Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 23 An du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.56 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy chỉ rõ Đối với các chiến sĩ, Bác Hồ như người cha thân yêu của mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biện pháp nghệ thuật so sánh Bác Hồ Vế A. (PDSS). như. người cha. TSS. Vế B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 6A1. Tiết 95 – Bài 23. GV: ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ. ? Cụm từ Người Cha dùng để chỉ ai? ? Vì sao có thể ví như vậy?. ? Cách nói ấy có tác dụng gì?. ẨN DỤ. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) - Người cha: Bác Hồ - Người Cha được ví như Bác Hồ vì có nét tương đồng (về tuổi tác, phẩm chất…).  tăng sức gợi hình, gợi cảm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. ẨN DỤ. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ 2. Kết luận Ẩn dô: - Gäi tªn sù vËt, hiÖn tưîng nµy ? Từ việc phân tích ví dụ, b»ng tªn sù vËt, hiÖn tưîng em hãy cho biết ẩn dụ là gì? khác có nét tương đồng - Nh»m t¨ng søc gîi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ghi nhớ: SGK Tr 68.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ghi nhớ Ẩn dô lµ gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn tîng kh¸c cã nÐt t ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: 2. Kết luận Ghi nhớ: SGK Tr 68. ẨN DỤ. Bài tập vận dụng So sánh ba cách diễn đạt sau đây: Cách 1:. Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Diễn đạt bình thường. Cách 2: Bác Hồ như người Cha Đốt lửa cho anh nằm Sử dụng so sánh Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ( Minh Huệ) Sử dụng ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ:. ẨN DỤ. a) Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu). 2. Kết luận Ghi nhớ: SGK Tr 68 -Thắp: sự “nở hoa” II. Các kiểu ẩn dụ:  Giống nhau về cách thức 1. Ví dụ: thực hiện. - Lửa hồng: “màu đỏ” của hoa râm bụt.  Giống nhau về hình thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: 2. Kết luận Ghi nhớ: SGK Tr 68. b) Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân) - Nắng:. II. Các kiểu Ẩn dụ: 1. Ví dụ:. ẨN DỤ. không thể dùng vị giác để cảm nhận, mà phải dùng. thị giác để cảm nhận. - Nắng giòn tan: nắng to, rực rỡ  Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác (thị giác  vị giác)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: 2. Kết luận Ghi nhớ: SGK Tr 69 II. Các kiểu Ẩn dụ: 1. Ví dụ:. ẨN DỤ. c) Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) - Người cha: Bác Hồ.  Tương đồng về phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: 2. Kết luận Ghi nhớ: SGK Tr 68 II. Các kiểu Ẩn dụ: 1. Ví dụ: 2. Kết luận: - Có 4 kiểu Ẩn dụ:. ẨN DỤ. -?Ẩn dựakiểu vào sự đồng về Códụmấy ẩntương dụ? Là những hình thức giữa các sự vật, hiện tượng kiểu nào? (ẩn dụ hình thức). Lửa hồng – “màu đỏ” - Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức). thắp – “nở hoa” - Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất). Người Cha – Bác Hồ - Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác). (nắng) giòn tan – (nắng) “to, rực rỡ”..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ văn:. Tiết 95 - Bài 23.. I. Ẩn dụ là gì?. ẨN DỤ. a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Ăn quả: sự hưởng thụ. - Kẻ trồng cây: người lao động  Tương đồng về cách thức b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - Mực: cái xấu đen: xấu - Đèn: cái tốt sáng: tốt. 1. Ví dụ: 2. Kết luận Ghi nhớ: SGK Tr 69 II. Các kiểu Ẩn dụ: 1.Ví dụ: 2. Kết luận  Tương đồng về phẩm chất Ghi nhớ: SGK Tr 69 c. Thuyền về có nhớ bến chăng III. Luyện tập: Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Bài 2: SGK Tr70 - Thuyền: người đi xa (người con - Bến: người trai)chờ đợi (người con gái) Tương đồng về phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn về nhà - Học thuộc Ghi nhớ (SGK Tr.68 – 69) - Làm các bài tập còn lại trong phần Luyện tập - Viết 1 đoạn văn từ 3 – 5 câu nội dung tự chọn có sử dụng phép ẩn dụ. Phân tích tác dụng của phép ẩn dụ ấy - Chuẩn bị bài Luyện nói văn miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×