Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 130 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 1. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: Giới thiệu cho học sinh nắm được nội dung chương trình thể dục lớp 7, Cung cấp cho học sinh một số một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT 2.Kỹ năng: Nắm được một số một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT. 3.Thái đô: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu. II. Địa diểm phương tiện . - Địa điểm trên lớp học. Học sinh chuẩn bị sách bút để ghi chép. II. Nội dung và phương pháp PHẦN MỞ ĐẦU Giáo viên nhận lớp: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc nhở tinh thần học tập. Giới thiệu bài học: Mục tiêu, nội dung, chương trình thể dục 7. PHẦN CƠ BẢN 1. Mục tiêu môn học Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học ở lớp 6, chuẩn bị cho việc học tập ở chương trình lớp 7. Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn. Có sự tăng tiến về thể lực. Biết vận dụng những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. 2. Nội dung + Lý thuyết chung + ĐH ĐN + Bài thể dục phát triển chung + Chạy nhanh + Chạy bền + Bật nhảy + Đá cầu + Thể thao tự chọn 3. Phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT + Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong TDTT 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Mục đích tham gia TDTT là nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực. Nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường, không chịu tuân theo các nguyên tắc và phương pháp tập luyện nên người tập đã để chấn thương xảy ra như: xây xát nhẹ, choáng ngất, bong gân, dập, gãy xương... Vì thế để xảy ra chấn thương là làm ảnh hưởng tới sức khẻo do đó có thể nói trấn thương là kẻ thù của thể thao. Vì vậy biết được nguyên nhân và cách phòng tránh là điều quan trọng trong thể thao. PHẦN KẾT THÚC + Củng cố lại bài - Mục đích tập luyện TDTT là gì? - Em hãy kể về một chấn thương khi hoạt động TDTT mà em biết? - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghi Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 20/08/2017. Ngày……tháng…..năm 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Ngày giảng: Lớp 7. Tiết: 2 PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG MỘT SỐ QUI ĐỊNH I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp cho học sinh có những hiểu biết cần thiết về nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương, và vận dụng những hiểu biết đã học vào tập luyện để bảo đảm an toàn. 2.Kỹ năng: Nắm được một số một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT. Nắm được những qui định trong tập luyện của bộ môn. 3.Thái đô: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu. II. Địa diểm phương tiện . - Địa điểm trên lớp học. Học sinh chuẩn bị sách bút để ghi chép. III. Nội dung và phương pháp PHẦN MỞ ĐẦU Giáo viên nhận lớp: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc nhở tinh thần, thái độ học tập. Giới thiệu bài mới: Phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT - nội qui, trang phục tập luyện. PHẦN CƠ BẢN 1.Một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện a. Một số nguyên nhân * Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu: + Nguyên tắc hệ thống + Nguyên tắc tăng tiến + Nguyên tắc vừa sức. * Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện TDTT: + Địa điểm, phương tiện không đảm bảo an toàn + Trang phục không gọn gàng, không phù hợp. + Môi trường tập luyện không đảm bảo về ánh sáng, không khi….. + Ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập. * Không tuân thủ nội quy, kỷ luật trong tập luyện b. Cách phòng tránh + Bắt đầu buổi tập hoặc thi đấu nhất thiết phải khởi động cho kỹ để cơ thể thích nghi với trạng thái vận động. + Cần tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp, không tập động tác khó khi không có người hướng dẫn. Kết thúc buổi tập phải thả lỏng để đưa cơ thể về trạng thái thả lỏng. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Vệ sinh sân tập và kiểm tra sửa chữa các phương tiện tập luyện trước khi tập luyện, có kế hoạch trồng cây xanh, có hệ thống thoát nước. Nên mặc quần áo thể thao khi tập, không nên ăn no quá trước và sau khi tập. + Khi tập song mồ hôi ra nhiều không nên ngồi chỗ thoáng gió quá và không được tắm ngay vì như thế rất dễ bị cảm. + Cần tạo cho mình một nếp sống lành mạnh, tập luyện thường xuyên, không uống bia, rượu, chất ma tuý. 2. Nội quy và trang phục tập luyện + Cán sự bộ môn phải tập chung lớp ngoài sân trước khi trống vào lớp, điểm số khi giáo viên vào lớp, cán sự cho lớp đứng nghiêm và báo cáo sĩ số cho giáo viên. + Khi kết thúc giờ học giáo viên hô "Giải tán", cả lớp hô " Khỏe". + Trang phục tập luyện phải gọn gàng, không đi guốc, dép lê vào hàng, phải có đầy đủ giầy tập . +Trong hàng ngũ không mất trật tự. + Muốn ra hoặc vào lớp phải xin phép giáo viên.. + Xin nghỉ kiến tập, nếu ốm đau bệnh tật không tập được phải báo cáo với cán sự bộ môn hoặc (GV) trước giờ học, không ở trên lớp học. + Nếu bệnh tim, phổi thấp khớp phải báo cáo với GV bộ môn và có giấy xác nhận của bệnh viện. PHẦN KẾT THÚC 1. Củng cố Theo em nguyên nhân xảy ra chấn thương là gì? - Để thực hiện nguyên tắc tăng tiến, em cần tập luyện như thế nào? 2. Về nhà: Ôn lại toàn bộ bài: Phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT. 3. Giờ sau các em đi dầy, tập trung đúng giờ Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng: Lớp 7. Ngày……tháng…..năm. 4. Dương Kim Thu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. TiÕt 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐH ĐN: Rèn cho học sinh tư thế đúng, tác phong khoẻ mạnh, nhanh nhẹn có kỷ luật. -Chạy nhanh: Trang bị cho học sinh một số hiểu biết, kỹ năng cần thiết để rèn luyện phát triển sức nhanh. -Chạy bền: Học sinh nắm vững một số kỹ năng và hiểu biết để áp dụng vào chạy bền. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tác phong nhanh nhẹn có thói quen trong học tâp cũng như rèn luyện các tố chất vận động 3.Thái độ:Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: Sân TD. -Phương tiện: Tranh TD,Còi. III. tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn, tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : - Tập tập hợp hàng dọc dóng hàng - Điểm số 1→2 đến hết - Tập hợp hàng dọc hàng ngang - Dóng hàng điểm số - Động tác đứng nghiêm, nghỉ - Động tác quay phải, trái, quay sau 3. Chạy nhanh: Chơi trò chơi Chạy tiếp sức. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần 35 - 37 p. Khởi đông. . 2 Lần. 5 Lần ĐH: Tập hợp hàng dọc:. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Cách chơi : Chia thành 2 đội có số ĐH: Tập hợp hàng ngang người bằng nhau, khi có hiệu lệnh của 3 Hiệp GV người thứ nhất chạy nên điểm quy định sau đó chạy về tới vạch xuất phát, người thứ 2 mới được xuất phát cứ nh thế đội nào về trước đội đó thắng . GV: Phân tích lại KT động tác chú ý nếu xuất phát trước hoặc cho HS nắm , tổ chức cho HS tập không chạy đến điểm quy định là Chia nhóm tập, cán sự điều khiển phạm quy . GV quan sát sửa sai Học một số đông tác bổ trợ + Động tác chạy tăng tốc độ. Học sinh quan sát nhận xét. GV + Chạy theo tín hiệu. nhận xét củng cố lại bài 4. Củng cố : Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác + Động tác nghiêm , nghỉ. + Động tác quay phải ,quay trái quay sau 15 m 5. Chạy bền: Chơi trò chơi Chuyển vật tiếp sức Cách chơi : Chia thành 2 đội có số người bằng nhau, khi có hiệu lệnh của GV GV người thứ nhất cầm bóng chạy 3 Hiệp ĐH:Trò chơiChuyển vật tiếp sức nên đặt vào điểm quy định sau đó chạy về tới vạch xuất phát, người thứ 2 mới được xuất phát chạy nên cầm bóng chạy quay về cho người thứ 3 cứ như thế đội nào về trước đội đó thắng Chú ý: Nếu xuất phát trước hoặc đặt bóng không đúng điểm quy định là phạm quy III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3-5 Phút 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng: Lớp 7. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 TiÕt 4 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Ôn nội dung tiết 3. Nắm được cách điểm số 1-2; 1-2 và thực hiện được cách biến đổi đội hình 0-2-4. -Chạy nhanh: Chơi trò chơi phát triển sức nhanh. Học và nắm được cơ bản các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông. -Chạy bền : Biết cách phân phối sức 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tác phong nhanh nhẹn có thói quen trong học tâp cũng như rèn luyện các tố chất vận động 3.Thái độ:Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: Sân TD. -Phương tiện: Tranh TD,Còi. III. tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : Ôn nội dung tiết 3. Học Biến đổi đội hình 0 – 2 - 4 Khẩu lệnh: Lớp điểm số theo chu kỳ 0 – 2 – 4. Khẩu lệnh: Như số đã điểm bước. Số 0 đứng tại chỗ, số 2 bước về trước 2 bước, số 4 bước về trước 4 bước. 3. Chạy nhanh: Chơi trò chơi. Chạy tiếp sức. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần. . 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động ĐH: Tập luyện. 5 Lần. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. 0 3 Hiệp 7. 2. . 4. 0. 2. . 4.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Học một số đông tác bổ trợ 4 Lần + Động tác bước nhỏ. Khi thực hiện hạ miết cổ chân nhịp nhàng từ trước ĐH: 0 – 2 – 4 ra sau, chân đưa là là mặt đất tay đánh tự nhiên. Học sinh quan sát nhận xét. GV + Động tác chạy nâng cao đùi. Khi nhận xét củng cố lại bài thực hiện nâng đùi vuông góc, người ĐH trò chơi. Chạy tiếp sức hơi gập về trước, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, bước chạy ngắn tần số nhanh, tay đánh tự nhiên. + động tác chạy gót chạm mông. Khi 15 m chạy cẳng chân lăng ra sau sao cho gó cham vào mông. 4. Củng cố : GV - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ. 5. Chạy bền: Học phân phối sức 1 Lần Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lí, ban đầu chạy tốc độ trung bình, sau đó tuỳ theo khả năng của mình mà nhích dần tốc độ ở giai đoạn cuối. 3 Hiệp III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm Ngày soạn: 27/08/2017 Ngày giảng: Dương Kim Thu 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Tiết 5 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Ôn nội dung tiết 3. Củng cố nâng cao cách điểm số 1-2; 1-2 và thực hiện được cách biến đổi đội hình 0-2-4. -Chạy nhanh: Ôn nâng cao động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá lăng sau. Học và nắm được cơ bản động tác tại chỗ đánh tay, đứng mặt hướng chạy xuất phát. -Chạy bền: Luyện tập nâng cao năng lực chạy bền. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tác phong nhanh nhẹn có thói quen trong học tâp cũng như rèn luyện các tố chất vận động 3.Thái độ:Yêu thích môn học, nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: Sân TD. -Phương tiện: Tranh TD,Còi. III. tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : Ôn nội dung tiết 3. Học Biến đổi đội hình 0 – 2 - 4 Khẩu lệnh: Lớp điểm số theo chu kỳ 0 – 2 – 4. Khẩu lệnh: Như số đã điểm bước. Số 0 đứng tại chỗ, số 2 bước về trước 2 bước, số 4 bước về trước 4 bước.. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động ĐH: Tập luyện. 5 Lần. 3 Hiệp 9. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 3. Chạy nhanh: Chơi trò chơi. Chạy tiếp sức 4 Lần 0 2 4 0 2 4 Học một số đông tác bổ trợ + Động tác bước nhỏ. Khi thực hiện hạ miết cổ chân nhịp nhàng từ trước ra sau, chân đưa là là mặt đất tay đánh tự nhiên. ĐH: 0 – 2 – 4 + Động tác chạy nâng cao đùi. Khi thực hiện nâng đùi vuông góc, người hơi gập về trước, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, bước chạy ngắn tần số Học sinh quan sát nhận xét. GV nhanh, tay đánh tự nhiên. nhận xét củng cố lại bài + động tác chạy gót chạm mông. Khi chạy cẳng chân lăng ra sau sao cho gó cham vào mông. + Học đứng mặt hướng chạy xuất phát. 4. Củng cố : 1 Lần 15 m - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ. 5.Chạy bền: Học phân phối sức Khi chạy bền phải phân phối sức GV hợp lí, ban đầu chạy tốc độ trung ĐH: Trò chơi bình, sau đó tuỳ theo khả năng của mình mà nhích dần tốc độ ở giai 3 Hiệp đoạn cuối. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 27/08/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết 6 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Ôn củng cố nâng cao phần đội hình đội ngụ đã học. -Chạy nhanh: Ôn nâng cao động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá lăng sau. Tại chỗ đánh tay, nắm và thực hiện được động tác đứng vai hướng chạy xuất phát. -Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực để chạy bền. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tác phong nhanh nhẹn có thói quen trong học tâp cũng như rèn luyện các tố chất vận động 3.Thái độ:Yêu thích môn học,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: Sân TD. -Phương tiện: Tranh TD,Còi. III. tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : Ôn biến đổi đội hình 0 – 2 - 4 Khẩu lệnh: Lớp điểm số theo chu kỳ 0 – 2 – 4. Khẩu lệnh: Như số đã điểm bước. Số 0 đứng tại chỗ, số 2 bước về trước 2 bước, số 4 bước về trước 4 bước. Ôn các động tác quay. 3. Chạy nhanh: Ôn một số đông tác bổ trợ + Động tác bước nhỏ. Khi thực hiện hạ miết cổ chân nhịp nhàng từ trước. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động ĐH: Tập luyện. 10 Lần. 12 Lần 4 Lần. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. 0 1. 2. 4. 0. 2. 4.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 ra sau, chân đưa là là mặt đất tay đánh tự nhiên. + Động tác chạy nâng cao đùi. Khi thực hiện nâng đùi vuông góc, người ĐH: 0 – 2 – 4 hơi gập về trước, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, bước chạy ngắn tần số nhanh, tay đánh tự nhiên. + Động tác chạy gót chạm mông. Học sinh quan sát nhận xét. GV Khi chạy cẳng chân lăng ra sau sao nhận xét củng cố lại bài cho gó cham vào mông. 4 Lần +Học đứng vai hướng chạy xuất phát Khi chuẩn bị xuất phát vai hướng về hướng chạy, khi có lệnh xuất phát dùng hai chân quay nhanh người về 1 Lần 15 m hướng chạy để xuất phát. 4.Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện 3 Hiệp động tác bước nhỏ. GV 5.Chạy bền: Chơi trò chơi chạy ĐH: Trò chơi chuyển vật tiếp sức. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 03/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 7 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 -ĐHĐN: + Củng cố và nâng cao đi đều thẳng hướng, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Biến đổi đội hình 0 - 2 - 4. - Chạy nhanh: Ôn củng cố nâng cao kỹ thuật chạy nâng cao đùi, bước nhỏ, lăng sau, đứng vai hướng chạy xuất phát. -Chạy bền: Tập một số động tác thả lỏng sau khi chạy bền. 2.Kỹ năng: Thực hiện được kỹ thụât đổi chân đi đều khi sai nhịp, đứng vai hướng chạy xuất phát,cũng như rèn luyện các tố chất vận động 3.Thái độ:Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: Sân TD. -Phương tiện: Tranh TD,Còi. III. tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/ Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều vòng trái (phải) Khẩu lệnh: "Vòng trái (phải) bước". Động lệnh bước rơi vào chân bên vòng để chuyển hướng đi. Khi dứt động lệnh thì em đầu hàng bước thêm một bước nếu vòng trái thì bước thêm chân phải và ngược lại. Vòng về bên trái hoặc phải 90 0 sau đó tiếp tục đi thẳng. + Ôn biến đổi đội hình 0 – 2 - 4 3. Chạy nhanh: Ôn một số đông tác bổ trợ + Động tác bước nhỏ. Khi thực hiện hạ miết cổ chân nhịp nhàng từ trước ra sau, chân đưa là là mặt đất tay đánh tự nhiên.. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần ĐH: Tập luyện 5 Lần. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. 6 Lần. 0 4 Lần 1. 2. . 4. 0. 2. . 4.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Động tác chạy nâng cao đùi. Khi thực hiện nâng đùi vuông góc, người hơi gập về trước, tiếp đất bằng nửa ĐH: 0 – 2 – 4 bàn chân trên, bước chạy ngắn tần số nhanh, tay đánh tự nhiên. + Động tác chạy gót chạm mông. Khi chạy cẳng chân lăng ra sau sao Học sinh quan sát nhận xét. GV cho gó cham vào mông. nhận xét củng cố lại bài +Học đứng vai hướng chạy xuất phát Khi chuẩn bị xuất phát vai hướng về hướng chạy, khi có lệnh xuất phát dùng hai chân quay nhanh người về hướng chạy để xuất phát. 2 Lần 4.Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ. 5.Chạy bền: Tập một số động tác thả lỏng sau khi chạy. 1 Lần Sau khi chạy về có thể chạy nhẹ nhàng hoặc đi bộ dũ tay chân thả lỏng. Gập người dũ tay thả lỏng kết hợp thở sâu. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 03/09/2017 Ngày giảng:. Tiết: 8. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Củng cố và nâng cao đi đều thẳng hướng, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Nắm và thực hiện được cách biến đổi đội hình 0 - 3 – 6 – 9. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 - Chạy nhanh: Ôn củng cố nâng cao kỹ thuật chạy nâng cao đùi, bước nhỏ, lăng sau, đướng vai hướng chạy xuất phát. -Chạy bền: Luyên tập nâng cao năng lực chạy bền. 2.Kỹ năng: Nắm và thực hiện được cách biến đổi đội hình 0 - 3 – 6 – 9.đứng vai hướng chạy xuất phát,cũng như rèn luyện các tố chất vận động 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: Sân TD. -Phương tiện: Tranh TD,Còi. III. tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều vòng trái (phải) Khẩu lệnh: "Vòng trái (phải) bước". Động lệnh bước rơi vào chân bên vòng để chuyển hướng đi. Khi dứt động lệnh thì em đầu hàng bước thêm một bước nếu vòng trái thì bước thêm chân phải và ngược lại. Vòng về bên trái hoặc phải 90 0 sau đó tiếp tục đi thẳng. + Học biến đổi đội hình 0 – 3 – 6 - 9 Khẩu lệnh: Lớp điểm số theo chu kỳ 0 – 3 – 6 - 9. Khẩu lệnh: Như số đã điểm bước. Số 0 đứng tại chỗ, số 3 bước về trước 3 bước, số 6 bước về trước 6 bước, số 9 bước về trước 9 bước. 3. Chạy nhanh: Ôn một số động tác. 35 - 37 p. . 2 Lần. ĐH: Khởi động GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. 2 lần 5 Lần. 0. 0. 3. 4 Lần. 6 9. ĐH: 0 – 3 – 6 - 9. 3. . 6. . 9. . Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 bổ trợ 4 Lần + Động tác bước nhỏ. Khi thực hiện hạ miết cổ chân nhịp nhàng từ trước ra sau, chân đưa là là mặt đất tay đánh tự nhiên. + Động tác chạy nâng cao đùi. Khi thực hiện nâng đùi vuông góc, người hơi gập về trước, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, bước chạy ngắn tần số nhanh, tay đánh tự nhiên. + Động tác chạy gót chạm mông. Khi chạy cẳng chân lăng ra sau sao cho gó cham vào mông. + Đứng vai hướng chạy suất phát 4.Củng cố : 2 Lần - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện 1 Lần động tác bước nhỏ. 5.Chạy bền: Luyên tập chạy bền. 1 Lần III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 9. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 -ĐHĐN: Củng cố và nâng cao đi đều thẳng hướng, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Biến đổi đội hình 0 - 3 – 6- 9 - Chạy nhanh: Ôn củng cố nâng cao kỹ thuật đứng vai hướng chạy xuất phát. Nắm và thực hiện được kỹ thuật ngồi xuất phát và tư thế sẵn sáng xuất phát. -Chạy bền: Luyên tập nâng cao năng lực chạy bền. 2.Kỹ năng: Nắm và thực hiện được cách biến đổi đội hình 0 - 3 – 6 – 9. kỹ thuật ngồi xuất phát và tư thế sẵn sáng xuất phát. 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 35 - 37 p 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp 2 Lần + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều vòng trái (phải) + Ôn biến đổi đội hình 0 – 3 – 6 - 9. 4 Lần 4 Lần 2 Lần 3 Lần. ĐH: Khởi động ĐH: Tập luyện. . GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. 0. 0. 3. 6 9. ĐH: 0 – 3 – 6 - 9. 3. Chạy nhanh:Ôn Ôn đứng vai hướng chạy xuất phát. + Học ngồi xuất phát 1. 3. . 6. . 9. .
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Học sinh quan sát nhận xét. GV 1 Lần nhận xét củng cố lại bài. và tư thế sẵn sàng: Đặt chân trước chân sau, chân trước cách vạch xuất phát 1.5 bàn chân, chân 1 Lần sau cách vạch xuất phát 3 bán chân, mông ngồi vào chân sau, hai tay chống sau vạch xuất phát. Khi hô sẵn sàng thì nhổm mông lên sao cho hông cao hơn vai một chút, khi chạy đạp mạnh hai chân để lao ra khỏi vạch. 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ. 5. Chạy bền: Luyên tập chạy bền.. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. HĐ luyện tập chạy bền: Ch¹y bÒn. ĐH: xuống lớp. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 10. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Củng cố và nâng cao cách biến đổi đội hình 0 - 3 – 6 – 9. 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 -Chạy nhanh: Ôn củng cố nâng cao kỹ thuật đứng vai hướng chạy xuất phát. Nắm và thực hiện được kỹ thuật ngồi xuất phát và tư thế sẵn sáng xuất phát. - Chạy bền: Luyên tập nâng cao năng lực chạy bền. 2.Kỹ năng: Nắm và thực hiện được cách biến đổi đội hình 0 - 3 – 6 – 9. kỹ thuật ngồi xuất phát và tư thế sẵn sáng xuất phát. 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây chằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều vòng trái (phải) + Ôn biến đổi đội hình 0 – 3 – 6 - 9 Trò chơi: Chạy tiếp sức. 35 - 37 p. . 2 Lần. ĐH: Khởi động ĐH: Tập luyện. 2 lần 4 Lần 4 Lần 3 Hiệp 3 Lần. . GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. 3. Chạy nhanh:Ôn Ôn đứng vai hướng chạy xuất phát. + Học ngồi xuất phát và tư thế sẵn sàng: Đặt chân trước chân sau, chân trước cách vạch xuất phát 1.5 bàn chân, chân 1 Lần 1. 15 m. GV ĐH: Trò chơi. 0. 0. 3. 6 . 3. . 6. . 9.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 sau cách vạch xuất phát 3 bán chân, 9 mông ngồi vào chân sau, hai tay ĐH: 0 – 3 – 6 - 9 chống sau vạch xuất phát. Khi hô sẵn sàng thì nhổm mông lên sao cho hông cao hơn vai một chút, khi chạy đạp mạnh hai chân để lao ra khỏi vạch. 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ. cs 1 Lần ĐH: Chạy nhanh Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 5- Chạy bền: Luyên tập chạy bền. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. TiÕt 11. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Củng cố và nâng cao kỹ thuật đi đều và cách đổi chân khi đi sai nhịp. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 -Chạy nhanh: Ôn củng cố nâng cao kỹ thuật chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, tư thế sẵn sáng xuất phát. Nắm và thực hiện được động tác chạy đạp sau. -Chạy bền: Biết cách khắc phụ hiện tượng thở dốc. 2.Kỹ năng: Nắm và thực hiện kỹ thuật đi đều và cách đổi chân khi đi sai nhịp. động tác chạy đạp sau. Biết cách khắc phụ hiện tượng thở dốc. 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều đứng lại và đổi chân khi đi sai nhịp Trò chơi: Chạy tiếp sức 3. Chạy nhanh: Ôn Bước nhỏ. Nâng cao đùi, Học tư thế sẵn sàng xuất phát: Đặt chân trước chân sau, chân trước cách vạch xuất phát 1.5 bàn chân, chân sau cách vạch xuất phát 3 bán chân, mông ngồi vào chân sau, hai tay chống sau vạch xuất phát. Khi hô sẵn sàng thì nhổm mông lên sao cho hông cao hơn vai một chút, khi chạy đạp mạnh hai chân để lao ra khỏi vạch. + Học chạy đạp sau: Khi chạy đạp sau đùi lăng về trước vuông góc,. 35 - 37 p. . 2 Lần. ĐH: Khởi động ĐH: Tập luyện. 2 lần 8 Lần 3 Hiệp 2 Lần 3 Lần. . GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. . 15 m. GV ĐH: Trò chơi. 5 Lần 2. .
<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 chân sau thẳng, tay đánh tự nhiên, tiếp đất bằng nửa bàn chân. cs 4. Củng cố : ĐH: Chạy nhanh - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện Học sinh quan sát nhận xét. GV động tác bước nhỏ. nhận xét củng cố lại bài 5. Chạy bền: Khi thấy hiện tượng thở dốc, trống ngực đánh mạnh, ta 1 Lần khắc phục bặng cách chạy chậm lại , tay đánh thả lỏng đồng thời kết hợp hít thở sâu. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. ĐH: xuống lớp. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu TiÕt 12 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Củng cố nâng cao kỹ thuật đi đều, đứng lại -Chạy nhanh: Củng cố kỹ thuật đạp sau. Nắm và thực hiện được kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh 40m. -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển nâng cao thể lực. 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.Kỹ năng: Nắm và thực hiện kỹ thuật đi đều và cách đổi chân khi đi sai nhịp. xuất phát cao chạy nhanh 40m. phát triển nâng cao thể lực. 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều đứng lại và đổi chân khi đi sai nhịp 3. Chạy nhanh: + Ôn chạy đạp sau: Khi chạy đạp sau đùi lăng về trước vuông góc, chân sau thẳng, tay đánh tự nhiên, tiếp đất bằng nửa bàn chân. Học kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh 40m: Đứng chân trước chân sau, khuỵu gối, tay để ở tư thế nghịch, thân người gập về trước khi chạy đạp mạnh hai chân để lao ra khỏi vạch xuất phát.. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần ĐH: Tập luyện 8 Lần 2 Lần. 2 Lần. . CS GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. . 15 m. GV ĐH: Trò chơi 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 * Động tác: Xuất phát cao 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ. 5. Chạy bền: Khi thấy hiện tượng 1 Lần thở dốc, trống ngực đánh mạnh, ta khắc phục bặng cách chạy chậm lại , tay đánh thả lỏng đồng thời kết hợp hít thở sâu.. cs . ĐH: Chạy nhanh Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 17/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. TiÕt 13. Dương Kim Thu ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-CHẠY NHANH -CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -ĐHĐN: Củng cố nâng cao kỹ thuật đi đều, đứng lại -Chạy nhanh: Củng cố và nâng cao tư thế sẵn sãng xuất phát, kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh 40m. -Chạy bền: Nắm được cách đau sóc và cách khắc phục, Luyện tập chạy bền phát triển nâng cao thể lực. 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.Kỹ năng: kỹ thuật đi đều, đứng lại, xuất phát cao chạy nhanh 40m. Nắm được cách đau sóc và cách khắc phục 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều đứng lại và đổi chân khi đi sai nhịp 3. Chạy nhanh: Trò chơi: Chạy tiếp sức. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần 6 Lần 3 Hiệp 2 Lần. ĐH: Tập luyện đi đều. CS GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. + Ôn tư thế sẵn sàng xuất phát, xuất phát cao chạy 40m. . 4. Củng cố : 4 Lần - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ.. GV ĐH: Trò chơi. . 5. Chạy bền: 2. 15 m.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Hiện tượng đau sóc, và cách khắc phục. Đau sóc là hiện tượng đau ở vùng thượng vị hoặc mạng sườn thuộc vùng hông. Nguyên nhân là do có thể tập luyện kém (ít tập) do không biết cách thở khi chạy hoặc uống nước nhều trước khi tập Cách khắc phục: Để tránh được hiện cs tượng trên cần chạy chậm lại, hít thở sâu và chạy. Kiên trì tập luyện từ ĐH: Chạy nhanh nhẹ đến nặng, từ chậm đến nhanh 1 Lần Học sinh quan sát nhận xét. GV dần. Không nên ăn qúa no, uống nhận xét củng cố lại bài nước quá nhiều khi chuẩn bị chạy.. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 17/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. TiÕt 14. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-CHẠY NHANH -CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: ĐHĐN: Củng cố nâng cao kỹ thuật đi đều, đứng lại Chạy nhanh: Củng cố và nâng cao kỹ thuật, bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 40m – 60m. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển nâng cao thể lực. 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.Kỹ năng: kỹ thuật đi đều, đứng lại, xuất phát cao chạy nhanh 40m – 60m. Luyện tập chạy bền phát triển nâng cao thể lực. 3.Thái độ: Yêu thích môn học ,nghiêm túc tự giác,có ý chí phấn đấu trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 .Ôn đội hình đội ngũ : + Đi đều đứng lại và đổi chân khi đi sai nhịp 3. Chạy nhanh:. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần 8 Lần. + Ôn bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy 2 Lần đạp sau. 2 Lần. ĐH: Tập luyện đi đều. CS GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm , tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. . + Ôn xuất phát cao chạy 40m. cs 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ.. ĐH: Chạy nhanh Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 5. Chạy bền: 1 Lần Luyện tập chạy bền. Nam chạy 500m, nnữ chạy 400m III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 15 KIỂM TRA ĐỘI HÌNH - ĐỘI NGŨ. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: ĐHĐN: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh 2.Kỹ năng: - Đội hình 0 - 2 - 4 và đội hình 0 - 3 - 6 - 9. Các động tác quay 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Phương tiện: Còi. III. Tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Nôi dung kiểm tra - Đội hình 0 - 2 - 4 và đội hình 0 - 3 - 6 - 9. - Các động tác quay 3. Tổ chức và phương pháp kiểm tra - Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt một nhóm. - Mỗi nhóm lên kiểm tra sẽ do nhóm truởng điều khiển 4. Cách cho điểm Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh. + Điểm Đạt (Đ)Thực hiện biến đổi đội hình phải bước đủ bước, đi đều đúng kỹ thuật và đẹp. + Thực hiện biến đổi đội hình phải bước đủ bước, đi đều đúng kỹ thuật. + Thực hiện biến đổi đội hình phải bước đủ bước, đi đều đúng kỹ thuật, cong 1 – 2 sai sót nhỏ. + Điểm chưa đạt (CĐ) Không thực hiện đúng.. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần 8 Lần. 2 Lần 2 Lần. 1 Lần. 2. ĐH: Kiểm tra. CS.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện Đ H Đ N và các động tác bổ trợ của chạy nhanh.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày giảng:. Dương Kim Thu Tiết: 16 CHẠY NHANH – BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chạy nhanh: Chơi trò chơi giúp cho học sinh phát triển thể lực Bài thể dục: Giúp cho HS nắm và thực hiện được cơ bản động tác vươn thở, động tác tay. Của bài thể dục với cờ. 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Chạy bền: Chơi trò chơi giúp cho học sinh phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Động tác vươn thở, động tác tay. Của bài thể dục với cờ. phát triển thể lực 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2.Chạy nhanh: Chơi trò chơi chạy tiếp sức 3. Bài thể dục với cờ: Đông tác vươn thở. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần. 3 Hiệp 4L x 8 nhịp. . 15 m. GV ĐH: Trò chơi GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. Nhịp 1. Bước chân trái sang ngang, 2 tay cầm cờ ra trước lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. Ưỡn thân mặt ngửa (hít vào). Nhịp 2. Hai tay ra trước xuống chếch sau cúi đầu hóp bụng (thở ra). Nhịp 3: Hai tay từ dưới ra trước dang ngang (hít vào). Nhịp 4: Tay cầm cờ ra trước về tư thế chuẩn bị (thở ra). b. Đông tác tay. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 4L x 8 nhịp Nhịp 1: Chân trái sang ngang, 2 tay từ dưới ra trước lên cao song song mặt ngửa. Mặt nhìn theo cờ (hít vào). Nhịp 2: Hai tay ra trước song song, lòng bàn tay hướng vào nhau (thở ra). Nhịp 3: Hai tay dang ngang, bàn tay ngửa (hít vào). Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (thở ra). 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác vươn thở. 5. Chạy bền: Chơi trò chơi chạy 3 Hiệp tiếp sức chuyển vật III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện và các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Và các độn tác bài thể dục Rút kinh nghiệm:. 3-5 Phút. GV. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 17 CHẠY NHANH - THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Chạy nhanh: Củng cố nâng cao động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 60m -Bài thể dục: Củng cố nâng cao 2 động tác đã học. Giúp cho HS nắm và thực hiện được cơ bản động tác chân, động tác lườn. Của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Luyện tạp chạy bền phát triển thể lực 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.Kỹ năng: Phát cao chạy nhanh 60m,Ôn Động tác vươn thở, động tác tay.Học động tác chân, động tác lườn của bài thể dục với cờ. phát triển thể lực 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 35 - 37 p 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp 2 Lần + Khớp cổ chân cổ tay ĐH: Khởi động + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2.Chạy nhanh: 3 Lần Ôn động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, 4L x 8 chạy đạp sau, nhịp cs xuất phát cao chạy nhanh 60m 3. Bài thể dục với cờ: ĐH: Chạy nhanh Động tác chân GV: Phân tích lại KT động tác cho HS Động tác chân: Nhịp 1: Kiễng 2 chân 2 tay cầm cờ chống hông (hít vào). Nhịp 2: Khuỵu gối, kiễng gót, 2 tay đưa trước cao song song với vai. Lưng thẳng. Nhịp 3: đứng thẳng người lên, 2 tay ngang, bàn tay ngửa (hít vào). Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Động tác lườn. -Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng = vai đồng thời hai tay dang ngang lòng bàn tay hướng trước mặt hướng trước hít vào . Nhịp 2 : Dồn trọng tâm vào chân trái mũi chân phải chạm đất đồng thời nghiêng lườn sang phải tay trái duỗi 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 thẳng áp nhẹ vào tai tay phải co cẳng tổ chức cho HS tập tay về phía sau lưng ,cờ hướng sang 4L x 8 Chia nhóm tập, trái thở ra nhịp Nhịp 3: Về TT nhịp 1 Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị thở ra 5 - 6 - 7 - 8 tương tự nhưng đổi bên. Cán sự điều khiển 4. Củng cố : GV quan sát sửa sai - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác vươn thở.. . . 5. Chạy bền: Nam chạy 500m,.Nữ chạy 400m 1 Lần. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện và các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Và các động tác bài thể dục Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày giảng:. 3-5 Phút. HS quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. GV. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 18 CHẠY NHANH - THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Chạy nhanh: Củng cố nâng cao động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 60m -Bài thể dục: Củng cố nâng cao 4 động tác đã học. Của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Chơi trò chơi giúp cho học sinh phát triển thể lực 2.Kỹ năng: xuất phát cao chạy nhanh 60m, nâng cao 4 động tác đã học phát triển thể lực 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Chạy nhanh: Ôn động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 60m. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần 3 Lần 12 L x 8 nhịp. 3. Bài thể dục với cờ: Ôn 4 động tác đã học Động tác vươn thở Động tác tay. cs ĐH: Chạy nhanh. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. Động tác chân 3. 15 m.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. GV. 3 Hiệp Động tác lườn. ĐH: Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức.” 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác chân. 5. Chạy bền: Trò chơi “ nhảy vào vòng tròn tiếp sức.” III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3-5 Phút 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Và các động tác bài thể dục. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 08/10/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 19 CHẠY NHANH - THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Chạy nhanh: Củng cố nâng cao động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 60m -Bài thể dục: Củng cố nâng cao 4 động tác đã học của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Chơi trò chơi giúp cho học sinh phát triển thể lực 2.Kỹ năng: xuất phát cao chạy nhanh 60m, nâng cao 4 động tác đã học phát triển thể lực 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây chằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Chạy nhanh: Ôn động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 60m 3. Bài thể dục với cờ: Ôn 4 động tác đã học Động tác vươn thở Động tác tay. 35 - 37 p 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần 3 Lần 12 L x 8 nhịp. cs ĐH: Chạy nhanh. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Động tác chân Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài Động tác lườn. 3. 15 m.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 3 Hiệp. GV ĐH: Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức.”. 4. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác chân. 5. Chạy bền: Chơi trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức.”. III. Kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Và các động tác bài thể dục. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 08/10/2017 Ngày giảng:. Tiết:20. Dương Kim Thu. KIỂM TRA CHẠY NHANH (Xuất phát cao-chạy nhanh 60m,kết hợp kiểm tra TC-RLTT-45 phút) I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Kiểm tra Chạy nhanh: Giúp cho học sinh khẳng định được kiến thức và kết quả học tập của mình 2.Kỹ năng: xuất phát cao chạy nhanh 60m, 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác kiểm tra. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi, đồng hồ bấm giây. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 35 - 37 p 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp 2 Lần + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2.Chạy nhanh: 1 Lần Giáo viên phổ biến nội dung kiểm tra cho HS nắm . Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 2 học sinh. - Mỗi học sinh được kiểm tra 1 lần. Trường hợp đặc biệt, giáo viên cho kiểm tra lần 2. Cách cho điểm - Điểm kỹ thuật cho theo mức độ thực hiện động tác và thành tích đạt được của học sinh. Điểm Đạt (Đ)Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt giỏi: Nam 9,5'' – 10'' Nữ 10'' – 10''.5 +Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt khá: Nam 10''1- 11''. Nữ 10.6 ''– 11''.5 +Thực hiện còn có những sai xót nhỏ thành tích đạt Nam 11''.1'– 12''. Nữ 11''6- 12''.5. - Điểm chưa đạt (CĐ): Để gót chân chạm đất và không đạt thành tích. Động viên khuyến khích các em thể lực yếu nhưng chịu khó tập luyện.. 3. ĐH: nhận lớp. ĐH: Khởi động. cs . ĐH: Chạy nhanh. GV.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. III. Kết thúc : 3-5 Phút 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học và đọc điểm cho HS nắm 3. Bài tập về nhà + Ôn l các động tác bài thẻ dục.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 30/10/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Ngày……tháng…..năm. Bùi Thị Ngọc Tiết: 21 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh nắm được các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Bài thể dục: Củng cố nâng cao 4 động tác đã học, học động tác bụng, động tác phối hợp. Của bài thể dục với cờ. Chạy bền: Chơi trò chơi giúp cho học sinh phát triển thể lực 2.Kỹ năng: nắm được các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân.Ôn 4 động tác, học động tác bụng, động tác phối hợp. Chơi trò chơi giúp cho học sinh phát triển thể lực 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu. Định lượng 2- 3 phút 4. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát triển sức mạnh của chân Đá lăng trước. Đá lăng sang ngang: Động tác nhảy lò cò 2 .Bài thể dục với cờ: +Ôn 4 động tác đã học. 35 - 37 p 2 Lần. CS GV. ĐH: Khởi động 2 lần. ĐH: Tập bật nhẩy 4 x 30 Lần 3 Lần. GV. 4 Lần. Học động tác bụng:. 4Lx8 nhịp. ĐH: Tập bài thể dục GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa -Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. . Học động tác phối hợp :. . 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện. 15 m GV. ĐH: Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức.”. 5. Chạy bền: Chơi trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức.”. 3 Hiệp. 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. III. Phần kết thúc 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 3-5 Phút. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 30/10/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Bùi Thị Ngọc Tiết: 22 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh nắm được các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Bài thể dục: Củng cố nâng cao 6 động tác đã học. Của bài thể dục với cờ. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: Ôn các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Ôn 6 động tác bài TD, nâng cao năng lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung. Định lượng 2- 3 phút. I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần 4. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy:Tập các động tác phát triển sức mạnh của chân Đá lăng trước. Đá lăng sang ngang: Trò chơi nhảy lò cò 3 .Bài thể dục với cờ: Ôn 6 động tác đã học Động tác vươn thở. 35 - 37 p 2 Lần 2 lần 2 lần. CS GV. ĐH: Khởi động. . ĐH: Tập bật nhảy 4 x 30 Lần 3 Hiệp 12 L x 8 nhịp. . 15 m. GV ĐH: Trò chơi-nhảy lò cò. Động tác tay. . Động tác chân. GV ĐH: Tập bài thể dục Động tác lườn. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. Học động tác bụng:. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. Động tác Phối hợp :. Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 chạy 400m 1 Lần 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện 5. Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ chạy 400m III. Phần kết thúc 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 3-5 Phút. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn bài TD, tập chạy bền.. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 06/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Bùi Thị Ngọc Tiết: 23 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh nắm được các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Bài thể dục: Củng cố nâng cao 6 động tác đã học của bài thể dục với cờ. Học động tác thăng bằng, động tác nhảy. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: Ôn các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Ôn 6 động tác Học động tác thăng bằng, động tác nhảy bài TD, nâng cao năng lực 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung I/Phần mở đầu. Định lượng 2- 3 phút 4. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Như nội dung tiết 22 3 .Bài thể dục với cờ: Ôn 6 động tác đã học Học động tác thăng bằng. 35 - 37 p 2 Lần 2 lần 2 Lần. 4Lx8 nhịp. CS GV. ĐH: Khởi động. . CS. 3Lx8N. ĐH: Tập bật nhảy Nhịp1: Đưa hân trái ra sau, mũi chân chạm đất đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao song song lòng bàn tay hướng vào nhau cờ hướng lên cao ( hít vào ) Nhịp2: Nâng chân trái lên cao ở phía sau đồng thời ngã thân trên về phía trước hai tay dang ngang bàn tay thấp giữ thăng bằng ( thở ra ). Nhịp3: Về N1 Nhịp4: Về TTCB Nhịp 5 -6-7-8: Nhưng đổi chân phải. Động tác nhảy:. Nhịp1: Bật nhảy người lên sau đó rơi xuống ở tư thế hai chân rộng bằng vai tay trái đưa cờ sang ngang bàn tay sấp Nhịp 2: Bật nhảy người lên về tư thế thẳng đứng tay phải đưa cờ sang ngang thành tư thế hai tay dang ngang.. . GV. 15 m. GV ĐH: Trò chơi. 3Lx8N. 4. GV ĐH: Tập bài thể dục GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Nhịp 3 : Bật nhảy người lên đưa hai Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ tay ra trước song song lòng bàn tay chạy 400m hướng vào nhau. Nhịp 4 : Bật nhảy về TTCB Nhịp 5-6-7-8: Như 1- 2 – 3 - 4. Nhưng nhịp 5 đưa tay phải ngang 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện 1 Lần 5. Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ chạy 400m. III.Phần kết thúc 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 3-5 Phút. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD Luyện tập chạy bền. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày……tháng…..năm Ngày soạn: 06/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Bùi Thị Ngọc. Tiết: 24 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh nắm được các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Bài thể dục: Củng cố nâng cao 8 động tác đã học của bài thể dục với cờ. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: Ôn các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Củng cố nâng cao 8 động tác đã học của bài thể dục với cờ. chạy bền phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung. Định lượng. 4. Phương pháp và tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học 35 - 37 p II. Phần cơ bản 1. Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp:cổ chân cổ tay, 2 Lần khớp gối hông, cổ CS + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng GV 2 lần trước, sau. ĐH: Khởi động 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát 4 x 30 triển sức mạnh của chân Lần Đá lăng trước. Đá lăng sau: 3 Hiệp CS Trò chơi bật xa tiếp xức 2 .Bài thể dục với cờ: Ôn 8 động tác đã học GV 12 L x 8 Động tác vươn thở ĐH: Tập bật nhảy nhịp. . Độ ng tác tay. . 15 m. GV ĐH: Trò chơi. Động tác chân. . Động tác lườn. GV ĐH: Tập bài thể dục H. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. ọc động tác bụng:. Động tác Phối hợp : Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Động tác thăng bằng Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ chạy 400m Động tác nhảy:. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em 1 Lần lên thực hiện 5. Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ chạy 400m. III. Phần kết thúc 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 3-5 Phút. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn bài TD. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày……tháng…..năm Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Bùi Thị Ngọc. Tiết: 25 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Nắm được đà một bước giậm nhảy đá lăng. Bài thể dục: Củng cố nâng cao 8 động tác đã học của bài thể dục với cờ. Học động tác điều hoà. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: đà một bước giậm nhảy đá lăng.8 động tác đã học của bài thể dục với cờ. Học động tác điều hoà, chạy bền phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 I/Phần mở đầu 2- 3 phút 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát triển sức mạnh của chân Đá lăng trước. Đá lăng sau. : Học đà một bước giậm nhảy đá lăng: Chân giậm để sau bước một bước giậm nhảy, khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy chân lăng đá từ sau ra trước lên trên ( yêu cầu chân lăng thẳng) Trò chơi nhảy lò cò tiếp sức. Trò chơi bật xa tiếp xức 2 .Bài thể dục với cờ: Ôn 8 động tác đã học Học động tác điều hoà. ĐH: nhận lớp. 35 - 37 p 2 Lần. 2 lần. CS GV ĐH: Khởi động. 4 x 30 Lần. 3 Hiệp. CS ĐH: Tập bật nhảy . 12 L x 8 nhịp. GV. 15 m. GV ĐH: Trò chơi. GV ĐH: Tập bài thể dục GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài -Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ chạy 400m. Nhịp 1: Nâng gối chân trái lên cao một cách nhẹ nhàng, hai tay đưa ra trước, rung lắc cổ tay (hít vào) Nhịp 2: Về TTCB Nhịp 3: Nâng gối chân phải lên cao đưa cờ sang ngang rung lắc cổ tay (hít vào) Nhịp 4:Về TTCB N5,6,7,8 Như nhịp 1,2,3,4 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 5. Chạy bền: Nam chạy 500m. Nữ chạy 400m 1 Lần III. Phần kết thúc 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Bùi Thị Ngọc. Tiết: 26 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Nắm được đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm -Bài thể dục: Củng cố nâng cao các động tác đã học của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm, Ôn bài thể dục với cờ . phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/ Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học 35 - 37 p II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp:- cổ chân cổ tay, 2 Lần CS khớp gối hông, cổ GV + Ép dây trằng dọc, ngang ĐH: Khởi động +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát CS triển sức mạnh của chân 4 x 30 Đá lăng trước. Đá lăng sau. : GV Học đà 1-3bước giậm nhảy một Lần ĐH: Tập bật nhảy chân. Chân giậm để sau chạy đà 3 2 . Ôn bài thể dục với cờ: bước giậm nhảy, khi chân rời 5 Lần Động tác vươn thở khỏi điểm giậm hai chân co lại tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động. Độ ng tác tay. . Động tác chân 12 L x 8 nhịp. GV ĐH: Tập bài thể dục. Động tác lườn GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sa. Học động tác bụng:. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. Động tác Phối hợp :. . Động tác thăng bằng. 15 m. GV. ĐH: Trò chơi * Trò chơi : “ Chạy tiếp sức dích dắt “. Động tác nhảy: 5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. Động tác điều hoà 3 Hiệp 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện 5. Chạy bền: Chơi trò chơi : “ Chạy tiếp sức dích dắt “ III. Phần kết thúc 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD Rút kinh nghiệm:. GV Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Bùi Thị Ngọc. Tiết 27 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Nắm được đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm -Bài thể dục: Củng cố nâng cao các động tác đã học của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: Ôn đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm, Ôn bài thể dục với cờ . phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học: Nội dung. Định lượng. 5. Phương pháp và tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 I/ Phần mở đầu 2- 3 phút 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. ĐH: nhận lớp. 35 - 37 p. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp:- cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát triển sức mạnh của chân Đá lăng trước. Đá lăng sau. : Học đà 1 – 3 bước giậm nhảy một chân. 2 . Ôn bài thể dục với cờ: Động tác vươn thở. 2 Lần. 2 lần 4 x 30 Lần 5 Lần. CS GV. ĐH: Khởi động. . CS. ĐH: Tập bật nhảy. GV. Chân giậm để sau chạy đà 3 bước giậm nhảy, khi chân rời khỏi điểm giậm hai chân co lại tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động.. Độ ng tác tay. Động tác chân 12 L x 8 nhịp Động tác lườn. GV ĐH: Tập bài thể dục GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sa. Học động tác bụng:. Động tác Phối hợp : Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài Động tác thăng bằng. 5. 15 m.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. GV. Động tác nhảy:. ĐH: Trò chơi :Lò cò trọi gà Động tác điều hoà. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên 3 Hiệp thực hiện 5. Chạy bền: Nam chạy 500m,. Nữ chạy 400m III. Phần kết thúc 3-5 Phút 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20 /11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Ngày……tháng…..năm. Tiết 28 BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN. Bùi Thị Ngọc. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Nắm được đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm -Bài thể dục: Củng cố nâng cao các động tác đã học của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: Ôn đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm, Ôn bài thể dục với cờ . phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học: Nội dung. Định lượng 5. Phương pháp và tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 I/ Phần mở đầu 2- 3 phút 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. ĐH: nhận lớp. 35 - 37 p. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp:- cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát triển sức mạnh của chân Đá lăng trước. Đá lăng sau. : Học đà 1 – 3 bước giậm nhảy một chân. 2 . Ôn bài thể dục với cờ: Động tác vươn thở. 2 Lần. 2 lần 4 x 30 Lần 5 Lần. CS GV. ĐH: Khởi động. . CS. ĐH: Tập bật nhảy. GV. Chân giậm để sau chạy đà 3 bước giậm nhảy, khi chân rời khỏi điểm giậm hai chân co lại tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động.. Độ ng tác tay. Động tác chân 12 L x 8 nhịp. GV. Động tác lườn. ĐH: Tập bài thể dục. Học động tác bụng:. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sa. Động tác Phối hợp :. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. . Động tác thăng bằng. 5. 15 m.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. GV ĐH: Trò chơi Trò chơi : “ Nhảy vào ô tiếp sức”. Động tác nhảy:. Động tác điều hoà. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên 3 Hiệp thực hiện 5. Chạy bền: Nam chạy 500m,. Nữ chạy 400m III. Phần kết thúc 3-5 Phút 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 27/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Tiết 29. BẬT NHẢY - THỂ DỤC - CHẠY BỀN. Bùi Thị Ngọc. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân. Nắm được đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát hoặc đệm -Bài thể dục: Củng cố nâng cao các động tác đã học của bài thể dục với cờ. -Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: Ôn đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát hoặc đệm, Ôn bài thể dục với cờ . phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.Tranh thể dục. III. Tiến trình dạy học: Nội dung. Định 5. Phương pháp và tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 lượng I/ Phần mở đầu 2- 3 phút 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. ĐH: nhận lớp. 35 - 37 p. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp:- cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Tập các động tác phát triển sức mạnh của chân Đá lăng trước. Đá lăng sau. : Học đà 1 – 3 bước giậm nhảy một chân. 2 . Ôn bài thể dục với cờ: Động tác vươn thở. 2 Lần. 2 lần 4 x 30 Lần 5 Lần. CS GV. ĐH: Khởi động. . CS. ĐH: Tập bật nhảy. GV. Chân giậm để sau chạy đà 3 bước giậm nhảy, khi chân rời khỏi điểm giậm hai chân co lại tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động.. Độ ng tác tay. Động tác chân 12 L x 8 nhịp Động tác lườn. GV ĐH: Tập bài thể dục GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sa. Học động tác bụng:. Động tác Phối hợp : Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài Động tác thăng bằng. 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . Động tác nhảy:. 15 m. GV ĐH: Trò chơi :Lò cò chọi gà Động tác điều hoà. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện 3 Hiệp 5. Chạy bền: Trò chơi : Lò cò chọi gà III. Phần kết thúc 3-5 Phút 1. Thả lỏng hồi tĩnh. 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài TD. GV Ngày……tháng…..năm. Ngày soạn: 27/11/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Bùi Thị Ngọc. Tiết 30 KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra Bài thể dục: Giúp học sinh đánh giá được kết quả học tập của mình; 2.Kỹ năng: Ôn đà 1 – 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm, Ôn bài thể dục với cờ . phát triển thể lực. 3.Thái độ: Có ý thức cao trong giờ Kiểm tra. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ Phương tiện: Cờ tay, mỗi em 2 cờ. III. Tiến trình kiểm tra Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác. Định lượng 2- 3 phút. 5. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2 .GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 1 Lần 2. Tổ chức và phương pháp kiểm tra Mỗi học sinh được kiểm tra 1 lần bài thể dục, mỗi động tác 2 x 8 nhịp (trường hợp đặc biệt giáo viên kiểm tra lần 2 Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 5 học sinh, lớp đông có thể mỗi đợt 68 em. Cán sự hô để học sinh thực hiện động tác. 3. Cách cho điểm Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh. + Điểm Đạt (Đ) Tập đúng, đẹp, thuộc thứ tự bài thể dục.. CS GV. ĐH: Khởi động. . + Tập tương đối đúng, chưa đẹp. + Có từ 1 - 2 động tác tập sai.. GV. + Điểm chưa đạt (CĐ)Có từ 3 động tác tập sai trở lên. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Kiểm tra bài thể dục 3-5 Phút. 2. GV nhận xét tiết học GV đọc điểm ch HS nắm 3. Bài tập về nhà : Ôn bật nhảy. GV. 5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Rút kinh nghiệm:. Ngày……tháng…..năm Ngày soạn: 04/12/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Bùi Thị Ngọc Tiết: 31 ÔN HỌC KỲ I (ÔN CHẠY NHANH) I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Chạy nhanh: Củng cố nâng cao động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh 60m 2.Kỹ năng: Xuất phát cao chạy nhanh 60m,phát triển sức nhanh. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác. Định lượng 2- 3 phút. 6. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II/Phần cơ bản 1 .Khởi động - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Ôn chạy nhanh: Ôn động tác bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. Ôn xuất phát cao chạy nhanh 60m: Đứng chân trước chân sau, khi có lệnh sẵn sàng hai chân hơi khuỵu gối, tay để ở tư thế nghịch( chân lọ tay kia) thân người hơi ngả về trước, khi có lệnh chạy đạp mạnh 2 chân để lao ra khỏi vạch. Khi chạy tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, chú ý chạy thẳng hướng.. 35 - 37 p. 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần. . 6 Lần. 5 Lần. cs ĐH: Chạy nhanh GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 3. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác bước nhỏ.. III. Phần kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện và các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Xuất phát cao chạy nhanh 60m.. . 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. 6.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. Ngày……tháng…..năm Ngày soạn: 06/12/2015 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Bùi Thị Ngọc Tiết:32 ÔN HỌC KỲ I (ÔN CHẠY NHANH) I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chạy nhanh: Củng cố nâng cao động tác chạy bắt tốc độ cao 30m, xuất phát cao chạy nhanh 60m. Chơi trò chơi phát triển thể lưc 2.Kỹ năng: Xuất phát cao chạy nhanh 60m,phát triển sức nhanh. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác. Định lượng 2- 3 phút. 6. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II/Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi động - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp 2 Lần + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2 lần 2. Ôn chạy nhanh: Ôn chạy bắt tốc độ cao 30m. -Ôn xuất phát cao chạy nhanh 3 Lần 60m: Đứng chân trớc chân sau, khi có 4 Lần lệnh sẵn sàng hai chân hơi khuỵu gối, tay để ở tư thế nghịch( chân lọ tay kia) thân người hơi ngả về trước, khi có lệnh chạy đạp mạnh 2 chân để lao ra khỏi vạch. Khi chạy tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, chú ý chạy thẳng hướng. 3. Trò chơi: Chạy tiếp sức. 3 Hiệp. 3. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác chạy bắt tốc độ cao.. 6. ĐH: Khởi động. cs. ĐH: Chạy nhanh GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 III. Phần kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện và các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Xuất phát cao chạy nhanh 60m.. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. Ngày soạn: 11/12/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Ngày……tháng…..năm. Bùi Thị Ngọc. Tiết: 33-34 ÔN HỌC KỲ I (ÔN CHẠY NHANH). I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chạy nhanh: Củng cố nâng cao động tác chạy tăng tốc độ 20m, chạy bắt tốc độ cao 30m, xuất phát cao chạy nhanh 60m 2.Kỹ năng: Xuất phát cao chạy nhanh 60m,phát triển sức nhanh. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Nội dung. Định lượng 6. Phương pháp và tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 I/Phần mở đầu 2- 3 phút 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 1 .Khởi động - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Ôn chạy nhanh: Ôn chạy tốc độ cao 20m Ôn chạy bắt tốc độ cao 30m. Ôn xuất phát cao chạy nhanh 60m: Đứng chân trớc chân sau, khi có lệnh sẵn sàng hai chân hơi khuỵu gối, tay để ở tư thế nghịch( chân nọ tay kia) thân người hơi ngả về trước, khi có lệnh chạy đạp mạnh 2 chân để lao ra khỏi vạch. Khi chạy tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, chú ý chạy thẳng hướng.. ĐH: nhận lớp. 35 - 37 p. 2 Lần. ĐH: Khởi động. 2 lần 3 Lần 3 Lần 4 Lần. . cs. ĐH: Chạy nhanh GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 3. Củng cố : - Mỗi nhóm gọi 2 HS thực hiện động tác xuất phát cao.. 6.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 III. Phần kết thúc : 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà + Ôn luyện và các động tác bổ trợ của chạy nhanh. Xuất phát cao chạy nhanh 60m. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B. Ngày……tháng…..năm. Bùi Thị Ngọc Tiết: 35 + 36. KIỂM TRA HỌC KỲ I - KIỂM TRA RLTT I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chạy nhanh: Giúp cho học sinh khẳng định được kiến thức và kết quả học tập của mình. 2.Kỹ năng: Xuất phát cao chạy nhanh 60m, 3.Thái độ: Yêu cầu học sinh có ý thức cao trong giờ học, thực hiện được nội dung kiểm tra RLTT 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi, đồng hồ bấm giây, dây đích, thước đo III. Tiến trình dạy học: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học II/Phần cơ bản 35 - 37 p 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp 2 Lần + Khớp cổ chân cổ tay + Khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang + Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau.. ĐH: Khởi động. 2.Chạy nhanh: 1 Lần Giáo viên phổ biến nội dung kiểm tra cho HS nắm . Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 2 học sinh. - Mỗi học sinh được kiểm tra 1 lần. Trường hợp đặc biệt, giáo viên cho kiểm tra lần 2. Cách cho điểm - Điểm kỹ thuật cho theo mức độ thực hiện động tác và thành tích đạt được của học sinh. Điểm Đạt (Đ)Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt giỏi: Nam 9,5'' – 10'' Nữ 10'' – 10''.5 +Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt khá: Nam 10''1- 11''. Nữ 10.6 ''– 11''.5 + Thực hiện còn có những sai xót nhỏ thành tích đạt Nam 11''.1'– 12''. Nữ 11''6- 12''.5. - Điểm Chưa đạt (CĐ) Để gót chân chạm đất và không đạt thành tích. Động viên khuyến khích các em. . GV. cs. ĐH: Chạy nhanh 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 thể lực yếu nhưng chịu khó tập luyện. 3. Lý thuyết: + Kỹ thuật chạy ngắn có mấy giai đoạn? kể tên các giai đoạn GV + Nêu các nguyên nhân dẫn đến 3 Lần chấn thương Tiết 36: Kiểm tra rèn luyện thân thể. Nội dung bật xa Loại giỏi: RLTT Nam 185cm. Nữ 170cm Loại khá: Nam 170cm. Nữ 165cm Loại đạt: ĐH: Kiểm tra bật nhảy Nam 160. Nữ 150cm III. Phần kết thúc : 3-5 Phút 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. Giáo viên nhận xét tiết học và đọc điểm cho HS nắm 3. Bài tập về nhà + Luyện tập chạy bền.. GV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... .................................................................... ....................................................... Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày……tháng…..năm Ngày giảng: Lớp 7. Dương Kim Thu. Tiết: 37 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao các động tác đà 3 bước giậm nhảy bằng một chân và cát học đệm, nắm và thực hiện được động tác bước bộ trên không Đá cầu: Ôn một số động tác bổ trợ. Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS nắm và thực hiện Giậm nhảy bằng một chân,động tác bước bộ trên không, Chơi trò chơi phát triển thể lực. 6.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Ôn đà 3 bước giậm nhảy một chân. Chân giậm để sau chạy đà 3 bước giậm nhảy, khi chân rời khỏi điểm giậm hai chân co lại tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động. Học động tác bước bộ trên không Sau khi chân rời khỏi điểm giậm nhảy chân lăng xốc về trước đùi vuông góc cẳng chân thả lỏng, chân giạm giữ thẳng phía sau tạoc thành tư thế bước bộ trên không, tay giữ ở ngang vai, khi rơi xuống bằng chân lăng trùng gối hoãn xung giảm chấn động, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu Ôn một số động tác bổ trợ Ôn cách di chuyển: Bước trượt chếch, bước trượt ngang ( chú ý khi cầu ở bên nào thì dùng chân bên đó bước trước chân còn lại. 35 - 37 p 2 Lần. CS GV. 2 lần. ĐH: Khởi động. 3 Lần. . CS. GV ĐH: Tập bổ trợ đá cầu. 4L. GV ĐH: Tập bật nhảy. 12 L 6. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 di chuyển trượt theo). Chia nhóm tập, cán sự điều khiển Động tác chạy khi đá cầu. Khi chạy GV quan sát sửa sai trong đá cầu bàn chân bước cao hơn bước trượt một chút, tiếp đất bằng Học sinh quan sát nhận xét. GV nửa bàn chân trên. nhận xét củng cố lại bài 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2em lên thực hiện 5. Chạy bền: Chơi trò chơi chạy tiếp sức chuyển vật 3 Hiệp. . GV. ĐH: Trò chơi III.PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài các bước di chuyển trong đá cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày giảng: Lớp 7. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết:38 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao được động tác bước bộ trên không Nắm và thực hiện được động tác chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Đá cầu: Ôn một số động tác bổ trợ, và kỹ thuật tâng cầu bằng đùi. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS nắm và thực hiện động tác bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, trò chơi phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá 7.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Ôn động tác bước bộ trên không Sau khi chân rời khỏi điểm giậm nhảy chân lăng xốc về trước đùi vuông góc cẳng chân thả lỏng, chân giạm giữ thẳng phía sau tạo thành tư thế bước bộ trên không, tay giữ ở ngang vai, khi rơi xuống bằng chân lăng trùng gối hoãn xung giảm chấn động, tay đưa xuống giữ thăng bằng. Học chạy đà tự do nhảy xa. Chân giậm để sau chạy đà theo tốc độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tíc cực góc độ giậm nhảy 700 - 750, khi chân rời khỏi điểm giậm nhảy chân lăng xốc về trước đùi vuông góc cẳng chân thả lỏng, chân giậm giữ thẳng phía sau tạo thành tư thế bước bộ trên không sau đó thu chân giậm lên song song với chân lăng tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động. 3. Đá cầu Ôn một số động tác bổ trợ Ôn cách di chuyển: Bước trượt chếch, bước trượt ngang ( chú ý khi cầu ở bên nào thì dùng. 35 - 37 p 2 Lần. 2 lần. 3 Lần. CS GV. ĐH: Khởi động. . CS. GV ĐH: Tập bổ trợ đá cầu. 4L. GV. 12 L. 7. ĐH: Tập bật nhảy GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 chân bên đó bước trước chân còn lại ĐT-tâng cầu bằng đùi di chuyển trượt theo). Động tác chạy khi đá cầu. Khi chạy trong đá cầu bàn chân bước cao hơn bước trượt một chút, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên. Ôn tâng cầu bằng đùi Khi tâng cầu đùi nâng lên gần vuông góc, điểm tiếp xúc cầu ở phía trên Học sinh quan sát nhận xét. GV đầu gối( chú ý phải di chuyển để đỡ nhận xét củng cố lại bài cầu). 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện 1 Lần 5. Chạy bền: Nam chạy 500m,. Nữ chạy 400m III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bài các bước di chuyển trong đá cầu, tâng cầu. GV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/01/2017 Ngày giảng: Lớp 7. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 39 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao được động tác bước bộ trên không, động tác chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Đá cầu: Ôn một số động tác bổ trợ, và kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong. Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS nắm và thực hiện động tác bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong. Chơi trò chơi phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá 7.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Bật nhảy: Ôn động tác bước bộ trên không Sau khi chân rời khỏi điểm giậm 3 Lần nhảy chân lăng xốc về trước đùi vuông góc cẳng chân thả lỏng, chân giạm giữ thẳng phía sau tạo thành tư thế bước bộ trên không, tay giữ ở ngang vai, khi rơi xuống bằng chân lăng trùng gối hoãn xung giảm chấn động, tay đưa xuống giữ thăng bằng. Ôn chạy đà tự do nhảy xa. Chân giậm để sau chạy đà theo tốc 4 L độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tíc cực góc độ giậm nhảy 700 - 750, khi chân rời khỏi điểm giậm nhảy chân lăng xốc về trước đùi vuông góc cẳng chân thả lỏng, chân giậm giữ thẳng phía sau tạo thành tư thế bước bộ trên không sau đó thu chân giậm lên song song với chân lăng tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động. 3. Đá cầu 13 phút -Ôn tâng cầu bằng đùi Khi tâng cầu đùi nâng lên gần vuông góc, điểm tiếp xúc cầu ở phía trên 7. CS GV. ĐH: Khởi động. . CS. GV ĐH: Tập bổ trợ đá cầu. GV ĐH: Tập bật nhảy GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 đầu gối( chú ý phải di chuyển để đỡ nhận xét củng cố lại bài cầu). x Ôn tâng cầu bằng má trong xxxxxxxxx Khi tâng cầu bằng má trong cần xxxxxxxxx (15m) xxxxxxxxx dùng xức của cẳng chân để búng cầu lên, điểm tiếp xúc cầu nằm lòng bàn x chân 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em GV lên thực hiện động tác bước bộ trên ĐH: Trò chơi không 5. Chạy bền: Chạy tiếp sức chuyển 3 Hiệp vật. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chạy bền. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/01/2017 Ngày giảng: Lớp 7. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 40 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao được động tác bước bộ trên không, động tác chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi, nắm và thực hiện được động tác bật nhảy hai chân với vật trên cao . Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong. Chạy bền: Chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS nắm và thực hiện được động tác bật nhảy hai chân với vật trên cao ,tâng cầu .Chơi trò chơi phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức 7.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học 35 - 37 p II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ CS + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần GV trước, sau. ĐH: Khởi động 2. Bật nhảy: Ôn động tác bước bộ trên không Ôn chạy đà tự do nhảy xa. Chân giậm để sau chạy đà theo tốc 2 Lần độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh 3 L tíc cực góc độ giậm nhảy 700 - 750, khi chân rời khỏi điểm giậm nhảy chân lăng xốc về trước đùi vuông góc cẳng chân thả lỏng, chân giậm GV giữ thẳng phía sau tạo thành tư thế bước bộ trên không sau đó thu chân ĐH: Tập bật nhảy giậm lên song song với chân lăng tạo thành tư thế ngồi xổm trên không. Khi tiếp đất trùng gối để hoãn xung giảm trấn động. * Tại chỗ bật nhảy hai chân với vật trên cao. Đứng tại chỗ dùng sức của chân bật 2 Lần nhảy lên cao, dùng tay với vào vật * Tại chỗ bật nhảy hai chân trên cao, khi rới xuốn trùng gối hoãn với vật trên cao. xung giảm trấn động. 3. Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi Khi tâng cầu đùi nâng lên gần vuông 13 phút góc, điểm tiếp xúc cầu ở phía trên CS đầu gối( chú ý phải di chuyển để đỡ cầu). Ôn tâng cầu bằng má trong GV Khi tâng cầu bằng má trong cần ĐH: Tập bổ trợ đá cầu dùng xức của cẳng chân để búng cầu GV: Phân tích lại KT động tác lên, điểm tiếp xúc cầu nằm lòng bàn cho HS nắm, tổ chức cho HS tập 7.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 chân Chia nhóm tập, cán sự điều khiển 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em GV quan sát sửa sai lên thực hiện động tác chạy đà tự do nhảy xa 5. Chạy bền: Nam chạy 3 vòng nữ Học sinh quan sát nhận xét. GV chạy 2 vòng. nhận xét củng cố lại bài Chú ý khi chạy phải phân phối sức 3 Hiệp hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và bật cóc Luyện tập chạy bền. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày giảng: Lớp 7. Tiết:41 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi, động tác bật nhảy hai chân với vật trên cao . Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong. Chạy bền: Chạy bền phát triển thể lực.. 2.Kỹ năng: HS nắm và thực hiện được động tác bật nhảy hai chân với vật trên cao ,tâng cầu .Chơi trò chơi phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây chằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Bật nhảy: Ôn chạy đà tự do nhảy xa. Như tiết 40 * Ôn tại chỗ bật nhảy hai chân với 4 Lần vật trên cao. Đứng tại chỗ dùng sức của chân bật nhảy lên cao, dùng tay với vào vật trên cao, khi rới xuốn trùng gối hoãn xung giảm trấn động. 3. Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi :. CS GV. ĐH: Khởi động. . GV. * Tại chỗ bật nhảy hai chân với vật trên cao.. 4 Lần. . CS. 13 phút Tâng cầu má trong, má ngoài bàn chân. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác tâng cầu bằng đùi 5. Chạy bền: Nam chạy 3 vòng nữ chạy 2 vòng. Chú ýa khi chạy phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước. GV ĐH: Tập bổ trợ đá cầu GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 chạy. 3 Hiệp III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu, Chạy bền. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày giảng: Lớp 7. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 42 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác bật nhảy hai chân tay với vật trên cao. Nắm và thực hiện được động tác đà ba bước bật nhảy băng một chân tay với vật trên cao . Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong, nắm và thực hiện được cơ bản động tác chuyền cầu. Chạy bền: Chơi trò chơi phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS nắm và thực hiện được động tác bật nhảy hai chân với vật trên cao ,tâng cầu .Chơi trò chơi phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 7.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây chằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: * Ôn tại chỗ bật nhảy hai chân tay với vật trên cao. Đứng tại chỗ dùng sức của chân bật nhảy lên cao, dùng tay với vào vật trên cao, khi rới xuốn trùng gối hoãn xung giảm trấn động. Học đà 3 bước bật nhảy một chân tay với vật trên cao. Chân giậm để sau chạy đà 3 bước giậm nhảy bằng một chân. Khi chân giậm đặt vào điểm giậm nhảy, dùng sức mạnh của chân bật mạnh lên cao đồng thời tay đưa từ dưới lên trên để chạm vật trn cao khi rới xuống trùng gối để hoãn xung. 3. Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi Khi tâng cầu đùi nâng lên gần vuông góc, điểm tiếp xúc cầu ở phía trên đầu gối( chú ý phải di chuyển để đỡ cầu). Ôn tâng cầu bằng má trong, má ngoài bàn chân. Khi tâng cầu bằng má trong cần dùng xức của cẳng chân để búng cầu lên, điểm tiếp xúc cầu nằm lòng và má ngoài bàn chân Học chuyền cầu:. 35 - 37 p 2 Lần. CS GV. 2 lần. ĐH: Khởi động 4 Lần. GV 4 Lần. . . . ĐH: Tập bật nhảy. CS 13 phút. GV ĐH: Tập bổ trợ đá cầu GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Chú ý khi chuyền cầu bàn chân phải duỗi thẳng, dùng sức của chân để búng cầu đi, khi đỡ cầu phải di ĐH: Trò chơi chuyển để đỡ 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu 3 Hiệp 5. Chạy bền: Chơi trò chơi chạy tiếp sức chuyển vật. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/01/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 43 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác bật nhảy hai chân, bật nhảy băng một chân tay với vật trên cao. Nắm và thực hiện được động tác chạy đà chính diện co chân qua xà. Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong, động tác chuyền cầu qua lại. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS Nắm và thực hiện được động tác chạy đà chính diện co chân qua xà ,tâng cầu, chuyền cầu qua lại. Chơi trò chơi phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 8.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: * Ôn tại chỗ bật nhảy bằng một chân, hai chân tay với vật trên cao. Học chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tốc độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi Khi tâng cầu đùi nâng lên gần vuông góc, điểm tiếp xúc cầu ở phía trên đầu gối( chú ý phải di chuyển để đỡ cầu). Ôn tâng cầu bằng má trong, má ngoài bàn chân. Khi tâng cầu bằng má trong cần dùng xức của cẳng chân để búng cầu lên, điểm tiếp xúc cầu nằm lòng và má ngoài bàn chân. 35 - 37 p 2 Lần. 2 lần. CS GV. ĐH:Khởiđộng -Ôn tại chỗ bật nhảy bằng một chân, hai chân tay với vật trên cao.. 4 Lần 4 Lần GV. . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập,. 13 phút. GV . CS . . ĐH: Tập đá cầu Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. Đông tác chuyền cầu. Học chuyền cầu: 8.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Chú ý khi chuyền cầu bàn chân phải duỗi thẳng, dùng sức của chân để búng cầu đi, khi đỡ cầu phải di chuyển để đỡ 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu 5. Chạy bền: 1 Lần Chạy phải phân phối sức hợp lý, kết ĐH : luyện tập chạy bền hợp nhịp thở với bước chạy. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn: 15/01/2017 Ngày……tháng…..năm Ngày giảng:. Dương Kim Thu. Tiết:44 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao được động tác chạy đà chính diện co chân qua xà. Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong, động tác chuyền cầu qua lại, nắm được một số điều luật cơ bản. Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS Nắm và thực hiện được động tác chạy đà chính diện co chân qua xà ,tâng cầu, chuyền cầu qua lại. nắm được một số điều luật cơ bản. phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn 8.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: * Ôn chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi Khi tâng cầu đùi nâng lên gần vuông góc, điểm tiếp xúc cầu ở phía trên đầu gối( chú ý phải di chuyển để đỡ cầu). Ôn tâng cầu bằng má trong, má ngoài bàn chân. Khi tâng cầu bằng má trong cần dùng xức của cẳng chân để búng cầu lên, điểm tiếp xúc cầu nằm lòng và má ngoài bàn chân Học chuyền cầu: Chú ý khi chuyền cầu bàn chân phải duỗi thẳng, dùng sức của chân để búng cầu đi, khi đỡ cầu phải di chuyển để đỡ * Giới thiệu một số điều luật: Sân dài 11, 88m, rộng 5,18m là sân đá đôi. + Lưới dài 7m, rộng 0,75m, diện tích các mắt lưới là 1,9 x. 35 - 37 p 2 Lần. 2 lần. CS GV. ĐH: Khởi động. 4 Lần GV. . . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển ĐH: Tập bật nhảy 13 phút. CS GV. ĐH: Học chuyền cầu:. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV 8.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1,9cm. nhận xét củng cố lại bài + Cột cao 1,70m là bằng gỗ hoặc ĐH : luyện tập chạy bền kim loại. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu 5. Chạy bền: 1 Lần Chạy phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn: 22/01/2017 Ngày……tháng…..năm Ngày giảng:. Tiết: 45 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. Dương Kim Thu. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao được động tác chạy đà chính diện co chân qua xà, nắm và thực hiện được kỹ thuật chạy đà chân lảng duỗi thẳng qua xà. -Đá cầu: Giúp cho học sinh nắm và thực hiện được cơ bản kỹ thuất phát cầu. -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS , nắm và thực hiện được kỹ thuật chạy đà chân lảng duỗi thẳng qua xà, kỹ thuất phát cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần 8.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Bật nhảy: * Ôn chạy đà chính diện co chân 2 Lần giậm qua xà.. CS GV. ĐH: Khởi động. 3 Lần GV * Học chạy đà chân lăng duỗi thẳng qua xà.. Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạn tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chângiậm co lại đồng thời chân lăng duỗi thẳng để qua xà đồng thời tay 13 phút đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu * Học kỹ thuật phát cầu.. . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển ĐH: Tập bật nhảy. . . . 1,98 GV. ĐH: Tập đá cầu. Chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau. Thực hiện: Một tay cầm cầu tung 1 Lần cầu lên khi cầu rơi xúng dùng chân để đá cầu về trước, chú ý khi phát cầu điểm tiếp xúc cầu ở giữa mu bàn chân 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em 8. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài ĐH : luyện tập chạy bền.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 lên thực hiện lại động tác phát cầu 5. Chạy bền: Chạy phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 22/01/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 46 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác bật nhảy hai chân, bật nhảy băng một chân tay với vật trên cao, động tác chạy đà chính diện co chân qua xà. -Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật phát cầu -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS động tác chạy đà chính diện co chân qua xà. kỹ thuất phát cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. 8.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p . 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: * Ôn tại chỗ bật nhảy bằng một chân, hai chân tay với vật trên cao. Ôn chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tốc độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống bằng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu Học kỹ thuật phát cầu.. . 2 Lần. CS GV. ĐH: Khởi động 2 lần. 4 Lần. 4 Lần. GV. . . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. GV . . . ĐH: Tập bật nhảy Chuẩn bị: Đứng chân trước chân 13 phút sau. Thực hiện: Một tay cầm cầu tung cầu lên khi cầu rơi xuống dùng chân để đá cầu về trước, chú ý khi phất cầu điểm tiếp xúc cầu ở giữa mu bàn chân 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu 1 Lần 5. Chạy bền: Chạy phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 3-5 Phút 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và 8. . . . . 1,98 GV. ĐH: Tập đá cầu. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài ĐH : luyện tập chạy bền. .
<span class='text_page_counter'>(88)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 05/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 47 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác bật nhảy hai chân, bật nhảy băng một chân tay với vật trên cao, động tác chạy đà chính diện co chân qua xà. -Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật phát cầu -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS động tác chạy đà chính diện co chân qua xà. kỹ thuất phát cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: * Ôn tại chỗ bật nhảy bàng một chân, hai chân tay với vật trên cao. Ôn chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu Học kỹ thuật phát cầu. Chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau. Thực hiện: Một tay cầm cầu tung cầu lên khi cầu rơi xúng dùng chân để đá cầu về trước, chú ý khi phất cầu điểm tiếp xúc cầu ở giữa mu bàn chân, và phải phát chéo sân nếu là đá đơn và đá đôi. Giới thiệu luật thi đấu. Khi thi đấu thi đấu đôi và đồng đội VĐV phải đăng ký thứ tự phát cầu. + Cách tính điểm - Phát cầu hỏng, đá cầu hỏng, đỡ cầu hỏng đối phương được tính điểm. ( Điểm trực tiếp) Bên nào đến 21 điểm là thắng, nếu 20 đều thì phải dẫn trước 2 điểm thì thắng, điểm cuối cùng là 25 điểm. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác phát cầu 5. Chạy bền: Chạy phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy. 2 Lần. CS GV. 2 lần. ĐH: Khởi động 4 Lần. 4 Lần. GV. . . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. 13 phút. GV . . . ĐH: Tập bật nhảy. . . . . 1,98 GV. ĐH: Tập đá cầu. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài ĐH : luyện tập chạy bền. 8.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1 Lần III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 05/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 48 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác chạy đà chính diện chân lăng duỗi thẳng qua xà và chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không. -Đá cầu: Ôn và nâng cao kỹ thuật phát cầu -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS động tác chạy đà chính diện co chân qua xà, chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không, kỹ thuất phát cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp. 2 Lần 9. .
<span class='text_page_counter'>(91)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang CS +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần GV trước, sau. ĐH: Khởi động 2. Bật nhảy: Ôn chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. 4 Lần. GV Chân giậm để sau chạy đà theo tốc độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống 3 Lần băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. + Ôn chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không Khi nhảy bước bộ trên không chú ý đùi chân lăng vuông góc, chân giậm giữ thẳng phía sau để tạo thành tư thế bước bộ trên không. 3. Đá cầu Học kỹ thuật phát cầu. 13 phút. . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển ĐH: Tập bật nhảy GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. . . . 1,98 GV. Chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau. Thực hiện: Một tay cầm cầu tung cầu lên khi cầu rơi xúng dùng chân để đá cầu về trước, chú ý khi phất cầu điểm tiếp xúc cầu ở giữa mu bàn chân, và phải phát chéo sân nếu là đá đơn và đá đôi. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác phát cầu. . ĐH: Tập đá cầu. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 9.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Tiết: 49. Dương Kim Thu KIỂM TRA ĐÁ CẦU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Đá cầu: Giúp cho học sinh khẳng định được kết quả học tập của mình thông qua giờ kiểm tra. 2.Kỹ năng: - Đá cầu tấn công- Phát cầu 3.Thái độ: Yêu cầu học sinh có ý thức cao trong giờ kiểm tra. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học. II. Phần cơ bản. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Kiểm tra đá cầu 9. CS.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Giáo viên phổ biến nội dung kiểm tra, HS được chọn một trong hai nội dung sau. - Đá cầu tấn công - Phát cầu * Cách tính điểm: + Điểm Đạt (Đ): Phát được 5 quả vào ô hoặc đá được 5 quả cầu tấn công qua lới. + Phát được 4 quả vào ô hoặc đá được 4 quả cầu tấn công qua lới. + Phát được 3 quả vào ô hoặc đá được 3 quả cầu tấn công qua lới. + Điểm Chưa đạt (CĐ)Phát được 2 quả vào ô hoặc đá được 2 quả cầu tấn công qua lới.. GV. ĐH: Khởi động. . . . 1,98 GV. ĐH: Kiểm tra đá cầu PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. 9.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. Ngày soạn: 12/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 50 BẬT NHẢY –TỰ CHỌN(ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác chạy đà chính diện chân lăng duỗi thẳng qua xà và chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không. -Thể thao tự chọn: (Đá cầu) Ôn và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS động tác chạy đà chính diện co chân qua xà, chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không, kỹ thuất phát cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học. II. Phần cơ bản. Định lượng 2- 3 phút. Phương pháp và tổ chức ĐH: nhận lớp. 1 lần 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 9. .
<span class='text_page_counter'>(95)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Bật nhảy: Ôn chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. + Ôn chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không Khi nhảy bước bộ trên không chú ý đùi chân lăng vuông góc, chân giậm giữ thẳng phía sau để tạo thành tư thế bước bộ trên không. 3. Đá cầu -Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu cầu. Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. CS GV. 2 lần. ĐH: Khởi động 4 Lần. GV. . . 3 Lần. . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. . 11 phút. . GV. ĐH: Tập bật nhảy GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. Ôn Kỹ thuật tângcầu.. -Ôn Kỹ thuật chuyền cầu. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu 5. Chạy bền: Chơi trò chơi chạy 3 Hiệp tiếp sức chuyển vật. ĐH: Tập đá cầu. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. . 9. GV.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 19/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 51. BẬT NHẢY –TỰ CHỌN(ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không. -Thể thao tự chọn: (Đá cầu) Ôn và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS động tác chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không,tâng cầu, chuyền cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản 1 .Khởi đông. 35 - 37 p 2 Lần 9. .
<span class='text_page_counter'>(97)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối CS hông, cổ 2 lần GV + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng ĐH: Khởi động trước, sau. GV: làm mẫu phân tích lại KT 2. Bật nhảy: động tác cho HS nắm, tổ chức + Ôn chạy đà giậm nhảy bước bộ cho HS tập trên không Chia nhóm tập, cán sự điềukhiển Khi nhảy bước bộ trên không chú ý 4 Lần đùi chân lăng vuông góc, chân giậm giữ thẳng phía sau để tạo thành tư thế bước bộ trên không. 3. Đá cầu -Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu cầu. Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu 13 phút. -Ôn Kỹ thuật tângcầu.. . GV. ĐH: Tập bật nhảy GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. . ĐH: Tập đá cầu. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác tâng cầu 1 Lần 5. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. 9.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 19/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 52 BẬT NHẢY –TỰ CHỌN(ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác chạy đà chính diện chân lăng duỗi thẳng qua xà. -Thể thao tự chọn: (Đá cầu) Ôn và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu -Chạy bền: Luyện tập chạy bền phát triển thể lực. 2.Kỹ năng: HS động tác chạy đà chính diện chân lăng duỗi thẳng qua xà, tâng cầu, chuyền cầu, phát triển thể lực. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp. 2 Lần 9. .
<span class='text_page_counter'>(99)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang CS +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần GV trước, sau. ĐH: Khởi động 2. Bật nhảy: Ôn chạy đà chính diện co chân 4 Lần giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 GV Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Đá cầu ĐH: Tập bật nhảy Ôn kỹ thuật tâng cầu, GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho 13 phút HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai. chuyền cầu cầu.. Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. ĐH: Tập đá cầu. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác tâng cầu. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 26/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 53 KIỂM TRA BẬT NHẢY. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nội dung kiểm tra Bật nhảy: Chạy đà chính diện giậm nhảy duỗi chân lăng thẳng qua xà ". Giúp cho học sinh khẳng định được kiến thức đã học của mình thông qua giờ kiểm tra. 2.Kỹ năng: Chạy đà chính diện giậm nhảy duỗi chân lăng thẳng qua xà ". 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/PHần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu 1 lần cầu bài học. CS. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp 2 Lần + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Kiểm tra bật nhảy: a) Nội dung kiểm tra: Chạy đà 2 Lần chính diện giậm nhảy duỗi chân lăng thẳng qua xà ". Giáo viên phổ biến nội dung kiểm tra cho học sinh nắm để phấn đấu b)Cách cho điểm: Điểm cho theo 2 mức độ thực hiện động tác của học sinh .. CS GV. ĐH: Khởi động. GV. . . - Điểm Đạt (Đ) Cả 2 lần nhảy đều đúng kỹ thuật động tác. . ĐH: Kiểm tra. - Trong 2 lần nhảy có 1 lần nhảy tương đối đúng kỹ thuật. - Cả 2 lần nhảy chân lăng còn hơi co. - Điểm Chưa đạt (CĐ) Cả 2 lần đều không thực hiện được động tác.. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu và chuyền cầu. 3-5 Phút. GV. 1.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 26/02/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 54 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/PHần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 55 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 56 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 12/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 57 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. II. Phần cơ bản. GV. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. ĐH: Tập đá cầu. 1.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 3-5 Phút . III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 12/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 58 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 19/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 59 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 19/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 60 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. GV. 1.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang 2 lần +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. ĐH: Tập đá cầu. 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và. 3-5 Phút. 1. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. .
<span class='text_page_counter'>(116)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 26/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 61 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/PHần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 26/03/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu Tiết: 62 TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU) - CHẠY BỀN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể thao tự chọn: (Đá cầu) giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu. Chạy bền: luyện tập chạy bền phát triển thể lực 2.Kỹ năng: Đá cầu giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ thật tâng cầu, chuyền cầu.phát triển thể lực chạy bền. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. 1. GV.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông 2 Lần - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 2 lần + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng trước, sau. 2. Đá cầu Ôn kỹ thuật tâng cầu, chuyền cầu 20 phút cầu. Ôn kỹ thuật tâng cầu,. CS GV ĐH: Khởi động GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. chuyền cầu cầu. GV: Phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển GV quan sát sửa sai Chú ý khi tâng cầu và chuyền cầu phải di chuyển để đỡ cầu. . 3. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chuyền cầu. . 4. Chạy bền: Khi chạy bền phải phân phối sức hợp lý, kết hợp nhịp thở với bước chạy, tay đánh thả lỏng Nam chạy 4 vòng sân. Nữ chạy 3 1 Lần vòng sân.. Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh. . ĐH: Tập đá cầu. 3-5 Phút 1.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. . 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu và chuyền cầu. GV Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 02/04/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 63 KIỂM TRA CHẠY BỀN. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chạy bền: Giúp cho học sinh khẳng định được kiến thức và kết quả học tập của mình 2.Kỹ năng: kiểm tra chạy bền 500m 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm và phương tiện Địa điểm: Sân TD Phương tiện: Đồng hồ bấm thành tích 1 chiếc III. tiến trình dạy học Định Nội dung Phơng pháp tổ chức Lượng A.phần mở đầu 1'- 3' ĐH: Nhận lớp 1.Nhận lớp: - Lớp trởng tập trung lớp báo cáo sĩ số - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. CS. B. Phần cơ bản: 35'-37' 1. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân - Xoay các khớp cổ tay cổ chân, hông 2 Lần 1. GV. ĐH: Khởi động. .
<span class='text_page_counter'>(121)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 vai, gối. - Ép dây chằng ngang, dọc. - Chạy bớc nhỏ - Nâng cao đùi - Chạy đạp sau. 2 Lần 2 Lần 2 Lần. 2. kiểm tra chạy bền:. 1 Lần. + Giáo viên phổ biến nội dung kiểm tra cho học sinh nắm để phấn đấu + Mỗi học sinh chạy 1 lần. + Điểm Đạt (Đ) Thực hiện đúng kỹ thuật. Thành tích nam đạt 1’. 45”. Nữ đạt 1’. 55”. CS GV. . -Thực hiện đúng kỹ thuật. Thành tích nam đạt 1’55’’. Nữ đạt 2’.05” -Thực hiện đúng kỹ thuật tương đối tốt. Thành tích nam đạt 2’.05”. Nữ đạt 2’. 16”. Mỗi một lần chay 5 học sinh , các em còn lại xếp thành hàng. + Điểm chưa đạt (CĐ) Thực hiện đúng kỹ thuật sai. Thành tích không đạt C. Phần kết thúc:. 5'. ĐH: Xuống lớp. . 1. Thả lỏng: Cúi người rũ tay đứng rũ chân kết hợp hít thở sâu. 2. Nhận xét: Giờ học, đọc thành tích cho học sinh nắm. GV. 3. Bài tập về nhà: Ôn tâng cầu. Rút kinh nghiệm:. 1.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. Ngày soạn: 02/04/2017 Ngày giảng:. Ngày……tháng…..năm. Tiết: 64 KIỂM TRA TỰ CHỌN (ĐÁ CẦU. Dương Kim Thu. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra đá cầu: Giúp cho học sinh khẳng định được kết quả học tập của mình thông qua giờ kiểm tra. 2.Kỹ năng: Kiểm tra đá cầu - Đá cầu tấn công- Phát cầu 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi, cầu III. Tiến trình dạy học: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 1. GV. .
<span class='text_page_counter'>(123)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau.. CS GV. 2. Kiểm tra đá cầu. ĐH: Khởi động. Giáo viên phổ biến nội dung kiểm tra, HS được chọn một trong hai nội dung sau. - Đá cầu tấn công - Phát cầu * Cách tính điểm: + Điểm Đạt (Đ) Phát được 5 quả vào ô hoặc đá được 5 quả cầu tấn công qua lới.. . . . 1,98 GV. . + Phát được 4 quả vào ô hoặc đá được 4 quả cầu tấn công qua lới. + Phát được 3 quả vào ô hoặc đá được 3 quả cầu tấn công qua lới.. ĐH: Kiểm tra đá cầu. + Điểm chưa đạt (CĐ)Phát được 2 quả vào ô hoặc đá được 2 quả cầu tấn công qua lới. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. GV đọc điểm cho học sinh nắm. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. 1.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. Ngày soạn: / Ngày giảng:. /2017. Ngày……tháng…..năm. Tiết: 65-66 ÔN HỌC KỲ II (BẬT NHẢY) Dương Kim Thu I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác bật nhảy hai chân, bật nhảy bằng một chân tay với vật trên cao, động tác chạy đà chính diện co giậm chân qua xà. 2.Kỹ năng: động tác bật nhảy hai chân, bật nhảy bằng một chân tay với vật trên cao, động tác chạy đà chính diện co giậm chân qua xà. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Định Phương pháp và tổ chức lượng I/Phần mở đầu 2- 3 phút ĐH: Nhận lớp 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu 1 lần bài học. CS. II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ 1. GV. .
<span class='text_page_counter'>(125)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 + Ép dây trằng dọc, ngang 2 lần CS +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng GV trước, sau. ĐH: Khởi động 2. Bật nhảy: * Ôn tại chỗ bật nhảy bằng một 5 Lần chân, hai chân tay với vật trên cao. Ôn chạy đà chính diện co chân giậm qua xà. 5 Lần Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng. 3. Chơi trò chơi: Nhảy lò cò tiếp sức. GV. . . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. 3 Hiệp. GV . . . ĐH: Tập bật nhảy. GV. 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chạy đà giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. ĐH: Trò chơi GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài 1.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bật nhảy. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: / Ngày giảng:. /2017. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 67-68 ÔN HỌC KỲ II (BẬT NHẢY). I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh củng cố nâng cao động tác chạy đà chính diện chân lăng duỗi thẳng qua xà. 2.Kỹ năng: động tác chạy đà chính diện chân lăng duỗi thẳng qua xà. 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi.cầu đá III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học. Định lượng 2- 3 phút. 1 lần. 1. Phương pháp và tổ chức ĐH: Nhận lớp. CS GV.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> II. Phần cơ bản. GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau.. CS GV. ĐH: Khởi động. 2. Bật nhảy: * Ôn tại chỗ bật nhảy bằng một 5 Lần chân, hai chân tay với vật trên cao. Ôn chạy đà chính diện co chân 5 Lần giậm qua xà. Chân giậm để sau chạy đà theo tố độ tăng dần, giậm nhảy nhanh mạnh tích cực, góc độ giậm nhảy là 90 0 Khi chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy, chân co lại để qua xà đồng thời tay đánh từ dưới lên trên và dừng lại ngang vai khi rơi xuống băng chân giậm trùng gối để hoãn xung, tay đưa xuống giữ thăng bằng.. GV. . . . GV: làm mẫu phân tích lại KT động tác cho HS nắm, tổ chức cho HS tập Chia nhóm tập, cán sự điều khiển. l 3. Chơi trò chơi: Nhảy lò cò tiếp sức. 3 Hiệp. GV . . . ĐH: Tập bật nhảy. GV 4. Củng cố: Mỗi nhóm chọn 2 em lên thực hiện lại động tác chạy đà. ĐH: Trò chơi 1.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà GV quan sát sửa sai Học sinh quan sát nhận xét. GV nhận xét củng cố lại bài PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học 3. Bài tập về nhà : Ôn bật nhảy. 3-5 Phút. GV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: / Ngày giảng:. /2017. Ngày……tháng…..năm. Dương Kim Thu. Tiết: 69-70 KIỂM TRA HỌC KỲ II VÀ LRTT. I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bật nhảy: Giúp cho học sinh khẳng định được kiến thức đã học của mình thông qua giờ kiểm tra. 2.Kỹ năng: Chạy đà chính diện giậm nhảy duỗi chân lăng thẳng qua xà ". 3.Thái độ: Nghiêm túc tự giác. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi, cầu III. Tiến trình dạy học: Nội dung I/Phần mở đầu 1. GV nhận lớp : Cán sự bộ môn tập hợp ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số chính xác 2.GV: phổ biến nôi dung yêu cầu bài học. Định lượng 2- 3 phút. 1 lần 1. Phương pháp và tổ chức ĐH: Nhận lớp. .
<span class='text_page_counter'>(129)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7. CS II. Phần cơ bản. 35 - 37 p. 1 .Khởi đông - Chạy nhẹ nhàng một vòng sân 2 Lần - Xoay kỹ các khớp + Khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, cổ + Ép dây trằng dọc, ngang +Bước nhỏ. Nâng cao đùi. Lăng 2 lần trước, sau. 2. Kiểm tra bật nhảy:. GV. CS GV. ĐH: Khởi động. 2 Lần. a) Nội dung kiểm tra: Chạy đà chính diện giậm nhảy duỗi chân lăng thẳng qua xà ". Giáo viên phổ biế nội dung kiểm tra cho học sinh nắm để phấn đấu b)Cách cho điểm: Điểm cho theo mức độ thực hiện động tác của học sinh . - Điểm Đạt(Đ): Cả 2 lần nhảy đều đúng kỹ thuật động tác. GV. . - Trong 2 lần nhảy có 1 lần nhảy tương đối đúng kỹ thuật. - Cả 2 lần nhảy chân lăng còn hơi co. - Điểm Chưa đạt (CĐ) Cả 2 lần đều không thực hiện được động tác. * lý thuyết: 1. Nêu góc độ giậm nhảy của chân lăng duỗi thẳng qua xà 2 . Nêu các nguyên nhân dẫn đến chấn thương. Tiết 70: Kiểm tra rèn luyện thân thể. Nội dung chạy bền + Giỏi: Nam đạt 1’. 45”. Nữ đạt 1’. 55”. . ĐH: Kiểm tra. . + Điểm 7 – 8: Nam đạt 1’55’’. Nữ đạt 2’.05”. GV. + Điểm 5 – 6: Nam đạt 2’.05”. Nữ đạt 2’. 16” 1.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng hồi tĩnh 2. GV nhận xét tiết học. 3-5 Phú. GV. Rút kinh nghiệm:. 1.
<span class='text_page_counter'>(131)</span>