Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 22 Truong hop bang nhau cua tam giac ccc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn Ngày dạy: TIẾT 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC. CẠNH – CẠNH – CẠNH I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 2) Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác b ằng nhau. 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa III). Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (5 phút). - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Hoạt động 2: Hoạt động của thầy. Vẽ hai tam giác bi ết 3 cạnh (10 phút) Hoạt động của trò. Ghi bảng 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh. GV nêu bài toán 1: Vẽ Học sinh đọc đề Δ ABC Biết: AB=2 cm , bài bài toán. Bài toán 1: Vẽ Δ ABC . Biết: AB=2 cm , BC=4(cm ), AC=3 (cm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BC=4(cm ), AC=3 (cm). -Nêu cách vẽ của bài toán ?. Học sinh nêu cách vẽ của bài toán. *Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng BC=4(cm ). -GV ghi cách vẽ lên bảng. -GV thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở. - Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng cung tròn (C; 3cm) cắt nhau tại A dẫn của GV - Nối AB và AC. Ta được. Δ ABC. Bài toán 2: Cho Δ ABC . Vẽ ΔA ' B ' C ' có A ' B '= AB. GV nêu BT 2: Cho Δ ABC . Vẽ ΔA ' B ' C ' có. Học sinh đọc đề bài, chỉ rõ GT-KL của bài toán. A ' B '= AB. B ' C '=BC , A ' C '=AC. Học sinh nêu cách vẽ BT -Nêu cách vẽ ? -Đo và so sánh các góc  ^ , C^ và Â’ , B^ và B' ^ ? và C' -Có nhận xét gì về hai tam giác này ?. -Một học sinh lên bảng đo các góc và rút ra nhận xét. B ' C '=BC ,. Giải:. A ' C '=AC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV kết luận. 3. Hoạt động 3: -Qua bài tập trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ? -GV giới thiệu TH bằng nhau c.c.c của 2 tam giác ? -Có KL gì về 2 tam giác sau Δ MNP và ΔM ' N ' P'. nếu:. Trường hợp bằng nhau c.c.c (7 phút) HS: hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau. HS: Xđ các đỉnh tương ứng cạnh tương ứng của 2 tam giác. 4. Hoạt động 4:. Tìm số đo góc B trên hình vẽ. *Tính chất: SGK Nếu Δ ABC và ΔA ' B' C ' có:. MP=M ' N ', NP=P ' N ' MN =M ' P '. -GV yêu cầu học sinh làm ?2. 2. T/hợp bằng nhau c.c.c. AB=A ' B ' AC= A ' C ' BC=B ' C ' Thì Δ ABC= ΔA' B ' C ' (c.c.c). Củng cố (18 phút). Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ của ?2 (SGK). ?2: Tìm số đo B^ trên hình vẽ. Xét 0 ^ B=120. HS dự đoán: -Dự đoán B^ bằng bao nhiêu ? Hãy giải thích vì sao ?. ⇑ 0 ^ B=120 ^ A=. ⇑. Δ ACD và. AC=BC AD=BD. Δ BCD có:. (gt). CD chung ⇒ Δ ACD=Δ BCD (c . c . c ) 0 ^ B=120 ^ ⇒ A=. Δ ACD=Δ BCD(c . c. c). -Một học sinh lên bảng c/m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 16 -GV yêu cầu học sinh làm BT 16 (SGK). Học sinh nêu cách vẽ hình. -Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm ?. -Học sinh vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra nhận xét. A. -Đo số đo các góc của Δ ABC Rút ra nhận xét gì ?. Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm -Tìm các tam giác bằng nhau các trên hình vẽ? Giải thích ?. B Ta có:. C 0 ^ B= ^ C=60 ^ A=. Nhận xét:Trong một tam giác có ba cạnh bằng nhau thì ba góc cũng bằng nhau.. Học sinh quan sát hình vẽ nhận biết các tam GV cho học sinh làm giác bằng nhau, và giải thích BT 17 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). Bài 16 (SGK). Hs hoạt động nhóm Các nhóm nộp bài và nhận xét chéo bài của nhóm bại. Bài 17 (SGK) Kết quả nhóm H.68: Δ ABC= Δ ABD (c.c .c ) . Vì: AC= AD , BC=BD , AB chung H.69: Δ MNQ= ΔQPM (c .c . c) Vì:. MN =PQ , MP=QN , MQ chung H.70: Δ HEK=Δ KIH ( c.c .c) Vì: HE = IK, EK = IH, HK chung. GV kết luận.. Δ EHI= Δ IKE(c .c . c ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vì: HE = IK, IH = EK, EI chung. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi - BTVN: 15, 18, 19 (SGK) và 27, 28, 29, 30 (SBT).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×