Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chuong II 7 Do thi cua ham so y ax a 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20( từ 16 – 21/01/2017) Tiết : 37+38 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax (a ¹ 0) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Biết khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) - Biết được Ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn b) Kỹ năng:. - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) c) Thái độ: - Nghiêm túc, có hứng thú học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học - Học sinh: chuẩn bị trước ở nhà III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động khởi động (10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt M(-2;3);N(-1;2) ; P(0;-1) ;Q (0,5;1) động nhóm thực hiện phần khởi R(1,5;-2) động SHD trang 91 M Học sinh hoạt động nhóm trình bày M(-2;3);N(-1;2) ; P(0;-1) ;Q (0,5;1) N 2 R(1,5;-2) M. Q. N. 2. 1,5 -10. -5. -2. -1. 0,5. Q. 5. P. 10. 1,5 -10. -5. -2. -1. 0,5. 5. 10. P. -2. R. -2. R. 2. Hoạt động hình thành kiến thức 1 (30 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 1a SHD trang 91 Học sinh thực hiện đọc cá nhân  Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ . Giáo viên yêu cầu học sinh xem ví dụ SHD trang 92 Học sinh thực hiện Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện phần b SHD 92 (-2;4) ;(-1;2) ; (0;0) ; (1;2) ;(2;4) Học sinh trinh bày : (-2;4) ;(-1;2) ; (0;0) ; (1;2) ;(2;4). Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H. 4. G. 2. -2 -10. -1. O. -5. 1. E. G. 2. -2. 2 5. F. H. 4. 10. -10. O. 1. F. E. -4. 10. -2. -4. Học sinh : các điểm nằm trên một đường thẳng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 2a SHD 92 Học sinh thực hiện Giáo viên yêu cầu học sinh xem VD SHD Học sinh xem VD đồ thị y=2x H. 4. G. 2. -2 -10. -1. O. -5. 1. 2 5. F. E. Nhận xét : Vì đồ thị hàm số y=ax (a ¹ 0 ) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi ta vẽ ta chỉ càn xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Nuốn vậy ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y . Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. 2 5. -2. Đồ thị hàm số y=ax (a ¹ 0 ) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. -1. -5. 10. -2. -4. Gv: để vẽ đồ thị hàm số y=ax (a ¹ 0 ) ta cần mấy điểm thuộc đồ thị HS: Cần 2 điểm Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân phần c Hs: A( 2;1) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=0,5x Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét SGK. Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi thảo luận các vẽ đồ thị trong VD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. A. 3 2. 0. -2 -10. -5. 5. 10. -2. -4. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện phân d 3. Hoạt động vận dụng luyện tập củng cố ( 5 phút) Vẽ đồ thị hàm số y=x (1a SHD) Vẽ đồ thị hàm số y=x (1a SHD) Với x=1 ta được y=1 , điểm A(1;1) thuộc đồ thị Học sinh thực hiện hàm số y=x Với x=1 ta được y=1 , điểm A(1;1) Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=x thuộc đồ thị hàm số y=x Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=x 4. y=x. 2. 4. A 0 -10. y=x. 2. -5. 5. 10. A 0 -10. -2. -5. 5. 10. -2. -4 -4. 4. Hoạt động vận dụng luyện tập (35 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện 1b,1c,1d theo SHD Học sinh trình bày * y=3x * y=3x Với x=1 ta được y=3 B(1;3) Với x=1 ta được y=3 B(1;3) Đường thẳng OB là đồ thị hàm số y=3x Đường thẳng OB là đồ thị hàm số * y=-2x y=3x Với x=1 ta được y=-2 C(1;-2) * y=-2x Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y=-2x Với x=1 ta được y=-2 C(1;-2) * y=-x Đường thẳng OC là đồ thị hàm số Với x=1 ta được y=-1 B(1;-1) y=-2x Đường thẳng OB là đồ thị hàm số y=-x * y=-x Với x=1 ta được y=-1 B(1;-1) Đường thẳng OB là đồ thị hàm số y=-x 4. y=3xB y=-x. y=-2x. y=x. 2. A 4. 0 -10. -5. 5. y=3xB. 10. y=-x. C. -2. y=-2x. y=x. 2. A. D 0 -10. -5. 5. 10. C. -4. -2. D. -4. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhóm thực hiện 2 Học sinh thực hiện a>0 đồ thị ở phần tư thứ I và III a<0 đồ thị ở phần tư thứ II và IV Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện Học sinh hoạt động nhóm bài 3. Bài 2: đồ thị hàm số y=ax a>0 đồ thị ở phần tư thứ I và III a<0 đồ thị ở phần tư thứ II và IV. Bài 3: Điểm A(-1/3;1); O(0;0) thuộc đồ thị hàm số Điểm B(-1/3;-1 ) không thuộc đồ thị hàm số Bài 4 a) a=0,5 b,c). Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 4 Học sinh hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày. 4. 2. A. 1 B 0,5 -10. 2. -5. C. 5. 10. -1. -2. -4. Bài 5. 4. 2. y=-0,5x. -10. -5. 5. 10. Bài 5 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện học động nhóm HS: 4. -2. 2 -4. a) f(2)=-1;f(-2)=1; f(4)=-2; f(0)=0 b) y=-1 ta được x=2 y=0 ta được x=0 y=2,5 ta được x=-5 c) y>0 thì x<0 y<0 thì x>0 Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng. y=-0,5x. -10. -5. 5. 10. -2. -4. Về nhà xem các bài phần d,e SHD IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… Tiết : 37+38. LUYỆN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, ĐỊNH LÍ PY – TA-GO I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: Nắm vững lại các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, định lí py-ta-go b) Kỹ năng:. Vận dụng được tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông để giải một số bài tập c) Thái độ: cẩn thận, chính xác trong tính toán.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học - Học sinh: chuẩn bị trước ở nhà III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Tiết 37 : 1. Hoạt động khởi động (10 phút) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau Thế nào là tam giác cân? Nêu tính Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau chất về góc trong tam giác cân Học sinh trả lời Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau Thế nào là tam giác đều? Nêu tính Trong tam giác đều mỗi góc bằng 600 chất về góc trong tam giác đều Học sinh trả lời Trong tam giác vuông bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc Phát biểu định lí thuận và định lí đảo vuông định lí py-ta-go Trong một tam giác bình phương độ dài một Học sinh trả lời cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông 2. Hoạt động luyện tập (25 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 1a SHD trang 171 Học sinh thực hiện đọc cá nhân trả lời : a a) Gọi góc ở đáy tam giác cân là ta có : a) Gọi góc ở đáy tam giác cân là a 0 Góc ở đỉnh bằng 80 thì góc đáy tam giác cân ta có : a =500 Góc ở đỉnh bằng 800 thì góc đáy tam Góc ở đỉnh bằng a0 thì góc đáy tam giác cân a giác cân a =500 =(1800- a0):2 Góc ở đỉnh bằng a0 thì góc đáy tam giác cân a =(1800- a0):2 Giáo viên và học sinh nhận xét Giác viên yêu cầu học sinh làm 1b a b) Gọi góc ở đỉnh tam giác cân là ta có : Học sinh thực hiện Góc ở đáy bằng 800 thì góc đỉnh tam giác cân b) Gọi góc ở đỉnh tam giác cân là a 0 a =20 ta có : 0 a Góc ở đáy bằng a thì góc đỉnh tam giác cân Góc ở đáy bằng 800 thì góc đỉnh tam 0 0 =180 - 2a giác cân a =200 Bài 2: Góc ở đáy bằng a0 thì góc đỉnh tam giác cân a =1800- 2a0 A Giáo viên và học sinh nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện bài 2 M N Học sinh thực hiện. B. C. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xét tam giác AMN có AM=AN suy ra tam giác AMN cân tại A. A. 0 ˆ ˆ Nên : AMN = ANM = 40. 0 ˆ ˆ Mà ABC = ACB = 40 (tam giác ABC cân tại A) 0 ˆ ˆ Vậy AMN = ABC (= 40 ). ˆ. ˆ. Mà AMN ; ABC ở vị trí đồng vị Nên : MN//BC Xét tam giác ANB và tam giác AMC Có: AM=AN (gt) Â: chung AC=AB Vậy tam giác ANB=tam giác AMC(c-g-c) Nên BN=MC. Bài 4 A. B. H. C. Áp dụng pi-ta-go Tam giác vuông ABH vuông tại H ta có : AB=13 cm Áp dụng pi-ta go vao tam giác vuông AHC vuông tại H ta có : HC=16 Tính BC=21 Vậy chu vi tam giác ABC AB+BC+AC=13+21+20=54cm Bài 5:. M. N. B. C. Xét tam giác AMN có AM=AN suy ra tam giác AMN cân tại A 0 ˆ ˆ Nên : AMN = ANM = 40. ˆ. ˆ. 0. Mà ABC = ACB = 40 (tam giác ABC cân tại A) 0 ˆ ˆ Vậy AMN = ABC (= 40 ). ˆ. ˆ. Mà AMN ; ABC ở vị trí đồng vị Nên : MN//BC Xét tam giác ANB và tam giác AMC Có: AM=AN (gt) Â: chung AC=AB Vậy tam giác ANB=tam giác AMC(c-g-c) Nên BN=MC Giáo viên và học sinh nhận xét Giáo viên cho học sinh thực hiện bài 4 thông qua hoạt động nhóm Học sinh thực hiện Đại diện nhóm trình bày. Áp dụng pi-ta go tính được : AB=2 26 cm ;AD=10cm; CD=4 2 cm Tính BC=4cm Giáo viên nhận xét Bài 5 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhóm bài 5 Học sinh hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Hoạt động vận dụng (10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhóm bài 1 vận dụng SHD Học sinh hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày. Bài 1: A. I. D. E. C. B. Xét tam giác DIB có :. ˆ = BID ˆ = IBD ˆ CBI. Nên tam giác DIB cân tại D Suy ra DB=DI Tương tự EI=EC Vậy : BD+EC=DI+IE=DE. Giáo viên và học sinh nhận xét Tiết 38 4. Hoạt động vận dụng luyện tập (45 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện 6 theo SHD Bài 6 Học sinh trình bày Chiều dài của máy thu hình là : Chiều dài của máy thu hình là :. 202 - 122 =16inch. 202 - 122 =16inch. Bài 8a Vì tam giác ABC cân tại A nên : AB=AC=AH+HC=7+2=9 Áp dụng pi-ta-go vào tam giác vuông ABH vuông tại H tính BH=4 2 Áp dụng pi-ta-go vào tam giác vuông BHC vuông tại H tính BC=6. Bài 9 A. D. B. F. E. Vì tam giác ABC đều. C. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài 8a SHD. Giáo viên nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhóm bài 9 Học sinh hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mà AD=BE=CF. Nên D ADE =D BEF =D CFE (c - g - c) Vậy : DE=EF=FD Nên : tam giác DEF là tam giác đều Bài 2 SHD trang 172. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài 2 vận dụng Học sinh hoạt động nhóm .Mỗi nhóm có một bài toán khác nhau Giáo viên chốt phương an nào tốt nhất. Giáo viên đua ra đề bài và tính được góc DÂE = 1500 Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng Về nhà xem các bài 3, 7, 8b Xem phần tìm tòi mở rộng IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………............... .................................................................................................................................................................... Kí duyệt tuần 20.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×