Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an tuan 78 lop 3 Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.9 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 3 ĐẠO ĐỨC - Tiết : 7 QUAN TAÂM, CHAÊM SOÙC OÂNG BAØ CHA MEÏ – ANH CHÒ EM ( Tiết 1) VBT:12-Thời gian dự kiến :35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. *Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức. B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoïa, SGK, phiếu giao việc HS: VBT C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -GV nêu câu hỏi: Tự làm lấy việc của mình có lợi gì? -Gọi hs trả lời- Nhận xét 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài -Học sinh cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau -Bài hát nói lên điều gì? 3.Hoạt động 3: Học sinh kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -HS thảo luận nhóm đôi + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như theá naøo? - Đại diện nhóm trình bày – GV chốt y + Việc em yêu thương, quan tâm,chăm sóc như thế đã được người thân nhận xét như thế nào?( được khen,…) + Khi được nhận lời nhận xét của người thân chúng ta cần phải ntn? ( lắng nghe y kiến của người thân) *Việc lắng nghe ý kiến của người thân sẽ giúp mình hoàn thiện bản thân. 4.Hoạt động 4: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất *MT: Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hịên quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình -Giáo viên kể chuyện Bó hoa đẹp nhất: +Chò em Ly laøm gì nhaân dòp sinh nhaät meï ? + Theo em việc làm của hai chị em Ly có lợi ích gì? ( sẽ làm cho mẹ vui và hạnh phúc) *Khi làm việc gì chúng ta cần đoán trước việc làm đó sẽ đem lại cảm súc cho người thân vui và hạnh phúc thì nên làm *Keát luaän: Con chaùu coù boån phaän quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï vaø những người thân trong gia đình 5-Hoạt động 5: Đánh giá hành vi *MT:Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau -Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 3 vaø thaûo luaän theo nhoùm. *Keát luaän: +Vieäc laøm cuûa caùc baïn Höông, Phong, Hoàng laø theå hieän tình yeâu thöông chaêm soùc oâng baø, cha meï. +Việc làm của bạn Lâm và Linh là chưa quan tâm đến bà, em nhỏ Mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi trong gia đình có người nghiện ma tuý, rượu, khi trong nhà có người tham gia vào các hành vi có liên quan đến ma tuý *PCMT và CGN: Mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi trong gia đình có người nghiện ma tuý, rượu, khi trong nhà có người tham gia vào các hành vi có liên quan đến ma tuý 6.Hoạt động 6: Củng cố – dặn do.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha me? D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .................................................................................................................................................... Thủ công : (tiết 1 ) Gấp , cắt dán bông hoa TGDK : 35 phút A Mục tiêu :-HS biết ứng dụng cách gấp , cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt dán bông hoa 4 , 8 cánh Gấp , cắt dán được bông hoa 5 cánh theo y thích B – Đồ dùng dạy học : - Mẫu bông hoa 5 cánh ,6 cánh và 8 cánh - Tranh qui trình gấp bông hoa -Giấy thủ công C –Các hoạt động dạy học : 1 –Hoạt động 1 :GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét -GV nêu một số câu hỏi và gợi y HS trả lời 2- Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu a –Gấp , cắt bông hoa 5 cánh GV gọi 2 hs lên thực hiện các thao tác gấp , cắt bông hoa b-Gấp , cắt bông hoa 4 cánh , 8 cánh GV HD cách gấp , cắt bông hoa 4 , 6 , 8 cánh -HS lên thao tác lại các bước gấp để hoàn thành sản phẩm c-Dán các hình bông hoa: -HS tự cắt bông hoa theo sở thích -GV hướng dẫn dán các hình bông hoa : Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp D –Phần bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………….. TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết: 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( Tiết 1) SGK:28,29 - Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. *KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. B- Đồ dùng dạy học: GV-Caùc SGK/28, 29. Phiếu học tập. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : KTBC +Nhìn sơ đồ nói tên các bộ phận thần kinh? +Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh? -Nhận xét – tuyên dương 2.Hoạt đông 2: GTB +HS nếm quả chanh, hạt muối , đường. Vị của các vật này ntn?(khác nhau chanh thì chua,…) Để hiểu được tại sao chúng ta nhận biết được các sư vật xung quanh là nhờ vào cơ quan nào của cơ thể? Ta học bài “ Hoạt động thần kinh” 3-Hoạt động 3: Làm việc với SGK ( BTNB) *Mục tiêu:Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ trong cuộc sống. *Bước 1: Yeâu caàu HS quan saùt hình 1 vaø 2 -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1a, hình 1b và đọc mục bạn cần biết để TL các câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Bước 2: HS nêu câu hỏi và đề ra phương án. * Bước 3: HS thảo luận +Ñieàu gì seõ xaûy ra khi ta chaïm vaøo vaät noùng . +Bộ phận nào của cơ quan Thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì? * Bước 4: HS trình bày -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû * Bước 5: Rút ra kết luận:. Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh, những phản ứng đó gọi là phaûn xaï) (Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống. Con ruồi bay qua ta nhắm mắt lại, nghe tiếng động mạnh ta giaät mình) *Biết được sự phản xạ của đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. 4.Hoạt động 4 : Làm việc với SGK * MT: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống . - GV yêu cầu HS sờ vào ly nước nóng + sờ vào ly nước em thấy ntn? -Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 1a, hình 1b và đọc mục bạn cần biết để trả lời các câu hỏi: +Ñieàu gì seõ xaûy ra khi ta chaïm vaøo vaät noùng ? (tay rụt lại) - HS thảo luận nhóm 4 +Bộ phận nào của cơ quan Thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?( Tủy sống…) +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?(Phản xạ) -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû -Phản xạ là gì ? (Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh, những phản ứng đó gọi là phản xạ) +Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống?( Con ruồi bay qua ta nhắm mắt lại, nghe tiếng động maïnh ta giaät mình,…).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Keát luaän: - Khi găp một kích thích bất ngờ ,cơ thể tự động sẽ phản ứng rất nhanh .Phản ứng như thế gọi là phản xạ . Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. Tình huống:Vào giờ ra chơi Nam trèo lên cây phương.Nếu em có ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? *Nếu em la lên bạn sẽ có phản xạ giật mình sẽ dễ bị té .Vì vậy khi gặp sự việc nguy hiểm chúng ta cần có phản ứng bình tĩnh để ra quyết định đúng, từ đó có hành vi tích cực phù hợp với đạo đức. 5-Hoạt động 5: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh a-Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi một học sinh ngồi trên ghế, chân buông thỏng. Giáo viên dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối b-Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh -Hướng dẫn cách chơi -Cho học sinh chơi thử một vài lần rồi chơi thật -GV neâu keát luaän (sgk ) *Biết kiểm soát những việc làm của mình để không tổn hại đến thần kinh 6-Hoạt động 6: Củng cố- dặn dị -Phaûn xaï laø gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ....................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết ù: 14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) SGK/30 -Thời gian dự kiến :35 phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A-Muïc tieâu: Biết được vai tro của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. B- Đồ dùùng dạy học: GV:Tranh saùch giaùo khoa trang 30, 31-Phiếu học tập. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -- Ph¶n x¹ lµ g×? - LÊy vÝ dô vÒ mét sè ph¶n x¹ thêng gÆp? - Nhận xét, đánh giá h/s. 2. Hoạt động 2: GTB -Lớp hát bài “Đường em đi” +Nội dung bài hát nói gì?(Khuyên các em đi học nên đi tay phải, thực hiện đúng luật ATGT) Nhờ có hoạt động thần kinh con người hành động đúng. Để hiểu rõ vấn đề . Ta hoc bài “ Hoạt động Thần Kinh(tt) “ 3-Hoạt động 3: Làm việc với SGK (PP BTNB) *Mục tiêu: Phân tích được vai tro của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. *Bước 1: Yeâu caàu HS quan saùt -Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “Rụt tay lại khi sờ vào cốc nước nóng” ởtiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/30 sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi trong phiếu * Bước 2: HS nêu câu hỏi và đề ra phương án. * Bước 3: HS thảo luận +Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? +Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? * Bước 4: HS trình bày -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû * Bước 5: Rút ra kết luận. 4.Hoạt động 4: Làm việc với SGK -Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “Rụt tay lại khi sờ vào cốc nước nóng” ở tiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/30 sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi trong phiếu +Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? +Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? +Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû *Keỏt luaọn: +Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để ngời khác không giẫm phải nh mình. Điều khiển mọi suy nghĩ này là n·o ®iÒu khiÓn. - Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này. +Trong cuộc sống là người bình thường chúng ta cần làm gì?( Phải biết suy nghĩ về những hành vi) *Chúng ta có những hành vi đúng sẽ có lợi cho não bộ cùa mình và mọi người ở cạnh mình sẽ có đươc niềm vui và niềm tin về mình. 5-Hoạt động 5: Thảo luận Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. -Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể * KÕt luËn: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể ngời mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. *Biết được não không chỉ Điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. *Trò chơi thử trí nhớ: -Giáo viên để một số đồ dùng học tập trên khay, cho các nhóm quan sát, rồi che lại và yêu cầu học sinh viết tên các thứ nhìn thaáy 6.-Hoạt động 6: Củng cố – dặn dị.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Moät HS nhaéc laïi vai troø cuûa naõo-Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ****************************************** .. Tuần 8 Đạo đức : Dạy ATGT AN TOÀN GIAO THÔNG : BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT SGK: 8- Thời gian dự kiến: 35 phuùt. A-Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những qui định bảo đảm an toàn giao thông.- HS biết thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ( có rào chắn và không có rào chắn) - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu.. . B- Đồ dùng dạy học:- Tranh , ảnh về đường sắt , nhà ga , tàu hỏa C-Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thơng đường sắt - GV hỏi : để vận chuyển người , hàng hóa , ngoài các phương tiện ô tô , xe máy em nào con biết có phương tiện nào ? (Tàu hỏa ) - Tàu hỏa đi trên đường ntn? (sắt ) – Em hiểu thế nào là đường sắt ? ( là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai thanh sắt nối dài con gọi là đường ray ) - Em hãy nói sự khác biệt của tàu hỏa và ô tô ? - Dùng tranh ảnh đường sắt , nhà ga , tàu hỏa để giói thiệu . 2-Hoạt động2: Giới thiệu đường sắt ở nước ta - GV hỏi nước ta có những đường sắt đi tới những đâu , từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ? - Nước ta có 6 tuyến đường sắt : + Hà Nội – Hải Phong ; HN- TPHCM ; HN – Lào Cai ; HN- Lạng Sơn ; HN – Thái Nguyên ; Kép – Hạ Long . - Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện . 3-Hoạt động3: Những qui định đi trên đường bộ cĩ đường sắt cắt ngang - Nếu có rào chắn cần đứng cách xa rào chắn 1m . Nếu không có rào chắn thì phải đứng cách xa đường ray ngoài cùng ít nhất 5m . - Không đi bộ , ngồi chơi trên đường sắt . Không ném đá , đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu .. 4-Hoạt động4: Củng cố - dặn do - Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - cần nhớ để giữ an toàn cho mình và cho mọi người . D.Phaàn boå sung:......................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. *************** Thủ công : (tiết 2) Gấp , cắt dán bông hoa TGDK : 35 phút A Mục tiêu :-HS biết ứng dụng cách gấp , cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa hoa 4 , 8 cánh Gấp , cắt dán được bông hoa 5 cánh theo y thích B – Đồ dùng dạy học : - Mẫu bông hoa 5 cánh ,6 cánh và 8 cánh - Tranh qui trình gấp bông hoa -Giấy thủ công C –Các hoạt động dạy học : 1 –Hoạt động 1 :GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 2- Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu a –Gấp , cắt bông hoa 5 cánh b-Gấp , cắt bông hoa 4 cánh , 8 cánh c-Dán các hình bông hoa: -GV hướng dẫn dán các hình bông hoa : Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp D –Phần bổ sung TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết : 15 VEÄ SINH THAÀN KINH. 5 cánh. Biết cách gấp, cắt dán bông.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SGK/32 - Thời gian dự kiến: 35 phuùt. A-Muïc tieâu: - Nêu được một số việc caàn làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. *-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. B- Đồ dùng daïy hoïc: GV: - Caùc hình trong SGK - Phieáu hoïc taäp HS: - SGK C- Hoạt động daïy hoïc: 1.Hoạt động 1: KTBC - C¬ quan thÇn kinh gåm cã nh÷ng bé phËn nµo? - N·o vµ tuû sèng cã vai trß g×? - Nhận xét, đánh giá bài h/s. 2. Hoạt động 2: GTB +Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta cần làm gì?( Tập thể dục,…) +Các hoạt động đó hoạt động được là nhờ vào hoạt động nào của cơ thể?( Hoạt động thần kinh) + Để hoạt động thần kinh tốt ?Chúng ta cần làm gì?. Hôm nay họcTNXH bài: “ Vệ sinh thần kinh” 3.Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận nhĩm *Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh -GV neâu caâu hoûi sgk Quan saùt vaø thaûo luaän * Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình trang 32, đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh -Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm. -Gọi 1 số học sinh trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Moãi hoïc sinh noùi veà moät hình, caùc hoïc sinh khaùc goùp yù, boå sung *Biết những việc cần làm có lợi, có hại đến cơ quan thần kinh. - Keát luaän: (sgv ) *PCMT và CGN: Ma túy,rượu ,bia, thuốc lá, là những chất nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thẩn kinh. + H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ cơ quan thần kinh đợc nghỉ ngơi. + H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể đợc nghỉ ngơi, thần kinh đợc th dãn – nhng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm. + H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya nh vậy thần kinh sẽ mệt mỏi. +H4……H9 4-Hoạt động 4: Đóng vai * Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi -Giáo viên đi đến từng nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên 3-Hoạt động 3: Trình diễn -Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn -Yêu cầu học sinh rút ra bài học gì qua hoạt động này? (Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái tâm lý nào và thảo luận trạng thái tâm lý đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh) *PCMT-CGN: Ma tuý rất có hại cho thần kinh: làm thần kinh bạc nhược, giảm khả năng ứng phó đối với các yêu cầu của đời sống xã hội; gây kích thích thần kinh mạnh, làm say, gây sóc có thể nguy hại đến tính mạng - Rượu gây nguy hại cho thần kinh: làm giảm trí nhớ thần kinh dễ bị suy nhược -Thường xuyên hít phải khói thuốc lá sẽ gây mệt mỏi, giảm khả năng học tập. -Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh 4-Hoạt động 4: Làm việc với sách giáo khoa. * Yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát hình 9 và trả lời: Chỉ và nói lên những thức ăn, đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh -Gọi 1 số học sinh lên trình bày trước lớp -Trong các thứ gây hại với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kẻ cả trẻ em và người lớn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nêu tác hại của ma túy? Ma tuý, rượu bia, thuốc lá là những chất nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh +Ma tuý rất có hại cho thần kinh: làm thần kinh bạc nhược, giảm khả năng ứng phó đối với các yêu cầu của đời sống xã hội; gây kích thích thần kinh mạnh, làm say, gây sóc có thể nguy hại đến tính mạng +Rượu gây nguy hại cho thần kinh: làm giảm trí nhớ thần kinh dễ bị suy nhươc. +Thường xuyên hít phải khói thuốc lá sẽ gay mệt mỏi, giảm khả năng học tập. Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh *Phải biết suy nghĩ trước khi làm việc gì để không tổn hại đến thần kinh +Theo em trong cuộc sống chúng ta cần phải sống ntn để thần kinh được khoẻ mạnh?( (sống lạc quan, đối xử tốt với mọi người,…) GDHS:Đó cũng là cách vệ sinh thần kinh *Biết thêm một số thông tin về thức ăn, đồ uống gây hại đến thần kinh. 5-Hoạt động 5 : Củng cố- dặn do *BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đến thần kinh. Nh÷ng tr¹ng th¸i t©m lÝ nµo cã h¹i cho thÇn kinh? -Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống thực tế -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ...................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết ù: 16 VEÄ SINH THAÀN KINH SGK/34 -Thời gian dự kiến: 35 phuùt A-Muïc tieâu: Nêu được vai tro của giấc ngủ đối với sức khoẻ. **KNS:-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.. B-Đồ dùng daïy hoïc:. GV: - Các hình trong sách giáo khoa trang 34, 35; Bảng thời gian biểu HS: - Giấy nháp thực hành lập thời gian biểu C- Hoạt động daïy hoïc: I-Hoạt động 1: KTBC -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh? +Em hãy nêu những việc có hại cho cơ quan thần kinh? * Nhận xét 2-Hoạt động 2: Giới thiệu bài +Để có sức khoẻ tốt theo em chúng ta cần phải làm gì?( Ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí,…) Để biết được giấc ngủ giúp có vai trò quan trọng ntn đ/v cơ quan thần kinh. Ta học bài: “ Vệ sinh thần kinh” 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe ( Biết tập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày ) -Yêu cầu 2 học sinh thảo luận theo gợi ý: +Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể đươc nghỉ ngơi +Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó +Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt +Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ? +Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? -Yeâu caàu moät soá hoïc sinh trình baøy keát quaû *MT-CGN: Giáo dục HS không dùng các chất kích thích và các loại chất độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh. * Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ 7-8 giờ trong 1 ngày * Cần nghỉ ngơi hợp lí để thần kinh không bị tổn hại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4-Hoạt động 4: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày -Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày * Giáo viên giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục +Thời gian : bao gồm có buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi +Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong 1 ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống đi học, học bài, vui chơi, giúp đỡ gia đình -Gọi vài học sinh lên điền vào bảng thời gian biểu -Yêu cầu học sinh tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân -Gọi học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình +Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? +Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? *BVMT: HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. -5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị -Gọi vài học sinh đọc bạn mục cần biết -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×