Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.21 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Thứ hai Môn : Toán Bài 87 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. 3-Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: 1. Chơi trò chơi; (trang 15) 1) Nhóm - GV hướng dẫn hs cách chơi - HS chơi trò chơi “ Truyền điện- Cộng, trừ - GV quan sát, nghe báo cáo, nhận xét , số đo thời gian” KL tuyên dường nhóm thắng cuộc - HS báo cáo kq - Lớp nhận xét các nhóm chơi 2. Đọc kỹ, thảo luận:(trang 15) 2) Cả lớp - Gv HD hs cách nhân số đo thời gian - HS đọc kĩ VD thảo luận cách thực hiện qua VD và nghe cô HD - GVKL; 2 học sinh nhắc cách tính. - Ta đặt tính rồi nhân theo từng đv đo (có thể đổi kết qủa sang đơn vị đo khác nếu có thể) 3. Viết tiếp vào chỗ chấm: (trg 16) 3) Nhóm đôi HDHS làm. - HS thực hiện phép tính - HS báo cáo KQ - GV nhận xét, KL - Lớp nhận xét Kq: a) 90 phút 42 giây b) 65 giờ 40 phút B .Hoạt động thực hành Bài tập 1: (trg 16) Cá nhân - Quan sát hs làm bài. - Hs làm bài cá nhân - Giúp đỡ hs có khó khăn. - Trao đổi vở , kt kq - GV nhận xét một số bài. - Báo cáo kq , lớp nhận xét Kq: Bài 1: Tính (HS học tốt làm thêm phần b) a) 16 giờ 52 phút b) 21 giờ 4 phút 63 phút 45 giây 92 phút 18 giây 36 ngày 18 giờ 149 ngày 8 giờ Bài tập 2 ( trg 17) 52 năm 8 tháng 82 năm 8 tháng - GV lưu ý Hs: Khi tính xong số giây Bài 2: tính được bằng hoặc lớn hơn phút thì các Bài giải em đổi ra phút rồi ghi kết quả cuối cùng. Thời gian người đó chạy ba vòng là: 5 phút 20 giây x 3 = 16 (phút) *Củng cố Đáp số: 16 phút - Tiết học này,các em học được gì? 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn Hs HĐ ứng dụng.. - HS trả lời cá nhân.. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Tiếng Việt Bài 26 A NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 1) I Mục tiêu II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc thuộc lòng 4 khổ cuối bài Cửa sông (đối với HS Đạt CKTKN) và cả bài (đối với HS học tốt) ,nêu câu hỏi cho hs trả lời, nêu nội dung bài. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : 1 . Quan sát bức tranh (trg 129) Hoạt động nhóm - GV nghe các nhóm báo cáo. Nói về cảnh đẹp của đất nước. - Cô nhận xét. 2 . Đọc bài Nghĩa thầy trò (trg 130) Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài Nghĩa thầy trò. - Cả lớp nghe. - HD đọc đúng. - Theo dõi. 3 . Thay nhau đọc từ ngữ (trg 130) Hoạt động cặp đôi - GV theo dõi,nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi - GV kết luận. báo cáo. 4 . Cùng luyện đọc (trg 131) Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs Luyện đọc đoạn. đọc chưa tốt. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. 5. THảo luận trả lời câu hỏi (trg 131) Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Thảo luận,báo cáo. - Gọi các nhóm báo cáo. Đáp án: - GV nhận xét,kết luận. 1) Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. 2) + Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy "tới thăm một người thầy mang ơn rất nặng", học "đồng thanh dạ ran" cùng theo sau thầy. + Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : "Lạy thầy! Hôm nay con 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy" 3) b, Uống nước nhớ nguồn. c, Tôn sư trọng đạo. d, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + HS học tốt nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ. Nội dung Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.. - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung.. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - GV chốt lại - HS trả lời cá nhân. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước,có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử,di tích văn hóa. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. TIẾNG VIỆT (+) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài thơ Nhớ Bắc –trả lời đúng các câu hỏi (BT2). - HS khá,giỏi làm thêm bài tập 3. *Giáo dục HS lòng yêu Tổ quốc Việt Nam,hiểu biết về các di tích lịch sử. II Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Hoạt động chung cả lớp. - GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ Nhớ Bắc. - Cả lớp theo dõi trong vở. - Gọi em Thuộc đọc Chú giải. - Cho HS đọc lại lần 2. - Giới thiệu tranh minh họa. Bài 2 - Gọi 2 HS đọc to các câu hỏi ở bài tập 2. Hoạt động cá nhân -Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Nhớ Bắc rồi - HS đọc câu hỏi rồi làm bài. đánh tích vào câu trả lời đúng. - HS làm bài xong mang lên nộp. - GV thu vở nhân xét. - Chữa bài. - Cho lớp chữa bài. HS nêu đáp án từng câu. Đáp án đúng: a) ý 2 b) ý 1 c) ý 1 Bài 3 d) ý 1 - Gọi HS đọc Sự tích thành Cổ Loa - Cho HS quan sát tranh minh họa. - HS khá,giỏi làm. -Gọi HS đọc câu hỏi . Đáp án: - GV gọi HS giỏi trả lời. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo dục HS . a) ý 1 4/ Củng cố,dặn dò b) ý 2 - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm hiểu thêm các di tích lịch sử Em nghe cô nhận xét,dặn dò. của nước ta. Thứ ba: Môn : Toán Bài 88 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2-Trải nghiệm Hỏi:Một người thợ làm bánh trong 20 phút làm được 60 cái bánh.Hỏi trong 10 phút người đó làm được bao nhiêu cái bánh? - HS trả lời và giải thích cách làm của mình. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi bài lên bảng. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản 1:Chơi trò chơi ( trg 18) Hoạt động nhóm - GV quan sát hs chơi. 1) HS chơi trò chơi “ Đố tính đúng - Nhân - Nghe hs báo cáo. số đo thời gian” - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét các nhóm chơi. 2. Đọc kỹ, thảo luận cách thực hiện (trg Hoạt động chung cả lớp 18) - HS đọc kĩ VD1, VD2 thảo luận cách thực - Gv hướng dẫn hs cách chia số đo thời hiện phép chia và nghe cô hướng dẫn. gian. * Ta lấy số giờ chia cho 3 trước sau đó tiếp tục lấy số phút chia (VD1) * Lấy số phút chia cho 4 trước, nếu còn dư ta có thể đổi sang đơn vị bé hơn và tiếp tục đưa vào phép chia ở đơn vị giây (VD2) 3. Viết tiếp vào chỗ chấm: (trg 19) Hoạt động cặp đôi: - GV quan sát hs làm bài Kết qủa: - Đến từng cặp giúp đỡ HS còn gặp khó Bài 3: khăn. a) 8 phút 54 giây - Nghe báo cáo, Gv cùng lớp nhận xét kết b) 1 giờ 17 phút quả. B. Hoạt động thực hành: 1. Tính ( trg 20) Em làm bài cá nhân: - GV bao quát lớp, đến giúp đỡ hs có khó - Em làm bài vào vở. khăn. - Nhận xét một số bài. - Nghe 4 HS nêu k.quả. - Chữa bài chung trước lớp. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Giải bài toán (trg 20) - Cho Hs học tốt làm. - Nhận xét,chữa bài. Lưu ý HS: Đổi giờ ra phút rồi chia hoặc 4: 5 = 0,8 giờ sau đó đổi ra phút = 48 phút.. Bài 2: Dành cho HS học tốt làm. Thời gian để người thợ xây 5m2 tường là: 11 giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ Thời gian trung bình để người thợ xây 1m2 tường là: 4 giờ : 5 = 48 phút Đáp số : 48 phút. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học,ghi nhận kết quả học tập của học sinh. - Em nghe,làm phần ứng dụng. Tiếng Việt Bài 26A. NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 2) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ: Truyền thống,hiểu nghĩa của các từ nói về truyền thống dân tộc. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi bài lên bảng. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: 1. Xêps các từ sau thành 3 nhóm (trg Hoạt động nhóm 132) - Đọc đề, nêu y/c , làm cá nhân. Nhóm chia - HD tìm hiểu đề và cách làm sẻ. - Quan sát các nhóm thảo luận. Đáp án: - Nghe các nhóm báo cáo. a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống - Nhận xét,kết luận. b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng... c) truyền máu, truyền nhiễm 2.Tìm và ghi lại từ ngữ (trg 132) Em làm bài cá nhân - HD cách làm. - Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch - Quan sát,giúp đỡ HS chậm hiểu . sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, - Nghe báo cáo. cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan - Nhận xét,kết luận. Thanh Giản. - Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vuờn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan *Củng cố Thanh Giản. - Nước ta có truyền thống gì? - HS nêu. - Địa phương em,có nghề truyền thống gì? 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Giáo dục HS nhớ cội nguồn,phát huy - Em nghe. truyền thống của dân tộc,của địa phương. - Nhận xét tiết học. Môn : Tiếng Việt Bài 26A NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe -viết đúng bài chính tả bài Tác giả bài Quốc tế ca,viết đúng tên người,tên địa lí nước ngoài. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2-Trải nghiệm : - Em hãy nêu cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam. Viết tên: Nguyễn Văn Phú ; thị trấn Ngan Dừa 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi bài lên bảng. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: 3.Tìm tên riêng có trong bài (trg 132) Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. - Nhómthảo luận. - Gv đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nghe báo cáo. - Các nhóm nghe,nhận xét. - Nhận xét,kết luận. - Cho HS đọc Bảng qui tắc. 4. Nghe viết (trg 133) Hoạt động chung cả lớp. Tìm hiểu nội dung bài a) Em nghe- viết bài - GV đọc đoạn văn. - HS theo dõi trong Sách. - Hỏi : Bài văn nói về điều gì ? - Bài văn giải thích Lịch sử ra đời của Hướng dẫn viết từ khó Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5. - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết. - HS tìm và nêu các từ khó : Ví dụ : Chi- Cho hs đọc từ khó. ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con 1-5-1886,… - Cho Hs nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết - GV đọc cho HS viết . - HS viết chính tả. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. - Quan sát HS soát lỗi. - Nhận xét chung bài viết của HS. * - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên -HS nêu. địa lí nước ngoài. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. *Dặn dò TOÁN (+) : ÔN TẬP I Mục tiêu - HS củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian(BT 1,2,3). - Nhận biết năm thuộc thế kỉ thứ mấy(BT4). Làm đúng các bài tập 1,2,3,4 ( bỏ BT 1,32 phút =. . .giây) *Giúp HS làm tính chậm. II Các hoạt động dạy học 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1 Em làm bài cá nhân. GV hỏi cách làm.Hỏi HS về đơn vị đo thời Đáp án: gian ( giờ,phút,giây). Đáp án: Kết quả đúng là: - Cho cả lớp cùng làm chung trường hợp a) 2 giờ 15 phút = 135 phút đầu. 13 phút 27 giây = 807 giây - Cho các em tự làm bài vào vở. 7 ngày 5 giờ = 173 giờ - Gọi 2 HS (Nguyên,Trọng) lên chữa bài. 3 năm 7 tháng = 43 tháng - GV giúp đỡ em chậm hiểu làm bài. - Nhận xét một số vở. Chữa bài trên bảng lớp. Bài 2 Bài 2 - Hỏi HS về đơn vị năm,tháng. 1 - GV hỏi HS cách làm ,sau đó làm phút 20 giây 3 a) mẫu một bài. 2 - Cho mỗi em lên chữa một bài. phút 40 giây 3 - GV hướng dẫn HS chữa bài kĩ phần b 1 3 2,75 giờ = 165 phút ngày 6 g nãm 9tháng 4 4 Cách làm 2,75 x 60 =165 Bài 3 -Cho HS đọc đề toán. Bài giải - Yêu cầu HS tự giải. Thời gian người đó đi từ nhà đến bến ô tô là: -GV chấm điểm. 1,25 giờ = 75 phút -Cho HS đọc bài giải của mình. Đáp số: 75 phút -GV cùng lớp nhận xét,kết luận. Bài 4 -Hỏi HS một thế kỉ bằng bao nhiêu năm? -HS trả lòi: -Cho HS tự nối bài 4 (Theo mẫu) + Một thế kỉ bằng 100 năm. -GV chấm,chữa bài. 3/Củng cố,dặn dò - Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời - Em nghe. gian. THỨ TƯ: Môn : Toán Bài 89 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi bài lên bảng. - Hs đọc mục tiêu. HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành: 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Trò chơi truyền điện:( trg 21) - Quan sát các nhóm chơi. - GV khen nhóm chơi tốt 2,3,4:( trg 21) - GV theo dõi học sinh làm bài. - Giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm. - GV nhận xét, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? - Nhận xét tiết học.. Hoạt động nhóm. - Hs chơi trò chơi “ Truyền điện – Nhân,chia số đo thời gian” Hoạt động cá nhân - đọc đề chia sẻ cách làm – làm cá nhân – nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân.. - Em nghe GV nhận xét,dặn dò. Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 1). I.Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc đoạn, bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi,nội dung bài. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi bài lên bảng. Hs đọc mục tiêu. HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : 1 (trg 134) Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm. - Các nhóm quan sát tranh - Nghe báo cáo. - Thảo luận,trả lời. - GV nhận xét. - Báo cáo kết quả. + Trang phục truyền thống. + Đang thi thổi cơm. 2. (trg 135) Nghe đọc Hoạt động chung cả lớp - GV đọc, hướng dẫn đọc. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. 3. (trg 136) Chọn lời giải nghĩa. Hoạt động cặp đôi - GV theo dõi,nghe báo cáo. - đọc đề chia sẻ cách làm – làm cá nhân – - GV kết luận. nhóm chia sẻ, - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo. a 3; b 1; c 2; d 4 4 . Cùng luyện đọc. (trg 136) Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc Luyện đọc các khổ thơ. yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. 5. Thảo luận, trả lời. (trg 136) Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Thảo luận,báo cáo. - Gọi các nhóm báo cáo. Đáp án: 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét,kết luận.. 1) Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. 2) c ; a ; b. - Gợi ý Hs rút ra nội dung. 3) Sức khỏe: Giã thóc, giần sàn, lấy Nội dung Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn nước. Nhanh nhẹn: Leo cột lấy lửa, chuẩn bị hoá của dân tộc. vật dụng. Khéo léo : Vừa nấu cơm vừa di chuyển. 4) (HS hiểu tốt) Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc *Củng cố đũa bong, người giã thóc người giần sàng - Qua tiết học này, em biết được những gì? thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu - Giáo dục HS xem trọng các lễ hội truyền cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên thống,các trò chơi dân gian. sân đình trong sự cổ vũ của người xem. Khuyến khích các em chơi các trò chơi dân 5)(HS giỏi) Vì giật giải trong cuộc thi là gian trong giờ ra chơi,tham gia trong các bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, phong trào thi đua. khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với *Dặn dò nhau. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân. - Dặn Hs học thuộc bài. - HS nghe. Môn :Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: Viết tiếp được lời đối thoại đúng với nội dung đoạn kịch. HS có năng khiếu biết nhớ vai của mình,lời nói phù hợp thể hiện được tính cách của nhân vật. II.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2-Trải nghiệm: Câu thoại được viết như thế nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : 1. Đọc đoạn trích. (trg 137) Hoạt động cá nhân - Cho 2 Hs đọc to. - cá nhân, cặp. - nhóm đọc và bình chọn. - Yêu cầu Hs đọc. - 2em đọc to. 2.Dựa vào nội dung …. Để viết tiếp lời đối Hoạt động nhóm thoại (trg 137) - Các nhóm thảo luận viết lời đối thoại. - GV đến từng nhóm quan sát,giúp đỡ. Nhắc Hs em nào cũng tham gia ý kiến. - Nghe báo cáo. 3.Phân vai đọc lại nàm kịch (trg 137) Hoạt động nhóm 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phân vai đọc lại màn kịch trên. - Nghe các nhóm đọc theo vai. - Cho lớp nhận xét,bình chọn. - Khen nhóm viết hay,đọc theo vai tốt *Củng cố - Khi viết lời đối thoại,em cần chú ý gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học.. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe.. THỨ NĂM Môn : Toán BÀI 90 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: HS thực hiện các phép tính, giải bài toán thực tế có liên quan số đo thời gian. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: BT1,2,3 (trg 23) Hoạt động cá nhân - Cho Hs tự làm vào vở. Kết quả: - Gv đến giúp đỡ em Bài 1: - Nhận xét vở vài em. a) 43 phút 14 giây - Gọi mỗi em báo cáo kết quả một phần b) 1 giờ 49 giây bài tập, c) 3 ngày 20 giờ - GV cùng lớp nhận xét,kết luận. d) 56 giờ 24 giây Gv giúp Hs hiểu bài 3b e) 21 giây Vì tàu khởi hành từ Hà Nội vào 22 giờ Bài 2: (HS học tốt giải thích cách đồi đơn vị đêm hôm trước và đến Lào Cai vào 6 giờ phút sang giờ) sáng hôm sau. a) 38 giờ 24 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là : b) 27 giờ 24 phút (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ c) 8 phút d) 12 giờ 40 phút Bài 3: Bài 4 (trg 24) b) 8 giờ - Cho Hs đọc đề. Bài 4; - Yêu cầu Hs khá, giỏi tính. - đọc, phân tích đề, giải , sữa chữa. - Gọi các em nói cách tính và kết quả. Đáp số: - Nhận xét,kết luận. a) 9 giờ 5 phút * Củng cố - Dặn dò. b) 1 giờ 35 phút Tiếng Việt Bài 26 B HỘI LÀNG (Tiết 3) I Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. II Các hoạt động dạy học 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1-Khởi động 2- Bài mới: - Gv giới thiệu bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành 4. (trg 138) chuẩn bị câu chuyện để kể … Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm. - Đọc yêu cầu và gợi ý. 5(trg 138) Kể trong nhóm. - Đến từng nhóm nghe Hs kể.. Hoạt động nhóm - Em kể cho nhóm nghe. - Nhóm bình chọn bạn kể hay. Hoạt động chung cả lớp. - Đại diện cho các nhóm lên kể trước lớp.. 6. (trg 138) Thi kể chuyện - Nghe HS kể trước lớp. - Yêu cầu HS nội dung câu chuyện. - GVcùng cả lớp nghe, nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác. *Củng cố - Tiết học này,em kể chuyện gì? - HS nêu. *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Tiếng Việt Bài 26C LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 1) I Mục tiêu - Nhận biết được cách liên kiết câu bằng từ ngữ thay thế và sử dụng được từ ngữ thay thế để liên kết câu. *HS học tốt: Hiểu tác dụng của việc thay thế đó. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2- Bài mới: : - Gv giới thiệu bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành 1. Thảo luận, trả lời câu hỏi ( trg 140) Hoạt động nhóm - GV quan sát,nghe các nhóm báo cáo. - Thảo luận,trả lời câu hỏi. - Nhận xét,kết luận. a) Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. b) Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết. 2. Chọn từ ngữ thay thế.. ( trg 141) Hoạt động nhóm. - Quan sát bao quát ,đến từng nhóm,giúp đỡ - Các nhóm thảo luận làm bài rồi báo cáo. nhóm chậm. Ví dụ có thể thay thế như sau: - Nghe các nhóm báo cáo. Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan - GV kết luận. Yên ( Thanh Hoá ). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn .. Nàng bắn cung rất giỏi, Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị quan quân nhà Ngô đánh đập, cướp bóc,Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đề nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS nghe. - Dặn HS cần biết chọn từ để thay thế cho - Em nghe GV nhận xét,dặn dò. phù hợp nhất là viết văn miêu tả để tránh dùng từ lập lại. TIẾNG VIỆT (+) I Mục tiêu - HS biết viết một bài văn tả đồ vật theo một trong hai đề bài đã cho. - Trình bài rõ bố cục ba phẩn của bài văn.Viết đúng yêu cầu của từng phần . Trình bày sạch đẹp,ít sai chính tả. *HS khá,giỏi biết sử dụng hình ảnh so sánh,nhân hóa trong khi miêu tả. II Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đề bài. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề. - Cho HS quan sát tranh minh họa. -Yêu cầu HS chọn đề bài gần gũi với các em HS làm bài (khoảng 25-30 phút). để tả. - Tham khảo lại dàn ý tuần trước đã lập. - GV thu nhận xét một vài bài tại lớp. - Đọc một số bài viết hay. 3/Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Thu bài còn lại về nhà chấm - Em nghe GV nhận xét,dặn dò. THỨ SÁU Môn : Toán Bài 91: VẬN TỐC I. Mục tiêu: Nhận biết được vận tốc, đơn vị đo vận tốc. – Tính được vận tốc. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2- Bài mới : Gv giới thiệu bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản 1. Trò chơi (trg 25) Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 1) Chơi trò chơi “Tìm quãng đường đi - GV quan sát hs chơi. được trong mỗi giờ” 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2. Đọc kỹ, nghe GV hướng dẫn (trg 25) - Cho HS tự đọc. - GV hướng dẫn VD1,VD2. - Gv gợi ý Hs rút ra nhận xét. * Chú ý : Nếu quãng đường S được xác định theo mét (m), thời gian t được xác định theo giây thì vận tốc v được xác định theo m/giây 3. (trg 25) Viết tiếp vào chỗ chấm - Quan sát các nhóm làm bài. - Nghe báo cáo. - Nhận xét,kết luận. Bài giải Vận tốc của người đi xe máy là: 160 : 5 = 32 (km/ giờ) Đáp số : 32 km/ giờ Hoạt động 4 - Quan sát các cặp làm bài. - Gọi vài cặp báo cáo. - Nhận xét,kết luận.. - Trong nhóm thảo luận để tính và báo cáo kết qủa. Hoạt động chung cả lớp Đọc kĩ và nghe GV hướng dẫn - Em nghe. - Đọc nhận xét. Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. v = s: t Hoạt động nhóm - Trong nhóm đọc và thảo luận giải bài toán . - HS viết vào chỗ chấm – nhóm chia sẻ. - Nhóm báo cáo Kết qủa:. Hoạt động cặp đôi Bài 4: a) 45 km/giờ b) 2,5 m/giây c) 1 050 m/ phút *Củng cố Báo cáo với GV những việc em đã làm. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tiếng Việt Bài 26C LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 2) I Mục tiêu Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn/bài văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn/bài văn cho hay hơn. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2- Bài mới: Gv giới thiệu bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành 3. Rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ vật. Hoạt động chung cả lớp (trg 141) - GV nhận xét về kết quả làm bài a) - Các em nghe GV nhận xét. • Những ưu điểm chính. b) Rà soát và chữa lỗi trong bài làm • Những hạn chế chính. của mình. - GV trả bài cho từng HS. - Tham gia chữa lỗi chung. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung + HS lần lượt lên bảng . - GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. - Chữa lỗi trong bài làm của mình. - GVchữa lại lỗi bằng phấn màu (nếu sai) + HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. c) Học tập những đoạn văn bài băn - GV đọc những đoạn, bài làm tốt của các bạn. hay. 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - Cho hs chữa bài,gv theo dõi hs làm việc , giúp đỡ HS ,giải đáp (nếu các em hỏi). - Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - GV:Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn.Nếu học sinh viết sai thì viết lại cả bài. - GV nhận xét một số đoạn viết/bài viết của HS.. - Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn,bài văn được giới thiệu. HS chọn đoạn /bài văn lại cho hay hơn. - Em viết lại đoạn văn/bài văn. - Trao đổi bài với bạn để góp ý cho nhau. - Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (so sánh với đoạn cũ/bài cũ). *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp. III Các bước tiến hành 1/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá. 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét,đánh giá. 3/ Các trưởng nhóm nhận xét,đánh giá tuần 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 26 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 27 - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường về mặc đồng phục. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 27 - Giáo dục học sinh nữ tinh thần đoàn kết.. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>