Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BAI 3 UNG DUNG HINH HOC CUA TICH PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.46 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giải Tích 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN. Tiết 60 BÀI 3: ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ở Hđ1 bài 2 ta đã tính diện tích S của hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = 2x + 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5.. Ta có : 5. . 2. . 5. S x  1hãy )dx   x diện 30tích  2 28 Các so xsánh hai (2em 1 1 hình S và S1, cho nhận xét.. trong khi đó : 5. 1.  x. 1.  30  2  28. S1. –. ( 2 x  1)dx   x. 2. S. y=. . 5. y=. S1=SABCD= (AD+BC)xAB/2 = 28. 2x. +. 1. HOẠT ĐỘNG 1 : Hãy tính diện tích hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = – 2x – 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5. 1. 1. –. nên ta có viêt : S1 S (2 x  1)dx 28. 2x. 5. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành Cho (C) : y = f(x) liên tục trên [a;b]. f(x)≥0 trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và 2 đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được tính theo công thức : b. S f ( x)dx a. Trường hợp f(x) ≤ 0 trên đoạn [a;b] thì : b S = SaABb= SaA’B’b =. [ f ( x)]dx a. .. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tổng quát Cho (C) : y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và 2 đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được tính theo công thức :. b. S  f ( x) dx a. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VD 1 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , trục hoành và 2 đường thẳng x=-1 ; x=2 Giải : Vì x3 ≤ 0 trên đoạn [-1;0] và x3 ≥ 0 trên đoạn [0;2] nên: 2. 0. 2. S  x 3 dx  ( x 3 )dx  x 3dx 1. 1. 4 0. x S  4. .. 0. 4 2. x  4 1. 0. 17  4. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đuờng cong. Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục trên [a;b] Trong trường hợp f(x) ≥ g(x) x[a;b] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=f(x), y=g(x), x=a, x=b là: b. S S1  S 2 [ f ( x)  g ( x)]dx. a. Trong trường hợp tổng quát ta có công thức b. S  f ( x)  g ( x) dx a. .. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. S  f ( x)  g ( x) dx a. Chú ý : Nếu x[;],f(x)–g(x)≠0 thì : . . S  f ( x)  g ( x) dx  [ f ( x)  g ( x)]dx . . Do đó để tính diện tích S theo công thức trên ta cần khử dấu trị tuyệt đối dưới tích phân bằng cách : • Giải phương trình f(x) – g(x) = 0 , giả sử pt có các nghiệm c , d (a < c < d < b). • Trên từng đoạn [a;c], [c;d], [d;b] thì f(x) – g(x) không đổi dấu. • Đưa dấu trị tuyệt đối ra khỏi tích phân trên từng đoạn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vd 2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng : x = 0, x =  và đồ thị của 2 hàm số : y = sinx , y = cosx . Giải : Pthđgđ : sinx = cosx  x = /4  [0; ] Vậy diện tích hình phẳng là : . S sin x  cos x dx 0. . 4. . S  sin x  cos x dx  0. . sin x  cos x dx   4. 4. . S  (sin x  cos x)dx  0. S  (cos x  sin x ). (sin x  cos x)dx   4.  4 0. .  (cos x  sin x)  2 2 4. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vd 3 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong : y = x3 – x và y = x – x2. Giải : Pthđgđ : x3 – x = x – x2  x3 + x2 – 2x = 0  x = -2 ; x = 0 ; x = 1. y = x3. 1. S  x 3  x 2  2 x dx 1. S  ( x 3  x 2  2 x)dx  ( x 3  x 2  2 x)dx 2. y=. 0. x–. 2. x 2.. -x. Vậy diện tích hình phẳng là :. 0. 4. 3. 0. 4. 3. 1. x x x x 2 2 S    x      x   4 3  2  4 3 0 8 5 37 S   3 12 12. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Củng cố: Cho (C) : y = f(x) ; các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối). S2. S1. 5. S1  f ( x)dx. 1. 5. S 2  [ f ( x)]dx. 1. a. 2. b. c. S [-f(x)]dx f(x)dx  [-f(x)]dx f(x)dx 0. a. 2. b. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> y. f( x) = y. y. =. f( x). Củng cố: Cho hai đường cong (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x); các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối). =. y g( x). b. S [ f ( x)  g ( x)]dx a. a. =. g( x) b. S [ g ( x)  f ( x)]  [ f ( x)  g ( x)]dx 0. a. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ***Một số công thức cần nhớ a) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b là: b. S  f ( x ) dx a. b) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a;b] và hai đường thẳng x = a, x = b. b. S  f ( x )  g( x ) dx a. Quay lại….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập tham khảo BT1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 – 1, trục tung, trục hoành và đường thẳng x = 2. y Lời giải: Đặt f(x) = x3 – 1.. y = x3 - 1. Ta có: f(x) ≤ 0 trên [0;1] và f(x) ≥ 0 trên [1; 2] Diện tích hình phẳng cần tìm là: 2. S x 3  1dx 0 1. 2. 1  x 3 dx   x 3  1dx 0. 3 11 7    4 4 2. 1. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BT2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số: f1(x) = x3 – 3x và f2(x) = x. Lời giải: Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số f1(x) = x3 – 3x và f2(x) = x là: 3 y f1(x) =x –  x  2 3x  3 3. x  3x x  x  4 x 0   x 0  x 2. Diện tích hình phẳng cần tìm là: 2. S  x 3  4 x dx 2. 0. x. 2 3. 3.  ( x  4 x )dx  (4 x  x )dx 2. 0. 4 0  x4   2 x 2 2    2 x    2 x  4 0  4  2 . 4  4 8. f2(x) =x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Bài tập vận dụng BT3: Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = 4 – x2, đường thẳng x = 3, trục tung và BT4 :Tính diện tíchtrục hìnhhoành. phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x + 2 và Parabol y = x2 + x - 2. BT3:. Giải:. Đặt f(x) = 4 – x2, f(x) ≥ 0 trên [0; 2] và f(x) ≤ 0 trên 3 2 [2; 3] nên:3 23. S 4  x 2 dx ( 4  x 2 )dx  ( x 2  4)dx  0. 0. 2. BT4:. 3. Giải:. PT hoành độ giao điểm: x2 + x - 2 = x + 2 <=> x = -2;2 x = 22. Vậy: 32. S  4  x dx  2. 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> y. 2x =. 2. . y. x+. . S x 2  4 x  3  (  2 x  2) dx. -6. -2. 2. y=. BT5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số: y = x2 – 4x +3, y = - 2x + 2 và y = 2x – 6.. y = x2 - 4x +3. 1. 3. . .  x 2  4 x  3  ( 2 x  6) dx 2. 2  3. x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×