Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyen de Am nhac 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ</b><b> :</b><b> </b></i>


Trong sự nghiệp đổi mới đất nước nền giáo dục qc dân cần phải có những đổi
mới phù hợp với sự phát triển của nền Kinh tế- Xã hội. Nghị quyết Trung Ương lần
thứ IV đã chĩ rõ: “ ...Giáo Dục và Đào Tạo là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ
bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu Kinh tế- Xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước...”


Để thực hiện quan điểm trên Hội Nghị lần thứ IV của Ban Chấp Hành Trung
Ương Đảng khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ:
Đổi mới phương pháp dạy học là học ở tất cả cấp bậc học kết hợp tốt học với hành,
học tập với lao động gắn nhà trường và xã hội. Việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức
lấy học sinh làm trung tâm theo hướng này, giáo viên đóng vai trị tổ chức và điều
khiển; học sinh chiếm lĩnh tri thức tự học, hoạt động tìm tịi để giành kiến thức mới.
Các phương pháp dạy học phù hợp như thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại và sự cảm
thụ bẩm sinh vốn có của các em là phương pháp dạy học theo hướng tích cực.


Dạy học tích cực bộ mơn Âm Nhạc có đặc điểm rất đặc biệt nhằm hình thành và
phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh tạo cho các em có trình độ văn hóa
âm nhạc nhất định góp phần giáo dục tồn diện và hài hòa nhân cách. Giúp các em rèn
luyên một kỹ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc bước đầu biết hát diễn cảm bài
hát đồng thời khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc cho đời sống
tinh thần phong phú lành mạnh tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng
khiếu .


Trên cơ sở đó chúng tơi chọn chun đề: “Vận dụng phương pháp mới trong
dạy Tập đọc nhạc”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1/ Mục tiêu </b>


<b>a. Mục tiêu chung : </b>



Tập đọc nhạc là việc đọc cao độ, trường độ các nốt nhạc nhằm tìm ra và thể
hiện đúng giai điệu của bản nhạc. Đọc nhạc rất quan trọng nó có ý nghĩa trong
việc học và cảm thụ âm nhạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng
nhất để phát triển năng lực âm nhạc của học sinh bởi nó địi hỏi các em phải tai
nghe nắm vững tên nốt nhạc, có khả năng giải mã và khám phá về giai điệu có
cảm nhận về âm thanh và biết thể hiện đúng về cao độ , trường độ. Đối với việc
học âm nhạc của học sinh phổ thơng vì thế kỹ năng đọc nhạc cần dạy một cách
từ từ để dần trở nên quen thuộc.


<b>b. Mục tiêu của bài học</b>


- Học sinh hiểu bản chất của tập đọc nhạc là quá trình khám phá ra giai điệu
bản nhạc.


- Học sinh nắm vững tên nốt nhạc, có kỹ năng giải mã về cao độ và trường độ
của nốt nhạc để học sinh đọc đúng giai điệu, biết đọc bài tập đọc nhạc kết
hợp với gõ phách hoặc đánh nhịp.


- Giúp học sinh phát triển tai nghe, cảm thụ về âm thanh tư duy và sáng tạo hỗ
trợ việc học hành và phát triển năng khiếu âm nhạc của các em.


<b>2/ Nội dung:</b>


- Tập đọc nhạc là tập đọc các bài đơn giản ở giọng trưởng thứ khơng có dấu
hóa áp dụng trong các nhịp thông thường như nhịp 2/4, 3/4, 4/4, và 6/8
- Bước đầu tập nghe và ghi cao độ , trường độ với những âm hình giai điệu


tiết tấu thật đơn giản, giảm nhẹ nội dung tập đọc nhạc bằng cách đưa các ca
khúc làm bài tập thay cho bài tập đọc nhạc đơn thuần ít nhạc cảm.



<b>3/ Về Phương pháp</b>


Hiện nay đa số giáo viên thường dạy tập đọc nhạc theo 8 bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Luyên tập cao độ, gồm
 Luyện tập tiết tấu
 Luyện đọc từng câu
 Tập đọc cả bài
 Ghép lời ca


 Củng cố và kiểm tra


<b>4/ Về Phương tiện dạy học</b>


- Máy cassette, đàn piano, bảng phụ bài tập đọc nhạc
- Chuẩn bị giáo án


<b>5/ Về tổ chức dạy học</b>


- Giáo viên đi đầy đủ 8 bước nêu trên nhưng chúng không phải là các yếu tố
bất di bất dịch. Giáo viên có thể thay đổi trình tự 2 bước là luyện tập cao và
luyện tập tiết tấu mà không gây ảnh hưởng gì đến kết quả học tập.


- Học sinh biết đọc được tên nốt nhạc, cảm thụ được tai nghe và đọc chuẩn tên
nốt cho phù hợp cao độ đồng thời biết cách trình bày bằng nhiều hình thức
khác nhau như đơn ca, song ca, tốp ca.


<b>6/ Về đánh giá kết quả dạy và học</b>


Học sinh tự trình bày lại bài tập đọc nhạc bằng các hình thức cho hồn chỉnh.



Lình Huỳnh, ngày 29 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện chuyên đề


NGUYỄN THỊ HOÀNG VÂN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×