nhắc lại được các kiến 4. Đường trung trực của đoạn thẳng là thức đã học. đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng. 5. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. 6. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 7. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 8. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 9. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 10. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Hoạt động luyện tập - củng cố (13 phút).. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 54 (5 phút) Mục tiêu: Viết được tên của các đường thẳng song song và vuông góc. Sử dụng thành thạo thước để kiểm tra hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Viết tên của các đường thẳng song song và vuông góc. Kiểm tra lại hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc bằng êke. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Phương tiện: Sgk/103. - Sản phẩm: Viết được tên của các đường thẳng song song và vuông góc. Sử dụng thành thạo thước để kiểm tra lại hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc bằng êke. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 56 (5 phút) Mục tiêu: Dùng thước và êke vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng cho trước. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Dùng thước và êke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Phương tiện: Sgk/105. - Sản phẩm: Dùng thước và êke vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng AB. * Hướng dẫn dặn dò: (3 phút) - Về nhà học câu lý thuyết đã ôn và xem các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: Cả lớp làm bài 57, 58, đối với học sinh khá –giỏi làm thêm. Bài tập 54 (sgk/103): + Năm cặp đường thẳng : d1  d8 ; d3  d4; d1  d2 ; d3  d5; d3  d7 + Bốn cặp đường thẳng song song. d8 // d2 ; d4 // d5 d4 // d7 ; d5 // d7. Bài 56 (sgk/104): Cách vẽ:  Vẽ đọan thẳng AB = 28 mm  Trên AB lấy điểm sao cho: AM = MB = 14 mm.  Qua M vẽ đường thẳng a  AB d là đường trung trực AB. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bài 59. - Hướng dẫn: + Bài 57: Qua O vẽ 1 đường thẳng song song với a, sau đó dùng tính chất hai đường thẳng song song để tìm được x. + Bài 58: Đầu tiên ta dùng tính chất 1 để chứng minh hai đường thẳng song song, sau đó dùng tính chất hai đường thẳng song song để tìm được x. +Bài 59: Dùng tính chất hai đường thẳng song song để lần lượt tìm số đo các góc cần tính.. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày … tháng … năm 2017 Lãnh đạo trường kí duyệt. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×