Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LS 7 Tuan 9 Tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 9 Tiết: 18. Ngày soạn: 15/10/2017 Ngày dạy: 18/10/2017. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến 11. - Đánh giá việc nhận thức của học sinh qua bài làm. 2. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài. 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, suy luận, nhận xét, đánh giá. - Kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - TNKQ 3 điểm và tự luận 7 điểm. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên chủ đề 1. Xã hội phong kiến châu Âu Số câu Số điểm 2. Xã hội phong kiến phương Đông.. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. TN. - Nắm được khái niệm và đặc điểm của lãnh địa phong kiến.. 0. 5 0.5 - Biết được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại phong kiến. - Nắm được người lập ra vương triều Mô -gôn ở Ấn Độ Số câu 0. 5 Số điểm 0.5 3. Buổi - Nắm được công đầu độc lao của các vị anh lập thời hùng dân tộc:. TL. Vận dụng TNKQ. Cộng. TL. Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí. 1 3. 1.5 3.5. - Trình bày được quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 1 2. 1.5 2.5 - Hiểu được cách tổ. Rút ra nhận xét nét độc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NgôNgô Quyền, Đinh chức bộ đáo trong ĐinhBộ Lĩnh, Lê máy nhà cách đánh Tiền Lê Hoàn, Lý Thường nước thời giặc của - Nước Kiệt Ngô. Lý Đại Việt Thường thời Lý Kiệt Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 2 4 Tổng 3 2 1 6 cộng 4 4 2 10 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Lãnh địa phong kiến là: A. vùng đất đai rộng lớn do chủ nô chiếm giữ. B. vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt, hình thành khu đất riêng. C. vùng đất nhỏ hẹp thuộc quyền sở hữu của nông nô. D. vùng đất nhỏ hẹp của địa chủ. 2. Trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu, lãnh địa phong kiến là:. A. đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản B. đơn vị kinh tế.. C. đơn vị hành chính D. đơn vị quân sự.. 3. Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến sự phồn thịnh ở thời:. A. nhà Hán. C. nhà Tống. B. nhà Đường. D. nhà Minh - Thanh. 4. Người lập ra vương triều Ấn Độ Mô-gôn là: A. người Thổ Nhĩ Kì C. người Mông Cổ. B. người Ấn Độ. D. người Đê-li. Câu 2: Nối tên các vị anh hùng ở cột A, ứng với công lao của họ ở cột B. Tên vị anh hùng (cột A) Công lao (cột B) Nối 1. Ngô Quyền A. Dẹp loạn 12 sứ quân 1 +....... 2. Đinh Bộ Lĩnh B. Tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống quân xâm lược 2 +....... Tống lần I (981) 3. Lê Hoàn C. Tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống quân xâm lược 3 +...... Tống lần II (1075-1077) 4. Lý Thường Kiệt D. Tổ chức và lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng 4 +........ Bạch Đằng năm 938 E. Ban hành bộ luật Hình thư Câu 3: Hãy chọn cụm từ “quan văn”; “quan võ”; “vua”; “ thứ sử các châu” điền vào chỗ trống (.....) sơ đồ dưới đây về tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô. (1)........................... (2)............................. (3)................................. (4)................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN II. TỰ LUẬN: Câu 4: Phân tích nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 5: Em hãy trình bày ngắn gọn sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Câu 6: Sau khi học xong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (năm 1075 – 1077). Em hãy nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Đáp án Câu 1 Câu2 Câu 3. 0.25đ B 1+D Vua. 0.25đ A 2+A Quan văn. 0.25đ B 3+B Quan võ. 0.25đ. Tổng 1đ C 4+C 1đ Thứ sử các châu 1đ. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 4: (3đ) * Nguyên nhân: (mỗi ý đúng 0.5 đ) - Do sản xuất phát triển, nhu cầu nhiên liệu, thị trường vàng bạc tăng lên. - Họ muốn tìm ra con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. - Sự tiến bộ về kĩ thuật hàng hải. * Ý nghĩa: (mỗi ý đúng 0.5 đ) + Mở ra con đường buôn bán mới. + Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. + Đem lại nguồn lợi lớn cho giai cấp tư sản châu Âu. Câu 5: (2đ) Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: (1đ) + Mở rộng, thống nhất lãnh thổ, đạt được thành tựu to lớn về văn hóa + Một số quốc gia hình thành và phát triển như: Đại Việt, Cham pa, Ăng co, Lan Xang, Xiêm... - Nửa sau thế kỉ XVIII suy yếu (0.5 đ) - Giữa thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây (0.5 đ) Câu 6: (2đ) Sau khi học xong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (năm 1075 – 1077), nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt: Hs phải đảm bảo các ý: Lý Thường Kiệt là anh hùng dân tộc, có nhiều mưu lược và thông minh sáng tạo: - Chủ động tấn công địch trên đất Tống, “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân chặn thế mạnh của giặc”. (0.5 đ) - Chọn sông Như Nguyệt làm phong tuyến để đánh giặc, xây dựng phong tuyến kiên cố quân địch không thể vào Thăng Long được, rơi vào “tiến thoái lưỡng nam”.(0.5 đ) - Chủ động đánh địch và chủ động giảng hoà. (0.5 đ) - Đọc bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” … làm cho quân địch thêm hoang mang, kích lệ tinh thần kháng chiến của ta. (0.5 điểm) VI. KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> STT 01 02. KHỐI/ LỚP 7A1 7A2. TS HS. Giỏi TS %. Khá TS %. TB TS %. Yếu TS %. Kém TS %. TB trở lên TS %. VII. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×