Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 13 Viet Nam thoi nguyen thuy hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÔNG TIN GIẢNG VIÊN</b>


<b>TS. LÊ TÙNG LÂM – </b>Trường Đại học Sài Gòn (Saigon University)
Email: <i><b></b></i>


Website: <i>lamtungle.blogspot.com</i>
<b>NỘI QUY MÔN HỌC</b>


<b>1. PHẢI</b> mang đủ Sách + Vở + Viết (ít nhất 2 cây khác màu)


<b>2. PHẢI</b> chuẩn bị bài ở nhà (đọc + gạch SGK)


<b>3. PHẢI</b> phát biểu + vào lớp đúng giờ


<b>4. KHƠNG: </b>nói chuyện, làm việc riêng, ăn, ngủ, đi lại, ra ngoài trong
giờ học.


<b>5. KHÔNG</b> quay qua-lại-xuống, copy, xem tài liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Người tối cổ ở Việt Nam xuất hiện ở đâu? Vào thời gian nào? </b>


<b>Bài 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trán dẹp và thấp</b>


<b>Sống mũi gồ</b>


<b>HỘP SỌ CỦA LOÀI VƯỢN CỔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngườiưtốiưcổ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dấu tích răng hóa thạch </b>
<b>người tinh khơn tìm thấy ở </b>
<b>hang Thẩm Khun, Thẩm </b>
<b>Hai (Lạng Sơn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hang Muối, nơi đầu tiên phát </b>
<b>hiện di tích văn hóa Hịa Bình</b>


<b>Bàn và chày </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các nhà khảo cổ học tìm ra dấu tích của người tối cổ
cách nay 30 -40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thơ
sơ ở Thanh Hố, Đồng Nai……


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Họ sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái
lượm hoa quả.


<b>Người </b>
<b>tối cổ </b>


<b>sống </b>
<b>như </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Háiưlượmưsănưbắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Làm gèm bằng bàn xoay</b>


<b>Một số cơng </b>
<b>cụ di tích </b>
<b>văn hóa Hạ </b>


<b>Long</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc.</b>


- Cách nay <b>12.000-20.000</b> năm, <i>Cư dân Sơn Vi </i>sống


trong hang động, mái đá…. Họ sống thành thị tộc, sử dụng
công cụ đá ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống
chính.
<b>Quá </b>
<b>trình </b>
<b>phát </b>
<b>triển của </b>
<b>con </b>
<b>người </b>
<b>trên đất </b>
<b>nước </b>
<b>Việt </b>
<b>Nam </b>
<b>như thế </b>
<b>nào? </b>


- Cách nay <b>6000 – 12000 năm</b>, cư dân <i>Hồ Bình, Bắc </i>
<i>Sơn</i> đã biết định cư lâu dài, hình thành các thị tộc và bộ
lạc. Ngồi săn bắn, họ cịn trồng trọt , chế tác vũ khí……


- Cách nay <b>5.000-6.000 năm</b>, <i>Cư dân Đá mới </i>biết làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Rìu đá Hịa Bình</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- <b>Rìu tay Núi Đọ: </b>tìm ra năm 1960, có niên đại cách nay 30
– 40 vạn năm, hiện trưng bày ở BTLS Việt Nam. Rìu có
hình trái hạnh nhân, thường dài 13 cm, rộng 10 cm, dày 3,5
cm, phía dưới được ghè đẽo qua loa để chặt, cắt… , cịn
phần trên trịn trĩnh chính là đốc cầm của rìu tay.


- <b>Rìu đá Hịa Bình: </b>làm bằng đá cuội, có hình đĩa, hình bầu
dục, hình trái hạnh nhân, thường gọi là “công cụ
Xu-ma-tra”, mài lưỡi xung quanh rìa viên cuội (có khi cả 2 mặt)
để cắt, chặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Rìu đá Phùng Nguyên</b>


- <i><b>Rìu đá Phùng Ngun: có hình danùg nhỏ, vuông vắn, cân xứng, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cách nay <i><b>khoảng 4000 – 3000 năm </b></i>(TCN), các bộ
lạc trên đất nước ta đã biết đến <i>đồng và thuật luyện kim</i>,


<i>nghề nông trồng lúa nước </i>cũng phổ biến.


<b>Vì </b>
<b>sao </b>
<b>thuật </b>
<b>luyện </b>
<b>kim </b>
<b>và </b>
<b>nghề </b>
<b>nơng </b>
<b>trồng </b>
<b>lúc </b>


<b>nước</b>
<b>ra </b>
<b>đời? </b>


Hình thành những nền văn hố lớn, phân bố ở các khu
vực khác nhau, làm tiền đề cho xã hội nguyên thuỷ


chuyển biến sang thời đại mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Củng cố


Xem lại bài


</div>

<!--links-->

×