Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.71 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 Ngày soạn : 12/02/2017 Ngày giảng :21/02/2017 BÀI 29 (1 tiết). BÀI LUYỆN TẬP 5 I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản như: + Tính chất, ứng dụng và điều chế của oxi. + Khái niệm và phân loại oxit. + Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. + Thành phần của khôg khí. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học. - Kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học. - Cũng cố kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học cho học sinh. - Kĩ năng đọc tên các công thức hóa học. 3.Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác, nghiêm túc trong tiết học. - Học sinh có thái độ cầu thị trong học tập. - Học sinh say mê môn học.. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - 4 tờ giấy A0. - Phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại các kiến thức có trong chương 4: oxi- không khí.. III.ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC: -Phát triển năng lực tư duy. -Phát triển năng lực ngôn ngữ. -Phát triển năng lực tính toán.. IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định:(1 phút).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Cô và các em đã học xong chương 4: “OXI – KHÔNG KHÍ” hôm nau cô và các em sẽ ôn lại các kiến thức trong chương ở bài học hôm nay bài 29 : “BÀI LUYỆN TẬP 5”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Ôn lại các kiến thức cũ (15phút) - Kiến thức cần nắm ở I.KIÊN THỨC: 1. TÝnh chÊt ho¸ häc chương 4 gồm những kiến cña oxi: thức nào ? 2. §iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm 3.S¶n xuÊt oxi trong -Gồm : + Tính chất hóa c«ng nghiÖp 4. Nh÷ng øng dông cña học của oxi. oxi + Điều chế oxi 5. §Þnh nghÜa oxit? ph©n lo¹i oxit. trong phòng thí nghiệm từ KClO3, 6. §Þnh nghÜa ph¶n øng ph©n huû? Ph¶n øng ho¸ KMnO4. hîp + Oxit 7. Thµnh phÇn cña + Ứng dụng của kh«ng khÝ? oxi. + Sự oxi hóa. + Phản ứng hóa hợp. + Phản ứng phân hủy. -Bạn học khác nhận xét. + Thành phần không khí. - Giáo viên nhận xét và cho học sinh xem sơ đồ tư duy -Học sinh nhận về các kiến thức cần nhớ xét. trong chương 4. -Cô sẽ chia lớp ra làm 4 nhóm theo tổ. Phát phiếu học tập và cho -Học sinh quan các nhóm trả lời các câu hỏi sát sơ đồ tư duy. trong phiếu học tập ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHIẾU HỌC TẬP CỦA NHÓM 1: Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của oxi và viết phương trình minh họa? Câu 2: Hãy nêu nguyên liệu, PTPƯ, cách thu khí oxi trong điều chế oxi trong phong thí nghiệm? PHIẾU HỌC TẬP CỦA NHÓM 2: Câu 1: Nêu các ứng dụng quan trọng của oxi? Câu 2 : Phản ứng phân hủy là gì , cho ví dụ minh họa? Câu 2: Phản ứng hóa hợp là gì, cho ví dụ minh họa? PHIẾU HỌC TẬP CỦA NHÓM 3: Câu 1: Hãy nêu khái niệm và phân loại của oxit, cho ví dụ minh họa? Câu 2 : Sự oxi hóa là gì? PHIẾU HỌC TẬP CỦA NHÓM 4: Câu 1 : Phản ứng phân hủy là gì , cho ví dụ minh họa? Câu 2: Thành phần của không khí ? Các em học sinh hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút và cử đại diện lên trình bày. Như vậy thì các em đã ôn tập lại các kiến thức quan trọng trong chương 4 sau đây cô và các em sẽ đi vào phần bài tập vận dụng.. -Học sinh hoàn thành phiếu học tập và lên bảng trình bày..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG (20 PHÚT) -Cô sẽ phát phiếu học tập II.BÀI TẬP VẬN sau các nhóm hãy hoàn thành DỤNG. các bài tập rồi treo sản phẩm lên bảng. Phiếu học tập Bài 1/100 : Viết các phương trình hóa học biểu diển sự Bài 1/100: C+O 2 t CO 2 cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, 4P+5O 2 t 2P2O5 nhôm, biết rằng các sản phẩm 2H 2 +O 2 t 2H 2O là những hợp chất lần lượt có 4Al+3O 2 t 2Al 2O3 công thức là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Gọi tên các sản phẩm. CO2:Cacbonđioxit. Nhóm 1, 2 làm công thức P2O5: Điphotpho CO2, P2O5. pentaoxit. Nhóm 3, 4 làm công thức H2O : Nước. H2O, Al2O3. Al2O3: Nhôm oxit Bài tập 3/100 : Phân loại, sắp Bài 3: xếp các chất có công thức Oxit bazơ Na2O, CO2, MgO, Fe2O3, Tên gọi Công SO2, P2O5 vào bảng sau: thức Oxit bazơ Oxit axit Natri oxit Na2O Tên Công Tên Công Magie oxit MgO gọi thức gọi thức Sắt (III) oxit Fe2O3 0. 0. 0. 0. Nhóm 1,2 làm phần oxit bazơ. Nhóm 3,4 làm phần oxit axit.. BÀI 6/101:Hãy cho biết phản ứng sau đây thuộc lại phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp. Vì sao ?. Oxit axit Tên gọi. Công thức Cacbonđioxit CO2 Lưu huỳnh SO2 đioxit Điphotpho P2O5 pentaoxit. Bài 6:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0. a)2KMnO 4 t K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 b)CaO+CO 2 CaCO3. Các phản ứng a, c, d là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo thành nhiều chất mới. 0. c)2HgO t 2Hg+O 2 0. d)Cu(OH) 2 t CuO+H 2 O. Nhóm 1,2 làm phản ứng a,b. Nhóm 3,4 làm phản ứng c,d.. -Các phản ứng b là phản ứng hóa hợp vì 1 chất mới được tạo thành từ nhiều chất ban đầu. BÀI TẬP 7/101: Phản ứng nào có sự oxi hóa : 0. a)2H 2 +O 2 t 2H 2 O. b)2Cu+O 2 2CuO. c)H 2 O+CaO Ca(OH) 2 .. Bài 7 : Câu a, b đúng.. d)3H 2 O+P2 O5 2H 3PO4 .. Bài tập 5: Phân hủy hoàn toàn 12,25 g KClO3 ( có MnO2 xúc tác) thu được kaliclorua (KCl) và khí Oxi. a)Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc. b)Tính khối lượng KCl thu được.. -Các nhóm hoàn thành các bài tập vào giấy A0 rồi treo lên bảng.. Bài 5: nKClO3 . m 12, 25 0,1( mol ) M 122, 5 0. -Học sinh nhận xét.. 2 KClO3 t 2 KCl 3O2 0,1(mol ) 0,1(mol ) 0,15(mol ) VO2 0,15 22, 4 3,36(l ) mKCl 0,174,5 7, 45( g ). Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Giáo viên nhận xét lại. Bài tập 8/101: Để chuẩn bị cho buổi học thực hành của lớp 8A cần thu 20 lọ khí oxi mỗi lọ có dung tích 100ml. a)Tính khối lượng KMnO4 phải dùng. Giả sử khí oxi thu được đktc và bị hao hụt là 10%. b)Nếu dùng KClO3có them một lượng nhỏ MnO2 thì. Bài 8/101: 0. 2 KMnO4 t K 2 MnO4 MnO2 O2. ThÓ tÝch khÝ O2 cÇn thu lµ : 100 x 20 =2000ml V× bÞ hao hôt 10% nªn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> lượng KClO3 cần dùng là bao nhiêu ? Viết phương trình -Học sinh lên hóa học và chỉ rõ điều kiện bảng giải. phản ứng. Giáo viên hướng dẫn học sinh sau đó gọi một bạn lên bảng giải.. thÓ tÝch O2 (thùc tÕ ) cÇn ®iÒu chÕ lµ : 10 2000 (2000 ) 100 2200(ml ) 2, 2(l ). Sè mol O2 cÇn thiÕt ®iÒu chÕ lµ no2 . 2, 2 11 (mol ) 22, 4 112. theo pt:. nKMnO4 2nO2 11 11 2 (mol ) 112 56. Khối lượng của KMnO4 cần dùng là. 11 869 158 g 56 28 b. Theo đề ta có phương trình: 0. 2 ,t 2KClO3 MnO 2KCl+3O 2. 11 11 (mol ) (mol ) 168 112 11 385 mKClO3 122,5 ( g ) 168 48. Bài 6: Đốt cháy hết 9(g) kim loại M hóa trị II trong không khí thu được 15(g) hợp chất oxit. Biết rằng kim loại M cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.. Bài 6:Theo đề ta có: a).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a)Tìm kim loại M.. 2M+O 2 t 2MO. b)Tính khối lượng của oxi. 2Mg 2(M+16)g 9( g ) 15( g ) 9 2 ( M 16) 2 M 15 M 24 M Magie.. 0. phản ứng.. b) nMg . 9 0,375(mol ) 24 0. PT:2Mg+O 2 t 2MgO. Theo phương trình ta có: nMg. 0, 375 2 2 0,1875( mol ) nO2 . . mO2 0,1875 32 6( g ). 4. Hướng dẫn về nhà (7 phút) Câu 1. Hoàn thành các phản ứng sau và chỉ rõ phản ứng thuộc loại phản ứng nào, sự oxi hóa. 0 2 Mg O2 t 2 MgO 0. 3Fe 2O2 t Fe3O4 0. C2 H 6O 3O2 t 2CO2 3H 2O 0. 4 P 5O2 t 2 P2O5 Câu 2.Viết các phương trình để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: t0. OH )2 C KMnO4 A B Ca ( C CO2. Trong đó các chất A, B, C là các chất riêng biệt. Câu 3.Cho các chất sau: C, CO2 , H2O , CH2 , KMnO4, KClO3 , HCl, Zn Những chất nào có thể dung để điều chế khí O2? Hãy viết các phương trình phản ứng? Trình bày các cách thu khí O2 ? giải thích cách thu khí O2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khi đun nóng miếng đồng thì thấy khối lượng của miếng đồng tăng lên ? vì sao? Câu 4.Cho 6(g) phi kim A có hóa trị II tác dụng hết với16 (g) oxi tạo ra m(g) oxit .cho hết B lội qua nước vôi trong tạo được a(g) kết tủa. a) Tìm phi kim A. b) Tìm m(g) chất khí B và a(g) kết tủa. 5. Dặn dò(2 phút) - Về nhà làm các bài tập 2, 4, 5, 8 còn lại trong sách giáo khoa trang 100 và 101. - ChuÈn bÞ giê sau thùc hµnh häc – nghiªn cøu: +Nguyên liệu điều chế khí O2 +Cách điều chế khí O2 + Cách thu khí O2 +Cách thử tính chất của khí O2 - Chuẩn bị mổi tổ 1 chậu nước, khay đựng hóa chất, diêm. - Đọc trước bài thực hành 4 : Điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi. 6 .Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ....... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập. Huỳnh Quang Trọng. Dương Thị Ngọc Trinh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>