Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.02 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016. CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tuần 1 Tiết 1 - Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Nhận biết được các dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2. Kĩ năng - Lấy được ví dụ về: chuyển động cơ học, và các dạng chuyển động cơ bản. - Lấy và phân tích được ví dụ về tính tương tương đối của chuyển động và đứng yên. 3. Thái độ - Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án; sách bài tập; sách giáo khoa; một số ví dụ về: chuyển động cơ, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, một số dạng chuyển động. * Phương pháp: nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Quá trình kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình học bài mới 3. Bài mới: Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1. Lớp:. Sĩ số:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 * Giới thiệu bài mới: Như chúng ta đã biết thì mặt trời luôn luôn mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây. Vậy có nghĩa là mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên? Bạn đang trên đi oto từ Hưng Yên lên Hà Nội, vậy có nghĩa là bạn đang chuyển động đúng không? Bài học này sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên. * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào một vật I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên chuyển động hay đứng yên - Chuyển động cơ học của vật (chuyển - GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C1 động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. -> HS: Thực hiện yêu cầu. * Chú ý: - GV: Nhận xét các câu trả lời. Gv nhấn - Vật mốc theo quan niệm vật lý là vật mạnh: Trong vật lý, để xác định 1 vật đứng yên. chuyển động hay đứng yên người ta dựa - Trong những bài sau, nếu không nói tới vật mốc thì ta hiểu ngầm vật mốc là trái vào vị trí của vật đó so với vật mốc. đất hoặc những vật gắn với Trái Đất. - GV: Lấy và phân tích thêm ví dụ: xét - Vật có vị trí không thay đổi so với vật một hộp phấn chuyển động không ma sát được chọn làm mốc thì vật được coi là trên mặt bàn. Hộp phấn từ vị trí A đi sang đứng yên. vị trí so vơi vật mốc  hộp phấn đã thay đổi vị trí  hộp phấn đã chuyển động. Vậy thế nào là chuyển động cơ? -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV: Trong ngôn ngữ đời sống, khi nói một vật đang chuyển động thực chất chúng ta đã chọn những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối, cột cây số… làm vật mốc. Vậy cách chọn vật mốc theo ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý khác nhau thế nào? -> HS: Suy nghĩ trả lời: Về mặt vật lý có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc. Còn về ngôn ngữ đời sống ta chỉ chọn những vật gắn với trái đất. - GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm C2. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Nhận xét các câu trả lời và yêu cầu HS thảo luận và trả lời C3. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - Gv: nhận xét, lấy thêm ví dụ và rút ra kết luận về vật đứng yên. Hoạt động 2:Tìm hiểu tính tương đối II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên của chuyển động và đứng yên - GV: Cầm hộp phấn đi từ bục giảng - Chuyển động và đứng yên chỉ có tính xuống dưới lớp và yêu cầu HS trả lời câu tương đối tùy thuộc vào vật được chọn hỏi: So với bục giảng thì hộp phấn trên làm mốc. tay cô chuyển động hay đứng yên? Tại sao? -> HS: quan sát và trả lời câu hỏi. - GV: So với GV thì hộp phấn chuyển động hay đứng yên? Vì sao? -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Tương tụ cho HS làm C4, C5 SGK. Từ đó yêu cầu HS hoàn thành C6. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Yêu cầu HS làm C7, C8và phân tích ví dụ để thấy được tính tương đối của chuyển động. Từ đó rút ra kết luận về tính tương đối của chuyển động. -> HS: Thực hiện yêu cầu. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dạng III. Một số dạng chuyển động thường chuyển dộng thường gặp. gặp. - GV: Hướng dẫn HS đưa ra khái niệm về - Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí quỹ đạo từ đó lấy ví dụ để HS phân biệt của vật chuyển động tạo thành một đường được các dạng chuyển động cơ bản. nhất định trong không gian. -> HS: là theo hướng dẫn của GV. Đào Lệ Quyên. - Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Yêu cầu HS làm C9. nhau – quỹ đạo có tính tương đối. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Xét chuyển động của đầu van xe đạp trong 2 trường hợp và yêu cầu HS nhận xét về quỹ đạo của nó: + TH1: chọn trục bánh xe là vật mốc. + TH2: chọn đường làm vật mốc. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: lấy thêm ví dụ và đưa ra kết luận về tính tương đối của quỹ đạo. Hoạt động 4: Vận dụng. IV. Vận dụng. - GV: yêu cầu HS làm C10, C11.. - C10: Oto, người lái xe chuyển động so với người bên đường, cột điện. + Người bên đường và cột điện chuyển động so với oto. + Người lái xe đứng yên so với oto. - C11: Nói: " Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc" là sai. Ví dụ khi vật chuyển động tròn so với vật ở tâm thì khoảng cách từ vật tới tâm là không đổi.. 4. Củng cố - GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: yêu cầu HS về nhà xem lại lý thuyết bài học; làm các bài tập 1.6, 1.7, 1.10, 1.12, 1.13; và xem trước nội dung bài 2: Vận tốc.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Đoàn Văn Tuấn Đào Lệ Quyên. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... ................................................................... THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 2 Tiết 2 - Bài 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó. - HS ghi nhớ được công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết được đơn vị của vận tốc và cách đổi đơn vị. 2. Kĩ năng - HS vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. - Đổi được đơn vị vận tốc khi làm bài tập. 3. Thái độ - Rèn tính tập thể, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, Bảng 2.1 phóng to. * Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề. 2. Học sinh - Học thuộc bài cũ và làm bài tập đầy đủ. - Xem trước nội dung của bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Nêu ví dụ về chuyển động cơ học -> Trả lời: Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian được gọi là chuyển động cơ. Câu 2: Tại sao lại nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ chứng minh. -> Trả lời: Một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. 3. Bài mới Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 * Giới thiệu bài mới: Để nhận biết được một vật chuyển động nhanh hay chậm ta cần dựa vào đâu? Để giải quyết vấn đề này chúng ta đi vào bài học hôm nay: "Vận tốc". * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc là gì?. I. Vận tốc là gì?. - GV: Yêu cầu HS xem bảng 2.1 SGK trả - Vận tốc là quãng đường vật đi được lời các câu hỏi: trong 1 đơn vị thời gian. + Quãng đường HS cần chạy là bao nhiêu - Độ lơn của vận tốc cho biết sự nhanh + Thời gian để mỗi HS chạy hết quãng hay chậm của chuyển động. đường có giống nhau không? -> HS: Trả lời câu hỏi của GV. - GV: hướng dẫn HS thảo luận trả lời C1, C2 dựa vào thời gian chạy hết quãng đường của mỗi HS.. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.. -> HS: hoàn thành C1, C2. - GV: Kiểm tra lại và từ dó nhận xét đưa ra khái niệm về vận tốc. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành C3. -> HS: Thực hiện yêu cầu. Hoạt động 2: xây dựng công thức tính II. Công thức tính vận tốc vận tốc Vận tốc được tính bởi công thức: - GV: Dựa vào bảng 2.1 Nêu cách tính quãng đường chạy được trong 1s. -> HS: Lấy quãng đường thời gian HS chuyển động. - GV: Khái quát và giới thiệu các kí hiệu, từ đó yêu cầu HS viết công thức tính vận tốc. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Nhấn mạnh ý nghĩa các đại lượng trong công thức. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6. v. s t.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị của vận tốc III. Đơn vị vận tốc - GV: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. km/h. - GV: Từ công thức tính vận tốc hãy suy - Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế. ra đơn vị của vận tốc tương ứng điền vào bảng 2.2. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Giới thiệu cho HS về dụng cụ đo vận tốc và hướng dẫn HS cách đổi các đơn vị khác của vận tốc về đơn vị hợp pháp: m/s và ngược lại. -> HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV. - GV: Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7, C8. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 4. Củng cố và vận dụng - GV hệ thống lại toàn bộ bài học và yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc lý thuyết bài học, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.6; 2.9 SBT - GV: yêu cầu hS về nhà làm thí nghiệm dùng một cốc thủy tinh trong suốt càng cao càng tốt, đổ dầu ăn vào cốc rồi dùng tăm hoặc ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt nước vào mặt dầu ăn và quan sát giọt nước chuyển động xuống phía dưới cốc với vận tốc thế nào? Độ lớn vận tốc có thay đổi trong suốt quá trình chuyển động không?. Ngày........tháng.......năm 2015 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Đoàn Văn Tuấn. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Tuần 3 Tiết 3 - Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 2. Kỹ năng - Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, 2 bộ thí nghiệm gồm: máng nghiêng, bánh xe, bút dạ, đồng hồ bấm giây, ống nghiệm đựng dầu ăn, nước. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. 2. Học sinh - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao, xem trước nội dung bài học. - Thực hiện thí nghiệm GV yêu cầu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc? Đáp án: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính vận tốc:. v. s t. Câu 2: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: v1 72km / h; v2 20m / s; v3 360m / phut; v4 300cm / s Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Đáp án: Ta có: v1 90km / h 25m / s; v3 360m / phut 6m / s; v4 300cm / s 30m / s => v4  v1  v2  v3 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: GV yêu cầu HS quan sát thí ngiệm: dùng tặm tạo một giọt nước rất nhỏ trên mặt một bình chia độ đựng dầu ăn. (Thí nghiệm này có thể yêu cầu HS thực hiện ở nhà và tới lớp báo cáo kết quả quan sát được). - GV: Giọt nước chuyển động xuống phía dước với vận tốc như thế nào? (Có thay đổi không). -> Trong trường hợp này vận tốc không thay đổi. - GV: Xét một bạn đạp xe từ nhà tới trường: khi đường bằng phẳng dễ đi bạn đạp xe rất nhanh, qua những khúc cua bạn giảm tốc độ, đi những đoạn đường gập ghềnh bạn đi chậm lại,... -> Trong quá trình đi từ nhà tới trường vận tốc của bạn HS có độ lớn thay đổi. -> Trường hợp đầu tiên ta gọi đó là chuyển động đều, trường hợp thứ 2 là chuyển động không đều. Để tìm hiểu kĩ hơn về 2 loại chuyển động này ta vào bài học hôm nay. * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa I. Định nghĩa chuyển động đều và không đều - Chuyển động đều là chuyển động mà - GV: Thả một bánh xe lăn trên máng vận tốc có độ lớn không thay đổi theo nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). thời gian. Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn - Chuyển động không đều là chuyển động được sau khoảng thời gian 3 giây liên mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1. Hãy quan sát bảng 3.1 và cho biết trên quãng gian. đường nào chuyển động cảu trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? -> HS: Thực hiện yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C2. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về chuyển động đều và không đều. -> HS: Thực hiện yêu cầu. -Gv: Có thế nói qua về chuyển động Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 nhanh dần đều, chậm dần đều, chuyển động thẳng đều, chuyển động biến đổi đều. II. Vận tốc trung bình của chuyển động Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung không đều bình của chuyển động không đều - Vận tốc trung bình của chuyển động - GV: yêu cầu HS nhắc lại công thức tính không đều trên một quãng đường được vận tốc. tính bằng công thức: -> HS: Thực hiện yêu cầu. s vtb . t - GV: Ở các đoạn đường DE, È bánh xe chuyển động đều nên t dễ dàng tính Trong đó: đưuọc vận tốc cảu bánh xe. Ở các đoạn + s là quãng đường đi được đường AB, BC, CD bánh xe chuyển động + t là thời gian đi hết quãng đường không đều nên ta chỉ tính được trung bình mỗi giây bánh xe lăn được bao nhiêu mét -> ta gọi đó là vận tốc trung bình. Hãy lên bảng viết công thức tính vận tốc trug bình. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Chia nhóm yêu cầu các nhóm hoàn thành C3 và báo cáo kết quả. -> HS: Thực hiện yêu cầu. Hoạt động 3: Vận dụng. III. Vận dụng. - C4: Chuyển động của oto là chuyển - GV: Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo động không đều vì oto lúc đi nhanh lúc đi luận là C4, C5, C6, C7. chậm. Khi nói oto chạy với vận tốc -> HS thực hiện yêu cầu của GV. 50km/h là nói tới vận tốc trung bình. - Gv: Yêu cầu HS là thêm bài tập:. - C5: Vận tốc của xe trên quãng đường. Bài 1: Trong giờ thể dục một bạn HS bị s 120 v1  1  4m / s t1 30 thầy giáo phạt chạy 6 vòng sân. Mỗi vòng dốc: sân là 80m biết bạn chạy mất 4 phút. Tính Vận tốc của xe ở đoạn đường nằm ngang: vận tốc trung bình của bạn HS đó. -> HS: Thực hiện yêu cầu.. v2 . s2 60  2.5m / s t2 24. Vận tốc TB của xe trên cả 2 đoạn đường: Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 s 120  60 vtb   3.33m / s t 30  24. - C6: s vtbt 30.5 150km Bài 1: Vận tốc trung bình của bạn HS: s 6.80 vtb   2m / s t 4.60. 4. Củng cố - GV hệ thống lại lý thuyết bài học. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu càu HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự 3.1 tới 3.10 SBT. - GV yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập trong SBT ừu bài 1 tới bài 3 để giờ sau học tiết bài tập. Ngày........tháng.......năm 2015 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... ................................................................... .................................................................... THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 4 Tiết 4 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn lại các kiến thức đã học trong các chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều và chuyển động không đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng phần lý thuyết vừa ôn tập lại để giải các bài tập liên quan. - Rèn kĩ năng giải các bài toán và kĩ năng tính toán về mặt số học. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT. * Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, nghiên cứu trường hợp điển hình. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Quá trình kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình làm bài tập. 3. Bài mới * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức trọng I. Kiến thức trọng tâm tâm 1. Chuyển động cơ học - GV: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí nói chuyển động và đứng yên có tính của một vật theo thời gian so với vật khác tương đối? - Chuyển động và đứng yên có tính tương -> HS thực hiện yêu cầu. đối. 2. Vận tốc Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Độ lơns vận tốc cho ta biết điều - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ gì? Tại sao nói chuyển động và đứng yên nhanh hay chậm cảu chuyển động và được chỉ có tính tương đối? các định bằng độ dài quãng đường đi được -> HS: Tar lời câu hỏi. trong một đơn vị thời gian:. v. s t. 3. Chuyển động đều - Chuyển động - GV: Thế nào là chuyển động đề và không đều không đều? Viết công thức tính vận tốc - Chuyển động đều là chuyển động mà vận trung bình? tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - Công thức tính vận tốc trung bình: vtb . s t. II. Bài tập Bài 1.6:. Hoạt động 2: Vận dụng. a. Quỹ đạo tròn -> Chuyển động tròn. - GV: Yêu cầu HS đọc đề trả lời và giải b. Quỹ đạoo thẳng -> Chuyển động thẳng thích các bài tập 1.6, 1.7, 1.10. c. Quỹ đạo tròn -> Chuyển động tròn.. -> HS: Thực hiện yêu cầu.. d. Quỹ đạo cong -> Chuyển động cong. Bài 1.7: Đáp án B Bài 1.10: Đáp án D. Bài 1.13: - GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài 1.13 ->HS: Thực hiện yêu cầu.. Cả Long và Vân đều nói đúng. Do Long và Vân chọn các vật mốc khác nhau nên có nhận xét là khác nhau. Bài 2.2. vận tốc chuyển độngc ảu vệ tinh là: v2 28800km / h 8000m / s  v1 1692m / s. - GV: Yêu cầu HS đọc, lên bảng tóm tắt => Vệ tinh chuyển động nhanh hơn. và làm các bài tập 2.2, 2.3, 2.4, 2.6. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Thực hiện yêu cầu. Bài 2.3: Vận tốc của oto là: s 100 v  50km / h 13,89m / s t 10  8. Bài 2.4: Thời gian máy bay bay từ HN đến TP HCM là: s s 1400 v   t   1, 75h t v 800. Bài 2.6: Khoảng cách từ sao kim tới MT: d 0, 72.150000 000 108000 000km. Thời gian ánh sáng đi từ MT tới sao Kim:. - GV: Giảng qua cho HS về vật mốc đứng yên và vật mốc chuyển động. Từ đó lấy và phân tích ví dụ: thuyền đi trên sông, xét chuyển động của thuyền trong 2 TH: TH1 gắn với bờ (vật mốc đứng yên); TH2 gắn với vật trôi theo dòng nước (Vật mốc chuyển động). - Khi thuyền trôi xuôi dòng: vtb vtn  vnb - Khi thuyền trôi ngược dòng: vtb vtn  vnb. s 108000000 t  360s 6 phut v 300000. Bài 2.12 Chọn chiều dường cùng chiều chuyển động của oto. a. Khi oto chuyển động ngược chiều với tàu hỏa: vod vot  vtd  vot vod  vtd 54  36 90km / h. b. Khi oto chuyển động cùng chiều với tàu hỏa:. Từ VD trên GV hướng dẫn HS vận dụng vod vot  vtd  vot vod  vtd 54  36 18km / h vào làm bài 2.12. -> HS theo dõi và làm bài 2.12. Bài 3.1:. - Gv: Yêu cầu HS làm các bài tập từ 3.1 Phần 1: C đến 3.4. Phần 2: A -> HS: Thực hiện yêu cầu. Bài 3.2: C Bài 3.3: Đổi 2m/s = 7,2km/h thời gian người đi bộ đi hết quãng đường. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 3km:. t1 . s1 3  0, 42h v1 7, 2. Vận tốc trung bình của người đó: vtb . s1  s2 3  1,95  5, 4km / h 1,5m / s t1  t2 0, 42  0,5. Bài 3.4: a. Chuyển động của vận động viên là không đều vì lúc ban đầu vận động viên tăng vận tốc từ 0 đến giữa quãng đường thì vận tốc càng nhanh. Nói chung trên mỗi quãng đường thì vận tốc của vận động viên này luôn luôn thay đổi. b. Vận tốc trung bình của vận động viên: s 100 vtb   10, 225 m / s t 9, 78. - GV: yêu cầu HS đọc, tóm tắt và làm 3.7 Bài 3.7: (GV có thể vẽ hình hướng dẫn HS) -> HS: Thực hiện yêu cầu.. v1 12km / h   v ? vtb 8km / h  2. Giải Gọi s là độ dài nửa quãng đường. t1, t2 lần lượt là thời gian xe đạp đi hết nửa đoạn đường đầu tiên và nửa đoạn đường sau. s s s s s (v  v ) t1  ; t2   t1  t2    2 1 v1 v2 v1 v2 v1v2 =>. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: vtb . 2s 2s 2s 2v v    1 2 t t1  t2 s(v1  v2 ) v1  v2 v1v2. 2.12v2  8   96  8v2 24v2  v2 6km / h 12  v2. - GV: Gợi ý HS làm tương tự như bài 2.12 và yêu cầu HS làm bài. Bài 3.14 Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Thực hiện yêu cầu. a. Cano đo từ M->N là xuôi dòng: vcb1 vcn  vnb 120 vcb  30km / h  vcn  vnb 30(1) 4 mà. + Khi Cano đi từ N->M là ngược dòng: vcb 2 vcn  vnb. ta có:. vcb 2 . 120 20km / h  vcn  vnb 20(2) 42. Từ (1) và (2) ta có: vcn 25km / h; vnb 5km / h. b. Thời gian cano tắt máy đi từ M->N: t. s 120  24h vnb 5. 4. Củng cố - Từ những bài tập đã làm GV nhấn mạnh lại những công thức, lý thuyết HS cần nắm vững và phương pháp làm một số dạng bài tập. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài 4: Biểu diễn lực. ( Riêng đối với lớp 8 A1, chữa nhanh các bài tập cơ bản và làm thêm các bài 2.12, 3.7, 3.14. Các lớp 8A2, 8A3 nếu còn thời gian thì làm thêm 2.12) Ngày........tháng.......năm 2015 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... ................................................................... .................................................................... THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 5 Tiết 5 - Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. 2. Kỹ năng - Biểu diễn được vectơ lực, xác định chính xác tỷ lệ xích của một véc tơ lực cho trước. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. 2. Học sinh - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao, xem trước nội dung bài học. - Thực hiện thí nghiệm GV yêu cầu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Câu 2: Một người đi hết quãng đường S1 trong khoảng thời gian t1, đi tiếp quãng đường S2 trong khoảng thời gian t2. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường sẽ được tính thế nào? Trả lời: Câu 1: Chuyển động đề là chuyển động có độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Câu 2: Vận tốc trung bình:. vtb . S1  S2 t1  t2. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: - Đại lượng vật lý nào là nguyên nhân làm vật chuyển động đều và chuyển động không đều? (Làm thay đổi chuyển động của vật). -> Đó là lực. - Xét một đoàn tàu kéo các toa với một lực có cường độ 10 6N chạy theo hướng Bắc Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên? Hộp phấn đặt trên mặt bàn chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 1N, vậy làm thế nào để biểu diễn lực này? -> Bài mới. * Nội dung bài học:. Hoạt động của Gv và HS Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực. Nội dung cần đạt I. Ôn lại khái niệm lực. - GV: yêu cầu HS quan sát hình và mô tả thí nghiệm trong hình 4.1. Từ đó hãy nêu tác dụng của lực trong TH này?. - Lực là đại lượng vật lý, khi lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó, làm nó biến dạng hoặc cả hai. - Lực được kí hiệu: F. -> HS: Thực hiện yêu cầu.. - Đơn vị: N. - GV: Yêu cầu HS phân tích hiện tượng trong hình và nêu tác dụng của lực trong TH này? -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: nhận xét, yêu cầu HS rút ra tác dụng của lực? Và yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ về tác dụng của lực. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biểu diễn lực II. Biểu diễn Lực - GV: Cầm viên phấn thả rơi tự do. Viên 1. Lực là một đại lượng vecto phấn đã chịu tác dụng của lực nào và lực Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa này có đặc điểm gì mà làm viên phấn rơi có phương và chiều -> Lực là đại lượng vecto. xuống đất? -> HS: Viên phấn rơi xuống do chịu tác dụng của trọng lực. Lực này có phương Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên làm viên phán rơi xuống đất. - GV: Như vậy lực không phải chỉ có độ lớn mà còn có cả phương và chiều. Một đại lượng vừa có độ lớn, phương, chiều thì được gọi là gì? -> HS: Đại lượng vecto -> Lực là đại lượng vec tơ.. 2. Cách biểu diễn và kí hiện vecto lực - GV: Vecto là một đại lượng có thể biểu diễn được trên hình vẽ. Để biểu diễn a. Vecto lực có: được thì cần phải xác định những yếu tố + Gốc: điểm mà lực tác dụng lên vật . nào? + Phương và chiều là phương và chiều -> HS: Điểm đặt ( gốc); Phương, chiều và của lực. độ lớn theo tỉ lệ xích cho trước.. + Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ - GV: Biểu diễn trọng lực tác dụng vào lệ xích cho trước.  vật. b. Vecto lực được kí hiệu: F -> HS: theo dõi ghi nhận cách biểu diễn - Độ lớn của lực được kí hiệu: F lực. - Đơn vị: N - Gv: Đưa ra kí hiệu vecto lực, độ lớn và đơn vị của lực. -> HS: Ghi nhận. - GV: Hãy biểu diễn một lực 15N tác dụng lên vật B tại A theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, với tỉ lệ xích 1cm ứng với 5N. -> HS: lên bảng biểu diễn. - GV: yêu cầu nhận xét. III. Vận dụng. Hoạt động 3: Vận dụng - GV: yêu cầu HS đọc và làm C2, C3. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Biểu diễn lực tác dụng lên đoàn tàu ở phần giới thiệu bài mới. 4. Củng cố Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV hệ thống lại kiến thức của bài học. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... ................................................................... .................................................................... THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 6 Tiết 6 - Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Nêu được quán tính của một vật là gì? - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 2. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 3. Thái độ - Tích cực trong hcoj tập và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SBT, thí nghiệm hình 5.3 nếu có. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp,... 2. Học sinh - Học bài cũ,làm bài tập đầy đủ và xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy biểu diễn 2 lực sau lên cùng một vật m: + Lực F1 có phương nằm ngang, điểm đặt tại A, cường độ 10N, chiều từ trái -> phải + Lực F2 có phương nằm ngang, điểm đạt tại A, cường độ 10N, chiều từ phải->trái. Câu 2: Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên quyển sách, quả bóng, quả nặng biết chúng có trọng lượng lần lượt là 3N, 5N, 0,5N. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Ở lớp 6 ta đã được học về 2 lực cân bằng và chúng ta cũng biết rằng, khi một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy, một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào? Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> Bài mới * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về 2 lực cân I. Hai lực cân bằng bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? - GV: Cho HS quan sát: quả bóng, quyển - Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng điểm sách đặt trên bàn và con lắc đứng yên. đặt, cùng phương, ngược chiều và có độ Quyển sách, bóng, quả nặng đã chịu tác lớn bằng nhau. dụng của những lực nào? Tại sao chúng - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật lại đứng yên? đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. -> HS: Quả bóng và quyển sách chịu tác dụng của: Trọng lực, phản lực ( lực đẩy); quả nặng chịu tác dụng của lực căng dây, trọng lực. Chúng đứng yên vì chúng chịu tác dụng của các lực cân bằng. - GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các lực đó. -> HS: thực hiện yêu cầu. - GV: Qua hình biểu diễn hãy nhận xét về phương, chiều, độ lớn, điểm đặt của 2 lực cân bằng? -> HS: trả lời. - GV: Vậy hai lực cân bằng là gì? -> HS: trả lời câu hỏi. - GV: Vận tốc của vật thay đổi khi nào?. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. -> HS: Khi có lực tác dụng.. a. Dự đoán: Khi đó chuyển động của vật - GV: Nếu các lực tác dụng lên vạt không sẽ không thay đổi, vật sẽ chuyển động cân bằng thì chuyển động của vật sẽ bị thẳng đều. thay đổi ( vật đứng yên có thể chuyển động, vật chuyển động nhanh hơn, chậm hơn hoặc đổi hướng chuyển động). Vậy khi các lực tác dụng lên vật cân bằng thì chuyển động của vật sẽ như thế nào? b. Thí nghiệm kiểm tra Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: dự đoán kết quả. - GV: Để kiểm tra dự đoán trên chúng ta tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra. - GV: mô tả thí nghiệm trong hình 5.3: thí nghiệm gồm một giá đỡ, một ròng rọc cố định, 2 quả nặng giống hệt nhau, một thước đặt ở bên để đo quãng đường chuyển động của quả nặng A.. - Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. c. Kết luận. + Quả nặng A chịu tác dụng của những Nếu một vật chịu tác dụng cảu 2 lực cân lực nào? Tại sao quả cân A lại đứng yên? bằng, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục -> HS: quả cân A chịu tác dụng của: đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục trọng lực, lực căng dây. Quả cân đứng chuyển động thẳng đều. yên do 2 lực này cân bằng nhau ( T=PB mà PB = PA => T cân bằng PA). - GV: Đặt thêm quả nặng A' lên quả cân A. Tại sao quả cân A+A' lại chuyển động nhanh dần xuống dưới? -> HS: Do PA +PA' >T nên quả nặng chuyển động xuống dưới. - GV: Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật A' bị giữ lại nhưng quả cân A vãn tiếp tục chuyển động xuống dưới. Khi đó quả cân A chịu tác dụng của những lực nào? Và các lực này có đặc điểm gì? -> HS: Quả cân A chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây, 2 lực này cân bằng nhau. - GV: Sau khi quả cân A' bị giữ lại tiến hành đo quãng đường quả cân A đi được sau mỗi 2s và được kết quả như bảng 5.1. Từ bảng số liệu hãy nhận xét về chuyển động của của A. -> HS: Quả cân A chuyển động thẳng đều. - GV: Chuyển động này của vật gọi là chuyển động theo quán tính. Vậy quán tính là gì? Để tìm hiểu ta vào phần tiếp II. Quán tính theo. 1. Nhận xét - Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Chúng ta thấy: oto, tàu hỏa, xe máy thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán khi bắt đầu chuyển động không thể đạt tính. ngay được tóc độ lớn mà phải tăng tốc từ - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu từ. Khi đang chuyển động, nếu phanh gấp hướng bảo toàn chuyển động cả về hướng xe cũng không dừng lại ngay mà còn tiếp cả về độ lớn của vận tốc. tục trượt tiếp 1 đoạn. Vậy có thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột khi có lực tác dụng không? -> HS: trả lời. - GV: Khi ta đi xe đạp xe vẫn chạy được thêm một quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp. Khi đó xe đạp chuyển động theo quán tính, hướng của chuyển động có thay đổi không? ->HS: Hướng của chuyển động không đổi - GV: Quay trở lại với TN phần 1. Sau khi chuyển động qua lỗ K, quả nặng A vẫn tiếp tục chuyển động xuống phía dưới, với vận tốc không đổi. nhu vậy quán tính có xu hướng bảo toàn vận tốc không? -> HS: Quán tính có xu hướng bảo toàn độ lớn của vận tốc. - GV: Vậy quán tính là gì? -> HS: trả lời câu hỏi.. 2. Vận dụng. C6: Búp bê ngã về phía sau. Do chân búp bê đã chuyển động theo xe nhưng phần -> HS: Thực hiện yêu cầu. thân của búp bê vẫn chưa kip thay đổi - GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ vận tốc nên búp bê ngã về phía sau. về chuyển động theo quán tính của vật. C7: Búp bê ngã về phái trước do chân -> HS: Thực hiện yêu cầu. búp bê đã dừng lại theo xe nhưng phần + Khi đang đi mà bị vấp người sẽ bị ngã thân của búp bê vẫn chưa kịp thay đổi về phía trước. vận tốc. + Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị - GV: yêu cầu HS làm C6, C7.. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 gập lại. + Đặt tờ giấy dưới cái cốc, giật mạnh tờ giấy cốc vẫn ở nguyên vị trí. 4. Củng cố - GV: Nhấn mạnh lại nội dung của bài học (Có thể yêu cầu HS đứng lên tóm tắt lại bài học). 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nahf xem lại nội dung bài học, đọc trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập 5.1, 5.2, 5.4, 5.9, 5.12, 5.16 trong SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 7 Tiết 7 - Bài 6: LỰC MA SÁT I. MỰC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ. - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ. 2. Kĩ năng - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Thái độ - Tích cực trong học tập và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SBT, thí nghiệm hình 6.2 nếu có. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thực nghiệm,... 2. Học sinh - Học bài cũ,làm bài tập đầy đủ và xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng? dưới tác dụng của 2 lực cân bằng các vật sẽ thay đổi như thế nào? Câu 2: Thế nào là quán tính? Lấy ví dụ về chuyển động theo quán tính. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Khi đi xe đạp mặc dù có lúc dừng lại không đạp nữa nhưng xe vẫn tiếp tục chuyển động vì sao? -> HS: Xe chuyển động theo quán tính. - GV: Ta đã biết, quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn chuyển động. Vậy nếu chuyển động theo quán tính thì đáng ra vật vẫn phải tiếp tục chuyển Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 động đều như vậy nhưng thực tế xe chỉ đi được một đoạn rồi dừng lại nếu ta vẫn tiếp tục ko đạp nữa. Tại sao lại như vậy? Điều đó chứng tỏ đã tồn tại một lực nào đó ngăn cản chuyển động của xe. - Khi chúng ta đi trên đường ta chỉ biết là mình đang đi thôi nhưng tại sao ta lại đi được như vậy? Nếu vẫn là con đường đó nhưng được đổ 1 lớp dầu lên trên thì liệu ta có đi được không? Vì sao? - Như ta đã học thì lực có tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật. Bây giò 1 bạn lên dùng lực kéo bàn 1 (vẫn có HS ngồi) tại sao có tác dụng lực rồi nhưng vật vẫn đứng yên, có phải khái niệm về lực đã sai? -> Để giải thích cho tất cả những điều đó chúng ta vào bài hôm nay. * Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:Tìm hiểu khi nào xuất hiện lực ma sát. Nội dung cần đạt I. Khi nào có lực ma sát. - Gv: Khi đi xe đạp bóp nhẹ tay phanh thì điều gì xảy 1. Lực ma sát trượt ra? - Lực ma sát trượt xuất hiện -> HS: Xe chuyển động chậm lại do vành bánh xe khi một vật trượt trên chuyển động chậm lại. moottj bề mặt, và cản lại -> GV: Nhu vậy có nghĩa đã tồn tại một lực ngăn cản chuyenr động trượt của vật. chuyển động của vành xe? Lực này là lực ma sát trượt. - Gv: Nếu đang đi nhanh mà bóp mạnh phanh điều gì xảy ra? -> HS: Xe ngừng chuyển động và bánh xe trượt trên mặt đường. - GV: Khi bánh xe trượt trên mặt đường nhu vậy đã xuất hiện một lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường. - GV: Đẩy 1 quyển sách (hộp phấn) trượt trên mặt bàn. Khi đó tay cô đã tác dụng vào 1 phấn 1 lực làm hộp phấn chuyển động trượt nhưng khi ngừng tác dụng lực điều gì xảy ra? -> HS: Hộp phấn ko trượt nữa. - GV: Tại sao hộp phấn lại không trượt nữa, trong khi đáng lí ra nó phải tiếp tục chuyển động theo quán tính? Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Do có lực ma sát trượt xuất hiện làm cản trở chuyển động của hộp phấn. - GV: Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào và nó có tác dụng gì lên vật? -> HS: Suy nghĩ và trả lời. - Gv: yêu cầu HS làm C1: lấy thêm ví dụ về ma sát trượt. -> HS: trượt tuyết, trục quạt bàn với ổ quạt,... 2. Lực ma sát lăn - Gv: Dùng ta búng 1 hòn bi chuyển động và yêu càu - Lực ma sát lăn xuất hiện HS quan sát chuyển động cảu hòn bi. khi một vật lăn trên một bề -> HS: Hòn bi lăn được 1 đoạn rồi dừng. mặt và cản trở chueyenr - Gv: Hòn bi dừng lại chứng tỏ tồn tại 1 lực nào đó cản động lăn của vật. trở chuyển động của hòn bi. Sau khi xuống dốc mặc dù - Lực ma sát lăn có cường khong đạp nhưng bánh xe chỉ lăn được thêm 1 đoạn, độ nhỏ hơn nhiều so với ma tuy nhiên đáng ra xe phải tiếp tục lăn mãi như vậy sát trượt. nhưng xe dừng lại có nghĩa đã xuất hiện 1 lực nào đó cản trở chuyển động lăn của bánh xe.-> Lực này được gọi là lực ma sát lăn. Vậy lực ma sát lăn là gì? Nó tác dụng lên vật đang lăn như thế nào? - > HS suy nghĩ trả lời. - Gv: Hãy lấy thêm ví dụ về ma sát lắn. -> Hs: Xe chạy trên đường, đẩy vật nặng trên các con lăn, Các ổ bi của bộ phận quay. - GV: Quan sát hình 6.1: Cần chuyển một thùng hàng to vào trong cửa hàng. Ở hình nào xuất hiện lực ma sát trượt? Lực ma sát lăn? - GV: Ở hình đầu tiên phải cần tới 3 người đẩy hết sức mới đẩy được thùng hàng. Ở hình thứ 2 chỉ cần 1 người có thể đẩy được thùng hàng. Từ đó có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt so với lực ma sát lăn. -> HS: Lực ma sát lăn nhỏ hơn rất nhiều so với ma sát trượt. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - Gv: Đây là lí do vì sao ở một số vật ta lắp bánh xe ở dưới để dễ dàng đi chuyển. Người ta đã tính toán được rằng nếu thay ma sát trượt bằng ma sát lăn thì lực ma sát có thể giảm đi 30 lần. - GV: Yêu cầu 1 HS lên kéo bàn 1 (vẫn có HS ngồi). hiện tượng gì xảy ra? -> HS: Đã dùng sức kéo nhưng bàn vẫn không chuyển động. - Gv: Đáng ra bàn phải chuyển động khi có lực kéo tác dụng chứ? Bàn không chuyển động chứng tỏ điều gì? -> HS: tồn tại 1 lực cản trở chuyển động của bàn. - Gv: Làm tiếp thí nghiệm dùng 1 lực kế kéo vật nặng trên mặt bàn. Đọc chỉ số của lực kế khi vật chưa chuyển động. Lực kế chỉ khác 0 chứng tổ đã có lực tác dụng nhưng vật đứng yên. Vì sao vật đứng yên? -> HS: Chứng tỏ có một lực nào đó cân bằng với lực kéo. 3. Lực ma sát nghỉ - GV: Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ. Vậy lực ma - Lực ma sát nghỉ là lực sát nghỉ là gì? Các tác dụng gì lên vật? xuất hiện ở mặt tiếp xúc của -> HS: Suy nghĩ trả lời.. vật với bề mặt để giữ cho - GV: Khi tăng lực tác dụng, số chỉ lực kế thay đổi vật đứng yên trên bề mặt đó nhưng vật vẫn đứng yên. Điều đó cho ta nhận xét gì về khi vật bị lực tác dụng. mối quan hệ giữa lực tác dụng và lực ma sát nghỉ? - Lực ma sát nghỉ có độ lớn -> HS: Lực ma sát nghỉ = lực tác dụng lên vật và có thay đổi theo lực tác dụng giá trị thay đổi được theo lực tác dụng. lên vật. - Gv: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về ma sát nghỉ. -> Hs: ma sát giữa bàn chân và mặt sàn khi đi, ma sát ở băng truyền tải trong các nhà máy, ma sát ở dây cu roa,... Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của lực ma sát trong II. Lực ma sát trong đời sống và kxi thuật đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại. - Gv: yêu cầu HS làm C6. - > HS: Thực hiện yêu cầu. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - Gv: yêu cầu HS làm C7.. 2. Lực ma sát có thể có ích. -> HS: Thực hiện yêu cầu.. III. Vận dụng. Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C8, C9. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 4. Củng cố - Gv hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - Gv yêu cầu HS về nhà xem lại lý thuyết bài học, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập 6.1 đến 6.5.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 8 Tiết 8: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn lại các kiến thức đã học trong các bài Biểu diễn lực, sự cân bằng lực - quán tính, lực ma sát. 2. Kĩ năng - Vận dụng phần lý thuyết vừa ôn tập lại để giải các bài tập liên quan. - Rèn kĩ năng giải các bài toán và kĩ năng tính toán về mặt số học. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT. * Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, nghiên cứu trường hợp điển hình. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Quá trình kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình làm bài tập. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức trọng tâm I. Kiến thức trọng tâm - GV: Yêu cầu HS Nêu lại cách biểu diễn 1. Biểu diễn lực: vecto lực. - Lực là một đại lượng vecto được biểu -> HS: Thực hiện yêu cầu. diễn bằng mũi tên có: + Gốc là điểm đặt lực. + Phương và chiều trùng với phương và Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 chiều cảu lực. + Độ dài biểu thị cường độ theo tỉ lệ xich cho trước. - GV: Thế nào là hai lực câ bằng? Nêu ví 2. Sự cân bằng lực - Quán tính dụ về 2 lực cân bằng. - Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng độ lớn -> HS: Trả lời câu hỏi. - Gv: Yêu cầu HS nêu khái niệm quán nhưng ngược chiều nhau. tính và lấy ví dụ về chuyển động theo - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn chuyển động cả về hướng quán tính. và độ lớn của vận tốc. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Có mấy loại ma sát? Và lực ma sát 3. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ về các loại - Lực ma sát chia làm 3 loại: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ. lực ma sát? -> HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng. II. Bài tập. - GV: yêu cầu HS đọc và làm bài 5.13. Bài 5.13 (SBT trang 18):. -> HS: Thực hiện yêu cầu.. a. Các lực tác dụng lên oto: Trọng lực, Lực phát động, lực cản, lực dẩy của mặt đường. b. Oto chuyển động thẳng đuu chứng tỏ các cặp lực phải cân bằng nhau. Trọng lượng của oto: P 10m 10.2000 20000 N. Lực cản tác dụng lên oto: Fc 0, 25.20000 5000 N. Bài 1: - Gv: Yêu cầu HS chép đề và suy nghĩ a. Nếu nhổ cỏ đột ngột, theo quán tính làm bài tập 1. phần rễ có xu hướng giữ nguyên trạng Bài 1: Dựa vào quán tính, em hãy giải thái đứng yên khiến cây cỏ dễ đứt ngang. thích tại sao: b. Nếu thỏ đột ngột rẽ ngang, theo quán a. Khi nhổ cỏ, không nên bứt đột ngột? tính chó tiếp tục lao về phía trước khiến b. Con chó đang đuổi theo một con thỏ, chó bắt hụt thỏ. con thỏ thình lình ngoặt sang hướng Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 khác, tại sao thỏ chạy như vậy thì chó c. Khi vẩy cặp nhiệt đột, thủy ngân và khó bắt được thỏ? ống cùng chuyển động, khi không vẩy c. Khi vẩy chiếc cặp nhiệt độ thì thủy nữa, theo quán tính thủy ngân trong ống vẫn duy trì vận tốc cũ nên tụt xuống. ngân trong ống tụt xuống? -> HS: Thực hiện yêu cầu. - Gv: Yêu cầu HS làm bài tập 2. Bài 2: - Thảo cho rằng: vật có khối lượng càng Bài 2: lớn thì quán tính càng lớn vì khó làm cho - Khối lượng của vật là địa lượng đặc vật dịch chuyển. trưng cho mức quán tính của vật. - Thương cho rằng: Vật có vận tốc càng - Khi vật có khối lượng càng lớn thì mức lớn thì quán tính càng lớn vì khó làm vật quán tính càng lớn do đó quán tính phụ dừng lại. thuộc vào khối lượng của vật. Theo em ai đúng, ai sai? -> HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: Hãy chép đề và suy nghĩ làm bài tập 3 Bài 3: Bài 3: Tay đang giữ 1 vật: a. Vẽ các lực ma sát. b. Đó là ma sát nghỉ hay ma sát trượt?. a.. b. Đây là lực ma sát nghỉ. c. Nếu vật có trọng lượng lớn làm thế nào c. ép chặt hai tay lên vật. để tăng ma sát? -> HS: Suy nghĩ làm bài. Bài 4: Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của trái đất các con tàu vũ trụ có thể bốc Bài 4: cháy? Tàu vũ trụ khi đi vào khsi quyển với vận tốc rất lớn ( 7km/s), do lwucj ma sát giữa -> HS: Suy nghĩ trả lời. thân tàu và không khí nên thân tàu bị nóng lên -> tàu có thể bị cháy. 4. Củng cố - GV: Nhận xét về giờ học, nhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi làm bài tập. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV yêu cầu HS về nhà xem lại những bài tập đã chữa, hoàn thành các bài tập trong SBT và xem trước nội dung lý thuyết bài tiếp theo.. Ngày........tháng.......năm 2015 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 10 Tiết 10 - Bài 7: ÁP SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được áp lực là gì. - Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.. - Vận dụng công thức tính 2. Kĩ năng. F p . S. - Vận dụng được công thức. p=. F S. để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai. đại lượng và tính đại lượng còn lại. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, dụng cụ thí nghiệm gồm: Khay đựng cát; 3 miếng kim loại hình chữ nhật. * Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, nghiên cứu trường hợp điển hình. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao, xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Quá trình kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình học bài mới. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Tại sao các xe máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm còn oto nhẹ hơn lại không thể đi được do bị lún bánh và sa lầy? Tại sao những chiếc máy gặt có thể đi lại dễ dàng trên mặt ruộng còn chiếc xe máy hay oto nhẹ hơn lại không thể đi trên mặt ruộng? -> Bài mới. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 * Nội dung bài học:. Hoạt động của Gv và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về áp lực. Nội dung cần đạt I. Áp lực là gì?. - GV: Khi cô đứng trên sàn nhà, cô có tác - Áp lực là lực ép có phương vuông góc dụng lực lên sàn nhà không? với mặt bị ép. -. HS: trả lời. - GV: khi HS ngồi học các em có tác dụng lực lên chiếc ghế không? Hộp phấn đặt trên bàn có tác dụng lực lên mặt bàn không? Nếu có đó là lực nào? -> HS: Trả lời. - GV: nhận xét và yêu cầu HS nêu phương của các lực này so với mặt bị ép. -> HS: suy nghĩ tar lời. - GV: Nhận xét câu trả lời và rút ra kết luận. - Gv: yêu cầu HS làm C1. -> HS: Thực hiện yêu cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất. II. Áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào - GV: Làm thí nghiệm hình 7.4 và yêu những yếu tố nào? * Thí nghiệm cầu hS nhận xét hoàn thành bảng 7.1. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Từ số liệu bảng 7.1 hãy khái quát * Kết luận: và hoàn thành C3. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ. -> HS: hoàn thành C3. 2. Công thức tính áp suất - Gv: để đặc trưng sự tác dụng của áp lực Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa vào khái niệm trên một đơn vị diện tích bị ép: F áp suất. Do tác dụng của áp lực lên mặt bị p S ép phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép nên áp suất cũng phụ Trong đó: p là áp suất F là áp lực thuộc vào 2 yếu tố đó. Bằng thực nghiệm Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 ta đã chứng minh được rằng:. p. S là diện tích mặt bị ép. F S. - GV: có thể giới thiệu qua về Paxcan: là một nhà triết học, nhà văn, nhà toán học, vật lí học người pháp. Sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống khoa học từ nhỏ ông đã nổi tiếng là một thần đồng. năm 18 tuổi ông cho in cuốn " Luận về chân không" năm 1643 ông đã sáng chế ra một chiếc máy tính không chỉ tự động thực hiện được các phép toán công trừ mà còn có thể thực hiện việc chuyển đổi các đơn vị tiền tệ khác nhau của thời đó. Ngoài ra ta còn biết đến Paxcal qua tam giác paxcal.... Hoạt động 3: Vận dụng. 2 * Đơn vị của áp suất: N / m hay Pa. 1Pa 1N / m 2. III. Vận dụng. - GV: Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và làm C4: Để tăng áp suất: C4, C5. + Giảm diện tích mặt bị ép: Mũi khoan, -> HS: thực hiện yêu cầu mũi dao, đầu đinh nhọn, mũi xẻng, thường nhọn, lưỡi dao lam,... + Tăng áp lực. C5: áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang: Px . F 340000  226666, 6 S 1,5 N/m2. áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là: F 20000  800.000 S 0, 025 pô = N/m2. => Pô< px nên xe tăng chạy được trên đất mềm . 4. Củng cố Câu 1. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất: A. Người đứng cả hai chân B. Người đứng co một chân Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ Câu 2. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào ? Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng ? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. Câu 3. Móng nhà phải xây rộng hơn tường nhà vì: A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. B. Giảm áp suất lên mặt đất C. Để tăng trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. D. Tăng áp suất lên mặt đất F1 Câu 4. Lực nào đóng vai trò áp lực trong hình vẽ sau ? F1 F1 A. Lực F4 B. Lực F3 C. Lực F2 D. Lực F1 GV tổng kết bài F1 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - Gv yêu cầu HS về nhà học thuộc lý thuyết bài học, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập từ 7.1 đến 7.9.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 11 Tiết 11 - Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, làm việc nhóm. - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được kiến thức về áp suất chất lỏng. + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở trên thành bình, bịt bằng màng cao su mỏng; Một bình hình trụ bằng thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy; Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô.. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao, xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu - GV: Khi hộp phấn của cô đặt trên mặt bàn hộp phấn chịu tác dụng của những lực nào? -> HS: Hộp phấn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của bàn. - GV: Nhận xét câu trả lời và yêu cầu HS trả lời vậy hộp phấn chịu tác dụng của phản lực do mặt bàn tác dụng thì nó có tác dụng lực nào lên mặt bàn không? -> HS: Hộp phấn tác dụng lực ép ( áp lực) có phương vuông góc lên mặt bàn. - GV: Đúng vậy tác dụng của áp lực như bài trước chúng ta đã học đó chính là áp suất. Đó là với chất rắn, vậy còn đối với chất lỏng, khi đổ một chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình hay không? Nếu có thì áp suất này có giống với áp suất của chất rắn không? -> HS: đưa ra các dự đoán. - GV: hướng HS tới bài học " Áp suất chất lỏng". 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất suất trong lòng chất lỏng lỏng * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: 1. Thí nghiệm 1 giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất một C1: Màng cao su ở đáy và thành bình đều nhiệm vụ,... biến dạng  chất lỏng gây ra áp suất lên * Hoạt động của GV, HS dự kiến tình cả đáy và thành bình. huống phát sinh: C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Chúng ta đã biết vật rắn khi đặt phương, khác với chất rắn chỉ theo trên một bề mặt bất kì sẽ gây ra áp suất phương của trọng lực. lên bề mặt đó. Nhưng với chất lỏng trong bình thì có gây áp suất lên thành bình khong thì ta chưa biết. Để kiểm tra xem chất lỏng có gây áp suất lên bình không ta tiến hành thí nghiệm. + Giới thiệu về dụng cụ thí nghiệm. + Mục đích thí nghiệm: kiểm tra xem chất lỏng có gây áp suất như chất rắn không? -> HS: Thảo luận dự đoán hiện tượng. - Gv: Ghi nhận những dự đoán của HS. - GV: Đổ nước vào ống nghiệm cho HS quan sát thí nghiệm và làm C1,C2. -> HS: Suy nghĩ, làm C1, C2. - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 2. Thí nghiệm 2 8.4. Chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật đặt + Mục đích thí nghiệm: kiểm tra sự gây trong nó và theo nhiều hướng. ra áp suát trong lỏng chất lỏng. - GV: Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng, nếu buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D? -> HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: yêu cầu HS trả lời C3. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - Gv: Yêu cầu HS hoàn thành C4. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 3. Kết luận Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính II. Công thức tính áp suất chất lỏng áp suất chất lỏng Công thức tính áp suất chất lỏng: * Kĩ thuật sử dụng: giao nhiệm vụ, đặt p dh câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ, động Trong đó: não,... d: trọng lượng riêng của chất lỏng. * Hoạt động của GV, HS và dự kiến các p: là áp suất ở đáy của cột chất lỏng. trường hợp phát sinh: h: chiều cao của cột chất lỏng. - Gv: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính áp suất tính bằng Pa, d tính bằng N/m 3, h áp suất (tên gọi của các đại lượng có mặt tính bằng m. trong công thức) * Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên, -> HS: Thực hiện yêu cầu. áp suất tại những điểm trên cùng một mặt - GV: Thông báo khối chất lỏng hình trụ phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau. (hình 8.5), có diện tích đáy S, chiều cao h. Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng? -> HS: Trọng lượng của khối chất lỏng: P dV dSh. - GV: Dựa vào kết quả tìm được của p hãy tính áp suất của khối chất lỏng lên đáy bình? -> HS:. p. P dSh  dh S S. - GV: Công suất mà các em vừa tìm được chính là công thức tính áp suất của chất lỏng. - GV: Từ công thức trên có nhận xét gì về áp suất của chất lỏng tại các điểm trên cùng một mặt ngang. -> HS: Áp suất tại những điểm này có độ lớn như nhau. 3. Hoạt động luyện tập - Gv: Yêu cầu HS nêu khái quát về nội dung của bài học. - GV: Nhận xét và nhắc lại về nội dung trọng tâm của bài học. 4. Hoạt động vận dụng Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: yêu cầu HS đọc và làm C7. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: đưa ra câu hỏi thảo luận: tại sao khi đắp đê chắn nước, mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê? -> HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV: Yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, làm các bài tập 8.18.3; 8.4; 8.5; 8.9. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tô - nô của paxcan: + Dụng cụ: túi đựng nước, ống nhỏ cao 3m ( có thể dùng ống nhựa loại nhỏ, độ cao có thể thay đổi phù hợp), bình chứa đầy nước. + Tiến hành: dùng túi đựng đầy nước buộc chặt vào đầu ống nhựa. Sau đó, trèo lên cao và rót nước vào ống nhựa. + Hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 12 Tiết 12 - Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Biết được nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau - Biết được nguyên lí làm việc của máy nén thủy lực và công dụng của nó. 2. Kĩ năng - Quan sát, tiến hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng tự nhiên trong đời sống. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, ... - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được kiến thức về bình thông nhau và máy nén thủy lực. + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: Bình thông nhau, hình 8.7, 8.8. * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập đã được giao, xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu - GV: yêu cầu HS nêu lại các đặt điểm về áp suất của chất lỏng, viết công thức tính áp suất chất lỏng? -> HS: Thực hiện yêu cầu, cử đại diện trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo lại kết quả thực nghiệm mô phỏng thí nghiệm tono. -> HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích. - GV: Nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm và chuẩn lại kiến thức bài cũ. - GV: Giới thiệu bài mới: Ở giờ trước chúng ta đã biết rằng chất lỏng gây ra áp suất lên các vật trong long đó. Đó là một đặc điểm quan trọng mà người ta đã ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về các ứng dụng đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về bình hông III- Bình thông nhau nhau C5:Trường hợp a: * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: - D chịu áp suất: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất một p = d.h A A nhiệm vụ,... và pB = d.hB; hA > hB  pA > pB * Hoạt động của GV, HS dự kiến tình  Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh huống phát sinh: A sang - GV: Cho HS QS một chiếc bình thông - Trường hợp b tương tự. nhau và yêu cầu hS Nêu cấu tạo của bình - Trường hợp c: thông nhau? - hA = hB  pA= pB  Chất lỏng đứng yên - HS: Gồm hai nhánh được thông với Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 nhau - GV: Kết luận và làm TN đổ nước vào một nhánh yêu cầu HS quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước yên lặng -> HS: HĐ nhóm - GV: Hiện tượng xảy ra ntn? - HS: 1 HS trình bày, nhóm khác nghe và NX. *Kết luận: - GV:Thống nhất đáp án, yêu cầu HS rút Trong bình thông nhau chứa cùng chất ra kết luận lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các -< HS: HĐ cá nhân nhánh luôn có cùng một độ cao. - GV: KL HS ghi vở Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy nén thủy IV. Máy nén thủy lực lực - Cấu tạo: * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: + Bình kín chứa đầy chất lỏng giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất một + 2 pít tông có diện tích đáy to, nhỏ nhiệm vụ,... - Nguyên tắc HĐ: * Hoạt động của GV, HS dự kiến tình + Chất lỏng chứa đầy trong bình kín có huống phát sinh: khả năng truyền nguyên vẹn áp suất ra - GV: YC HS đọc phàn có thể em chưa bên ngoài biết SGK cho biết máy nén thủy lực HĐ +Khi td vào đầu pít tông nhỏ có diện tích dựa trên nguyên tắc nào? s một lực f nhỏ thì đầu pít tông to có diện -> HS: Chất lỏng trong một bình kín có tích S sẽ có một lực nâng F rất lớn. S lớn khẳ năng truyền nguyên vẹn áp suất hơn s bao nhiêu lần thì F lớn hơn f bấy ngoài tác dụng lên nó nhiêu lần - GV: Nêu cấu tạo của máy nén thủy lực? - Công dụng: Dùng để nâng một vật nặng -> HS: Một bình kín chứa đầy chất lỏng, hai pít tông bịt kín hai đầu một pít tông nhỏ, một pít tông lớn?. lên cao mà chỉ càn lực nhỏ tác dụng lên pít tông. - GV: Máy nén thủy lực có tác dụng gì? -> HS: F = p. S = f.S/ s => F/f = S/ s bên kia có được một lực nâng F rất lớn khi S lớn Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Kết luận về máy nén thủy lực 3. Hoạt động luyện tập - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. - GV yêu cầu HS đọc và làm C6, C7,C8 C9 trong SGK. -> HS: Thực hiện yêu cầu: C6: Vì khi lặn sâu xuống biển, áp suất do nước biển gây nên lên tới hàng nghìn N/m 2. Nếu người thợ lặn không mặc áo lặn chịu áp suất lớn thì con người không thể chịu được áp suất này. C7: h1= 1.2m; h2= 1.2m-0.4m = 0.8m p1=?; P2=? Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p1 = dh1 = 10000. 1,2 = 12000N/m2. Áp suất của nước tác dụng lên điển cách đáy thùng 0,4 m là: p 2=dh2=10000.0,8= 8000N/m2. C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta thấy ở phần trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là ống đo mực chất lỏng. 4. Hoạt động vận dụng - Yêu cầu hS lấy một số ví dụ thực tế có sử dụng nguyên lý của bình thông nhau. -> HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ nội dung lý thuyết của bài học, đọc trước nội dung cảu bài tiếp theo và làm các bài tập 8.3 và 8.7 trong SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 13 Tiết 13 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2. 2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét nhanh, phát triển tư duy logic. 3. Thái độ: - Nghiên túc khi nghiên cứu các hiện tượng, xử lí thông tin nhanh. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, ... - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được kiến thức về bình thông nhau và máy nén thủy lực. + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, SBT, giáo án và bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: - Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng. - Một ống thủy tinh dài 10 - 15cm, tiết diện 2 - 3mm. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - Một cốc đựng nước. * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. 2. Học sinh: - Học bài, làm bài tập đầy đủ, ghiên cứu trước nội dung bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu *Kiểm tra: áp suất của chất lỏng gây ra như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng giải thích các đại lượng? -> HS: Lên bảng trả lời câu hỏi. (GV làm thí nghiệm phần mở bài) - GV: + ngày hôm nay cô sẽ làm 1 trò ảo thuật cho các bạn xem. Trên tay cô là 2 chiếc cốc có kích thước miệng cốc khác nhau. + Giờ cô úp miệng hai chiếc cốc này lại với nhau rồi nhấc lên. + GV: Có cách nào giữ cho miệng 2 cốc không rời nhau ra không? -> HS: Suy nghĩ đưa ra các phương án tiến hành. + GV: Lấy bật lửa và một ngọn nến nhỏ ra tiến hành thí nghiệm tiếp theo. (Gắn cây nến vào đáy cốc rồi châm lửa đốt sau đó úng miệng cốc còn lại lên, rồi nhấc cốc ở trên lên sẽ nhấc luôn cốc dưới). -> GV: Tại sao lại có hiện tượng như vậy? Để trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển suất khí quyển * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất một Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 nhiệm vụ,... - Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là khí quyển. - GV: thông báo ho HS về khí quyển. - GV: Như chúng ta đã biết không khí cũng như mọi vật chất khác đều được cấu tạo bởi các phân tử khí, dù có kích thước vô cùng nhỏ nhưng những phân tử khí này vẫn có khối lượng. Do các phân tử khí này có khối lượng nên không khí của chúng ta cũng có khổi lượng, và do đó nó cũng có trọng lượng. Trọng lượng này của không khí đã tác dụng lên mọi vật ở trong lòng của nó. Chính vì vậy nên trái đất và mọi vật trong khí quyển đều chịu áp suất của lớp không khí này. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.. - Áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất là áp suất khí quyển. - Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. - Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm.. - GV: Các phân tử khí chủ yếu tập trung ở đâu? -> HS: Các phân tử khí tập trung ở sát mặt đất. - GV: Do các phân tử khí tập trung ỏ sát mặt đất nên đương nhiên khối lượng của không khí cũng chủ yếu tập trung ỏ phần sát mặt đất. Vậy thì khi lên cao áp suất khsi quyển sẽ thay đổi như thế nào? - GV: Vậy câu hỏi đặt ra là khí quyển có áp suất vậy áp suất này sẽ tác dụng lên các vật vào trong theo hướng nào? -> HS: Dự đoán.. 1. Thí nghiệm 1:. - GV: Khẳng định lại và đưa ra ác thí C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp nghiệm để chứng minh. thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ - Thí nghiệm 1: giới thiệu và thực hiện thí hơn ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của nghiệm 1 yêu cầu HS giải thích hiện áp suất không khí tác dụng từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. tượng. -> HS: Suy nghĩ giải thích hiện tượng 2. Thí nghiệm 2: Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 trong TN1 C2: Không, vì áp lực của khí tác dụng - GV: Thực hiện thí nghiệm 2, GV yêu vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. cầu HS trả lời C2. C3: Nếu bỏ ngón bịt đầu trên của ống ra - GV: Nếu bỏ ngón tay bịt miệng của ống thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, lúc đó khí ra thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích? trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước -> HS: Suy nghĩ và trả lời C3. trong ống lớn hơn áp suất khí quyển => - GV: Qua TN 1 + 2 ta đã chứng minh nước chảy từ trong ống ra. được sự tồn tại của áp suất khí quyển, 3. Thí nghiệm 3: nhưng chưa hình dung được độ lớn của C4: Khi hút hết không khí trong quả cầu nó như thế nào? - GV: Mô tả lại thí nghiệm 3 và đặt câu thì áp suất khí quyển trong quả cầu bằng hỏi: Khi hút hết không khí trong quả cầu 0. Khi đó áp suất bên ngoài > áp suất bên thì áp suất bên trong quả cầu như thế trong nên vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp nào? Hãy so sánh áp suất bên trong và suất khí quyển, bởi vậy hai nửa quả cầu ép chặt với nhau. bên ngoài quả cầu? Từ đó trả lời C4. -> HS: Trả lời và giải thích.. -> HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Gv: yêu cầu HS suy nghĩ lấy thêm một số ví dụ chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển và giải thích. -> HS: Ví dụ: + máy bơm nước. + Uống sữa bằng ống mút + Bẻ 1 đầu ống tiêm thuốc ko chảy ra, bẻ 2 đầu ống tiêm thuốc mới chảy ra. + Trên nắp ấm trà có 1 lỗ nhỏ. + Trên bình xăng xe máy, bình xăng oto có 1 lỗ nhỏ thông với không khí. II. Độ lớn của áp suất khí quyển Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ,... Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Chuyển: Vậy trong không khí tồn tại áp 1. Thí nghiệm Tô - ri - xen -li suất khí quyển độ lớn của nó được tính như thế nào, đơn vị gì => II - GV mô tả lại thí nghiệm của To - ri 2. Độ lớn của áp suất khí quyển -xen- li. - C5: Áp suất tại A bằng áp suất tại B vì - Gv: Yêu cầu HS xuy nghĩ và trả lời C5, cùng nằm trên 1 mặt ngang của chất lỏng. C6 ( GV hướng dẫn HS trả lời) - C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất -> HS: Trả lời C5, C6. khsi quyển, áp suát tác dụng lên B là do - Gv Yêu cầu HS suy nghĩ và làm C7. cột thủy ngân gây ra. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - C7; Áp suất tại B: pB hd 76.103.136000 103369 N / m 2. => Vậy độ lướn của áp suất khí quyển bằng áp suất cảu cột thủy ngân trong ống torixenli, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khsi quyển.. 3. Hoạt động luyện tập - Gv: hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong bài. - G yêu cầu HS đọc và lần lượt trả lời C8, C9, C12. -> HS: Suy nghĩ làm bài tập. 4. Hoạt động vận dụng - GV: Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế có liên quan tới áp suất khí quyển và dựa vào kiến thức bài học hãy giải thích hiện tượng trong TN ở đầu bài với 2 chiếc cốc. 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng - Gv yêu cầu HS xem lại nội dung lý thuyết bài học, xem trước nội dung lí thuyết của bài tiếp theo. Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.6. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn Tuần 14 Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tiết 14 - Bài 9: LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. 3. Thái độ - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, ... - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét. + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, SBT, giáo án, bộ thí nghiệm gồm: 1 quả nặng, 1 lực kế, một cốc nước. * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 2. Học sinh - Học thuộc bài cũ, làm đẩy đủ các bài tập được giao và xem trước nội dung lý thuyết của bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu - GV: Áp suất khí quyển là gì? Lấy ví dụ minh họa. -> HS: Trả lời câu hỏi độc lập. - GV: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, khi gàu nước còn ở trong nước thì ta kéo rất nhẹ nhành nhưng khi gàu nước đã lên khỏi mặt nước thì lại rất nặng. Tại sao lại có hiện tượng như vậy? -> Bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của I. Tác dụng của chất lỏng lên vật chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó nhúng chìm trong nó * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất nhiệm vụ,... - Gv: Giới thiệu về các dụng cụ thí nghiệm.. - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới - GV: Với những dụng cụ đã cho hãy tìm lên. Lực này gọi là lực đẩy Ác - si - mét. cách xác định tác dụng của chất lỏng lên vật bị nhứng chìm trong nó? -> HS: Đề xuất phương án thí nghiệm. - GV: nhận xét và tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát và ghi lại số chỉ của lực kế. -> HS: Quan sát và ghi lại số chỉ của lực kế trong 2 trường hợp. - Gv: Từ thí nghiệm hãy nhận xét số chỉ Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 của lực kế khi chưa nhúng chìm trong nước (P) và sau khi nhúng chìm trong nước (P'). -> HS: P > P'. - GV: P> P' chứng tỏ điều gì? -> HS: Chứng tỏ khi nhúng vật vào trong nước có một lực nào đó đẩy vật lên. - GV: Hướng dẫn HS hoàn thành kết luận. -> HS: Làm theo hướng dẫn của GV và ghi nhận kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét đẩy Ác - si - mét * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất nhiệm vụ,... 1. Dự đoán - GV: Giới thiệu về dự đoán của Ác - si - - Ác - si -mét dự đoán độ lớn của lực đẩy mét. Ác - si - mét tác dụng lên vật nhúng chìm -> HS: Ghi nhận.. ttrong chất lỏng bằng với trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra. - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Từ thực nghiệm ta thấy: Dự đoán của dùng để kiểm tra dự đoán của ác - si -mét Ác - si -mét là đúng. và mô tả thí nghiệm. Từ đó yêu cầu HS giải thích tại sao từ thí nghiệm có thể kết luận dự đoán cùa Ác - si - mét là đúng. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: nhận xét câu trả lời và giải thích lại chi tiết: + Khi nhúng vât nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật nhúng trong nước bị tác dụng của lực đẩy Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 hướng từ dưới lên trên. Số chỉ của lực kế lúc này là : P 2 = P1 - FA < P1 (P1: trọng lượng của vật; FA: Lực đẩy ác si mét) + Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1, điều đó chứng tỏ lực đẩy ác si mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => Chứng tỏ dự đoán đúng.. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy - GV: Nếu gọi thể tích phần chất lỏng bị Ác- si - mét vật chiếm chỗ là V, trọng lượng riêng của chất lỏng là d thì khi đó trọng lượng phần Công thức tính: FA dV chất lỏng bị vật chiếm chỗ được tính như thế nào? Trong đó: -> HS: Trọng lượng phần chất lỏng bị vật. FA: Lực đẩy Ác-si-met. chiếm chỗ: P dV. d: Trọng lượng riêng chất lỏng. - GV: Từ thực ta đã chứng minh được lực đẩy Ác - si - mét đúng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy ta có công thức tính lực đẩy Ác - si - mét là:. V: Thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ. FA dV. Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C4, C5, C6 -> HS: Thực hiện yêu cầu.. II. Vận dụng - C4: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gày nước chìm trong nước bị tác dụng một lực đẩy ác si mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ. - C5: Ta có VAl = VCu -> FA nhôm= F A đồng - C6: d nước> d dầu -> FA nước > FA dầu. 3. Hoạt động luyện tập - GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học. - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C4, C5, C6 Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Thực hiện yêu cầu. C4: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gày nước chìm trong nước bị tác dụng một lực đẩy ác si mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ. C5: Ta có VAl = VCu -> FA nhôm= F A đồng C6: d nước> d dầu -> FA nước > FA dầu 4. Hoạt động vận dụng - GV: Nêu một số ứng dụng thực tế của lực đẩy Ác - si - mét. -> HS: Hoạt động của tàu ngầm, của cá dưới nước, sự đối lưu của chát lưu,... 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu không có lực đẩy Ác - si -mét? - GV: yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, đọc trước nội dung bài thực hành và làm các bài tập từ 9.1 đến 9.6.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 15 Tiết 15 - Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT ÁCSIMÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. 2. Kĩ năng - Sử dụng được lực kế, bình chia độ... để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác si mét. 3. Thái độ - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, ... - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, SBT, giáo án, bộ thí nghiệm gồm: 1 lực kế 0 - 2,5N; 1 vật nặng bằng nhôm V = 50cm3, 1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau. * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 2. Học sinh - Học thuộc bài cũ, làm đẩy đủ các bài tập được giao và xem trước nội dung lý thuyết của bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu - GV: Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về lực đẩy Ác- si - mét, vậy các bạn hãy nêu lại cho cô những đặc điểm của lực đẩy Ác- si-met và công thức tính lực đẩy Ácsi-mét. -> HS: Trả lời câu hỏi độc lập. - GV: Những điều chúng ta tìm hiểu ở bài trước mới chỉ đơn thuần là mức độ lý thuyết còn thực tế liệu lực đẩy Ác- si - mét có đúng bằng d.V không thì ngày hôm nay cô và các bạn sẽ tiến hành thực nghiệm để nghiệm lại công thức này 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Chuẩn bị. Nội dung cần đạt I. Chuẩn bị. - GV: phân phối dụng cụ cho các nhóm, nêu rõ mục tiêu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ. Hoạt động 2: Thực hành đo độ lướn của lực đẩy Ác - si - mét.. ( SGK - T40). II. Nội dung thực hành 1. Đo lực đẩy Ác - si -mét. - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và đề xuất C1: Xác định độ lớn của lực đẩy ác si mét phương án tiến hành thí nghiệm đo độ lớn Công thức: FA = P - F lực đẩy Ác -si-mét. Trong đó: P là trọng lượng của vật -> HS: Thực hiện yêu cầu. F là hợp lực của trọng lượng và - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đo lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi vật lực đẩy Ác-si-mét và so sánh kết quả thu được nhúng chìm trong nước. được và hoàn thành C1. 2. Đo trọng lượng của phần nước có -> HS: Làm theo hướng dẫn. thể tích bằng thể tích của vật - GV: Hướng dẫn HS cách đo trọng Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 lượng của phần nước có thể tích bằng thể C2: Thể tích của vật bằng thể tích của tích của vật: phần nước dân lên trong bình khi nhúng vật chìm trong nước. + Đo V vật V = V 2 - V1 + Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào (V1) C3: Trọng lượng của phần nước bị vật + Đánh dấu mực nước trong bình sau... chiếm chỗ được tính bằng công thức: (V2). P N = P 2 - P1. - Đo P nước: + Đo P nước trước khi nước đến mực 1 + Đo P nước trước khi nước đến mực 2 -> HS: Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào báo cáo thực hành. - GV: Từ kết quả thí nghiệm có thể rút ra 3. So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét kết luận gì về độ lớn của FA. và rút ra kết luận -> HS: Nhận xét và ghi lại vào báo cáo. Hoạt động 3: Làm báo cáo thí nghiệm III. Báo cáo thí nghiệm - GV: Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo Mẫu báo cáo thí nghiệm trang 42. thí nghiệm. -> HS: hoàn thành báo cáo thí nghiệm. 4. Vận dụng - GV: Nhận xét chung về bài thực hành, ý thức khi tiến hành thực hành của HS và nhấn mạnh những ưu điểm cũng như hạn chế của HS khi làm thực hành. 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng - GV: Yêu cầu các nhóm về nhà hoàn thành nốt báo cáo thực hành, xem trước nội dung lý thuyết của bài tiếp theo.. Ngày........tháng.......năm 2015 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn Tuần 16 Tiết 16 - Bài 12: SỰ NỔI Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về sự nổi để giải thích được một số hiện tượng thực tế và làm được các dạng bài tập có liên quan. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm tòi học hỏi. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, ... - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được kiến thức về sự nổi. + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, SBT, Giáo án, bộ thí nghiệm gồm: - Một cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ. - Một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín. * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. 2. Học sinh. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - Học thuộc bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài học và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu - Kiểm tra báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét giờ thực hành. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm - C1: Một vật nhúng trong chát lỏng sẽ nổi, vật chìm chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: - si - mét. Hai lực này cùng phương Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất nhưng ngược chiều. Có thể xảy ra ba trường hợp: nhiệm vụ,... + P > FA: Vật sẽ CĐ xuống dưới(chìm - GV: Khi một vật chìm trong chất lỏng xuống đáy bình) thì vật sẽ chịu tác dụng của những lực + P = FA: Vật sẽ đứng yên (lơ lửng trong nào? chất lỏng) -> HS: Lực đẩy Ác - si - mét và trọng lực. + P < PA: Vật sẽ CĐ lên trên (nổi) - GV: So sánh độ lớn của trọng lực và lực đẩy thì có những trường hợp nào xảy ra? -> HS: a) P > FA ; b) P = FA ; c) P < FA - GV: Vẽ vật nhúng trong nước và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các lực tác dụng vào vật: TH1: FA=5N, P=10N; TH2: FA= 10N, P=10N; TH3: FA= 15N, P=10N. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - Gv: Từ hình biểu diễn lực của bạn hãy nhận xét xem từng trường hợp khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì điều gì sẽ xảy ra? -> HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Nhận xét câu trả lời và đặt câu hỏi: Vậy điều kiện để một vật nổi là gì? -> HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Vậy lực đẩy Ác- si - mét đối với vật nổi được tính như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính độ lớn của lực đẩy Ác- si -mét khi vật nổi trên II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét khi mặt thoáng của chất lỏng vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: - C3: miếng gỗ nổi trên nước vì trọng Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của chát lỏng. nhiệm vụ,... - GV: Tại sao khi miếng gỗ thả trong - C4: FA = P do khúc gỗ đứng im trên mặt nước lại nổi lên? (GV hướng dẫn HS trả nước. - Trường hợp vật nổi trên mặt thoáng của lời) chất lỏng: FA = d.V -> HS: Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ Trong đó: hơn trọng lượng riêng của chát lỏng. + d: trọng lượng riêng của chất lỏng. - GV: Khi đó có những lực nào tác dụng + V: là thể tích phần chất lỏng bị vật vào khúc gỗ. chiếm chỗ -> HS; FA và P. - GV: Độ lớn của 2 lực này như thế nào? -> HS: FA = P - GV: Nêu lại công thức tính lực đẩy Ác si -mét? -> HS: FA = dV - GV: Vậy trọng trường hợp này khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì V sẽ được hiểu thế nào? - > HS: Thảo luận, trả lời. - GV: Nhận xét và chốt lại công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. -> HS: GHi nhận. 3. Hoạt động luyện tập Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Yêu cầu HS đọc và hướng dẫn HS làm C6, C7, C8, C9. -> HS: Thực hiện yêu cầu: C6: Ta có: P = dv.V và điều kiện vật nổi FA = de . V Vậy: - Vật chìm xuống khi: P > FA =>d > d - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => d = d - Vật sẽ nổi lên mật chất lỏng: P< FA => d < d C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bi chìm. Tàu làm bằng thép nhưng trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu có thể nổi lên trên mặt nước. C8: Thả 1 hòn bi théo vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. C9: FAM FAN. ;. FAM  PM. FAN PN. ;. PM  PN. 4. Hoạt động vận dụng - GV: yêu cầu HS nêu một số ứng dụng của sự nổi. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng - GV: yêu cầu HS về nhà sưu tầm các hình ảnh, video về ứng dụng của sự nổi trong thực tế. - GV: Yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, xem lại toàn bộ nội dung các bài đã học từ đầu năm để chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì và làm đầy đủ các bài tập từ 12.1 đến 12.8 SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 17 Tiết 17: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập vận dụng. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực và phẩm chất a. Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy logic, ... - Giúp HS hình thành các phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với bản thân. b. Nhóm năng lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành các năng lực riêng đối với bộ môn vật lý: + Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. + Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. + Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, bảng phụ. * Phương pháp dạy học sử dụng trong bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột. * Kĩ thuật dạy học sử dụng trong bài: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. 2. Học sinh - Ôn lại toàn bộ kiến thức phần cơ học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 11. Hoạt động khởi động: Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 a. Tổ chức lớp b. Kiểm tra sĩ số Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. c. Tổ chức các hoạt động ban đầu 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. NỘI DUNG I. kiến thức trọng tâm. * Các kĩ thuật dạy học được sử dụng: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ,... - GV: Vận dụng sơ đồ tư duy để ôn tập và kiểm tra lý thuyết cho học sinh.. 1.Chuyển động cơ học - Chuyển động đều - Chuyển động không đều -Vận tốc:. s vtb = t (m/s hoặc km/h). 3.Lực cơ - Biểu diễn lực - Hai lực cân bằng - Lực ma sát 3.Áp suất - Áp suất - ASCL -> HS: Làm theo hướng dẫn của GV.. p = d.h (N/m2). - Bình thông nhau - ASKQ - Lực đẩy Ác - si - mét:. Hoạt động 2: Vận dụng. FA = d.V (N). - Điều kiện để một vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.. II. Vận dụng - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước thực hiện phần 1 phương án trả lời đúng Mỗi nội dung GV yêu cầu HS giải thích 1- D ; 2- D rõ lí do chọn phương án 3- B ; 4- A -> HS: Thực hiện yêu cầu 5- D ; - GV: Gọi kiểm tra từng HS trả lời từng câu hỏi phần II Đào Lệ Quyên. 2. Trả lời câu hỏi THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Trả lời câu hỏi phần II. - GV: Gọi HS dưới lớp nhận xét bổ xung phần trả lời của bạn. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: nhận xét đánh giá chốt lại câu trả lời đúng. -> HS: ghi nhận. 3. Bài tập - GV:Gọi HS ghi tóm tắt bài toán Bài 1 (SGK/65) Giải -> HS: Thực hiện yêu cầu Vận tốc tb đoạn đường 1 là: GV: Để tính vận tốc tb ta áp dụng ct nào? S1 = 100m S 100 Muốn tính vận tốc tb trên cả đoạn đường vTB1  1  4(m / s) t 25 1 phải xác định quãng đường và thời gian t1 = 25s S2 = 50m Vận tốc tb đoạn đường II là: ntn? -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏ - GV: yêu cầu 1 HS chữa trên bảng. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập trên bảng, lưu ý HS cách tóm tắt, trình bầy, kiểm tra kết quả xem có phù hợp thực tế không. - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp các bài tập 2 và 4 trong SGK.. vTB 2 . S2 50  2,5(m / s) t2 20. t2 = 20s vTB1 = ? Vận tốc tb trên cả đoạn đường là vTB . S1  S2 100  50  3,33(m / s) t1  t2 25  20. vTB2 = ? vTB = ? Bài 2: Biểu diễn lực kéo F=50N tác dụng lên vật A, tỉ xích 1cm = 10N - Điểm đặt của lực: lên vật -Có phương nằm ngang chiều hướng sang phải - Độ lớn F = 50N Bài 4: Tính áp lực và áp suất của vật có khối lượng 2 tấn lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc là 80cm2. Giải Áp lực của vật lên mặt đất là F=P=10.m=10.2000kg=20 000N Áp suất của vật lên mặt đất là 20000 F p = S = 0, 008 = 2500 000(N/m2). 3. Hoạt động luyện tập Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện phần 1 Mỗi nội dung GV yêu cầu HS giải thích rõ lí do chọn phương án -> HS: Thực hiện yêu cầu 1- D ; 2- D; 3- B ; 4- A; 5- D - GV: Gọi kiểm tra từng HS trả lời từng câu hỏi phần II -> HS: Trả lời câu hỏi phần II. - GV: Gọi HS dưới lớp nhận xét bổ xung phần trả lời của bạn. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: nhận xét đánh giá chốt lại câu trả lời đúng. -> HS: ghi nhận. - GV:Gọi HS ghi tóm tắt bài toán 1. -> HS: Thực hiện yêu cầu - GV: Để tính vận tốc tb ta áp dụng ct nào? Muốn tính vận tốc tb trên cả đoạn đường phải xác định quãng đường và thời gian ntn? -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: yêu cầu 1 HS chữa trên bảng. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập trên bảng, lưu ý HS cách tóm tắt, trình bầy, kiểm tra kết quả xem có phù hợp thực tế không. Bài 1 (SGK/65) Giải S1 = 100m Vận tốc tb đoạn đường 1 là: t1 = 25s S2 = 50m t2 = 20s vTB1 = ? TB2. v. =?. vTB1 . S1 100  4(m / s) t1 25. Vận tốc tb đoạn đường II là: vTB 2 . S2 50  2,5(m / s) t2 20. Vận tốc tb trên cả đoạn đường là vTB . S1  S2 100  50  3,33(m / s) t1  t2 25  20. vTB = ? - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp các bài tập 2 và 4 trong SGK. -> HS: Thực hiện yêu cầu. Bài 2: Biểu diễn lực kéo F=50N tác dụng lên vật A, tỉ xích 1cm = 10N - Điểm đặt của lực: lên vật Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -Có phương nằm ngang chiều hướng sang phải - Độ lớn F = 50N Bài 4: Tính áp lực và áp suất của vật có khối lượng 2 tấn lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc là 80cm2. Giải Áp lực của vật lên mặt đất là F=P=10.m=10.2000kg=20 000N Áp suất của vật lên mặt đất là 20000 F p = S = 0, 008 = 2500 000(N/m2). 4. Hoạt động vận dụng - GV: Hướng dẫn HS thực hiện trò chơi ô chữ trong SGK và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi ôn tập lý thuyết và bài tập trong học kì I. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Gv: yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa từ đầu năm để chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 20 Tiết 19 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. - Nêu được đơn vị đo công. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng trong công thức và tìm đại lượng còn lại. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, bảng phụ, .. * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với quá trình học bài mới. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò đang kéo xe,...đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là "công cơ học". Vậy công cơ học là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. * Nội dung bài học:. Hoạt động Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào có công I. Khi nào có công cơ học? Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 cơ học 1. Nhận xét - GV: Làm thực nghiệm: dùng tay kéo C1: Khi một vật tác dụng vào vật làm vật hộp phấn chuyển động trên mặt bàn, dùng chuyển dời thì khi đó ta nói lực đó đã tay nhấc chiếc cặp từ dưới ghế lên,... thực hiện một công cơ học. trong các trường hợp này tay cô đã thực hiện công cơ học. + Sau khi nhấc cặp lên cô vẫn phải dùng tay tác dụng lực để giữ không cho cặp rơi xuống tuy nhiên ở trường hợp này tay cô lại không thực hiện công. + Tương tự khi con bò kéo xe chuyển động ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện công. Trong hình 13.2 thì lực sĩ cử tạ không thực hiện công. Vậy từ những ví dụ trên hãy nhận xét khi nào thì có công cơ học? -> HS: Suy nghĩ, trả lời: Khi lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.. 2. Kết luận. - GV: yêu cầu HS đọc và hoàn thiện C2 - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng trong SGK. vào vật và làm cho vật chuyển dời. -> HS: Suy nghĩ và thực hiện yêu cầu. - Công cơ học là công của lực (khi một - GV: lấy theeo ví dụ và phân tích cho HS vật tác dụng lực và lực này sinh công thì hiểu thêm về công. ta có thể nói công đó là công của vật). -> HS: Ghi nhận kết luận. - Công cơ học thường được gọi tắt là công. - GV: Yêu cầu HS sinh làm C3, c4 trong 3. Vận dụng SGK? -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Yêu cầu hS lấy thêm ví dụ về công cơ học. -> HS: Lấy ví dụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính II. Công thức tính công công 1. Công thức tính công cơ học Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 A Fs - GV: Như trên chúng ta đã biết một vật chỉ thực hiện công khi có lực tác dụng và Trong đó: A: công của lực F làm vật chuyển dời. Vậy công của vật sẽ F: độ lớn của lực tác dụng phụ thuộc vào những yếu tố nào? s:quãng đường vật dịch chuyển -> HS: Công phụ thuộc vào đọ lớn của Đơn vị của công là: Jun (J) lực tác dụng và quãng đường vật dịch 1J = 1N.m chuyển. * Chú ý: - GV: Vào năm 1826 Gaspard-Gustave Coriolis nhà toán học vật lý học người Pháp đã lần đầu tiên đưa ra định nghĩa và công thức tính công, trong đó ông đã mô tả công là một đại lượng được tính bằng tích của lực nhân với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra.. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bởi 1 công thức khác.. - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực (Ban đầu công có đơn vị là Nm nhưng do nó trùng với đơn vị tính momen nên để tránh nhầm đó =0. lẫn người ta đã lấy đơn vị của công giống với đơn vị của nhiệt lượng là J. Tuy nhiên nhiệt lượng không phải là công nó chỉ có thể chuyển hóa thành công thôi).. -> HS: Theo dõi và ghi nhận. - GV: Lấy ví dụ buộc 1 sợi dây vào vật bất kì rồi kéo vật đi ( sợi dây hợp với phương ngang 1 góc) khi đó vật chuyển động, tuy nghiên trong trường hợp này phương chuyển động không trùng với phương của lưc, khi đó công sẽ được tính bởi công thức khác sẽ học ở lớp trên. -> HS: Theo dõi ghi nhận kết luận. - GV: Đẩy hộp phấn chuyển động, yêu cầu HS trả lời có những lực nào tác dụng vào vật và biểu diễn các lực đó. -> HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Trong các lực trên lực nào là lực đã thực hiện công? -? HS: Lực kéo. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Tại sao các lực còn lại không thực hiện công? -> HS: Vì 2 lực đó cân bằng. - GV: Vậy nếu bây giờ co tác dụng thêm 1 lực theo phương vuông góc với phương chuyển động thì lực này có thực hiện công không? -> HS: Suy nghĩ trả lời.. 2. Vận dụng. - GV: Nhận xét và rút ra kết luận. - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C5, C6, C7 trong SGK. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 4. Củng cố. - GV yêu cầu HS nêu những điều cần nhớ sau khi học về công. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nhà xem lại lý thuyết bài học, làm các bài tập từ 13.1 đến 13.7 trong SBT và xem trước nội dung bài tiếp theo.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 21 Tiết 20 - Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. - Nêu được ví dụ minh họa. 2. Kĩ năng - Vận dụng định luật về công để giải được một số dạng bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, lực kế, ròng rọc động, ròng rọc cố định , mặt phẳng nghiêng, thước đo độ dài, giá treo vật,... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: - GV: Ở chương trình vật lý 6 chúng ta đã được học về các máy cơ đơn giản, vậy có mấy loại máy cơ đơn giản đã được học? Là những loại nào? -> HS: có 3 loại máy cơ đơn giản đã đưucọ học là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. - GV: Máy cơ đơn giản dùng để kéo các vật lên cao được dễ dàng hơn, trừ ròng rọc cố định ra thì các loiaj máy cơ đơn giản còn lại đều cho chúng ta lợi về lực. Tuy nhiên, thực tế thì các loại máy cơ này có cho chúng ta lợi về công hay không? * Nội dung bài học: Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I. Thí nghiệm nghiên cứu đi đến định luật tính công Bảng số liệu thực nghiệm - GV: Như bạn vừa trả lời ta có công thức tính công cơ học: A F .s , vậy để tính được công ta phải biết được những yếu tố nào? -> HS: Muốn tính công ta phải biết lực - Dùng ròng động được lợi hai lần về lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là chuyển. không có lợi gì về công. - GV: Giới thiệu cho HS về các dụng cụ thí nghiệm: ròng rọc động, thước đo, quả nặng, giá đỡ. - GV: Yêu cầu HS từ những dụng cụ đã cho hãy tìm cách tính công để nâng quả nặng lên từ độ cao 3cm đến độ cao 13cm trong 2 trường hợp: nâng trực tiếp và dùng ròng rọc động. -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV: Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm, yêu cầu hS thực hiện thí nghiệm. -> HS: Tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. - GV: Yêu cầu HS điền số liệu vào bangr14.1. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Từ bảng số liệu hãy so sánh đọ lớn của 2 lực F1 và F2; S1 và S2. -> HS: So sánh. - GV: Hãy tính công A1 và A2 trong 2 trường hợp từ đó hoàn thành C4 trong SGK. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật về II. Định luật về công công Không một máy cơ đơn giản nào cho ta - GV: Kết luận trên không chỉ đúng với lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về ròng rọc động mà còn đúng với tất cả các lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi máy cơ đơn giản khác. Do đó, ta có kết và ngược lại. * Chú ý: luận tổng quá về định luật về công. - GV: yêu cầu 3 HS lần lượt đọc định luật - Do các máy cơ đơn giản bao giờ cũng về công và nhấn mạnh lại nội dung định có ma sát nên công thực hiện phải dùng để thắng lực ma sát và nâng vật lên. luật. + Công kéo vật lên được gọi là công có -> HS: Thực hiện yêu cầu. ích. - GV: Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo + Công để thắng lực ma sát là công hao vật lên độ cao như thí nghiệm 1 và yêu phí. cầu HS thực hiện phép đo tương tự và từ + Công toàn phần = công có ích + công đó tính công khi kéo vật nặng lên nếu hao phí. dùng mặt phẳng nghiêng. + Hiệu suất của máy: -> HS: Thực hiện yêu cầu. A - GV: So sánh công trong trường hợp kéo vật trực tiếp và trường hợp dùng mặt phẳng nghiêng thực tế có bằng nhau không? -> HS: A3 khi dùng MPN > A1. - GV: Vậy điều đó có vi phạm định luật về công không? Tại sao lại có hiện tượng công kéo vật lên bằng MPN lại lớn hơn công kéo vật trực tiếp? -> HS: Suy nghĩ trả lời. (Nếu HS ko trả lời được Gv có thể hướng dẫn HS) - GV: Khi kéo vật lên bằng MPN có những lực nào tác dụng lên vật? -> HS:.     P, N , Fk , Fmst. - GV: Trong các lực đó lực nào thực hiện công kéo vật lên? Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7. H. i. Atp. .100%.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Lực tay kéo. - GV: Ngoài kéo thực hiện công còn một lực kéo vật theo hướng ngược lại, đó là lực nào? -> HS: Lực ma sát trượt. - GV: Vậy để kéo vật lên được đến độ cao ban đầu, Công thực hiện phải để thắng lực ma sát và nâng vật lên. Do đó công thực tế sẽ lớn hơn công kéo vật lên trực tiếp. Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C5, C6 trong SGK.. III. Vận dụng. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 4. Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức của bài học và yêu cầu hS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nahf xem lại toàn bộ nội dung bài học, làm các bài tập từ 14.1 đến 14.7 trong SBT và xem trước nội dung bài tiếp theo.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 22 Tiết 21 - Bài 15: CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được công suất là gì ? - Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính công suất để giải được một số dạng bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, lực kế, ròng rọc động, ròng rọc cố định , mặt phẳng nghiêng, thước đo độ dài, giá treo vật,... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Viết công thức tính công? Và phát biểu nội dung định luật về công? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng thực I. Ai làm việc nhanh hơn hiện công * Tóm tắt - GV: gọi HS đọc mục I. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 P 16 N  -> HS: Đọc bài.  - GV: Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài và h 4m  AA ?  yêu cầu các bạn còn lại tóm tắt vào trong t1 50s  AD ? t2 60 s  vở. Giải -> HS: Thực hiện yêu cầu - GV: yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Công của An thực hiện được là: Yêu cầu các HS còn lại làm vào vở để so A1 = P1 h = 16 . 10 . 4 = 640(J) sánh và nhận xét. Công của Dũng thực hiện được là: -> HS: Thực hiện yêu cầu. A2 = P2 . h = 16 . 15 . 4 = 960 (J) - GV: yêu cầu HS đọc C2 và chọn C2: Phương án c và d. phương án đúng. C3: -> HS: Thực hiện yêu cầu. * Tiến hành theo phương án c. - GV hướng dẫn HS trả lời C3 theo Nếu để thực hiện cùng 1 công là 1J thì: phương án c, d. (Yêu cầu HS lên bảng An phải mất một khoảng thời gian: làm) 50 0,078( s ) (Trường hợp theo phương án d: t'1 = 640 An: A’1 = 640/ 50 = 12,8 J Dũng phải mất một khoảng thời gian: Dũng: A’2 = 960/ 60 = 16 J) 60 -> HS: Thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn 0,0025( s ) t'2 = 960 của GV. => t'2 < t'1. KL: Anh Dung làm việc khỏe hơn, vì để thực hiện được cùng 1 công thì anh Dũng làm mất ít thời gian hơn. * Tiến hành theo phương án d: Trong cùng 1s thì: An thực hiện được 1 công là: AA' . 640 12,8 J 50. Dũng thực hiện được 1 công là: AD' . Hoạt động 2: Tìm hiểu về công suất Đào Lệ Quyên. 960 16 J 60. KL: Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì trong cùng 1 khoảng thời gian như nhau nhưng anh Dũng thực hiện được công lớn hơn.. THCS Thụy Lôi 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Giới thiệu định nghĩa và công II. Công suất thwucs tính công suất. - Công suất là công thực hiện được trong -> HS: ghi nhận. một đơn vị thời gian. - GV: Yêu cầu HS nêu lại công thức tính - Kí hiệu: p công. A p t - Công thức tính: -> HS: A=Fs - GV: Trong công thức trên quãng đường Trong đó: A là công cơ học thực hiện dịch chuyển được tính bởi công thức nào? được trong khoảng thời gian t (s). Chú ý: Ngoài công thức trên ta cũng có -> HS: S=vt - GV: thay vào công thức trên để tìm ra thể tính công suất theo công thức: P=F.v. công thức tính công suất theo vận tốc. -> hS: Thực hiện yêu cầu Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị của công suất. - GV: Hướng dẫn HS xây dựng đơn vị III. Đơn vị công suất tính công suất từ công thức đã cho. - Đơn vị của công suất là: J/s hoặc W -> HS: Làm theo hướng dẫn của GV. 1J/s = 1W - Gv: Giới thiệu cho HS về đơn vị tính công suất.. 1kW=1000W 1MW=1000kW=1.000.000W. -> HS: Ghi nhận. Hoạt động 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C4, C5, C6 trong SGK. IV. Vận dụng -> HS: Thực hiện yêu cầu. A1 = 640J; A2 = 960J C4: Cho biết. h = 4m ; P = 16N? t1 = 50s ; t2 = 60s P1 = ? ; P 2 = ? Giải Công suất làm việc của An: A1 640  12,8( w) P1 = t1 50. Công suất làm việc của Dũng: Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 A2 960  16( w) 60 => P2 = t 2. => P2 > P1 (Vì 16 > 12,8) C5: Cùng cày 1 sào đất nghĩa là công thực hiện được của trâu và máy như nhau. Trâu cày mất thời gian t1= 2h. 1 h Máy cày mất thời gian t2 = 20ph = 3. Vậy t1 = 6t2 do đó máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. 4. Củng cố - GV: hệ thống lại nội dung bài học và yêu cầu HS đọc ghi nhwos trong SGK. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà hoàn thành C6 trong SGK. - GV yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, lam các bài tập từ 15.1 đến 15.6 trong SBT và xem trước nội dung bài tiếp theo. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 23 Tiết 22 - 16: CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khi nào vật có cơ năng? - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2. Kĩ năng - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, Tranh mô tả H16.1,H16.2,H16.4, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ,1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 bao diêm. * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Công suất là gì? Hay viết công thức và nêu đơn vị tính công suất? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học:. Hoạt độngc ủa GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ năng. I. Cơ năng. - GV: YC HS đọc thông tin SGK cho biết cơ năng là gì? Đơn vị đo? -> HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Định nghĩa: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. + Vật có khả năng thực hiện công cơ học. Đào Lệ Quyên. Nội dung cần đạt. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Kết luận: Cơ năng là một dạng càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. năng lượng. Một vật có khả năng thực + Cơ năng được đo bằng đơn vị J. hiện công thì nói vật đó có cơ năng. Cơ năng có đơn vị là Jun. -> HS: Ghi vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng. II. Thế năng. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 và 1. Thế năng trọng trường (hấp dẫn) mô tả thí nghiệm, rồi yêu cầu HS trả lời - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì câu hỏi: khi quả nặng A ở dưới đất có khả công mà vật có khả năng thực hiện được năng thực hiện công không? càng lớn: nghĩa là thế năng của vật càng -> HS: Suy nghĩ và trả lời. lớn. - GV: kéo quả nặng lên cao, khi đó quả - Định nghĩa: Thế năng được xác định bởi nặng có cơ năng không? vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. năng hấp dẫn. - GV: Khái niệm cơ năng của vật ở một độ cao nào đó so với mặt đất gọi là thế năng. -> HS: ghi nhận khái nhiệm thế năng. - GV: Vật ở vị trí càng cao thì công mà vật thực hiện sẽ thế nào? Và khi đó thế năng của vật sẽ thế nào? -> HS: Trả lời. - GV: Thế năng hấp dẫn là gì? -> HS: Trả lời. - GV: Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng của vật bằng? -> HS: Trả lời. - GV: Có một lò so được làm bằng thép uốn thành vòng tròn lò so được nén lại nhờ một sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ. Vậy làm thế nào để biết trong trường hợp này lò xo có cơ năng. -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV: Cơ năng của vật trong trường hợp Đào Lệ Quyên. - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng của vật bằng 0. * Chú ý: + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao. + Vật có khối lượng càng lớn, thế năng càng lớn.. 2. Thế năng đàn hồi - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi.. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 này gọi là thế năng, lò so càng bị nén nhiều thì công do lò so sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. Thế năng này được gọi là thế năng đàn hồi. Vậy thế năng đàn hồi là gì? -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. III. Động năng Hoạt động 3: Tìm hiểu động năng - GV: mô tả thí nghiệm: Cho quả cầu A 1. Khi nào vật có động năng? bằng thép lăn ở vị trí 1 trên máng nghiêng * Định nghĩa: Cơ năng của vật do đập xuống vào miếng gỗ B hãy dự đoán chuyển động mà có được là là động năng. hiện tượng gì sẽ xảy ra? -> HS: Suy nghĩ và đưa ra dự đoán. - GV: Gv tiến hành TN kiểm tra dự đoán. - GV: Vậy quả cầu A chuyển động có khả năng thực hiện công không? -> HS: Suy nghxi tar lời câu hỏi. - GV: yêu cầu HS đọc và làm C5. -> HS: Thực hiện yêu cầu. - GV: Chuẩn kiến thức và đưa ra định nghĩa về động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào -> HS: Ghi nhận kết luận. - GV: Tiến hành TN2: Cho quả cầu A lăn những yếu tố nào? trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) tới đập vào miếng gỗ B và yêu cầu hS nhận xét về vận tốc của bi A ngay trước khi đập vào miếng gỗ B trong TN1 và TN2.. - Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.. -> HS: nhận xét.. - Cơ năng = động năng + thế năng.. * Chú ý: Động năng và thế năng là 2 dạng của cơ năng.. - GV: Từ quãng đường miếng gỗ B dịch chuyển hãy nhận xét công của hòn bi A trong 2 TN. -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV: Vậy từ thí nghiệm này ta thấy động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật. - GV: Tiến hành TN3: thay quả cầu A bằng quả cầu khác có khối lượng lớn hơn, hãy so sánh quãng đường miếng gỗ chuyển động và nhận xét trong trường hợp nào động năng của hòn bi lớn hơn? -> HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Vậy qua Tn ta có nhận xét gì về sự phụ thuộc của động năng vào khối lượng. -> HS: nhận xét. - GV: vậy qua các TN trên hãy cho biết động năng của vật phụ thuộc vào nhwungx yếu tố nào? -> HS: Suy nghĩ tar lời câu hỏi. - GV: Lấy ví dụ và đưa ra nhận xét về động năng, thế năng và cơ năng. IV. Vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng - Gv: yêu cầu HS đọc và làm C9, C10 trong SGK. -> HS: Thực hiện yêu cầu. 4. Củng cố - GV: Hệ thống lại kiến thức bài học và yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: Yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, làm các bài tập từ 16.1 đến 16.7 trong SBT và xem trước nội dung bài ôn tập chương.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn Tuần 24 Tiết 23 - Bài 18: - TỎNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khi nào vật có cơ năng? - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2. Kĩ năng - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với quá trình ôn tập. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức trọng I. Ôn tập tâm 1. Chuyển động cơ học: - GV: yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - CĐ cơ học: Là sự thay đổi vtrí của vật trong SGK phần ôn tập. này so với vật khác theo t -> HS: hoạt động cá nhân, nhận xét câu - Giữa CĐ và đứng yên có tính tương đối, trả lời của bạn. Thống nhất đáp án CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc - GV: Hướng dẫn và đưa ra đáp án đúng. 2. Vận tốc: Yêu cầu HS dựa vào các câu trả lời vẽ sơ - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tốc độ Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 đồ tư duy về chương cơ học. nhanh chậm của CĐ -> HS: hoạt động cá nhân và ghi vào vở. - KH: v - CT: v = S/ t - ĐV: m/s, km/ h 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều - CĐ đều là CĐ có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian - CĐ không đều là CĐ có vận tốc thay đổi theo thì gian. v. S t. - Vận tốc TB trong CĐ không đều: 4. Biểu diễn lực - Muốn biểu một véc tơ lực cần: + Gốc: là điểm đặt của vec tơ lực + Phương, chiều của vec tơ lực là phương chiều của lực + Độ lớn biểu diễn theo tỷ lệ xích 5. Hai lực cân bằng: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng điểm đặt, cùng độ lớn. - Hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật thì: + Nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên + Nếu vật đang CĐ thì tiếp tục chuyển động thẳng đều 6. Lực ma sát: + Lực msát x hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác + Có 3 loại lực msát: lực msát trượt, lực msát lăn, lực msát nghỉ 7. Quán tính: - Quán tính là hiện tượng không thể dừng Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 ngay vận tốc một cách đột ngột được.. 8. Áp lực: - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với diện tích bi ép 9. Áp suất: - Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép - KH: p - Công thức: p = F/ s - ĐV: N/ m2 10. Lực đẩy Ácsimet - Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng td lên một lực đẩy có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. Gọi là lực đẩy Acsimet. - KH: FA - CT: FA = d. V 11. Điều kiện vật nổi vật chìm: - Vật nổi: FA < P - Vật chìm: FA > P - Vật lơ lửng: FA = P 12. Công cơ học: - Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. - KH: A - CT: A = F. s - ĐV: Jun ( J) 13. Định luật về công: - Không một máy cơ đơn giản nào được lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 14. Công suất: - Công suất cho ta biết ai khỏe hơn ai, Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 cho ta biết được ai thực hiện công nhanh hơn. - KH: P - CT: P = A / t - ĐV: W, KW, MW Hoạt động 2: Vận dụng II. Vận dụng - GV: Yêu cầu HS làm phần 1 SGK. -> HS: Hoạt động cá nhân, NX câu trả lời của bạn. - GV: Kiểm tra lại. -> HS: Hoàn thiện vào vở. - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện phần 1, 2, 4, 5 SGK. -> HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời. - GV: Thông báo cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. -> HS: Ghi vào vở. - GV: yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập 1 và 5 trong SGK. -> HS: Hoạt động cá nhân và lên bảng làm bài tập.. Đào Lệ Quyên. 1. Khoanh tròn đáp án đúng 1. D, 2 D, 3 B, 4 A, 5 D, 6 D. 2. Trả lời câu hỏi 1. Hai hàng cây bên đường cđ ngược lại là vì: Chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ cđ tương đối so với ô tô và người. 2. Lót tay bằng vải hoặc cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp ta xoáy nút chai ra khỏi miệng. 5. Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng FA = d. V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là phần thể tích vật bị chìm trong chất lỏng 3. Bài tập Bài 1 - Tóm tắt: S1 = 100 (m), t1 = 25(s) S2 = 50 (m), t2 = 20(s) v1 =? v2 = ? v =? Vận tốc của xe trên đoạn đường dóc là: v1 = S1 / t1 = 100/ 25 = 4 (m/ s) Vận tốc của xe trên đoạn đường phẳng: v2 = S2/ t2 = 50 /20 = 2,5(m/s) Vận tốc của xe đi trên cả quãng đường là: v = S/ t = (100 + 50) / ( 25 + 20) = 3,33(m/s) Bài 5 m = 125(kg), h = 70 cm = 0.7(m) t = 0.3(s) P=? Công của lực nâng của lực sĩ đưa quả tạ lên cao là: A = F.s = P.h =10.m.h = 10.125.0.7 = 875 (J) Công suất của người lực sĩ nâng quả tạ là: P = A/ t = 875: 0,3 = 2916.67 (J). THCS Thụy Lôi 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 4. Củng cố - GV củng cố trong từng phần. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: HS về nhà hoàn thiện sơ đồ tư duy chương cơ học. - GV: HS về nhà làm bài tập 2,3,3 SGK. - Đọc trước bài 19 nhiệt học. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 25 Tiết 24- Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 2. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, cốc thủy tinh (bát thủy tinh), một ít hạt ngô ( đậu), 1 ít cát. * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với quá trình học bài mới. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất - GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK về cấu tạo hạt của vật chất. ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng Đào Lệ Quyên. Nội dung cần đạt I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 biệt + Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. -> HS: Trả lời miệng. - GV: Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? + Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết -> HS: Trả lời miệng. hợp lại - GV: Vì sao các chất có vẻ như liền 1 => Nguyên tử và phân tử đều vô cùng khối. nhỏ bé nên các chất có vẻ nhìn như liền -> HS: Trả lời miệng một khối. Hoạt động 2: Tìm hiểu khoảng cách II- Giữa các phân tử có khoảng cách giữa các phân tử hay không? - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí 1. Thí nghiệm mô hình: nghiệm mô hình. C1: Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi -> HS: Theo dõi thí nghiệm. lắc nhẹ Ta không thu được 100cm3 hỗn - GV: Tổ chức cả lớp thảo luận đưa ra kết hợp vì giữa các hạt ngô có khoảng cách luận. nên khi đổ cát vào ngô các hạt cát đã xen -> HS: Hoạt động nhóm. vào khoảng giữa các hạt ngô, làm cho thể -> HS: Giải thích sự thiếu hụt thể tích tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô và trộn của ngô và cát. rượu vào nước. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có GV: Qua thí nghiệm ta có kết luận gì? khoảng cách: HS: Trình bày kết luận. C2: Giải thích: - Giữa các phân tử nước cũng giống như giữa các phân tử rượu đều có khoảng cách nên khi trộn rượu vào nước các phân tử rượu đã xen vào khoảng giữa các phân tử nước và ngược lại, vì thế mà thể tích của rượu và nước giảm. * Kết luận: Giữa các nguyờn tử, phân tử có khoảng cách. Hoạt dộng 3 : Vận dụng III- Vận dụng: - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4. C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen -> HS: Trình bày miệng câu hỏi C3 ;C4 vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5. khoảng cách giữa các phân tử đường. C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ -> HS: Trả lời theo hướng dẫn của GV. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng sẹp dần. C5: Vì các phân tử không khí đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. 4. Củng cố - GV y/c vài HS đọc phần Ghi nhớ. - Hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - Học bài theo SGK. - Xem lại các câu trả lời trong bài, tập giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. - Làm các bài tập 1 -> 7 (SBT-25, 26). - Chuẩn bị bài mới: đọc trước bài “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đừng yên?”. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 26 Tiết 25 - Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng - Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 2. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT,.. * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Các chất được cấu tạo như thế nào? - Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: - GV: nếu có hai cốc nước một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng. Cho vào mỗi cốc một lượng đường như nhau và khuấy đều. Hỏi đường trong cốc nào sẽ tan nhanh hơn? -> HS: Đường trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. - GV: Tại sao đường trong cốc nước nóng lại tan nhanh hơn? -> Bài mới. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 * Nội dung bài học:. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm I. Thí nghiệm của Bơ - rao của Bơ - Rao - Các hạt phấn hoa chuyển động không - GV: Miêu tả thí nghiệm Bơ – rao ngừng về mọi phía. (Brown là một nhà thực vật học). ->HS: Quan sát H20.2 (SGK) lắng nghe và suy nghĩ để giải thích được chuyển động của Bơrao. - GV: Khi qua sát những hạt phấn hoa bằng kính hiển vi Brown đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Tuy nhiên ở thời điểm đó lý thuyế về nguyên tử và phân tử chưa ra đời nên ông không thể giải thích được chuyển động kì lạ này. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động động không ngừng của các nguyên tử, phân tử C1: Quả bóng tương tự như hạt phấn hoa - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.1 nêu trong thí nghiệm Bsao. giả thuyết nếu ở sân trường có một quả C2: HS tương tự như những hạt phân tử bóng khổng lồ bị xô đẩy từ mọi phía bởi nước trong thí nghiệm Bsao. các em HS như hình 20.1. Vậy quả bóng C3: Các phân tử nước có thể làm cho các tương tự như hạt nào trong thí nghiệm hạt phấn hoa chuyển động vì: các phân tử của Brown? nước không ngừng đứng yên mà chuyển -> HS: Hạt phấn hoa. động không ngừng. Trong khi chuyển - GV: HS tương tự như những hạt nào động các phân tử nước va trạm vào các trong thí nghiệm của Brown? hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va trạm -> HS: phân tử nước. này không cân bằng nhau làm cho các hạt - GV: Các hạt phấn hoa chuyển động phấn hoa chuyển động hỗn độn không chứng tỏ điều gì? ngừng. -> HS: Chứng tỏ đã có lực tác dụng lên Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển các hạt phân hoa. động hỗn độn không ngừng. - GV: Yêu cầu hS quan sát hình 20.3 mũi tên trong hình cho ta biết gì về các phân tử nước? Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Chỉ chuyển động của các phân tử nước. - GV: Các phân tử nước chuyển động theo những hướng nào? -> HS: Chuyển động theo mọi hướng, không xác định. - GV: Khi các phân tử nước chuyển động theo mọi hướng sẽ va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này tác dụng vào hạt phấn hoa những lực khác nhau (không cân bằng) giống như khi tất cả học sinh cùng đẩy quả bóng theo mọi hướng và làm quả bóng chuyển động lúc bay lên lúc sang trái, khi sang phải,...và chính điều đó đã làm các hạt phân hoa chuyển động hỗn độn không III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ ngừng. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ - Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. giữa chuyển động của phân tử và nhiệt - Chuyển động của các phân tử, nguyên độ tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Chuyển động - GV: Hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra này gọi là chuyển động nhiệt. nếu trong thí nghiệm của Brwon ta tăng nhiệt độ của nước lên cao hơn. -> HS: Khi nhiệt độ của nước tăng lên thì các hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn. - GV: Trong thí nghiệm Brown khi nhiệt độ tăng càng cao thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh chứng tỏ điều gì? -> HS: Chứng tỏ khi nhiệt độ tăng thì các phân tử nước chuyển động càng nhanh nên va chạm nhiều hơn vào các hạt phấn hoa làm chúng chuyển động nhanh hơn. - GV: Mở rộng ra không chỉ với nước mà Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 tất cả các nguyen tử, phân tử khác chuyển động phụ thuộc vào nhiệt độ và chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt. - HS: Theo dõi và ghi nhận kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng. IV. Vận dụng. - Khuếch tán là hiện tượng phân tử của - GV: yêu cầu hS đọc C4 và trả lời thế các chất tự hòa lẫn vào nhau. nào là hiện tượng khuếch tán? - C4: Các phân tử nước và đồng Sunfat - HS: Suy nghĩ và trả lời. đều chuyển động không ngừng về mọi - GV: Yêu cầu HS giải thích hiện tượng phía nên các phân tử đồng Sunfat có thể trong C4. chuyển động lên trên xen vào khoảng -> HS: Thực hiện yêu cầu. cách giữa các phân tử nước và các phân - GV: Yêu cầu HS đọc và làm C5, C6, tử vước có thể chuyển động xuống phía C7. dưới xen vào khoảng giữa các phân tử đồng Sunfat. -> HS: Thực hiện yêu cầu. C5: vì các phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía. C6: vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. C7: vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. 4. Củng cố - GV: Hệ thống lại kiến thức bài học và yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK và mực "Có thể em chưa biết" 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS xem lại nội dung bài học, làm các bài tập từ 20.1 đến 20.6 trong SBT và xem trước nội dung abif tiếp theo.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn Tuần 27 Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. - Biết được mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. - Biết được đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng là J. 2. Kĩ năng - Tìm được vd vê f thực hiện công, truyền nhiệt làm biến đổi nhiệt năng của vật - làm được hai TN làm tăng nhiệt năng của vật 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, Bảng phụ một số câu hỏi bài tập,... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp: 8A1 Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Nguyên tử, phân tử chuyển động như thế nào? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ hiện tượng đó? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng. Nội dung cần đạt I. Nhiệt năng. - GV: YC HS nhắc lại khái niệm về động - Nhiệt năng: Tổng động năng phân tử năng, động năng của phụ thuộc vào vận của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 tốc của các phân tử ntn? là nhiệt năng -> HS: Cơ năng của vật do chuyển động - Mọi vật đều có nhiệt năng vì phân tử mà có được gọi là động năng. Khi vtoocs cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động. của các p tử, n tử tăng thì động năng của - Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: chúng cũng tăng và ngược lại. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử - GV: Phân tử có động năng không? Vì cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh sao? và nhiệt năng của vật càng lớn. -> HS: Phtử luôn có động năng ví nó luôn chuyển động? - GV: Thông báo về khái niệm nhiệt năng và khắc sâu mọi vật đều có nhiệt năng -> HS: Ghi vào vở - GV: Tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì vận tốc của các phân tử nguyên tử thay đổi như thế nào? -> HS: Nhiệt độ tăng thì vận tốc của các ptử tăng - GV: Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ ntn? -> HS: Nh năng của vật tăng khi nđộ của vật tăng - GV: Làm thế nào để có thể làm thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng? Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách làm II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI thay đổi nội năng NĂNG - GV: YC HS thảo luận cách làm thay đổi 1. Thực hiện công nhiệt năng ủa miếng đồng? - C1: Cọ xát miếng đồng -> Miếng đồng -> HS: HĐ nhóm và nêu phương án: nóng lên -> Nhiệt năng tăng + Nhiệt năng của miếng đồng tăng liên - Để làm tăng nhiệt năng của vật ta thực quan đến chuyển động của miếng đồng hiện công bằng cách cho vật chuyển động + Nhiệt năng tăng không liên quan đến hoặc tđộng lực lên vật. chuyển động của miếng đồng 2. Truyền nhiệt - GV: YC HS cọ xát miếng đồng cho biết - C2: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả miếng đồng nóng len hay lạnh đi khi miếng đồng vào cốc nước nóng Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 được cọ xát? - Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không -> HS: Miếng đồng nóng lên cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt. - GV: YC HS trả lời C1 -> HS: HĐ cá nhân - GV: Vậy chúng ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách thực hiện công - GV: Làm cách nào để tăng nhiệt năng mà không cần thực hiện công? -> HS: Làm TN 2 và trả lời C2 rồi rút ra kết luận. - GV: Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công đó là truyền nhiệt Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt lượng. III. Nhiệt lượng - GV: YC HS đọc SGK và cho biết kí - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật hiệu, đơn vị của nhiệt lượng, nhiệt lượng nhận được hay mất đi trong quá trình là gì? truyền nhiệt. -> HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của - KH: Q bạn - Đơn vị: J ( Jun) - GV: KL lại và thông báo nhiệt lượng. -> HS: Ghi vào vở Hoạt động 4: Vận dụng. IV. Vận dụng. - GV: YC HS/ trả lòi C3,C4, C5 SGK? -> HS: HĐ cá nhân. NX câu trả lời của bạn. - GV: Chôt lại đáp án -> HS: Ghi và vở. - C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt - C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công. - C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.. 4. Củng cố - GV: Yêu cầu HS nêu những điểm cần nhớ sau khi học bài và đọc mục " Có thể em chưa biết". 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập từ 21.1 đến 21.7 trong SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 28 Tiết 27: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng . - Nêu được tên 2 cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng. - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT,.... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở, ... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với quá trình ôn tập. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. Nội dung cần đạt I. Kiến thức trọng tâm. - GV cho hs trả lời các câu: 1 - Nêu nội dung về cấu tạo chất?.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.  Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.  Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các. C 2. Thế nào là chuyển động nhiệt? 3.Hiện tượng khuếch tán là gì? Cho ví dụ Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 về hiện tượng khuếch tán và giải thích nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. hiện tượng đó? - Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng 4. Nhiệt năng là gì ? Mối quan hệ giữa của các phân tử cấu tạo nên vật. nhiệt độ và chuyển động các phân tử? - Nhiệt năng của 1 vật có thể thay đổi theo 2 cách: THực hiện công và truyền -> HS: Trả lời các câu hỏi của GV. nhiệt. - nhiệt lượng là phần nhiệt năng tăng thêm hay giảm bới đi trong quá trình Hoạt động 2: Vận dụng truyền nhiệt. - GV: Yêu cầu HS chép đề bài và làm các II. Bài tập bài tập sau: Bài 1: Bài 1: Một con bò kéo một chiếc xe với Công suất của con bò : P= A:t lực kéo 500N làm xe dịch chuyển một với A = F . s = 500.10 = 5000J quãng đường 10m trong thời gian Vậy P = A : t = 5000 : 25 = 200 25s.Tính công suất của con bò ? ĐS : P = 200W Bài 2: Một người kéo một vật lên cao với lực kéo 100N,vật chuyển động với vận Bài 2: P = A / t = F.s /t tốc 7,2km/h.Tính công suất người đó? Mà s/t = v Bài 3: Một ô tô chuyển động đều trong Vậy P = F . v =100.2 = 200W ĐS: P = 200W 10 phút đi được quãng đường 8km.Biết công suất của động cơ là 40kW.Tính lực Bài 3: Ta có: kéo của động cơ? -> HS: Chép đề và suy nghĩ lên bảng lần P  A  Fs  F  Pt  40000.10.60 3000 N t t s 8000 lượt làm các bài tập được giao. 4. củng cố - GV: Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm để HS ghi nhớ. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: Yêu cầu hS về nhà xem lại toàn bộ lý thueyets và các dạng baift ập đã học để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn Tuần 29 Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tiết 28: KIỂM TRA 1 TIẾT Đã soạn trong giáo án kiểm tra. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 30 Tiết 29- Bài 22: DẪN NHIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, Bộ thí nghiệm: đèn cồn, giá đỡ, sáp, 1 thanh đồng, 1thanh thép (sắt), 1 thanh thủy tính,... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở, thực nghiệm,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng phụ thuộc vào những yếu tố nào và có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu về dẫn nhiệt - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 - Thí nghiệm -> HS: Nghiên cứu mục 1-Thí nghiệm - GV: Phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra.. I. SỰ DẪN NHIỆT: 1. Thí nghiệm: Các đỉnh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng dùng đèn cồn đun nóng đầu A.. Đào Lệ Quyên. 2. Trả lời câu hỏi:. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, C1: Đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã quan sát hiện tượng. truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu chảy ra. C1, C2, C3. C2: Đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b. -> HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C3: Dựa vào thứ tự rơi của các đinh ta C2, C3. thấy nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu - GV: Sự truyền nhiệt năng như thí B của thanh đồng. nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. Vậy thế nào là sự dẫn nhiệt? * Kết luận: Sự dẫn nhiệt là sự truyền -> HS: Trả lời. nhiệt năng từ phần này sang phần này sang phần khác của vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H22.2. Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của ba thanh: đồng, thép, thuỷ tinh. -> HS: Trả lời. - GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng để trả lời C4, C5. -> HS: Thảo luận để thống nhất câu trả lời.. - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm. Hướng dẫn HS kẹp ống nghiệm vào giá để tránh bỏng. - GV: Cho HS kiểm tra ống nghiệm có nóng không, điều đó chứng tỏ gì? -> HS: Kiểm tra ống nghiệm và trả lời câu hỏi. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí. - GV: Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm được không? Tại sao? -> HS: Trả lời. Đào Lệ Quyên. II- TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: 1. Thí nghiệm 1: Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng bằng sáp ở các đầu. 2. Trả lời câu hỏi: C4: Các đinh gắn ở các đầu thanh không rơi xuống đồng thời, hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5: Trong ba chất: đồng dẫn nhiệt tốt nhất, còn thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. 3. Thí nghiệm 2: - Dùng đèn cồn đun nóng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp. C6: Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu rơi thì cục sáp ở ống nghiệm không bị nóng chảy, điều đó chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém. 4. Thí nghiệm 3:. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm 3 và C7: ở đáy ống nghiệm đã nóng, miếng trả lời câu hỏi C7. sáp ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy -> HS: Trả lời câu hỏi C7. -> chất khí dẫn nhiệt kém. Hoạt động 3: Vận dụng - GV cùng HS thảo luận trả lời câu hỏi C8 -> C12.. III- VẬN DỤNG: C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. C11: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giừa các lông chim. C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày trời rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Ngày trời nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nê nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.. 4. Củng cố - GV: Hệt hống lại nội dung bài học và yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ trong SGK. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, đọc trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập từ 22.1 đến 22.7 trong SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 31 Tiết 30 - Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là đối lưu. - Hiểu được thế nào là bức xạ nhiệt. 2. Kĩ năng - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. - Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt. - Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, Bộ thí nghiệm về hiện tượng đối lưu,... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở, thực nghiệm,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Hiện tượng dẫn nhiệt là gì? Lấy 3 ví dụ về sự dẫn nhiệt và so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối I- ĐỐI LƯU: lưu 1. Thí nghiệm: - GV: Làm thí nghiệm H23.2: dùng thìa - Đặt một gói nhỏ các bạt đựng thuốc tím Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 thuỷ tinh múc hạt thuốc tím đưa xuống vào đáy một cốc thủy tinh đựng nước rồi đáy cốc, dùng đèn cồn đun nóng nước ở dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía phía đặt thuốc tím.Yêu cầu HS quan sát có đặt thuốc tím. hiện tượng xảy ra. 2. Trả lời câu hỏi: -> HS: Quan sát. C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung C2: Lớp nước ở dưới được đun nóng đi trên lớp trả lời câu C1, C2, C3. lên phía trên còn lớp nước lạnh ở phía -> HS: Trả lời câu hỏi C1; C2; C3. trên lại đi xuống phía dưới bởi vì: Lớp nước ở dưới nóng lên trước nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3: Biết được nước trong cốc nóng lên nhờ nhiệt kế. - GV: Sự đối lưu là gì? * Định nghĩa: Sự truyền nhiệt năng nhờ -> HS: Trả lời tạo thành các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là sự đối lưu.. - GV: Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí không? -> HS: Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.3 (SGK), quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. -> HS: Giải thích. - GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả lời. -> HS: Trả lời C5, C6.. Đào Lệ Quyên. 3. Vận dụng: C4: Khi đốt ngọn nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía trên ngọn nến vì: Lớp không khí ở dưới được đun nóng trước nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới bởi vì: Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6: Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 các dòng đối lưu. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ nhiệt - GV: Làm thí nghiệm H23.4 và H23.5. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra -> HS: Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước. - GV: Giọt nước màu dịch chuyển trong ống về phía đầu B chứng tỏ điều gì? -> HS: Trả lời - GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C7, C8, C9. -> HS: Trả lời C7, C8, C9.. II- BỨC XẠ NHIỆT: 1. Thí nghiệm: - Một bình cầu đã phủ muội đèn trên nút có gắn một ống thủy tinh, trong ống thủy tinh có giọt nước màu được đặt gần một nguồn nhiệt. - Lấy miếng gỗ chắn giữa bình cầu và nguồn nhiệt.. Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C10, C11, C12. -> HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C 10; C11; C12.. III- VẬN DỤNG: C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và chất khí là đối lưu, của chân không là bức xạ nhiệt.. 2. Trả lời câu hỏi: C7: Không khí trong bình nóng lên và nở ra. C8: Không khí trong bình đã lạnh đi miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng. - C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. *Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các tia - GV: Thông báo về bức xạ nhiệt và khả nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt ( xảy ra năng hấp thụ tia nhiệt. ngay cả trong chân không) -> HS: Ghi nhận. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 4. Củng cố - GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập từ 23.1 đến 23.8 trong SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 32 Tiết 31 - Bài 25: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức Q = m.c.to để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, .... * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở, phân tích kết quả thực nghiệm,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hiện tượng đối lưu - bức xạ nhiệt. Lấy một số ví dụ về hiện tượng đối lưu và hiện tượng bức xạ nhiệt. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt lượng thu vào dể một vật nóng lên phụ thuộc vào những đại lượng nào? - GV: Hướng dẫn HS phân tích tìm ra Đào Lệ Quyên. Nội dung cần đạt I. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào đê vật cần nóng lên với khối lượng của vật. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 nhiệt lượng thu vào để một vật nóng lên - C1: Độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo lên phụ thuộc vào các yếu tố nào? vật được giữ giống nhau, khói lượng khác - HS: Q phụ thuộc vào m, độ tăng nhiệt nhau. Mục đích để tìm mối quan hệ giữa độ, chất cấu tạo lên vật. nhiệt lượng và khối lượng - GV: Vậy để kiểm chứng xem nhiệt - C2: Nhiệt lượng thu vào để làm nóng lượng có thật sự phụ thuộc và những yếu vật lên phụ thuộc vào khối lượng. Khối tố trên không ta phải làm thế nào? lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào -> HS: Tiến hành thí nghiệm. của vật cầng lớn - GV: Vậy ví dụ chúng ta cần kiểm chứng mối qua hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng thì chúng ta phải tiến hành thí nghiệm thế nào? -> HS: giữ chất tạo nên vật và nhiệt độ giống nhau nhưng thay đổi khối lượng. - GV: Đọc phần 1 nêu mục đích TN và dụng cụ, cách tiến hành TN. -> HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án và mô tả cách làm TN đưa ra bảng kq 24.1 - HS: Dựa vào bảng kq trả lời C1, C2 - GV: Hướng dẫn HS - HS: Thống nhất đáp án đúng và ghi vào vở. 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để - GV: Tương tự giờ chúng ta cần kiểm tra làm nóng vật lên với độ tăng nhiệt độ xem nhiệt lượng phụ thuộc như thế nào - C3: Trong TN phải giữ khối lượng và vào độ tăng nhiệt độ ta cần phải làm gì? chất cấu tạo lên vật là giống nhau. Muốn -> HS: Suy nghĩ và trả lời. vậy hia cố phải đựng cùng ột lượng chất - GV: Làm tương tự như phần 1 với phần lỏng 2, 3 SGK - C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. - GV: Vậy Q phụ thuộc vào khối lượng, Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 đọ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật ntn? cóc khác nhau bằng cách cho thời gian -> HS: HĐ cá nhân, đưa ra đáp án đúng. đun khác nhau - C5: Đọ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật cảng lớn. 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 làm nóng vật lên với chất làm vật - C6: Trong TN koois lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi. Chất làm vật khác nhau - C7: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên Hoạt động 2: Tìm hiểu về công thức phụ thuộc vào chất làm vật tính nhiệt lượng II.Công thức tính nhiệt lượng - GV: NC SGK cho biết công thức tính - Công thức tính nhiệt lượng: Q mct nhiệt lượng thu vào của một vật? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - Trong đó: - GV: Chôt lại đáp án và giải thích các + Q: Nhiệt lượng vật thu vào( J) KH, đơn vị của các đại lượng + m: Khối lượng của vật( kg) - HS: Hoàn thiện và ghi vào vở + C: Nhiệt dung riêng của chất( J/ kgK) - GV: Cho HS quan sát b 24.4 nhận xét + t: Độ tăng nhiệt độ( 0C) về nhiệt dung riêng của các chất khác nhau? - HS: Các chất khá nhau có nhiệt dung riêng khác nhau. HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C8- C10 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào vở. Đào Lệ Quyên. III.Vận dụng - C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng của chất, cần phải đo nhiệt độ của vật để xđ độ tăng nhiệt độ và cân vật để xđ khối lượng của vật. - C9: m= 5(kg), t1= 20( 0C), t2 = 50( 0C), C = 380( J/ kgK) Q=? Nhiệt lượng thu vào của đồng khi đun là: Q = mC( t2 – t1) = 5.380. ( 50- 20) = 57000(J) - C10: m1= 0.5(kg),V = 2(l) t1 = 25(0C), t2 = 100(0C), C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/kgK) Q=?. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào là: Q1 = m1C1(t2- t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33000(J) - Khối lượng nước khi đun là: m = D.V = 2. 10-3. 103 = 2 (kg) - Nhiệt lượng của nc cần thu vào để đun sôi: Q2 = m2C2(t2- t1) = 2.4200.(100-25) = 630 000(J) - Nhiệt lượng cung cấp cho ám nước là: Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000(J) 4. Củng cố - GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, xem trước nội dung bài tiếp theo và làm các bài tập từ 24.1 đến 24.6 trong SBT.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 33 Tiết 32 - Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 2. Kĩ năng - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở, phân tích kết quả thực nghiệm,... 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hiện tượng đối lưu - bức xạ nhiệt. Lấy một số ví dụ về hiện tượng đối lưu và hiện tượng bức xạ nhiệt. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vè nguyên lí I. Nguyên lí truyền nhiệt truyền nhiệt - Nhiệt được truyền từ vật cao hơn sang - GV: Lấy ví dụ khi nung nóng một vật có nhiệt độ thấp hơn. miếng đồng rồi thả miếng đồng vào nước - Sự truyền nhiệt xảy ra tới khi nhiệt độ Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 thì điều gì sẽ sảy ra? của hai vật bằng nhau và ngừng lại -> HS: Nước nóng lên và miếng đồng - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào nguội đi. - GV: Vậy nhiệt năng đã truyền thế nào? -> HS: Miếng đồng đã truyền nhiệt năng cho nước làm nước nóng lên. - GV: Quá trình truyền nhiệt xảy ra đến khi nào? -> HS: Quá trình truyền nhiệt xảy ra đến khi nhiệt độ của miếng đồng và nước cân bằng nhau. - GV: Hãy so sánh nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra và nhiệt lượng mà nước đã thu vào? -> HS: Bằng nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình II. Phương trình cân bằng nhiệt cân bằng nhiệt - PT cân bằng nhiệt được viết dưới dạng: - GV: Hướng dẫn HS đưa ra phương trình QTỏa ra = QThu vào cân bằng nhiệt. -> HS: Làm theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ví dụ về III. Ví dụ về phương trình cân bằng phương trình cân bằng nhiệt nhiệt - GV: Yêu cầu HS đọc câu C2. Hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp. -> HS: Làm theo hướng dẫn. - GV: Hướng dẫn HS giải bài tập theo các bước. + Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? + Trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ? Đào Lệ Quyên. m1 = 0.15(kg), t1 = 1000C C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/ kgK) t2 = 250C, t3 = 200C, QThu =? Nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm: Q1 = m1.C1.( t1- t2) = 0.15.880.(100-25) = 9 900( J) Nhiệt lượng thu vào để nước là: Q2 = m2 C2 (t2 – t3)= m2.4200.(25 -20) = 21000m2 (J) PT cân bằng nhiệt được viết như sau:. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 + Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra, Qthu = Qtỏa => 21000m2 = 9 900 nhiệt lượng thu vào? => m2 = 9900: 21000 = 0.47( kg) + Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm? + áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, thay số, tìm  t? -> HS: Tiến hành theo các bước Gv hướng dẫn. Hoạt động 4: Vận dụng IV. Vận dụng - GV hướng dẫn HS làm C, C2, C3 trong phần vận dụng. -> HS hoạt động nhóm: thảo luận và trả lời từ C1 đến C3, mỗi nhóm 1 câu và trình bày vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm các nhóm lên trình bày kết quả. -> HS: các nhóm nhận xét bài làm của nhau. - GV: nhận xét, sửa sai (nếu có).. C1: a. Nhiệt độ trong phòng đo được là 200C, Gọi nhiệt độ sau khi có cân bằng nhiệt là t0 C. Ta có : Qtỏa ra = C. 0,2.(100 – t) Qthu vào. = C. 0,3 (t – 20) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: C. 0,2.(100 – t) = C. 0,3 (t – 20) 20 – 0,2t = 0,3t – 6 0,5t = 26 t = 520C. Nhiệt độ khi đo được là 450C. nhỏ hơn nhiệt độ khi tính toán lý do mất nhiệt với môi trường ngoài. C2: Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là: Qtỏa ra = Cđmđ(80 – 20) = 0,5.380.60 = 11400 (J) Nhiệt lượng thu vào của nước bằng nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng Qthu vào. = 11400 J. Nước nóng thêm lên: Q 11400  5,430 C. m C 0 , 5 . 4200 t= 2 2. C3: m1=500g = 0,5kg; m2 = 400g = 0,4kg t1 = 130C; t2 = 1000C; t = 200C c1= 4190 J/kg.K Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 c2= ? Giải: Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Qtoả = Qthu m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1). m1 .c1 .(t  t1 ) 0,5.4190.(20  13) => c2= m2 .(t 2  t ) = 0,4.(100  20) = 458 (J/kg.K) Đáp số: 458 J/kg.K 4. Củng cố - GV: hệ thống lại kiến thức bài học, nhấn mạnh phương trình cân bằng nhiệt và phương pháp giải bài tập về phương trình cân bằng nhiệt. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV: yêu cầu HS về nhà xem lại nội dung bài học, xem lại toàn bộ kiến thức đã học về nhiệt học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 Tuần 34 Tiết 33 - Bài 26: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - - Hệ thống kiến thức của chương nhiệt học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày. 3. Thái độ - Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT. * Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề, gợi mở. 2. Học sinh - Xem trước nội dung bài học, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. Lớp:. Sĩ số:. 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với quá trình ôn tập. 3. Nội dung bài học * Giới thiệu bài mới: * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức A. Lý thuyết trọng tâm 1. Các chất được cấu tạo từ nguyên tử, - GV: HS trả lời câu hỏi phần ôn tập? phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, -> HS: HĐ cá nhân , NX câu trả lời của giữa chúng có khoảng cách bạn. 2. Các phân tử, nguyên tử chuyển động - GV: KL, YC HS vẽ sđ tư duy về kiến hỗn độn không ngừng về mọi phía. Nhiệt thức của chương nhiệt học. độ càng cao các phân tử, nguyên tử Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 -> HS: HĐ cá nhân, 1 HS lên bảng vẽ. chuyển động càng nhanh. - GV: Chốt lại đáp án. 3. Nhiệt năng của một vật là tổng động -> HS: Hoàn thiện vào vở. năng của các phân tử nguyên tử cấu tạo lên vật. Có hai cách để làm thay đổi nhiệt năng đó là: Thực hiện công và truyền nhiệt. 4. Chất rắn truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức dẫn nhiệt, chất khí, lỏng truyền nhiệt chủ yếu bằng đối lưu, chân không truyền nhiệt chủ yếu bằng bức xạ nhiệt. 5. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng được nhận thêm vào hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng có đơn vị là J vì nó là một dạng năng lượng. KH: Q, C thức: Q = mC( t2- t1) trong đó: + Q: nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên(J) + m: Khối lượng của vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng( J/ kgK) + t2 –t1: Độ tăng nhiệt độ(0C) 6. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK nghĩa là: để đun nóng 1kg nước lên thêm 10C thì cần một nhiệt lượng là: 4200J 7. Nguyên lí truyền nhiệt: + Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nào nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. - PT cân bằng nhiệt: QThu = QTỏa Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng B. Vận dụng - GV: YC HS đọc và trả lời các câu hỏi Đào Lệ Quyên. I Khoanh tròn đáp án đúng. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 phần I, II. 1.B , 2. B, 3 D, 4 C, 5 C -> HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của II. Trả lời câu hỏi bạn. 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các - GV: KL lại và đưa ra đáp án đúng. nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn -> HS: Hoàn thiện vào vở. độn không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Khi hiện tượng giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm 2. Một vật lức nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động . 3. Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. -GV: HS đọc và tóm tắt bài? III. Bài tập - HS: HĐ cá nhân Bài tập 1: - GV: Nhiệt lượng được tính bằng công thức nào? Khói lượng của nước là: - HS: HĐ cá nhân m = V.D= 0,002. 1000 = 2(kg) GV: Có những vật nào thu nhiệt đẻ nước Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng nóng lên lên là: - HS: Ấm nhôm, nước Q1=m1 C1 (t2 – t1) =0,5.880.(100- 20) - GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để nước = 35200(J) nóng lên được tính ntn? Nhiệt lượng thu vào của nước để nóng lên - HS: Q = Q1 + Q2 là: - GV: Chỉ có 30% nhiệt lượng được dùng Q2 = m2C2 ( t2 –t1) = 2. 4200(100- 20) để làm nóng ấm vây nhiệt lượng toàn = 672 000(J) phần được tính ntn? Nhiệt lượng thu vào để ám nước nóng - HS: A = Q .100 / 30 lên: - GV: YC HS giải bài tập Q = Q1 + Q2 = 35 200 + 672 000 - HS: HĐ cá nhân, 1 hs lên bảng = 707 200(J) - GV: Chốt lại đáp án Nhiệt lượng cùng phải cung cấp dể nước - HS: Hoàn thành vào vở đun sôi: QTP = Q. 100/ 30 = (707 200.100)/ 30 =2 357 333(J) 4. Củng cố - GV: hệ thống và nhấn mạnh lại các điểm cần lưu ý trong chương II. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà - GV; hướng dẫn HS làm bài tập II và bài tập ô chữ, yêu cầu HS về nahf xem lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập, hoàn thành nốt bài tập 2 và trò chơi ô chữ. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày soạn: ....../...../2016 Ngày giảng: ..../12/2016 - Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập học kì.. Ngày........tháng.......năm 2016 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ................................................................... ................................................................... .................................................................... Đoàn Văn Tuấn. Đào Lệ Quyên. THCS Thụy Lôi 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×