Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Bai soan Lop 5 tuan 5 chuan 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.24 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Âm nhạc: GVBM Tiết 3: Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn . - Hiểu được nội dung : Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. II. Đồ dùng dạy học: - sgk, giáo án, tranh minh họa III. Các hoạt độngdạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức - 2 HS đọc 2. Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất. - Phải chống chiến tranh, giữ cho - Bài thơ muốn nói với em điều gì? trái đất bình yên và trẻ mãi. Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn (4 đoạn) - Yêu cầu học sinh - 4 học sinh đọc(lần 1) đọc nối tiếp - Học sinh đọc : loãng, rải, sừng - Luyện phát âm những từ khó sững, A- lếch – xây.... - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 - 4 học sinh đọc(lần 2) - GV gọi HS đọc chú giải - Học sinh đọc - Đọc cho nhau nghe - Học sinh đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu. - Lớp theo dõi * Hoạt động 2: - Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Công trường, tình bạn giữa những người lao động. + Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt - Vóc người cao lớn,mái tóc vàng khiến anh Thuỷ chú ý? óng. - HS đọc đoạn 2 + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác. Hoạt động 3: Luyện đọc diển cảm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn - GV đọc diễn cảm đoạn 4 +Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? - Yêu cầu học sinh luyện đọc - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét,tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: +Qua bài em cảm nhận được điều gì? Nội dung.Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - HS nhắc lại nội dung – liên hệ - Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon” - Nhận xét tiết học.. - Học sinh thầm - Các nhóm làm việc –trình bày -nx - Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân - HS trả lời. - 4 học sinh đọc - Lớp nhận xét tìm giọng đọc - Giọng thân mật hồ hởi thể hiện giọng của từng nhân vật - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm (3-4HS). HS trả lời. -2 HS nhắc lại nội dung. *********************************** Tiết 4: Toán ÔN TẬP BẢNG ĐƠN Vị ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. Làm được bài tập 1,2, (a,c) 3 . HCNK làm bài tập còn lại. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. - PHĐT: + Đối tượng 1,2 làm được bài 1,2 + Đối tượng 3 làm bài tập còn lại. - THTV: Nghe hiểu và nêu được cách tính quãng đường từ Đà Nẵng – TPHCM và từ HN - TPHCM II.Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1hs làm bài, lớp nx Kt bài 4(tr 22) Kq: 20 ngày 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Giảng bài Bài 1: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.- yêu Bài 1: HS đọc đề cầu HS đọc đề. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 1m =? dm 1m =? dam 1m = 10dm , 1m = 10 dam - Gọi HS điền tiếp vào bảng – nhận xét - Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ - Cả lớp làm nháp- nhận xét -hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì dài liền nhau. đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn - GV nhận xét,chữa bài 1 vị bé = 10 đơn vị lớn Bài 2: GV gọi HS đọc đề. GV yêu cầu HS làm Bài 2: - 2 HS đọc: - Làm bảng con bài tập a, c. Còn lại HS giỏi làm . 1 HS lên bảng làm – nhận xét a) 135m =1350dm 342dm = 3420cm 15 cm = 150mm b) 8300m = 830dam - GV nhận xét 4000m = 40hm 25 000m = 25km Bài 3: Gọi HS đọc đề Bài 3: - 2 HS đọc – HS nêu 4km37m =….m 4km37m = 4000m + 37m - Các bài còn lại làm vở = 4037m - HS làm vở 8m12cm =812cm 354dm =35m 4dm - GV chấm bài – nhận xét 3040m =3km 40m Bài 4: GV gọi HS đọc đề Bài 4: - 2HS đọc – tóm tắt-HS làm - Bài toán cho biết gì? bài: - Bài toán hỏi gì? Bài giải HS tự giải – nhận xét a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là : 791 + 144 = 935 (km) . b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM 4. Củng cố - dặn dò dài là : - Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau 791 + 935 = 1726 (km) . ĐS : a) 935 km. b) 1726 km.. ***************************************** Tiết 1: PĐHS ÔN TOÁN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Lan mua 4 hộp bút màu hết 16000 đồng . Hỏi Hải mua 8 hộp bút như vậy hết bao nhiêu tiền ?. Bài 2: Bà An mua 7 hộp thịt hết 35000 đồng . Bà Bình mua nhiều hơn bà An là 4 hộp thịt thì phải trả bao nhiêu tiền ?. Bài 3 : (HSNK) Mẹ mua 9 qua cam, mỗi quả 800 đồng . Nếu mua mỗi quả với giá rẻ hơn 200 đồng thì số tiền đó đủ mua bao nhiêu quả ?. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS nêu. Lời giải : 8 hộp bút gấp 4 hộp bút số lần là: 8 : 4 = 2 (lần) Hải mua 8 hộp bút như vậy hết số tiền là: 16 000 x 2 = 32 000 (đồng) Đáp số : 32 000 (đồng) Lời giải : Số hộp thịt bà Bình mua là : 7 + 4 = 11 (hộp) Số tiền mua 1 hộp thịt là : 35 000 : 7 = 5 000 (đồng) Bà Bình phải trả số tiền là : 5 000 x 11 = 55 000(đồng0 Đáp số : 55 000 (đồng) Bài giải : Nếu giá mỗi quả cam là 800 đồng thì mua 9 quả hết số tiền là: 800 x 9 = 7200 ( đồng ) Nếu giá mỗi quả rẻ hơn 200 đồng thì 7200 đồng mua được số cam là 7200 : (800 - 200 ) = 12 ( quả ) Đáp số: 12 quả - HS lắng nghe và thực hiện.. ************************************************. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Anh văn: GVBM Tiết 2: Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN I . Mục tiêu: Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Kĩ năng: Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thái độ: Bước đầu cảm phục và noi theo những gương người có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. *GDKNS: - Kỹ năng tư duy phê phán. - Kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và học tập. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng - Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - Nhận xét. - Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng (SGK) - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào - Nhà nghèo, đông anh em, cha trong cuộc sống và trong học tập ? hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì _Em học tập được những gì từ tấm gương đó ? * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Giáo viên nêu tình huống(SGV) - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống) - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung  Giáo viên chốt * Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK - Nêu yêu cầu - Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau - Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối - Đại diện nhóm trình bày mặt với những khó khăn thử thách… 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua - 2 học sinh kể những khó khăn đó như thế nào? 5. Dặn dò: - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em  đề ra phương án giúp đỡ - Nhận xét tiết học ************************************************ Tiết 3: Ôn Tiếng Việt TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - HS nêu - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: Bài giải: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, Tổ quốc. vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng. sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: Bài giải: a)Vui vẻ. a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Phấn khởi. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Bao la. c) Biển rộng bao la. d) Mênh mông. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Bát ngát. g) Cánh rừng bát ngát. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục Bài giải: ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 4. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Giáo viên hệ thống bài. sau - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau ********************************************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi , quan hệ kí hiệu của các đơn vị thông dụng . - Củng cố cho học sinh chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Hs làm các bài tập 1 ,2 ,4. HSKG làm Bt còn lại . - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GVgọi HS lên - 2 học sinh lên bảng,lớp làm BC bảng,lớp làm nháp - Lớp nhận xét 1m 35 cm = cm 563 m = hm m Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Giảng bài Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề Bài 1:- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài bài -HS điền vào bảng đơn vị đo. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối Lớn hơn kg kg Bé hơn kg lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi Tấn tạ yến kg hg dag g kilôgam. 1tấn 1tạ= 1yến 1kg= 1hg= 1dag 1g= - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh nêu = 10yến = 10hg 10da =10g tên các đơn vị lớn hơn kg? 10tạ = tấn 10kg = g = hg - GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ = tạ yến = kg giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau. - Hai đơn vị đo KL liền nhau : - GV nhận xét,chữa bài +Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé . 1 10. 1 10. 1 10. 1 10. 1 10. 1 10. 1 +Đơn vị bé bằng 10 đơn vị lớn. Bài 2 HS đọc yêu cầu đề bài - HS lên bảng làm,lớp làm BC Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề 18 yến =180 kg bài 200 tạ = 20000 kg a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn 35 tấn = 35000 kg vị bé hơn và ngược lại. 430 kg =43 yến. Yêu cầu HS làm bảng con. Bài 4- Học sinh đọc đề - GV nhận xét,chữa bài - Học sinh tóm tắt –phân tích đề. Bài 4: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài vào vở – 1 HS lên bảng - Yêu cầu học sinh làm bài giải. - Giáo viên theo dõi cách làm bài của Giải 1tấn =1000kg học sinh. Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300x2= 600(kg) Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 - (300+600) =100 (kg) -GV nhận xét Đáp số: 100kg 4.Củng cố- dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học ************************************* Tiết 2: Tập đọc Ê-MI-LI ,CON … I. Mục tiêu: - Đọc được tên nước ngoài trong bài , đọc diễn cảm được bài thơ. Nắm được nd :Ca ngợi hành động dũng cảm, của 1 công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam . - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 . thuộc 1 khổ thơ trong bài .HS khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4 đọc bài với giọng xúc động trầm lắng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc, sgk, giáo án,... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài : Một chuyên gia máy xúc. - Giáo viên nhận xét 3Bài mới:Giới thiệu bài,ghi đầu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - GV chia đoạn (4 đoạn) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm những từ ngữ khó - GV gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - GV gọi HS đọc chú giải - Đ ọc cho nhau nghe - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - Câu 1*Tâm trạng của Mo-ri-xơn và bé Êmi-li - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 C2: Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? +Nhân danh :lấy danh nghĩa để làm 1 việc gì đó. - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 C3:Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt.. - 3 Hs đọcvà trả lời câu hỏi. - 1HS đọc -Cả lớp đọc thầm - 4 học sinh đọc(lần 1) - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Ê – mi – li, Mo –ri –xơn,Pô –tô – mác,Oa –sinh –tơn, Giôn –xơn - 4 học sinh đọc(lần 2) -Học sinh đọc - Lớp theo dõi. - 2 học sinh đọc + trang nghêm, xúc động + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái -học sinh đọc thầm. *Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá tàn phá… . - 1 học sinh đọc, thảo luận N4, trình bày -Trời sắp tối cha không bế con về được nữa... - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc C4:Em có nhận xét gì về hành động của chú -Chú tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân Mo-ri-xơn. dân VN.. -Chú Mo-ri xơn là người giám xả thân vì việc nghĩa... +Bài thơ ca ngợi điều gì? Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm ,cao thượng , vĩ đại vì lẽ phải của một công dân Mĩ ,dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam . -2 HS nhắc lại nội dung Hoạt đông 3 :Luyện đọc diển cảm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp -4 học sinh đọc – Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ. - Học sinh nêu cách đọc - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Giọng đọc: chậm rãi, xúc động +Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong 2 đoạn? - HS nêu -GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm -HS đọc thuộc lòng . - 2, 3 học sinh đọc cả bài thơ 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS đọc thuộc 2 khổ thơ 3, 4. -GV nhận xét,tuyên dương 4Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau *********************************** Tiết 3: Thể dục: GVBM Tiết 4: Anh văn: GVBM ********************************************. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện từ & Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I.Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).hskg làm bt2 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). - Giáo dục lòng yêu hòa bình. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ trái - 2 HS nêu ,lớp nhận xét nghĩa cho vd  Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Giảng bài Bài 1:Tìm đáp án nêu đúng nghĩa của từ hoà Bài 1- Học sinh đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác bình. định ý trả lời đúng - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. ý b :Trạng thái không có chiến tranh - Gọi HS nêu ý kiến. - Gọi HS nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền - Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b hòa - GV nhận xét ,giải nghĩa từ. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình Bài 2:- 2 học sinh đọc Học sinh làm bài theo nhóm 2 (5 phút ) trong những từ cho sẵn. Trình bày –nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình :bình yên ,thanh bình ,thái bình. với hòa bình và không đồng nghĩa. Bài 3:Viết đoạn văn 5 đến 7 câu miêu tả cảnh Bài 3: -2 học sinh đọc . - HS làm bài vào vở thanh bình của một miền quê. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV gợi ý cảnh thanh bình là cảnh như thế - 1 HS viết vào bảng phụ nào? - Cho HS làm vào vở. - Đọc đoạn văn của mình - Gọi vài HS khác đọc đoạn văn vừa viết. - HS lắng nghe để thực hiện. - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố,Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn một số em chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp. - Chuẩn bị bài: “Từ đồng âm" ***************************************** Tiết 2: Khoa học THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤTGÂY NGHIỆN I- Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó -Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện . * KNS: Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích và sử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. -Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện. II- Đồ dùng dạy học Sgk, giáo án, tranh … III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : - Hát 2 – Kiểm tra bài cũ : -Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ? - 2 HS trả lời . - GV cùng cả lớp nhận xét -Cả lớp nhận xét 3 – Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài Hoạt động1: Thực hành xử lí thông tin - HS đọc các thông tin và hoàn thành bảng -Bước 1: HS làm việc cá nhân ở SGK . -Bước 2: Gọi một số HS trình bày - Mỗi HS chỉ trình bày một ý . GV nhận xét ,bổ sung - HS khác bổ sung . - GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS trả lời. + Đó là những chất gây nghiện nào? Loại - Thuốc lá, rượu, ma túy,… nào? +Khi dử dụng người ta như thế nào? Có - Say, nôn, nói nhảm, bê tha, không là chủ biểu hiện gì? bản thân,… 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Khi sử dụng có tác hại gì? * Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK . - Gợi ý để HS đặt câu hỏi gợi mở những vấn đề, điều cần quan tâm :. - Dễ mắc các bệnh, gây tai nạn, phụ thuộc vào thuốc,… -2HS đọc mục bạn cần biết. + Tác hại của các chất gây nghiện thuốc lá đối với trẻ em như thế nào? +Trẻ em / người lớn uống rượi thì có tác - GV tổng kết những điều HS muốn tìm hại gì? hiểu, quan tâm. 4 -Củng cố,dặn dò : -Các chất gây nghiện có hại như thế nào? -Chuẩn bị các dụng cụ tiết sau đóng -HS nêu vai,trò chơi. Chuẩn bị theo nhóm - Nhận xét tiết học. ************************************* Tiết 3: Ôn Toán. Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Hs biết đổi đơn vị đo độ dài,khối lượng, giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Bài tập củng cố Vở Luyện Toán - Bảng phụ viết sẵn BT1 và BT4 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài . 3.Bài mới: Luyện tập toán tiết 1.. - 2 HS nhắc lại. 4. Thực hành Bài 1/16 GV đính bảng lớp bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Sửa bài tuyên dương. Đọc yêu cầu đề. HS nêu bảng đơn vị đo độ dài Nêu kết quả. Bài 2/16 Trò chơi Ai nhanh - Ai đúng. - Cho HS đọc đề bài. Hs khoanh vào chữ cái đúng - Đọc yêu cầu đề. Nêu cách giải. + HS làm vở. *Bài 3 /16 GV gợi ý. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Củng cố - dặn dò: - Về xem bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ********************************************************************** Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”  Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Giảng bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Gọi HS đọc đề.GVghi,gạch chân từ quan trọng - Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ điểm hòa bình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài - Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào. + Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - GV gọi HS kể chuyện trước lớp - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện 1. hoà bình, chống chiến tranh ; biết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS kể,lớp theo dõi nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - HS lần lượt nêu lên câu chuyện em sẽ kể. - Học sinh làm việc theo nhóm 2. kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -GV nhận xét tuyên dương 4.Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục hs yêu hoà bình. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Đại diện nhóm kể chuyện - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Chọn câu chuyện yêu thích, vì sao?. ********************************************** Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - HS có năng khiểu nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. - KNS:-Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu,thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin II. Đồ dùng -dạy học: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản,.... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 .Ổn định tổ chức 2.Bài cũ:-Chấm doạn văn tiết trước. -3HS đem vở lên chấm, đọc trước lớp -Gv nhận nxét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Giảng bài Bài 1:- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Bài 1:Thống kê KQ học tập của em trong Cả lớp đọc thầm. tháng theo các yêu cầu... - Học sinh tự ghi điểm của từng môn - Gv Hướng dẫn thống kê. mà bản thân em đã đạt được vào nháp. - Cho HS làm bài vào nháp. -Học sinh thống kê kết quả học tập - Gọi HS lên bảng làm. trong tuần. - Gọi vài HS đọc số liệu thống kê. - Học sinh nhận xét về ý thức học tập - GV nhận xét.chữa bài. của mình Bài 2:Lập bảng thống kê KQ học tập trong Bài 2:- 1 học sinh đọc yêu cầu thángcủa từng thành viên trong tổ và cả tổ. - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - GV kẻ bảng thống kê,hướng dẫn. - Bảng thống kê kết quả học tập trong - Cho HS dựa vào kết quả thống kê để lập bảng tuần, tháng của tổ thống kê vào vở. - Học sinh xác định số cột dọc: STT, - GV gọi HS lên bảng điền số liệu vào bảng. Họ và tên, Loại điểm - Gọi vài HS đọc bảng thống kê của mình. - HS xác định số cột ngang - mỗi dòng - Giáo viên nhận xét ,chữa bài. thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) 4.Củng cố dặn dò: - Cả lớp nhận xét - Nhận xét tiết học . - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài văn tả cảnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *********************************************** Tiết 3: Mĩ thuật: GVBM Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I:Mục tiêu - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - BT cần làm : B1 ; B3. HSKT làm bt1 - HS hiểu tầm quan trọng của việc ứng dụng bảng đo khối lượng trong cuộc sống.. - PHĐT: ĐT1,2 làm được B1 ; ĐT 3, làm B1, B3. II.Đồ dùng daỵ học: Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu tên gọi, mqh giữa các đơn vị đo khối lượng - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ,ghi đầu bài b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề. -Cho HS phân tích đề,tìm cách giải. -GV nhắc HS nên đổi số giấy thu gom được của 2 trường về đơn vị tấn để tóm tắt bài toán và giải dược đơn giản hơn. -Cho HS tự làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng giải. -Gọi HS nhận xét. -GV nhận xét,ghi điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 học sinh - Lớp nhận xét. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Vài HS phân tích đề. - Học sinh làm bài -1 Học sinh lên bảng chữa bài. Giải 1tấn300kg=1300kg; 2tấn700kg=2700kg Số giấy của hai trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000(kg) = 4tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần) Từ số giấy vụn đó sản xuất được số cuốn vở là: 50000 x 2 =100 000(cuốn) Đáp số: 100 000 cuốn Bài 2: Gọi HS đọc đề. Bài 2: HS đọc đề,phân tích đề - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - bảng lớp -GV nhận xét, chữa bài Đổi 120kg=120000g. Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là 120000 : 60 = 2000(lần ) ĐS :2000lần . Bài 3: -Gọi HS đọc đề. Bài 3 - Học sinh đọc đề - Phân tích đề -GV vẽ hình lên bảng.,hướng dẫn - Học sinh nêu cách tính diện tích hình -Gọi HS nhắc lại công thức, quy tắc tính CN,hình vuông 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> diện tích hình chữ nhật, hình vuông -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng làm. -Gọi HS dưới lớp nêu KQ. -GV nhận xét, chốt KQ đúng. 3. Củng cố,dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn về nhà làm BT ở vở bài tập toán. .. - Học sinh giải Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84(m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x7 = 49( m2) Diện tích hình đã cho là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2. ******************************************** Tiết 5: PĐHS Luyện viết NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. I.Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn viết bài : Những con sếu bằng giấy. - Viết đúng các từ : 16 - 7 - 1945, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xa-ki. - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết . - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết. II.Chuẩn bị: Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …em lâm bệnh nặng” trong bài: Những con sếu bằng giấy. - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ từ khi nào? H: Cô bé đã hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki. c. Hướng dẫn HS viết bài. - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước. Hoạt động học. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Khi cô bé mới được hai tuổi. - Gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy và treo quanh phòng. - HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm... 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khi viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài. - Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.. Học sinh viết bài vào vở.. - HS lắng nghe và thực hiện.. ***********************************. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Địa lí VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu : Học xong bài này,HS. -Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta . - Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta & một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng . - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất . - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học : SGK, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, giáo án, … III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. ôn định lớp : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ -HS trả lời do những con sông nào bồi đắp nên ? + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Vùng biển nước ta b. Giảng bài 1.Vùng biển nước ta Hoạt động 1 :.(làm việc cả lớp) - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta hoặc vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông . - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ? Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ 1. -HS nghe.- HS quan sát . -Biển Đông bao bọc phía đông phía nam & tây nam phần đất liền của nước ta ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phận của Biển Đông .. - HS nghe .. b) Đặc điểm của vùng biển nước ta . Hoạt động 2: - GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 2, trình bày + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam. + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ? GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện.. -HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi. trình bày -Nước không bao giờ đóng băng,thuận lợi cho giao thông ,đánh bắt hải sản.Lợi dụng thuỷ triều lên xuống ,nhân dân ta lấy nước biển làm muối… -Miền Bắc và miền Trung hay có bão c). Vai trò của biển . gây nhiều thiệt hại. Hoạt động 3: (làm việctheo nhóm 6) -HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu biển đối với khí hậu, đời sống & sản vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & xuất của nhân dân ta . sản xuất của nhân dân ta . Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả nguồn tài nguyên & là đường giao GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện. thông quan trọng. Ven biển có nhiều 4. Củng cố,dặn dò : nơi du lịch, nghỉ mát. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV dẫn viên du lịch” - Nhận xét tiết học . -HS nghe . -Xem trước bài :” Đất & rừng” -HS xem bài trước. *****************************************. Tiết 2: Khoa học THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt) I-Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu , bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày những thông tin đó - Thực hiện kĩ năng từ chối , không sử dụng các chất gây nghiện . KNS * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích và sử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. - Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện. II- Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, … III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu - 2 HS trả lời . 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý? GV cùng cả lớp nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài Hoạt động3 : Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm “ Gv Tổ chức và hướng dẫn : Thảo luận cả lớp . +Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ? +Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm lai và rất thận trọng để không chạm vào ghế ? * Kết luận:-Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm . Hoạt động 4 : Đóng vai : *GD kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Khi chúng ta từ chối ai một điều gì, các em sẽ nói gì? GV chia lớp thành 6 nhóm & phát phiếu ghi 3 tình huống cho các nhóm. - :GV theo dõi ,giúp đỡ. -: Trình diễn và thảo luận. - Việc từ chối hút thuốc lá,rượu ,bia,sử dụng ma tuý có dễ dàng không? Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta nên làm gì? * Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23)SGK. 4-Củng cố,dặn dò: -Các chất gây nghiện có hại như thế nào? - GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau.. -Cả lớp nhận xét. HS lắng nghe. -HS chơi . - Khi đi qua chiếc ghế em rất hồi hợp sợ chạm vào ghế - Chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế ,ai chạm vào sẽ bị điện giật chết - HS lắng nghe .. - Thảo luận -Cả nhóm đọc tình huống,một vài học sinh trong nhóm xung phong nhận vai. -Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trên. -Không. -Tìm cách từ chối,bỏ đi. -Lắng nghe. -HS trả lời. Lắng nghe.. *************************************************** Tiết 3 : Ôn Tiếng việt : Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I.Mục tiêu: - Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Chuẩn bị : phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học. - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?. - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.. - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập. Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau: Tổ. Số HS. HS nữ 4 3 4 11. HS Nam 4 4 3 11. HS giỏi. Tổ 1 8 1 Tổ 2 7 2 Tổ 3 7 1 Tổng 22 4 số HS - Cho HS làm theo nhóm. - Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. - Gọi các nhóm trình bày. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. HS khá 4 3 4 11. HS TB. HS yếu. HS KT. 2 2 1 5. 1 1 0 2. 0 0 0 0. - HS làm theo nhóm. - Các nhóm trình bày. - HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************************************** Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 Tiết 1:Toán ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héctô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2 - Biết quan hệ giữa dam2 với m2 ; dam2 với hm2 . 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). - PHĐT: ĐT1,2 làm đươc bài 1: ĐT 3, làm đươc B1, 2, 3a cột 1. - HS biết tầm quan trọng của việc chuyển đổi các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy-học: Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức 2.Bài cũ: - hs nêu các đơn vị đo dt đã học - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài Hoạt động1:Hình thành biểu tượng: Đềca-mét vuông.Héc- tô-mét vuông. a) Đề-ca-mét vuông. - Gọi HS nêu những đơn vị đo diện tích - hs trả lời đã học. - Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam - Đề-ca-mét vuông là gì? - … diện tích hình vuông có cạnh là 1dam - GV giới thiệu kí hiệu,cách đọc đề-ca- HS ghi cách viết tắt: đề-ca-mét mét vuông. vuông :dam2 +Mối quan hệ giữa dam2 và m2. - Học sinh thực hiện chia và nối các điểm - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi tạo thành hình vuông nhỏ cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau - HS đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô 2 Hình vuông 1dam bao gồm bao nhiêu vuông hình vuông nhỏ? 10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ 1m2. - Gv chốt lại ghi bảng:1dam2 =100 m2 - HS nhắc lại: 1dam2 = 100m2 - GV chốt mỗi hàng đơn vị đo diện tích - Vài HS yếu đọc . ứng với 2 chữ số.-Cho HS nhắc lại. b)Héc-tô-mét vuông: Héc-tô-mét vuông Héc tô mét vuông là diện tích hình vuông là gì? có cạnh dài 1 hm - GVgiới thiệu kí hiệu,cách đọc héc-tô- HS viết: hm2 mét vuông - HS đọc: héc-tô-met-vuông 2 2 +Mối quan hệ giữa hm và dam - HS nêu: 1hm2 = 100dam2 - Cho HS nêu .GV chốt lại: 1hm2= 100dam2 - Gọi HS nhắc lại. - HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đọc các số đo diện tích Bài 1: - Gọi nhiều HS đọc.GV sửa sai (nếu có) -Nhiều HS đọc . Bài 2: Viết các số đo diện tích. Bài 2: HS viết vào bảng con,bảng lớp. - GV đọc từng phần,HS viết trên bảng a) 271dam2 b) 18954dam2 con, bảng lớp c) 603hm2 d) 34620hm2 - Giáo viên nhận xét, sửa sai . Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ Bài 3: a)Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chấm - Cho HS làm bài vào vở,GV chấm . 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau. 2 dam2 = 200 m2 30 hm2 = 3000dam2 3 dam2 15 m2 = 315 m2 12 hm2 5dam2 = 1205 dam2 -Cả lớp nhận xét, sửa bài.. ************************************** Tiết 2: Luyện từ & Câu TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âmqua mẩu chuyện vui và câu đố. - HS có năng khiếu làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. II. Đồ dùng dạy- học : Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1:Ổn định tổ chức -2Học sinh lên bảng đọc. 2.Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn - Giáo viên nhận xét 3: Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài Hoạt động 1:Phần nhận xét Bài 1:Gọi HS đọc bài 1. Bài 1:- Học sinh lần lượt đọc to bài 1 . - Ở câu a và câu b có từ nào viết và -Từ" câu" đọc giống nhau? Bài 2: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu Bài 2- 1 học sinh đọc bài . bài tập 2. - Học sinh nêu. - Cho HS nêu. - Cả lớp nhận xét . - Giáo viên chốt lại ý đúng. - Thế nào là từ đồng âm? - Học sinh lần lượt nêu. - HS nêu, GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. * Phần ghi nhớ -Gọi vài HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc cả lớp đọc thầm Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ Bài 1: 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1 đồng âm - Học sinh làm bài. - Gọi HS đọc bài tập. - Học sinh nêu lên. - Cho HS nêu KQ. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài 2 đồng âm - Học sinh làm bài. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi HS đọc bài tập. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét , chữa bài sai.. - 1 Học sinh chữa bài . - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu. Bài 3: Tìm từ đồng âm đã tạo nên mẫu chuyện vui. - Cho HS đọc câu chuyện Tiền tiêu - Cho HS phát hiện điểm gây cười trong câu chuyện - GV nhận xét, kết kuận Bài 4: Đố vui. -Cho HS tìm từ nhanh. GV chốt ý đúng. 4) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”. Bài 3: HS đọc mẩu chuện vui “Tiền tiêu” và trả lời câu hỏi trong SGK.. - Cả lớp nhận xét. Bài 4: - HS đọc từng câu đố - HS thi đua giải đố. Lớp nhận xét.. ********************************************* Tiết 3: Chính tả (Nghe viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn văn . - Tìm đúng các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô , ua (bt2) tìm được tiếng thích hợp có chứa ua hoặc uô để điền vào 2 trong 4 thành ngữ ở (bt3) -Rèn HS viết đúng chính tả, viết nhanh đúng tốc độ quy định. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Gọi HSviết: phục kích, khuất phục. -2 HS viết bảng lớp,lớp viết giấy  Giáo viên nhận xét nháp 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. giảng bài * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Học sinh lắng nghe - GV đọc một lần đoạn viết. - 2 HS đọc,lớp theo dõi - GV gọi HS đọc bài sau đó nêu câu hỏi +Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến - HS trả lời - Học sinh viết vào bảng con anh Thuỷ chú ý. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn: khung cửa, ngoại quốc,dáng vẻ,công trường - GV nhận xét,gọi HS hệ thống từ khó -*Viết bài: GV đọc lại bài viết. - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết * Soát lỗi: Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên chấm bài(12 quyển) - GV nhận xét chung về bài viết. *Hoạt động 2: HDSH làm bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 Tìm các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn. -Yêu cầu HS đọc bài 2. - Gọi HS nêu tiếng tìm được. - GV ghi bảng ,nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi nhiều HS nêu KQ. - GV nhận xét chốt KQ đúng. .Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét.-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua,uô. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết. HS hệ thống từ khó - Học sinh nghe viết vào vở . - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi chính tả - Học sinh sửa bài Bài 2: - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 - HS dùng bút chì gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô: múa,cuốn,cuộc... - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở,bảng lớp - Học sinh sửa bài. ******************************************** Tiết 4: Thể dục: GVBM ********************************************. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Lịch sử Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I- Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Giáo dục HS yêu nước thể hiện việc học tập tốt. *HSNK: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật II- Đồ dùng dạy học : - Ảnh trong SGK phóng to. - Bản đồ thế giới, SGK 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III-Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời - Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế Gv cùng cả lớp nhận xét của Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX.? - Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : “ Phan Bội Châu và phong trào Đông b. Giảng bài Du.” Hoạt động 1 : Tiểu sử Phan Bội Châu -Cho HS đọc , trả lời câu hỏi -Em hãy nêu tiểu sử của Phan Bội - HS trả lời. Châu ? b) Hoạt động 2 : Sơ lược về phong trào Đông Du * Chia nhóm, thảo luận Thảo luận theo nhóm 6 và nêu kết quả - Phan Bội Châu tổ chức phong trào -Đào tạo những người yêu nước có kiến thức Đông Du nhằm mục đích gì ? khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước - Kể lại những nét chính về pt Đông - Số người sang Nhật học ngày càng nhiều. Du Để có tiền ăn học họ đã làm nhiều nghề, nhân dân trong nước ủng hộ ngày càng nhiề,.. - Ý nghĩa của phong trào Đông Du ? - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu rằng : không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình - GV cho học sinh thảo luận : * Tại sao Phan Bội Châu lại chủ -Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi lạc hậu như Việt Nam .Trước âm mưu xâm giặc Pháp ? lược của các nước tư bản Phương Tây và nguy cơ mất nước , Nhật bản đã tiến hành cải cách trở nên cường thịnh.Phan Bội Châu cho rằng :Nhật Bản cũng là một nước châu Á”Đồng văn, đồng chủng “nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp. - Phong trào Đông du kết thúc như thế -Lo ngại trước sự phát triển của phong trào nào? Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam & Phan Bội Châu ra khỏi Nhật . d) Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. -GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Ở địa phương em có những di tích về - HS liên hệ & trả lời . Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không 4. Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - 2 HS đọc . - Nhận xét tiết học . - HS lắng nghe . -Chuẩn bị bài sau :”Quyết chí ra đi - Xem bài trước . tìm đường cứu nước” *********************************************** Tiết 2: Kĩ thuậtTuần 5 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 KÓ THUAÄT: MOÄT SOÁ DUÏNG CUÏ NAÁU AÊN VAØ AÊN UOÁNG TRONG GIA ÑÌNH I/ Muïc ñích, yeâu caàu: HS caàn phaûi - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường tronh gia đình. - Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. Biết chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng. Có thể sử dụng năng lượng mặt trời hoặc khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. - Có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh trong gia đình, sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Baøi cuõ: - GV nhận xét bài thực hành thêu dấu nhân tiết trước. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu-ghi đầu bài b. Noäi dung: ù Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường thường trong gia ñình: - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hoûi: + Em haõy keå teân caùc duïng cuï naáu aên trong + Beáp ga, cuûi, than, cheùn, ly, chaûo gia ñình em? xoong….. - GV ghi teân caùc duïng cuï theo 5 nhoùm + HS nhaéc laïi theo 5 nhoùm (SGK) 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhaän xeùt vaø nhaéc laïi ù Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dung, cách bảo quản một số dụng cụ ñun naáu, aên uoáng trong gia ñình: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo - HS chia 3 nhóm đọc các mục 1, 2, yeâu caàu 3, 4, 5. Quan saùt caùc hình sgk, hình thaønh phieáu. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ - GV nhaän xeùt vaø choát laïi sung - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk - 5 hs đọc Teân caùc duïng cuï cuøng Taùc duïng loại. Loại dụng cụ. Sử dụng, bảo quản. Beáp ñun Duïng cuï naáu aên Dụng cụ dùng để trình bày thức ăn, uoáng Duïng cuï caét thaùi thực phẩm Caùc duïng cuï khaùc ù Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - GV cho hs thi tiếp sức 3 nhóm lên - HS các tổ nối tiếp trả lời, hs khác nhận TLCH cuoái baøi xeùt, boå sung. - GV nhaän xeùt, keát luaän 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem baøi, chuaån bò baøi sau. ********************************************** Tiết 3: Ôn Toán. Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: 14 người làm một công việc phải mất 10 ngày mới xong. Nay muốn làm trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm?. - HS nêu. Lời giải : Đổi : 1 tuần = 7 ngày. Làm trong 1 ngày thì cần số người là : 14 x 10 = 140 (người) Làm trong 7 ngày thì cần số người là : 140 : 7 = 20 (người) Đáp số : 20 người. Bài 2: Có 5 máy bơm làm liên tục trong 18 Lời giải: giờ thì hút cạn một hồ nước. Nay muốn hút Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là: hết nước ttrong 10 giờ thì bao nhiêu máy 5 x 18 = 90 (máy bơm) bơm như thế? Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là: 90 : 10 = 9 (máy bơm) Đáp số : 9 máy bơm Bài 3 : (HSCNK) Bài giải: Cứ 15 công nhân sửa xong một đoạn Làm trong 1 ngày cần số công nhân là: đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa 15 x 6 = 90 (công nhân) xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần Làm trong 5 ngày cần số công nhân là: bổ xung thêm bao nhiêu công nhân? 90 : 5 = 18 (công nhân) Số công nhân cần bổ xung thêm là : 18 – 15 = 3 (công nhân) Đáp số : 3 công nhân 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. ********************************************************************** Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Anh văn: GVBM Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy –học: 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sgk, giáo án, ... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Trả bài HĐ 1:Nhận xét chung và hướng dẫn chữa lỗi.. * Nhận xét bài làm của lớp - Gọi HS đọc đề bài - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp + Ưu điểm: Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc . + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. - GV ghi một số lỗi điển hình lên bảng. - Gọi HS nêu cách chữa lỗi trên bảng cho đúng. Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn chữa lỗi. Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em  Giáo viên nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo . - Yêu cầu chọn đoạn viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc đoạn viết lại. - GV nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Đọc lại đề bài. - Một số HS lên bảng chữa lỗi - Lớp tự chữa trên nháp - Lớp trao đổi bài trên bảng. - Học sinh đọc lời nhận xét của GV, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong - Lớp nhận xét - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai, xác định sai về mặt nào. - Lớp theo dõi - Lớp viết bài vào vở - Một số học sinh đọc bài - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 3: Toán MI-LI-MÉT VUÔNG- BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-t-imét vuông. Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích. + Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. Đồ dùng dạy –học: Sgk, giáo án, .... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức - 2 học sinh làm 2. Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm - Lớp nhận xét 2 2 8 dam = hm 2 15 dam = hm2  Giáo viên nhận xét . 3..Bài mới: a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài b. Giảng bài +Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 vuông. - Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã - … diện tích hình vuông có cạnh là 1 học. milimét - Milimét vuông là gì? - Học sinh tự ghi cách viết tắt: 2 2 1 mi-li-mét vuông viết tắt là 1mm2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm và mm . - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 1. 1cm2 = 100mm2 ;1mm2 = 100 cm2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo -GV gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược - Học sinh lần lượt trả lời. lại. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời để điền bảng đã - Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. kẻ sẵn. - Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: a) HS đọc các số đo diện tích Bài 1: a) GV ghi bảng gọi HS đọc b) 1 HS lên bảng viết,lớp viết BC b)HS viết vào BC,bảng lớp 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 2 a cột 1. GV gọi HS nêu yêu cầu Bài 2 : HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp - HS lên bảng làm,lớp làm BC: -GV hướng dẫn. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 5 cm2 = 500mm2 ;12km2 = 1200hm2 2 2 1 ; 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và = 100 đơn 7hm 2= 70.000m 2 12m 9dm = 1209dm2 vị lớn hơn tiếp liền hơn nên 1 đơn vị đo ứng 800mm2 =8cm2;12000hm2 = 120km2 với 2 chữ số trong số đo diện tích. 150cm2 = 1dm250cm2 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: luyện tập. *******************************************. NHẬN XÉT TUẦN 5 I .MỤC tiªu: - NhËn xÐt u, nhù¬c ®iÓm HS trong tuÇn võa qua. - KÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. C¸c tæ trëng nhËn xÐt tæ m×nh trong tuÇn vÒ c¸c mÆt. Các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến. 2. GV nhËn xÐt chung. a) NÒn nÕp: - Các em đi học đều, đúng giờ. - Thực hiện xếp hàng ra vào lớp đều. - Gi÷ g×n vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ. b) Häc tËp: Líp cã ý thøc tù gi¸c ,chó ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biÓu XD bµi. Tuy nhiªn còn có em hay quên đồ dùng ở nhà . c) Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ. 3.KÕ ho¹ch tuÇn sau. - Duy tr× tèt mäi nÒn nÕp. - Cần chăm chỉ học tập hơn, chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ trớc khi đến lớp, trong líp chó ý nghe gi¶ng, hăng hái ph¸t biếu XD bài./. ................................................................................. Tiết 5: ATGT Chủ đề 3 NHỮNG HÀNH VI KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KHI ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×