Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.63 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016. Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐỀ Cấpđộ. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TL. Nhận biết được câu, từ láy, số từ, từ Hán Việt. Nhớ khái niệm cụm danh từ, cụm động từ (½ C4). TN. TL. Vận dụng TN. TL. Tổng số. Chủ đề. Tiếng Việt. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Văn. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. (½ C1). 1/2C 1/2C 0,5 đ 1,0 đ 5% 10% Nhớ tên văn bản ứng với thể loại VHDG đã học (C2). 1/2C 1,0 đ 10%. 1,5C 2,5 đ 25%. Hiểu kiểu nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích. (¼ C1) 1/4C 0,25 đ 2,5%. 1C 1,0 đ 10%. Tập làm văn. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Xác định được cụm danh từ, động từ, phân tích cấu tạo của chúng (½ C4). 2C 2,5 đ 25 %. Xác định được phương thứ biểu đạt đoạn văn (¼ C1). Viết câu giới thiệu thứ tự kể, ngôi kể (C3). 1/4C 0,25 đ 2,5%. 1C 1,0 đ 10%. 2C 2,5 đ 2 5%. Kể được câu chuyện đời thường. 1 câu 5 điểm 50% 1C 5,0đ 50%. 1 câu 5 điểm 50% Số câu: 5 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS. ĐỀ 1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016. Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi "Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.” (Thạch Sanh, Ngữ văn 6,tập 1) 1. Đoạn văn trên có mấy câu ? A. Một câu B. Hai câu C. Ba câu D. Bốn câu 2. Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt? A. Lưỡi búa B. Gia tài C. Khôn lớn D. Gốc đa 3. Lựa chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) Nội dung a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự. b. Trong đoạn văn trên Thạch Sanh được giới thiệu thuộc kiểu nhân vật cậu bé thông minh, tài trí.. Đ Đ Đ. S S S. Câu 2 : (1.0 điểm) Nối tên văn bản ở cột A với thể loại văn học dân gian ở cột B sao cho đúng( Mỗi ý nối đúng 0,25đ) A (văn bản) Kết quả nối B (thể loại) 1. Lợn cưới áo mới a. Truyền thuyết 2. Thầy bói xem voi b. Cổ tích 3. Em bé thông minh c. Ngụ ngôn 4. Thánh Gióng. d. Truyện cười II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3. (1,0 điểm) Dựa vào đoạn văn phần I hãy viết một câu giới thiệu thứ tự kể trong đoạn văn trên? Câu 4. (2,0 điểm) Xác định cụm động từ trong câu sau? Phân tích cấu tạo của cụm động từ vừa xác định? Mặt trời đang nhô lên sau dãy núi. Câu 5. (5,0 điểm) Hãy kể về một việc làm tốt của em..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS SỐ. ĐỀ 2. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016. Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 (1,0điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi "Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.” (Thạch Sanh, Ngữ văn 6,tập 1) 1.Đoạn văn trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 2. Trong các từ sau từ nào là từ láy ? A. Thiên thần B. Thần thông C. Lủi thủi D. Thạch Sanh 1.3. Lựa chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) Nội dung a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là biểu cảm. b. Trong đoạn văn trên Thạch Sanh được giới thiệu thuộc kiểu nhân vật cậu bé mồ côi, cô đơn.. Đ Đ Đ. S S S. Câu 2 : (1.0 điểm) Nối tên văn bản ở cột A với thể loại văn học dân gian ở cột B sao cho đúng( Mỗi ý nối đúng 0,25đ) Cột A Kết quả nối Cột B 1. Treo biển a. Truyền thuyết 2. Ếch ngồi đáy giếng b. Cổ tích 3. Em bé thông minh c. Ngụ ngôn 4. Sơn Tinh Thủy Tinh d. Truyện cười II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3. (1,0 điểm) Dựa vào đoạn văn câu 1 phần trắc nghiệm, hãy viết một câu giới thiệu ngôi kể của đoạn văn trên? Câu 4. (2,0 điểm) Cụm danh từ là gì? Xác định cụm danh từ trong câu sau? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa xác định? Xuân Quang là một miền quê hiếu học. Câu 5. (5,0 điểm) Hãy kể về một việc làm tốt của em..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2015-2016. Môn: Ngữ văn - Lớp 6. Đáp án, biểu điểm đề 1 Câu. Nội dung Phần I : Trắc nghiệm khách quan Câu 1 1- D 2-B 3a : Đ 3b: S Câu 2 1- d 2- c 3- b 4- a Phần II: Tự luận Câu 3 Đoạn văn trên được kể theo thứ tự kể xuôi.. Câu 4. Xác định cụm động từ: đang nhô lên sau dãy núi Phân tích mô hình cấu tạo của cụm động từ đó. Phần trước Phần trung tâm Phần sau đang. nhô lên. Điểm 2,0 điểm 1 điểm 1 điểm 8,0 điểm 1,0điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm. sau dãy núi. 1. Yêu cầu chung - Phương thức: Tự sự (kể về việc làm tốt). - Nội dung tự sự: câu chuyện có thật trong đời sống hàng ngày. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất 2. Yêu cầu cụ thể a. Nội dung: Bài viết phải đảm bảo các ý sau - Chọn sự việc có ý nghĩa để kể; chọn ngôi kể thứ nhất - Dựng thành một câu chuyện hấp dẫn ( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) Câu 5 - Nội dung câu chuyện phải sâu sắc, có tình tiết hợp lý. * Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc * Thân bài: Kể diễn biến của sự việc (có thể là việc dọn vệ sinh trên trường, việc giúp đỡ bạn trong học tập, việc giúp bà cụ nào đó đi sang đường,...) * Kết bài: Kể kết cục của sự việc b. Hình thức + Bố cục rõ ràng + Câu, đoạn đúng ngữ pháp. + Dùng từ, diễn đạt chính xác, hay. + Chữ viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác.. 5 điểm. 0,5 điểm 4,0 điểm 0,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án, biểu điểm đề 2 Câu. Nội dung Phần I : Trắc nghiệm khách quan Câu 1 1- A 2-C 3a : S 3b: Đ Câu 2 1- d 2- c 3- b 4- a Phần II: Tự luận Câu 3 Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ ba.. Câu 4. Xác định cụm danh từ: một miền quê hiếu học Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó. Phần trước Phần trung tâm Phần sau một. miền quê. Điểm 2,0 điểm 1 điểm 1 điểm 8,0 điểm 1,0điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm. hiếu học. 1. Yêu cầu chung 5 điểm - Phương thức: Tự sự (kể về việc làm tốt). - Nội dung tự sự: câu chuyện có thật trong đời sống hàng ngày. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất 2. Yêu cầu cụ thể a. Nội dung: Bài viết phải đảm bảo các ý sau - Chọn sự việc có ý nghĩa để kể; chọn ngôi kể thứ nhất - Dựng thành một câu chuyện hấp dẫn ( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) Câu 5 - Nội dung câu chuyện phải sâu sắc, có tình tiết hợp lý. * Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc * Thân bài: Kể diễn biến của sự việc (có thể là việc dọn vệ sinh trên 0,5 điểm trường, việc giúp đỡ bạn trong học tập, việc giúp bà cụ nào đó đi sang 4,0 điểm đường,...) * Kết bài: Kể kết cục của sự việc 0,5 điểm b. Hình thức + Bố cục rõ ràng + Câu, đoạn đúng ngữ pháp. + Dùng từ, diễn đạt chính xác, hay. + Chữ viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>