Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên bài dạy: Tuần: 3. HÌNH THANG VÀ HÌNH THANG CÂN Tiết PPCT:. Ngày dạy, lớp: …………………………………………………………………… A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông và hình thang cân các khái niệm: cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang 2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang, hình thang cân, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. 3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo B.Chuẩn bị: 1. GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc 2. HS: Thước, com pa, bảng nhóm C.Tổ chức các hoạt động học tập 1.Kiểm tra kiến thức cũ: 2: Giảng kiến thức mới * Hoạt động 1: nhắc lại hình thang - GV: Tứ giác có tính chất chung là Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối 0 + Tổng 4 góc trong là 360 song song + Tổng 4 góc ngoài là 3600 A B Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác. - GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối // D H C Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu * Hình thang ABCD : trong bài hôm nay. + Hai cạnh đối // là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đường cao AH * Hoạt động 2: Hình thang cân. Hình thang cân là hình thang có hai góc - GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình kề ở một đáy bằng nhau. thang cân. Tứ giác ABCD  Tứ giác ABCD HS trả lời. là H. thang cân AB // CD ^ D^ hoặc A= ^ B^ C= ( Đáy AB; CD) ? Hãy nêu các tính chất của hình thangcân và các dấu hiệu nhận biết. HS trả lời. * Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV: dùng bảng phụ B C 600. Bài toán 1 Các hình thang là: H.a H.b.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 600 A. D. E. (H. a). I. N. 1200. F. 1050 750 G. M H 1. 1150 K. (H.b) (H.c) Bài toán 2 GV treo bảng phụ sau: ABCD là hình thang cân GT ( AB // DC) KL. AD = BC O. - Các nhóm CM: A. 2 1. 2 B 1. * Bài toán 2: Chứng minh: AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC) ABCD là hình thang cân nên = D = ta có = D nên  ODC cân ( 2 góc ở đáy bằng nhau)  OD = OC (1) = nên =   OAB cân (2 góc ở đáy bằng nhau)  OA = OB (2) Từ (1) &(2)  OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC. D C HS chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên. 3.Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình thang, hình thanh cân. - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân 4.Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Trả lời các câu hỏi sau: + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang. + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang cân. D. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×