Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.62 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 14: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố điệu kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2.Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp 3. Chuẩn bị của GV- HS: + HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. + GV: Thước kẻ, bài tập áp dụng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp TH TIẾ NGÀY LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG Ứ T ..... ..../....../2017 ..... 7A ...../..... ........................................................................ . ..... ..../....../2017 ..... 7B ...../..... ........................................................................ . * KIỂM TRA (4’): + HS 1: - Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 5 3 14 2 ; ; - Bài 68/a SGK -34. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: 8 20 35 5. + HS 2 : - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Bài 68/b SGK -34. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn: 4 15 7 ; ; 11 22 12. * BÀI MỚI(40’): 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện tập : Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. dạng số thập phân : a) 2,8(3) Bài 69 – SGK / T34 : b) 3,11(6) Gọi 2HS lên bảng dùng máy tính thực hiện c) 5,(27) phép chia . d) 4,(264) HS1: a, b 1 1 HS2: c, d Bài 71- SGK / T35 : 99 = 0,(01) ; 999 = 0,(001) Yêu cầu HS làm bài độc lập, gọi 1HS đứng tại chỗ đọc kết quả. Bài 85 / SBT: Các phân số này đều ở dạng tối.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 85 – SBT : Yêu cầu HS làm theo nhóm. + Nhóm chẵn: Bài 85 / SBT. + Nhóm lẻ: Bài 87 / SBT. Yêu cầu HS nhận xét chéo bài của các nhóm GV chốt và cho điểm các nhóm.. giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5. 16 = 24 ; 40 = 23.5 125 = 53 ; 25 = 52 7 2 16 = - 0,4375 ; 125 = 0,016 11 14 40 = 0,275 ; 25 = - 0,56. Bài 87 / SBT: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5. Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân 6 = 2.3 ; 3 ; 15 = 3.5 ; 11 số 5 5 Bài 70 - SGK/T35: 6 = 0,8(3) ; 3 = - 1,(6) Gọi 2HS lên bảng làm. HS1: a, b HS2: c, d Bài 88 / SBT: GV hướng dẫn HS làm phần a) 1 5 .5 9 0,(5) = 0,(1).5 = 9. 7 15 = 0,4(6) ;. 3 11 = - 0,(27). Bài 70 – SGK / T35: Kết quả: 8 a) 25 ;. 32 31 b) 250 c) 25 ;. 78 d) 25. Bài 88 / SBT:. Tương tự gọi 2HS lên bảng làm phần b,c) 34 41 HS1: b) HS2: c) b) 99 ; c) 333 Dạng 3: Bài tập về thứ tự: Bài 72 - SGK/T35: Bài 72 – SGK / T35: Gợi ý: Hãy viết các số thập phân đó dưới dạng 0,(31) = 0,313131… không gọn rồi so sánh. 0,3(13) = 0,313131… Gọi 1HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở. Vậy: 0,(31) = 0,3 (13) Bài 90 – SBT: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bài của bạn.. Bài 90 – SBT: a) Có vô số số a a = 313,9 ; a = 314; a = 313,(97) b) Có vô số số a a = - 35 ; a = - 35,2; a = - 35, (12). 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân như thế nào ? - Khắc sâu cách giải các dạng bài tập đã làm. 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà: + Về nhà học và xem lại nội dung bài gồm: - Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. + Giải các bài tập sau: 86, 91, 92 / SBT. + Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1, 235; 0 ,(35); 1,2 (51) + Xem trước bài : “ Làm tròn số ” Tìm VD thực tế về làm tròn số. 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>