Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an tuan 6 lop 4 cuc chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.24 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÇN 6. Thø hai ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2016 Đạo đức TiÕt : 6 Bµi : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( T 2). I. Yêu cầu cần đạt : - Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. - GDBVMT, Quyền và bổn phận của trẻ em,SDNLTKHQ. - KNS: + Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. + Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. II. ChuÈn bÞ: - SGK Đạo đức lớp 4 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên A. Bµi cò: - Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến các em? - Đối với những việc có liên quan đến mình, caùc em coù quyeàn gì? B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu bµi vµ ghi tùa bµi 2. Các hoạt đông dạy - học: a) Hoạt động 1: Tieồu phaồm “Moọt buoồi toỏi trong gia ñình baïn Hoa” * Noäi dung: Caûnh buoåi toái trong gia ñình baïn Hoa.(Caùc nhaân vaät: Hoa, boá Hoa, meï Hoa). - Yêu cầu 3 HS xung phong đóng tiểu phẩm. - Yeâu caàu HS caùc nhoùm xem tieåu phaåm, thaûo luận, trả lời: +Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa, boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa? +Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? +Neáu laø baïn Hoa, em seõ giaûi quyeát nhö theá naøo? GV keát luaän: b) Hoạt động 2 : “ Troứ chụi phoựng vieõn”. Caùch chôi: GV cho moät soá HS xung phong. Hoạt động của HS - 2 HS tr¶ lêi, HS líp nhËn xÐt, bæ sung.. - HS líp nh¾c l¹i tùa bµi.. -HS xem tieåu phaåm. -HS thảo luận và đại diện trả lời.. -Moät soá HS xung phong đóng vai các phóng viên vaø phoûng vaán caùc baïn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3SGK/10. +Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em +Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. +Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm. +Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch. +Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau. * GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kieán cuûa mình. +GDBVMT,SDNLTKHQ : HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương,… c) Hoạt động 3: -GV cho HS trỡnh baứy caực baứi vieát, tranh veõ (Baøi taäp 4- SGK/10) * GV keát luaän chung: +Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy yù kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. +Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. * Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, quan điểm riêng, được quyền phát triển những quan điểm riêng đó. * Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan của trẻ. +KNS :Treû em cuõng caàn bieát laéng nghe vaø toân trọng ý kiến của người khác. 3.Cñng cè - dÆn dß: -HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường. -Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. -Veà chuaån bò baøi tieát sau. -HS trình baøy. -HS laéng nghe.. -HS thaûo luaän nhoùm.. -HS cả lớp thực hiện.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ***************************** Tập đọc TiÕt :11 Bµi : NOÃI DAÈN VAËT CUÛA AN- ÑRAÂY -CA I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Đọc đúng các từ : An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu, khóc nấc, òa khoùc … - Hieåu noäi dung caâu truyeän: Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca theå hieän phaåm chaát đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - KNS : Xác định giá trị. II. ChuÈn bÞ: -Tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc viết ở bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bµi cò: - Gọi 3 HS đọc thuoọc loứng baứi thụ Gaứ Troỏng vaứ Caùo, tr¶ lêi c©u hái SGK B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-đrây-ca có phẩm chất đáng quý mà không phải ai cũng có. Đó là phẩm chất gì? Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó 2. Các hoạt động dạy - học: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài, HS lớp đọc thầm trả lời: + Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?. Hoạt động của HS - 3 HS đọc, trả lời câu hỏi, HS líp nhËn xÐt - HS c¶ líp l¾ng nghe.. -1 HS đọc toàn bài. - 2 đoạn: Đ1 từ đầu-mang về nhà, Đ2-phần còn lại - 2 HS đọc nối tiếp lần 1. -Gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1, GV sửa lỗi - 2 HS đọc nối tiếp và giải ph¸t ©m - Gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2, GV kết nghĩa từ: daốn vaởt, hốt hoảng, hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn đọc câu dài. nhaäp cuoäc... - HS đọc bài theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. -1 cặp HS đọc toàn bài. - Gọi 1cặp HS đọc bài. - HS nghe. - GV đọc mẫu . b. T×m hiÓu bµi: - HS hoạt động cả lớp và trình - GV yêu cầu HS đọc đoạn ở SGK và lần lợt đặt bµy c¸c c©u hái, yªu cÇu HS tr¶ lêi: +- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho «ng? + ChuyÖn g× x¶y ra khi An-®r©y-ca mang thuèc veà nhµ? - An-®r©y-ca tù d»n vÆt m×nh nh thÕ nµo?. + C¸c b¹n rñ ch¬i boùng thÕ lµ An-®r©y-ca nhËp cuéc + Về đến nhà An-đrây-ca ho¶ng hèt thÊy mÑ ®ang khãc và ông đã qua đời. + An-®r©y-ca cho r»ng «ng mÊt lµ do m×nh kh«ng mang thuốc về kịp. Cả đêm đó, An-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ®r©y-ca ngåi nøc në díi gèc cây táo do ông trồng. Khi đã lín, An-®r©y-cavÉn tù d»n vÆt m×nh. - KNS : C©u chuyÖn cho thÊy An-®r©y-ca lµ cËu bÐ + Lµ cËu bÐ rÊt th¬ng «ng. + Lµ cËu bÐ d¸m nhËn lçi khi nh thÕ nµo? m¾c lçi. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS hoạt động nhóm đôi và -Gọi 2 HS nối tếp đọc bài, yêu cầu HS lớp tìm tr×nh bµy. giọng đọc của bài. - 5 HS xung phong đọc. - GV hớng dẫn HS đọc đoạn: " Bửụực vaứo phoứng - HS đọc cặp đôi, 4 HS đọc thi oâng naèm ...... ra khoûi nhaø " - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và đọc thi. phaân vai 3. Cñng cè, dÆn dß: - HS th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi - Néi dung bµi nãi g×? - KNS: Qua bài tập đọc em học tập đợc đức tính gì - HS hoạt động cá nhân. tõ An-ñraây- ca? - NhËn xÐt tiÕt häc. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. *********************** Toán TiÕt : 26 Bµi : LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu: - Giúp HS: Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. - HS làm bài 1; 2. HSTC làm cả bài II.Đồ dùng dạy học: -Các biểu đồ trong bài học. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đọc biểu đồ - 2 HS cột. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay - Hs lắng nghe các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. Luyện tập b. Hướng dẫn bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp dùng bút - Nhìn vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi. (theo chì làm vào SGK. mẫu) - Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong 9 tháng. + Nhìn vào dòng đầu tiên cột bên trái là gì? - Hs nêu: Tuần 1..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nhìn vào cột bên phải em thấy có mấy kí hiệu tấm vải hoa? + 1 kí hiệu vải hoa chỉ bao nhiêu mét? + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất, đúng hay sai? Vì sao?. Hs nêu: 2 kí hiệu. - Hs nêu: 100m + Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng. + Đúng vì 100m x 4= 400m.. + Sai, vì tuần 1 bán được 200m, tuần 2 bán được 300m, tuần 3 bán được 100m, tuần 4 bán được 100m. Ta có 200m < 300m >100m. Vậy điền + Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán + Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m được nhiều hơn tuần 1 là 100m, đúng hay vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = sai? Vì sao? 200m vải hoa, vậy T2 bán được nhiều hơn T1 là 300m – 200m = 100m vải hoa. - Chữa bài và nêu nhận xét. + Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. So sánh - 1 HS với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài tập. - Biểu đồ biểu diễn gì ? Các tháng được - Biểu đồ biểu diễn số ngày mưa trong biểu diễn là những tháng nào ? 3 tháng của năm 2004 ... - Yêu cầu HS làm bài vào vở. a. Tháng 7 có 18 ngày mưa. b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là12 ngày c. Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) Bài 3: HSTC - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? - Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2. - GV yêu cầu HS nêu bề rộng, chiều cao của cột. - GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2. -GV nhận xét, yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3 vào SGK. - GV chữa bài. 4. Củng cố:. - 1 HS - Học sinh hoạt động cả lớp .. -HS chỉ trên bảng.. -1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ vào SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hệ thống lại bài. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Xem trước bài Luyện tập.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************** Thø ba ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2016 Khoa häc TiÕt : 11 Bµi : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Nêu được các cách bảo quản thức ăn: làm khô,ứơp lạnh, ướp mặn, đóng hộp….. -Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô. -10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang. III/ Hoạt động dạy- học: Họat động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: - Tại sao cần phải ăn nhiều rau & quả chín ? - Nêu một số biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “Một số cách bảo quản thức ăn” b) Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. - Hướng dẫn HS quan sát hình trang 24 và 25 SGK và trả lời các câu hỏi, chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày.. Hoạt động học - 2 HS. - Hs lắng nghe - Thảo luận cặp đôi. - Quan sát, trả lời. Hình 1: phơi khô. Hình 2: đóng hộp Hình 3: ướp lạnh. Hình 4: ướp lạnh Hình 5: làm mắm ( ướp mặn ) Hình 6: làm mứt ( cơ đặc với đường ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 7: ướp muối ( cà muối ). * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - GV tổ chức cho HS thảo luận. - Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - GV kết luận. - Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu. + Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a). Phơi khô, nướng, sấy. b). Ướp muối, ngâm nước mắm. c). Ướp lạnh. d). Đóng hộp. e). Cơ đặc với đường. * Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. - GV phát phiếu, yêu cầu HS điền vào bảng 3-5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình.. - Nhóm 2 Làm thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. - Nhóm 4 nhận phiếu, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. + Cách a, b, c, e làm cho SV không có điều kiện hoạt động. + Cách d làm cho SV khơng có điều kiện xâm nhập TP.. - HS làm bài. - Đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.. Tên thức ăn Cách bảo quản 1. Thịt Để tủ lạnh 2………… ………….. 3………… ………........ 4………… …………... 5………… ....................... - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 12. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ....... ***************************** ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt : 6. Bµi : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ. I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời thoại cuûa nhaân vaät trong baøi. -Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. - Làm đúng BT 2. II. ChuÈn bÞ: -B¶ng phô viÕt s½n bµi tËp 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên A. Bµi cò: - §äc cho HS viÕt: laãn loän, lang ben, len leùn. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi -H«m nay, chóng ta Nghe - viÕt chÝnh t¶ mét ®o¹n v¨n Ngêi viÕt truyÖn thËt thµ. 2. T×m hiÓu néi dung ®o¹n v¨n: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn. + Nhµ v¨n Ban- d¾c cã tµi g×? + Trong cuéc sèng «ng lµ ngêi thÕ nµo? 3. Híng dÉn viÕt tõ khã: - Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã trong ®o¹n v¨n vµ nªu - GV ghi b¶ng, ph©n tÝch, so s¸nh, gi¶i nghÜa tõ - §äc cho HS viÕt b¶ng con: Ph¸p, Ban-d¾c, dù tiÖc, truyÖn ng¾n, s¾p lªn xe. 4. ViÕt chÝnh t¶: - GV đọc đoạn văn. - Nh¾c HS c¸ch tr×nh bµy - Đọc cho HS viết ( theo quy định) - §äc cho HS so¸t l¹i bµi. 5.Nhận xét bµi: - Cho HS dùa vµo bµi viÕt ë b¶ng, tù ch÷a. - GV thu 5 vë. NhËn xÐt, söa ch÷a. 6. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: * Bµi 2 : - Gọi 1 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập. - Tæ chøc cho HS lµm mÉu 2 trêng hîp nh ë SGK. - Yªu cÇu HS tù t×m c¸c lçi trong bµi vµ söa vµo chÝnh t¶. - GV nhËn xÐt. * Bµi 3 a: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm vào phiếu. - NhËn xÐt, kÕt luËn. - 2 HS đọc các từ vừa tìm.. 7.Cñng cè - dÆn dß:. Hoạt động của HS - HS viÕt b¶ng con, 2 HS viÕt b¶ng líp - HS nèi tiÕp nh¾c tùa bµi. - 1HS đọc. - HS thảo luận cặp đôi, trả lời - Hoạt động nhóm 4 và nêu. - Hoạt động cả lớp. - HS viÕt b¶ng con, 2 HS viÕt b¶ng líp. - HS lớp đọc thầm theo. - HS nghe. - Hoạt động cả lớp. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau.. - 1 HS đọc. - HS thùc hiÖn.. - Hoạt động cá nhân, 1 HS -lµm b¶ng líp. - 2 nhãm lµm vµo giÊy khæ to, d¸n b¶ng: + ¢m s: san s¸t, s½n sµng, s¨n sãc, s¸ng suèt, se sÏ, sÇn sïi, sÒn sÖt, song song... + ¢m x: xa xa, x¸m xÞt, xµo x¹c, xanh xanh, xanh xao, xa x«i, x«n xao.....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Về viết đúng lại các từ sai 1 dòng, viết lại cả bài nÕu sai 5 lçi trë lªn. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** To¸n TiÕt : 27 Bµi : LUYÖN TËP CHUNG I.Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà: -Vieát, đọc, so sánhđược các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài 2,3d,4c,5 HSTC làm II.Đồ dùng dạy học: - BT viết sẵn ở bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: Họat động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài củ: - Gọi HS lên bảng làm BT 2, 3 tiết 26 - GV chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm các bài tập củng cố các kiến thức về dãy số tự nhiên và đọc biểu đồ. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở - chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.. Họat động học - 2 HS làm bài. - Hs lắng nghe. - 1 HS - 3 HS làm trên bảng. - Chữa bài. a) Số TN liền sau số 2 835 917 là: 2 835 918. b) Số tự nhiên liền trước số 2 835 917 là: 2 835 916. c. HS đọc số và nêu giá trị chữ số 2. + 82360945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm. Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2000 000. + 7283096: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn khơng trăm chín mươi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sáu. Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 200000 + 1547238: Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám. Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 200. Bài 2: - HSTC làm thêm(GT) - 1 HS Gọi HS đọc yêu cầu. - 4 HS làm bài, trả lời về cách điền số - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. của mình. - Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con. a. 475 936 > 475 836. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách b.903 876 < 931 000 điền trong từng ý. c. 5 tấn 175 kg > 50 75 kg d. 2 tấn 750 kg = 2750kg - Số HS giỏi toán khối lớp 3 trường TH Lê Quý Đôn NH: 2004-2005. Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và - HS làm bài cá nhân. hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? a. Khối lớp 3 có 3 lớp: 3A, 3B, 3C. - Cho HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào b. Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn. chỗ chấm. Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn. - Gọi HS trình bày, GV và cả lớp nhận xét, Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn. sửa chữa. c. Trong khối lớp 3, lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất. - câu d HSTC d.Trung bình mỗi lớp có số HS là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 ( học sinh) Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó - HS làm bài. đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. a. Năm 2000 thuộc thế kỷ XX b. Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI. - câu c HSTC c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến - Gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận năm 2100 xét. Bài 5: HSTC - GV yêu cầu HS đọc đề, sau đó y/cầu HS - ...500, 600, 700, 800. đọc các số tròn trăm tứ 500 đến 800. + Trong các số trên, những số nào lớn hơn - Đó là các số: 600, 700, 800. 540 và bé hơn 870? + Vậy x là những số nào? - ...x = 600, 700, 800. 4. Củng cố: - Nhắc lại ND ôn tập. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau. *Ruùt kinh nghieäm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... ***************************** LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt : 11 Bµi : DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I. Muïc tieâu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên khái niệm về ý nghĩa khaùi quaùt cuûa chuùng. - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi. - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ. - Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Họat động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ - 3 HS là gì? Cho ví dụ? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Chúng ta đã học danh - Hs lắng nghe từ, hôm nay chúng ta tìm hiểu thế nào là danh từ chung và danh từ riêng. b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm trao - Đôi bạn đổi cặp đôi tìm từ đúng. - Gọi HS lên bảng làm bài. GV chốt lời - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở giải đúng. a. sông b. Cửu Long c. vua d. Lê Lợi Bài 2: HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ. - Gọi HS trả lời.. -1 HS đọc. - Thảo luận cặp đôi. - sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. - Cửu Long: tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở ĐBSCL. - vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước PK. - Lê lợi: tên riêng của vị vua mở đầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhà Hậu Lê. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: - Cặp đôi. - GV nhận xét, bổ sung. - Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa. - Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước PK vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa. - Thế nào là danh từ chung? Danh từ - Danh từ chung: tên của một loại vật: riêng? Lấy ví dụ. sông, núi, vua, chúa, cô giáo, học sinh, … - Danh từ riêng: tên riêng của một sự - Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? vật: Bạc Liêu, … - 1-2 HS. - HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Phần luyện tập: - 1 HS Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Nhóm 4. - Yêu cầu HS thảo luận. - Nhóm xong trước dán phiếu, nhóm - GV kết luận phiếu đúng. khác NX, bổ sung. - Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. - Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác Đại Huệ, Bác Hồ. - Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ - Chỉ những núi nối tiếp liền nhau. chung? - Tên riêng của một dãy núi được viết - Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào hoa. danh từ riêng? Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu tự làm. - Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung - Viết tên bạn vào vở. 3 HS lên bảng hay danh từ riêng? Vì sao? viết. - GV lưu ý nhắc HS luôn viết hoa tên - Họ và tên người là DTR vì chỉ một người, tên địa danh, tên người viết hoa cả người cụ thể nên phải viết hoa. họ và tên đệm. - Lắng nghe. 4. Củng cố: - Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? - Cách viết danh từ riêng? Nêu 1 số danh - 1-2 HS. từ riêng? Nêu 1 số danh từ chung? 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết 10 danh từ chung và 10 danh từ riêng vào vở. *Ruùt kinh nghieäm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 KÓ chuyÖn. TiÕt : 6 Bµi : KÓ CHUYÖN §· NGHE - §· §äC . I. Muïc tieâu: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy A. Baøi cuõ: - Yeâu caàu 3 HS keå laïi caâu chuyeän veà tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tuần trước, các em đã kể những chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. Tuần này, các em đã kể những chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng 2.Hướng dẫn kể chuyện: a)Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, được đọc. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý 1,2,3,4 . -Yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyeän cuûa mình. - Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý của bài kể chuyện trong SGK. GV daùn leân baûng daøn baøi keå chuyeän, tiêu chuẩn đánh giá. b/. Keå chuyeän trong nhoùm: -Chia nhoùm 4 HS. -GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham. Hoạt động của trò - 3 HS kể, lớp nhận xét.. - Nối tiếp nhắc lại tựa.. -1 HS đọc đề bài. -HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề. -4 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 số HS giới thiệu nối tieáp -2 HS đọc thành tiếng.. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cuøng keå chuyeän, nhaän xeùt, boå sung cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> gia keå caâu chuyeän cuûa mình. -Gợi ý cho HS các câu hỏi - 6 HS kể. HS lớp nhận xét, c.Thi keå chuyeän: -Tổ chức cho HS thi kể chuyện. đánh giá theo tiêu chí. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -Khen ngợi HS kể tốt. 3. Cuûng coá-daën doø: - HS nghe. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Khuyến khích HS nêu đọc truyện. -Dặn HS về nhà xem trước các tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh để chuaån bò baøi sau. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** Tập đọc Tieát : 12 Bµi : CHÒ EM TOÂI I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyeän. - Đọc đúng các từ ngữ trong bài : tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, ráng .... -Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. - KNS: + Tự nhận thức về bản thân. II. ChuÈn bÞ: -Tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc viết ở bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bµi cò: - Gọi 2HS đọc truyện Noói daốn vaởt cuỷa An-đrây- ca và trả lời câu hỏi SGK. B. Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi: Nói dối là một tính xấu. Nói dối quen miệng rất nguy hiểm vì sẽ làm mất lòng tin, sự tín nhiệm của mọi người đối với mình. Bài “Chị em tơi” là một câu chuyện thú vị kể về một cô chị hay nói dối đã sửa được tính xấu của mình nhờ sự giúp đỡ của cô em thông minh. 2. Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động của HS - 2HS đọc ( mỗi em 1 đoạn), trả lời câu hái , HS líp nhËn xÐt - HS c¶ líp quan s¸t, tr¶ lêi, l¾ng nghe. -1 HS đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài, HS lớp đọc thầm trả lêi : + Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? - Gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1, GV söa lçi ph¸t ©m - Gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2, GV kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ vµ híng dÉn đọc câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. - Gọi 1 HS đọc bài. - GV đọc mẫu. b. T×m hiÓu bµi: - GV yêu cầu HS đọc đoạn ở SGK và lần lợt đặt các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Coâ chò xin pheùp ba ñi ñaâu? + Vì sao coâ laïi caûm thaáy aân haän?. -3 HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: tặc lỡi, yên vị, im nh phỗng, cuồng phong .... - HS đọc bài theo cặp -1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - HS hoạt động cả lớp và trình bày:. + Coâ xin pheùp ba ñi hoïc nhoùm. + Vì coâ cuõng raát thöông ba, coâ aân haän vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba + Cô bắt chước chị cũng cói dối ba đi + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chi với bạn, cô chị thấy doái? em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. * Khi coâ chò maéng thì coâ em thuûng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. + Vì coâ bieát coâ laø taám göông xaáu cho + Vì sao c¸ch lµm cña c« em gióp c« chÞ em. tØnh ngé? -HS hoạt động nhóm đôi và trình bày. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS nối tếp đọc bài, yêu cầu HS - 5 HS xung phong đọc. lớp tìm giọng đọc của bài. - GV hớng dẫn HS đọc đoạn: " Thỉnh thoảng hai chị em lại cời .......làm cho tôi - HS đọc cặp đôi, 4 HS đọc thi. tØnh ngé." - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và đọc ph©n vai. - HS th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi 3. Cñng cè, dÆn dß: Khuyên HS không nói dối vì đó là - Néi dung bµi nãi g×? -KNS: em đã lần nào nói dối chưa? V× một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn sao chóng ta kh«ng nªn nãi dèi? trọng của mọi người đối với mình. - NhËn xÐt tiÕt häc.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. *****************************.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán TiÕt : 28. Bµi : LUYEÄN TAÄP CHUNG. I.Muïc tieâu: -Viết, đọc,so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một soá. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. - Giải bài toán về tìm số trung bình. - Làm bài tập 1,2. HSTC làm thêm bài 3 II.Đồ dùng dạy học: - Phieáu baøi taäp . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy. Họat động học. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp - 2 HS theo dõi nhận xét bài làm của bạn. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV chữa bài, nhận xét. 2 tấn 5 kg = … kg 5 hg 6 g = … g 7089 kg = … tấn…yến… kg 508 hg = … yến…dag 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay - Lắng nghe. các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học. b) Hướng dẫn bài: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS - Yêu cầu làm bài. - HS làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét. a) - D; b) - B; c) - C ; d) - C e) - C. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Trao đổi cặp đôi. - Gọi trình bày. Nêu cách làm. - Đại diện trình bày. - GV nhận xét. a) Hiền đọc 33 quyển sách. b) Hòa đọc 40 quyển sách c) Hòa đọc nhiều hơn 15 quyển sách. d)Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách. e) Hòa đọc nhiều sách nhất. g) Trung đọc ít sách nhất. h) Số quyển sách trung bình mỗi bạn đọc: Bài 3: HSTC (33 + 40 + 22 + 25): 4 = 30 (quyển) - Cho HS đọc đề Giải - H/ dẫn giải Số vải bán được trong ngày thứ hai là:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tóm tắt Ngày đầu : 120 m Ngày thứ hai : ½ ngày đầu Ngày thứ ba : gấp 2 ngày đầu Trung bình mỗi ngày : ...m ? - HS làm vở. 120 : 2 = 60 ( m) Số vải bán được trong ngày thứ balà : 120 x 2 = 240 ( m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số vải là : ( 120+ 60+ 240) : 3 = 140 ( m) Đáp số: 140 m. 4. Củng cố: - Nêu bảng đơn vị đo khối lượng, thời gian, các hàng, lớp đã học? - 3 HS 5. Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà xem bài “phép cộng”. Nhận xét giờ học. - Lắng nghe *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** LÞch sö. TiÕt : 6 Bµi : KHëI NGHÜA HAI Bµ TR¦NG ( N¡M 40 ) I. Yªu cÇu cần đạt : - KÓ ng¾n gän cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng. - Sử dụng lợc đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - GDLSĐP II. ChuÈn bÞ: -Bảng phụ, hình minh hoạ, lợc đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trng III. Các hoạt động dạy học: Họat động dạy. Họat động học. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi SGK trang 18. - 2 HS trả lời. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong bài học trước các - Hs lắng nghe em đã biết để chống lại các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy khởi nghĩa. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một trong các cuộc khởi nghĩa ấy, đó là khởi nghĩa Hai Bà Trưng. b) Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - Hs đọc SGK đoạn: Đầu thế kỉ I, …. thù nhà. - Hs đọc - GV giải thích khái niệm: + Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Thái thú: là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - Yêu cầu HS thảo luận: + Đầu thế kỉ I nhà Hán cử ai cai trị nước ta? + Hắn là người như thế nào? + Lúc ấy ở Mê Linh, ai xuất hiện? + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - GV KL: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra. Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. * Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - GV treo lược đồ lên bảng. - Yêu cầu HS dựa vào SGK và lược đồ, thảo luận về diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Chỉ vào lược đồ kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.. - Thảo luận nhóm đôi. + Thái Thú Tơ Định. + Nổi tiếng tham lam độc ác, tàn bạo. + Hai chị em: Trưng Trắc, Trưng Nhị. + Vì để đền nợ nước, trả thù nhà. - HS quan sát. - Nhóm 4 thảo luận, trình bày. - Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.. * Hoạt động 3: Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa. - Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta nghĩa gì? bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của ND ta. - ND ta có lòng yêu nước nồng nàn. - Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: - Giáo dục tư tưởng. - Thi đua mô tả lại diễn biến trận đánh tiến lược đồ. - GV nhận xét. - LSĐP: Em nào biết ở Bạc Liêu chúng ta có nhân vật nữ nào có công chống giặc giữ nước? GV giới thiệu về mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Mười và anh hùng liệt sĩ Lê Thị Riêng của Bạc Liêu. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Học thuộc bài. Tập kể lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Chuẩn bị: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đằng. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... ****************************** Kĩ thuật Tiết 6: KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHÂU THƯỜNG ( T1). I/ Muïc tieâu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quaàn, voû goái). - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.OÅn ñònh vaø KTBC: Kieåm tra duïng cuï -Chuẩn bị đồ dùng học tập. hoïc taäp. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu - HS nêu tựa thường. 2.Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép -HS theo dõi. vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khaâu gheùp hai meùp vaûi. Yeâu caàu HS neâu ứng dụng của khâu ghép mép vải. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhieàu trong khaâu, may caùc saûn phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khaâu aùo goái,… * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuaät. -GV treo tranh quy trình khaâu gheùp hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 meùp vaûi. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch daáu treân vaûi. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: +Vaïch daáu treân maët traùi cuûa moät maûnh vaûi. +UÙp maët phaûi cuûa hai maûnh vaûi vaøo nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau moãi laàn ruùt kim, caàn vuoát caùc muõi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các muõi khaâu tieáp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uoán naén. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV cho HS xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ vaø taäp khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khâu thường. 3.Nhaän xeùt- daën doø:. -HS nêu ứng dụng của khâu ghép meùp vaûi.. -HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS quan saùt hình vaø neâu.. -HS neâu.. -HS thực hiện thao tác.. -HS thực hiện. -HS nhaän xeùt.. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học -HS cả lớp taäp cuûa HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau. * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ********************** Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 Ñòa lí Tieát :6 Baøi : TÂY NGUYÊN I.Muïc tieâu : -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểuvề địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kom Tum, Plaây Ku, Ñaêk Laêk, Laâm Vieân, Di Linh. - GDMT& SDNGTKHQ II.Chuaån bò : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ? - Vùng Trung du Bắc Bộ thích hợp cho những cây gì? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở TDBB? - Nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Tây Nguyên. b) Hướng dẫn các họat động: * Hoạt động 1: Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - Tây Nguyên là vùng đất như thế nào? - GV treo lược đồ. GV chỉ vị trí cao nguyên trên lược đồ. - Gọi Hs chỉ tên các cao nguyên trên lược đồ. - Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? - Kể tên các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - GV kết luận: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.. Hoạt động học. 2 HS trả lời. - Hoạt động cả lớp - Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Hs quan sát. - Hs chỉ trên lược đồ. - Phía Tây..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hoạt động 2: Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Yêu cầu dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, từng HS trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa có những tháng nào? + Hãy nêu lượng mưa từng tháng? - GV chốt: mùa mưa thường có những ngày mưa dầm kéo dài nên cả rừng núi bị phủ một màu nước trắng xố có khi gây ra lũ lụt. + Ở Buôn Ma Thuột mùa khô có những tháng nào? + Mùa khô ảnh hưởng đến Tây Nguyên như thế nào? GV chốt ý chung: + Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10. + Mùa khô: tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4. + Mùa mưa có những ngày mưa dài liên miên, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nước trắng xóa. Mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - GDMT& SDNGTKHQ Giáo dục: Bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.Tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. - GV hỏi: + Tây Nguyên là vùng đất như thế nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên ra sao?  GV nhận xét  Ghi nhớ. 4. Củng cố: - Tây Nguyên là vùng đất như thế nào? - Khí hậu ở Tây Nguyên ra sao? 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên... - Hs dựa vào bảng số liệu nêu: Đắc Lắc: 400m, Kom Tum: 500m, Plây-ku: 800m, Di Linh: 1000m, Lâm Viên: 1500m - Hs trả lời câu hỏi. - Hs quan sát. + Tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10. + Hs đọc bảng số liệu. + Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12. + Làm đất khô và nứt nẻ tạo thành lớp bụi dày.. -HS trả lời. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** TËp lµm v¨n.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TiÕt : 11. TRAÛ BAØI VAÊN VIEÁT THÖ. I. Muïc tieâu: - Bieát ruùt kinh nghieäm veà baøi vaên vieát thö - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Chuaån bò : - GV chaám baøi, thoáng keâ soá loãi HS maéc phaûi . B. Traû baøi: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tựa. - HS nối tiếp nhắc lại tựa. 2. Traû baøi laøm cuûa HS: - 2 HS đọc. + Phân tích đề bài. + Nêu lại cấu tạo bài văn; nhiệm vụ của từng phần MB-TB-KB. -Nhận bài và đọc lại.. +Nhận xét ưu điểm, nhược điểm của bài viết; khuyết khích HS cùng tham gia nhận xét ( có minh chứng; tuyên dương một số bài tiêu biểu) + Thông báo bài làm của HS qua nhận xét TT30 ( có phân loại ) - Trả vở HS. 3. Nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa HS: a.Öu ñieåm: - Ña soá caùc em vieát thö coù noäi dung đúng với yêu cầu, bố cục rõ ràng, lời thö tình caûm, chau chuoát, trình baøy sạch đẹp ..... b.Haïn cheá: - Moät soá em vieát noäi dung coøn ngaén, trình baøy boá cuïc chöa roõ raøng, vieát sai chính taû, thieáu yù, ghi daáu caâu chöa -Nhận phiếu và tự chữa, sau đó trao đúng, lời văn lủng củng ..... đổi phiếu cho nhau và sửa. 4. Hướng dẫn HS chữa bài: - HS sửa lỗi chung: chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hướng dẫn sửa lỗi chung ) -GV ghi caùc loãi phoå bieán leân baûng, yeâu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cầu HS nói cách sửa, GV ghi : a. Loãi chính taû : …………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………….. * Sửõa đúng : …………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………….. b. Loãi veà duøng tö,ø caâu …………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………….. - HS đọc lời nhận xét của thầy cô giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi cá nhân - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 5. Hướng dẫn học tập những đoạn thö,laù thö hay - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn -HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, hay cĩ ý riêng, sáng tạo của học sinh từ đó rút kinh nghiệm cho mình. trong lớp. HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh - HS nghe. nghiệm cho mình. - HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. 3. Cuûng coá- daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại vaø noäp vaøo tieát sau. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... *****************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Toán Bµi : PHEÙP COÄNG. TiÕt : 29. I.Muïc tieâu: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. II. Chuaån bò : - Hình vẽ BT 4 ở bảng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học. b) Hướng dẫn bài: * Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng làm tính cộng - GV nêu phép cộng: 48352 + 21026. 367 859 + 541 728 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. Nhận xét cách đặt tính và kết quả. - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? - GV nhận xét.. * Hoạt động 2: thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét.. Hoạt động học - 1-2 HS - Hs lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm, dưới làm vở - Nhận xét bài. - HS trả lời. + Đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - Muốn thực hiện phép cộng ta làm như sau: + Đặt tính: viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ gạch ngang. + Tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - 1HS - Làm bảng con. a. 4 682 + 2 305 = 6 987 4 682 + 2 305 6 987.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5 247 + 2 741 = 7 988 5 247 + 2 741 7 988 b. 2 968 + 6 524 = 9 492 2 968 + 6 524 9 492 3 917 + 5 267 = 9 184 3 917 + 5 267 9 184 Bài 2: dòng 1, dòng 2 HSTC - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét.. Bài 3: - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HDHS tóm tắt, làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.. - Làm bảng con a. 4 685 + 2 347 = 7 032 57 696 + 814 = 58 510 b. 186 954 + 247 436 = 434 390 793 575 + 6 425 = 800 000 - 1 HS Tóm tắt: Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả: ……..cây? Bài giải Số cây huyện đó trồng được tất cả 325 164 + 60 830 = 385 994(cây) Đáp số: 385 994 cây. - 2 HS làm bảng lớp . Bài 4: a) x- 363 = 975 -GV yêu cầu làm bài vào vở. x = 975 + 363 -GV yêu cầu HS giải thích x là thành phần x = 1338 nào chưa biết của phép tính. b)207 + x = 815 -GV nhận xét. x = 815 - 207 x= 608 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện - 1-2 HS tính cộng. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về làm bài tập và chuẩn bị tiết sau. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ............................................................................................................................................................... ................... Tieát: 12. ***************************** Luyện từ và câu. Baøi: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng. - Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng " trung" theo 2 nhĩm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm. - Bài 4 dành cho HS trên chuẩn II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, Bút dạ. - BT 1 viết ở bảng lớp. - Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS: 1 HS viết 5 DT chung là tên gọi các đồ dùng; 1 HS viết 5 DT riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn, chọn từ thích hợp điền vào ô trống và hoàn thành phiếu. - GV phát phiếu khổ to cho 4 HS làm bài - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. *Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV phát phiếu cho 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét nhanh - Gọi 1 HS đọc bài hoàn chỉnh.. Hoạt động của HS - 2 HS làm bài, cả lớp làm vở nháp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Một HS đọc, hoàn thành phiếu. - 4 HS làm, dán bảng.Trình bày kết quả: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào . - Hoạt động cá nhân, nêu kết quả, HS lớp nhận xét. + Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó.......người nào đó. + Trung kiên: Trước sau như một .... chuyển nổ. + Trung nghĩa: Một lòng một dạ vì việc nghĩa. +Trung hậu : Ăn ở nhân hậu ...như một. +Trung thực: Ngay thẳng, thật thà..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> *Bài tập 3: - Yêu cầu HS xếp các từ vào vở . - HS làm việc cá nhân. Nhận xét bài - GV phát phiếu cho 2 HS làm và dán bảng ở phiếu : - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) trung thu, trung bình, trung tâm. b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. *Bài 4: HSTC - GV mời các nhóm thi tiếp sức nối tiếp - Từng thành viên trong nhóm tiếp đọc câu mình đặt. nối nhau đọc câu văn đã đặt: - GV khen HS đặt câu hay + Bạn Nam là học sinh trung bình của lớp. + Bạn An là người trung thực. + Bà mẹ là người rất trung hậu và đảm đang. + Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang. + Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc. + Nhà em ở ngay trung tâm thành phố Bạc Liêu. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu Hs về nhà viết 2, 3 câu văn các em vừa đặt. - Chuẩn bị bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.. - HS nghe.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 Tập làm văn. năm 2016. Tieát: 12 Baøi: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Muïc tieâu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưõi rìuvà lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được coát truyeän. - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kieän) III. Hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu ghi nhớ về bài văn kể chuyện. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn KC để hồn chỉnh một câu chuyện. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc bài tập 1. - GV dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm phần dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì?. Họat động của trò - 2HS - Hs lắng nghe. - 1 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Truyện có 2 nhân vật: Chàng trai đốn củi và 1 cụ già - là tiên ông. + Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. + 6 tranh.. + Có mấy tranh minh họa truyện?  Mỗi tranh nói về 1 sự việc trong chuyện. Câu chuyện gồm 6 sự việc chính. - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức + Mỗi Hs nhìn 1 tranh, đọc nối tiếp tranh. câu gợi ý dưới tranh. - 2 HS kể cốt truyện. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện ba lưỡi rìu. - GV sửa chữa cho HS. - Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện, kể cĩ sáng tạo. - 1 HS đọc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV làm mẫu tranh 1. - Quan sát, trả lời. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu + Chàng tiều phu đang đốn củi thì hỏi: chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống + Anh chàng tiều phu làm gì? sơng. + Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. + Khi đó anh chàng trai nói gì? Nay mất rìu không biết làm gì để sống. + Hình dáng của chàng tiều phu như thế + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, nào? người nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. + Lưỡi rìu sắt của chàng bĩng lống. + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - 2 HS kể đoạn 1. - Gọi HS XD đoạn 1 của truyên dựa vào các.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> câu trả lời. - Gọi nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia 10 nhĩm, 2 nhóm cùng một nội dung. - Gọi 2 nhóm cùng ND đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng lớp. - Tổ chức thi kể từng đoạn. - Tổ chức thi kể toàn truyện. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố - Gọi HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng từng đoạn văn KC. *Ruùt kinh nghieäm. - Nhận xét bạn kể. - Thảo luận nhóm. - Đại diện đọc phần trả lời. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. - 2 HS kể.. - Hs nêu. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... Tiết : 12. ***************************** Khoa hoïc Bài : PHOØNG MOÄT SOÁ BEÄNH. DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG. I/ Muïc tieâu: -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. -Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. -Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Phieáu hoïc taäp caù nhaân. -Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ. -HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên A.Kieåm tra baøi cuõ:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nêu các cách để bảo quản thức ăn? - Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? -Kieåm tra vieäc HS söu taàm tranh, aûnh veà caùc bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tựa . 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh *GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi: +Người trong hình bị bệnh gì? +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?. -2 HS trả lời. HS lớp nhận xét, bổ sung.. -Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình) -Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên. * GV keát luaän b.Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng -Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS. -Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phuùt. -Gọi HS chữa phiếu học tập. -Goïi caùc HS khaùc boå sung neáu coù yù kieán khaùc. -GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng. c.Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. -GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: +HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhaân noùi veà daáu hieäu cuûa beänh. +HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng. -Cho 1 nhóm HS chơi thử. -Goïi caùc nhoùm HS xung phong leân trình baøy. -HS trả lời.. -Các tổ trưởng báo cáo việc chuaån bò cuûa toå mình.. - HS nối tiếp nhắc tựa. -Hoạt động cả lớp. -HS quan saùt.. + Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cô theå em beù raát gaày, chaân tay raát nhoû. + Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, coå bò loài to.. -HS chỉ và thuyết minh.. -HS nhaän phieáu hoïc taäp. -Hoàn thành phiếu học tập. -2 HS chữa phiếu học tập. -HS boå sung.. -3 HS tham gia troø chôi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trước lớp. -GV nhận xét trực tiếp cho từng nhóm. -Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài. 3.Cuûng coá- daën doø: - Gọi HS đọc bài học SGK. -Nhaän xeùt tieát hoïc -Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.. vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.. - 2 HS đọc.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. Tiết : 30. ***************************** Toán Bài : PHÉP TRỪ. I.Muïc tieâu: - Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Bài 1 dòng 2, bài 4 dành cho HS trên chuẩn II. Chuaån bò : - Hình, đề bài ghi bảng lớp. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm BT: Đặt tính rồi tính. a. 12 458 + 98 756 b. 67 894 + 1201 c. 7 895 + 145 621 GV nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được biết đặt tính và biết cách thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số. b) Hướng dẫn bài mới: * Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ - GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749. - Gọi 2 HS lên bảng làm.. Hoạt động học - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.. - Hs lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài. Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện cách tính của mình. - Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? - Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (dòng 1): - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. - GV nhận xét.. - Dòng 2 HSTC. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở KT chéo. - Gọi HS nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM. Tóm tắt Hà Nội 1315 km Nha Trang ? km HCM 1730 km - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4, mời đại diện nhóm xong trước gắn bảng phụ. HD cả lớp nhận xét. Bài 4: HSTC - HS đọc ND bài. - Đặt tính sao cho các hàng thẳng hàng, thẳng cột với nhau. Viết dấu – và kẻ gạch ngang. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. + Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái. - 3 Hs nêu lại. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. a. 987 864 – 783 251 = 204 613 _ 987 864 783 251 204 613 969 696 – 656 565 = 313 131 _ 969 696 656 565 313 131 b. 839 084 – 246 937 = 592 147 _ 839 084 246 937 592 147 628 450 – 35 813 = 592 637 _ 628 450 35 813 592 637 - Làm bài và KT bài của bạn. a. 48 600 – 9455 = 39 415 b. 80 000 – 48 765 = 31 235 - 1 HS đọc. - Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến TPHCM và quãng đường xe lửa từ HN đến NT. - Hoạt động nhóm 4. Bài giải Quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM: 1730 – 1315 = 415 ( Km ) Đáp số: 415 km Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV hướng dẫn HS giải bài - GV nhận xét bài làm trong vở HS.. Số cây năm ngoái trồng được là 214 800 - 80 600 = 134 200( cây) Số cây cả hai năm trồng được là 214 800 + 134 200 =394 000(cây) Đáp số: 394 000 cây. 4. Củng cố: - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. - 1-2 HS trả lời. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ***************************. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tập các bài hát quy định ************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ Mục tiêu - Nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần tới. - HS biết lỗi khi sai. II/Thiết bị - đồ dùng dạy hoc: - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ. III.Các hoạt động: 1. Nhận xét tuần qua - CTHĐTQ điều khiển. + Mời các tổ trưởng nhận xét. + 4 tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần. - Phó CTHĐTQ nhận xét. - CTHĐTQ nhận xét chung các mặt. - Mời các bạn ý kiến. - Ý kiến HS - GV giải đáp thắc mắc của học sinh; tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt, nhắc HS thực hiện chưa tốt. - Gv nhaän xeùt veà caùc maët: + CHUYEÂN CAÀN: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………….. + HOÏC TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………. + VAÊN- THEÅ- VEÄ ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... 2. Nêu kế hoạch tuần tới: + Học tập chăm chỉ. Giúp bạn cùng tiến. + Thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp. + Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn. + Đoàn kết với bạn bè. + Tập đúng các động tác TD. + VSCN gọn gàng, sạch sẽ. + Giữ VS trường, lớp sạch sẽ. + Hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ. + Thực hiện tốt ATGT. + Biết tiết kiệm điện, nước. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... 3. Văn nghệ Trình kí tổ trưởng Ngày tháng năm 2016 Lê Thị Huyền.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×