Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THI LIEN MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Tên tình huống</b>


<b>Thiết kế cơng viên xanh trong trường học</b>
<b>II.Mục tiêu giải quyết tình huống.</b>


Chúng ta hãy thử tưởng tượng xem, nếu bây giờ chúng ta đi học ở trong một ngơi
trường khơng có cây xanh, cây cảnh, bồn hoa, …chỉ có sân chơi bằng bê tơng, thì
những lời giảng của thầy cơ, những kiến thức của bài học chúng ta có tiếp thu được
khơng? Chúng ta có được vui chơi thoải mái trong những giờ giải laokhông? Câu trả
lời ở đây chắc chắn bạn nào cũng sẽ trả lời: Không! Không! Vậy các bạn sẽ mơ ước
mình học tập trong một ngơi trường như thế nào nhỉ? “ Có hàngcây xanh thắm toả
bóng mát, có những bồn hoa thơm ngát hương… Có một ngơi trường “xanh sạch
-đẹp” phải không các bạn! Để làm được điều đó thì mỗi bạn học sinh chúng ta cần phải
biết trồng, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Sinh thời Bác Hồ kính u của chúng ta
ln quan tâm đến môi trường và hiểu được ý nghĩa thiết thực của mơi trường sống
nên Bác đã động viên tồn thể quần chúng nhân dân, các em học sinh tích cực trồng
cây:


“Mùa xuân là Tết trồng cây


Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”


Những không gian công viên cây xanh là nơi diễn ra các hoạt động, sinh hoạt, giải trí
của mỗi học sinh, giúp các bạn có thể thoải mái sau các giờ học căng thẳng. Đây cũng
là nơi để học tập và thư giãn nhằm tạo cho học sinh gần gũi, yêu quý thiên nhiên.
Công viên xanh trong trường học cịn góp phần tạo dựng khơng gian đặc trưng của
nhà trường cũng như cải thiện môi trường sống.


Cây xanh giúp bảo vệ mơi trường như: Hút khí CO2, cung cấp O2, ngăn giữ bụi, các
chất khí độc hại, hạn chế tiếng ồn. Vì vậy, sao chúng ta khơng thiết kế công viên xanh
trường học? Hưởng ứng phong trào đó và được sự góp ý của thầy giáo chủ nhiệm


chúng em đã quyết định cùng nhau thiết kế công viên xanh trong trường học.


Không những thế dự án này giúp chúng em biết trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh làm cho trường họcthêm xanh- sạch - đẹp.


Rèn cho các bạn học sinh kĩ năng sống: Biết yêu thiên nhiên;thấy được cây xanh sẽ
giúp chúng ta trong việc bảo vệ sức khỏe của mình...


Trong một mái trường, có nhiều cây xanh sẽ tạo ra được một môi trường trong lành
cho các bạn học sinh học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể.


Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường; tổ chức các hoạt động tập thể về bảo vệ mơi
trường như: chăm sóc, bảo vệ cây xanh, không vứt rácbừa bãi, lao động vệ sinh
trường học, lớp học…


Khi giải quyết các tình huống này, chúng em sẽ được tìm hiểusâu, rộng hơn về kiến
thức các mơn học như: Sinh học, Địa Lí, GDCD, Tốn học, Cơngnghệ, Vật lí, Hố
học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mơi trường trong lành”.Một người học sinh chắc ai cũng muốn đến một công viên
xanh để thư giãn và vui chơi sau những giờ học căng thẳng ở trường. Qua tìm hiểu và
biết được mong muốn của các bạn học sinh, chúng em đã cùng nhau thực hiện kế
hoạch “Thiết kế công viên xanh trong trường học”. Để giải quyết vấn đề cần đặt ra
các câu trả lời như sau:


1. Chúng em cần tìm hiểu cây xanh trồng ở trong trường có tác dụng gì đối với sức
<i>khoẻ của con người ? </i>


2.Ngược lại nếu khơng có cây xanh thì ngơi trường sẽ như thế nào, có ảnh hưởng đến
<i>sức khoẻ của mọi người trong trường học không?</i>



3. Các bạn đã làm gì để cho khn viên trường học xanh – sạch – đẹp


<i>- Các bạn nên tham gia tích cực các buổi lao động dọn vệ sinh bồn cây, cây cảnh, vệ</i>
<i>sinh lớp học, vệ sinh sân trường,.. không vứt rác bừa bãi, để rác đúng nơi quy định để</i>
<i>tạo môi trường sống trong lành.</i>


<b>IV.Giải pháp giải quyết tình huống.</b>


- Để thiết kế một cơng viên xanh chúng emđã vận dụng kiến thức về các môn học
trong nhà trường như:


<i>+Mơn Tốn:Biết trồng cây thẳng hàng, đo chiều cao của cây, khoảng cách giữa các</i>
cây,thông kê các cây đã trồng trong nhà trường. Biết chia các khoảng để trồng cây,
biết thêm về các lồi cây có hình dạng giống các khối hình học...


<i>+Mơn Sinh Học:Biết được đặc điểm sinh học của các lồi cây từ đó có thể chọn và</i>
tìm ra các cách trồng và chăm sóc phù hợp, hiểu biết thêm về thế giới thực vật và đặc
tính của chúng, biết được sự sinh trưởng của cây, sự quang hợp của cây xanh,cây
xanh hấp thụ khí cacbonic…


<i>+Mơn Địa Lí:Biết được điều kiện thời tiết để tìm ra các giống cây phù hợp, thấy được</i>
cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế,khí hậu,đất đai của địa phương.


<i>+Mơn GDCD:Biết u q, sống hịa hợp với thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ</i>
môi trường và tài ngun thiên nhiên,...


<i>+ Mơn Cơng Nghệ: Tìm ra các thành phần của đất để trồng từng loại cây thích hợp,</i>
lựa chọn phân bón phù hợp với từng loại cây,…



<i>+ Mơn Tin Học:Dùng để tìm hiểu các thơng tin Internet,dùng các phần mềm để soạn</i>
thảo để viết bài thi...


<i>+ Môn Ngữ Văn: Dùng từ ngữ phù hợp để viết bài, trình bày, phân tích bài viết...</i>
+ Hiểu biết thêm về nghệ thuật cây cảnh bonsai và phong thủy học: Trồng bonsai
cũng tương tự như nghệ thuật hội họa và nghệ thuật điêu khắc. Người họa sĩ đem vẻ
đẹp của thiên nhiên cây cảnh lên tranh vẽ, chất liệu của họ là màu sắc và sự khéo léo
tinh xảo của bàn tay. Người nghệ sĩ bonsai cũng vậy, họ tái tạo thiên nhiên bằng cách
thu nhỏ lại những chất liệu là cây thật, bằng một đôi tay khéo léo cộng với sự tưởng
tượng phong phú, họ sáng tạo và tạo ra một tác phẩm nghệ thuật đẹp có hồn và đầy
chất nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bản vẽ thiết kế</b>


<b>V.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.</b>


1. Tìm hiểu cây xanh trồng ở trong trường có tác dụng gì đối với sức khoẻ của con
người


- Thực trạng: Môi trường hiện nay đang ngày càng trở thành vấn đề gay gắt của toàn
nhân loại. Ngày nay, con người đang phải đối mặt với sự cạn kiệt của tài nguyên thiên
nhiên và ơ nhiễm mơi trường. Do đó bảo vệ mơi trường là vấn đề nhiều quốc gia trên
thế giới quan tâm, vì sự phát triển của tồn cầu con nguời phải biết bảo vệ thiên nhiên
và trồng cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây xanh. Chúng ta cùng đi tìm hiểu cây xanh có
vai trị như thế nào đối với sức khoẻ của con ngườivà với môi trường vui chơi và học
tập của các bạn học sinh:


+ Cây xanh có vai trị điều hồ khơng khí nhờ khả năng hấp thu năng lượng mặt trời,
xả ra nước mát vào không khí, hấp thu các chất độc hại trong mơi trường dosử dụng
nhiều hoá chất bảo vệ thực vật bừa bãi, do sự phát triển ngày càng nhiều xe cộ, nhà


máy, khu đơ thị … và cịn do các em học sinh hàng ngày học tập vuichơi trong trường
thải ra, cây xanh cịn nhả ra khí oxy vào mơi trường mà điều nàytrong môn Sinh học
lớp 6 chúng ta đã được học rõ tầm quan trọng củacây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khí cacbonic thải ra khí oxy giúp duy trì sự sống của con người, động vật, nếu trên
trái đất không có cây xanh thì mọi sự sống sẽ khơng diễn ra. Máy điều hồ khơng khí
nhân tạo chỉ mát trong nhà và thải khí nóng vào mơitrường và lại làm hỏng tầng ơzơn
mà trong mơn Vật lí, Hố học thầy, cơ giáo cũngđã đề cập tới. Nhưng cây xanh thì
nhả ra khí oxy rất có lợi cho sứckhoẻ của con người thông qua hệ hô hấp (sinh học);
trường học được bao phủ câyxanh sẽ vơ cùng có lợi cho sức khoẻ của con người.
2. Ngược lại nếu khơng có cây xanh thì ngơi trường sẽ như thế nào, có ảnh hưởng đến
sức khoẻ của mọi người trong trường học không?


- Ngược lại nếu thiếu cây xanh con người sẽ cảm thấy sinh khó chịu, nhiều bệnhtật,
mệt mỏi. Khơng có chỗ để vui chơi sau khi làm việc căng thẳng, hiểu được điều đó
chúng ta phải làm gì?- Phải biết yêu thiên nhiên sống hoà hợpvới thiên nhiên. Trong
Môn Giáo dục công dân lớp 6 các đã thấy đượctầm quan trọng của thiên nhiên.


- Phải trồng cây quanh khu vực trường, trồng sao cho các thành từng hàng thẳng nhau
mà trong mơn Tốn lớp 6 chúng ta đã được biết trồng cây theo hàng nếutrông cây
không thẳng hàng thì cảnh quan trường học sẽ xấu đi. Các cây cần phảicó khoảng
cách phù hợp, ta phải vận dụng các đo đạc của Toán học làm sao cho cáccây trồng
không được dầy quá ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển sau này của cây môn
sinh học lớp 6. Trên diện tích sân chơi dành tỷ lệ phủ bóng cây xanh là 70%, bồn cây
cảnh 30%. Các cây có tán rộng tạobóng mát cho sân trường tăng nồng độ oxy trong
khơng khí. Các loại cây có màu sắc, có hoa nở làm điểm cho từng cụm được trang trí.
Bên cạnh đó khi được học về mơn Cơng nghệ con người đã biết chăm sóc cây,tỉa
cành, chăm sóc bồn hoa, khu vực cây xanh của của lớp được phân công.Hằng ngày,
phân công nhau đến tưới cây, tận dụng những mùn đất đem bón cho cây.



3. Các bạn đã làm gì để cho khn viên trường học xanh – sạch – đẹp


- Chúng em trồng cây, bảo vệ chăm sóc cây xanh khơng thơi chưa đủ mà các em phải
biết bảo vệ môi trường sống của chúng ta bằng những việc làm cụ thể như: Không vứt
rác bừa bãi ra sân trường, lớp học, bồn hoa…. đổ rác đúng nơi quy định, không vẽ
bậy lên tường lên bàn, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Mỗi lớp học hãy trang bịmột sọt đựng
giấy vụn, không nên đổ lẫn mùn đất, lãng phí. Chúng ta cịn phải trực nhật, vệ sinh
lớp học hàng ngày, bảo vệ tài sản chung của nhà trường.


- Thơng qua thực hiện tình huống trên, chúng ta ln phải có nhận thức đúng đắn về
quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong việccần làm cho cảnh quan môi trường học tập
vui chơi xanh- sạch - đẹp, ngăn lắp,thống mát. Có như vậy thì hiệu quả làm việc các
bạn học sinhsẽ đạt hiệu quả cao hơn.


- Các thầy cô giáo và các bạn học sinh dần dần cảm nhận được nhà trường như làngôi
nhà thân thiện thứ hai của mình, từ đó sẽ thích đến trường và có ý thức giữgìn vệ sinh
cá nhân cũng như vệ sinh chung thì cơ thể của chúng ta ln ln khoẻmạnh tạo
khơng khí học tập tốt hơn.


4.Thiết kế cơng viên xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hè nóng ẩm, mưa nhiều;mùa đơng khơ và lạnh. Chính vì vậy chúng em thiết kế như
sau:


- Ô thứ nhất, chúng em thiết kế như sau:


+Viềnngoài là ‘‘Cây Dạ Yến Thảo”. Dạ Yến Thảocó tên khoa học là: Petunia hybrida
Vilmor.


Đặc điểm: Cây thân cỏ, sống hàng năm, mềm, phủ đầy lơng dính, phân ít cành nhánh.


Lá mọc thành hình trái xoan, thn đều mép nhăn nheo. Hoa lớn, đơn độc ở nách lá,
nhiều màu từ trắng đến tím, đỏ hay loang lổ các màu trên cùng một hoa.


Đặc điểm sinh lý, sinh thái: Tốc độ sinh trưởng nhanh,cây ưa ánh sáng, đòi hỏi làm
đất kỹ.


<i> Cây dạ yến thảo tím Dạ yến thảo tím hồng Các loại dạ yến thảo</i>


- Phần giữa chúng em đã thiết kế trồng “Cây Cúc Mặt Trời”. Cây này có tên khoa học
là Melampodium paludosum, họ Asteracaea, nguồn gốc Châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thảm hoa Cúc Mặt Trời trong cơng viên</i>


- Ơ thứ hai, chúng em thiết kế trồng cây mai địa thảo.Mai Địa Thảo hay cịn gọi
là: Móc Tai;tên khoahọc là: Impatiens hawken, xuất xứ từ vùng Đông Phi.


+ Đặc điểm: là loại cây thân thảo lâu năm, thân thịt, nhiều nhánh, lá cây mai
địathảo mọc xen kẽ, đơi khi mọc thành vịng trịn ở phía trên, lá có hình mác, gân lá
đỏ. Hoa mọc riêng lẻ hoặc mọc thành cụm. Cánh hoa có nhiều màu sắc như màu hồng
đào, hồng phấn, đỏ cam, đỏ tía, trắng. Hoa thường trổ khoảng tháng 6 -8. Để loài cây
này thêm phong phú chúng em đã trồng nhiều loại xen kẽ với nhau giúplàm bắt mắt
người nhìn.


<i>Mai Địa Thảo trắng hồng Mai Địa Thảo đỏ hồng</i>


<i> Hàng rào Mai Địa Thảo Các loại hoa Mai Địa Thảo</i>


- Ô thứ ba là những cây Phượng trồng lâu năm. CâyPhượng có tên khoa hoc là
Delonix regia, thuộc họ Caesalpiniaceae. Cây có nguồn gốc từ Madagasca, có hoa rực
rỡ và tạo bóng mát nên được trồng rộng rãi ở các nước nhiệt đới ẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sáng bóng, trên hoa có các đốm trắng hoặc vàng. Quả đậu hình dải, dẹt, khi quả chính
có màu nâu đen. Thường ra hoa vào tháng 5 – 7, ra quả vào tháng 8 -10. Cây phượng
vĩ ưa thích khí hậu nóng ẩm và có ánh nắng, chịu rét.


+ Hoa phượng - loài hoa của tuổi thơ, mùa chia tay của nhiều thế hệhọc trị. Vì thế,
cây phượng đã được người ta gắn với cái tên ‘‘Hoa học trị”.Khơng những thế cây
phượng cịn là một biểu tượng của Thành Phố Cảng Hải Phòng.


<i>Hoa Phượng Cây Phượng cùng với tuổi học trò</i>


<i>Cây Phượng lâu năm Cây Phượng tạo bóng mát</i>


- Ơ thứ tư là những hàng cây cau cảnh cao ngút trời. Cây Cau cảnh là loại cây
cảnh được ưa dùng hiện nay bởi cây có dáng đẹp, tán xum xuê và phong phú vè
chủng loại. Cây có sức sơng tốt nên có thể làm cây cảnh trồng trong nhà, cây cảnh văn
phòng hay trồng làm cây cảnh cơng trình trang trí sân vườn tiểu cảnh. Ngồi ra, về
mặt phong thủy cây cau cảnh mang ý nghĩa may mắn, tài lộc và thịnh vượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tách các nhánh dễ bị chết do lớp gốc bị hỏng.Cây cau cảnh thường ra hoa vào tháng 5
– 6 và có lá bắc to bao ngoài như dừa, cau ăn quả… và có khả năng đậu quả cao.


<i> Cây Cau sân trườngHàng cây cau bụng Cây Cau Việt Nam</i>
- Ô thứ năm là giàn cây Bonsai.


+Bonsai hay cây trồng trong chậu là một bộ môn nghệ thuật được sinh ra ở Trung
Quốc và được đại chúng hố ở Nhật Bản, khơng những chỉ truyền bá sang các nước
châu Á mà còn chinh phục nhiều nước châu Âu và một số nước châu Mỹ bởi vẻ đẹp
và tính độc đáo của chúng.



+ Người ta xem Bonsai như là những tác phẩm nghệ thuật sống. Nghệ nhân tạo cảnh
Bonsai, ngoài tâm hồn nghệ sĩ và tài khéo léo của nhà điêu khắc, cịn có sự hiểu biết
khá đầy đủ về cách trồng cây.


+Sự sai khác giữa cây cảnh và Bonsai ở chỗ nếu như cây cảnh được trồng để thưởng
thức vẻ đẹp của hoa, quả và lá hay tạo dáng theo những hình thù thú vật theo ý muốn
của con người, thì Bonsai được tạo nên bằng cách mô phỏng thiên nhiên mà không
làm biến dạng thái quá và còn là đối tượng thưởng thức vẻ đẹp trong tổng thể hài hoà
giữa cây và chậu.


+ Bonsai mang lại cho con người hình ảnh thiên nhiên thu nhỏ vào trong tầm mắt. Nó
khơng những là vật giải trí mà cũng là vật trang trí trong nhà, trong vườn, nơi hiên
nhà, mang lại niềm vui cho con người trong cuộc sống.


<i>Giàn chậu cây Bonsai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đặc điểm:Cây Sanh là cây cảnh được trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới ẩm, hiện nay
thường được thấy ở hầu hết các nước châu Á. Sanh là cây thân gỗ, kích thước của cây
thay đổi tùy vào mơi trường sống, cây có chiều cao từ 15-20m, trong điều kiện tự
nhiên cây có thể đạt chiều cao đến 30m. Cây có khả năng phân cành cao, cành nhánh
nhiều mọc ngang dễ uốn. Cây Sanh thích hợp trồng trên nhiều loại đất, cây có thể
sống bám trên đá nếu có nước cho sinh trưởng của cây. Cây cũng được trồng và mọc
trong các điều kiện chiếu sáng rất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là trong điều kiện
chiếu sáng táng xạ. Cây Sanh cần nhiều nước để sinh trưởng và phát triển, cây có khả
năng chịu ngập úng ở thời gian dài. Để cây Sanh phát triển nhanh, cây khỏe mạnh nên
trồng cây trên đất tốt, giàu mùn, tưới nước đầy đủ và cung cấp thêm chất dinh dưỡng
cho cây, thường xuyên cắt tỉa những cành nhánh không cần thiết, bấm ngọn tạo dáng
và tưới giữ ẩm để cây duy trì sinh trưởng và phát triển, giúp thân chóng to.


+ Cơng dụng: Cây Sanh có tán lá xanh mát, đẹp mắt thường được trồng làm cây cảnh


quan, cây bóng mát trồng trong công viên, khuôn viên công sở, bệnh viện, khu dân cư
đô thị, trồng ở đường phố hay tạo cảnh quan cho sân vườn biệt thự…Cây Sanh còn
được giới chơi kiểng ưa chuộng vì ý nghĩa sinh sơi nảy nở, mang tài lộc đến cho gia
chủ.


<i>Các chậu cây Sanh được trồng trong khn viên trường học</i>


- Ơ thứ bảy,thứ tám, chúng em thiết kế hai thành khuôn viên nhỏ được sắp xếp như
sau: xung quanh khuôn là cây cẩm tú mai, trung tâm khuôn trồng cây vạn tuế, phần
đất trống còn lại trồng cây cỏ nhật.


+ Cây Cẩm Tú Mai có tên khoa học: Cuphea hyssopifolia.Cây thuộc họ thực vật:
Lythraceae (bằng lăng), nguồn gốc: Mexico, Guatemala và Honduras, phân bố ở Việt
Nam.


+ Đặc điểm: Thường xanh quanh năm, thân cây nhỏ nhắn, bụi cây cao tầm từ 20 – 60
cm. Nếu trồng lâu năm và phát triển tối đa, cây có thể đạt được chiều cao từ 90 cm
đến 100 cm.Cây Cẩm Tú Mai có màu xanh mướt của thân và lá cây đi kèm với màu
tím nồng nàn của những bông hoa nhỏ xinh làm cho tâm hồn chúng ta trờ nên bình
thản như đang hịa mình vào thiên nhiên mỗi khi ngắm nhìn chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Mai Địa Thảo</i>


+ Cây bằng lăng tímcó tên khoa học: Lagerstroemia specios, họ thực vật: Lythaceae
có nguồn gốc từ Ấn Độ đến Australia.


Đặc điểm : Cây Bằng Lăng có chiều cao trung bình từ 10-15m, cây có tốc độ sinh
trưởng trung bình.Thân, tán, lá: Thân thẳng và khá nhẵn nhụi, phân cành cao, tán dày.
Lá màu xanh lục, dài từ 8-15 cm, rộng từ 3-7 cm, hình oval hoặc elip, rụng theo mùa,
mọc gần đối.Hoa, quả, hạt: Hoa màu tím hoặc tím nhạt, mọc thành chùm tạo thành


các cụm hoa hình tháp ở ngọn các cành, mỗi chùm dài từ 20-30cm, thường thấy vào
giữa mùa hè. Mỗi bông hoa có 6 cánh, mỗi cánh dài chừng 2-3,5 cm. Quả lúc tươi
màu tím nhạt pha xanh lục, mềm. Quả già có đường kính 1,5-2 cm, khơ trên cây. Hạt
có cánh mềm.Đối với lồi cây này, ngồi giống hoa tím,cây cịn có giống với nhiều
màu sắc khác nhau như tím trắng, hồng, tím ,… Bằng Lăng là cây có hoa đẹp, cho
bóng mát nên thường được trồng làm hoa cảnh, cây cơng trình, thường thấy cây trồng
hai bên vỉa hè đường phố, cơng viên, trồng lấy bóng mát ở sân vườn nhà, sân trường,
tạo mảng xanh cho khu nhà máy, xí nghiệp.


<i>Bằng lăng tím</i>
+ Cây Cỏ Nhật có tên khoa học Blyxa Japonica.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hợp với: cây cần nhiều ánh sáng. Có thể chịu được lạnh và thiếu nước vào mùa đông.
Sức đề kháng cao, khả năng chống chọi với các loại sâu bệnh tốt. Phát triển rất tốt vào
mùa hè, phù hợp với khí hậu nước ta.Cỏ nhung nhật được trồng làm trang trí nền, bị
lan và tạo thành thảm, thường được trồng cho những sân vận động mini, những ô đất
nhỏ trong khu vườn hoặc tạo thành những đồi cỏ…


<i>Thảm cỏ nhung Nhật</i>


- Ơ thứ chín, chúng em thiết kế hai cây thơngở rìa lối ra vào
+ Cây thơng có tên khoa học:Pinus nigra.


+ Đặc điểm:Đi ngựa, cây gỗ lớn, chiều cao trung bình từ 20-30m; thân thẳng; vỏ
ngồi màu nâu đỏ, nhưng ở phía gốc lại có màu nâu đen, khi già thường tróc ra từng
mảng. Cành non màu hung hoặc màu vàng nhạt, trơn. Thứ cây lớn, màu xanh nhạt ,
tập kết ở đầu cành, mềm, rủ xuống, thường 2 ( rất ít khi 3 ) lá trong một bẹ, dài
12-20cm. Nón cái có dạng cầu khi cịn non, nhưng khi già lại có hình dạng trứng, dài
4-7cm, đường kính khoảng 5-4cm; khi chín có màu hạt dẻ. Hạt màu nâu nhạt, có cánh
mỏng dài khoảng 15cm.



<i>Hàng cây thơng xanh ngắt</i>
- Ơ thứ 10, chúngem thiết kế trồng cây xà cừ.


+Cây xà cừ cịn có tên gọi khác khá độc đáo: Sọ khỉ, tên khoa học: Khaya
senegalensis, họ thực vật: Meliaceae (Xoan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

có xu hướng cong xuống. Lá kép lơng chim một lần chẵn, cụm hoa chùm tán, hoa nhỏ
màu trắng có 4 cánh nhỏ màu trắng dính nhau, mùa hoa tháng 4-5.Khi hoa tàn hình
thành nên những quả nang nhỏ, khi chín vỏ có màu nâu xám, vỏ cứng và dày, lúc chín
bung thành 4 mảnh để phát tán hạt. Vỏ cây màu xám nâu, vỏ nứt đồng tiền khoanh
trịn như cái sọ nên cây cịn có tên là sọ khỉ.


+Ý nghĩa cây xà cừ: Ngoài ý nghĩa to lớn về mặt sinh học, che bóng mát, thanh lọc
khơng khí cây cịn mang một ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi con người.


<i>Hàng cây xà trên các tuyến đường</i>


- Ơ thứ 11 là ơ trung tâm của công viên, chúng em sẽ thiết kế một cái bể nước nhỏ để
cho môi trường thêm trong lành,mát mẻ hơn.Chúng em muốn tạo ra một bể nước này
tại vì: Nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá chiếm 2/3 diện tích Trái Đất,
nước được sử dụng hầu hết trong các hoạt động sống của con người.Nước cần thiết
cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều q trình sinh hoạt
quan trọng.


<i>Hồ nước nhỏ trong trường học</i>
- Ô thứ 12 chúng em sẽthiết kế như sau:


+Tại viền ngoài chúng em sẽ trồng cây cẩm tú mai giống như ô thứ 7 và ơ thứ 8. Tại
vì lồi cây này xanh quanh năm phù hợp với khí hậu tại Hải Phịng và cây này cho ra


hoa màu tím rất đẹp.Vì thế lồi cây này rất thích hợp để trồng làm viền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cây Thiết Mộc Lan hay còn gọi là cây Phát tài, Phất Dụ Thơm, có tên khoa học là
Dracaena fragrans. Nó là lồi bản địa của Tây Phi, Tanzania và Zambianhưng hiện
nay được trồng làm cây cảnh ở nhiều nơi.


Đặc điểm:Thiết Mộc Lan có các lá mọc thành hình nơ (hoa thị), bóng và sẫm màu,
phiến lá có sọc rộng nhạt màu hơn và ngả vàng ở phần trung tâm. Nó là loại cây bụi
phát triển chậm với các lá có thể dài tới 1 m và rộng 10 cm sống rất khỏe, chỉ cần một
cành nhỏ dâm xuống đất cũng có thể phát triển thành một cây lớn. Khi trồng trong đất
nó có thể cao tới 6 m nhưng sự phát triển bị hạn chế khi trồng trong chậu. Thiết mộc
lan có hoa trắng-nâu tím với hương thơm, vì thế mà trong tên gọi khoa học có
từ fragans (nghĩa là hương thơm).


Ý nghĩa: Cây Thiết Mộc Lan được trồng phổ biến tại vì theo phong thủy Thiết Mộc
Lan có thể đem đến nhiều may mắn,thuận lợi trong cuộc sống,đem đến vận may về
tiền bạc và loại cây này cịn có khả năng thanh lọc khơng khí, loại bỏ những độc tố có
trong khơng khí.


<i>Các chậu cây Thiết Mộc Lan</i>
- Phần đất còn lại chúng em trồng cây bảy sắc cầu vồng.


+Cây bảy sắc cầu vồng có tên khoa học là:Tradescantia spathacea, họ thực vật
Commelinaceae (Thài lài). Nguồn gốc xuất xứ: Trung Mỹ (Mehico), phân bốrộng
khắp ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Những khóm hoa Bảy Sắc Cầu Vồng</i>


- Ơ thứ 13 và ô 14, chúng em sẽđã thiết kế các chậu hoa sứ vừa phải phù hợp với
khuôn viên của công viên.



+ Cây hoa sứ có rất nhiều loại như: Sứ sa mạc,cây sứ đại,cây sứ thái...Nhưng được
trồng phổ biến ở Việt Nam thường là các loại Sứ Thái Lan.Sứ Thái Lan có tên khoa
học là Adenium obesum, thuộc họ Apocyanaceae, thuộc nhóm cây mọng nước, và
được mệnh danh là "hoa hồng sa mạc", được trồng và phát triển ở nhiều nơi trong
nước ta. Cây sứ trồng bằng hạt có thể ra hoa sau 8 tháng đến 1 năm. Hoa sứ thường có
dạng hình phễu nhỏ, x 5 cánh to như loa kèn bên ngồi. Tuy nhiên khi đột biến có
thể nở ra đến 6-7 cánh rất lạ, đẹp... Chùm hoa từ 3-10 chiếc, thường tập trung ở
đỉnh. Cây sứ rất nhiều nhánh, nhiều hoa nên hoa nở gần như quanh năm. Một cây có
thể ghép lên nhiều giống có màu sắc hoa khác nhau. Cây sứ thái dễ trồng, khả năng
nhân giống nhanh, hoa đẹp, trên một cây có thể ghép nhiều giống sứ có các màu khác
nhau. Ngồi vẻ đẹp của hoa cây sứ cịn có thể uốn tạo thành cây kiểng, cây thế nhờ bộ
rễ rất đẹp.Vì thế có rất nhiều người thích sứ.


<i>Các châu cây Sứ Thái</i>


- Tại ô số 15 chúng em sẽ trồng hàng hoa mắt nai trước phòng ban giám hiệu.


+Cây hoa mắt nai cịn được gọi là hoa tơ liên, tên khoa học là: Torenia Fournierii
Lindt, thuộc họ hoa mõm sói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Hoa Mắt Nai tím Hoa Mắt Nai hồng</i>


<i> Hoa Mắt Nai xanhHoa Mắt Nai tím nhạt</i>


- Ngồi ra, chúng em cịn thiết kế các loại hoa treo. Để giảm bớt giá thành chúng ta
nên thu thập các vỏ chai, phế thải vỏ đi, rồi trồng trong đó các loại cây. Nó vừa đẹp có
thể trang trí trên cửa sổ của mỗi lớp. Có thể trồng một số loại hoa như: Thu hải
đường, mắt hoa huyền, hoa thanh tú, dạ yến thảo…



<i>Giàn hoa treo</i>
<b>VI.Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống</b>
a. Thực tiễn học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sáng tạo; giáo dục, hiểu biết thêm về quê hương ; giúp học sinh ý thức hơn về việc
bảo vệ môi trường sống, yêu quý thiên nhiên.


b. Thực tiễn đời sống xã hội


- Môi trường xanh, sạch, đẹp sẽ làm cho cuộc sống của chúng ta tốt hơn. Từ nhà ra
ngõ, từ ngõ đến trường v.v… Chỗ nào cũng sạch sẽ thống mát, nhiều cây xanh,
khơng khí sẽ trong lành, sức khỏe sẽ được đảm bảo. Để bảo vệ môi trường, tôi thấy
chúng ta phải luôn có ý thức bảo vệ mơi trường cụ thể là: Không vứt rác bừa bãi,
không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không
bẻ cây ngắt hoa… và tuyên truyền cho mọi người ln có ý thức và trách nhiệm
chung về bảo vệ môi trường


Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, tôi nghĩ chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ
mơi trường một cách thường xuyên. Không xả nước bẩn xuống ao hồ, phải thường
xuyên quét dọn trường, lớp; không ngắt hoa bẻ cành, khơng vứt rác bừa bãi, chính
những việc làm này nó sẽ có tác dụng làm cho mơi trường và cuộc sống của chúng ta
ngày một văn minh hơn. Học sinh chúng ta lại càng cần hơn về ý thức và trách nhiệm
đó, bởi vì chúng ta là người chủ tương lai của đất nước.


-Trên tất cả, ý nghĩa của việc làm này là sẽ giúp chúng em rèn luyện được bản thân
mình được trải nhiệm một cơng việc tri thức và đầy tính tốn. Mặt khác, khi đã đam
mê với cơng việc trồng hay chăm sóc cây này chúng em sẽ giảm tối đa được những
thời gian chơi game độc hại. Chúng em đã được trau dồi rất nhiều kiến thức bằng
cách vận dụng chúng trong chính đời sống của mình. Điều đó sẽ giúp chúng em rất
nhiều khi chúng em bước vào cánh cửa tương lại của mình.



<b>VII. Khuyến nghị của học sinh</b>


Để dự án có thể triển khai và thành cơng chúng em rất mong được sự quan tâm hỗ trợ
của nhà trường, liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như Hội cha mẹ
phụ huynh trường về tinh thần và kinh phí.


Chúng em hi vọng rằng dự án này sẽ góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc xây dựng mơi
trường học tập xanh-sạch-đẹp cho tất cả học sinh.


</div>

<!--links-->
bài thi liên môn sinh học lớp 9 bệnh tập di truyền ở người
  • 31
  • 547
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×