Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giao an lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.52 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : Tiết:. 1. Ngày soạn:. 1. Ngày dạy:. BÀI 1: HỌC HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM Nhạc và lời: Văn Cao I. Mục tiêu: - HS hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nước được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - Hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. * Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 1bài hát, tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu HĐ CỦA GV *HĐ1: HĐ cơ bản D¹y h¸t: Quèc ca (lêi 1) - Cho HS xem h×nh ¶nh l¸ cê ViÖt Nam vµ lÔ chµo cê. - H¸t mÉu bµi Quèc ca. - Hớng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể hiểu đợc nội dung lời ca. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết lời 1. Chú ý những tiếng ngân và nghỉ đến 3 phách, trong bµi cã hai c©u giai ®iÖu gièng nhau: Đường vinh quang xây xác quân thù. Vì. HĐ CỦA HS. - Quan s¸t h×nh ¶nh l¸ cê vµ buæi lÔ chµo cê. - Nghe GV h¸t mÉu bµi Quèc ca. - §äc lêi ca theo tiÕt tÊu. - L¾ng nghe GV nh¾c c¸c ®iÓm cÇn chó ý. - TËp h¸t tõng c©u theo híng dÉn cña GV..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhân dân chiến đấu không ngừng.” - Cho hát lại bài nhiều lần để thuộc giai điệu.. - GV nhËn xÐt. *HĐ2: HĐ ứng dụng Tr¶ lêi c©u hái: - Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca. ? Quốc ca đợc hát khi nào? ? Ai lµ t¸c gi¶ bµi Quèc ca? ? Khi chµo cê vµ h¸t Quèc ca chóng ta ph¶i đứng nh thế nào? - Nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chµo cê vµ h¸t Quèc ca. - HS h¸t «n: + Hát đồng thanh. + H¸t theo nhãm. + H¸t c¸ nh©n. - HS nhËn xÐt. - L¾ng nghe vµ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt.. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt vµ nh¾c nhë.. *HĐ3: HĐ thực hành - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần : Tiết:. 2. Ngày soạn:. 2. Ngày dạy:. BÀI 2: HỌC HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM (lời 2) I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời 2, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. - Tiếp tục giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày bài II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 2. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về nội dung lời 2. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: HĐ CỦA GV *HĐ1: HĐ cơ bản D¹y h¸t: Quốc ca (lêi 2) - H¸t mÉu bµi Quốc ca(lêi 2). - Hớng dẫn HS đọc lời ca 2 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể hiểu đợc nội dung lời ca. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết lời 2. Chú ý những tiếng ngân và nghỉ đến 3 ph¸ch. - Cho hát lại bài nhiều lần để thuộc giai điệu. GV đệm đàn. - GV nhËn xÐt, söa sai.. HĐ CỦA GV - Nghe GV h¸t mÉu bµi Quèc ca. - §äc lêi ca theo tiÕt tÊu. - L¾ng nghe GV nh¾c c¸c ®iÓm cÇn chó ý. - TËp h¸t tõng c©u theo híng dÉn cña GV.. - HS h¸t «n: + Hát đồng thanh. + H¸t theo nhãm. + H¸t c¸ nh©n. - HS nhËn xÐt. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Híng dÉn HS h¸t nèi 2 lêi cña bµi Quèc ca. Lu ý h¸t thÓ hiÖn tÝnh chÊt hïng mạnh. *HĐ2: HĐ ứng dụng H¸t kÕt hîp t thÕ chµo cê. - Hớng dẫn HS t thế đứng chào cờ và hát Quốc ca: §øng nghiªm trang, m¾t híng nhìn về Quốc kì. Thái độ nghiêm túc. - Cho mét vµi vµi c¸ nh©n hoÆc nhãm lªn thùc hiÖn t thÕ mÉu. - NhËn xÐt.. - Tập đứng chào cờ và hát Quốc ca.. - Nhãm hoÆc c¸ nh©n thùc hiÖn. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt vµ nh¾c nhë.. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi Quèc ca kÕt hîp t thÕ chµo cê. ? HS nh¾c l¹i tªn bµi häc? - NhËn xÐt giê häc, dÆn dß HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần : Tiết:. 3. Ngày soạn:. 3. Ngày dạy:. BÀI 3: HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: HĐ cơ bản Dạy hát: Bài ca đi học - GV giới thiệu bài: nhạc sĩ Phan Trần Bảng tốt. - HS lắng nghe. nghiệp lớp sư phạm âm nhạc đầu tiên của bộ GD, đã viết nhiều ca khúc hay cho trẻ em như: Trường em xinh, Vườn cam Bác Hồ, Cộc cách tùng cheng....Bài hát Bài ca đi học là một hành khúc vui tươi viết ở giọng rê trưởng, mô tả cảnh HS đến trường trong niềm hân hoan cùng bạn bè - GV hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu(lời1). - Đàn giai điệu toàn bài.. - Nghe GV hát mẫu.. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài. Lưu ý chia - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lời 1 bài hát làm 4 câu có chung một âm hình tiết. GV.. tấu. - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có).. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV.. - GV nhận xét. *HĐ2: HĐ ứng dụng. - HS luyện hát:. . Hát kết hợp gõ đệm.. + Tập thể. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp, phách và. + Từng dãy. tiết tấu lời ca. GV hoặc HS khá thực hiện mẫu.. + Cá nhân.. Bình minh dâng lên ánh trên giọt … x x. - HS nhận xét.. x. x. x. x. x. x. x. x x. x. - HS xem GV thực hiện mẫu. x. - GV hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh của nhịp 2 kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ theo - HS thực hiện theo hướng dẫn.. các cách. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. ? HS nhắc lại bài học.. mạnh.. - Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà học bài. ..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần : Tiết:. 4. Ngày soạn:. 4. Ngày dạy:. BÀI 4: HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (lời 2) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca(lời 2), đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng trong cả 2 lời ca. - Giáo dục HS biết yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè. Từ đó có ý thức học tập và rèn luyện bản thân ngày một tốt hơn. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN vận động, KN tự tin khi trình bày bài. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 2, một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: HĐ CỦA GV *HĐ1: HĐ cơ bản Dạy bài hát: Bài ca đi học - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2). - Đàn giai điệu toàn bài. - GV bắt nhịp cho HS hát vào lời 2 luôn(vì giai điệu 2 lời giống nhau). Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có). - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS hát ôn cả 2 lời bằng nhiều hình thức kết hợp gõ đệm theo 3 cách đã học. *HĐ2: HĐ ứng dụng Hát kết hợp vận động p/hoạ:. HĐ CỦA HS - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS hát ôn đồng thanh, nối tiếp, cá nhân. Chú ý phát âm rõ lời và thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ - Xem GV thực hiện mẫu. hoạ như sau: Lời 1: + Câu 1: Nhún chân sang trái, phải theo - Đứng tại chỗ thực hiện theo hướng dẫn. nhịp. Hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, nghiêng người cùng bên với nhịp chân. + Câu 2: Hai tay đưa ngang như động tác vẫy cánh, chân vẫn nhún đều như ở câu 1. + Câu 3: Hai tay đưa lên miệng giả động tác chim hót. + Câu 4: Tay trái chống hông, tay phải đưa lên cao làm động tác vẫy chào. Lời 2: + Câu 1 và 4: vẫn giữ nguyên như ở lời 1. + Câu 2: Hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực. + Câu 3: Nắm tay bạn bên cạnh, nghiêng người nhẹ nhàng theo nhịp chân. - Cho HS đứng tại chỗ thực hiện nhiều lần để nhớ động tác. - Cho HS tập biểu diễn. - GV nhận xét. *HĐ3: HĐ thực hành - GV chia lớp thành 3 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và 1 nhóm vận động phụ hoạ theo bài hát. ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà học bài. - Thực hiện hát kết hợp vận động: + Nhóm + Cá nhân. - HS lên biểu diễn trước lớp. - HS nhận xét..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần : Tiết:. 5. Ngày soạn:. 5. Ngày dạy:. BÀI 5: HỌC HÁT: ĐẾM SAO Nhạc và lời: Văn Chung I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới nhịp 3/4 của nhạc sĩ Văn Chung. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng, thể hiện tính chất nhịp nhàng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN kết hợp, KN vận động, KN tự tin khi trình bày II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trình bày. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử ; nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca. Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: HĐ cơ bản Dạy bài hát: Đếm sao - GV giới thiệu: Nhạc sĩ Văn Chung có rất - HS lắng nghe nhiều ca khúc hay viết cho trẻ em như: Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Thằng Nhai thằng Nha... Những ca khúc của ông thường ngộ nghĩnh, dễ thương và đậm nét dân tộc.Bài hát Đếm sao được viết ở nhịp ¾ nhịp nhàng diễn tả cảnh các em nhỏ quây quần với nhau vào những đêm trời đầy sao, cùng ngước lên bầu trời và đếm những vì sao thật là vui... - GV đàn giai điệu và hát mẫu cho HS nghe. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài. Lưu ý - HS nghe hát mẫu. hướng dẫn HS mỗi tiếng trong lời ca là 1 phách, và những chỗ ngân dài 2,3 phách để - HS đọc đồng thanh. học sinh hát đúng. - Dạy xong GV cho HS hát lại nhiều lần để - Tập hát đồng loạt theo hướng dẫn. thuộc lời ca và giai điệu. Chú ý đếm phách.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> những chỗ ngân 2,3 phách giúp HS hát đúng và đều. - GV nhận xét, sửa sai. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao x x x xx x xx x x - GV nhận xét. *HĐ2: HĐ ứng dụng Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ cho bài hát. GV làm mẫu. + Câu 1 và 2: Nhún chân nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp, hai tay đưa lên tạo thành vòng tròn trên đầu, lòng bàn tay ngửa lên trên các ngón tay chạm vào nhau. + Câu 3 và 4: Đưa 2 tay qua lại nhẹ nhàng trên đầu theo nhịp. - GV cho HS thực hiện bằng nhiều hình thức để HS thuộc động tác *HĐ3: HĐ thực hành - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. - Nhận xét tiết học và nhắc HS về nhà học bài.. - HS luyện hát: + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn của GV kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ. - HS nhận xét. - HS xem GV làm mẫu. - Tập đồng loạt các động tác phụ hoạ nhịp nhàng theo hướng dẫn của GV.. - HS thực hiện: + Từng nhóm + Cá nhân..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần : Tiết:. 6. Ngày soạn:. 6. Ngày dạy:. BÀI 6: ÔN BÀI HÁT: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện tình cảm vui tươi, trong sáng. - HS tham gia biểu diễn bài hát và hoạt động trò chơi thật tích cực, sôi nổi. - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của trường, lớp.*GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: HĐ cơ bản Ôn bài hát: Đếm sao.. - Lắng nghe và trả lời.. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát và tác giả? - Đàn giai điệu lại toàn bài.. - Lắng nghe GVđàn giai điệu bài.. - Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình. - Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV:. thức.. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Cho HS tập biểu diễn trước lớp. - HS biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá - GV nhận xét.. nhân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *HĐ2: HĐ ứng dụng. - Nhận xét.. Hát kết hợp trò chơi 1. Trò chơi nói theo tiết tấu: - Hướng dẫn HS đếm từ 1 - 10 ông sao theo. - Thực hiện các trò chơi theo hướng dẫn. tiết tấu của bài.. của GV.. Một ông sao sáng hai ông sáng sao Ba ông sao sáng bốn ông sáng sao… - Cho thực hiện theo nhóm, cá nhân.. - GV hướng dẫn HS đếm theo nhóm, cá nhân.. 2. Trò chơi hát theo các nguyên âm: - Hướng dẫn HS hát bằng các nguyên âm O,. - HS chú ý nghe hướng dẫn để thực hiện. A, U, I theo giai điệu bài Đếm sao. GV dùng. tốt trò chơi.. kí hiệu bằng thế tay để thể hiện các nguyên âm đó. - Cho thực hiện theo nhóm.. - Thực hiện theo nhóm.. - GV nhận xét.. - HS nhận xét.. *HĐ3: HĐ thực hành - GV đệm đàn cho HS hát ôn bài Đếm sao. ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét tiết học, nhắc HS về học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần : Tiết:. 7. Ngày soạn:. 7. Ngày dạy:. BÀI 7: HỌC BÀI HÁT: GÀ GÁY Dân ca Cống Lời mới Huy Trân I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của đồng bào Cống, một dân tộc ít người thuộc tỉnh Lai Châu ở vùng Tây Bắc nước ta. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo nhịp, phách. - Giáo dục HS biết yêu mến các làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ, bản đồ địa lí, bảng phụ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: HĐ cơ bản Dạy bài hát: Gà gáy. Quan sát bản đồ vị trí của đồng bào Cống - Cho HS xem bản đồ vị trí Tỉnh Lai Châu. -(Lai Ch©u). - GV giới thiệu: Bài hát diễn tả tiếng gà - HS lắng nghe gáy thật thân thương, quen thuộc của đồng bào dân tộc ít người ở vùng cao này. Tiếng gà gáy như gọi mặt trời và dân bản thức dậy để bắt đầu một ngày mới như mọi ngày, vừa bận rộn nhưng lại rất vui tươi và - Nghe GV h¸t mÉu. hạnh phúc. - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết - Lắng nghe GV đàn giai điệu. tấu. - TËp h¸t theo híng dÉn cña GV. - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài, - HS luyÖn h¸t: chia bài hát làm 4 câu, chú ý “lấy hơi ở + Hát đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> mỗi câu hát”. - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai(nếu có).. + H¸t theo d·y + H¸t c¸ nh©n - HS nhËn xÐt. - HS xem thùc hiÖn mÉu.. - GV nhận xét. *HĐ2: HĐ ứng dụng Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp và phách. GV hoặc HS khá thực hiện mẫu. Con gµ g¸y le tÐ le s¸ng råi ai ¬i x x x xx x x x x x xx - Híng dÉn HS h¸t luyÖn theo nhãm, c¸ nh©n. - NhËn xÐt. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho HS hát lại bài kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp 2. ? HS nhắc lại tên bài học? ? Qua nội dung bài hát chúng ta học tập bạn Gà Trống đức tính gì tốt? ? Vậy qua đây chúng ta cảm nhận thấy dân ca có hay không? Em có yêu thích dân ca không? nhà học bài. - Nhắc HS về học thuộc bài.. - HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo hớng dÉn cña GV. - C¸c nhãm thùc hiÖn luyÖn tËp. - NhËn xÐt..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần : Tiết:. 8. Ngày soạn:. 8. Ngày dạy:. BÀI 8: ÔN BÀI: GÀ GÁY I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát. - Biết biểu diễn một vài động tác phụ hoạ đơn giản. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày bài... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Tài liệu: Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu HĐ CỦA GV *HĐ1: HĐ cơ bản Ôn tập bài hát Xoè hoa - Cho HS nghe giai điệu của bài hát, hỏi tên bài, dân ca vùng nào? - Nghe hát lại bài Gà gáy. - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức kết hợp các cách gõ đệm đã hướng dẫn ở tiết trước.. HĐ CỦA HS. - Nghe giai điệu đoán tên bài. - Nghe GV hát lại bài. - Lắng nghe GV đàn giai điệu bài. - Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV. + Hát đồng thanh + Hát theo nhóm + Hát cá nhân - HS nhận xét.. - Nhận xét. *HĐ2: HĐ ứng dụng . Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn cho HS một vài động tác phụ - Xem GV làm mẫu. hoạ đơn giản sau. GV thực hiện mẫu. +Câu 1,2: Nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp; hai tay đưa lên miệng - Thực hiện từng động tác theo hướng dẫn thành hình loa, đầu nghiêng cùng bên với của GV. nhịp chân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Câu 3,4: Chân trái bước lên chân phải bước theo nhún theo nhịp, chân phải bước xuống chân trái bước theo đều đặn nhịp nhàng, hai tay đưa lên và kéo xuống theo nhịp chân. - Cho HS tập biểu - HS biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá diễn trước lớp. nhân. - GV nhận xét. - Nhận xét. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. . Nghe hát: - Cho HS nghe một bài dân ca Thanh hoá, giới thiệu bài, xuất xứ. - Cho HS nghe nội dung tác phẩm. - Đặt một số câu hỏi sau khi nghe qua nội dung. ? Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? ? Nội dung bài hát nói về điều gì? ? Em nghe giai điệu có hay không? - Tóm lược lại về nội dung hình thức âm nhạc của bài, cho nghe lại một lần nữa. *HĐ3: HĐ thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài vừa học, cả lớp hát đồng thanh kết hợp vận động theo nhạc. - Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà.. - Nghe nội dung bài hát. - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng.. - Lắng nghe GV tóm lược lại nội dung bài hát và nghe GV hát lại bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần : Tiết:. 9. Ngày soạn:. 9. Ngày dạy:. BÀI 9: ÔN 3 BÀI: BÀI CA ĐI HỌC; ĐẾM SAO; GÀ GÁY I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca 3 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. - HS tham gia biểu diễn và vận động trò chơi thật tích cực. - HS biết yêu những điệu dân ca của các dân tộc trên mọi miền đất nước. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày bài... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Nghiên cứu các kĩ năng, phương pháp lên lớp IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ CỦA GV. *HĐ1: HĐ cơ bản Ôn bài hát: Bài ca đi học - Hỏi HS bài hát nào thể hiện niềm hân hoan khi được đến trườngcủa các bạn nhỏ? Tác giả bài hát tên gì? - Hướng dẫn HS hát ôn bài bằng nhiều hình thức: (kết hợp kiểm trađánh giá HS trong quá trình ôn hát) - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhịp. HĐ CỦA HS. - Nghe và trả lời câu hỏi. + Bài Bài ca đi học + Tác giả: Phan Trần Bảng - Hát ôn bài theo hướn dẫn của GV + Hát tập thể , dãy , nhóm , cá nhân - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV. + Hát gõ đệm theo nhịp. + Hát gõ đệm theo phách. + Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhàng theo bài hát. - GV nhận xét. Ôn bài hát: Đếm sao - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát tranh đoán tên bài hát.. - Lắng nghe GV nhận xét. - Quan sát tranh đoán tên bài hát: + Bài: Đếm sao Nhạc và lời Văn Chung - Thực hiện ôn bài hát theo GV hướng dẫn. - Thực hiện trò chơi như GV hướng dẫn + Tập từng động tác. - Hướng dẫn ôn bài hát như các bước ở bài Bài ca đi học. *HĐ2: HĐ ứng dụng - Trò chơi kết hợp bài hát: + Cho HS luyện tập đếm phách của nhịp 3: 1-2-3; 1-2-3, liên tục và đều đặn: Khi vỗ 1 các em tự vỗ tay một cái, khi đếm 2-3 các em đưa tay phải ra trước như đang chạm vào bàn tay của bạn mình 2 cái. Đếm 1 lại vỗ vào tay mình, 2-3 thì đổi sang tay trái. + Vào trò chơi, từng đôi bạn quay mặt đối diện nhau, cả lớp cùng đếm đồng thanh và kết hợp vỗ tay như đã hướng dẫn. - Cho HS tập biểu diễn. - Nhận xét Ôn bài hát: Gà gáy - Cả lớp đứng tại chỗ tập biểu diễn. - Hướng dẫn HS hát ôn bài như các bước như - Lắng nghe GV nhận xét. ở 2 bài trên. *HĐ3: HĐ thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại tên 3 bài vừa ôn, cả lớp hát đồng thanh kết hợp vận động theo - Thực hiện hát ôn như ở các bài trên. nhạc..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần : Tiết:. 10. Ngày soạn:. 10. Ngày dạy:. BÀI 10: HỌC HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời:Mộng Lân I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Mộng Lân - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục HS biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo 5 điều Bác Hồ dạy. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về nhạc sĩ Mộng Lân. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ. - Cho HS nghe lại giai điệu một trong các bài hát đã học ở tiết trước. Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và hát ôn lại bài hát. 3. Hoạt động 3: Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: HĐ cơ bản - Nghe GV h¸t mÉu D¹y h¸t: Líp chóng ta ®/ kÕt - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của - Cho HS nghe h¸t mÉu GV - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. - §µn giai ®iÖu toµn bµi - Lắng nghe GV đàn giai điệu - TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch chia bµi h¸t lµm 4 c©u cã chung mét ©m h×nh tiÕt - TËp h¸t theo híng dÉn cña GV tÊu - Cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn, chó ý söa sai (nÕu cã). - Hát ôn lại nhiều lần để thuộc giai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *HĐ2: HĐ ứng dụng Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp: Líp chóng m×nh, rÊt rÊt vui anh em ta x x x - Hớng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu: Líp chóng m×nh, rÊt rÊt vui anh em ta x. x. x. x x. x. x. ®iÖu. - Hát gõ đệm theo nhịp nh hớng dẫn cña GV. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.. x x. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách vµ tiÕt tÊu lêi ca. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần : Tiết:. 11. Ngày soạn:. 11. Ngày dạy:. BÀI 11: ÔN BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát. - Biết Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng. * GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong bài học. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ1: HĐ cơ bản ¤n bµi: Líp chóng ta ®oµn kÕt - Cho HS nghe giai ®iÖu cña bµi h¸t, hái tªn bµi, t¸c gi¶ lµ ai? - Nghe h¸t l¹i bµi - §µn giai ®iÖu l¹i toµn bµi - Híng dÉn «n l¹i bµi h¸t díi nhiÒu h×nh thøc.. - Cho hát ôn kết hợp các cách gõ đệm nh ở bµi tríc. - NhËn xÐt.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Nghe giai ®iÖu ®o¸n tªn bµi - Nghe GV h¸t l¹i bµi - Lắng nghe Gv đàn giai điệu bài - H¸t «n bµi theo híng dÉn cña GV + Hát đồng thanh + H¸t theo d·y + H¸t c¸ nh©n - Sử dụng các nhạc cụ gõ đệm hát kết hợp gõ đệm theo hớng dẫn của GV - HS nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *HĐ2: HĐ ứng dụng NhËn biÕt c¸c bµi cã chung ©m h×nh tiÕt tÊu - Híng dÉn HS h¸t l¹i bµi Hoa l¸ mïa xu©n. - Cho hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài Hoa l¸ mïa xu©n. ? HS so s¸nh tiÕt tÊu lêi ca cña bµi Líp chóng ta ®oµn kÕt vµ bµi Hoa l¸ mïa xu©n. . TËp biÓu diÔn bµi h¸t. - Híng dÉn HS h¸t kÕt hîp vç tay vµ nhón ch©n nhÞp nhµng theo nhÞp sang tr¸i, sang ph¶i. - Cho HS tËp biÓu diÔn tríc líp - Cho HS nhËn xÐt c¸c tæ. *HĐ3: HĐ thực hành - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tªn bµi võa häc, c¶ lớp hát đồng thanh kết hợp vận động theo nh¹c - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ.. - H¸t l¹i bµi Hoa l¸ mïa xu©n theo híng dÉn cña GV. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV.. - Hát kết vận động theo nhạc. - HS biÓu diÔn tríc líp theo tõng tæ nhãm, c¸ nh©n. - NhËn xÐt c¸c tæ theo yªu cÇu cña GV..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần : Tiết:. 12. Ngày soạn:. 12. Ngày dạy:. BÀI 12: HỌC HÁT: CON CHIM NON Dân ca Pháp I. MỤC TIÊU: - Biết thêm bài hát mới nhịp 3 là dân ca Pháp - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quý các loài động vật * GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về nước Pháp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại bài học ở tiết trước, tác giả là ai. Cả lớp đứng tại chổ hát lại bài kết hợp vận đọng phụ hoạ theo bài hát. - Nhận xét. 3. Hoạt động 3: Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: HĐ cơ bản Học hát: Con chim non. - Quan sát tranh minh hoạ và vị trí nước. - Cho HS xem tranh ảnh minh hoạ về nước. Pháp trên bản đồ.. Pháp và vị trí nước Pháp trên bản đồ. - Cho HS nghe hát mẫu.. - Nghe GV hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.. - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Lắng nghe GV đàn giai điệu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý những tiếng - Tập hát theo hướng dẫn của GV ngân 2,3 phách, nhấn vào phách mạnh.. - Hát ôn lại lời nhiều lần. + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm, tổ. + Hát cá nhân.. - GV nhận xét.. - Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn. *HĐ2: HĐ ứng dụng. của GV.. Hát kết hợp gõ đệm.. - HS nhận xét.. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - Ghi số phách 1-2-3 lên bảng, hướng dẫn HS - Quan sát GV làm mẫu. đếm đều đặn nhịp nhàng. - HS vừa đếm vừa kết hợp gõ đệm vào các. - Quan sát GV ghi số phách trên bảng.. phách mạnh của nhịp 3. (phách1) - Chia HS thành 2 nhóm ; 1 nhóm hát lời 1. - Tập gõ đệm theo hướng dẫn của GV.. nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Hướng dẫn trò chơi: Vỗ đệm theo nhịp 3. + Phách 1 Vỗ 2 tay xuống bàn.. - Thực hiện theo tổ nhóm theo hướng dẫn của GV.. + Phách 2 và 3 vỗ 2 tay vào nhau.Thể hiện đều đặn nhịp nhàng.. - Thực hiện trò chơi của GV hướng dẫn.. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho HS hát lại bài vừa học, nhắc lại tên tác giả. - Cả lớp hát đồng thanh kết hợp gõ đệm.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần : Tiết:. 13. Ngày soạn:. 13. Ngày dạy:. BÀI 13: ÔN BÀI: CON CHIM NON Dân ca Pháp I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm biết biểu diễn theo bài hát - Biết biểu diễn một vài động tác phụ hoạ đơn giản - Giáo dục HS biết yêu mến những bài dân ca. * GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong bài. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS *HĐ1: HĐ cơ bản Ôn tập: Con chim non.. - Lắng nghe và trả lời.. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát và tác giả. - Lắng nghe GV đàn giai điệu bài. - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình. + Hát đồng thanh. thức.. + Hát theo dãy,tổ + Hát cá nhân. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cho HS tập biểu diễn trước lớp. - HS biểu diễn trước lớp theo từng tổ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cho HS nhận xét các tổ. nhóm, cá nhân.. *HĐ2: HĐ ứng dụng. - Nhận xét các tổ theo yêu cầu của GV.. . Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. + Câu 1: Chân nhún nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp 3, tay chỉ sang trái, phải cùng. - Tập các động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.. bên với bước chân. + Câu 2,3: Tiếp tục nhún chân nhịp nhàng; hai tay đưa lên miệng thành hình loa, giả động tác chim hót. + Câu 4,5: Thực hiện như câu 1 + Câu 6,7: Hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực - Cho HS thực hiện nhiều lần để thuần thục. - Tập biểu diễn trước lớp.. - Thực hiện theo nhóm, cá nhân.. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động. - Biểu diễn trước lớp theo hướng dẫn của. phụ hoạ.. GV.. - Nhắc HS về chuẩn bị bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần : Tiết:. 14. Ngày soạn:. 14. Ngày dạy:. BÀI 14: HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I. MỤC TIÊU: - Biết thêm bài hát mới của đồng bào Thái, lời của nhạc sĩ Hoàng Lân - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. * GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát, bảng phụ chép sẵn lời ca. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ. - Nhắc lại bài học ở tiết trước,cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động theo nhạc. - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3: Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS * HĐ1: HĐ cơ bản Học hát: Ngày mùa vui - Cho HS nghe hát mẫu.. - Nghe GV h¸t mÉu - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1). - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích,. - Lắng nghe GV đàn giai điệu - TËp h¸t theo híng dÉn cña GV - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chú ý những tiếng có dấu luyến trong bài, “lấy hơi ở mỗi câu hát”.. - Cho. HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có).. ®iÖu. - Hát gõ đệm theo nhịp nh hớng dẫn của GV.. *HĐ2: HĐ ứng dụng . Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Ngoài đồng lúa chín thơm,con chim x. x. x. - Hướng dẫn hát gõ đệm theo phách: Ngoài đồng lúa chín thơm,con chim x x xx x - Hớng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu: Ngoài đồng lúa chín thơm,con chim x x x x x x x - Híng dÉn HS h¸t luyÖn theo tæ, nhãm, c¸ nh©n. - NhËn xÐt.. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV. - C¸c nhãm tù nhËn xÐt.. *HĐ3: HĐ thực hành - Cho HS nhắc lại tên bài vừa học hát lại bài kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp 2. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần : Tiết:. 15. Ngày soạn: 02/12/2012. 15. Ngày dạy:. 03/12/2012. BÀI 15: HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI (lời 2) GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời ca 2, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc; đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt * GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ nhạc cụ dân tộc. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca 2, chuẩn bị một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS *HĐ1: . Học hát: Ngày mùa vui (lời 2) - Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cho HS nghe giai điệu, hỏi HS tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - Nghe GV hát mẫu. - Cho HS nghe hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời GV. 2) - Đàn giai điệu toàn bài - Lắng nghe GV đàn giai điệu - Tập hát từng câu theo lối móc xích - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu - Hát ôn lại lời nhiều lần: có). + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. - GV nhận xét. + Hát cá nhân. - Hướng dẫn ôn hát cả hai lời kết hợp gõ đệm - HS nhận xét. bằng các nhạc cụ gõ. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm hát kết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> *HĐ2: . . Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - GV thực hiện động tác mẫu. + Lời 1: Câu 1,2,3,4 nhún chân nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp, kết hợp vỗ tay và nghiêng người cùng bên với nhịp chân. + Câu 5,6,7,8: Tiếp tục nhún chân hai tay đưa lên bên trái (tay trái cao hơn đầu, tay phải ngang vai) uốn các ngón tay sau đó đổi bên đều đặn theo nhịp chân. + Lời 2: Thực hiện các động tác như ở lời 1 - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. .Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu từng loại nhạc cụ. * Đàn bầu: Còn gọi là đàn độc huyền (độc là một, huyền là dây) cấu trúc rất đơn giản nhưng khả năng diễn tả của đàn lại rất phong phú. Đàn bầu thường dùng để độc tấu, hoà tấuvới các nhạc cụ dân tộc khác hoặc đệm hát. *Đàn nguyệt: Còn gọi là đàn kìm,có 2 dây. Vì mặt bầu vang của đàn có hình tròn như mặt trăng nên gọi là đàn Nguyệt. Đàn Nguyệt được dùng trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm cho hát. *Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục(gồm 16 dây) có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa có khả năng diễn cảm phong phú(như mô phỏng tiến suối chảy, tiếng sóng vỗ, tiếng mưa rơi) đàn dùng để độc tấu, song tấu hoặc đệm cho hát, thường nữ dùng là chính. - Cho HS nghe qua âm thanh từng nhạc cụ(nếu có). *HĐ3: . - Nhắc lại tên bài vừa học cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài.. hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV. - HS xem GV thực hiện mẫu.. + Tập đồng loạt theo hướng dẫn của GV.. - HS lên biểu diễn trước lớp. - Quan sát tranh minh hoạvà lắng nghe GV giới thiệu các loại nhạc cụ dân tộc.. - Lắng nghe GV thể hiện từng loại âm sắc của các loại nhạc cụ để cảm nhận..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần : Tiết:. 16. Ngày soạn:. 16. Ngày dạy:. BÀI 16: KỂ CHUYỆN ÂN: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Qua câu chuyện giúp HS hiểu âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - Giúp HS làm quen với tên gọi và vị trí thứ tự của các nốt nhạc qua trò chơi * GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Tài liệu: Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ. - Nhắc lại bài học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động theo nhạc. - GV nhận xét, 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS * HĐ1: - Lắng nghe GV giới thiệu bài và đọc . Kể chuyện âm nhạc chuyÖn. - GV đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Tr¶ lêi c¸c c©u hái theo yªu cÇu cña GV. cho HS nghe. - Đặt một vài câu hỏi sau khi đọc xong chuyện. + Lúc đầu người ta dùng cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả như thế nào? - HS ghi nhí. + Có một thuỷ thủ đã nghĩ ra cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả có cứu được không? Vì sao? - H¸t «n l¹i lêi cña bµi häc ë tiÕt tríc. - Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn tác động tới một số loài vật nữa. - L¾ng nghe GV giíi thiÖu bµi. - Hướng dẫn HS hát ôn 1 đến 2 bài hát trước khi sang hoạt động 2..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> *HĐ2: Giới thiệu 7 nốt nhạc. - Trong âm nhạc để phân biệt được âm thanh người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi thứ tự từ thấp đến cao là: Đô- Rê-Mi- FaSon- La- Xi. - Cho HS đọc thuộc tên của 7 nốt nhạc trước khi thực hiện trò chơi. * Trò chơi 7 anh em: Chỉ định 7 em mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự từ đô đến si. - Gọi đến tên nốt nào em mang tên nốt đó nói có và nói tiếp, “tôi tên là…” và giơ tay lên cao. Ai nói không đúng tên mình coi như thua cuộc. * Trò chơi khuông nhạc. - Giíi thiÖu bµn tay tîng trng cho khu«ng nhạc, đặt ngang bàn tay trái , lòng bàn tay vÒ phÝa HS, 5 ngãn tay tîng trng cho 5 dßng kÎ cña khu«ng nh¹c. Ngãn ót n»m díi cùng là dòng 1, cứ thế cho đến dòng 5. - Híng dÉn vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c n»m trªn khu«ng nh¹c. - Cho HS tËp nhËn biÕt c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng nh¹c bµn tay. *HĐ3: - Cho HS nói đồng thanh tên của 7 nốt nhạc từ đồ đến si và ngược lại. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài. - §äc tªn cña 7 nèt nh¹c theo híng dÉn cña GV. - Thùc hiÖn trß ch¬i theo GV híng dÉn. - Quan s¸t GV híng dÉn. - Thùc hiÖn trß ch¬i theo híng dÉn cña GV.. - Quan s¸t vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c n»m trªn khu«ng. - TËp nhËn biÕt c¸c nèt trªn khu«ng..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần : Tiết:. 17. Ngày soạn:. 17. Ngày dạy:. BÀI 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Hs biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn. - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS * HĐ1: . Học hát: Chú bộ đội - 3 Hs biÓu diÔn. - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs nghe. - Gv hát mẫu. - Hs quan s¸t. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Hs tr¶ lêi. - Hs nghe. - Dạy hát từng câu: - Hs đọc lời ca. Câu 1: Vai chú mang súng....sao đẹp xinh . + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs nghe. - Hs h¸t. Câu 2: Đi trong hàng ngũ... thật nhanh. + Gv hát mẫu - Hs nghe. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs h¸t. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 1 và câu 2. - Hs h¸t ghÐp. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. Câu 3: Chú bộ đội. ...yêu chú lắm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hs nghe. + Gv hát mẫu. - Hs h¸t. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs nghe. Câu 4: Súng chắc trong tay…hòa bình - Hs h¸t. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs h¸t ghÐp. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs h¸t toµn bµi. - Nhãm, bµn h¸t. - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv nhận xét. * HĐ2: - Tổ hát và gõ đệm theo nhịp. . Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhÞp. - Hs biÓu diÔn. - Gv söa sai cho Hs ( nÕu cã ) - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngîc l¹i. - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn ch©n nhón nhÞp 2. - Gv nhËn xÐt 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về nhà học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần : Tiết:. 18. Ngày soạn:. 18. Ngày dạy:. BÀI 18: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn và hát lại các bài hát đã học trong HKI.. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Không tiến hành 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV * Tập biểu diễn các bài hát đã học. - Dïng tranh minh ho¹, gâ tiÕt tÊu,l¾ng nghe giai điệu các bài đã học trong HKI. Yªu cÇu HS nhí tªn lÇn lît tªn c¸c bµi h¸t đó. - Mêi tõng nhãm, c¸ nh©n lªn h¸t kÕt hîp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ 4. Hoạt động 4: Nhận xét giờ học. HĐ của HS - Quan s¸t tranh, nghe gâ tiÕt tÊu, nghe giai điệu để đoán tên bài hát.. - Thùc hiÖn bµi theo yªu cÇu cña GV.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần : Tiết:. 19. Ngày soạn: 06/01/2013. 19. Ngày dạy:. 07/01/2013. BÀI 19: HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM Nhạc và lời: Hoàng Vân I. MỤC TIÊU: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Vân - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS biết yêu trường lớp và thầy cô. *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sãn lời 1. - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 3. Hoạt động 3: Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài mới: HĐ cña GV HĐ cña HS *ND1: Học hát: Em yêu trường em. - Cho HS nghe hát mẫu.. - Nghe GV hát mẫu.. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.. tấu(lời 1). - Đàn giai điệu toàn bài.. - Lắng nghe GV đàn giai điệu.. - Tập hát từng câu theo lối móc xích,. - Tập hát theo hướng dẫn của GV.. chú ý những tiếng luyến trong bài như luyến 2 âm, luyến 3 âm. - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai(nếu - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai có). Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm. điệu..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> (13phút). - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.. - Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn. Em yêu trường em, với bao bạn thân. của GV.. x. x. xx. x. x. xx. - Hướng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu chính của bài.. - Luyện gõ đệm tiết tấu chính trong bài. - Từ tiết tấu trên hướng dẫn HS đọc lời ca. theo hướng dẫn của GV.. trong bài Mẹ yêu không nào của tác giả Lê. - Đọc lời ca theo tiết tấu vừa được luyện.. Xuân Thọ. Con cò bé bé, nó đậu cành tre Đi không hỏi mẹ, biết đi đường nào Khi đi em hỏi, khi về em chào Miệng em chúm chím, mẹ yêu không nào!. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát , tác giả vừa được học. - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần : Tiết:. 20. Ngày soạn:. 20. Ngày dạy:. BÀI 20: HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 2) ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời ca (lời 2), đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. - Nhớ tên nốt và vị trí các nốt nạc trên khuông nhạc bàn tay *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sãn lời 2 chuẩn bị một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phương pháp lên lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát tác giả. Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ cña GV. *ND1: Học hát: Em yêu trường em (lời 2). - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2). - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai(nếu có). - Hướng dẫn ôn hát cả hai lời kết hợp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ. HĐ cña HS. - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Hát ôn lại lời nhiều lần. + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm, tổ. + Hát cá nhân. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm hát kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> hoạ đơn giản. Lời 1: Câu 1- 4 nhún chân nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp, kết hợp vỗ tay và nghiêng người cùng bên với nhịp chân. Câu 5 - 8: Tiếp tục nhún chân, tay trái đưa lên chỉ bên trái sau đó đổi tay. Từ câu 9, 10 hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực, đầu nghiêng bên trái, phải theo nhịp nhún của chân. Lời 2: Thực hiện các động tác như ở lời 1 hoặc định hướng cho HS tự vận động. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. *ND2: Ôn tập tên các nốt nhạc. - Cho HS đọc lại các nốt nhạc bằng hình thức trò chơi. Ghi tên các nốt nhạc trên bảng phụ sau đó cất bảng yêu cầu HS đọc lại. - Cho HS lên sắp xếp thứ tự các nốt nhạc mà GV đã đảo lộn xộn. - Dùng bàn tay trái đặt nằm ngang làm khuông nhạc, dùng ngón trỏ tay phải lần lượt chỉ vào từng nốt (như ở tiết trước) yêu cầu HS nói tên nốt nhạc.. gõ đệm theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện các động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV. + Quan sát GV làm động tác mẫu. Đứng tại chỗ thực hiện từng động tác.. - HS lên biểu diễn trước lớp. - Nghe GV nhận xét và ghi nhớ. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Đọc tên nốt. - Từng em lên sắp xếp thứ tự của các nốt nhạc từ thấp đến cao. - Nhận biết nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần : Tiết:. 21. Ngày soạn:. 21. Ngày dạy:. BÀI 21: HỌC HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Nhạc và lời: Hoàng Vân I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Lân. - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS tình bạn bè thân ái. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca, tranh minh hoạ nội dung bài hát(nếu có). - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nghe lại giai điệu một trong các bài hát đã học ở tiết trước. Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và hát ôn lại bài hát. - Hỏi tên và vị trí của các nốt nhạc trên khuông. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV *ND1: Học hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HStập đọc lời ca theo tiết tấu.. HĐ của HS - Lắng nghe GV giới thiệu bài - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV.. chia bài hát làm 10 câu. - Cho HS hát lại nhiều lần. Chú ý các tiếng. - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu.. có dấu luyến trong bài, chú ý sửa sai(nếu có). - GV nhận xét. *ND2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. Mặt trăng tròn nhô lên, toả sáng xanh x x x x xx x x x - Hướng dẫn trò chơi cùng vỗ theo phách. + Cho từng cặp 2 HS ngối đối diện nhau,. - Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn của GV. - Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.. miệng đếm phách 1-2-3 liên tục và đều đặn, kết hợp vỗ tay như sau; Phách 1 vỗ 1 cái, phách 2và 3 các em vỗ vào lòng bàn tay của các bạn đối dịên. Thực hiện động tác trên đều đặn và nhịp nhàng.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần : Tiết:. 22. Ngày soạn:. 22. Ngày dạy:. BÀI 22: ÔN BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; hát đồng đều hoà giọng. - Biết hát nhấn đúng phách mạnh và gõ đệm theo nhịp 3 của bài hát. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát - HS nhận biết khuông nhạc và khoá son *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày bài. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc có khoá son, một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phương pháp lên lớp. IV. Các hoạt động Dạy- Học: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS *ND1: ¤n tËp: Cùng múa hát dưới trăng - Cho HS nghe giai ®iÖu bµi h¸t, hái HS tªn bµi h¸t, t¸c gi¶? - Cho HS nghe b¨ng l¹i bµi h¸t Cïng móa hát dới trăng, sau đó cho hát ôn và thể hiện tÝnh chÊt vui t¬i, nhÞp nhµng. Cã thÓ chia líp thµnh 3 nhãm, mçi nhãm h¸t 2 c©u. C¸c c©u cßn l¹i c¶ líp cïng h¸t. - Híng dÉn HS h¸t hoµ giäng.. - Hớng dẫn HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhÞp 3: Ph¸ch m¹nh vç tay xuèng bµn, hai. - HS ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV. - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn lại bài hát theo hớng dẫn của GV: Hát đồng thanh theo d·y, nhãm... thÓ hiÖn tÝnh vui t¬i, nhÞp nhµng.. - Chú ý hát đều và hoà giọng, khi hát đồng thanh kh«ng h¸t qu¸ to tr¸nh l¹c giäng. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ph¸ch nhÑ vç tay vµo nhau hoÆc ph¸ch 1 vç theo híng dÉn cña GV. tay, ph¸ch 2 sÊp tay, ph¸ch 3 ngöa tay. + Sử dụng các cách gõ khác nhau để thể hiện bài hát cho sinh động. *ND2: Giíi thiÖu khu«ng nh¹c vµ kho¸ son. 1. Khu«ng nh¹c: Treo b¶ng phô cã kÎ s½n khu«ng nh¹c, giíi thiÖu cho HS biÕt: Khu«ng nh¹c gåm 5 dßng kÎ vµ 4 khe n»m song song cách đều nhau. 2. Khoá son: Đợc đặt ở đầu khuông nhạc. Nèt son n»m ë gi÷a dßng kÎ thø 2. 3. NhËn biÕt c¸c nèt trªn khu«ng nh¹c cã kho¸ son.. - Quan s¸t l¾ng nghe vµ ghi nhí.. - HS ghi nhí. - Quan s¸t c¸c nèt trªn khu«ng nh¹c cã kho¸ son theo yªu cÇu cña GV.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi Cïng móa h¸t díi tr¨ng. - DÆn dß HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần : Tiết:. 23. Ngày soạn:. 23. Ngày dạy:. BÀI 23: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KÌ I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép). - HS tập viết đúng các hình nốt đã học. - Qua câu chuyện giáo dục HS không chỉ nghe mà còn biết hiểu và cảm nhận âm nhạc mới thấy được cái hay, cái đẹp trong từng tác phẩm âm nhạc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn hình nốt nhạc. - Tài liệu: Nghiên cứu kĩ năng và phương pháp kể chuyện âm nhạc. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - HS hát ôn bài Cùng múa hát dưới trăng kết hợp vận động theo nhạc. - Treo bảng phụ cho HS nhận biết các nốt đã học trên khuông nhạc khoá son 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV HĐ của HS *ND1: Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc - Treo bảng phụ có ghi sẵn các hình nốt để giới. - Quan sát bảng phụ lắng nghe GV. thiệu cho HS.. giới thiệu các hình nốt nhạc.. Trong âm nhạc, để ghi chép các độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. + Hình nốt trắng + Hình nốt đen + Hình nốt móc đơn + Hình nốt móc kép - Chỉ vào hình nốt yêu cầu HS nhắc lại đúng các.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> hình nốt vừa được nghe. - HS đọc tên của hình nốt nhạc theo. *ND2:. yêu cầu của GV.. Tập viết các hình nốt nhạc. - Hướng dẫn HS luyện viết các hình nốt nhạc vào vở. Quy định cách viết và kích thước vào vở. - Luyện viết hình nốt nhạc vào vở. + Phần nốt: Hình bầu dục 1 ô li. theo hướng dẫn của GV.. + Phần đuôi nốt: Cao 3 ô li + Tổng cộng độ cao nốt nhạc 4 ô li + Theo dõi và hướng dẫn HS trong quá trình viết + Chấm và nhận xét một số vở của HS đã hoàn thành. *ND3: Kể chuyện âm nhạc Du Bá Nha - Chung Tử Kì. - Kể lại câu chuyện trong sách GV. - Đặt một vài câu hỏi xem HS có nắm được bài không. - Kết luận: Ai cũng có thể nghe nhạc, nhưng để. - Lắng nghe GV kể câu chuyện.. hiểu và cảm nhận được một tác phẩm như thế nào - Trả lời các câu hỏi của GV. thì không phải mọi người đều cảm nhận như nhau. Nên hướng dẫn cho mọi nhười cùng hiểu và - Lắng nghe GV kết luận nội dung yêu thích âm nhạc. quá trình giảng dạy âm nhạc. câu chuyện.. trong nhà trường đang từng bước giúp các em khả năng cảm thụ âm nhạc ngày một tốt hơn. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại các hình nốt mà HS đã được học. - Cho cả lớp hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng(hát đồng thanh). - Dặn dò HS về nhà học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần : Tiết:. 24. Ngày soạn:. 24. Ngày dạy:. BÀI 24: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG TẬP NHẬN BIẾT NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca 2 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. - HS tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son. - HS tham gia biểu diễn và vận động trò chơi thật tích cực. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc. - Tài liệu: Nghiên cứu trò chơi để hướng dẫn cho HS. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV HĐ của HS *ND1: ¤n bµi: Em yªu trêng em - Cho HS nghe giai ®iÖu, yªu cÇu HS - Nghe vµ tr¶ lêi c©u hái. nh¾c tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. - Híng dÉn HS h¸t «n bµi b»ng - H¸t «n bµi theo hín dÉn cña GV: nhiều hình thức: (kết hợp kiểm trađánh + Hát tập thể. gi¸ HS trong qu¸ tr×nh «n h¸t). + Tõng d·y. + C¸ nh©n. - Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hớng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách, dÉn cña GV. tiÕt tÊu lêi ca. + Hát gõ đệm theo nhịp. + Hát gõ đệm theo phách. + Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hnhịp nhàng theo bài hát(nh đã học ở íng dÉn cña GV. tiÕt 20). - Mời từng nhóm lên biểu diễn gõ đệm - Từng nhóm lên thực hiện theo yêu cầu hoặc vận động phụ hoạ nhịp nhàng. cña GV..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV nhËn xÐt. *ND2: ¤n bµi: Cïng móa h¸t díi tr¨ng - Cho HS h¸t «n bµi b»ng nhiÒu h×nh thức: Hát đồng thanh, nhóm- dãy- cá nhân, hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm theo ph¸ch, nhÞp 3/4. - Hớng dẫn gõ đệm theo nhịp: Phách 1 vç xuèng bµn, ph¸ch 2,3 vç tay 2 c¸i thực hiện đều đặn nhịp nhàng. - Chia líp thµnh hai d·y, mét bªn h¸t và một bên gõ đệm theo nhịp và đổi ngîc l¹i. - Hớng dẫn hát kết hợp vận động nhịp nhµng theo nhÞp 3. (nhón ch©n nghiªng ngêi bªn tr¸i, ph¶i theo nhÞp) - NhËn xÐt *ND3: TËp nhËn biÕt tªn mét sè nèt nh¹c trªn khu«ng. 1. ¤n tªn nèt vµ vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c trªn kho¸ son. + Để ghi độ cao - thấp của âm thanh trong ©m nh¹c ngêi ta dïng tªn c¸c nèt: §å, Rª, Mi, Fa, Son, La, Si. 2. Ôn hình nốt: Để ghi độ dài ngắn của âm thanh ngời ta dùng các hình nốt (đã híng dÉn ë tiÕt tríc). 3. Giíi thiÖu nèt nh¹c: Gåm tªn nèt vµ h×nh nèt. - Hớng dẫn HS cách đọc kết hợp cả tên nèt vµ h×nh nèt. - Cho HS tham gia trò chơi nói đúng tªn nèt: ChØ trªn b¶ng phô c¸c nèt nhạc khác và cho HS nói tên đúng với c¸c h×nh nèt.. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt. - Thùc hiÖn «n bµi h¸t theo GV híng dÉn. - Thực hiện cách gõ đệm theo nhịp nh GV híng dÉn. - Thùc hiÖn h¸t theo híng dÉn cña GV. - Hát kết hợp vận động theo nhạc nh hớng dẫn của GV. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt. - ¤n tËp c¸c kÝ hiÖu ghi chÐp nh¹c theo híng dÉn cña GV. + Quan sát bảng phụ ôn cao độ. + Ôn tập các kí hiệu ghi độ dài.. - Tham gia trò chơi để củng cố bài.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - HS nh¾c l¹i tªn c¸c bµi h¸t, t¸c gi¶ võa «n. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần : Tiết:. 25. Ngày soạn:. 25. Ngày dạy:. BÀI 25: HỌC HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ. Nhạc và lời: Tân Huyền I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Tân Huyền - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS tính siêng năng, chăm học, chăm làm. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca, tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nghe giai điệu bài Em yêu trường em; yêu cầu nhắc tên bài hát, tác giả và hát đồng thanh theo hướng dẫn của GV. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ của GV *ND1: Học h¸t: ChÞ ong n©u vµ em bé. - Giíi thiÖu t¸c gi¶, néi dung bµi h¸t - Cho HS nghe h¸t mÉu. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tÊu(lêi 1). - §µn giai ®iÖu toµn bµi.. HĐ của HS - L¾ng nghe GV giíi thiÖu bµi..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch. Chó ý nh÷ng tiÕng luyÕn trong bµi. - Cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn, chó ý söa sai (nÕu cã). - TËp cho HS c¸ch h¸t lÜnh xíng theo tæ, nhãm. *ND 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp ChÞ ong n©u n©u n©u n©u, chÞ bay ®i x x x - Hớng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu. ChÞ ong n©u n©u n©u n©u, chÞ bay ®i x x x x x x x x x - Chó ý nhÊn vµo c¸c ph¸ch m¹nh. - Cho HS luyÖn h¸t nhiÒu lÇn theo d·y, tæ, nhãm, c¸ nh©n.. - Nghe GV h¸t mÉu. - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - TËp h¸t theo híng dÉn cña GV. - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu. - TËp h¸t lÜnh xíng theo híng dÉn cña GV. - Hát gõ đệm theo nhịp nh hớng dẫn của GV. - Hát gõ đệm theo tiết tấu theo hớng dẫn của GV. - LuyÖn h¸t nhiÒu lÇn b»ng nhiÒu h×nh thøc.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát , tác giảt vừa đợc học. - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần : Tiết:. 26. Ngày soạn:. 26. Ngày dạy:. BÀI 26: HỌC HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ (Lời 2) NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca (lời 2), đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. - Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS từng bước phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phương pháp lên lớp. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát tác giả. Hát đồng thanh lời 1 kết hợp gõ đệm. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV HĐ của HS *ND1: D¹y bµi h¸t: ChÞ ong n©u vµ em bé (lêi 2). - Nghe GV h¸t mÉu. - Cho HS nghe h¸t mÉu. - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lêi 2). - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - §µn giai ®iÖu l¹i toµn bµi. - TËp h¸t theo híng dÉn cña GV. - TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch - H¸t «n l¹i lêi nhiÒu lÇn. - Cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn, chó ý söa sai + Hát đồng thanh. (nÕu cã). + H¸t theo nhãm, tæ. + H¸t c¸ nh©n. - H¸t «n theo híng dÉn cña GV. - Híng dÉn «n h¸t c¶ hai lêi b»ng nhiÒu h×nh thøc. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm hát kết hợp gõ - Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo đệm theo hớng dẫn của GV. nhÞp, tiÕt tÊu c¶ 2 lêi. - NhËn xÐt. *ND 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Thực hiện các động tác phụ hoạ theo hớng - Hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản. dẫn của GV. .Lêi 1:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> C©u 1-2: Nhón ch©n sang tr¸i, sang ph¶i theo nhÞp. Hai tay vÉy ngang hai bªn nh động tác chim bay, nghiêng nhẹ ngời hai bªn theo nhÞp ch©n. C©u 3: Hai tay ®a lªn miÖng thµnh h×nh loagiả động tác gà gáy, chân vẫn nhún đều nh ë c©u 1,2. C©u 4: Hai tay ®a th¼ng lªn cao chÕch h×nh ch÷ V lßng bµn tay híng vµo nhau, ®Çu nghiªng bªn tr¸i, ph¶i theo nhÞp. C©u 5 - 6: §éng t¸c nh c©u 1-2 C©u 7 - 8: Vç tay kÕt hîp nghiªng ®Çu bªn tr¸i, ph¶i theo nhÞp. C©u 9- 10: §éng t¸c nh c©u 1-2 C©u 11-12: §a hai tay «m chÐo tríc ngùc, nghiªng ngêi bªn tr¸i, ph¶i nhÑ nhµng theo nhÞp. .Lời 2: Thực hiện nh động tác của lời 1 chỉ thay đổi câu 3 thực hiện giống câu 4. - Cho HS tËp biÓu diÔn. - NhËn xÐt. *ND3: Nghe nh¹c - Giíi thiÖu bµi. T¸c gi¶, t¸c phÈm. - Cho HS nghe qua néi dung t¸c phÈm. - Đặt một vài câu hỏi qua bài học để HS n¾m ch¾c bµi. - Cho HS nghe l¹i bµi lÇn n÷a.. + Quan sát GV làm động tác mẫu. Đứng tại chổ thực hiện từng động tác.. - HS lªn biÓu diÔn tríc líp. - Nghe GV nhËn xÐt vµ ghi nhí. - Nghe GV giíi thiÖu bµi häc. - Nghe néi dung t¸c phÈm. - Tr¶ lêi tõng c©u hái cña GV. - Nghe l¹i giai ®iÖu lÇn 2.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại tên bài vừa học cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần : Tiết:. 27. Ngày soạn:. 27. Ngày dạy:. BÀI 27: HỌC BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Lê Hoàng Minh. - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS biết yêu hoà bình và lòng yêu thương và giúp đỡ bạn bè. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sãn lời ca, tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Tài liệu: Tìm hiểu đội nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã học ở tiết trước. Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và hát ôn lại bài hát đồng thanh theo hướng dẫn của GV để khởi động giọng. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV HĐ của HS *ND1: D¹y h¸t: TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. - Giíi thiÖu t¸c gi¶, néi dung bµi h¸t - Cho - L¾ng nghe GV giíi thiÖu bµi. HS nghe h¸t mÉu. - Hớng dẫn Hs tập đọc lời ca theo tiết tấu. - §µn giai ®iÖu toµn bµi. - TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch chó ý nh÷ng chç nöa cung: th©n ¸i, mÑ ru con, chim tung cánh, đón mây trời hiền lµnh, tiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh vµ nh÷ng tiÕng đảo phách. - Cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn, chó ý söa sai - Nghe GV h¸t mÉu. (nÕu cã)..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> *ND 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. Trong kh«ng gian bay bay,mét hµnh x x xx x - Hớng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu Trong kh«ng gian bay bay,mét hµnh x x x x x x x - Hớng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhÞp nhµng theo nhÞp.. - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - TËp h¸t theo híng dÉn cña GV.. - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai ®iÖu. - Hát gõ đệm theo nhịp nh hớng dẫn của GV. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ đệm.. 4.Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại tên bài vừa học, cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần : Tiết:. 28. Ngày soạn:. 28. Ngày dạy:. BÀI 28: ÔN BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; hát đồng đều hoà giọng. - Biết hát nhấn đúng phách mạnh và gõ đệm. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. - HS biết kẻ khuông nhạc và viết khoá son. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc có khoá son. - Tài liệu: Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV HĐ của HS *ND1: ¤n tËp bµi h¸t TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. - Cho HS nghe giai ®iÖu bµi h¸t, hái HS tªn - HS ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe vµ tr¶ lêi bµi h¸t, t¸c gi¶? c©u hái cña GV. - Híng dÉn HS «n tËp bµi h¸t b»ng nhiÒu - HS «n bµi h¸t: h×nh thøc. + Hát đồng thanh + Tõng d·y. + C¸ nh©n. - Chó ý thÓ hiÖn tÝnh vui t¬i, nhÞp nhµng. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát. - Hớng dẫn HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo + Sử dụng các cách gõ khác nhau để thể ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca. hiện bài hát cho sinh động. - Xem GV thùc hiÖn mÉu. *ND2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hớng dẫn HS vài động tác vận động phụ ho¹. + C©u 1,2: Ch©n nhón nhÞp nhµng sang tr¸i, ph¶i theo nhÞp hai tay ®a lªn thµnh h×nhch÷ - HS thực hiện từng động tác theo hớng dẫn Vlßng bµn tay híng lªn trêi, c¸c ngãn tay.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> khÐp l¹i vµ híng ra hai bªn. c©u 2 kÐo tay xuèng «m chÐo tríc ngùc, nghiªng ngêi sang tr¸i, ph¶i nhÞp nhµng. + C©u 3: Hai tay vÉy ngang hai bªn nh động tác chim bay, nghiêng nhẹ ngời hai bªn theo nhÞp ch©n. + C©u 4: ¸p hai tay vµo nhau, ®a lªn hai bªn m¸ tr¸i, ph¶i, kÕt hîp nghiªng ®Çu. + C©u 5,6,7,8: N¾m tay b¹n bªn c¹nh cïng ®a lªn ®a xuèng nhÞp nhµng - Mêi vµi nhãm ,c¸ nh©n lªn biÓu diÔn trªn líp. *ND3: TËp kÎ khu«ng nh¹c vµ viÕt kho¸ son. - Treo b¶ng phô cã kÎ s½n khu«ng nh¹c vµ khoá son làm mẫu để hớng dẫn HS từng bớc, + Khu«ng nh¹c gåm 5 dßng kÎ vµ 4 khe nằm song song cách đều nhau. Khoá son đợc đặt ở đầu khuông nhạc, nốt son nằm ở gi÷a dßng kÎ thø 2. - Yªu c©u HS thùc hiÖn kÎ khu«ng nh¹c cã kho¸ son vµo vë.. cña GV thËt nhÞp nhµng chuÈn x¸c.. - C¸ nh©n, d·y, nhãm thùc hiÖn tèt lªn biÓu diÔn tríc líp. - Quan s¸t l¾ng nghe vµ ghi nhí + HS nghi nhí. - Thùc hiÖn tËp kÎ vµo vë khu«ng nh¹c cã kho¸ son theo yªu cÇu cña GV.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. - DÆn dß HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần : Tiết:. 29. Ngày soạn:. 29. Ngày dạy:. BÀI 29: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG I. Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS tập viết đúng các nốt nhạc trên khuông. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc, trò chơi khuông nhạc Bàn tay để giúp HS nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại tên bài học, tác giả đã học ở tiết trước, cả lớp hát ôn bài kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV HĐ của HS *ND1: Ôn và ghi nhớ tên nốt, hình nốt trên khuông nhạc. - Treo bảng phụ có kẻ khuông nhạc, khoá. - Quan sát bảng phụ. son và các nốt nhạc với hình nốt khác nhau. - Cho HS luyện nói tên các nốt trên bảng. - HS luyện đọc tên nốt nhạc:. theo thứ tự.. + Đồng thanh.. + VD: GV chỉ vào từng nốt để HS nói: Nốt + Từng dãy. son đen, nốt son trắng, nốt La đen, nốt Mi. + Cá nhân.. trắng, nốt Đô đen… + Ngược lại, GV có thể ghi dưới khuông. - Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của. nhạc(hoặc nói) tên các nốt nhạc và gọi HS. GV..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> lên viết lại nốt nhạc trên khuông đúng vị trí và hình nốt. - Cho HS luyện tập nói và nhớ tên nốt,. - HS tập nói đúng tên nốt.. hình nốt để chuẩn bị tập viết. *ND2: Trò chơi âm nhạc. - Thực hiện trò chơi “khuông nhạc bàn tay” - HS nhớ lại vị trí các nốt nhạc trên khuông đã hướng dẫn ở tiết 20 để giúp HS nhớ vị. để tập kẻ khuông nhạc và khoá son, viết. trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.. các tên nốt theo yêu cầu của GV.. - Hướng dẫn HS tập chỉ vào khuông nhạc. - HS thực hành theo hướng dẫn.. bàn tay của mình, và nói tên các nốt. Có thể gọi cá nhân lên thực hành. - GV nhận xét.. - Nghe GV nhận xét.. *ND 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông. - Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, khoá son.. - HS thực hành kẻ khuông nhạc, viết khoá. - Lần lượt đọc tên nốt, hình nốt để HS viết. son.. vào khuông nhạc. VD: GV đọc nốt Son. - Thực hành viết nốt nhạc lên khuông nhạc.. đen, nốt La trắng… để HS viết vào khuông nhạc. Chú ý hướng dẫn HS khoảng cách giữa các nốt trên khuông và độ cao các nốt để giúp các em viết đúng, đẹp. - Theo dõi HS thực hành viết nốt để nhắc nhở các em viết đúng. - Nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Cho cả lớp hát lại một trong các bài đã học. - Nhắc nhở HS về nhà học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần : Tiết:. 30. Ngày soạn:. 30. Ngày dạy:. BÀI 30: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC- PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA. NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - Qua câu chuyện giúp HS hiểu thêm âm nhạc luôn gắn liền với đời sống tình cảm của con người. - Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS từng bước phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. - Tài liệu: Chuẩn bị bị một bài hát Em là mầm non của Đảng cho HS nghe nhạc. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết các nốt nhạc theo yêu cầu của GV. - Nhận xét. 3. Hoạt động 3: Bài mới HĐ của GV *ND1: KÓ chuyÖn ©m nh¹c Chµng Oãc- Phª và cây đàn Lia. - §äc chËm, diÔn c¶m c©u chuyÖn trong SGV. - Cho HS xem tranh minh hoạ cây đàn Lia. - Đặt một vài câu hỏi qua để khai thác nội dung c©u chuyÖn.. HĐ của HS. - HS chó ý l¾ng nghe. - Xem tranh minh ho¹ vÒ biÓu tîng c©y đàn Lia..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Tiếng đàn của chàng Oóc- Phê đợc diễn tả hay nh thÕ nµo? ? Vì sao chàng Oóc- Phê cảm hoá đợc lão lái đò và Diêm vơng? ? Vì sao lão lái đò không cho Oóc- Phê quay l¹i cïng chÕt víi vî? - Kết luận: Âm nhạc luôn tác động tới đời sống tình cảm của con ngời, đem đến cho mọi ngêi niÒm vui vµ h¹nh phóc. *ND2: Nghe nh¹c bµi: Em lµ mÇm non cña §¶ng. - Giíi thiÖu bµi, t¸c gi¶, t¸c phÈm. - Cho HS nghe bµi h¸t. - §Æt mét vµi c©u hái sau khi HS nghe xong bµi h¸t. - Cho HS nghe l¹i bµi lÇn n÷a.. - HS l¾ng nghe c©u hái, tr¶ lêi.. - HS nghe vµ ghi nhí.. - Nghe GV giíi thiÖu bµi häc - Nghe néi dung t¸c phÈm. - Tr¶ lêi tõng c©u hái cña GV - Nghe l¹i giai ®iÖu lÇn 2.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - HÖ thèng l¹i bµi gi¶ng. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần : Tiết:. 31. Ngày soạn:. 31. Ngày dạy:. BÀI 31: ÔN 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca 2 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. - HS nhớ được tên nốt và hình nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son. - HS tham gia biểu diễn trước lớp thật tích cực sôi nổi. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày... II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc. - Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phương pháp lên lớp. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *ND1: ¤n bµi: ChÞ ong n©u vµ em bÐ - Cho HS nghe giai ®iÖu, yªu cÇu HS nh¾c tªn - Nghe vµ tr¶ lêi c©u hái. bµi h¸t, t¸c gi¶. - Híng dÉn HS h¸t «n bµi b»ng nhiÒu h×nh - H¸t «n bµi theo híng dÉn cña GV thøc. + H¸t tËp thÓ. + d·y, nhãm. + C¸ nh©n. - Híng dÉn HS «n h¸t kÕt hîp sö dông c¸c - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hớng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời dÉn cña GV. ca. + Hát gõ đệm theo nhịp. + Hát gõ đệm theo phách. + Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hớng dẫn Hs hát kết hợp vận động nhịp - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hnhàng theo bài hát(đã học ở tiết 26). íng dÉn cña GV. - Mời từng nhóm lên biểu diễn gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - GV nhËn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> xÐt. *ND2: ¤n bµi h¸t TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. - Cho HS h¸t «n bµi b»ng nhiÒu h×nh thøc: Hát đồng thanh, nhóm- dãy- cá nhân, hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Chia líp thµnh hai d·y, mét bªn h¸t vµ mét bên gõ đệm theo nhịp và đổi ngợc lại. - Hớng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhµng. - NhËn xÐt. * ND3: ¤n tËp c¸c nèt trªn khu«ng nh¹c 1. Dïng khu«ng nh¹c bµn tay, gióp HS luyÖn nhí tªn vµ vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c. 2. ChØ trªn b¶ng phô cho HS tËp nãi tªn c¸c nèt khu«ng nh¹c. - Hớng dẫn HS cách đọc kết hợp cả tên nốt và h×nh nèt. 3. Trß ch¬i ©m nh¹c: Ph©n biÖt ©m s¾c - LÊy 3, 4 c¸i li kh¸c nhau, dïng thíc kÎ gâ nhÑ vµo tõng c¸i theo thø tù cho HS nhí ©m s¾c cña tõng c¸i. - Tõng nhãm lÇn lît cö 1 em lªn tham gia trß ch¬i(§øng quay lng l¹i víi c¸c li, gâ vµo mét trong các cái li sau đó cho HS quay lại đoán l¹i xem ©m thanh ph¸t ra tõ c¸i li nµo?). NÕu đúng sẽ đợc ghi điểm cho nhóm mình và đợc ®o¸n tiÕp.. - Tõng nhãm lªn thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt. - Thùc hiÖn «n bµi h¸t theo GV híng dÉn. - Thực hiện cách hát và gõ đệm luân phiªn nh GV híng dÉn. - Thực hiện hát và vận động phụ hoạ theo híng dÉn cña GV. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt. - ¤n tËp c¸c kÝ hiÖu ghi chÐp nh¹c theo híng dÉn cña GV. - Quan s¸t b¶ng phô «n nãi tªn c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng(c¶ tªn nèt vµ h×nh nèt). - Tham gia trß ch¬i ph©n biÖt ©m s¾c theo GV híng dÉn.. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - HS nh¾c l¹i tªn c¸c bµi h¸t, t¸c gi¶ võa «n.. ******************.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần : Tiết:. 32. Ngày soạn:. 32. Ngày dạy:. BÀI 32: HỌC BÀI HÁT: MÈO ĐI CÂU CÁ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới do địa phương tự chọn. - Hát thuộc lờica, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS tình cảm đối với quê hương và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca. - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nghe giai điệu của một trong các bài hát đã ôn ở tiết học trước. Yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả và hát ôn lại đồng thanh theo hướng dẫn của GV. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *ND1: Học hát: Mèo đi câu cá - Giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả. - Cho HS nghe hát mẫu.. - Lắng nghe GV giới thiệu bài hát.. - Hướng dẫn HS đọc lời ca đồng thanh. - Nghe GV hát mẫu.. theo tiết tấu.. - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.. - Dạy hát từng câu theo cách nối tiếp cho đến hết bài.. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.. - Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca,. - Thực hiện hát lại nhiều lần theo hướng dẫn. giai điệu, chú ý sửa sai.. của GV. + Hát theo tổ, nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - GV nhận xét, sửa sai. *ND2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo 3 cách:. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết. Nhịp, phách, tiết tấu lời ca.. tấu lời ca như hướng dẫn của GV.. Meo meo meo! Có 2 chú mèo, rủ. .. x. X. X. x. xx. X. x. x. x. x. . ... x. x. xx. . ... x x. x. x. x . ... - GV nhận xét. - Lắng nghe GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò. - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả vừa học. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuần : Tiết:. 33. Ngày soạn:. 33. Ngày dạy:. BÀI 33: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I. Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS tập biểu diễn các bài hát đã học. - Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày. II. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nghe giai điệu của bài hát đã học ở tiết học trước. Yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả và hát ôn lại đồng thanh theo hướng dẫn của GV. 3. Hoạt động 3: Bài mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *ND1: ¤n tËp c¸c nèt nh¹c - Treo b¶ng phô cã kÎ s½n khu«ng nh¹c, kho¸ - Quan s¸t b¶ng phô. son vµ c¸c h×nh nèt nh¹c. - Cho HS «n l¹i tªn cña c¸c nèt nh¹c (§å, rª, - ¤n tËp tªn vµ vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c trªn mi, fa, son, la, si). khu«ng nh¹c. - Cho HS ôn các hình nốt đã học(sử dụng các - Ôn tập các hình nốt, tập nhận biết các h×nh nèt b»ng b×a cøng). h×nh nèt b»ng b×a cøng. - Cho HS luyÖn nãi tªn nèt vµ h×nh nèt. - LuyÖn tËp nãi tªn c¸c nèt nh¹c, c¶ tªn nèt vµ h×nh nèt. - Cho HS lªn b¶ng luyÖn viÕt nèt nh¹c theo - HS lªn b¶ng luyÖn viÕt c¸c nèt nh¹c. yêu cầu của GV đọc tên. - NhËn xÐt. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt. *ND2: Tập biểu diễn các bài hát đã học theo.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> h×nh thøc h¸t “liªn khóc.” - Chän 3- 4 nhãm, mçi nhãm kho¶ng 5- 6 em. Cho các nhóm tự hội ý, để chuẩn bị 2,3 bài hát mà các em đã đợc học trong năm. + Các em sẽ lên hát các bài hát đã chọn và h¸t nèi chóng l¹i víi nhau thµnh mét liªn khóc tõ bµi nµy sang bµi kh¸c. + LÇn lît c¸c nhãm lªn biÓu diÔn theo thø tù đã bốc thăm. - NhËn xÐt.. - Các nhóm hội ý để chọn các bài hát để h¸t liªn khóc theo yªu cÇu cña GV.. + §øng t¹i chç h¸t theo híng dÉn cña GV.. + C¸c nhãm lªn biÓu diÔn theo híng dÉn cña GV. - L¾ng nghe GV nhËn xÐt. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - HÖ thèng l¹i toµn bé bµi gi¶ng. - NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần : Tiết:. 34. Ngày soạn:. 34. Ngày dạy:. BÀI 34 - 35: KIỂM TRA CUỐI NĂM I) Mục tiêu: - Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã học trong năm - Hát thuộc lời ca đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng, thể hiện được tình cảm sắc thái của từng bài hát, nêu được tên bài hát - Biết phân biệt và thực hiện đúng từng cách gõ đệm. - Nhận biết tên nốt, hình nốt và viết đúng các nốt trên khuông nhạc khoá son. - Đánh giá thái độ học tập của học sinh trong tiết học. II) Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sãn lời 2 chuẩn bị một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phương pháp lên lớp. - Kế hoạch bài giảng - Đồ dùng dạy học (Nhạc cụ, băng đĩa song loan, thanh phách ) - Nghiên cứu các kĩ năng, phương pháp lên lớp III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Hoạt động 1: - Ổn đinh tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: - Kiểm tra. HĐ của GV HĐ của HS *Ôn tập các bài hát đã học: - Dùng tranh minh hoạ hoặc đàn giai điệu cho - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem HS xem, nghe. Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên tranh hoặc nghe giai điệu các bài đã các bài hát đã học học, nêu tên tác giả. - Cho từng nhóm lên kiểm tra hát kết hợp sử - Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ của GV hoặc các trò chơi theo từng bài hát. *Ôn tập các nốt nhạc: - Cho HS ôn lại tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son, thông qua - Ôn lại các nốt nhạc đã học trên khuông hoạt động trò chơi, đố vui, khuông nhạc bàn nhạc khoá son theo hướng dẫn của GV. tay hoặc nhận biết trên bảng phụ. Nhận xét - Đánh giá: - Biểu dương khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhỡ động viên - Chú ý nghe GV nhận xét những em chưa tích cực cần cố gắng để đạt được kết quả cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×