Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.04 KB, 75 trang )

Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

LỜI NĨI ĐẦU
Trước tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động theo xu hướng bất lợi
nhất là sự khủng hoảng kinh tế Mỹ lan rộng đã ảnh hưởng đến thị trường tài chính
tồn cầu, đặc biệt ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi dịng chảy của kinh tế thế giới
vì thế cũng đã suy giảm đặc biệt dấu hiện lạm phát xuất hiện vào cuối năm ngối và
ngày càng cao đồng thời đến nay chưa có dấu hiệu chững lại đó cũng chính là một
thách thức lớn cho chính phủ để kìm chế lạm phát thì Ngân hàng trung ương cùng
hệ thống ngân hàng Việt Nam lúc này có vai trị quan trọng trong việc bình ổn thị
trường và phát triển bền vững. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc
phát triển các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng đóng vai trị vơ cùng quan
trọng là một trong nhiều nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của mỗi
ngân hàng. .
Việc Việt Nam gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách
thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam: các NHTM trong nước
có điều kiện để tiếp cận các nguồn lực quốc tế, tiếp cận thị trường tài chính quốc tế
một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó, mở cửa thị trường tài
chính làm tăng số lượng các ngân hàng có tiềm lực mạnh về tài chính, cơng nghệ và
trình độ quản lý, tăng áp lực cạnh tranh trong khi các tổ chức tài chính Việt Nam
cịn nhiều yếu kém. Trước địi hỏi bức xúc của thị trường, các ngân hàng đang phải
chịu nhiều áp lực: Để cạnh tranh buộc các ngân hàng phải đa dạng hố các sản
phẩm dịch vụ, giảm chi phí, giảm thiểu rủi ro để bảo vệ khách hàng cũng như đảm
bảo sự hoạt động của chính mình. Và Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Hà Nội cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Thấy được tầm quan trọng của việc phát triển các dịch vụ đối với các ngân hàng
thương mại sau thời gian thực tập tại NHN0&PTNTHN em đã nghiên cứu, lựa chọn
với đề tài: " Một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ tại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội " cho chuyờn tt nghip



Chuyờn đề tốt nghiệp

1

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Hà nội.
Chương 2: Thực trạng phát triển các loại hình dịch vụ Chi nhánh Ngân
hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội .
Tuy nhiên, vì kiến thức thực tế, trình độ nghiên cứu hạn chế và thời gian có
hạn nên Luận văn tốt nghiệp khó tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận
được sự góp ý của các thầy cơ trong khoa, các anh chị công tác tại NHNo & PTNT
– Chi nhánh Hà Nội để em có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài này. Đồng thời, em
muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS. TS Nguyễn
Mạnh Quân và toàn thể nhân viên Chi nhánh NHNo Hà nội đã tận tình giúp đỡ em
hồn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề tốt nghiệp

2


Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHN0 & PTNT HÀ NỘI
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
* Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam ra đời theo quyết định số 56 và 59
tháng 8 năm 1988 của ngân hàng nhà nước Việt Nam trên nền tảng được tách ra từ
ngân hàng nhà nước. Sự ra đời của ngân hàng theo yêu cầu cấp bách của nền kinh
tế để góp phần vào sự phát triển kinh tế cùng ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát thúc
đẩy tăng trưởng tạo điều kiện nâng cao đời sống, thu nhập của nhân dân, xã hội.
Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại giữ
vai trò lớn và chiếm hơn 70% thị phần tài chính nơng thơn ở Việt Nam để phát triển
nơng nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH.
- Hoạt động theo luật các TCTD với phương châm vì sự phồn vinh thịnh
vượng, phát triển ổn định bền vững cho khách hàng và ngân hàng, giữ vững vị trí
NHTM hàng đầu Việt Nam.
- NHN0 VN hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước có tài khoản gửi
tiền tại NHNN VN. Tháng 10 năm 1996 NHN0 VN đổi tên thành NHN0 & PTNT
VN có hệ thống chi nhánh rộng khắp cả nước (hơn 2500 chi nhánh).
- Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trong nước
và quốc tế và đầu tư dự án phát triển kinh tế xã hội, đầu tư cho Chính phủ, các lĩnh

vực kinh tế nông thôn.
* NHN0 & PTNT HN là một trong số 2500 chi nhánh của hệ thống NHN0 &
PTNT VN có nhu cầu tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh tế trên địa bàn thành
phố Hà Nội cung cấp dịch vụ ngân hàng góp phần phát triển kinh tế xã hội của hệ
thống NHTM quốc doanh hoạt động trên địa bàn Hà Nội.
- NHN0 & PTNT HN được thành lập trên cơ sở tách chuyển từ NHNN thành
phố Hà Nội và 12 huyện ngoại thành ra đời sau Nghị định 53/HĐBT ban hành ngày

Chuyên đề tốt nghiệp

3

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

26/3/1998 và hai pháp lệnh ngân hàng 1999/NHNN có liệu lực, là ngân hàng thành
viên và hạch tốn phụ thuộc NHN0 & PTNT VN.
Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
Tên viết tắt: NHN0 & PTNT Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agricuture and Rural
Development Bank of Hanoi.
Trụ sở đặt tại: 77 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội
* Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội tiền thân của ngân hàng N0 & PTNT Hà
Nội là ngân hàng cấp I, đến năm 1995 ngân hàng Việt Nam đổi mới hoạt động quản
lý theo ngân hàng 2 cấp NHN0 & PTNT HN chỉ còn quản lý các chi nhánh ngân
hàng cấp III là ngân hàng nhỏ ở các quận nội thành như Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Hai

Bà Trưng, Ba Đình, Tây Hồ, Thanh Xuân, Đống Đa. Như vậy ngân hàng chuyển
hoạt động chủ yếu ở nội thành.
- Ngày 15/10/1996 ngân hàng Nông Nghiệp đổi tên thành NHN0 & PTNT
VN thì NHN0 HN cùng đổi tên thành NHN0 & PTNT HN.
- NHN0 & PTNT HN là đại diện được ủy quyền của NHN0 & PTNT VN có
quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu mọi ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với
NHN0 & PTNT VN
- Chi nhánh mới thành lập có 1182 lao động, vốn 18 tỷ chủ yếu tiền gửi ngân
sách và 16 tỷ dư nợ chủ yếu nợ cho vay các xí nghiệp quốc doanh, HTX đã trở
thành nợ tồn đọng.
- Trụ sở, kho tàng, cơ sở vật chất đủ hoạt động.
- Về pháp lý: Chi nhánh có con dấu riêng, có quyền ký kết hợp đồng kinh tế,
dân sự, chủ động trong kinh doanh, tổ chức nhân sự phân theo cấp ủy quyền của
NHN0 & PTNT VN.
- Địa bàn rộng tập trung nhiều thành phần kinh tế nên ngân hàng chịu ảnh
hưởng trực tiếp tình hình kinh tế của Hà Nội.
- Hoạt động NHN0 & PTNT HN tuân theo luật NHNN, luật các TCTD và
theo điều ước quốc tế và ngân hàng.
- Đến nay sau 15 năm hoạt động và phát triển, ngân hàng đã nhanh chóng
tiến hành mở rộng mạng lưới các chi nhánh tại Hà Nội như thành lập chi nhánh chợ

Chuyên đề tốt nghiệp

4

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD


Khoa QTKD

Hôm 1994, Đồng Xuân nay là chi nhánh Hoàn Kiếm và chi nhánh Thanh Xuân năm
1995, chi nhánh Tây Hồ, Giảng Võ nay là chi nhánh Ba Đình năm 1996, chi nhánh
quận Cầu Giấy 1997, đến 1999 thành lập chi nhánh quận Đống Đa, năm 2002 thành
lập chi nhánh Tràng Tiền, Chương Dương, năm 2003 thành lập chi nhánh Chợ
Hôm, năm 2004 tách 2 chi nhánh Tây Hồ bàn giao cho chi nhánh Quảng An, chi
nhánh Chương Dương bàn giao về chi nhánh Long Biên, năm 2005 thành lập chi
nhánh Trần Duy Hưng, năm 2006 bàn giao chi nhánh quận Cầu Giấy về NHN0 &
PTNT VN.
- Sau 20 năm xây dựng vững chắc, phát triển toàn diện trên các mặt huy
động vốn tăng trưởng đầu tư, nâng cao chất lượng uy tín mở rộng hoạt động kinh
doanh đối nội và đối ngoại từng bước khẳng định vị thế trên thị trường tài chính,
tiền tệ tại Hà Nội.
- Cơng nghệ: Máy tính được kết nối mạng nội bộ với nhau, kho đảm bảo.
- Nguồn vốn: Năm 2007 huy động được 15.468 tỷ tăng 1031 lần so với ngày
thành lập 18 tỷ, tăng 30÷40%/năm. Nguồn ngoại tệ trên 10% đáp ứng nhu cầu hoạt
động.
- Dư nợ đạt 3462 tỷ trong đó dư nợ tài trợ nhập khẩu gồm 50 triệu USD,
chất lượng tín dụng chú trọng.
1.1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là đơn vị trực thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính, tự
chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. Hoạt động theo luật tổ chức tín dụng và
chịu tác động đồng thời của các luật khác. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Hà Nội có 11 phịng ban và 12 chi nhánh trực thuộc. Ban giám đốc của
NHNo&PTNT Hà Nội bao gồm Giám đốc và 3 Phó giám đốc (xem hình 1.1)

Chun đề tốt nghiệp


5

Sinh viên: Ngơ Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHN0 & PTNT HN

BAN LÃNH ĐẠO

Các
Chi
Nhánh
Quận

Phịng
Kinh
Doanh

Phịng
Kế
Tốn

Phịng
Kho
Quỹ


Phịng Kinh
Doanh

Phịng
Thanh
Tốn
Quốc
Tế

Phịng
Hành
Chính
Và Tổ
Chức

Phịng Kế Tốn
Ngân quỹ

Phịng Giao Dịch
Số …….

Phịng
Kiểm
Sốt
Nội Bộ

Phịng
Kế
Hoạch


Phịng
Chăm
Sóc
Khách

Tổ Hành Chính
Nhân Sự

Phịng Giao Dịch
Số …….

KHÁCH HÀNG
- Ban Giám Đốc: Gồm Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc, các trưởng, phó phịng
và các tổ nghiệp vụ điều hành kinh doanh chung cùng các chi nhánh trực thuộc
cùng tham mưu cho Giám Đốc.
- Chuyên môn nghiệp vụ: Gồm 9 phòng ban và 12 chi nhánh trực thuộc:
+ Phịng kinh doanh: Phịng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Ban
Giám Đốc trong công tác chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
+ Phòng kế tốn: Là phịng nghiệp vụ, chức năng tham mưu cho Giám Đốc
về tài chính, các quỹ quản lý tài sản, tổ chức cơng tác hạch tốn, kế tốn thống kê,
thanh toán tiền hàng và các dịch vụ khác.

Chuyên đề tốt nghiệp

6

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD


Khoa QTKD

+ Phịng thanh tốn quốc tế: Là phịng nghiệp vụ có chức năng tham mưu
cho Ban Giám Đốc điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ như bảo lãnh
xuất nhập khẩu.
+ Phòng kho quỹ: Chức năng thu, chi tiền mặt và ngân phiếu của khách hàng
có áp dụng thu nhập trực tiếp tại địa chỉ của khách hàng.
+ Phịng kiểm sốt nộ bộ: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành quy
trình kinh doanh theo đúng quy định của NHNN.
+ Phịng hành chính nhân sự: Kết hợp phòng tổ chức đào tạo cán bộ và
phịng hành chính phát chế.
+ Phịng kế hoạch: Là phịng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Ban
Giám Đốc để huy động vốn tạo nguồn vốn đảm bảo bảo kinh doanh theo định
hướng và mục tiêu đề ra.
* Các chi nhánh cấp quận và chi nhánh ngân hàng cấp III trên địa bàn Hà
Nội vừa kinh doanh vừa thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội thực hiện các nghiệp
vụ mà NHN0 & PTNT HN cho phép như nhận tiền gửi và cho vay đối với các thành
phần kinh tế trong xã hội, làm đại lý dịch vụ.
1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG TẠI NHNo & PTNT – CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.2.1 Các nhân tố chủ quan
1.2.1.1 Tiềm lực tài chính
Tiềm lực tài chính của Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội sẽ được xem xét
dựa trên một số chỉ tiêu sau:
 Độ an toàn vốn
Trong hoạt động kinh doanh, các ngân hàng ln phải đảm bảo một hệ số an
tồn vốn nhất định. Theo báo cáo của Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội, do hoạt
động kinh doanh năm 2007 đem lại kết quả khả quan, nguồn vốn được tăng đáng
kể, dẫn đến các khoản phân bổ từ lợi nhuận này vào các quỹ dự trữ theo luật định

cũng tăng đáng kể, đưa hệ số CAR tăng từ 7.6% năm 2006 lên 7.7% năm 2007, đạt
gần tới mức quy định của ngành là 8%.
Như vậy, hệ số CAR của Chi nhánh NHNo Hà Nội trong các năm gần đây được
cải thiện và tiến tới đạt gần mức quy định của ngành 8% so với yêu cầu theo luật định.

Chuyên đề tốt nghiệp

7

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Song với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, với hệ thống ngân hàng, môi
trường kinh doanh và hệ thống chuẩn mực kế toán và văn bản pháp luật cịn chưa hồn
thiện, thì hệ số CAR an toàn thường áp dụng như đối với các nước có mơi trường
tương tự khác sẽ là khoảng 12% - 15%. Chính vì vậy, mà Ban lãnh đạo Chi nhánh
NHNo & PTNT Hà Nội cũng đưa ra mục tiêu đưa hệ số CAR trong các năm tiếp theo
tối thiểu vào khoảng 8% - 10% trong giai đoạn 2008 – 2010.
Bảng 1.1 Hệ số an toàn vốn (CAR) của Chi nhánh Hà Nội so với một số
NHTM khác trên địa bàn Hà Nội

Đơn vị: %n vị: %: %
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
Tăng/giảm

Agribank Hà Nội
7,6
7,7
0.1
NHNT Hà Nội
11,87
12,3
0,43
ACB
10,9
12
1,1
BIDV
9,1
9,2
0,1
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Hà Nội)
 Chất lượng tài sản có
Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu tài chính về chất lượng tài sản có của Chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Nội năm 2005 - 2007

Đơn vị: %n vị: %: %

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ

Chi nhánh NHNo Hà Nội
Năm
Năm
Năm
2005

2006
2007
3,8
1,7
0,6

Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động

21,25

Chỉ tiêu

19,65

22,38

NHNT HN
Năm 2007
1,2
71,8

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 2005 - 2007)
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ số cho biết chất lượng tín dụng của một tổ
chức tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Chi nhánh NHNo Hà Nội có chiều
hướng giảm năm 2005 là 3,8%, năm 2007 đạt 0,6%, chủ yếu là nợ của doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng, đời sống, và tỷ lệ nợ xấu có chiều
hướng tăng là do Chi nhánh đã thay đổi cơ cấu dư nợ từ cho vay phụ thuộc vào các
Tổng công ty lớn với dư nợ từng lần lớn sang cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
dư nợ từng món nhỏ song tính ổn định hơn. Tuy nhiên so với các NHTM khác như


Chuyên đề tốt nghiệp

8

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (đạt 1,2%), thì tỷ lệ này ở mức thấp hơn. Điều này
cho thấy, Chi nhánh NHNo Hà Nội đã rất nỗ lực trong việc giải quyết nợ xấu.
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động ở mức trung bình của ngành là 80%. Nếu tỷ lệ
này quá cao, có thể ngân hàng có chính sách thiếu thận trọng trong quản lý tín dụng,
kinh doanh với mức rủi ro cao, dựa nhiều vào nguồn vốn huy động. Ngược lại, nếu
tỷ lệ này quá thấp, có thể ngân hàng chưa sử dụng tốt vốn huy động. Tỷ lệ dư nợ
trên vốn huy động năm 2007 của các Chi nhánh Hà Nội đạt 22,38%, do đó, có thể
thấy Chi nhánh có chính sách quản lý tín dụng chặt chẽ.
 Khả năng thanh khoản
Trong việc thực hiện chính sách quản lý thanh khoản, Chi nhánh ln đảm
bảo tuân thủ đúng quy định về an toàn thanh khoản của NHNN và NHNo & PTNT
Việt Nam. Hiện nay, Chi nhánh NHNo Hà Nội quản lý thanh khoản hàng ngày, dựa
trên sự phê duyệt của Ban lãnh đạo, các hạn mức và giới hạn thanh khoản được Ban
lãnh đạo thông qua.
 Khả năng sinh lời
Với sự giúp đỡ từ phía Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu Á,
NHNo & PTNT nói chung và Chi nhánh Hà Nội ngày càng lớn mạnh, và khẳng
định vị trí cũng như tên tuổi của mình. Những năm qua hoạt động kinh doanh của
Chi nhánh đều tăng trưởng:

Bảng 1.3 Kết quả kinh doanh của NHN0 & PTNT HN từ năm 2005 đến 2007

Đơn vị: %n vị: % tính: tỷ VNĐ VNĐ
Chỉ tiêu

31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007

Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận
trước thuế

1722
1614

2553
2377

3464
3208

108

176

256

Tăng/giảm Tăng/giảm
2006/2005 2007/2006


68

80

(Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ Chi nhánh NHNo Hà Nội)
Qua bảng ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh luôn đảm bảo tổng thu lớn
hơn tổng chi năm sau lại tăng hơn năm trước nên lợi nhuận tăng đều qua các năm
thể hiện lợi nhuận trước thuế năm 2005 là 108 tỷ VNĐ, năm 2006 là 176 tỷ và tăng
68 tỷ so năm 2005, đến năm 2007 lợi nhuận đạt 256 tỷ VNĐ tăng 80 tỷ so với năm
2006 thể hiện sự tăng trưởng bền vững và ổn định.
Chuyên đề tốt nghiệp

9

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Tiềm lực tài chính của Chi nhánh ngày càng tăng hỗ trợ rất lớn cho việc triển
khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế khi mà các
ngân hàng nước ngồi có tiềm lực vốn lớn. Bởi vì, phát triển dịch vụ ngân hàng
luôn đi liền với đổi mới, phát triển công nghệ, phát triển cơng nghệ ln địi hỏi một
lượng vốn lớn.
1.2.1.2 Nguồn nhân lực
Hiện nay Chi nhánh Hà Nội gồm 500 cán bộ nhân viên, nữ chiếm 60%; kế
toán 17%; tín dụng 32%; giám định viên 3%; ngân quỹ 11%; tin học 1,5%; lao cơng
bảo vệ, lái xe, hành chính 7%; nghiệp vụ khác 3,5%. Nhân lực trình độ chun

mơn: Nghiệp vụ Tiến Sĩ; Thạc sĩ 1%; Đại học, Cao đẳng 31%; Trung học 46%;
Chứng chỉ 9%; Sơ cấp 13%. Độ tuổi bình quân của các cán bộ của Chi nhánh là
khoảng 35 tuổi. Sau đây là cơ cấu về lao động của Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nơng thơn Hà Nội tính đến hết năm 2007:
Qua “Báo cáo số lượng chất lượng cán bộ của Chi nhánh năm 2007” cho
thấy đây là một trong những ngân hàng có cơ cấu lao động trẻ. Điều này vừa tạo ra
thuận lợi cũng như gây khó khăn trong mọi mặt hoạt động của Ngân hàng. Về mặt
thuận lợi: do còn trẻ, các nhân viên của chi nhánh rất nhiệt tình, tháo vát và năng
động, có trách nhiệm với cơng việc mình đảm nhận. Họ ln khơng ngừng tìm tỏi,
học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, họ cũng có khơng ít
những khó khăn như mới ra trường, kiến thức nhiều nhưng kinh nghiệm thực tiễn
thì rất ít , gây khó khăn trong khi xử lý và giải quyết công việc. Và điều này cho
thấy nguồn nhân lực của Chi nhánh chưa thật sự mạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến
việc phát triển dịch vụ.
1.2.1.3 Năng lực về cơng nghệ
Nhận thức được u cầu tin học hóa ngân hàng là chiếc chìa khóa giúp ngân
hàng tham gia vào tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới, chỉ có ứng dụng cơng nghệ
hiện đại thì ngân hàng mới có thể nâng cao được chất lượng quản lý, bảo đảm an
tồn trong hoạt động, giảm được chi phí, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực
cạnh tranh , đối phó với thách thức trong q trình hội nhập. Chi nhánh đã sẵn sàng
thực hiện mơ hình phục vụ các khách hàng lớn sử dụng mạng VCB – Online ( là
mạng dịch vụ cho phép khách hàng thực hiện giao dịch ngay tại công ty hay ở nhà

Chuyên đề tốt nghiệp

10

Sinh viên: Ngô Anh Sơn



Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

riêng thông qua hệ thống máy ATM hoặc Internet) và thực hiện chương trình Hiện
đại hóa ngân hàng của WB từ năm 2003. Mơ hình cơng nghệ mới với hệ thống
IPCAS đã đưa hệ thống trong ngân hàng chuyển từ xử lý phân tán sang xử lý tập
trung, tăng khả năng kiểm soát từ trung ương, và đa chức năng giao dịch tại quầy và
đa kênh phân phối, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc giao dịch
và lập tài khoản tại mọi Chi nhánh của Ngân hàng. Các lệnh thanh toán được xử lý
dứt điểm trong ngày, qua đó tăng nhanh tốc độ thanh tốn do đó chất lượng dịch vụ
thanh tốn được nâng cao.
1.2.1.4 Hoạt động Marketing
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO là sự kiện quan trọng làm cho môi trường
kinh doanh nước ta thay đổi. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, những cam kết
của Việt Nam khi gia nhập WTO đã làm cho các điều kiện kinh doanh, môi trường
pháp lý ở lĩnh vực này thay đổi, đòi hỏi ngân hàng phải đổi mới để giữ vững thị
trường, đặc biệt trong công tác tiếp thị marketing là rất quan trọng. Hiện nay, Chi
nhánh chỉ mới có Tổ tiếp thị, chưa có Phịng Marketing. Cơng việc của tổ tuy
khơng trực tiếp giao dịch với khách hàng bằng nghiệp vụ chuyên môn bởi nhiệm
vụ của tổ chỉ dừng lại ở việc đề xuất và triển khai kế hoạch tiếp thị thông tin, hình
ảnh của Chi nhánh, thực hiện lưu trữ, khai thác các ấn phẩm sự kiện hoạt động quan
trọng đối với Chi nhánh, nhưng lại mang tính đặc biệt và quan trọng hơn nhiều, đó
là bước khởi đầu để tạo dựng một nền móng để tiếp cận thị trường, tìm hiểu khách
hàng, khai thác, lôi kéo, thuyết phục khách hàng để rồi chính khách hàng lại là
người tìm đến Ngân hàng và cần Ngân hàng. Tự nhận thấy Marketing là một trong
những yêu cầu hàng đầu để Chi nhánh Hà Nội có thể vững bước hội nhập đi lên thì
trong thời gian tới, tổ tiếp thị sẽ sát nhập với tổ thẻ thành Phòng dịch vụ sản phẩm
mới và Marketing.
1.2.2 Các nhân tố khách quan

1.2.2.1 Môi trường địa lý
Những thay đổi căn bản của pháp luật ngân hàng Việt Nam được bắt đầu từ
năm 1988, đó là sự ra đời của 2 pháp lệnh về ngân hàng chuyển hoạt động của hệ
thống ngân hàng Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang hoạt động
kinh doanh theo cơ chế thị trường. Tiếp đó là việc thực thi hai Luật ngân hàng và

Chuyên đề tốt nghiệp

11

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

các tổ chức tín dụng từ 01/10/1998 đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho các tổ
chức tín dụng. Từ đó tạo điều kiện cho nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng
mới ra đời và phát triển mạnh mẽ như cho vay tiêu dùng, cho vay tín chấp với các
điều kiện cụ thể, dịch vụ bảo lãnh và dịch vụ thanh toán thẻ. Do đó danh mục sản
phẩm của các Ngân hàng Việt Nam nói chung đang thay đổi theo hướng phát triển
hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, góp phần vào sự hội nhập thị trường
tài chính khu vực và quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, trong
đó có Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.
Ngồi những điều kiện thuận lợi đó thì trong những năm qua, một số cơ chế
chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng khi triển khai cịn nhiều vướng mắc
như thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hướng dẫn về thủ tục đăng
ký của một số loại giấy (giấy trắng về đất, giấy hồng mới) trong việc thế chấp…
1.2.2.2 Môi trường kinh tế

Chi nhánh NHNo Hà Nội nằm trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh
tế của cả nước. Vì thế, đây là môi trường địa lý thuận lợi cho các doanh nghiệp
tham gia kinh doanh. Do vậy, các Ngân hàng không chỉ phục vụ nhu cầu của khách
hàng trên địa bàn Hà Nội mà còn trở thành trung tâm giao dịch, chu chuyển tiền tệ
cho các cá nhân, tổ chức từ nơi khác đến, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển các dịch vụ của ngân hàng.
Năm 2007, nền kinh tế nước ta vẫn đạt mức tăng trưởng 8,44%. Tỷ trọng
xuất khẩu đạt hơn 48 tỷ USD, thu hút nước ngoài đạt kỷ lục trên 20 tỷ USD. Tỷ lệ
hộ nghèo giảm từ 19% xuống 14,87% và 1,68 triệu lao động được giải quyết việc
làm. Giá dầu thô tăng mạnh, và giá các mặt hàng nông nghiệp, thủy sản nằm ở mức
cao, triển vọng kinh tế Việt Nam còn có nhiều yếu tố thuận lợi khác, trong đó phải
kể đến số ngoại tệ khổng lồ mà khối người Việt ở hải ngoại gửi về hàng năm cùng
với những khoản thu nhập khá lớn từ những chương trình xuất khẩu lao động. Các
khoản tiền này góp một phần đáng kể vào hoạt động huy động vốn của các NHTM
nói chung và NHNo & PTNT Hà Nội nói riêng.
Riêng Hà Nội, năm 2007 là năm kinh tế thủ đô tăng trưởng cao nhất trong
thập kỷ qua. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2007 ước tăng 12,1%. Giá trị sản
xuất công nghiệp tăng 21,1%, trong đó khu vực đầu tư nước ngồi và kinh tế ngồi

Chun đề tốt nghiệp

12

Sinh viên: Ngơ Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD


nhà nước có mức tăng 31,8% và 27,7%. Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phát triển. Hoạt
động thương mại nội địa và xuất nhập khẩu đều có bước phát triển tốt, kim ngạch
xuất khẩu tăng 20%, nhiều hoạt động tổ chức thương mại được xúc tiến thành công.
Hà Nội vẫn là một trong hai thành phố đứng đầu về thu hút FDI. Các trung tâm
thương mại, siêu thị tiếp tục duy trì mức tăng trưởng. Hoạt động dịch vụ diễn ra sôi
động, nhiều ngành, lĩnh vực đã gặt hái nhiều thắng lợi. Thành phố đã đón trên 1,2
triệu khách du lịch. Đặc biệt, các hoạt động tín dụng, ngân hàng tăng trưởng khá với
tốc độ tăng vốn huy động và cho vay cao. Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà
Nội đã phát huy được vai trị là kênh thu hút vốn đầu tư của thành phố. Giá trị tăng
thêm của dịch vụ tài chính ngân hàng cũng ở mức kỷ lục: hơn 20%; thu ngân sách
khoảng 45.709 tỷ đồng. Nền kinh tế thủ đô đang dần khẳng định mình trong cơ chế
thị trường, chính sự phát triển vượt bậc này của Hà Nội đã tạo điều kiện không nhỏ
đến sự phát triển của các NHTM trên địa bàn, trong đó có Chi nhánh NHNo Hà
Nội. Tất cả những điều kiện đó giúp cho Chi nhánh NHNo Hà Nội có một mơi
trường kinh doanh thuận lợi và ổn định hơn, tạo điều kiện cho việc phát triển các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Tuy nhiên, giá cả tăng cao, chỉ số giá tiêu dùng ước tăng 12,4% so với tháng
12/2006. Đây là tốc độ tăng giá cao nhất trong những năm gần đây, vượt qua tốc độ
tăng GDP, điều đó làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh
doanh, dẫn đến việc khơng có khả năng trả nợ vay ngân hàng. Thêm vào đó, tình
hình hoạt động tiền tệ - tín dụng với tỷ giá USD và lãi suất huy động vốn có biến
động ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng.
1.2.2.3 Môi trường cạnh tranh
Hà Nội là thủ đô và là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội,
thương mại và du lịch quan trọng của Việt Nam. Chính vì vậy mà tất cả các NHTM
cũng như các tổ chức tín dụng khác đều có trụ sở hoặc chi nhánh đặt tại đây. Đối
thủ cạnh tranh của NHNo & PTNT Hà Nội là hơn 100 tổ chức tín dụng (các ngân
hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng nước ngoài và ngân hàng cổ phần) cùng
với hệ thống hơn 200 các phòng giao dịch trực thuộc của các TCTD này đang cùng
hoạt động trên địa bàn thủ đô. Trong đó, Chi nhánh NHNo Hà Nội xác định 3 đối

thủ cạnh tranh lớn truyền thống là: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng công

Chuyên đề tốt nghiệp

13

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

thương, Ngân hàng đầu tư và phát triển.
So với các đối thủ truyền thống này, Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội có
điểm yếu là đi sau trong lĩnh vực đưa ra các sản phẩm mới. Khi cả 3 đối thủ này
đều đã có ngân hàng trực tuyến, bước đầu cung cấp cho khách hàng các dịch vụ
ngân hàng qua mạng Internet thì Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội cũng như
NHNo & PTNT Việt Nam mới bắt đầu triển khai. Tuy nhiên, Chi nhánh NHNo &
PTNT Hà Nội cũng có thế mạnh như: mạng lưới chi nhánh dày đặc, thương hiệu
quen thuộc từ lâu đời, mức phí trung bình phù hợp với khách hàng.
Bên cạnh đó, NHNo & PTNT Hà Nội cũng không thể xem thường các đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn như ngân hàng cổ phần, ngân hàng nước ngồi… Hiện nay,
tại Việt Nam có 40 NHTM cổ phần đang hoạt động và con số này sẽ tiếp tục gia
tăng trong thời gian tới. Mặc dù tuổi đời của các ngân hàng này còn ngắn, khoảng
trên dưới 10 năm song không thể phủ nhận những bước phát triển vượt bậc của họ
trong thời gian gần đây. Nổi lên trong đó phải kể đến Ngân hàng Cổ phần Kỹ
thương Techcombank với những hoạt động khá nhạy bén và năng động; Ngân hàng
ACB với vốn lớn và kỹ thuật vượt trội.
Ngoài ra, Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội cũng phải đối mặt với các ngân

hàng nước ngoài và liên doanh, công ty liên doanh cho thuê tài chính, các liên
doanh giữa cơng ty bảo hiểm và NHTM khác trên địa bàn Hà Nội.
Do vậy, trong môi trường cạnh tranh gay gắt này, Chi nhánh NHNo Hà Nội
cần tìm kiếm phát triển các dịch vụ mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, phong cách
phục vụ với phí dịch vụ hợp lý, đồng thời có thể hỏi học từ các đối thủ cạnh tranh
của mình để đem lại nhiều tiện ích nhất cho khách hàng.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ TẠI

Chuyên đề tốt nghiệp

14

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DỊCH VỤ CỦA CHI NHÁNH NHNo &
PTNT HÀ NỘI
2.1.1 Về số lượng hình thức của từng loại hình dịch vụ ngân hàng tại Chi
nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
Hiện nay trên thị trường, số lượng dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ phát sinh
và tiện ích dịch vụ của Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội khơng ngừng phát triển
và đa dạng thay vì chỉ có các loại dịch vụ huy động vốn và dịch vụ tín dụng như
khi mới thành lập.

Bảng 2.1 Số lượng từng loại dịch vụ chủ yếu Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
cung cấp tính đến 06/2008
TT
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
4
5
6
7
8
III
1
2
3
4
5

Nhóm dịch vụ
Dịch vụ cho khách hàng cá nhân

Các hình thức


Tài khoản cá nhân
Cho vay cá nhân
Tiết kiệm , kỳ phiếu
Chuyển và nhận tiền, dịch vụ kiêu hối
Mua bán ngoại tệ
Dịch vụ cho khách hàng tố chức, doanh nghiệp
Thanh toán quốc tế
Dịch vụ tài khoản
Dịch vụ bảo lãnh
Dịch vụ cho vay doanh nghiệp
Dịch vụ Séc
Kinh doanh ngoại tệ
Dịch vụ bao thanh toán
Thanh toán biên giới
Dịch vụ ngân hàng hiện đại
Dịch vụ Home banking
Dịch vụ Phone Banking
Dịch vụ SMS banking
Dịch vụ VnTopup
Dịch vụ thẻ
(Nguồn: Tổ tiếp thị Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội)

3
8
8
2
2
7
2
10

6
2
3
1
2
1
1
1
1
2

Cho đến thời điểm hiện nay, Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã triển khai
30 sản phẩm dịch vụ, tương đương với khoảng 130 dịch vụ khi phân loại theo các

Chuyên đề tốt nghiệp

15

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

tiêu thức phù hợp. Cụ thể một số sản phâm dịch vụ chủ yếu Chi nhánh NHNo &
PTNT Hà Nội đã triển khai và phát triển sau đây:
2.1.1.1 Dịch vụ huy động vốn
Đây là dịch vụ mà Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội triển khai đầu tiên khi
mới thành lập. Năm 1997, Chi nhánh NHNo Hà Nội đã triển khai 2 loại hình chính

là: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm cho 2 đối tượng là khách hàng cá nhân
và khách hàng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhằm mở rộng nhiều hình thức huy
động bằng các khuyến mại để thu hút khách hàng, thì hình thức tiết kiệm dự thưởng
đã bắt đầu áp dụng từ năm 2002 và đã lôi cuốn được sự quan tâm của nhiều tầng lớp
dân cư có tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng. Thêm vào đó, Chi nhánh cịn đưa
ra các mức lãi suất hấp dẫn đối với các hình thức tiền gửi khác nhằm cạnh tranh với
các ngân hàng khác, cụ thể:
* Dịch vụ tiết kiệm và đầu tư:
Chi nhánh Hà Nội cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có
tiền với cam kết hoàn trả đúng thời hạn. Hiện tại, Chi nhánh Hà Nội cung cấp 8 hình
thức gửi tiền. Đó là:
 Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn
 Tiết kiệm có kỳ hạn
 Tiết kiệm gửi góp
 Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi
 Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo luỹ tiến của số dư tiền gửi
 Tiết kiệm có thưởng
 Tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng
 Phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn,
chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu …

Bảng 2.2: Biểu lãi suất huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội tại

thời điểm tháng 04/2008

Chuyên đề tốt nghiệp

16

Sinh viên: Ngô Anh Sơn



Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Lãi suất tiền gửi VND

Lãi suất tiền gửi USD

Kỳ hạn
Không kỳ hạn
0.29/tháng
2.00%/năm
Kỳ hạn 01 tháng
0.82/tháng
4.90%/năm
Kỳ hạn 03 tháng
0.83/tháng
5.00%/năm
Tiền gửi kỳ hạn 06 tháng
0.88/tháng
5.50%/năm
Tiền gửi kỳ hạn 09 tháng
0.90/tháng
5.70%/năm
Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng
0.92/tháng
5.80%/năm
Tiền gửi kỳ hạn 36 tháng

0.92/tháng
6.00%/năm
Tiền gửi kỳ hạn 60 tháng
0.92/tháng
6.00%/năm
(Nguồn Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp Chi nhánh NHNo&PTNT HN)
Với các hình thức tiền gửi đa dạng khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn các
hình thức gửi tiền linh hoạt với thời hạn đa dạng, lãi suất cao và bên cạnh đó khách
hàng cịn được tham gia các chương trình khuyến mãi, tặng quà, dự thưởng do Chi
nhánh Hà nội tổ chức theo từng thời kỳ.
* Dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh tốn
Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2008, Chi nhánh Hà nội cung cấp 3 hình thức:
 Tiền gửi thanh toán bằng VND
 Tiền gửi thanh toán bằng USD
 Tiền gửi thanh toán bằng EUR.
Với dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán Chi nhánh Hà Nội nhận tiền gửi,
quản lý, theo dõi số dư và cung cấp các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng nhanh
chóng, an tồn và chính xác. Đồng thời với tài khoản tiền gửi thanh tốn khách
hàng có thể giao dịch thanh tốn không dùng tiền mặt với mạng lưới hơn 2000 chi
nhánh trên tồn quốc của Agribank.
2.1.1.2 Dịch vụ tín dụng
Từ năm 1997 đến thời điểm hiện nay, Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
đang cung cấp 8 sản phẩm dịch vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân như cho
vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay lưu vụ, cho vay thực hiện nhu cầu
phục vụ đời sống, cho vay mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển …, cho vay cầm
cố giấy tờ có giá, cho vay người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi, cho
vay trả góp, cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín; và 6 phương thức cho
vay đối với khách hàng doanh nghiệp như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức
tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, các phương
Chun đề tốt nghiệp


17

Sinh viên: Ngơ Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

thức cho vay khác.… Tuy nhiên hiện nay, do lạm phát cao, nên Chi nhánh gần như
từ chối mọi khoản vay đối với cá nhân, và hạn chế đối với doanh nghiệp.
* Dịch vụ cho vay cá nhân và hộ gia đình
Hiện tại, Chi nhánh Hà Nội cung cấp tất cả 8 hình thức cho vay cá nhân và
hộ gia đình giúp khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn hình thức cho vay phù hợp với
điều kiện của mình. Agribank Hà Nộiln sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn
của các cá nhân, Hộ gia đình phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu
tư, tiêu dùng và phục vụ đời sống... với :
Ø

Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng

Ø

Mức vay đáp ứng nhu cầu vay vốn thực tế của khách hàng

Ø

Lãi suất vay theo lãi suất hiện hành của Agribank


Ø

Thủ tục nhanh chóng, gọn nhẹ.

Khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn các sản phẩm cho vay phù hợp với điều
kiện của mình:
. Cho vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh:
Khách hàng là các hộ gia đình và cá nhân có đủ điều kiện, khả năng sản xuất
kinh doanh trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và dịch vụ.
Thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời gian thu hồi
vốn của dự án, phương án sản xuất kinh doanh.
. Cho vay lưu vụ:
Riêng khách hàng là các hộ gia đình, cá nhân ở vùng chuyên canh, xen canh
lúa và các cây ngắn hạn khác có thể sử dụng phương thức cho vay lưu vụ.
Thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời gian thu
hồi vốn của dự án phương án xin vay và không quá thời hạn của 1 vụ kế tiếp.
. Cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống:
Khách hàng là các hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu vay vốn phục vụ đời
sống và sinh hoạt.
Có thu nhập ổn định và có khả năng tài chính để trả nợ khoản vay. Riêng
khách hàng là người hưởng lương chỉ cần xác nhận của cơ quan quản lý lao động về
các khoản thu nhập của mình.
. Cho vay mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển …phục vụ sx và đời sống:

Chuyên đề tốt nghiệp

18

Sinh viên: Ngô Anh Sơn



Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

Khách hàng có nhu cầu vay vốn để mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển
phục vụ sản xuất.
Có thu nhập ổn định và có khả năng tài chính để trả nợ tiền vay. Khách hàng
là người hưởng lương thì chỉ cần xác nhận của cơ quan quản lý lao động về các
khoản thu nhập của mình.
. Cho vay cầm cố giấy tờ có giá:
Khách hàng là người sở hữu hợp pháp tài sản cầm cố bao gồm: Sổ tiết kiệm,
giấy tờ có giá do Agribank phát hành, trái phiếu kho bạc nhà nước…
Mức vay được xác định dựa trên nhu cầu vay vốn thực tế của tài sản cầm cố.
. Cho vay người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi:
Khách hàng là tất cả cơng dân Việt nam có đủ điều kiện đi lao động tại nước ngồi.
Người lao động phải có hợp đồng ký kết với doanh nghiệp dịch vụ về việc đi
làm việc ở nước ngoài.
- được vay đến 20 triệu VND mà không phải thực hiện biện pháp đảm bảo
tiền vay.
- Mức tiền vay tối đa 80% chi phí cần thiết liên quan đến thủ tục đi lao động
tại nước ngoài
- Thời hạn vay phù hợp với khả năng trả nợ trong thời gian lao động tại nước
ngoài.
- Đồng tiền vay: VND, USD, EUR…
.Cho vay trả góp:
- Tất cả các khách hàng có nhu cầu và có điều kiện trả nợ dần trong thời hạn vay
- Có thu nhập thường xuyên và có tài sản đảm bảo cho khoản vay.
- Thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ
theo phân kỳ trả nợ trong thời hạn vay.

. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng:
Khách hàng là cá nhân người Việt nam, người nước ngoài cư trú tại Việt nam.
Sở hữu thẻ tín dụng quốc tế hay nội địa do Agribank phát hành.
Đặc điểm sản phẩm:
- Loại tiền vay: VND hoặc USD .
- Thời gian cho vay: Tối đa 12 tháng.

Chuyên đề tốt nghiệp

19

Sinh viên: Ngô Anh Sơn


Trường ĐHKTQD

Khoa QTKD

- Mức cho vay: Tối đa 80% số tiền đã chi tiêu trên thẻ tín dụng.
- Tài sản đảm bảo: Ký quỹ bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm hoặc chứng từ có giá
do Agribank phát hành hoặc được cấp tín chấp tùy theo đối tượng.
- Phương thức trả nợ: Thanh toán hàng tháng tối thiểu 20% số tiền chi tiêu
trên thẻ theo Bảng liệt kê giao dịch hàng tháng. Số tiền chi tiêu trên thẻ không được
trừ vào số tiền đã ký quỹ.
* Dịch vụ cho vay doanh nghiệp
Chi nhánh Hà Nội đã đa dạng hố các hình thức cho vay doanh nghiệp nhằm
hướng tới phương châm phục vụ tất cả các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh
tế, sẵn sàng hỗ trợ kịp thời nhu cầu vay vốn ngắn, trung và dài hạn với dịch vụ tốt
nhất, thời gian nhanh nhất và thủ tục đơn giản nhất. Hiện nay, Chi nhánh Hà Nội
cung cấp 6 hình thức cho vay như sau:



Cho vay xuất khẩu.



Cho vay nhập khẩu.



Cho vay dự án.



Cho vay hợp vốn.



Cho vay thấu chi.



Cho vay sản xuất kinh doanh trong nước.

2.1.1.3 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
Đây là dịch vụ Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội triển khai vào năm 1999.
Hiện tại, Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng các loại hình thu đổi ngoại
tệ để có thể huy động tối đa nguồn ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu thanh tốn của
khách hàng. Ngồi việc chủ yếu thu đổi đồng đô la Mỹ (USD) và đồng EURO
(EUR), Chi nhánh còn phát triển thêm các dịch vụ thu đổi ngoại tệ khác như Yên

Nhật (JNY), bảng Anh (GBP),… Bên cạnh đó chi nhánh cũng triển khai mở các đại
lý thu đổi ngoại tệ như các cửa hàng kinh doanh vàng bạc, cửa hàng kinh doanh
ngoại tệ. Năm 2005, Chi nhánh đã mở được 15 bàn đại lý, năm 2006 lên tới 21 bàn,
cho tới hiện nay tổng số bàn đại lý thu đổi ngoại tệ lên tới trên 30 bàn.
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ ngày càng đóng vai trị quan trọng, ngồi lợi
nhuận đem lại từ việc kinh doanh ngoại tệ thông qua chênh lệch tỷ giá thì hoạt động
này cịn góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế phát triển bằng việc bảo

Chuyên đề tốt nghiệp

20

Sinh viên: Ngô Anh Sơn



×