Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 11 Chinh sach dan so va giai quyet viec lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.95 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.Bảo hiểm xã hội a. Khái niệm BHXH. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật , thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia điình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BẢO HIỂM XÃ HỘI . Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/6 năm 2006 đã xác định: ”BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động (NLĐ) khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Như vậy các khái niệm trên đều có điểm chung, đó là:  . . . BHXH là một chính sách xã hội đã được luật hóa Người lao động và gia đình họ là những đối tượng trực tiếp được hưởng lợi từ chính sách BHXH, khi có các sự kiện BH xảy ra như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Để tổ chức và thực hiện được chính sách BHXH thì phải dựa vào một quỹ tiền tệ do người lao động, người sử dụng lao động đóng góp và có sự bảo trợ của nhà nước. Mục đích của BHXH là đảm bảo đời sống cho người lao động tham gia BHXH và gia đình họ, từ đó góp phần bảo đảm ASXH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b.Một số đặc trưng cơ bản của BHXH. . . . . Xuất phát từ mục đích chung của người lao động và người sử dụng lao động (NSDLĐ). Bảo hiểm cho NLĐ trước và sau quá trình lao động. Những rủi ro của người lao động gặp phải như ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp… làm họ giảm hoặc mất nguồn thu nhập, cần phải có khoản thu nhập bù đắp để đảm bảo ASXH cá nhân. Đây được coi là đặc trưng cơ bản nhất của BHXH. BHXH mang tính xã hội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b.Một số đặc trưng cơ bản của BHXH . . . . BHXH luôn nhằm vào đối tượng quan trọng nhất của xã hội là lực lượng lao động. BHXH là BH thu thập cho người lao động BHXH mang bản chất xã hội, nhưng cũng có tính kinh tế BHXH mang tính pháp lý: Nhà nước xây dựng ban hành – có kiểm tra, giám sát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Hình thức BHXH. BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Bảo hiểm thất nghiệp. Hình thức BHXH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BHXH bắt buộc . . Là loại hình BHXH mà NLĐ và NSDLĐ phải tham gia bắt buộc theo quy định của pháp luật. Đặc điểm: + Đối tượng tham gia bao gồm cả NLĐ và NSDLĐ ( thông qua HĐLĐ hoặc thỏa ước lao động tập thể) + Quỹ BHXH: do NLĐ và NSDLĐ đóng góp và có sự hỗ trợ của Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BHXH bắt buộc + Chế độ BHXH bắt buộc bao gồm: 1) Chế độ ốm đau, thai sản 2) Chế độ trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp 3) Chế độ hưu trí 4) Chế độ tử tuất 5) Bảo hiểm thất nghiệp 6)Bảo hiểm y tế.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BHXH TỰ NGUYỆN . Là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để được hưởng trợ cấp BHXH..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đặc điểm của BHXH tự nguyện Gồm 1 số chế độ chủ ĐT tham gia là yếu như: + Chế độ tử NLĐ tự do và tuất làm nông + Chế độ nghiệp hưu trí Không có quan + Chế độ hệ với NSDLĐ TNLĐ và bệnh nghề nghiệp. Phí đóng và phương thức đóng đa dạng, linh hoạt để người tham gia dễ dàng lựa chọn. Mức độ bảo hộ của NN nhiều hơn BHXH bắt buộc, việc quản lý ĐT, quỹ BHXH phức tạp, khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.2.Bảo hiểm thất nghiệp . Luật BHXH quy định đối tượng áp dụng như sau :. NLĐ tham gia BH thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với NSDLĐ. NSDLĐ bao gồm các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhan dân; các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ VIệt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, các tổ chức khác và cá nhân.. có tuyển dụng, thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . Người thất nghiệp: là người đang đóng BH thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đối tượng. NLĐ Việt Nam làm việc Theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 12-36 tháng và HĐLĐ không xác định thời hạn. Người sử dụng lao động.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1) Đã đóng BH thất nghiệp 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp. 2) Đã đăng ký thất nghiệp với cơ quan BHXH 3) Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quỹ BH thất nghiệp được đóng góp: . . . . Do NLĐ và NSDLĐ theo tỷ lệ do pháp luật quy định Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng BH thất nghiệp. Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư của quỹ Các nguồn thu hợp pháp khác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quỹ BH thất nghiệp được sử dụng: + Trả trợ cấp thất nghiệp + Hỗ trợ học nghề + Hỗ trợ tìm việc làm + Đóng BHYT cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp + Chi phí quản lý + Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.3. Bảo hiểm y tế a. Khái niệm BHYT Luật BHYT số 2 ngày 5/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội khóa 12: “ BHYT là hình thức BH áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b.Đặc trưng cơ bản của BHYT 1) BHYT có phạm vi đối tượng bảo vệ rộng lớn, bao gồm mọi thành viên trong xã hội… 2) BHYT thực hiện nhằm bảo vệ sức khỏe cho mọi người dân 3) BHYT là chi phí ngắn hạn, không xác định trước, không phụ thuộc vào mức đóng và thời gian đóng mà phụ thuộc vào rủi ro bệnh tật và người cung ứng dịch vụ y tế..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b.Đặc trưng cơ bản của BHYT 4) Quan hệ BHYT là quan hệ giữa 3 bên: bên thực hiện, bên tham gia và cơ sở khám chữa bệnh 5) BHYT phát triển phù hợp với nền KTTT định hướng XHCN. 6) BHYT thực hiện theo hướng xã hội hóa huy động sự đóng góp tài chính của cộng đồng vào chăm sóc và bảo vệ SK cho người dân..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BTVN: Chia tổ tìm tài liệu TỔ 1 c. Đối tượng tham gia BHYT TỔ 2 d. Điều kiện hưởng BHYT TỔ 3 e. Tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ đóng BHYT f. Các trường hợp không được hưởng BHYT g. Chế độ hưởng của BHYT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BTVN: Chia tổ tìm tài liệu TỔ 4: k. Mức hưởng BHYT h. Quỹ BHYT Các nhóm tìm tài liệu theo nội dung đã yêu cầu, tiết sau nộp bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trân trọng cảm ơn!!!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×