Tải bản đầy đủ (.docx) (399 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 399 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi: 1 .Tieát: 1 Tuaàn daïy: 1 Ngaøy daïy:. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - HS biết: HĐ1 - Thấy được những tình cảm của cha mẹ đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. HĐ2 - Nhận biết được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn baûn - HS hiểu: HĐ1- Những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em- tương lai của nhân loại. HĐ2 – Gía trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. 1.2 Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. - HS thực hiện thành thạo: - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Lieân heä, vaän duïng khi vieát vaên bieåu caûm. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc HS loøng yeâu thöông cha meï. - Tính cách: Giáo dục ý thức tự giác học tập . 2. Nội dung học tập: - Những tình cảm của cha mẹ đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. 3.Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: Tranh Cổng trường mở ra. 3.2. Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………… 4.2. Kieåm tra mieäng: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản * GV hướng dẫn giọng đọc cho HS: Giọng diu dàng, chậm rãi, đôi khi thì thầm hết sức tình cảm( Khi nhìn con ngủ) hoặc với giọng xa vắng ( Khi người mẹ hồi tưởng lại quá khứ của mình ). - GV đọc mẫu 1 đoạn - gọi HS đọc. * GV nhận xét, sửa sai. * Em hãy giới thiệu một vài nét về văn bản - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * GV yêu cầu HS nêu những từ nào chưa hiểu nghĩa – GV thoáng keâ leân baûng? - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu làm rõ nghĩa của từ. - HS giải thích các từ: Nhạy cảm, háo hức, bận tâm. * Tìm boá cuïc cuûa baøi vaên? Neâu noäi dung chính cuûa từng phần? - Chia thaønh 2 phaàn: + Phần 1: từ đầu đến “ năm học “ + Phaàn 2: Phaàn coøn laïi. * Theo em vaên baûn naøy thuoäc kieåu vaên baûn gì? Vì sao em bieát? - Thuoäc kieåu vaên baûn bieåu caûm vì raát ít vieäc, chuû yeáu laø tâm trang của người mẹ. Hoạt động 2: Phân tích văn bản * Cho biết bài văn là lời của ai? Nói với ai? - Bài văn là lời của người mẹ nói với chính mình, không phải trực tiếp trò chuyện với con. Nhưng trong lời tâm sự của người mẹ vẫn hướng về đứa con. * Vaên baûn vieát veà ai? Veà vieäc gì? - Viết về tâm trạng người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. * Caùch vieát naøy coù taùc duïng gì? - Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói. ( GV chuyeån yù ) * Tìm chi tiết trong bài thể hiện tâm trạng của người con trong đêm trước ngày khai trường? - Chuẩn bị quần áo, giày nón, nghĩ, ngày mai dậy sớm cho kịp giờ. Tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi. Nhưng lại ngủ dễ dàng, môi hé mở, thỉnh thoảng chúm lại như. Noäi dung baøi hoïc.. I. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc :. 2. Chuù thích: - Taùc giaû: Lí Lan. VB in treân baùo yeâu treû 166. TP. HCM, ngaøy 1/9/2000. 3. Boá cuïc: 2 phaàn - Phaàn 1: Hình aûnh hai meï con trong đêm trước ngày khai trường. - Phaàn 2: Dieãn bieán taâm traïng cuûa mẹ trong đêm trước ngày khai trường.. II. Phân tích văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ñang muùt keïo... * Tại sao người con lại tranh dọn dẹp đồ chơi với mẹ? - Để chứng tỏ mình đã lớn, đã là một học sinh lớp Một roài. *Từ những chi tiết đó em hãy cho biết trong đêm trước ngày khai trường, người con có tâm trạng như thế nào ? ->Háo hức , thanh thản, vô tư *GV giaùo duïc: Em caûm nhaän nhö theá naøo veà hình aûnh người con được thể hiện trong bài văn? - Là một đứa bé ngoan, ngây thơ, hồn nhiên và đáng yêu. * GV lieân heä: Em haõy boäc loä taâm traïng cuûa chính mình trong đêm trước ngày khai trường? - HS tự bộc lộ – GV diễn giảng. * Trong đêm trước ngày khai trường mẹ đã làm gì? - Chuaån bò quaàn aùo, giaøy nón, caëp saùch … cho con. - Ñaép meàn cho con, buoâng muøng eùm goùc…roài boãng khoâng biết làm gì nữa. - Thường ngày, khi con ngủ mẹ dọn dẹp, làm một vài vieäc rieâng, nhöng hoâm nay meï khoâng taäp trung vaøo vieäc gì caû. * Cảm nhận của em về người mẹ được nói đến trong văn bản qua những chi tiết trên? ( GV chuyeån yù ) * Em thấy người mẹ có những biểu hiện khác thường nàotrong đêm trước ngày khai trường? Tại sao? _ Thường ngày mẹ dọn dẹp nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả, mẹ đi ngủ sớm nhưng trằn trọc không ngủ được. Vì mẹ suy nghĩ về nhiều chuyện. * Trong ñeâm khoâng nguû meï nghó gì ?. * GV mở rộng: Tác giả đã miêu tả tâm trạng của người meï trong khoâng gian naøo? Vì sao? - Vào ban đêm vì đó là thời điểm rất dễ khiến con người có những cảm xúc dâng trào. * Vì sao mẹ tin con không bỡ ngỡ ? - Vì con đã vào lớp mẫu giáo, có sự chuẩn bị chu đáo. * Vì sao mẹ lại nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học? Chi tiết nào thể hiện điều đó?. 1. Hình aûnh hai meï con trong đêm trước ngày khai trường. * Người con: - Chuẩn bị quần áo, giày nón mới, cặp sách mới.... - Tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi. - Ngủ dễ dàng, môi hé mở...... -> Háo hức,thanh thản, vô tư.. * Người mẹ: - Quan sát những việc con làm. - Giúp con chuẩn bị mọi thứ. - Dỗ con ngủ, xem lại mọi thứ đã chuaån bò.. -> Hiền từ, thương con, tỉ mĩ. 2. Dieãn bieán taâm traïng cuûa meï trong đêm trước ngày khai trường.: - Khoâng taäp trung vaøo vieäc gì caû. - Trằn trọc, không ngủ được.. - Nghĩ đến: + Việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thực sự có ý nghĩa. + Nhớ lại kỉ niệm lần đầu mẹ đến trường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong + Suy nghó veà vai troø cuûa cuûa giaùo taâm hoàn meï. duïc. - “ Cứ nhắm mắt lại… dài và hẹp “ *Ngày đầu tiên mẹ đi học mẹ có tâm trạng như thế nào ? - Tâm trạng nôn nao, hồi hộp và chơi vơi hốt hoảng khi vào trường. Mẹ nghĩ đến tâm trạng con có trong ngày đầu vào lớp 1, sống trong tâm trạng ngày xưa để nghĩ đến con ngày mai. Sự thông cảm dành cho con. * Tìm chi tiết cho thấy : Ngày khai trường ở Nhật là ngày lễ của toàn xã hội ? - Quan chức nhà nước dự lễ khai giảng gặp gỡ Ban giám hieäu. * Vì sao mẹ lại nghĩ đến ngày khai trường ở Nhật ? - Con của mẹ còn có sự quan tâm của xã hội. Mẹ hi vọng tin tưởng vào xã hội trong việc giáo dục trẻ. * Tìm câu nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với theá heä treû ? - Sai laàm trong giaùo duïc … theá heä mai sau. * Tại sao mẹ nghĩ : bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra ? - Sẽ có mối quan hệ mới, học tri thức, rèn nhân cách, tình caûm, khaùm phaù ñieàu hay. * Như vậy, theo em trường học có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? - Raát quan troïng. * GV liên hệ – giáo dục: Ở nước ta, ngày khai trường hằng năm đã được Nhà nước và xã hội quan tâm như theá naøo?Em coøn bieát caâu noùi naøo noùi veà taàm quan troïng của nhà trường đối với cuộc sống? - Ngày 5/9 là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, các cán bộ địa phương đến dự và thăm hỏi. - Câu nói : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây. Ví lợi ích trăm năm trồng người.” * Em nhận xét như thế nào về ngôn ngữ ở đoạn văn naøy? - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. * Từ những chi tiết trên em hình dung được người mẹ có tâm trạng như thế nào trong đêm trước ngày khai trường cuûa con? - Thao thức, không ngủ, suy nghĩ, lo lắng cho việc học tập của con, nhớ tâm trạng ngày xưa lần đầu mẹ đến.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trường và thế giới kì diệu sẽ mở ra.. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. -> Thao thức, không ngủ, suy nghĩ, * Tại sao cổng trường mở ra cho con mà văn bản lại nói lo laéng tới tâm trạng người mẹ ? - Một ngày quan trọng trong đời của con, mẹ thương yêu lo lắng cho con. Đó là tình cảm sâu nặng của người mẹ. * GV giáo dục: Nêu suy nghĩ của em về người mẹ ? - Học sinh tự phát biểu - Giáo viên uốn nắn. * GV liên hệ-giáo dục: Tìm những câu ca dao, tục ngữ noùi veà coâng lao tình caûm cuûa me? Boån phaän laøm con em sẽ làm gì để đền đáp công ơn đó ? “ Ôn cha naëng laém ai ôi! Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang” - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. ( GV chuyeån yù ) * Em haõy neâu leân yù nghóa cuûa vaên baûn? 3. YÙ nghóa vaên baûn Hoạt động 3 : Tổng kết - Theå hieän taám loøng, tình caûm cuûa * Dựa vào ghi nhớ SGK/9 em hãy nêu tóm tắt nội dung người mẹ đối với con. vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? - Nêu lên vai trò to lớn của nhà - HS neâu – GV nhaän xeùt. trường. * HS đọc ghi nhớ SGK/9. III. Toång keát Hoạt động 4 : Luyện tập Ghi nhớ: SGK/ 9 * HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 phần luyện tập SGK/9. -> Phaùt bieåu yù kieán cuûa mình veà yù kieán: “ Ngaøy khai trường vào lớp 1 là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong IV/ Luyeän taäp. tâm hồn mỗi con người. “ Baøi taäp 1: Em taùn thaønh yù kieán * Thảo luận nhóm : GV chia lớp thành 4 nhóm, các trên vì: đó là lần đầu tiên có sự thay nhóm trao đổi trong 5 phút. đổi lớn trong cuộc đời, em phải sang - Đại diện mỗi nhóm trình bày – GV nhận xét khích lệ sinh hoạt trong môi trường mới lạ. Ngày ấy tâm trạng háo hức có quần áo mới, cặp sách mới; vừa hồi hợp lo laéng ruït reø Trước khung cảnh trường mới, thầy cô mới bạn bè mới.. nhau?. 4.4. Tổng kết: * Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác - Meï khoâng nguû, suy nghó trieàn mieân. Con thanh thaûn, voâ tö..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập:: - Đối với bài học ởû tiết này: + Đọc kĩ lại văn bản SGK/ 5->8. + Xem laïi noäi dung baøi hoïc. + Học thuộc ghi nhớ SGK/9. + Laøm baøi taäp 2 phaàn luyeän taäp SGK/9. + Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về ngày khai trường đầu tiên. + Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Mẹ tôi. + Đọc trước văn bản SGK/10. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm qua chuù thích (*) SGK/11. + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản SGK/11,12. + Xem vaø laøm baøi taäp 1, 2 phaàn Luyeän taäp SGK/12. 5.Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 1 .Tieát: 2 Tuaàn daïy: 1 Ngaøy daïy:. MEÏ TOÂI EÙt-moân-ñoâ-ñô A-mi-xi 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: -HS biết: HĐ1 - Naém vaøi neùt veà taùc giaû EÙt-moân-ñoâ-ñô A-mi-xi HĐ2- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con maéc loãi. - HS hiểu: HĐ1- Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người. HĐ2 - Cách giáo dục của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư ) và người mẹ nhắc đến trong bức thư..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.3.Thái độ: -Thói quen: Biết kính troïng, thöông yeâu cha me.ï - Tính cách: Gíao dục tình yêu gia đình. 2. Nội dung học tập: - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc loãi. 3.Chuaån bò: 3.1. GV:Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, taøi lieäu tham khaûo. 3.2.HS: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A2:…………………………………………………………………………........ - 7A3:…………………………………………………………………………........ - 7A4:…………………………………………………………………………........ - 7A6:……………………………………………………………………………… 4.2. Kieåm tra mieäng: * Nêu diễn biến tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con? Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ bài Cổng trường mở ra? (8 điểm) - Giuùp con chuaån bò moïi thö.ù - Khoâng taäp trung vaøo vieäc gì caû. - Trằn trọc, không ngủ được. - Nghĩ đến: + Taâm traïng cuûa con vaøo ngaøy mai. + Nhớ lại kỉ niệm lần đầu mẹ đến trường. + Nghĩ đến ngày khai trường ở Nhật. + Nghĩ đến thế giới kì diệu ở trường học. -> Thao thức, không ngủ, suy nghĩ, lo lắng cho việc học tập của con, nhớ tâm trạng ngày xưa lần đầu mẹ đến trường và thế giới kì diệu sẽ mở ra. => Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con cái. Từ đó, em tự suy nghĩ mình nên làm gì để đền đáp công ơn đĩ. * Hôm nay hoïc bài gì? Của tác giả nào?(2đ) - Hôm nay học bài “ Mẹ tôi” của tác giả Et-môn-đô-đơ A-mi-xi 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản * Dựa vào chú thích (*) SGK/11 nêu những nét chính veà taùc giaû vaø taùc phaåm ? - Et-moân-ñoâ-ñô A-mi-xi (1846 – 1908). Nhaø vaên Y.Ù - Mẹ tôi trích từ cuốn truyện thiếu nhi: “ Những tấm lòng cao cả”û. Noäi dung baøi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * GV hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm khắc, đọc giọng thay đổi để phù hợp với tâm trạng của người bố. - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi học sinh đọc - GV goïi HS nhaän xeùt - Giaùo vieân nhaän xeùt chung. * HS giải thích nghĩa của các từ khó: quằn quại, hối haän, boäi baïc - GV nhận xét và hướng dẫn HS giải thích nghĩa của các từ khác mà HS chưa rõ nghĩa. Hoạt động 2: Phân tích văn bản. * Cho biết bài văn là lời của ai nói với ai, bằng hình thức nào? - Là lời của người bố nói với con, bằng hình thức một bức thư. * Theo lời đứa con thì sự việc diễn ra như thế nào? - Chỉ là “ Khi nói với mẹ, tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ” * GV liên hệ-giáo dục: Em có ý kiến gì về lời thuật đó? - Đó là một cách nói nhằm giảm nhẹ tội chứ thực ra mức độ nặng hơn nhiều. * Dựa vào đâu ta có thể khẳng định mức độ của sự vieäc naëng hôn nhieàu? - Dựa vào lời lẽ của người bố trong thư. * GV diễn giảng: Người bố đã gọi thẳng là “ Con thiếu lễ độ với mẹ” chứ không thể là “ Nhỡ thốt ra lời”, mà việc thiếu lễ độ với mẹ ngay trước mặt cô giáo mới thaät laø nghieâm troïng. * GV lieân heä-giaùo duïc: Baûn thaân em coù suy nghó gì veà hành động thiếu lễ độ với mẹ của En-ri-cô? - HS tự bộc lộ – GV tóm ý và giáo dục HS. * Thái độ và tình cảm của bố đối với En-ri-cô được thể hiện trong bức thư như thế nào ?. *Dựa vào đâu mà em biết được? - Thái độ đó thể hiện qua lời lẽ ông viết trong bức thư gửi cho En-ri-cô: “… nhö moät nhaùt dao… vaäy” “… bố không thể… đối với con” “Thật đáng xấu hổ… đó” “… thà rằng… với mẹ”. I/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Taùc giaû vaø taùc phaåm. 2. Đọc-giải thích từ.. II/ Phân tích văn bản: 1. Thái độ của người bố :. - Không thể nén được cơn tức giận. - Cất lời cảnh cáo. - Đau đớn tưởng chừng như chết lặng ñi. -> Thöông con nhöng cuõng raát nghieâm khaéc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “…bố sẽ… con được” * Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy? - En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”. * Qua bức thư, người bố đã yêu cầu En-ri-cô những ñieàu gì? - Hãy nghĩ đến mẹ, nghĩ đến hậu quả khi xúc phạm đến mẹ - Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ - Xin lỗi mẹ bằng sự thành khẩn trong lòng. - Xin meï hoân con. * Taïi sao boá yeâu caàu En-ri-coâ laïi yeâu caàu em laøm nhö theá? - Vì khi làm như vậy thì mẹ sẽ rất vui lòng tha thứ bởi đó là biểu hiện của lòng yêu thương, kính trọng mẹ chaân thaønh. * Riêng người bố đã tuyên bố hình phạt gì của mình đối với con? * Em suy nghĩ như thế nào về hình phạt đó? - Mới nghe tưởng như đây là một hình phạt hết sức nhẹ nhàng nhưng thực chất lại hết sức nặng nề, đau đơnù còn hơn cả đòn roi. * Em có nhận xét gì về những lời lẽ của người bố trong thö? - Chaân tình, teá nhò nhöng nghieâm khaéc. * GV mở rộng-giáo dục: Trong những lời khuyên cuûa boá em taâm ñaéc nhaát caâu naøo? Vì sao ? Taïi sao boá không trực tiếp nói En-ri-cô mà lại viết thư? - “Trong đời con ….mất mẹ “ - Vì kín đáo, tế nhị, không làm con bị chạm lòng tự ái. * Qua đó em thấy, bố của En-ri-cô là người như thế naøo? ( GV chuyeån yù ) * Trong thư hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? - Qua lời lẽ của bố. * Người bố đã vạch cho En-ri-cô biết điều gì và mong gì ở En-ri-cô ? => Vai trò của mẹ trong cuộc sống của con, hiểu được công lao và sự hy sinh của mẹ. Mong con hãy yêu quý kính troïng meï. * Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào? * Theo em điểu gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư. - Yêu cầu con nghĩ đến mẹ, xin lỗi và xin meï hoân con.. - Con đừng hôn bố, bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con.. -> Thöông con,teá nhò nhöng cuõng raát nghieâm khaéc.. 2. Hình ảnh người me. - Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con. - Hi sinh mọi thứ vì con..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> boá ? - Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. - Vì lời nói chân tình sâu sắc của bố. - Vì thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố. * Văn bản là bức thư của bố gởi cho con nhưng tại sao lấy nhan đề là “ Mẹ tôi “ ? - Hình ảnh người mẹ cao cả lớn lao. - Tình cảm và thái độ quý trọng của bố đối với mẹ. - Sự xúc động và hối hận của En-ri-cô. * Em hieåu chi tieát “ chieác hoân cuûa meï seõ xoùa ñi daáu veát vong aân boäi nghóa treân traùn con” nhö theá naøo ? - Chiếc hôn mang ý nghĩa tượng trưng đó là chiếc hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung, cái hôn xóa đi nỗi ân hận của đứa con và làm dịu nỗi đau của người meï. * GV liên hệ-giáo dục: Có lần nào em phạm lỗi với meï taâm traïng vaø suy nghó em nhö theá naøo ? - Học sinh tự do phát biểu – GV chốt ý. Hoạt động 3: Tổng kết * Dựa vào ghi nhớ SGK/12 em hãy nêu tóm tắt nội dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? - HS neâu – GV nhaän xeùt. * HS đọc ghi nhớ SGK/12. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập * Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 phần luyeän taäp. -> Chọn một đoạn trong bài có nội dung thể hiện vai trò to lớn của người mẹ đối với con cái và học thuộc đoạn đó.. Là người mẹ hết lòng thương yêu con.. III/ Toång keát * Ghi nhớ: (SGK/12) IV/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: - Chọn đoạn văn và học thuộc.. 4. 4. Tổng kết: * Sau khi hoïc xong baøi meï toâi em haõy coù suy nghó gì cuûa veà boá vaø meï cuûa En-ri-coâ ? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. * HS đọc phần đọc thêm SGK/12,13 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Đọc kĩ lại văn bản SGK/ 10. + Xem laïi noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Học thuộc ghi nhớ SGK/12. + Laøm baøi taäp 2 phaàn luyeän taäp SGK/12. + Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha meï. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cuộc chia tay của những con búp beâ. + Đọc văn bản SGK/21->26. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm qua chuù thích (*) SGK/26. + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản SGK/27. 5.Phụ lục: ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Baøi: 1 .Tieát: 3 Tuaàn daïy: 1 Ngaøy daïy:. TỪ GHÉP 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Nhận diện và biết được hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng laäp. - HĐ2: Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. *HS hiểu: - HĐ1: Cấu tạo về nghĩa của từ ghép chính phụ và đẳng lập. - HĐ2: Nghĩa của từ ghép chính phụ và đẳng lập. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận diện các loại từ ghép. - HS thực hiện thành thạo: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. - Sử dụng từ: Dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: sử dụng từ ngữ. - Tính cách: giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ. 2. Nội dung học tập: - Cấu tạo và đặc điểm về nghĩa của hai từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Chuẩn bị: 3.1. GV: Baûng phuï 3.2.HS: SGK, VBT, Vở bài soạn, bảng nhóm 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A2:…………………………………………………………………………........ - 7A3:…………………………………………………………………………........ - 7A4:…………………………………………………………………………........ - 7A6:…………………………………………………………………………………. 4.2. Kieåm tra mieäng: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Ôn lại kiến thức về nghĩa của từ ghép đã học ở lớp 6 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Ở lớp 6 các em đã học về từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt và nắm được khái niệm của từ ghép . Trong tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về nghĩa và cấu tạo của các loại từ ghép. * Từ là gì? Xét về cấu tạo từ có mấy loại? - Từ là đơn vị nhỏ nhất tạo thành câu. - Từ có hai loại: Từ đơn và từ phức. Từ phức có hai loại: Từ láy và từ ghép. Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép * GV gọi học sinh đọc phần I mục 1,2 (SGK \ 13). * GV treo baûng phuïc ghi VD muïc 1 (SGK\13). * Trong các từ ghép bà ngoại , thơm phức tiếng naøo laø tieáng chính, tieáng naøo laø tieáng phuï boå sung yù nghĩa cho tiếng chính ? Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong những từ ấy ? - Tieáng chính : Baø, thôm - Tieáng phuï boå sung yù nghóa cho tieáng chính laø : Ngoại , phức * Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong 2 từ ghép trên? - Nhận xét : Trật tự các tiếng trong những từ ( bà ngoại , thơm phức ) tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. * Những từ ghép như vậy gọi là từ ghép chính phụ. Vậy thế nào là từ ghép chính phụ? - Là từ có tiếng chính và tiếng phụ. Tiếng chính. Noäi dung baøi hoïc. I/ Các loại từ ghép: VD1: Bà ngoại, thơm phức - Tieáng chính: Baø, thôm. - Tiếng phụ: Ngoại, phức. -> Từ Bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phuï..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tieáng chính. * Em hãy cho VD từ ghép chính phụ và đặt câu với VD2: Quaàn aùo, traàm boång. từ đó? - 2 HS leân baûng cho VD – GV nhaän xeùt. -> Khoâng phaân ra tieáng chính vaø tieáng * GV treo baûng phuï ghi VD muïc 2 (SGK/14) - goïi phuï. học sinh đọc . -> Từ Quần áo, trầm bổng là từ ghép * Các tiếng trong hai từ ghép quần áo , trầm bổng đẳng lập. coù phaân ra tieáng chính , tieáng phuï khoâng? Vì sao? - Các tiếng trong từ ghép quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính , tiếng phụ mà bình đẳng về mặt VD: Nhà cửa, bàn ghế…. ngữ pháp vì 2 tiếng trong một từ có nghĩa độc lập, không phụ thuộc vào nhau . Đó là từ ghép đẳng lập. * Vậy từ ghép đẳng lập là gì? Cho VD? - Là từ có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ phaùp. * Vậy có mấy loại từ ghép ? kể tên ? - Có hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép ñaúng laäp * Từ ghép chính phụ được cấu tạo như thế nào ? - Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ * Ghi nhớ SGK / 14 sung ý nghĩa cho tiếng chính . tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. * Từ ghép đẳng lập được cấu tạo như thế nào ? - Từ ghép đẳng lập các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính tiếng phụ) II. Nghĩa của từ ghép * Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/14 Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép. * GV gọi học sinh đọc phần II mục 1, 2 SGK/14. * GV treo baûng phuï ghi caâu hoûi 1, 2 SGK\14 goïi học sinh trả lời . * So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm , em thaáy coù gì khaùc nhau? - Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà , nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm * Vậy nghĩa từ ghép chính phụ so với nghĩa của tieáng chính nhö theá naøo ? mang tính chaát gì ? - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn so với nghĩa của tieáng chính mang tính chaát phaân nghóa. * So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tiếng quần , áo ; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa cuûa moãi tieáng traàm, boång em thaáy coù gì khaùc nhau? - Nghĩa của từ quần áo khái quát hơn so với nghĩa của mỗi tiếng quần , áo ; nghĩa của từ trầm bổng khái quát hơn so với nghĩa của mỗi tiếng trầm ,bổng * Vậy nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của từng tiếng như thế nào ? mang tính chất gì ? - Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn các tiếng tạo nên nó , có tính chất hợp nghĩa. * GV gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/14. Hoạt động 3: luyện tập. * Gọi 3 học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 , 2 , 3 SGK/15 - Bài tập 1: Xếp các từ ghép : Suy nghĩ , lâu đời , xanh ngắt , nhà máy , nhà anê , chài lưới , cây cỏ , ẩm ước , đầu đuôi , cười nụ theo bảng phân loại sau. - Bài tập 2: Điền thêm các tiếng dưới đây để tạo từ gheùp chính phuï : - Bài tập 3: Điền thêm các tiếng dưới đây để tạo từ gheùp ñaúng laäp. * Goïi 3 HS leâân baûng laøm – HS khaùc nhaän xeùt – GV nhận xét sửa chữa và ghi điểm.. Ghi nhớ SGK\14 III/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: Từ CP Từ ÑL. ghép Lâu đời , xanh ngắt , nhà maùy , nhaø aên , cöời nuï ghép Suy nghĩ , chài lưới , cây cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi.. * Baøi taäp 2: + Buùt chì aên baùm + Thước kẻ trắng xoá + Möa raøo vui tai + Laøm quen nhaùt gan * Baøi taäp 3: Núi đồi , núi non ; ham muốn , ham thích ; xinh đẹp, xinh tươi ; mặt mày , mặt mũi ; hoïc haønh , hoïc hoûi ; töôi toát, töôi maùt . * Baøi taäp 4: Coù theå noùi moät cuoán saùch , một cuốn vỡ vì sách và vỡ là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể , có thể * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu 4,5,6,7 điếm được nhưng không thể nói một * Thảo luận nhóm: GV phân lớp ra thành 4 nhóm cuốn sách vỡ , vì sách vỡ là từ ghép và giao cho các nhóm trao đổi làm từng bài tập vói đẳng lập chỉ chung cả loại. thời gian 5 phút. * Baøi taäp 5 : - Nhoùm 1: Baøi taäp 4. a) Không phải mọi thứ hoa màu hồng - Nhoùm 2: Baøi taäp 5. đều gọi là hoa hồng - Nhoùm 3: Baøi taäp 6. b) Em Nam noùi “ Caùi aùo daøi cuûa chò em - Nhoùm 4: Baøi taäp 7. ngaén quaù!” noùi nhö theá khoâng coù gì sai , -> Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày – HS khác Vì áo dài là từ ghép chính phụ chỉ một nhận xét – GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. loại áo , trong đó từ dài không nhằm mục đích chỉ tính chất sự vật. c) Không phải mọi loại cà chua đều chua cho neân coù theå noùi “ Quaû caø chua naøy ngọt quá” Vì cà chua là từ ghép chính.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phụ chỉ một loại cà , trong đó từ chua không nhằm mục đích chỉ tính chất sự vaät. d) Không phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng – Cá vàng là một loài cá kiểng được người ta nuôi trong chậu nhaèm muïc ñích giaûi trí. * Bài tập 6: So sánh nghĩa của từ ghép với các tiếng tạo nên chúng: - Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt + Mát: Có nhiệt độ vừa phải gây cảm giaùc deã chòu + Tay: Moät boä phaän cuûa cô theå noái lieàn với vai - Noùng loøng : Coù taâm traïng mong muoán cao độ muốn làm việc gì . + Nóng : Có nhiệt độ cao hơn mức được coi laø trung bình + Lòng ; Bụng dạ con người được coi là biểu tượng tâm lý - Gang thép : Cứng cỏi, vững vàng đến mức không gì lay chuyển được . + Gang: Hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố, thường để đúc đồ vật . + Thép : Hợp kim bền, cứng , dẻo của sắt với một lượng nhỏ carbon - Tay chân : Người thân tín, người tin cẩn giuùp vieäc cho mình. + Tay : Moät boä phaän cuûa cô theå noái lieàn với vai + Chân : Mật bộ phận cơ thể con người dùng để di chuyển. * Baøi taäp 7: Máy hơi nước than tổ ong bánh đa nem. phuï?. 4.4. Tổng kết: * Có mấy loại từ ghép ? kể tên ? Nêu cấu tạo của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Ghi nhớ SGK/ 14 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/12. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Từ láy. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I ,II SGK/41,42. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/43. 5. Phụ lục: ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Baøi: 1 .Tieát: 4 Tuaàn daïy: 1 Ngaøy daïy: 22/8/2013. LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN 1.Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: -HS biết: HĐ1, 2: Khaùi nieäm lieân keát và yêu cầu về liên kết trong vaên baûn. - HS hiểu: HĐ1, 2 :Liên kết và yeâu caàu veà lieân keát trong vaên baûn. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhaän bieát vaø phaân tích tính lieân keát cuûa caùc vaên baûn. - HS thực hiện thành thạo: Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục học sinh có ý thức viết đoạn đúng, có tính liên kết. - Tính cách: Cẩn thận trong làm bài. 2.Nội dung học tập: - Khaùi nieäm lieân keát vaø yeâu caàu veà lieân keát trong vaên baûn. 3. Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảûng phuï 3.2. HS: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A2:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - 7A3:…………………………………………………………………………........ - 7A4:…………………………………………………………………………........ - 7A6:………………………………………………………………………………. 4.2. Kieåm tra mieäng: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 4.3. Tiến trình bài học:: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc GV * Trong một văn bản có nhiều câu, nhiều đoạn . Để người đọc người nghe hiểu được nội dung văn bản cần biểu đạt vấn đề gì thì các câu các đoạn phải có sự liên kết với nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính liên kết của văn I/ Lieân keát vaø phöông tieän lieân keát baûn. trong vaên baûn. * GV treo bảng phụ ghi đoạn văn (SGK / 17) gọi 1. Tính lieân keát trong vaên baûn. học sinh đọc. “ Trước mặt cô giáo ………………….Thôi , trong một thời gian con đừng hôn bố.” * Theo em boá En-ri-coâ chæ vieát maáy caâu treân , thì En-ri-cô có thể hiểu những đều bố muốn nói chưa? - Neáu boá En-ri-coâ chæ vieát maáy caâu treân thì En-ri-coâ khoù coù theå hieåu roõ ñieàu boá muoán noùi. * Neáu En-ri-coâ chöa hieåu thì haõy cho bieát vì lí do nào trong các lí do kể dưới đây? - Vì có câu văn chưa viết đúng ngữ pháp - Vì coù caâu vaên noäi dung chöa thaät roõ raøng - Vì giữa các câu chưa có sự liên kết -> Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết. * Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phaûi coù tính chaát gì ? - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu văn trong đoạn phải có sự liên kết * Lieân keát trong vaên baûn laø gì? - Là sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn , các đoạn trong văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghóa, deã hieåu. * GV treo bảng phụ ghi đoạn văn (SGK / 17) gọi học sinh đọc . * Đoạn văn trên thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu ? Hãy sửa lại đoạn văn trên để En-ri-cô hiểu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> được ý của bố? - Đoạn văn trên khó hiểu về nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. - Đoạn văn có thể sửa lại như sau: “ Trước mặt cô giáo, cô đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa . Con hãy nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. ………con đừng hôn bố. * GV treo baûng phuï ghi VD muïc 2, b(SGK/18) goïi học sinh đọc. * Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn trên ? Hãy chữa lại để thành một đoạn văn có nghóa? - Đoạn văn trên thiếu sự liên kết, vì giữa các câu không có phương tiện ngôn ngữ để kết nối. - Sửa lại : “ Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang nút kẹo. * Từ 2 VD trên hãy cho biết : Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu văn trong văn bản phải sử duïng caùc phöông tieän gì? - Một văn bản có tính liên kết trước hết nội dung của các câu phải thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau. Cùng với điều kiện ấy, các câu văn trong văn bản phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ liên kết thích hợp. * GV gọi học sinh phần ghi nhớ SGK/18 Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh luyện tập. * GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1,2,3,4 phaàn Luyeän taäp SGK/18,19. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - Nhoùm 1: Baøi taäp 1(SGK/18): Saép xeáp caùc caâu vaên dưới đây theo một thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn vaên coù tính lieân keát chaët cheõ. - Nhóm 2: Bài tập 2 (SGK/19): Các câu văn dưới ñaây ( SGK/19) coù tính lieân keát chöa? Vì sao ? - Nhóm 3: Bài tập 3(SGK/19): Điền những từ ngữ. 2. Phöông tieän lieân keát trong vaên baûn.. Ghi nhớ : SGK/18. II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: (1) – (4) – (2) – (5) – ( 3) . * Baøi taäp 2 : Caùc caâu vaên treân coù veû liên kết do sử dụng các phương tiện ngôn từ trùng lặp. Nhưng thật ra chưa có sự lieân keát naøo. Veà noäi dung caùc caâu chöa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. * Bài tập 3: Điền vào theo thứ tự sau. Baø, baø, chaùu, baø, baø, chaùu, theá laø. * Baøi taäp 4: Hai caâu vaên treân neáu taùch khoûi caùc caâu trong vaên baûn thì noäi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thích hợp vào ô trống trong đoạn văn dưới đây (BT3-SGK/19) để các câu liên kết chặt chẽ với nhau . - Nhoùm 4 : Baøi taäp 4. (SGK/19): “ Ñeâm nay meï không ngủ được .Ngày mai là ngày khai trường vào lớp một của con.” * Có người nhận xét: Sự liên kết hai câu trên không chặt chẽ, vây mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản cổng trường mở ra. Em hãy giaûi thích taïi sao? - Đại diện các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhaän xeùt boå sung – GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.. dung yù nghóa khoâng lieân keát. Vì caâu vaên trước nói về mẹ câu văn sau nói về con . Nhöng tieáp theo hai caâu vaên treân coøn coù câu: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng trường và buôn tay và nói … “ Câu này đề cập cả meï vaø con, coù noäi dung lieân keát caû hai câu trên , nhờ thế , trong đoạn văn cả ba câu trên có sự liên kết nhau thành một thể thống nhất Cho nên tự sửa chữa là khoâng caàn thieát. 4.4. Tổng kết: * Liên kết trong văn bản là gì? Một văn bản có tính liên kết cần phải có những ñieàu kieän gì? - Là sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn, các đoạn trong văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. Một văn bản có tính liên kết trước hết nội dung của các câu phải thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau . Cùng với điều kiện ấy, các câu văn trong văn bản phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ liên kết thích hợp. * Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/19,20. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/18. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Làm các bài tập 5 ở phần Luyện tập SGK/19. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bố cục trong văn bản. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/29,30. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp 1,2,3 phaàn Luyeän taäp SGK/30. 5. Phụ lục: ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 2 .Tieát: 5,6 Tuaàn daïy: 2 Ngaøy daïy:. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài.).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1, 2 : Tình cảnh éo le và tình caûm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện. - HĐ3 : Nhận ra cách kể chuyện của tác giả trong văn bản. *HS hiểu: - HĐ1,2: Hoàn cảnh, tâm trạng chaân thaønh, saâu naëng cuûa hai anh em trong caâu chuyeän và nổi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - HĐ3: Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - HS thực hiện thành thạo: Keå vaø toùm taét truyeän. 3. Thái độ: -Thói quen: biết chia sẻ với hoàn cảnh của những người không may mắn. - Tính cách: Giaùo duïc loøng nhaân haäu, vò tha, trong saùng cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ khơng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Tranh minh hoïa - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thái độ của người bố đối với En-ri-cô là thái độ như thế nào?Vì sao ông lại có thái độ như thế? Em hãy phát biểu ý kiến của mình về thái độ đó?( 8đ ) - Không thể nén được cơn tức giận. - Cất lời cảnh cáo. - Đau đớn tưởng chừng như chết lặng đi. - Yêu cầu con nghĩ đến mẹ, xin lỗi và xin mẹ hôn con. - Con đừng hôn bố, bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con. -> Thöông con, teá nhò nhöng cuõng raát nghieâm khaéc. * Hôm nay chúng ta học bài gì? Của tác giả nào?(2đ) - Hôm nay học bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê” , tác giả Khánh Hoài. 4.3 Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Đọc –hiểu văn bản * Neâu moät vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? - Tác giả: Khánh Hoài. - Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê được trao giaûi Nhì trong cuoäc thi thô vaên vieát veà quyeàn treû em do Viện Khoa học ø Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-men- Thuỵ Điển tổ chức năm 1992. * GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý phân biệt rõ giữa lời kể và lời thoại, diễn biến tâm lí của 2 nhân vật người anh và người em qua các đoạn trích: Ở nhà, ở lớp và ở nhà. * GV đọc mẫu một đoạn - gọi HS đọc. - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai. * GV hướng dẫn HS tóm tắt VB - gọi HS tóm tắt VB. - GV nhận xét, sửa sai. * GV gọi HS gỉai nghĩa một số từ khó. * Tìm bố cục của văn bản? Nêu nội dung chính của từng phaàn? - Coù theå chia thaønh 3 phaàn: + Phần 1: Từ đầu đến “ Một giấc mơ thôi “ + Phần 2: Tiếp đến “ khuân đồ lên xe “ + Phaàn 3: Phaàn coøn laïi. Hoạt động 2: Phân tích VB. * Truyeän vieát veà ai? Veà vieäc gì? Ai laø nhaân vaät chính trong truyeän? - Truyện viết về cuộc chia tay đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruoät thòt :Thaønh vaø Thuyû do boá meï li hoân. - Nhaân vaät chính laø Thaønh vaø Thuyû. * Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngoâi keå naøy coù taùc duïng gì? - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người xưng “Tôi” (Thành) trong truyện là người chứng kiến các sự việc xảy ra cũng là người chịu nỗi đau như em gái của mình. Cách thể hiện ngôi kể này giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật, đồng thời làm tăng tính chân thực của truyện và do vậy sức thuyeát phuïc cuûa truyeän cuõng cao hôn. * Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không? - Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ, vô tội. Những con búp bê trong truyện cũng. Noäi dung baøi hoïc.. I.Đọc- hiểu văn bản: 1. Tác giả- tác phẩm: (sgk). 2.Đọc- chú thích từ:. 3.Bố cục: 3 phần - Phaàn 1: Quan heä hai anh em vaø vieäc chia tay. - Phaàn 2: Cuoäc chia buùp beâ vaø chia tay lớp hoïc. - Phần 3: Cuộc chia tay đột ngột cuoái cuøng. II. Phân tích văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhừ anh em Thành – Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì… thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và gớp phần theå hieän yù nghóa noäi dung cuûa truyeän maø taùc giaû muoán theå hieän. * Tìm chi tieát bieåu hieän tình caûm cuûa hai anh em Thaønh vaø Thuyû? - Trong cuộc sống trước đây. + Rất yêu thương nhau: Thuỷ đem kim ra sân vận động vá áo cho anh, đêm đến Thuỷ võ trang con vệ sĩ gác đêm cho anh nguû . + Thành cho Thuỷ rất ngoan, khéo tay, giúp em học và đón em ñi hoïc veà. - Khi hoï chia tay: + Thành nhường hết đồ chơi cho em. + Thủy thương anh nhường con vệ sĩ.. 1.Quan heä hai anh em vaø vieäc chia tay.:. - Thuyû mang kim chæ ra taän saân vận động vá áo cho anh. - Thaønh giuùp em hoïc, chieàu naøo cũng đón em đi học về. - Mẹ yêu cầu chia đồ chơi, hai anh em raát ñau khoå. - Thành nhường hết đồ chơi * Qua những chi tiết đó thì tình cảm hai anh em Thành và choThuỷ, nhưng Thủy từ chối và Thuỷ đối với nhau như thế nào ? nhường hết cho anh . * Khi mẹ bảo: “Chia đồ chơi ra đi” thái độ của hai anh em Rất mực gần gũi, thương yêu chia nhö theá naøo? sẻ và quan tâm đến nhau. + Thuỷ run lên bần bật, kinh hoàng, nhìn anh tuyệt vọng, khóc nức nở, tức tưởi. + Thành cố cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to nước mắt cứ tuôn ra như suối. * GV diễn giảng: Hai anh em rất đau đớn, nghẹn ngào, nỗi buồn đau không thể nào tả được. Sự thật họ gánh chịu quá ư nặng nề. Họ mong cuộc chia tay chỉ là giấc mơ thoáng qua maø thoâi. * GV lieân heä-giaùo duïc: Em coù suy nghó gì veà tình caûm cuûa hai anh em Thaønh vaø Thuyû? Haõy keå veà tình caûm cuûa em vaø caùc anh chò em trong gia ñình? - HS tự bộc lộ-GV nhận xét. ( GV chuyeån yù ) * Khi nghe mẹ ra lệnh chia đồ chơi hai anh em đã thực hieän nhö theá naøo? - Hai anh em không thực hiện ngay yêu cầu của mẹ mà 2. Cuoäc chia buùp beâ vaø chia tay chần chừ thực hiện một cách miễn cưỡng: Thành thì nhường hết đồ chơi cho Thủy, Thuỷ từ chối lại nhường hết cho anh. các lớp học. * Chi tiết đó nói lên điều gì? - Hoï khoâng muoán chia tay..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Khó khăn nhất của việc chia đồ chơi là gì? Vì sao? - Vieäc chia hai con buùp beâ Veä Só vaø Em nhoû laø vieäc raát khoù khăn vì hai con búp bê là đồ chơi gắn liền với tuổi thơ của hai anh em, là hai người bạn thân của hai anh em, búp bê chöa xa nhau ngaøy naøo. Thuûy muoán con Veä Só canh gaùc cho anh, trong khi Thành lại muốn theo lệnh mẹ chia đồ chơi ra. * GV liên hệ-mở rộng: Những con búp bê gợi cho em suy nghó veà ñieàu gì? - Nghó veà tuoåi thô trong saùng, hoàn nhieân, ngaây thô vaø ngoä nghónh. * Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con buùp beâ ra hai beân coù gì maâu thuaãn? - Mâu thuẫn ở chỗ Thuỷ rất giận dữ, không muốn chia rẽ hai con búp bê nhưng khi được cả hai con búp bê để chúng không xa nhau thì Thuỷ lại bối rối không đành lòng vì thương anh không có người gác đêm. * Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn đó không? - Muoán giaûi quyeát maâu thuaãn chæ coù caùch gia ñình phaûi đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay. * Khi đến lớp học tâm trạng của Thuỷ như thế nào? Dựa vaøo ñaâu em bieát? - Rất buồn, Thuỷ đã bật lên tiếng khóc thút thít. * Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học là cô giáo bàng hoàng? - Chi tiết Thuỷ cho biết: “Em không được đi học nữa. Mẹ baûo seõ saém cho em moät thuùng...” * Chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. * GV liên hệ – giáo dục: Từ những chi tiết trên, em có suy nghó nhö theá naøo veà tình caûm thaày troø, baïn beø? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét * Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại “kinh ngạc khi tha mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươ trù lên “cảnh vật”? - Khi mọi việc đều diễn ra rất bình thường cảnh vật vẫn đẹp tươi, cuộc đời vẫn bình yên… ấy thế mà Thành – Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá lớn. Em ngạc nhieân vì trong taâm hoàn mình ñang noåi doâng, noåi baõo khi saép phải chia tay với em gái, cả trời đất như sụp đổ trong tâm hồn em, thế mà bên ngoài mọi người và đất trời vẫn ở trạng thái bình thường. Em cảm thấy thất vọng, bơ vơ, lạc lỏng. * Điều đó cho thấy tâm trạng của Thành như thế nào?. - Thaønh ñaët hai con buùp beâ veà hai phía – Thuỷ tru tréo lên giận dữ. - Thành đặt cả hai con vào đống đồ chơi của Thuỷ nhưng Thuỷ lại không đành lòng.. - Thuỷ đến lớp học chia tay cô giaùo vaø caùc baïn. - Cô và các bạn sững sờ, nắm chặt tay Thuyû vaø khoùc. -> Thaày troø, baïn beø raát yeâu thöông nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tâm trạng buồn và thất vọng đến tột độ Tác giả miêu tả tài tình, chính xác diễn biến tâm lí ở trạng thái đau đớn của nhaân vaät. ( GV chuyeån yù) * Hình ảnh Thuỷ hiện lên như thế nào khi đột ngột thấy chiếc xe tải dừng trước cổng? - Thuyû maët taùi xanh, chaïy voäi vaøo nhaø, ghì laáy con buùp beâ, khóc nức lên, nắm tay anh dặn dò * Kết thúc truyện, Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết như theá naøo? - Thuỷ đã chọn cách để lại con Em Nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ xa nhau. * Chi tiết này gợi lên trong em suy nghĩ tình cảm gì về nhaân vaät Thuûy? - Thà mình chịu chia lìa chứ không để búp bê chia tay, thà mình chịu thiệt thòi để anh luôn có con Vệ Sĩ gác cho ngủ đêm  Tạo lòng thương cảm với Thuỷ – một đứa em giàu lòng vị tha và cảm thấy sự chia tay của hai em nhỏ là rất vô lí vaø khoâng neân coù. * Hình ảnh hai con búp bê đặt cạnh nhau và lời căn dặn của Thuỷ thể hiện mong ước gì của em? - Hai anh em khoâng phaûi chia tay, tình caûnh anh em luoân bền chặt, cần vun đắp và xây dựng cho hạnh phúp của tuổi thô. * GV giáo dục bảo vệ môi trường: Môi trường gia đình Thành và Thuỷ ảnh hưởng đến hai em như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường gia đình đối với sự phát triển của trẻ thơ? - Hoïc sinh phaùt bieåu caûm nghó cuûa mình veà: + Môi trường gia đình tốt : + Môi trường gia đình xấu. + Ngoài ra còn ảnh hưởng của môi trường xã hội. * GV liên hệ – giáo dục : Theo em truyện muốn đề cấp vấn đề gì về trẻ em? Qua Cuộc chia tay của gia đình Thành và Thuỷ tác giả muốn nhắc nhở chúng ta đều gì? - Quyền được sống trong mái ấm gia đình của trẻ em. - Tình caûm gia ñình laø voâ cuøng qúy giaù vaø quan troïng , moïi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ không vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên , trong sáng ấy. * Tác giả dùng phương thức gì để biểu đạt văn bản? - Tự sự kết hợp với tả (Cảnh vật, tâm lí) - Ngơi kể thứ nhất. Lời kể giản dị, chân thật.. 3. Cuộc chia tay đột ngột cuối cuøng. - Thuyû maët taùi xanh, chaïy voäi vaøo nhà, ghì lấy con búp bê, khóc nức leân, naém tay anh daën doø. - Thuỷ để con Em nhỏ ở lại cạnh con Veä Só.. Thuyû hoàn nhieân trong saùng, giaøu loøng vò tha..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Xâây dựng tình huống tâm lí. Hoạt động 3: Tổng kết * Em haõy cho bieát truyeän coù yù nghóa nhö theá naøo? - Truyện nói về cuộc chia tay đầy đau đơnù và cảm động của hai em bé do cha mẹ chia tay. Qua đó nhắc nhở người đọc raèng: Toå aám gia ñình laø voâ cuøng quyù giaù vaø quan troïng, haõy bảo vệ và giữ gìn. * HS đọc ghi nhớ SGK/27. * HS quan sát 2 bức tranh trong SGK/22,25 * Bức tranh vẽ cảnh gì? Phát biểu cảm nghĩ của em? 1. Cảnh chia đồ chơi của hai anh em Thành và Thuỷ 2. Caûnh chia tay cuûa Thaønh vaø Thuyû - HS phaùt bieåu – GV nhaänxeùt.. 3.Nghệ thuật: - Tự sự kết hợp miêu tả. - Ngôi kể thứ nhất, lời kể giản dị, tự nhiên. III. Toång keát. Ghi nhớ SGK/27. 4.4. Tổng kết:. GV treo baûng phuï * Noãi baát haïnh cuûa beù Thuyû trong caâu chuyeän laø gì? A. Xa người anh trai thân thiết. B. Xa ngôi trường tuổi thơ. C. Không được tiếp tục đến trường. (D.) Caû A, B, C. * Thông điệp nào được gửi gắm thông qua câu chuyện? - Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. * HS đọc phần đọc thêm SGK/27,28 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Đọc kĩ lại văn bản SGK/ 21->26. + Taäp toùm taét truyeän + Xem laïi noäi dung baøi hoïc. + Học thuộc ghi nhớ SGK/27. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ca dao dân ca: Những câu hát veà tình caûm gia ñình. (1, 4) + Đọc văn bản SGK/35. + Tìm hieåu veà khaùi nieäm ca dao daân ca qua chuù thích (*) SGK/35..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản SGK/36. + Söu taàm theâm moät soá caâu ca dao noùi veà tình caûm gia ñình. 5. Phụ lục: .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 2 .Tieát: 7 Tuaàn daïy: 2 Ngaøy daïy:. BOÁ CUÏC TRONG VAÊN BAÛN 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1, 2 : Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. *HS hiểu: - HĐ1: Tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản. - HĐ2: Xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. Thấy được tác dụng của việc xây dựng bố cục. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhaän bieát, phaân tích boá cuïc trong vaên baûn. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói ( viết ) cụ thể. 1.3. Thái độ: -Thói quen: xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Tính cách: Giáo dục ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập VB. 2/Nội dung học tập: - Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. - Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: SGK, VBT, baûng phuï - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4./ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là liên kết trong văn bản? (2 đ) Để văn bản có tính liên kết người viết phải làm gì? (3đ). Viết đoạn văn nói về tình cảm với mẹ (5 đ) - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Để văn bản liên kết người viết (nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ. - Viết đoạn văn nói về tình cảm với mẹ: (yêu cầu) + Đúng chủ đề ( 1,5đ) + Lời văn mạch lạc (1,5đ) + Coù tính lieân keát (2ñ) * HS laøm baøi taäp 5 phaàn Luyeän taäp SGK/19 Baøi taäp 5: - Nếu không nhờ phép màu của ông bụt thì cây tre không trở thành cây tre có trăm đốt. Câu truyện giúp em thấy được tầm quan trọng của sự liên kết. Khoâng theå coù vaên baûn neáu nhö caùc caâu khoâng noái tieáp lieân keát nhau. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS * Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về liên kết và phöông tieän lieân keát trong vaên baûn. Muoán vaên baûn lieân kết ởÛ tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu bố cục trong vaên baûn. Hoạt động 1: Bố cục và những yêu cầu về bố cuïc cuûa VB. * Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập đội TNTPHCM, những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật tự không? Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được không? - Nội dung trong đơn phải được sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí, không thể tuỳ tiện muốn ghi nội dung nào trước cũng được. - Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí -> gọi là bố cục. * Từ VD trên em hãy cho biết bố cục văn bản là gì ? - Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự , một hệ thống rành mạch, hợp lí. * Vì sao khi xây dựng VB cần phải quan tâm tới bố cuïc? - Phải quan tâm tới bố cục để đảm bảo văn bản có nội dung rõ ràng, rành mạch.. Noäi dung baøi hoïc. I/ Bố cục và những yêu cầu về boá cuïc cuûa VB: 1. Boá cuïc cuûa VB: - Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần các đoạn theo một trình tự một hệ thống rành mạch hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ( GV chuyeån yù ) * Gọi HS đọc 2 câu chuyện SGK/29. * Hai câu chuyện đã có bố cục chưa? - Chöa coù boá cuïc. * Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào? - Raát loän xoän, khoù tieáp nhaän, noäi dung khoâng thoáng nhaát. * Neân saép xeáp boá cuïc 2 caâu chuyeän treân nhö theá naøo? - Nên sắp xếp như SGK NV6: Hoàn cảnh sống của ếch, tính cách, dẫn đến cái chết. - Đoạn 2 sắp xếp câu 2 lên trước * Để bố cục văn bản văn bản rành mạch hợp lí, nội dung các phần, đoạn văn phải như thế nào? Bố cục trong vaên baûn coù taùc duïng gì? - Nội dung từng phần, đoạn phải thống nhất và phân bieät raïch roøi. - Sắp xếp để đạt mục đích giao tiếp (người đọc) tiếp nhaän. Giúp cho người viết (nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tieáp. ( GV chuyeån yù ) * Haõy neâu nhieäm vuï cuûa 3 phaàn MB, TB, KB trong VB tự sự và VB miêu tả? - Vaên mieâu taû. + MB: Giới thiệu đối tượng. + TB: Miêu tả đối tượng. + KB: Cảm nghĩ về đối tượng - Văn tự sự. + MB: Giới thiệu sự việc. + TB: Diễn biến sự việc. + KB: Cảm nghĩ về sự việc. * Coù caàn phaân bieät roõ raøng nhieäm vuï cuûa moãi phaàn khoâng? Vì sao? - Caàn phaân bieät roõ raøng vì moãi phaàn coù moät ND rieâng bieät. * MB là sự tóm tắt, rút gọn của TB, KB là sự lặp lại một lần nữa của MB, nói như vậy đúng không? Vì sao? - Không đúng vì MB chỉ giới thiệu đối tượng và sự việc còn KB là bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự vieäc. * MB và KB là những phần không cần thiết đúng. 2. Những yêu cầu về bố cục trong VB:. - Nội dung các đoạn thống nhất với nhau. - Trình tự xếp đặt các đoạn hợp lí.. 3. Caùc phaàn cuûa boá cuïc: -Mở bài -Thân bài -Kết bài.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> khoâng? Vì sao? - Không đúng vì MB giới thiệu đề tài cùa VB giúp người đọc đi vào đề tài dễ dàng, tự nhiên, hứng thú, KB nêu cảm nghĩ , lời hứa hẹn , để lại ấn tượng cho người đọc. * Bố cục là gì? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/30. Hoạt động 2: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3 SGK/30 * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm - Nhoùm 1,2: Baøi taäp 1 - Nhoùm 3,4 Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: baøi taäp 3. * Caùc nhoùm thaûo luaän 5 phuùt. - Đại diện nhomù trình bày - GV nhận xét, sửa sai.. * Ghi nhớ: SGK/30 II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1 Taû cảnh biển lúc bình minh. + Quang caûnh chung của biển lúc bình minh. + Cảnh mặt trời mọc trên biển. + Cảnh mặt biển lúc mặt trời mọc. + Cảnh bãi biển trong buổi bình minh. + Cảm nghĩ của người viết về vẻ đẹp của cảnh bình minh trên biển và vẻ đẹp của quê hương * Baøi taäp 2: Boá cuïc cuûa truyeän: “Cuộc chia tay của những con búp beâ”. - Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi. - Hai anh em chia đồ chơi, chia hai con búp bê. - Thành dắt tay em đến trường chia tay lớp học( cô giáo, bạn bè) - Hai anh em về nhà, chia tay nhau, hai con búp bê ở lại với Thành * Baøi taäp 3: Boá cuïc baûn baùo caùo chöa thật sự rành mạch và hợp lí: - Phần I: Sau lời chào mừng cần giới thiệu họ tên. Cần giới hạn đề tài baùo caùo - Phần II: Các điểm (1), (2), (3) ở thân bài chỉ mới kể lại việc học tốt chứ chưa phải là kinh nghiệm học tốt. Ñieåm (4) khoâng noùi veà hoïc taäp... - Phần III: Trước lúc chúc hội nghị thành công cần tóm tắt những điều trình bày, gợi mở một hướng mới ñang coù yù ñònh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -> Để bố cục hợp lí thì cần chú ý đến trật tự sắp xếp các kinh nghiệm.. 4.4 . Tổng kết: * Bố cục là gì? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? - HS trả lời – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/30. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Choïn moät vaên baûn baát kì vaø xaùc ñònh boá cuïc vaø nhận xét về bố cục của văn bản đó. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Mạch lạc trong văn bản. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/31,32. + Laøm baøi taäp 1,2 phaàn Luyeän taäp SGK/32,33. 5. Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Baøi: 2 .Tieát: 8 Tuaàn daïy: 2 Ngaøy daïy:. MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong vaên baûn. - Nắm được điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. 1.2. Kó naêng: - Reøn kó naêng noùi, vieát maïch laïc. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức nói viết mạch lạc. 2/ Nội dung học tập: - Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2 Kieåm tra mieäng: * Thế nào là bố cục trong văn bản? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm mấy phần? (8đ). - Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. - Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau, được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, có sự phân biệt rạch ròi. - Bố cục văn bản thường có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. * Hôm nay học bài gì? Bài học có mấy phần?(2đ) - Học bài “Mạch lạc trong văn bản”. Bài học có 2 phần. 4.3 .Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc GV: Nói đến bố cục là nói đến sự phân chia, sự sắp đặt. Nhưng văn bản không thể không liên kết. Làm thế nào để các phần, các đoạn trong văn bản vẫn được phân cắt rành mạch mà không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau. Đó laø maïch laïc trong vaên baûn. Hoạt động 1: Mạch lạc và những yêu cầu về mạch I/ Mạch lạc và những yêu cầu về laïc trong VB. maïch laïc trong VB: 1. Maïch laïc trong VB: * Gọi HS đọc phần 1.a SGK/31. Hãy xác định mạch lạc trong VB có những tính chất gì? -Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, - Tuần tự đi qua các phần, các đoạn trong VB. các ý theo một trình tự hợp lí. - Thông suốt, liên tục không đứt đoạn. * Có người cho rằng: Trong văn bản mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các ý theo một trình tự hợp lí đúng hay sai? Vì sao? - Đúng vì các câu, các ý thống nhất xoay quanh một ý chung. * Vaäy maïch laïc trong vaên baûn laø gì? 2. Các điều kiện để một VB có - Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các tính mạch lạc: ý theo một trình tự hợp lí - Các phần, các đoạn trong VB nói * Gọi HS đọc phần 2.a SGK/31 về 1 đề tài. * Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong VB xoay quanh sự.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> việc chính nào? “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành– Thuỷ coù vai troø gì trong truyeän? - Cuôc chia tay giữa Thành và Thuỷ. Sự chia tay và những con búp bê là sự kiện chính . Thành – Thuỷ là nhân vật chính. Những con búp bê giữ một vai trò quan trọng trong truyện, khẳng định tình cảm anh em thì không thể chia lìa. * Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi… có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có thể là mạch lạc trong VB không? - Các sự việc liên kết xoay quanh 1 chủ đề thống nhất  Maïch laïc trong VB. * Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32 * Các đoạn trong VB được nối với nhau theo liên hệ nào? Mối liên hệ có tự nhiên hợp lí không? - Mối liên hệ thời gian  Hợp lí. * Theá naøo laø moät VB maïch laïc? HS trả lời, GV chốt ý * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/32 Hoạt động 2: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2. - GV hướng dẫn HS làm * Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm. - Nhoùm 1,2: Baøi taäp 1a. - Nhoùm 3,4: Baøi taäp 1b. - Nhoùm 5,6: Baøi taäp 2. * Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa sai.. - Các phần, các đoạn trong VB xoay quanh 1 chủ đề thống nhất. - Các phần, các đoạn VB tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí.. * Ghi nhớ: SGK/32 II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1a: - Ý tưởng chủ đạo: Ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con. - Boá cuïc: Phaàn chính. + Bố đau lòng vì con vô lễ với mẹ. + Bố nói với mẹ. Mẹ lo lắng, hi sinh... Lớn khôn, con cảm thấy bơ vơ vì thieáu meï. + Boá khuyeân con haõy xin loãi meï. => Trình tự các sự việc xoay quanh và thể hiện ý chủ đạo liên tục, mạch laïc. * Baøi taäp 1b1: - Chủ đề: Ca ngợi “Lao động là vaøng” - Boá cuïc ba phaàn: + Lời khuyên hãy cần cù lao động. + Kể chuyện lão nông để lại kho vaøng. + Cách khuyên lao động rất khôn ngoan cuûa oâng boá. * Baøi taäp 1b2: - Ý chủ đạo: Cái màu vàng của đồng queâ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Giới thiệu địa điểm, thời điểm khi màu vaøng xuaát hieän. + Tả màu vàng qua sự vật cụ thể. + Caûm xuùc veà màu vaøng. => Cả hai văn bản ý tứ chủ đạo xuyên suốt nhất quán, rõ ràng, hợp lí, raát maïch laïc. * Baøi taäp 2: Taùc giaû khoâng thuaät lại tỉ mỉ cuộc chia tay của hai người lớn. Điều đó rất hợp lí vì ý chủ đạo cuûa caâu chuyeän laø cuoäc chia tay cuûa hai em vaø hai con buùp beâ.. 4.4. Tổng kết: * Mạch lạc trong văn bản là gì? Để văn bản có tính mạch lạc thì các phần, các đoạn, các câu trong văn bản phải như thế nào? - Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. - Và tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, tự nhiên.. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/32. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Tự tìm hiểu tính mạch lạc của một văn bản đã hoïc. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Quá trình tạo lập văn bản. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/45. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/46. 5.Phụ lục: ............................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 3 .Tieát: 9 Tuaàn daïy: 3 Ngaøy daïy:. CA DAO DAÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Khaùi nieäm ca dao daân ca, daân ca. - HĐ2,3: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức tiêu biểu của những bài ca dao nói về tình cảm gia đình. * HS hiểu: - HĐ1: Khái niệm ca dao, dân ca. - HĐ2, 3: Gía trị tư tưởng , nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - HS thực hiện thành thạo: Phát hiện và phân tích nhữnh hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình. - Tính cách: Giáo dục lòng yêu thương gia đình. 2/ Nội dung học tập: - Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca có chủ đề tình cảm gia đình. 3/ Chuaån bò: 3.1 GV; baûng phuï. 3.2 HS: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Kể tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”? Hãy tìm các chi tiết trong truyện: “Cuộc chia tay của những con búp bê” để thấy hai anh em Thành và Thuỷ rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau? Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ đến mọi người điều gì? (9đ). - Hai anh em đđau buồn khi nghĩ đến cảnh chia tay. Thành nhớ những kỉ niệm về em. Khi người mẹ yêu cầu chia đồ chơi, hai anh em Thành và Thủy nhường nhau. Thành đưa Thủy đi chào cô giáo và các bạn. Đến lúc phải theo mẹ, Thủy xuống xe, nhường cho anh Thành con búp bê phần mình, đặt Em Nhỏ bên cạnh Vệ Sĩ. - Thuỷ mang kim ra đến sân vận động để vá áo cho anh. - Thành giúp em học và chiều nào cũng đón em về. - Thành nhường tất cả đồ chơi cho em. - Thuỷ thương anh không ai gác cho anh ngủ nên nhường cho anh búp bê Vệ Só..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Tránh những cuốc chia tay đau đớn. + Cố gắng bảo vệ, trân trọng những tình cảm tự nhiên, trong sáng của gia đình. * Hôm nay học bài gì? (1ñ) - Học bài “ Ca dao- dân ca : Những câu hát về tình cảm gia đình” 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS GV : Ca dao – dân ca là “Tiếng hát từ trái tim lên miệng”. Nó được khơi nguồn từ tình cảm chân thực, dung dị của người bình dân và cũng rất tự nhiên, tình cảm của con người bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia ñình. Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản * Gọi HS đọc chú thích * SGK/35 * Neâu khaùi nieäm ca dao – daân ca? => Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo giàu vần điệu, hình ảnh phản ánh đời sống vật chất tâm tư tình cảm của con người . –Dân ca là bài hát dân gian có làn điệu in đậm sắc thái từng mieàn theå hieän vui, buoàn.. * GV hướng dẫn HS đọc: đọc giọng dịu nhẹ, chậm êm, vừa tha thiết, ân cần. Chú ý ngắt nhịp 2/2/2,4/4. - GV đọc mẫu - ïgọi HS đọc. - GV nhận xét, sửa sai. * HS nêu từ khó – GV hướng dẫn HS giải nghĩa. Hoạt động 2: Phân tích văn bản: * GV treo bảng phụ ghi các bài ca dao ( những câu hát veà tình caûm gia ñình) . * Gọi HS đọc bài 1. * Lời của từng bài ca dao là lời của ai, ai nói với ai? Muốn diễn tả tình cảm gì? - Lời của người mẹ nói với con khi ru con. * Tình caûm maø baøi 1 muoán dieãn taû laø tình caûm gì? - Diễn tả công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái, nhắc nhở con cái về bổn phận , trách nhiệm của con cái trước công lao to lớn ấy. * Bài ca dao sử dụng nghệ thuật tu từ gì?Haõy chæ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao naøy? -Cách nói đối xứng: cha- núi, mẹ- biển - Ngôn ngữ: Giản dị mà sâu sắc.. Noäi dung baøi. I/Đọc- hiểu văn bản: 1.Khái niệm: - Ca dao : lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. - Dân ca : những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát trong diễn xướng. 2.Đọc- giải thích từ:. II/ Phân tích văn bản: 1. Baøi 1: - Công lao trời biển của cha mẹ đối với con. - Bổn phận, trách nhiệm của người con trước công lao to lớn ấy..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hình aûnh: Baøi ca duøng loái noùi ví quen thuoäc cuûa ca dao để biểu hiện công cha, nghĩa mẹ, lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của TN làm hình ảnh so saùnh: nuùi cao, bieån roäng. - Âm điệu: Lời ru nghe gần gũi, ấm áp, thiêng lieâng aâm ñieäu taâm tình, thaàm kín, saâu laéng. * GV liên hệ – giáo dục: Đọc 1 số bài ca dao nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1? “ Meï nuoâi con bieån hoà lai laùng. Con nuoâi meï keå thaùng keå ngaøy « Ôn cha naëng laém ai ôi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang” * Gọi HS đọc bài 4. * Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca dao 4? - Tình caûm anh em thaân thöông, ruoät thòt. * Tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế naøo? - Anh em laø 2 nhöng laïi laø 1: cuøng moät cha meï sinh ra, cùng chung sống, sướng khổ có nhau trong một ngôi nhaø. - Quan hệ anh em còn được so sánh bằng hình ảnh “như thể tay chân”sự gắn bó thiêng liêng của anh em. * GV giáo dục: Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì? - Anh em phải biết hoà thuận,đđồn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau để cha mẹ vui lòng. Hoạt động 3: Tổng kết. * Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? - Theå thô luïc baùt. - AÂm ñieäu taâm tình, nhaén nhuû. - Caùc hình aûnh truyeàn thoáng quen thuoäc. - Là lời độc thoại có kết cấu 1 vế. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/36 Hoạt động 4: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2 * GV hướng dẫn HS làm – Gọi HS lên bảng làm. * GV nhận xét, sửa chữa.. 2. Baøi 4: - Tình caûm anh em gắn bó ruột thịt. - Anh em phaûi bieát đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.. III/ Toång keát.. * Ghi nhớ: SGK/36 IV/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1 : Caû boán baøi dieãn taû tình cảm gia đình.Những tình cảm ấy thường mang tính chất kín đáo, sâu laéng, chaân thaønh tieâu bieåu cho taâm tình người lao động trong sinh hoạt hằng ngaøy cuûa hoï. * Baøi taäp 2:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> “Meï giaø nhö chuoái ba höông Như khoai nếp mật như đường mía lau.”… “Coù cha coù meï thì hôn Không cha không mẹ như đờn không daây” “Đói lòng ăn bát cháo môn Để cơm nuôi mẹ cho tròn hiếu trung”. 4.4 Tổng kết: * Nêu ý nghĩa của 2 văn bản vừa tìm hiểu? Tình caûm gia ñình là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam. Là tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống của mỗi con người. * Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/37 - HS đọc, GV diễn giảng. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc lòng 2 bài ca dao và ghi nhớ sgk/36ù. + Hoïc thuoäc khaùi nieäm ca dao daân ca. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.( bài 1, 4) + Đọc văn bản SGK/38. + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản SGK/39. + Söu taàm theâm moät soá caâu ca dao noùi veà tình yeâu quê hương đất nước. 5. Phụ lục: ...................................................................................................................................... Baøi: 3 .Tieát: 10 Tuaàn daïy: 3 Ngaøy daïy:. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI. 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1, 2: Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những câu hát về tình yêu quê hương đất nước của con người. * HS hiểu: - HĐ1, 2: Gía trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Đoïc- hiểu và phaân tích ca dao, dân ca trữ tình. - HS thực hiện thành thạo: Phát hiện và phân tích những hình ản so sánh, ẩn dụ, nững mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương đất nước, con người. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: yêu quê hương, đất nước, con người . - Tính cách: giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2/ Nội dung học tập: - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 3/ Chuaån bò: 3.1 GV: baûng phuï 3.2 HS: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc thuộc hai bài ca dao số 1, 4 trong baiø những câu hát về tình cảm gia đình ? Cho biết ý nghĩa của các văn bản?(8ñ) - HS đọc thuộc 2 bài ca dao. - Ý nghĩa văn bản: Tình cảm gia đình là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ). - Học bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Nội dung: - Tìm hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những câu hát về tình yêu quê hương đất nước của con người. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS GV: * Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất. ND baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nước con người cũng là chủ đề lớn của ca dao dân ca xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng có những cách diễn tả riêng. Đằng sau những câu hát đối đáp, những lời mời, lời nhắn nhủ và những bức tranh phong cảnh cuûa caùc vuøng mieàn, luoân laø tình yeâu chaân chaát, nieàm tự hào sâu sắc tinh tế đối với quê hương đất nước con người. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản. * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc với gịong vui, trong sáng, tự tin và chậm rãi. * GV đọc mẫu - gọi HS đọc. - HS nhaän xeùt, goùp yù. * GV nhận xét, sửa sai. * GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ ở chú thích 3,5,7 - HS giaûi nghóa – GV choát yù. Hoạt động 2: Phân tích VB. * GV gọi HS đọc bài 1. * Về hình thức, em thấy bài ca dao có gì đặc biệt? - Gồm có 2 phần: Lời hỏi và lời đáp. * Bài ca dao là lời của ai hỏi ai? Hỏi về điều gì? - Phần đầu nêu lên sự thắc mắc. Yêu cầu được giải đáp của chàng trai, phần sau là lời giải đáp của cô gaùi. * GV liên hệ – mở rộng: Hình thức đối đáp này rất nhieàu trong ca dao, daân ca. Đố anh chi sắc hơn dao Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời? Em ôi maét saéc hôn dao Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời. * Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại hỏi đáp về những địa danh với những đặc điểm như vậy? - Đó là cách ôn lại, nhớ lại những kiến thức địa lí và lịch sử để chia sẻ những hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước. * Em có nhận xét gì về người hỏi và người đáp? - Cùng chung sự hiểu biết, cùng chung những tình cảmbày tỏ tình cảm với nhau. Họ là những người lịch laõm, teá nhò. * Gọi HS đọc bài 4. * Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ. I/ Đọc –hiểuvăn bản: 1. Đọc:. 2. Chuù thích: SGK/38 II/ Phaân tích văn bản: 1. Baøi 1:. - Là lời hỏi đáp của chàng trai và cô gái về những cảnh vật trên đất nước. Thể thơ lục bát biến thể hát đối đáp..  Tự hào về cảnh vật , tình yêu đối với quê hương đất nước.. 2. Baøi 4: - Dòng thơ được kéo dài điệp từ, đảo từ và đối xứng, so sánh..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì? - Dòng thơ kéo dài, gợi sự dài rộng to lớn của cánh đồng. - Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánhcánh đồng đẹp, trù phú, đầy sức sống. * Bài 4 là lời của ai?Em hình dung được gì qua lời của người ấy? Đây là lời của một cô gái đang đứng giữa một cánh đồng lúa trổ mêng mông, bát ngát. Cô ngó bên ni, bên tê và tự nghĩ về mình. * Phaân tích hình aûnh coâ gaùi trong 2 doøng thô cuoái baøi? - Cô gái được so sánh “như chẽùn lúa đòng đòng” “ngọn nắng hồng ban mai”trẻ trung, đầy sức sốnglàm ra cánh đồng “mênh mông, bát ngát” “bát ngát, mênh moâng”. * Như vậy, cả bài ca dao phản ánh những vẻ đẹp nào cuûa laøng queâ? - Vẻ đẹp cáng đồng và vẻ đẹp con người nơi làng queâ. * GV giáo dục: Từ những vẻ đẹp đó văn bản đã toát leân tình caûm tha thieát daønh cho queâ höông vaø con người. Đó là tình cảm gì? Hoạt động 3: Tổng kết. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40 * Nêu nội dung, nghệ thuật những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 4: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2 * GV hướng dẫn HS làm. * HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa.. - Gợi tả nét trẻ trung, phơi phới đầy sức sống của một cô gái đang ở tuổi thanh xuaân.. -> Yêu quý, tự hào về vẻ đẹp và sức sống của quê hương và con người.. III/ Toång keát: * Ghi nhớ: SGK/40. IV/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: - Ngoài thể thơ lụa bát chùm bài này coøn coù: + Bài 1: Số tiếng không phải là 6 ở dòng lục, không phải là 8 ở dòng bát => Luïc baùt bieán theå + Bài 4: thể thơ tự do , dòng thơ quá daøi * Bài tập 2: Tình cảm chung được theå hieän trong các baøi ca dao: (Tình yêu quê hương đất nước con người ) + Những bài ca dao về môi trường . “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> “Hết gạo thì có Đồng Nai Hết của thì có thì có Tân Sài chở vô”. 4.4 Tổng kết: * HS đọc phần đọc thêm SGK/40 * GV treo baûng phuï * Địa danh nào sau đây không phải nằm ở Hồ Gươm? A.Chuøa Moät Coät. C. Thaùp Ruøa. B. Đền Ngọc Sơn. D. Thaùp Buùt. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc lòng 4 bài ca dao và ghi nhớ sgk/40ù. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Nhũng câu hát than thân.( bài 2, 3) + Đọc văn bản SGK/48. + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản SGK/48. + Söu taàm theâm moät soá caâu haùt than thaân. 5. Phụ lục .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 3 .Tieát: 11 Tuaàn daïy: 3 Ngaøy daïy:. TỪ LÁY 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Khái niệm từ láy và các loại từ láy. - HĐ2: Nghĩa của từ láy. - HĐ3: Các loại từ láy và nghĩa của từ láy. * HS hiểu: - HĐ1, 2, 3: Các loại từ láy và nghĩa cuả từ láy. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. -HS thực hiện thành thạo: Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. 1.3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Thói quen: sử dụng từ láy hợp lý. - Tính cách: giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt. 2. Nội dung học tập: - Khái niệm từ láy và các loại từ láy. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: 1.Có mấy loại từ ghép ? Cấu tạo từng loại? Cho VD mỗi loại từ ghép? ( 10đ ) - Có hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập + Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính . tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp ( không phân ra tieáng chính tieáng phuï) VD: TG Đẳng lập : Quần áo, bàn ghế, nhà cửa, xe cộ v.v.. TG Chính phụ : Xe đạp, nhà ăn, bánh mì, quạt máy.v.v.. 2. Nêu tính chất nghĩa của từng loại từ ghép? Cho VD và đặt câu với từ ghép chính phuï? ( 8ñ ) - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn so với nghĩa của tiếng chính, mang tính chất phaân nghóa. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn các tiếng tạo nên nó, có tính chất hợp nghĩa. VD: Bố tôi mới mua một chiếc quạt máy rất đẹp. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?(2đ) - Học bài: Từ láy. - Nội dung: Tìm hiểu khái niệm từ láy và các loại từ loại. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học:: Hoạt động của GV và HS GV * Ơû lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy. Đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. Với tiết học hôm nay các em sẽ nắm được cấu tạo từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết vế cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa từ để các em vận dụng tốt từ láy.. ND baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 1: Các loại từ láy. * GV treo bảng phụ ghi VD SGK/41, yêu cầu HS đọc VD treân baûng phuï. * Những từ láy in đậm trong các câu VD có đặc điểm aâm thanh gì gioáng nhau, khaùc nhau? - Từ láy đăm đăm có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. - Từ láy mếu máo, liêu xiêu có sự giống nhau về phụ âm đầu, về vần giữa các tiếng. * GV treo bảng phụ: Tìm từ láy trong các câu sau và cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? a. Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Từ láy toàn bộ. b. Em laëng leõ ñaët tay leân vai toâi. Toâi keùo em ngoài xuoáng vaø kheõ vuoát leân maùi toùc. Từ láy bộ phận * GV treo bảng phụ ghi VD SGK/42. HS đọc VD trên baûng phuï. * Vì sao các từ láy in đậm trong VD không nói được là baät baät, thaúm thaúm? - Vì đó là những từ được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, nhưng để cho dễ biết, dễ nghe nên có sự biến đổi về âm cuối hoặc thanh điệu. * Từ láy có mấy loại? Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy boä phaän? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/42. Hoạt động 2: Nghĩa của từ láy. * Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được taïo thaønh do ñaëc ñieåm gì veà aâm thanh? - Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng (nháy lại tiếng kêu, tiếng động). * Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có điểm gì chung veà aâm thanh vaø veà nghóa? a. lí nhí, li ti, ti hí: Gợi tả những âm thanh, hình dáng nhoû beù coù chung khuoân vaàn i. b. nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Gợi tả những hình ảnh, động tác lên xuống 1 cách liên tiếp, có chung khuoân vaàn aâp. * So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ.. I/ Các loại từ láy:. - Ñaêm ñaêm. Từ láy toàn bộ. - Meáu maùo, lieâu xieâu. Từ láy bộ phận. * Ghi nhớ: SGK/42 II/ Nghĩa của từ láy:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Tìm các từ láy có nghĩa mạnh hơn hoặc nhẹ hơn so với tiếng gốc? - Thaêm thaúm maïnh hôn thaúm. - Khe kheõ nheï hôn kheõ. * Nghĩa của từ láy như thế nào so với tiếng gốc? - HS trả lời – GV. * HS đọc ghi nhớ SGK/42 Hoạt động 3: Luyện tập * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3,4,5,6. * Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm. - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 4: Baøi taäp 4 - Nhoùm 5: Baøi taäp 5 - Nhoùm 6: Baøi taäp 6 * Đại diện nhóm trình bày trên bảng - Các nhóm khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét, sửa sai.. - meàm maïi nhaán maïnh hôn meàm. - đo đỏ giảm nhẹ đi so với đỏ. nghĩa của từ láy có thể giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh hơn so với tiếng goác.. * Ghi nhớ: SGK/42 III/ Luyeän taäp: * Bài tập 1:Tìm từ láy và phân loại: - Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chieâm chieáp, - Láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề. * Bài tập 2: Điền các tiếng tạo từ laùy: - Laáp loù - Khang khaùc - Thấp thoáng - Nho nhoû - Nhức nhối - Cheânh cheách * Bài tập 3: Chọn từ thích hợp - Nheï nhaøng , nheï nhoõm a) Nheï nhaøng b) Nheï nhoõm. - Xaáu xí , xaáu xa a) Xaáu xa. b) Xaáu xí - Tan taønh , tan taùc. a) Tan taønh. b) tan taùc * Bài tập 4: Đặt câu mỗi từ láy : a) Nhoû nhaén: - Baïn Lan coù ñoâi baøn tay nhoû nhaén thaät deã thöông. b) Nhoû nhaët: - Chúng ta cần quan tâm đến vấn đề lớn hơn đừng để ý đến những chuyeän nhoû nhaët aáy. c) Nhoû nhẻ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Baïn aáy aên noùi thaät nhoû nhẻ. d) Nhoû nhen - Là bạn bè với nhau không nên có thoùi ganh tò nhoû nhen e) Nhoû nhoi : Tuy moùn tiền nhoû nhoi nhưng cuõng goùp phaàn xoa dòu noåi ñau của đồng bào bò luõ luït. - So sánh nghĩa từ láy: + Gioáng: cuøng moät tieáng goác “nhoû”. + Khaùc: saéc thaùi. * Bài tập 5: Xác định từ láy hay từ gheùp : Được tạo nên bởi hai tiếng có nghĩa ngang nhau để tạo thành một từ mang tính hợp nghĩa nên là từ ghép ñaúng laäp. * Baøi taäp 6: Phaân bieät nghóa: + Đều là từ ghép đẳnglập. + chieàn (Chuøa chieàn) , neâ (no nê) đôi khi cảm nhận như từ láy vì các tiếng chiền và nê nay đã mở nghĩa. + Rớt : rơi ra , còn sót lại . Hành : Laøm Các từ : Chùa chiền , Chùa chiền , rơi rớt , học hành là các từ ghép 4.4 Tổng kết: * Có mấy loại từ láy? Cấu tạo của từng loại? * Nêu tính chất nghĩa của từ láy? Ghi nhớ sgk/42 * GV treo bảng phụ: Trong những từ láy sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. Maïnh meõ. C. Mong manh. B. AÁm aùp. (D). Thaêm thaúm. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/42. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thieän vaøo VBT. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Đại từ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/54,55 vào vở bài soạn. + Laøm baøi taäp 1,2,3 phaàn Luyeän taäp SGK/54..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5.Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 3 .Tieát: 12 Tuaàn daïy: 3 Ngaøy daïy:. QUAÙ TRÌNH TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN VIẾT BAØI LAØM VĂN SỐ 1 Ở NHAØ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1, 2: Các bước cuûa quaù trình taïo laäp vaên baûn . * HS hiểu: - HĐ1, 2: Các bước tạo lập văn bản . 1.2.. Kó naêng: - HS thực hiện được: Taïo laäp vaên baûn coù boá cuïc, lieân keát, maïch laïc. - HS thực hiện thành thạo: Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn 1.3. Thái độ: -Thói quen: Tạo lập văn bản . - Tính cách: Giaùo duïc tính caån thaän khi taïo laäp VB, khi laøm baøi. 2/ Nội dung học tập: - Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn. 3/ Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2. Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Mạch lạc là gì? Nêu các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc? ( 8đ ) - Mạch lạc là một mạng lưới nối liền về ý nghĩa giữa các câu , các đoạn. - Những điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc: + Các phần, các đoạn trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề thoáng nhaát. + Các phần, các đoạn trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí * Hôm nay học bài gì?Bài học có mấy phần? (2đ).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Học bài “ Qúa trình tạo lập văn bản:. Bài học có 2 phần. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS GV* Để tạo một văn bản có tính thuyết phục bên cạnh kó naêng caàn thieát ta caàn xaùc laäp moät phöông phaùp coù tính loâgíc vaø tính loâgíc aáy seõ laø noäi dung cuûa baøi hoïc hoâm nay. Hoạt động 1: Các bước tạo lập VB. * Em hãy nhắc lại khúc hát “ru hơi, ru hỡi, ru hời…”. Theo em vì sao người ta có thể viết ra 1 lời ru có sức lay động lòng người đến thế? - Vì người ru khát khao muốn truyền vào hồn bé thơ những lời tha thiết về công cha nghĩa mẹ. * Qua VB trên em thấy vì lẽ gì, vì sự thôi thúc nào mà con người lại muốn tạo lập nên VB? - Khi muoán giaûi baøi tình caûm, khi coù nhu caàu phaùt bieåu yù kieán hay vieát thö cho baïn beø, vieát baøi cho baùo. * GV diễn giảng: Để tạo lập 1 VB phải xác định 4 vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết bề vấn đề gì? Vieát nhö theá naøo? * Sau khi đã xác định được 4 vấn đề đó cần phải làm gì những gì để viết được VB? * Gọi HS đọc phần 4 SGK/45: Cho biết việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì? - Tất cả các yêu cầu SGK/45 trừ yêu cầu “kể chuyện hấp dẫn” là không bắt buộc đối với các VB không phải là tự sự. * VB có cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuaån cuï theå naøo? - Cần được kiểm tra lại xem có đúng hướng không, bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót khoâng. * Để làm nên 1 VB, người tạo lập VB cần phải thực hiện các bước nào? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/46 Hoạt động 2: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1,2,3,4 * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm.. ND baøi hoïc. I/ Các bước tạo lập VB:. - Định hướng chính xác. - Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí. - Diễn đạt thành văn.. - Kieåm tra VB. * Ghi nhớ: SGK/46 II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1 a) Người ta muốn nói cần thiết thì mới.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 4: Baøi taäp 4 * HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. * GV nhận xét, sửa sai.. coù nhu caàu laäp vaên baûn. b) Xác định viết cho ai là định hướng quan troïng… c) Khoâng coù boá cuïc thì vaên baûn raát tuøy tieän, loän xoän… d) Kiểm tra văn bản để xem thừa thieáu…. * Baøi taäp 2 a) Noäi dung chính: Baùo caùo kinh nghiệm học tập. Phải từ kinh nghiệm học tập rút ra những kinh nghiệm học tập gì để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. Bản báo cáo sai định hướng, chưa xác định được : Viết cho ai? Viết để laøm gì? b) Chæ caàn xöng “ toâi “ vaø thöa caùc baïn là đủ. * Baøi taäp 3 a- Caàn vieát rõ,õ ngaén goïn. b- Thường chứa nhiều mục lớn nhỏ khaùc nhau: Vieäc trình baøy caùc yù naøy phaûi ngaên naép, roõ raøng. Sau moãi phaàn, mục, mỗi ý lớn nhỏ phải xuống hàng. Caùc yù cuøng baäc phaûi xuoáng haøng, ý nhoû hôn phaûi luøi beân phaûi. * Baøi taäp 4: a) Định hướng văn bản - Vieát cho boá. - Trình bày những ân hận… - Xin tha loãi… b) Tìm yù vaø saép xeáp yù + Con đọc thư bố xúc động…. + Con raát aân haän….. + Con xin loãi… c) Diễn đạt thành văn. d) Kieåm tra.. 4.4 . Tổng kết: ? Các bước tạo lập văn bản? 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/42..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Viết bài tập làm văn số 1 theo đề đã cho. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Quá trình tạo lập văn bản. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/45. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/46. 5. Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... VIEÁT BAØI LAØM VAÊN SOÁ 1 ( Làm ở nhà ) I. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức: -Củng cố các kiến thức về tạo lập văn bản, kiểu văn bản tự sự. 2. Kó naêng: - Reøn kó naêng tạo lập văn baûn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo, tính cẩn thận khi làm bài cho HS. II/ Ma trận đề: III/ Đề kiểm tra và đáp án: * Đề: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú ( hoặc cảm động, hoặc buồn cườn….) mà em gặp ở trường. DAØN BAØI DAØN BAØI a) Mở bài: - Giới thiệu về câu chuyện mà em định kể( Đó là câu chuyện gì? Về ai hoặc về các gì? ) b)Thaân baøi: - Kể lại hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: Thời gian, ñòa ñieåm. - Kể lại các chi tiết về câu chuyện: Mở đầu, dieãn bieán, keát thuùc. - Cảm xúc của em khi chứng kiến câu chuyện. c) Keát baøi: - Suy nghĩ của em qua câu chuyện đó.. IV/ Keát quaû:. ĐIỂM 2đ. 6đ. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lớ p. Soá HS. Gioûi. TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. V/ Ruùt kinh nghieäm 1. Öu ñieåm: ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Toàn taïi: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 3. Hướng khắc phục:.............................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 4 .Tieát: 13 Tuaàn daïy: 4 Ngaøy daïy:. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1, 2: Hiện thực về đời sống của người nông dân lao động qua các bài hát than thân. * HS hiểu: - HĐ1, 2: Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. 2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu những câu hát than thân. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích giá trị nội dungvà nghệ thuật của những câu hát than thaân trong baøi hoïc. 3. Thái độ: -Thói quen: yêu lao động. - Tính cách: Giáo dục lòng thương cảm người lao động cho HS. 2/ Nội dung: - Hiện thực về đời sống của người nông dân lao động qua các bài hát than thân. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï. - Hoïc sinh:Trả lời phần đọc- hiểu văn bản.Đọc kĩ bài số 2, 3.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc thuộc lòng những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người? Tình cảm được thể hiện chung trong bài 1, 4 là tình cảm gì? ( 8đ) - HS đọc đúng, diễn cảm 2 bài ca dao ( 6đ ) - Tình yêu quê hương, đất nước, con người. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ). - Học bài: Những câu hát than thân. - Noäi dung: Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa 2 baøi ca dao(2, 3) - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS GV: * Ca dao là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn cuûa nhaân daân. Noù khoâng chæ laø tieáng haùt yêu thương mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu . Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản. (7’) * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc giọng chậm, nhỏ, thể hiện nỗi niềm xót xa, than thở của con người lao động trong xaõ hoäi phong kieán. * GV đọc mẫu - gọi HS đọc. * GV nhận xét, sửa sai. * GV yêu cầu HS giải thích nghĩa một số từ ở chú thích SGK/ 48 Hoạt động 2:Phân tích văn bản(15’) * Gọi HS đọc bài 2. * Bài ca dao bắt đầu từ “thương thay”. Em hiểu thế naøo laø thöông thay? - Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người cũng thöông cho chính mình. * Bài ca dao này bày tỏ niềm thương cảm đến những đối tượng nào? * Moãi con vaät coù noãi khoå naøo ?. ND baøi hoïc. I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc:. 2. Chuù thích: II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Baøi 2:. - Thöông thay: Con taèm… nhả tô. Luõ kieán… tìm moài. Haïc… hay moûi caùnh . Cuoác… keâu ra maùu..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Con tằm: Suốt đời bị người khác bòn rút sức lao động. - Con kiến: Thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược vaát vaû laøm luïng maø vaãn ngheøo khoù. - Con hạc: Cuộc đời phiêu bạt , lận đận, khốn khó, mỏi meät, khoâng coù töông lai. - Con cuốc: Nhỏ bé, đơn độc, dù có than thở đến kiệt sức cũng không có người động lòng thương xót. * Những hình ảnh tằm, kiến, hạc, cuốc với những cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng đến ai? - Những người lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau. * Đây là cách nói phổ biến trong ca dao, ta gọi đó là caùch noùi gì? - AÅn duï. * Nhaän xeùt aâm ñieäu cuûa baøi ca dao? - Âm điệu tâm tình, thủ thỉ, vừa độc thoại, vừa đối thoại. Bốn lần lặp lại từ “thương thay”. Nỗi thương cảm xót xa cho người lao động. * Gọi HS đọc bài 3. * Em hãy cho biết trái bần được nhắc đến trong bài ca dao là một thứ trái như thế nào? - Cây bần mọc ở ven sông, trái có hình tròn dẹt, có vị chua và chát -> Là loại quả tầm thường. * Em hình dung nhö theá naøo veà hình aûnh traùi baàn trong baøi ca dao? - Một thứ quả tầm thường, nhỏ bé, bị lang bạt, nổi trôi trong sóng gió một cách vô định không bến đậu, phụ thuộc vào dòng nước * GV liên hệ: Hãy sưu tầm 1 số bài CD mở đầu bằng cụm từ “thaân em”? Thaân em nhö haït möa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng đồng. Thân em như giếng giữa đàng Người khơn rửa mặt, người phàm rửa chân. Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày. * Những bài ca ấy thường nói về ai? - Thường nói về thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong XH cũ. * Veà ngheä thuaät baøi ca dao coù neùt gì ñaëc saéc? - Về NT: Các bài CD trên mở đầu bằng cụm từ “Thân em”.. Nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột,chịu nhiều oan trái. - Ngheä thuaät: Aån duï, aâm ñieäu tha thieát.. 2. Baøi 3: - Hình aûnh so saùnh: Thaân em nhö traùi baàn troâi.. - Soá phaän chìm noåi leânh ñeânh cuûa người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -> Cảm thương thân phận người phụ nữ, oán trách xã hội trọng nam khinh nữ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Là những bài ca có hình ảnh so sánh để miêu tả cụ thể, chi tiết thân phận và nỗi khổ của người PN. * Từ hình ảnh so sánh đó đã gợi cho em hình dung như thế nào về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kieán? - Tên gọi của hình ảnh trái bần dễ gợi sự liên tưởng đến thân phận nghèo khó, gió dập sóng dồisố phận chìm nổi lênh đênh của người PN. * GV giáo dục: Qua bài ca dao tác giả đã thể hiện thái độ gì đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Hoạt động 3: Tổng kết.(2”) * HS đọc ghi nhớ SGK/49 * Neâu ND, NT caùc baøi ca dao? Hoạt động 4: Luyện tập. (3’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - HS laøm – GV nhaän xeùt.. III/ Toång keát: * Ghi nhớ: SGK/49 IV/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: Tả cuộc đời, thân phận con người trong xaõ hoäi cuõ; thô luïc baùt, coù duøng hình aûnh so sánh, ẩn dụ, dùng câu hỏi tu từ.. 4.4 Tổng kết: * Đọc diễn cảm những câu hát than thân? - HS đọc diễn cảm – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập:: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc lòng 2 bài ca dao và ghi nhớ sgk/49ù. + Söu taàm vaø phaân tích moät soá baøi ca dao coù noäi dung than thaân. + Vieát caûm nhaän cuûa em veà baøi ca dao khieán em caûm động. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Những câu hát châm biếm. + Đọc văn bản SGK/51. + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn baûn SGK/52. + Söu taàm theâm moät soá caâu haùt chaâm bieám. 5/Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 4 .Tieát: 14 Tuaàn daïy: 4 Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: -HS biết: - HĐ1,2: Thái độ ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc haäu. -HS hiểu: - HĐ1,2: Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu những câu hát châm biếm. -HS thực hiện thành thạo: - Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát chaâm bieám trong baøi hoïc. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: tránh xa những thói hư tật xấu cho HS. - Tính cách: Giáo dục đức tính tốt. 2/Nội dung học tập: - Thái độ ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï - Hoïc sinh: Bài soạn phần đọc hiểu văn bản. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? Những nội dung nào được phản ánh trong văn bản những câu hát than thân? (8đ) - HS đọc thuộc 2 bài trong văn bản những câu hát than thân. - Những nội dung được phản ánh: + Thân phận nhỏ bé và cay đắng của người nông dân và người phụ nữ trong xã hoäi cuõ. + Niềm thương cảm dành cho những thân phận đó. + Nỗi oán ghét xã hội vô nhân đạo. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ) - Học bài: Những câu hát châm biếm. - Noäi dung: Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi ca dao1, 2. - Kiểm tra vở bài soạn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4.3.Tiến trình bài học:: Hoạt động của GV và HS GV: * Ngoài những câu hát yêu thương tình nghĩa, than thân, còn có những câu hát châm biếm nhằm phê phán của nhân dân về những thói xấu trong xã hội và leà loái coå huû. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản. (7’) * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc giọng vui, hài hước, kéo dài ê, a, điệp ngữ “ số cô “, có khi khẩn trương, aàm ó moät caùch giaû taïo. * GV đọc mẫu - gọi HS đọc. * GV nhận xét, sửa sai. * HS giải thích nghĩa ccủa một số từ ở chú thích SGK/52 Hoạt động 2: Phân tích VB. (15’) * HS đọc bài 1. * Qua cách xưng hô trong bài ca dao em thấy đó là lời của ai nói với ai? Nói về ai và nói để làm gì? - Cháu nói với cô yếm đào về chủ đề cầu hôn. * Người cháu đã giới thiệu người chú như thế nào? - Liệt kê ra rất nhiều cái hay của chú tôi: hay tửu hay taêm… * Từ “hay” mà cháu đã giới thiệu về chú mình có phải là giỏi,là khen không? Từ “hay” có ý nghĩa gì? - Sau mỗi từ “hay” là tật xấu của chú tôi được liệt kê rathể hiện rõ ý giễu cợt, mĩa mai, biếm hoạ về chân dung chuù toâi. * Bài này châm biếm hạng người nào trong XH? Châm biếm hạng người nghiện ngập , lười lao động * Gọi HS đọc bài 2. * Bài 2 là lời của ai nói với ai? - Nhại lời của thầy bói nói với người đi xem bói. * Đối tượng đi xem bói ở đây là ai? - Người phụ nữ. * GV liên hệ-mở rộng: Vì sao người xem bói ở đây là phụ nữ? - Vì đây là đối tượng thường quan tâm đến số phận, nhất là trong XHPK, trong thực tế người PN rất cả tin. * Em có nhận xét gì về lời của ông thầy bói ? - Phán những điều hệ trọng mà người xem quan tâm:. ND baøi hoïc.. I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc:. 2. Chuù thích:. II/ Phaân tích VB: 1. Baøi 1:. - Giới thiệu ông chú: Nghiện rượu, nghieän traø, nghieän nguû tröa, giaøu mô ước - Nghệ thuật: Lặp từ, liệt kê, nói ngược.. Châm biếm hạng người nghiện ngập , lười lao động. 2. Baøi 2: - Nhại lời của ông thầy bói.. - Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> soá phaän, giaøu ngheøo, cha meï, choàng con. Raát cuï theå. - Lời nói nước đôi trở thành vô nghĩa * Bài ca dao phê phán đối tượng nào trong xã hội? + Châm biếm kẻ hành nghề mê tín lừa bịp, lợi dụng sự non dạ của người khác để kiếm tiền , những người meâ tín muø quaùn . * GV liên hệ – giáo dục : Hiện nay những người này còn trong xã hội ta, em có biết chuyện nào về những người này?Em có suy nghĩ như thế nào về loại người naøy? - HS tự kể và nêu suy nghĩ – GV nhận xét. * GV giới thiệu thêm vài câu có nội dung tương tự . “ Chaäp chaäp thoâi laïi cheng cheng Con gà trống thiến để riêng cho thầy Đơm xôi thì đơm cho đầy Ñôm vôi thì thaùnh nhaø thaày maát thieâng” Hoạt động 3: Tổng kết.(3’) * HS đọc ghi nhớ SGK/49 * Neâu ND, NT caùc baøi ca dao? Hoạt động 4: Luyện tập. (5’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - HS laøm – GV nhaän xeùt.. -> Châm biếm, phê phán những hiện tượng mê tín dị đoan.. III/ Toång keát. * Ghi nhớ SGK/ 53 IV/ Luyện tập: * Baøi taäp 1: c) Nội dung ngheä thuaät chaâm bieám * Bài tập 2: Những câu hát châm biếm nói trên giống truyện cười dân gian ở chổ mượn thế giới loài vật để nói về xã hội con người. Lấy hói hư tật xấu của người đời để châm biếm, dùng tiếng cười như thứ vũ khí để xây dựng xaõ hoäi. * Tìm theâm ca dao chaâm bieám: “ Hòn đất mà biết nói năng Thì thaày ñòa lí haøm raêng chaúng coøn” “Meï giaø heát gaïo treo neâu Mà anh khăn đỏ khăn đều vắt vai” “Phuø thuyû, thaày boùi, laùi traâu Nghe ba anh ấy đầu lâu không còn”. 4.4. Tổng kết: * Đọc diễn cảm những câu hát than thân? - HS đọc diễn cảm – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc lòng 2 bài ca dao và ghi nhớ sgk/53ù..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Sưu tầm, phân loại và học thuộc một số bài ca dao chaâm bieám. + Vieát caûm nhaän cuûa em veà baøi ca dao chaâm bieám tieâu bieåu trong baøi hoïc. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Sông núi nước Nam và bài Phò giaù veà kinh. + Đọc nội dung 2 bài thơ SGK/62,65 + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu vaên baûn SGK63,66. 5/ Phụ lục: ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 4 .Tieát: 15 Tuaàn daïy: 4 Ngaøy daïy:. ĐẠI TỪ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1, 2 : Khái niệm đại từ và các loại đại từ TV. * HS hiểu: - HĐ1, 2: Khái niệm đai từ và các loại đại từ. 1.2 Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp. - Tính cách: Có ý thức sử dụng đại từ. 2/Nội dung học tập: - Khái niệm đại từ và các loại đại từ TV. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï - Hoïc sinh: soạn bài, nục I, II sgk/55, 56. 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 1.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Kieåm tra mieäng: * Có mấy loại từ láy? Cấu tạo của từng loại từ láy? Nêu tính chất nghĩa của từ láy? (8đ) - Có hai loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận. - Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc ( tiếng gốc ) thì nghĩa của từ láy có thể có sắc riêng so với tiếng gốc ( sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh ) - Rì raøo, laåm baåm, um tuøm, chi chít, mòn maøng. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ) - Học bài: Đại từ. - Nội dung: Tìm hiểu thế nào là đại từ và các loại đại từ. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc GV * Bên cạnh từ láy, tiếng Việt còn có từ loại khác đó là Đại từ. Hoạt động 1: Thế nào là đại từ? (9’) * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – HS đọc VD * Các từ gạch dưới trỏ gì ? + Caâu a: “Noù” -> em toâi; + Caâu b: “ Noù” -> con gaø troáng; + Câu c: “Thế” -> Câu nói của mẹ”Thôi hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi”. + Câu d: “Ai” -> không trỏ mà dùng để hỏi. * Nhờ đâu em biết được ý nghĩa của các từ đó? => Nhờ vào từ ngữ trước và sau nó. * Các từ trên là Đại từ, theo em đại từ là gì? => Từ dùng để trỏ người hay vật, để hỏi * Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? => Chủ ngữ (VD a), định ngữ (VD b), phụ ngữ (VD c) , Ai – chủ ngữ ( VD d) * Giaùo vieân coù theå cho HS phaân tích vaøi ví duï khaùc để tìm đại từ làm vị ngữ. - VD: Học giỏi nhất lớp là nó. + Khi đại từ thay thế cho từ loại nào thì nó có thể đảm nhiệm vai trò của từ loại đó trong câu. * Thế nào là đại từ? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong caâu? - HS trả lời, GV chốt ý.. I/ Thế nào là đại từ:? a. Noù-> Em toâi Chủ ngữ. b. Noù -> Con gaø troáng. Phụ ngữ của danh từ. c. Thế -> “ Thôi hai đứa ….. ra đi” Phụ ngữ của động từ. d. Ai -> Hoûi Chủ ngữ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/55 Hoạt động 2: Các loại đại từ. (7’) * Các đại từ tôi tao, tớ, chúng tôi, chúng ta, mày, chuùng maøy, noù, haén, chuùng noù, hoï troû gì? * Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì? * Các đại từ vậy, thế trỏ gì? * Các đại từ để trỏ dùng để trỏ những cái gì? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/56 * Các đại từ ai, gì,…hỏi về gì? * Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì? * Đại từ sao, thế nào hỏi về gì? * Đại từ để hỏi được dùng như thế nào? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/56 Hoạt động 3: Luyện tập.(14’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm - HS thaûo luaän nhoùm 5 phuùt. - Nhoùm 1: BT1a - Nhoùm 2: BT1b - Nhoùm 3: BT2 - Nhoùm 4: BT3 * Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xeùt. - GV nhận xét, sửa sai.. * Ghi nhớ: SGK/55 II/ Các lọai đại từ: 1. Đại từ để trỏ: - Trỏ người, sự vật (tôi, tớ). - Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu) - Trỏ hành động, tính chất, sự vật (vậy, theá). * Ghi nhớ: SGK/56 2. Đại từ để hỏi: - Hỏi về người, vật (ai, gì) -Hỏi về số lượng. - Hỏi về hành động, tính chất, sự việc (sao, theá naøo) * Ghi nhớ: SGK/56 III/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: a) Xếp các loại địa từ trỏ người , trỏ sự vaät Soá ít Tôi, tao,tớ. Soá nhieàu 1 Chuùng toâi,chuùngtao,chuùn tớ 2 Maøy Chuùng maøy 3 Noù , haén Chuùng noù, hoï b) Đại từ trong câu : “ Cậu giúp đỡ mình nhé” thuộc ngôi thứ nhất. - Đại từ mình trong câu ca dao: “Mình về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ hàm răng mình cười” Thuộc ngôi thứ hai. * Baøi taäp 2: - Khi xưng hô một số đại từ chỉ ông , baø , cha, meï, chuù, baùc, coâ, dì, con, chaùu cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. VD: Hai năm trước đây cháu đã gặp Nam. Trưa nay mẹ về với con nhé. * Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ ai , sao , bao nhieâu. - Tất cả chúng ta ai cũng bị ướt..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -. -. Coâng vieäc duø coù laøm sao chuùng ta cũng phải hoàn thành vào ngaøy mai. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhieâu.. 4.4 . Tổng kết:. * Thế nào là đại từ? Đại từ có mấy loại? - Đại từ là những từ trỏ người, vật, hoạt động, tính chất……hoặc dùng để hỏi. - Đại từ có hai loại: Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/42. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. + Xác định đại từ trong văn bản Những câu hát về tình caûm gia ñình - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Từ Hán Việt + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II trong SGK/69,70 + Xem vaø laøm baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/70,71 5/ Phụ lục ........................................................................................................…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 4 .Tieát: 16 Tuaàn daïy: 4 Ngaøy daïy: 13/ 9 /2013. LUYEÄN TAÄP TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: -HS biết: - HĐ1,2: Củng cố kiến thức về văn bản và quá trình tạo lập văn bản. - HS hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - HĐ1,2: Qúa trình tạo lập văn bản. 2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Reøn kó naêng taïo laäp vaên baûn cho HS - HS thực hiện thành thạo: Tạo lập văn bản hoàn chỉnh. 3. Thái độ: -Thói quen: đxác định bố cục văn bản, định hướng văn bản khi tạo lập văn bản. - Tính cách: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản hoàn chỉnh. 2/Nội dung học tập: - Củng cố kiến thức về văn bản và quá trình tạo lập văn bản. 3/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï. - Học sinh: bài soạn. 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 1.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Nêu các bước tạo lập văn bản? Các bước trên có thể thiếu một bước được không? (8ñ) => Định hướng, tìm ý, sắp xếp ý, diễn đạt các ý thành câu đoạn, kiểm tra văn bản. Không thể thiếu một bước nào trong quá trình tạo lập. HS tự cho ví dụ. * Hôm nay học bài gì?(2đ) – Hôm nay học bài: Luyện tập tạo lập văn bản. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc GV: * Các em đã làm quen trong tiết “Tạo lập VB”. từ đó có thể làm nên một VB tương đối đơn giản, gần gủi với đời sống và công việc học tập của các em. Vậy để tạo ra cho mình 1 sản phẩm hoàn chỉnh. Tieát hoïc naøy caùc em seõ ñi vaøo phaàn luyeän taäp taïo laäp VB. * Đề: Em hãy viết thư cho 1 người bạn Hoạt động 1: Tìm hiểu đề – Tìm hiểu ý.(3’) để bạn hiểu về đất nước mình. * GV ghi đề lên bảng – Gọi HS đọc đề. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: * Đề bài trên thuộc kiểu VB gì? Do đâu em biết? - Thể loại viết thư. - Dựa vào từ viết thư. * Nêu nội dung của đề bài. - ND: Bạn hiểu về đất nước VN. * Em vieát cho ai? - Bất kì một bạn nào đó ở nước ngoài. * Em viết bức thư ấy để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Gây thiện cảm tình bạn với đất nước mình và góp phần xây dựng tình hữu nghị. 2. Laäp daøn baøi: a. Đầu thư. Hoạt động 2: Lập dàn bài. (5’) - Ñòa ñieåm, ngaøy, thaùng, naêm. * Bố cục cụ thể của một bức thư như thế nào? - Lời xưng hô. - HS trả lời - GV nhận xét, sửa sai. - Lyù do vieát thö. b. Phần chính bức thư. - Hỏi thăm sức khoẻ. - Ca ngợi tổ quốc bạn. - Giới thiệu đất nước mình. + Con người VN. + Truyeàn thoáng LS. + Danh lam thaéng caûnh. + Văn hoá, phong tục VN. c. Cuoái thö. - Lời chào, lời chúc sức khoẻ. - Lời mời bạn đến VN. - Mong tình bạn hai nước gắn bó. 3. Vieát baøi: a. Viết đoạn văn mở đầu bức thư. Hoạt động 3: Viết bài. (22’) b. Viết đoạn giới thiệu cảnh đẹp ở * Viết 1 đoạn văn trong phần chính bức thư. Vieät Nam. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm. c. Viết đoạn nói về lịch sử đấu tranh + Nhóm 1 : Viết đoạn mở đầu lá thư + Nhóm 2 : Viết đoạn giới thiệu cảnh đẹp ở Việt giữ nước của nhân dân ta. d. Viết đoạn kết thúc gởi lời chào và Nam. + Nhóm 3 : Viết đoạn nói về lịch sử đấu tranh giữ mời đến nước ta. nước của nhân dân ta. + Nhóm 4 : Viết đoạn kết thúc gởi lời chào và mời đến nước ta. - Caùc nhoùm thaûo luaän 10 phuùt - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xeùt. - GV nhaän xeùt – choát yù. 4.4. Tổng kết: * GV gọi HS đọc bài tham khảo SGK. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại bài tập đã làm , bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại kiến thức về bài viết số 1 chuẩn bị trả baøi vieát soá 1.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 5/Phụ lục: ....................................................................................................................................................... …… ...................................................................................................................................... Baøi: 5 .Tieát: 17 Tuaàn daïy: 5 Ngaøy daïy:. SÔNG NÚI NƯỚC NAM. ( Nam Quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt ). PHOØ GIAÙ VEÀ KINH. ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải ) 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * Bài Sông núi nước Nam: * HS biết: - HĐ1: Có những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. -HĐ2: Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán. * HS hiểu: - HĐ2: Thấy được chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. - HĐ3: Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. * Baøi Phoø giaù veà kinh: *HS biết: -HĐ1: Naém vaøi neùt veà taùc giaû Traàn Quang Khaûi. -HĐ2: Thấy được khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần *HS hiểu: - HĐ3:Gía trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luaät. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết được thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. - HS thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũõ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Tinh thần tự hàò dân tộc . - Tính cách: Giáo dục lòng yêu nước, GD TT Hồ Chí Minh. 2/ Troïng taâm:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Traàn. 3/ Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï. 3.2 Hoïc sinh: Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản, so sánh bản dịch thơ. 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc và phân tích bài 1,2 trong văn bản những câu châm biếm? (8đ) - HS đọc đúng 2 bài ca dao - Phaân tích: + Bài 1: - Giới thiệu ông chú: Nghiện rượu, nghiện trà, nghiện ngủ trưa, giàu mơ ước - Nghệ thuật: Lặp từ, liệt kê, nói ngược. Châm biếm hạng người nghiện ngập, lười lao động. + Bài 2: - Nhại lời của ông thầy bói. - Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại. -> Châm biếm, phê phán những hiện tượng mê tín dị đoan. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ) - Học bài: Sông núi nước Nam và bài Phò giá về kinh. - Nội dung: + Tìm hiểu về thơ Đường luật. + Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa hai baøi thô. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS * GV: Từ xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt kiên cường. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước bước sang 1 trang sử mới: Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK phương Bắc, một kỉ nguyên mới mở ra. Bài Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh thể hiện rõ điều đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Sông núi nước. ND baøi hoïc. A. Bài Sông núi nước Nam:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Nam( 15’) I/ Đọc –hiểu văn bản * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? 1. Taùc giaû – taùc phaåm: - Dựa vào chú thích (1) nói qua vấn đề tác giả bài thơ SGK và sự xuất hiện bài thơ. * Giáo viên diễn giảng : Bài thơ từng được gọi là “thơ thần” tức là do thần sáng tác. Đây là một cách thần linh hóa tác phẩm văn học với động cơ nêu cao ý nghóa thieâng lieâng cuûa noù. 2. Đọïc –giải ùnghĩa từ: * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc theo nhịp 4/3 hoặc SGK/63 2/2/3, gioïng chaäm , roõ, chaéc, haøo huøng, trang nghieâm. - GV đọc mẫu - gọi HS đọc * GV nhận xét, sửa sai. * HS giải nghĩa một số từ như: Vua Nam, sách trời. * Em hãy giới thiệu một vài nét về thơ trung đại? - Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm và có nhiều thể như: Thất ngôn tứ tuyệt, ngũõ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thaát luïc baùt. 3. Theå thô. * Xác định thể thơ của bài Sông núi nước Nam? Nêu - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đặc điểm của thể thơ đó? - Bài Sông núi nước Nam là một bài thơ chữ Hán viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Theo truyền thuyết , tác phẩm ra đời gắn liền với tên tuổi của Lí Thường Kiệt và trận chiến chống quân Tống xâm lược ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Ñaëc ñieåm: Moãi baøi coù 4 caâu, moãi caâu 7 tieáng, coù II/ Phaân tích VB: nieâm luaät chaët cheõ. ( GV chuyeån yù ) * GV giới thiệu: Sông núi nước Nam được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là Tuyên ngôn độc lập? - Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm. * Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý. Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo 1 bố cục nhö theá naøo? 1. Hai câu đầu: - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, bài thơ chia làm 2 ý rõ rệt. -Khẳng định chủ quyền, ranh giới đất nước Việt Nam đã định sẳn từ xưa. * Gọi HS đọc 2 câu đầu. * Hai câu đầu khẳng định đều gì?Việc tác giả dùng chữ “đế”nhằm khẳng định đều gì? - Chữ Đế là quan trọng nhất không chỉ trong câu mà.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> trong toàn bài thơ. Nó chứng tỏ rằng nước nam có vua, có chủ , có quốc chủ.chử Đế thể hiện ý thức độc lập, bình đẳng ngang hàng với các hoàng đế Trung Hoa. * GV mở rộng: Có người cho rằng câu thứ 2 mang tính chất duy tâm , mê tín rất rõ, vì sách trời đã định. Vaäy yù kieán em theá naøo? - Chân lí đã thành sự thật hiển nhiên trong thực tế nhưng lại càng rõ ràng hơn, vững chắc hơn khi đã được ghi chép và định phận tại thiên thư, Tạo hoá tự nhiên vĩnh hằng đã công nhận như vậy. Hợp đạo Trời đất thuận lòng người là bất di, bất dịch vậy * Gọi HS đọc 2 câu cuối. * Nói bằng lời văn xuôi ý của hai câu thơ trên? * Nội dung nào trong bản tuyên ngôn được bộc lộ? - Cảnh báo hành động xâm lược , liều lĩnh phi nghĩa cuûa keû thuø , chuùng seõ nhaän laáy thaát baïi nhuïc nhaõ * Liên hệ hoàn cảnh ra đời của bài thơ, em hiểu lời caûnh baùo naøy nhaèm vaøo ai? - Nhằm vào quân Tống. Đây là thái độ kiên quyết của nhân dân ta trước mọi hành vi xâm lược của kẻ thù * Caâu thô cuoái coøn khaúng ñònh ñieàu gì? - Khẳng định sức vô địch của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. * GV liên hệ – giáo dục: Ngoài sự biểu ý, bài thơ còn mang tính bieåu caûm, yù kieán em nhö theá naøo?GD TT Hồ Chí Minh. - Cảm xúc ẩn kín trong bài thơ là tinh thần tự hào, tự tin vaøo chuû quyeàn cuûa daân toäc. * Nhận xét về ngôn ngữ và giọng thơ? - Gioïng thô doõng daïc, huøng hoàn, ñanh theùp. * GV liên hệ: Trong lịch sử, nước ta còn có các bài tuyeân ngoân khaùc, em haõy keå ra? - Bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trải, bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ chủ tịch. * Neâu noäi dung yù nghóa vaø ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô? - Nội dung ý nghĩa: Là lời khẳng định chủ quyền về lãng thổ của đất nước. Thể hiện niền tin vào sức maïnhchính nghóa cuûa daân toäc ta. - Ngheä thuaät: Baøi thô ngaén goïn, suùc tích. Doàn neùn. 2. Hai caâu cuoái:: -Kẻ thù không được xâm phạm, nếu khoâng seõ nhaän laáy thaát baïi.. - Giọng thơ hiên ngang, đỉnh đạc, rõ ràng, dứt khoát.. III/ Toång keát:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> cảm xúc trong hình thức thiên về nghị luận. Giọng thơ huøng hoàn, ñanh theùp. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: SGK/65. B/ Phoø giaù veà kinh: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phò giá về kinh(15’) I/ Đọc –hiểu văn bản: * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? 1. Taùc giaû – taùc phaåm: - TQK là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông, được - Trần Quang Khải ( 1241-1294 ) phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc khaùng chieán choáng Moâng – Nguyeân ( 1284-1285, 1287- 1288). - Bài thơ được ông sáng tác lúc ông đi đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Toâng veà Thaêng Long. 2. Đọc – giải nghĩa từ. * GV hướng dẫn giọng đọc: Chú ý đọc diễn cảm thể SGK/66 hieän tinh thaàn haøo huøng. - GV đọc mẫu một lần - HS đọc, nhận xét bạn, đọc lại đoạn đúng giọng - GV nhận xét, sửa sai. 3. Theå thô: * HS giải nghĩa một số từ như:Chương Dương, Hàm - Ngũ ngôn tứ tuyệt, Tử. * Xác định thể thơ của bài Sông núi nước Nam? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm: Gồm 4 câu mỗi câu 5 chữ. Vần chữ cuối caâu 2 vaø caâu 4. II/ Phaân tích VB: 1. Hai câu đầu: ( GV chuyeån yù ) - Haøo khí chieán thaéng cuûa daân toäc ta * Hai câu đầu biểu đạt điều gì ? ở thời Trần đối với giặc Mông - Chiến thắng tại Chương Dương và hàm Tử. Nguyên xâm lược. * Các chiến công đó gợi nhớ những sự kiện lịch sử naøo? - Hai chiến công thời Trần chống quân Nguyên. * Nhaän xeùt ngheä thuaät hai caâu thô? Taùc duïng? - Dùng động từ mạnh: đoạt, cấm. - Liệt kê địa danh: Chương Dương, Hàm Tử; - Đối xứng : Thanh và ý hai câu. - Giọng điệu : Khỏe, hùng tráng. Tái hiện hiện thực, khoâng khí chieán thaéng. 2. Hai caâu cuối: * Nội dung hai câu thơ cuối biểu đạt điều gì ? - Lời động viên xây dựng, phát triển - Niềm vui chiến thắng, mong ước, hi vọng đất nước đất nước trong hoà bình và niềm tin bền vững, thái bình. Thể hiện sự sáng suốt của vị tướng sắt đá vào sự bền vững muôn đời của cầm quân lo việc lớn, thấy rõ ý nghĩa của việc dốc hết đất nước. sức lực, giữ vững hòa bình, bảo vệ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Tư tưởng tình cảm này là của riêng tác giả hay của chung daân toäc?GD TT Hồ Chí Minh. - Cuûa taùc giaû cuõng laø cuûa chung daân toäc vì taùc giaû laø vị tướng tài đại diện cho ý chí của dân tộc. * Em cho nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät baøi thơ? ( GV chuyeån yù ). - Nghệ thuật : dùng từ , liệt kê , giọng ñieäu khoe,û huøng traùng III/ Toång keát:. * Neâu noäi dung yù nghóa vaø ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô? - Noäi dung yù nghóa: Haøo khí chieán thaéng cuûa daân toäc trong cuộc đấu tranh chống giặc Mông – Nguyên. Thể hiện khát vọng hoà bình thịnh trị, sự sáng suốt cua vị tướng cầm quân, thấy rõ ý nghĩa của việc giữ vững * Ghi nhớ: SGK/65 hoà bình, bảo vệ đất nước. - Nghệ thuật: Sử dụng thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc, nhịp thơ phù hợp. Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong tư tưởng. Gọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4.4. Tổng kết * Em có nhận xét gì về nội dung của cả hai bài “ Sông núi nước Nam” “ Phò giá veà kinh”? - Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.Thể hiện bản lĩnh ,khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm 4.5. Hướng dẫn học tập; - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Hoïc thuoäc hai baøi thô. + Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt ở mỗi bài. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Côn Sơn ca và bài Thiên Trường vaøn voïng. + Đọc nội dung hai bài thơ SGK/75,78. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/76,79. + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc – hiểu văn baûn SGK/77, 80 5/Phụ lục: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Baøi: 5 .Tieát: 18 Tuaàn daïy: 5 Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TỪ HÁN VIỆT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt. - HĐ3: Phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. * HS hiểu: - HĐ1: Thế nào là yếu tố Hán Việt? - HĐ2: Các loại từ ghép Hán Việt 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được : Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt. - HS thực hiện thành thạo: Mở rộng vốn từ Hán Việt. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Tính cách: Giáo dục ý thức sử dụng từ Hán Việt, khơng lạm dụng từ Hán Việt trong giao tiếp hằng ngày. 2/Nội dung học tập: - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt và các loại từ ghép Hán Việt. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, II sgk/69, 70. 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2 Kieåm tra mieäng: * Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ? ( 8đ ) - Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi - Đại từ đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như: CN,VN, định ngữ, bổ ngữ…….. - Có hai loại đại từ: Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi. - HS cho VD. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ) - Học bài: Từ Hán Việt. - Nội dung: + Tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động của GV và HS *GV: Ơû lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Vieät. Hôm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà yeáu toá caáu taïo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. Hoạt động 1: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt (8’) * HS nhắc lại thế nào là từ Hán Việt? Cho VD? - Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán. - VD: Phụ nữ, sơn lâm….. * GV treo bảng phụ có ghi bài thơ “ Sông núi Nước Nam”. Gạch dưới các tiếng: Nam , quốc, sơn, hà * Caùc tieáng nam, quoác, sôn , haø nghóa laø gì? - Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông. * Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu; tieáng naøo khoâng? - Nam: có thể dùng độc lập. Ví dụ: Miền nam - Quốc, sơn, hà : Không thể dùng độc lập. Ví dụ khoâng theå noùi: Yeâu quoác, leo sôn, loäi haø * GV Treo bảng phụ ghi VD 2 gọi học sinh đọc VD * Tiếng “thiên” trong các từ Hán Việt sau có nghĩalà gì? - Thiên trong “ thiên thư” : có nghĩa là trời - Thieân trong “ thieân lí maõ” õlaø moät nghìn. - Thiên trong “ thiên đo chiếu “â là dời. => đồng âm nhưng khác nghĩa; * GV cho học sinh tìm thêm VD về từ Hán Việt đồng aâm nhöng khaùc nghóa. - VD: Yeáu toá “ tö “ trong “tö duy” coù nghóa laø suy nghó, “tö” trong “tö nhaân” coù nghóa laø rieâng, “tö” trong tö saûn coù nghóa laø tieàn cuûa. * Từ những phân tích trên em hiểu thế nào là yếu tố Haùn Vieät? - Tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. * GV Tích hợp môi trường: Tìm thêm yếu tố Hán Việt có liên quan đến môi trường? => Haûi , laâm , trì , ñieàn , vieân , haø , phong , ba . * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/66 Họat động 2: Từ ghép Hán Việt (9’) * GV treo baûng phuï ghi vd muïc 1 , 2 a ,b phaàn II goïi học sinh đọc. * Các từ : sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc từ. ND baøi hoïc.. I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:. - Nam: dùng độc lập. - Quốc, sơn, hà: không dùng độc lập yeáu toá Haùn Vieät. *Ghi nhớ:SGK/69 II-Từ ghép Hán Việt. - Sôn haø, xaâm phaïm, giang sôn.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> gheùp chính phuï hay ñaúng laäp? - Từ ghép đẳng lập. * Các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thư, bạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì? - Từ ghép chính phụ. * Các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng , trật tự các tiếng trong từ ghép có giống với từ ghép thuần Việt cùng loại không ? cho vd ? - VD: Thuû moân – xe maùy - Từ ghép chính phụ yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau giống với từ ghép chính phụ thuần Việt . * Các từ : thiên thư, bạch mã, trật tự các tiếng trong từ ghép có giống từ ghép chính phụ thuần Việt không ? - Từ ghép chính phụ yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau ngược lại với từ ghép thuần Việt * Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt như thế naøo? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập (13’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm. + Nhoùm 1 : Baøi taäp 1 + Nhoùm 2 : Baøi taäp 2 + Nhoùm 3 : Baøi taäp 3 + Nhoùm 4 : Baøi taäp 4 - Caùc nhoùm thaûo luaän 5 phuùt - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét – sửa chữá.. ->Từ ghép đẳng lập. - Aùi quoác, thuû moân, chieán thaéng, thieân thö, baïch maõ, taùi phaïm ->Từ ghép chính phụ.. * Ghi nhớ: SGK/70 III. Luyeän taäp: * Baøi taäp 1 - Hoa 1 : boâng. - Hoa 2 : cái để trang sức bề ngoài. - Phi1: bay; Phi2 : Traùi, khoâng phaûi; Phi3: vợ lẽ của vua - Tham1: mong caàu, khoâng bieát chaùn; Tham2 : xen vào, dự vào. - Gia1 : nhaø; Gia2 : theâm vaøo. Baøi taäp 2: - Từ ghép chứa các yếu tố : + Quoác : quoác gia, quoác kì, quoác ca. + Sơn : sơn cước, sơn dã, sơn dương. + Cö : cö daân, cö nguï, cö xaù, cö só + Đại : đại bại, đại binh.bại tướng * Bài tập 3: Xếp từ : -Yếu tố chính đứng trước : Hữu ích; phaùt thanh, baûo maät, phoøng hoûa. -Yếu tố phụ đứng trước : thi nhân, tân binh, hậu đãi,đại thắng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Bài tập 4: Tìm từ ghép Hán Việt. - Phụ trước chính sau: Đại nhân , thanh nữ , thiếu nhi , trường giang , đại tướng - Chính trướng phụ sau: phóng sinh , thaêng thieân , voâ duïng , tieán quaân , toån thoï 4.4. Tổng kết: * Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xaõ taéc. C. Sôn thuyû. (B.) Quoác kì. D. Giang sôn. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/69,70. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thieän vaøo VBT. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. + Tìm hiểu nghĩa của các từ Hán Việt trong các văn bản đã học. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Từ Hán Việt tiếp theo. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/81,82.. 5/ Phụ lục. .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Baøi: 5 .Tieát: 19 Tuaàn daïy: 5 Ngaøy daïy:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: - Thấy được những thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn ở bài số 1. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc yù thức tự học. 2/ Nội dung học tập - Phát hiện lỗi và sửa lỗi. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: xem lại kiến thức đã học về văn tự sự và miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * GV kiểm tra phần viết thư ở tiết 16. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *GV: Tiết này chúng ta sẽ trả bài làm văn số 1 để giúp các em nhận ra những thiếu sót trong bài làm cũng như những mặt mà các em đã làm được. Hoạt động 1: Đề và yêu cầu (5’) * HS nhắc lại đề , GV ghi đề lên bảng. * GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Thể loại: Văn tự sưÏ. - Nội dung: Một câu chuyện lí thú ở trường Hoạt động 2: Laäp daøn bài (10’) * GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài * Phần mở bài cần giới thiệu điều gì? * Phaàn thaân baøi taû nhö theá naøo? * Phaàn keát baøi ra sao?. Hoạt động 3: Nhận xét(5’) * GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. - Ưu điểm: + Một số em đáp ứng đúng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay. + Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thaän. * GV neâu ra moät soá em khaù toát. * GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham. ND baøi hoïc. I/ Đề và yêu cầu *Đề: * Đề: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú ( hoặc cảm động, hoặc buồn cười….) mà em gặp ở trường.. II/ Daøn baøi a) Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện mà em định kể( Đó là câu chuyện gì? Về ai hoặc về các gì? ) b)Thaân baøi: - Kể lại hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: Thời gian, địa điểm. - Kể lại các chi tiết về câu chuyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. -cảm xúc của em khi chứng kiến câu chuyeän. c) Keát baøi: Suy nghó cuûa em qua caâu chuyện đó. III/ Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> khaûo. - Toàn taïi: + Coøn 1 soá baøi laøm sô saøi,taû veà hình daùng, tính tình chưa hoàn chỉnh. - Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhieàu loãi chính taû. * GV nêu ra một số em còn chưa đạt. * GV đọc các bài chưa đạt. Hoạt động 4: Sửa lỗi điển hình.(5’) * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai, HS sửa lỗi. - GV nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 5: Công bố điểm(5’) * GV coâng boá ñieåm cho HS naém. * GV yêu cầu lớp trưởng phát bài lại cho HS.. IV/ Sửa lỗi điển hình: 1. Loãi chính taû: - Truyeän – chuyeän - Toàng – toàn - Sử xử - Choø – troø - Song – xong - Sem – xem - Tuoäi - tuïi 2. Lỗi dùng từ đặt câu - Khối 6 tuy là HS mới ra trường nhưng cuõng khoâng haún yeáu. -> Khối 6 tuy là những học sinh mới …… V. Công bố điểm. 4.4. Tổng kết: * GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở bài sau. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại và sửa chữa hoàn thiện bài làm văn của mình. + Xem lại các kiến thức về văn tự sự. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn biều cảm. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/83,84. 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 5 .Tieát: 20 Tuaàn daïy: 5 Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: -HĐ1: Khái niệm vaên bieåu caûm, vai troø, ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm. -HĐ2: Phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản. * HS hiểu: - HĐ1: Văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người. - HĐ2: Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhaän bieát ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm vaø hai caùch bieåu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. -HS thực hiện thành thạo: Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm. 1.3. Thái độ: -Thói quen: bộc lộ cảm xúc khi có nhu cầu biểu cảm. - Tính cách: Bồi dưỡng cho HS những tình cảm tốt đẹp. 2/ Nội dung học tập: - Khaùi nieäm vaên bieåu caûm vaø vai troø, ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi ở mục I/sgk/71, 72 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc * GV: Trong đời sống, con người chúng ta ai cũng có tình cảm. Tình cảm đối với cảnh, với vật, với người. Tình cảm con người lại rất phức tạp và phong phú. Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói ra được thì người ta dùng thơ, văn để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó người ta gọi là văn biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn thế nào chúng ta cùng nhau tìm hieåu. Hoạt động 1: Nhu cầu biểu cảm và văn biểu.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> caûm. (15’) * Gọi HS đọc VD SGK/71- GV gọi học sinh đọc ví dụ * Moãi caâu ca dao thoå loä tình caûm, caûm xuùc gì ? - Baøi 1 : Noãi ñau cuûa thaân phaän beù moïn, thaáp coå beù họng, nỗi đau khổ oan trái không được soi xét công baèng trong xaõ hoäi cuõ. - Bài 2 : Cánh đồng bao la rộng lớn, đẹp trù phú và hình ảnh cô gái đầy hạnh phúc, sức sống. * Hai câu ca dao giúp người đọc cảm thụ được điều gì? - Cảm thụ hình ảnh cánh đồng và con người, hiểu được cảm xúc, tình cảm của nhân dân, có cảm xúc trước cảnh đẹp của quê hương và con người. * Vậy, thế nào là biểu đạt cảm xúc? - Bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của mình đối với thế giới xung quanh, khơi gợi cảm xúc của người khaùc. * Khi naøo laøm vaên bieåu caûm? - Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác biết. * Vaäy theá naøo laø vaên bieåu caûm? - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt cảm xúc, tình cảm, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi thế giới xung quanh và khơi gợi cảm xúc của người đọc. * Trong thư gởi cho người thân hoặc bạn bè em có thường hay biểu lộ cảm xúc không? - Thường có cảm xúc, tình cảm của mình dành cho người nhận. * Văn biểu cảm còn gọi là gì? Nêu vài thể loại có bieåu caûm? - Văn trữ tình, ngoài ra còn có thơ trữ tình, tùy bút, bút kí(Coâ Toâ, Ñeâm nay baùc khoâng nguû …) * Gọi HS đọc VD SGK./72 *Hai đoạn văn biểu đạt điều gì ? nội dung ấy có gì khác với nội dung văn bản tự sự và miêu tả? - Đoạn 1: Trực tiếp thể hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỉ niệm. - Đoạn 2: Biểu hiện cảm xúc gắn bó với quê hương đất nước. -> Cả hai đoạn đều không kể chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại những kỉ niệm. Đoạn hai tác giả sử. I/ Nhu caàu bieåu caûm vaø vaên bieåu caûm: 1. Nhu caàu bieåu caûm cuûa con người:. - Khi có những tình cảm đẹp chất chứa muốn biểu hiện, thổ lộ cho người khác biết biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mả liên tưởng gợi ra những cảm xúc sâu sắc. Đó là sự khác biệt giữa văn biểu cảm và văn tự sự, miêu tả thông thường. * Coù yù kieán cho raèng: Tình caûm vaû caûm xuùc trong văn biểu cảm phải thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn trên, em có tán thành ý kiến trên khoâng? - Trong văn biểu cảm, cảm và nghỉ thường không tách rời nhau. Những tình cảm xấu xa, lòng đố kị, bụng dạ hẹp hòi, keo kiệt không thể trở thành nội dung biểu cảm chính, có chăng chỉ là đối để mỉa mai châm biếm maø thoâi. * Ở đoạn 1, 2 tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh như theá naøo? - Đoạn 1: Thương nhớ ơi, thế mà, xiết bao mong nhớbiểu hiện trực tiếp. - Đoạn 2: Các chuỗi hình ảnh tiếng hát đêm khuya trên đài, tiếng hát tâm tình, tiếng hát cô gái, tiếng hát queâ höông bieåu hieän giaùn tieáp. * Như thế sự khác nhau giữa 2 cách biểu hiện ở đây nhö theá naøo? * Thế nào là biểu cảm trực tiếp? Thế nào là biểu cảm giaùn tieáp? - Biểu cảm trực tiếp là cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa thầm kín bằng cách dùng những từ ngữ trực tiếp gợi tình cảm ấy. - Bieåu caûm giaùn tieáp laø caùch theå hieän tình caûm, caûm xúc thông qua 1 phong cảnh, 1 câu chuyện, 1 sự việc hay 1 suy nghĩ nào đó mà không gọi bằng tình cảm đó ra. * Theá naøo laø VB bieåu caûm? Tình caûm trong vaên bieåu cảm như thế nào? Văn biểu cảm có những cách biểu hieän naøo? - HS trả lời, GV chốt ý. * HS đọc ghi nhớ SGK/73 Hoạt động2: Luyện tập (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1,2,3,4 * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm: Chia bài tập cho tổ thảo luận, thời gian 5 phút - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 SGK/73 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 SGK/74 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 SGK/74. 2. Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm:. -Tình caûm trong vaên bieåu caûm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.. -Ngoài cách biểu đạt tình cảm trực tiếp, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự miêu tả để khơi gợi tình - Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp. - Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp.. * Ghi nhớ: (SGK/ trang 73) II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1 - Đoạn văn 2 là văn biểu cảm. Bộc loä tình caûmyeâu thích “ Hoa haûi đường , phơi phới một lời chào hạnh phúc, trơng dân dã như cây chè đất đỏ” * Baøi taäp 2 - Hai baøi thô theå hieän baûn lónh khí.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nhoùm 4: Baøi taäp 4 SGK/74 *Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi.. phaùch daân toäc: - Sông núi Nước nam: Lòng yêu nước , lòng tự hào dân tộc - Phoø giaù veà kinh: Theå hieän khí theá. chieán thaéng haøo huøng vaø khaùt voïng hoà bình lâu dài của đất nước * Baøi taäp 3: Keå moät soá baøi vaên bieåu caûm: - “ Buoåi hoïc cuoái cuøng” - “Cổng trường mở ra” - “Meï toâi” * Baøi taäp 4 (Học sinh tìm một số đoạn văn biểu cảm ở những văn bản đã học như ( Cổng trường mở ra , Mẹ tôi.) 4.4. Tổng kết : * Theá naøo laø moät vaên bieåu caûm? Vaên bieåu caûm coøn goïi laø vaên gì? Goàm caùc theå loïai naøo? - Là thể văn viết ra nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, hiện tượng trong đời sống. -Văn trữ tình, bao gồm các thể lọai: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút….. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/73. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thieän vaøo VBT. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Đặc điểm văn bản biểu cảm . + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/85,86. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/87. 5/ Phụ lục ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 6 .Tieát: 21. Tuaàn daïy: 6. Ngaøy daïy:. CÔN SƠN CA ( Đọc thêm ).

<span class='text_page_counter'>(79)</span> (Baøi ca Coân Sôn - Nguyeãn Traõi). THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG ( THCHD) ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông) 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: * Baøi Coân sôn ca: - HS biết: -HĐ1: Sơ giản veà taùc giaû Nguyeãn Traõi. -HS hiểu: - HĐ1: Sơ bộ về ñaëc ñieåm theå thô luïc baùt. -HĐ2: Cảm nhận được sự hoà nhập giữ tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản. * Bài Thiên Trường vãn vọng -HS biết: -HĐ1: Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. -HS hiểu: - HĐ2: Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức. -HĐ3: Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhaân Toâng. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thô. -HS thực hiện thành thạo: Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương 1.3. Thái độ: -Thói quen: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. - Tính cách: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa hai baøi thô. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Taøi lieäu tham khaûo. 3.2 Hoïc sinh: Đọc kĩ bài thơ, trả lời câu hỏi ở phần đọc- hiểu văn bản. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2 Kieåm tra mieäng:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> * Đocï thuộc bản phiên âm và bản dịch thơ bài Sông núi nước Nam? Nội dung Tuyeân ngoân ñoâïc laäp trong baøi thô naøy laø gì? ( 8ñ ) - HS đọc đúng – chính xác - Nội dung tuyên ngôn độc lập: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ) - Học bài: Bài Côn Sơn ca và bài Thiên Trường vãn vọng. - Noäi dung: Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *GV: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu VB Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “:Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Côn Sơn ca(20’) * GV yêu cầu HS đọc trong SGK và nắm vài nét về taùc giaû – taùc phaåm. * Xaùc ñònh theå thô cuûa baøi Coân Sôn ca? Neâu ñaëc điểm của thể thơ đó? - Thể thơ: Bản dịch được là theo thể thơ lục bát. - Đặc điểm: Câu 6 chữ, câu 8 chữ, chữ cuối câu 6 vần với chữ thư 6 câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp dưới và cứ 2 câu thì đổi vaàn maø vaàn laø vaàn baèng. . ( GV chuyeån yù ) * GV hướng dẫn HS phân tích bài thơ bằng cách cho HS thảo luận theo hình thức đôi bạn để trả lời các câu hoûi: * Em cảm nhận được gì về cảnh sống và tâm hồn của Nguyeãn Traõi qua baøi thô? * Cảnh trí Côn Sơn được gợi tả như thế nào? Hãy nhận xét về cảnh trí ở Côn Sơn? * Tích hợp giáo dục môi trường : * Qua bài thơ em có cảm nhận gì về môi trường thiên nhiên ở Côn Sơn? Theo em môi trừơng thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của con người? Con người cần phải cư xử với thiên nhiên như thế nào? - Môi trường trong lành thoáng mát của thiên nhiên. - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. ND baøi hoïc. A. Baøi Coân Sôn ca I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Tác giả- tác phẩm (sgk) 2. Đọc- Giải thích từ:. II/ Phaân tích VB: 1. Caûnh soáng vaø taâm hoàn Nguyeãn Trãi ở Côn Sơn - Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên - Tâm hồn cao đẹp: thanh thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn.. 2. Caûnh trí Coân Sôn :. -Khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ: có suối.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Đọc diễn cảm và cho biết giọng điệu chung của đoạn thơ là gì? Trong đoạn thơ có những từ nào điệp lại? Hiện tượng điệp có tác dụng gì? - Gioïng ñieäu nheï nhaøng, thaûnh thôi, eâm tai. - Các điệp từ : Côn Sơn, ta, trong góp phần tạo nên giọng điệu thơ đó. * HS trao đổi, thảo luận – GV gọi một vài HS trình baøy – GV choát yù. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự học bài Bài Thiên Trường vãn vọng(10’) * GV yêu cầu HS đọc trong SGK và nắm vài nét về taùc giaû – taùc phaåm. Trần Nhân Tông (1258- 1308) một vị vua yêu nước, anh hùng nổi tiếng khoan hòa, nhân ái, có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên xâm lược, vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. * Bài này thuộc thể thơ nào? giống với bài nào đã hoïc? - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giống bài SNNN. ( GV chuyeån yù ) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1: Caâu hoûi 2 SGK /77 - Nhoùm 2: Caâu hoûi 3 SGK /77 - Nhoùm 3: Caâu hoûi 4 SGK /77 - Nhoùm 3: Caâu hoûi 5 SGK /77 * Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày bảng phuï. * Câu hỏi 2 : Nữa như có nữa như không -> cảnh vật chập chờn lúc sắp tàn . - Quang cảnh vào lúc giao thời giữa ban này và ban đêm ở chốn thôn quê. + Câu thơ 1: Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ + Câu thơ 2: Bên bóng chiều cảnh vật nữa như có nữa nhö khoâng (?) Cảnh tượng chung là gì? => Chìm trong khoùi söông. - Vaøo dòp thu ñoâng: boùng chieàu, saéc chieàu man maùc, chập chờn có lại không. * Câu hỏi 3: Cảnh vật được miêu tả vào thời điểm. nước, đá rêu phơi, ghềnh thông, trúc… -Điệp ngữ, từ xưng hô “ ta”, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái. III/ Tổng kết: *Ghi nhớ( sgk/81). B. Bài Thiên Trường vãn vọng I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Táac giả- tác phẩm (sgk) 2. Đọc- giải thích từ: 3. Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt ĐL. II/ Phaân tích VB: 1. Caûnh vaät : - Tả cảnh vật tả vào lúc giao thời giữa ban này và ban đêm ở chốn thôn quê. - Mục đồng thổi sáo dẫn trâu về, từng đôi có trắng bay dưới cánh đồng.. 2. Taâm traïng taùc giaû.. - Gắn bó máu thịt với quê hương thôn daõ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> chiều về lúc trời sắp tối. - Aùnh sáng , màu sắc : mờ như khói phủ , cò trắng . - Aâm thanh : Tiếng sáo mục đồng thổi dắt trâu về - Cảnh vật : Chập chờn , đàn trân đi , cò trắng luyện xuống đồng . * Câu hỏi 4: Cảnh tượng và tâm hồn của thi nhân. - Cảnh chiều ở thôn quê được khắc họa đơn sơ nhưng đậm đà mang hồn quê. - Tác giả là vua những tâm hồn gắn chặt với quê höông, ñaây laø ñieàu hieám hoi. * Câu hỏi 5: Vua thường ở lầu son gác tía ít khi có tính cảm gắn bó với quê hương thôn dã của mình . Thế nhưng có một vị vua có tâm hồn cao đẹp như Trần III/ Toång keát: Nhân Tông , chứng tỏ thời đại nhà Trần nhân dân ta sống cao đẹp đúng như sử sách đã từng ca ngợi. * Ghi nhớ: SGK/77 * Neâu noäi dung yù nghóa vaø ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô? - HS trả lời – GV nhận xét. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/77. gì?. 4.4.Tổng kết:. * Hai bài thơ Côn Sơn Ca và Thiên Trường vãn vọng gợi cho em những tình cảm. - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Hoc thuộc lòng – đọc diễn cảm 2 bài thơ. + Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong baiø Thiên Trường vaõn voïng. + Trình bài nhận xét về hình ảnh nhân vật “ ta” được mieâu taû trong baøi thô Coân Sôn ca. + Xem laïi noäi dung phaân tích hai baøi thô. + Học thuộc ghi nhớ SGK/71,81. + Laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/81,71 vaøo VBT. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bánh trôi nước và ơn tập văn học trung đại . + Đọc nội dung hai bài thơ SGK/91,93. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/91,95. + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc – hiểu văn bản SGK/92, 95..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 5/ Phụ lục: ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 6 .Tieát: 22 Tuaàn daïy: 6 Ngaøy daïy:. TỪ HÁN VIỆT (TT) 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Sử dụng từ Hán Việt * HS hiểu: - HĐ2: Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản, tác hại của việc lạm dụng từ Hán Vieät. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -HS thực hiện thành thạo: Mở rộng từ Hán Việt. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: không nên lạm dụng từ Hán Việt. - Tính cách: Giáo dục tính ý thức sử dụng từ HV đúng nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi ở mục I, II –sgk/81, 82, 83 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2.. Kieåm tra mieäng: *1a. Nêu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Cho 1 ví dụ? (8đ) => Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.VD Nam , quốc , sơn , haø . - Phần lớn từ Hán Việt không dùng độc lập mà để tạo từ ghép ( quốc , sơn , hà ).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Một số từ Hán Việt có lúc dùng để tạo từ ghép Hán Việt , có lúc dùng độc lập như một từ .( Nam , hoa) - Một số yếu tố đồng âm nhưng khác nghĩa( Tử tôn , tử trận) * 1b. Từ ghép Hán Việt gồm có mấy loại ? kể tên ? cho VD Đặt câu? (8đ) - Có hai loại từ ghép Hán Việt: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ + Có trường hợp yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau + Có trường hợp yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau VD: Phu nhaân , thieân tai - Thủ tướng và phu nhân đi thăm đồng bào bị thiên tai *2. Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ) - Học bài: Từ Hán Việt ( tt ) - Nội dung: Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *GV: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa và sử dụng từ hán việt qua bài “từ Hán Việt” (tiếp theo). Hoạt động 1: Sử dụng từ HV (15’) * GV treo bảng phụ, ghi VD SGK – gọi HS đọc * Tại sao trong các câu văn trên dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự? - Taïo saéc thaùi trang troïng. - Vì các từ HV và thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa. Như vậy mà trong nhiều trường hợp không thể thay một từ HV bằng từ thuần Việt. * Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm của hai từ loại này có gì khác nhau? - Sử dụng từ Hán Việt trên mang sắc thái trân trọng, biểu thị thái độ tôn kính. * GV treo bảng phụ ghi VD b SGK– gọi HS đọc: * Các từ Hán Việt tạo được sắc thái gì cho đoạn văn? * Người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? - HS trả lời, GV chốt ý * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/82 * GV treo bảng phụ ghi VD2 SGK – gọi HS đọc: ( GV chuyeån yù ). ND baøi hoïc. I/ Sử dụng từ Hán Việt: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thaùi bieåu caûm. - Phụ nữ ( đàn bà ) - Hi sinh ( cheát ) - Mai taùng ( Choân ) -> Saùc thaùi trang troïng. - Tử thi ( Xác chết ) Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh cảm giác ghê sợ.. - Kinh đô, yeát kieán, traãm, beä haï, thaàn. Taïo saéc thaùi coå. * Ghi nhớ: SGK/82.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * HS đọc VD trên bảng phụ. * Theo em, trong moãi caëp caâu treân, caâu naøo coù caùch diễn đạt hay hơn? Vì sao? - HS trả lời.Gv nhận xét. * Tại sao không sử dụng từ đề nghị? - a2 : Hoàn cảnh giao tiếp : con nói với mẹ - b2 : Hoàn cảnh giao tiếp : thân mật, gần gũi -> Vaäây caùc caâu a – 1 , b – 1 Khoâng caàn thieát phaûi dùng khi không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Lạm dụng từ Hán Việt là gì? => Duøng khi khoâng caàn thieát - Dùng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, không phù hợp sắc thái. * Vì sao không nên lạm dụng từ HV khi nói hoặc vieát? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/83 Hoạt động 3: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1 ( HS trung bình ): Baøi taäp 1 - Nhoùm 2 ( HS trung bình ): Baøi taäp 2 - Nhoùm 3 ( HS khaù ) : Baøi taäp 3 - Nhoùm 2 ( HS gioûi ) : baøi taäp 4 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: -a2 hay hôn a1 -b2 hay hôn b1 Không nên lạm dụng từ HV.. * Ghi nhớ: SGK/83 II/ Luyeän taäp: * Bài tập 1 : Điền từ. - Thaân maãu , meï + Meï + Thaân maãu - Phu nhân , vợ + Phu nhaân + Vợ - Laâm chung , saép cheát + Saép cheát + Laâm chung - Giaùo huaán , daïy baûo + Giaùo huaán + Daïy baûo * Bài tập 2 : Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng. (GV hướng dẫn 1 số VD töông ñöông) * Baøi taäp 3 : Taïo saéc thaùi coå xöa : Giảng hoà , cầu thân , hoà hiếu , nhan saéc tuyeät traàn. * Baøi taäp 4 : Nhaäân xeùt : khoâng phuø hợp với hoàn cảnh giao tiếp, thiéu tự nhieân - Để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường, nên thay từ bảo vệ thành.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> từ giữ gìn, thay từ mĩ lệ thành từ đẹp đẽ. 4.4. Tổng kết: * GV treo bảng phụ. Gạch chân những từ HV trong các câu sau: A. Phụ nữ VN giỏi việc nước, đảm việc nhà. B. Chieán só haûi quaân raát anh huøng. C. Hoa Lư là cố đô của nước ta. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/83. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Quan hệ từ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/96,97. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/98,99. 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 6 .Tieát: 23 Tuaàn daïy: 6 Ngaøy daïy:. ÑAËC ÑIEÅM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: -HĐ1: Boá cuïc cuûa moät baøi vaên bieåu caûm. * HS hiểu: - HĐ1: Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. - HĐ2: Yeâu caàu cuûa vieäc bieåu caûm. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhaän bieát caùc ñaëc ñieåm cuûa baøi vaên bieåu caûm - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng những kiến tức về văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn bản. 3.3. Thái độ: - Thói quen: biểu lộ tình cảm khi làm bài văn biểu cảm. - Tính cách: Giaùo duïc tính saùng taïo khi vieát vaên bieåu caûm. 2/ Nội dung học tập: - Boá cuïc cuûa moät baøi vaên bieåu caûm vaø yeâu caàu cuûa vieäc bieåu caûm. 3/ Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ). 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: trả lời các câu hỏi ở mục I, II sgk 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Theá naøo laø vaên baûn bieåu caûm? Trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm? ( 8ñ - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm cảm xúc, văn biểu cảm thường dùng các phương tiện để biểu hiện tình cảm cảm xúc là : thơ, ca dao, bức thư, đàn, vẽ tranh, thổi sáo, văn xuôi …) -Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân vaên. - Ngoài cách biểu đạt tình cảm trực tiếp, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự miêu tả để khơi gợi tình cảm. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( ( 2đ ) - Hoïc baøi: Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm. - Noäi dung: Tìm hieåu boá cuïc cuûa moät baøi vaên bieåu caûm vaø yeâu caàu cuûa vieäc bieåu caûm. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS * GV: Con người có nhu cầu biểu cảm nên văn chöông cuõng coù vaên bieåu caûm, nhöng moãi baøi vaên biểu cảm thường tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. Chính vì thế mà trong quá trình cảm thụ, người vieát coù theå choïn moät hình aûnh coù yù nghóa aån duï, tượng trưng để gởi gắm tình cảm hoặc cũng có thể biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp hoặc gián tiếp caûm xuùc cuûa mình. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu caûm.( 20’) * Gọi HS đọc VB Tấm gương SGK/84 * Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - Ngợi ca đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối traù. * Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm nhö theá. ND baøi hoïc. I/ Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm: 1. VB “Taám göông” SGK/85 - …là người bạn chân thật suốt 1 đời mình. - ... không bao giờ biết xu nịnh ai. - Duø göông… ngay thaúng  Mượn hình ảnh gương để biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> naøo? - Mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm göông luoân luoân phaûn chieáu trung thaønh moïi vaät xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực. * Boá cuïc baøi vaên goàm maáy phaàn? Noùi roõ noäi dung từng phần - HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. * Em coù nhaän xeùt gì veà maïch cuûa baøi vaên naøy? * Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn? - Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài rõ raøng, chaân thaät, khoâng theå baùc boû. Hình aûnh taám gương có sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn. * Gọi HS đọc đoạn văn SGK/86 * Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? - HS trả lời. GV nhận xét. * Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tieáp? - HS trả lời. * Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? - HS trả lời .GV chốt ý. * Qua tìm hiểu bài đoạn văn biểu cảm , em rút ra nhaän xeùt gì veà ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm? - Một bài văn biểu cảm diễn đạt một tình cảm chủ yeáu . - Tình cảm ấy được người viết chọn một đồ vật, cây cối hoặc một hiện tượng có ý nghĩa ẩn dụ tương đương làm điểm tựa để phản ánh. - Tình caûm phaûi roõ raøng trong saùng. - Baøi vaên bieåu caûm coù boá cuïc ba phaàn: * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập. (10’) * Gọi HS đọc bài văn trong SGK/87. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1,2: Caâu hoûi a SGK/87 - Nhoùm 3,4: Caâu hoûi b SGK/87 - Nhoùm 5,6: Caâu hoûi c SGK/87 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia. người trung thực, phê phán kẻ dối trá> Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng * Boá cuïc: 3 phaàn +MB: Neâu phaåm chaát cuûa göông. +TB: Ích lợi của tấm gương. +KB: Khẳng định lại chủ đề.  Boá cuïc theo maïch tình caûm.. 2. Đoạn văn: - Biểu lộ tình cảm trực tiếp :tiếng kêu, lời than, câu hỏi.. * Ghi nhớ SGK/86 II/ Luyeän taäp: Đoạn văn SGK/87 a) - Tình cảm : Buồn nhớ khi xa thầy rời bạn vào những ngày hè + Miêu tả hoa phương nhằm khêu gợi buồn nhớ thầy bạn vào những ngày hè - Gọi hoa phượng là hoa học trò vì hoa phượng nở vào dịp kết thức năm học ,.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. thành biểu tượng của sự chia li của lứa tuoåi hoïc troø b) Maïch yù baøi vaên : - Phượng nở báo hiệu mùa chia tay - Học trò nghĩ hè phượng đứng một mình ở sân trường - Hoa phượng mong chờ các bạn học sinh c) Qua hình ảnh hoa phượng tác giả đã bieåu boä giaùn tieáp tình caûm cuûa mình. 4.4. Tổng kết: * GV vaän duïng kó thuaät thaønh laäp nhoùm chuyeân gia. - GV mời nhóm chuyên gia lên làm việc - HS neâu caâu hoûi - Nhóm chuyên gia trao đổi thống nhất câu trả lời và trả lời cho các bạn - GV nhaän xeùt 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/86. + Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm trong vaên baûn Cổng trường mở ra SGK/5,6. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài vaên bieåu caûm. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/87,88. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/89. 5/ Phụ lục: ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 6 .Tieát: 24 Tuaàn daïy: 6 Ngaøy daïy:. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CAÙCH LAØM BÀI VĂN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> * HS hiểu: -HĐ1: Đaëc ñieåm, caáu taïo, cách làm bài vaên bieåu caûm. * HS hiểu: - HĐ2: Đặc điểm và caùch laøm baøi vaên bieåu caûm. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết đề văn biểu cảm. -HS thực hiện thành thạo: Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Làm bài văn biểu cảm theo các bước. - Tính cách: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước 2/ Nội dung học tập: - Đặc điểm , cấu tạo của đề văn biểu cảm. Caùch laøm baøi vaên bieåu caûm. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi mục I, II sgk/87, 88, 89 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2 . Kieåm tra mieäng: *1. Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm?( 8ñ ) - Một bài văn biểu cảm diễn đạt một tình cảm chủ yếu . - Tình cảm ấy được người viết chọn một đồ vật , cây cối hoặc một hiện tượng có ý nghĩa ẩn dụ tương đương làm điểm tựa để phản ánh. - Tình caûm phaûi roõ raøng trong saùng. - Bài văn biểu cảm có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài , kết bài. * Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? - Bieåu caûm giaùn tieáp. *2. Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ) - Học bài: Đề văn biểu cảm vàcách làm văn biểu cảm. - Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu caûm. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *GV: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đề vaên bieåu caûm vaø caùch laøm baøi vaên bieåu caûm.. ND baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Hoạt động 1: Đề văn biểu cảm và các bước laøm baøi vaên bieåu caûm. (13’) * GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK * Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề đó? a. Doøng soâng queâ höông. - Tình yêu dòng sông, những KN về dòng sông. b. Ñeâm traêng trung thu. - Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của người lớn. c. Nụ cười của mẹ. - Hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp. d. Những kỉ niệm tuổi thơ. - Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đó. - Những vui buồn và suy nghĩ về những kỉ niệm đó. e. Gioáng caây maø em thích nhaát. - Ý nghĩ về giống cây đó * Gọi HS đọc đề.. I/ Đề văn biểu cảm và các bước làm baøi vaên bieåu caûm: 1. Đề văn biểu cảm:. 2. Các bước làm văn biểu cảm: * Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. a. Tìm hiểu đề, tìm ý. * Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là - Đối tượng: nụ cười của mẹ. gì? * Để hiểu được đề của một bài văn biểu cảm em làm nhö theá naøo? - Hiểu ý nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung. * Em sẽ làm gì để tìm được ý cho 1 đề văn biểu cảm - Phát biểu cám xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ. * GV sử dụng kĩ thuật mãnh ghép: * Vòng 1: ( 10 phút ) Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm có thể có từ 9 đến 10 HS ( tuỳ theo sĩ số HS trên lớp ) – GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Nhóm 1: Em đã nhìn thấy nụ cười của mẹ từ lúc nào? Em hình dung như thế nào về nụ cười ấy? - Từ thuở ấu thơ khi mẹ dắt con đến trường. Khi thấy con làm việc tốt, chăm ngoan, học giỏi……..Đó là nụ cười yêu thương, khích lệ. - Nhóm 2: Nụ cười của mẹ gợi lên tình cảm gì trong em? - Caûm giaùc aám aùp, haïnh phuùc , traøn ngaäp yeâu thöông, được chăm sóc, được che chở…. - Nhóm 3: Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười vói.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> em? Khi vắng nụ cười của mẹ em có cảm giác thế naøo? - Không phải, những lúc em không chăm chỉ, không ngoan, chưa vâng lời cha mẹ thầy cô…em sẽ không được nhìn thấy nụ cười của mẹ. Khi đó em sẽ thấy thiếu thốn, buồn bả, lo lắng, sợ mẹ không còn thương yeâu mình. - Nhóm 4: Làm sao để nụ cười của mẹ mãi nở trên moâi? - Phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, biết vâng lời, phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi….. * Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi. * Vòng 2: ( 5 phút ) Thành lập nhóm mới: Mỗi nhóm sẽ tách ra 2 đến em kết hợp với nhau thành nhóm mới – GV giao nhiệm vụ mới cho nhóm: Từ những ý đã tìm được qua việc trả lời những câu hỏi trên em hãy laäp daøn yù cho baøi vaên? - Các nhóm mới thảo luận – trình bày ra bảng phụ - Caùc nhoùm khaùc nhận xeùt – GV nhaän xeùt , choát yù. * GV yêu cầu HS viết phần MB, KB cho đề bài trên? - HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai. * Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài vieát khoâng? Vì sao? - Đọc lại để kiểm tra sửa chữa 1 số ý thừa, thiếu  Bài văn hoàn chỉnh. * Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Muốn tìm ý cho baøi vaên bieåu caûm ta phaûi laøm gì? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/88 Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập phần luyện taäp. * GV hướng dẫn HS làm - HS trình bày - GV nhận xét, sửa sai. b. Laäp daøn baøi. - Mở bài: Nêu cảm xúc chung về nụ cười của mẹ: Nụ cười yêu thương , ấm aùp. - Thaân baøi: Neâu caùc bieåu hieän, saéc thaùi nụ cười của mẹ. - Keát baøi: Loøng yeâu thöông vaø kính troïng meï. c. Vieát baøi. d. Sửa sai.. * Ghi nhớ: SGK/88 II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp Sgk/ 89-90 a) Tình cảm đối với quê hương An Giang - Nhan đề: An Giang quê tôi - Đề: Cảm nghĩ về quê hương An Giang (cuûa baïn) b) Daøn baøi: 1. Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê höông An Giang 2. Thaân baøi : Bieåu hieän tình yeâu queâ höông An Giang.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Tình yêu từ tuổi thơ - Tình yeâu queâ höông trong chieán đấu, trong xây dựng đất nước, và những tấm gương yêu nước. 3. Kết bài : Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải. c) Phương thức biểu đạt : Bộc lộ tình yêu quê hương trực tiếp của mình đối với khung cảnh cũng như truyền thống đấu tranh giữ nước.. 4.4 Tổng kết: * Có mấy bước làm 1 bài văn biểu cảm? Kể ra? - Bốn bước: + Tìm hiểu đề . tìm ý + Laäp daøn yù + Vieát baøi theo daøn yù + Đọc lại và sửa bài 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ơû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/88. + Tìm Hiện các bước làm bài văn biểu cảm cho đề sau: Phát biểu cảm nghĩ về người bà. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập cách làm bài văn biểu caûm. + Xem và thực hiện yêu cầu ở phần I SGK/99. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 7 .Tieát: 25,26 Tuaàn daïy: 7 Ngaøy daïy:. BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1 Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> * HS biết: - HĐ1: Sơ giản veà taùc giaû Hoà Xuaân Höông. - HĐ2: Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ. * HS hiểu: - HĐ3: Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài htơ. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết thể loại của văn bản. - HS thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Thái độ quý trọng phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. - Tính cách: Giáo dục lòng thương cảm người phụ nữ trong XHPK. 2/ Nội dung học tập: - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Tranh taùc giaû Hoà Xuaân Höông 3.2 Hoïc sinh: Trả lời phần đọc- hiểu văn bản, đọc kĩ bài thơ. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?(2đ) - Học bài: Bánh trôi nước và ơn tập văn học trung đại - Nội dung: Tìm hiểu về vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thô. - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *GV: Trong nền văn học trung đại Việt Nam, thơ viết bằng chữ Nôm ngày càng được sáng tác nhiều và có giá trị. Tieát naøy ta tìm hieåu vaên baûn “Baùnh troâi nước , củng cố văn học trung đại” Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Bánh trôi nước (30’) * GV treo tranh tác giả lên bảng – Giới thiệu tác giả Hoà Xuaân Höông – HS quan saùt. *Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? - Hoà Xuaân Höông laøng Quyønh Ñoâi, huyeän Quyønh Löu, tænh Ngheä An. OÂng thaân sinh laø Hoà Phi Dieãn moät oâng. ND baøi hoïc.. A. Bài Bánh trôi nước I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: - Taùc giaû : Hoà Xuaân Höông - Bà được mệnh danh là “Bà Chúa thơ Noâm”..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> đồ nghèo bỏ quê ra dạy học ở Hải Dương lấy một cô gái họ Hà làm vợ lẽ sinh ra Hồ Xuân Hương. - Bà thông minh nhưng không được học nhiều, Có nhiều bạn trai nhưng cuộc đời tình duyên lại hết sức éo le ngang trái. Lấy chồng hai lần và cả hai lần đều laøm leõ. - Hồ Xuân Hương nổi tiếng với những sáng tác thơ bằng chữ Nôm (hơn 50 bài) bà được mệnh danh là “Baø Chuùa thô noâm”. * GV hướng dẫn giọng đọc: Đọc giọng vừa dịu vừa mạnh vừa ngậm ngùi vừa dứt khoát thoáng ngầm kiêu hãnh, tự hào - GV đọc mẫu một lần - HS đọc, nhận xét bạn, đọc lại đoạn đúng giọng - GV nhận xét, sửa sai. * HS giải nghĩa một số từ” rắn”, “ nát “ * Xác định thể thơ của bài Bánh trôi nước ? Em hiểu gì về đề tài bài thơ? - Đây là bài thơ tứ tuyệt làm theo lối vịnh vật một lối thơ được xuất hiện vào thời Lục Triều (Thế kỷ III-IV) ở Trung Hoa và thịnh hành ở nước ta vào Thế kỷ XV. Thơ vịnh vật gồm động vật, đồ vật cần đạt 2 yêu cầu : - Miêu tả cho giống đặc điểm của sự vật - Ký thác tâm tình, mượn sự vật để gửi gắm tình cảm tư tưởng)  Bài “Bánh trôi nước” đề tài bình dị nhưng qua đó chủ đề của tác phẩm đã thể hiện sâu sắc : Đó là phẩm chất và thân phận của người phụ nữ. ( GV chuyeån yù) * Dựa vào chú thích * trong SGK/95 em hãy cho biết thế nào là bánh trôi nước? - Chuù thích (*) SGK/95 * Bài thơ bánh trôi nước có mấy nghĩa? Đó là những nghóa naøo? - Hai nghĩa: vừa nói về bánh trôi nước, vừa nói lên thân phận, phẩm chất của người phụ nữ. * Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu taû nhö theá naøo? - Bánh có màu trắng của bột, được nặn thành viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nát( nhão), ít nước quá thì rắn (cứng).Khi luộc, bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì chìm xuống.. 2. Đọc – giải nghĩa từ.. 3.Theå thô: - Thất ngôn tứ tuyệt. II/ Phaân tích VB: 1. Hình ảnh bánh trôi nước : - Maøu saéc: Traéng - Hình daïng: Troøn. - Khị luộc bánh thì trước chìm sau nổi. Khi làm bánh có thể đẹp xấu là do tay người nặn. -> Giống bánh trôi nước ở ngoài cuộc soáng..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> * Em có nhận xét gì về cách miêu tả và trật tự miêu taû baùnh troâi nöôc? - Cách miêu tả này rất đúng với bánh trôi nước ở ngoài cuộc sống. - Miêu tả có vẻ lộn xộn, không theo trật tự nào cả, ñang taû thaân baùnh laïi noùi veà thao taùc luoäc baùnh vaø làm bánh rồi cuối cùng mới nói về nhân bánh. * Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận của người phụ nữ được gợi lên như thế naøo? - Bánh trôi nước biểu thị những phẩm chất của thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. - Phaåm chaát : Duø gaëp caûnh ngoä baát traéc nhö theá naøo thì vẫn giữ được son sắt thủy chung, tình nghĩa - Thân phận : chìm nổi và bấp bênh giữa cuộc đời khắc nghiệt (luôn ở trong nồi nước sôi) - Hình thể : xinh đẹp - trong trắng, toàn mỹ * Qua hai nghiaõ cuûa baøi thô, nghóa naøo quyeát ñònh giaù trò cuûa baøi thô? - Nghóa thứ 2 quyeát ñònh giaù trò cuûa baøi thô * GV giaùo duïc HS: Caûm nhaän cuûa em veà thaân phaän của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa? * Qua bài thơ tác giả đã thể hiện thái độ như thế naò đối với người phụ nữ? - Với nghĩa thứ hai Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng đối với hình thể xinh đẹp phẩm chất trong trắng, son sắt thủy chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, lệ thuộc của người phụ nữ xưa. Bà xứng đáng được tôn vinh là nhà thơ tieâu bieåu. * Theo em neùt ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi laø gì? - Ẩn dụ ( hình ảnh cái bánh trôi nước- Người phụ nữ) - Ngôn ngữ trong bài thơ trong sáng, giản dị và chủ yếu là thuần Việt, không hoa mỹ, cầu kỳ : Sử dụng thành ngữ thuần Việt “Bảy nổi ba chìm”. Từ ngữ thuaàn Vieät (traéng, troøn, loøng son, maëc daàu, maø) * Neâu toùm taét giaù trò ND- NT baøi thô? - HS trả lời – GV chốt ý GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/95. Hoạt động 2: Ơn tập văn học trung đại (30’) *. 2õ. Hình ảnh người phụ nữ. - Phaåm chaát : Son saét thuûy chung, tình nghóa - Thaân phaän : chìm noåi vaø baáp beânh - Hình thể : xinh đẹp - trong trắng, toàn mỹ  Xinh đẹp, Phẩm chất cao quý nhưng chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời. => Trân trọng vẻ đẹp cuả người phụ nữ, cảm thương cho thân phận chìm nổi, lận đận.. 3. Ngheä thuaät : - AÅn duï - Ngôn ngữ trong bài thơ trong sáng, giaûn dò vaø chuû yeáu laø thuaàn Vieät, khoâng hoa myõ, caàu kyø III/ Toång keát * Ghi nhớ:SGK/95 B. ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I.Thơ trung đại Việt Nam:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> * GV hướng dẫn HS ơn tập văn học trung đại: * Thảo luận nhóm: (10’) GV chia lớp thành 4 nhóm vaø phaân công nhieäm vuï: - Nhóm 1 trả lời câu hỏi: * Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ gì?Hãy kể tên các thể loại thơ mà em biết? -Chữ Hán và chữ Nôm.Thể thơ: thơ Đường luật (ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt), song thất lục bát, lục bát…Đường luật là luật thơ có từ đời Đường ở Trung Quốc. - Nhóm 2 trả lời câu hỏi: * Chúng ta đã học những tác phẩm nào của văn học trung đại? Kể tên tác giả, tác phẩm ấy? *Nêu nội dung-nghệ thuật của bài : “Sông núi nước Nam”? * - Nhóm 3 trả lời câu hỏi: *Nêu nội dung-nghệ thuật của các bài : “Phò giá về kinh; Côn Sơn ca; Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”? - - Nhóm 4 trả lời câu hỏi: *Hãy cho biết bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Các tầng nghĩa đó có nội dung như thế nào? * Giá trị của bài thơ Bánh trôi nước chủ yếu ở nghĩa naøo? Vì sao coù theå khaúng ñònh nhö vaäy? * Bài thơ Bánh trôi nước bắt đầu bằng cụm từ “ thân em “ gợi cho em những liên tưởng và cảm xúc gì? -Bài thơ có 2 tầng ý nghĩa. Ý nghĩa tả thực: hình ảnh bánh trôi nước trắng, tròn, chìm, nổi. Ngụ ý sâu sắc: Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sang, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ. Cảm thông, xót xa cho than phận chìm nổi của người phụ nữ. - Gía trị của bài thơ chủ yếu ở nghĩa thứ 2. Trân trọng phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ VN và cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. -Bài thơ viết bằng chữ Nôm, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường. Sử dụng ngôn ngữ bình dị, gần gũi, thành ngữ, môtip dân gian. * Các nhóm trao đổi 10 phút – trình bày ra bảng nhóm – caùc nhoùm treo baûng nhoùm leân baûng. * GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt ý. 4.4. Tổng kết: * GV vaän duïng kó thuaät thaønh laäp nhoùm chuyeân gia. - GV mời nhóm chuyên gia lên làm việc - HS neâu caâu hoûi. -Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm -Có nhiều thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngũ ngôn tứ tuyệt, song thất lục bát, lục bát… II.Các tác phẩm đã học: -Sông núi nước Nam- Lí Thường Kiệt -Phò giá về kinh- Trần Tuấn Khải - Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra- Trần Nhân Tông - Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nhóm chuyên gia trao đổi thống nhất câu trả lời và trả lời cho các bạn - GV nhaän xeùt 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Hoc thuộc lòng – đọc diễn cảm bài thơ Bánh trôi nước. + Xem laïi noäi dung phaân tích. + Phaân tích hieäu quaû cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät . + Học thuộc ghi nhớ SGK/93,95. + Laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/93,96 vaøo VBT. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Qua Đèo Ngang . + Đọc nội dung hai bài thơ SGK/102. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/102.. + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc – hiểu văn bản SGK/103. 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 7 .Tieát: 27 Tuaàn daïy: 7 Ngaøy daïy:. QUAN HỆ TỪ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Khái niệm quan hệ từ. - HĐ2: Nhận biết quan hệ từ. * HS hiểu: - HĐ1: Khái niệm quan hệ từ. - HĐ2: Sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết quan hệ từ trong câu. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích được tác dụng của quan hệ từ. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn baûnø. - Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh vaø kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Khái niệm quan hệ từ va øviệc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi mục I, II, xem phần BT (96, 97, 98/ sgk) 4/Tổ chức các hoạt động dạy học: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: *1a. Các sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt? Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Đặt câu, nêu tại sao dùng từ Hán Việt trong caâu?(8ñ) - Sắc thái trang trọng, lịch sự, tôn kính, tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ, phù hợp không khí cổ xưa. - Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt đặt tên người tên địa lí vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng , lịch sự tao nhã. - Đặt câu đúng (3đ) *1b. Nêu cách sử dụng từ Hán Việt? Cho 2 ví dụ minh họa cho việc dùng từ Hán việt không đúng(8đ) - Không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời văn thiếu tự nhiên, không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. - VD: đúng * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ) - Học bài: Quan hệ từ - Nội dung: Tìm hiểu khái niệm quan hệ từ vàviệc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS * GV: Trong tieáng Vieät, khi caàn noái 2 veá caâu , hai cụm từ ta thường dùng một từ nào đó để làm nhiệm vụ này. Loại từ làm nhiệm vụ này ta gọi là quan hệ từ. Vậy thế nào là quan hệ từ? Cách dùng như thế naøo? Hoâm nay, chuùng ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động 1: Thế nào là quan hệ từ. (8’) * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – HS đọc VD * Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định quan hệ từ có trong câu? - Của, như, bởi, …nên.. ND baøi hoïc.. I/ Thế nào là quan hệ từ: 1. Quan hệ từ: a. cuûa b. nhö..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> c. bởi, và, nên. (?) Các từ tìm được liên kết các từ ngữ hay câu nào với nhau? - a) Đồ chơi (của) chúng tôiquan hệ sở hữu. - b) Đẹp (như) hoaquan hệ so sánh. - c) Ăn uống điều độ (và) làm việc quan hệ đẳng lập. - (Bởi) tôi ăn uống (nên) tôi chóng lớn lắm quan hệ nhaân quaû. * Qua ví dụ, em hiểu thế nào là quan hệ từ? - HS trả lời – GV nhận xét. * HS đọc ghi nhớ SGK/97 Hoạt động 2: Sử dụng quan hệ từ.(7’) * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – HS đọc VD * Trong các trường hợp ở VD, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ? - HS trả lời.GV nhận xét. * Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ: Nếu… vì… tuy… hễ… sở dĩ… - HS trả lời.GV nhãn xét. * Đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm được? - Vì trời mưa to nên đường lầy lội. - Tuy nhà Lan ở xa trường nhưng Lan luôn đi học đúng giờ. * Khi nói hoặc viết có bắt buộc chúng ta phải dùng quan hệ từ không? - HS trả lời. GV chốt ý. * Gọi H S đọc ghi nhớ SGK/98 Hoạt động 3: Luyện tập (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3. - HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa sai.. * Ghi nhớ: SGK/97 II/ Sử dụng quan hệ từ: 1. b, d, g, h bắt buộc có quan hệ từ. a, c, e, i  Khoâng baét buoäc coù quan heä từ. 2. Các cặp quan hệ từ: Neáu… thì. Vì … neân. Tuy… nhöng. Heã… thì.. * Ghi nhớ: SGK/98 III/ Luyeän taäp: * Bài tập 1: Học sinh tìm quan hệ từ trong văn bản cổng trường mở ra: * Baøi taäp 2: - Với, và, với, với, nếu, thì, và. * Baøi taäp 3: - b,d,g,i,k,l * Bài tập 4: ( Học sinh viết đoạn có sử dụng quan hệ từ và gạch dưới ) * Baøi taäp 5 : Hai caâu coù saéc thaùi khaùc nhau: - Noù gaày nhöng khoûe (toû yù khen).

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Noù khoûe nhöng gaày (toû yù cheâ). 4.4. Tổng kết: * Thế nào là quan hệ từ? - Quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh , nhân quả * Đặt câu với các qht sau đây: a) neáu…..thì b) bởi…….nhưng - HS đặt câu, GV nhận xét, sửa sai. 4.5. Hướng dẫn học tập:: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/98. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Chữa lỗi quan hệ từ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/96,97. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/98,99. 5/ Phụ lục: ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 7 .Tieát: 28 Tuaàn daïy: 7 Ngaøy daïy:. LUYEÄN TAÄP CAÙCH LAØM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Đặc điểm thể loại biểu cảm. * HS hiểu: -HĐ2: Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm , cảm xúc. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng laøm vaên bieåu caûm. - HS thực hiện thành thạo: Cách làm bài văn biểu cảm. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Bồi dưỡng những tình cảm đẹp cho HS. - Tính cách: Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm. 2/ Nội dung học tập: - Thực hành viết văn biểu cảm - Đặc điểm thể loại biểu cảm. - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm , cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 3/ Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi mục I, II sgk/99 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Có mấy bước làm bài văn biểu cảm? Cách tìm ý cho bài văn biểu cảm ? (8đ) - Có 4 bước: + Tìm hiểu đề và tìm ý. + Laäp daøn yù. + Vieát baøi. + Kiểm tra và sửa lỗi. - Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó (6đ) * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?(2đ)) - Hoïc baøi: Luyeän taäp caùch laøm baøi vaên bieåu caûm - Nội dung: Củng cố kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm và thực hành viết vaên bieåu caûm - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. *GV: Các em đã nắm được về loại văn biểu cảm, biết các bước để làm văn biểu cảm. Để củng cố theâm tieát hoïc hoâm nay ta seõ luyeän taäp caùch laøm vaên * Đề: Loài cây em yêu baûn bieåu caûm. * GV ghi đề lên bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. (3’) I. Tìm hiểu đề, tìm ý: * Nêu đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện? - Thể loại: Biểu cảm. - ND: cây dừaem yêu thích. Đề văn thuộc thể loại gì? * Đề bài yêu cầu em viết về điều gì? (Viết về thái độ và tình cảm đối với một loài cây cụ thể) Tìm hiểu yêu cầu của đề qua các từ ngữ : loài cây, em yêu? - Phát biểu suy nghĩ và tình cảm của em về loài cây aáy * Em yêu cây gì? Vì sao em yêu cây đó hơn các cây khaùc? - Tìm các đặc điểm của cây, mối quan hệ gần gũi giữa.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> cây và đời sống của em. Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần? * Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chaát tinh thaàn? - Đời sống tinh hần thêm tươi vui, rộn ràng do vậy em yêu cây đó hơn các loại cây khác. II. Laäp daøn baøi: Hoạt động 2: Lập dàn bài (7’) 1/ Mở bài: Nêu loài cây và lý do em * Bước 2 ta sẽ làm gì? yêu thích loài cây đó. 2/ Thaân baøi * Mở bài cần nêu những ý gì? *Ñaëc ñieåm vaø phaåm chaát cuûa caây Nêu loài cây và lý do em yêu thích loài cây đó. Em * Phượng trong cuộc sống của con yêu nhất là cây phượng ở sân trường. - Em yêu cây phượng hơn những cây khác vì phượng người đã gắn bó với bao nhiêu kỷ niệm tuổi học trò ngây thơ * Phượng trong cuộc sống của em. hồn nhiên đáng yêu * Phần thân bài nêu những ý nào? * Neâu ñaëc ñieåm vaø phaåm chaát cuûa caây? * Phượng trong cuộc sống của con người thế nào? * Phượng trong cuộc sống của em ra sao? *Ñaëc ñieåm vaø phaåm chaát cuûa caây + Thân to, rễ lớn ngoằn ngoèo, tán phượng xoè rộng che maùt + Hoa phượng từng chùm màu đỏ thắm + Dẻo dai, chịu đựng mưa gió, nắng * Phượng trong cuộc sống của con người + Tỏa mát đường đi, ngôi trường : tạo nên vẻ đẹp thơ moäng, haáp thuï khoâng khí trong laønh * Phượng trong cuộc sống của em. + Phượng gắn bó với nhiều kỷ niệm tuổi học trò. 3/ Keát baøi + Phượng làm cho cuộc sống thêm vui tươi rộn ràng. * Phần kết bài ra sao? Suy nghĩ tình cảm của em đối - Em yêu quý cây phượng - Xao xuyeán baâng khuaâng khi chia tay với phượng như thế n với cây phượng thân yêu vào kỳ nghỉ heø. Hoạt động 3: Viết bài (18’) III. Vieát baøi * Bước 3 ta làm gì? * Mở bài : Cây phượng là một loài cây (Hoïc sinh vieát baøi) HÑN 5' vừa có bóng mát lại vừa cho hoa đẹp Daõy 1 Vieát MB ( Nhoùm 2 trình baøy) mà em rất yêu thích. Cây phượng đã Daõy 2 Vieát KB ( Nhoùm 2 trình baøy) Dãy 3,4 Viết đoạn phần thân bài ( Nhóm 2 , dãt 3 được trồng cách nay hơn mười năm, ở sân trường. trình baøy trình baøy) * Kết bài : Trồng được một cây đẹp trong trường em càng phải chăm sóc tốt.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hoạt động 4: Kiểm tra vaØ sửaØ bài viết(2’) * Bước 4 ta làm gì và thực hiện như thế nào? - HS phaùt bieåu – GV nhaän xeùt. cho cây luôn xanh tươi, đẹp đẽ. Em sẽ yêu quý và xem phượng như một người bạn thân vì em hiểu được một điều mới mẻ là phượng mang lại nhiều lợi ích cho môi trường sống của con người đồng thời nó là một hình ảnh gắn bó thân thiết nhất với tuổi học trò. 4. Kiểm tra vaØ sửa bài viết. 4.4. Tổng kết: * Nêu lại các bước làm bài văn biểu cảm. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý 2. Laäp daøn baøi 3. Vieát baøi 4. Sửa bài, kiểm tra bài viết * Với đề văn "cảm nghĩ về đêm trung thu" thì câu văn "Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỷ niệm khó quên, nhưng em nhớ nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua" phù hợp với phần nào trong đề văn trên? A. Mở bài B. Thaân baøi C. Keát baøi 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Xem lại đeÀ đã làm và hoàn thiện bài TLVvào VBT. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị Viết bài viết số 2 về Văn biểu caûm. + Tìm hiểu đề và lập ý cho các đề văn trong SGK/ : Tìm đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu đạt. Hình dung đối tượng biểu cảm trong các trường hợp để tìm những tình cảm cụ thể. + Lập dàn ý với đầy đủ 3 phần Mở bài , Thân bài, Kết bài. Trong quá trình hình thành dàn bài, chú ý mạch cảm xúc, trình tự các ý cần được saép xeáp maïch laïc. + Dựa vào dàn ý , chọn viết một đoạn văn mở bài hoặc kết bài. + Đọc lại và sửa chữa. 5/ Phu lục: ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 8 .Tieát: 29 Tuaàn daïy: 8 Ngaøy daïy:. QUA ĐÈO NGANG.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> (Baø Huyeän Thanh Quan) 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Vaøi neùt veà taùc giaû, đặc điểm thể thơ của Baø Huyeän Thanh Quan. -HĐ2: Cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan. *HS hiểu: -HĐ1: Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang. -HĐ2: Cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan. - HĐ3: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Đoïc – hieåu vaên baûn thô Noâm vieát theo theå Thaát ngoân baùt cuù Đường luật. - HS thực hiện thành thạo: Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 1.3. Thái độ: -Thói quen: GD bảo vệ môi trường - Tính cách: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáó trong văn bản 3/ Chuaån bò: 3.1. GV: Tranh chân dung tác giả. 3.2 HS :Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản. 4 /Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2 Kieåm tra mieäng: * Đọc bài Bánh trôi nước? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?(8đ) - HS đọc đúng bài thơ trong SGK/94 - Nội dung: Mượn hình ảnh cái bánh trôi nước để nói người phụ nữ : xinh đẹp, nhưng số phận lênh đênh, bị lệ thuộc vào chế độ trọng nam khinh nữ, bị đối xử bất công. Qua đó thể hiện thái độ của tác giả:ä trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. - Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp ẩn dụ. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà vẫn ý vị, vẫn gợi ra nhiều liên tưởng sâu xa. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ ).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Học bài: Qua Đèo Ngang - Noäi dung: + Tìm hieåu moät vaøi neùt veà taùc giaû Baø Huyeän Thanh Quan + Tìm hiểu cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả qua nghệ thuaät taû caûnh - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. . * Cảnh Đèo Ngang conø được gợi tả một cách rất độc đáo qua một bài thơ của một nữ sĩ tài danh hiếm có ở thế kỉ XIX, bài qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu. Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:(7’) * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? - Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, I/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, uê ở - Bà Huyện Thanh Quan là một nữ sĩ laøng Nghi Taøm thuoäc quaän Taây Hoà, Haø Noäi. tài danh hiếm có trong lịch sử văn học - Choàng baø laøm tri huyeän Thanh Quan, tænh Thaùi Bình VN thời trung đại. neân baø coù teân goïi laø Baø Huyeän Thanh Quan. - Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại 6 bài thơ trong đó có bài Qua Đèo Ngang. - Bài thơ được sáng tác lúc bà trên đường vào kinh thành Huế để nhậm chức. * GV hướng dẫn giọng đọc: đọc giọng nhẹ nhàng, trầm buoàn theå hieän taâm traïng cuûa nhaø thô 2. Đọc – giải nghĩa từ. * GVđọc mẫu một lần . - HS đọc, nhận xét bạn, đọc lại đoạn đúng giọng * GVnhận xét, sửa sai. - HS giaûi nghóa caùc chuù thích: Tieàu, con quoác quoác , caùi gia gia * Căn cứ vào chú thích * sgk/102, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 3. Theå thô: Thaát ngoân baùt cuù 5 với câu 6? - Theå thô thaát ngôn baùt cuù ĐL - Một bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. - Vần gieo ở các tiếng cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8: tà, hoa, nhaø, gia, ta. - Phép đối ở câu 3-4, câu 5-6: Dưới núi > < bên sông,.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Nhớ nước > < thương nhà. * Em haõy chæ ra boá cuïc cuûa baøi thô? - Bài thơ chia thành 4 phần, mỗi phần 2 câu: Đề, thực, luaän, keát. Hoạt động2 : Phân tích văn bản (15’) * Gọi HS đọc 2 câu đề. * Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ taâm traïng cuûa taùc giaû? - Thời điểm ngày sắp tàn- xế chiều, lúc hồng hơn. Thời điểm này dễ bộc lộ tâm trạng, bởi chiều tà thường gợi buồn, nhớ, nhất là đối với những người xa nhà, xa quê. * Cảnh Đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết naøo? - Coû, caây, hoa, laù chen chuùc nhau. * Theo em tác giả đã sử dụng nghệ thụât gì trong hai caâu thô treân? Taùc duïng? - Điệp từ “ chen” các sự vật chen lẫn nhau tranh giành sự sống. Câu thơ tạo nên ấn tượng thiên nhiên hoang daõ. * Những chi tiết trên gợi cho em hình dung như thế nào về cảnh vật ở Đèo Ngang? - Caûnh vaät raäm raïp, hoang sô, vaéng veû. ( GV chuyeån yù ) * Gọi HS đọc 2 câu thực. * Hai caâu thô coù neùt boå sung naøo vaøo caûnh? - Thêm người: vài chú tiều ; Thêm nhà: chợ mấy nhà * Neâu nhaän xeùt veà ngheä thuaät? - Từ láy “Lom khom “ gợi hình ảnh nhỏ nhoi vất vả của người tiều phu. Từ “lác đác”gợi sự ít ỏi thưa thớt của quán chợ nghèo - Đảo ngữ: Hai từ láy “ lác đác, lom khom” được dung thật “đắc địa” đảo lên trước làm vị ngữ tạo thêm vẻ quạnh vắng heo hút thấm sâu vào lòng người xa xứ. - Đối : Dưới núi > < bên sông .. * Sự xuất hiện của con người có làm cho không khí caûnh khaùc khoâng ? vì sao? - Khoâng laøm vôi ñi caùi vaéng veû maø laøm taêng theâm caùi vắng vẻ trong cảnh, vì con người nhỏ nhoi ít ỏi quá so với thiên nhiên bao la ngút ngàn * Cho HS quan sát tranh cảnh Đèo Ngang. Bức tranh chụp cảnh Đèo Ngang có giống với hình dung của em. II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Hai câu đề. - Thời gian: Lúc chiều tà.. - Coû, caây, hoa, laù, đđá chen chuùc nhau.. - Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê.. -> Caûnh vaät raäm raïp, hoang sô, vaéng veû. 2. Hai câu thực. - Thêm người: vài chú tiều - Thêm nhà: chợ mấy nhà - Từ láy: lom khom, lác đác - Nghệ thuật: Phép đối, đảo ngữ, từ láy gợi hình -> Cảnh hoang sơ, heo hút , thưa thớt..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> khoâng? - HS tự bộc lộ cảm nhận của mình. * GV tích hợp môi trường: Trình bày cảm nghĩ của em về thiên nhiên hoang dã trong bài qua Đèo Ngang ? - Thiên nhiên núi đồi hoang sơ vắng vẻ thưa thớt người, khoâng khí trong laønh ( GV chuyeån yù ) * Gọi HS đọc 2 câu luận. * Hai câu thơ miêu tả có gì khác với các câu trên? - Mieâu taû aâm thanh tieáng chim, caøng laøm cho caûnh theâm vaéng laëng và càng xoáy sâu hơn nỗi buồn nhớ của nhà thơ. *Chỉ ra phép đối? Nêu tác dụng của phép đối trong hai caâu thô? - Nhớ nước > < thương nhà - Làm rõ hai trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà. Tạo nhạc điệu câu đối cho lời thơ. * Ở đây còn xuất hiện cách diễn đạt ẩn dụ. Chỉ ra ẩn dụ này và phân tích ý nghĩa của ẩn dụ đó? - Mượn tiếng chim để tỏ lòng người. Đó là nổi nhớ nước thöông nhaø, boàn choàn trong daï. ( GV chuyeån yù ) * Gọi HS đọc 2 câu kết. * Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trong ấn tượng của tác giả? - Trời, non, nước. *Đó là ấn tượng về một không gian như thế nào? - Không gian rộng lớn, mênh mông, tĩnh vắng. * Em hiểu thế nào về tình riêng ta với ta? Theo em tình rieâng aáy laø gì? - Tâm sự sâu kín, một mình mình biết, một mình mình hay. Tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết - Một mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước bao latương quan đối lập, ngược chiều.Một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp-tương quan thuận chiều càng tô đậm và khắc sâu nỗi buồn cô đơn, thầm kín của nhà thơ giữa cảnh đèo Ngang. Hoạt động 3: Tổng kết(3’) *Hãy nêu giá trị nôi dung và nghệ thuật của bài thơ? Ýnghĩa của văn bản? -Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, bút pháp tả cảnh ngụ tình, sử dụng từ đồng âm khác nghĩa, đối lập.. 3. Hai caâu luaän. - Mieâu taû aâm thanh cuûa tieáng chim. (quốc quốc, gia gia) - Nghệ thuật: Phép đối, ẩn dụ. -> Hoài cổ, nhớ nước, thương cuûa taùc giaû.. 4. Hai caâu keát. - Trời, non, nước. -> Không gian rộng lớn, mênh mông, tónh vaéng -> Con người cô đơn, thầm lặng với noãi buoàn saâu kín.. III/ Toång keát *Ghi nhớ: SGK/104.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> -Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo Ngang. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/104 Hoạt động 4: Luyện tập(5’) ? Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta”? IV/ Luyện tập : -Giữa không gian bao la chỉ có mình đối diện với chính mình, chỉ có mình hiểu được lòng mình. Cách nói này thể hiện sự cô đơn tuyệt đối của nhà thơ. 4.4. Tổng kết : * Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang được thể hiện như theá naøo? - Mượn cảnh nói lên tâm trạng buồn cô đơn, thầm kín hoài cổ ( Nhớ quá khứ của đất nước thời Lê – Trịnh ) Giữa trời đất bao la, rộng lớn. * Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ Ta vơiù ta”? - Chæ noãi nieàm rieâng chæ moät mình mình bieát. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ. + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Nhaän xeùt veà caùc caùch bieåu loä caûm xuùc cuûa Baø Huyeän Thanh Quan trong baøi thô. + Học thuộc ghi nhớ SGK/104. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bạn đến chơi nhà. + Đọc nội dung bài thơ SGK/104. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/104. + Xem và trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản SGK/103 5/ Phụ lục : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Baøi: 8 .Tieát: 30 Tuaàn daïy: 8 Ngaøy daïy:. BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ Nguyeãn Khuyeán. 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1.1. Kiến thức: *HS biết : -HĐ1 : Sơ giản veà taùc giaû Nguyeãn Khuyeán. *HS hiểu : - HĐ2: Tình bạn đậm đà, thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm. - HĐ3 : Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thaâm thúy của nhà thơ Nguyễn Khuyến. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết được thể loại của văn bản. Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể Thất ngôn bát cú Đường luaät. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích một bài thơ Đường luật. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen : Bồi dưỡng tình cảm bạn bè thân thiết. - Tính cách : Quan niệm đúng đắn về giá trị vật chất và tinh thần trong mối quan hệ bạn beø. 2/ Nội dung học tập: -Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến. -Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật , cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của NK trong bài thơ. 3/ Chuaån bò: 3.1Gíao vieân: Chaân dung taùc giaû Nguyeãn Khuyeán 3.2 Hoïc sinh: Soạn phần đọc-hiểu, đọc bài thơ nhiều lần. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua đèo Ngang”? Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang được thể hiện như thế nào? ( 8đ) - HS đọc đúng bài thơ trong SGK/94 - Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan: Mượn cảnh nói lên tâm trạng buồn cô đơn , thầm kín hoài cổ ( Nhớ quá khứ của đất nước thời Lê – Trịnh ) Giữa trời đất bao la, rộng lớn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *GV: Em coù quan nieäm nhö theá naøo veà tình baïn? - HS Tự bộc lộ * GV nhận xét và giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ tìm. ND baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> hiểu một bài thơ về đề tài tình bạn của tác giả Nguyễn Khuyến. Bài Bạn đến chơi nhà. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản(7’) * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? - Nguyeãn Khuyeán (1835 -1909 ), luùc nhoû teân laø Thaéng, quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. - Thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh học gỉoi, thi đỗ cả 3 kì: Hương, Hội, Đình, nên gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ. - Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đỗ. * GV Hướng dẫn giọng đọc: Chú ý đọc diễn cảm thể hieän vui veû, dí doûm. * GV đọc mẫu một lần . - HS đọc, nhận xét bạn, đọc lại đoạn đúng giọng * GV nhận xét, sửa sai. *Em hãy nhận dạng thể thơ của bài Bạn đến chơi nhà về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6? - Theå thô thaát ngoân baùt cuù - Một bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. - Vần gieo ở các tiếng cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8: Nhaø, xa, gaø, ta. - Phép đối ở câu 3-4, câu 5-6: Ao sâu nước cả > < Vườn roäng raøo thöa Hoạt động 2: Phân tích văn bản (15’) * Em có nhận xét gì về lối nói của tác giả ở câu 1? - Như một lời chào hỏi, một lời nói tự nhiên “Lâu quá mới thấy bác lại chơi” * Qua lời chào em biết được điều gì về quan hệ của Nguyễn Khuyến với bạn mình (họ gặp nhau có thường xuyên không? Xưng hô có gì đáng chú ý, họ gặp nhau ở ñaâu? - Họ ít gặp nhau (đã bấy lâu). - Goïi laø baùc (coù yù toân xöng, thaân maät) - Bạn đến thăm nhà Quý nhau lắm mới đến tận nhà thaêm hoûi nhö vaäy. * Từ đó, em hãy hình dung tâm trạng của Nguyễn Khuyến Khi có bạn đến chơi nhà? - Hồ hởi, vui vẻ, thoả lòng.. I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: - Nguyễn Khuyến(1835- 1909) -Là nhà thơ của làng cảnh Viêt Nam. -Đề tài: tình bạn. 2. Đọc – giải nghĩa từ.. 3.Theå thô: -Thaát ngoân baùt cuù. II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Sự việc bạn đến chơi nhà:. - Họ ít gặp nhau (đã bấy lâu). - Goïi laø baùc (coù yù toân xöng, thaân maät). -> Hồ hởi, vui vẻ, thoả lòng..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> * GV Lieân heä – giaùo duïc : Em coù taâm traïng nhö theá nào khi bạn đến nhà mình chơi? Vì sao lại có tâm traïng nhö vaäy? HS: Tự bộc lộ – GV nhận xét. ( GV chuyeån y )ù * Theo như nội dung câu thứ nhất, Nguyễn Khuyến phaûi tieáp baïn nhö theá naøo? - Theo nội dung câu 1 thì tác giả phải tiếp bạn đàng hoàng, ân cần, chu đáo. * Hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi nhà? - Một hoàn cảnh không có gì để tiếp bạn: trẻ đi vắng, chợ xa. -> Không có người sai vặt, không thể mua quà, rượu … như vậy chỉ tiếp bạn những gì có sẵn. * Tác giả muốn đãi bạn những gì? - Cá, gà, cải, cà, bầu, mướp. * Nhöng taùc giaû gaëp khoù khaên gì? Nhaän xeùt caùch noùi? - Không chài cá được vì ao sâu, không bắt gà vì vườn roäng raøo thöa, caûi chöa ra caây, caø chöa coù traùi, baàu coøn nhỏ quá, mướp đang có hoa, miếng trầu là đầu câu chuyeän cuõng khoâng coù. -> noùi quaù. *Vậy thì ở đây, tác giả tiếp bạn trong hoàn cảnh như theá naøo? - Có nhiều thiếu thốn, không được như mong muốn. * Nhaän xeùt taùc duïng cuûa caùch noùi treân? - Coá taïo moät tình huoáng ñaëc bieät: coù – khoâng coù, baïn thoâng caûm, khoâng traùch khi tieáp baïn chaúng coù gì. * Qua đó , em có nhận xét như thế nào về con người tác giaû? - Tác giả là người giản dị, chân thành. ( GV chuyeån yù) * Nguyễn Khuyến muốn nói gì về tình bạn? Em hiểu từ “Ta với ta” ở đây là ai? - Tình bạn đậm đà, cao hơn vật chất. Dù vật chất có thiếu nhưng bạn bè vẫn quí mến nhau. Cụm từ chỉ tác giả và bạn -> sự đồng nhất giữa hai người. * Caâu thô naøo laø ñieåm saùng cuûa baøi thô? - Câu cuối, khẳng định tình bạn vượt qua những nghi thức xã giao, vật chất. * GV lieân heä – giaùo duïc : Trình baøy suy nghó cuûa em veà tình baïn? - HS tự bày tỏ.. 2. Hoàn cảnh khi bạn tới nhà:. - Trẻ đi vắng, chợ… xa. - Muốn đãi bạn: cá, gà, cải, cà, bầu, mướp nhưng không được. - Traàu cuõng khoâng coù.. -> Có nhiều thiếu thốn, không được nhö mong muoán. 3. Caûm nghó veà tình baïn : - Bác đến… ta với ta. Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thaät..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> * GV nhaän xeùt – toùm yù * Nhận xét về ngôn ngữ bài thơ? - Dùng từ thuần việt trong thể thơ Đường. Hoạt động 3: Tổng kết(3’) * Qua baøi hoïc em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi? - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. *GV nhận xét – sửa chữa. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/105. 4. Nghệ thuật: -Sáng tạo nên tình huống khó xử. -Lập ý bất ngờ -Ngôn ngữ, thể loại điêu luyện. III/ Toång keát *Ghi nhớ: SGK/105. 4.4 Tổng kết: * Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nói về chuyện gì? - Nói về cuộc đến chơi của người bạn, Nguyễn Khuyến không có đủ thứ để tiếp đãi bạn theo ý muốn .Nhưng đằng sau sự việc đơn giản đó là một tình cảm đẹp, một tấm lòng,một quan niệm về tình bạn. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ. + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Học thuộc ghi nhớ SGK/104. + Tìm đọc một số bài thơ khác của Nguyễn Khuyến noùi veà tình baïn. + Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài bạn đến chơi nhà. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Xa ngắm thác núi Lư. 5/ Phụ lục : .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Baøi: 8 .Tieát: 31,32 Tuaàn daïy: 8 Ngaøy daïy:. VIEÁT BAØI TẬP LÀM VĂN SOÁ 2.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> I/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về biểu cảm, viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên., theå hieän tình caûm yeâu thích caây coái. 2. Kó naêng: - Rèøn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II/ Ma trận đề: III/ Đề kiểm tra * Đề: Loài cây em yêu. * Đáp án DAØN BAØI. ĐIỂM. a) Mở bài: - Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó.. 2đ. b)Thaân baøi: - Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu. ( 2đ ) - Cây em yêu trong cuộc sống của con người. ( 2đ ) - Caây em yeâu trong cuoäc soáng cuûa em. ( 2ñ ). 6đ. c) Keát baøi:. 2đ. - Tình cảm của em đối với loài cây đó.. IV/ Keát quaû: Lớp Số HS. Gioûi. TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. V/ Ruùt kinh nghieäm: 1. Öu ñieåm: ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2. Toàn taïi: .................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Hướng khắc phục:……………………………………………………………………………………………………………………………… ……. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 8 .Tieát: 33 Tuaàn daïy: 9 Ngaøy daïy:. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi. *HS hiểu: - HĐ2: Cách dùng quan hệ từ đúng nghĩa 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. - Kĩ năng phát hiện và chữa một lỗi thông thường về quan hệ từ. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp. - Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. - Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2. Nội dung học tập: - Các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï ghi VD trong SGK 3.2 Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng quan hệ từ? Đặt câu có sử dụng quan hệ tư ø? (8ñ) - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như: Sở hữu, so sánh , nhân quả…..giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn VD: Cô ấy đẹp như tiên..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Có khi câu không bắt buộc dùng quan hệ từ nhưng cũng có trường hợp buộc phải dùng quan hệ từ nếu không câu văn thay đổi ý nghĩa, có quan hệ từ được dùng thành cặp. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 2đ) - Học bài: Chữa lỗi về quan hệ từ - Nội dung: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa - Kiểm tra vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoat động của GV và HS *GV: Tiết học vừa rồi chúng ta học bài quan hệ từ. Trong sử dụng quan hệ từ thường mắc những lỗi gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. (10’) ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Gọi HS đọc VD trên bảng phụ. * Hai câu ở VD thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng? - HS trả lời - GV nhận xét – bổ sung * Gọi HS đọc VD trên bảng phụ * Các quan hệ từ và, để trong 2 VD có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì? - Từ “ và, để” không diễn dạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. - Câu 1: Hai bộ phận diễt đạt hai sự việc hàm ý tương phản nhau; Nhà ở xa trường thì dể đến trường muộn ở đây lại đến đúng giờ - Câu 2: Người viết muốn giải thích lí do tạo sao nói chim saâu coù ích cho noâng daân => Thay các quan hệ từ trên bằng các từ : nhưng , để * Gọi HS đọc VD trên bảng phụ. * Vì sao các câu ở VD 3 thiếu CN? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh? - Quan hệ từ “qua” “về” biến CN thành trạng ngữ. * Gọi HS đọc VD trên bảng phụ * Các câu ở VD sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? - Sử dụng QHT không có tác dụng liên kết. ND baøi hoïc.. I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: 1. Thiếu quan hệ từ: VD: - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với XH xưa, còn đối với XH ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp veà nghóa: - Thay “vaø”  “nhöng”. - Thay “để”  “vì”.. 3. Thừa quan hệ từ: - Cần bỏ quan hệ từ qua – về. 4. Dùng quan hệ từ mà không có quan heä lieân keát: - Sửa lại: + Không những giỏi toán mà còn gioûi vaên + Nó thích tâm sự với mẹ không.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> * Như vậy,trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh caùc loãi naøo? - HS trả lời - GV nhận xét – bổ sung * HS đọc ghi nhớ SGK/107 Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) * Thaûo luaän nhoùm ( Aùp duïng kó thuaät khaên trải baøn ): GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 5 phút: - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 2: Baøi taäp 4 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GV nhận xét , sửa chữa. thích tâm sự với chị.. * Ghi nhớ: SGK/107 II/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: - Thiếu quan hệ từ : => thêm quan hệ từ : từ , cho. + Nó chăm chú nghe giảng từ đầu đến cuoái. + Con xin báo moät tin vui cho cha meï vui loøng. Baøi taäp 2: - Thay với bằng như - Thay tuy baèng duø / nếu - Thay bằng từ qua Baøi taäp 3:: - Thừa quan hệ từ : Đối với , với , qua. - Chữa lại: Bỏ quan hệ từ: Đối với , với, qua. Baøi taäp 4: - Caâu a, b, d, h dùng quan hệ từ đúng. (d) có thể bỏ quan hệ từ “để” - Caâu c, e, g, i dùng quan hệ từ sai.. 4.4 Tổng kết: * Nêu các lỗi quan hệ từ thường gặp? - Thiếu quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Thừa quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. * Trong những trường hợp sau trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ ? a/ Nhà tôi mới mua cái tủ bằng gỗ rất đẹp b/ Hãy vươn lên bằng chính sức mình c/ Nó thường đến lớp bằng xe đạp d/ Baïn Nam cao baèng baïn Minh 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 107. + Xem lại bài viết số 1, nhận xét cách dùng quan hệ từ trong bài làm văn cụ thể. Nếu bài làm có lỗi dùng quan hệ từ thì góp ý và nêu cách chữa..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Từ đồng nghĩa. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/113,114. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/115.. 5/ Phụ lục ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Baøi: 8 .Tieát: 33 Tuaàn daïy: 9 Ngaøy daïy:. HDĐT:. XA NGAÉM THAÙC NUÙI LÖ ( Lí Baïch ) PHONG KIEÀU DAÏ BAÏC ( Tröông keá ). 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1:Sơ giản veà taùc giaû Lí Baïch *HS hiểu: - HĐ2: Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm trạng hồn phóng khoáng, laõng maïn cuûa nhaø thô. - Nắm được đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong thơ. 1.2. Kó naêng: -HSthực hiện được: Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt -HS thực hiện thành thạo: Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc HS loøng yeâu thieân nhieân. - Tính cách:Yêu thiên nhiên 2/ Nội dung học tập: - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệcủa thác núi Lư qua cảm nhận đầy đầy hứng khởi cuûa thieân taøi Lí Baïch - Tâm trạng hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Tranh thaùc nuùi Lö, chaân dung taùc giaû Lí Baïch. 3.2 Hoïc sinh: Trả lời phần đọc – hiểu, đọc kĩ văn bản. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến .Nêu nội dung và nghệ thuaät?(8đ) - HS đọc thuộc bài thơ - Nội dung: Tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên trên những vật chất tầm thường - Nghệ thuật: Giọng thơ hóm hĩnh, liệt kê, đối….. * Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào? (2đ) - Hôm nay học bài : ĐT :Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch và bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. * GV:Em hãy giới thiệu một vài nét về thơ Đường? - Thơ Đường là một thành tựu huy hoàng của thơ cổ Trung Hoa do hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường viết nên. Các nhà thơ tiêu biểu như: Lí Baïch……. * Bài“ Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch- nhà thơ Đường nổi tiếng hàng đầu. I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản (6’) -Lí Bạch( 701- 762) là nhà thơ nổi tiếng * Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm? - Lí Baïch –thi tieân laø nhaø thô noåi tieáng tính tình phoùng đời Đường, được mệnh danh là “thi tiên” khoáng, văn hay giỏi võ. Thơ của ông bay bỗng hào -Xa ngắm thác núi Lư là một trong những tác phẩm thơ hay nhất của LB viết hùng , ngôn ngữ điêu luyện về thiên nhiên. - Hương Lô là tên một ngọn núi cao ở phía Tây Bắc của dãy Lư sơn. Xa ngắm thác núi Lư là một trong những 2. Đọc – giải nghĩa từ. tác phẩm thơ hay nhất của LB viết về thiên nhiên. * GV hướng dẫn giọng đọc: chú ý đọc diễn cảm thể hiện giọng phấn chấn, hùng tráng, ca ngợi, nhịp 3/4 hoặc 2/2/3. * GV đọc mẫu một lần . - HS đọc, nhận xét bạn, đọc lại đoạn đúng giọng * GV nhận xét, sửa sai. - HS giaûi thích caùc chuù thích: Voïng, sinh, quaûi, nghi, 3. Thể thơ: laïc. - Thất ngôn tứ tuyệt * Em haõy xaùc ñònh theå thô cuûa baøi Xa Ngaém thaùc nuùi Lö??.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Thể thơ thất ngơn tứ tuyệtù Hoạt động 2: Phân tích văn bản (12’) * GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm , phân công câu hỏi và cử nhóm đại diện trình bày: ( 7 phút) + Nhóm 1: Căn cứ vào đầu đề của bài thơ và câu thứ hai, hãy xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả? Những từ nào cho ta biết rõ vị trí đứng ngắm của tác giả? Vị trí này có gì thuận lợi cho việc miêu tả thác nước? + Nhóm 2: Câu thơ thứ nhất tả gì của cảnh và tả như thế nào?Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào? + Nhóm 3: Phân tích vẽ đẹp khác nhau của thác được miêu tả trong 3 câu cuối? + Nhóm4: Qua cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, chuùng ta coù theå hình dung nhö theá naøo veà taâm hoàn vaø tính cách của tác giả? (Khuynh hướng, thái độ của nhà thô) * Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhoùm mình. - Câu 1: Qua hai từ vọng, dao, tác giả đã đứng xa để ngắm thác nước. Vị trí này không cho phép khắc họa cảnh vật chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ nhưng lại có lợi thế là dễ phát hiện vẽ đẹp của toàn cảnh. - Câu 2: Câu thứ nhất làm phong nền cho bức tranh toàn cảnh khi miêu tả vẽ đẹp của thác nước. Ngọn núi Hương Lô xuất hiện với đặc điểm nổi bật nhất. Cái mới của Lí Bạch là miêu tả vẽ đẹp của Hương Lô dưới tia nắng mặt trời. Làn hơi nước phản quang ánh sáng mặt trời chuyển thành màu tim tím vừa rực rỡ vừa kì ảo. - Câu 3: Câu thứ ba, cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động. “phi (bay) trực (thẳng đứng)” giúp người đọc hình dung được thế núi cao và sườn núi dốc đứng, “Ba nghìn thước” là con số ước phỏng hàm số rất cao, tăng sức mạnh đổ của dòng thác.Nghi (ngỡ là), lạc (rơi xuống) sự thật không phải là vậy mà vẫn cứ tin là thật.. phép so sánh ở đây cũng như lói phóng đại có phần quá đáng nhưng rất chân thực. - câu 4: Qua cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, chuùng ta coù theå hình dung nhö theá naøo veà taâm hoàn vaø tính cách của tác giả? (Khuynh hướng, thái độ của nhà. II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Vẻ đẹp của thác núi Lư. -Thác nước chảy nhìn từ xa rất đẹp, sinh động với những hình ảnh tráng lệ, huyeàn aûo.. 2. Taâm hoàn cuûa taùc giaû: -Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương, đất nước. -Tình yeâu thieân nhieân ñaèm thaém.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> thơ)=> Thái độ trân trọng, ca ngợi. Hoạt động 3: Tổng kết (2’) * Qua baøi hoïc em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi? - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. - HS đọc ghi nhớ SGK/104 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học bài (10’) Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều. (Phong kiều Dạ Bạc) * Gọi HS đọc bài thơ. ? Thể thơ phiên âm của Trương Kế ? (?) Thể thơ phiên âm của K.D? (?)Nội dung chính của bài thơ là gì? (?) Nghệ thuật của bài thơ? HS: Trả lời GV: Nhaän xeùt.. III/ Toång keát * Ghi nhớ: SGK/112. * Baøi thô : PHONG KIEÀU DAÏ BAÏC 1) Taùc giaû: Tröông Keá 2) Tìm hieåu vaên baûn: a) Noäi dung baøi thô: - Baøi thô laø caûm nhaän nhìn thaáy của một khách phương xa thao thức trong đêm không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều. b) Ngheä thuaät: - Vaän duïng thuû phaùp ngheä thuaát truyền thống của thơ đường + dùng dộng để tả tĩnh + Dùng âm thanh để truyển hình ảnh. 4.4. Tổng kết: * Đọc lại bài thơ. * Vẻ đẹp của núi Lư la giø? - Traùng leä kì aûo 4.5. Hướng dẫn học tập:: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc lòng bảng dịch thơ. + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài thơ. + Nhaän xeùt veà hình aûnh thieân nhieân trong baøi thô. + Học thuộc ghi nhớ SGK/104. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. + Đọc nội dung bài thơ SGK/123. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/123,124. + Xem và trả lời các câu hỏ phần Đọc – hiểu văn bản SGK/124 5/ Phụ lục ................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 9 Tieát: 35. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> TỪ ĐỒNG NGHĨA 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Khái niệm từ đồng nghĩa. - HĐ2: Các loại từ đồng nghĩa. *HS hiểu: - HĐ2: Phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. - Phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. -HS thực hiện thành thạo: Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. - Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. 3/ Chuaån bò: 3.1Gíao vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi mục I, II, III sgk/113, 114,115, 116 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Nêu những lỗi thường mắc khi dùng quan hệ từ? Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? (8đ) - Những lỗi thường mắc khi dùng từ quan hệ: + Thiếu quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. + Thừa quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết (A). Nhà tôi mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. D. Baïn Nam cao baèng baïn Minh. * Hôm nay học bài gì? Bài học có mấy phần? - Học bài “Từ đồng nghĩa”. Bài học có 4 phần. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. * GV: Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu một hiện tượng của từ đó là hiện tượng gì? - Hiện tượng từ nhiều nghĩa. * Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm một hiện tượng của từ trong tiếng Việt. Các từ có chung một nghĩa. Đó là bài học : từ đồng nghĩa Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng nghĩa?(5’) GV treo baûng phuï, ghi baûn dòch thô. * HS đọc bài thơ xa ngắm thác núi Lư trên bảng phụ. * Hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ rọi, trông? - roïi chieáu. - troâng nhìn * Từ trông còn có các nghĩa nào khác? - Từ trông còn có các nghĩa như: + Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. + Mong * Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ troâng? a. Troâng coi, chaêm soùc, coi soùc,… b. Mong, hi voïng, troâng mong,… * Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng nghóa? - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần gioáng nhau. * Cho VD từ đồng nghĩa? VD: - Chết: mất, qua đời, hi sinh. * HS đọc ghi nhớ SGK/114. * HS làm BT nhanh ( Baøi taäp 3) Tìm một số từ ở địa phương em đồng nghĩa với từ nghĩa toàn dân( từ phổ thông) Heo – lợn ; bắp – ngô ; khoai mì – sắn ; giị, cẳng – chân… Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa.(6’) * HS đọc VD trên bảng phụ. * So sánh nghĩa của từ quả và nghĩa của từ trái trong. ND baøi hoïc.. I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?. - Roïi chieáu. - Troâng nhìn Từ đồng nghĩa.. * Ghi nhớ: SGK/114. II/ Các loại từ đồng nghĩa: - Quaû – traùi.  Đồng nghĩa hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 2 VD treân? - Gioáng nhau. * Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh ở VD có chỗ nào gioáng nhau vaø khaùc nhau? - Giống: Đều có nghĩa là chết. - Khaùc: Boû maïng “Cheát voâ ích” (mang saéc thaùi khinh bỉ). Hi sinh “chết vì nghĩa vụ lí tưởng cao cả” (mang saéc thaùi kính troïng). * Từ đồng nghĩa có mấy loại? Kể ra? - Có hai loại từ đồng nghĩa: + Đồng nghĩa hoàn toàn. + Đồng nghĩa không hoàn toàn. * HS đọc ghi nhớ SGK/114. Hoạt động 3 : Sử dụng từ đồng nghĩa.(4’) ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong caùc VD treân cho nhau vaø ruùt ra nhaän xeùt? - Bỏ mạng và hi sinh không thay thế cho nhau được vì saéc thaùi bieåu caûm khaùc nhau. * Tại sao đoạn trích trong “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “sau phút chia li “mà không phải là ‘sau phuùt chia tay”? - Chia li và chia tạy đều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi một nơi nhưng Sau phút chia li hay hơn vì từ chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. * Khi nói, viết ta phải sử dụng từ đồng nghĩa như thế naøo? - Khi nói viết cần cân nhắc để lựa chọn từ đồng nghĩa , để chọn tử đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu caûm. * HS đọc ghi nhớ SGK/115. Hoạt động 4: Luyện tập. (15’) GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 4, 5. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2. - Boû maïng – hi sinh. Đồng nghĩa không hoàn toàn.. * Ghi nhớ: SGK/114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: - Quả, trái: thay thế cho nhau được. - Boû maïng, hi sinh: khoâng thay cho nhau được. Từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau, nhưng có trường hợp thì không.. * Ghi nhớ: SGK/115 IV/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1 : - Gan dạ = can đảm. - Nhaø thô = thi só, thi nhaân. - Moå xeû = phaåu thuaät. - Cuûa caûi = taøi saûn - Nước ngoài = ngoại quốc - Choù bieån = haûi caåu - Đòi hỏi = yêu cầu - Loài người = nhân loại - Thay mặt = đại diện - Naêm hoïc = nieân khoùa.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Nhoùm 3: Baøi taäp 4 - Nhoùm 2: Baøi taäp 5. - GV hướng dẫn BT5:a, ăn, xơi, chén Ăn: sắc thái bình thường; Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao; Chén: sắc thái thân mật, thông tục. * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. Baøi taäp 2: - Maùy thu thanh = Ra-ñi-ô - Sinh toá = vi-ta-min - Xe hôi = o-âtoâ - Döông caàm = pi-a-noâ Baøi taäp 4 : a/ - Ñöa = trao, chuyeån b/ Ñöa = tieãn c/ Keâu = than thở d/ Noùi = phê bình e/ Ñi = maát, qua đời. Baøi taäp 5: -cho, tặng, biếu Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận. Tặng: Người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận. Biếu: Người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng với người nhận. -Yếu đuối, yếu ớt Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh thể chất hoặc tinh thần. Yếu ớt: yếu đến mức sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể. -xinh, đẹp Xinh: chỉ người còn trẻ, có hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn. Đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh -tu, nhấp, nốc Tu: uống nhiều, liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi… Nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi cho biết vị. Nốc: uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục.. 4.4.Tổng kết: HS vẽ sơ đồ tư duy về từ đồng nghĩa. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 114, 115..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> + Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đống nghĩa. + Laøm baøi taäp 6, 7, 8, 9 phaàn Luyeän taäp - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Từ trái nghĩa. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/128.. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/129. 5/ Phụ lục ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 9. Tieát: 36 Ngày dạy:. CAÙCH LAÄP YÙ CUÛA BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Ý vaø caùch laäp yù trong baøi vaên bieåu caûm. - HĐ2 :Những cách lập ý thường gặp của một bài văn biểu cảm. *HS hiểu: - HĐ1: Ý vaø caùch laäp yù trong baøi vaên bieåu caûm. - HĐ2: Những cách lập ý thường gặp của một bài văn biểu cảm. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. -HS thực hiện thành thạo: lập ý đối với các đề văn cụ thể. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc HS tính caån thaän, saùng taïo khi laäp yù. 2/ Nội dung học tập: - Ý vaø caùch laäp yù trong baøi vaên bieåu caûm - Những caùch laäp yù thường gặp của baøi vaên bieåu caûm. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi ở mục I, II sgk/117-122 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. GV:* Theá naøo laø vaên bieåu caûm? - Văn biểu cảm là thể loại văn viết ra nhằm thổ lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh. * Vaäy vaên bieåu caûm khi vieát coù khoù khaên laém khoâng? Caùch vieát nhö theá naøo? Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp ta tìm hieåu. Hoạt động 1: Những cách lập ý thường gặp của bài vaên bieåu caûm. (20’) * HS đọc đoạn văn 1 SGK * Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre? - Ngợi ca cây tre, khẳng định tre sẽ còn mãi, gắn bó với bao thế hệ măng non của đất nước. * Ngoài các công dụng trong đời sống, cây tre còn gợi leân ñieàu gì? - Là biểu tượng văn hoá. Tiêu biểu cho vẻ đẹp bao đời của con người Việt Nam. * Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng cách nào? - Biểu cảm trực tiếp trả lời. * Từ việc phân tích đoạn văn trên, em hãy rút ra kết luaän: Muoán laäp yù cho moät baøi vaên bieåu caûm ta coù theå laøm nhö theá naøo? - Ta có thể liên hệ hiện tại với tương lai, khẳng định tầm quan trọng của sự vật đó. * HS đọc đoạn văn 2 SGK * Trong phần đầu của đoạn văn tác giả đã nêu lên tình caûm gì? - Nói về kỉ niệm tuổi thơ và niềm say mê con gà đất. * Con gà đất có vị trí thế nào trong tâm hồn cậu bé? - Hết sức quan trọng. * Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giaû? - Việc hồi tưởng quá khứ gợi cho tác giả một niềm vui. ND baøi hoïc. I/ Những cách lập ý thường gặp của baøi vaên bieåu caûm: 1. Liên hệ hiện tại với tương lai: - Ngợi ca cây tre. 2. Hồi tưởng qua khứ và suy nghĩ về hieän taïi:. - Nhớ lại những KN thời thơ ấu.  Rút ra 1 nhận thức lí thú về đồ chơi treû con..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> kì diệu được hoá thân thành con gà để cất lên điệu nhạc sớm mai  mở rộng ra cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ con. * HS đọc đoạn văn 1 SGK/119 * Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu meán coâ giaùo nhö theá naøo? - Lúc đầu kể chuyện hai cô trò vừa đi vừa nói chuyện, sau đó trực tiếp bày tỏ tình cảm, tiếp đó là hồi ức về cô giáo cũ sau đó bộc lộ tình cảm yêu thương cô giáo. * Gọi HS đọc đoạn văn 2 SGK * Việc liên tưởng Lũng Cú, cực Bắc của tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam tổ quốc đã giúp TG thể hiện tình cảm gì? - Tình yêu đất nước, khát vọng thống nhất đất nước. * HS đọc đoạn văn SGK/180 * Qua đoạn văn em thấy sư quan sát có tác dụng biểu hieän tình caûm nhö theá naøo? - Tả hình dáng, gương mặt, mái tóc, vết nhăn ở đuôi mắt, hàm răng…-> Tình yêu của người con đối với mẹ. * Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết phải làm gì? - Khắc hoạ hình ảnh và nêu nhận xét về tình yêu thương đồi với mẹ. * Sau khi tìm hiểu các đoạn văn em hãy cho biết có những cách lập ý nào? - Coù 4 caùch. * HS đọc ghi nhớ SGK/121. Hoạt động 2: Luyện tập. (10’) GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1 * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 2: Baøi taäp 4 HS: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. GV: chốt lại vấn đề.. 3. Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong ước: - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống để bày tỏ tình cảm.. 4. Quan saùt, suy ngaãm:. * Ghi nhớ: SGK/121 II/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: a) Cảm xúc về vườn nhà - Miêu tả vườn, lai lịch của vườn - Vườn và cuộc sống vui buồn của gia ñình - Vườn và lao động của cha mẹ - Vườn qua bốn mùa b) Cảm xúc về người thân: - Xác định người thân là ai , có mối quan hệ với em thế nào? - Gợi lại những kỉ niệm khó quên mà mình với người đó trong thời gian qua. - Nêu lên sự gắn bĩ của mình đối với người thân trong mọi niềm vui, nỗi buồn trong sinh hoạt, học tập, vui chơi. - Bày tỏ sự quan tâm, lòng mong muốn.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> tình cảm thân thiết đối với người thân đó. c) Caûm xuùc veà vaät nuoâi - Xác định con vật nuôi đó là con gì , đanh ở bên cạnh hay ở xa, con hay mất - Có thể miêu tả con vật đó và kể lại những kỉ niệm vui buồn, sự quan tâm chăm sóc đối với nó, qua bày tỏ tình caûm cuûa mình. d) Cảm nghĩ về mái trường thân yêu - Xác định, hình dung mái trường thân yêu mà em đang học. Nếu đã học thì hoài niệm mái trường thân yêu đã học. - Có thể gợi tả những kỉ niệm khó quên dưới mái trường với bạn bè thấy coâ. 4.4. Tổng kết: * Neâu caùc caùch laäp yù cho baøi vaên bieåu caûm? - Liên hệ hiện tại với tương lai ; Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại ; Tưởng tượng, hứa hẹn, mong ước ; Quan sát, suy ngẫm * Trong vaên bieåu caûm, tình caûm coù theå boäc loä nhö theá naøo? A. Trực tiếp. B. Giaùn tieáp. (C). Trực tiếp, gián tiếp. D. Caû A, B, C sai. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 121. + Xem laïi noäi dung baøi hoïc. + Tìm VD chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các baøi vaên bieåu caûm. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con người. + Mỗi nhóm lập dàn ý cho 1 đề trong SGK/. - Nhóm 1: Đề 1 - Nhóm 2: Đề 2 - Nhóm 3: Đề 3 - Nhóm 4: Đề 4 + Tập trình bày miệng theo dàn ý đã lập. 5/ Phụ lục: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 10. Tieát: 37. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> CAÛM NGHÓ TRONG ÑEÂM THANH TÓNH (Tĩnh Dạ Tứ - Lí Bạch ) 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch *HS hiểu: - HĐ2: Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ -HĐ3: Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc– hieåu baøi thô coå qua baûn dòch tieáng Vieät. -HS thực hiện thành thạo: Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. -Bước đầu tập so sánh bản dịch và bản phiên âm chữ hán, phân tích tác phẩm. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc loøng yeâu thöông queâ höông cho HS. - Tính cách: Yêu quê hương. 2/ Nội dung học tập: - Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Tranh chân dung Lí Bạch. 3.2Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt đông học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư Sơn bộc bố)” ( phiên âm và dịch thơ). Phân tích câu thơ thứ nhất ( 8đ ) - Học sinh đọc thuộc bài thơ - Mặt trời chiếu xuống Hương Lô sinh làng khói tía. Núi Hương Lô giống như cái lò hương( người đã đặt tên là Lô Hương) -> Toàn cảnh núi Lư hiện ra dươí ánh nắng mặt trới vừa lung linh vừa huyền ảo * Noäi dung cuûa baøi hoïc hoâm nay laø gì? (2đ) - Hôm nay sẽ tìm hiểu bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản(7’) * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, tình cảm. * GV đọc mẫu một lần - gọi HS đọc. - HS đđọc baøi thô – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét – sửa sai. * Bài thơ được viết theo hình thức gì? Đặc điểm của hình thức đó là gì? - Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể: Mỗi câu có 5 hoặc 7 chữ, không ràng buộc bởi các nêm ,luật, phép đối như thơ Đường luật. Hoạt động 2: Phân tích VB(17’) * GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc phiên âm, dịch nghóa * Gọi HS đọc 2 câu đầu. * Tìm chuû theå trong 2 caâu naøy? - 2 câu không phải là lả cảnh thuần tuý. Ở đây chủ thể vẫn là con người. * Cảnh đựơc miêu tả ở hai câu đầu là cảnh gì? Cảnh đó được miêu tả như thế nào? - Caûnh traêng saùng vaøo ñeâm khuya, aùnh saùng cuûa traêng rọi vào đầu giường của tác giả. * Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm răng với cách thức như thế nào? - Nhà thơ đang nằm trên giường. * Từ “Nghi” có ý nghĩa gì trong việc tả cảnh của câu thứ 2? - Traêng saùng quaù, maøu traéng cuûa aùnh traêng khieán taùc giả nghĩ là sương bao phủ khắp nơi trên mặt đất. * Lời thơ này gợi ra một vẻ đẹp nào của đêm trăng? - Cảnh đêm trăng sáng gợi một vẻ đẹp dịu êm, mơ maøng, yeân tónh. * HS đọc 2 câu sau. * Coù theå xem 2 caâu sau laø taû tình thuaàn tuyù khoâng? Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? - Cụm từ “Tư cố hương”, những từ còn lại tả cảnh, tả người, 2 câu thơ vừa tả cảnh vừa tả người song tình người được thể hiện rõ. Nói khác hơn, ở đây tình người, tình yêu quê hương đã được khách quan hoá, đã biến thành hành động. * Hãy chỉ ra những từ, hình ảnh đối nhau? Nêu tác dụng của phép đối?. I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc – giải nghĩa từ.. 2. Theå thô: -Hình thức cổ thể. II/ Phaân tích VB:. 1. Hai câu đầu.. - Aùnh trăng sáng rọi vài đầu giường cuûa taùc giaû.. - Taùc giaû nghó laø söông bao phuû khaép nơi trên mặt đất.. -> Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh.. 2. Hai caâu keát:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Cử đầu-đê đầu + Voïng minh nguyeät-tö coá höông -> Khắc hoạ rõ hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê hương da diết. * Theo em cử chỉ “ cúi đầu” ấy diễn tả điều gì: - Diễn tả nỗi nhớ quê da diết và còn là tủi hổ của con người xa quê mãi mãi. * GV giáo dục: Hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời và tình cảm của tác giả đối với quê hương? - Cảm thương cho cuộc đời phiêu bạt, xa quê hương cuûa taùc giaû. Hoạt động 3: Tổng kết (3’) * Qua baøi hoïc em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi? - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. * HS đọc ghi nhớ SGK/124 Hoạt động 4: Luyện tập (3’) -GV hướng dẫn HS làm luyện tập Hai câu thơ dịch thể hiện được cảnh trăng sáng và tâm trạng nhớ quê của tác giả nhưng cách thể hiện quá rõ rang bởi dùng phép so sánh, không gợi được liên tưởng, làm cho giá trị biểu cảm của bài thơ bị giảm sút.. - Phép đối : Ngẩng đầu – Cúi đầu… ->Tâm trạng nhớ quê hương da diết cuûa taùc giaû.. -> Tình yeâu queâ höông tha thieát, gaén bó bền chặt với quê hương.. III/ Toång keát. * Ghi nhớ: SGK/124 IV/ Luyện tập:. 4.4. Tổng kết: * Chủ đề củøa bài thơ là gì?ø - Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê). * HS đọc câu hỏi phần Luyện tâp SGK/125 -Hai câu dịch đã nêu được tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ. -Caùc ñieåm khaùc: +Lí Baïch khoâng duøng pheùp so saùnh,söông chæ xuaát hieän trong caûm nghó cuûa nhaø thô. +Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch. +Năm động từ chỉ còn ba, bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế naøo 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ. + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản thơ và nguyên tác. + Học thuộc ghi nhớ SGK/124..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về queâ. + Đọc nội dung bài thơ SGK/125, 126. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/127. + Xem và trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn baûn SGK/127 5/ Phụ lục ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 10. Tieát: 38. Ngày dạy:. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hoài höông ngaãu thö – Haï Tri Chöông). 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Vaøi neùt veà taùc giaû Haï Tri Chöông. -HĐ2: Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài. *HS hiểu: -HĐ1:Nét độc đáo về tứ của bài thơ. -HĐ2: Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đoïc – hieåu baøi thô tuyeät cuù qua baûn dòch tieáng Vieät. -HS thực hiện thành thạo: Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phaân tích taùc phaåm. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc loøng yeâu thöông queâ höông cho HS. - Tính cách: yêu quê hương 2/ Nội dung học tập:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Soạn phần đọc –hiểu văn bản, đọc kĩ bài thơ. 4/ Tổ chức các họat động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch? Phân tích 2 câu đầu?(8điểm) - Học sinh đọc thuộc bài thơ - Aùnh trăng sáng rọi vài đầu giường của tác giả. - Tác giả nghĩ là sương bao phủ khắp nơi trên mặt đất. -> Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh. * Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào? (2đ) - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản(7’) * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? - Tác giả: Hạ Chi chương ( 659 – 744) là nhà thơ lớn của Trung Quoác - Đỗ tiến sĩ , vua Đường Huyền Tông vị nể. Bạn vong niên với Lí Bạch (701 – 762) lớn hơn Lí Bạch 42 tuổi - Ông để lại 20 bài thơ nổi tiếng , trong đó có bài “ Hồi höông ngaãu thö” laø noåi tieáng nhaát. * GV hướng dẫn HS đọc: * GV đọc mẫu một lần - gọi HS đọc. - HS đoïc baøi thô – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét – sửa sai. I.Đọc –hiểu văn bản: * Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Đặc điểm của hình 1. Taùc giaû – taùc phaåm: thức đó là gì? SGK/125 - Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể: Mỗi câu có 5 hoặc 7 chữ, không ràng buộc bởi các niêm, luật, phép đối như thơ Đường luật..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 2. Đọc – giải nghĩa từ.. Hoạt động 2: Phân tích VB(18’) * Em hiểu gì về yếu tố “ngẫu” trong từ “ngẫu thử”? - Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên. * Neáu laø tình caûm boäc loä moät caùch “ngaãu nhieân”, tình cờ thì sao đáng quý trọng? - “Ngẫu thư”: ngẫu nhiên viết chứ không phải tình cảm boäc loä moät caùch ngaãu nhieân. - Tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới quê nhà nhưng tình huống đầy kịch tính ở cuối bài là một cú sốc thực sự đối với tác giả viết bài thơ. * GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc phiên âm, dịch nghĩa - Gọi HS đọc 2 câu đầu. - HS đọc 2 câu đầu. * Hai câu thơ đầu tác giả diễn đạt sự việc gì? Cặp từ nào giúp em hiểu được sự việc ấy? - Höông aâm >< maán mao, voâ caûi >< toài Toùc ruïng, gioïng nói quê nhà không đổi. * Nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu đầu là gì? Tác duïng? - Phép đối: Đi >< trở lại, trẻ >< già-> tạo ra những hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm tăng sức hấp dẫn đối với người đọc. * Tác giả đã nêu ra những sự thay đổi nào và sự không thay đổi nào khi trở về quê? - Tuổi tác, hình dáng thay đổi duy chỉ có giọng nói quê hương là không thay đổi. * Điều đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê höông? - Thể hiện sự gắn bó bền chặt đối với quê hương, tình yeâu queâ höông tha thieát. * GV giaùo duïc HS: Em coù suy nghó gì veà tình yeâu queâ hương đất nước? - HS tự bộc lộ. * GV nhaän xeùt – boå sung vaø toùm yù. * HS đọc 2 câu cuối. * Hai caâu cuoái neâu ra moät tình huoáng gì? - Taùc giaû gaëp luõ treû trong laøng, nhöng khoâng bieát nhau,. 3. Theå thô: + Bản nguyên âm: Thất ngôn tứ tuyeät + Baûn dòch thô: Luïc baùt.. II/ Phaân tích VB:. 1. Hai câu đầu: - Tác giả xa quê lúc còn trẻ, khi trở về thì đã già. - Tóc mai đã rụng nhưng giọng quê thì không đổi. - Phép đối: Đi >< trở lại, trẻ >< già.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> chúng tưởng ông là khác từ nơi khác đến làng. * Vì sao về đến nhà mà chẳng ai nhận ra ông nữa? > Sự gắn bó bền chặt đối với quê - Vì tác giả đã quá nhiều thay đổi. Sự thay đổi ở quê hương: người già đã mất, người cùng tuổi không còn ai, hương. treû con thì khoâng bieát. * Sự biểu hiện của tình quê hương ở 2 câu trên và câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu? - Giọng điệu 2 câu trên là bề ngoài dường như bình thản, khaùch quan song vaãn phaûn phaát buoàn. - Hai câu dưới dùng hình ảnh âm thanh vui tươi để thể hieän tình caûm ngaäm nguøi. * Tâm trạng tác giả như thế nào khi về đến quê nhà, trước cuộc gặp gỡ mà chẳng ai biết? - Sự ngỡ ngàng, xót xa khi bị coi như khách lạ. Hoạt động 3: Tổng kết (2’) * Qua baøi hoïc em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi? - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. * HS đọc ghi nhớ SGK/127 Hoạt động 4: Luyện tập (3’) * So saùnh hai baûn dòch thô cuûa Phaïm Só Vó vaø Traàn Troïng San? - Baøi dòch cuûa Traàn Troïng San saùt nghóa hôn.. 2. Hai caâu cuoái: - Taùc giaû gaëp luõ treû trong laøng, nhöng khoâng bieát nhau, - Bò xem nhö laø khaùch treân chính queâ höông cuûa mình. - Gioïng ñieäu bi haøi, hoùm hænh. Sự ngỡ ngàng, xót xa khi bị coi như khaùch laï. III/ Toång keát. * Ghi nhớ: SGK/128. IV/ Luyện tập : 4.4. Tổng kết: * Đọc diễn cảm bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.Tâm trạng của taùc giaû trong baøi thô laø? - Ngậm ngùi, hụt hẩng khi trở thành khách lạ giữa quê hương. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Phaân tích taâm traïng cuûa taùc giaû trong baøi thô. + Học thuộc ghi nhớ SGK/128. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : Ơn tập văn học nước ngồi. + Hệ thống lại các tác phẩm vă học nước ngoài từ đầu năm đến nay. + Học thuộc phiên âm và dịch thơ, nắm nội dung nghệ thuật của các tác phẩm. 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 10 Tieát: 39. Ngày dạy:. TỪ TRÁI NGHĨA 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Khái niệm từ trái nghĩa. -HĐ2: Sử dụng các từ trái nghĩa trong văn bản. *HS hiểu: - HĐ1: Từ trái nghĩa trong văn bản - HĐ2: Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được : nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. - HS thực hiện thành thạo: sử dụng từ trái nghĩa. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: sử dụng đúng, chính xác từ trái nghĩa trong văn bản . -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh, kó naêng giao tieáp 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm từ trái nghĩa và tác dụng của việc sử dụng các từ trái nghĩa trong văn bản . 3/ Chuaån bò: - 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï - 3.2 Hoïc sinh: Đọc và trả lời các mục I, II, III sgk /128, xem phần luyện tập. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 4.2. Kieåm tra mieäng: *Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.(8đ) - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. VD:chết: mất, hi sinh, qua đời, bỏ mạng…….. * Hôm nay chúng ta học bài gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 2ñ ) - Bài Từ trái nghĩa có hai nội dung chính: + Thế nào là từ trái nghĩa. + Sử dụng từ trái nghĩa. - GV kiểm tra vở bài soạn của HS. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV *Dựa vài kiến thức đã học ở tiểu học về từ trái nghĩa em hãy cho VD về từ trái nghĩa? - Giàu – nghèo; Đẹp – xấu. * GV: Vậy từ trái nghĩa là từ như thế nào hôm nay chuùng ta tìm hieåu . I/ Thế nào là từ trái nghĩa? Hoạt động 1: Thế nào là từ trái nghĩa? (7’) * GV treo baûng phuï ghi baûn dòch thô cuûa baøi Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh vaø baøi Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi mới về quê. * HS đọc hai bài thơ. - Ngaång >< cuùi. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Tìm các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong 2 bản - Trẻ >< già. - Đi >< trở lại. dịch thơ đó?  Từ trái nghĩa -sự trái ngược về nghĩa dựa trên cơ sở: +Ngẩng và cúi: Họat động của đầu theo hướng lên xuoáng +Treû vaø giaø: Traùi nghóa veà tuoái taùc + Đi và trở lại: Sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát. * Những từ như vậy gọi là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD? - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: Cao – thaáp; Dài – ngaén. *Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau giaø? - Rau giaø – rau non. - Cau giaø – cau non.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> khaùc nhau. * HS đọc ghi nhớ SGK/ 128 Hoạt động2: Sử dụng từ trái nghĩa. (7’) *Trong 2 bài thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa coù taùc duïng gì? - Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh. * Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy? - Chân ướt chân ráo. - Coù ñi coù laïi. - Mắt nhắm mắt mở. *Vậy sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh. * HS đọc ghi nhớ SGK/128 * GV treo bảng phụ ghi bài tập : Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau, nêu tác dụng của nó? Thieáu taát caû, ta raát giaøu duõng khí. Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung. Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng. Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. * HS lên bảng gạch chân những cặp từ trái nghĩa. -> Câu thơ sinh động. * GV nhận xét – sửa chữa. Hoạt động 3: Luyện tập. (16’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 2: Baøi taäp 4 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GVchốt lại vấn đề.. * Ghi nhớ: SGK/128 II/ Sử dụng từ trái nghĩa: - Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.. *. Ghi nhớ: SGK/128. IV/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Laønh – raùch Giaøu – ngheøo Ngaén – daøi Ñeâm – ngaøy Saùng – toái Baøi taäp 2: + Töôi : Caù töôi ( öôn) : Hoa töôi ( heùo) + Yeáu : Aên yeáu (khoeû) : Học lực yếu (khá , giỏi) + Xấu : Chữ xấu (đẹp) : Đất xấu ( Đất tốt ) Baøi taäp 3: - Chân cứng đá mềm - Gaàn nhaø xa ngoõ - Mắt nhắm mắt mở - Chạy sấp chạy ngửa - Vô thưởng vô phạt - Beân troïng beân khinh.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Buổi đực buổi cái - Bước thấp bước cao - Chân ướt chân ráo. Baøi taäp 4: - Học sinh viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương sử dụng từ trái nghĩa. - Có thể sử dụng các cặp từ : Cao thấp , trên – dưới , xa – gần …… 4.4. Tổng kết: . * Điền từ thích hợp vào những câu sau: a. Khi vui muoán khoùc, buoàn teânh laïi … b. Xeùt mình coâng ít toäi……. c. Bát cơm vơi nước mắt … Đáp án câu 2: a) cười; b) nhiều; c) đầy 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 128. + Tìm các cặp từ trái nghĩa để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Từ đồng âm. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/135,136. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/136. 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 10 Tieát: 40. Ngày dạy:. LUYEÄN NOÙI: VAÊN BIEÅU CAÛM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: -HĐ1: Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. *HS hiểu: -HĐ2: Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. - HS thực hiện thành thạo: Bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: tự tin trước đám đơng. - Tính cách: Giaùo duïc tính maïnh daïn. 2/ Nội dung học tập: - Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 3/ Chuaån bò: - 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï -3.2 Hoïc sinh: Soạn mục I sgk/ 129 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Coù maáy caùch laäp yù cho moät baøi vaên bieåu caûm? HS laøm baøi taäp 1c trong SGK/ 121 (8 đ) * Hôm nay học bài gì? (2 đ) - Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ. - Suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai. - Tưởng tượng những tình huống hứa hẹn và mong ước. - Quan saùt, suy ngaãm. BT1c - Xác định người thân định viết, mối quan hệ - Hồi tưởng lại ấn tượng, kỷ niệm có trong quá khứ. - Nêu lên sự gắn bó giữa mình và người đó. - Nghĩ đến hiện tại, tương lai của người đó… * Hôm nay học bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Theo em, ngôn ngữ tồn tại dưới mấy dạng? Đó là những dạng nào? - Ngôn ngữ tồn tại dưới hai dạng : dạng nói và dạng vieát. *Vaäy theá naøo laø noùi? - Nói là trình bày bằng miệng một vấn đề gì đó trước người khác hoặc trước tập thể. * Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau reøn kó naêng noùi qua bài Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về sự vật, con người. I/ Chuaån bò: Hoạt động 1: Chuẩn bị (10’) Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, * Coù maáy caùch bieåu caûm?.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Có hai cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp và biểu caûm giaùn tieáp. * GV treo bảng phụ, ghi các đề bài SGK/129 - Các nhóm trao đổi thống nhất trình bày dàn bài 1 trong các đề bài đã chọn - Các nhóm khác nhận xét. * GV nhận xét, sửa chữa. * GV treo bảng phụ ghi dàn bài hoàn chỉnh cho HS tham khaûo.. Hoạt động 2: Luyện nói. (20’) * Đại diện từng nhóm phát biểu theo dàn bài - Các HS khaùc laéng nghe, goùp yù. * GV nhận xét, sửa chữa cho các em. * GV nhaän xeùt tieát hoïc: Tuyeân döông caùc HS maïnh dạn, nói lưu loát. +Nhắc nhở các em nhút nhát , các em kể chuyện chöa troâi chaûy. * GV nói 1 đoạn cho HS nghe, tham khảo.. những “ người lái đò” đưa thế hệ trẻ caäp beán töông lai. Daøn baøi: 1. Mở bài: Giới thiệu thầy cô giáo mà em yeâu meán. 2. Thaân baøi: - Những tình cảm, kỉ niệm đối với thầy coâ: + Ngoại hình, tính cách. + Sự quan tâm, chăm sóc đối với HS.  Không bao giờ quên được hình ảnh thaày coâ 3. Keát baøi: - Tình caûm chung veà thaày coâ. - Caûm xuùc cuï theå veà thaày coâ em yeâu meán. II/ Luyeän noùi:. 4.4 Tổng kết: * GV rút kinh nghiệm cho HS về nội dung, cách thức nói, tác phong nói trước tập theå. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại các kiến thức lí thuyết về văn biểu cảm. . + Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước göông. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu caûm. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/137,138. + Xem nội dung ghi nhớ SGK/138. + Xem vaø laøm baøi taäp 1 phaàn Luyeän taäp SGK/138 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 11 Tieát: 41. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ( THƠ ĐƯỜNG ) 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Củng cố kiến thức về thơ Đường * HS hiểu: -HĐ1, 2: Đặc điểm của thơ Đường. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Hệ thống các tác phẩm đã học. -HS thực hiện thành thạo: Thảo luận và trình bày ý kiến 1.3 Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS những tình cảm tốt đẹp như: yêu thiên nhiên, yêu quê hương. 2/ Nội dung học tập: - Củng cố kiến thức của hai văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. 3/ Chuaån bò: - 3.1 Gíao vieân: Tham khảo các tài liệu có liên quan. - 3.2Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc bài thơ Hồi hương ngẫu thư. Phân tích bài thơ (8đ) - Đọc thuộc bài thơ - Hai câu đầu: - Tác giả xa quê lúc còn trẻ, khi trở về thì đã già. - Tóc mai đã rụng nhưng giọng quê thì không đổi. - Phép đối: Đi >< trở lại, trẻ >< già -> Sự gắn bó bền chặt đối với quê hương. - Hai caâu cuoái: - Taùc giaû gaëp luõ treû trong laøng, nhöng khoâng bieát nhau, - Bò xem nhö laø khaùch treân chính queâ höông cuûa mình. - Gioïng ñieäu bi haøi, hoùm hænh. Sự ngỡ ngàng, xót xa khi bị coi như khách lạ. * Hôm nay học bài gì? (2đ) - Hôm nay học bài “ Ôn tập văn học nước ngoài” 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> GV* Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về thơ Đường Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về thơ Đường (10’) * Em hãy trình bày sự hiểu biết của em về thơ Đường? - HS trình bày – GV nhận xét, bổ sung.. * Em đã được học những tác phẩm thơ Đường nào? Của tác giả nào? - Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch. I/ Tìm hiểu một vài nét về thơ Đường -Thơ Đường hay Đường thi là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). - Thơ Đường có thể chia ra làm 4 giai đoạn: Sơ Đường (618 - 713), Thịnh Đường (713 - 766), Trung Đường (766 835), Vãn Đường (835 - 907). - Các nhà thơ nổi tiếng: Lí Bạch, Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ….. - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương. * Hoạt động 2: Luyện tập (20’). II/ Luyện tập. ( Vận dụng kĩ thuật thành lập nhóm chuyên gia ) * GV mời nhóm chuyên gia lên làm việc. - HS nêu câu hỏi có liên quan đến bài Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư. - Nhóm chuyên gia thảo luận thống nhất câu trả lời và trình bày cho các bạn. * GV chốt lại câu trả lời 4.4. Tổng kết: * GV nhận xét tiết học và nêu một số lưu ý cho HS 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại kiến thức về thơ Đường. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Ôn lại tất cả các kiến thức phần văn bản để chuaån bò kieåm tra moät tieát phaàn vaên. 5/ Phụ lục: .........................................................................................………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn daïy: 11 Tieát: 42. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> KIEÅM TRA VAÊN I/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các nội dung cơ bản của các VB đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm một bài kiểm tra văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, cẩn thận trong học tập. II/ Ma trận đề: CHỦ ĐỀ. NHAÄN BIEÁT. - Những câu hát về tình cảm gia đình. - Số câu: - Số điểm:. THOÂNG HIEÅU. - Thuộc các bài ca dao. - Nắm được nội dung từng bài. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. Tỉ lệ %. - Những câu hát than thân - Số câu: - Số điểm:. - Số câu: - Số điểm: Tỉ lệ % - Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà. - Số câu: - Số điểm: Tỉ lệ % Toång soá caâu Toång soá ñieåm % ñieåm III/ Đề kiểm tra. - Xác định được tác giả và thể thơ. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Thuộc bài thơ - Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả - Số câu: 2 - Số điểm: 3đ 3 5 50%. CỘNG. Số câu: 1 2điểm=20% - cảm nhận về thân phận người phụ nữ - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. Tỉ lệ %. - Thơ Trung đại. VAÄN DUÏNG. Số câu: 1 2điểm=20%. Số câu: 1 2điểm=20% -So sánh cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà ». - Số câu: 1 - Số điểm: 1đ 2 3 30%. Số câu: 3 4điểm=40% 1 2. 6 10. 20%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 1/ Ghi lại 2 bài ca dao về tình cảm gia đình. Nêu nội dung từng bài. (2đ) 2/ Xác định tác giả và thể thơ của những bài thơ sau: ( 2đ ) a/ Sông núi nước Nam. b/ Bánh trôi nước c/ Qua Đèo Ngang. d/ Bạn đến chơi nhà. . 3/ a. Chép lại bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.(2đ) b. Tìm những từ ngữ thể hiện các chi tiết miêu tả : Không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người trong bài thơ “ Qua đèo Ngang”? (1đ) c.So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan với bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. (1đ ) 4/ Baøi ca dao “ Thaân em nhö traùi baàn troâi Gioù daäp soùng doài bieát taáp vaøo ñaâu” Là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến . Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. ( 2đđ ) IV/ Đáp áp: Câu Điểm Nội dung a. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! 2đ 1 - Là lời của người mẹ nói với con khi ru con, diễn tả công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con về bổn phận , trách nhiệm của con cái trước công lao to lớn ấy. b. Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ , một nhà cùng thân, Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. Anh em tình cảm gắn bó ruột thịt, bền chặt nên phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau để cha mẹ vui lòng. Taùc giaû Theå thô a/ Lí Thường Kiệt (?) Thất ngôn tứ tuyệt 2 b/ Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt 2đ c/ Baø Huyeän Thanh Quan Thaát ngoân baùt cuù. d/ Nguyễn Khuyến Thaát ngoân baùt cuù 3. Bài: QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thöông nhaø moûi mieäng, caùi gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước. Một mảnh tình riêng, ta với ta. b/ - Không gian: Đèo Ngang. a/. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 4. - Thời gian : Bóng xế tà -Cảnh vật: Có, cây, hoa, lá, đá. - Âm thanh: quốc quốc, đa đa - Cuộc sống con ngươi: Tiều vài chú, chợ mấy nhà. -> Cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người. c/ “Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang: Giữa không gian bao la chỉ có mình đối diện với chính mình, thể hiện sự cô đơn tuyệt đối của nhà thơ. “ Ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” là tiếng nói giữa hai người, biểu hiện tình bạn đậm đà, thắm thiết. - Viết đoạn văn trình bày được cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Câu rõ ràng, rành mạch.. 1đ. 1đ. 2đ. IV/ Keát quaû và rút kinh nghiệm: * Kết quả: Lớ p. Soá HS. Gioûi. TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. * Ruùt kinh nghieäm 1. Öu ñieåm: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2. Toàn taïi: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. Hướng khắc phục: ....................................................................................................... ........................................................................................................................................: ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 11 Tieát: 43 Ngày dạy:. TỪ ĐỒNG ÂM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: *HS biết:.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> -HĐ1: Khái niệm từ đồng âm. -HĐ2: Sử dụng từ đồng âm. *HS hiểu: -HĐ1: Từ đồng âm -HĐ2: Nghĩa của từ đồng âm. 1.2 Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng âm trong văn bản. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa -HS thực hiện thành thạo: Đặt câu phân biệt từ đồng âm. - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm. 3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục HS có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do dùng từ đồng âm -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh, kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm từ đồng âm. Cách sử dụng từ đồng nghĩa. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2 Hoïc sinh: Soạn mục I, II, III sgk/135, 136 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: *Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa? * Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng, ồn ào”? (8đ) A. Tónh mònh – huyeân naùo. C. Vaéng laëng – oàn aøo. (B). Đông đúc – thưa thớt. D. Laëng leõ – aàm ó. - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ traùi nghóa khaùc nhau. - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. * Hôm nay học bài gì?Bài học có mấy nội dung chính? ( 2ñ ) - Bài Từ đồng âm có 2 nội dung chính: - Thế nào là từ đồng âm. - Việc sử dụng từ đồng âm 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. GV* Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm một hiện tượng. ND baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> khác của từ tiếng Việt. Đó là hiện tượng từ đồng âm Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm?(7’) * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – Yêu cầu HS đọc. - HS đoïc VD. * Giải thích nghĩa của từ “lồng” trong các câu ở VD treân? HS: - Caâu a: nhaûy choàm leân, heùt leân. - Câu b: dụng cụ dùng để nhốt chim. * Nghĩa của các từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau khoâng? - Nghĩa của các từ “lồng” trên khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. * Nhận xét về các từ “Lồng”? - Có âm giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau, không có quan hệ gì với nhau. * Từ “ Lồng” là từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng aâm? HS: Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. * Ngoài từ “lồng” em còn biết từ nào nữa không? - Đường: (đường ăn – đường đi) - Than (than củi – than thở) - Phaûn (caùi phaûn – phaûn boäi) * HS đọc ghi nhớ SGK/135 Hoạt động 2: Sử dụng từ đồng âm( 7’) ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của các từ “lồng” trong 2 caâu treân? - Dựa vào ngữ cảnh. *Câu “Đem cá về kho!” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có theå hieåu thaønh maáy nghóa? - Hai nghĩa: + Kho: 1 cách chế biến thức ăn. + Kho 2: cái kho (để chứa cá). * Em hãy thêm 1 vài từ vào câu này để câu thơ trở thaønh ñôn nghóa? -Ñöa caù veà maø kho. -Đưa cá về để nhập kho. * Muốn hiểu được nghĩa của từ đồng âm, em phải làm nhö theá naøo? - Phải chú ý đến ngữ cảnh.. I/ Thế nào là từ đồng âm - Loàng (1): nhaûy choàm leân, heùt leân. - Lồng (2): dụng cụ dùng để nhốt chim.  từ đồng âm.. * Ghi nhớ: SGK/135 II/ Sử dụng từ đồng âm: - Loàng (1) khaùc loàng (2).  Dựa vào ngữ cảnh..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> * HS đọc ghi nhớ SGK/136 Hoạt động 3: Luyện tập(16’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 2: Baøi taäp 4 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GVchốt lại vấn đề.. * Ghi nhớ: SGK/136 III/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: - Thu 1 : muøa thu - Thu 2 : Thu tieàn - Cao1 : cao thaáp - Cao3 : Thaïch cao - Ba1 : Soá ba - Ba2 : Ba maù - Tranh1: Coû tranh - Tranh2: tranh luïa - Tranh3: Tranh daønh - Sang1 : Sang trọng - Sang2 : sang đò - Nam1 : Nam nhi - Nam2 : Hướng nam - Nam3 : Nam ai - Sức 1 : Sức mạnh - Sức 2 : Phục sức - Nheø1 : Khoùc nheø - Nheø2 :Nheø nheï - Tuoát 1 : Tuoát tuoät - Tuoát: Tuoát luùa Baøi taäp 2: a) - Coå chai : Chæ nôi heïp laïi cuûa chai - Coå aùo : Boä phaän treân cuøng cuûa chieác aùo - Cổ con cò : chỉ nơi tiếp giáp giữa mình vaø thaân coø => Cuøng chæ boä phaän cổ, nôi heïp laïi gioáng veà nghóa b) Cổ vật : Chỉ vật đã có lâu đời Mâm cao cổ đầy: chỉ cổ thức ăn - Khác nghĩa với từ cổ trên. Baøi taäp 3: - Hai anh em ngoài vaøo baøn baøn baïc maõi mới ra vấn đề - Con saâu laãn sau vaøo trong bui raäm - Năm nay , năm anh em đều làm ăn khá giaû Baøi taäp 4: - Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp từ đồng âm để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ( Vạc đồng) . - Nếu là quan xử kiện em sẽ đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu của anh chàng hàng xóm và người hàng xóm mượn vạc để làm gì?. 4.4 . Tổng kết: * Thế nào là từ đồng âm? -Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> * Tìm các từ đồng âm trong các câu sau: a. Hôm nay đường đông người quá! Nước đông chưa hả Lan? b. Mẹ tôi vẫn nấu nước chè xanh để uống. Chè bưởi là món khoái khẩu của tôi. c. Trận bóng đá chiều nay hấp dẫn quá! Dừa soi bóng xuống dòng kênh. 4.5.Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 135,136 + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thieän vào VBT. + Tìm một bài ca dao hoặc một bài thơ trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản. - Đối với bài học ơû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Thành ngữ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/143,144. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/145. 5/Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 11 Tieát: 44. Ngày dạy:. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. -HĐ2: Sự kết hợp các yếu tố, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. *HS hiểu: -HĐ1: Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. -HĐ2: Sự kết hợp các yếu tố, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn baûn bieåu caûm. - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn bieåu caûm. 1.3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Thói quen: sử dụng các yếu tố biểu cảm khi làm văn. - Tính cách: Giáo dục các em tình cảm trong sáng, đẹp, mang tính nhân văn. 2/Nội dung học tập: - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và sự kết hợp các yếu tố, tự sự, miêu tả trong vaên baûn bieåu caûm. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Soạn phần I, II sgk/137, 138, 139 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kiểm tra miệng: ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Theo em khi viết văn biểu cảm có cần sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả không? Vì sao? - Văn biểu cảm thường có các yếu tố tự sự và miêu tả. Vì hai phương thức biểu đạt này giúp cho người vieát deã daøng theå hieän tình caûm. * Hoâm nay, chuùng ta tìm hieåu taùc duïng cuûa caùc yeáu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu I/ Tự sự và miêu tả trong VB biểu taû trong vaên bieåu caûm.(10’) caûm: * HS đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 1. Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù. * Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài? - Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu) , miêu tả (3 dòng sau).  Taïo boái caûnh chung. - Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu) , miêu tả - Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm. (3 doøng sau). Uất ức vì già yếu. - Đoạn 3: Tự sự kết hợp với miêu tả (6 câu đầu). Biểu - Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm. - Đoạn 3: Tự sự kết hợp với miêu tả (6 caûm (2 caâu sau). câu đầu). Biểu cảm (2 câu sau).  Sự cam phận của nhà thơ. - Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm. - Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm.  Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời. * Nêu ý nghĩa của các yếu tố tự sự, miêu tả đối với baøi thô? - Các yếu tố đã gợi ra sự việc, sự vật, đối tượng biểu cảm để tác giả bộc bạch nỗi niềm của mình nỗi.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> thoáng khoå khi nhaø tranh bò gioù thu phaù naùt. - Với cách biểu cảm gián tiếp, các yếu tố tự sự, miêu tả giúp người đọc hiểu, biết được suy nghĩ, tình cảm của người viết. * HS đọc đoạn văn SGK/137 * Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn vaên vaø caûm nghó cuûa taùc giaû? - Đoạn 1: Tả lại bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân nước muối. - Đoạn 2: Miêu tả đôi bàn chân vố trong hồi tưởng. Bản thân sự hồi tưởng này đã ẩn chứa yếu tố biểu caûm beân trong. - Đoạn 3: Biểu cảm: Người con bày tỏ lòng yêu thöông boá. * Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không? - Vieäc mieâu taû baøn chaân boá vaø keå chuyeän boá ngaâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài. * Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả nhö theá naøo? - Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc do tình cảm, cảm xúc chi phối. Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự - miêu tả trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp, cách đó góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/138. Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2 * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1,2: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2,3: Baøi taäp 2 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. 2. Đọan văn:. * Ghi nhớ: SGK/138 II/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: - Keå laïi baøi thô Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phá của Đỗ Phủ bằng văn xuôi biểu caûm. ( HS keå caùc baïn nhaän xeùt) Bài tập 2: Viết lại đoạn văn * Học sinh kết hợp tự sự miêu tả để bieåu caûm. - Tự sự : Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước - Miêu tả : Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ - Bieåu caûm loøng thöông meï khoân xieát . -biểu cảm: lòng nhớ mẹ khôn xiết..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 4.4.Tổng kết: * Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? - Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc do tình cảm, cảm xúc chi phối 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 138 + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào vở VBT. + Tìm một văn bản đã học có chứa yếu tố tự sự, vieát thaønh baøi vaên bieåu caûm. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm về taùc phaåm vaên hoïc. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/146,147. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/148. 5/ Phụ lục: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 12 Tieát: 45. Ngày dạy. CAÛNH KHUYA, RAÈM THAÙNG GIEÂNG Hoà Chí Minh. 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1:Sơ giản veà taùc giaû Hoà Chí Minh. -HĐ2: Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Cảm nhận được tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tónh, laïc quan. - Nắm được nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Yêu quê hương đất nước - Tính cách: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Chaân dung taùc giaû Hoà Chí Minh. 3.2 Hoïc sinh: Soạn phần đọc hiểu văn bản. 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Ở tiết học trước chúng ta tìm hiểu nhiều bài thơ coå Vieät Nam vaø Trung Quoác. Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hiểu thơ hiện đại Việt Nam. Tuy là thơ hiện đại nhöng hai baøi Caûnh khuya vaø Raèm thaùng gieâng laïi mang đậm màu sắc thái cổ điển, từ thể thơ, hình ảnh ngôn ngữ. I/ Đọc – Tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích.(7’) 1. Taùc giaû – taùc phaåm: * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? SGK/127 - Taùc giaû: - Hoà Chí Minh (1890 – 1969) laø anh huøng giaiû phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam. - Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của Chủ Tịch hồ Chí Minh. Ở những sáng tác theo thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ cao đẹp. - Hai baøi thô caûnh khuya(1947) vaø raèm thaùng giêng(1948) ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến choáng Phaùp, taïi chieán khu Vieät Baéc ( naêm 1947, 1948) 2. Đọc – giải nghĩa từ. * GV hướng dẫn HS đọc: chú ý đọc diễn cảm SGK/142 * GV đọc mẫu một lần - gọi HS đọc. - HS đọc baøi thô – HS khaùc nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> * GV nhận xét – sửa sai. Hoạt động 2: Phân tích VB. (18’) * HS đọc bài Cảnh khuya. *Bài cảnh khuya được làm theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra caùc ñaëc ñieåm veà soá tieáng trong moãi caâu, soá caâu cuûa 1 baøi, caùch gieo vaàn, ngaéc nhòp cuûa baøi thô? - Thể thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, 3 vần (caâu 1, 2, 4). Caùch ngaét nhòp caâu 1:3/4, caâu 2, 3:4/3. caâu 4:2/5. * HS đọc 2 câu đầu bài thơ. . * Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì? Cảnh đó được mieâu taû nhö theá naøo? - Miêu tả cảnh rừng vào đêm khuya: Tiếng suối chảy trong ñeâm yeân tónh nghe trong treûo nhö tieáng haùt xa, trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rối xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. *Coù neùt gì ñaëc saéc trong caùch mieâu taû caûnh cuûa taùc giaû? - Tả bằng ấn tượng âm thanh ( Tiếng suối ), Dùng biện pháp so sánh ( Tiếng suối như tiếng hát ), sự lặp lại từ “ loàng “. * Cách tả này gợi một cảnh tượng như thế nào? - Cảnh đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp. * HS đọc 2 câu cuối. * Hai câu cuối của bài thơ biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong 2 câu ấy có từ náo được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hieän taâm traïng cuûa nhaø thô? - 2 từ “chưa ngủ” ở cuối câu 3 được lặp lại ở đầu câu 4: thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn nhà thơ: Sự say đắm, hoà hợp với thiên nhiên của tác giả. Đồng hời cũng cho thấy nhà thơ là một chiến sĩ yêu nước, luôn lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước. * GV ( Giáo dục ): Từ đó, em có nhận xét gì về tác giaû Hoà Chí Minh? - Là người yêu thiên nhiên, gắn bó, hoà hợp với thiên nhiên. Đồng thời, Bác là người yêu nước, thương dân, luôn lo cho dân cho nước, ( GV chuyeån yù ) * HS đọc bài thơ Rằm tháng giêng. *Có điểm gì khác nhau về thể thơ giữa bản phiêm âm. II/ Phaân tích VB: 1/ Baøi Caûnh khuya. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.. - Cảnh rừng vào đêm khuya, có tiếng suoái, coù traêng saùng.. - Nghệ thuật: Tả bằng ấn tượng âm thanh, so sánh, điệp ngữ. -> Cảnh đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu daøng vaø aám aùp. - Sự say đắm, hoà hợp với thiên nhiên cuûa taùc giaû. - Tấm lòng vì dân, vì nước của Bác. -> Vừa là một nghệ sĩ vừa là một chiến sĩ yêu nước thương dân.. 2. Baøi Raèm thaùng gieâng..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> vaø baûn dòch thô? - Bản phiên âm làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt còn banû dòch thô laøm theo theå thô luïc baùt. * HS đọc 2 câu đầu. *Hai câu thơ đầu gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì? - Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên lồng lộng, sáng tỏ, traøn ngaäp aùnh traêng ñeâm raèm thaùng gieâng. * Haõy nhaän xeùt veà hình aûnh khoâng gian vaø caùch mieâu tả không gian trong bài thơ? Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và vẻ đẹp của không gian đêm rằm thaùng gieâng nhö theá naøo? * GV: ( liên hệ ): Bài Nguyên tiêu (Phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong ngữ văn 7, tập 1? _ Baøi Phong Kieàu daï baïc – Tröông Keá * HS đọc 2 câu sau. * Giữa đêm trăng lồng lộng ấy xuất hiện hình ảnh gì? Em hieåu nhö theá naøo veà chi tieát thô “ Baøn vieäc quaân “? - Hình ảnh con thuyền chở người kháng chiến đang baøn vieäc quaân. Baøn coâng vieäc khaùng chieán choáng Phaùp lúc này rất khẩn trương, bàn về việc sinh tử của đất nước. * Câu thơ cuối gợi hình dung của em về một cảnh tượng như thế nào? - Con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến đang lướt nhanh trên sông. * Từ đó hãy nhận xét về mối quan hệ giữa con người với cảnh vật? - Gắn bó, hoà hợp. * Điều này cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn Hồ Chí Minh? - Vẻ đẹp của tình yêu nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên. * GV ( Lieân heä – giaùo duïc ): Caûnh khuya vaø raèm tháng giêng được viết trong thời gian nào? Hai bài đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác như thế nào trong hoàn cảnh ấy? - Cảnh khuya và rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Mặc dù lo nghĩ việc nước đến tận canh khuya nhưng. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.. - Caûnh traêng saùng vaøo ñeâm raèm thaùng gieâng. - Sông, nuớc, bầu trời hòa lẫn vào nhau. -> Không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuaân.. - Con thuyền chở cả trăng và người khaùng chieán ñang baøn vieäc quaân. ->Vẻ đẹp của tình yêu nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên.  Phong thaùi ung dung, laïc quan..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Bác vẫn không quên cảm nhận vẻ đẹp kì thú của cảnh trăng rừng, của tiếng suối trong. Cảnh con thuyền sau lúc bàn việc quân trở về chở đầy trăng  phong thái ung dung, laïc quan. * GV: ( Mở rộng ): Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào? - Một bài tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá tranh veõ, 1 baøi taû caûnh traêng raèm thaùng gieâng treân sông nước, tràn đầy sức xuân. Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) III/ Toång keát: * Qua baøi hoïc em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi? - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. * HS đọc ghi nhớ SGK/143 *Ghi nhớ: SGK/143 Hoạt động 4: Luyện tập.(2’) IV/ Luyện tập: * Tìm đọc và chép một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên. HS trả lời GV nhận xét, bổ sung. 4.4.Tổng kết: * Vẻ đẹp trong hai bài thơ “Cảnh khuya và rằm tháng giêng” là gì? - Là vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của tâm hồn nhà thơ. *Đọc một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên? BAØI NGAÉM TRAÊNG “Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Traêng nhoøm khe cuûa ngaém nhaø thô” BAØI: TIN THAÉNG TRAÄN “ Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu Aáy tin thaéng traän lieân khu báo veà” 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc lòng hai bài thơ. + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Học 5 từ Hán được sử dụng trong bài Nguyên tiêu..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> + Học thuộc ghi nhớ SGK/143. + Tập so sánh sự khác nhau về thể loại giữa nguyên taùc vaø baûn dòch thô baøi Nguyeân tieâu. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : Tiếng gà trưa. + Đọc nội dung bài thơ SGK/148, 149. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm qua chuù thích * + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc – hiểu văn bản SGK/151 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 12 Tieát: 46. Ngày dạy:. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT I/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức:- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức TV đã học từ đầu năm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm 1 bài kiểm tra hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Giáo dục học tinh tính tự lực và trung thực trong kiểm tra thi cử. II/ Ma trận đề:. CHỦ ĐỀ. NHAÄN BIEÁT. Chủ đề 1: - Từ ghép. - Phân loại các từ ghép. - Số câu: - Số điểm:. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. Tỉ lệ %. Chủ đề 2: - Quan hệ từ - Số câu: - Số điểm: Chủ đề 3: - Từ đồng nghĩa. THOÂNG HIEÅU. - Khái niệm từ đồng nghĩa.. CỘNG. Số câu: 1 2điểm=20% - Khái niệm quan hệ từ. - Đặt câu với cập quan hệ từ - Số câu: 1 - Số điểm: 3đ. Tỉ lệ %. VAÄN DUÏNG. .. Số câu: 1 điểm=30%.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> - Nhận biết từ đồng nghĩa - Số câu: - Số điểm: Chủ đề 3: - Từ trái nghĩa. Tỉ lệ %. - Số câu: - Số điểm: Tỉ lệ % Toång soá caâu Toång soá ñieåm % ñieåm. - Số câu: 2 - Số điểm: 3đ. Số câu: 2 3điểm=30%. 3 5. 1 3. - Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ 1 2. 50%. 30%. 20%. Số câu: 1 2điểm=20% 5 10 100%. III/ Đề kiểm tra 1/ Phân loại các từ ghép sau: suy nghĩ, lâu đời, chài lưới, xanh ngắt, nhà máy, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ, giày dép, đất cát, ơng bà, quần áo. (2đ) 2/ a) Thế nào là quan hệ từ? ( 1đ ) b) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: ( 2đ ) a/ Tuy………..nhöng. b/ Bởi…………nên. c/ Không những……….mà còn d/ Neáu ……….thì. 3/ Thế nào là từ đồng nghĩa, cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? ( 1đ ) 4/ Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: Trách nhiệm, kêu, chén, thành tích, xơi, thành quả, than, nghĩa vụ, ăn, thành tựu, bổn phận, than vãn( 2 đ ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu ) về chủ đề học tập, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất hai cặp từ trái nghĩa( 2ñ ) IV/ Đáp áp: Câu. Nội dung. Điểm. 1. - Từ ghép chính phụ: Suy nghĩ, xanh ngắt, nhà máy, cười nụ, lâu đời. - Từ ghép đẳng lập: Chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, giày dép, ơng bà, quần áo, đầu ñuoâi, đất cát.. 2đ. a) Quan hệ từ là những từ biểu thị quan hệ ý nghĩa sở hữu, so sánh, nhân quả………giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn.. 1đ. 2.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> b) HS tự đặt câu với các cặp quan hệ từ. 3. 2đ. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần gioáng nhau. - Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 4. - Traùch nhieäm, nghóa vuï, boån phaän. - Cheùn, xôi, aên. - Thành quả, thành tích, thành tựu. - Kêu, than, than vãn. 5. - HS viết đoạn văn theo yêu cầu. IV/ Keát quaû và rút kinh nghiệm: * Kết quả: Lớ Số Gioûi TL Khaù TL p HS. TB. 0.5đ 0.5đ. 2đ. 2đ. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. * Ruùt kinh nghieäm 1. Öu ñieåm: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2. Toàn taïi: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. Hướng khắc phục: ....................................................................................................... ........................................................................................................................................: ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 12. Tieát: 47. Ngày dạy:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> 1.1 Kiến thức: - Thấy được những ưu, khuyết điểm về cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn ở bài viết số 2. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi dùng từ, đặt câu viết đoạn cho HS. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác trong học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Phát hiện lỗi và chữa lỗi ở bài viết số 2 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao viên: Bài kiểm tra đã chấm điểm, có nhận xét ưu khuyết điểm. 3.2Hoïc sinh: Xem lại kiến thức văn biểu cảm. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Trong tiết 31+32 các em đã thực hành bài viết số 2 về văn biểu cảm thông qua hình thức kể, tả về cây dừa để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Hôm nay chúng ta sẽ hoàn thiện kĩ năng làm bài biểu cảm thông qua tieát traû baøi vieát soá 2. Hoạt động 1: Đề và yêu caàu (5’) 1/ Đề và yêu caàu * HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng. * Đề: Loài cây em yêu. * GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Thể loại: Văn biểu cảm. - Yêu cầu: Loài cây em yêu Hoạt động 2: Laäp daøn yù(10’) * GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu 2/ Dàn ý: của đề bài. a. Mở bài: Nêu lồi cây, lí do em yêu - Goïi HS laäp daøn baøi. thích loài câu đó. - HS laäp daøn yù. b. Thaân baøi: * GV nhận xét – sửa chữa. - Các đặc điểm gợi cảm của cây. - Caây em yeâu trong cuoäc soáng con người. - Caây em yeâu trong cuoäc soáng cuûa em. c. Kết bài:Tình cảm của em dối với.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> loài cây đó. Hoạt động 3: Nhận xét (5’) 3/ Nhận xét: *GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. a) Öu ñieåm : a) Öu ñieåm : - Xác định được đối tượng biểu cảm, sử dụng được caùch bieåu hieän tình caûm, lôiø vaên trong saùng, trình baøy sạch đẹp. Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, caån thaän. b) Toàn taïi: b) Toàn taïi: Moät soá hoïc sinh laøm baøi sô saøi , sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt còn lúng túng, một số bài thuần tuý là tự sự, chưa thống nhất về ngôi kể . * GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khaûo. - HS nghe vaø nhaän xeùt. * GV nêu ra một số em còn chưa đạt - đọc các bài chưa đạt. - HS nghe vaø nhaän xeùt. 4/ Sửa loãi điển hình. Hoạt động 4: Sửa lỗi điển hình (5’) a/ Loãi chính taû. * GV treo baûng phuï, ghi caùc loãi sai. b/ Cách diễn đạt. - HS sửa lỗi. * GV nhận xét, sửa chữa. Xăm lượtxâm lược Chaûi quatraûi qua Bôm đạng bom đạn. Cang đảm can đảm. Hình boáng hình boùng. Chứa chang chứa chan. - Cây dừa là 1 hình bóng đẹp trong tâm hồn và con tim chứa chan niềm yêu thương cây dừa. Cây dừa là loài cây đẹp. Em rất yêu mến cây dừa. - Sai caùch vieát hoa: + Trong Vườn Trong vườn. +Huøng Vó Huøng vó. 5/Trả bài Hoạt động 5: Trả bài- Công bố điểm (5’) * GV coâng boá ñieåm cho HS naém. * GV yêu cầu lớp trưởng phát bài lại cho HS.. 4.4.Tổng kết: GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở bài sau. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại các kiến thức lí thuyết về văn biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> + Xem lại bài làm của mình và sửa chữa cho hoàn chænh. - Đối với bài học ơû tiết tiếp theo: Chuẩn bị Viết bài viết số 3 về văn biểu cảm 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 12. Tieát: 48. Ngày dạy:. THAØNH NGỮ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Khái niệm thành ngữ. -HĐ2: Sử dụng thành ngữ *HS hiểu: - HĐ1:Khái niệm, nghĩa của thành ngữ. -HĐ2: Chức năng của thành ngữ trong câu. -HĐ3: Cách sử dụng và tác dụng của thành ngữ. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết thành ngữ. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp cho HS. - Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyết định. Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm thành ngữ, nghĩa của thành ngữ và tác dụng của thành ngữ. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Soạn mục I, II, III sgk/143- 145 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Hoạt động của GV và HS. GV* Nhân dân ta rất thích sử dụng vào thành ngữ trong giao tiếp, trong lời ăn, tiếng nói hằng ngày, vì thành ngữ lời ít, ý nhiều, diễn đạt cô đúc nhưng hàm suùc, boùng baåy. Hoâm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu qua tieát hoïc. Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ? (7’) *Treo bảng phụ ghi câu ca dao SGK – Yêu cầu HS đọc VD. *Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” trong câu ca dao trên? Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen 1 vài từ khác vào cụm từ được không? - Cố định, không thay đổi được. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh) * Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”? - Đó là 1 cụm từ cố định, các từ trong thành ngữ khó thay đổi, thêm bớt vị trí của các từ cũng không thay đổi. * Cụm từ” lean thác xuống ghềnh” có ý nghĩa là gì? Taïi sao laïi noùi leân thaùc xuoáng gheành? - Laën loäi, khoù khaên, vaát vaû, hieåm nguy. + Thác: Chỗ dòng sông có vực đá làm cho nước chaûy dốc xuoáng. + Ghềnh: Vũng sâu nước chảy xoáy mạnh. Coâng vieäc vaát vaû, khoù khaên, nguy hieåm. * “ Nhanh như chớp” có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp? - Rất nhanh, cực kì nhanh. + Chớp: ánh sáng lĩe ra rất nhanh.  Cụ thể hoá cái nhanh. * Các cụm từ trên là thành ngữ. Vậy, thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ như thế nào? - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. * HS đọc ghi nhớ SGK/144 * Tìm 1 số thành ngữ khác? - Nhaém maét xuoâi tay. - Đè đầu cưỡi cổ. - Leân voi xuoáng choù. Hoạt động 2: Sử dụng thành ngữ. (7’) * Treo bảng phụ ghi câu ca dao SGK – Yêu cầu HS đọc. ND baøi hoïc.. I/ Thế nào là thành ngữ? - Leân thaùc xuoáng gheành.  Thành ngữ.. * Ghi nhớ: SGK/144. II/ Sử dụng thành ngữ: - baûy noåi ba chìm..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> VD. * Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong VD đó? - “ Bảy nổi ba chìm” làm vị ngữ, “ tắt lửa tối đèn” làm phụ ngữ cho danh từ “khi”. * GV( Sử dụng kĩ thuật động não ): Hãy phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong các VD trên? - Giàu hình ảnh, có tính biểu cảm, vừa có tính hình tượng, biểu đạt sâu sắc nỗi vất vả, gian nan của người phụ nữ(bảy nổi ba chìm), hoàn cảnh côi cút, khó khăn (tắt lử tối đèn) * Nêu vai trò ngữ pháp của thành ngữ? Tác dụng của thành ngữ? - Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ … -Thành ngữ ngắn gọn hàm súc, có tính hình tượng, tính bieåu caûm cao. * HS đọc ghi nhớ SGK/144. Hoạt động 3: Luyện tập. (16’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp.) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1: Baøi taäp 1 - Nhoùm 2: Baøi taäp 2 - Nhoùm 3: Baøi taäp 3 - Nhoùm 2: Baøi taäp 4 HS: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. GV: chốt lại vấn đề..  vị ngữ. - tắt lửa toi đèn.  Phụ ngữ của danh từ.  Có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.. *Ghi nhớ: SGK/144 III/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: a.-Sơn hào hải vị : những món ăn ngon, lạ, sang trọng lấy ở rừng, biển. -Nem công chả phượng : món ăn quý vaø hieám b.Khỏe như voi: sức khỏe hơn người thường nhiều lần. -Tứ cố vô thân :Nhìn lại bốn bên chaúng ai thaân thuoäc. -Nổi trận lôi đình : Nổi cơn giận dữ. c.-da moài toùc söông : da bò saãm nhö mai con đồi mồi, tóc bạc như sương : giaø. Baøi taäp 2 : HS kể vắn tắt chuyện để thấy rõ lai lịch của câu thành ngữ : Con Rồng Cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy boùi xem voi. Baøi taäp 3 : -Lời ăn tiếng nói. -Moät naéng hai söông. -Ngaøy laønh thaùng toát. -No côm aám caät..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> -Baùch chieán baùch thaéng. -Sinh cô lập nghieäp Baøi taäp 4 : HS tìm thành ngữ và giải thích nghĩa ( 5 thành ngữ). 4.4 Tổng kết: * Thành ngữ là gì? - Thành ngữ là loại cụn từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. * Thành ngữ và tục ngữ khác nhau như thế nào? - Thành ngữ phản ánh một hiện tượng trong đời sống - Tục ngữ có ý khuyên răn và đút kết kinh nghiệm trong cuộc sống. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 143,144 + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT + Sưu tầm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải thích nghĩa của các thành ngữ ấy. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Điệp ngữ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I, II SGK/152. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/153. 5/Phụ lục: ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 13. Tieát: 49. Ngaøy daïy:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của bản thân, bạn bè. 1.2.. Kó naêng: - Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận trong học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài kiểm tra của mình.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân : Bài kiểm tra đã chấm điểm, có nhận xét ưu khuyết điểm. 3.2.Hoïc sinh: Xem lại các kiến thức về phần văn và Tiếng Việt. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. *GV : Tiết trước các em đã làm bài kiểm tra Văn vaø Tieáng Vieät, em coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà hai baøi kieåm tra ? - HS phát biểu tự do. * GV chốt lại vấn đề : Hôm nay, chúng ta cùng khảo sát lại, cùng chữa cho hoàn chỉnh bài làm của mình. I/ Traû baøi kieåm tra vaên. Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra văn. (15’) *GV yêu cầu HS nhắc lại đề và xác định yêu cầu của 1. Đề và yêu cầu của đề đề 1/ Ghi lại 2 baøi ca dao veà tình caûm gia đình. Nêu nội dung từng bài. (2đ) 2/ Xaùc ñònh taùc giaû vaø theå thô cuûa những bài thơ sau: ( 2đ ) a/ Sông núi nước Nam. b / Bánh trôi nước c/ Qua Đèo Ngang. d/ Bạn đến chơi nhà. 3/ a. Chép lại lại thơ “Qua đèo Ngang” ( 2đ ) b.Tìm những từ ngữ thể hiện các chi tiết miêu tả : Không gian , thời gian , cảnh vật , âm thanh, cuộc sống con người? ( 1đ ) c. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan “ với bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. (1đ ) 4/ Baøi ca dao: “ Thaân em nhö traùi baàn troâi Gioù daäp soùng doài bieát taáp vaøo ñaâu” Là lời than thân của người phụ nữ trong.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> * GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. - Ưu điểm: + Một số bài làm đúng yêu cầu. + Caùc em coù coá gaéng hoïc baøi, laøm baøi tương đối tốt. - Toàn taïi: Tuy nhieân coøn 1 soá HS lô la,ø hoïc baøi chöa kĩ nên làm bài chưa đúng. + Các em còn tẩy xoá nhiều. * GV tuyên dương một số bài khá , giỏi. * GV yêu cầu HS nêu đáp án của từng câu. * GV nhận xét – sửa chữa – phát bài, công bố điểm cho HS - HS sửa lại những phần sai trong bài làm của mình. xã hội phong kiến . Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hoäi cuõ. ( 2đđ ) 2. Nhaän xeùt:. 3. Đáp án 1. a. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! - Là lời của người mẹ nói với con khi ru con, diễn tả công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con về bổn phận , trách nhiệm của con cái trước công lao to lớn ấy. b. Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân, Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. -Anh em tình cảm gắn bó ruột thịt, bền chặt nên phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau để cha mẹ vui lòng. 2. a/ Lí Thường Kiệt(?) - Thất ngôn tứ tuyệt b/ Hồ Xuân Hương - Thất ngôn tứ tuyệt c/ Baø Huyeän Thanh Quan - Thaát ngoân baùt cuù. d/ Nguyễn Khuyến Thaát ngoân baùt cuù 3 a/ (2đ) Bài: QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Hoạt động 2 : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.(15’) * GV yêu cầu HS nhắc lại đề và xác định yêu cầu của đề - HS nhắc lại đề và xác định yêu cầu của đề . * GV nhận xét , boå sung. * GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS.. Thöông nhaø moûi mieäng, caùi gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước. Một mảõnh tình riêng, ta với ta. b/ (1đ) - Không gian: Đèo Ngang - Thời gian: Bóng xế tà -Cảnh vật: Có, cây, hoa, lá, đá. - Âm thanh: quốc quốc, đa đa - Cuộc sống con ngươi: Tiều vài chú, chợ mấy nhà. -> Cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người. c/ (1đ) “Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang: Giữa không gian bao la chỉ có mình đối diện với chính mình, thể hiện sự cô đơn tuyệt đối của nhà thơ. “ Ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” là tiếng nói giữa hai người, biểu hiện tình bạn đậm đà, thắm thiết. 4. Viết đoạn văn (2đ) II/ Traû baøi kieåm tra Tieáng Vieät. 1. Đề và yêu cầu của đề 1/ Phân loại các từ ghép sau: suy nghĩ , lâu đời, chài lưới, xanh ngắt, cười nụ, nhà máy, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, giày dép, đất cát, ông bà, quần áo. (2ñ) 2/ a) Thế nào là quan hệ từ? ( 1đ ) b) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: ( 2ñ ) a/ Tuy………..nhöng. b/ Bởi…………nên. c/ Không những……….mà còn d/ Neáu ……….thì. 3/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? ( 1đ ) 4/ Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: Trách nhiệm, kêu, chén, thaønh tích, xôi, thaønh quaû, than, nghóa vụ, ăn, thành tựu, bổn phận, than vãn( 2 ñ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu ) về chủ đề học tập, trong đó có sử dụng ít nhất hai cặp từ trái nghĩa( 2ñ ).

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Ưu điểm: Thực hiện đầy đủ theo yêu cầu của đề + Coù hoïc baøi khi laøm baøi kieåm tra + Sử dụng các kiến thức đẽ học ở tập làm văn để dụng đoạn đạt câu. + Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra - Khuyết điểm : Một số học sinh chưa xác định đúng đề + Chöa hoïc baøi + Chữ viết cẩu thả làm bài không nghiêm túc. * GV tuyên dương một số bài khá , giỏi. * GV yêu cầu HS nêu đáp án của từng câu. - HS nêu đáp án * GV nhận xét – sửa chữa – phát bài, công bố điểm cho HS - HS sửa lại những phần sai trong bài làm của mình. 2. Nhaän xeùt:. 3. Đáp án 1/- Từ ghép chính phụ: Suy nghĩ, xanh ngắt, nhà máy,cười nụ, lâu đời. - Từ ghép đẳng lập: Chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, giày dép, ơng bà, quần áo, đầu ñuoâi, đất cát. 2/ Quan hệ từ là những từ biểu thị quan hệ ý nghĩa sở hữu, so sánh, nhân quả………giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn. -HS tự đặt câu với các cặp quan hệ từ 3/ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhan, không liên quan gì đến nhau. 4/ - Traùch nhieäm, nghóa vuï, boån phaän. - Cheùn, xôi, aên. - Thành quả, thành tích, thành tựu. 5/ HS viết đoạn văn theo yêu cầu.. 4.4 . Tổng kết: - HS nhaéc laïi caùc loãi khi laøm baøi kieåm tra vaø moät soá kinh nghieäm đeå laøm toát moät baøi kieåm tra. - GV nhaän xeùt , boå sung. - GV thoáng keâ ñieåm:. Lớ p. Soá HS. Gioûi. TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại bài kiểm tra của mình và sửa lại cho hoàn chænh. + Xem lại các kiến thức về phần văn và Tiếng Việt - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phaåm vaên hoïc. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I, II SGK/146,147. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 13 Tieát: 50 Ngaøy daïy:. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: *HS biết - HĐ1: Yeâu caàu cuûa baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. - HĐ2: Làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. *HS hiểu: - HĐ1: Caùch laøm dạng baøi bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - HS thực hiện thành thạo: Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Bồi dưỡng tình cảm cho học sinh. -Tính cách: Giaùo duïc loøng yeâu thích vaên chöông. 2/ Nội dung học tập: - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Caùch laøm daïng baøi bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï 3.2 Hoïc sinh: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao:” Anh em như thể tay chân . Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: *Hôm nay học bài gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 10ñ ) - Baøi Caùch laøm baøi vaên bieåu caûm veà moät taùc phaåm vaên hoïc. Noäi dung laø tìm hieåu caùch laøm baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc qua moät baøi ca dao. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV:* Khi đọc một bài thơ, đoạn văn, hay một tác phẩm văn học, các em thường có nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Để trình bày lại những cảm xúc đó tức là chúng ta đã phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học và cách làm loại văn biểu cảm này như thế nào, tiết hoïc hoâm nay, seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về I/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu taùc phaåm vaên hoïc. (15’) caûm veà taùc phaåm vaên hoïc: * GV liên hệ kiến thức cũ: Văn biểu cảm là gì? Kki làm một bài văn biểu cảm ta cần thực hiện những bước nào? - Văn biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc đối với thế giới xung quanh nhằm khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Thực hiện 4 bước: 1. Định hướng 2. Lập dàn ý 3. Viết bài 4. Đọc và kiểm tra lại * Đề: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao: * GV chuyển ý và treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng – Anh em như thể tay chân HS đọc đề trên bảng phụ. Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần * Xác định yêu cầu, đối tượng và tình cảm cảm xúc cần thể hiện của đề trên? - Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ. - Đối tượng: Câu ca dao. - Tình cảm: Anh em phải thương yêu, đùm bọc, che chở.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> lẫn nhau. * Để răn dạy, khuyên nhủ về tình cảm anh em, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em có nhận xét gì về những biện pháp nghệ thuật đó? - Biện pháp so sánh và ẩn dụ. - Những hình ảnh so sánh và ẩn dụ rất cụ thể, rõ ràng và độc đáo. * Những hình ảnh đó đã gợi cho em có nhửng tưởng tượng và liên tưởng gì? - Tay và chân là những bộ phận trên cùng một cơ thể người, gắn bó chặt chẽ với nhau – Anh, em trong một gia đình tuy hai mà là một, phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. * GV liên hệ :Em còn biết những câu nói, câu chuyện nào cũng nói về tình cảm anh em? Hãy bày tỏ cảm xúc của mình đối với nội dung trong câu nói hoặc câu chuyện đó? - Truyện cây khế, Sự tích trầu cau. * Theo em, tình cảm anh em là thứ tình cảm như thế nào? Em có nhận xét gì về lới răn dạy của ông cha ta? - Tình cảm anh em là một thứ tình cảm thiêng liêng và cao quý. - Lới răn dạy của ông cha ta rất đúng đắn. * GV liên hệ - giáo dục: Em hãy nói về tình cảm của em đối với anh chị em trong gia đình? Em học tập được gì từ câu ca dao? * Thảo luận nhóm: ( GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận trong 5 phút): Từ những ý đã tìm được, em hãy lập dàn ý cho đề văn trên? - Các nhóm thảo luận – Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt ý. * GV treo bảng phụ ghi dàn ý và giới thiệu vớii HS – HS đọc dàn ý trên bảng phụ. * Vaäy, theá naøo laø phaùt bieåu caûm nghó veà moät taùc phaåm VH? Baøi phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm VH goàm maáy phaàn? Neâu ND moãi phaàn? HS: Là trình bày cảm xúc , tưởng tượng liên tưởng , suy ngẫm vủa mình về nội dung và hìng thức của tác phẩm văn học đó . - Boá cuïc baøi phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên học có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. * HS đọc ghi nhớ SGK/147 * Ghi nhớ SGK/147 Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) II/ Luyeän taäp: * GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài * GV gọi một vài HS trình bày – GV nhận xét, chốt ý Viết đoạn mở bài.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> * GV treo bảng phụ. * HS đọc đoạn mở bài trên bảng phụ. 4.4. Tổng kết: * Theá naøo laø phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc? - Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung . và hình thức của tác phẩm văn học đó . * Neâu boá cuïc vaø nhieäm vuï cuûa moãi phaàn? Boá cuïc baøi phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc coù 3 phaàn - Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Thân bài : Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm tạo nên . - Kết bài : Aán tượng chung về tác phẩm 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 14 + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT + Dựa vào dàn ý đã lập ở bài tập 2 phần Luyện tập, viết một đoạn vaên . . phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã học. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Ôn lại tất cả các kiến thức về văn biểu cảm để chuaån bò vieát baøi vieát soá 3 veà vaên bieåu caûm. 5/ Phụ lục: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 13. Tieát: 51. Ngaøy daïy:. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 I/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng viết một bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, sáng tạo khi làm bài cho HS. II/ Ma trận đề: III/ Đề kiểm tra * Đề: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, thầy, cô giáo,…) * Đáp án. DAØN BAØI. ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> a) Mở bài: - Giới thiệu người thân, cảm nghĩ chung của em về người thân đó.. 2đ. b)Thaân baøi: Neâu caûm nghó cuûa em veà: - Hình dáng, tính cách của người thân. - Ý thích của người thân. - Thái độ của người thân đối với mọi người. - Thái độ của người thân đối với em.. 6đ. c) Keát baøi: - Tình cảm của em đối với người thân đó.. 2đ. IV/ Keát quaû Lớ p. Soá HS. Gioûi. TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. V/ Rút kinh nghiệm: 1. Öu ñieåm: ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Toàn taïi: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3. Hướng khắc phục: ........................................................................................................... ........................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Tuaàn daïy: 14. Tieát: 53,54. Ngaøy daïy:. TIEÁNG GAØ TRÖA Xuaân Quyønh 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Sơ giản veà taùc giaû Xuaân Quyønh. -HĐ2: Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. *HS hiểu: -HĐ2: Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu, phân tích thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. -HS thực hiện thành thạo: Phaân tích caùc yeáu toá bieåu caûm trong vaên baûn. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Biết kính trọng ơng bà, tình cảm quê hương đất nước. - Tính cách: Giaùo duïc loøng thöông yeâu cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Chaân dung taùc giaû Xuaân Quyønh. Tranh bà và ổ trứng. 3.2 Hoïc sinh: Đọc bài thơ, soạn phần đọc – hiểu văn bản (sgk/151, 152) 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: *1.a Đọc lại bài thơ “ Cảnh khuya? Phân tích hai câu thơ đầu? ( 8đ ) - HS đọc đúng bài thơ. - Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh trăng sáng về khuya ở rừng Việt bắc. Tiếng suối chaûy trong ñeâm yeân tónh nghe trong treûo nhö tieáng haùt xa. Traêng saùng loàng boùng caây coå thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rơi xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầu đầy thơ môïng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp. b. Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào?(2đ) Hôm nay học bài “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh. *2. a.Đọc bài “Rằm tháng giêng”? Qua bài thơ ta hiểu thêm gì về con người và tâm hoàn cuûa Baùc? ( 8ñ ).

<span class='text_page_counter'>(178)</span> b. Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào?(2đ) - HS đọc đúng bài thơ - Qua baøi thô cho ta thaáy taâm hoàn chieán só cao caû cuûa Baùc: luoân luoân lo cho daân cho nước, luôn luôn lạc quan, tin tưởng trong mọi tình huống. - Hôm nay học bài “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV * Em bieát gì về nhaø thô Xuaân Quyønh? - Xuân Quỳnh, một nhà thơ nữ nổi tiếng trong nền thơ ca hiện đại của nước ta. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những điều bình dị, gần gũi trong đời sống thường nhaät, trong gia ñình, tình yeâu, tình meï con. * Bài thơ Tiếng gà trưa là một trong những bài thơ bình dị đó được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chieán choáng Mó. I/ Đọc –hiểu văn bản: Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản (15’) 1. Taùc giaû – taùc phaåm: * GV treo tranh taùc giaû leân baûng vaø yeâu caàu HS quan SGK/150 saùt. - HS quan saùt tranh treân baûng. * Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Xuân Quyønh? - Xuân Quỳnh(1942-1988) là nhà thơ trưởng thành trong thời choáng Mó. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong cuộc sống gia đình, biểu lộ những rung cảm chân thành, những khát vọng cao đẹp. - Bài “Tiếng gà trưa” trích từ tập “Hoa dọc chiến hào” ( 1968 ) – tập thơ đấu tay của tác giả. 2. Đọc – giải nghĩa từ: * GV hướng dẫn giọng đọc cho HS: Chú ý đọc diễn caûm theå hieän tình caûm baø chaùu vaø caûm xuùc cuûa taùc giaû. Ngắt nhịp 3/2, 2/3, nhấn mạnh điệp ngữ “ Tiếng gà tröa”. * GV đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp. - HS đoïc dieãn caûm baøi thô – HS khaùc nhaän xeùt gòong đọc của bạn. * GV nhận xét giọng đọc của HS và sửa sai. * GV yêu cầu HS nêu từ khó và mời HS khác giải nghóa. - HS giải nghĩa mội số từ khó. * GV: ( Lieân heä ): Em haõy nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa theå thơ 5 chữ? Em đã học bài thơ nào được làm theo thể. 3.Theå thô..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> thơ 5 chữ? - Mỗi câu có 5 chữ, thường chia thành khổ, mỗi khổ 4 caâu. Trong moät baøi thô khoâng haïn ñònh veå soá khoå thô. Baøi thô Ñeâm nay Baùc khoâng nguû cuûa nhaø thô Minh Hueä được làm theo thể thơ 5 chữ. * Bài Tiếng gà trưa làm theo thể thơ 5chữ, nhưng cũng có những chổ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì veà caùch gieo vaàn, soá caâu trong moãi khoå? - Thể thơ ngũû ngôn nhưng có sự sáng tạo. + Số câu trong chữ không theo qui định + Số chữ mỗi câu : có câu 3 chữ + Vần : ở cuối câu nhưng không cố định và ít có vần trong khổå thơ. => Thơ tự do. Hoạt động 2: Phân tích VB. (35’) * Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến nhö theá naøo? - Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ, mỗi lần nhắc lại, câu này lại gợi ra một hình ảnh kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. * Biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bà thơ là gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là gì? - Biện pháp điệp ngữ “ Tiếng gà trưa “ có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt quay về * Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? - Từ nghe tiếng gà đến nghe xao động nắng là cảm nhận bên ngoài; nghe bàn chân đỡ mỏi là tác động vào bên trong. Xa hơn nữa tiếng gà đưa tác giả về những kỉ nieäm tuoåi thô. * GV: ( Lieân heä – giaùo duïc ): Em haõy neâu moät vaøi hình ảnh và kỉ niệm đáng nhớ trong thời thơ ấu của em? Suy nghĩ của em về những hình ảnh và kỉ niệm đó? - HS tự do phát biểu – GV nhận xét. * Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? - Tiếng bà mắng, bà mắng đấy nhưng là mắng yêu. Bà. - Theå thô năm tiếng.. II/ Phaân tích: 1. Những kỉ niệm tuổi thơ:. - Nghệ thuật: điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” gợi nhắc kỉ niệm lần quay về: - Những con gà mái và ổ trứng hồng. - Xem trộm gà đẻ bị gà mắng. - Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thöông, chaêm soùc lo cho chaùu. - Bộ quần áo mới và niềm vui của tuổi thô..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> soi trứng, dành từng quả trứng, lo lắng cho đàn gà. Tất cả là để dành dụm cho cháu có được niềm viu. * Em có nhận xét gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? - Bà là người thôn quê, chịu thương, chịu khó, yêu thöông con chaùu. - Tình caûm baø chaùu raát saâu naëng: Baø thì luoân thöông yêu, lo lắng cho cháu còn cháu thì luôn ghi nhớ công ơn cuûa baø. * Những chi tiết cho ta biết gì về tâm hồn và tình cảm taùc giaû? - Taâm hoàn trong saùng, hoàn nhieân vaø tình caûm traân troïng, yeâu quí baø. * GV: ( Liên hệ – giáo dục ): Đối với em ông bà đã dành tình cảm cho em như thế nào? Em sẽ làm gì để đền đáp công ơn của ông bà? - HS tự do phát biểu – GV nhận xét. * GV: ( nêu câu hỏi nâng cao ): Vì sao con người có theå nghó raèng: “ Tieáng gaø tröa Mang bao nhieâu haïnh phuùc” - Tiếng gà trưa và những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuoäc soáng chaân thaät, bình yeân, no aám. - Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, queâ höông. - Đó là âm thanh bình dị của làng quê đem lại những niềm yêu thương cho con người. * Người cháu nghĩ mình chiến đấu vì cái gì? Vì ai? - Chiến đấu vì lòng yêu Tổ Quốc, vì bà, vì xóm làng, vì tiếng gà và ổ trứng. * Em có suy nghĩ gì về chi tiết Cháu chiến đấu vì tiếng gà và ổ trứng? - Chiến đấu là để bảo vệ những điều tốt đẹp, chân thật, quyù giaù. * Nhận xét về ý nghĩa của từ “vì” được lặp lại liên tiếp ở khổ thơ cuối? - Khẳng định những niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu hết sức cao cả, nhưng cũng hết sức bình thường. * Khi chiến đấu vì Tổ Quốc, vì xóm làng, vì bà….con người sẽ mang một tình yêu như thế nào đối với đất nước?.  Taâm hoàn trong saùng, hoàn nhieân vaø tình caûm traân troïng, yeâu quý baø.. 2. Tâm niệm của người chiến sĩ.. - Chiến đấu vì lòng yêu Tổ Quốc, vì bà, vì xóm làng, vì tiếng gà và ổ trứng.. -> Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả.. III/ Toång keát:.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả. Hoạt động 3: Tổng kết( 5’) *Em hãy nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật của bài thơ? * Ghi nhớ: SGK/151 - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. IV/ Luyện tập: * HS đọc ghi nhớ SGK/151 Hoạt động 4: Luyện tập (10’) *Cảm nghĩ của em về tình bà cháu ở trong bài thơ này? GV chia lớp thành 8 nhóm. HS hoạt động nhóm (5’) Đại diện các nhóm trình bày- Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt ý. 4.4. Tổng kết: * Qua bài thơ này em thấy những tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện? - Hoài niệm tuổi thơ. - Tình baø chaùu. - Tình quê hương đất nước. * Caûm nghó cuûa em veà tình baø chaùu trong baøi thô naøy? - Tình baø chaùu saâu naëng thaém thieát, baø chaét chiu lo cho chaùu, chaùu yeâu thöông . quý troïng, bieát ôn baø. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ. + Xem laïi noäi dung phaân tích baøi thô. + Học thuộc ghi nhớ SGK/151. + Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thô. + Viết đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. + Đọc nội dung văn bản SGK/159,160. + Trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản SGK/162, 163. 5/Phụ lục: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 14. Tieát: 55. Ngaøy daïy:. ĐIỆP NGỮ 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> *HS biết: - HĐ1:Khái niệm điệp ngữ. - HĐ2: Các loại điệp ngữ. -*HS hiểu: -HĐ1: Khái niệm điệp ngữ. -HĐ2, 3: Tác dụng của các loại điệp ngữ trong văn bản. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết phép điệp ngữ. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích tác dụng của điệp ngữ. - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Sử dụng điệp ngữ trong đời sống. - Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. - Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2 Hoïc sinh: Soạn mục I, II, III sgk/152, 152 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: *Neâu teân baøi hoïc hoâm nay? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 10ñ ) - Bài Điệp ngữ có 2 nội dung chính: - Khái niệm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. - Các dạng điệp ngữ. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Trong những văn bản mà ta đã học, có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý nào đó. Theo em sự lặp lại đó có tác dụng gì? - Sẽ gây sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về tác phẩm * Những từ ngữ được lặp lại đó là lỗi lặp từ hay một biện pháp tu từ nghệ thuật? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 1: Điệp ngữ và tác dụng của điệp I/ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: VD: Khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa. ngữ. (7’) * HS đoïc VD treân baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> *Có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ trên? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì? - Từ “nghe” và từ “Vì”. => Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. Từ “Vì” nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ (vì kỉ niệm những ngày thơ ấu, vì ba,ø vì quê höông toå quoác) * Cách lặp lại từ như vậy gọi là điệp ngữ. Vậy thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? - Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật yù gaây caûm xuùc maïnh. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 phần luyện tập SGK/ 153: Việc lặp lại một số từ trong đoạn văn có tác dụng biểu cảm hay không? Hãy chữa lại đoạn văn cho tốt hơn. - Việc lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu caûm maø chæ laøm cho yù cuûa caâu bò truøng laëp-> Loãi laëp từ-> cần tránh. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) * Theo em, trong thực tiễn giao tiếp khi nào cần sử dụng phép điệp ngữ? - Khi muoán laøm noåi baät yù, gaây caûm xuùc maïnh cho người đọc, ngưới nghe. * Em hãy cho một vài VD có dùng phép điệp ngữ? - “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín …” * HS đọc ghi nhớ SGK/152 Hoạt động 2: Các dạng điệp ngữ.(7’) * HS đoïc VD treân baûng phuï * So sánh điệp ngữ trong 2 khổ thơ đầu bài Tiếng gà trưa và điệp ngữ trong 2 khổ a. b SGK/152? - Trong khổ thơ đầu bài tiếng gà trưa từ “ nghe” lặp lại các tiếng đầu trong mội dòng thơ. Đó là điệp ngữ cách quãng. - Khổ thơ ví dụ a : Lặp các từ nối tiếp nhau trong dòng thơ, như thế là điệp ngữ nối tiếp. - Khổ thơ b : các từ ngữ cuối câu trước được lặp lại ở đầu của câu thơ sau. Đó là cách điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). - Lặp lại từ “Nghe” và từ “Vì”.  Laøm noåi baät yù, gaây caûm xuùc maïnh.  Điệp ngữ.. * Ghi nhớ: SGK/152 II/ Các dạng điệp ngữ:. - Nghe.  Điệp ngữ cách quãng. - raát laâu. - khaên xanh. - thöông em.  Điệp ngữ nối tiếp. - thaáy. - ngaøn daâu.  Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> * Như vậy, có mấy dạng điệp ngữ? - Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng , điệp ngữ nối tiếp , điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) * HS đọc ghi nhớ SGK/152 Hoạt động 3: Luyện tập. (16’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 4. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1, 2: Baøi taäp 1 - Nhoùm 3, 4: Baøi taäp 2 - Nhoùm 5, 6: Baøi taäp 4 HS: Các nhóm 1, 3, 5 cử đại diện trình bày – các nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. GVchốt lại vấn đề.. * Ghi nhớ SGK/152 III/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1/152 -Một dân tộc, dân tộc đó phải được, naêm nay. -> Nhaán maïnh daân toäc raát anh duõng đứng lên chống Pháp xâm lược, khẳng định đất nước Việt Nam phải được độc lập, tự do, chủ quyền. - Đi cấy; Trông : sự lo lắng của người nông dân, mong thời tiết thuận lợi cho vieäc caøy caáy. Baøi taäp 2 : - Xa nhau : điệp ngữ cách quãng. - Một giấc mơ : điệp ngữ nối tiếp. Baøi taäp 4 : Viết đoạn văn có dùng điệp ngữ. 4.4. Tổng kết: * Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? - Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. * Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau: Hoa daõi nguyeät, nguyeät in một taám. Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông. Nguyeät hoa, hoa nguyeät truøng truøng. Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu. (Chinh phuï ngaâm khuùc). - Điệp ngữ cách quãng và Điệp ngữ nối tiếp. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 152. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện ø vào VBT + Viết thêm một đoạn văn ngắn có dùng phép điệp ngữ. + Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong đoạn văn đã học. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Chơi chữ. +Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/163,164. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/165. 5/Phụ lục: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 14. Tieát: 56. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> LUYEÄN NOÙI: PHAÙT BIEÅU CAÛM NGHÓ VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa moät soá taùc phaåm vaên hoïc. *HS hiểu: - HĐ2:Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học. 1.2. Kó naêng: * HS thực hiện được: Tìm yù, laäp yù baøi vaên bieåu caûm veà moät taùc phaåm vaên hoïc. * HS thực hiện thành thạo: Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Thực hành luyện nói về tác phẩm văn học. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phụ. 3.2. Hoïc sinh: Caùc nhoùm chuaån bò baøi noùi. 4 . Tổ chức các hoạt động học tâp: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Theo em, ngôn ngữ tồn tại dưới mấy dạng? Đó là những dạng nào? - Ngôn ngữ tồn tại dưới hai dạng : dạng nói và dạng vieát. * Vaäy theá naøo laø noùi? - Nói là trình bày bằng miệng một vấn đề gì đó trước người khác hoặc trước tập thể. * Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau reøn kó naêng noùi qua baøi Luyeän noùi phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> hoïc. Hoạt động 1: Chuẩn bị (10’) *Coù maáy caùch bieåu caûm? - Có hai cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp và biểu caûm giaùn tieáp. * GV treo bảng phụ, ghi đề bài - Các nhóm trao đổi thống nhất trình bày dàn bài đã chuẩn bị ở nhà - Các nhóm khác nhận xét. * GV nhận xét, sửa chữa. * GV treo bảng phụ ghi dàn bài hoàn chỉnh cho HS tham khaûo.. I/ Chuaån bò: Đề: Phát biểu cảm nghĩ về 1 trong 2 baøi thô cuûa chuû tòch HCM: Caûnh khuya, Raèm thaùng gieâng. Daøn baøi: 1. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghó chung cuûa em. 2. Thaân baøi: * Neâu caûm nghó cuûa em: - Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thô trong TP. - Cảm nhận về từng chi tiết. - Caûm nghó veà taùc giaû cuûa baøi thô. 3. Kết bài: Tình cảm của em đối với Hoạt động 2: Luyện nói. (20’) baøi thô. - HS đại diện từng nhóm phát biểu theo dàn bài - Các II/ Luyện nói: HS khaùc laéng nghe, goùp yù. Lưu ý: Khi trình bày bài luyện nói hay nhận xét bài luyện nói của bạn trước tập thể: - Chọn vị trí nói phù hợp, có thể nhìn được người nghe. - Ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng được các cách biểu cảm. - Nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp yêu cầu bài luyện nói. HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. * GV nhaän xeùt tieát hoïc: Tuyeân döông caùc HS maïnh dạn, nói lưu loát. - Nhắc nhở các em nhút nhát, các em kể chuyện chöa troâi chaûy. * GV nói một đoạn cho HS nghe, tham khảo.. 4.4. Tổng kết: GV rút kinh nghiệm cho HS về nội dung, cách thức nói ,tác phong nói trước tập theå.. 4.5. Hướng dẫn học tập:: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại các kiến thức lí thuyết về văn biểu. caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. + Tự luyện nói về một tác phẩm văn học đã học ở nhà. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức về văn biểu cảm để chuaån bò traû baøi vieát soá 3 5/Phụ lục : ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(187)</span> ...................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 15. Tieát: 57. Ngaøy daïy:. MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON: CỐM ( Thaïch Lam ). 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Naém vaøi neùt veà taùc giaû Thaïch Lam. -HĐ2: Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong mĩn quà độc đáo, giản dị : cốm. *HS hiểu: -HĐ2, 3: Cảm nhậnï tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và bieåu caûm. -HS thực hiện thành thạo: Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của queâ höông. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc tinh thaàn daân toäc. - Tính cách: Trân trọng nét đẹp văn hóa dân tộc. 2/ Nội dung học tập: - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân:Tranh chân dung Thạch Lam. 3.2Hoïc sinh: Đọc văn bản.Soan phần đọc –hiểu VB sgk/162, 163. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Đọc đoạn thơ trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh từ đầu đến “Lông óng như màu nắng”. Qua bài thơ em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình caûm baø chaùu? ( 8ñ ) - HS đọc đúng đoạn thơ ..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Tình cảm của bà và cháu rất sâu nặng và thắm thiết. Bà tần tảo chắt chiu để dành dụm mua cho cháu bộ quần áo mới. Ngược lại người cháu thương yêu, quý trọng và bieát ôn baø. *Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Của tác giả nào? ( 2ñ ) - Tìm hiểu văn bản Cốm: Một thứ quà của lúa non của tác giả Thạch Lam. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. *Từ lúa gạo chúng ta có thể làm ra rất nhiều thứ quà bánh ngon mang đậm hương vị quê hương. Trong đó có cốm, một thức quà được làm từ lúa non, mang đậm bản saéc daân toäc. Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà coám qua sự cảm nhận của một nhà văn nổi tiếng, nhà văn Thach Lam trong bài Một thứ quà của lúc non : Cốm. Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản: (10’) * GV treo tranh taùc giaû leân baûng vaø yeâu caàu HS quan saùt. - HS quan saùt tranh treân baûng. * Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Thạch I/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: Lam? - Thạch Lam ( 1910 – 1942) sinh ở Hà Nội là SGK/161 nhà văn lãng mạn nổi tiếng, là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám 1945. - Quan ñieåm veà ngheä thuaät cuûa oâng coù nhieàu tieán boä, gần với nhà văn hiện thực. Ông quan tâm đến những con người bình thường và những người nghèo khổ trong xã hội với tinh thần nhân đạo, cảm thông. - Bài một Thứ quà của lúa non: cốm rút từ tập “ Hà Nội băm sáu phố phường” (1943). * GV hướng dẫn giọng đọc cho HS: Chú ý giọng đọc nhỏ nhẹ, tốc độ chậm, vừa phải cho phù hợp với phong caùch ngheä thaät cuûa Thaïch Lam: nheï nhaøng, ñoân haäu, thaâm thuyù, tinh teá. 2. Đọc – giải nghĩa từ. * GV đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp. SGK/162 - HS đọc văn bản – HS khác nhận xét gịong đọc của baïn. * GV nhận xét giọng đọc của HS và sửa sai. * GV yêu cầu HS nêu từ khó và mời HS khác giải nghóa. - HS giải nghĩa mội số từ khó. * GV choát yù. * Bài văn viết theo thể loại gì? Em hãy giới thiệu sơ lược vể thể loại ấy? - Viết theo thể tùy bút, là thể văn ghi chép lại những.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến. Tuøy buùt thieân veà theå hieän tình caûm, caûm xuùc, suy nghó của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề trong đời sống. Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình. * Bài tùy bút này nói về cái gì? Để nói về đối tượng này, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? Trong đó phương thức biểu đạt nào chủ yếu? - Nói về cốm. Tác giả đã dùng phương thức miêu tả, kể, biểu cảm, bình luận. Trong đó biểu cảm là chủ yeáu. * Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn laø gì? HS: Có thể chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng”: Cảm nghó veà nguoàn goác cuûa coám. + Đoạn 2 : Tiếp đến “kín đáo và nhũn nhặn”: Cảm nghó veà giaù trò vaên hoùa cuûa coám. + Đoạn 3 : Đoạn còn lại: Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. Hoạt động 2: Phân tích (15’) * Cảm hứng về cốm của tác giả được gợi lên từ đâu? - Từ hương thơm của lá sen cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen quanh hồ , mùi thơm của bông lúa non hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của cốm, thứ quà đặc bieät cuûa boâng luùa non * Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận sự sinh thành của cốm? Cách cảm nhận đó có gì ñaëc bieät? - Thị giác, khứu giác và trí tưởng tượng. - Cách cảm nhận thật sâu sắc, tinh tế mà nhẹ nhàng. Đó là sự cảm nhận độc đáo, xuất phát từ một tình yêu, một tậm hồn hết sức đôn hậu. *Theo sự cảm nhận của Thạch Lam thì hạt cốm được sinh thành từ đâu? - Theo Thạch Lam, hạt cốm là “cái lộc của Trời” kết hợp với “ cái khéo léo của Người”, có nghĩa là từ hạt lúa non phải qua công sức, mồ hôi lao động, sự khéo léo tinh khôn, tinh tế khi chế biến của con người thì mới thaønh haït coám deûo thôm. * Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và âm điệu của đoạn văn đầu?. 3. Thể loại: Tuỳ bút. 4. Bố cục: 3 đoạn. + Đoạn 1 : Nguồn gốc của cốm + Đoạn 2 : Cảm nghĩ về giá trị văn hoùa cuûa coám. + Đoạn 3 :Bàn luận về cách thưởng thức cốm.. II/ Phaân tích 1. Caûm nghó veà nguoàn goác cuûa coám.. - Từ hạt lúa non kết hợp với sự khéo léo của con người.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> - Từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu mang đậm chất thơ. * Thạch Lam đã cảm nhận như thế nào về nghề làm coám? - Nghề làm cốm thể hiện sự khéo léo của con người. * Tại sao cốm lại gắn với tên làng Vòng? - Vì laøng Voøng laø moät nôi noåi tieáng veà ngheà coám, coám laøng Voøng deûo, thôm, ngon nhaát. * GV ( liên hệ): Em còn biết ở địa phương em có thứ quà bánh nào gắn liền với nơi làm ra nó? - Baùnh traùng Trảõng Baøng. * Vẻ đẹp của Cốm còn gắn liền với hình ảnh nào? Tại sao tác giả chọn hình ảnh đó? - Vẻ đẹp của người làm ra cốm, các cô gái làng Vòng; hình ảnh cái đòn gánh hai đầu cong vút lên. Hình ảnh này càng tôn lên cái đẹp duyên dáng, lịch thiệp của cốm. -> Hạt cốm còn cần đến công sức và sự khéo léo của con người. * Những lời văn trên đã cho em thấy được Thạch Lam đã bày tỏ cảm xúc gì đối với nguồn gốc của cốm và ngheà laøm coám? - Yêu quý, trân trọng, cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giaøu saéc thaùi vaên hoùa daân toäc. ( GV chuyeån yù) * Trong đoạn văn 3, tác giả đã bình luận như thế nào veà coám? - Cốm là quà tặng của đồng quê mang hương vị mộc mạc, thanh khiết. Cốm được dùng làm quà sêu tết. *Taùc giaû nhaän xeùt nhö theá naøo veà tuïc leä duøng hoàng vaø coám laø quaø seâu teát? - Hồng, cốm tốt đôi biểu trưng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình duyeân ñoâi löaù. * Sự hoà hợp, tương xứng của 2 thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào? - Sự hoà hợp trên 2 phương diện: màu sắc, hương vị. + Màu sắc : ngọc lựu của hồng và màu ngọc thạch của coám. + Hương vị : ngọt sắc, thanh đạm -> hai vị nâng đỡ nhau. * Nhö vaäy, coám coù giaù trò nhö theá naøo? - Một vẻ đẹp văn hoá dân tộc.. - Từ ngữ tinh tế, giọng văn nhịp nhàng, eâm aùi.. - Laøng Voøng noåi tieáng veà ngheà laøm coám: deûo, thôm vaø ngon nhaát.. -> Coäi nguoàn trong saïch, cao quyù.. 2. Giaù trò cuûa coám: - Cốm là quà tặng của đồng quê.. - Cốm được dùng làm quà sêu tết..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> * GV ( giáo dục ): Qua đó, tác gia ûmuốn gửi đến bạn đọc tình cảm và thái độ nào trong ứng xư ûvới thức quà daân toäc laø Coám? - Phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước người nước ngoài. Không biết thưởng thức và tôn trọng những sản vật cao quí, kín đáo của truyền thống dân tộc. - Hãy trân trọng và giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc. * GV ( liên hệ ): Em hãy đọc một vài câu thơ nói về coám? - Gĩa gạo thì ốm, giã cốm thì khỏe.(Tục ngữ) - “ Saùng maùt trong nhö saùng naêm xöa. Gió thổi mùa thu hương cốm mới”(Nguyễn Đình Thu) ( GV chuyeån yù) * Tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên phương diện naøo? - Aên cốm : Aên từng chút , thong thả , ngẫm nghĩ - Mua cốm: Nhẹ nhàng, nâng đở, chút chiu, kính trọng * Vì sao ăn cốm phải ăn từng chút, thong thả, ngẫm nghó? - Vì đặc sắc của cốm ở hương vị , ănù như thế mới cảm thấy hết các hương vị đồng quê, tinh khiết ở cốm * Bằng lí lẽ nào tác giả thuyết phục người mua cốm? - Cốm là lộc trời ; là cái khéo léo của con người ; sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa * Tác giả thể hiện cách cảm thụ cốm bằng những giác quan nào? Tác dụng của cách cảm thụ đó? - Khứu giác ( mùi thơm) xúc giác ( Chất ngọt) , thị giác( màu xanh của cốm) =>Khơi gợi cảm giác người đọc về coám . * Những điêøu đó cho thấy tác giả có thái độ như thế nào đối với cốm? - Xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng ta trân trọng, giữ gìn. * Caûm nghó veà coám cuûa Thaïch Lam cho em hieåu gì veà nhaø vaên naøy? - Là người sành cốm, sành các món ẩm thực của Hà Noäi. - Ca ngợi cốm là ca ngợi một nét đẹp văn hoá truyền thống. Điều đó cho thấy tình cảm dân tộc tinh tế và sâu saéc cuûa nhaø vaên naøy.. -> Một vẻ đẹp văn hoá dân tộc.. 3. Bàn luận về cách thưởng thức cốm: - Aên cốm : Aên từng chút, thong thả, ngaãm nghó. - Mua cốm: Nhẹ nhàng, nâng đở, chút chiu, trân trọng.. => Trân trọng và gìn giữ cốm như một nét đẹp văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) *Qua baøi hoïc, em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? - Tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập (2’) GV hướng dẫn HS làm luyện tập ở sgk/163. III/ Toång keát: * Ghi nhớ: SGK/163. IV/Luyện tập: 4.4. Tổng kết: * Cảm nghĩ của nhà văn Thạch Lam về Cốm đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cốm? - Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp: Vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của người chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách mua và thương thức. - Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần được nâng niu và gìn giữ 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn và chọn học thuộc một đoạn văn trong văn bản khoảng 5-6 dòng. + Xem laïi noäi dung phaân tích. + Học thuộc ghi nhớ SGK/163. + Tìm đọc một số đoạn văn của tác giả Thạch lam viết về Hà Nội. + Sưu tầm thêm một số câu thơ, câu ca dao có nói đến cốm. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ôn tập tác phẩm trữû tình. + Xem lại tất cả các kiến thức về tác phẩm trữ tình. + Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK/180,181. 5.Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 15.. Tieát: 58. Ngaøy daïy:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Thấy được những ưu, khuyết điểm về cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn ở bài viết số 3..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi dùng từ, đặt câu viết đoạn cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác trong học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Phát hiện lỗi và chữa lỗi ở bài viết số 3 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao viên: Bài kiểm tra đã chấm điểm, có nhận xét ưu khuyết điểm. 3.2 Hoïc sinh: Xem lại kiến thức về văn biểu cảm. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Trong tiết 51,52 các em đã thực hành bài viết số 3 về văn biểu cảm thông qua hình thức kể, tả về cây dừa để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Hôm nay chúng ta sẽ hoàn thiện kĩ năng làm bài biểu cảm thông qua tiết trả baøi vieát soá 3. Hoạt động 1: Đề và yêu caàu (3’) 1/ Đề và yêu caàu * HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng. * Đề: Cảm nghĩ về người thân (ông, * GV hướng dẫn HS phân tích đề. baø, cha, meï, thaày, coâ giaùo,…) - Thể loại: Văn biểu cảm. - Yêu cầu: Loài cây em yêu Hoạt động 2: Laäp daøn yù (7’) 2/ Daøn yù: a. Mở bài: (2đ) *GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu - Giới thiệu người thân, cảm nghĩ của đề bài - Goïi HS laäp daøn baøi. chung của em về người thân đó. b. Thaân baøi: ((6ñ) : Neâu caûm nghó - HS laäp daøn yù. cuûa em veà: * GV nhận xét – sửa chữa. - Hình dáng, tính cách của người thaân. - Ý thích của người thân. - Thái độ của người thân đối với mọi người. - Thái độ của người thân đối với em. c. Keát baøi: (2ñ): Tình caûm cuûa.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> em đối với người thân đó. Hoạt động 3: Nhận xét (10’) 3/ Nhận xét: * GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. a) Öu ñieåm : a) Öu ñieåm : - Học sinh xác định được đối tượng biểu cảm - Trình baøy boá cuïc roõ raøng - Nghieâm tuùc khi laøm baøi kieåm tra - Chữ viết sách đẹp , rõ ràng b) Toàn taïi: b) Toàn taïi: - Hoïc sinh coøn sai nhieàu loãi chính taû - Sai nhiều lỗi dùng từ ( lặp từ ) - Chưa biết cắt câu, chuyển đoạn, sử dụng dấu caâu chöa chính xaùc - Diễn đạt lời văn chưa mạch lạc - Caùc yù trong baøi chöa thoáng nhaát * GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo. - HS nghe vaø nhaän xeùt. * GV nêu ra một số em còn chưa đạt - đọc các bài chưa đạt. - HS nghe vaø nhaän xeùt. Hoạt động 4: Sửa lỗi điển hình (5’) 4/ Sửa loãi điển hình. * GV treo baûng phuï, ghi caùc loãi sai. a/ Loãi chính taû. - HS sửa lỗi. - Xáng sớm – Sáng sớm * GV nhận xét, sửa chữa. - Nhìn maëc – Nhìn maët - Maët du – Maëc duøø - Nge noùi – Nghe noùi - Lan ben – Lang beng b) Lỗi dùng từ : - ổng bả , đẻ , đánh đạp c) Lỗi diễn đạt - aáy vaäy maø ñi , cao maø khoâng sao , luoân thaáu suoát , nuoát no neâ. Hoạt động 5: Trả bài- Công bố điểm (5’) 5/ Trả bài: * GV coâng boá ñieåm cho HS naém. * GV yêu cầu lớp trưởng phát bài lại cho HS. 4.4. Tổng kết: * GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở bài sau. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các kiến thức lí thuyết về văn biểu cảm. + Xem lại bài làm của mình và sửa chữa cho hoàn chỉnh. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Làm thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> + Xem và trả lời câu hỏi phần I SGK/155, 156 5/Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 15. Tieát: 59. Ngaøy daïy:. CHƠI CHỮ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức *HS biết: - HĐ1: Khái niệm chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ - HĐ2: Một số lối chơi chữ thường dùng. *HS hiểu: 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng phép chơi chữ như một biện pháp nghệ thuật trong nói, vieát. - Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. - Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ - Một số lối chơi chữ thường dùng. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2.Hoïc sinh: Soạn mục I, II, III sgk163, 164, 165. 4/ Tố chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ? Kể các dạng điệp ngữ? Cho VD điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ đó? ( 8đ ) - Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp đi lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu ) để làm nổi bật ý hoặc gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> - Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ) * Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 2ñ ) - Học bài Chơi chữõ, bài học có 2 nội dung chính: + Thế nào là chơi chữ:. + Các lối chơi chữ. Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. Thế nào là chơi chữ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiết 59: Chơi chữ. Hoạt động 1: Thế nào là chơi chữ? (6’) * HS đọc VD treân baûng phuï. * Em hiểu như thế nào về nghĩa của các từ “lợi” trong baøi ca dao? - Lợi1: lợi ích - Lợi 2: phần thịt bao quanh chân răng (gắn với nướu răng). -> Bà già muốn biết lấy chồng có thuận lợi, lợi lộc I/ Theá naøo laø chôi chữ? không, thầy bói lại trả lời lợi theo nghĩa khác: bà đã VD1: SGK/ 163 già rồi tính chuyện chồng con làm gì nữa. *Việc sử dụng từ “lợi” ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?Em có nhận xét gì - Lợi1: lợi ích về câu trả lời của ông thầy bói? - Lợi 2, 3: phần gắn với nướu răng - Dùng từ đồng âm. Lúc đầu tưởng như ông thầy bói trả lời theo chiều hướng câu hỏi của bà già nhưng lúc sau ta mới thấy ý thấy muốn nói: bà đã già rồi còn tính chuyện chồng con làm gì nữa-> Gây cười cho người đọc. * GV ( liên hệ ): Em hãy nhắc lại thế nào là từ đồng aâm? -> Từ đồng âm. - Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhöng nghóa khaùc xa nhau. * Theo em, việc sử dụng từ lợi như thế có tác dụng gì? - Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước . Làm cho câu văn haáp daãn vaø thuù vò * Lối nói như vậy gọi là chơi chữ. Vậy, thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơi chữ? - Chơi chữ la ølợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước ,…. Làm cho câu văn  Tạo sắc thái dí dỏm , hài hước. haáp daãn vaø thuù vò. * HS đọc VD treân baûng phuï. => Chôi chũ.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> *VD trên chơi chữ ở chỗ nào? Dựa trên hiện tượng gì? - Chữ “chín” được dùng trong câu trên không phải là chỉ số chín mà là “thui chín”. Dựa trên hiện tượng từ đồng âm. *HS đọc ghi nhớ SGK/164 Hoạt động 2: Các lối chơi chữ. (9’) ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * HS đoïc VD treân baûng phuï. * GV( Dùng kĩ thuật động não): Các VD trên chơi chữ ởû chỗ nào? bằng cách nào? - Câu 1: Từ ranh tướng với danh tướng gần âm lời noùi => Baèng loái noùi traïi aâm ( gaàn aâm) => có ý giễu cợt. Từ nồng nặc đi với tiếng tăm tạo ra sự tương phản về ý nghĩa nhằm châm biếm đả kích Nava - Câu 2: Chơi chữ bằng điệp phụ âm đầu (m) - Câu 3: Chơi chữ bằng cách nói lái: cá đối – cối đá, meøo caùi – maùi keøo - Caâu 4: + Saàu rieâng 1: Chæ traïng thaùi taâm lí tieâu cực cá nhân ( Tính từ) + Sầu riêng 2: Chỉ một loại quả ở Nam Bộ(Danh từ chung) + Vui chung : Chỉ một trạng thái tâm lí tích cực tập thể( tính từ) + Sầu riêng 1 trái nghĩa với vui chung => Chơi chữ bằng từ trái nghĩa và đồng âm. * Như vậy , có các lối chơi chữ thường gặp nào? - Dùng từ đồng âm - Duøng loái noùi traïi aâm (gaàn aâm) - Duøng caùch ñieäp aâm - Duøng loái noùi laùi - Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) *Theo em, chơi chữ thường được sử dụng trong những trường hợp nào? - Thường được dùng trong văn thơ đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố. * HS đọc ghi nhớ SGK/165 Hoạt động 3: Luyện tập (15’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 4. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ). VD2: Truøng truïc nhö con boø thui Chín maét, chín muõi, chín ñuoâi, chín đầu.. * Ghi nhớ: SGK/164 II/ Các lối chơi chữ:. VD: (1): Traïi aâm. (2): Ñieäp aâm. (3): Noùi lái. (4): Từ trái nghĩa.. * Ghi nhớ SGK/165.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1, 2: Baøi taäp 1 - Nhoùm 3, 4: Baøi taäp 2 - Nhoùm 5, 6: Baøi taäp 4 * Các nhóm cử đại diện trình bày – các nhóm khác nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. III/ Luyeän taäp: Bài tập 1: Những từ ngữ dùng để chơi chữ: Liu điu, hổ lửa, mai gầm, rắn, laèn löng, traâu loã, hoå mang -> Chæ caùc loài rắn . => Dùng từ gần nghĩa. Bài tập 2: Vừa chơi chữ đồng âm vừa chơi chữ theo lối dùng các từ có nghóa gaàn guõi . a) Tên các loại thức ăn chế biến từ thịt: Thịt, mỡ, chả, nem. b) Nêu tên họ nhà tre : Nứa, tre, trúc, hóp. Baøi taäp 4: - Bác Hồ chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm : + Cam 1 ( Quaû cam) + Cam 2 ( Ngoït ) - Cam ( trong cam lai) coù nghóa laø: Ngọt, ngon, sung sướng, ý nói: Phải chăng hết khổ sở đến ngày sung sướng.. 4.4. Tổng kết: * Em hãy vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống lại kiến thức đã học ở bài chơi chữ? - HS trình bày – GV nhận xét 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 164, 165. + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Sưu tầm thêm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của + Sưu tầm thêm một số cách chơi chữ trong sách báo ( báo Hoa học trò, Thiếu nieân ...) - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ôn tập Tiếng Việt. + Xem lại tất cả các kiến thức về phần Tiếng Việt. + Laøm baøi taäp 1, 2, 3 trong SGK/184 5/Phụ lục: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 15. Tieát: 60. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> LAØM THÔ LUÏC BAÙT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Luaät thô luïc baùt. - HĐ2: Laøm thô luïc baùt. *HS hiểu: - HĐ2: Luật thơ lục bát. 1.2. Kó naêng: - Reøn kó naêng nhaän dieän theå thô luïc baùt. - Reøn kó naêng laøm thô. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục ý thức sáng tác thơ, yêu thích thơ văn. - Tính cách: Tôn trọng và phát huy thể thơ dân tộc. 2. Nội dung học tập: - Tìm hieåu luaät thô luïc baùt vaø taäp laøm thô luïc baùt. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï . 3.2 Hoïc sinh: Soạn mục I, II sgk/155, 156, 157. 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Em bieát gì veà theå thô luc baùt? - HS trình bày tự do. * GV nhaän xeùt- choát yù: Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu kó hôn veà theå thô luïc baùt vaø taäp laøm thô luïc baùt. I/ Luaät thô luïc baùt: Hoạt động 1: Luật thơ lục bát. (15’) * HS đọc VD treân baûng phuï. * Caëp caâu thô luïc baùt moãi doøng coù maáy tieáng? Vì sao goïi laø luïc baùt? - Trong cặp thơ lục bát: Dòng đầu có 6 tiếng (lục), dòng thứ hai có 8 tiếng( bát)  Thô luïc baùt : vì căn cứ vào số tiếng của mỗi dòng để gọi tên..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> * GV treo bảng phụ, vẽ sơ đồ SGK/156 * HS quan sát sơ đồ * Điền các kí hiệu vào sơ đồ? GV giải thích các kí hiệu B, T, V. *Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8? - Tiếng thứ 6 có thanh huyền, tiếng thứ 8 có thanh ngang và ngược lại. GV giải thích thêm: Trong các thanh bằng có thanh cao và thấp. Thanh cao là thanh ngang (không dấu), khi đọc , các âm tiết có thanh này tạo ra âm hưởng cao hơn và mạnh hơn, gọi là âm bổng.Thanh thấp là thanh huyền, khi đọc có âm hưởng thấp và yếu hơn, gọi là âm trầm. * Neâu nhaän xeùt veà luaät thô luïc baùt? - Soá caâu: khoâng haïn ñònh. - Số tiếng: Câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng. - Vần: chữ thứ 6 câu đầu vần với chữ thứ 6 câu sau. Chữ thứ 8 của câu bát lại vần với chữ thứ 6 của câu lục và cứ thế mà tiếp tục. - Luật bằng trắc: tiếng thứ 2 thường là thanh bằng, tiếng thứ 3 thường là thanh trắc. Các tiếng 1,3,5,7 khoâng baét buoäc theo luaät B – T. - Cách ngắt nhịp thường là nhịp chẵn cũng có khi nhịp lẽ. - Câu lục: 2/2/2 hoặc 3/3. - Câu bát: 2/2/2/2 hoặc 4/4 hoặc 3/5. * HS đọc ghi nhớ SGK/156 Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2 * HS leân baûng laøm baøi taäp – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét – sửa chữa.. * GV tổ chức lớp thành hai đội và yêu cầu một đội. B T B T T B. B B B T. B T T T. T T T B. B Bv Bv B Bv B Bv Bv B B. - Luaät B – T.. *Ghi nhớ: SGK/156. II/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: - Keûo maø - Mới nên thân người - Bướm vàng thơ thẩn đi tìm ý thơ Baøi taäp 2: a) Tiếng thứ 6 câu 8 lạc với tiếng thứ 6 câu 6 ( loài – na ) - Cách sửa: Thay bằng tiếng có vần ai: mai, đào phai, khoai. b) Lỗi tương tự như câu a - Cách sửa: Thay vần iên thành vần anh: Trở thành trò ngoan, trở thành đội vieân. Baøi taäp 3:.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> xướng câu lục, đội kia làm câu bát. Đội nào không làm được sẽ thua điểm. - Các đội thi với nhau * GV nhận xét - sửa chữa. 4.4. Tổng kết: ? Thế nào là thơ lục bát?. - Hai đội thi làm thơ lục bát.. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 156 + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ôn tập văn biểu cảm. + Xem và trả lời các câu hỏi SGK/168 5/ Phụ lục: ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 16 Tieát: 61 Ngaøy daïy:. OÂN TAÄP VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: *HS biết: + HĐ1, 2, 3, 4, 5: - Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học ở phần đọc- hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I. * HS hiểu: + HĐ1, 2, 3, 4, 5: - Các kiến thức về văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Caùch laäp yù vaø laäp daøn baøi cho moät baøi vaên bieåu caûm. - Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhaän bieát, phaân tích ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm. -HS thực hiện thành thạo: Kó naêng taïo laäp vaên baûn bieåu caûm. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Yêu thích văn biểu cảm. - Tính cách: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2 Hoïc sinh: Soạn câu 1, 2, 3, 4, 5 sgk/ 168. 4/Tổ chức các hoạt động học tập:.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2 Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Hoâm nay chuùng ta seõ oân taäp veà vaên bieåu caûm? Hoạt động 1: Ôân lại khái niệm văn biểu cảm, I/ Ôân lại khái niệm văn biểu cảm, đánh đánh giá (5’) giaù * Thế nào là văn biểu cảm, đánh giá? - Văn biểu cảm là kiểu văn bày tỏ thái độ, tình cảm - Văn biểu cảm là kiểu văn bày tỏ thái và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và độ, tình cảm và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và cuộc sống cuoäc soáng * Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đanh giá của mình, trước hết cần có yếu tố gì ? tại sao? - Các yếu tố cần có để qua đó hình thành và thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm của người viết đó là tự sự vaø mieâu taû * GV chốt: Cảm xúc là yếu tố đầu tiên và hết sức quan trọng trong văn biểu cảm. Đó là sự xúc động của con người trước vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống . chính sự xúc động ấy làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm của con người Hoạt động 2: Phân biệt biểu cảm với tự sự và II/ Phân biệt biểu cảm với tự sự và mieâu taû (7’) mieâu taû * HS đọc lại các đoạn thơ 5, 6, 7, 9, 12. * Haõy cho bieát vaên mieâu taû vaø vaên bieåu caûm khaùc - Tự sự và miêu tả làm giá đỡ cho tình nhau nhö theá naøo? cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. - Văn miêu tả: Nhằm tái hiện đối tượng sao cho - Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ người ta cảm nhận được nó. hoà, khoâng cuï theå. - Văn biểu cảm: Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghó, caûm xuùc cuûa mình. * HS đọc bài Kẹo mầm. * Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm naøo? - Văn tự sự: Nhằm kể lại 1 câu chuyện có đầu có ñuoâi, coù nhuyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû. - Trong văn biểu cảm: Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> * Trong văn biểu cảm, có yếu tố tự sự , miêu tả. Vậy, tại sao chúng ta không gọi là văn tự sự – miêu tả tổng hợp? - Trong văn biểu cảm , tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để người viết thể hiện thái độ, tình cảm và sự đánh giá - Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò như cái cớ, cái giá đỡ, cái nền cho cảm xúc.Do đó nó thường không tả , không kể, không thuật đầy đủ như khi nó là một kiểu văn bản độc lập. Hoạt động 3: Các bước thực hiện 1 bài văn bieåu caûm. (5’) * Nêu các bước thực hiên 1 bài văn biểu cảm? - Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - Bước 2: Lập dàn ý. - Bước 3: Viết bài. - Bước 4: Đọc lại và sửa chữa. Hoạt động 4: Luyện tập (13’) * HS đọc bài tập 4 * Thaûo luaän nhoùm: Em haõy tìm yù vaø saép xeáp yù cho đề văn trên? * Các nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình bày. * GV choát yù: 1. Muøa xuaân thieân nhieân : -Cảnh sắc, thời tiết , khí hậu cây cỏ , chim muôn… 2..Mùa xuân con người: -Tuoåi taùc ngheà nghieäp taâm traïng, suy nghó……. 3. Phaùt bieåu caûm nghó: -Thích hay khoâng thích muøa xuaân hay khoâng ? Vì sao?. III/ Các bước thực hiện 1 bài văn biểu caûm: - Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - Bước 2: Lập dàn ý. - Bước 3: Viết bài. - Bước 4: Đọc lại và sửa chữa. IV/ Luyeän taäp: (Sgk/168) . Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân. 4.4. Tổng kết: ? Thế nào là văn biểu cảm? 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung ôn tập. + Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ về thầy ( cô ) giaùo. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại các kiến thức về văn biểu cảm chuẩn bò thi HKI. 5/Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 16. Tieát: 62, 63. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. -HĐ2: Một số đặc điểm của thơ trữ tình, giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.. -HĐ3: Một số thể thơ đã học. *HS hiểu: -HĐ1: Khái niệm tác phẩm trữ tình. -HĐ2, 3, 4: Gía trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm trữ tình. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Yêu thích thơ. - Tính cách: Giaùo duïc loøng yeâu thích thô cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 3/ Chuẩn bị: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục 1, 2, 3, 4, 5 ở sgk/180- 182. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 4.3.Tiến trình bài học:: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV:* Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về tác phẩm trữ tình?.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Hoạt động 1: Tên tác giả – tác phẩm đã học (5‘) *GV treo bảng phụ, ghi tên tác phẩm đã học. - HS ghi tên TG của các TP đó. * GV nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 2: Nội dung từng tác phẩm (10‘) * GV treo bảng phụ, ghi tên từng TP và ND tư tưởng, tình cảm của từng TP - Gọi HS sắp xếp lại để tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. - HS leân baûng laøm. * GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Xác định thể thơ từng TP. (3‘) * GV treo baûng phuï, ghi teân TP - Goïi HS saép xeáp laïi để tên TP khớp với thể thơ. - HS leân baûng laøm. * GV nhận xét, sửa chữa. * HS đọc và làm câu 4, 5 trong SGK/181 - Caâu 4: - Chính xaùc: b, c, d, g, h. - Khoâng chính xaùc: a, e, i, k. - Caâu 5: a. taäp theå – truyeàn mieäng. b. luïc baùt. c. ẩn dụ, so sánh, tượng trưng. * HS đọc ghi nhớ SGk/182. Hoạt động 4: Luyện tập (12’) * HS đọc và xác định yêu cầu BT 1, 2, 3, 4 .. * HS leân baûng laøm baøi taäp – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét – sửa chữa.. I/ Tên tác phẩm – tác giả đã học: - Caûm nghó… Lí Baïch. - Phoø giaù… Traàn Quang Khaûi. - Tieáng gaø… Xuaân Huyønh. - Caûnh khuya. HCM. - Ngaãu nhieân… Haï Tri Chöông. - Buoåi chieàu… Nguyeãn Khuyeán. II/ Nội dung từng tác phẩm. III/ Thể thơ từng TP: a. 3 d. 5 b. 4 e. 5 c. 1 g. 2. * Ghi nhớ SGK/182 IV/ Luyeän taäp: * Baøi taäp 1: - Nội dung: tấm lòng ưu ái lo cho nước, thöông yeâu daân cuûa TG. - Nghệ thuật: miêu tả, tự sự, ẩn dụ. * Baøi taäp 2: - Tình yeâu queâ höông theå hieän: + Cảm nghĩ… : ở xa xứ trông trăng nhớ quê Biểu hiện trực tiếp. + Ngẫu nhiên… : Thái độ đau xót ngậm nguồi kín đáo trướng những thay đổi của queâ nhaø Bieåu hieän giaùn tieáp. * Baøi taäp 3: - Caûnh vaät: coù yeáu toá gioáng nhau (ñeâm khua, traêng, thuyeàn… ), maøu saéc khaùc nhau, 1 bên yên tĩnh, 1 bên sống động. - Tình cảm: 1 bên là nỗi buồn xa xứ, 1.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> bên là người chiến sĩ vừa hoàn thành vông việc đối với sự nghiệp CM. * Baøi taäp 4: - Câu đúng: b, c, e.. tình. 4.4.Tổng kết:. * HS tiếp tục hoàn thiện bài văn ở phần Luyện tập 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung ôn tập. + Viết một đoạn cảm nhậnvề một bài, một đoạn, một câu...trong văn bản tác phẩm trữ . maø em thích. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: + Xem lại các kiến thức về văn bản chuẩn bị thi HKI. 5/Phụ lục: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 16.. Tieát: 64. Ngaøy daïy:. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1, 2, 3: Hệ thống kiến thức về: Cấu tạo từ ( Từ ghép, từ láy ), từ loại ( Đại từ, quan hệ từ ), Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt, các phép tu từ. *HS hiểu: - HĐ1, 2, 3:Các kiến thức về: Cấu tạo từ ( Từ ghép, từ láy ), từ loại ( Đại từ, quan hệ từ ), Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt, các phép tu từ. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Giaûi nghóa moät soá yeáu toá Haùn Vieät. - HS thực hiện thành thạo: Tìm thành ngữ theo yêu cầu. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. - Tính cách: Tự giác học tập. 2/ Nội dung học tập: - Hệ thống kiến thức về: Cấu tạo từ ( Từ ghép, từ láy ), từ loại ( Đại từ, quan hệ từ ), Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt, các phép tu từ. 3/ Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2.Hoïc sinh: Soạn mục 1, 2, 3 sgk/ 183, 184. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thông qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Hoâm nay chuùng ta seõ oân taäp phaàn Tieáng Vieät? Hoạt động 1: Lí thuyết (15’) I/ Lí thuyeát: * Nhìn vào sơ đồ 1 SGK/ 183 em hãy hoàn thiện sơ 1. Cấu tạo từ: đồ và dùng lời giải thích sơ đồ? a) Từ ghép. - HS lên bảng hoàn thành sơ đồ và giaiû thích. - TGCP: Nhaø xe, nhaø khaùch, maùy bôm…. * GV nhaän xeùt vaø toùm yù. - TGĐL: Nhà đất, nhà cửa, bút thướt….. b) Từ láy: - Từ láy phụ âm đầu: Xinh xắn, long lanh…. - Từ láy vần: Lanh chanh, thăm thẳm…. * Nhìn vào sơ đồ 2 SGK/ 183 em hãy hoàn thiện sơ 2. Từ loại: đồ và dùng lời giải thích sơ đồ? a) Đại từ. - HS lên bảng hoàn thành sơ đồ và giaiû thích. - Đại từ trỏ người, sự vật: tao, tôi, tớ… - Đại từ trỏ số lượng: bấy , Báy nhiêu… * GV nhaän xeùt vaø toùm yù. - Đại từ trỏ hoạt động, tính chất: Thế…. - Đại từ hỏiû người, sự vật: Ai, gì, nào…. - Đại từ hỏi số lượng: Bao nhiêu…. - Đại từ hỏi hoạt động, tính chất: Thế naøo…... *Em hãy lập bảng so sánh quan hệ từ với động từ, b) Quan hệ từ. danh từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng? - HS leân baûng laøm. * GV nhận xét, sưả chữa. Từ loại yù nghóa và chức năng. YÙ nghóa.. Danh từ, động từ, Quan hệ từ. tính từ.. - Biểu thị người, - Biểu thị ý sự vật, hoạt động, nghĩa quan tính chaát. heä..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Chức năng.. - Coù khaû naêng laøm thaønh phaàn của cụm từ.. - Lieân keát caùc thaønh phaàn của cụm từ, cuûa caâu. * Treo baûng phuï, ghi caùc yeáu toá Haùn Vieät – Yeâu caàu HS giải nghĩa các yếu tố đó. 3. Từ Hán Việt - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. * Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa? 4. Từ đồng nghĩa: - HS trả lời - Khaùi nieäm: SGK. * GV nhaän xeùt, choát yù. - Các loại từ đồng nghĩa. *Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm 1 số từ đồng nghĩa 5. Từ trái nghĩa: và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé, thắng, chăm - KN: SGK. chæ. Beù nhoû. Thaéng được. To, lớn. Thua. Chaêm chæ sieâng naêng. Lười biếng. 6. Từ đồng âm. * Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? - HS trả lời, GV chốt ý. 7. Thành ngữ. * Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu? - HS trả lời, GV chốt ý. * GV treo bảng phụ, ghi các thành ngữ SGK. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt trên? - Traêm traän traêm thaéng. - Nữa tin nữa ngờ. - Caønh vaøng laù ngoïc. - Mieäng nam moâ buïng boà dao gaêm. * GV treo baûng phuï, ghi caùc caâu SGK. Thay theá caùc từ ngữ in đậm trong các câu trên bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương? - Đồng không mông quạnh. - Còn nước còn tát. - Con daïi caùi mang. - Giàu nứt đố đổ vách. 8. Điệp ngữ. *Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng? - HS trả lời, GV chốt ý..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> *Thế nào là chới chữ? Hãy tìm 1 số VD về các lỗi chơi chữ? - Mùa xuân em đi chợ Hạ. Mua cá thu về, chợ hãy coøn ñoâng. - Ai nói với anh rằng: Em đã có chồng? Tức mình em đổ cá xuống sông, em về. Hoạt động 2: Luyện tập (15’) * GV yeâu caàu HS laøm moät soá baøi taäp sau: Bài tập 1: Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn từ “ Cốm là thức quà…..việc lễ nghi” của văn bả Một thứ quà của lúa non: Cốm. Bài tập 2: Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: a) Không những…….mà còn. b) Heã………thì. c) Sở dĩ……..mà còn. d) Giaù nhö……..thì. - HS leân baûng laøm * GV nhận xét – sửa chữa.. 9. Chơi chữ.. II/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1: - Từ ghép: riêng biệt, đất nước, hương vị, giản dị, thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, trong saïch, trung thaønh, leã nghi. - Từ láy: Bát ngát, mộc mạc, vương vít. Baøi taäp 2 HS tự đặt câu.. 4.4.Tổng kết:. Vé sơ đồ tư duy hệ thống các loại từ đã học?. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung ôn tập. + Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: Từ ghép, từ láy, từ . . Hán Việt, đại từ, quan hệ từ. + Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ . trong moät vaên baûn cuï theå. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: + Xem lại các kiến thức về Tiếng Việt chuẩn bị thi HKI. 5/Phụ lục: ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 17 Tieát: 65,66 Ngaøy daïy:. KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức:- Nắm lại các kiến thức trọng tâm đã học . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm 1 bài kiểm tra hoàn chỉnH..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> 3. Thái độ: Giáo dục học tinh tính tự lực và trung thực trong kiểm tra, thi cử. II/ Ma trận đề: III/ Đề và đáp án ( Kèm theo ) IV/ Keát quaû và rút kinh nghiệm: * Kết quả: Lớ p. Soá HS. Gioûi. TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. * Ruùt kinh nghieäm - Ưu điểm: ......................................................................................................................... ................................................................................................………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Tồn tại: .............................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hướng khắc phục::............................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 18 Tieát: 68 Ngaøy daïy:. CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1, 2, 3, 4, 5 : Các yêu cầu trong việc sử dụng từ. *HS hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> - HĐ1, 2, 3, 4, 5 : Các yêu cầu trong việc sử dụng từ. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Sử dụng từ đúng chuẩn mực. -HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, vieát. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. - Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II, III, IV, V sgk/166, 167. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kiểm tra miệng: ( GV kiểm tra VBT và vở bài soạn của HS ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Để giao tiếp đạt hiệu quả, chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ như thế nào? - Chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ theo đúng chuẩn. * Có rất nhiểu chuẩn khi sử dụng ngôn ngữ như: Chuẩn ngữ âm, chuẩn từ vựng, chuẩn ngữ phaùp.....Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu caùc chuaån veà sử dụng từ. Hoạt động 1: Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. I/ Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: (5’) * HS đọc VD trên bảng phụ - Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá - Em bé đã tập tẹ biết nói - Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em - Dùi đầu, tập tẹ, khoảng khắc. * GV ( Giáo dục kĩ năng ra quyết định ): Các từ in  Dùng sai âm, chính tả. đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Vùi đầu, bập bẹ, khoảnh khắc, Hãy chữa lại cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> - Nguyên nhân: Sai phụ âm: d-v; Gần âm: Khoảng – khoảnh, tẹ- toẹ - Dùi=> vùi; Khoảng=> khoảnh; tẹ=>toẹ Hoạt động 2: Sử dụng từ đúng nghĩa.(5’) * HS đọc VD trên bảng phụ - Đất nước ta ngày càng sáng sủa. - Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. - Con người phải biết lương tâm. * GV ( Giáo dục kĩ năng ra quyết định ): Các từ in đậm trong những câu trên dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp? - Duøng sai nghóa. - Thay từ “Sáng sủa” => tươi đẹp; Cao cả=> sâu saéc ; bieát=>coù; *Hãy nêu nguyên nhân sử dụng từ sai? Muốn sử dụng từ chính xác , theo em phải làm như thế nào? - Hiểu không đúng nghĩa của từ. Vì vậy để không dùng từ sai về nghĩa cần hiểu đúng nghĩa của từ Hoạt động 3: Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. (10’) * HS đọc VD trên bảng phụ * GV ( Giáo dục kĩ năng ra quyết định ): Các từ in đậm trong những câu ghi ở VD dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng? - Dùng sai ngữ pháp. - Thay từ hào quang = Hào nhoáng, đẹp. - Thêm “sự” vào trước ăn mặc. - Thay “thaûm haïi” = toån thaát. - Phoàn vinh giaû taïo. *Hãy nêu nguyên nhân sử dụng từ sai ? - Không nắm đúng tính chất ngữ pháp của từ Hoạt động 4: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. (5’) * HS đọc VD trên bảng phụ * GV ( Giáo dục kĩ năng ra quyết định ): Các từ in đậm trong những câu trên sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế những từ đó? - Dùng sai về sắc thái biểu cảm, không phù hợp với tình huoáng giaûi thích. - Thay từ “lãnh đạo” = “cầm đầu”. II/ Sử dụng từ đúng nghĩa:. - Saùng suûa, cao caû, bieát.  Duøng sai nghóa.  Tươi đẹp, sâu sắc, có.. III/ Sử dụng từ đúng tích chất ngữ pháp của từ. - Haøo quang, aên maëc, thaûm haïi, giaû taïo phoàn vinh.  Dùng sai ngữ pháp. - Thay từ hào quang = Hào nhoáng, đẹp. - Thêm “sự” vào trước ăn mặc - Thay “thaûm haïi” = toån thaát. - Phoàn vinh giaû taïo.. IV/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách:. - Lãnh đạo, chú hổ. Duøng sai veà saéc thaùi bieåu caûm , khoâng phù hợp với tình huống giải thích. - Thay từ “lãnh đạo” = “cầm đầu”.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> - Thay” chuù”ù =” noù”ù - Thay” chuù”ù =” noù”ù Hoạt động 5: Không lạm dụng từ địa phương, từ V/ Không lạm dụng từ địa phương, từ Haùn Vieät. (5’) Haùn Vieät: * GV diễn giảng: Do những đặc điểm về lịch sử , ñòa lí, phong tuïc taäp quaùn… moãi ñòa phöông coù những từ ngữ riêng gọi là từ địa phương ví dụ: bao dieâm( baéc) hoäp queït (Nam) ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp) * HS đọc VD trên bảng phụ * Hãy nhận xét về việc sử dụng từ địa phương và từ VD: - Bầy choa có chộ chỗ mồ (Bọn tao coù thaáy ñaâu naøo)  gaây khoù hieåu. Hán Việt ở hai câu trên? *Vậy, trong trường hợp nào thì không nên dùng từ - Ngoài sân, trẻ em đang nô đùa. địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán - Ngoài sân, nhi đồng đang nô đùa.  Sử dụng từ Hán Việt thiếu tự nhiên, Vieät. không phù hợp với mục đích giải thích. - Trong tình huoáng giao tieáp trang troïng vaø trong các văn bản chuẩn mực hành chính. Sử dụng từ Hán Việt thiếu tự nhiên, không phù hợp với mục đích giaûi thích. * Khi sử dụng từ phải chú ý điều gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. *Ghi nhớ: SGK/167 * HS đọc ghi nhớ SGK. 4.4. Tổng kết: * GV treo baûng phuï: * Hãy gạch chân các từ viết sai chính tả trong đoạn trích sau: Một cây thông con sinh sắn mọc giữa rừng. Nó thấy các cây to quanh nó được tiều phu đốn mang đi nhưng nó còn nhỏ không ai buồn ngó ngàng tới. Rất xốt ruột, nó luôn lầm baàm: - Mong sao họ đốn mình để mình biết họ dùng thông để làm gì. Chò Coø bieát nhieàu ñieàu baûo caây thoâng non. - Có thể để đóng tàu. - Thế thì tuyệt! Được ngao du trên biển, được xem các xứ xở xa lạ… 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 167. + Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập sử dụng từ. + Xem lại các bài viết 1, 2, 3 ghi lại những từ đã dùng sai và sửa lại 5. Phụ lục: ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(214)</span> .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 18 Tieát: 69 Ngaøy daïy: / / 2015. MUØA XUAÂN CUÛA TOÂI -Vũ Bằng 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kieán thöcù : * HS biết: - HĐ1: Veà taùc giaû Vuõ Baèng. - HĐ2: Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. * HS hiểu: - HĐ2, 3: Thấy được sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xuùc trữ tình, daøo daït chaát thô. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc-hiểu văn bản tuỳ bút. - HS thực hiện thành thạo: Phaân tích aùng vaên xuoâi giaøu chaát thô, nhaän bieát vaø laøm roõ vai troø cuûa caùc yeáu toá mieâu taû trong vaên bieåu caûm. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS. - Tính cách: Yêu quê hương, đất nước. 2/ Nội dung học tập: - Nét đặc sắc riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội, vềâ miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân:Tranh minh họa 3.2. Hoïc sinh: Đọc văn bản, soạn các câu hỏi ở mục đọc – hiểu văn bản. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A5:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kiểm tra miệng: GV kiểm tra VBT và vở bài soạn của HS 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Em biết gì về mùa xuân ở Miền Bắc? - HS trình bày tự do – GV nhận xét * Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu moät vaên baûn noùi veà cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Baéc, baøi Muøa xuaân cuûa toâi cuûa nhaø vaên Vuõ Baèng. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản (10’) * Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Vũ Baèng? - Teân thaät: Vuõ Ñaêng Baèng(1913- 1984), sinh tại Haø Noäi , là nhà văn có sáng tác từ trước CMT8-1945.Sau 1954 lại sống và viết ở Sài Gòn nhưng khơng nguơi nhớ về miền Bắc. Ôâng laø moät nhaø vaên , nhaø baùo noåi tieáng veà truyeän ngaén, buùt kí, tuyø buùt - “Mùa xuân của tôi” là đoạn trích trong bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt , bài tuỳ bút đã tái hieän taøi tình khoâng khí, caûnh saéc moät vaøi phong tuïc văn hoá đất Bắc và Hà nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác gia.û * GV hướng dẫn giọng đọc cho HS: Chú ý giọng đọc chaäm raõi, saâu laéng, meàm maïi, hôi buoàn. * GV đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp. * HS đọc vaên baûn – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhaän xeùt HS đọc. * HS nêu từ khó và mời HS khác giải nghĩa. * GV choát yù. * GV ( Liên hệ): Bài văn viết theo thể loại gì?Giống với văn bản nào em đã học? Em hãy nhắc lại một vài điểm về thể loại tuỳ bút? HS: Viết theo thể tùy bút, giống với văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm. Tuỳ bút là thể văn ghi chép lại những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến. Tùy bút thiên về thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề trong đời sống. Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình. * Baøi vaên coù maáy phaàn? Noäi dung chính cuûa moãi phaàn laø gì? - Coù theå chia laøm 3 phaàn. + Phần 1 : Từ đầu đến “mùa xuân”: + Phần 2 : Từ “Tôi yêu sông xanh……….”liên hoan”: + Phần 3 : Đoạn còn lại. Hoạt động 2: Phân tích VB( 14’). I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: SGK/175. 2. Đọc – giải nghĩa từ.. 3. Thể loại: Tuỳ bút.. 4. Boá cuïc: 3 phaàn. + Phaàn 1: Tình caûm cuûa con người với mùa xuân là quy luật tất yếu , tự nhiên + Phaàn 2: Caûnh saéc vaø khoâng khí mùa xuân ở đất trời và lòng người + Phần 3 : Cảnh sắc của đất trời mùa xuân từ sau khoảng ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc II/ Phaân tích văn bản: 1. Caûnh saéc vaø khoâng khí muøa xuân đất Bắc –Hà Nội:.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> * Baøi vaên vieát veà caûnh saéc vaø khoâng khí muøa xuaân ở đâu? - Ở Hà Nội và miền Bắc. * Hoàn cảnh và tâm trạng tác giả khi viết bài này? - Ông viết bài này vào những năm sống ở Sài Gòn trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt và chiến tranh, trong tâm trạng nhớ thương da diết quê hương. * Cho biết cảnh sắc mùa xuân HN và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào? Qua những chi tiết nào? - Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: Thời tiết, khí hậu đặc biệt, “mưa riêu rieâu, gioù laønh laïnh”, tieáng nhaïn keâu, tieáng troáng chaøo, caâu haùt hueâ tình. * Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? - Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang: Muøa xuân khơi dậy sức sống mãnh liệt trong thiên nhiên và con người “nhựa sống… li ti”. * Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến? - Những nét riêng của ngày tết miền Bắc- một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình. Nhớ về quê hương, gia đình, hướng về cội nguồn tổ tiên. * Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này? - Hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ thể, giọng điệu sôi noåi thieát tha. *Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng được tác giả cảm nhận như thế naøo? - Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng. Maøu saéc và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ có sự thay đổi, chuyển biến “đào hơi phai… mưa phùn”. * Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc độ tháng giêng? - Khoâng gian roäng raõi, giaûn dò, chaân thaät vaø aám cuùng. * Cảnh tượng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho con người? - Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại. + Tình cảm tự nhiên đối với Hà Nội. +Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang: -Thời tiết, khí hậu miền Bắc đặc biệt: “möa rieâu rieâu, gioù laønh laïnh”. - Ngày tết miền Bắc- một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.. ->Nhớ về quê hương, gia đình, hướng về cội nguồn tổ tiên.. 2. Nỗi nhớ caûnh sắc, khoâng khí đất trời và lòng người sau raèm thaùng gieâng: - Màu sắc và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ có sự thay đổi, chuyeån bieán .. -> Khoâng gian roäng raõi, giaûn dò, chaân thaät vaø aám cuùng..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> sau tết: gợi nhớ những nếp sống, sinh hoạt thường ngày.Vui vẻ, phấn chấn trước một năm mới. * Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, TG đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhieân nhö theá naøo? - Yêu thiên nhiên, biết trân trọng sự sống, biết tận hưởng cái đẹp của cuộc sống. * GV ( lieân heä – giaùo duïc ): Neâu caûm nhaän cuûa em veà caûnh saéc muøa xuaân mieàn Baéc qua ngoøi buùt tinh teá cuûa TG? - Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà III/ Toång keát: Nội, miền Bắc với những nét đặc sắc riêng đã được taùi hieän moät caùch taøi tình laøm em caûm thaáy thích muøa xuaân HN voâ cuøng. *Ghi nhớ: SGK/178. Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) * Qua baøi hoïc, em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? - Tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. IV/ Luyện tập: * GV nhận xét – sửa chữa. * HS đọc ghi nhớ SGK/178 Hoat động 4: Luyện tập (3’) GV hướng dãn HS làm luyện tập. 4.4. Tổng kết: * Viết một đoạn văn ngắn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nôi mình ñang soáng. - HS tự viết – GV nhận xét 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Ghi lại những câu văn mà bản thân em cho là hay nhất trong vaên baûn vaø phaân tích. + Xem lại nội dung phân tích. Học thuộc ghi nhớ SGK/143. + Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : Sài Gòn tôi yêu. + Đọc nội dung văn bản SGK/169,170. + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc- hiểu văn bản SGK/172 5/ Phụ lục: ......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 18. Tieát: 70 Ngaøy daïy: / 12 / 2015. HDĐT: SAØI GOØN TOÂI YEÂU - Minh Hương.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1, 2: Những nét đẹp riêng của Sài Gòn: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người Sài Gòn. * HS hiểu: - HĐ2, 3: Ngheä thuaät bieåu caûm noàng nhieät, chaân thaønh cuûa taùc giaû. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc-hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cả -HS thực hiện thành thạo: Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cuï theå. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS. -Tính cách: Yêu quê hương đất nước. 2/ Nội dung học tập: - Nét đẹp riêng của Sài Gòn: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người Saøi Goøn. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Tranh minh họa. 3.2. Hoïc sinh: Đọc văn bản, soạn đọc– hiểu văn bản 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A5:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kiểm tra miệng: GV kiểm tra VBT và vở bài soạn của HS 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về một trong hai thành phố lớn của nước ta, thành phố Saøi Goøn? - HS trình bày tự do – GV nhận xét * Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu moät vaên baûn noùi veà thaønh phoá naøy, vaên baûn Saøi Goøn toâi yeâu. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản (10’) * GV hướng dẫn giọng đọc cho HS: Giọng hồ hởi, I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc – giải nghĩa từ. vui tươi hăm hở sôi động, chú ý từ địa phương,… * GV đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp. * HS đọc văn bản – HS khác nhận xét gịong đọc của baïn..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> * GV nhận xét giọng đọc của HS và sửa sai. * GV yêu cầu HS nêu từ khó và mời HS khác giải nghóa. - HS giải nghĩa mội số từ khó. * GV choát yù. * Baøi vaên coù maáy phaàn? Noäi dung chính cuûa moãi phaàn laø gì? - Coù theå chia laøm 3 phaàn. + Phần 1 : Từ đầu đến “ họ hàng”: + Phần 2 : Tiếp đến ” hơn năm triệu”: + Phaàn 3 : Phaàn coøn laïi. 2. Boá cuïc: 3 phaàn. + Phần 1 : những ấn tượng chung, bao quaùt veà saøi Goøn vaø tình yeâu của tác giả đối với thành phố ấy. + Phaàn 2 : Caûm nhaän vaø bình luaän về phong cách con người Sài gòn. + Phần 3 : Tình yêu của tác giả đối với thành phố ấy Hoạt động 2: Phân tích VB. (14’) II/ Phaân tích văn bản: * Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương 1. Những ấn tượng chung về Sài dieän naøo? Gòn và tình yêu của tác giả đối với - Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt thành phố của thành phố, cư dân và phong cách con người SG. * Nêu những nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả? - Là xứ nhiệt đới , không phân biệt - Nắng sớm, buổi chiều lộng gió, cây mưa nhiệt 4 mùa, khí hậu có sự thay đổi đột đới bất ngờ. ngoät. - Trời đang ui ui bỗng trong vắt lại như thuỷ tinh. - Ñeâm khuya… thanh saïch. * Những điều đó tạo cho tác giả có cảm giác gì? - Thích thuù vaø deã chòu. * Tác giả đã nói như thế nào về nhịp sống ở Sài Goøn? - Nhòp ñieäu cuoäc soáng khaån tröông, - Phố phường náo động, dập dìu xe cộ. sôi động * GV ( Liên hệ – giáo dục ): Theo em, đó là ưu ñieåm hay nhöôc ñieåm cuûa Saøi Goøn? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét và chốt ý. * Tình cảm của tác giả với Sài Gòn được thể hiện nhö theá naøo? - NT: Điệp từ, điệp cấu trúc. - Tình yêu nồng nhiệt , thiết tha với thành phố Sài  Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha đối Gòn của mình. Chính từ tình yêu ấy mà tác giả cảm với SG. nhận được nhiều vẻ đẹp riêng của thành phố, thậm chí tưởng chừng những điều không mấy dễ chịu nên taùc giaû bieän minh cho mình baèng caâu ca dao noùi veà quy luật tâm lí thông thường của con người “ yêu nhau……hoï haøng”.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> * Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để bieåu hieän tình caûm cuûa taùc giaû? - Nghệ thuật:Điệp từ, điệp cấu trúc câu 2. Phong cách người Sài Gịn: ( GV chuyeån yù ) * Nét đặc trưng của phong cách người SG là gì? - Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự - Tác giả đã chứng minh những nhận xét về phong cách người SG bằng sự hiểu biết lâu dài của mình vế nhiên. SG với gần 50 năm được gần gũi họ, tính cách họ được biểu hiện trong đời sống hàng ngày và cả trong hoàn cảnh thử thách của lịch sử nhất là hình ảnh các cô gái SG trước 1945. *Thái độ tình cảm của tác giả đối với con người Sài  Tạo sức sống và nét đẹp của thành Gòn được biểu hiện như thế nào? - TG nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa cö daân SG: laø nôi tuï phoá SG. hội của bốn phương nhưng đã hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người SG. - Cảm nhận về nét phong cách nổi bật của con người SG: chân thành, bộc trực, cởi mở, tự nhiên, dể gần mà ý nhị. SG là nơi đất lành dù ít chim cóc. * GV ( Lieân heä – giaùo duïc ): Qua baøi vaên naøy, em cảm nhận được điều gí mới và sâu sắc về SG cùng tình cảm với mãnh đất ấy của TG? - Qua bài văn ta cảm nhận được ấn tượng sâu đậm, tình cảm chân thành nồng nhiệt của TG, nhớ SG với con người và mảõnh đất mà ông đã gắn bó trên 50 III/ Toång keát: mươi năm trời. Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) * Qua baøi hoïc, em haõy neâu toùm taét noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? *Ghi nhớ: SGK/173 - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. IV/ Luyện tập: * HS đọc ghi nhớ SGK/173 Hoạt động 4: Luyện tập (3’) GV hướng dẫn HS làm luyện tập 4.4. Tổng kết: * Ngoài SG, trên đất nước ta em còn biết vùng nào có những đặc điểm riêng nổi bật về thiên nhiên, môi trường và tính cách con người ở đó? Hãy nêu vài nhận xét về đặc điểm ở vuøng aáy? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. 4.5. Hướng dẫn học tập:.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> - Đối với bài học ởû tiết này: + Tìm hiểu thêm về các đặc điểm thiên nhiên, cuộc soáng, kieán truùc, phong caùch cuûa 3 thaønh phoá tieâu bieåu cho 3 mieân: Saøi Goøn, Hueá, Haø Noäi. + Xem laïi noäi dung phaân tích. + Học thuộc ghi nhớ SGK/173. + Vieát baøi vaên ngaén, neâu roõ những nét riêng độc đáo ở quê hương maø em. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : + Đọc nội dung văn bản SGK/169,170. + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc – hiểu văn bản SGK/172 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 19. Tieát: 71. Ngaøy daïy:. /. / 2015. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: Củng cố kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ. - Thấy được một số lỗi thường gặp và cách chữa. * HS hiểu: Chuẩn mực sử dụng từ. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã họcvề từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mựcø. - HS thực hiện thành thạo: Chuẩn mực sử dụng từ. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Dùng từ đúng chuẩn mực. - Tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực. 2. Nội dung học tập: - Các yêu cầu trong việc sử dụng từ. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục 1, 2 sgk/ 179. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A5:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(222)</span> 4.2. Kieåm tra mieäng: * Khi sử dụng từ phải chú ý điều gì? Cho VD (8đ) - Hôm nay học bài gì? (2đ) Đáp án: Khi sử dụng từ phải chú ý: - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. - Sử dụng từ đúng nghĩa. - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp. - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. HS cho VD, GV nhaän xeùt, cho ñieåm. - Hôm nay học bài : Luyện tập sử dụng từ. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ của baûn thaân? - HS trình bày tự do – GV nhận xét * Hôm nay chúng ta sẽ Luyện tập về sử dụng từ. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1. (15’) 1. Baøi taäp 1: * GV treo bảng phụ ghi câu hỏi: Ghi lại những từ em đã dùng sai trong các bài TLV của em và - Khoảng khắc khoảnh khắc. nêu cách sửa. - tre trở  che chở. - HS lên bảng làm - Các HS khác làm vào vở HS nhận xét. * GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2. (15’) 2. Baøi taäp 2: GV: Goïi HS laøm BT2 SGK. HS thảo luận nhóm (10’): 1 em đọc, các em khác nghe bài của bạn làm, sửa các từ mà bạn dùng không đúng nghĩa, không đúng tính chất ND, - Nét mặt của mẹ đã có nếp nhăn. không đúng sắc thái biểu cảm và không phù hợp  Trên gương mặt mẹ xuất hiện nhiều với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn. nếp nhăn. HS: Đọc lỗi sai. Sửa lỗi sau khi đãï thảo luận nhoùm. GV: Nhận xét, sửa chữa. 4. 4. Tổng kết : GV nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng từ trong nói, viết. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Đối chiếu những lỗi dùng từ sai đã tìm được ở lớp với một bài làm của bản thân để sửa lại cho đúng. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Xem lại tất cả các kiến thức để trả bài thi HKI. 5. Phụ lục : ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Tuaàn daïy: 19. Tieát: 72. Ngaøy daïy: /. / 2015. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Thấy được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thấy ở địa phöông. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức viết đúng, chính xác từ ngữ. 2/ Nội dung học tập: - Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do cách phát âm địa phương. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Bảng phụ. 3.2. Hoïc sinh: Soạn bài. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A5:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Do nguyên nhân lịch sử và địa lí , người Việt Nam ở nhiều vùng miền nói cùng một thứ tiếng nhưng phát âm khác nhau và dùng một số từ ngữ khaùc nhau . Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta sẽ reøn luyeän chính taû . 1. Viết đoạn văn Hoạt động 1: Viết đoạn văn (10’) * Đọc 1 đoạn văn trong bài SG tôi yêu (SG vẫn treû…ngoïc ngaø naøy). - Viết vào vở – trao đổi tập với nhau để bắt lỗi chính taû. 2. Laøm caùc BT chính taû: * GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả. a. Ñieàn vaøo choã troáng. (15’).

<span class='text_page_counter'>(224)</span> GV: Treo baûng phuï, ghi BT2a SGK. * HS lên bảng điền vào chỗ trống dấu thanh, chữ cái, vần thích hợp.. - Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. - Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tieåu. - Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại. - Moûng maûnh, duõng maõnh, maõnh lieät, maûnh traéng. * Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm b. Tìm từ: tính chaát. - Caù chaïch, caù chæ, caù traøo, caù treâ,… - Tìm các loài cá bắt đấu bằng chữ ch hoặc tr. - Chaïy nhaûy, nghỉ ngôi,… - Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng - Giaû doái, gieát haïi, ra daáu có thanh hỏi hoặc thanh ngã. - Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ r, d hoặc gi có nghĩa như sau: + Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên. + Tàn ác, vô nhân đạo. + Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết. HS: - Caù chaïch, caù chæ, cá chuồn, cá chim , cá chốt, cá chuối… - Caù traøu, caù treâ, cá trích, cá trèng, cá trắm, cá tròng ngân… - Chaïy nhaûy, nghỉ ngôi,… - Giaû doái, gieát haïi, ra daáu * Đặt câu với mỗi từ giành, dành, tắc, tắt. HS: Lên bảng đạt câu: - Các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh giành độc lập tự do cho Toå Quoác. - Toâi daønh heát tình caûm cho em gaùi toâi. - Những chiếc xe tải bị hỏng giữa đường gây tắc ngheõn giao thoâng. - Họ luôn làm việc đúng nguyên tắc. 3. Laäp soå tay chính taû: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả. (5’) * GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả. - HS laøm soå tay chính taû. 4.4. Tổng kết: - GV treo bảng phụ, viết các từ sai. HS viết lại cho đúng suất sứ, ghập ghềnh, gìn dữ, cuốn quyùt, xaáu sa.  xuất xứ, gập ghềnh, gìn giữ, cuống quýt, xấu xa. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: Đọc lại các bài tập làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Trong SGK Ngữ văn tập 2 + Đọc kĩ các câu tục ngữ. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của từng câu. 5/Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 20 Tieát: 73 Ngaøy daïy:. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Khái niệm tục ngữ. -HĐ2, 3: Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học *HS hiểu: -HĐ1: Khái niệm tục ngữ. -HĐ2, 3: Gía trị nội dung hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -HS thực hiện thành thạo: Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Học sinh yêu lao động sản xuất và quí trọng thành quả lao động . Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường -Tính cách: Giaùo duïc HScó thái độ trân trọng những kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết được. Giáo dục kĩ năng tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. Giáo dục kĩ năng ra quyết định. 2/ Nội dung học tập: - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong baøi hoïc. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2. Hoïc sinh: Đọc VB, trả lời các câu hỏi ở phần đọc –hiểu văn bản (T4, 5/ sgk) 4/ Tổ chức các hoạt động học tâp: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc GV Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản: (8’) * Dựa vào chú thích * SGK / 3 em hãy cho biết tục ngữ là gì ? - Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có vần, cĩ nhịp điệu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân I. Đọc –hiểu văn bản: veà nhiều mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ , lời ăn tiếng nói hằng ngày . 1 . Tục ngữ là gì ? * GV chốt lại . Chú thích * SGK * GV hướng dẫn HS đọc : Đọc tự nhiên, cĩ vần, cĩ nhịp . * GV đọc mẫu. - HS đọc lại – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét, sửa chữa. 2. Đọc và giải thích từ - HS tự nêu một số từ khĩ – HS khác giải nghĩa. * GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Phân tích (14’) * Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? II . Phân tích - 2 nhoùm: + Nhóm 1: câu 1 – 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhieân. + Nhóm 2: câu 5 – 8: Những câu tục ngữ về lao động saûn xuaát. * HS đọc câu 1. * GV liên hệ: Em có nhận xét gì về độ dài thời gian ngày và đêm trong thời điểm hiện tại ? - Ban ngày ngắn ban đêm dài . 1. Caâu 1: *Từ đó em có thể nói gì về nghĩa của câu tục ngữ số 1? - Thaùng 5( Aâm lòch ) ñeâm ngaén, ngaøy daøi, Thaùng 10 ( AÂL) deâm daøi, ngaøy ngaén. * GV mở rộng: Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu - Tháng 5 đêm ngắn ngày dài, thaùng 10 ñeâm daøi ngaøy ngaén. trong câu tục ngữ? - Do nước ta nằm ở phía trên đường xích đạo nên khi.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> trái đất quay theo trục nghiêng đã làm cho mùa hè ngaøy daøi ñeâm ngaén, coøn muøa ñoâng ngaøy ngaén ñeâm daøi. * GV liên hệ: Nêu một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghieäm neâu trong caâu tuïc ngö õ? - Vận dụng vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khoẻù cho mỗi người trong mùa hè hoặc mùa đông. * Phaân tích ñaëc ñieåm ngheä thuaät trong caâu 1? ( Về kết cấu , vần , phép đối , nhịp ) - Phép đối (đối xứng và đối lập) : đêm – ngày, tháng năm – tháng mười, chưa – chưa, nằm – cười, đã – đã, saùng – toái. - Phóng đại – cường điệu – nói quá – thậm xưng : chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối * HS đọc câu 2 , 3 , 4 * Những câu tục ngữ trên nói về kinh nghiệm gì của nhân dân ta ?Gía trị của kinh nghiệm đó như thế nào? - Kinh nghiệm dự đoán thời tiết. Câu 2: Giúp con người tránh được những rủi ro khi sắp xếp công việc. Câu 3: Dự đoán bão để có biện pháp bảo vệ nhà cửa, hoa màu… Câu 4: Thể hiện ý thức quan sát các hiện tượng tự nhiên vào việc dự báo thời tiết để phòng tránh lũ lụt, bảo vệ cuộc sống. * GV giáo dục: Những kinh nghiệm đó đã giúp ích được gì cho chúng ta trong cuộc sống ? - Dự đoán được thời tiết để chủ động trong công việc , chủ động phòng chống thiên tai, lũ lụt, bảo vệ tài sản. * Cách diễn đạt của các câu tục ngữ 2 , 3 , 4 có gì đặc sắc ? - Hai vế đối, có vần lưng dễ nhớ * HS đọc câu 5. * Nghĩa của câu tục ngữ 5? - Câu tục ngữ nêu lên giá trị của đất, vai trò của đất đối với người nông dân * GV giáo dục: Người ta thường sử dụng câu tục ngữ này trong trường hợp nào? - Khuyên mọi người biết khai thác, sử dụng đất đai hợp lí. Phê phán hiện tượng lãng phí đất, đề cao giá trị của đất. * Cách diễn đạt có gì đặc sắc?. -Tính toán công việc, thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho hợp lí.. - Nghệ thuật : Kết cấu ngắn gọn có 2 vế, vần lưng, đối vế, đối ngữ, đối từ .. 2. Caâu 2: - Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao seõ möa. 3. Caâu 3: - Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có baõo. 4. Caâu 4: - Kieán boø nhieàu vaøo thaùng 7 laø ñieàm baùo saép coù luït.. 5. Caâu 5: - Giá trị của đất đai, đất đai rất quý giá như vàng..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> - Bieän phaùp ngheä thuaät : so saùnh, aån duï vaø phoùng đại . - Ngaén gon, haøm suùc. * HS đọc câu 6. * Giải nghĩa các từ Hán Việt có trong câu tục ngữ? - Nhất, nhị, tam: 1, 2, 3 thứ I, thứ II, thứ III. - Canh: canh tác; trì: ao; viên: vườn tược. - Điền: ruộng đất. * Từ đĩ em hãy giải nghĩa câu tục ngữ? - Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người * GV giáo dục: Giaù trò cuûa kinh nghieäm maø caâu tuïc ngữ thể hiện? - Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống. * Nhaän xeùt veà ngheä thuaät? - Nghệ thuật : Câu tục ngữ có ba vế cùng một kết caáu coù vaàn löng , vaàn chaân : vieân – ñieàn * HS đọc câu 7. * Cho biết nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên? - Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố : nước, phân, cần, giống đối với nghề trồng lúa nước. * Câu tục ngữ này được sử dụng để làm gì? - Để phổ biến kinh nghiệm chăm sóc cây lúa nước của ông cha ta qua hàng năm. * Nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật? - Có bốn vế, vế một và hai cân xứng về vần điệu , vế ba vaø boán cuõng vaäy, vaàn löng phaân – caàn * HS đọc câu 8. * Giaûi nghóa caâu 8? - Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt. * Nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật? - Có hai vế cân xứng về âm điệu, có vần lưng : thì – nhì Hoạt động 3: Tổng kết (3’) * HS đọc ghi nhớ SGK / 5 - HS tóm tắt nội dung ghi nhớ - GV nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập (3’) Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có cùng nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về thiên nhiên. - Hình thức nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ và phóng đại. 6. Caâu 6: - Thứ tự về nguồn lợi kinh tế của caùc ngheà.. - Nghệ thuật : Câu tục ngữ có ba veá cuøng moät keát caáu coù vaàn löng, vaàn chaân : vieân – ñieàn 7. Caâu 7. - Thứ tự tầm quan trọng của nước, phân bón, sự cần mẫn, giống má.. - Ngắn gọn, đủ ý, có nhịp điệu, có vaàn. 8. Caâu 8. - Khaúng ñònh taàm quan troïng cuûa thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề troàng troït. - Ngaén goïn, haøm suùc.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> và lao động sản xuất. III . Tổng kết: Ghi nhớ SGK/5 IV .Luyện tập: 4.4. Tổng kết: * Nêu các đặc điểm về nghệ thuật của tục ngữ? - Thường có vần ( vần lưng ) - Hình thức ngắn gọn - Thường sử dụng hình thức đối - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc 8 câu tục ngữ, xem lại phần phân tích. - Học thuộc chú thích * SGK / 5 và ghi nhớ. - Tìm thêm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự. - Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoanï đối thoại ngắn. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị học tiết văn thơ Tây Ninh. - Tìm đọc tác phẩm Hương Đất trong tập Văn thơ Tây Ninh, tìm hiểu về tác giả Minh Hương . VB : Về An Cơ. 5.Phụ lục: ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 20. Tieát: 74. Ngaøy daïy:. VH TÂY NINH: HƯƠNG ĐẤT (Thu Höông) ĐT: VỀ AN CƠ 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: Sự cố gắng vất vả của những con người làm việc ở nông trường. *HS hiểu: Sự cố gắng vất vả của những con người làm việc ở nông trường. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: đọc, phân tích thơ. - HS thực hiện thành thạo: Đọc và phân tích văn bản. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu lao động. - Tính cách: Qúy trọng lao động, những người làm việc vất vả . 2/ Nội dung học tập:.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> - Sự cố gắng vất vả của những con người làm việc ở nông trường. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Sách Văn thơ Tây Ninh 3.2. Hoïc sinh: Tìm hiểu văn bản, đọc và trả lời câu hỏi ở phần hướng dẫn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ tìm hieåu về văn học Tây Ninh, bài thơ Hương đất và một số bài đọc theâm. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Hương đất. (20’) * Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Thu Hương và bài thơ Hương đất? - HS trình bày – GV bổ sung, chốt ý. ND baøi hoïc.. A. Hương đất (Thu Hương) I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Tác giả-tác phẩm: - Thu Höông teân thaät laø Leâ Thò Thu Hương sinh 1957 quê ở Hoà Thành Tây Ninh. -Là phóng viên toà soạn báo TN: Viết báo, viết văn và làm thơ; bài viết thường đăng báo Tây Ninh - Bài thơ viết trong chuyến đi thực tế * GV treo bảng phụ ghi bài thơ lên bảng lên nông trường mía Nước Trong * GV hướng dẫn giọng đọc: - Từ đầu đến “ có như điều may rủi”: Đọc giọng tỏ huyeän Taân Chaâu. ra băn khoăn, day dứt, dồn dập. 2. Đọc – giải nghĩa từ. - Phần còn lại: Đọc giọng hồ hởi, ấm áp, đậm đà. * GV đọc mẫu 1 đoạn – yêu cầu HS đọc tiếp. * Nhận xét giọng đọc của từng HS. * Em hãy xác định bố cục của bài thơ và nêu nội 3. Bố cục: 2 phần dung chính của từng phần? - 2 phaàn: + Phần 1: Từ đầu… may rủi: ngạc nhiên, băn khoăn, ray rức về 1 vấn đề đặt ra chưa có lời giaûi. + Phần 2: Còn lại: lời đáp hiểu, vui sướng về vấn đề đặt ra đã có lời giải. *Hoạt động 2: Phân tích VB. II. Phân tích: * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1: Trong phần đầu của bài thơ có mấy câu 1. Phaàn 1: - Có 7 câu đều không có phần trả lời. hỏi? câu hỏi được đặt ra cho ai? Hỏi về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> tình cảm nào được thể hiện trong những câu hỏi đó? - Nhóm 2: Em có nhận xét gì về số tiếng và nhịp điệu của các dòng thơ? Từ đó cho thấy tâm trạng của tác giả như thế nào? Tại sao lại có tâm trang như vậy? - Nhóm 3: Phần thơ thứ 2 tác giả nói với ai? Về ai? và nói gì? Tâm trạng của tác giả lúc này như thế nào? - Nhóm 4: Em hiểu câu thơ “ Người nặng tình nên đất mới nồng hương” như thế nào? * Các nhóm thảo luận 5 phút. * Đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét, chốt ý. *Hoạt động 3: Tổng kết. * Neâu ND - NT baøi thô? - HS nêu – GV nhận xét. *Hoạt động 4: HD HS đđọc thêm bài : Về An Cơ. (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài đọc thêm. - An Cơ là một địa điểm lịch sử rất có ý nghĩa về truyền thống giữ nước của nhân dân Tây Ninh lúc thực dân Pháp xâm lược nước ta ở thế kỉ XIX.. - “Có phải… từng đêm” hỏi liên tiếp dồn dậpTâm trạng không yên ổn, sự rạo rực thao thức của trái tim yêu thöông. - “Ta muoán… khoâng taû”: haïnh phuùc, đớn đau, nỗi niềm trăn trở, lo âu. 2. Phaàn 2: - TG hiểu đất, hiểu cả mình. - Sự yên lặng suy nghĩ từ chuyện đất mở ra chuyện người.. III. Toång keát: - Bài thơ nhằm cảm thông và ca ngợi mọi cố gắng của con người ở nông trường, nói về đất nhưng kì thực là nói về con người. B.ĐT: Về An Cơ ( Xuân Phát) Bài thơ thuật lại một chuyến đi về An Cơ của tác giả. Không có hình ảnh gì mới mẻ, giọng điệu thật thà, chân chất, bài thơ vẫn gợi lại được một cảm xúc, cảm phục chân thành đối với người đã vì nước, vì đất, vì người Tây Ninh mà quên mình.. 4.4. Tổng kết: * Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm của em đối với quê hương - HS viết – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc bài thơ, xem lại nội dung phân tích. + Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm.Tìm thêm một số tác phẩm văn thơ Tây Ninh - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tục ngữ về con người và xã hội. + Đọc trước văn bản + Trả lời câu hỏi phần: Đọc – hiểu văn bản SGK/14 5/ Phụ lục: Tuaàn daïy: 20. Tieát: 75,76. Ngaøy daïy: 2 / 1/ 2014. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN NGHÒ LUAÄN.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. *HS hiểu: - HĐ1: Khaùi nieäm vaên baûn nghò luaän. Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tuïc tìm hieåu saâu hôn, kó hôn veà vaên baûn quan troïng naøy. - HS thực hiện thành thạo: Nhu cầu nghị luận trong đời sống. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục ý thức vận dụng văn nghị luận vào cuộc sống. - Tính cách: GD kó naêng suy nghó, pheâ phaùn, saùng taïo, kó naêng ra quyeát ñònh. 2/ Nội dung học tập: - Khaùi nieäm vaên baûn nghò luaän, nhu cầu nghị luận trong đời sống vaø ñaëc ñieåm chung cuûa vaên nghò luaän. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2. Hoïc sinh: Soạn các câu hỏi ở mục I, II skg/7-11 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu một thể loại văn nữa. Đó là văn nghị luận. Với bài đầu tiên “Tìm hiểu chung về văn nghị luận” Hoạt động 1: Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị I. Nhu cầu nghị luận vag văn bản luận (15’) nghị luận: * HS đọc các câu hỏi trên baûng phuï. *Trong đời sống em có gặp vấn đề và câu hỏi như 1, Nhu cầu nghị luận: theá khoâng? - Thường gặp. -Trong đời sống ta thường gặp văn ( Gíao dục kĩ năng suy nghĩ, phê phán và sáng nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu taïo) ra. - Theo em, như thế nào là sống đẹp?.

<span class='text_page_counter'>(233)</span>  Vấn đề cần giải quyết: bàn bạc để tìm ra hành động đúng đắn tạo nên lối sống đẹp. - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu hay lợi hay haïi?  Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe về tác hại của thuốc lá. * Hãy nêu thêm các câu hỏi và các vấn đề tương tự? - Vì sao con cháu phải hiếu thuận với ông bà cha meï - Vì sao phaûi sieâng naêng, caàn maãn hoïc taäp? - Vì sao phaûi luoân tu boå vaø baûo veä ñeâ ñieàu? - Vì sao phải giữ cho trái đất xanh và sạch? * Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, miêu taû, bieåu caûm hay khoâng? Haõy giaûi thích vì sao? - Không thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, vì các câu hỏi đó phải dùng lí lẽ kèm theo dẫn chứng xác đáng để bày tỏ 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đó thật rõ ràng, mạch lạc có sức thuyết phục. * Để trả lời những câu hỏi như thế hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu VB nào? Hãy kể tên 1 vài kieåu VB maø em bieát? - Kiểu VB nghị luận như các ý kiến nêu ra để tranh luận 1 vấn đề, các bài xã luận, các bài phát biểu ý kieán. * HS đọc VB chống nạn thất học SGK/7. * Baùc Hoà vieát naøy naøy nhaèm muïc ñích gì? - Bác viết bài này để kêu gọi, thuyết phục nhân daân choáng naïn thaát hoïc. * Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những yù kieán naøo? - Nhân dân phải có kiến thức mới để tham gia vào công việc xây dựng đất nước Muốn vậy phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, truyền bá chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát khỏi cảnh mù chữ. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận ñieåm naøo? Tìm caùc caâu vaên mang luaän ñieåm? * Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã. 2. Theá naøo laø VB nghò luaän? * Vaên baûn “Choáng naïn thaát hoïc”.. - Luận điểm: Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ aáy? - HS thảo luận nhóm 5’- Đại diện nhóm trình bày: - 95% người VN mù chữ thì tiến bộ làm sao được nâng cao dân trí. - Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ. - Những người chưa biết chữ gắng sức học cho bieát. - Tư tưởng, quan điểm: Bằng mọi cách phải chống lại nạn thất học để xây dựng nước nhà giúp cho đất nước tiến bộ phát triển.  Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. * Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được khoâng? Vì sao? - Không, vì chỉ có văn nghị luận mới có thể bày tỏ ý kiến, quan điểm, thái độ của mình 1 cách rõ ràng chính xác, có sức thuyết phục, văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không có được những lập luận sắc bén, thuyết phục để giải quyết vấn đề trong thức tế đời sống như văn nghị luận. * Trong dời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới daïng naøo? Theá naøo laø vaên nghò luaän? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * HS đọc ghi nhớ SGK/9. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1,2,3,4 sgk/9,10. * Thảo luận nhóm: GV treo baûng phuï, ghi caâu hoûi thaûo luaän nhoùm. ( 7 phút ) - Nhoùm 1: caâu a bài 1. - Nhoùm 2: caâu b bài 1. - Nhóm 3: Câu c bài 1. - Nhóm 4: Bài tập 2. - Nhóm 5: Bài tập 3. - Nhóm 6: Bài tập 4. -> Đại diện nhóm trình bày.. * Ghi nhớ: SGK/9 II. Luyện tập * Bài tập 1: a/ Đây là một văn bản nghị luận vì: Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội. Tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình. b/ Ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu. Câu văn thể hiện: “ Có thói quen………” + “ Có người biết…………”. + “ Thói quen thành tệ nạn……….” + “ Tạo được…………” Lí lẽ và dẫn chứng: Những biểu hiện * GV nhận xét, sửa chữa - HS sửa bài tập vào VBT trong cuộc sống hằng ngày. c/ Bài nghị luận đúng với vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> trong thực tế. - Tán thành vì những ý kiến tác giả nêu ra đều đúng đắn và cụ thể. * Bài tập 2: - Bố cục có 3 phần: + Mở bài: Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt. + Thân bài: Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu. + Kết bài: Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. * Bài tập 4: Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là văn bản nghị luận. Kể chuyện “ Hai biển hồ “ là để bàn luận về hai cách sống: Cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy. 4.4. Tổng kết: * Nhắc lại đặc điểm chung của văn nghị luận? - Văn nghị luận là văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng, quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. * Em hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề môi trường trong thời đại ngày nay? - HS tự trình bày-GV nhận xét, tóm ý. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc hai ghi nhớ sgk/9. + Làm bài tập 3 phần luyện tập sgk/10. + Tập viết một đoạn văn trình bày ý kiến của mình về một vấn đề nào đó. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I + Xem trước bài tập phần luyện tập sgk/20 5/ Phụ lục: ...............................................................................................................…………………………………. Tuaàn daïy: 21. Tieát: 77. Ngaøy daïy: 6 /1/2014. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ về con người và xã hội. *HS hiểu: - HĐ1: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ về con người và xã hội. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của những câu tục ngữ về con người và xã hộiõ, củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. -HS thực hiện thành thạo: Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. 1.3. Thái độ: - Thói quen: giữ gìn phẩm chất và lối sống tốt, trân trọng giá trị của con người. -Tính cách: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về con người vaø xaõ hoäi. Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. 2/ Nội dung học tập: - ND tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài hoïc. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Bảng phụ 3.2. Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Tục ngữ là gì? Đọc thuộc 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích nội dung, nghệ thuật của một câu tục ngữ mà em thích ? (8đ) - Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: + Quy luật của thiên nhiên. + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm về con người và xã hội. - Học sinh đọc đúng chính xác. - HS chọn 1 câu tục ngữ và phân tích: VD: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> + Thaùng 5 ( Aâm lòch ) ñeâm ngaén, ngaøy daøi, Thaùng 10 ( AÂL) deâm daøi, ngaøy ngaén => Cần phải tranh thủ công việc tiết kiệm thời gian. + Hình thức nghệ thuật : - Phép đối (đối xứng và đối lập) : đêm – ngày, tháng năm – tháng mười, chưa – chưa, nằm – cười, đã – đã, sáng – tối. - Nĩi quá: Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối * Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? (2ñ ) - Học bài : Tục ngữ về con người và xã hội. - Noäi dung: + Tìm hiểu những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội + Tìm hiểu đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Sau khi học văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, em có nhận xét gì về tục ngư?õ - HS tự bộc lộ. * GV: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về lao động sản xuất, tục ngữ cịn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học cách sống và cách ứng xử hằng ngày. Hoạt động 1: Đọc –tìm hiểu văn bản (8’) I. Đọc –hiểu văn bản: * GV đọc, hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, chậm, chú ý 1. Đọc: vần , nhịp điệu. * GVgọi HS đọc – HS khác nhận xét. * GV nhận xét, sửa chữa. 2. Giài nghĩa từ : * Yêu cầu HS nêu từ khó và mời HS khác giải nghĩa. - HS giải nghĩa mội số từ khó. SGK/12 * GV choát yù. Hoạt động 2: Phân tích VB (14’) II. Phân tích văn bản: * Gọi HS đọc câu 1 . 1.Caâu 1: * Trong câu 1 từ “ mặt người” và từ “ mặt của” có nghĩa là gì? - Mặt người: Chỉ con người. - Mặt của: Chỉ của cải. * Từ “mặt” còn chỉ sự hiện diện ( có mặt ). Vậy câu tục ngữ có nghĩa gì? - Sự hiện diện của một con người bằng sự hiện diện của mười thứ của cải. * Như vậy, người xưa có quan niệm như thế nào về giá trị con người so với của cải? - Con người quý hơn của cải..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> * GV liên hệ - giáo dục: Em có đồng tình với nhận xét này của người xưa không? Vì sao? - Con người là nhân tố quyết định mọi việc. Người làm ra của chứ của không làm ra người. * Câu tục ngữ này đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đó? - Hoán dụ ( mặt người chỉ con người ), so sánh ( Một mặt người bằng mười mặt của ), nhân hóa ( mặt của ), đối lập ( một – mười ) * Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng, ý nghĩa gì? * GV liên hệ : Em còn biết câu tục ngữ nào nữa đề cao giá trị của con người? - Ngưới ta là hoa đất. - Người sống đống vàng. * Theo em, kinh nghiệm nào của dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ này? - Con người là thứ của cải vô cùng quý giá. Con người tạo ra của cải chứ không của cải tạo ra con người * GV liên hệ - giáo dục HS: Từ kinh nghiệm sống này, em rút ra được bài học gì? Câu tục ngữ này được vận dụng trong hoàn cảnh nào của đời sống? - Bài học: + Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người. + Không để của cải che lấp con người. - Hòan cảnh vận dụng: + Phê phán những trường hợp coi của hơn người. +An ủi động viên những trường hợp nhân dân cho là của đi thay người. + Nói về triết lí sống của nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải + Quan niệm về việc sinh đẻ trước đây: muốn đẻ nhiều con. ( GV chuyển ý ) * Gọi HS đọc câu 2. *Em hiểu như thế nào về các từ răng, tóc, gĩc trong câu tục ngữ này? - Răng: nụ cười, lời nói - Toùc: khuoân maët - Gĩc: một mặt quan trọng của con người, cả về hình daùng laãn tính caùch. * Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ? * GV giáo dục: Em rút ra được bài học gì từ câu tục. - Nghệ thuật: Hoán dụ, so saùnh, nhân hóa, đối lập.. -> Đề cao giá trị của con người.. 2.Caâu 2.. - Raêng vaø toùc laø caùc phaàn theå hiện hình thức, tính nết của con người..

<span class='text_page_counter'>(239)</span> ngữ? - HS trình bày – GV nhận xét. * HS đọc câu 3 . * Các từ đói , rách , sạch, thơm có thể được hiểu là gì? - Đói, rách: Sự khó khăn thiếu thốn về vật chất. - Sạch, thơm: Sự trong sạch, cao cả của đạo đức, nhân cách con người. * Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt so với các câu treân?Tác dụng của hình thức này là gì? - Hai vế đối nhau, đối trong mỗi vế (đói – sạch > <rách - thôm) - Tác dụng: Nhấn mạnh sự trong sạch, cao cả. * Câu tục ngữ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Dùng từ cĩ nhiều nghĩa ( đĩi, rách chỉ sự khó khăn thiếu thốn về vật chất, sạch, thơm chỉ sự trong sạch, cao cả của đạo đức, nhân cách con người. * Từ đó, em hiểu nhân dân ta muốn nói gì thông qua câu tục ngữ? - Duø ngheøo khoå thieáu thoán vaãn phaûi soáng trong saïch, khoâng vì ngheøo khoå maø laøm ñieàu xaáu xa, toäi loãi. * Như vậy, kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện có giá trị như thế nào trong cuộc sống? - Khuyên con người dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn phẩm chất trong sạch, phải có lòng tự trọng. * GV liên hệ: Trong dân gian cò có câu tục nào gần nghĩa với câu tục ngữ này? - Chết vinh còn hơn sống nhục. * Gọi HS đọc câu 4. * Câu tục ngữ này muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? - Học cái gì cũng phải học kể cả những cái nhỏ bé nhất.  Hoïc caùch noùi naêng kheùo leùo. * NT sử dụng trong câu? * GV liên hệ: Hãy tìm 1 câu tục ngữ khác có ý nghĩa tương tự? - Chim khoân kêu tieáng raõnh rang Người khôn ăn nói diụ dàng, dễ nghe. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. ( GV chuyển ý ) * HS đọc câu 5 , câu 6 * Em có nhận xét gì về cách nói của câu tục ngữ? - Dùng lối thách đố, cách nói dân dã, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ.. 3.Caâu 3.. - Nghệ thuật: Phép đối, ẩn dụ.. - Duø ngheøo khoå, vaãn phaûi soáng trong saïch, không làm ñieàu xaáu xa, toäi loãi.. 4.Caâu 4. - Lời khuyeân veà tinh thaàn hoïc hỏi, về sự khéo léo trong cách ứng xử và trong giao tiếp. - Từ ngữ trong câu có nhiều nghĩa, điệp từ.. 5. Caâu 5, 6.. - Câu 5: Dùng lối thách đố, cách nói dân dã, gần gũi, dễ hiểu, dễ.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> * Caâu 5 coù nghóa laø gì? - Khi làm một việc gì nếu không có thầy hướng dẫn thì sẽ không làm được việc gì thành công? * Gọi HS đọc câu 6. * Nêu ý nghĩa câu tục ngữ? * GV giáo dục HS: Từ câu tục ngữ này dân gian muốn có lời khuyên gì cho người học? - Phải tích cực học hỏi ở bạn bè là người gần gũi với ta nhất. * Nêu NT câu tục ngữ? * GV liên hệ: Em hãy nêu 1 vài cặp câu tục ngữ tương tự như cặp câu 5, 6? - Con hôn cha laø nhaø coù phuùc. -Caù khoâng aên muoái caù öôn. Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. * GV mở rộng: Theo em nội dung của hai câu tục ngữ có mâu thuẩn với nhau hay không? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Một câu đề cao việc học bạn, một câu đề cao việc học thầy nhưng chúng không mâu thuẩn với nhau mà còn hổ trợ cho nhau, khuyên chúng ta phải biết tận dụng hai hình thức học. * Gọi HS đọc câu 7. * Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì? Tại sao? Lời khuyên, triết lí về cách sống, cách ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người đồng thời là bài học về tình cảm nhân đạo-một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam ta. * GV liên hệ: Nêu một vài trường hợp có liên quan đến câu tục ngữa này? - Giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, ủng hộ xây dựng nhà tình thương….. * Nhận xét về NT câu tục ngữ? - Diễn đạt bằng so sánh. * Gọi HS đọc câu 8. * Nêu nghĩa bóng của các từ: quả, kẻ trồng cây trong câu tục ngữ số 8? - Quả: Thành quả. - Kẻ trồng cây: Người làm nên thành quả. * Em hiểu gì về câu tục ngữ này? Khi ta được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp đỡ mình * Gọi HS đọc câu 9.. nhớ. + Đề cao vai trò của người thầy.. - Câu 6: Đề cao việc hỏi hỏi baïn beø. + Duøng loái noùi quaù.. 7.Caâu 7. - Nên hết lòng hết dạ giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn.. 8. Caâu 8. - Lời khuyên về lòng biết ơn đối với người đã làm nên thành quả cho mình hưởng thụ. - Diễn đạt bằng cách dùng hình aûnh aån duï.. 9.Caâu 9..

<span class='text_page_counter'>(241)</span> * GV liên hệ: Từ : Một, ba trong câu tục ngữ số 9 là từ - Sức mạnh của sự đoàn kết. loại gì? - Diễn đạt bằng cách dùng hình - Một: Số từ chỉ số ít. aûnh aån duï. - Ba: Số từ chỉ số nhiều. * Ý nghĩa của câu tục ngữ này? * Lối nói trong bài này có gì đáng lưu ý? * GV liên hệ - giáo dục: Em học tập được gì từ câu tục ngữ? - Học được tính đoàn kết, tinh thần tập thể. III /Tổng kết: *Hoạt động 3: Tổng kết (3’) * Ghi nhớ sgk/13 * GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk//13. - HS tóm tắt nội dung ghi nhớ - GV nhận xét. IV /Luyện tập: *Hoạt động 4: Luyện tập (5’) GV hướng dẫn HS làm luyệ n tập. HS đọc phần đọc thêm ở sgk/13, 14. 4.4. Tổng kết: * Em hãy hệ thống kiến thức về văn bản bằng sơ đồ tư duy. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc 9 câu tục ngữ, xem lại phần phân tích. - Học thuộc ghi nhớ SGK/13. - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa với một vài câu tục ngữ trong bài. - Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoanï đối thoại ngắn. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Đọc văn bản sgk/24,25 và tìm hiểu về chú thích sgk/25, 26. - Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản sgk/26. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 21 Tieát: 78. Ngaøy daïy: 6 / 1 / 2014. RUÙT GOÏN CAÂU 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Khaùi nieäm caâu ruùt goïn. -HĐ2: Caùch duøng caâu ruùt goïn. *HS hiểu: -HĐ1: Khaùi nieäm caâu ruùt goïn. -HĐ2: Taùc duïng cuûa caâu ruùt goïn. 1.2 Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> -HS thực hiện được: Nhaän bieát vaø phaân tích caâu ruùt goïn. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục ý thức sử dụng câu rút gọn đúng lúc trong nói, viết. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh vaø kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Khaùi nieäm caâu ruùt goïn vaø taùc duïng cuûa caâu ruùt goïn. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï . 3.2. Hoïc sinh: Soạn các câu hỏi ở mục I, II sgk/14, 15. Làm phần luyện tập sgk/16, 17, 18. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………....... 4.3. Kieåm tra mieäng: * Hôm nay chúng ta học bài gì? Bao gồm những nội dung nào? Kiểm tra vở bài tập, vở bài soạn? ( 10đ ) - Học bài: Rút gọn câu - Nội dung: Tìm hiểu thế nào là rút gọn câu và tác dụng của việc rút gọn câu. - Kiểm tra vở bài tập, vở bài soạn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Trong văn bản để tránh trường hợp lặp từ và cho câu gọn hơn người ta thường sử dụng nhiều kiểu câu trong đó có câu rút gọn. Hoạt động 1: Khái niệm rút gọn câu. (7’) I. Theá naøo laø ruùt goïn caâu: * HS ñọc VD trên bảng phụ: VD1: a/ Học ăn, học nói, học gói, * Cấu tạo của 2 câu ở VD 1 trên có gì khác nhau? học mở.. (Tìm xem trong 2 câu đã cho có từ ngữ nào khác b/ Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. nhau?). - Câu b có thêm 1 từ “chúng ta”. * Từ “Chúng ta” đóng vai trò gì trong câu? - Laøm CN. * Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a? - Người VN, chúng ta, em, chúng em. * Theo em vì sao CN trong câu a được lược bỏ? - Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh. * GV treo baûng phuï, VD2 SGK. * Trong những câu in đậm ở VD, thành phần nào của VD2: Caâu a: Thieáu VN..

<span class='text_page_counter'>(243)</span> câu được bỏ? Vì sao? - Làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn bảo đảm lượng thông tin truyền đạt. * Ta có thể khôi phục lại thành phần ở VD2, thành phaàn CN, VN củaû caâu nhö theá naøo? - Rồi ba bốn người, sáu bảy nguời đuổi theo nó. - Ngày mai tôi đi Hà Nội. * Em hieåu theá naøo laø ruùt goïn caâu? Nhaèm muïc ñích gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/15 * Cho VD các trường hợp rút gọn câu? - Thương người như thể thương thân. - Cậu đi đâu đấy? - Đi học. *Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn. (8’) * GV treo baûng phuï, ghi VD1 SGK/15? ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh vaø kó naêng giao tieáp ) * Những câu in đậm ở VD1 thiếu thành phần nào? Coù neân ruùt goïn caâu nhö vaäy khoâng? Vì sao? - Vì ý không đầy đủ ND câu nói. * GV treo baûng phuï, ghi VD2 SGK/15. * Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn ở VD2 để thể hiện thái độ lễ phép? - Thêm từ “Dạ thưa” vào đầu câu, từ “ạ” vào cuối câu. * GV giáo dục: Khi ruùt goïn caâu, caàn chuù yù ñieàu gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/16 *Hoạt động 3: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3. - HS leân baûng laøm – HS khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét – sửa chữa.. 4.4. Tổng kết: Hs hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy. (ñuoåi theo noù). Caâu b: thieáu caû CN laãn VN. (mình ñi Haø Noäi).  Ruùt goïn caâu. * Ghi nhớ: SGK/15.. II. Caùch duøng caâu ruùt goïn: VD1: Các câu in đậm thiếu CN.  Không nên rút gọn câu nhứ vậy vì laøm cho caâu khoù hieåu. VD2: Bài kiểm tra toán.  Caâu coäc loác, khoâng leã pheùp.. * Ghi nhớ: SGK/16 III. Luyeän taäp: * BT1: VBT. -Caâu b, c ruùt goïn CN -Coù theå khoâi phuïc:Chuùng ta aên quaû,… * BT2: VBT. -Thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một doøng raát haïn cheá * BT3: VBT. -Caäu beù duøng ba caâu ruùt goïn khiến người khách hiểu sai ý nghóa +Maát roài +Thöa..toái hoâm qua +Chaùy aï.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này : + Xem lại nội dung. Học thuộc hai ghi nhớ sgk/15,16. + Làm bài tập vào VBT - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Câu đặc biệt + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/26,27. + Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập sgk/28. 5/ Phụ lục:. Tuaàn daïy: 21 Tieát: 79. Ngaøy daïy: 9 / 1 / 2014. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. *HS hiểu: - HĐ1, 2 : Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 1.2 Kó naêng: -HS thực hiện được: Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận trong một văn bản nghị luận. -HS thực hiện thành thạo: Biết xây dựng luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục HS tính sáng tạo khi đưa ra luận điểm, luận cứ, lập luận. - Tính cách: Gíao duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn vaø saùng taïo, kó naêng ra quyeát ñònh. 2/ Nội dung học tập: - Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2.Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Theá naøo laø vaên nghò luaän? (8ñ).

<span class='text_page_counter'>(245)</span> - Văn nghị luận là văn được viết ra nhắm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng, thuyeát phuïc. * Hôm nay học bài gì? (2ñ) - Đặc điểm của văn bản nghị luận. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa VB nghò luaän. Hoạt động 1: Luận điểm, luận cứ, lập luận.(15’) I. Luận điểm, luận cứ, lập luận: * Theo em nghĩ theá naøo laø luaän ñieåm? 1. Luaän ñieåm: - Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài. * VB: Chống nạn thất học * Gọi HS đọc lại VB Chống nạn thất học SGK/7 ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Ý chính của bài viết đó là gì? * Ý chính đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hoá thành những câu văn như thế nào? - Mọi người VN… trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. - “Những người biết chữ dạy những người chưa biết chữ, những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà hoïc cho bieát, phụ nữ laïi caøng caàn phaûi hoïc. * Muốn có tính thuyết phục ý chính đó phải như thế nào? - Rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến. * Trong văn bản nghị luận người ta gọi ý chính là luận điểm. Luận điểm đóng vai trò gì trong bài NL? - Là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bài NL. ( GV chuyển ý) * Theo em, người viết triển khai ý chính bằng cách nào? - Bằng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm đạt tới sự rõ raøng, đúng đắn và có tính thuyết phục. * Hãy chỉ ra những lí lẽ và dẫn chứng ù trong VB Choáng naïn thaát hoïc? - HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.. - Ý chính: Choáng naïn thaát hoïc (Phaûi caáp toác naâng cao daân trí). 2. Luận cứ: * VB: Chống nạn thất học. - Lí leõ. + Do chính saùch ngu daân cuûa TDP làm cho hầu hết người Việt mù chữ, tức là thất học, nước VN không tiến bộ được. + Nay nước độc lập rồi, muốn tiến boä thì phaûi caáp toác naâng cao daân trí để xây dựng đất nước..

<span class='text_page_counter'>(246)</span> * Những lí lẽ và dẫn chứng ấy gọi là luận cứ. Vậy luận cứ ù ấy đóng vai trò gì? - Làm sáng tỏ thêm luận điểm, làm cơ sở cho luận ñieåm. * Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu caàu gì? - Chân thật, đúng đắn, tiêu biểu, được minh hoạ bằng các dẫn chứng xác đán, không thể bác bỏ. ( GV chuyển ý) * Luận điểm và luận cứ thường được diễn đạt dưới những hình thức nào? - Được diễn đạt thành lời văn cụ thể. - GV: Những lời văn đó cần được lựa chọn, sắp xếp theo một trình tự để làm sáng tỏ luận điểm gọi là lập luận. * Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của CB Chống naïn thaát hoïc? * Lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu ñieåm gì? - Luận cứ luận điểm luận cứ.  Tạo sự chặt chẽ hợp lí, nhất quán.  Sức thuyết phục cao. ( Gíao duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn vaø saùng taïo ) * Neâu ñaëc ñieåm cuûa VB NL? Theá naøo laø luaän ñieåm, luận cứ, lập luận? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/19. Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT phần luyện tập. * GV hướng dẫn HS làm. - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. - Đại diện nhóm trình bày. - GVnhận xét, sửa chữa.. - Dẫn chứng: “ Vợ chưa biết thì chồng bảo em chöa bieát thì anh baûo…”. 3. Laäp luaän: - Trước hết TG nêu lí do vì sao phaûi choáng naïn thaát hoïc, choáng nạn thất học để làm gì. - Có lí lẽ rồi nêu tư tưởng chống naïn thaát hoïc. - Giaûi quyeát vieäc choáng naïn thaát hoïc baèng caùch naøo?  Laäp luaän chaët cheõ. * Ghi nhớ: SGK/1 II. Luyeän taäp: * Bài tập: - Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt và xóa bỏ thói quen xấu trong đời sống xã hội. - Luận cứ: + Có thói quen tốt và thói quen xấu. + Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> + Tạo thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. - Lập luận: + Luôn dậy sớm……là thói quen tốt. + Hút thuốc lá………..là thói quen xấu.. + Một thói quen xấu ta thường gặp…… + Có nên xem, lại mình…….. 4.4.Tổng kết: GV sử dụng bảng phụ. * Moät baøi vaên NL phaûi coù yeáu toá naøo? A. Luaän ñieåm. B. Luận cứ. C. Laäp luaän. (D). Cạ 3 yeâu toẫ treân. * Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào? A. Luaän ñieåm C. Luận cứ. B. Tính chất của đề. (D). Caû 3 yeáu toá treân. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học, nhớ được đặc điểm văn bản nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/19. + Đọc bài đọc thêm sgk/20 + Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Soạn bài “Đề văn NL và việc lập ý cho đề văn NL”: + Đọc các đề văn và trả lời câu hỏi phần I, II sgk/21, 22. + Làm bài tập phần luyện tập sgk/23 5/ Phụ lục; .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 21. Tiết 80. Ngaøy daïy: 9 / 1 / 2014. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIỆC LẬP Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(248)</span> - HĐ2: Các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. *HS hiểu: - HĐ1: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận. - HĐ2: Các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghò luaän. -HS thực hiện thành thạo: So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận. - Tính cách: Giáo dục tính cẩn thận khi tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn NL. 2/ Nội dung học tập: - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề vaên nghò luaän 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh:Trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III sgk/21, 22, 23. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: *Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận? (8đ) + Luận điểm, luận cứ, lập luận. - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn. - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - Lập luận là cách luận cứ để dẫn đến luận điểm. *Hôm nay học bài gì? (2đ) – Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Đề văn nghị luận và việc lập ý cho đề văn nghị luận. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn nghị luận (10’) I. Tìm hiểu đề văn nghị luận: * GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK/21. 1. Nội dung và tính chất của đề * Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề vaên nghị luận: được không? Vì sao? * Các đề văn: SGK/21 - Được vì đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên không thể đề ra làm đề bài)..

<span class='text_page_counter'>(249)</span> * Nếu dùng được đề bài cho bài văn sắp xếp có được khoâng? - Thông thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ để của nó. Do vậy đề ra như trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết. * Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề bài trên là đề vaên nghị luận? - Mỗi đề đều ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận. - Nội dung: Nêu ra một vấn đề bàn bạc và đòi hỏi người viết - Khi đề nêu lên một tư tưởng, một quan điểm thì phải bày tỏi ý kiến của mình đối người viết hoặc là đồng tình ủng hộ hoặc là phản đối. với vấn đề đó. * Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm - Tính chất: Có tính định hướng vaên? cho baøi vieát. * Cho đề văn: Chớ nên tự phụ. 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận: * Đề nêu lên vấn đề gì? * Đề: Chớ nên tự phụ. * Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì? - Vấn đề: Lời khuyên nên tránh * Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay thói tự phụ. phủ định? - Đối tượng và phạm vi nghị luận: - Khuynh hướng tư tưởng của đề: Phủ định tính tự Những biểu hiện của tính tự phụ phụ Tán đồng với lời khuyên đó. và những tác hại của tính tự phụ. * Đề này đòi hỏi người viết phải giải thích vấn đề gì? - Đề đòi hỏi người viết phải giải thích rõ thế nào là tự  Xác định đúng vấn đề, phạm vi phụ và phân tích tác hại của tính tự phụ. tính chaát cuûa baøi nghị luận. * Trước một đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì trong đề? II. Laäp yù cho baøi vaên nghị luận: HS trả lời- GV nhận xét, chốt ý. * Đề: Chớ nên tự phụ. Hoạt động 2: Lập ý cho bài văn nghị luận.(7’) 1. Xaùc laäp luaän ñieåm: *Theo em lập ý cho bài văn nghị luận là làm những gì?- -Xác lập luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luaän. - Luận điểm: Chớ nên tự phụ là 1 * GV yêu cầu HS xác lập luận điểm cho đề bài“Chớ ý kiến thể hiện 1 tư tưởng thái độ nên tự phụ”. đối với thói tự phụ. - Đó là 1 ý kiến đúng, chúng ta tán thành ý kiến đó và lập luận cho ý kiến đó. * Để lập luận cho tư tưởng chớ nên tự phụ, chúng ta nêu ra những luận cứ nào?. 2. Tìm luận cứ:. - Tự phụ là gì (Là tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích coi thường mọi người). - Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? ( Vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại đối với mọi người, đối với bản thân). 3. Xây dựng lập luận: * Với đề bài trên chúng ta xây dựng lập luận như thế naøo?.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Nêu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì? lập ý cho đề văn nghị luận là làm những gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23. * Hoạt động 3: Luyện tập. (13’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT phần luyện tập sgk/23 . * GV hướng dẫn HS làm. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. * GV nhận xét, sửa chữa.. * Ghi nhớ: SGK/23 III. Luyeän taäp: * Bài tập: - Tìm hiểu đề: + Vấn đề: Ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người. + bàn luận về: Vai trò của sách đối với đới sống của con người. + Thái độ: Khẳng định ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người. - Lập ý: Có thể nêu ra câu hỏi: + Vì sao nói : “ Sách là người bạn lớn của con người ” ?-> Vì sách rất có ích cho con người. +Lợi ích của sách thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?. 4.4. Tổng kết: * Nêu cách lập ý cho một bài văn nghị luận? - HS nêu – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/23. + Xem lại bài tập đã làm ở phần luyện tập. + Đọc văn bản và xác định luận điểm chính của một văn bản nghị luận cụ thể - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn bản nghị luận. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/31,32 + Xem trước bài tập 1 phần luyện tập sgk/32 5/ Phụ lục: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn daïy: 22. Tieát: 81. Ngaøy daïy: 13 / 1 / 2014. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> Hồ Chí Minh 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. -HĐ2: Đaëc ñieåm ngheä thuaät vaên nghò luaän Hoà Chí Minh qua vaên baûn. *HS hiểu: - HĐ1: Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. -HĐ2: Đaëc ñieåm ngheä thuaät vaên nghò luaän của Hoà Chí Minh qua vaên baûn. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết văn bản nghị luận xã hội, đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hoäi. - HS thực hiện thành thạo: Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: ý thức tư tưởng độc lập dân tộc. - Tính cách: Giáo dục lòng yêu nước. 2/ Nội dung học tập: - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Ñaëc ñieåm ngheä thuaät vaên nghò luaän Hoà Chí Minh qua vaên baûn 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Một số tranh về Hồ Chí Minh. 3.2. Hoïc sinh: Soạn phần đọc – hiểu văn bản sgk/26. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:………………………………………………………………………….......................... - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........................... - Lớp 7A4:………………………………………………………………………….......................... - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........................... 4.2. Kieåm tra mieäng: *Hãy trình bày kiến thức về văn bản Tục ngữ về con người và xã hội bằng sơ đồ tư duy? ( 8đ ) - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. * Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Theo em, đối với tiết học này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung chính nào?(2đ) - Học bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Noäi dung: + Tìm hiểu về xuất xứ, thể loại, bố cục của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản nghị luận? - Là văn bản bàn luận về một vấn đề nào đó trong cuộc sống nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. * Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một văn bản được coi là mẫu mực về văn nghị luận, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. I. Đọc –tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1: Đọc – hiểu VB (8’) 1. Tác giả - tác phẩm: * HS quan sát chân chung Hồ Chí Minh ( SGK ) .* Em hãy nêu tóm tắt quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? - Cuối năm 1911: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. - Từ năm 1911 đến năm 1940: Người tham gia nhiều tồ chức cách mạng ở nước ngoài và thành lập ra nhiều Tổ chức cách mạng Việt Nam, tiêu biểu là Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay. - Năm 1941: Người về nước, lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Năm 1945: Cách mạng tháng Tám thắng lợi, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2-9-1945), tại Quốc hội khóa I đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1946). - Năm 1951: Tại Đại hội lần thứ hai của Đảng (2- 1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. - Năm 1960: Đại hội lần thứ ba của Đảng (năm 1960 ) nhất trí bầu lại đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. - Từ 1969 đến khi mất: Hồ Chủ tịch đã lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. * Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta? - Baøi vaên trích trong baùo caùo chính trò cuûa Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại đại hội làn thứ hai tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam. * GV giới thiệu hình ảnh Hồ Chủ tịch đọc Báo cáo chính trị tại đại hội làn thứ hai tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam ..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> * HS xem tranh Hồ Chủ tịch đọc Báo cáo chính trị taïi đại hội làn thứ hai tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam . ( GV chuyển ý ) * GV hướng dẫn HS đọc: Mạch lạc, rõ ràng, dứt khốt nhưng thể hiện tình cảm. * GV đọc mẫu một đoạn - gọi HS đọc tiếp. * GV gọi HS khác nhận xét giọng đọc của bạn. * GV nhận xét, sửa chữa. ( GV chuyển ý ) * Cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? Vì sao? - Đây là văn bản nghị luận vì vấn đề tác giả muốn khaúng định được nêu lên như một chân lí và tác giả làm nổi bật và sáng tỏ chân lí ấy bằng những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể. * Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm câu chốt thâu tóm vấn đề nghị luận trong bài? - Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Câu văn thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” ( GV chuyển ý ) * Tìm bố cục của bài văn và nêu dàn ý theo trình tự laäp luaän trong baøi? a) Phần 1 ( Mở bài ): Từ “dân ta đến “ lũ cướp nước”: Nhận định chung về lịng yêu nước. b) Phần 2 ( Thân bài ): Từ “lịch sử ta” đến “lòng nồng nàn yêu nước”: Những biểu hiện của lịng yêu nước. c) Phần 3 ( Keát baøi ): Đoạn coøn laïi: Nhiệm vụ của chúng ta. Hoạt động 2: Phân tích văn bản (15’) HS đọc: Dân ta…. lũ cướp nước. * Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định như thế nào về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? * Nhận xét về cách nêu nhận định của tác giả? - Ngắn gọn, chắc chắn như nêu lên một chân lí. * Em hiểu tình cảm “nồng nàn yêu nước” là tình cảm như thế nào? - Nồng nàn yêu nước là tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành. * Em có nhận xét như thế nào về trật tự từ trong cụm từ “nồng nàn yêu nước”? Cách sắp xếp trật từ từ như. 2. Đọc- giải nghĩa từ:. 3. Thể loại: - Nghị luận - Vấn đề: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. 4. Bố cục: 3 phần:. II. Phaân tích văn bản: 1. Nhận định chung về lòng yêu nước. - Daân ta coù một loøng noàng naøn yeâu nước.. -> Ngắn gọn, chắc chắn - So sánh:.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> vậy có tác dụng gì? Lòng yêu nước như làn sóng. - Tác giả đảo tính từ “nồng nàn” lên trước để nhấn mạnh tính chất, mức độ của lòng yêu nước. * Em hiểu như thế nào về câu “Đó là một truyền thoáng quyù baùu cuûa ta”? * Từ đó em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong cách nêu nhận định? - Cách sử dụng từ ngữ rất tinh tế và chọn lọc. * Lòng nồng nàn yêu nước của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? - Trong lĩnh vực đấu tranh chống giặc ngoại xâm. * Theo em, tại sao ở lĩnh vực đó, lòng yêu nước của -> Sức mạnh to lớn của lòng yêu dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ, to lớn nhất? - Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm nước. và chống ngoại xâm nên luôn cần đến lòng yêu nước cứu nước. - Bài văn này được viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp, dân ta đang nổ lực thi đua yêu nước. * Nổi bật trong đoạn mở đầu văn bản là hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh đó? - Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng. -> Hình ảnh độc đáo * Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng khi tạo hình ảnh này? - Dùng biện pháp so sánh ( Lòng yêu nước như một làn sóng mạnh mẽ và to lớn), điệp ngữ ( nó ), dùng các động từ mạnh liên tiếp (kết thành, lướt qua, nhấn chìm ) * Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này là gì? - Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước. - Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn. - Thuyết phục người đọc. * Em hình dung được giọng văn trong phần mở bài này như thế nào? - Hai câu đầu giọng hạ xuống ngắn gọn, chắc nịch, những câu tiếp theo kéo dài, nhịp nhàng, dạt dào tình cảm. * Từ đó, em cảm nhận được gì về cảm xúc của tác giả khi đọc đoạn mở đầu này? - Rưng rưng, tự hào về lòng yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta. ( GV chuyển ý ) * Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý baùu cuûa ta”, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thể của lòng yêu nước trong hai thời kì, đó là hai thời.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> kì nào? - Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử các thời đại - Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại. * Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử được xác nhận bằng những chứng cớ nào? - Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…. * Vì sao tác giả có quyền khẳng định: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó? - Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. * Nhận xét cách nêu dẫn chứng trong đoạn văn này? Tác dụng của cách nêu dẫn chứng đó là gì? - Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian. -> Chứng minh một cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc. * GV liên hệ - giáo dục: Em hãy giới thiệu đôi nét về một trong những thời đại lịch sử được nhắc đến trong đoạn văn trên? Khi nhắc đến những thời đại đó cảm xúc nào được khơi gợi trong em? - HS giới thiệu: VD: Thời đại Hai Bà Trưng: - Gợi ý trả lời: Cảm xúc tự hào với những trang lịch sử vẻ vang đó * HS quan sát tranh * GV giới thiệu về thời đại Bà Trưng, Bà Triệu Hai Bà Trưng ( mất ngày mùng 6 tháng 2 năm 43 ) là tên gọi chung của Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em (nhiều tài liệu nói là sinh đôi) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. - Bà Triệu ( 225 – 248 ) là người con gái ở quận Cửu Chân, họp quân trong núi, đánh phá thành ấp chống lại quân Đông Ngô. Tuy chưa chiếm giữ được đất Lĩnh Biểu như việc cũ của Trưng Vương, nhưng cũng là bậc anh tài trong nữ giới. 2. Những biểu hiện của lòng yêu * HS đọc đoạn văn thứ 2 nước * Ở đoạn văn thứ 2 trong phần 2, lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay đã được chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> bằng những dẫn chứng cụ thể nào? * Câu mở đoạn và câu kết đoạn có vai trò như thế nào? - Khẳng định lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay. * Trong đoạn văn trên tác giả đã nêu dẫn chứng bằng cách nào? Cách sắp xếp đó có tác dụng gì? - Liệt kê các dẫn chứng theo các quan hệ: + Quan hệ lứa tuổi + Quan hệ địa bàn cư trú + Quan hệ nghề nghiệp + Quan hệ giai cấp, tầng lớp bằng mô hình liên kết : Từ …..đến, cùng liên kết để làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn: lòng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp. -> Tạo tính chất vừa toàn diện vừa cụ thể cho đoạn văn. * Em coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà caùc daãn chứng và cách sắp xếp dẫn chứng trong phần 2? - Các dẫn chứng rất tiêu biểu, đúng đắn, cụ thể, rõ ràng và có sức thuyết phục cao. - Cách sắp xếp dẫn chứng logic, chặt chẽ. * HS quan sát – GV giới thiệu một số hình ảnh của đồng bào ta trong thời kháng chiến chống Pháp. * GV liên hệ - giáo dục: Em thấy, trong xã hội ngày nay, đồng bào ta đã thể hiện lòng yêu nước của mình như thế nào? - Gợi ý trả lời: Tích cực học tập, lao động…góp công vào công cuộc xây dựng nước nhà. * GV liên hệ - giáo dục: Em có cảm xúc như thế nào khi đọc đoạn văn? - Gợi ý trả lời: Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta. ( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh ) * Với những dẫn chứng như trên và cách lập luận chặt chẽ tác giả đã xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm gì? Qua đó chúng ta có theå thaáy theâm moät neùt ñẹïp naøo cuûa Baùc? - Tư tưởng yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc. - Bác là người luôn quan tâm đến việc giáo dục lòng yêu nước cho mọi người, nhất là thế hệ trẻ. ( GV chuyển ý ) * Trong phần kết bài, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào? Nêu tác dụng của biện pháp so sánh ấy? - Hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong. - Trong quá khứ lịch sử các thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu…  Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian. - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại: Cụ già-> thiếu nhi, kiều bào-> đồn -> Liệt kê các dẫn chứng theo các quan hệ: lứa tuổi, địa bàn cư trú…..bằng mô hình liên kết “ từ….đến”.  Vừa cuï theå vừa toàn diện, roõ raøng, thuyết phục.. 3. Nhiệm vụ của chúng ta. -So sánh: Lòng yêu nước như các thứ của quý - Biểu dương lòng yêu nước. - Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người góp công.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất vào công việc kháng chiến giấu kín đáo trong rương, trong hòm - Tác dụng: Có tính gợi hình, giúp người nghe, người đọc hình dung rõ ràng hai trạng thái của lòng yêu nước: tiềm tàng, kín đáo và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. * Như vậy, trong đoạn văn này, tác giả diễn đạt lí lẽ của mình bằng cách nào? Cách diễn đạt như vậy có tác dụng gì? - Dùng hình ảnh so sánh để diễn đạt lí lẽ ( tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.) -> Sinh động, dễ hiểu * Khi bàn về bổn phận của chúng ta tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào? - Biểu dương lòng yêu nước. - Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người góp công vào công việc kháng chiến. * Em có nhận xét gì về giọng văn của đoạn cuối? - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc * GV liên hệ - giáo dục: Bản thân em sẽ làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta? - Gợi ý trả lời: Cố gắng học tập trở thành con ngoan trò III. Tổng kết. giỏi, góp sức vào công cuộc xây dựng nước nhà. Hoạt động 3: Tổng kết (3’) * Nghệ thuật nghị luận của bài văn này có gì đặc sắc ( về dẫn chứng, về bố cục, về giọng văn)? - Dẫn chứng tiêu biểu, vừa cụ thể vừa tòan diện, chọn lọc, giàu sức thuyết phục. - Lí lẽ thống nhất với dân chứng và được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu. - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc. * Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. * Ghi nhớ: SGK/27. * HS đọc ghi nhớ trong SGK/27. IV. Luyện tập: Hoạt động 4: Luyện tập (4’) HS viết một đoạn văn theo lối liệt kê (4-5 câu) có sử dụng mô hình liên kết “ Từ…đến” HS làm cá nhân, trình bày. GV nhận xét, sửa lỗi. 4. 4. Tổng kết: * GV mời nhóm chuyên gia lên bàn làm việc. - HS lần lượt nêu câu hỏi – Nhóm chuyên gia trao đổi và giải đáp * GV nhận xét – chốt ý..

<span class='text_page_counter'>(258)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/23. + Keå teân moät soá vaên baûn nghò luaän xaõ hoäi cuûa chuû tòch Hoà Chí Minh. + Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn baûn. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. + Đọc kĩ văn bản sgk /35, 36, tìm hiểu về tác giả qua chú thích sgk/35. + Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản sgk/36 vào VBT. 5/ Phụ lục: ................................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 22 Tieát: 81 Ngaøy daïy: / / 2014. CAÂU ÑAËC BIEÄT 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Khái niệm caâu ñaëc bieät. - HĐ2: Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. *HS hiểu: - HĐ1: Khái niệm caâu ñaëc bieät. - HĐ2: Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản, sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Sử dụng câu đặc biệt trong giao tiếp. - Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh, kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: -Khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Bảng phụ. 3.2. Hoïc sinh: Trả lời câu hỏi mục I, II, III sgk/27-29. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(259)</span> - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Theá naøo laø ruùt goïn caâu? Khi ruùt goïn caâu caàn chuù yù ñieàu gì?Cho VD. ( 8ñ ) - Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. - Khi ruùt goïn caâu caàn chuù yù: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu noùi. + Khoâng bieán caâu noùi thaønh moät caâu coäc loác, khieám nhaõ. VD: - Cậu đang học trường nào? - Tân Đông. * Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 2ñ ) - Hoïc baøi : Caâu ñaëc bieät. - Noäi dung: Tìm hieåu khaùi nieäm vaø taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Câu đơn bình thường có cấu tạo như thế nào? - Cấu tạo theo mô hình CN – VN * GV giới thiệu: Có một loại câu có cấu tạo không giống với câu đơn bình thường đó là câu đặc biệt. Loại câu này có cấu tạo như thế nào hôm nay ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động 1: KN câu đặc biệt. (8’) I. Thế nào là caâu ñaëc bieät? * HS đọc VD trên bảng phụ: VD: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. VD: -OÂi, Em Thuyû! * Xác định chủ ngữ, vị ngữ của 3 câu trong VD -> Khoâng theå coù CN-VN trên? => Caâu ñaëc bieät. 1/ Ôi, em Thủy! -> Khôn g xác định được CN, VN 2/ Tiếng kêu của cô giáo / làm tôi giật mình. CN VN 3/ Em tôi / bước vào lớp. CN VN * Như vậy, xét về mặt cấu tạo câu 2, câu 3 thuộc loại câu gì? -> Câu đơn bình thường * Câu được in đậm ở VD có cấu tạo như thế nào? A. Đó là 1 câu bình thường, có đủ CN – VN. B. Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ cả CN – VN. (C). Đó là 1 câu không thể có CN – VN. * Những câu như vậy gọi là câu đặc biệt . Vậy, theá.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> naøo laø caâu ñaëc bieät? Cho VD? - Là câu không cấu taïo theo mô hình C-V. * HS đọc VD2: ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) VD2: a/ Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi. b/ - Chị gặp anh ấy khi nào? - Một đêm mùa xuân. * Cho biết hai câu in đậm trên, câu nào là câu đặc biệt câu nào là câu rút gọn? Vì sao? - Câu in đậm trong vd a là câu đăc biệt vì không thể có CN, VN. - Câu in đậm trong vd b là câu rút gọn vì có thể khôi phục lại CN, VN. * Từ đó em hãy so sánh câu đặc biệt và câu rút gọn? - Câu rút gọn là câu một câu bình thường nhưng bị rút g ọn một thành phần nào đó, có thể dựa vào ngữ cảnh để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn. - Câu đặc biệt là không thể có chủ ngữ và vị ngữ. -HS đọc ghi nhớ ở sgk/28 * HS làm bài tập trên bảng phụ: Bài tập * Xác định câu đặc biệt trong hai đoạn văn sau : 1. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp! 2. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau. - Câu đặc biệt : Rầm! Thật khủng khiếp! * HS ñọc ghi nhớ sgk/28 Hoạt động 2: Tác dụng của câuđđặc biệt. (7’) * GV treo baûng phuï ghi baûng SGK/28. Tácñịnh tác dụng của câu đặc biệt bằng * Em hãy xác dụng 1 cột 21, 2, 33, 4?.4 cách đánh dấu x và các * GV lưu ý: Caâ1:u ñaë . m xuùc. - Cột Boäccbieä loä tcaû t ñeâtmkeâmuø a ng báo về sự tồn tại của sự việc, - CộtMoä 2: Lieä thoâ X hieänxuaâ tượnn……… g. ngcreo. - Cột Tieá 3: Xaù ñònh TG, nôi choán. Tieá n g voã tay. X - Cột 4: Gọi đá p. * HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa hoàn “Trời ơi! chænh. X - Sôn! Em ôi! Sôn ôi!. * Ghi nhớ: SGK/28 II. Taùc duïng cuûa caâu đặc biệt:. * Ghi nhớ: SGK/29. III. Luyện tập * Bài tập 1,2: a/ Không có câu đặc biệt. - Các câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> * Như vậy, câu đặc biệt có những tác dụng gì? - Bộc lộ cảm xúc; - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; - Xác định thời gian, nơi chốn; - Gọi đáp. * Với những tác dụng như vậy, theo em, câu đặc biệt thường được sử dụng trong những kiểu văn bản gì? - Văn bản tự sự, miêu tả và biểu cảm. * Em hãy cho VD câu đặc biệt và xác định tác dụng của câu đặc biệt đó. VD: A! Mẹ đã về. HS trả lời, GV nhận xét. * HS đọc ghi nhớ SGK/29.. Hoạt động 3: Luyện tập. (15’) * HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1, 2: - Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các VD. Nêu tác dụng của mỗi câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được. * Em hãy nhắc lại tác dụng của câu rút gọn? - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ ) * Thảo luận nhóm theo hình thức khăn phủ bàn: GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ như sau: - Nhóm 1: câu a - Nhóm 2: câu b - Nhóm 3: câu c - Nhóm 4: Câu d * Các nhóm thảo luận 7 phút. Các nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét. * GV nhận xét – sửa chữa. * GV ghi điểm cho từng nhóm.. kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.” Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều thực hành vào công việc kháng chiến.” - Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ. b/ Không có câu rút gọn. - Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây… - Tác dụng: Xác định thời gian. - Câu đặc biệt: Lâu quá! - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc. c/ Không có câu rút gọn. - Câu đặc biệt: “ Một hồi còi”. - Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. d/- Câu đặc biệt: Lá ơi! - Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ. - Các câu rút gọn: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. Bình thường lắm, chẳng có gì để kể đâu..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> 4. 4. Tổng kết: * Theá naøo laø câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? - HS trả lời – GV nhận xét. * GV cho HS quan sát sơ đồ tư duy trên bảng phụ. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc hai ghi nhớ sgk/29. + Tập hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy + Làm tiếp bài tập 3 vào VBT + Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt và nêu tác dụng của chuùng. + Nhaän xeùt veà caáu taïo cuûa caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/38,39. + Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập sgk/39,40. 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 22. Tieát: 83. Ngaøy daïy: 20 / 1 / 2014. BOÁ CUÏC VAØ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUAÄN TRONG BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Bieát caùch laäp boá cuïc vaø laäp luaän trong baøi vaên nghò luaän. -HĐ1, 2: Phöông phaùp laäp luaän trong bài văn nghị luận. *HS hiểu: - HĐ1,2:ø Mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Vieát baøi vaên nghò luaän coù boá cuïc roõ raøng. -HS thực hiện thành thạo: Sử dụng các phương pháp lập luận. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức cẩn thận trước khi làm bài..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> - Tính cách: Gíao duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn vaø saùng taïo, ra quyeát ñònh. 2/ Nội dung học tập: - Boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän trong baøi vaên nghò luaän. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï. 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II sgk/30-32. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Trình bày yêu cầu của việc tìm hiểu đề? Hãy tìm hiểu đề cho đề bài: Sách là người bạn của con người? ( 8đ) - Yêu cầu của việc tìm hiểu và xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. - Đề văn nêu ra vấn đề: Việc đọc sách trong cuộc sống của con người. - Đối tượng và phạm vi NL: Xác định giá trị của sách, 1 món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. - Khuynh hướng của đề là: Khẳng định việc đọc sách là rất cần thiết. - Đề này đòi hỏi người viết phải biết vận dụng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, phải biết vận dụng nhiều dẫn chứng thực tế minh hoạ cho lợi ích mà việc đọc sách đem laïi. - Hôm nay học bài gì?(2đ) - Hôm nay học bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu veà Boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän trong baøi vaên NL. Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục. (15’) * Gọi HS đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân daân ta. * HS quan sát sơ đồ trong sgk/31 * Baøi vaên coù maáy phaàn? - 3 phaàn: I ( MB ), II ( TB ), III ( KB ) ( Gíao duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn vaø saùng taïo ) * Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luaän ñieåm naøo? - Phần 1 có một đoạn : Tinh thần yêu nước là thứ. I. Mối quan hệ giữa lập luận và bố cuïc: * VB: “ Tinh thần yêu nước của nhaân daân ta..

<span class='text_page_counter'>(264)</span> truyeàn thoáng quý baùu cuûa daân toäc ta - Phần 2 có 2 đoạn : + Đoạn 1: Tinh thần yêu nước được thể hiện trong lịch sử dân tộc. + Đoạn 2: Tinh thần yêu nước được thể hiện cuộc khaùng chieán vaø hieän taïo - Phần 3: có một đoạn : Nhiệm vụ của Đảng khẳng định tư tưởng là đúng . * Boá cuïc baøi vaên nghò luaän coù maáy phaàn? Nhieäm vuï cuûa mỗi phaàn? - Bố cục: 3 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài: ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Haøng ngang (1) laäp luaän theo quan heä gì? + Quan heä nhaân quaû. * Haøng ngang (2) laäp luaän theo quan heä gì? + Quan heä nhaân quaû * Haøng ngang (3) laäp luaän theo quan heä gì? - Quan hệ tổng – phân – hợp * Haøng ngang (4) laäp luaän theo quan heä gì? - Suy luận tương đồng * Haøng doïc (1) laäp luaän theo quan heä gì? - Suy luận tương đồng (theo dòng thời gian) * Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giửa các phần người ta sử dụng các phöông phaùp laäp luaän naøo ? * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/31. Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT phần bài tập. * HS thaûo luaän nhoùm. - Nhoùm 1, 2: caâu a. - Nhoùm 3, 4: caâu b. * Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa.. * Ghi nhớ: SGK/31 II. Luyeän taäp: a/ Tư tưởng ở tên bài: “ Học cơ bản mới thành tái lớn.” - Hai luận điểm: + Phải có công luyện tập cho mắt tinh, tay dẻo mới vẽ được tiền đồ. + Thầy giỏi mới tạo được trò giỏi. b/ Bố cục có 3 phần: - MB: Dùng lối lập luận đối chiếu , so sánh để nêu luận điểm, ít ai biết đọc cho thành tài. - TB: Keå lại câu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng là muốn nói đến cách học cơ bản thông qua sự dạy dỗ có khoa học và sự kiên trì của thầy trò nhà danh họa. - KB: Lập luận theo lối nguyên nhânkết quả.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> 4.4 .Tổng kết:. * Boá cuïc cuûa baøi vaên NL coù maáy phaàn? Keå ra? - 3 phaàn: + MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH. + TB: Trình baøy ND chuû yeáu cuûa baøi. + KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/31. + Xem lại bài tập đã làm ở phần luyện tập. + Chỉ ra những phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. + Làm các bài tập trong sgk/32-34. 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 22 Tieát: 84 Ngaøy daïy: 20 / 1 / 2014. LUYEÄN TAÄP VEÀ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUẬN TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Đaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm trong vaên nghò luaän. -HĐ2: Caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän. *HS hiểu: -HĐ1: Đaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm trong vaên nghò luaän. -HĐ2: Caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. -HS thực hiện thành thạo: Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luaän. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Lập luận trong văn nghị luận. - Tính cách: Giaùo duïc tính saùng taïo khi laäp luaän vaên nghò luaän cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Ñaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm trong vaên nghò luaän vaø caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II SGK/32-34. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Bố cục bài văn NL gốm có mấy phần? Nêu rõ từng phần? (8đ) - 3 phần: + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống + Thaân baøi: Trình baøy ND chuû yeáu cuûa baøi + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. * Hôm nay chúng ta học bài gì?Những nội dung chính trong bài là gì?(2đ) - Học bài: Luyeän taäp veà phöông phaùp laäp trong vaên nghò luaän. - Nội dung: Tìm hiểu Lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ luyeän taäp veà phöông phaùp laäp luaän trong vaên nghò luaän. Hoạt động 1: Lập luận trong đời sống. I. Lập luận trong đời sống: (15’) * Theá naøo laø laäp luaän? 1. Luận cứ: - Lập luận là cách trình bày luận cứ để dẫn đến a. Hôm nay trời mưa. luaän ñieåmù b. Vì qua sách em học được nhiều * HS đọc câu hỏi 1, 2, 3 SGK/32, 33 và trả lời câu điều. hoûi. c. Trời nóng quá * Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ - Kết luận: phận nào là kết luận, thế hiện tư tưởng của người a. Chúng ta không đi chơi. noùi? b. Em rất thích đọc sách. - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. c. Ñi aên kem ñi. * Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như  Quan hệ nhân quả. theá naøo? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau khoâng? - Luận cứ và kết luận có thể thay đổi vị trí cho nhau. 2. Các luận cứ: * GV treo bảng phụ ghi các luận cứ SGK. a. Vì từ đây em đã trưởng thành - HS lên bảng bổ sung luận cứ cho các kết luận. nhieàu. - GV nhận xét, sửa chữa. b. Vì nó làm mất niềm tin ở mọi.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> * GV treo baûng phuï, ghi caùc keát luaän SGK. - HS lên bảng viết các kết luận cho các luận cứ đó. - GV nhận xét, sửa chữa.. người. c. Chúng mình lao động đã mệt. d. Vì coøn non dại. e. Để được mở mang trí tuệ. 3. Caùc keát luaän: a. Phải tới nhà bạn chơi thôi. b. Hôm nay phải thức khuya để học. c. Thaät laø thieáu văn hóa. d. Phải cư xử cho tốt chứ. e. Sau này có thể trở thành 1 cầu thủ gioûi. II. Laäp luaän trong vaên NL: 1. Haõy laäp luaän cho luaän ñieåm: Saùch là người bạn lớn của con người. - Sách cần cho đời sống tinh thần: giúp mở mang trí tuệ, thư giãn khi moõi meät, daïy bao ñieàu hay…  phaûi bieát quyù troïng saùch.. Hoạt động 2: Lập luận trong văn NL. (15’) * Theá naøo laø luaän ñieåm trong vaên NL? - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan ñieåm trong baøi vaên nghò luaän. * GV treo baûng phuï, ghi VD phaàn 1 SGK/33. * Hãy so sánh với 1 số luận điểm ở mục I.2 để nhaän ra ñaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm trong vaên NL. - Luaän ñieåm coù tính khaùi quaùt, coù yù nghóa XH, 2. Truyeän Thaày boùi xem voi, EÁch phổ biến, rộng lớn. ngồi đáy giếng. - Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra 1 kết luận. * Thaày boùi xem voi: * GV treo baûng phuï, ghi yeâu caàu cuûa BT. - Luận điểm: Muốn hiểu biết đầy đủ * HS thaûo luaän nhoùm: sự vật, sự việc phải xem xét toàn - Nhoùm 1, 2: Vì sao maø neâu ra luaän ñieåm naøy? diện sự vật, sự việc ấy. Luận điểm đó có những ND gì? - Nhóm 3, 4: Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? * Ếch ngồi đáy giếng: - Đại diện nhóm trình bày. - Luận điểm: Không được kiêu căng, - GV nhaän xeùt, choát yù. ngaïo maïn, chuû quan * Gọi HS đọc lại bài Thầy bói xem vọi và Ếch  Thaát baïi thaûm haïi. ngồi đáy giếng (ở nhà). Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra 1 keát luaän laøm thaønh luaän ñieåm cuûa em vaø laäp luaän cho luaän ñieåm aáy? - HS laøm 1 trong 2 truyeän. - GV nhận xét, sửa chữa. 4.4. Tổng kết: * Theá naøo laø luaän ñieåm trong vaên NL? - Luận điểm trong văn NL là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH. * Trong lập luận của bài văn NL, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau?.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> A. Phải phù hợp với nhau. B. Phải phù hợp với luận điểm (C). Phải phù hợp với nhau và với luận điểm. D. Phải tương đương với nhau. 4.5. Hướng dẫn học tập:: - Đối với bài học ơû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Đọc một truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làm thành luận điểm. . Sau đó trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm đó. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/41,42. + Xem trước bài tập phần luyện tập sgk/42 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 23 Tieát: 85 Ngaøy daïy: 22 / 1 / 2014. ĐT: SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Vaøi neùt veà taùc giaû Ñaëng Thai Mai. - HĐ2,3: Những đặc điểm của tiếng Việt. Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. *HS hiểu: - HĐ1: Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. - HĐ2,3: Những đặc điểm của tiếng Việt. Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: đọc, hiểu văn nghị luận. - HS thực hiện thành thạo: Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong vaên baûn. - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ. - Tính cách: yeâu thích tiếng mẹ đẻ. 2/ Nội dung học tập: - Những đặc điểm của tiếng Việt. - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Tranh taùc giaû Ñaëng Thai Mai..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> 3.2. Hoïc sinh: Soạn phần đọc- hiểu văn bản, đọc kĩ văn bản. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Luận điểm của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là giø? Để làm sáng tỏ luận điểm đó tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? Em có nhận xét như thế nào về những dẫn chứng đó? (8đ) - Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. - Dẫn chứng: + Trong lịch sử : thời Bà Trưng bà Triệu , Lê Lợi …………… + Trong cuộc kháng chiến hiện tại: Sử dụng thủ pháp liệt kê, mô hình liên kết “tư -ø đến”. -> Dẫn chứng tiêu biểu, sinh động….. * Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 2ñ ) - Học bài : Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Noäi dung: + Tìm hieåu moät vaøi neùt veà taùc giaû vaø taùc phaåm. + Phaân tích noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Em haõy neâu yù kieán cuûa mình veà tieáng Vieät? - HS trình baøy – GV nhaän xeùt. * Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà moät yù kieán veà phaåm chaát cuûa tieáng Vieät qua moät baøi vieát. Tìm hieåu văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản. (7’) I. Đọc – hiểu văn bản: * Dựa vào chú thích * sgk em hãy cho biết vài nét về 1. Tác giả - tác phẩm: tác giả và tác phẩm? SGK - Đặng Thai Mai: ( 1902-1984), quê ở Nghệ An, ông là nhà giáo, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học và là nhà hoạt động xã hội có uy tính. - Năm 1996, ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hĩa – nghệ thuật. - VB là đoạn trích ở phần đầu của bài : “ TV, một biểu hiện hung hồn của sự sống dân tộc.”, in lần đầu vào năm 1967 2. Đọc – giải nghĩa từ: * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc. * GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc. - GV nhận xét, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(270)</span> * Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK. * Vấn đề được TG đưa ra bàn luận trong VB này là gì?  Sự giàu đẹp của TV. * Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn? - 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu… qua các thời kì LS: Nêu nhận định TV là 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ hay, giải thích nhận ñònh aáy. + Đoạn 2: Còn lại… CM cái đẹp và cái hay của TV: Ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy cũng là 1 chứng cứ và sức sống của TV. Hoạt động 2: Phân tích VB (13’) * Thảo Luận nhóm: - Nhóm 1: Tác giả đã nhận định như thế nào về Tiếng Việt? Nhận định ấy được giả thích như thế nào? - Nhóm 2: Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt , tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp những chứng cứ ấy như thế nào? - Nhóm 3: Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào? Tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ nhận định của tác giả? - Nhóm 4: Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn, bài thơ đã học hoặc đọc thêm ở lớp 6, 7 * Các nhóm thảo luận 5 – 7 phút. * Đại diện nhóm lên trình bày – GV nhận xét, góp ý.. 3. Boá cuïc:. II. Phaân tích VB: 1. Nhận định về phẩm chất của Tiếng Việt. - TV có những đặc sắc của một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp. 2 .Biểu hiện về cái hay, cái đẹp của tiếng Việt: - TV rất đẹp: Giàu chất nhạc, rất uyển chuyển trong câu cú. - Tieáng Vieät raát giaøu: coù heä thoáng nguyeân aâm vaø phuï aâm khaû naêng phong phuù…. - Tiếng Việt hay: Thỏa mãn nhu cầu trao đổi ý nghĩ, tình cảm giữa người với người…... ( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh ) * GV giáo dục: Trong học tập và giao tiếp, em có ->Khẳng định sức sống của TV. nhận xét như thế nào về tiếng Việt? Em sẽ làm gì để tiếng Việt mãi giàu đẹp? - - Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp và hay, là một nét đẹp văn hoá của dân tộc. Chúng ta cần phải bảo vệ III.Tổng kết. và giữ gìn những phẩm chất tốt đẹp đó.. Hoạt động 3: Tổng kết. (5‘) * Ghi nhớ: SGK/37. * Neâu ND vaø giaù trò NT noåi baät cuûa VB? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. IV.Luyện tập: * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/37. Hoạt động 4: Tổng kết. (5‘) GV hướng dẫn Hs làm luyện tập 4. 4. Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> * TG Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của TV về những mặt nào? - Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng. * Để CM sự giàu có và khả năng phong phú của TV, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì? - Kết hợp CM, giải thích và lập luận vấn đề. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/37. + So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : Đức tính giản dị của Bác Hồ. + Đọc kỉ nội dung văn bản sgk/52,53. + Tìm hiểu phần chú thích sgk/53,54. + Trả lời các câu hỏi phần : Đọc – hiểu văn bản sgk/55 vào VBT. 5/ Phụ lục: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 23. Tieát: 86. Ngaøy daïy: 22 / 1 / 2014. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Một số loại trạng ngữ thường gặp và vị trí của trạng ngữ trong câu. *HS hiểu: - HĐ1: Đặc điểm của trạng ngữ. 1.2 Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. -HS thực hiện thành thạo: Phân biệt các loại trạng ngữ. 1.3 Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc HS ý thức nói viết câu đầy đủ. - Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: -Đặc điểm của trạng ngữ. Một số trạng ngữ và vị trí của trạng ngữ trong câu. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> 3.2.Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, II SGK/39-40 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Theá naøo laø caâu ñaëc bieät? Taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät? (8ñ) - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN. - Câu đặc biệt thường được dùng để: + Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. + Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. + Boäc loä caûm xuùc. + Gọi đáp. * Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? (2ñ ) - Học bài : Thêm trạng ngữ cho câu. - Nội dung: Tìm hiểu về đặc điểm của trạng ngữ. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu baøi Theâm traïng ngữ cho câu. Hoạt động 1: Đặc điểm của trạng ngữ. (10’) I. Đặc điểm của trạng ngữ: * HS Ñọc đoạn trích trong sgk/39 * Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu của đạon - Dưới bóng tre xanh bổ sung trích? thoâng tin veà ñòa ñieåm. * Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu - Đã từ lâu đời Thời gian. những nội dung gì? - Đời đời, kiếp kiếp TG. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp.) - Từ nghìn đời xưa TG. * Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những  Trạng ngữ đứng ở đầu câu, cuối vò trí naøo khaùc trong caâu? câu hay giữa câu. - Người dân cày VN, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.  Người dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. - Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.  Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người. - Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay naém thoùc.  Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc từ nghìn đời nay. * Nêu đặc điểm của trạng ngữ: Về ý nghĩa, về hình.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> thức. * Ghi nhớ: SGK/39 - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Cho VD các loại trạng ngữ của câu? + Chỉ nơi chốn: Trên hương án, trầm hương toả khói thôm. + Chỉ thời gian: Mùa xuân, chim én bay đầy trời. + Chæ nguyeân nhaân: Vì bò beänh, baïn Phong khoâng theå đi học được. + Chỉ phương tiện: Với chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trường. + Chỉ cách thức: Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong baøi taäp. II. Luyeän taäp: Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) * Bài tập 1: * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT 1, 2, 3. a/ CN – VN ( Nằm trong thành * GV hướng dẫn HS làm. phần CN ). - HS lên bảng làm – GV nhận xét, sửa chữa b/ TN chỉ thời gian. c/ Bổ ngữ cho động từ “ chuộng “ d/ Là câu đặc biệt. * Bài tập 2,3: a1/ Như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết ( cách thức ) a2/ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi( thời gian ) a3/ Trong cái vỏ xanh kia(thời gian ) a4/ Dưới ánh nắng ( nơi chốn ) b/ Với khả năng thích ứng với lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây. ( cách thức ) 4.4. Tổng kết: * Trình bày đặc điểm của trạng ngữ? * Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng trạng ngữ. ( HS vieát – GV nhaän xeùt ghi ñieåm ) 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/39. + Viết tiếp đoạn văn ngắn có chứa thành phần trạng ngữ. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong các câu văn đó. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu ( tt ). + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/45,46. + Xem trước bài tập phần luyện tập sgk/47. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 23 Tieát: 87,88 Ngaøy daïy: / / 2014. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ PHEÙP LAÄP LUAÄN CHỨNG MINH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. * HS hiểu: - HĐ1: Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - HS thực hiện thành thạo: Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc tính saùng taïo khi CM cho HS. - Tính cách: Yêu thích văn chứng minh. 2 . Nội dung học tập: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Bảng phụ 3.2. Hoïc sinh: Soạn các câu hỏi ở mục I, II sgk/41-43. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu baøi Tìm hieåu chung về phép lập luận chứng minh. Hoạt động 1: Mục đích và phương pháp CM. (30’) I. Mục đích và phương pháp * Trong đời sống, khi cần chứng minh cho ai đó tin chứng minh:.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> rằng lời nói của bạn là nói thật không phải nói dối, em phaûi laøm nhö theá naøo? - Em phải tìm những dẫn chứng để chứng tỏ lời mình nói là sự thật: đem đồ vật, tranh ảnh hay mời ai đó đến làm chứng. * Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? - Trong đời sống, khi 1 người bị nghi ngờ, hoài nghi. Chúng ta đều có nhu cầu CM sự thật. Khi ta muốn khẳng định 1 điều gì đó ta cần CM. * Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời nói của em là thaät, em phaûi laøm nhö theá naøo? - Là cách sử dụng các sự thật (thu thập chứng cứ xác thực) để phân biệt thật, giả. * Trong VB NL, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? - Dùng lí lẽ bằng chứng chân thực trong văn học , đời sống đã được thừa nhận để chứng minh luận điểm đó là đàng tin cậy. * Gọi HS đọc bài văn Đừng sợ vấp ngã. * Luaän ñieåm cô baûn cuûa baøi vaên naøy laø gì? * Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? - Vậy bạn chớ sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. * Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào? - Neâu caâu hoûi veà caùc laàn vaáp ngaõ cuûa baïn vaø khaúng định đừng sợ sự vấp ngã. Sau đó đưa ra 1 loạt dẫn chứng về những sự vấp ngã mà 1 số người đã trải qua nhưng sau đó họ đã vươn tới những thành công. * Các dẫn chứng được dẫn ra có đáng tin không? - Rất đáng tin vì đó là các sự việc, con người chân thực đã diễn ra trong cuộc sống. * Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh trong vaên nghò luaän laø gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/42. Hoạt động 2: Luyện tập. (30’) * Gọi HS đọc bài văn Không sợ sai lầm SGK/43. * HS thaûo luaän nhoùm theo caâu hoûi.. 1. Chứng minh trong đời sống:. - Sử dụng các sự thực để phân biệt thaät, giaû.. 2. Chứng minh trong vaên nghò luaän: * Bài văn: Đừng sợ vấp ngã: - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã.. - Lập luận: Theo phép chứng minh quy nạp, luận điểm chứng minh được khái quát ở cuối bài. - Dẫn chứng cụ thể,toàn diện, tiêu bieåu.. * Ghi nhớ: SGK/42 II. II. Luyeän taäp: * Bài văn “Không sợ sai lầm”. a/ - Luận điểm: Không sợ sai lầm..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> - Nhóm 1, 2: Baøi vaên neâu leân luaän ñieåm gì? Haõy tìm những câu mang luận điểm đó? - Nhĩm 3, 4: Để CM luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? - Nhóm 5, 6: Caùch laäp luaän CM cuûa baøi vaên naøy coù gì khác so với bài Đừng sự vấp ngã? + Nêu vấn đề khác (phần mở bài): Câu này thể hiện ý khẳng định: đã sống là phải có phạm sai lầm. + Phần thân bài: Đừng sợ vấp ngã TG nêu lên 1 loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người đã thành công để CM. - Ở bài này TG chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm CM vấn đề.. + Đầu đề bài văn. + Một ngày… làm gì cũng sợ sai lầm… suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. + Thaát baïi laø meï cuûa thaønh coâng. + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chuû soá phaän cuûa mình. b/- Luận cứ: + Nếu bạn… cuộc đời. + Một người… cho đời. + Nếu sợ sai lầm… làm gì. + Chaúng ai… tieán leân.  Có sức thuyết phục cao. c/ - Nêu vấn đề khác (phần mở baøi): Caâu naøy theå hieän yù khaúng định: đã sống là phải có phạm sai laàm. * Phaàn thaân baøi: - Đừng sợ vấp ngã TG nêu lên 1 loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người đã thành công để CM. - Ở bài này TG chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm CM vấn đề.  Dùng lí lẽ để CM.. 4.4. Tổng kết: * Gọi HS đọc bài đọc thêm “Có hiểu đời mới hiểu văn” SGK/44 * Tại sao CM tính đẹp của TV (Sự giàu đẹp của TV) mà TG lại dẫn chứng nhạc tính của TV? - Nhạc tính tạo được sự liên tưởng hình tượng ngữ âm. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/42. + Làm bài tập vào VBT - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh. + Đọc trước nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/49,50. + Xem trước bài tập phần luyện tập sgk/ 51 5/ Phụ lục: ...................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(277)</span> Tuaàn daïy: 24. Tieát: 89 Ngaøy daïy: / 2 / 2014. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. 1.Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Công dụng của trạng ngữ. -HĐ2: Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. *HS hiểu: - HĐ1: Công dụng của trạng ngữ. -HĐ2: Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng tách trạng ngữ thành câu riêng. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Công dụng của trạng ngữ và cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 3.Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi VD trong SGK. 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III sgk/45- 48 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chữa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”? (8đ) - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác dịnh thời gian, nguyên nhân,mục đích, phương tiện cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có 1 quãng nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết. -TN: Khi aáy. *Hôm nay học bài gì? Bài học có mấy nội dung chính? (2đ) - Hôm nay học bài : Thêm trạng ngữ cho câu (tt) . Bài học có 2 nội dung chính..

<span class='text_page_counter'>(278)</span> 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. GV* Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu baøi Theâm traïng ngữ cho câu ( tt). Hoạt động 1: Công dụng của trạng ngữ.(7’) * HS đọc VD trên bảng phụ. * Tìm các trạng ngữ có trong câu trên VD? ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) * Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn ở VD, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? * Trong moät baøi vaên nghò luaän, em phaûi saép xeáp luận cứ theo những trình tự nhất định …Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luaän aáy? -Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài -> baøi vaên roõ raøng, deã hieåu * Tóm lại, trạng ngữ có những công dụng nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng.(7’) * GV treo baûng phuï, ghi VD SGK. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Câu in đậm ở VD có gì đặc biệt? Xác định TN của câu đứng trước. * Vieäc taùch caâu nhö treân coù taùc duïng gì? -Nhấn mạnh vào ý của TN đứng sau. * Nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu rieâng? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/47 * Cho VD về việc tách trạng ngữ thành câu riêng? - VD: Bóng họ ngã vào nhau ở cuối đường. -TN: Ở cuối đường. Hoạt động 3: Luyện tập.(16’) * Gọi HS đọc và xác định yệu cầu BT1. - Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích. - HS lên bảng làm – GV nhận xét.. ND baøi hoïc.. I. Công dụng của trạng ngữ.: a. -Thường thường, vào khoảng đó. -Treân giaøn thieân lí. -Saùng daäy. -Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong. b. Veà muøa ñoâng.  Bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho miêu tả đầy đủ thực tế lí quan hơn.. * Ghi nhớ: SGK/46 II. Tách trạng ngữ thành câu rieâng: - Và để tin tưởng hơn về tương lai cuûa noù.  Trạng ngữ được tách ra thành 1 câu rieâng. Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau. * Ghi nhớ: SGK/47. III. Luyeän taäp: * Bài tập 1: a/ - Ở loại bài thứ nhất. - Ở loại bài thứ 2. -> Bổ sung trình tự lập luận của tác giả. b/ - Đã bao lần. - Lần đầu tiên chập chững bước đi. - Lần đầu tiên tập bơi..

<span class='text_page_counter'>(279)</span> - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. - Lúc còn học phổ thông. - Về môn Hóa. -> Bổ sung tình huống cho các thông tin trong câu.  Ngoài ra, TN trong các đoạn văn trên còn tạo liên kết giữa các ý với nhau, giúp cho việc lập luận trở nên chặt * HS đọc và xác đinh yêu cầu bài tập 2. chẽ. - Chỉ ra trường hợp tác trạng ngữ thành câu riêng * Bài tập 2: trong các chuổi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những a/ - Năm 72. câu do trạng ngữ tạo thành. -> Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của - HS lên bảng làm – GV nhận xét – sửa chữa. người bố. b/ Trong lúc……….bồn chồn. * HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về sự -> Nhấn mạnh hoàn cảnh, làm nổi bật giàu đẹp của tiếng Việt trong đó có tách trạng ngữ hình ảnh bốn người lính. thành câu riêng. * Bài tập 3: - HS viết – GV nhận xét. Viết đoạn văn 4.4. Tổng kết: * Trạng ngữ có những công dụng gì? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục ñích gì? - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn vănê , bài văn được mạch lạc - Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/46. + Làm bài tập vào VBT - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Ôn lại các bài sau để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: (Câu rút gọn, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu.) 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 24. Tieát: 90. Ngaøy daïy: / 2 /2014.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về phần Tiếng Việt đã học ở HK II: rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt các loại câu. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tính sáng tạo khi làm bài cho HS. II/ Ma trận đề:. CHỦ ĐỀ. 1. Rút gọn câu - Số câu: - Số điểm:. Tỉ lệ %. NHAÄN BIEÁT. THOÂNG HIEÅU. VAÄN DUÏNG. - Chæ ra thành phaàn được rút gọn trong câu - Số câu: 1 - Số điểm: 3đ. CỘNG. Số câu: 1 3điểm= 30%. 2. Thêm trạng ngữ cho câu. - Xác định trạng - Đặc điểm của ngữ và loại trạng ngữ. trạng ngữ. - Số câu: - Số điểm:. Tỉ lệ %. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. 3. Caâu ñaëc bieät. - Khaùi nieäm caâu ñaëc bieät. - Số câu: - Số điểm:. - Số câu: 1 - Số điểm: 1đ. Tỉ lệ %. Số câu: 2 4điểm= 40% - Viết đoạn vaên ngaén, trong đó có moät vaøi caâu ñaëc bieät. Số câu: - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ 2. 3điểm= 30% Toång soá caâu Toång soá ñieåm. 2 5. 2 3. 1 2. 5 10. % ñieåm. 50%. 30%. 20%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> III/ Đề kiểm tra 1/Các câu tục ngữ sau được rút gọn thành phần nào? Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? (3đ) a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. 2/ Thế nào là câu đặc biệt? ( 1đ ) 3/ Xác định trạng ngữ và loại trạng ngữ trong những câu sau? (2đ) - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. ( Thép Mới) 4/ Trình bày đặc điểm của trạng ngữ? (2đ ) 5/ Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có sử dụng ít nhất hai câu ñaëc bieät? (2ñ) IV/ Đáp áp: Câu Điểm Nội dung 1. a. CN Chuùng ta aên quaû. b. CN Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi tằm…. 3đ. 2. - Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V.. 1đ. 3. – Trạng ngữ: Dưới bóng tre xanh: thông tin về địa điểm. – Trạng ngữ: đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp : thông tin về thời gian. 4. - Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.. 5. 2đ 2đ. 2đ. - HS viết đoạn văn chủ đề phù hợp, có sử dụng câu đặc biệt. IV/ Keát quaû và rút kinh nghiệm: * Kết quả: Lớ p. Soá HS. Gioûi TL. Khaù TL. TB. TL. Yeáu TL. Keùm TL. TBTL. TL.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> * Ruùt kinh nghieäm 1. Öu ñieåm: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2. Toàn taïi: ................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. 3. Hướng khắc phục: ............................................................................................................ ...............................................................................................................................................: ................................................................................................................................................. Tuaàn daïy: 24 Tieát: 91 Ngaøy daïy: / / 2014. CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. *HS hiểu: -HĐ1: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Tìm hiểu đề, lập ý. - HS thực hiện thành thạo: lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Có ý chí nghị lực, sự kiên trì . - Tính cách: thực hiện hoài bão, lí tưởng tốt đẹp 2/ Nội dung học tập: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, II sgk/48-51 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng:.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> * Chứng minh trong văn bản nghị luận là gì? Các lí lẽ và dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào? ( 8đ ) - Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. - Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục. * Hoâm nay hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 2ñ ) - Học bài : Cách làm bài văn lập luận chứng minh.Củng cố kiến thức về văn chứng minh - Nội dung: + Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Theo em để làm được một bài văn lập luận chứng minh ta cần thực hiện những bước nào? - HS trình bày tự do – GV nhận xét. * Hôm nay chúng ta sẽ củng cố các bước làm một bài văn lập luận chứng minh qua bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh. Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập luận CM. I. Các bước làm bài văn lập luận (15’) CM: * HS đọc đề văn SGK/48 – GV ghi lên bảng. * Đề: Nhân dân thường nói “Có chí thì nên”. Hãy CM tính đúng * Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh là gì? đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: * Theo em, luận điểm được thể hiện trong câu nào? - Luận điểm: Ý chí, nghị lực quyết - Trong câu tục ngữ và trong lời chỉ dẫn của đề. tâm học tập, rèn luyện. * Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ? - Lí lẽ: Khi làm bất cứ việc gì cũng - Khẳng định vai trò, ý nghĩa của ý chí, nghị lực trong cần phải kiên trì thì mới có thể cuộc sống. Ai có hoài bảo, lí tuởng tốt đẹp và kiên trì thành công. Ý chí, nghị lực giúp ta thực hiện sẽ thành công trong cuộc sống. vượt qua trở ngại, khó khăn để * Với luận điểm như thế, bài viết cần có các luận cứ thành công trong cuộc sống. nào? Và được sắp xếp theo bố cục ra sao? - Dẫn chứng: Các tấm gương tiêu biểu: Thầy Nguyễn Ngọc Kí, những vận động viên khuyết tật….. * Vậy, muốn viết 1 bài văn lập luận chứng minh, người viết phải thực hiện bước gì đầu tiên? - Tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài đó. * Một VBNL thường gồm mấy phần chính? Đó là 2. Laäp daøn baøi: những phần nào? - Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. * Từ những ý đã tìm được ở phần 1 hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - HS thảoluận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(284)</span> * GV treo baûng phuï ghi daøn baøi SGK – HS quan saùt. - Mở bài : Câu tục ngữ rút ra một chân lí: Có ý chí, nghị lực sẽ thành công trong cuộc sống. - Thân bài : + Lí lẽ: Ý chí giúp con người vượt trở ngại. Không vó ý chí sẽ thất bại. + Dẫn chứng : Những tấm gương vượt khó tiêu biểu. - Kết bài: Phải tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ các việc nhỏ. * Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? - Đi thẳng vào vấn đề. - Suy từ cái chung đến cái riêng. - Suy từ tâm lí con người. * GV hướng dẫn HS viết phần thân bài: Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ, viết đoạn nêu các dẫn chứng thế nào? - HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. * Đoạn kết bài ta nên viết thế nào? - Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài. - Kết bài nên hô ứng với mở bài. * GV hướng dẫn HS đọc lại và sửa chữa sau khi đã viết 1 bài hoàn chỉnh. * GV giaùo duïc:Theo em, người viết có cần thực hiện đầy đủ các bước làm bài không? Vì sao? - HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý. * Muốn làm bài văn lập luận CM phải thực hiện mấy bước? Kể ra? * Daøn baøi 1 baøi vaên NL goàm maáy phaàn? Neâu cuï theå từng phần? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/50. Hoạt động 2: Luyện tập.(15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. * GV hướng dẫn HS làm. - HS làm bài tập,GV nhận xét,sửa chữa.. 3. Vieát baøi: a. Mở bài:. b. Thaân baøi: - Phải có từ ngữ chuyển đoạn. - Viết đoạn phân tích lí lẽ. - Viết đoạn nêu các dẫn chứng.. c. Keát baøi: - Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài. - Kết bài nên hô ứng với mở bài.. 4. Đọc lại và sửa chữa:. * Ghi nhớ SGK/50. II. Luyeän taäp: - Cả hai đề văn đều giống chân lí ở đề bài mẫu, đều mang ý nghĩa khuyên nhủ. Đó là: Có ý chí, nghị lực sẽ thành công. - Tuy nhiên cách thức diễn đạt khác nhau: + Đề 1: Lấy một hành động của ý chí làm nguyên nhân “ Có công mài sắt “ là “ có chí “ . Và một kết quả cụ thể “ Có ngày nên kim” tức là “ thì nên “.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> + Đề 2: Hai dòng đầu nói rõ hơn câu tục ngữ. Hai dòng sau dùng bằng chứng để thấy khả năng kì diệu của ý chí. 4. 4. Tổng kết: * Nêu các bước là một bài văn nghị luận chứng minh? - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn ý - Viết bài - Đọc lại và sửa chữa 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học + Học thuộc ghi nhớ sgk/50. + Sưu tầm một số văn bản chứng minhđể làm tài liệu học tập. + Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận chứng minh. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài Luyện tập lập luận chứng minh. + Viết trước phaàn MB, KB theo gợi ý SGK/51 5/ Phụ lục: ....................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn daïy: 24. Tieát: 92. Ngaøy daïy:. / / 2014. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. 1.Kiến thức: -HS biết: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. - HS hiểu: Phép lập luận chứng minh. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh… - HS thực hiện thành thạo: tìm hiểu đề, viết đoạn văn, viết bài văn hoàn chỉnh. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Tự giác học tập. - Tính cách: Giaùo duïc tính saùng taïo trong laøm vaên. 2/ Nội dung học tập: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hoäi gaàn guõi, quen thuoäc. 3/ Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi daøn yù. 3.2. Hoïc sinh: Soạn các mục ở sgk/51 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Muốn làm bài văn lập luận thì phải thực hiện các bước nào? Nêu dàn bài một bài vaên lập luận chứng minh? (8ñ) - Muốn làm bài văn LLCM thì phải thực hiện 4 bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. * Daøn baøi: - MB: nêu luận điểm cần được CM. - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tõ luận điểm là đúng đắn. - KB: Nếu ý nghĩa của luận điểm đã được CM. * Hoâm nay hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính trong baøi laø gì? ( 2ñ ) - Học bài : Luyện tập cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Nội dung: Thực hiện các bước làm bài văn lập luận chứng minh đối với một đề văn cụ thể. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. * GV treo bảng phụ, ghi đề bài. * Chúng ta sẽ đi vào thực hiện các bước làm một bài văn lập luận chứng minh cho đề trên.. * Đề: CM rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.(10’) I. Tìm hiểu đề và tìm ý: ( Vaän duïng kó thuaät mảnh gheùp ) - Kieåu baøi: CM. * Vòng 1: GV phân lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 9- - ND: CM nhân dân VN từ xưa đến >10 HS. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm như sau: nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn - Nhóm 1: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em quả nhớ kẻ trồng cây”,“Uống nước hiểu “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và Uống nước nhớ nhớ nguồn”. nguồn là gì? Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? - Nhóm 2: Em hãy diễn giải xem đạo lý Aên quả nhớ kẻ trồng cây , Uống nước nhớ nguồn có nội dung nhö theá naøo? - Nhóm 3: Tìm những biểu hiện của đạo lí Aên quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn trong thực tế đời sống. Chọn một số biểu hiện tiêu biểu?.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> - Nhóm 4: Đạo lí Aên quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gợi cho em những suy nghĩ gì? -> Caùc nhoùm thaûo luaän 5 phuùt vaø thoáng nhaát caâu traû lời: - Nhóm 1: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – 1 đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc VN. Cần đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để cho người đọc và người nghe thấy rõ đều được nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thaät. - Nhóm 2: Khi ta hưởng 1 thành quả nào đó nhớ ơn người làm ra nó. - Nhóm 3: + Những ngày lễ hội. + Các phong tục đền ơn đáp nghĩa, chaêm soùc caùc baø meï VN anh huøng. - Nhóm 4: Khuyên ta phải luôn nhớ tới gốc gác, cội nguoàn. - GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Lập dàn bài. (7’) * Vòng 2: 2 hoặc 3 HS của từng nhóm lần lượt tách ra vaø duy chuyeån qua caùc nhoùm khaùc. GV giao nhiệm vụ mới cho các nhóm: Từ những điều đã tìm hiểu ở phần I em hãy lập dàn ý cho đề văn - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa. * GV treo bảng phụ, ghi dàn bài hoàn chỉnh.. Hoạt động 3: Viết đoạn văn.(13’) * GV treo bảng phụ ghi phần MB hoàn chỉnh cho HS tham khaûo. - HS viết trình bày - GV nhận xét, sửa chữa. 4.4. Tổng kết:. II. Daøn baøi: a) MB: Neâu caùc khía caïnh caàn giaûi thích, CM của luận đề. - Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm người. - Dân tộc VN là 1 dân tộc đã sống theo đạo lí đó. b) TB: - Giaûi thích: Taïi sao chòu ôn vaø bieát ơn là đạo lí làm người. - CM: + Từ xưa đến nay, dân tộc VN sống theo đạo lí đó: Giỗ chạp, lập đền. + 1 soá ngaøy leã: Ngaøy nhaø giaùo VN, ngaøy thöông binh, lieät só. + 1 soá phong tuïc: XD nhaø tình nghóa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt. c) KB: Khẳng định luận đề. III. Viết đoạn văn:.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> - HS tiếp tục hoàn thiện các đoạn văn còn lại. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học và tiếp tục hoàn thiện bài viết. + Tập lập dàn ý cho các đề văn lập luận chứng minh khác. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức về văn lập luận chứng minh và các đề văn trong SGK/51, 52 để chuẩn bị làm bài viết số 5 về văn chứng minh. 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 25 Tieát: 93. Ngaøy daïy:. / 2 / 2014. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: * HS biết: - HĐ1: Vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng. * HS hiểu: - HĐ 2,3: Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày. - Nắm được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình cuûa taùc giaû. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục lối sống giản dị phong thái ung dung tự tại cho HS. -Tính cách: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, làm chủ bản thân, giao tiếp, trao đổi, trình baøy suy nghó. 2/ Nội dung học tập: - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày . 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Một số tranh về Hồ Chủ Tịch. 3.2. Hoïc sinh:Đọc kĩ văn bản, soạn phần đọc- hiểu văn bản. 4/ Tiến trình bài học: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Hôm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Theo em đối với tiết học này cần tìm hiểu những nội dung gì? ( 10đ ) - Hoïc baøi : Đức tính giàn dị của Bác Hồ. - Noäi dung: + Tìm hiểu về tác giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm + Tìm hiểu thể loại và bố cục của văn bản. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* GV yeâu caàu HS keå moät caâu chuyeän veà Baùc Hoà. - HS keå – GV nhaän xeùt. * GV giới thiệu: Ở lớp 6 chúng ta vô cùng xúc động trước hình ảnh giản dị của “người cha mái tóc bạc” suốt đêm không ngủ đốt lửa cho anh nằm rồi đi nhón chân đắp chăn cho từng người ở bài “Đêm nay Bác không ngủ”. Hôm nay chúng ta lại một lần nữa nhận rõ hơn phẩm chất cao đẹp này của Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua một đoạn văn nghị luận văn xuôi đặc sắc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng qua bài “ Đức tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà”. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản (8’) I. Đọc –hiểu văn bản: * Nêu một vài nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng và 1. Tác giả - tác phẩm: tác phẩm? - Phạm Văn Đoàng là nhà cách mạng nổi tiếng, là nhà (sgk) văn hóa lớn, quê ở tỉnh Quảng Ngãi. - Ông từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm , là người cộng sự gần gũi của HCM. - Văn bản được trích trong tác pẩm “ Chủ tịch HCM, tinh hoa và khí phách của dât tộc, lương tâm của thời đại”, diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác ( 1970 ) 2. Đọc - giải thích từ: * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, sơi nổi và cảm xúc. * GV đọc mẫu , gọi HS dọc. * GV nhận xét, sửa chữa. * Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK. 3. Bố cục: 2 phần * Tìm hiểu trình tự lập luận của TG trong bài, trên cơ sở đó nêu bố cục của bài văn?.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> - Bài này chỉ là 1 đoạn trích không có đầy đủ các phần trong bố cục 1 bài văn NL hoàn chỉnh cụ thể: + MB: Sự nhất quán giữa cuộc đời CM và đời sống giaûn dò thanh baïch cuûa Baùc Hoà. + TB: CM sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối soáng, vieäc laøm. - Sự giản dị trong dời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. - Giản dị trong lời nói, bài viết. Hoạt động 2: Phân tích VB (14’) * Bài văn bàn về vấn đề gì? Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu? - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dò vaø khieâm toán cuûa Hoà Chuû Tòch. (GD kĩ năng giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ ) * Theo em hiểu thế nào là giản dị? Sự giản dị có vai troø nhö theá naøo trong cuoäc soáng cuûa chuùng ta? - HS tự trình bày – GV nhận xét, chốt ý. * Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, TG đã CM ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? - Đời sống, sinh hoạt, quan hệ với mọi người, cách nói và lối viết. * Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất định, thắng lợi!”, Ở đoạn này tác giả đã chứng minh Bác giản dị trong đời sống như thế nào?. II. Phaân tích VB: 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ. - Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường của Bác. ->Đức tính giản dị của Bác Hồ.. 2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.. a. Sự giản dị trong đời sống: - Bữa cơm chỉ vài 3 món ăn khi ăn Bác không để rơi vãi 1 hột cơm. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và thức ăn sắp xếp tươm taát. b. Sự giản diï trong tác phong sinh hoạt và quan hệ với mọi * Tác giả đã dùng những chứng nào để chứng minh người: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt và quan hệ với - Nhaø saøn chæ coù vaøi 3 phoøng… mọi người? -Trồng cây trong vườn, viết thư - Nhaø saøn veûn veïn chæ coù vaøi 3 phoøng… luoân loäng gioù cho đồng chí, nói chuyện với các và ánh sáng, phản phất hương thơm của hoa vườn. chaùu NM, ñi thaêm nhaø taäp theå cuûa - Việc cứu nước, cứu dân,… trồng cây trong vườn, viết CM. thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu NM, đi - Bác tự làm mọi việc….. thaêm nhaø taäp theå cuûa CM.  Liệt kê dẫn chứng sát thực, cụ - Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp… theå. người giúp việc và phụ việc đếm trên đầu ngón tay.  Đời sống vật chất giản dị hoà hợp - Luận cứ đầy đủ, lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, với đời sống tâm hồn phong phú. cụ thể, toàn diện. * GV liên hệ: Tìm một số câu thơ nói về lối sống sinh hoạt giản dị của Bác?.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> - “ Nhà gác đơn sơ một góc vườn. Tư thường mộc mạc chẳng mùi sơn. Giường mây chiếu cối đơn chăn cối. Tù nhỏ vứa treo mấy áo sờn.” * Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phuïc khoâng, vì sao? - Các dẫn chứng giàu sức thuyết phục vì: + Luận cứ toàn diện. + Dẫn chứng cụ thể, phong phú, xác thực. + Hơn nữa, những điều TG nói ra lại được ĐB baèng moái quan heä gaàn guõi, laâu daøi, gaén boù cuûa TG với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. * HS đọc đoạn văn: “Bác Hồ sống đời sống giản dị… tinh thần cao đẹp nhất”. Trong đoạn văn trên, TG đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác? - TG dùng lí lẽ để giải thích rõ nguyên nhân đời sống cuûa Baùc: giaûn dò, thanh baïch. ( Giaùo duïc kó naêng laøm chuû baûn thaân ) * TG đã bình luận như thế nào về lối sống giản dị của Bác Hồ? Em hiểu như thế nào về lời bình luận đó? Từ đó em rút ra được bài học gì? - Sự giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ. Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú xề đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác. Đó là một đời sống văn minh mà Bác Hồ nêu gương saùng. * Theo em, ñaëc saéc trong NT NL cuûa baøi vaên naøy laø gì? - Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giải thích và CM, giaûi thích vaø bình luaän. - Vừa đưa dẫn chứng, vừa dùng lí lẽ phân tích. - Lời lẽ trong giải thích và bình luận chứa đầy tình caûm kính yeâu Baùc. ( Giáo dục kĩ năng tự nhận thức ) * Từ văn bản, em học tập được những đức tính gì ở Bác? - HS bộc lộ - GV nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết (4’) * Neâu ND, NT baøi vaên. - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 55. Hoạt động 4: Luyện tập. (4’). c. Kết thúc vấn đề: Giản dị trong lời nói, bài viết. - “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” - Nước VN là …”  Chaân lí giaûn dò maø saâu saéc.. III. Tổng kết * Ghi nhớ:SGK/55 IV. Luyeän taäp: * Bài tập 1: “ Sáng ra bờ suối tối vào hang. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sang. Bàn đá chông chênh dịch sử.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bt1. * GV hướng dẫn HS làm - HS laøm baøi taäp,trình baøy. -GV nhận xét, sửa chữa.. Đảng. Cuộc đời cách mạng thật là sang.” (Tức cảnh Pác Bó ). 4. 4.Tổng kết:. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung phân tích. + Học thuộc hai ghi nhớ sgk/55. + Sưu tầm một số bài viết, tác phẩm về đức tính giản dị của Bác Hồ. + Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Soạn bài Ý nghĩa văn chương + Đọc kĩ nội dung văn bản ở sgk/60,61 + Trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản sgk/62 5/ Phụ lục: .........................................................................................................……………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn daïy: 25. Tieát: 94. Ngaøy daïy:. / / 2014. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> *HS biết: -HĐ1: Khái niệm câu chủ động, câu bị động. -HĐ2: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thì câu bị động. *HS hiểu: -HĐ1: Khái niệm câu chủ động, câu bị động. -HĐ2: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thì câu bị động. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhaän bieát câu chủ động thành câu bị động. -HS thực hiện thành thạo: Phân biệt câu chủ động và câu bị động. 1.3. Thái độ: - Thói quen: biết sử dụng câu chủ động, câu bị động . - Tính cách: giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh vaø kó naêng giao tieáp. 2. Nội dung học tập: - Khái niệm câu chủ động, câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, II SGK/ 57, làm BT ở mục III sgk/58. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Trong văn bản tiếng Việt sử dụng nhiều loại câu trong nhieàu muïc ñích khaùc nhau . Tieát hoïc hoâm nay chúng ta sẽ làm quen với việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động . Hoạt động 1: Câu chủ động và câu bị động. (8’) I. Câu chủ động và câu bị * GV treo baûng phuï ghi VD1 SGK – HS đọc VD. động: * Xaùc ñònh CN cuûa moãi caâu treân? VD1: - Mọi người yêu mến em. * YÙ nghóa cuûa CN trong caùc caâu treân khaùc nhau nhö CN VN theá naøo?  Câu chủ động. - CN trong câu a biểu thị người thực hiện 1 hành động - Em được mọi ngườiyêu mến. hướng đến người khác. (CN trong câu a biểu thị chủ thể CN VN của hành động).  Câu bị động. - CN trong câu b biểu thị người được hành động của người khác hướng đến. (CN trong câu b biểu thị đồi.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> tượng của hành động). * GV treo baûng phuï ghi VD2 – HS đọc VD. * Xác định câu chủ động, câu bị động trong VD sau” * Từ đĩ em hãy cho biết thế nào là câu chủ động, câu bị động? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/57. * HS đọc VD3 trên bảng phụ * Xác định câu chủ động , câu bị động trong VD trên? - a/ Câu chủ động b/ Câu bị động * Từ các VD em hãy cho biết để tạo câu bị động ta thường sử dụng những từ gì? - Từ “ bị “ hoặc từ “ được “ ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * GV mở rộng : Cho câu “ Cơm bị thiu “ hoặc “ Em bị đau lưng “ cũng có từ “ bị “ . Vậy đó có phải là câu bị động hay không? Vì sao?- Không. Vì xét về nghĩa những hiện tượng ở 2 câu trên là tự nhiên không bị hoạt động của đối tượng khác hướng vào. Hoạt động 2: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. (7’) ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh vaø kó naêng giao tieáp ) * GV treo baûng phu ghi VD 1 – HS đọc VDï. * Em seõ choïn caâu a hay caâu b ở VD 1 phân I ñieàn vaøo choã troáng trong VD trên? Giaûi thích vì sao em choïn nhö vaäy? - Choïn caâu b ñieàn vaøo choã troáng lieân kieát caùc caâu trong đoạn thành 1 mạch thống I. * Vậy mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/57. Hoạt động 3: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. * GV hướng dẫn HS làm. - HS thaûo luaän nhoùm. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa. 4.4. Tổng kết:. VD2: a. Nhaø vua truyeàn ngoâi cho chuù beù. -> Câu chủ động b. Chú bé được nhà vua truyền ngoâi. -> Câu bị động. * Ghi nhớ: SGK/57. VD3: a/ Con mèo đuổi con chuột. b/Con chuột bị con mèo đuổi.. II. Muïc ñích cuûa vieäc chuyeån đổi câu chủ động thành câu bị động: VD1: - Thủy phải rời xa lớp…… quê ngoại. - Một tiếng “ồ”…………………... * Ghi nhớ: SGK/57. III. Luyeän taäp: -Câu bị động: +Có khi (các thứ của quý ) được tröng baøy…pha leâ +Taùc giaû…thi só Chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đo ùđồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn..

<span class='text_page_counter'>(295)</span> * Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? * Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì? * Trong các câu có từ “bị” sau, câu nào không là câu bị động? (A). OÂng toâi bò ñau chaân. B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử. C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang. D. Môi trường đang này càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn. 4.5. Hướng dẫn học tâp: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/ 57. + Hoàn thiện bài tập ở phần luyện tập vào VBT. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I, SGK/64,65. + Xem trước và làm bài tập 1,2 phần luyện tập sgk/65. 5/ Phụ lục: Tuaàn daïy: 25 Tieát: 95,96 Ngaøy daïy: / / 2014. VIEÁT BAØI LAØM VAÊN SOÁ 5 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như các kiến thức về văn và TV có liên quan đến bài làm để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm 1 bài văn lập luaän CM cuï theå. 1.2 Kó naêng: - Reøn kó naêng tạo lập văn bản chứng minh. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc tính saùng taïo, tính cẩn thaän khi laøm baøi cho HS. 2/ Ma trận đề: 3/ Đề kiểm tra * Đề: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. * Đáp án. DAØN BAØI a) Mở bài: - Nêu khái quát vai trò quan trọng của rừng đối với cuộc soáng cuûa chuùng ta. - Khẳng định: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng. ĐIỂM 2đ.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> ta. b)Thaân baøi: * Nêu những lợi ích của rừng: - Cung caáp khoâng khí. - Ngăn lũ lụt, lở đất… - Cung caáp saûn vaät, hoa coû, goã… - Tạo lớp mùn cho đất. * Vì thế, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. - Chúng ta đang bảo vệ sự trong lành của sự sống. - Bảo vệ mình thoát khỏi thiên tai. - Giữ gìn cho những lợi ích lâu dài của cộng đồng. c) Keát baøi: - Nêu trách nhiệm của bản thân và gửi thông điệp bảo vệ rừng đến mọi người. 4/ Keát quaû Lớ p. Soá HS. Gioûi TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. 6đ. 2đ. Keùm TL. TBTL TL. 5/ Rút kinh nghiệm: 1. Öu ñieåm: ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ .. 2. Toàn taïi: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3. Hướng khắc phục: ........................................................................................................... ............................................................................................................................................ Tuaàn daïy: 26. Tieát: 97. Ngaøy daïy:. /. / 2014. YÙ NGHÓA VAÊN CHÖÔNG Hoài Thanh 1. Muïc tieâu: Giuùp HS..

<span class='text_page_counter'>(297)</span> 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Vài nét về tác giả Hoài Thanh. -HĐ2: Quan nieäm cuûa taùc giaû veà nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông. -HĐ2, 3: Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. *HS hiểu: -HĐ2: Quan nieäm cuûa taùc giaû veà nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông. -HĐ2, 3: Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng xác định, phân tích luận điểm được triển khai trong văn baûn nghò luaän và vaän duïng trình baøy luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc loøng yeâu thích vaên chöông cho HS. -Tính cách: Yêu thích văn chương. 2/ Nội dung học tập: - Nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao viên: Tranh tác giả Hoài Thanh. 3.2.- Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Nêu ND NT bài đức tính giản dị của Bác Hồ? (8đ) - Giản dị là đức tính nỗi bật của Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở bác sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tinh thần và tình cảm đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể, nhận xét sâu sắc vừa thấm đượm tình cảm chân thành. * Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào? (2đ) – Hôm nay học bài: Ý nghĩa văn chương của tác giả Hoài Thanh. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Đến với văn chương, một trong những điều cần hieåu bieát nhaát laø vaên chöông coù yù nghóa gì trong cuoäc sống loài người. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh- một nhà phê bình văn học có uy tín lớn.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> sẽ cung cấp cho ta một cách quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu đó. Hoạt dộng 1: Đọc – hiểu văn bản (8’) * Giới thiệu một vài nét chính về tác giả và tác phẩm? - Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc, ông tham gia hoạt động cách mạng, từng giữ chức vụ Giám đốc văn học nghệ thuật Bộ giáo dục, viện phó viện văn học, tổng thư kí BCH Hội liên hiệp văn học nghệ thuật. - Bài Ý nghĩa văn chương được rút ra từ cuốn sách Văn chương và hành động năm 1936. * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc. * GV đọc mẫu- gọi HS đọc. - GV nhận xét, sửa chữa. * HS giãi nghĩa một số từ ở chú thích 1,2,4,5 sgk/61 * Xác định bố cục của văn bản và nêu nội dung chính của từ đoạn? - Văn bản nghị luận văn chương. - Chia làm 2 phần: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ loøng vò tha “ : Nguồn gốc của văn chương. + Đoạn 2: Đoạn còn lại: Công dụng và ý nghĩa của văn chương. Hoạt động 2: Phân tích VB. (12’) * Trước khi nêu lên quan niệm về nguồn gốc của văn chương tác giả đã giải thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào? - Dẫn ra câu chuyện của của nhà thi sĩ Ấn Độ và con chim bị thương. * Theo câu chuyện đó thì nguồn gốc của thi ca là từ đâu? - Từ tiếng khóc nức nở, nhịp tim run rẫy trước con chim nhỏ sắp chết. * Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương laø gì? * Em có nhận xét như thế nào về quan niệm đó? Vì sao? ( Nâng cao ) - Đó là một quan niệm đúng đắn. Vì quy luật của văn học nghệ thuật là quy luật tình cảm. Từ những tình cảm đó mà nghệ thuật nảy sinh. * GV mở rộng: Ngoài quan niệm trên , em còn biết quan niệm nào nói về nguồn gốc của văn chương? - Quan niệm: Văn chương xuất phát từ cuộc sống lao động của con người. * GV liên hệ: Em hãy nêu một vài VD chứng minh nguồn gốc của văn chương? - VD: Từ tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước Bác đã viết. I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả - tác phẩm: SGK/61. 2. Đọc - giải thích từ:. 3. Bố cục: 2 phaàn + Phaàn 1: Nguồn gốc của văn chương. + Phaàn 2: Công dụng và ý nghĩa của văn chương. II. Phaân tích VB: 1. Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông:. - Là lòng thương người và rộng ra thöông caû muoân vaät, muoân loài.  Quan niệm đúng đắn, sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(299)</span> nên bài thơ Cảnh khuya. 2. Nhiệm vụ và công dụng của ( GV chuyển ý ) vaên chöông: * Theo các em nhiệm vụ của văn chương là gì? Những câu nào nói lên điều đó? + Nhiệm vụ: - Cuộc sống của con người của XH vốn là thiên hình vạn - Phản ánh cuộc sống. trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó - Sáng tạo ra sự sống, biến là: đọc bài “Vượt thác” của Võ Quảng ta thấy hình ảnh chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. dượng Hương Thư là hình ảnh rất thực về con người chuyên sống bằng nghề sông nước. - Văn chương dựng lên nhữn hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lại: Tô Hoài dùng trí sáng tạo của mình mà xây dựng nên cuộc sống bao nhiêu + Cơng dụng: -Gợi lòng vị tha, có tình cảm. con vaät beù nhoû quanh ta. XH cuûa caùc con vaät naøy coù nhiều nét giống XH con người, đó là cách tạo ra sự sống. -Thưởng thức cái hay, cái đẹp. -Bồi đắp, làm giàu tình cảm cho * Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? con người. Em hãy lí giả điều đó? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * GV liên hệ: Nêu VD chứng minh điều đó? - Khi đọc truyện Sọ Dừa ta ghét hai cô chị độc ác, thương hai vợ chồng Sọ Dừa * Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của văn bản? - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, chắc chắn. - Vưa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. - Giọng văn uyển chuyển, mềm mại. III. Tổng kết. - Đưa ra nhận định trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực * Ghi nhớ: SGK/63 mình bàn bạc. IV. Luyeän taäp: Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) - Gây: là tạo ra, xây mới từ chổ * Neâu ND – NT baøi vaên? chưa có gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Luyện: Là rèn luyện, bồi dưỡng, làm cho đẹp thêm, phong * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/63. phú thêm, giàu có thêm. Hoạt động 4: Luyện tập. (5’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. * GV hướng dẫn HS giải thích theo hướng bài học. - HS laøm baøi taäp,GV nhaän xeùt. 4.4. Tổng kết: * Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Văn chương có công dụng gì? - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. - Văn chương giúp cho tình cảm và lòng vị tha. 4.5. Hướng dẫn học tập:.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> - Đối với bài học ởû tiết này: : + Xem lại nội dung phân tích. Học thuộc hai ghi nhớ sgk sgk/63 - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Ôn lại các văn bản sau để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: + Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. + Tục ngữ về con người và xã hội. + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Đức tính giản dị của Bác Hồ. 5. Phụ lục:……………………………………………………………………………………… Tuaàn daïy: 26 Tieát: 98 Ngaøy daïy: / / 2014. KIEÅM TRA VAÊN I/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về văn bản đã học. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, sáng tạo khi làm bài. II/ Ma trận đề: CHỦ ĐỀ. NHAÄN BIEÁT. THOÂNG HIEÅU. 1. Tục ngữ về con người. - Thuộc các câu tục ngữ và giải nghĩa. - Số câu: - Số điểm:. - Số câu: 1 - Số điểm: 3đ. Tỉ lệ %. 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Kiểu văn bản và khái quát vấn đề.. - Số câu: - Số điểm:. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. Tỉ lệ %. 3. Đức tính giản dị của Bác. - Những dẫn. VAÄN DUÏNG. CỘNG. Số câu: 1 3điểm= 30%. Số câu: 2 2điểm= 20% - Ý kiến về.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> Hoà.. chứng về đức tính giản dị của Bác Hồ.. đức tính giản dị.. - Số câu: - Số điểm:. - Số câu: 1 - Số điểm: 3đ. Số câu: - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ 2. Tỉ lệ %. 5điểm= 50% Toång soá caâu Toång soá ñieåm. 2 5. 1 3. 1 2. 6 10. % ñieåm. 50%. 30%. 20%. 100%. III/ Đề kiểm tra và đáp án: * Đề: 1/ Ghi lại 4 câu tục ngữ về con người và giải nghĩa 4 câu tục ngữ đó? ( 3đ ) 2/ Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thuộc kiểu văn bản gì? Nêu luận điểm cuûa baøi vaên? ( 2ñ ) 3/ Để chứng minh cho Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã dùng những dẫn chứng như theá naøo? ( 2ñ ) 4/ Tác giả Phạm Văn Đồng đã bình luận như thế nào về lối sống giản dị của Bác Hồ? Trình baøy yù kieán cuûa em veà loái soáng giaûn dò? ( 3ñ ) *Đáp án:. Câu 1. 2. 3. Nội dung - Một mặt người bằng mười mặt của: Con người quý hơn của cải. - Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù ngheøo đói nhưng vẫn phải giữa gì phaåm chaát toát đẹp. - Không thầy đoá mày làm nên: Khẳng định vai trò quan trọng của người thầy. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó phải nhớ ơn người tạo ra nó. - Vaên baûn nghò luaän: - Luận điểm: Nhaân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu từ xưa đến nay. * Sự giản dị trong đời sống: 1đ - Bữa cơm chỉ vài 3 món ăn khi ăn Bác không để rơi vãi 1 hột côm. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và thức ăn sắp xếp tươm taát. * Sự giản diï trong tác phong sinh hoạt và quan hệ với mọi người: 1đ - Nhaø saøn chæ coù vaøi 3 phoøng… -Trồng cây trong vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các. Điểm 3đ. 2đ. 3đ.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> 4. chaùu NM, ñi thaêm nhaø taäp theå cuûa CM. - Bác tự làm mọi việc….. * Giản dị trong lời nói, bài viết: 1đ - “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” - Nước VN là …” * Taùc giaû baøn luaän: - Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú với những tư tưởng,tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhaát. * HS tự trình bày ý kiến:. 2đ. IV/ Keát quaû: Lớ p. Soá HS. Gioûi TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. V/ Rút kinh nghiệm: 1. Öu ñieåm: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Toàn taïi: .................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3. Hướng khắc phục: ................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(303)</span> Tuaàn daïy: 26 Tieát: 99. Ngaøy daïy: 26 / 2 / 2015. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Các quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. *HS hiểu: - HĐ1: Các quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - HS thực hiện thành thạo: Đặt câu ( chủ động hay bị động ) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3. Thái độ: -Thói quen: sử dụng câu chủ động , bị động. - Tính cách: Giaùo duïc HS có ý thức trong việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2/ Nội dung học tập: - Các quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, Làm BT ở mục II sgk/64, 65. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Cho VD ( 8đ) - Câu chủ động là câu có CN chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vaät khaùc. - Câu bị động là câu có CN chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vaøo - Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất. VD: - Thầy giáo khen Nam ( câu chủ động) - Nam được thầy giáo khen ( câu bị động) * Tiết học này học bài gì? Gồm những nội dung gì?( 2đ) - Học bài : + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tt ). + Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(304)</span> 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. GV* Để nắm được quy tắc chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động và thực hành chuyển đổi câu chủ động thành hai kiểu câu bị động khác nhau. Hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi “Chuyeàn đổi câu chủ động thành câu bị động( tiếp) Hoạt động 1: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. (15’) * GV treo baûng phuï ghi VD1 SGK, HS đọc VD. * Trong câu trên từ nào chỉ đối tượng của hoạt động, từ nào chỉ chủ thể của hoạt động? - Đối tượng của hoạt động: Cánh màn điều treo ở đầu bài thờ ông vải. - Chủ thể của hoạt động: Người ta. * Từ câu chủ động trên ta chuyển thành hai câu bị động như sau: -> 1/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. 2/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. * Hai caâu treân coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? + Giống: Miêu tả 1 sự việc. Hai câu đều là câu bị động. + Khác: Câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được. * Từ đĩ em hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động?  Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (Cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau từ (cụm từ) ấy. + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành 1 bộ phận không bắt buoäc trong caâu. * GV treo baûng phuï, ghi VD3 SGK. * Những câu trên có phải là câu chủ động không? Vì sao? - Câu a, b có dùng từ bị, được nhưng không phải là câu bị động, bởi lẽ chỉ có thế nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng. * Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu. ND baøi hoïc.. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: VD1: - Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.. VD3: a/ Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi. b/ Tay em bị đau -> Caâu a, b khoâng phaûi laø caâu bò động.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> bị động? Cho VD? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. VD: - Thaày giaùo phaït HS.  HS bò thaày giaùo phaït. - Caäu toâi cho chò toâi caây buùt maùy.  Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/64. Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2. * GV hướng dẫn HS làm. - HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa.. * Ghi nhớ: SGK/64 II. Luyeän taäp: * Bài tập 1: -Chuyển câu chủ động sang câu bị động a/- Ngôi chùa ấy được xây từ thế kæ XIII - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b/ - Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c/ - Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d/ - Lá cờ đại được dựng ở giữa sân. - Lá cờ đại dựng ở giữa sân. * Bài tập 2: a/- Em bò thaày giaùo pheâ bình. - Em được thầy giáo phê bình. b/ - Ngôi chùa ấy bị người ta phá đi. - Ngôi chùa ấy được người ta phá đi. c/ - Sự khác nhau……đã bị………….. - Sự khác nhau………đã được……………. *GV hướng dẫn HS làm BT3: Viết một đoạn văn có sử * Câu bị động dùng từ “ được” có dụng câu bị động. hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến , còn câu dùng từ “ bị” thì đánh giá tiêu cực. 4.4. Tổng kết: * Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD? + Chuyển từ (Cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau từ (cụm từ) ấy. + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu. 4.5. Hướng dẫn học tập:.

<span class='text_page_counter'>(306)</span> - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/ 64. + Hoàn thiện bài tập ở phần luyện tập vào VBT. + Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Dùng cụm C- V để mở rộng câu. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I, II sgk 68,69. + Làm bài tập phần luyện tập sgk/69 5. Phụ lục: ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 26. Tieát: 100. Ngaøy daïy:. / / 2015. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1. 2: Củng cố những hiểu biết về cách làm một bài văn lập luận chứng minh. *HS hiểu: - HĐ1, 2: Yêu cầu của một đoạn văn chứng minh. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được :Rèn kĩ năng viết đoạn văn CM. -HS thực hiện thành thạo: Viết đoạn văn chứng minh. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn, saùng taïo. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. 2/ Nội dung học tập: - Viết đoạn văn chứng minh . 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I sgk/65, 66 sgk. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thông qua ) 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> Hoạt động của GV và HS. GV* Các em đã học về cách làm bài văn lập luận chứng minh. Để củng cố và kiểm nghiệm lại kiến thức về thể loại văn này hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Hoạt động 1: Những yêu cầu đối với 1 đoạn văn CM.(5’) * GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu đối với 1 đoạn văn CM. - Khi viết 1 đoạn văn cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn mới có thể viết được thành phần chuyển đoạn. - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm saùng toû cho luaän ñieåm. - Các lí lẽ (dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để quá trình CM được rõ ràng, mạch lạc. Hoạt động 2: Viết đoạn văn. (25’) * HS lần lược đọc các đề SGK/65,66 * GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. - HS thaûo luaän nhoùm: moãi caù nhaân trong nhoùm phaûi viết và đọc cho các bạn trong nhóm mình nghe đoạn văn để xem xét, góp ý. - Đại diện nhóm trình bày đoạn văn của các em, các nhoùm khaùc nhaän xeùt. * GV nhận xét, sửa chữa. * GV treo bảng phụ, ghi đoạn văn mẫu cho HS tham khảo, rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn CM và hướng dẫn cách thức tiếp tục luyện tập ở nhà cho HS.. ND baøi hoïc.. I/ Yeâu caàu:. II/ Viết đoạn văn Đề: Các đề đã cho (đề 1 đến đề 8) SGK/65 – 66.. - Viết đoạn văn CM.. 4.4. Tổng kết: GV treo baûng phuï. * Khi đưa dẫn chứng trong bài văn CM, theo em, thao tác nào không cần thiết phải thực hiện? A. Giaûi thích. B. Phaân tích. (C). Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai. D. Bình luaän. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại cách viết đoạn văn CM. + Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề tài tự chọn..

<span class='text_page_counter'>(308)</span> - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại kiến thức cĩ liên quan đến bài viết số 5, bài kiểm tra TV, bài kieåm tra văn để chuẩn bị tiết trả bài. 5. Phụ lục: ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 27. Tieát: 101. Ngaøy daïy:. / / 2015. OÂN TAÄP VAÊN NGHÒ LUAÄN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1, 2, 3: Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc điểm thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. *HS hiểu: -HĐ1, 2, 3: Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghò luaän xaõ hoäi. Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự , trữ tình. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về taùc phaåm vaên hoïc vaø nghò luaän xaõ hoäi. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. Kó naêng trình baøy, laäp luaän coù lí, coù tình. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. - Tính cách: Yêu thích văn nghị luận. 2/ Nội dung học tập: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc điểm thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục 1, 2, 3 skg/66, 67. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc GV* Qua các bài văn nghị luận đã học từ bài 20, 21, bài 23, 24 các em đã được học và làm quen với cụm văn bản nghị luận trong đó có các bài thuộc kiểu bài nghị luận chứng minh, giải thích, có kết hợp bình luận. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập văn nghị luận để nắm vững một lần nữa đặc ñieåm cuûa noù. Hoạt động 1:Tóm tắt ND và NT của các bài văn I. Tóm tắt ND và NT của các bài NL đã học. (15’) văn NL đã học: * GV treo baûng phuï, ghi baûng keâ SGK. 1. Ñieàn vaøo baûng keâ. - HS leân baûng ñieàn vaøo. - GV nhận xét,sửa chữa. STT Teân baøi Taùc giaû Đề tài NL Luaän ñieåm chính Phöông phaùp laäp luaän. 1 Tinh thaàn yeâu Hoà Chí Tinh thần yêu Dân ta có lòng nồng nàn Chứng nước của nhân Minh. nước của nhân yêu nước. Đó là 1 truyền minh. daân ta. daân VN. toáng quyù baùu cuûa ta. 2 Sự giàu đẹp của Đặng Thai Sự giàu đẹp TV có những đặc sắc của CM (kết TV. Mai. cuûa TV. 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ hợp giải tieáng hay. thích). 3 Đức tính giản dị Phạm Văn Đức tính giản Baùc giaûn dò trong moïi CM (keát cuûa Baùc Hoà. Đồng. dị của Bác Hồ. phương diện: bữa cơm hợp giải (ăn), cái nhà (ở), lối thích vaø soá`ng (caùch), noùi vaø vieát. bình Sự giản dị ấy đi liền với luận). sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Baùc. 4 YÙ nghóa vaên Hoài Vaên chöông vaø Nguoàn goác cuûa vaên Giaûi thích chöông. Thanh ý nghĩa của nó chương là ở tình thương (kết hợp đối với con người, thương muôn loài bình người. muoân vaät. Vaên chöông luaän). hình dung vaø saùng taïo ra sự sống, nuôi dưỡng àm giaøu cho tình vcaûm con người. * Nêu tóm tắt những nét đặc sắc NT của mỗi bài NL đã học..

<span class='text_page_counter'>(310)</span> - Tinh thần yêu nước…: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh ñaëc saéc. - Sự giàu đẹp…: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và CM, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. - Đức tính giản dị…: Dẫn chứng cụ thể xác thực, toàn diện kết hợp CM với giải thích và bình luận, lời văn giaûn dò maø giaøu caûm xuùc. - YÙ nghóa vaên chöông: Ngaén goïn, giaûn dò, giaøu hình aûnh. *Hoạt động 2: Đặc trưng của văn NL. (15’) II. Ñaëc tröng cuûa vaên NL: * GV treo bảng phụ, ghi các thể loại, yêu cầu SGK. * Chọn cột yếu tố phù hợp với thể loại. Thể loại Yeáu toá Truyeän. Coát truyeän, nhaân vaät, nhaân vaät keå chuyeän. Kí. Nhaân vaät, nhaân vaät keå chuyeän. Thơ tự Nhaân vaät, nhaân vaät sự. keå chuyeän, coát truyeän, vaàn, nhòp. Thơ trữ Vần, nhịp. tình. Tuyø buùt. Nhaân vaät keå chuyeän. * Hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn NL NL. Luận đề, luận điểm, và các thể loại tự sự, trữ tình? luận cứ. - Tự sự (truyện, kí): dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự việc, hiện tượng, con người,câu chuyeän. - Trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc… - NL: dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng trình bày ý kiến tư tưởng. * Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại VB NL ñaëc bieät khoâng? Vì sao? - Những câu tục ngữ bài 18, 19 bàn về các hiện tương tự nhiên, thời tiết, các vấn đề canh tác hoặc các vấn đề XH, về con người nên có thể coi là VBNL đặc biệt. * NL là gì? Văn bản NL phân biệt với các thể loại trữ tình, tự sự chủ yếu ở điểm nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/67..

<span class='text_page_counter'>(311)</span> * Ghi nhớ: SGK/67 4.4. Tổng kết: GV treo baûng phuï. * Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, NL) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kì 1 thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. (B). Sai. * Yếu tố nào có ở cả 3 thể loại: truyện, kí, thơ kể chuyện. A. Tứ thơ. B. Vaàn nhòp. (C). Nhaân vaät. D. Luaän ñieåm. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung ôn tập. + Học thuộc ghi nhớ sgk/67. + Xác định hệ thống luận điểm , tìm cac dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên một số đề văn nghị luận, viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại kiến thức cĩ liên quan đến bài viết số 5 để chuẩn bị tiết trả bài. 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 27. Tieát: 102. Ngaøy daïy:. /. / 2015. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Mục đích của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. - HĐ2, 3: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. *HS hiểu: - HĐ1: Mục đích của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu..

<span class='text_page_counter'>(312)</span> - HĐ2: Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Reøn kó naêng nhaän bieát cuïm C – V laøm thaønh phaàn caâu. - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng nhận biết cụm C – V làm thành phần của cụm từ. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Mục đích của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục I, II sgk/68, làm BT sgk/69. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Nêu các cách chuyển đổỉ câu chủ động thành câu bị động? Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách? ( 8đ ) VD: Ông tôi xây ngôi nhà ấy từ năm 1985. * Coù 2 caùch: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của 1 hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu. - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của 1 hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong caâu. VD: - Ngôi nhà ấy được ông tôi xây từ năm 1985. - Ngôi nhà ấy xây từ năm 1985. * Tiết học hôm nay học bài gì? Gồm những nội dung gì? ( 2đ ) - Học bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. - Nội dung: + Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. + Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Khi nói, viết để làm rõ thêm hoặc diễn đạt hay bổ sung các khía cạnh mới , hay mở rộng những đều ñang noùi maø khoâng vieát thaønh moät caâu vaên khaùc , chúng ta có thể dùng biện pháp mở rộng câu. Hoạt động 1: Thế nào là cụm C – V để mở rộng câu? I. Thế nào là cụm C – V để mở roäng caâu? (7’).

<span class='text_page_counter'>(313)</span> * GV treo baûng phuï, ghi VD SGK. * Tìm các cụm danh từ có trong câu trên? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ? - Cả 2 cụm DT này có DT chỉ tình cảm phụ ngữ chỉ lượng đứng trước trung tâm là những và phụ ngữ đứng sau trung tâm là các cụm C – V để mở rộng câu. * Vậy, thế nào là dùng cụm c – v để mở rộng câu? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/68. Hoạt động 2: Các trường hợp dùng cụm C – V để mở roäng caâu. (9’) * GV treo baûng phuï, ghi VD SGK. ( Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh ) * Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu ở VD. Cho biết trong mỗi caâu, cuïm C – V laøm thaønh phaàn gì? - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. - GV nhận xét, sửa chữa, chốt ý. * Goïi teân caùc cuïm chuû – vò laøm thaønh phaàn treân ? a) Cụm chủ vị làm chủ ngữ. b) Cụm chủ vị làm vị ngữ c) Cụm chủ vị làm bổ ngữ. d) Cụm chủ vị làm định ngữ. *Từ đó hãy nêu các trường hợp dùng để mở rộng câu? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập (14’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. * GV hướng dẫn HS làm. - HS lên bảng làm – GV nhận xét, sửa chữa.. - Những tình cảm ta / không có C V - Những tình cảm ta / sẵn có. C V Cụm C – V để mở rộng câu, cụm C – V laøm thaønh phaàn caâu ( cuïm C – V làm định ngữ).. * Ghi nhớ: SGK/68 II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu: a. Chị Ba / đến…… C V  Cuïm C- V laøm CN. b. …… tinh thaàn / raát haêng haùi. C V  cuïm C – V laøm VN. c. ……trời / sinh lá câu để bao bọc C V cốm, cũng như trời / sinh cốm để V V naèm uû trong laù sen.  cụm C – V làm bổ ngữ. d. …… caùch maïng thaùng 8 / thaønh công. C V  cụm C – V làm định ngữ. * Ghi nhớ SGK/69. III. Luyeän taäp: Tìm cụm C –V trong câu: a/ Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được(cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ) b/ Khuôn mặt đầy đặn(Cụm C-V làm vị ngữ) c/ Các cô gái……….( làm phụ ngữ trong cụm danh từ ) - Hiện ra từng lá cốm……chút bụi nào. ( Làm phụ ngữ trong cụm.

<span class='text_page_counter'>(314)</span> động từ. 4.4. Tổng kết: * Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng để mở roäng caâu? * Xaùc ñònh cuïm chuû – vò laøm thaønh phaàn caâu trong caùc caâu sau: a/ Bố về là một tin vui. ( Cụm chủ – vị làm chủ ngữ ) b/ Chuùng em hoïc gioûi laøm cha meï vaø thaày coâ raát vui loøng. ( Cuïm chuû – vò laøm phụ ngữ ) 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc 2 ghi nhớ sgk/67,68. + Xem lại và hoàn thành bài tập đã làm phần luyện tập vào VBT. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Xem lại kiến thức cĩ liên quan đến bài viết số 5, bài kiểm tra TV, bài kieåm tra văn để chuẩn bị tiết trả bài. 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 27. Tieát: 103. Ngaøy daïy:. / 3 / 2015. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về VB lập luận CM, về VB, về TV. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đánh giá được chất lược bài làm của mình, sửa lỗi sai. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Củng cố lại kiến thức về VB lập luận CM, về VB, về TV . 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Đọc lại lý thuyết về văn chứng minh. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(315)</span> - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. Hoạt động 1: Đề và yêu cầu của đề.(5’) 1. Đeà và yêu cầu của đề. * HS nhắc lại đề và xác định yêu cầu của đề? * Đề: Hãy chứng minh rằng bảo vệ * GV hướng dẫn HS phân tích đề. rừng là bảo vệ cuộc sống của - Thể loại: văn CM. chuùng ta. - Yêu cầu: CM bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chuùng ta. 2. Nhaän xeùt baøi laøm: Hoạt động 2: Nhaän xeùt (5’) * GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. - Ưu điểm: + HS nắm được phương pháp làm bài. + Một số em làm bài khá tốt, diễn đạt mạch lạc. - Toàn taïi: + Coøn 1 soá HS vieát sô saøi, caâu vaên luûng củng, rườm rà. +Sai nhieàu loãi chính taû. 3. Daøn baøi: Hoạt động 3: Daøn baøi (10’) a. Mở bài:(2đ) * GV hướng dẫn HS lập dàn bài. - Neâu khaùi quaùt vai troø quan troïng * Gọi HS nêu phần mở bài. của rừng đối với cuộc sống của - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. chuùng ta. - Khẳng định: Bảo vệ rừng là bảo veä cuoäc soáng cuûa chuùng ta. * Nêu trình tự các ý phần thân bài. b. Thaân baøi:(6ñ) - GV sửa lỗi, bổ sung hoàn chỉnh. * Nêu những lợi ích của rừng: - Cung caáp khoâng khí. - Ngăn lũ lụt, lở đất… - Cung caáp saûn vaät, hoa coû, goã… - Tạo lớp mùn cho đất. * Vì thế, bảo vệ rừng là bảo vệ cuoäc soáng cuûa chuùng ta. - Chúng ta đang bảo vệ sự trong lành của sự sống. - Bảo vệ mình thoát khỏi thiên tai. - Giữ gìn cho những lợi ích lâu dài của cộng đồng. c. Keát baøi: 2ñ) * Goïi HS neâu phaàn keát baøi. - Neâu traùch nhieäm cuûa baûn thaân vaø gửi thông điệp bảo vệ rừng đến mọi người. 4. Sửa lỗi sai..

<span class='text_page_counter'>(316)</span> Hoạt động 4: Sửa lỗi sai (5’) * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai, HS sửa. - GV nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 5: Công bố điểm (5’) * HS công bố điểm – GV ghi điểm vào sổ.. - Sai chính taû. Chaêm naêm Traêm naêm. Từ sưa. Từ xưa. Coâng vieât. Coâng vieäc. Naûng loøn. Naûn loøng. Coù trí thì neân. Coù chí thì neân. Daân giang. Daân gian. - Sai cách diễn đạt. - Sai cách dùng từ đăït câu. - Vieát hoa tuyø tieän. 5.Công bố điểm. 4.4. Tổng kết: * GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học về TLV và sửa hoàn thiện bài làm của mình. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại các kiến thức đã học. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung veà văn giải thích. + Đọc và trả lời câu hỏi phần I SGK/69,70. + Xem vaø laøm baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/72 5. Phụ lục: Tuaàn daïy: 27 Tieát: 104 Ngaøy daïy: / 3 / 2015. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ PHEÙP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. 1.Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Mục đích, tính chất của các bài nghị luận giải thích và các yếu tố của phép lập luận giải thích. *HS hiểu: -HĐ1: Đaëc ñieåm cuûa moät baøi vaên nghò luaän giaûi thích vaø yeâu caàu cô baûn cuûa pheùp laäp luaän giaûi thích. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc ñieåm cuûa kieåu vaên baûn naøy. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng so sánh để phân biệt lập luận giải thích và lập luận chứng minh. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Yêu thích văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(317)</span> - Tính cách: Giáo dục tính tự giác học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Ñaëc ñieåm cuûa moät baøi vaên nghò luaän giaûi thích vaø yeâu caàu cô baûn cuûa pheùp laäp luaän giaûi thích. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II sgk/69-72. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu chung veà pheùp laäp luaän giaûi thích. Hoạt động 1: Mục đích và phương pháp giải thích. I. Mục đích và phương pháp giải thích: (15’) * Trong đời sống, những khi nào người ta cần được 1. Nhu cầu giải thích trong đời soáng: giaûi thích? - Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu - Chỉ ra nguyên nhân sự việc giải thì nhu cầu giải thích được nảy sinh. thích 1 hiện tượng. * Haõy neâu 1 soá caâu hoûi veà nhu caàu giaûi thích haèng - Giuùp hieåu roõ ND, baûn chaát cuûa ngaøy? con người giải thích để nhận thức. - Vì sao laïi coù gioù thoåi? Vì sao laïi coù thuyû trieàu leân - Giúp hiểu được ý nghĩa, KN của xuoáng? sự việc giải thích 1 vấn đề. - Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu trên  Văn giải thích bắt nguồn từ nhu thì phải đọc, nghiên cứu… tức là phải hiểu, phải có tri cầu hiểu biết, nhận thức của con thức. người trong đời sống. * Vậy giải thích để làm gì? - Làm cho người khác hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. * Trong văn nghị luận, người ta thường yêu cầu giải th1ich các vấn đề gì? - Các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người. 2. Pheùp laäp luaän giaûi thích: VD: Thế nào là hạnh phúc? Baøi vaên: LOØNG KHIEÂM TOÁN. * Gọi HS đọc bài “Lòng khiên tốn” SGK/70. - Giaûi thích theá naøo laø khieâm toán. * Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế - Bài văn dùng nhiều lí lẽ để giải naøo? thích. - HS trả lời,GV nhận xét. - Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn là gì? - Nêu ra những biểu hiện của tính.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> * Hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa: Loøng khieâm toán coù theå coi laø 1 baûn tính?. * Những câu ñònh nghóa đó có phải là cách giải thích không? Vì sao? - Phải vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì? * Theo em caùch lieät keâ caùc bieåu hieän cuûa khieâm toán, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải laø caùch giaûi thích khoâng? - Đều là cách giải thích vì đĩ là một thủ pháp đối lập. * Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn cái hại của khiêm toán vaø nguyeân nhaân cuûa thoùi khoâng khieâm toán coù phaûi laø ND cuûa giaûi thích khoâng? - Chính laø ND giaûi thích vì nó giúp người đọc hiểu rõ thêm khiêm tốn là gì. * Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Người ta phải giải thích bằng cách nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/71. Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc bài Lịng nhân đạo cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài? - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. - GV nhận xét, sửa chữa Vấn đề được giải thích ở đây là : “lòng nhân đạo” -PP giải thích: Nêu định nghĩa: lòng nhân đạo là lòng biết thương người. -Đặt câu hỏi: Thế nào là biết thương người? Thế nào là lòng nhân đạo? -Nêu biểu hiện để trả lời câu hỏi trên: những cảnh khổ trong cuộc sống…. -Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của thánh Găng-đi.. khieâm toán. - Nêu ra cái lợi của lòng khiêm toán. Dùng những câu định nghĩa: “Lòng khiêm tốn… với sự vật”. “Khieâm toán laø… trong XH”. “Khieâm toán… bieát nhìn xa”. “Khieâm toán… hoïc hoûi”.. * Ghi nhớ SGK/71. II. Luyeän taäp * Bài : Lòng nhân đạo - Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo là gì? - Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo là gì? + Liệt kê những biểu hiện của lòng nhân đạo + Khuyên răn con người cần phải phát huy tốt lòng nhân đạo.. 4.4. Tổng kết: * Thế nào là giải thích trong văn nghị luận? Người ta có thể giải thích bằng những caùch naøo? ( Ghi nhớ SGK/71.).

<span class='text_page_counter'>(319)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/71 + Xem lại bài tập đã làm phần luyện tập. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cách làm văn lập luận giải thích: + Đọc và trả lơi câu hỏi phần I sgk/84,85,86. + Tập viết đoạn MB và KB theo đề trong sgk 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 28 Tieát: 105,106. Ngaøy daïy:. / 3 / 2015. SOÁNG CHEÁT MAËC BAY Phaïm Duy Toán 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Moät vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm. -HĐ2: Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. *HS hiểu: -HĐ2: Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - HĐ3: Những thành công nghệ thuật của truyện, nhất là nghệ thuật xây dựng tình huống nghòch lí. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. -HS thực hiện thành thạo: Kó naêng keå toùm taét truyeän, phaân tích nhaân vaät, tình huoáng truyeän qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục lòng thương cảm người dân lao động, căm ghét bọn quan lại thờ ơ, voâ traùch nhieäm..

<span class='text_page_counter'>(320)</span> -Tính cách: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, phản hồi.. 2/ Nội dung học tập: - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Tranh taùc giaû Phaïm Duy Toán. 3.2. Hoïc sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi ở phần đọc- hiểu vb sgk/81, 82. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kiểm tra miệng: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào? ( Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản ( 15’) * GV cho HS quan sát tranh tác giả Phạm Duy Tốn, yêu cầu HS giới thiệu vài nét về ông? - Phạm Duy Toán ( 1883 – 1924 ), quê gốc ở Hà Tây nhưng sinh trưởng ở Hà Nội, ông tốt nghiệp trường thông ngôn, làm phieàn dịch tại tòa thông sứ Bắc Kì. - Ông thuộc tầng lớp tri thức “ Tây học” , ông viết cho nhiều báo chí đương thời. Ông được coi là cây văn xuơi truyện ngắn đầu tiên trong dịng văn chương hiện I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả - tác phẩm thực đầu thế kỉ XX. - Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành công Chuù thích (*) SGK/79 nhất của ông. * GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật. * GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp, HS đọc sáng tạo, phân vai. - GV nhaän xeùtù giọng đọc của từng HS. * Yêu cầu HS giải thích nghĩa một số từ ở chú thích : 1, 4, 5 * VB Soáng cheát maëc bay coù theå chia laøm maáy phaàn? 2. Đọc – giải thích từ Moãi phaàn noùi gì? - Ba phaàn: + Phần 1: “gần 1 giờ đêm… khúc đê này hỏng mất”: + Phaàn 2: “AÁy, luõ con daân… Ñieáu maøy” + Phaàn 3: Coøn laïi Hoạt động 2: Phân tích VB (35’) 3. Bố cục: Ba đoạn * Phép tương phản là một biện pháp nghệ thuật góp + Phần 1:Nguy cơ vỡ đê và sự.

<span class='text_page_counter'>(321)</span> phaàn laøm neân thaønh coâng cho nhieàu taùc phaåm, em haõy cho bieát theá naøo laø pheùp töông phaûn. - Phép tương phản (đối lập) trong NT là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật 1 ý tưởng bộ phận trong TP hoặc tư tưởng chính của TP * Neâu hai hình aûnh töông phaûn trong truyeän ? - Nhân dân trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vật lộn với con đê núng thế - Cảnh quan phủ , nha lại đang sai mê đánh tổ tôm ở trong ñình. * Đoạn đầu câu truyện rơi vào khoảng không gian và thời gian nào? Nêu ý nghĩa ? - Lúc nữa đêm, trên sông Nhị Hà. -> Nhaán maïnh tình caûnh nguy hieåm vaø noåi thöông taâm. *Đọc lại đoạn miêu tả cảnh hộ đê và xác định những chi tiết đặc tả về hoàn cảnh và con người ?  Hoàn cảnh mưa tầm tả – vẫn mưa tầm tả – nước soâng Nhi Haø leân to quaù – aâm thanh moãi luùc moät aàm ó. *Những chi tiết đó làm em hình dung ra một cảnh tượng như thế nào ? - Hình ảnh con nước cuồn cuộn . * Nhờ đâu mà em có sự liên tưởng gần gũi đó ? - Sử dụng nghệ thuật tăng cấp * Nêu những chi tiết miêu tả cảnh người hộ đê? - Kẻ thí thuổng, người cuốc, người độ đất kẻ vác tre , náo đắp nào cứ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuyûu chađn, ngöôøi naøo ngöôøi naẫy öôùt nhö chuoôt loôt * Hãy cho biết tác giả sự dụng nghệ thuật gì để mieâu taû? Taùc duïng? - Ngheä thaät taêng caáp, caûnh thieân tai khoâng traùnh khoûi. * GV đọc câu: “ than ôi!…… lo thay!…… nguy thay……khuùc ñeâ naøy hoûng maát”. Em coù suy nghó gì veà chi tieát naøy? - Bên cạnh những lời tả khách quan là những lời cảm thán vì tác giả cũng không kìm nổi xúc động ( nghệ thuật tăng cấp cũng tận dụng ngay trong lời caûm xuùc) ( GV choát vaø chuyeån yù sang tieát 2 ). chống đỡ của người dân. + Phaàn 2: Caûnh quan phuû cuøng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê. + Phần 3: Cảnh đê vỡ, người dân laâm vaøo tình cảnh thaûm saàu. II. Phaân tích VB:. 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự của người dân: - Trời mưa tầm tã. - Nước sông Nhị Hà lên to quá. - Hàng trăm nghìn con người… trông thaät thaûm haïi. - Tieáng troáng, oác thoåi voâ hoài, tieáng người xao xác gọi nhau. - Sức người khó lòng địch nổi. - Lo thay, nguy thay khuùc ñeâ naøy hoûng maát. -> Tình cảnh nguy hiểm, khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(322)</span> * Cảnh trong đình được tác giả đặc tả như thế nào? ( xác định không gian thời gian ……) tìm chi tiết chính. - Đèn thắp sáng trưng – nha lại lính tráng kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng – nhà nhã đường bệ nguy nga…… * Kể tên những nhân vật trong cảnh ? - Thầy đề – thầy đội nhất – thầy thông nhì – chánh toång - quan phuï maãu. * Nghệ thật gì được dùng khi điểm danh các quan và taùc duïng cuûa ngheä thuaät ? - Liệt kê, tăng cấp, dụng ý phê phán một lũ từ nhỏ đến lớn đều là những con “sâu dân mọt nước” - Noåi baät trong boïn chuùng laø hình aûnh trung taâm “quan phuï maãu” vaø chính quan laø hình aûnh xuyeân suoát taïo nên kịch tính đầy những tình tiết trong truyện lên đến ñænh ñieåm . * Chân dung cuả quan được miêu tả qua những chi tiết naøo ? - Học sinh tìm đọc trong văn bản . * Haõy nhaän xeùt cuûa em qua hình aûnh teân quan? - HS trình baøy – GV choát yù. * GV gọi học sinh đọc lại đối thoại cuối bài. Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc (nghe) xong? * GV đọc lại các câu: + “ Ngoài kia……… thây kệ”. + “Này này………… nước bài cao thấp”? + “Than ôi!cứ như………… động tâm” + “Một nước bài cao thật là phàm” - HS trình baøy – GV choát yù. * GV giáo dục kĩ năng tự nhận thức: Theo em, việc làm và thái độ của tên quan phụ mẫu có đúng với chức trách của ông ta hay không? Vì sao? Qua đó ta thấy được thái độ gì của tác giả đối với bọn quan lại đương thời? - Không vì đáng lí ra ông ta phải cùng với dân dầm mưa đội gió để bảo vệ đê chứ không phải trú ở nơi an toàn để vui cuộc tổ tôm. Tác giả lên án, phê phán thói vô trách nhiệm, tàn ác của bọn quan lại đương thời. ( GV chuyển ý ) * Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả như thế nào? * Em có nhận xét gì về cảnh tượng ấy? Nâng cao: Khi đê vỡ thì quan lớn ù ván bài to. Em có. 2. Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm khi đi hộ đê: - Đình cũng ở trên mặt đê cao mà vững chãi. - Đèn thắp sáng trưng. - Quan phụ mẫu đang vui vẻ chơi bài có kẻ hầu người hạ……. -> Vô trách nhiệm , tán ác.  Pheùp töông phaûn xen keû taêng caáp.. 3. Cảnh đê vỡ: - Nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> nhận xét gì về chi tiết này? * GV liên hệ - giáo dục kó naêng giao tieáp, phaûn hoài: Thiên tai lũ lụt thường diễn ra ở nước ta trong khoảng thời gian nào trong năm? Diễn ra như thế nào? Nhà nước và nhân dân ta đã chống chọi với thiên tai lũ lụt ra sao? - HS trình bày – GV nhận xét. * GV giáo dục: Bản thân em sẽ làm gì khi đồng bào bị thiên tai lũ lụt? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. * Hãy phát biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo vaø NT cuûa truyeän soáng cheát maëc bay?. Hoạt động 3: Tổng kết: (5’) * HS quan sát 2 bức tranh trong sgk/82. Hai bức tranh miêu tả cảnh gì? Được vẽ với mục đích gì? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. * HS phát biểu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản? - HS trình bày – GV nhận xét. * HS đọc ghi nhớ sgk/83 Hoạt động 4: Luyện tập. (5’) * HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. - HS trả lời – GV nhận xét.. băng. - Người sống không có chổ ở, người chết không có chổ chôn. -> Tình cảnh thảm sầu, vô cùng đau thương thảm hại. 4. Giaù trò cuûa TP: a. Giá trị hiện thực: - Phản ánh sự đối lập giữa cuộc soáng cuûa nhaân daân vaø cuoäc soáng cuûa boïn quan laïi. b. Giá trị nhân đạo: - Theå hieän nieàm thöông caûm cuûa TG trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn caàm quyeàn. c. Giaù trò NT: - Kết hợp 2 phép NT tương phản và tăng tiến, ngôn ngữ khá sinh động câu văn sáng gọn. III. Tổng kết:. * Ghi nhớ sgk/83 IV. Luyện tập * Bài tập 1: Các hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong truyện là: _ Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Ngôn ngữ của người kể chuyện - Ngôn ngữ của nhân vật. - Ngôn ngữ đối thoại.. 4.4. Tổng kết: -HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy về cảnh hộ đê. GV nhận xét, ghi điểm. 4.5. Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ởû tiết này: + Đọc lại nội dung văn bản. + Xem lại nội dung phân tích. +Naém vài nét về tác giả, tác phẩm qua chú thích * sgk/82 + Học thuộc ghi nhớ sgk/83..

<span class='text_page_counter'>(324)</span> + Tập kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi kể thứ nhất là nhân vật quan phụ maãu. + Tìm một vài thành ngữ gần nghĩa với thành ngữ “ Sống chết mặc bay”. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. + Đọc kĩ nội dung văn bản ở sgk/89,90,91 + Tìm hiểu chú thích sgk/92,93. + Trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản sgk/94 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 28 Tieát: 107. Ngaøy daïy:. / 3 / 2015. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1, 2: Các bước làm một bài văn lập luận giải thích. *HS hiểu: -HĐ1: Các bước làm một bài văn lập luận giải thích 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. - HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Tìm hiểu đề, lập dàn bài trước khi viết bài văn. -Tính cách: Giáo dục ý thức thưcï hiện đúng các bước khi làm một bài văn lập luận giải thích. 2/ Nội dung học tập: - Các bước làm một bài văn lập luận giải thích 3/ Chuaån bò: 3.1.Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II sgk/84-87. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập:.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là giải thích trong văn NL? Người ta thường giải thích bằng các cách nào? (8đ) - Giải thích trong văn NL là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. - Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hệ quả, cách đề phòng hoặc nói theo… của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. * Tiết học này học bài gì? Gồm những nội dung nào? ( 2đ ) - Hoïc baøi: Caùch laøm moät baøi vaên laäp luaän giaûi thích.Củng cố kiến thức về văn giải thích. - Nội dung: Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận giải thích ( Tìm hiểu đề và tìm ý, Lập dàn ý, Viết bài, Đọc lại và sửa chữa ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu veà caùch laøm baøi vaên laäp luaän giaûi thích Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập luận I. Các bước làm bài văn lập luận giaûi thích. (20’) giaûi thích: * Gọi HS đọc đề bài SGK. Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi 1 * Đề bài đặt ra yêu cầu gì? Có cần giải thích tại ngày đàng, học 1 sàng khôn”. Hãy sao “Đi một ngàt đàng học một sàng khôn”hay giải thích ND câu tục ngữ đó? khoâng ? vì sao? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Đề yêu cầu giải thích 1 câu tục ngữ. - Đề yêu cầu giải thích 1 câu tục ngữ. * Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác đầy - Để tìm ý cho 1 bài làm ta có thể liên đủ của câu tục ngữ ? hệ với các câu ca dao tục ngữ tương - Đọc sách phân tích ca dao tục ngữ Việt Nam tự. * Có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề và tìm yù cho moät baøi vaên laäp luaän giaûi thích ? - Hiểu đề, xác lập ý định hướng cho phần lập dàn yù. * Daøn baøi vaên laäp luaän giaûi thích coù neâu gioáng 2. Laäp daøn baøi: như bài văn lập luận chứng minh không ?vì sao? SGK/84 - Giống vì mang tính qui ước. * Phần mở bài cần đạt yêu cầu gì? - Gợi nhu cầu được hiểu và định hướng giải thích . * Phần thân bài làm nhiệm vụ gì? Để dễ hiểu thì nên sắp xếp ý đã tìm được theo thứ tự nào? - Làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài, giải thích nghóa ñen nghóa boùng nghóa saâu..

<span class='text_page_counter'>(326)</span> * Phaàn keát baøi laøm nhieäm vuï gì? - Khaúng ñònh vaø lieân heä baûn thaân * Em ruùt ra nhaän xeùt gì veà vieäc laäp daøn yù cho baøi vaên giaûi thích? - Làm cơ sở cho bài văn được viết tốt hơn * Thảo luận: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhoùm: theo daõy nhoùm: + Nhóm 1 viết mở bài + Nhóm 2, 3 viết một đoạn của phần thân bài. + Nhoùm 4 vieát keát baøi. - Đại diện nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc goùp yù boå sung - GV choát yù đúng. * Sau khi vieát xong 1 baøi vaên ta phaûi laøm gì? - Đọc lại và sửa lỗi. * Muốn làm bài văn NL giải thích thì phải thực hiện mấy bước? Nêu ND phần MB, TB, KB? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.. 3. Vieát baøi: a. MB: Có thể có nhiều cách mở baøi khaùc nhau: - Đi thẳng vào vấn đề. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức. - Nhìn từ chung đến riêng. b. TB: Có thể viết nhiều đoạn trong phaàn thaân baøi, moãi caùch vieát MB seõ coù caùch vieát phaàn thaân baøi thích hợp. c. KB: Ý nghĩa của điều được giải thích. 4. Đọc lại và sửa chữa: - Đọc lại và sửa chữa cho bài viết hoàn chỉnh. * Ghi nhớ SGK/86. II. Luyeän taäp: Viết thêm kết bài theo những cách khaùc.. Hoạt động 2: Luyện tập. (10’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. * GV hướng dẫn HS làm. - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. - GV nhận xét, sửa chữa. 4.4. Tổng kết: * Trình bày các bước làm bài văn lập luận giải thích? - Cĩ 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý; Lập dàn ý; Viết bài ; Đọc lại và sửa chữa. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/82. + Viết tiếp cho hoàn chỉnh bài tập làm văn ở phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(327)</span> - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập cách làm văn lập luận giải thích: + Đọc và trả lơi câu hỏi phần I sgk/84,85,86. + Tập viết đoạn MB và KB theo đề trong sgk 5/ Phụ lục: .............................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn daïy: 28 Tieát: 108. Ngaøy daïy:. / 3 / 2015. LUYEÄN TAÄP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH - VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỒ 6 ( Ở NHÀ) 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. 1.Kiến thức: *HS biết, hiểu: - Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được:Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn bài. - HS thực hiện thành thạo: viết các phần, các đoạn trong bài văn giải thích. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Thực hiện đầy đủ các bước khi làm văn. -Tính cách: Giáo dục ý thức thực hiện đúng các bước khi làm văn giải thích. 2/ Nội dung học tập: - Các bước làm một bài văn lập luận giải thích 3/ Chuaån bò: 3.1 Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I sgk/87 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Muốn viết một bài văn lập luận giải thích cần thực hiện các bước nào? Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục người đọc?(8đ).

<span class='text_page_counter'>(328)</span> - Tìm hiểu đề tìm ý - Laäp daøn baøi - Vieát baøi - Đọc lại và sửa chữa + Cần xác định rõ đều cần giải thích + Caàn xaùc ñònh lí leõ ñöa ra giaûi thích + Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu * Tiết học này học bài gì? Gồm những nội dung nào? ( 2đ ) - Hoïc baøi: Luyeän taäp laäp luaän giaûi thích. - Nội dung: Thực hiện các bước Tìm hiểu đềvà tìm ý, Lập dàn ý, Viết bài, Đọc lại và sửa chữa cho một đề văn cụ thể. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tiết này chúng ta sẽ Luyện tập lập luận giải Đề: Một nhà văn có nói “Sách là thích ngọn đèn sáng bất diệt của con * Gọi HS đọc đề SGK/87. người”. Hãy giải thích ND câu nói đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. (5’) 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: * Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? - Giaûi thích caâu noùi: Vai troø cuûa saùch * Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? đối với trí tuệ con người. - Căn cứ vào mệnh đề của từ ngữ trong đề. * Để đạt được yêu cầu giải thích, bài làm cần có - Giaûi thích: Tìm 1 vaøi yù kieán cho những ý gì? rằng Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. 2. Laäp daøn baøi: Hoạt động 2: Lập dàn bài. (7’) a. MB: Giới thiệu câu nói “Sách là * Lập dàn bài cho đề bài trên? ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. con người”. - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. b. TB: Giaûi thích: - Giaûi thích caâu noùi “Saùch laø ngoïn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” về mặt nghĩa. - Giải thích cơ sở chân lí của câu nói. - Giải thích sự vận dụng chân lí được neâu trong caâu noùi. c. KB: Ý nghĩa của câu nói đối với mọi người. Hoạt động 3: Viết đoạn văn. (13’) 3. Viết đoạn văn: * Viết phần MB cho đề bài trên? - HS vieát, trình baøy. - GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 4: Đọc lại và sửa chữa (5’) 4. Đọc lại và sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(329)</span> * GV yêu cầu một vài HS đọc đoạn mở bài. - Các HS khác nghe và nhận xét, sửa chữa. - GV choát yù. 4.4. Tổng kết: * Như vậy để làm một bài văn lập luận giải thích chúng ta cần thực hiện những bước nào? - Tìm hiểu đề và tìm ý - Laäp daøn yù - Vieát baøi - Đọc lại và sửa chữa. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/82. + Viết tiếp cho hoàn chỉnh bài tập làm văn ở phần luyện tập. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập cách làm văn lập luận giải thích: + Đọc và trả lơi câu hỏi phần I sgk/84,85,86. + Tập viết đoạn MB và KB theo đề trong sgk 5/ Phụ lục: ................................................................................................................................................ VIEÁT BAØI LAØM VAÊN SOÁ 6 Làm ở nhà I. Muïc tieâu: Giuùp HS 1. Kiến thức: - Ôn tập về cách làm bài văn lập luận giải thích 2. Kó naêng: - Reøn kó naêng tạo lập văn bản giải thích. 3. Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo, tính cẩn thận khi làm bài cho HS. II/ Ma trận đề: III/ Đề kiểm tra và đáp án: * Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó. * Đáp án. DAØN BAØI a) Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng mở mang kiến thức. b)Thaân baøi Giới thiệu ND câu tục ngữ. - Nghĩa đen: “Đi một ngày đàng” nghĩa là gì?. ĐIỂM 2đ. 6đ.

<span class='text_page_counter'>(330)</span> - Nghĩa bóng: Đúc kết kinh nghiệm về nhận thức. - Nghĩa sâu xa: Khát vọng bao đời người ND xưa, muốn ra khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt tránh được chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. c) Keát baøi: Đối với ngày nay câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa.. 2đ. IV/ Keát quaû Lớ p. Soá HS. Gioûi TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. V/ Rút kinh nghiệm: 1. Öu ñieåm: ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Toàn taïi: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3. Hướng khắc phục: ............................................................................................................ ............................................................................................................................................ Tuaàn daïy: 29. Tieát: 109, 110. Ngaøy daïy: / / 2015. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LAØ VA – REN VAØ PHAN BOÄI CHAÂU (Nguyeãn AÙi Quoác) 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Vài nét về tác giả Nguyễn Aí Quốc..

<span class='text_page_counter'>(331)</span> -HĐ2: Bản chất xấu xa, đê hènø của Va-ren và phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ caùch maïng Phan Boäi Chaâu -HĐ3: Nắm được nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. *HS hiểu: - HĐ2:Bản chất xấu xa, đê hènø của Va-ren và phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ caùch maïng Phan Boäi Chaâu -HĐ3: Nắm được nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Kĩ năng đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự ( truyện ngắn châm biếm ) bằng giọng điệu phù hợp. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu nước. - Tính cách: Tự hào, kính trọng các vị anh hùng dân tộc. 2/ Nội dung học tập: - Bản chất xấu xa, đê hènø của Va-ren và phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách maïng Phan Boäi Chaâu. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Tranh taùc giaû Nguyeãn Aùi Quoác vaø Phan Boäi Chaâu. 3.2. Hoïc sinh: Soạn đọc- hiểu văn bản sgk/94-95. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Haõy phaân tích hai hình aûnh töông phaûn trong baøi: “ Soáng cheát maëc bay”(8ñ) a/ Hoàn cảnh dân tình ngoài trời. - Trên con đê có nguy cơ vỡ “lúc gần một giờ đêm” - Hoàn cảnh : Mưa mỗi lúc một lớn nước sông mỗi lúc một dân cao – con đê núng theá - Con người : Sức người có hạn mỗi lúc càng yếu đi– khó chọi lại sức trời – con đê núng thế – sắp vỡ – và vỡ b/ Caûnh trong ñình. - Cùng thời gian nhưng khác không gian. - Đình vững chãi đê có vỡ cũng không sao - Quan mỗi lúc càng thắng lớn, quan phụ mẫu càng vui sướng * Hôm nay học bài gì? Của tác giả nào? (2đ) - : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, tác giả Nguyễn Aí Quốc. 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> Hoạt động của GV và HS. Gv* Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà caùch maïng noåi tieáng Phan Boäi Chaâu? - HS trình baøy – GV nhaän xeùt. * Nhaø caùch maïng Phan Boäi Chaâu sau 20 naêm tìm đường cứu nước. Năm 1925 bị thực dân Pháp bắt ở Trung Quốc và giải về Việt Nam . Trong nước và quốc tế những người yêu chuộng hoà bình đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu. Va-ren vừa mới nhận chức bị sức ép của dư luâïn trong nước và quốc tế và hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Trước lới hứùa của tên thực dân đã từng phản bội lí tưởng, Nguyễn Aùi Quốc tỏ ra nghi ngờ và viết tác phẩm “những tró loá hay laø Va-ren vaø Phan Boäi Chaâu”. Hoạt động1 : Đọc – hiểu văn bản (10’) * Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Ái Quốc và tác phẩm? - Nguyễn Ái Quốc là bút danh của Bác Hồ khi hoạt động ở Pháp và viết văn, viết báo. - Truyện kí Nguyễn Ái Quốc là những tác phẩm châm biếm xuất sắc được in trên báo Nhân đạo, Người cùng khổ. - Văn bản Những trò….. được viết dưới dạng bút kí ngay sau khi Phan Bội Châu bị bắt cóc ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò. * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc giọng rõ ràng, thể hiện đúng cảm xúc. * GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc. - GV nhaän xeùt, choát yù. * HS giải nghĩa một số từ ở chú thích sgk/92,93. * Bài văn được viết khi nào và được viết theo thể loại gì? - Truyện được viết khi Va-ren sang nhậm chức toàn quyeàn Ñoâng Döông. - Đây là một truyện ngắn, hình thức có vẻ giống một bài kí sự nhưng thực chất là một câu chuyện hư cấu. * Tìm bố cục của văn bản và nêu nội dung chính của từng phần? - Chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ trong tù “ + Đoạn 2: Tiếp đến “ không hieåu Phan Bội Châu “ + Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hoạt động 2: Phân tích VB. (30’). ND baøi hoïc.. I. Đọc –hiểu văn bản: 1. Tác giả - tác phẩm (sgk). 2. Đọc – giải nghĩa từ:. 3. Bố cục: Chia thành 3 đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu Va-ren và trò lố đầu tiên của hắn. + Đoạn 2: Trò lố chính thức của Varen + Đoạn 3: Thái độ của Phan Bội Châu với Va-ren. II. Phaân tích VB:.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> * Trong truyeän coù maáy nhaân vaät chính? - Hai: Va – ren vaø PBC. * Giải nghĩa cụm từ ‘ Những trò lố’’trong nhan đề vaên baûn ? - Là những việc làm bịp bợm, dối trá, đáng cười và đáng chê trách. * Hai nhân vật chính đã được xây dựng theo quan hệ tương phản đối lập như thế nào? Em hãy giới thiệu sơ lược vê hai nhân vật chính trong văn bản? - Va – ren: Viên toàn quyền Đông Dương do sức ép công luận, nửa chính thức hứa chăm sóc vụ PBC. - PBC: Nhaø CM bò giam trong tuø. * Va-ren hứa gì về vụ Phan Bội Châu trước khi sang nhận chức quan toàn quyền ở Đông Dương và thực chất lời húa đó là gì? - Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Đó là lời hứa dã dối, hứa để ve vuốt trấn an dư luận Việt Nam đang đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu. * Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của TG “giả thử cứ cho rằng… sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc naøo vaø ra laøm sao” coù yù nghóa gì trong vieäc boäc loä thực chất lời hứa của Va – ren? - Nói lên thái độ lấp lửng, mập mờ của Va – ren, câu hỏi của TG “giả thử… làm sao” đã tỏ ra ý nghi ngờ và châm chọc vạch rõ sự giả dối, xảo trá của Va – ren. * GV mở rộng: Ngoài những thông tin trên em còn biết thêm những thông tin nào về hai nhân vật này? Hãy giới thiệu? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. * GV diễn giảng vaø chuyeån yù: Trong caûnh Va – ren đến Hà Nội đểà gặp PBC. Hai nhân vật chính là Va – ren và PBC đã thể hiện 1 sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó ở phần 2. * Khi gặp Phan Bội Châu Va-ren có những hành động gì và đã tuyên bố như thế nào? Khuyên Phan Bội Châu những gì? - Tuyên bố thả Phan Bội Châu “Tôi đem tự do với diều kiện , trung thành với nước Pháp , cộng tác hợp lực ù với nước Pháp và chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên , kêu gọi họ hợp tác với nước Pháp” – Khuyên Phan Bội Châu từ bỏ lí tưởng chung (Để mặc đấy không có ý nghĩ phục thù). 1. Lời hứa của Va-ren. - Nữa chính thức hứa chăm sóc vụ Phan Boäi Chaâu. -> Lời hứa dối trá, giả dối. 2. Caûnh Va – ren gaëp Phan Boäi Chaâu: * Va – ren: + Tôi đem lại tự do cho ông. + Tay phaûi baét tay PBC, tay traùi naâng caùi goâng. + Có đi phải có lại hứa với tôi + Con người phản bội. -> Gian xảo, lừa bịp, lố bịch.

<span class='text_page_counter'>(334)</span> - Nêu tên những tên phản bội như hắn để dụ dỗ cụ Phan Boäi Chaâu. * Qua những hành động và lời lẽ đó Va-ren đã tự boäc loä nhaân caùch cuûa haén nhö theá naøo? - Kẻ thực dụng đê tiện sẵn sàng bất cứ chuyện gì có lợi cho cá nhân ngay cả làm tên phản bội. * Qua đó bộc lộ bản chất gì qua lời hứa về chăm sóc vuï Phan Boäi Chaâu? - Không giúp đỡ mà còn ép buộc cụ phản bội, tử bỏ lí tưởng vì dân tộc mình. Hắn không thực lòng giúp Phan Bội Châu mà vì quyền lợi của bọn thực dân Pháp và trực tiếp là quyền lợi của hắn. * Theo em troø loá cuûa Va-ren laø gì? - Kẻ phản bội lại đi khuyên bảo người trung thành ,lời hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu không chỉ là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm đáng cười . Cuộc trò chuyện chỉ là sự độc thoại của Va-ren tìm mọi caùch duï doã Phan Boäi Chaâu * GV lieân heä – giaùo duïc : Em coù suy nghó gì veà con người Va-ren và những trò lố của hắn ? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. * Trong khi Va-ren nói thì Phan Bội Châu có những bieåu hieän naøo? - Nhìn Va-ren và im lặng dững dưng , đôi ngọn ria mép của người tù nhếch lên một chút rồi hạ xuống . - Mĩm cười một cách kín đáo - Nhoå vaøo maët Va-ren * Qua những biểu hiện đó ta thái cụ Phan Bội Châu có thái độ như thế nào trước những lời nói và hành động của Va-ren? - Ngaïc nhieân, khinh bæ * Em coù nhaän xeùt gì veà nhaân caùch cuï Phan Boäi Chaâu? - Cứng cỏi, không chịu khuất phục, kiêu hãnh. * Đến đây ta đã thấy rõ được nét đặc sắc nghệ thuật trong việc xây dựng nhân vật của Nguyễn Aùi Quốc. Đó là nghệ thuật gì ? Em hãy chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật đó ? - Nghệ thuật tương phản trong việc xây dựng hai nhaân vaät Va-ren vaø Phan Boäi Chaâu : Va-ren laø keû dối trá, bịp bợm,û ti tiện, kẻ đáng để cười còn Phan Bội Châu là vị anh hùng, cứng cõi, kiên định vì lí. * Phan Bội Châu: + Dững dưng, im lặng nhìn Va – ren, + Mỉm cười một cách kín đáo vô hình và im lặng như cánh ruồi lướt qua… + Nhoå vaøo maët Va – ren. + Vị anh hùng, vị thiên sứ -> Yêu nước sâu sắc, kiên cường baát khuaát..

<span class='text_page_counter'>(335)</span> tưởng, vì mục đích chiến đấu của mình. * Vì sao có thêm đoạn tái bút? - Sự chống trả quyết liệt : nhổ vào mặt Va-ren chi tiết này làm tăng them sự hóm hỉnh của câư truyện và laøm taêng theâm yù nghóa cuûa caâu truyeän * Hãy tìm lời bình của tác giả trong truyện này? Qua những lời bình đó đã thể hiện thái độ của tác giả như thế nào đối với hai nhân vật? - Thái độ người bình luận : Khinh rẽ Va-ren và kính trọng Phan Bội Châu “ Giả thử cú cho rằng, ôi thật laø taán bi kòch, oâi thaät laø moät cuoäc chaïm traùn” “Nhöng laï chưa ……” “ hình nhö laøm cho……” ( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh ) * Qua caâu chuyeän, em coù suy nghó nhö theá naøo veà cuï Phan Boäi Chaâu ? - Laø moät vò anh huøng daân toäc, coù khí phaùch haøo hùng, cứng cõi, sống có lí tưởng cao đẹp, cụ Phan Bội Châu là một tấm gương đáng kính trọng và tự haøo. * Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng truyeän cuûa taùc giaû ? - Truyện hư cấu, vừa kể, vừa tả, vừa bình luận. - Dùng từ biểu cảm thể hiện thái độ của tác giả - Ngheä thuaät töông phaûn III. Tổng kết. Hoạt động 3: Tổng kết. (5’) * Ghi nhớ: SGK/95. * Neâu giaù trò ND – NT taùc phaåm? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. IV.Luyện tập. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/95. Hoạt động 4: Luyện tập. (15’) GV hướng dẫn HS làm luyện tập. 4.4. Tổng kết: * Sau khi học xong văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, em có suy nghĩ gì về hai nhân vật : Va-ren và Phan Bội Châu? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Tự đọc lại văn bản và xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/95. + Söu taàm theâm moät soá tranh aûnh , baøi vieát veà cuï Phan Boäi Chaâu. + Tập kể ngắn gọn các sự việc xảy ra trong đoạn trích. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ca Huế trên sơng Hương. + Đọc kĩ văn bản sgk/99. + Tìm hiểu thêm về các làn điệu dân ca Huế. + Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản sgk/103,104.

<span class='text_page_counter'>(336)</span> 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................ Tuaàn daïy: 29 Tieát: 111 Ngaøy daïy: / / 2015. DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYEÄN TAÄP (TT) 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Hiểu được cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. *HS hiểu: -HĐ1: Nắm được tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được:- Rèn kĩ năng mở rộng câu bằng cụm chủ - vị. -HS thực hiện thành thạo: phân tích tác dụng của việc dùng cũm chủ – vị để mở rộng câu. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục học sinh ý thức viết câu đúng, tiến tới viết câu haybằng cách dùng cuïm chuû vò boå sung yù cuï theå. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng ra quyeát ñònh, kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu và tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở roäng caâu. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn các bài tập sgk/96-97. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng? Nêu các trường hợp dùng cụm C – V để mơ rộng câu? Cho VD? ( 8đ ) - Trong khi nói hoặc viết ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường ( gọi là cum C – V ) để làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. - Các thành phần câu như: chủ ngữ, vị ngữ và các thành phần trong cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V. VD: Mùa xuân đến vạn vật sinh sôi, nảy nở * Tiết học hôm nay học bài gì? Gồm những nội dung gì? ( 2đ ) - Học bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ( tt ). - Nội dung: Cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu và tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu.

<span class='text_page_counter'>(337)</span> 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Gv*Tiết này chúng ta sẽ dùng cụm C – V để mở roäng caâu, luyeän taäp tieáp theo. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức: (10’) * GV yeâu caàu nhaéc laïi theá naøo laø duøng cuïm C – V để mở rộng câu? - HS trả lời, GV nhận xét,sửa sai. * Yêu cầu HS nêu các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu. - HS nhắc lại, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1, 2, BT3. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3. * GV hướng dẫn HS làm. * Thảo luận nhóm ( 10 phút ): Chia lớp thành 6 nhoùm + Nhoùm 1, 2: BT1. + Nhoùm 3, 4: BT2. + Nhoùm 5, 6: BT3. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa.. ND baøi hoïc.. I. Lí thuyết:. II. Luyện tập: * Baøi taäp 1: a. - Khí hậu nước ta ấm áp -> Cuïm C – V laøm CN. - ( Cho phép ) ta quanh năm trồng trọt.> làm phụ ngữ trong cụm động từ. b. – Các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ , núi non , hoa cỏ trông mới đẹp. ->laøm PN cho DT. - Tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. -> laøm PN cho ĐT. c. – Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần . - Những thức quý của đất mình thay dần….. -> Hai cuïm C – V laøm PN cho ÑT “ thấy “. * Baøi taäp 2: a/ Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng: Cái đẹp là cái có ích. c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương trầm bổng như một bản nhạc. d/ CMT8 thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. * Baøi taäp 3: a/ Anh em hòa thuân khiến hai thân vui vầy. b/ Đây là cảnh vật rừng thông, ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. c/ Hàng loạt vở kịch như: “ Tay người.

<span class='text_page_counter'>(338)</span> đàn bà”…ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nuớc. 4.4. Tổng kết: * Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn ) trong đó có dùng cụm C – V để mở rộng câu? - HS viết – GV nhận xét 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại các kiến thức về dùng cụm C-V để mở rộng câu và các bài tập đã làm. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Liệt kê: + Xem nội dung va trả lời câu hỏi phần I,IISGK/106,107. + Làm các bài tập 1, 2,3 sgk/107 5/ Phụ lục: ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 29. Tieát: 112. Ngaøy daïy: / / 2015. LUYỆN NÓI BAØI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Các cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong việc trình bày nói giải thích một vấn đề. -HĐ2: Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. *HS hiểu: -HĐ1: Các cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong việc trình bày nói giải thích một vấn đề. -HĐ2: Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề, giải thích một vấn đề trước tập thể. -HS thực hiện thành thạo: Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Tự tin trước đám đông. - Tính cách: Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS. 2/ Nội dung học tập:.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> -Cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong việc trình bày nói giải thích một vấn đề. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3 .2Hoïc sinh: Soạn mục I sgk/98. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Hoâm nay chuùng ta luyeän noùi giaûi thích moät vaán đề. Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng. (5’) 1. Củng cố kiến thức * Giaûi thích trong vaên nghò luaän laø gì? - Là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề chöa bieát. * Người ta thường giải thích bằng những cách nào? - nêu khái niệm, biểu hiện, so sánh, nêu mặt lợi mặt haïi…. * Để bài văn giải thích mang tính thuyết phục cần đạt những yêu cầu gì? - Ngôn từ trong sáng, dễ hiểu, trình tự khoa học…. 2.Luyeän noùi: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện nói. (20’) *Đề: Vì sao nhà văn Phạm Duy * GV ghi đề lên bảng. Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết * Đề thuộc thể loại gì? maëc bay” cho truyeän ngaén cuûa - Vaên giaûi thích. mình. * Nêu yêu cầu của đề? Daøn baøi: - Giaûi thích vì sao nhaø vaên Phaïm Duy Toán laïi ñaët -MB: Giới thiệu TG – TP, vấn đề nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của caàn giaûi thích. mình? - TB: Giải thích ý nghĩa cụm từ * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm: Các Sống chết mặc bay. nhóm trao đổi thống nhất dàn ý đã chuẩn bị trước ở Giaûi thích lí do vì sao TG ñaët teân nhà và cử bạn nói trước lớp. cho TP nhö vaäy. - Các nhóm trình bày dàn ý – GV nhận xét và thống - KB: Ý nghĩa nhan đề TP. nhaát daøn yù. - Đại diện từng nhóm lên nói trước lớp. - Caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt. 3. Nhận xét: Hoạt động 3: Nhận xét (5’) * GV nhận xét, chốt ý và chấm điểm từng nhóm về ND, hình thức..

<span class='text_page_counter'>(340)</span> * GV xếp hạng, tuyên dương các nhóm tích cực, nhắc nhở các em chưa tích cực lơ là. * GV neâu öu ñieåm caùc em caàn phaùt huy, chæ ra haïn cheá caàn khaéc phuïc. 4.4. Tổng kết: * GV nhận xét chung tiết học 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Tự tập luyện nói giải thích một vấn đề trước tập thể. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. + Đọc 3 văn bản sgk/107,108,109. + Trả lời các câu hỏi phần 2 sgk/110. + Làm bài tập phần luyện tập sgk/110 5/ Phụ lục::………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn daïy: 30. Tieát: 113. Ngaøy daïy:. / / 2015. CA HUEÁ TREÂN SOÂNG HÖÔNG Haø Aùnh Minh. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Khái niệm thể loại bút kí. -HĐ2: Cảm nhận được giá trị văn hoá, nghệ thuật của ca Huế, vẻ đẹp của con người xứ Hueá. *HS hiểu: -HĐ1: Khái niệm thể loại bút kí. -HĐ2: Cảm nhận được giá trị văn hoá, nghệ thuật của ca Huế, vẻ đẹp của con người xứ Huế 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Đọc - hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hoá dân tộc. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng ( Kiểu loại thuyết minh ) tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Yêu mến ca Huế - Tính cách: Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống văn hĩa dân tộc. 2/ Nội dung học tập: - Cảm nhận được giá trị văn hoá, nghệ thuật của ca Huế và vẻ đẹp của con người xứ Huế 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Một số tranh về Huế. 3.2.Hoïc sinh: Trả lời phần đọc- hiểu văn bản. 4. Tổ chức các hoạt động học tập:.

<span class='text_page_counter'>(341)</span> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em cảm nhận như thế nào về hai nhân vật chính?( 8đ ) -Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn.( Thể hiện qua những trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu ) -Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.) * Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Theo em, đối với tiết học này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung chính nào? (2đ) - Hoïc baøi : Ca Huế trên sông Hương. - Noäi dung: + Tìm hieåu veà xuất xứ, thể loại, bố cục của văn bản Ca Huế trên sông Hương . + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hương . 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. * Em hãy giới thiệu một vài nét về xứ Huế? - HS tự giới thiệu – GV nhận xét. * Xứ Huế một di sản văn hoá thế giới với nhiều cảnh đẹp như sông Hương, Cầu Tràng Tiền, Chùa Thiên Mụ, Bến Vân Lâu đã đi vào thơ ca. Huế còn rất nổi tiếng với những làn điệu dân ca trầm lắng da diết . để biết được thêm về sản phẩm xứ Huế hôm nay chúng ta sẽ vào bài để tìm hiểu. Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản(7’) I. Đọc –hiểu văn bản: * Giới thiệu một vài nét về văn bản? 1. Đọc – giải thích từ: - VB do Haø Aùnh Minh saùng taùc , ñaêng treân baùo “Haø Noäi”. * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, trôi chảy. - GV đọc mẫu một đoạn - gọi HS đọc. * GV nhận xét giọng đọc của từng HS. - HS giải nghĩa một số từ khó trong văn bản. 2. Thể loại: Bút kí * GV liên hệ: Văn bản Ca Huế trên sông Hương thuộc loại văn bản gì? Nhắc lai đặc điểm của loại văn bản đó? - Thuộc loại văn bản nhật dụng. Nội dung của văn bản nhật dụng là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong đời sống ngày nay. Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả các phương thức biểu đạt. * Hãy cho biết thể loại của văn bản và đặc điểm của thể loại đó ? -Bút kí; ghi chép lại một sinh hoạt văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(342)</span> * Vaên baûn coù theå chia thaønh maáy phaàn? Neâu noäi dung chính của từng phần? - Chia thaønh hai phaàn: + Phần 1: Từ đầu đến “ Lí hoài nam “ + Phaàn 2: Phaàn coøn laïi. Hoạt động 2: Phân tích VB. (15’) * GV liên hệ-mở rộng: Trước khi đọc bài này, em đã bieát gì veà coá ñoâ Hueá? Haõy neâu ra một vaøi ñaëc ñieåm tieâu biểu của xứ Huế mà em biết? - Hueá laø coá ñoâ cuûa trieàu ñình nhaø Nguyeãn. TP Hueá nằm bên bờ sông Hương một con sông đẹp dạt dào chất thơ. Ở Huế có thôn Vĩ Dạ, một làng xóm nhiều bóng cau, bóng trúc. Ở Huế có nhiều lăng tẩm, nơi choân caát caùc baät quaân vöông nhö laêng Khaûi Ñònh, laêng Tự Đức… Xứ Huế còn nỗi tiếng với những sản phẩm VH đôc đáo đa dạng, phong phú mà ca Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng ấy. * Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở dây tác giả chỉ chú ý quan tâm đến dân ca Huế. Tại sao lại như vậy? - Vì dân ca Huế mang đậm bản sắc , tâm hoàn và tài hoa. Huế là một trong những cái nôi của dân ca. * Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế?. 3. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Giới thiệu về dân ca Huế. - Phần 2: Những đặc sắc của ca Huế. II. Phaân tích VB:. 1. Giới thiệu về ca Huế: *Các làn điệu dân ca Huế: - Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh…. - Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân... - Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ…. * Cho biết, tất cả các làn điệu dân ca Huế đều thể hieän điều gì? - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người.- Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. - Các khúc điệu Nam: buồn man mác, thương cảm bi ai. * Nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn này? - Liệt kê kết hợp với lời giải thích bình luận. - Nghệ thuật: Dùng phép liệt kê. -> Phong phú về làn điệu, sâu sắc * Em có nhận xét gì về chủng loại của dân ca Huế? -> Rất phong phú về chủng loại, có loại rất riêng Huế, có về nội dung, tài hoa về nghệ thuật. loại gần với dân ca Nghệ Tĩnh. * GV liên hệ: Bên cạnh dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nào? Nêu có thể em hãy hát một bài dân ca em thích? - Dân ca quan họ bắc Ninh. - Dân ca đồng bằng bắc Bộ. * Sau khi đọc bài văn trên em biết thêm gì về vùng đất.

<span class='text_page_counter'>(343)</span> naøy? -Ta bieát theâm caùc laøn ñieäu daân ca vaø caùc ñieäu ca Hueá voâ cuøng phong phuù. ( GV chuyển ý ) * Ca Huế được hình thành từ đâu?. 2. Những đặc sắc của ca Huế a. Sự hình thành của ca Huế. * Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn - Kết hợp ca nhạc dân gian và vừa sôi nổi, tươi vui, vừa sang trọng, uy nghi? nhạc cung đình. - HS trả lời,GV nhận xét: Có sự kết hợp giữa nhạc dân -> Vừa sôi nổi, vui tươi vừa trang gian vaø nhaïc cung ñình trọng, uy nghi. * Cách biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?. * Taïi sao coù theå noùi nghe ca Hueá laø moät thuù vui tao nhaõ? - Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức từ ca công đến nhạc coâng .Chính vì theá , ca Hueá quaû laø moät thuù tao nhaõ. * Trong đoạn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Dùng phép liệt kê để làm rõ sự phong phú trong cách trình diễn ca Huế. * Cách thưởng thức ca Huế có gì đặc biệt? - Nghe ca Huế trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương, từ khi trăng lên đến khi đêm đã về khuya. * Tác giả thưởng thức ca Huế với tâm trạng như thê nào? - Tâm trạng chờ đợi , rộn ràng. * Như vậy, ca Huế khiến người nghe có cảm giác gì? - Người nghe quên cả không gian và thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người. * Tất cả các chi tiết trên đã tạo nên vẽ đẹp gì cho ca Huế? - Thanh lịch, tinh tế, vừa dân dã vừa sang trọng. * GV giáo dục: Bài văn đã gợi lên tình caûm nào trong em? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) * Neâu ND – NT baøi vaên? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. * Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/104ù. Hoạt động 4: Luyện tập (5’). b. Cách thức biểu diễn ca Huế. - Nhạc công dùng nhiều loại nhạc cụ, tài nghệ điêu luyện. - Ca công còn rất trẻ, trang phục chỉnh tề. -> Thanh lịch, tinh tế, mang đậm tính dân tộc.. c. Cách thưởng thức ca Huế. - Ngồi trên thuyền rồng, đi trên sông Hương, nghe ca Huế từ khi trăng lên đến lúc về khuya -> Là một thú tao nhã.. III.Tổng kết..

<span class='text_page_counter'>(344)</span> * Ghi nhớ: SGK/104. IV. Luyện tập. 4.4. Tổng kết: * Qua bài học, em hãy giời thiệu thêm về một nét đẹp của xứ Huế? - HS tự giới thiệu – GV nhận xét chốt ý. * Địa phương em sinh sống có những làn điệu dân ca nào ? Hãy kể tên các làn điệu ấy? - HS trình baøy – GV nhaän xeùt. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: Đọc lại nội dung văn bản. + Xem lại nội dung phân tích. + Học thuộc ghi nhớ sgk/93 + Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ơn tập thể loại chèo.(Quan Âm Thị Kính) + Đọc kĩ văn bản sgk/116,117,118. + Tìm hiểu về theå chèo qua chú thích * sgk/118. + Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản sgk/119 5/ Phụ lục: ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 30 Tieát: 114. Ngaøy daïy:. /. / 2015. LIEÄT KEÂ 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1: Theá naøo laø pheùp lieät keâ, taùc duïng cuûa pheùp lieät keâ. - HĐ2: Phân biệt được các kiểu liệt kê. *HS hiểu: - HĐ1: Theá naøo laø pheùp lieät keâ, taùc duïng cuûa pheùp lieät keâ. - HĐ2: Các kiểu liệt kê. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Nhaän bieát pheùp lieät keâ, caùc kieåu lieät keââ. -HS thực hiện thành thạo: Phân tích giá trị của phép liệt kê, sử dụng phép liệt kê trong nói vaø vieát. 1.3. Thái độ: - Thói quen: vaän duïng pheùp lieät keâ trong noùi, vieát. - Tính cách: Giaùo duïc tính saùng taïo..

<span class='text_page_counter'>(345)</span> 2. Nội dung học tập: - Khaùi nieäm lieät keâ vaø caùc kieåu lieät keâ. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Soạn các mục I, II, III sgk/104-106. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) * Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Theo em, đối với tiết học này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung chính nào? - Hoïc baøi : Liệt kê - Noäi dung: + Tìm hieåu Thế nào là phép liệt kê . + Tìm hiểu Các kiểu liệt kê . 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Trong khi nói, viết người ta thường diễn tả hàng loạt sự vật sự việc, việc sử dụng như thế gọi là lieät keâ. Vaäy lieät keâ laø gì hoâm nay chuùng ta tìm hieåu. Hoạt động 1: Thế nào là phép liệt kê.(7’) I. Theá naøo laø pheùp lieät keâ: * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – Yêu cầu HS đọc VD. - Beân caïnh ngaøi, meù tay traùi… * Caáu taïo vaø yù nghóa cuûa caùc boä phaän in ñậm trong  Pheùp lieät keâ. caâu VD coù gì gioáng nhau? - Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau. - Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về 1 đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn. * Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì? - Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân khu đang lam lũ ngoài mưa gió * Caùch sắp xếp các từ , các cụm như vậy gọi là phép liệt kê. Như vậy, thếá naøo laø lieät keâ? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - VD: Phụ nữ Việt Nam anh hung, * GV yêu cầu HS đặt câu có dùng phép liệt kê bất khuất, trung hậu, đảm đang. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/105. Hoạt động 2: Các kiểu liệt kê. (8’) * GV treo bảng phụ ghi VD1 SGK – Yêu cầu HS đọc VD.. * Ghi nhớ: SGK/105. II. Caùc kieåu lieät keâ: - VD1a sử dụng phép liệt kê không.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> * Xét về cấu tạo các phép liệt kê ghi ở VD1 có gì khaùc nhau? * GV treo bảng phụ, ghi VD2 SGK– Yêu cầu HS đọc VD .* Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê ở VD2 rổi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các pheùp lieät keâ aáy coù gì khaùc nhau? * Vận dụng sơ đồ tư duy: Trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ tư duy.. theo từng cặp. - VD1b sử dụng phép liệt kê theo từng cặp, -VD2a lieät keâ khoâng taêng tieán. -VD2b lieät keâ taêng tieán.. Caùc kieåu lieät keâ. Xeùt theo CT.. Xeùt theo yù nghóa.. LK theo LK khoâng. LK taêng LK khoâng từng cặp. theo cặp. tieán taêng tieán. * Neâu caùc kieåu lieät keâ? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/105. Hoạt động 3: Luyện tập (15’) * Gọi HS đọc BT1, 2 - GV hướng dẫn HS làm. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa.. * Ghi nhớ: SGK/105 III. Luyeän taäp: * Bài tâp 1: - Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó……cướp nước. - Chúng ta……..Quang Trung. - Từ các cụ già…..chính phủ. - Có giá trị……..trong hòm. * Bài tập 2: a/ Dưới lòng đường, trên vĩa hè, trong cửa tiệm. - Những cu li……..chữ thập. b/ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung. 4.4. Tổng kết: * Ñaët 2 caâu coù duøng pheùp lieät keâ? - VD: Trong lớp em có nhiều bạn học giỏi như : bạn Hằng, Linh, My, Anh… 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài. + Học thuộc 2 ghi nhớ sgk/105. + Làm tieáp các bài tập còn lại. + Tìm trong văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có dùng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ đó. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức phần Tiếng Việt ở bài kiểm tra Tiếng Việt để chuẩn bị Trả bài kiểm tra Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(347)</span> 5/ Phụ lục: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 30. Tieát: 115 Ngaøy daïy:. / / 2015. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về phần văn và Tiếng Việt ở HKII. - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của bản thân, bạn bè. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai. 1.3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận trong học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Củng cố những kiến thức cơ bản về phần văn và Tiếng Việt ở HKII. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân Bài kiểm tra đã chấm điểm, có nhận xét ưu khuyết điểm. 3.2.Hoïc sinh: Xem lại các kiến thức về phần văn và Tiếng Việt. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tiết trước các em đã làm bài kiểm tra Vaên vaø Tieáng Vieät, em coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà hai baøi kieåm tra ? - Phát biểu tự do. * Chốt lại vấn đề. Hôm nay, chúng ta cùng khảo sát lại, cùng chữa cho hoàn chỉnh bài làm cuûa mình. Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra văn.(15’) I/ Trả bài kiểm tra văn. 1. Đề và yêu cầu của đề * HS nhắc lại đề và xác định yêu cầu của đề ( Tieát 98 ) - GV nhận xét , boå sung * HS nêu đáp án của từng câu. 2. Đáp án - Nhận xét – sửa chữa – phát bài, công bố 1/ ( Mỗi câu đúng 0.5đ ) Một mặt người bằng mười mặt của: Con ñieåm cho HS.

<span class='text_page_counter'>(348)</span> - HS Sửa lại những phần sai trong bài làm của người quý hơn của cải. - Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù ngheøo mình đói nhưng vẫn phải giữa gì phaåm chaát toát đẹp - Không thầy đoá mày làm nên: Khẳng định vai trò quan trọng của người thầy. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó phải nhớ ơn người tạo ra nó. 2/ - Vaên baûn nghò luaän: 1ñ - Luận điểm: Nhaân dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước. Đó là truyền thống quý báo từ xưa đến nay. ( 1ñ ) 3/ * Sự giản dị trong đời sống: 1đ - Bữa cơm chỉ vài 3 món ăn khi ăn Bác không để rơi vãi 1 hột cơm. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và thức ăn sắp xếp tươm tất. * Sự giản diï trong tác phong sinh hoạt và quan hệ với mọi người: 1đ - Nhaø saøn chæ coù vaøi 3 phoøng… -Trồng cây trong vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu NM, ñi thaêm nhaø taäp theå cuûa CM. - Bác tự làm mọi việc….. * Giản dị trong lời nói, bài viết: 1đ - “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” - Nước VN là …” 4/ * Taùc giaû baøn luaän: 2ñ - Baùc quyù troïng keát quaû saûn xuaát cuûa con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. - Đời sống như vậy thanh bạch và tao nhaõ bieát bao. - Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú với những tư tưởng,tình cảm, những giá trị * GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm tinh thần cao đẹp nhất. cuûa HS. * HS tự trình bày ý kiến: 1đ - Ưu điểm: +Một số bài làm đúng yêu cầu. 3. Nhaän xeùt: +Caùc em coù coá gaéng hoïc baøi, laøm baøi tương đối tốt..

<span class='text_page_counter'>(349)</span> - Toàn taïi: Tuy nhieân coøn 1 soá HS lô la,ø hoïc baøi chưa kĩ nên làm bài chưa đúng. + Các em còn tẩy xoá nhiều. GV : Tuyên dương một số bài khá , giỏi. Hoạt động 2 : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. (15’) * HS nhắc lại đề và xác định yêu cầu của đề II/ Traû baøi kieåm tra TV. - GV nhận xét , boå sung 1. Đề và yêu cầu của đề * HS nêu đáp án của từng câu. ( Tieát 90 ) - Nhận xét – sửa chữa – phát bài, công bố 2. Đáp án: ñieåm cho HS 1/ a. CN Chuùng ta aên quaû. - HS Sửa lại những phần sai trong bài làm của b. CN Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi mình taèm… 2/ - Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V. - Câu đặc biệt có những tác dụng sau: + Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp. + Liệt kê, thông báo sự xuất hiện, tồn tại của sự vật… + Xác định thời gian , nơi chốn. 3/ a. Khoâng theå taùch thaønh caâu rieâng. b. Coù theå taùch thaønh caâu rieâng. 4/ ( Ghi nhớ sgk/39 ) * GV Nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm 5/ HS tự viết theo yêu cầu. 3. Nhaän xeùt: cuûa HS. - Ưu điểm: Thực hiện đầy đủ theo yêu cầu của đề + Coù hoïc baøi khi laøm baøi kieåm tra + Sử dụng các kiến thức đẽ học ở tập làm văn để dụng đoạn đạt câu. + Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kieåm tra - Khuyeát ñieåm : Moät soá hoïc sinh chöa xaùc ñònh đúng đề + Chöa hoïc baøi + Chữ viết cẩu thả làm bài không nghieâm tuùc. * GV tuyên dương một số bài khá , giỏi. 4.4.Tổng kết: - HS nhắc lại các lỗi khi làm bài kiểm tra và một số kinh nghiệm để làm tốt bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(350)</span> - GV nhaän xeùt , boå sung. - GV thoáng keâ ñieåm:. Lớ p. Soá HS. Gioûi TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại bài kiểm tra của mình và sửa lại cho hoàn chỉnh. + Xem lại các kiến thức về phần văn và Tiếng Việt - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuaån bò baøi Caùch laøm baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/137,138. + Xem nội dung ghi nhớ SGK/138. + Xem vaø laøm baøi taäp 1 phaàn Luyeän taäp SGK/138 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 30. Tieát: 116. Ngaøy daïy: / / 2015. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về VB lập luận giải thích, về tạo lập VB, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự đánh gia đúng hơn về chất lượng bài làm của bản thân, bạn beø. 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác sửa các lỗi sai của bản thân, bạn bè. 2/ Nội dung học tập: - Củng cố lại kiến thức về VB lập luận giải thích. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Bài làm của HS 3.2. Hoïc sinh: Xem lại lý thuyết về VB lập luận giải thích. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(351)</span> 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ traû baøi vieát soá 5. Hoạt động 1: Đề và yêu cầu (5’) * HS nhắc lại đề , GV ghi đề lên bảng. * GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Thể loại: Văn giải thích. - Yêu cầu: Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Hoạt động 2: Daøn baøi (12’) * GV hướng dẫn HS lập dàn bài. * Gọi HS nêu phần mở bài. - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.. * Nêu trình tự các ý phần thân bài. - GV sửa lỗi, bổ sung hoàn chỉnh.. * Goïi HS neâu phaàn keát baøi.. ND baøi hoïc. 1. Đề và yêu cầu *Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi 1 ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó.. 2. Daøn bài: a. Mở bài:(2đ) - Giới thiệu câu tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng mở mang kiến thức. b. Thaân baøi:(6ñ) Giới thiệu ND câu tục ngữ. - Nghĩa đen: “Đi một ngày đàng” nghĩa laø gì? - Nghĩa bóng: Đúc kết kinh nghiệm về nhận thức. - Nghĩa sâu xa: Khát vọng bao đời người ND xưa, muốn ra khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt tránh được chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. c. Keát baøi: 2ñ) Đối với ngày nay câu tục ngữ xưa vẫn coøn yù nghóa. 3.Nhận xét. Hoạt động 3: Nhận xét (5’) * GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. - Ưu điểm: HS nắm được phương pháp làm bài, 1 số em làm đúng yêu cầu của đề. - Toàn taïi: Coøn 1 soá HS vieát sô saøi, caâu vaên luûng củng, rườm rà, sai nhiều lỗi chính tả. Hoạt động 4: Sửa lỗi điển hình. (5’) 4. Sửa lỗi điển hình: * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai, HS sửa lỗi. - Lỗi chính tả: - GV nhận xét, sửa chữa. - Sai cách dùng từ, đặt câu, viết hoa tuỳ tieän Hoạt động 5: Công bố điểm (3’) 5. Công bố điểm * GV coâng boá ñieåm cho HS naém. * GV yêu cầu lớp trưởng phát bài lại cho HS..

<span class='text_page_counter'>(352)</span> 4.4. Tổng kết: - GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học về TLV và sửa chữa hoàn thiện bài laøm cuûa mình. - GV thoáng keâ ñieåm: Lớ Số Gioûi TL Khaù TL TB TL Yeáu TL Keùm TL TBTL TL p HS. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: Xem lại các kiến thức đã học. - Đối với bài học ởû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. 5/ Phụ lục: ......................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn daïy: 31. Tieát: 117,118. Ngaøy daïy: /. / 2015. ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI CHÈO 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Vaøi neùt veà cheøo coå. *HS hiểu: -HĐ2: Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Aâm Thị Kính. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng đọc diễm cảm kịch bản chèo theo lối phân vai . - HS thực hiện thành thạo: kĩ năng phân tích mâu thuẩn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Tự giác học tập. - Tính cách: Giáo dục lòng thương cảm những người có phẩm chất tốt đẹp. 2. Nội dung học tập: - Naém vaøi neùt veà cheøo coå..

<span class='text_page_counter'>(353)</span> 3/ Chuaån bò: - Gíao vieân: Tham khaûo moät soá taøi liệu về thể cheøo. - Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Qua bài Ca Huế trên sông Hương, em hãy giới thiệu một vài nét về laøn ñieäu daân ca Huế? ( 8đ ) - Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh…. - Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân... - Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ… - Các loại nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh. * Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú vui tao nhã? ( 8đ ) - Kết hợp ca nhạc dân gian và nhạc cung đình. -> Vừa sôi nổi, vui tươi vừa trang trọng, uy nghi. - Nhạc công dùng nhiều loại nhạc cụ, tài nghệ điêu luyện. - Ca công còn rất trẻ, trang phục chỉnh tề. -> Thanh lịch, tinh tế, mang đậm tính dân tộc. - Ngồi trên thuyền rồng, đi trên sông Hương, nghe ca Huế từ khi trăng lên đế lúc về khuya -> Là một thú tao nhã. * Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chúng ta cần tìm hiểu là gì? (2đ) - Hoïc baøi: Quan Aâm Thò Kính. - Noäi dung: - Tìm hieåu vaøi neùt veà cheøo coå. - Tìm hiểu giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của chèo 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc GV* Nam Bộ nổi tiếng với loại hình nghệ thuật cải lương. Thế còn khu vực đồng bằng Bắc Bộ nổi tiếng với loại hình nghệ thuật gì? Em hãy giới thiệu vài nét về loại hình nghệ thuật này? - HS trả lời – GV nhận xét. * Chèo là một loại hình sân khấu dân gian được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về thể loại chèo (10’) I. Tìm hiểu chung về thể loại chèo. 1. Khái niệm: *Chèo là gì? - HS trả lời – GV nhận xét. - Chèo là lọai kịch hát múa dân gian, kể chuyên , diễn tích bằng hình thức sân khấu. Trước kia thường được diễn ở sân đình nên gọi là chèo sân đình. * Chèo được nảy sinh và phổ biến ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(354)</span> 2. Nguồn gốc: - Chèo nảy sinh từ xã hội phong kiến và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. 3. Đặc trưng:. * Em hãy nêu một số đặc trưng của chèo? - Chèo thuộc loại kể chuyện đạo đức. Tích chuyện được khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm. - Chèo có một số loại nhân vật như: Thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác….. Hoạt động 2: Giới thiệu một số vở chèo.(50’) II. Giới thiệu một số vở chèo. * Thảo luận nhóm ( 10 phút ): Các nhóm thực hiện yêu ( HS giới thiệu một số vở chèo ) cầu sau: * Em hãy tóm tắt và trình bày cảm nhận của em về một vở chèo mà em biết? - Các nhóm thảo luận – Cử đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nghe và nhận xét - GV nhận xét – chốt ý 4. 4.Tổng kết: * GV nhận xét tiết học. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Tìm hiểu thêm về thể chèo cổ. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Ôn tập phần văn. + Xem lại kiến thức về các văn bản từ HKII. + Xem và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 127, 128 vào VBT. 5/Phụ lục: ........................................................................................................................................................ Tuaàn daïy: 31 .. Tieát: 119. Ngaøy daïy:. /. / 2015. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN HAØNH CHÍNH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. *HS hiểu: -HĐ1,2: Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. 1.2.Kó naêng: - HS thực hiện được: Rèn kĩ năng nhận biết văn bản thường gặp trong đới sống. - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng viết VB hành chính đúng quy cách. 1.3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(355)</span> - Thói quen: Giaùo duïc tầm quan trọng cuûa văn bản hành chính trong đời sống. - Tính cách: Biết sử dụng văn bản hành chính đúng trường hợp. 2/ Nội dung học tập: - Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn haønh chính 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Moät soá maãu vaên baûn haønh chính. 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II sgk/107-111. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc GV* Tieát naøy ta seõ tìm hieåu chung veà vaên baûn haønh chính. I. Theá naøo laø VB haønh chính: Hoạt động 1: Thế nào là VB hành chính. (15’) * Caùc VB.SGK/107. * Gọi HS đọc các VB SGK/107,108,109. * Khi nào thì người ta viết các VB thông báo, đề nghị và baùo caùo? - Khi truyền đạt 1 vấn đề gì đó (thường là quan trọng) xuống cấp thấp hơn hoặc muốn làm cho nhiều người biết thì người ta dùng VB thông báo. - Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có 1. Muïc ñích: thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng VB đề nghị. - Khi cần phải thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp cao hơn VB1: Thông báo.  Truyền đạt nhằm phổ biến 1 thì người ta dùng VB báo cáo. ND, yeâu caàu. * Moãi VB nhaèm muïc ñích gì? VB2: Đề nghị (kiến nghị).  Nhằm đề xuất 1 nguyện vọng, ý kieán. VB3: baùo caùo.  Tổng kết các công việc đã làm để cấp trên được biết.  VB haønh chính. 2. Hình thức trình bày. - Theo 1 soá muïc nhaát ñiïnh (goïi laø theo maãu). * Ba VB aáy coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? - Trên đầu VB ghi quốc hiệu. - Giống: Hình thức trình bày đều theo 1 số mục nhất - Tên thật, chức vụ của người ñònh. nhaän hay teân cô quan, taäp theå - Khác nhau: Về mục đích và những ND cụ thể được.

<span class='text_page_counter'>(356)</span> trình baøy trong moãi VB. * GV mở rộng: Hình thức trình bày của 3 VB này có gì khác với các VB truyện và thơ mà em đã học? - Thơ, văn dùng hư cấu tưởng tượng. Ngôn ngữ thơ văn được viết theo phong cách ngôn ngữ NT, ngôn ngữ VB hành chính là ngôn ngữ hành chính. * GV liên hệ: Em còn thấy loại VB nào tương tự như 3 VB treân khoâng? - Bieân baûn, sô yeáu lí lòch, giaáy khai sinh. * 3 VB trên người ta gọi là VB hành chính . Nêu đặc ñieåm cuûa VB haønh chính? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/110. Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc các tình huống trong sgk/110,111. - Trong các tình huống đó, tình huống nào người viết văn bản hành chính?. của người gửi VB. - Ghi rõ ND đề nghị, yêu cầu, baùo caùo. - Ghi roõ ngaøy, thaùng, naêm vaø kí tên người gửi VB.. * Ghi nhớ: SGK/110. II. Luyeän taäp: * Các tình huống 1,2,4,5 viết văn bản hành chính: - Tình huống 1: Thông báo. - Tình huống 2: Báo cáo. - Tình huống 4: Đơn xin nghỉ học. - Tình huống 5: Đề nghị. - Tình huống 3: Dùng phương thức biểu cảm. - Tình huống 6: Dùng phương thức kể và tả.. 4.4. Tổng kết: * HS viết một văn bản hành chính theo 1 trong các tình huống trên phần luyện tập. - HS viết – GV nhận xét, sửa chữa. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/110. + Xem và tập viết các văn bản hành chánh theo các tình huống còn lại. - Đối với bài học ơû tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Văn bản đề nghị. + Đọc kĩ văn bản 1, 2 sgk/123,124. + Trả lời câu hỏi phần 2 sgk/125 + Xem và trả lời các câu hỏi phaàn II sgk/125,126. + Làm bài tập phần luyện tập sgk/126 5/ Phụ lục: ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 31. Tieát: 120 Ngaøy daïy:. /. / 2015.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Đặc điểm của VB đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại VB này. *HS hiểu: -HĐ1, 2:Đặc điểm của VB đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại VB này. 1.2.Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng nhận biết văn bản đề nghị, nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. -HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng viết 1 VB đề nghị đúng qui cách. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc kó naêng suy nghó, pheâ phaùn, saùng taïo. -Tính cách: Giaùo duïc kó naêng giao tieáp. 2/ Nội dung học tập: - Đặc điểm của VB đề nghị và cách làm loại VB này 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao viên: Mẫu văn bản đề nghị. 3.2. Hoïc sinh: Soạn mục I, II sgk/ 124- 127. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là văn bản hành chính? Văn bản hành chính thường được trình bày theo một số mục nào? ( 8đ ) - Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn giải quyết. - Loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Ñòa ñieåm vaø ngaøy thaùng laøm vaên baûn. + Họ tên, chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận văn bản. + Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản. + Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo. + Chữ kí và họ tên người gửi văn bản. * Tieát hoïc naøy chuùng ta hoïc baøi gì? Noäi dung gì?(2đ) - Học bài: Văn bản đề nghị. - Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm của VB đề nghị và cách làm loại VB này 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> Hoạt động của GV và HS. GV* Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về VB đề nghị. Hoạt động 1: Đặc điểm của VB đề nghị.(5’) * Gọi HS đọc các VB SGK/124. * Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? - Nhằm gưûi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó. * Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày? - Nội dung roõ raøng, ngaén. - Trình bày sạch sẽ, trang trọng lời lẽ đúng mực. ( Giaùo duïc kó naêng giao tieáp ) * Hãy nêu 1 tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghò? - Sôn laïi baûng ñen. * GV treo baûng phuï, ghi caùc tình huoáng SGK. * Trong caùc tình huoáng đó, tình huoáng naøo phaûi viết giấy đề nghị? - a, c  giấy đề nghị. - b  bản tường trình. - c  baûn kieåm ñieåm. * Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào cần phải làm VB đề nghị? - Khi xuất hiện 1 nhu cầu, quyến lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể muốn các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết. Hoạt động 2: Cách làm VB đề nghị . (10’) * Hãy đọc 2 VB đề nghị trên và xem các mục trong VB đề nghị được trình bày theo thứ tự nào? Cả 2 VB có những điểm gì giống nhau và khác nhau? - Người hay cơ quan nhận VB đề nghị. - Người đứng ra viết VB đề nghị. - Nội dung chính của VB: Đề nghị điều gì? - Mục đích của việc đề nghị hoặc hướng giải quyết vấn đề do người viết VB đề xuất. - Giống: ở cách trình bày các mục, khác ở nội dung cuï theå. * Những phần nào là quan trọng trong cả 2 VB đề nghò?. ND baøi hoïc I. Đặc điểm của VB đề nghị: * Caùc VB: SGK/124.. - Nội dung roõ raøng, ngaén. - Trình bày sạch sẽ, trang trọng lời lẽ đúng mực.. II. Caùch laøm VB nghò luaän: 1. Tìm hiểu cách làm VB đề nghị..

<span class='text_page_counter'>(359)</span> - Nội dung chính cuûa VB (caùc phaàn khaùc cuõng khoâng theå thieáu). * Từ 2 VB trên, hãy rút ra cách làm một VB đề nghò? * Nêu dàn mục 1 VB đề nghị? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. * GV treo bảng phụ, ghi dàn mục 1 VB đề nghị. * GV nhaéc HS naém 1 soá ñieàu caàn löu yù SGK/126. * Khi nào cần viết VB đề nghị? Các mục quan trọng trong VB đề nghị là gì? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/126. Hoạt động 3: Luyện tập. (15’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2. * GV hướng dẫn HS làm. - HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa.. - Khi viết 1 VB đề nghị cần viết rõ: Ai đề nghị? Đề nghị ai? đề nghị điều gì? 2. Dàn mục 1 VB đề nghị.. SGK/126. 3. Löu yù. SGK/126.. * Ghi nhớ: SGK/126. III. Luyeän taäp: * Bài tập 1: - Giống nhau: Cả hai đều có những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: Một bên là nguyện vọng cá nhân, một bên là nguyện của tập thể. * Bài tập 2: - Kính gửi: Bộ……… - Hệ thống cấp nước của trường chúng tôi hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Nhà trường đã cố gắng sửa chữa nhưng tình trạng thiếu nước sạch ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy, chúng tôi đề nghị Bộ cấp cho trường chúng tôi một khoản kinh phí để lắp đặt lại hệ thống cấp nước.. 4.4. Tổng kết: * Khi viết văn bản đề nghị cần thiết phải trả lời những câu hỏi nào? - Các câu hỏi: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị việc gì? Đề nghị để làm gì? 4.5.Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ởû tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/125,126. + Xem lại bài tập đã làm phần luyện tập. + Tập viết thêm một số văn bản đề nghị. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Văn bản báo cáo. + Đọc kỉ văn bản 1, 2 sgk/133,134. + Trả lời câu hỏi phaàn 2 sgk/134. + Xem và trả lời các câu hỏi phần II sgk/135,136. + Làm bài tập phaàn luyện tập sgk/136 5/ Phụ lục: .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(360)</span> .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 32. Tieát: 121. Ngaøy daïy:. / / 2015. OÂN TAÄP VAÊN HOÏC 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: - HĐ1, 2, 3, 4, 5, 6: Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phaûn vaø pheùp taêng caáp trong ngheä thuaät. -HĐ6: Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. *HS hiểu: - HĐ1, 2, 3, 4, 5, 6: Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phaûn vaø pheùp taêng caáp trong ngheä thuaät 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng hệ thống, khái quát hoá kiến thức về các văn bản đã học. - Kĩ năng so sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. -HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luaän ngaén. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục tính tự giác học tập cho HS. - Tính cách: tính tự giác học tập 2/ Nội dung học tập: - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp. 3.2. Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Chèo là gì? Cho biết đặc điểm cơ bản của chèo?( 8ñ ) - Chèo: Là một loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu, thường được biểu diễn ở sân đình. * Đặc điểm: - Nguồn gốc: Nảy sinh ở Bắc Bộ từ xã hội phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> - Giáo dục đạo đức, giới thiệu mẫu mực đạo đức để mọi người noi theo. - Xoay quanh một số NV như: thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác - Có tính ước lệ và cách điệu cao. * Hôm nay học bài gì?(2đ) - Ôn tập văn học. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo OÂn taäp vaên hoïc. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK. 1. Các VB đã học: SGK. (10’) * Kể tên tất cả nhan đề VB đã được đọc, hiểu trong cả naêm hoïc. 2. Caùc ñònh nghóa: - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. - Ca dao, daân ca: SGK. * Nhắc lại các định nghĩa về: Ca dao, dân ca. Tục ngữ. - Tục ngữ: SGK. Thơ trữ tình. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Thơ ngũ - Thơ trữ tình: SGK. ngôn tứ tuyệt Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú. Thơ lục - Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường baùt. Thơ song thaát luïc baùt. Pheùp töông phaûn vaø pheùp luaät: SGK. taêng caáp trong NT. - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. luaät: SGK. - Thô thaát ngoân baùt cuù: SGK. - Thô luïc baùt: SGK. - Thô song thaát luïc baùt: SGK. - Pheùp töông phaûn vaø pheùp taêng caáp trong NT. 3. ND caùc baøi ca dao daân ca: *HĐ2: Những tình cảm, thái độ trong các bài ca dao, dân ca đã được học là gì?(5’) - Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người. Thái độ oán trách phản kháng tố cáo XH PK, phê phán những cái xấu trong XH. 4. ND các câu tục ngữ: *HĐ3: Các câu tục ngữ đã được học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với TN, LĐSX, con người và XH như thế nào?(5’) - Thể hiện kinh nghiệm về thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi, những kinh nghiệm sống. - Thể hiện thái độ tôn vinh giá trị con người đề cao các phẩm chất tốt đẹp. 5. ND các bài thơ, đoạn thơ trữ * Những giá trị lớn về tư tưởng tình cảm thể hiện trong tình cuûa VN, TQ: các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQ (thơ Đường) đã được học là gì? - Lòng yêu quê hương đất nước. Sự hoà hợp giữa con người với TN. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khao khát.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> hạnh phúc lứa đôi, trân trọng, thông cảm người PN, tình yêu thương con người. *HĐ4: Laäp baûng toång keát theo maãu SGK.(10’) 6. Laäp baûng toång keát theo maãu:. STT. Nhan đề VB. 1. Cổng trường mở ra. (Lí Lan).. 2.. 3.. 4.. Giaù trò chính veà ND. - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khia trường, thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. Meï toâi. - Hiểu biết và thấm thía những (EÙt-moân-ñoâ ñô-A-mi- tình caûm thieâng lieâng saâu naëng cuûa xi). cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ. Cuoäc chia tay cuûa những con búp bê. (Khánh Hoài).. Một thứ quà của lúa non: Coám. (Thaïch Lam).. 5.. Sài Goøn toâi yeâu. (Minh Höông).. 6.. Soáng cheát maëc bay. (Phaïm Duy Toán).. 7.. Những trò lố hay là Va – ren vaø PBC. (Nguyeãn AÙi Quoác).. - Thấy được những tình cảm chân thaät vaø saâu naëng cuûa 2 em beù trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi ñau xoùt xa, bieát thoâng caûm vaø chia sẻ với những người chẳngmay rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. - Cảm nhân được phong vị đặc sắc, nét đẹp VH trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.. Giaù trò chính veà NT. Phương thức tự sự kết hợp với phương thức biểu cảm và miêu taû.. Phương thức tự sự kết hợp với phương thức bieåu caûm vaø mieâu taû.. Phương thức tự sự kết hợp với phương thức biểu cảm và miêu taû.. Dùng phương thức mieâu taû, thuyeát minh, bieåu caûm vaø bình luaän.. - Thấy được nét đẹp riêng của SG với TN khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người SG. Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình. - Leân aùn gay gaét 1 teân quan phuû “Lòng lang dạ thú” trước sinh mạng của người dân và bày tỏ niềm NT töông phaûn vaø thương cảm trước cảnh “nghìn sầu phép tăng cấp. muôn thảm” có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao. - TG đã khắc hoạ 1 cách sắc nét 2 nhân vật với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng XH hoàn toàn đối NT tương phản đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp lập. thuoäc..

<span class='text_page_counter'>(363)</span> 8. Ca Hueá treân soâng Höông. (Haø AÙnh Minh).. Va – ren phản bội lí tưởng quen chơi những trò lố. PBC: vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập. - Thấy được vẻ đẹp của 1 sinh hoạt VH ở cố đô Huế, 1 vùng dân ca phong phuù veà ND: giaøu coù veà laøn điệu và con người rất đỗi tài hoa. Phép tu từ liệt kê, mieâu taû, thuyeát minh, bieåu caûm vaø bình luaän. ngơn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình.. 4.4. Tổng kết: * Dựa vào bài 21 kết hợp với vịêc học tập tác phẩm VH bằng TV đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của TV? - Sự giàu đẹp của TV thể hiện ở chỗ hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu, dồi dào về từ vựng và rất uyển chuyển trong cách đặt câu. * Việc học phần TV và TLV theo hướng tích hợp có lợi ích gì cho việc học phần văn? - Do mối liên hệ hặt chẽ nên khi học văn rất dễ dàng vì HS đã hiểu rõ từ những bài học trước. Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian vận dụng vốn kiến thức đã học. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài + Học thuộc một số đoạn thơ. Đoạn văn hay trong các văn bản đã học. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị tiết Văn thơ Tây Ninh. + Tìm đọc tác phẩm Em bé cô đơn trong sách Văn thơ Tây Ninh để chuẩn bị tiết văn thơ Tây Ninh. 5/ Phụ lục: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn daïy: 32. Tieát: 122 Ngaøy daïy:. / / 2015. DẤU CHẤM LỬNG VAØ DẤU CHẤM PHẨY 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1 Kiến thức: *HS biết: - HĐ 1, 2: Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. *HS hiểu: - HĐ 1, 2: Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> 1.2. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: kĩ năng dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn baûn. - Học sinh thực hiện thành thạo: Kó naêng ñaët caâu coù daáu chaám lưûng, daáu chaám phaåy. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc HS có ý thức dùng dấu câu tương ứng với công dụng của nó khi viết văn bản. - Tính cách: Biết vận dụng trong tạo lập văn bản. 2/ Nội dung học tập: - Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi VD trong SGK. 3.2 Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2 Kieåm tra mieäng: * Thế nào là phép liệt kê? Coù maáy kieåu lieät keâ? Đặt câu có dùng phép liệt kê.(8ñ) - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại nhằm diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế cuộc sống hau tư tưởng, tình cảm. - Xét về mặt cấu tạo có kiểu liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp. - Xét về mặt ý nghĩa có kiểu liệt kê tăng tiến và kiểu liệt kê không tăng tiến. VD: Sân trường em vào giờ ra chơi rất đông vui, các bạn thường tụ tập thành nhóm chơi những trò như: Bắn bi, đá cầu, nhảy dây, đánh bóng, … * Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chúng ta cần tìm hiểu là gì? (2đ) - Học bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Nội dung: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn baûn 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu veà daáu chấm lửng và dấu chấm phẩy. I. Dấu chấm lửng: Hoạt động 1: Dấu chấm lửng.(8’) * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – Yêu cầu HS đọc a. Toû yù coøn nhieàu vò anh huøng daân VD. * Trong các câu ở VD, dấu chấm lửng được dùng để tộc nữa chưa được liệt kê. b. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời laøm gì? noùi cuûa nhaân vaät do quaù meät vaø hoảng sợ. c. Laøm giaûn nhòp ñieäu caâu vaên,.

<span class='text_page_counter'>(365)</span> * Từ VD trên, em rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/122. Hoạt động 2: Dấu chấm phẩy.(5’) * GV treo bảng phụ ghi VD SGK – Yêu cầu HS đọc VD. * Trong các VD, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao? - Khoâng neân thay baèng daáu phaåy vì 2 yù trong 2 caâu không tạo nên câu ghép đẳng lập, tránh sự hiểu laàm, boùp meùo ND. * Từ VD trên, rút ra kết luận về công dụng của dấu chaám phaåy? - HS trả lời, GV diễn giảng, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/122. Hoạt động 3: Luyện tập.(17’) * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2 . - HS lên bảng làm – GV nhận xét.. chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp.. * Ghi nhớ SGK/122. II. Daáu chaám phaåy: a. Dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của câu ghép có cấu tạu phức taïp. b. Ngaên caùch caùc boä phaän trong 1 phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, caùc taàng baät yù trong khi lieät keâ.. * Ghi nhớ SGK/122. III. Luyeän taäp: * Bài tập 1: a/ …..lính đâu? ( lượt trích ) - dạ, bẩm....( biểu thị sự sợ hãi, lúng túng ) b/ Biểu thị câu nói bị bỏ dở ) c/ Biểu thị phần liệt kê không viết ra. * Bài tập 2: a/ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. b/ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. c/ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.. 4.4. Tổng kết: * Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng với dụng ý gì? - Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị trăng chỉ là… đỡ tốn 2 xu dầu. -> Toû yù mæa mai, chua chaùt. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/122. + Xem lại bài tập đã làm phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(366)</span> - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang. + Xem và trả lời câu hỏi phần I, II SGK/129,130. + Xem vaø laøm caùc caâu hoûi phaàn Luyeän taäp SGK/130,131 5/ Phụ lục: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn daïy: 32. Tieát: 123. Ngaøy daïy:. / / 2015. DAÁU GAÏCH NGANG 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang. -HĐ2: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. *HS hiểu: HĐ1: Công dụng của dấu gạch ngang. -HĐ2: Cách dùng dấu gạch nối. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch noái. -HS thực hiện thành thạo: Dấu gạch ngang và dấu gạch nối. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: sử dụng dấu gạch ngang tương ứng với chức năng của nĩ khi hành văn. - Tính cách:Giaùo duïc HS ý thức khi sử dụng dấu câu. 2/ Nội dung học tập: - Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi VD trong SGK. 3.2. Hoïc sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi ở sgk 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: 1a* Trình bày cơng dụng của dấu chấm lửng? Dấu chấm lửng được dùng trong câu sau coù taùc duïng gì? (8ñ) “Nó nói nó không đến được. Nó bận lắm, bận…ngủ.” - Công dụng của dấu chấm lửng : ( Ghi nhớ 1 sgk/122).

<span class='text_page_counter'>(367)</span> - Công dụng: Làm giản nhịp điệu câu nói, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 2a * Trình bày cơng dụng của dấu chấm phẩy? Dấu chấm phẩy được dùng trong câu sau coù taùc duïng gì? (8ñ) “Là một người Việt Nam, tôi yêu miềm Nam; tôi còn yêu thêm vì miền Nam là quê mẹ, quê ngoại của tôi nữa.” - Công dụng của dấu chấm lửng : ( Ghi nhớ 2 sgk/122) - Công dụng: Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp 1b, 2b.* Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chúng ta cần tìm hieåu laø gì?(2đ) - Hoïc baøi: Daáu gaïch ngang. - Noäi dung: Tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ tìm hieåu veà Daáu gaïch ngang. Hoạt động 1: Công dụng của dấu gạch ngang.(7’) I. Công dụng của dấu gạch ngang: * GV treo baûng phuï ghi VD SGK – HS đọc VD. * Trong mỗi đoạn trên, dấu gạch ngang được dùng để a. Dùng để đánh dấu bộ hận giải laøm gì? thích. b. Dùng để đánh dấu lời nío trực * Em có nhận xét gì về vị trí của dấu gạch ngang trong tieáp cuûa nhaân vaät. câu? c. Dùng để liệt kê. - Cĩ thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay giữa 2 tên riêng. d. Dùng để nối các bộ phận không * Dấu gạch ngang có những công dụng gì? lieân danh. - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: SGK/130. Hoạt động 2: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu II. Phân biệt dấu gạch ngang với gaïch noái. (7’) daáu gaïch noái: * Trong VD d mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng - Va – ren  để nối các tiếng trong trong từ Va – ren được dùng để làm gì? tên riêng nước ngoài. * Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang? - Daáu gaïch noái ngaén hôn daáu gaïch ngang. * Phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang như thế naøo? - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ SGK/130. Hoạt động 3: Luyện tập.(16’) III. Luyeän taäp: * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1,2,3. * Bài tập 1: * GV hướng dẫn HS làm. a/ Đánh dấu bộ phận chú thích, giải.

<span class='text_page_counter'>(368)</span> - HS lên bảng làm – GV nhận xét, sửa chữa. thích. b/ Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c/ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích. d/ Nối các từ trong một liên danh. e/ Nối các từ trong một liên danh. * Bài tập 2: - Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài. * Bài tập 3: a/ Thị Kính – người phụ nữ đức hạnh vẹn toàn, nhưng số phận đau khổ, bi thảm. b/ Lần đầu tiên gặp mặt, tôi ngồi gần Lâm – một học sinh của Hà Nội.. 4.4. Tổng kết: * Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang? - Đặt ở giữa câu để nói đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Để nối các từ cùng nằm trong 1 liên danh. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. * Viết một đoạn văn ngắn có dùng dấu gạch ngang. - HS viết – GV nhận xét 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/130. + Xem lại bài tập đã làm phần luyện tập. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại tất cả các kiến thức về phần Tiếng Việt để chuẩn bị tiết Ôn tập Tiếng Việt. 5 Phụ lục: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn daïy: 32. Tieát: 124. Ngaøy daïy:. /. / 2015. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ 1, 2, 3, 4: Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu và dấu câu đã học *HS hiểu: -HĐ 1, 2, 3, 4: Các kiểu câu và dấu câu đã học. 1.2. Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(369)</span> -HS thực hiện được: kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. -HS thực hiện thành thạo: Đặt câu, sử dụng các kiểu câu và dấu câu đã học. 1.3.Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục tính tự giác học tập cho HS. -Tính cách: Yêu thích học tiếng Việt. 2/ Nội dung học tập: -Các kiểu câu và dấu câu đã học. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi VD trong SGK. 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi trong sgk, làm bài tập. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Trình bày coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang? Làm thế nào để phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Đặt câu có dùng dấu gạch ngang . (8ñ) - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Để nối các từ cùng nằm trong 1 liên danh. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Dấu gạch ngang dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang * Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chúng ta cần tìm hiểu là gì? (2đ) - Hoïc baøi: OÂn taäp Tieáng Vieät. - Nội dung: Củng cố lại kiến thức về phần Tiếng Việt đã học từ đầu HKII. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ OÂn taäp Tieáng Vieät. Hoạt động 1: Các kiểu câu đơn đã học.(5’) I. Các kiểu câu đơn đã học: * Có mấy cách phân loại câu? - 2 cách: phân loại theo mục đích, phân loại theo cấu taïo. * Phân loại theo mục đích nói gồm mấy loại câu? - 4 loại câu: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khieán, caâu caûm thaùn. * Phân loại câu theo cấu tạo gồm mấy loại? - 2 loại: câu bình thường và câu đặc biệt. - Caâu traàn thuaät. * Theá naøo laø caâu traàn thuaät? - Dùng để nêu 1 nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai. - Caâu nghi vaán. * Theá naøo laø caâu nghi vaán?.

<span class='text_page_counter'>(370)</span> - Dùng để hỏi. * Theá naøo laø caâu caàu khieán? - Dùng để đề nghị, yêu cầu,… người nghe thực hiện 1 hành động được nói đến trong câu. * Theá naøo laø caâu caûm thaùn? - Dùng để bộc lộ cảm xúc 1 cách trực tiếp. * Thế nào là câu bình thường? - Caâu caáu taïo theo moâ hình CN – VN. * Theá naøo laø caâu ñaëc bieät? - Caâu khoâng caáu taïo theo moâ hình CN – VN. * GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các kiểu câu đơn với 1 soá oâ coøn troáng yeâu caàu HS ñieàn vaøo. - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn các dấu câu đã học. (5’) * Kể các dấu câu đã học?. * Neâu coâng duïng cuûa daáu chaám, daáu phaåy, daáu chaám phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Các phép biến đổi câu đã học. (5’) * Nêu các phép biến đổi câu? - Thêm, bớt thành phần. - Chuyeån kieåu caâu. * Về thêm bớt thành phần câu gồm các phép nào? - Rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ, dùng cụm C – V để mở rộng câu). * Về chuyển đổi kiểu câu bao gồm những kiểu chuyển đổi nào? - Chuyển đổi câu chủ động thánh câu bị động. * GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các phép biến đổi câu SGK. Hoạt động 4: Các phép tu từ đã học. (5’) * Nêu các phép tu từ đã học? - Điệp ngữ, liệt kê. - Chuyển đổi kiểu câu. * GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các phép tu từ đã học SGK. Hoạt động 5: Luyện tập.(10’) * GV treo bảng phụ ghi BT leân baûng. - HS lần lượt lên bảng làm.. - Caâu caàu khieán.. - Caâu caûm thaùn. - Câu bình thường - Caâu ñaëc bieät. II. Các dấu câu đã học: Daáu chaám. Daáu phaåy. Daáu chaám phaåy. Dấu chấm lửng. Daáu gaïch ngang.. III. Các phép biến đổi đã học:. IV. Các phép tu từ đã học.. V. Luyeän taäp: * Bài tập 1: Trong những câu sau câu nào là câu rút gọn? Câu nào là.

<span class='text_page_counter'>(371)</span> - GV nhận xét, sửa sai. * BT1: Câu rút gọn: a, d-> Công dụng: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh. Ngụ ý hành động, đặc điểm trong câu là của chung mọi người. - Câu đặc biệt: b, c, e, f. Công dụng: b/ Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiệt tượng. c/ Xác định thời gian diễn ra sự việc được noi đến trong câu. e/ Xác định nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu. f/ Thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tương. * BT 2: a/ Lớp 7A được thầy hiệu trưởng vào thăm. b/ Phái đài máy bay Mỹ bị anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ. c/ Trái xoài xanh bị con chim xanh ăn. d/ Mỗi học sinh giỏi được cô chủ nhiệm tặng một bộ sách giáo khoa. e/ Sân trường em được bóng những cây cổ thụ tỏa mát. f/ Cánh đồng làng được phù sa và nước ngọt sông Thương bồi đắp trở nên trù phú và tươi đẹp.. câu đặc biệt? Cho biết công dụng của từ câu? a/ Học đi đôi với hành. b/ Hoa sim! c/ Giờ ra chơi. d/ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. e/ Cánh đồng làng. f/ Mưa và rét! * Bài tập 2: Chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động? a/ Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp 7A. b/ Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài máy bay Mỹ. c/ Con chim xanh ăn trái xoài xanh. d/ Cô chủ nhiệm tặng mỗi học sinh giỏi một bộ sách giáo khoa. e/ Bóng những cây bang cổ thụ tỏa mát sân trường em. f/ Phù sa và nước ngọt sông Thương bồi đắp cánh đồng làng trở nên trù phú và tươi đẹp. * Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu đặc biệt.. 4.4. Tổng kết: * HS tiếp tục hoàn thiện các bài tập phần luyện tập. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các kiến thưc phần lí thuyết. + Xem lại tất cả các bài tập đã làm phần luyện tập. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Văn bản báo cáo + Xem và trả lời câu hỏi phần I, II trong SGK/125 + Làm bài tập phần Luyện tập SGK/126 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 33. Tieát: 125 Ngaøy daïy:. / / 2014. VAÊN BAÛN BAÙO CAÙO 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết:.

<span class='text_page_counter'>(372)</span> -HĐ1: Đặc điểm của VB báo cáo: Mục đích, yêu cầu, ND, cách làm loại VB này. -HĐ2: Cách làm văn bản báo cáo. *HS hiểu: -HĐ1: Đặc điểm của văn bản báo cáo. -HĐ2: Cách làm văn bản báo cáo. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng nhận biết văn bản báo cáo, nhận ra được cái sai sót thường gặp khi vieát vaên baûn baùo caùo. -HS thực hiện thành thạo: kó naêng vieát 1 VB báo cáo đúng quy caùch. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Viết văn bản báo cáo đúng quy cách. -Tính cách:thấy được tầm quan trọng của văn bản báo cáo trong đời sống. 2/ Nội dung học tập: - Ñaëc ñieåm cuûa VB baùo caùo. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Maãu vaên baûn baùo caùo. 3.2. Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào cần phải làm VB đề nghị? Trình bày cách làm văn bản đề nghị? (8đ ) - Khi xuất hiện 1 nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay của tập thể muốn các cá nhân hoặt tổ chức có thẩm quyền giải quyết. - Ghi nhớ sgk/126 * Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chúng ta cần tìm hiểu là gì? (2đ) - Hoïc baøi: vaên baûn baùo caùo. - Noäi dung: Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa VB baùo caùo: Muïc ñích, yeâu caàu, ND, caùch laøm loại VB này 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ tìm hieåu baøi Vaên baûn baùo caùo. Hoạt động 1: Đặc điểm của VB báo cáo.(7’) I. Ñaëc ñieåm cuûa VB baùo caùo: * Gọi HS đọc các văn bản SGK. 1. Caùc VB: * Viết báo cáo để làm gì? SGK/133. - Để trình bày về tình hình, sự việc và các kết qủa đạt  VB báo cáo. được của 1 tập thể. * Báo cáo cần chú ý đến những yêu cầu gì về ND, 2. Ñaëc ñieåm cuûa VB baùo caùo: hình thức trình bày?.

<span class='text_page_counter'>(373)</span> - Khi viết báo cáo cần trình bày rõ tình hình, sự việc và những con số cụ thể minh chứng cho kết quả đã đạt được.. - ND: trình baøy roõ raøng tình hình, sự việc và những con số cụ thể minh chứng cho kết quả đã đạt được. - Hình thức: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, có đủ các phần mục cần thieát.. * Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn ra 1 số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường lớp em? - Baùo caùo kinh nghieäm hoïc toát, baùo caùo tình hình hoïc tập của lớp tuần qua. * GV treo baûng phuï ghi caùc tình huoáng SGK/135. * Trong các tình huống đó, tình huống nào cần phải vieát baùo caùo? - Tình huoáng b. Hoạt động 2: Cách làm VB báo cáo.(7’) * Đọc lại 2 VB trên và xem các mục trong VB được II. Caùch laøm VB baùo caùo: trình bày theo thứ tự nào? 1. Caùch laøm VB baùo caùo: - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Ñòa ñieåm laøm baùo caùo, ngaøy thaùng. - Teân VB. - Nôi nhaän VB baùo caùo. - Ngaøy baùo caùo. - Lí do, sự việc, kết quả đã làm được. - Kí teân. * Trong 2 VB có những điểm gì giống nhau và khác nhau? - Gioáng veà caùch trình baøy caùc muïc, khaùc veà ND cuï theå. * Những phần nào là quan trọng cần chú ý trong cả 2 VB baùo caùo? - Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? báo cáo về việc gì? keát quaû nhö theá naøo? - Có đầy đủ các phần mục cần * Từ 2 VB trên, hãy rút ra cách làm 1 VB báo cáo? thieát. - Lời lẽ rõ ràng, trình bày trang troïng, caùc con soá cuï theå. * Moät VB baùo caùo caàn coù caùc muïc naøo? 2. Daøn muïc 1 VB: - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. SGK/135 * Khi laøm 1 VB baùo caùo caàn löu yù ñieàu gì? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. * Thế nào là báo cáo? ND và hình thức bản báo cáo phải nhö theá naøo? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.. 3. Löu yù: SGK/135.

<span class='text_page_counter'>(374)</span> * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK135. * Ghi nhớ: SGK/136. Hoạt động 3: Luyện tập.(16’) * GV yêu cầu HS viết một văn bản báo cáo về tình hình III. Luyeän taäp: học tập của lớp trong tuần qua. Viết báo cáo - HS viết – GV nhận xét, sữa chữa. 4.4. Tổng kết: * Thế nào là văn bản báo cáo? HS trả lời ghi nhớ sgk. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các kiến thưc phần lí thuyết. + Xem lại tất cả các bài tập đã làm phần luyện tập. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập làm Văn bản đề nghị và báo cáo + Ôn lại kiến thức về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. + Xem và trả lời câu hỏi phần I trong SGK/138. + Làm bài tập 1, 2 phần Luyện tập SGK/138 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 33. Tiết 126, 127. Ngày dạy:. / / 2015. LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BAÙO CAÙO 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1:- Nhận ra được các tình huống viết văn bản báo cáo và đề nghị. -Cách thức làm 2 loại VB này, tự rút ra những lỗi thường mắc phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại VB trên. *HS hiểu: -HĐ1, 2: Sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng viết VB đề nghị và báo cáo đúng quy cách. -HS thực hiện thành thạo: viết văn bản báo cáo và văn bản đề nghị. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Cho HS thấy được vai trò của văn bản hành chính trong cuộc sống hằng ngày. -Tính cách: Vận dụng đúng các trường hợp cần viết văn bản báo cáo và đê nghị..

<span class='text_page_counter'>(375)</span> 2. Nội dung học tập: - Cách thức làm văn bản đề nghị và báo cáo. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao viên: Mẫu văn bản báo cáo và đề nghị. 3.2.Hoïc sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở phần luyện tập. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Thế nào là báo cáo?Nội dung và hình thức báo cáo phải như thế nào? (8đ) - Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. - Baûn baùo caùo caàn trình baøy trang troïng roõ raøng, saùng suûa theo 1 soá muïc quy ñònh sẳn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? kết quả báo cáo như thế nào? * Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chúng ta cần tìm hiểu là gì?(2đ) - Học bài: Luyện tập làm văn bản báo cáo và đề nghị. - Nội dung: Tìm hiểu cách thức làm 2 loại văn bản này, tự rút ra những lỗi thường mắc phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại văn baûn treân 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tiết này chúng ta sẽ Luyện tập làm VB đề nghò vaø baùo caùo. Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết .(10’) I. OÂn tập lí thuyeát 1. VB đề nghị: * GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. a. MĐ: Nhằm đề xuất 1 nguyện * HS thaûo luaän nhoùm. voïng, yù kieán. b. ND: Ai đề nghị? Đề nghị ai? đề - Nhóm 1: Mục đích viết VB đề nghị và VB báo nghò ñieàu gì? caùo coù gì khaùc? c. Hình thức: - Nhóm 2: ND VB đề nghị và VB báo cáo có gì - Gioáng (VB baùo caùo): caàn trình baøy khaùc? trang troïng, saùng suaû theo 1 soá muïc - Nhóm 3: Hình thức trình bày của VB đề nghị và quy ñònh saún. VB baùo caùo coù gì khaùc? - Khaùc (VB baùo caùo): Caàn ngaén goïn. - Nhóm 4: Cả 2 loại VB khi viết cần tránh những d. Điểm cần lưu ý (ở cả 2 loại VB sai sót gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi naøy). đoạn VB này? - Tên VB cần viết in hoa, khổ chữ to. - Trình baøy VB caàn saùng suaû, caân đối..

<span class='text_page_counter'>(376)</span> * Đại diện nhóm trình bày. - GV nhaän xeùt, choát yù.. Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) * Goïi HS đọc và xác định yêu cầu BT1. * GV hướng dẫn HS làm.. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT2. * GV hướng dẫn HS làm. - HS viết - GV nhận xét, sửa sai. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT3. -> Chỉ ra chổ sai trong vác văn bản sau? * GV hướng dẫn HS làm.. - Tên người, nơi gửi và ND là những mục không thể thiếu trong 2 loại VB naøy. 2. VB baùo caùo: a. MÑ: Nhaém toång keát neâu leân những gì đã làm để cấp trên được bieát. b. ND: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Baùo caùo veà vieäc gì? keát quaû baùo caùo nhö theá naøo? c. Hình thức: Cần rõ ràng. d. Ñieåm caàn löu yù: Caùc keát quaû bao giờ cũng được nêu rõ ràng với các số lieäu, chi tieát cuï theå, traùnh tình traïng noùi chung chung. ND baøi hoïc II. Luyeän taäp: * Bài tập 1: Tình huống làm VB đề nghị. - Coù 1 ñòa danh raát noåi tieáng gaàn trường, cả lớp đều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức đi tham quan. - Lớp muốn mới nhà văn, nhà thơ về nói chuyện cần đề nghị với cô giáo chuû nhieäm. Tình huoáng vieát VB baùo caùo. - Chuaån bò cho vieäc toång keát naêm hoïc, GVCN muoán bieáttình hnh2 cuûa lớp em trong HK vừa qua. - BGH cần biết kết quả đợt phát động thi đua những ngày sinh Bác 19 – 5. * Bài tập 2: Viết văn bản đề nghị và báo cáo. * Bài tập 3: a/ Viết đơn chứ không viết báo cáo. b/ Viết báo cáo. c/ Viết giấy đề nghị.. 4.4. Tổng kết: * Gia đình em muốn UBND xã (phường, thị trấn) đền bù lại đất làm nhà. Em sẽ thay mặt gia đình viết loại VB nào? Viết như thế nào? - Viết văn bản đề nghị ( HS tự viết VB – GV nhận xét sửa chữa ).

<span class='text_page_counter'>(377)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại phần ơn tập lí thuyết. + Tập viết thêm một số văn bản báo cáo và đề nghị. + Sưu tầm thêm một số loại văn bản hành chính. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. + Xem nội dung phần I SGK/148. + Làm các bài taäp phần II SGK/148. 5/ Phụ lục: ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 33,34. Tieát: 128,129. Ngaøy daïy:. /. / 2015. OÂN TAÄP PHAÀN TAÄP LAØM VAÊN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1,2: Ôn lại và củng cố các kiến thức cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận. *HS hiểu: -HĐ1,2: Văn biểu cảm và văn nghị luận. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã hoïc. -HS thực hiện thành thạo: Kó naêng laøm baøi vaên bieåu caûm vaø nghò luaän 1.3.. Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc HS yeâu thích vaên chöông. -Tính cách: Yêu thích văn chương. 2/ Nội dung học tập: - Các kiến thức cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp. 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi trong bài. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng:.

<span class='text_page_counter'>(378)</span> ( GV kiểm tra kiến thức cũ trong tiết dạy ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ OÂn taäp TLV. Hoạt động 1: Về văn biểu cảm. (10’) I. Veà vaên bieåu caûm: * Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm đã được học và 1. Các bài văn biểu cảm đã học. đọc trong NV7 tập 1 (các bài văn xuôi). Cổng trường mở ra. - HS trả lời,GV nhận xét. Meï toâi. Cuoäc chia tay… Một thứ quà… Saøi Goøn toâi yeâu. * Cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì? 2. Ñaëc ñieåm vaên bieåu caûm. - HS trả lời,GV nhận xét. - ND: Trữ tình. - MĐ: Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người đối với người và việc ngoài đời. - Phương tiện: Dùng tự sự và miêu tả để khơi gợi cảm xúc. Lời văn * Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu giàu cảm xúc, giàu hình ảnh. caûm? - Khơi gợi tình cảm, cảm xúc. * Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ ngợi ca đối với 1 con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? - Nêu được vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng của sự vật, hiện tượng. * Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? - Đối lập so sánh, lối chú thích đầy cảm xúc, nhân hoá, câu hỏi tu từ liệt kê, hình ảnh tượng trưng. * Keû baûng vaø ñieàn vaøo oâ troáng SGK. - HS làm vào vở. 1.Noäi dung -Noäi dung caûm xuùc , taân traïng tình caûm văn bản biểu và đành giá nhận xét của người viết caûm 3. Boá cuïc baøi vaên bieåu caûm: 2. Mục đích Cho người đọc thấy rõ nội dung biểa.u MB: Giới thiệu đối tượng biểu bieàu caûm cảm và đánh giá của người viết caûm. 3. Phöông dieän Caâu caûm , so saùnh , töông phaûn , caâb.u TB: neâu leân tình caûm, caûm xuùc. bieåu caûm hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc.c KB: Khẳng định tình cảm. taâm traïng II. Veà vaên NL: * Neâu ND khaùi quaùt boá cuïc baøi vaên bieåu caûm? 1. Các bài văn NL đã học..

<span class='text_page_counter'>(379)</span> - HS trả lời,GV nhận xét.. Tinh thần yêu nước… Sự giàu đẹp của TV. Đức tính giản dị… YÙ nghóa vaên chöông. Hoạt động 2: Về văn NL. (10’) 2. Ñaëc ñieåm vaên NL: * Hãy ghi lại tên các bài văn NL đã học và đọc trong - CM: Dùng dẫn chứng tiêu biểu, NV7 taäp 2. chính xác, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề. - GT: Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề. * Trong đời sống, trên báo chí và trong SGK, em thấy 3. Bố cục bài văn NL: VBNL xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới a. CM: dạng những bài gì? Nêu 1 số VD? - MB: - VBNL xuất hiện ở các VB báo cáo trước hội nghị, Nêu vấn đề. lời kêu gọi toàn dân, các bài xã luận về văn chương Trích đề. hoặc hình thức XH. Định hướng CM. - VD: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là 1 đoạn - TB: Diễn giải rõ luận đề. trích trong BC CT của HCT tại ĐHĐĐ lần thứ II năm CM: Nêu luận điểm. 1951. + Đưa dẫn chứng. * Trong bài văn NL, phải có những yếu tố cơ bản nào? + Câu gắn kết dẫn chứng với Yeáu toá naøo laø chuû yeáu? những kết luận cần đạt tới. - Luận điểm, luận cứ, lập luận. Luận điểm là yếu tố - KB: Thông báo luận đề đã được chuû yeáu. CM. Nêu ý nghĩa công việc CM đối với * Luaän ñieåm laø gì? Haõy cho bieát trong caùc caâu VD thực tế cuộc sống. SGK ñaâu laø luaän ñieåm vaø giaûi thích, vì sao? b. Giaûi thích: - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm - MB: Nêu vấn đề. cuûa baøi vaên, laø linh hoàn cuûa baøi vieát, noù thoáng I caùc Trích đề. đoạn văn thành 1 khối. Luận điểm phải đúng đắn, Định hướng giải thích. chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế và có tính thuyết - TB: Giải thích luận đề. phuïc ao. Giải thích vấn đề. - VD a, b, d là luận điểm vì nó đã khẳng định 1 vấn Caùch vaän duïng. đề trong đó thể hiện rõ tư tưởng, quan điểm của người - KB: Thông báo luận đề đã được noùi vieát. giaûi thích. * Noùi : laøm vaên CM chæ caàn neâu luaän ñieåm vaø daãn Neâu yù nghóa cuûa coâng vieäc giaûi chứng là xong. Theo em, nói như vậy có đúng không? thích đối với thực tế cuộc sống. Để làm văn CM ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý đến chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu? - Noùi laøm vaên Cm chæ caàn neâu luaän ñieåm vaø daãn chứng là xong là chưa đủ. Để làm văn CM, sau khi.

<span class='text_page_counter'>(380)</span> neâu luaän ñieåm ta caàn trieån khai luaän ñieåm baèng nhieàu luận cứ. Luận cứ cần có dẫn chứng minh hoạ. Các luận cứ đều phải được xác định bằng lí ẽ và dẫn chứng cũng cần được phân tích sâu sắc. - tất cả các ND trên còn phải được trình bày 1 cách III. Đề văn tham khảo: thật hợp lí. Đó chính là cách lập luận của bài NL. SGK. * GV treo bảng phụ, ghi 2 đề TLV SGK. * Hãy cho biết cách làm 2 đề này có gì giống và khác nhau? Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khaùc nhau nhö theá naøo? - Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề. - Văn CM chủ yếu dùng dẫn dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề. - Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn đề. Hoạt động 3: Đề văn tham khảo.(10’) * HS đọc đề văn SGK/140, GV hướng dẫn HS cách làm 1 số đề.. 4.4. Tổng kết: * HS tiếp tục hoàn thiện các bài tập phần luyện tập. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các kiến thức phần lí thuyết. + Xem lại tất cả các bài tập đã làm phần luyện tập. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận để chuaån bò thi HKII 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 34 . Tieát: 130 Ngaøy daïy:. / / 2015. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT (tieáp theo).

<span class='text_page_counter'>(381)</span> 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1, 2: Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu, các phép tu từ đã học . *HS biết: -HĐ1, 2: Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu, các phép tu từ đã học . 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. -HS thực hiện thành thạo: Các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Tích cực ôn bài. -Tính cách:Yeâu thích tieáng Vieät 2 . Nội dung học tập: - Hệ thống kiến thức về các phép biến đổi câu, các phép tu từ đã học . 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp. 3.2. Hoïc sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kiểm tra miệng: ( GV kiểm tra kiến thức cũ trong tiết dạy ) 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Hoâm hay chuùng ta tieáp tuïc oân taäp tieáng Vieät III. Các phép biến đổi câu Hoạt động 1: Ôn tập các phép biến đổi câu.(10’) 1. Thêm trạng ngữ cho câu. (?) Xét về mặt ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu mục - Xác định thời gian , nơi chốn , đích để làm gì? nguyeân nhaân , muïc ñích , phöông - Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục tiện , cách thức diễn ra sự việc trong đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc trong caâu. caâu. - VD: Sáng nay, tôi đi bộ đến trường (?) Xét về hình thức (vị trí, phân biệt với CN-VN) nhö theá naøo? -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. - VD: Trên cánh đồng, đàn trâu đang gặm cỏ. (?) Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao ta không nên hoặc không thể.

<span class='text_page_counter'>(382)</span> lược bỏ trạng ngữ? a). Bổ sung thông tin cần thiết (xác định hoàn cảnh diễn ra sự vật trong câu) ->Câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn. -Nối kết các câu trong đoạn(bài)-> mạch lạc b). Xác định điều kiện diễn ra sự việc trong câu (neáu khoâng coù -> noäi dung caâu seõ thieáu chính xaùc) (?) Trong moät baøi vaên nghò luaän, em phaûi saép xeáp luận cứ theo những trình tự nhất định …Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận aáy? -Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài -> baøi vaên roõ raøng, deã hieåu (?) Tóm lại, trạng ngữ có những công dụng nào? - Xác định điều kiện diễn ra sự việc trong câu góp phần làm cho câu văn đầy đủ chính xác - Nối kết các câu trong đoạn (?) Vieäc taùch caâu nhö treân coù taùc duïng gì? -Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ sau (?) Ngoài tác dụng trên, em biết TN khi tách thành caâu rieâng nhö theá coøn coù taùc duïng gì khaùc? -Chuyeån yù -Boäc loä caûm xuùc (?) Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu thường được tách câu? - Cuoái caâu. - VD: Boá chaùu hi sinh. Naêm72. (?) Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Là dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị (?) Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở roäng caâu? - Cụm chủ – vị làm chủ ngữ - Cụm chủ - vị làm vị ngữ. - Cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm từ. 2. Dùng cụm chủ vị để mở rộng caâu. - Là dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vò. + Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: - Cụm chủ – vị làm chủ ngữ. - Cụm chủ - vị làm vị ngữ. - Cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm từ. 3. Câu chủ động và câu bị động - Câu chủ động là câu chỉ người, vật thực hiện hoạt động hướng vào (?) Thế nào là câu chủ động và câu bị động ? người, vật khác. - Câu chủ động là câu chỉ người vật thực hiện - Câu bị động là câu chỉ người,vật hoạt động hướng vào vật khác. được hoạt động của nguờ,i vật khác hướng vào. - Câu bị động là câu chỉ người,vật được hoạt - Chuyển đổi câu chủ động thành động của nguời vật khác hướng vào..

<span class='text_page_counter'>(383)</span> (?)mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? - Nhằm liên kế các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất.. Hoạt động 2: Ôn tập các phép tu từ đã học (5’) (?) Điệp ngữ là gì? - Điệp ngữ là biện pháp lập lại từ ngữ để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh. VD:Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín … “Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khaên vaét treân vai …” ?) Nêu các dạng điệp ngữ đã học ?õ: -Điệp ngữ có nhiều dạng:điệp ngữ đứt quãng,điệp ngữ nối tiếp ,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng) (?)Theá naøo laø pheùp lieät keâ? - Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm. (?)Neâu caùc kieåu lieät keâ? - Sử dụng liệt kê không theo từng cặp - Sử dung phép liệt kê theo từng cặp. - Coù theå phaân bieät kieâu lieät keâ taêng tieán vaø kieåu lieät keâ khoâng taêng tieán.. câu bị động nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất. IV. Các biện pháp tu từ đã học: 1. Điệp ngữ - Điệp ngữ là biện pháp lập lại từ ngữ để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh.. + Các dạng điệp ngữ: Điệp ngữ đứt quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng). 2. Pheùp lieät keâ: - Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm. + Caùc kieåu lieät keâ: - Sử dụng liệt kê không theo từng caëp - Sử dung phép liệt kê theo từng caëp. - Coù theå phaân bieät kieâu lieät keâ taêng tieán vaø kieåu lieät keâ khoâng taêng tieán. V. Luyeän taäp (Học sinh viết đoạn). Hoạt động 3: Luyện tập(15’) - Viết một đoan 5 văn ngắn từ 5-7 câu có sử dụng các phép tu từ điệp ngữ liệt kê. * Cả lớp thảo luận nhóm 1 dãy 2 trình bày. 4.4. Tổng kết: * HS tiếp tục hoàn thiện các bài tập phần luyện tập. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các kiến thức phần lí thuyết. + Xem lại tất cả các bài tập đã làm phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(384)</span> - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận để chuaån bò thi HKII 5/ Phụ lục: ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 34 . Tieát: 131. Ngaøy daïy:. / / 2014. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học. - Nắm được cách làm 1 bài kiểm tra tổng hợp. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, trình bày một bài kiểm tra tổng hợp. 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. 2/ Nội dung học tập: - Cách làm một bài kiểm tra tổng hợp. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: bảng phụ ghi một số đề thi tham khảo. 3.2.Hoïc sinh: Ôn tập để thi học kỳ 2. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( GV kiểm tra kiến thức cũ trong tiết dạy ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ taäp laøm baøi KT toång I. Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra hợp. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách làm phần văn. tổng hợp (10’) 1. Veà phaàn vaên: * Hướng dẫn HS cách làm phần văn: Đọc kĩ đoạn vaên, hoïc kó teân TG , TP. xem caùc TP thuoäc phöông 2. Veà phaàn TV: thức biểu đạt nào đọc kĩ câu hỏi rồi trả lời, đọc kĩ từng đáp án và chọn..

<span class='text_page_counter'>(385)</span> * GV hướng dẫn HS cách làm phần TV: Đọc kĩ câu hỏi, đọc kĩ từng đáp án để chọn câu trả lời đúng. * Hướng dẫn HS cách làm phần TLV: Nắm được 1 số vấn đề chung về văn NL, cách làm bài văn NL. Đọc kĩ đề trước khi làm, lập dàn ý trước khi viết bài hoàn chỉnh, sau khi làm xong đọc lại để sửa chữa caùc loãi sai, boå sung thieáu soùt.. 3. Veà phaàn TLV:. II. Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập (20’) * GV treo bảng phụ ghi đề thi tham khảo cho HS làm thử. - HS làm – GV chấm điểm, nhận xét 4.4. Tổng kết: * GV nhận xét chung tiết học và nhắc nhở HS một số lưu ý 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem những kiến thức cĩ liên quan đến bài thi HKII để chuẩn bị trả bài thi HKII. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 34. Tieát: 132. Ngaøy daïy:. / / 2014. CTĐP:VĂN THƠ TÂY NINH: EM. BEÙ COÂ ÑÔN. ĐT: LỜI NHẮN CỦA MỘT GỐC CAO SU. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 11.Kiến thức: *HS biết: -HĐ1: Những suy nghó cuûa em beù ñang mô moäng moät ñieàu thaät laï. -HĐ2: Nội dung bài đọc thêm : Lời nhắn của một gốc cao su. *HS hiểu: -HĐ1: Cảm nhận được nỗi cô đơn của em bé..

<span class='text_page_counter'>(386)</span> 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: Rèn kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm. -HS thực hiện thành thạo: Đọc- hiểu tác phẩm. 1.3.Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục HS lòng thương cảm đối với những người bất hạnh. -Tính cách: Cảm thương đối với những người có hoàn cảnh bất hạnh. 2/ Nội dung học tập: - Nỗi cô đơn và ước mơ của một em bé. 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Saùch Vaên thô Taây Ninh. 3.2.Hoïc sinh: Đọc và tìm hiểu văn bản qua hệ thống câu hỏi GV đưa ra. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ tieáp tuïc ñi vaøo chöông trình ñòa phöông phaàn vaên hoïc baøi Em beù coâ ñôn. A. Em bé cô đơn Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản : Em bé cơ đơn. I. Đọc- hiểu văn bản: (5’) 1. Taùc giaû, tác phẩm: * Haõy neâu vaøi neùt veà TG? - Thieân Huy teân thaät laø Nguyeãn Vaên Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh. - Baøi vaên trích “Toå chim vaø caùc nhaân * Nêu vài nét về TP? Cho biết hoàn cảnh ra đời vaät” saùng taùc 2 – 1990. cuûa TP? * GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. 2. Đọc – kể: * GV hướng dẫn HS kể, HS kể. * GV nhận xét, sửa sai. II. Phân tích văn bản:: Hoạt động 2: Phân tích văn bản (10’) 1. Đại ý: Nỗi cô đơn của em bé đã giữû kín ở trong lòng. Em khao khát * Nêu đại ý bài văn? muốn được hạnh phúc. * Hoàn cảnh nào khiến em bé phải cô đơn? 2. Nhaân vaät em beù coâ ñôn. * Mỗi buổi chiều em bé ra ngồi bên bờ suối để - Caûnh gia ñình ñang sum vaày, thì chuù laøm gì? dượng của em bé có sự ganh tị  gia * Theo em do đâu mà em bé cảm thấy cô đơn và ñình phaûi chia reõ..

<span class='text_page_counter'>(387)</span> buồn bả? - Do không được ai yêu thương, chăm sóc ngay cả mẹ ruột của mình. * GV liên hệ: Em hãy thử tưởng tượng nếu bản thân em rơi vào hoàn cảnh giống em bé trong tác phẩm em sẽ như thế nào? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. * Em bé mơ ước những gì khi em ngồi ở bờ suối. * Ước mơ hoá thành chim bé đem kể với ai? Tại sao em chỉ kể ước mơ của mình với người đó? - Beù keå cho coâ giaùo bieát thông qua bài tập làm văn vì em tin tưởng và yêu thương cô giáo * Tại sao em bé lại mơ ước thành chú thim non bên bờ suối? + Tại vì: Được làm chú chim non, sum họp với cha meï. + Được sống bên cha mẹ là điều tốt nhất của em beù coâ ñôn. * Ước mơ đó thể hiện khát khao gì ở em bé? * Em coù nhaän xeùt gì veà caùch keå chuyeän cuûa taùc giaû? - NT keå chuyeän laïi laø keå chuyeän taâm tình cuûa 1 em beù coâ ñôn. * GV giáo dục: Thông qua hình ảnh em bé , tác giả đã lên án điều gì? - Lên án sự thiếu trách nhiệm của gia đình đối với con cái. * GV liên hệ: Em đã từng học tác phẩm nào cũng có nội dung tương tự? - Cuộc chia tay của những con búp bê của nhà văn Khánh Hoài. * GV mở rộng – giáo dục: Theo em, gia đình và xã hội có trách nhiệm như thế nào đối với trẻ em? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. Hoạt động 3: Tổng kết. (3’) * Nhaéc laïi ND – NT baøi vaên? - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. - GV nhaän xeùt, choát yù. *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài đọc thêm: Lời nhắn của một gốc cao su” (12’) GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV? Nội dung của văn bản này là gì? Qua lời tâm sự của một gốc cao su, em có cảm nhận như thế nào về lời nhắn nhủ của gốc cao su?. - Em bé ra ngồi bên bờ suối để nhìn dòng nước chảy.. - Em bé mơ ước trở thành chú chim non để được yêu thương, chăm sóc.. > Khát khao cuộc sống gia đình hạnh phúc.. III. Toång keát: - Caûm thöông cho tình caûnh coâ ñôn của em bé do sự vô trách nhiệm của người lớn đã được tác giả bày tỏ tấm loøng qua caâu chuyeän “Em beù coâ ñôn”. B. ĐỌC THÊM: Lời nhắn của một gốc cao su..

<span class='text_page_counter'>(388)</span> HS trả lời độc lập GV nhận xét, bổ sung. 4.4. Tổng kết: * HS tự kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện em có cảm nhận như thế nào về nhân vaät em beù? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Tìm đọc lại nội dung tác phẩm. + Xem lại nội dung phân tích. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bà cháu. + Tìm đọc tác phẩm Bà cháu trong sách văn thơ Tây Ninh + Tập keå tóm tắt tác phẩm. + Phân tích tác phẩm theo câu hỏi trong sách Văn thơ Tây Ninh. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 35. Tieát: 133, 134. Ngaøy daïy:. /. / 2014. KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của cả 3 phân mơn: Văn, Tiếng Việt, TLV. 2. Kó naêng: Reøn kó naêng vận dụng kiến thức và kĩ năng hành văn. 3.Thái độ:Giáo dục tính tự giác học tập cho HS. II/ Ma trận đề: III/ Đề và đáp án ( Kém theo ) IV/ Keát quaû và rút kinh nghiệm: * Kết quả: Lớ p. Soá HS. Gioûi TL. Khaù. TL. TB. TL. Yeáu. TL. Keùm TL. TBTL TL.

<span class='text_page_counter'>(389)</span> * Ruùt kinh nghieäm - Ưu điểm: ......................................................................................................................... ................................................................................................………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Tồn tại: .............................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn daïy: 36. Tieát: 135. Ngaøy daïy:. / / 2014. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ II 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức từ đầu HKII. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và tự chữa lỗi. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. 2/ Nội dung học tập - Củng cố lại các kiến thức từ đầu HKII 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Bài thi đã chấm điểm có nhận xét ưu khuyết điểm. 3.2.Hoïc sinh: Xem lại kiến thức cũ. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A4:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A6:………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(390)</span> 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thoâng qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ traû baøi thi HKII. Hoạt động 1: Đề bài: (5’) I. Đề bài: ( Tuần 35 ) * GV gọi HS nhắc lại đề bài. * Đề bài cho mấy phần? Yêu cầu mỗi phần? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Đáp án. (10’) II. Đáp án: ( Tuần 35 ) * HS nêu đáp án – GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. (5’) III. Nhận xét - Öu ñieåm: Một số bài thể hiện được các kiến thức cơ bản, trình bày sạch đẹp, khoa học, boá cuïc roõ raøng. Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng - Toàn taïi: + Coøn 1 soá baøi laøm sô saøi, thieáu lieân keát. + Một số học sinh xác định sai vấn đề + Dẫn chứng chưa phù hợp. + Học sinh coøn sai lỗi chính tả. + Sai lỗi dùng từ. + Bài văn diễn đạt chưa tốt. Hoạt động 4: Sửa lỗi (5’) IV. Sửa lỗi: * GV phát bài thi cho HS. - Loãi chính taû. * HS xem lại bài thi, tự phát hiện lỗi trong bài thi của - Lỗi diễn đạt. mình. - Lỗi dùng từ. - HS tự sử lỗi – GV nhận xét. - Vieát hoa, daáu caâu. Hoạt động 5: Ñieåm, tæ leä (5’) V. Công bố điểm * GV coâng boá ñieåm, tæ leä cho HS. * GV chọn một số bài khá đọc lên cho cả lớp tham khảo. - Cả lớp nghe và đóng góp ý kiến - GV nhận xét. 4.4. Tổng kết: * Löu yù cho HS 1 soá lỗ thường mắc phải và cần tránh khi làm bài thi. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại tất cả các kiến thức đã học trong năm học. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bà cháu. + Tìm đọc tác phẩm Bà cháu trong sách văn thơ Tây Ninh + Tập keå tóm tắt tác phẩm. + Phân tích tác phẩm theo câu hỏi trong sách Văn thơ Tây Ninh. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(391)</span> Tuaàn daïy: 36. Tieát: 136 Ngaøy daïy:. /. / 2014. CTĐP:VAÊN THÔ TAÂYNINH : BÀ CHÁU ĐT: NGƯỢC DÒNG SÔNG VỊNH; TIẾNG HÁT ÂN TÌNH 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1, 2: Cảm nhận được tình yêu thương của bà và cháu. *HS hiểu -HĐ1,2: Phẩm chất cao đẹp của một người mẹ, người bà suốt đời hy sinh cho con cháu, lấy tương lai của con cháu làm lẻ sống của đời mình. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm. -HS thực hiện thành thạo: Đọc- hiểu văn bản. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Giaùo duïc HS loøng cảm phục yêu mến và biết ơn những người mẹ VN anh hùng.. - Tính cách: Yêu thương, giúp đỡ người có hoàn cảnh neo đơn. 2/ Nội dung học tập: - Phẩm chất cao đẹp của một người mẹ, người bà suốt đời hy sinh cho con cháu 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: Saùch Vaên thô Taây Ninh. 3.2. Hoïc sinh: Đọc, trả lời câu hỏi hướng dẫn học. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: * Em haõy keå laïi chuyeän Em beù coâ ñôn vaø neâu noäi dung chính cuûa truyeän? ( 9ñ )Hôm nay học bài gì? (1đ) - HS keå - Cảm thương cho tình cảnh cô đơn của em bé do sự vô trách nhiệm của người lớn đã được tác giả bày tỏ tấm lòng qua câu chuyện “Em bé cô đơn”. - Học bài “ Bà cháu” 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ tieáp tuïc ñi vaøo chöông A. Văn bản: Bà cháu trình ñòa phöông phaàn vaên hoïc baøi Bà cháu. I. Đọc- hiểu văn bản: Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản (6’).

<span class='text_page_counter'>(392)</span> * Haõy neâu vaøi neùt veà TG? * Nêu vài nét về TP? Cho biết hoàn cảnh ra đời cuûa TP? * GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. * GV hướng dẫn HS kể, HS kể. * GV nhận xét, sửa sai. * Nêu đại ý bài văn? Hoạt động 2: Phân tích văn bản (10’) * Mở đầu câu chuyện cho ta thấy hoàn cảnh của gia đình bà cháu như thế nào? Chi tiết đó nói lên điều gì? - Hoàn cảnh vô cùng nghèo nàn và thiếu thốn: Nhà lá đơn sơ, cũ kĩ……. * Em có suy nghĩ gì khi bắt gặp cảnh xơ xác cùng hai con người : bà già và trẻ thơ? - Người và cảnh tương hợp nhau: Hai con người yếu đuối, bà già và trẻ thơ. Sự quạnh quẻ cô đơn đến nảo lòng. * Lúc này công việc của hai bà cháu là gì? - Cháu học bài, bà đang sắp xếp lại mấy đồng bạc rách và nhắc bài cho cháu khi cháu đọc sai. * Công việc thường ngày của bà Sáu là gì? - Mua bán ve chai, nước tương, nước mắm, làm thuê, làm mướn để nuôi cháu. * Qua đó ta thấy bà Sáu là người như thế nào? - Bà tần tảo, chắt chiu, yêu thương cháu và có trách nhiệm đối với cháu. * Bé Thu đang học bài một cách chăm chỉ. Vậy tại sao bé Thu lại không đọc nữa? - Vì bài thơ ấy khiến bé Thu nhớ đến cha mẹ của mình. * Câu hỏi của bé Thu đã gợi lên tình cảnh gì của bé? - Chỉ sống với bà chưa biết đến tình thương của cha mẹ. * Qua cuộc đối thoại giữa hai bà cháu, em thấy bé Thu là một đứa trẻ như thế nào? - Một đứa trẻ hiểu biết và thương bà nội * Taïi sao bà nội lại không thể trả lời câu hỏi của bé Thu? Vì bé Thu còn quá nhỏ chưa hiểu hết mọi điều, bà không muốn gieo vào nổi đau vào lòng cháu quá sớm. * GV liên hệ: Em đã đọc tác phẩm nào cũng nói về tình bà cháu? Trong cuộc sống hằng ngày, tình cảm của ông bà đối với em như thế nào?. 1. Taùc giaû, tác phẩm: - Thieân Huy teân thaät laø Nguyeãn Vaên Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh. - Baøi vaên trích từ tập bút kí Nắng ban mai. 2. Đọc, kể: II. Phân tích văn bản: 1. Tình bà cháu - Hoàn cảnh vô cùng nghèo nàn và thiếu thốn. - Mua bán ve chai, nước tương, nước mắm, làm thuê, làm mướn để nuôi cháu. -> Chịu khó, thương cháu và có trách nhiệm. - Bé Thu học bài chăm chỉ, nói chuyện lễ phép -> Hiểu biết, chăm ngoan và thương bà. => Hai bà cháu thương yêu nhau hết mực..

<span class='text_page_counter'>(393)</span> - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. ( GV chuyển ý ) * Cuộc đời bà Sáu có những nổi đau nào?. 2. Hoàn cảnh và tâm sự của bà Sáu. - Các con đều ra đi, chỉ còn lại ba đứa * Vì sao bà lại thương con dâu mình đến thế? cháu mồ côi. - Đó là người thân nhất của bà và lũ trẻ. Và vì con -> Nghèo cả về tinh thần lẫn vật dâu là người bất hạnh không đươc hưởng hạnh phúc chất. vợ chồng. - Bị giặc tra tấn dã man. - Hình ảnh con dâu đang phản phất hình ảnh của bà. * Kí ức của bà Sáu về buổi tiễn đưa như thế nào? - Thương con, yêu nước, nhẫn nại hy * Nhờ vào niềm tin nào mà bà Sáu chịu đựng sinh cả hạnh phúc của đời mình. được những vất vả, khó nhọc để nuôi dạy các - Tin những người con của bà se trở cháu? về tronh hòa bình. -> Tương lai của bà là tương lai của * Tại sao bà không đau đớn khi con mình đã hy những đứa trẻ. sinh mà hân hoan hy vọng vào tương lai cuộc sống? - Vì bà biết con mình đã hy sinh một cách xứng đáng. * GV giáo dục: Em có cảm nhận như thế nào về những con người như bà Sáu? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét. Hoạt động 3: Tổng kết.(3’) * Nhaéc laïi ND – NT baøi vaên? III. Tổng kết: - HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. - GV nhaän xeùt, choát yù. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc thêm (11’) B.Hướng dẫn đọc thêm: Ngược dòng Ngược dòng sông Vịnh; Tiếng hát ân tình sông Vịnh; Tiếng hát ân tình 4.4. Tổng kết: * Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng tóm tắt tác phẩm? - HS viết – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Tìm đọc lại nội dung tác phẩm. + Xem lại nội dung phân tích. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Xem lại tất cả các kiến thức từ HKII để chuẩn bị cho tiết Hoạt động Ngữ văn 5. Phụ lục: .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(394)</span> Tuaàn daïy: 36. Tieát: 137,138. Ngaøy daïy: / / 2014. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1, 2: Nội dung cơ bản của các văn bản nghị luận. *HS hiểu: -HĐ1, 2: Cái hay của các văn bản. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kĩ năng đọc diễn cảm. -HS thực hiện thành thạo: đọc- hiểu văn bản. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Yêu thích văn chương. -Tính cách: Giáo dục ý thức tự học. 2/ Nội dung học tập: - Cảm nhận được cái hay của các văn bản 3/ Chuaån bò: 3.1. Gíao vieân: . 3.2. Hoïc sinh: Soạn bài. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thông qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tiết này chúng ta sẽ đi vào Hoạt động ngữ văn. Hoạt động 1: Hướng dẫn giọng đọc: (5’) I. Hướng dẫn giọng đọc: * GV hướng dẫn cụ thể cách đọc từng văn bản. - VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Đọc mạch lạc, rõ ràng, giọng hùng biện, hùng hồn. - VB Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, tốc độ vừa phải. - VB Ý nghĩa văn chương: Rõ ràng, mạch lạc II. Luyện đọc: Hoạt động 2: Luyện đọc (20’) Đọc bài văn NL. * GV ghi 3 tựa bài văn NL vào giấy. - HS leân boác thaêm cho toå. - Mỗi tổ đọc 1 bài mà mình đã bốc..

<span class='text_page_counter'>(395)</span> - Đại diện tổ đọc trước lớp: Đọc to, rõ trôi chảy, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng. - HS nhaän xeùt. - GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: GV tổng kết giờ dạy. (5’) III. Tổng kết * GV nhaän xeùt tieát hoïc. * GV uốn nắn và đọc mẫu 1 số đoạn. * Tuyên dương những HS đọc tốt. * Yêu cầu các em tập đọc các TP nhiều hơn. 4.4. Tổng kết: * Qua phần luyện đọc em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về cái hay của một văn bản mà em thích nhất? - HS phát biểu – GV nhận xét. 4. 5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Tập đọc lại các tác phẩm. + Tìm đọc thêm một số tác phẩm văn học khác và tự phân tích cái hay của các tác phẩm đó. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt + Xem phần lí thuyết ở I SGK/ 148 + Làm các bài tập phần II SGK/ 148,149 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuaàn daïy: 37. Tieát: 139, 140. Ngaøy daïy:. /. / 2014. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. 1.1. Kiến thức: *HS biết: -HĐ1, 2: Một số lỗi chính tả thường mắc phải. *HS hiểu: -HĐ1,2: Một số lỗi chính tả thường mắc phải. 1.2. Kó naêng: -HS thực hiện được: kó naêng viết đúng chính tả.

<span class='text_page_counter'>(396)</span> -HS thực hiện thành thạo: viết đúng chính tả.. 1.3. Thái độ: -Thói quen: Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -Tính cách: Giáo dục lòng yêu tiếng Việt. 2/ Nội dung học tập: - Reøn kó naêng viết đúng chính tả. 3/ Chuaån bò:. 3.1. Gíao vieân: Bảng phụ ghi bài tập. 3.2. Hoïc sinh: Trả lời các câu hỏi ở sgk. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........ - Lớp 7A3:…………………………………………………………………………........ 4.2. Kieåm tra mieäng: ( Thông qua ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND baøi hoïc. GV* Tieát naøy chuùng ta seõ tìm hiểu chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Hoạt động 1: Viết chính tả . (10’) I. Viết chính tả: * GV đọc một đoạn văn khoảng 100 chữ cho HS viết. - HS viết – GV nhận xét, phát hiện lỗi. - HS lên bảng sửa các lỗi. * GV yêu cầu HS tự nhớ lại một bài thơ đa học và viết ra. - GV nhận xét, phát hiện lỗi. - HS tự sửa lỗi. II. Luyện tập: Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) 1/ Điền ch hoặc tr vào chổ trống: * HS làm bài tập trên bảng phụ. - ……ân lí,……ân châu,……ân - GV nhận xét, sửa chữa. trọng,…….ân thành. * Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã. -………mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. * Điền ( giành, dành ). - …………dụm, để………., tranh…………, …………độc lập. * Điền sĩ hoặc sỉ. - Liêm………, dũng………., ……… khí,……..vã 2/ Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất. - Bắt đầu bằng ch: chẻ, chặt, chem. Chết, chi chit, chằn chịt, chit, chông chênh..

<span class='text_page_counter'>(397)</span> - Bắt đầu bằng tr: trốn……. - Có thanh hỏi hoặc thanh ngã: - Trái nghĩa với từ chân thật: - Đồng nghĩa với từ biệt: 3/ Đặt câu: - Cuối năm, lớp 7A3 có 36 bạn dược lên lớp thẳng. - Là cha mẹ ai cũng mong con cái nên người. - Nói xong, anh vội vã ra đi. - Họ tranh cãi một cách dữ dội. 4.4. Tổng kết: * Nêu một số lỗi thường mắc phải và cách khắc phục. - HS phát biểu – GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã làm. + Thường xuyên đọc sách và rèn chữ viết. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Thường xuyên ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho năm học mới. 5/ Phụ lục: .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(398)</span>

<span class='text_page_counter'>(399)</span>

<span class='text_page_counter'>(400)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×