Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

hoat dong voi do vat 2 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.24 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phạm Ngũ</b>
<b>Lão</b> (chữ Hán ᄃ:
范五老; 1255 ᄃ


–1320 ᄃ) là
danh tướng


nhà Trần ᄃ


(phục vụ qua
4 đời vua gồm
: Hưng Đạo
Vương, Trần
Nhân Tông ᄃ,
Trần Anh Tơng,
Trần Minh
Tơng) trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ᄃ. Ơng là người góp cơng rất lớn trong cả hai cuộc kháng chiến chống
Mông-Nguyên ᄃlần thứ hai ᄃ năm 1285 và lần thứ ba ᄃ năm 1288 . Đương thời, danh
tiếng của ông chỉ xếp sau Hưng Đạo Vương ᄃ Trần Quốc Tuấn - người được
xem như vị tướng vĩ đại nhất lịch sử quân sự Việt Nam.


<b>Cuộc đời và sự nghiệp</b>


Phạm Ngũ Lão, người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, Hải Dương ᄃ (nay
thuộc huyện Ân Thi ᄃ, tỉnh Hưng Yên ᄃ, Việt Nam ᄃ). Theo sách <i>Tông phả kỷ yếu</i>
<i>tân biên</i> của Phạm Côn Sơn dẫn gia phả họ Phạm ᄃ, ông là cháu 8 đời của
tướng Phạm Hạp ᄃ thời nhà Đinh ᄃ. Ngay từ thưở nhỏ, cậu bé Ngũ Lão đã tỏ ra
khác thường, tính tình khẳng khái. Khi ở làng có người đỗ Tiến sĩ ᄃ (Bùi Cơng
Tiến) tổ chức ăn mừng, cả làng kéo đến, riêng Ngũ Lão thì khơng. Người mẹ


hỏi con tại sao khơng đến, Ngũ Lão thưa với mẹ: chí làm trai phải lập công
danh rạng rỡ non sông mà con chưa lập được bằng người, đi mừng người ta
nhục lắm. Cũng thời gian ấy, Hưng Đạo Vương ᄃ có việc quân qua vùng đất
Phù Ủng. Phạm Ngũ Lão đang ngồi đan sọt ngoài đường mải nghĩ về cuốn
sách Binh thư nên không biết quan quân trảy đến. Một người lính dẹp đường
quát mãi, chàng trai đan sọt vẫn cứ ngồi yên. Người lính bèn dùng giáo
xuyên vào đùi kẻ cản đường, vậy mà người đan sọt cứ như không. Qua đối
đáp trôi chảy của chàng trai nông dân, Tướng công thầm hiểu đây sẽ là một
vị lương tướng của triều đình. Ơng sai lính lấy thuốc trị vết thương rồi cho
vời về triều.


Sau khi về kinh đô, Hưng Đạo Vương tiến cử Phạm Ngũ Lão lên Triều đình
với chức cai quản quân Cấm vệ. Vệ sĩ biết ơng là nơng dân thì không phục
bèn xin tâu được cùng ông thử sức. Phạm Ngũ Lão bằng lòng, nhưng trước
khi vào đấu sức, ông xin về quê 3 tháng. Về quê, ngày nào Phạm Ngũ Lão
cũng ra cái gị lớn ngồi đồng, đứng cách một tầm mà nhảy lên, nhảy mãi
cho đến khi cái gò bị sạt mất một nửa. Hết hạn, ông trở về cấm thành, cùng
các vệ sĩ so tài. Thấy ơng tiến thối như bay, tay đấm, chân đá thoăn thoắt,
xem ra sức có thể địch nổi cả vài chục người. Từ đó, quân vệ sĩ bái phục
ông.


<b>Quân sự</b>


Trong hai cuộc chiến chống quân xâm lược nhà Nguyên ᄃ (1285 ᄃ-1288 ᄃ) Phạm
Ngũ Lão lập được nhiều chiến công. Năm 1285, trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên lần thứ hai ông cùng với Trần Quang Khải ᄃ tiến đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quân Nguyên ᄃ chiếm đóng Thăng Long ᄃ. Sau đó, Phạm Ngũ Lão được lệnh
mang 3 vạn quân phục kích đánh địch ở Vạn Kiếp, chặn đường địch rút chạy
lên biên giới phía bắc và diệt được hai phó tướng địch là Lý Quán và Lý Hằng


ᄃ.


Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba, Phạm Ngũ Lão
cùng các tướng bày trận phục kích đường rút lui của giặc trên sơng Bạch Đằng
ᄃ, trong trận này quân nhà Trần bắt sống các tướng nhà Nguyên là Phàn
Tiếp, Áo Lỗ Xích, Ô Mã Nhi ᄃ. Phạm Ngũ Lão tiếp tục truy kích cánh qn
của Thốt Hoan ᄃ trên đường bộ.


Năm 1290 ᄃ, vua Trần Nhân Tông ᄃ giao cho ông cai quản quân Thánh Dực,
phong chức Hữu Kim ngô Đại tướng quân. Năm Giáp Ngọ (1294) nhờ lập
công khi đi đánh ở Ai Lao ᄃ, ông được ban Kim Phù (tức binh phù làm bằng
vàng). Năm Đinh Dậu (1297) cũng nhờ lập công khi đi đánh trận ở Ai Lao,
ông được ban Vân Phù (tức binh phù có khắc chạm hình mây). Năm Tân
Sửu (1301), ông được phong làm Thân Vệ Đại tướng Quân và được ban Quy
Phù (tức binh phù có chạm hình con rùa). Đến đời vua Trần Anh Tông ᄃ, ông
được thăng tới chức Điện súy Thượng tướng quân, tước Quan nội hầu. Một
người con gái của Phạm Ngũ Lão hiệu là Tĩnh Huệ là thứ phi của vua Anh
Tông ᄃ.


Phạm Ngũ Lão đã ba lần cất quân đi trừng phạt sự xâm chiếm, quấy nhiễu
của quân Ai Lao vào các năm 1294, 1297 và 1301; hai lần Nam chinh đánh
thắng quân Chiêm Thành ᄃ vào năm 1312, buộc vua Chiêm là Chế Chí ᄃ phải xin
hàng và 1318 vua Chế Năng ᄃ phải bỏ chạy sang Java ᄃ.


<b>Văn học</b>


Khơng chỉ có tài về qn sự, mà ơng cịn để lại nhiều bài thơ về chí trai, lòng
yêu nước. Tiếc là hiện nay tác phẩm của ơng chỉ cịn lại hai bài là Thuật hồi ᄃ


(Tỏ lịng) và <i>Vãn Thượng tướng quốc cơng </i>Hưng Đạo Đại Vương ᄃ (<i>Viếng </i>


<i>Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương</i>).


<b>Đời tư</b>


Ông được Trần Hưng Đạo ᄃ gả con gái (giả làm con gái nuôi của Trần Hưng
Đạo vì nhà Trần có quy định chỉ gả con gái trong dòng tộc) là quận chúa


<i>Anh Nguyên</i>.


<b>Qua đời</b>


Ngày 1 tháng 11 năm 1320 ᄃ, Phạm Ngũ Lão mất, hưởng thọ 66 tuổi. Vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhân dân xã Phù Ủng dựng đền thờ ngay trên nền nhà cũ của ơng. Ơng cũng
được phối thờ tại đền Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương ᄃ tại đền thờ Trần Hưng
Đạo.


<b>Tác phẩm</b>


Mặc dù chuyên lo việc quân, song Phạm Ngũ Lão vẫn "thích đọc sách, ngâm
thơ" (Đại Việt sử ký toàn thư ᄃ, quyển 4, tờ 38a). Thơ văn ơng hiện chỉ cịn lại
hai bài thơ chữ Hán ᄃ:


 Thuật hoài ᄃ(Kể nỗi lịng) làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt.


 Vãn Hưng Đạo Đại vương (Viếng Hưng Đạo Đại vương) làm theo thể


thất ngôn bát cú. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng bài này là của Bùi Tông
Hoan ᄃ.



<b>Nhận định</b>


Nhà sử học lỗi lạc của nước nhà ở thế kỉ thứ XV là Tiến Sĩ Ngô Sĩ Liên ᄃ đã
đánh giá rất cao về tài năng phi thường của ông:


“Tôi từng thấy các danh tướng nhà Trần như Hưng Đạo Vương ᄃ thì học vấn tỏ
ra ở bài hịch, Phạm Điện Súy (chỉ Phạm Ngũ Lão) thì học vấn biểu hiện ở
câu thơ, nào phải riêng chuyên về nghề võ. Thế mà dùng binh tinh diệu, hễ
đánh là thắng, hễ tấn công là chiếm được, người xưa cũng không ai có thể
vượt qua nổi các ơng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Gia Cát Lượng</b>



<b>Gia Cát Lượng</b> (chữ Hán ᄃ: 諸葛亮; Kana ᄃ: しょかつ りょう; 181 – 234),
biểu tự ᄃ<b>Khổng Minh</b> (孔明), hiệu <b>Ngọa Long tiên sinh</b> (臥龍先生), là nhà
chính trị ᄃ, nhà quân sự ᄃ kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc ᄃ.


Gia Cát Lượng là một nhà ngoại giao cự phách và cũng là một nhà phát
minh tài ba. Đóng góp lớn nhất của Gia Cát Lượng chính là việc giúp hình
thành thế chân vạc tam quốc, liên minh Thục-Ngơ chống Ngụy. Ơng được
cơng nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong
thời đại của ông, và được so sánh với một chiến lược gia tài ba khác của
Trung Quốc là Tơn Tử ᄃ. Hình tượng của ơng càng trở nên nổi tiếng qua tác
phẩm tiểu thuyết ᄃTam quốc diễn nghĩa ᄃ, một trong Tứ đại kỳ thư của văn minh
Trung Hoa.


Ơng khi cịn sống có tước hiệu <b>Vũ hương hầu</b> (武乡侯), sau khi mất có thụy
hiệu ᄃ là <b>Trung Vũ Hầu</b> (忠武侯), do đó hậu thế thường hay gọi ơng là <b>Vũ </b>
<b>Hầu</b> (武侯) hay <b>Gia Cát Vũ Hầu</b> (诸葛武侯) để tôn trọng.



<b>Gia Cát Lượng</b>


Tên
<b>Tên </b>


<b>thật</b> Gia Cát Lượng (諸葛亮)


<b>Tự</b> <sub>Khổng Minh (孔明)</sub>


<b>Hiệu</b> <sub>Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生)</sub>


<b>Tên </b>


<b>khác</b> Gia Cát Vũ Hầu (诸葛武侯)
<b>Thông tin chung</b>
<b>Thế lực</b> Lưu Bị ᄃ(Thục Hán ᄃ)


<b>Chức </b>
<b>vụ</b>


Quân sư
Chính trị gia
Thừa Tướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dương Đô, Lang Gia


(nay là Nghi Nam ᄃ, Sơn Đông ᄃ)


<b>Mất</b> 234



Gò Ngũ Trượng ᄃ, Kỳ Sơn, Ung Châu


(nay là thôn Ngũ Trượng Nguyên, Kỳ Sơn, Bảo
Kê ᄃ, Thiểm Tây ᄃ)


Thụy


hiệu ᄃ Trung Vũ Hầu (忠武侯)


<b>Thân </b>


<b>phụ</b> Gia Cát Khuê ᄃ
<b>Hôn </b>


<b>phối</b> Hoàng Nguyệt Anh ᄃ


<b>Con cái</b> Gia Cát Kiều ᄃ(con ni)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thuật hồi (Phạm Ngũ Lão)</b>
<b>Giới thiệu</b>


Đây là bài thơ Đường luật ᄃ (thất ngôn tứ tuyệt) viết bằng chữ Hán ᄃ, không rõ
thời điểm sáng tác, thể hiện "chí khí lập cơng giúp nước của tác giả"


 Phiên âm Hán-Việt ᄃ:
<b>Thuật hồi</b>


Hồnh sóc giang sơn kháp kỷ thu,
Tam qn tì hổ khí thơn ngưu.


Nam nhi vị liễu cơng danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu ᄃ.


 <b>Dịch nghĩa:</b>
<b>Tỏ lịng</b>


Cắp ngang ngọn giáo gìn giữ non sơng đã mấy thu,
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng át cả sao Ngưu.
Thân nam nhi nếu chưa trả xong nợ cơng danh,


Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.


 <b>Bản dịch tiếng Việt </b>ᄃ:
<b>Thuật hồi</b>


Múa giáo non sơng trải mấy thu
Ba qn hùng khí át sao Ngưu.
Cơng danh nam tử cịn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
(Bùi Văn Nguyên dịch)


Nhìn chung, đây là bài thơ "ngắn gọn, đạt đến độ súc tích cao, khắc họa
được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lý tưởng, có nhân cách cao cả
cùng khí thế hào hùng của thời đại".


<b>Ảnh hưởng</b>


Theo nhà nghiên cứu Lê Chí Dũng, bài thơ “Đăng sơn” của Hồ Chí Minh ᄃ có
quan hệ liên văn bản (<i>intertesctualité</i>) với bài thơ “Thuật hoài” của Phạm
Ngũ Lão ở câu thơ thứ 3 <i>"Nghĩa binh tráng khí thơn ngưu đẩu"</i> (tạm dịch



<i>"Qn ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu"</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão</b>
<b>I. </b>


<b> Mở bài :</b>


- Nhắc đến Phạm Ngũ Lão, chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân
ở tầng lớp bình dân,ngồi đa sọt mà lo việc nước.Về sau, chàng trai làng Phù
Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có cơng lớn trong kháng chiến
chống quân Nguyên-Mông, giữ địa vị cao ở đời Trần.


- Phạm Ngũ Lão là người văn võ song tồn.Văn thơ của ơng để lại khơng
nhiều, nhưng Thuật hoài là bài thơ nổi tiếng hừng hực hào khí Đơng A của
lịch sử giai đoạn thế kỷ X đến XV.


<b>II. Thân bài :</b>


<b>1. Hoàn cảnh sáng tác :</b>


Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường
đánh Chiêm Thành, nhưng thực ra định xâm lược nước ta. Trước tình hình
ấy, vua Trần mở hội nghị Bình Than bàn kế hoạch đánh giặc. Sau đó, Phạm
Ngũ Lão và một số vị tướng được cử lên biên ải phía Bắc để trấn giữ đất
nước. Hoàn cảnh lịch sử chắc chắn đã ảnh hưởng nhiều đến hào khí trong
bài thơ.


<b>2. Tựa đề:</b>



Thuật có nghĩa là bầy tỏ, hồi là mang trong lịng .Thuật hồi nghĩa là
bầy tỏ khát vọng, hồi bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng
chú ý của baìo thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng
trách nặng nề nơi biên ải.


3. Hai câu đầu:


- Câu 1 khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hành động. Hồnh
sóc nghĩa là cặp ngang ngọn giáo. Người trai càm giáo đã mấy thu sẵn sàng
bảo vệ non sông đất nước. Tư thế ấy lại đặt trong không gian kỳ vĩ của giang
san. Tất cả những chi tiết trên đã dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt
của người trai thời loạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thuộc thường gặp trong thơ cổ nhưng đặt trong hồn cảnh sáng tác của tác
phẩm, hình ảnh này lại gợi lên những cảm xúc chân thực vì phản ảnh hào khí
của thời đại.


- Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau. Thời đại hào
hùng tạo nên những con người anh hùng, ngược lại mỗi cá nhân đóng góp
sức mạnh làm nên hào khí của thời đại. Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tác
giả về quân đội của mình, về con người và thời đại của mình. Tác giả nói về
chính mình vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ.


4. <b>Hai câu sau:</b>


- Đến đây bài thơ mới bầy tỏ hồi bão của nhân vật trữ tình. Đó là lập
công danh nam tử, tức là công danh của đấng làm trai theo lý tưởng phong
kiến. Người xưa quan niệm, làm trai là phải có sự nghiệp và danh tiếng để
lại mn đời. Chí làm trai được coi là món nợ phải trả của đấng nam nhi.
Phạm Ngũ Lão đã bầy tỏ khát vọng được đóng góp cho đất nước, xứng đáng


là kẻ làm trai. Khát vọng thật đẹp và cao cả.


- Nhưng thật bất ngờ, câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn:
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu


(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)


Vũ Hầu là Gia Cát Lượng, quân sư nổi tiếng đã giúp Lưu Bị khôi phục
nhà Hán. Phạm Ngũ Lão thẹn vì thấy mình khơng tài giỏi như Vũ Hầu để lập
công giúp nước. Đây là nỗi thẹn cao cả, cái thẹn làm nên nhân cách .Vì sao?
Phạm Ngũ Lão là người có cơng lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước, đặc
biệt trong cuộc kháng chiến chống qn Ngun – Mơng.Vậy mà ơng vẫn
cịn cảm thấy mình vương nợ với đời, cịn phải thẹn khi nghe thuyết Vũ
Hầu . Điều đó nói nên khát vọng muốn đóng góp nhiều hơn cho đất nước.


- Nếu hai câu đầu của bài thơ khắc hoạ chân dung người trai Đại Việt với
vẻ đẹp oai phong bao năm bền bỉ bảo vệ đất nước thì hai cau sau bộc lộ chí
lớn và cái tâm cao cả của người tráng sĩ.


<b>III. Kết luận:</b>


- Bài thơ súc tích, ít lời nhưng đã nói nên lí tưởng nhân sinh của kẻ làm
trai: lập công danh không phải chỉ để vinh thân vì phì gia, mà vì dân tộc; khi
đã có cơng danh, cịn phải phấn đấu vươn lên không ngừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt</b>



<b>Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt</b> hay <b>Kháng chiến chống quân </b>
<b>xâm lược Mông Nguyên</b> (tên gọi ở Việt Nam ᄃ) là một cuộc chiến tranh bảo
vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt ᄃ đầu thời Trần ᄃ dưới thời các Vua Trần


Thái Tông ᄃ, Trần Thánh Tông ᄃ và Trần Nhân Tông ᄃ trước sự tấn công của đế quốc
Mông Cổ ᄃ. Tuy thời gian của cuộc kháng chiến bắt đầu từ năm 1258 ᄃ đến năm


1288 ᄃ nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng
gần 9 tháng ᄃ, chia làm 3 đợt. Trước, giữa và sau các đợt chiến sự là thời gian
tiến hành tích cực các hoạt động ngoại giao ᄃ. Kết quả là Đại Việt bảo vệ được
nền độc lập của mình nhưng trên danh nghĩa phải chịu làm một nước chư hầu ᄃ


của đế quốc Mơng Cổ vì lý do tránh chiến tranh. Ba cuộc kháng chiến này
được xem là một trong những trang sử hào hùng nhất ᄃ của người Việt Nam, và
cũng là chiến công tiêu biểu của vương triều nhà Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


1. Hào khí Đơng A. Hào khí Đơng A là hào khí đời Trần (chữ Đơng và chữ
A trong tiếng Hán ghép lại thành chữ Trần).


Hào khí Đơng A là hào khí đời Trần (chữ Đơng và chữ A trong tiếng Hán
ghép lại thành chữ Trần). Cụm thuật ngữ này từ lâu đã được dùng để chỉ cái
khơng khí oai hùng, hào sảng của thời Trần (thời kì mà chúng ta có những
chiến công lừng lẫy khi cả ba lần đều đánh tan sự xâm lược của giặc
Ngun- Mơng).


Hào khí Đơng A là chỉ cái khí thế hừng hực của niềm vui chiến thắng, chỉ
cái khát khao mang tính thời đại mà ở đó ai ai cũng muốn góp sức dựng xây
hay dang tay bảo vệ cho sự vững bền mãi mãi của non sơng đất nước mình.
Hào khí Đông A từ xã hội đi vào thơ văn trở thành sự kết tinh cho những
biểu hiện cao đẹp của lịng u nước. Có khơng ít tác phẩm nổi tiếng mang
hơi thở của Hào khí Đơng A : Thuật hồi (Tỏ lịng) của Phạm Ngũ Lão,
Tụng giá hồn kinh sư (Phị giá về kinh) của Trần Quang Khải, Hịch tướng


sĩ văn của Trần Quốc Tuấn,…


2. Tỏ lòng là một bài thơ ngắn nhưng lại mang đậm dấu ấn của cả một thời
(dấu ấn về âm hưởng của hào khí Đơng A). Bài thơ là một bức tranh kì vĩ,
hồnh tráng bởi vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang,
lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao. Bài thơ cũng là vẻ đẹp của thời
đại với khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến và quyết thắng.


<b>II. SOẠN BÀI</b>


<b>1.</b> So sánh câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch, ta thấy
hai từ “múa giáo” chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai từ “hồnh sóc”.
“Hồnh sóc” là cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông. Từ ý nghĩa lẫn
âm hưởng, từ “hồnh sóc” đều tạo ra cảm giác kì vĩ và lớn lao hơn.


Trong câu thơ đầu này, con người xuất hiện trong bối cảnh không gian và
thời gian đều rộng lớn. Không gian mở theo chiều rộng của núi sông và mở
lên theo chiều cao của sao Ngưu thăm thẳm. Thời gian không phải đo bằng
ngày bằng tháng mà đo bằng năm, không phải mới một năm mà đã mấy năm
rồi (cáp kỉ thu). Con người cầm cây trường giáo (cũng đo bằng chiều ngang
của non sông), lại được đặt trong một khơng gian, thời gian như thế thì thật
là kì vĩ. Con người hiên ngang ấy mang tầm vóc của con người vũ trụ, non
sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

song tồn (như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Trần
Nhật Duật…). Vì thế thật khơng q khoa trương khi nói: cái khí thế ấy
đúng là đủ sức làm đổi thay trời đất.


<b>3. </b>Tỏ lòng là bài thơ nói chí. Đó là cái chí của những bậc nam nhi trong
thiên hạ. Chính vì thế, món “nợ cơng danh” mà nhà thơ nói đến ở đây vừa là


khát vọng lập công, lập danh (mong để lại tiếng thơm, sự nghiệp cho đời)
vừa có ý “chưa hồn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước”. Theo quan niệm
lí tưởng của trang nam nhi thời phong kiến thì cơng danh được coi là một
món nợ đời phải trả. Trả xong nợ cơng danh mới hồn thành nghĩa vụ với
đời, với dân, với nước. Ở phần cuối của bài thơ, tác giả vẫn “thẹn” vì mình
chả được như Vũ Hầu - Gia Cát Lượng, nghĩa là vẫn muốn lập công lập
danh để giúp nước giúp đời.


<b>4.</b> Vũ Hầu là Gia Cát Lượng, quân sư nổi tiếng đã giúp Lưu Bị khôi phục
nhà Hán. Phạm Ngũ Lão thẹn vì thấy mình khơng tài giỏi như Vũ Hầu để lập
công giúp nước. Đây là nỗi thẹn cao cả, cái thẹn làm nên nhân cách .Vì sao?
Phạm Ngũ Lão là người có cơng lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước, đặc
biệt trong cuộc kháng chiến chống qn Ngun – Mơng.Vậy mà ơng vẫn
cịn cảm thấy mình vương nợ với đời, cịn phải thẹn khi nghe thuyết Vũ
Hầu . Điều đó nói nên khát vọng muốn đóng góp nhiều hơn cho đất nước.


<b>5.</b> Người xưa nói “Quốc gia lâm nguy, thất phu hữu trách”. Câu nói ấy quả
rất đúng với tinh thần của bài thơ “Tỏ lòng”. Đọc những dòng thơ hào hùng
khí thế, ta có thể cảm nhận rât rõ vẻ đẹp sức vóc và ý chí của những trang
nam nhi thời đại nhà Trần. Âm hưởng anh hùng ca của thời đại do những
con người ấy tạo nên và cũng chính âm hưởng ấy tơn lên vẻ đẹp anh hùng
của họ. Họ đã từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, để sẵn sàng chiến đấu và hy
sinh cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân. Tinh thần và ý chí ngoan cường của
những con người ấy sẽ vẫn mãi là lí tưởng cho nghị lực và sự phấn đấu của
tuổi trẻ hôm nay và mai sau.


<b>"Tỏ lòng" khắc họa vẻ đẹp của người anh hùng có sức mạnh, lí tưởng, </b>
<b>nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại</b>


<b>Anh/chị hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ Tỏ lòng của nhà thơ Phạm </b>


<b>Ngũ Lão.</b>


1. Xác định thể loại bài viết: phân tích - chứng minh.


2. Nội dung: vẻ đẹp của người anh hùng trong bài thơ "Tỏ lòng". Anh/chị
cần phân tích rõ vẻ đẹp ấy qua các hình ảnh:


- Tầm vóc, tư thế, hành động, lớn lao, kì vĩ.


- Chí cơng lập cơng danh trong sự nghiệp cứu nước, cứu dân. Cái tâm mang
giá trị nhân cách, nỗi "thẹn" tôn lên vẻ đẹp con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×