Tuần 4
Thứ hai, Ngày 7/9/2009
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu
- -Đọc đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong bài ; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài
văn.
-Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống , khát
vọng hoà bình của trẻ em. ( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về
vụ nổ bom nguyên tử nếu có.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Nhóm HS phân vai đọc vở kịch
Lòng dân.
H: Nội dung của vở kịch là gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- HS đọc bài
- Chia đoạn: bài chia 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
+ GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai
+ Gv ghi từ khó đọc lên bảng
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- GV đa câu dài khó đọc
+ GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi.
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc câu
hỏi1
- Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên
tử từ khi nào?
- 2 Nhóm HS đọc
- HS nêu
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài. cả lớp đọc thầm
Đ1: từ đầu...Nhật Bản.
Đ2: Tiếp đến nguyên tử
Đ3: tiếp đến 644 con.
Đ4: còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó đọc
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải
- HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn 1 HS đọc to câu
hỏi 1
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản
1
- Em hiểu thế nào là bom nguyên tử?
- - HS đọc đoạn 2
- Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử
gây ra cho nớc Nhật là gì?
- HS đọc thầm Đ3
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của
mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình
đoàn kết với Xa- da- cô?
- HS đọc đoạn còn lại
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ
nguyện vọng hoà bình?
- Nếu đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì
với Xa- da- cô?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV kết luận ghi bảng nội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp toàn bài
- GV chọn đoạn 3, hớng dẫn HS luyện
đọc
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài
- Là loại bom có sức sát thơng và công
phá mạnh nhiều lần bom thờng.
- Cớp đi mạng sống của gần nửa triệu
ngời. Đến năm 1951, lại có thêm gần
100 000 ngời chết do nhiễm phóng xạ
- HS đọc thầm đoạn 3
- Bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em
tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh
phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp
những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô
- HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4
- Các bạn quyên góp tiền XD tợng đài t-
ởng nhớ những nạn nhân đã bị bom...
- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn
phải chết....
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói
lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình
của trẻ em toàn thế giới.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói
lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình
của trẻ em toàn thế giới.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3
- Vài nhóm đọc nối tiếp
- 3 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nhất
Toán
ôn tập và bổ sung về giải toán
i.Mục tiêu
Giúp HS :
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lợng này gấp lê bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng
cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
2
- Biết giảI toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách rút về đơn
vị hoặc tìm tỉ số.
ii. Đồ dùng dạy - học
Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động học Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ
(thuận)
a) Ví dụ
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung
của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi : 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu
ki-lô-mét ?
- 2 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu ki-lô-mét
?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ.
- 8 km gấp mấy 4 km ?
- Nh vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì
quãng đờng đi đợc gấp lên mấy lần ?
- 3 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km ?
- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ?
- 12 km so với 4km thì gấp mấy lần ?
- Nh vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì
quãng đờng đi đợc gấp lên mấy lần ?
- Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối
quan hệ giữa thời gian đi và quãng đờng
đi đợc ?
b) Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách
giải bài toán.
* Giải bằng cách rút về đơn vị.
- GV hỏi : Biết 2 giờ ôtô đi đợc 90km,
làm thế nào để tính đợc số ki-lô-mét ôtô
đi đợc trong 1 giờ ?
- Biết 1 giờ ô tô đi đợc 45 km. Tính số km
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS : 1 giờ ngời đó đi đợc 4km.
- 2 giờ ngời đó đi đợc 8 km.
- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.
- 8km gấp 4km 2 lần.
- Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng
đờng đi đợc gấp lên 2 lần.
- 3 giờ ngời đó đi đợc 12km.
- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần.
- 12km so với 4 km thì gấp 3 lần.
- Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đ-
ờng đi đợc gấp lên 3 lần.
- HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em
phát biểu ý kiến trớc lớp.
- HS nghe và nêu lại kết luận.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, các HS
khác đọc thầm trong SGK.
- HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.
- HS trao đổi và nêu : Lấy 90 km chia cho
2.
- Một giờ ôtô đi đợc 90 : 2 = 45 (km)
3
ôtô đi đợc trong 4 giờ.
- GV hỏi : Nh vậy để tính đợc số km ôtô
đi trong 4 giờ chúng ta làm nh thế nào ?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có
thể làm nh thế ?
* Giải bằng cách tìm tỉ số.
- GV hớng dẫn học sinh làm.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và
làm bài.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- Yêu cầu tóm tắt và giải bài toán.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Trong 4 giờ ôtô đi đợc
45 x 4 = 180 (km)
- HS : Để tìm đợc số ki-lô-mét ôtô đi đợc
trong 4 giờ chúng ta :
* Tìm số km ôtô đi trong 1 giờ.
* Lấy số km ôtô đi trong 1 giờ nhân với
4.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết
80 000 đồng.
- Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao
nhiêu tiền.
- HS làm bài theo cách rút về đơn vị 1
HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự
kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 em làm bảng, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS 1 làm 1
phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Địa lí
sông ngòi
I.Mục tiêu
- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ)một số sông chính của Việt Nam .
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sông ngòi Việt nam .
- Biết vai trò của sông ngòi đối với đời sống & sản xuất .
- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
III/Các hoạt động dạy và học
4
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
+Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
gió mùa ở nớc ta ?
+Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác
nhau nh thế nào ?
2.Bài mới :
a).Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc
HĐ1: làm việc cá nhân hoặc theo cặp
-Cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK
để trả lời các câu hỏi sau :
+ Nớc ta có nhiều sông hay ít sông so
với các nớc mà em biết ?
+ Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số
sông ở Việt Nam .
+ở miền Bắc & miền Nam có những con
sông lớn nào ?
+Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung
-Gọi HS lên chỉ
b). Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi
theo mùa. Sông có nhiều phù sa .
HĐ2: Làm việc theo nhóm
+GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu các nhóm kẻ & hoàn thành nội dung
bảng thống kê dựa vào hình 2, hình 3
SGK .
+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận trớc lớp .
+GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời
của HS
c).Vai trò của sông ngòi .
HĐ3: làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông
ngòi .
-HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam .
-Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con
sông bồi đắp nên chúng .
-Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-
a-ly & Trị An .
3.Củng cố :
-HS trả lời
- Nớc ta có rất nhiều sông.
-Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình,
ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu,
sông Đồng Nai,
-ở miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, ở
miền Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông
Đồng Nai,
-Sông ngòi miền Trung thờng ngắn &
dốc
-HS nghe.
-HS báo cáo kết quả thảo luận
-HS theo dõi
-Gọi 2 HS lên chỉ .
5
+ Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam
Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ?
+ Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy
thuỷ điện của nớc ta mà em biết
- Nhận xét tiết học .
-Bài sau: Vùng biển nớc ta
-Sông Hông và sông cửu long.
-HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà
máy thuỷ điện của nớc ta.
Đạo đức
có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiếp)
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Lhi làm viẹc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II- Tài liệu và phơng tiện
- Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận và sửa lỗi .
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài
tập 3 SGK)
a) Mục tiêu. GV nêu
b) Cách tiến hành
- Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm
vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống
- N1: Em mợn sách của th viện đem về,
không may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi
thuốc cứu thơng. Nhng chẳng may bị
đau chân, em không đi đợc .
- N3: Em đợc phân công phụ trách
nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội
Chi đội của lớp, nhng chỉ có 4 bạn đến
tham gia chuẩn bị .
Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều
cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cầ
phải chọn cách giải quyết nào thể hiện
rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp
với hoàn cảnh.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
a) Mục tiêu: GV nêu.
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả dới hình
thức đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
6
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ
mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm :
+ Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã
làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe
- HS trình bày trớc lớp
- HS tự rút ra bài học qua câu chuyện
mình vừa kể
Thứ ba, ngày 8/9/2009
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I/ Muùc tieõu : Sau baứi hoùc ,HS bieỏt :
7
--Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vò thành niên đến tuổi
già
II/ Chuẩn bò : - Hình trang 16; 17
-Sưu tÇm tranh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác
nhau .
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Những thay đổi ở
tuổi dậy thì ( GV nêu một số đáp án )
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc các
thông tin trang 16; 17 SGK và thảo
luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn lứa tuổi . Thư ký
của nhóm ghi ý kiến vào bảng sau :
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vò thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
Kết luận : Tuổi vò thành niên : giai
đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang
người lớn . Tuổi trưởng thành : được
đánh dấu bằng sự phát triển về mặt
sinh học và xã hội . Tuổi già : cơ thể
suy yếu dần .
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai? Họ
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời?”
Xác đònh những người trong ảnh mà
nhóm sưu tầm đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời .
GV hỏi :- Bạn đang ở giai đoạn nào
của cuộc đời ?
-Biết được chúng ta đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
GV nhận xét rút ra kết luận .
-Dùng bảng con để chọn đáp án
Nghe giới thiệu bài
-Làm việc theo nhóm 6 – cả nhóm
thảo luận – thư ký ghi vào biên bản
-Các nhóm treo sản phẩm của mình
lên bảng – đại diện nhóm báo cáo –
các nhóm khác bổ sung .
-Làm việc theo nhóm 6
-Thảo luận nhóm
-Cử người lần lượt lên trình bày – các
nhóm khác nêu ý kiến .
-HS trả lời câu hỏi
-HS tr×nh bµy
8
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Chn bÞ tiÕt sau.
To¸n
Lun tËp
i.Mơc tiªu
• BiÕt gi¶I bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lƯ b»ng mét trong hai c¸ch “ rót vỊ ®¬n vÞ”
hc “ t×m tØ sè”.
ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.KiĨm tra bµi cò
- GV gäi 2 HS lªn b¶ng yªu cÇu HS lµm
c¸c bµi tËp híng dÉn lun tËp thªm cđa
tiÕt häc tríc.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
2. D¹y - häc bµi míi
2.1.Giíi thiƯu bµi
2.2.Híng dÉn lun tËp
Bµi 1
- GV gäi HS ®äc ®Ị bµi to¸n.
- GV hái : Bµi to¸n cho em biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- BiÕt gi¸ tiỊn cđa mét qun vë kh«ng
®ỉi, nÕu gÊp sè tiỊn mua vë lªn mét lÇn
th× sè vë mua ®ỵc sÏ nh thÕ nµo ?
- GV yªu cÇu HS Tãm t¾t bµi to¸n råi
gi¶i.
Tãm t¾t
12 qun : 24000 ®ång
30 qun : ... ®ång ?
- GV gäi HS ch÷a bµi cđa b¹n trªn b¶ng
líp.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS díi líp theo
dâi vµ nhËn xÐt.
- HS nghe.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi to¸n tríc líp, HS c¶ líp
®äc thÇm ®Ị bµi trong SGK.
- HS : Bµi to¸n cho biÕt mua 12 qun vë
hÕt 24 000 ®ång.
- Bµi to¸n hái nÕu mua 30 qun vë nh
thÕ th× hÕt bao nhiªu tiỊn.
- Khi gÊp sè tiỊn lªn bao nhiªu lÇn th× sè
vë mua ®ỵc sÏ gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. HS c¶ líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi gi¶i
Mua 1 qun vë hÕt sè tiỊn lµ :
24 000 : 12 = 200 (®ång)
Mua 30 qun vë hÕt sè tiỊn lµ :
2000 x 30 = 60 000 (®ång)
§¸p sè : 60 000 ®ång
- HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm.
- HS : Bíc tÝnh gi¸ tiỊn cđa mét qun vë
9
- GV hỏi : Trong hai bớc tính của lời
giải, bớc nào gọi là bớc rút về đơn vị?
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV : Bài toán cho em biết gì và hỏi em
điều gì ?
- Biết giá của một chiếc bút không đổi,
em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút
muốn mua và số tiền phải trả.
- 24 cái bút giảm đi mấy lần thì đợc 8
cái bút ?
- Vậy số tiền mua 8 cái bút nh thế nào so
với số tiền mua 24 cái bút ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
24 bút : 30 000 đồng
8 bút : ... đồng ?
* GV cho hS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.
- GV hỏi : Trong bài toán trên bớc nào
gọi là bớc tìm tỉ số ?
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
120 học sinh : 3 ôtô
160 học sinh : ... ôtô ?
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đè bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
gọi là bớc rút về đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết mua hai tá bút chì hết
30 000 đồng. Hỏi mua 8 cái bút nh thế thì
hết bao nhiêu tiền ?
- Khi gấp (giảm) số bút muốn mua bút
bao nhiêu lần thì số tiền phải trả cũng gấp
(giảm) bấy nhiêu lần.
- 24 : 8 = 3, 24 cái bút giảm đi 3 lần thì
đợc 8 cái bút.
- Số tiền mua 8 cái bút bằng số tiền mua
24 cái bút giảm đi 3 lần.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là :
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là :
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
Đáp số : 10 000 đồng
- 1 HS chữa bài của bạn.
- Bớc tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút
đợc gọi là bớc tìm tỉ số.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mỗi ôtô chở đợc số học sinh là :
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ôtô cần để chở 160 học sinh là :
160 : 40 = 4 (ôtô)
Đáp số : 4 ôtô
- 1 HS chữa bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
10
Tóm tắt
2 ngày : 76000 đồng
5 ngày : đồng
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
.
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số tiền công đợc trả cho 1 ngày làm là :
72 000 : 2 = 36 (đồng)
Số tiền công đợc trả cho 5 ngày công là
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số : 180 000 đồng
Kể truyện: TIếNG Vĩ CầM ở Mĩ LAI
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa. Học sinh tìm đợc lời
thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật. -Kể
chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm
của những ngời lính Mỹ có lơng tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội
Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
-Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Gọi HS kể chuyện tiết trớc
2.bài mới
- Giáo viên kể chuyện 1 lần
-Viết lên bảng tên các nhân vật trong
phim:
-Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và
giới thiệu tranh và giải nghĩa từ.
-Kể lần 3
*/Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
-Gọi 1 hs đọc tranh, 1 hs đọc lời giải
thích dới mỗi tranh.
-Gọi hs lên kể thử câu chuyện.
-Nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 học sinh kể lại một việc làm tốt góp
phần xây dựng quê hơng đất nớc mà em đã
đợc chứng kiến, hoặc đã tham gia.
-Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
+ Mai-cơ: cựu chiến binh
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-drê-ốt-ta: cơ trởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen
+ Rô-nan: một ngời lính bền bỉ su tầm tài
liệu về vụ thảm sát.
- học sinh đọc
- 1 hs kể, các hs khác lắng nghe.
-HS kể nhóm 2.
11
-Cho hs kể chuyện theo nhóm 2 quan
sát, uốn nắn.
-Gọi 3 hs lên kể trớc lớp.
-Nhận xét, ghi điểm
-Cho hs kể chuyện nhóm 3 toàn bộ
câu chuyện và trao đổi ý nghĩa
truyện.
-Gọi 2 hs thi kể chuyện trớc lớp, mỗi
hs kể xong nói về ý nghĩa chuyện,
hỏi bạn một số câu hỏi hoặc trả lời
câu hỏi của bạn.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
-Hành động của những ngời lính Mĩ
có lơng tâm giúp bạn hiểu điều gì?
-ý nghĩa của câu chuyện là gì?
4. Củng c, dặn dò:
-Gọi 2 hs nêu lại ý nghĩa chuyện
-Về nhà tập kể lại chuyện, tìm những
câu chuyện ngoài nhà trờng ca ngợi
hòa bình, chống chiến tranh để tiết
sau học.
-Nhận xét tiết học.
-3 hs kể mỗi em 2 tranh
-hs kể nhóm 3
-Thi kể chuyện trớc lớp.
-Không phải những ngời lính Mĩ nào cũng
xấu.
-Chiến tranh thạt thảm khốc , nó phá hoại
về nhà cửa, con ngời, muôn loài bi thảm.
-Những ngời Mĩ có lơng tâm thật dũng
cảm.
-ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi hành động
dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng tâm
đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của
quân đội Mĩ
Luyện từ và Câu
từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
-Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( Nội dung ghi nhớ).
-Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ tráI
nghĩa với từ cho trớc (BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp của
những sự vật theo một ý , một khổ thơ
- HS trả lời
12