Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TX NGÃ NĂM TRƯỜNG THCS LONG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÍ 8 I. MỤC TIÊU - Viết được công thức tính công cơ học. Vận dụng công thức giải bài tập - Viết được công thức tính công suất. Vận dụng công thức giải bài tập - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. - Viết được công thức tính nhiệt lượng. Vận dụng công thức giải bài tập II. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm và tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ 1. Tỉ trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. 5 2 8 15. 1. Cơ năng 2.Cấu tạo phân tử của các chất 3. Nhiệt năng Tổng. Trọng số. Tỉ lệ thực dạy. 4 2 5 11. LT. VD. LT. VD. 0.8 0.4 1 2.2. 4.2 1.6 7 12.8. 5.3 2.7 6.7 14.7. 28 10.7 46.6 85.3. 2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ. Nội dung. cấp độ 1, 2. cấp độ 3,4 Tổng. Trọng số. Số lượng câu (8). 1. Cơ năng 2.Cấu tạo phân tử của các chất 3. Nhiệt năng 1. Cơ năng 2.Cấu tạo phân tử của các chất 3. Nhiệt năng. Điểm. 5.3 2.7 6.7 28 10.7 46.6 100. TS. TN. 1. 1. 0.5. 1 2 1 3 8. 1 1. 0.5 2.5 1 5,5 10. 1 4. TL. 1 1 2 4. IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng vật nặng lên cao trong thời gian 5giây. Công suất cần trục sinh ra là: A. 1500W B. 750W C. 0,6kW D. 0,3kW Câu 2. Chỉ có công cơ học khi nào? A. Khi có lực tác dụng vào vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Khi vật dịch chuyển C. Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển D. Trong mọi trường hợp Câu 3. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn? A. Khi nhiệt độ tăng. B. Khi nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng riêng của chất lỏng lớn. Câu 4. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự đối lưu. B. Bằng bức xạ nhiệt. C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí. D. Bằng một cách khác. B. Tự luận (8đ) Câu 5. Một người kéo một vật từ giếng sâu 12m lên đều trong 24 giây. Người ấy phải dùng một lực F=150N. Tính công và công suất của người kéo? (2,5đ) Câu 6. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh? (1đ) Câu 7. Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức? (2đ) Câu 8. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2lít nước ở 25 0C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K của nước là 4200J/kg.K. (2,5đ). V. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: 2điểm. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu Đáp án Điểm. 1 C 0.5. 2 C 0.5. 3 A 0.5. 4 B 0.5. B. Phần tự luận (8điểm) Câu 5. Tóm đề đúng Công của cần cẩu để nâng vật A=F . s=150. 12=1800 J. 0,5 0,75. Công suất của cần cẩu: P=. A 1800 = =75W t 24. 0,75. Câu 6. Vì nước và đường cấu tạo từ nguyên tử và phân tử, giữa chúng có 0.5 khoảng cách. Nhiệt độ càng cao nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. 0.5 Câu 7. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay bớt đi. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong quá trình truyền nhiệt. - Công thức: Q=m . c . Δt. + Q: nhiệt lượng , đơn vị J + m: khối lượng, đơn vị kg + c: nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K + Δt : độ biến thiên nhiệt độ, đơn vị 0C Câu 8. Tóm đề đúng - Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm Q1=m1 . c 1 . Δt = m1.c1.( t2 – t1 ) = 0,5.880(100 – 25 ) = 33000J = 33kJ - Nhiệt lượng thu vào của nước Q2=m2 . c 2 . Δt = m2.c2.( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000J = 630kJ - Nhiệt lượng tổng cộng của ấm nhôm và nước Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000J = 663kJ. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75. 0,75. 0,5. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ Duyệt. GVBM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×