Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

Tai lieu boi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.09 MB, 229 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> y ban hu n luy n an toàn b i l i và an toàn các môn th thao d TÁI B N L N TH 2. in. c c a Úc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ELSEVIER Mosby là x ng in c a nhà xu t b n Elsevier Elsevier Úc (M t n v thu c Reed International Books Australia Pty Ltd), Tòa tháp s 1, 475 i l Victoria, Chatswood, NSW 2067 ACN 001 002 357 Tái b n l n th 2 © 2008 Công ty TNHH AUSTSWIM Tái b n l n th nh t © 2002 Công ty TNHH AUSTSWIM n ph m này c m b o là có b n quy n. Ngo i tr vi c c cung c p theo Lu t B n Quy n 1968 and Lu t B n Quy n s a i 2000 (Ch ng trình ngh s k s ) thì không ph n nào c tái b n, c t gi trong b t k h th ng ph c h i nào c ng nh không c c a n ph m này chuy n giao d i b t k hình th c nào (bao g m i n t , c khí, sao microfilm, phô tô, ghi chép…) mà không cs ng thu n tr c b ng v n b n c a nhà xu t b n. M in l c công nh n b n quy n u ã c th c hi n nh ng trong vài tr ng h p v n là i u không th . Nhà xu t b n xin l i vì nh ng xâm ph m ng u nhiên và luôn hoan nghênh nh ng thông tin óng góp. n ph m này ã c ki m tra k l ng nh m m b o r ng n i dung chính xác và m i c c p nh t vào th i i m xu t b n. Tuy nhiên chúng tôi ki n ngh c gi nên xác nh n l i các th c mô t t c, ph ng pháp i u tr , li u l ng dùng thu c c ng nh nh ng n i dung h p pháp trong cu n sách này. Tác gi , nhà phân ph i hay nhà xu t b n không ph i ch p trách nhi m i v i nh ng ch n th ng hay nh h ng h h i t i ng i và tài s n n y sinh do l i ho c do thi u sót trong n ph m này. Th vi n qu c gia v d li u phân lo i n ph m c a Úc Hu n luy n b i l i và c u n n: Ph ng pháp c a Úc Tái b n l n th 2. ISBN 978 1 875897 87 2 (pbk.). 1. B i l i – H c t p và gi ng d y – Úc 2. Các môn th thao d i n c – Các bi n pháp an toàn – H c t p và gi ng d y – Úc. I. Austswim. 797.21071094 Nhà xu t b n: Heidi Alien Giám c ph trách xu t b n: Helena Klijn c tái b n và chú d n b i D ch v xu t b n Forsyth c và s a ch a b i Pamela Dunne Minh h a b i Greg Gaul Hình nh b i Harvie Allison Thi t k trang bìa và trang n i dung b i Jennifer Pace S p x p ch Sunset Digital Pty Ltd c in t i Trung Qu c b i D ch v in n và d ch thu t Trung Qu c V i nh ng n l c c a mình, Elsevier Úc ch in trên gi y c khai thác và s n xu t t nh ng khu r ng b n v ng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> N I DUNG L i nói u ix L i c m n xi Ch ng 1 Gi i thi u v AUSTSWIM và ngành th thao d i n c L ch s AUSTSWIM 2 C c u c a AUSTSWIM 2 M i quan h v i các t ch c thành viên 3 Ch ng trình ào t o c a AUSTSWIM 5 Ch ng 2 Trách nhi m pháp lý i v i giáo viên c a AUSTSWIM Trách nhi m pháp lý 8 Tính ch quan 8 Lu t h p ng 11 Lu t hình s 14 Qu y r i/ Phân bi t i x 14 Qu y r i là gì? 14 Phân bi t i x 15 Quy n riêng t 15 Ki m soát r i ro và nâng cao th c hành th c hành 16 Nh ng r i ro nào c n c ki m soát? 16 Nh ng y u t c a ch ng trình ki m soát r i ro 16 Giao ti p 17 Hình th c ng thu n 18 Giám sát 18 Hành ng sau s c 19 B o hi m 19 Thanh toán b o hi m c a AUSTSWIM 19 Lu t tr em 20 Tính pháp lý 20 Lu t ng x c a giáo viên AUSTSWIM 21 Trách nhi m pháp lý – l i cu i cùng 21 Câu h i ôn t p 21 Ch ng 3 M i ng i h c nh th nào? H c các k n ng 24 H c và th hi n 24 Nhân t nh h ng n th hi n k n ng 24 Nhân t môi tr ng 24 Nhân t cá nhân 24 B i c nh v n hóa 25 Nhóm c ng s 25 Quá trình h c t p 26 Chu trình h c t p 26 Các giai o n h c t p 27 H th ng trí nh 28 Giao ti p hi u qu 29 Câu h i ôn t p 29. Ch ng 4 Tr thành m t giáo viên gi i Ph m ch t c a m t giáo viên gi i và an toàn b i 32 y m nh an toàn b i và các môn th thao d i n c 32 Trình bày chuyên nghi p 32 Khuy n khích m i quan h tích c c c a h c sinh 32 K n ng t ch c thành th o 32 Kh n ng t o ra t tin 32 Duy trì ki m soát l p h c 33 K lu t 33 Tính hài h c 33 Nhi t tình 33 Kh n ng minh h a 33 Hi u bi t sâu s c, k l ng v ch 34 Giám sát và quan sát 34 Nh n bi t th i i m gi ng d y 34 Kiên nh n và hi u bi t 34 K n ng truy n t hi u qu 34 Ph ng pháp gi ng d y 36 Chi n l c k n ng t ng th 36 Chi n l c d n ti n b 36 Chi n l c k n ng t ng th / Chi n l c d n ti n b 37 Minh h a 37 Gi ng d y theo m nh l nh 37 Khám phá và gi i quy t v n 37 i hình trong l p 37 K n ng gi ng d y có ích 39 Câu h i ôn t p 40 Ch ng 5 An toàn d i n c, nh ng k n ng sinh t n và c u nguy An toàn d i n c 42 Gi i thi u 42 Giáo d c v an toàn d i n c 42 Th ng kê v các v ch t u i 42 Nh ng nguy hi m t môi tr ng n c 43 Các ng tác d i d i n c 47 K n ng sinh t n 49 Xu ng n c 49 Lên b 52 D u hi u c n giúp 52 N i 52 B i thuy n 53 Nh ng k n ng trên m t n c 53 B i ng và b i sinh t n 54 Ph ng ti n n i cá nhân (PFDs) 55.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> N c l nh và ph ng pháp gi m nhi t khi ngâm mình trong n c 55 i u ki n kh i ng 56 K n ng c u n n 57 Nguyên t c c u n n 57 Nh n bi t ng i b n n 57 T v trong quá trình c u n n 58 K thu t c u n n 59 Xây d ng ch ng trình an toàn n c 64 Câu h i ôn t p 64 Ch ng 6: Nguyên t c chuy n ng trong n c L i gi i thi u 66 Kh n ng n i 67 L c n i 67 T tr ng 68 Hình d ng 69 Tính i x ng và không i x ng (cân) 69 Th 69 Tr ng tâm 69 Tr ng tâm c a s c n i 69 N i theo chi u ngang 69 Xoay 71 L c y72 S c nâng 73 Ma sát n c – tác d ng và ph n tác d ng 75 òn b y 76 Kh n ng ch u ng 77 Kh n ng ch u ng c a da 77 Kh n ng ch u ng c a trán 77 Xoáy n c 79 Câu h i ôn t p 79 Ch ng 7 Làm quen v i n c, s n i, chuy n ng và an toàn Gi i thi u v i h c sinh v môi r ng n c 82 Nhu c u c a h c sinh 83 Làm quen v i n c 83 1. V trí và t tr ng c th 83 2. Xoay th ng ng và xoay sang bên 84 3. Cân b ng 84 4. V trí cao nhât c a c th 85 i u ch nh và s n sàng 85 Ti n hành n gi n 85 N i và chuy n ng 87 N i s p, ng a và nghiêng 88 N i nghiêng 93 Dùng b duy trì v trí d i n c 93 Tr i nghi m v i n i 93 ng tác th 94. Chuy n ng trong n c (chuy n ng) 94 ng tác ghép ôi 94 Ph c h i d i n c 94 ng tác thay th 94 Th th tay trên n c 95 ng tác c l p 95 L t (h ng t i v trí c th thuôn) 95 Kinh nghi m chuy n ng/ y 97 ng tác th 99 Chèo 100 K n ng an toàn 103 K n ng c u n n c b n 103 ng tác an toàn d i n c 104 Gi i thi u n c sâu h n 104 p n c 105 Trò ch i 105 ng tác m u v so n bài 105 Xu ng n c và lên b 106 ng và chuy n ng trong n c 107 Làm m t t 108 L n 109 M m t d i n c 110 T th và v trí ng – t n i úp 111 T th và v trí ng – t n i ng a 111 ng tác th 112 Câu h i ôn t p 112 Ch ng 8 Hu n luy n nh ng k n ng l n an toàn h n L i nói u 114 K n ng l n an toàn h n – khóa tay, khóa chân, khu y n i 114 Hu n luy n quá trình phát tri n k n ng l n an toàn h n 116 1. y tr t 116 2. y tr t, lái lên 116 3. L t qua vòng 117 4. Phao thông minh và vòng 117 5. L n ng i 117 6. L n cúi mình 118 7. L n ng 118 Nguyên t c xu ng n c an toàn 120 Câu h i ôn t p 120 Ch ng 9 H ng t i phát tri n ki u b i hi u qu Tóm l c l ch s 122 B i t do 122 B i ng a 122 B i ch 122 B i b m 122.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B i nghiêng 123 B i ng a sinh t n 123 c i m c a các ki u b i 123 Nh ng v n c b n v b i l i 124 Nh ng k n ng chính 124 Ngâm m t trong n c 124 Các ki u tr t v i cú á/ p 126 Các ki u b i 126 B i t do 127 V trí c th 127 ng tác chân 127 ng tác tay 127 Th 128 Bài t p dành cho h c sinh 130 Bài t p dành cho h c sinh nâng cao 131 Quá trình phát tri n 131 ánh giá k thu t 133 Danh m c ki m tra, ánh giá k thu t b i t do c a ng i m i t p b i 134 Nguyên t c c a chuy n ng trong n c i v i b i t do 134 Tóm t t 135 B i ng a 135 V trí c th 135 ng tác chân 135 Th c t p á 136 ng tác tay 136 Bài t p dành cho h c sinh 138 Bài t p dành cho h c sinh nâng cao 139 Quá trình phát tri n 140 ánh giá k thu t 141 ánh giá B n li t kê nh ng m c c n ki m tra k thu t b i ng a c a ng i m i t p b i 141 Các nguyên t c c a chuy n ng trong n c i v i b i ng a142 Tóm t t 142 B i ch 143 V trí c th 143 ng tác chân 144 ng tác tay 146 K thu t th 147 Ph i h p ki u b i 147 Ph i h p ki u b i khóa tay và cánh tay 147 Bài t p dành cho h c sinh 148 Bài t p dành cho h c sinh nâng cao 148 Quá trình phát tri n 148 ánh giá k thu t 151 Danh m c ki m tra, ánh giá k thu t b i ch c a ng i m i t p b i 151. Nguyên t c chuy n ng trong n c i v i b i ch 151 Tóm t t 152 B i b m 152 V trí c th 152 ng tác chân 152 ng tác tay 154 Th 156 Ph i h p ki u b i 156 Bài t p dành cho h c sinh 156 Quá trình phát tri n 157 ánh giá k thu t 159 Danh m c ki m tra, ánh giá k thu t b i b m c a ng i m i t p b i 159 Các nguyên t c c a chuy n ng trong n c i v i b i b m 160 Tóm t t 160 B i nghiêng 161 V trí c th 161 ng tác chân 161 ng tác tay 162 Th 163 Ph i h p ki u b i 163 Quá trình phát tri n 164 ánh giá k thu t 165 Các nguyên t c chuy n ng trong n c i v i b i nghiêng 165 B i ng a sinh t n 166 V trí c th 166 ng tác chân 166 ng tác tay 166. Th 167 Ph i h p ki u b i 167 Quá trình phát tri n 168 ánh giá k thu t 169 Các nguyên t c c a chuy n ng trong n c i v i b i ng a sinh t n 169 Chi n l c s a l i 170 Câu h i ôn t p 175 Ch ng 10 K ho ch, gi ng d y và ôn t p Chu n b bài 178 C u trúc bài h c 178 Thi t l p m c tiêu 178 Các b c phát tri n 179 Nh ng k n ng c u thành 179 L u ý v s c kh e 179 Danh m c ki m tra v m c an toàn c a bài h c 179 Gi ng d y, truy n t bài h c 180.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ánh giá ban u 180 Tính linh ho t 180 Ph c v cho các ng tác 180 Bên trong, bên ngoài môi tr ng n c 180 Nh n bi t h c viên 181 ánh giá 181 Ôn t p 182 ánh giá bài h c 182 ánh giá h c sinh 182 ánh giá ch ng trình 182 ánh giá ho t ng gi ng d y 182 T l h c sinh – giáo viên 183 Trang thi t b gi ng d y 183 Nh ng thu n l i c a trang thi t b gi ng d y 183 B t l i c a trang thi t b gi ng d y 184 Ví d v các lo i trang thi t b gi ng d y 184 Th c hi n ch ng trình an toàn trong môi tr ng n c ngoài tr i 185 Kh n ng chuyên môn 185 C u n n và giúp h i t nh 185 Ph m vi bài h c 185 Tr m an toàn c u n n 186 M o c p c u và d ki m 186 Luôn haojt ng theo c p 186 An toàn tránh n ng 186 T i giao i m c a sông 187 Tính kh c nghi t c a nhi t 187 S m sét 187 X lý an toàn 187 L ch s y h c 188 X lý tr ng h p c p c u 188 L p h c 188 Ki m tra danh sách 188 Chu n b , i phó v i tr ng h p c p c u 188 Qui nh an toàn l p h c và trong tr ng h p c p c u 188 Xây d ng k ho ch tr ng h p c p c u 188 Danh sách ki m tra tr ng h p c p c u 189 Hành ng sau c p c u 189 Câu h i ôn t p 191. Ph l c Ph l c 1 Lu t ng X c a Giáo viên AUSTSWIM 195 Ph l c 2 n h c b i và an toàn b i (m u) 199 Ph l c 3 Biên b n tai n n (m u) 201 Ph l c 4 Nh ng v n c n quan tâm v s c kh e 203 Ph l c 5 Nh ng v n c n quan tâm v s c kh e và tiêu chí tiêu chí t ch i h c sinh 209 Ph l c 6 Trò ch i và các ho t ng 213 Ph l c 7 Các c i m h c t p c a nh ng nhóm tu i khác nhau 219 Chú gi i 223.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> L I NÓI. U. AUSTSWIM n i ti ng trên toàn qu c và th gi i v công tác ào t o i ng giáo viên có ch t l ng v an toàn b i l i và các môn th thao d i n c. Chính ph , ngành th thao d i n c và c ng ng u công nh n gi i th ng AUSTSWIM là tiêu chu n ngành i v i giáo viên v an toàn b i l i và an toàn d i n c. Nh ng khóa h c có ch t l ng cao c a c khuy n khích và AUSTSWIM u nh n h tr nh nh ng cu n sách hu n luy n và c k t h p cùng v i t li u h c t p ph c v nhu c u hu n luy n giáo viên c a ngành th thao d i n c s ng ng và ngày càng m r ng nhanh chóng. Cu n sách này miêu t b c ti p theo trong cam k t c a AUSTSWIM v i vi c c i ti n liên t c c ng nh v i k t qu v ch t l ng và th hi n b c quan tr ng trong vi c cung c p kinh nghi m c c ng c cho h c viên. Mô hình và s th hi n c c i ti n s h tr nh ng ng viên trong khóa h c nhi u h n thu nh n ki n th c và nh ng k n ng thích h p tr thành nh ng hu n luy n viên có kh n ng trong ngành giáo d c các môn th thao d i n c. Kirk Marks Ch t ch Công ty TNHH AUSTSWIM 2008. Ch này d ng nh c n thi t cho vi c h c t p t t c m i khía c nh c a vi c d y b i và an toàn các môn th theo d i n c c c p n trong cu n sách. Trong khi nh ng k n ng này ang c thi t l p thì m i c h i u c ti n hành nh m ph bi n ki n th c v an toàn d i n c, gi m thi u nh ng s c x y ra d i n c, g m c tr ng h p ch t u i. Nh ng n ph m khác c a AUSTSWIM u c p n ph m vi chuyên bi t c a vi c gi ng d y b i l i và an toàn d i n c i v i tr em, ng i tr ng thành và nh ng ng i khuy t t t c ng nh nh ng ki u b i thi u. Cu n sách này óng vai trò then ch t trong vi c t o i u ki n gi ng d y ch ng trình b i l i và an toàn d i n c trên toàn n c Úc.. Tr. Gordon Mallett ng phòng hành chính Công ty TNHH AUSTSWIM 2008.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LỜI CẢM ƠN AUSTSWIM xin chân thành cảm ơn những đóng góp đối với cuốn sách này và những lần xuất bản trước của đội ngũ nhân viên, tổ chức thành viên và các cá nhân của AUSTSWIM. AUSTSWIM cũng xin cảm ơn những cá nhân và tổ chức sau cho sự đóng góp của họ đối với cuốn sách: Peter Conochie, Warren Curnow, Karen Franceschini, Meredith King, Penny Larsen, Susan Sturt và Ted Tullberg • Luật sư Lander và Rogers — 'Trách nhiệm pháp lý đối với giáo viên của AUSTSWTM, Chapter 2 • Hiệp hội cứu đắm Hoàng gia Úc (RLSSA)- 'Kỹ năng cứu nạn, sống sót và an toàn dưới nước’, Chương 5 • Melissa van Poppel- ‘Những nguyên tắc chuyển động trong nước’, Chương 6 • Jenny Blitvich PhD, Đại học Ballarat 'Giảng dạy những kỹ năng lặn an toàn hơn’, Chương 8 • Kirk Marks - 'Hướng tới phát triển của các kiểu bơi hiệu quả’, Chương 9 • Dr George Janko, Sport & Spinal Bác sỹ, Giám đốc y tế McKinnon Thuốc đối với các môn thể thao - 'Mối quan tâm về sức khỏe’, Phụ lục 4 AUSTSWIM xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của RLSSA đối với cuốn sách và những ấn phẩm khác của AUSTSWIM. Những người mong muốn theo đuổi những chương trình giáo dục khác về an toàn dưới nước, bơi lội, sống sót, cứu đắm và hồi sức đều được khuyến khích; vui lòng liên hệ với RLSSA theo địa chỉ www.rlssa.org.au.. MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ THỂ LÀ NHỮNG NGƯỜI CỨU NẠN. Cứu Nạn Hoàng Gia HIỆP HỘI CỨU NẠN HOÀNG GIA ÚC. AUSTSWIM cũng muốn gửi lời cảm ơn tới những đóng góp của Hiệp hội cứu đắm SURF của Úc (SLSA) đối với những ấn phẩm của AUSTSWIM. Những người có nhu cầu tìm hiểu nhiều hơn về thành tích, chương trình cũng như những dịch vụ của SLSA đều được khuyến khích liên hệ với SLSA theo địa chỉ www.slsa.asn.au.. AUSTSWIM cũng chân thành cảm ơn vai trò của Công ty TNHH Bơi lội Úc (SAL) vì những đóng góp đối với việc phát triển nguồn lực của AUSTSWIM. Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình và các dịch vụ được cung cấp, vui lòng liên hệ với SAL theo địa chỉ www.swimming.org.au.. AUSTSWIM cũng mong muốn gửi lời cảm ơn tới những hỗ trợ to lớn của Chính quyền Liên bang thông qua Bộ Y tế và Cao niên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIỚI THIỆU AUSTSWIM và CÔNG NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Trong suốt những năm 1960, nước Úc đã trải qua những thay đổi đáng kể, bằng chứng là thịnh vượng và nhiều thời gian rảnh rỗi. Việc tham gia vào các hoạt động giải trí, bơi lội tăng đáng kinh ngạc và các bể bơi trong nhà được xây dựng ngày càng tăng. Liên quan đến sự phát triển này đi kèm với số lượng gia tăng những vụ tai nạn và chấn thương dưới nước. Giải quyết vẫn đề này chính là câu hỏi về nội dung của chương trình bơi lội và an toàn nước. Khu vực thương mại đã nhận thấy nhu cầu cần phải cải tiến các chương trình chỉ dẫn, và nhiều bể bơi nóng lạnh đã ra đời với mục tiêu chính là cung cấp chương trình giảng dạy bơi lội quanh năm hạng nhất cho mọi lứa tuổi. Thành công của khu vực bơi lội thương mại đã thúc đẩy chính phủ Úc đánh giá lại việc cung cấp các dịch vụ giải trí của mình; kết quả là nhiều hội đồng đã xây dựng những bể bơi nóng lạnh để phục vụ cho nhu cầu giải trí dưới nước quanh năm của cộng đồng. Với những trang thiết bị sẵn có dành cho việc bơi lội quanh năm, các phương pháp chỉ dẫn truyền thống ngày càng được nghiên cứu cẩn thận, kỹ lưỡng. Bộ giáo dục bắt đầu đưa vào giảng dạy các chương trình an toàn dưới nước và bơi lội cho trẻ em từ những năm đầu trong trường tiểu học tới những học sinh học ở cấp cao hơn; điều này mở ra triển vọng rằng những học sinh này dần trở thành những vận động viên bơi lội thành thạo và có những kỹ năng về an toàn và sống sót trước khi rời khỏi trường tiểu học.. Trong suốt giai đoạn chuyển đổi này, vẫn còn có nhiều mối lo ngại có liên quan đến chương trình học bơi. Chúng bao gồm: • Thiếu tính thông nhất trong mối liên quan tới những kỹ năng chuyên môn và trình độ kinh nghiệm của giáo viên. • Khác biệt về quan điểm liên quan tới những phương pháp dạy kỹ thuật bơi, sống sót và cứu nạn đối với những lứa tuổi và những nhóm khả năng khác nhau. • Gia tăng về bằng cấp và giải thưởng sẵn có đối với những người tham gia mà không có bất kỳ phương pháp bảo đảm chất lượng nào. • Quá nhiều tiêu chuẩn được chứng minh bởi những ứng viên trong việc đạt được bằng cấp và giải thưởng. Một diễn đàn quốc gia đã được tổ chức tại Melbourne trong suốt năm 1979 với quan điểm thiết lập một tổ chức quốc gia chịu trách nhiệm về việc giảng dạy an toàn bơi lội và an toàn dưới nước. Những đại biểu tại diễn đàn đã bỏ phiếu ủng hộ điều này và Ủy ban giảng dạy an toàn bơi lội và các môn thể thao dưới nước (AUSTSWIM) đã ra đời nhằm mục tiêu chúng là xây dựng nền tảng giáo dục lành mạnh cho việc giảng dạy này. Cơ cấu tổ chức của AUSTSWIM AUSTSWIM là tổ chức đứng đầu của Úc trong việc đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy về an toàn bơi lội và an toàn dưới nước, AUSTSWIM là một tổ chức phi lợi nhuận, có trung tâm hoạt động hay trung tâm tương ứng tại mỗi bang và trên toàn lãnh thổ Úc. AUSTSWIM: Hội đồng gồm có một Chủ tịch hội đồng độc lập, một đại diện từ mỗi bang và lãnh thổ và một đại diện đến từ ba tổ chức lớn về nước – Công ty TNHH Bơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lội Úc, Hiệp hội Cứu nạn Úc và Hiệp hội cứu nạn SURF của Úc. AUSTSWIM gần đây đã trải qua tái cơ cấu và đã chứng kiến tổ chức này chuyển từ cơ cấu liên bang truyền thống thành một mô hình hợp nhất được tổ chức hợp lý. Mô hình liên bang được mô tả rõ nhất là mô hình có số tổ chức bang và lãnh thổ độc lập báo cáo lên tổ chức quốc gia về việc các tổ chức thể dục thể thao quốc gia được cơ cấu như thế nào.. • •. • •. •. TẦM NHÌN AUSTSWIM Tầm nhìn của AUSTSWIM là nhằm thiết lập những tiêu chuẩn quốc gia cao nhất cho giáo viên giảng dạy an toàn bơi lội và an toàn dưới nước’ SỨ MỆNH CỦA AUSTSWIM Sứ mệnh của AUSTSWIM là cung cấp những người lãnh đạo về thiết kế, phát triển, marketing và thiết lập những khóa học, chương trình và tạo ra nguồn lực có chất lượng cao, toàn diện để đào tạo giáo viên trong lĩnh vực an toàn dưới nước và bơi lội” GIÁ TRỊ CỦA AUSTSWIM Tại AUSTSWIM chúng tôi phấn đấu để: • Chứng minh cho khách hàng thấy. những tiêu chuẩn nghề nghiệp và đạo đức cao nhất trong công việc của chúng tôi. Tạo ra môi trường thúc đẩy giá trị dạy và học. Công nhận đội ngũ nhân viên của chúng tôi là một nguồn lực quan trọng và không thể thiếu cho sự bền vững của tổ chức. Cung cấp thêm giá trị cho khách hàng thông qua việc học tập của họ. Ủng hộ nền văn hóa dễ tiếp cận, không chính thống, hỗ trợ, linh hoạt và cởi mở. Quan tâm đến lịch sử của chúng tôi và xây dựng dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ và những triết lý của AUSTSWIM trong việc cung cấp các dịch vụ.. Liên kết các tổ chức thành viên AUSTSWIM có mối quan hệ chặt chẽ trong công tác với các tổ chức sau. Các cuộc họp quốc gia của AUSTSWIM tạo ra một diễn đàn năng động để các tổ chức có thể chia sẻ kiến thức và thảo luận những vấn đề có mối quan tâm chung. Tinh thần hợp tác giữa các tổ chức với sức khỏe và sự thịnh vượng của tất cả cư dân Úc chiếm sự quan tâm bậc nhất. CÔNG TY TNHH BƠI LỘI ÚC (SAL) Công ty TNHH Bơi lội Úc (SAL) chính là cơ quan đầu não về bơi lội mang tính cạnh tranh ở Úc. Có 9 người nắm cổ phần ở 7 hiệp hội bơi lội của bang và lãnh thổ, Hiệp hội Vận động viên bơi lội của Úc (ASA) và Hiệp hội huấn luyện viên, giáo viên bơi lội Úc (ASCTA). Hiện nay SAL có xấp xỉ 100,000 thành viên đăng ký trên 900 câu lạc bộ bơi lội trên toàn quốc gia. Các thành viên bao gồm các vận động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> viên bơi lội, các quan chức, các nhà quản lỷ, huấn luyện viên và tình nguyện viên. SAL chịu trách nhiệm quản lý và phát triển thể dục thể thao từ sự tham gia ban đầu đến khi thành đội tuyển quốc gia ở mức xuất sắc. SAL là cơ quan chịu trách nhiệm chỉ định các huấn luyện viên bơi lội thông qua Đề án công nhận huấn luyện viên quốc gia (NCAS). SAL công nhận khả năng của AUSTSWIM trong việc chỉ định ban đầu những giáo viên dạy bơi và công nhận những kỹ năng mà đội ngũ giáo viên này mang tới nếu họ mong muốn đẩy nhanh tiến độ huấn luyện. Giáo viên bơi lội được khuyến khích cải tiến những kỹ năng của mình trong việc phát triển những kiểu bơi và những kỹ thuật huấn luyện bơi lội qua những khóa học để cấp bằng huấn luyện viên Bằng Xanh, Bằng Đồng, Bạc và Vàng. Giống như AUSTSWIM, cũng có những kết quả học nghề sẵn có đối với những huấn luyện viên bơi lội được chỉ định trong những vận động viên bơi lội của câu lạc bộ trong cơ cấu SAL. SAL cung cấp cơ cấu hỗ trợ những cơ hội thi đấu trong bơi lội cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ ở mức giữa các câu lạc bộ, khu vực, bang, lãnh thổ, trong nước và quốc tế/ SAL hợp tác chặt chẽ với ASCTA nhằm cung cấp cơ hội phát triển chuyên nghiệp cho những huấn luyện viên của Úc. Để biết thêm thông tin, truy cập địa chỉ: www.swimming.org.au. HIỆP HỘI CỨU NẠN HOÀNG GIA ÚC (RLSSA) Hiệp hội cứu đắm Hoàng gia Úc (RLSSA) là tổ chức hàng đầu nước Úc về cứu nạn, bơi lội và an toàn dưới nước. RLSSA là một tổ chức trên toàn đất nước, đang đào tạo hàng triệu cư dân Úc trong suốt 100 năm. Sứ mệnh của RLSSA là “ngăn chặn tử nạn và chấn thương trong cộng đồng với điểm trọng tâm về môi trường nước”. RLSSA theo đuổi sứ mệnh này thông qua: • Chương trình an toàn dưới nước • Chương trình đào tạo cứu nạn • Kiểm tra an toàn dưới nước và dịch vụ kiểm soát rủi ro • Cống hiến và được xã hội thừa nhận • Cơ hội thể dục thể thao cứu đắm Bốn chương trình an toàn dưới nước chính của RLSSA mà giáo viên của AUSTSWIM có thể tham gia bao gồm: 1. Làm quen môi trường nước cho trẻ em – những yếu tố chính của chương trình là sự làm quen với nước, an toàn dưới nước và phát triển những kiểu bơi ban đầu với trọng tâm vào việc học và trải qua những kỹ năng trong một môi trường vui vẻ, an toàn và không có bất kỳ mối đe dọa nào. 2. Bơi lội và tồn tại – 1 chương trình hướng tới đối tượng từ 5 đến 14 tuổi nhằm phát triển những kỹ thuật bơi lội, kiến thức an toàn dưới nước, sự tự tin dưới nước, những kỹ năng sống sót và khả năng chịu đựng được hợp nhất thông qua một loạt các kỹ năng dưới nước. 3. Cứu nạn khẩn cấp – chú trọng đến phát triển những kỹ năng sống sót và cứu nạn với khả năng “lập những nhận xét an toàn có thể giúp cá nhân hoặc những người khác sống sót trong tình thế nguy hiểm khẩn cấp dưới nước 4. Câu lạc bộ cứu nạn – Một chương trình dưới nước thay thế duy nhất dành cho.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> những người mong muốn phát triển hơn nữa kỹ năng dưới nước và kiến thức về cứu nạn. RLSSA có những nguồn lực giáo dục hỗ trợ cho mỗi chương trình an toàn dưới nước để giúp giáo viên giảng dạy những bài học về bơi lội, an toàn dưới nước và cứu đắm có chất lượng. Để biết thêm thông tin, truy cập website: www.royallifesaving.com.au. MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ THỂ LÀ NHỮNG NGƯỜI CỨU NẠN. Cứu Nạn Hoàng Gia HIỆP HỘI CỨU NẠN HOÀNG GIA ÚC. HIỆP HỘI CỨU NẠN SURF CỦA ÚC (SLSA) Hiệp hội cứu đắm Surf của Úc (SLSA) là tổ chức tình nguyện cứu nạn và ‘an toàn nước lớn nhất’ trên thế giới. Trên 300 bãi biển của Úc đều được tuần tra bởi 25,000 nhân viên cứu nạn nhiệt huyết đại diện cho 303 câu lạc bộ cứu nạn của Surf trong mỗi bang và vùng lãnh thổ phía Bắc. Mục tiêu của SLSA là: • Cung cấp những dịch vụ để giảm thiếu những nguy hiểm và ngăn chặn tử vọng hay chấn thương trên bãi biển và môi trường dưới nước khác • Giáo dục cho cộng đồng trên bãi biển và an toàn dưới nước, cũng như phát triển những kỹ năng và kiến thức trên bãi biển và giải trí lướt song. • Được xã hội công nhận là một cơ quan có chức năng cung cấp thông tin liên quan tới những vấn đề an toàn và quản lý bãi biển, môi trường nước.. SLSA cung cấp mạng lưới an toàn có phạm vi rộng theo nhu cầu của cộng đồng thông qua trang bị thiết bị hiện đại như: tàu được gắn động cơ, trực thăng cứu nạn, mạng radio, trang thiết bị hồi sức tiên tiến, kết hợp với hoạt động cộng đồng, hội thảo chuyên đề và khuyến khích, đẩy mạnh những thông điệp, dịch vụ về an toàn dưới nước và trên bãi biển, sự kiện đặc biệt và Chương trình quản lý an toàn bãi biển của Úc. SLSA (thông qua chi nhánh của mình là Dịch vụ cứu nạn Úc) cũng là một tổ chức lớn nhất trong việc cứu nạn chuyên nghiệp của quốc gia, là tổ chức tuần tra những bãi biển của Úc 24/24 và bán thời gian. Để biết thêm thông tin, truy cập website: www.slsa.com.au. DÙ THẾ NÀO ĐI NỮA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA AUSTSWIMS AUSTSWIM đã xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng cho những người có mong muốn tham gia vào lĩnh vực bơi lội như giáo viên bơi lội và an toàn dưới nước. Tiêu chuẩn của AUSTSWIM là tiêu chuẩn ngành tối thiếu đối với những giáo viên bơi lội và an toàn dưới nước. Giáo viên của AUSTSWIM có đủ tư cách để hướng dẫn mọi lứa tuổi và các nhóm chức năng, phù hợp với bằng cấp nắm giữ hiện tại, bao gồm: • Trẻ sơ sinh và trẻ mẫu giáo • Trẻ trong độ tuổi đi học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Người trưởng thành • Người khuyết tật Để hoàn thành chương trình theo yêu cầu của khóa học AUSTSWIM đối với giáo viên là 3 năm. Sau thời gian này, những giáo viên của AUSTSWIM đều phải đăng ký lại với AUSTSWIM. Chương trình đào tạo của AUSTSWIM được thực hiện và được công nhận trong mỗi bang và lãnh thổ của Úc và nhiều nước trên thế giới, đồng thời có thể tạo ra những cơ hội nghề nghiệp khác trong ngành. Vì chất lượng đầu vào việc giảng dạy các môn thể thao dưới nước, giáo viên của AUSTSWIM có thể lựa chọn để có thêm những khả năng khác hoặc đạt được những thành công nhỏ trong nghề nghiệp của mình trong ngành với các lĩnh vực như phối hợp các chương trình dưới nước, cứu nạn, huấn luyện viên bơi lội và quản lý trang thiết bị.. CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Sứ mệnh của AUSTSWIM là gì? 2 lập danh sách những khóa học có thể lựa chọn của AUSTSWIM 3 Khi đã có khả năng, giáo viên của AUSTSWIM được yêu cầu đăng ký lại mấy lần với AUSTSWIM? 4 Các tổ chức thành viên của AUSTSWIM là gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƯƠNG 2 PHÁP LÝ AUSTSWIM. TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN. Luật pháp áp dụng những tiêu chuẩn về hành vi lên tất cả chúng ta. Giữ vị trí, nắm quyền và chịu trách nhiệm, giáo viên bơi lội và an toàn dưới nước nên nhận thức rõ ràng về những gì mà luật pháp mong đợi ở họ, vì nó qui định rõ rằng giáo viên bơi lội và an toàn dưới nước không được miễn trách nhiệm pháp lý. Mục đích của chương này là lập ra những lĩnh vực trách nhiệm pháp lý mà giáo viên phải phải tuân thủ. Nó tập trung vào nhu cầu bơi và an toàn bơi đối với giáo viên việc lựa chọn chiến lược kiểm soát rủi ro để giảm thiểu những rủi ro nảy sinh là ưu tiên số một. Khi làm việc trong hoặc xung quanh môi trường nước, dĩ nhiên là luôn có mức độ rủi ro. Giáo viên phải rất hợp lý để đảm bảo rằng những học sinh được họ dạy không gặp phải bất kỳ rủi ro hay nguy hại nào. Ngăn chặn những rủi ro nảy sinh từ ban đầu là cách tốt nhất để hạn chế trách nhiệm pháp lý. Có 4 phạm vi thiết yếu của luật pháp mà giáo viên cần ý thức đó là: 1 Sự chủ quan 2 Luật hợp đồng 3 Luật hình sự 4 Sự quấy rối/ phân biệt đối xử Thêm vào đó, giáo viên nên làm quen với những khái niệm và nguyên tắc luật pháp sau: 1 Quyền riêng tư 2 Quản lý rủi ro 3 Bảo hiểm 4 Nhận xét tự nhiên NHẬN THỨC VÀ CHUẨN BỊ - Hiện tại bạn có đăng ký của AUSTSWIM? - Hiện tại bạn có chứng chỉ của CPR? - Bạn có đóng bảo hiểm? - Bạn có biết nghĩa vụ bản thân - Lựa chọn chương trình quản lý rủi ro. Chủ quan Tính chủ quan là vấn đề phổ biến nhất mà giáo viên bơi lội và an toàn dưới nước có thể phải đối mặt. Nếu tòa phát hiện thấy giáo viên chủ quan trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình và khiến ai đó bị thương thì tòa có thể yêu cầu giáo viên đó bồi thường cho người bị hại cho những mất mát hay chấn thương mà họ phải chịu. Phụ thuộc vào hoàn cảnh mà các bên liên quan như người phụ trách của giáo viên có thể cũng phải chịu trách nhiệm cho những tổn hại đó. Để xác định vấn đề về tính chủ quan thì 4 yếu tố cần được xác lập bao gồm: 1 để học sinh bị thương trong giờ học 2 vi phạm về nghiệp vụ 3. để xảy ra chấn thương hay tử vong 4 có mối liên hệ hợp lý giữa vi phạm nghiệp vụ và chấn thương hay tử vong. NGHĨA VỤ CHĂM SÓC Nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc trong luật được dựa trên khái niệm ‘bán anh em xa mua láng giềng gần’. Trong luật, hàng xóm của bạn chính là người gần gũi và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những hành động của bạn. Nghĩa vụ quan tâm nhìn chung sẽ tồn tại giữa giáo viên và học sinh và bản chất mối quan hệ thân thiết giữa họ. Nghĩa vụ được áp dụng đối với giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh, tuy nhiên nó sẽ giúp giáo viên tránh gây ra hay góp phần tổn hại đến nơi mà sự nguy hại không thể lường trước được. Phụ thuộc vào hoàn cảnh, luật pháp cũng có thể qui định nghĩa vụ quan tâm của giáo viên đối với những người ở khu vực xung quanh, như bố mẹ học sinh hoặc những giáo viên khác. Một lần nữa, tình huống xảy ra có liên quan tới hành động hay sơ xuất của giáo viên có thể gây ra hay góp phần làm hại tới những học sinh và những người xung quanh. VI PHẠM NGHIỆP VỤ Vi phạm nghiệp vụ của giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi sẽ được xác định bởi tiêu chuẩn. Luật pháp cũng xem xét những.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gì mà một người có thể sẽ làm trong những hoàn cảnh như vậy. Tòa sẽ quyết định về tiêu chuẩn hợp lý và căn cứ vào đó phán xét. Việc không tuân theo những quy định, tiêu chuẩn quan tâm phù hợp có thể sẽ khiến giáo viên vi phạm nghĩa vụ quan tâm. Vi phạm nghĩa vụ quan tâm phải được đánh giá dựa vào từng trường hợp. Không có những quy định cụ thể để hướng dẫn hành vi của giáo viên, nhưn nhìn chung quan tòa sẽ yêu cầu giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội xử lý hợp lý trong mọi hoàn cảnh. Theo sau đó, nghĩa vụ vẫn có thể được áp dụng vào tình huống bên ngoài thời gian trên lớp và giáo viên sẽ cân nhắc xem điều gì là phù hợp trong hoàn cảnh như bố mẹ đến đón học sinh muộn hoặc mức độ giám sát trước khi vào học. Ví dụ, nó là điều không thích hợp khi để học sinh ngồi đợi một mình trong khu vực tối hoặc không an toàn hoặc bỏ mặc họ trong khoảng thời gian xác định có thể là ngày hay tối. Để đánh giá điều gì là hợp lý trong hoàn cảnh, giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội nên cân nhắc tới những yếu tố được đề cập dưới đây. Để xác định tiêu chuẩn nghĩa vụ quan tâm giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội đối với học sinh thì các yếu tố sau cần phải chú ý đến; • Loại hình hoạt động • Đặc điểm của học sinh • Kinh nghiệm và huấn luyện của giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội. Loại hình hoạt động Nhìn chung, hoạt động càng nguy hiểm thì tiêu chuẩn quan tâm cho giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội đối với học sinh càng cao. Một loạt những điều kiện dưới nước và những hoạt động dưới nước mà có thể xảy ra trong chương trình dạy bơi lội mở rộng đều cần phải chú ý và do đó mức độ quan tâm được yêu cầu cũng thay đổi theo. Thậm chí trong khoảng thời gian trên lớp của một bài học thì tiêu chuẩn quan tâm có thể thay đổi đơn giản bởi sự chuyển động. của những học sinh từ chỗ nước nông tới khu vực sâu hơn. Giáo viên cần phải nhận thấy sự đa dạng này trong tiêu chuẩn quan tâm và tăng cường cảnh báo của mình cũng như mức độ giám sát khi được yêu cầu. Giáo viên cũng cần phải thay đổi kỹ thuật giảng dạy nếu việc thực hành một kỹ năng cụ thể đòi hỏi tỷ lệ giữa giáo viên và học sinh thấp hơn. Mức độ nguy hiểm vốn có trong một hoạt động cụ thể phải xác định được tiêu chuẩn chuẩn quan tâm cần thiết. Giáo viên cũng nên chú ý đến những mối nguy hại có trong những hoạt động bên ngoài thời gian trên lớp, gồm những khoảng thời gian trước và sau buổi học khi mà học sinh phải đợi mà không được giám sát. Đặc điểm của học sinh Lứa tuổi Theo quy tắc chung thì học sinh càng nhỏ tuổi thì tiêu chuẩn quan tâm càng cao. Ví dụ, một bé sơ sinh không thể sống sót mà không có sự cứu giúp của người lớn, trái lại một người độc lập, trưởng thành 15 tuổi lại có khả năng sống sót mà không cần phải có sự giám sát cũng như cứu giúp. Tuy nhiên, một người trưởng thành ốm yếu trong lớp dành cho những người lớn tuổi hơn lại cần mức độ quan tâm nhiều hơn người khác dưới nước ở tuổi 55 . Nghĩa vụ của sự quan tâm vẫn được áp dụng khi học sinh trưởng thành. Tuy nhiên, bởi vì tiêu chuẩn quan tâm phụ thuộc vào hoàn cảnh nên nó có thể ít hơn khi so sánh với những học sinh còn nhỏ tuổi. Khả năng Giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội không nên chú ý tới riêng lứa tuổi học sinh nào nhất định. Trước khi giao bài thực hành, giáo viên cần phải đánh giá năng lực của học sinh. Trong khi việc thử thách và khuyến khích học sinh cố gắng trong chương trình dạy an toàn dưới nước và bơi lội là rất quan trọng thì họ lại không được hướng dẫn khi thực hiện hoạt động vượt quá khả năng của mình hoặc cũng khi bị rơi vào môi trường có thể xảy ra chấn thương. Rõ ràng những người mới bắt đầu cần sự giám.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> sát nhiều hơn những học sinh đã thành thạo và có kinh nghiệm. Năng lực thể chất Tiêu chuẩn quan tâm cũng sẽ khá đa dạng theo năng lực thể chất của học sinh. Giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội phải. nhận thức sâu sắc về năng lực thể chất của mỗi học sinh, thực hiện phòng ngừa thích hợp khi cần và giám sát thích hợp đối với những người cần được quan tâm. Ví dụ, tiêu chuẩn quan tâm cao hơn được yêu cầu khi học sinh là một người khuyết tật so với người bình thường.. Hành vi Nếu học sinh không tuân theo những nguyên tắc trong bể bơi hoặc trong lớp học thì các bước phải được thực hiện để đảm bảo rằng cách cư xử không gây ra chấn. thương cho họ hay những người khác. Kế hoạch quản lý hành vi sẽ là một phần của mọi chương trình. Trẻ bị quấy rối tình cảm hoặc những trẻ có những vấn đề về hành vi cần được giám sát nhiều hơn hoặc cần phải có những chiến lược quản lý hành vi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Rào cản ngôn ngữ và trong học tập Quan tâm thêm phải được thực hiện để đảm bảo rằng những chỉ dẫn được hiểu. Kinh nghiệm và huấn luyện của giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội Tiêu chuẩn quan tâm được mong đợi cho giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội tương ứng trực tiếp tới tiêu chuẩn được mong đợi cho người sở hữu những khả năng chuyên môn như vậy. Do đó, những giáo viên của đều được mong đợi đưa ra quyết định sử dụng kinh nghiệm và sự huấn luyện của mình. Vì vậy, họ cần phải có tiêu chuẩn về quan tâm nhiều hơn người không có khả năng chuyên môn cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp. CHẤN THƯƠNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VI PHẠM NGHĨA VỤ QUAN TÂM VÀ CHẤN THƯƠNG Đối với trách nhiệm pháp lý được thiết lập, cần phải chỉ ra rằng học sinh bị thương là do vi phạm nghĩa vụ quan tâm có liên quan tới họ. Thêm vào đó, chấn thương không phải quá nhỏ (có nghĩa là nó có thể được thấy trước rằng nếu giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội vi phạm nghĩa vụ của mình thì học sinh sẽ bị thương) Ví dụ, chấn thương với một học sinh do tấm lợp mái bị lỏng không thể được. đúng bởi học sinh có tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Anh hoặc bởi những học sinh có khó khăn trong việc học/ nghe hiểu trước khi họ cố gắng để thực hiện hoạt động.. phát hiện để có thể dự đoán được nếu tấm lợp ở bên bể bơi mới được lắp, thường xuyên được bảo trì và không xảy ra những trường hợp tình cờ tương tự. Tuy nhiên, việc xảy ra giống vậy có thể được phát hiện hay dự đoán nếu nhận được những lời phàn nàn về tình trạng của tấm lợp của những học sinh khác đã gặp phải. YÊU CẦU CHUNG Việc yêu cầu giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội hành động theo nguyên tắc qui định chung không phải là sự phòng bị nếu điều đó không được xem là hợp lý. Điều này đặc biệt thích hợp với giáo viên khi bắt đầu chương trình tại một khu vực cụ thể. Họ không nên dựa vào những thủ tục đã được thiết lập và tiếp tục thực hiện những bài tập không an toàn chỉ bởi vì họ đã luôn được làm theo cách đó. Ví dụ, tỷ trọng giữa học sinh và giáo viên không nên được chấp nhận một cách mù quáng mà phải được xem xét trong mối liên quan tới hoàn cảnh. Nếu lớp học bao gồm nhiều trẻ nhỏ hoặc lớp học được biết đến có những vấn đề về cư xử hoặc nếu giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội sử dụng những mực nước tự nhiên thì tỷ trọng giữa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> học sinh và giáo viên cần được điều chỉnh để tính đến những rủi ro sẵn có trong tình huống đó. Tóm tắt • Giáo viên dạy an toàn nước và bơi lội không phải chịu trách nhiệm pháp lý trong sự chủ quan đối với họ nếu họ chỉ ra được rằng họ hành động hợp lý (ví dụ như một người thích hợp đáng lẽ ra đã làm) trong hoàn cảnh. • Trong việc duy trì tiêu chuẩn quan tâm, giáo viên dạy an toàn nước và bơi lội nên sử dụng ý thức chung thông thường cùng với kinh nghiệm và kiến thức. • Giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội cần nỗ lực sử dụng những nhận xét tốt trong mọi hoàn cảnh • Một hành động vội vàng hoặc không được lập kế hoạch có thể dẫn tới những rủi ro do sự chủ quan nhiều hơn hành động được lập kế hoạch tốt, dù là kết quả cuối cùng có giống nhau. Hợp đồng HỢP ĐỒNG LÀ GÌ? Hợp đồng là một thỏa thuận ràng buộc pháp lý và có tính ràng buộc giữa hai bên. Một hợp đồng có thể được thể hiện bằng văn bản, bằng miệng, hay được ngụ ý bởi sự thi hành hành hoặc hành động của các bên. Một hợp đồng không nhất thiết phải bằng văn bản, mặc dù điều đó được đánh giá cao và được mong đợi, để những điều khoản trong hợp đồng rõ ràng ngay từ đầu giữa các bên (và với trọng tài giải quyết tranh chấp) Ví dụ, một hợp đồng bằng miệng được thực hiện bởi chủ sở hữu bể bơi cho phép một giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội. Giáo viên này được hưởng 15 phần trăm của tất cả các thành viên đã đăng ký lớp học của mình có thể tạo thành một hợp đồng ràng buộc pháp lý bất kể thực tể rằng hợp đồng không được soạn thành văn bản.. Một hợp đồng có thể tương phản với một lời hứa dễ dãi, đặc trưng bởi sự thiếu phần thưởng mà bên thực hiện nhiệm vụ được nhận. Một lời hứa dễ dãi không thể được thực thi trừ khi nó có trong văn bản được ký, đóng dấu và ban hành. Một ví dụ của lời hứa dễ dãi có thể là nơi mà các bậc phụ huynh tình nguyện huấn luyện cho những học sinh trung học cơ sở vào Chủ Nhật hàng tuần. Nếu phụ huynh không giữ lời hứa này, thì cũng không được phép nói rằng họ đã vi phạm hợp đồng HỢP ĐỒNG VỚI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY AN TOÀN NƯỚC VÀ BƠI LỘI Giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội có thể nhập vào toàn bộ hợp đồng mà họ có thể nhận ra nó hay không. Những hợp đồng này được lập chính thức bằng văn bản hoặc bằng miệng. Ví dụ về những hợp đồng này bao gồm: • Hợp đồng thuê mà theo đó giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội được thuê bởi một tổ chức để huấn luyện hay đảm nhận thực hiện dạy các bài học về bơi lội • Hợp đồng tài trợ mà một doanh nghiệp trong nước đồng ý cung cấp tiền hay tài trợ cho đội tuyển trung học cơ sở đi khắp các bang để thi đấu bơi lội thuê địa điểm như bể bơi và phòng thay đồ để tiến hành những bài học về an toàn dưới nước và bơi lội. • Mua trang thiết bị, lập thành hợp đồng giữa người bán và người mua trang thiết bị • Hỗ trợ vốn của chính phủ thường đến cùng với những nghĩa vụ trong hợp đồng đối với người nhận sử dụng quỹ hỗ trợ trong những phương pháp cụ thể, cư xử đúng cách hoặc trình cơ chế kiểm tra thuốc. • Cung cấp những hợp đồng cho dịch vụ giảng dạy thường có những ảnh hưởng thực tiễn giống nhau như hợp đồng thuê, tuy nhiên mối quan hệ giữa các bên là nhà thầu độc lập tốt hơn là giữa chủ và nhân viên. Hợp đồng có thể được thực hiện tại một cơ sở hoặc với một học sinh (hoặc phụ huynh của học sinh ) • Hợp đồng bảo hiểm như bồi thường nghề.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nghiệp hoặc bảo hiểm cho bên thứ ba. YẾU TỐ CẦN THIẾT CỦA HỢP ĐỒNG Những yếu tố cần thiết đối với hợp đồng có sự ràng buộc của luật pháp là: 1 Sự chào mời, đòi hỏi một người cụ thể thực hiện sự chào mời bắt buộc nếu lời mời được chấp nhận 2 Chấp nhận, thiết lập thời điểm mà hợp đồng bắt đầu và phải rõ ràng, cụ thể và phù hợp với lời mời đã được làm. 3 xem xét (giá trị được đi kèm với hợp đồng) như trao đổi tiền hay thỏa hiệp làm gì hoặc không làm gì. 4 ý định tạo ra những mối liên hệ pháp luật giữa các bên 5 năng lực pháp luật của các bên – ví dụ, hợp đồng không thể thực thi đối với người không có năng lực pháp lý như hiệp hội nhỏ, không được sáp nhập (hiệp hội không có tư cách pháp nhân riêng rẽ từ các thành viên) hay một người không được minh mẫn. 6 mục đích của pháp luật (không bất hợp pháp) để hợp đồng thực hiện hành vi tội phạm hay trái luật pháp khác sẽ bị cho là bất hợp pháp và do đó chống lại pháp luật hoặc không có hiệu lực. 7 thỏa thuận xác thực của các bên có nghĩa là sự vắng mặt của các nhân tố như xuyên tạc, bóp méo sự thật, sai lầm hay ép buộc. ĐIỀU CẦN BIẾT KHI THAM GIA HỢP ĐỒNG Trình bày bằng miệng hay bằng văn bản Cần phải chú ý đến công tác trình bày (báo cáo về vấn đề chính của hợp đồng) trước khi lập hợp đồng. Những báo cáo như vậy có thể trở thành một bộ phận của hợp đồng phụ thuộc vào thời điểm lập báo cáo, dạng thức và mức độ tin cậy vào những kỹ năng đặc biệt hay kinh nghiệm chuyên môn của bên kia. Nếu báo cáo là một phần của hợp đồng và người lập báo cáo không tôn trọng lời hứa trong báo cáo thì có thể dẫn tới. những hư hại do vi phạm hợp đồng hoặc do hành động bóp méo sự thật Ví dụ, liên quan tới hợp đồng về dịch vụ giảng dạy, chủ cơ sở có thể trình bày bằng miệng đối với giáo viên có triển vọng rằng thêm vào tiền lương, cơ sở cho phép giáo viên dạy học sinh của mình nhiều hơn 4 giờ/tuần tại cơ sở. Nếu giáo viên đồng ý ký vào hợp đồng (không bao gồm chi tiết về 4 giờ của bài học) dựa trên sự trình bày bằng miệng và chủ cơ sở không giữ lời hứa thì giáo viên có thể có hành động vi phạm hợp đồng hoặc bóp méo sự thật Cụ thể có liên quan tới dịch vụ, Đạo luật về thực tiễn thương mại 1974 (Cth) cũng vi phạm trình bày một cách sai lệch: • Rằng các dịch vụ là theo tiêu chuẩn, chất lượng, giá trị và thứ hạng cụ thể • Rằng một người cụ thể đã đồng ý mua dịch vụ • Rằng dịch vụ có sự tài trợ, thông qua, đặc điểm thực hiện, các phần bổ sung, công dụng hay lợi ích mà họ không có • Rằng một tập đoàn có tài trợ, ủng hộ hay sự sáp nhập mà nó không có • Giá cả của dịch vụ • Nhu cầu đối với dịch vụ • Sự tồn tại, loại trừ hay ảnh hưởng của bất kỳ điều kiện nào, của bảo hành, bảo đảm, quyền hay biện pháp cứu chữa. Ví dụ, nếu những bài học về bơi lội được áp dụng nhiều với học sinh vì được “xác nhận bởi vận động viên bơi lội đạt kết quả cao trong Olympic” khi vận động viên trong thực tế không xác nhận chúng thì sự thi hành như vậy có thể vi phạm những điều khoản của Đạo luật về thực tiễn thương mại Hợp đồng soạn thảo Đối với tất cả các hợp đồng bằng văn bản, cần phải thận trọng hơn những hợp đồng bằng lời nói - điều này làm giảm đi rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp bằng chứng về những điều khoản của hợp đồng trong trường hợp có tranh chấp. Hợp đồng có thể đơn giản như là một bức thư phác thảo các chi tiết có liên quan và được ký bởi cả hai bên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Quan sát thủ tục Bạn nên đảm bảo tất cả các yếu tố cần thiết của lời chào mời, chấp nhận, xem xét, ý định tạo ra những mối quan hệ hợp pháp, năng lực pháp lý, mục đích hợp pháp và thỏa thận xác thực đều đã được trình bày. Sự tự do và năng lực với hợp đồng Không nên có sự phi pháp: ảnh hưởng trong hợp đồng – điều đó có nghĩa là không có sức ép phi pháp nào được áp đặt đối với bên kia về hợp đồng. Luật áp dụng trong việc lập hợp đồng với trẻ vị thành niên rất phức tạp và khác nhau tùy theo tính chất của hợp đồng, và thậm chí là cả tùy thuộc vào bang hay vùng lãnh thổ mà hợp đồng được thực hiện. Theo nguyên tắc chung, người trên 18 tuổi có thể tham gia một hợp đồng ràng buộc, và một trẻ vị thành niên có thể tham gia vào một hợp đồng ràng buộc trong các tình huống nhất định, ví dụ: nếu hợp đồng là vì lợi ích của trẻ vị thành niên. Phải có sự tư vấn của chuyên gia nếu hợp đồng là bắt buộc đối với trẻ vị thành niên. Những điều khoản bao hàm Một số điều khoản sẽ được bao hàm trong hợp đồng bởi tập quán hoặc các đạo luật – nhìn chung, trong việc buôn bán hàng hóa, một điều khoản được kèm theo để chứng minh rằng hàng hóa có chất lượng có thể bán được. Những bảo hành khác có thể được hiểu rằng: • Dịch vụ sẽ được thể hiện với sự quan tâm và kỹ năng xứng đáng • Bất kỳ hàng hóa nào được cung cấp bởi dịch vụ đều phù hợp với mục đích nhất định • Nơi mà mục đích được biết tới thì dịch vụ và bất kỳ tư liệu nào được cung cấp có liên quan đến chúng đều phù hợp với mục đích đó. Vì vậy, bất kể trong hợp đồng cho biết điều gì, thì nếu các bài học về an toàn bơi lội và dưới nước không được giảng dạy với sự quan tâm và kỹ năng thích hợp thì giáo viên bơi lội có thể phải đối mặt với sự vi phạm về những nghiên tắc trong hợp. đồng của người đã ký hợp đồng với giáo viên để cung cấp các bài học về an toàn bơi lội và dưới nước. Hầu hết các điều khoản bao hàm đều không thể được loại trừ khỏi hợp đồng, ngay cả khi hợp đồng có điều khoản loại trừ như được thảo luận dưới đây. Hạn chế về trách nhiệm pháp lý Một điều khoản loại trừ có thể được thêm vào một hợp đồng để loại trừ hoặc hạn chế trách nhiệm pháp lý của một bên do sự vi phạm hợp đồng. Một điều khoản như vậy phải được xác định rõ, bao gồm tất cả các căn cứ mà dựa vào đó yêu cầu bồi thường có thể được thực hiện và bao gồm tất cả những người phải chịu trách nhiệm về chấn thương. Do đó, nếu một tổ chức thể thao có ý định loại trừ tất cả các trách nhiệm pháp lý bao gồm cả trách nhiệm đối với sự sơ suất, thì các điều khoản loại trừ nên chỉ ra cụ thể điều này là trường hợp đó. Các cơ chế khác có thể được kết hợp vào một hợp đồng để hạn chế rách nhiệm pháp lý bao gồm các điều khoản về bồi thường và miễn trách nhiệm. Sự miễn trách nhiệm đơn giản chỉ là sự từ bỏ quyền yêu cầu bồi thường. Sự bồi thường đơn giản là chuyển giao trách nhiệm chi trả cho bất cứ nghĩa vụ pháp lý nào từ bên này đối với bên kia. từ một trong những bên khác Một giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội phải đọc kỹ hợp đồng mà mình sẽ ký và phải nhận thức được ảnh hưởng của những điều khoản như vậy để có thể giảm bớt hoặc loại bỏ bất kỳ khả năng được bồi thường nào trong trường hợp có vi phạm hợp đồng hoặc do sơ suất của bên kia. Hạn chế những vấn đề về thương mại Hạn chế thương mại có nghĩa là sự hạn chế được đặt trên một nhân viên không thể thực hiện nhiệm vụ buôn bán ở bất kỳ nơi nào trong hoàn cảnh công việc này cạnh tranh với chủ nhân hiện tại. Học thuyết này có ứng dụng đối với các môn thể thao chuyên nghiệp, nơi mà vận động viên nhận được phần thưởng (thậm chí nó cũng được áp dụng đối với cả những vận động viên bán thời gian mà được trả tiền). Quan tòa đã nói.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> rằng thể thao là một bộ phận của ngành công nghiệp giải trí và do đó thu hút các nguyên tắc thương mại của pháp luật như hạn chế thương mại. Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội có thể thấy họ có một điều khoản hạn chế trong hợp đồng việc làm của họ, giúp bảo vệ họ khỏi sự cạnh tranh với các chủ nhân hiện tại của mình trong khoảng thời gian sau khi kết thúc công việc của mình. Xét về khía cạnh của hạn chế thương mại thì nó không trái pháp luật. Tất cả các điều khoản để hạn chế một nhân viên có được việc làm tương tự ở bất kỳ nơi nào khác là một hạn chế thương mại. Nó chỉ là nơi mà hạn chế không hợp lý trong con mắt của công chúng và không vì lợi ích hợp pháp của người chủ, mà quan tòa sẽ tuyên bố hạn chế vì trái pháp luật. BỘ LUẬT ỨNG XỬ Trong trường hợp giáo viên giảng dạy bơi lội và an toàn nước đồng ý tuân theo bộ luật hành vi ứng xử, thường là một phần trong công việc của họ, họ phải chấp thuận bị ràng buộc bởi các quy định bộ luật hành vi ứng xử, có hoạt động như một hợp đồng giữa giáo viên và tổ chức tìm kiếm để thực thi nó. Để biết thêm thông tin về mã số bộ luật hành vi ứng xử, xem trang 21 của chương này và Phụ lục 1 Trong trường hợp một giáo viên không hành động theo bộ luật hành vi ứng xử thì người đó có thể được coi là vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. TÓM TẮT • Một hợp đồng tạo ra nghĩa vụ pháp lý đới với các bên tham gia hợp đồng. • Điều cần thiết là bất kỳ hợp đồng hoặc thỏa thuận nào nên được lập bằng văn bản để nó rõ ràng cho các bên như rõ ràng về quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng. • Phải cẩn trọng để đảm bảo rằng hợp đồng có hiệu lực và rằng nó đáp ứng được những mục tiêu của tổ chức trong việc ký kết hợp đồng. • Hợp đồng là những công cụ có giá trị. tạo ra lợi ích, không có hại đối với 1 tổ chức. • Chúng tôi đề nghị giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội nên có được sự tư vấn pháp lý trước khi ký kết hợp đồng. Luật hình sự Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội có thể phải chịu trách nhiệm hình sự đối với hành động của mình. Các luật hình sự cũng tương tự như trong hầu hết các bang và vùng lãnh thổ Úc và bao gồm một loạt những hành vi mà xã hội coi như là hình sự và xứng đáng bị trừng phạt thích đáng. Ở 1 số bang và vùng lãnh thổ, một người có hành vi phạm tội khi: • Thực hiện, hoặc không dừng lại, bất cứ điều gì gây nguy hiểm nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe hoặc sự an toàn của một người, nơi mà một người bình thường trong hoàn cảnh tương tự đã có thể lường trước nguy hiểm, và ngăn chặn điều đó • Vướng vào các hành vi xâm phạm tình dục với trẻ dưới 16 tuổi chưa lập gia đình hoặc trong khi đứa trẻ đó đang được chăm sóc, giám sát hoặc ủy quyền bởi người khác. Thực tế không may rằng là hành vi tội phạm hình sự đã xảy ra trong thể thao. Có vô số các trường hợp đã được báo cáo, đặc biệt là trong vài năm qua, về những nhà quản lý và các quan chức thể thao được phát hiện phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật hình sự. QUẤY RỐI/ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ Quấy rối là gì? Hiện đã có một số luật của bang, lãnh thổ và liên bang nghiêm cấm các hành vi quấy rối. Định nghĩa về quấy rối được thông qua bởi Ủy ban Thể thao Úc là: Sự quấy rối bao gồm những hành vi tấn công, lạm dụng, coi thường hoặc đe dọa đối với một người hoặc nhiều người vì một đặc điểm riêng biệt của người hoặc những người đó (bao gồm cả người hoặc quyền hành của người có liên quan đến người quấy rối). Các hành vi đó đều không được hoan nghênh và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> loại hành vi của một người nào đó có thể nhận thấy là không được hoan nghênh (Ủy ban Thể thao Úc: www.aussport.gov.au) Dù hành vi có phải phải là sự quấy rối hay không thì nó cũng đều được xác định từ quan điểm của người bị quấy rối. Người bị quấy rối phải xem xét các hành vi được không mong muốn. Nó không phải là vẫn đề rằng người quấy rối có ý định xúc phạm hay không. Hành vi này cũng phải được đánh giá khách quan ở chỗ nó phải là loại hành vi mà một người biết điều nên thấy là không được hoan nghênh. QUẤY RỐI TÌNH DỤC Quấy rối tình dục bao gồm: • Sự ve vãn tình dục không được đồng thuận • Đòi hỏi tình dục không được đồng thuận • Hành vi không được đồng thuận về tính chất tình dục (bao gồm bất cứ thông báo nào dù bằng văn bản hay bằng lời nói về tính chất tình dục) trong những trường hợp mà một người biết điều có thể dự đoán người bị quấy rối sẽ bị xúc phạm, làm nhục hoặc đe dọa. Quấy rối tình dục thường, nhưng không cần phải là hành vi có liên quan đến việc tống tiền hay sự ăn miếng trả miếng (sự trả thù), trong đó sự quấy rối đi kèm với một mối đe dọa trực tiếp hay ngụ ý, hứa hẹn hoặc lợi ích - ví dụ, một huấn luyện viên ngụ ý rằng sự lựa chọn của một người chơi đối với đội phụ thuộc vào sự ưng thuận đối với vấn đề tình dục. Quấy rối tình dục cũng có thể là một tội hình sự, và có thể bao gồm cả việc, ví dụ như quấy rối tình dục, hiếp dâm, quan hệ tình dục với trẻ vị thành niên, những cuộc gọi hay những bức thư khiêu dâm. Một ví dụ khác về quấy rối tình dục là việc tạo ra những câu chuyện cười hoặc những nhận xét hướng vào cơ thể, dáng vẻ hay khuynh hướng tình dục của một người dục.. HÀNH VI LẠM DỤNG Lạm dụng cấu thành sự quấy rối, và bao gồm: • lạm dụng thể chất (ví dụ hành hung) • lạm dụng tình cảm (ví dụ như tống tiền, những yêu cầu hay đòi hỏi lặp đi lặp lại) • thờ ơ (tức là không cung cấp những nhu cầu cơ bản của cuộc sống về vật chất và tình thần) • lạm dụng quyền lực để quấy rối người khác Những người nắm quyền hay có quyền, chẳng hạn như giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội có liên quan tới trẻ vị thành niên, cần phải được đặc biệt cảnh giác để không lạm dụng quyền lực đó. Nhiều hành vi xảy ra trong hoạt động thể thao hàng ngày thực sự có thể chẳng khác gì một hình thức quấy rối. Ví dụ, thay mặt cho người chơi, giáo viên, cán bộ hoặc khán giả, điều này có thể khuyến khích người chơi gây thương tích cho những thành viên trong nhóm của đối thủ hoặc xúc phạm những học sinh khác. Một số hình thức lạm dụng có thể cấu thành một tội hình sự, ví dụ như hành hung. Phân biệt đối xử Mỗi bang và lãnh thổ có pháp luật phân biệt đối xử khác nhau. Mặc dù có mức độ chồng chéo nhưng pháp luật thì không có gì khác biệt. Ngoài ra, pháp luật liên bang cũng đề cập đến phân biệt đối xử. Dưới đây là tóm tắt những yếu tố chung của pháp luật về phân biệt đối xử. Phân biệt đối xử là cư xử hoặc kiến nghị cách cư xử đối với người thiếu thiện cảm hơn người khác trong một số lĩnh vực của đời sống công cộng dựa trên một thuộc tính hay đặc tính cá nhân mà họ có. Những thuộc tính hoặc đặc tính này bao gồm: • Tuổi • Khuyết tật • Tình trạng hôn nhân • Tình trạng của bố mẹ/người giám hộ • Đặc điểm về thể chất.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Hoạt động/ tín ngưỡng chính trị • Mang thai • Chủng tộc • Hoạt động/ tín ngưỡng tôn giáo • Giới tính • Khuynh hướng tình dục • Khuynh hướng chuyển đổi giới tính Phân biệt đối xử không được cho phép trong các hoạt động sau, những hoạt động mà giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội có thể tham gia: • việc làm (bao gồm cả việc làm không được trả lương) • cung cấp hàng hóa và dịch vụ • lựa chọn bất kỳ người nào cho một cuộc thi hoặc một nhóm • có được hoặc giữ lại các thành viên (bao gồm cả các quyền và đặc quyền của thành viên) Phân biệt đối xử bao gồm phân biệt đối xử trực tiếp và gián tiếp. Phân biệt đối xử trực tiếp xảy ra nếu một người cư xử, hoặc đề nghị đối xử với ai đó bằng một thuộc tính hoặc đặc tính cụ thể thiếu thiện cảm với người đối xử, hoặc sẽ đối xử với ai đó không bằng một thuộc tính hoặc đặc tính đó trong các trường hợp giống nhau hoặc tương tự. Phân biệt đối xử gián tiếp xảy ra ở nơi mà một người áp đặt hoặc dự định áp đặt một yêu cầu, điều kiện hay sự thực hành mà bề ngoài không thể hiện sự phân biệt đối xử, nhưng có ảnh hưởng phân biệt đối xử với người có thuộc tính cụ thể. Phân biệt đối xử cũng bao gồm cả sự ngược đãi. Đây là nơi mà một người bị đe dọa làm hại hoặc đối xử không công bằng bởi vì người đó đã hoặc đang có ý định theo đuổi quyền lợi hợp pháp của mình theo pháp luật về chống quấy rối. Có trường hợp ngoại lệ nhất định về phân biệt đối xử mà có thể được áp dụng đối với những hoạt động được thực hiện bởi các giáo viên giảng dạy an toàn nước và bơi lội, những người cho phép sự phân biệt đối xử có liên quan đến việc lựa chọn đội tuyển tham gia thi đấu hoặc liên quan đến việc tham gia thi đua, và sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính của một người được cho phép nếu sức mạnh, khả năng. chịu đựng và thể lực của đối thủ cạnh tranh là tương xứng. TÓM TẮT • Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội cần phải nhận thấy rằng hành động của họ có thể cấu thành sự quấy rối trong vi phạm pháp luật. • Trường hợp người bị quấy rối thành công trong việc đòi bồi thường thì họ có thể kiếm được tiền bồi thường thiệt hại (từ người quấy rối họ). • Trong một số trường hợp, quấy rối cũng có thể cấu thành sự vi phạm luật hình sự mà có thể dẫn đến bị phạt tiền hoặc bị bỏ tù. QUYỀN RIÊNG TƯ Luật riêng tư tại Úc bao gồm các quy chế và giáo lý quy định việc sử dụng và tiết lộ thông tin về một người khác. Nói chung, luật riêng tư bảo vệ những bí mật thông tin nhạy cảm của một cá nhân. Nó cũng có thể ngăn chặn người thứ ba liên hệ với cá nhân đó. Phần chính của pháp luật là Đạo luật riêng tư 1988 (Cth), đạo luật đã vạch ra một số nguyên tắc về bí mật của quốc gia, được áp dụng chung cho các tổ chức ở Úc và những người làm trong ngành kinh doanh. Giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội thường có nhu cầu thu thập hoặc sử dụng thông tin cá nhân trong khóa học của mình, ví dụ, thông qua hình thức hội viên hoặc các hình thức sức khỏe. Để tránh những vi phạm pháp luật riêng tư, họ nên: • tìm kiếm sự đồng thuần của người thu thập các thông tin • chỉ thu thập thông tin cho mục đích hợp pháp và thông báo cho người đó về thông tin nào sẽ được sử dụng và với người mà thông tin có thể được tiết lộ • chỉ sử dụng hoặc tiết lộ thông tin cho 'Mục đích cơ bản' mà thông tin đã được thu thập hoặc cho một mục đích thứ hai mà cá nhân mong muốn. • đảm bảo tất cả các thông tin được lưu trữ an toàn và cung cấp đến cá nhân để sửa chữa và cập nhật những thông tin đã.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> được thu thập. QUẢN LÝ RỦI RO VÀ TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH Với bất cứ khái niệm về sự quan tâm thì đều có một khái niệm về rủi ro tương ứng. Để giảm thiểu những rủi ro, giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội nên áp dụng một chương trình quản lý rủi ro. Quản lý rủi ro là một công cụ mà giáo viên dạy an toàn dưới nước và bơi lội có thể tìm kiếm để đáp ứng nhiệm vụ của mình và nhờ đó hạn chế trách nhiệm của mình. Quản lý rủi ro là một quá trình loại bỏ hoặc giảm thiểu có hệ thống tác động bất lợi của tất cả các hoạt động làm gia tăng những tình huống gây tổn hại hoặc nguy hiểm. Mục tiêu là để xác định, đánh giá và kiểm soát rủi ro nhằm giảm bớt khả năng xảy ra rủi ro và áp dụng những kiểm soát có hiệu quả để làm giảm mức độ nghiêm trọng và hậu quả của những sự kiện đó tới. mức có thể chấp nhận được nếu chúng xảy ra. Rủi ro nào cần phải kiểm soát Điều quan trọng là pháp luật không yêu cầu giáo viên dạy an toàn nước và bơi lội cung cấp một môi trường hoàn toàn không có rủi ro. Thật vậy, bằng cách đồng ý tham gia vào những hoạt động an toàn dưới nước và bơi lội, những người tham gia (hoặc cha mẹ của họ) sẽ được thực hiện để có sự đồng ý với những rủi ro tạo thành một khía cạnh không thể tránh khỏi của hoạt động này. Giáo viên sẽ không được yêu cầu thực hiện các bước chống lại những rủi ro ở nơi mà việc mong đợi người giáo viên làm như vậy trong những trường hợp đó là điều không hợp lý. Tuy nhiên giáo viên sẽ dự kiến lựa chọn các biện pháp phòng ngừa hợp lý đối với những rủi ro mà có thể dẫn đến thương tích hoặc thiệt hại có thể lường trước được..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Yếu tố chính của chương trình kiểm soát rủi ro Yếu tố chính của chương trình quản lý rủi ro là: • Nhận diện rủi ro • Đánh giá rủi ro • Kiểm soát rủi ro • Quản lý và xem xét lại NHẬN DIỆN RỦI RO Bước đầu tiên trong một chương trình quản trị rủi ro là xác định những rủi ro đang tồn tại (hoặc có thể tồn tại trong tương lai). Điều quan trọng là những người thường xuyên tham gia vào những hoạt động an toàn dưới nước và bơi lội có liên quan trong việc xác định các vùng nguy hiểm. Giáo viên, huấn luyện viên và thậm chí cả những người tham gia nên được tư vấn. Không có sự thay thế cho các kinh nghiệm thực tế trong việc tìm hiểu tại sao xảy ra tai nạn, hoặc những vấn đề nào là vấn đề tiềm tàng. Trong môi trường nước, các rủi ro cụ thể có thể bao gồm những rủi ro từ sự phù hợp của bề mặt nước xung quanh, tuổi hoặc sự hao mòn của thiết bị được đặt xung quanh bể bơi hoặc được sử dụng trong các bài học, và mức độ giám sát có liên quan tới nhu cầu của những người tham gia cụ thể. ĐÁNH GIÁ RỦI RO Để xác định những rủi ro có liên quan tơi các chương trình và các hoạt động an toàn dưới nước và bơi lội, bạn cần phải đánh giá chúng về khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng của hậu quả phát sinh từ sự xuất hiện những rủi ro đó. Mỗi rủi ro được xác định phải được đánh giá theo: • khả năng xảy ra rủi ro (khả năng) • tổn thất hoặc thiệt hại có ảnh hưởng nếu các rủi ro xảy ra (mức độ nghiêm. trọng) • ưu tiên, hoặc mức độ khẩn cấp cần để giải quyết các rủi ro. Ví dụ, một sự buông lỏng gần lối vào bể bơi có thể được đánh giá rất cao và đòi hỏi sự chú ý ngay lập tức, tuy nhiên một sự buông lỏng đối với một bức tường trong khu vực không được sử dụng bởi người đi bộ có thể được đánh giá có rủi ro thấp hơn và do đó có thể được sửa chữa vào giai đoạn sau, tùy thuộc vào việc sửa chữa những nguy cơ rủi ro tạm thời thích hợp. KIỂM SOÁT RỦI RO Giai đoạn này là để xác định và thử nghiệm các chiến lược quản trị rủi ro đã được xác định và sau đó được đánh giá khi đưa ra một nguy cơ thực sự cho người tham gia. Những giáo viên lý tưởng sẽ làm việc với nhau để thiết lập một loạt các chiến lược xử lý và sau đó xem xét từng chiến lược về hiệu quả và khả năng thực hiện. Ví dụ, một khi bạn đã đánh giá rủi ro, bạn sẽ cần phải xem xét cẩn thận những gì cần thiết để xử lý rủi ro, những người có trách nhiệm và khung thời gian cho quản trị rủi ro là gì. Những yếu tố này sẽ tạo nên kế hoạch hành động của bạn. Nếu bạn không có một chiến lược tại chỗ để giải quyết hoặc quản trị một rủi ro được xác định, bạn sẽ phải nghĩ ra một chiến lược QUẢN LÝ VÀ XEM XÉT LẠI Nó rất quan trọng rằng giáo viên xem xét lại kế hoạch quản trị rủi ro vào giai đoạn cuối của hoạt động, chương trình này. Kế hoạch quản trị rủi ro nên là một tài liệu được cập nhật thường xuyên về những thay đổi trong chương trình. Việc lưu giữ hồ sơ và đánh giá liên tục đối với kế hoạch quản trị rủi ro trong các hồ sơ như vậy là rất quan trọng. Quy trình quản trị rủi ro của bạn nên bao gồm các tài liệu về tai nạn, cũng như thông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tin về hiệu quả của kế hoạch quản trị rủi ro. Thống kê về thương tích hay tai nạn xảy ra liên tục nên được sử dụng để xác định xem có những hoạt động cụ thể cần có biện pháp phòng ngừa hoặc giám sát tăng cường Kế hoạch quản trị rủi ro của bạn không thể không thay đổi. Rủi ro có thể thay đổi theo sự thay đổi về pháp luật, theo sự phát triển của sự thực hành và kỹ thuật an toàn hơn, cũng như công nghệ phát triển trong các môn thể thao bơi lội. Sự đánh giá và cập nhật liên tục phải được thực hiện có liên quan tới xu hướng phát triển và kinh nghiệm của các tổ chức hay giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội. Thông tin Cần thiết phải thấy rằng tất cả những người tham gia và các bậc phụ huynh trong chương trình và các hoạt động của bạn đều nhận thức được về chương trình quản trị rủi ro và đều dược tư vấn về sự phát triển, cách thức thực hiện và đánh giá nó. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO Khi giáo viên giảng dạy bơi lội và an toàn dưới nước đang lập kế hoạch hoặc thực hiện các chương trình và bài học, họ cần xác định và đánh giá những rủi ro có thể dự báo và, nếu có thể, loại trừ khả năng rủi ro phát sinh trong địa điểm đầu tiên. Tuy nhiên nếu nảy sinh rủi ro, thì điều lý tưởng là nên xác định biện pháp mà nguy cơ có thể được kiểm soát Các giáo viên giảng dạy bơi lội và an toàn dưới nước nên: • cung cấp một môi trường an toàn • lập kế hoạch hoạt động với kế hoạch bài học được soạn thành tài liệu • đánh giá học sinh hoặc các vận động viên về chấn thương và sự không đủ khả năng. • cung cấp thiết bị an toàn và hợp quy cách • cảnh báo học sinh về những rủi ro vốn có của thể thao • phát triển các quy tắc rõ ràng bằng văn bản cho việc huấn luyện và thực hiện chung • lưu giữ hồ sơ đầy đủ • giám sát chặt chẽ các hoạt động CÔNG TÁC PHÒNG BỊ Giáo viên giảng dạy bơi lội và an toàn dưới nước phải được chuẩn bị kỹ càng để phản ứng kịp thời nếu xảy ra trường hợp khẩn cấp. Các yếu tố được xem xét khi lập kế hoạch cho một trường hợp khẩn cấp bao gồm: • Sẵn có các trợ giúp khác nhau, có thể cải thiện khả năng cứu hộ. Ví dụ về các kế hoạch và thủ tục khẩn cấp được cụ thể tại Chương 10, 'Kế hoạch, cung cấp và xem xét lại một bài học” • tài liệu hướng dẫn và diễn tập của một kế hoạch khẩn cấp • sự sẵn có của thiết bị cứu hộ • một tín hiệu khẩn cấp có thể nhận biết được, chẳng hạn như tiếng còi báo hiệu liên tục • thực hành các kỹ thuật cứu hộ, bao gồm các thủ tục cứu hộ tiếp xúc và không tiếp xúc • khả năng thực hiện cứu hộ trong môi trường giảng dạy được lựa chọn, đặc biệt là từ phía dưới Sẵn có của các loại thiết bị hỗ trợ có thể tăng cường khả năng cứu hộ. Những ví dụ về kế hoạch và thủ tục khẩn cấp đều được cung cấp chi tiết trong chương 10 “Kế hoạch, giảng dạy và ôn tập bài học”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đơn đồng thuận Chúng ta nên có đơn đồng thuận được ký bởi cha mẹ hoặc người giám hộ/người chăm sóc trước khi cho phép trẻ em tham gia vào một chương trình an toàn dưới nước và bơi lội. Chúng ta cũng nên yêu cầu học sinh (và phụ huynh của học sinh hoặc người giám hộ/người nuôi dưỡng nếu dưới học sinh dưới 18 tuổi) hoàn thành ‘tuyên bố có đủ sức khỏe '. Việc tuyên bố, có thể là một phần của đơn đồng thuận nếu nó chỉ ra rằng không có lý do về sức khỏe hoặc các lý do tại sao học sinh không thể tham gia vào các hoạt động được đề xuất. Đơn đồng thuận được ký và tuyên bố có đủ sức khỏe không có nghĩa là giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội được miễn trách nhiệm pháp lý nếu học sinh bị thương. Tuy nhiên, tài liệu này có thể có ích trong việc hỗ trợ giảm đi trách nhiệm pháp lý đối với giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội. Điều quan trọng là các thông tin trên đơn đồng thuận, và tuyên bố có đủ sức khỏe phải đủ chi tiết để đảm bảo rằng các học sinh và cha mẹ hoặc người giám hộ cũng được thông báo rõ ràng về mức độ hoạt động mà họ được yêu cầu cung cấp sự đồng thuận của mình. Điều quan trọng là phải biết rằng sự đồng thuận của cha mẹ hoặc người giám hộ và tuyên bố có đủ sức khỏe không làm thay đổi nhiệm vụ quan tâm, chăm sóc của giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội. Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội cần phải làm quen với những thông tin được cung cấp trên các đơn đồng thuận trước khi bắt đầu một chương trình. Đơn đồng thuận cùng với các số liên lạc và các thông tin về sức khỏe có liên quan, nên được giữ tại chỗ ở bể bơi hoặc được mang tới một địa điểm thuê, để dễ dàng truy cập trong trường hợp khẩn cấp. Thật là một ý. tưởng tốt để sắp xếp chúng theo thứ tự bảng chữ cái. Cũng cần biết rằng những thông tin quan trọng về sức khỏe, chẳng hạn như những người bị bệnh suyễn, hoặc bất kỳ yêu cầu đặc biệt nào của những học sinh cụ thể nên được ghi trên danh sách học sinh để giáo viên nắm bắt được ngay khi bắt đầu mỗi bài học về những rủi ro gắn liền với các học sinh cụ thể. Khi thu thập và cung cấp thông tin cho bất cứ ai, đảm bảo tổ chức tuân thủ các luật riêng tư có liên quan, cụ thể là có liên quan đến "thông tin nhạy cảm ', chẳng hạn như lịch sử về sức khỏe. Phụ lục 2 là một ví dụ của đơn đồng thuận phù hợp: NHỮNG YÊU CẦU CỦA ĐƠN ĐỒNG THUẬN. - Mục đích và mục tiêu của chương trình - Chi tiết cụ thể của các hoạt động được thực hiện - Chi tiết về địa điểm - Những lần bắt đầu và kết thúc - Sắp xếp đi lại - Trình độ và kinh nghiệm tương xứng của nhân viên Đơn đồng thuận (hoặc đơn riêng lẻ bao gồm tuyên bố có đủ sức khỏe) cũng nên yêu cầu học sinh và phụ huynh hoặc người giám hộ / người chăm sóc tư vấn về bất kỳ điều kiện sức khỏe nào mà học sinh có mà giáo viên giảng dạy bơi lội và an toàn dưới nước cần phải nhận thức được. Thông tin như vậy cũng phải được thu trong trường hợp học sinh là những người trưởng thành. Nếu một học sinh không gửi lại đơn đồng thuận đã ký và tuyên bố có đủ sức khỏe bao gồm cả lịch sử sức khỏe của họ, thì khi đó giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội có thể từ chối không cho phép học sinh tham gia. Khi một loạt các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tương tự diễn ra một cách thường xuyên, thì đơn đồng thuận và tuyên bố có đủ sức khỏe vào thời điểm bắt đầu của chuỗi những hoạt đồng có thể có thể sẽ được cung cấp đủ, đơn lập ra những đề cương chi tiết của các hoạt động. Cần phải cẩn trọng với những ngày thực tế mà chương trình hoạt động được liệt kê. Nó sẽ là khôn ngoan cho những ngày thực tế trên mà chương trình là để chạy được liệt kê. Cũng nên thấy rằng đơn đồng thuận cần phải được dịch cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh - những người sử dụng ngôn ngữ khác không phải là tiếng Anh, để họ có thể cung cấp sự đồng thuận được thông báo. Giám sát Giám sát là cực kỳ quan trọng khi trẻ em ở trong hoặc ở gần nước. Các giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội có nghĩa vụ giám sát liên tục theo “nghĩa vụ quan tâm đến học sinh của mình” Giáo viên cần phải biết rằng mức độ giám sát có thể phải tăng tùy thuộc vào tuổi của học viên, khả năng của học sinh hoặc mức độ rủi ro của hoạt động. Các điểm chính của giám sát: • Thường xuyên giám sát đối với khu vực mà giáo viên ở cách xa không quá chiều dài 1 cánh tay so với học sinh và có thể dễ dàng tiếp cận với bất kỳ học sinh nào trong vòng năm giây. Điều này là thích hợp với nơi được áp dụng bởi mức độ quan tâm cao. Ví dụ: một nhóm người mới bắt đầu bơi lội hay những người không phải là vận động viên bơi lội. • Sự quan sát trực tiếp tất cả các học sinh phải được duy trì mọi lúc. Giáo viên không nên quay lưng lại với học sinh hay thực hiện những hành động yêu cầu học sinh chuyển ra ngoài tầm ngắm của mình.. • Giám sát phải được thay đổi một cách thích hợp khi mức độ rủi ro của một hoạt động gia tăng hoặc khả năng của học sinh giảm. • Học sinh không bao giờ được bỏ lại mà không có sự giám sát vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt bài học.. Nếu giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội không may bị vướng vào một tình huống mà một người nào đó bị thương nặng trong bài học, điều quan trọng nhất là họ cố gắng viết một báo cáo về tai nạn càng sớm càng tốt, trong khi nó vẫn còn mới, còn rõ ràng trong tâm trí của họ (xem Phụ lục 3) Nếu người chủ có liên quan có đơn báo cáo tai nạn, thì nó cần được hoàn thành và nộp, và một bản sao lưu sẽ được giữ bởi giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội (xem Phụ lục 3) Báo cáo này nên được hoàn tất bằng văn bản và nên có phần mô tả chi tiết về những gì đã xảy ra và những hành động được thực hiện sau đó (đặc biệt nếu giáo viên giảng dạy an.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> toàn dưới nước và bơi lội được tham gia vào việc điều trị người bị thương). Nếu có thể, nó cũng nên bao gồm tên, địa chỉ và số điện thoại của bất kỳ nhân chứng nào. Một biên bản và chi tiết của các nhân chứng là rất quan trọng bởi vì các vụ kiện lên tòa án thường có thể xảy ra nhiều năm sau khi có sự cố, bằng chứng bằng tư liệu được cung cấp tại thời điểm xảy ra vụ việc sẽ được dựa vào sự thu thập lại hay dựa vào trí nhớ đã phai mờ theo thời gian. BẢO HIỂM Bảo hiểm là một công cụ chuyển giao rủi ro phổ biến, trong đó nó chuyển rủi ro cho bên khác (có nghĩa là, cho công ty bảo hiểm chứ không phải là cho người được bảo hiểm). Đó là một biện pháp có tác động trở lại chứ không phải là một biện pháp tiên phong thực hiện mà giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội nên lựa chọn những phương pháp khác để cố gắng loại trừ và giảm thiểu rủi ro xảy ra trước tiên. Tuy nhiên nếu phát sinh rủi ro, bảo hiểm sẽ làm giảm trách nhiệm cá nhân của giáo viên tới một mức độ nhất định. Trong trường hợp giáo viên có bảo hiểm, thì điều quan trọng là phải biết những gì mà bảo hiểm có thể chi trả. Ví dụ: • Những loại sự cố nào có thể được bảo hiểm? • Những loại sự cố nào không được bảo hiểm? • Bảo hiểm được chi trả khi nào? • Bảo hiểm được chi trả ở đâu? • Mức độ chi trả là gì? Thanh toán bảo hiểm AUSTSWIM Để bảo vệ cho giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội của mình, AUSTSWIM đã bố trí một chính sách nhóm có thể đạt được mức phí danh nghĩa một khi có được. Giấy chứng nhận AUSTSWIM. Bản sao của chính sách bảo hiểm có thể được lấy từ AUSTSWIM tại địa chỉ: www.austswim.com.au.. Những loại chi trả có liên quan tới giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội: BẢO HIỂM BỒI THƯỜNG NGHỀ NGHIỆP. Đây là điều có liên quan nhất tới giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội. Nói chung loại chính sách này hỗ trợ những người chuyên nghiệp, chẳng hạn như giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội về trách nhiệm pháp lý khi giáo viên mắc sai lầm, bỏ sót hay không chú ý đến việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình. Bởi vì sai lầm hoặc sự không chú ý đó có thể khiến giáo viên đó bị kiện vì chính sự sơ suất trong công việc nên việc chi trả bồi thường nghề nghiệp sẽ giúp họ giải quyết được những vấn đề như vậy. Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội cần đảm bảo rằng họ được bảo hiểm theo loại hình này bởi chủ của mình hoặc thông qua chương trình tư nhân. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CÔNG CỘNG. Loại bảo hiểm này nhìn chung được thực hiện bởi các tổ chức thể thao để bảo vệ bản thân họ chống lại các khiếu nại của bên thứ ba đối với thương tích cơ thể, thiệt hại tài sản phát sinh từ các hoạt động kinh doanh của tổ chức. Ví dụ, bảo hiểm có thể chi trả cho một người bị thương trong khóa học bơi được dạy bởi một tổ chức thể thao..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BẢO HIỂM TAI NẠN CÁ NHÂN. Loại bảo hiểm này có thể được áp dụng cho giáo viên giảng dạy bơi lội và an toàn dưới nước. Nó chi trả dưới hình thức thanh toán cố định hàng tuần nếu một người không thể làm việc do ốm đau hoặc tai nạn, hoặc dưới hình thức thanh toán trọn gói cho người phụ thuộc trong trường hợp tử vong do tai nạn. Các quyền lợi theo chính sách bảo hiểm này cũng bao gồm trợ cấp y tế, trợ cấp hỗ trợ học sinh, phụ cấp giúp đỡ gia đình và, trợ cấp bất lợi của cha mẹ. BẢO HIỂM BỒI THƯỜNG CHO NHÂN VIÊN. Loại bảo hiểm này được áp dụng đối với người sử dụng lao động và bao gồm các chi phí như: tiền lương và các hóa đơn y tế nếu một nhân viên (chẳng hạn như giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội) bị thương tại nơi làm việc. Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội tình nguyện không phải là nhân viên và có thể cần chi phí hỗ trợ thêm theo chính sách dành cho nhân viên tình nguyện. TÌM HIỂU VỀ LUẬT TRẺ EM Có trách nhiệm và yêu cầu bắt buộc theo pháp luật về bảo vệ trẻ em đối vơi các tổ chức, cá nhân làm việc với hoặc tiếp xúc với trẻ em ... Những trách nhiệm này được áp dụng cho tất cả các giáo viên làm việc với trẻ em, kể cả giáo viên được trả lương lẫn giáo viên tình nguyện. Việc kiểm tra quy trình và các yêu cầu khác được thực hiện theo pháp luật bảo vệ trẻ em ở mỗi bang và vùng lãnh thổ, các quá trình này và đối với những người mà chính này được áp dụng đều khá phong phú và đa dạng ở các bang và vùng lãnh thổ.. Để biết thêm thông tin chi tiết về luật của bang/ lãnh thổ được cập nhật, vui lòng truy cập tại địa chỉ www.ausport.gov.au/ethics/tegischild.asp. TÍNH PHÁP LÝ Khi giải quyết khiếu nại hoặc những vấn đề về kỷ luật có liên quan đến việc thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội thì việc đối xử với tất cả các bên một cách công bằng và tôn trọng là điều quan trọng. Một yếu tố quan trọng trong tất cả các thủ tục tố tụng như vậy chính là sự tuân thủ các quy tắc của luật pháp, là luật giảm thiểu khả năng xảy ra những cáo buộc về sự thiên vị hoặc không công bằng. Các quy tắc của luật pháp có thể được tóm tắt lại như sau: • Người bị buộc tội (bị cáo) phải nhận được thông báo, và biết bản chất của cáo buộc chống lại họ. Vì thế thông báo phải được làm bằng văn bản và gửi cho cá nhân có liên quan, thể hiện vấn đề một cách rõ ràng, cụ thể và dựa trên vi phạm bị cáo buộc, và thiết lập rõ ràng việc xử phạt có thể được áp dụng nếu vi phạm được xác định là đã xảy xa. • Người bị buộc tội (bị cáo) cần có cơ hội để trình bày trường hợp của mình (nhận được sự lắng nghe công bằng). Điều này sẽ chỉ yêu cầu những chứng cứ có liên quan để tòa án xem xét, cần có sự chứng thực của bất kỳ bằng chứng nào được đưa ra, sự có mặt của bị cáo trong phòng xét xử, cơ hội cho bị cáo trình bày và tiết lộ về tất cả các sự kiện có liên quan. • Người hoặc cơ quan xét xử vụ án phải chú ý lắng nghe và không thiên vị. Vì vậy cơ quan xét xe không nên kết án trước hoặc có những quan tâm về tài chính trong.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> kết quả hay có bất kỳ xung đột nào về lợi ích. Những yêu cầu này sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh của vụ án, bản chất của yêu cầu thông tin, các quy tắc mà cơ quan xét xử vụ án áp dụng và vấn đề cần được giải quyết. Giáo viên và các tổ chức cần biết về các thủ tục được quy định trong nguyên tắc của tổ chức có liên quan đến thủ tục tố tụng, thứ có thể loại trừ các quyền như đại diện pháp lý và quyền kiểm tra chéo. Trong trường hợp không có quy định đặc biệt trong hiến pháp hoặc các quy định của một tổ chức, thì một người không phải chứng minh sự vô tội của mình và không gặp phải những điểu bất lợi, trừ khi tổ chức có thể tạo ra một vụ kiện chống lại người đó. BỘ LUẬT ỨNG XỬ CỦA GIÁO VIÊN AUSTSWIM Là một phần trong quá trình đăng ký của AUSTSWIM (Chương 1) giáo viên phải tuân thủ theo bộ luật hành vi ứng xử của giáo viên AUSTSWIM (tham khảo Phụ lục 1). Mục tiêu chính của bộ luật hành vi ứng xử của giáo viên AUSTSWIM là để đảm bảo giáo viên AUSTSWIM giảng dạy chương trình an toàn dưới nước và bơi lội một cách an toàn trong mọi thời điểm và đảm bảo giảng dạy với mức chỉ dẫn cẩn thận. -. BỘ LUẬT ỨNG XỬ Củng cố niềm tin của công chúng đối vớingành giáo dục dưới nước. Công khai những kỳ vọng của AUSTSWIM đối với giáo viên của mình. Chứng minh rằng giáo viên AUSTSWIM đáp ứng được tiêu chuẩn hành nghề. Cung cấp tiêu chuẩn cho hành vi ứng xử thích hợp.. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội không nên không nên hoang tưởng về trách nhiệm pháp lý tiềm năng của họ. Nếu giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội nhận thức được các lĩnh vực mà họ có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý, và họ giải quyết các rủi ro có thể phát sinh trong những khu vực đó thì cơ hội giảm thiểu trách nhiệm pháp lý là rất lớn. Một so sánh về hàng ngàn giờ được sử dụng để giảng dạy bơi lội và an toàn dưới nước trên khắp quốc gia Úc với các thủ tục tố tụng pháp lý được đưa ra để chống lại giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội (cho dù có sơ suất hoặc không) chỉ ra rằng: trách nhiệm pháp lý không phải là một vấn đề lớn đối với các ngành nghề vào lúc này. Tuy nhiên, giáo viên phải luôn luôn giữ trong tâm trí rằng nó có thể xảy ra với họ, mặc dù khả năng xảy ra vẫn còn ở khác xa. Nếu giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội hành động hợp lý trong các trường hợp, thực hiện theo pháp luật và lựa chọn các chiến lược quản trị rủi ro để giảm thiểu những rủi ro phát sinh ngay từ đầu thì việc họ phải chịu trách nhiệm pháp lý sẽ được giảm bớt khá nhiều. Giám sát các hoạt động thể dục thể thao là một lĩnh vực mà ở đó những rủi ro có thể được giảm đáng kể và đảm bảo an toàn cho môi trường thể dục thể thao. CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Bốn lĩnh vực trong luật pháp mà giáo viên của AUSTSWIM cần phải biết là gì? 2 Lập danh sách và giải thích các nhân tố của sự sao lãng 3 Giải thích rằng tuổi học sinh có ảnh hưởng như thế nào đến nghĩa vụ quan tâm của giáo viên 4 Giải thích những lĩnh vực sau của pháp luật có ảnh hưởng như thế nào đến giáo.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội: • Luật hợp đồng • Luật hình sự • Sự quấy rối/ phân biệt đối xử • Sự riêng tư • Quản lý rủi ro 5 Chính sách bảo hiểm nào được áp dụng đối với giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội? 6 Bộ luật hành vi ứng xử của giáo viên AUSTSWIM là gì?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CHƯƠNG 3 HỌC NHƯ THẾ NÀO HỌC KỸ NĂNG Chủ đề học tập, và về cách học tập, ghi nhớ những gì xảy ra là một chủ đề lớn về tâm lý học kể từ khi nó ra đời như một chuyên ngành khoa học. Để trở thành một giáo viên có hiệu quả thì cần phải hiểu được cách thức mà mọi người học tập. Đó là mục tiêu của chương này nhằm cung cấp cho giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội về một số khái niệm cơ bản cần thiết để phát triển sự hiểu biết về cách mọi người học tập những kỹ năng vận động. Nó là điều quan trọng để nhận ra rằng việc học là một quá trình liên tục được phát triển theo một khoảng thời gian thời gian nhất định Học tập không nhất thiết phải diễn ra trong một bối cảnh chính thống. Những hoạt động không chính thống có thể chiếm phần lớn những gì được học. Thường thì học sinh học người khác dễ dàng hơn là từ giáo viên của mình. Về cơ bản, giáo viên cần cung cấp một môi trường khuyến khích học tập, trong đó phương pháp học tập mang tính chất xây dựng có thể được áp dụng. Phụ lục 7 chỉ ra các giai đoạn phát triển của học sinh HỌC TẬP VÀ THỰC HÀNH Chúng ta phải nhớ rằng có sự phân biệt rõ ràng giữa việc học và thực hành những gì được học. Ví dụ, một học sinh có thể thực hành một kiểu bơi thành thạo, tuy nhiên, nếu kỹ thuật này không được lặp đi lặp lại liên tục trong một khoảng thời gian nhất định thì ta không thể nói rằng nó đã được học. Đây là yếu tố quan trọng cần xem xét khi đánh giá kỹ năng dưới nước – thực hành kỹ năng chỉ được thể hiện một lần không được phép coi là đủ để xét rằng học sinh đó thành thạo về bơi lội. Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội thành công sẽ nhận thấy sự phát triển học sinh của họ qua nhiều bài luyện tập và sẽ đánh giá xem những kỹ năng được dạy có được thực hiện theo yêu cầu hay không. Để xác định việc học có diễn ra hay không, giáo viên cần phân tích thể hiện của học sinh để xem xét rằng học sinh có tiến bộ hay không – nếu vẫn là như vậy, họ. -. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG CẦN ĐƯỢC XEM XÉT Bên trong/bên ngoài lớp học Điều kiện về thời tiết - mưa, gió, lạnh, nóng Nhiệt độ nước Tiếng ồn Bị xao lãng bởi môi trường xung quanh Số lượng học sinh được dạy Vị trí – biển, song, đập hay bể bơi Độ sâu của nước Khoảng không dạy học sẵn có. sẽ mong muốn quan sát thấy ít lỗi hơn, độ chính xác cao hơn và tốc độ nhanh hơn, và cần ít thời gian hơn để tới được vị trí quy định Cũng cần phải lưu ý rằng nếu học sinh có sự dừng lại lâu trong hướng dẫn, thì việc thể hiện các kỹ năng dưới nước sẽ xấu đi. Điều này thường xảy ra ở những nơi mà học sinh chỉ tham dự các bài học trong một thời gian ngắn mỗi năm. Khả năng thực hiện tốt trước đây của các kỹ năng sẽ giảm và nó cần được sửa đổi những kỹ năng đó trước học những kỹ thuật mới hơn. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỂ HIỆN KỸ NĂNG Các nhân tố chính có trong việc học kỹ năng vận động được đề cập dưới đây: Yếu tố môi trường Giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội phải giảng dạy dưới những điều kiện môi trường khác nhau và điều này có thể ảnh hưởng lớn tới khả năng hiểu và phát triển kỹ năng được học của học sinh . Yếu tố cá nhân Khi giảng dạy một kỹ năng, cần phải luôn luôn nhớ rằng toàn bộ tính cách của cá nhân đều phải được xem xét đến và rằng mỗi người là duy nhất. Trong một lớp học gồm sáu học sinh , mỗi người sẽ khác với những người khác trong nhiều khía cạnh, bao gồm cả thể chất, đặc điểm trí tuệ và tinh thần. Những sự khác biệt này nên được biết đến.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> và giải quyết trong việc lập kế hoạch và giảng dạy bài học của giáo viên. Đối với giáo viên AUSTSWIM, điều quan trọng là nhận thấy rằng mỗi người mang đến một lớp học một số lượng đáng kể các yếu tố cá nhân và biết được rằng hành vi của học sinh có thể là kết quả trực tiếp của những yếu tố này. Ví dụ, người sinh ra không biết sợ hãi, mà nó xuất hiện do những gì trải qua trong cuộc sống. Một ví dụ về điều này là về một người phụ nữ 32 tuổi bị mắc kẹt dưới nước (trong một dòng sông) khi còn là một đứa trẻ và những năm sau đó, người phụ nữ này thấy vô cùng khó khăn khi cúi đầu xuống nước để lấy một gạch ở dưới đáy bể. MẸO GIẢNG DẠY Nhớ rằng mỗi học sinh đều có tính cách khác nhau nên cần lập kế hoạch bài giảng cho tất cả học sinh của mình. Yếu tố văn hóa Thêm vào các đặc điểm cá nhân, thì yếu tố văn hóa mà học sinh và những người bạn cùng lớp chịu ảnh hưởng cũng góp phần rất lớn vào cách thức mà họ học. Trong nhiều nền văn hóa, ví dụ, phụ nữ không được phép để lộ cơ thể của mình. Do đó, một số cần phải mặc trang phục đủ dài trong quá trình học. Ngoài ra, một số nền văn hóa không chấp nhận cho các giáo viên nữ huấn luyện học sinh nam, vì đây được xem là thiếu tôn trọng. Giáo viên cần phải nhận thức được sự khác biệt về văn hóa, và cố gắng để thích nghi với tín ngưỡng và phong tục của học sinh . Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng sự an toàn không thể bị bỏ qua do những nguyên tắc này. Do đó, một số cần phải mặc trang phục đủ dài trong quá trình học. Ngoài ra, một số nền văn hóa không chấp nhận cho các giáo viên nữ huấn luyện học sinh nam, vì đây được xem là thiếu tôn trọng. Giáo viên cần phải nhận thức được sự khác biệt về văn hóa, và cố gắng để thích nghi với tín ngưỡng và phong tục của học sinh . Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng sự an toàn không thể bị bỏ qua do những nguyên tắc này..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nhóm bạn Ảnh hưởng của các nhóm bạn cùng lứa đã được đề cập đến khá rõ trong tài liệu và giáo viên thành công của AUSTSWIM có thể sử dụng nó cho lợi thế của mình. Đôi khi các nhóm bạn cùng lứa có thể khuyến khích và thúc đẩy một học sinh cố gắng làm điều gì mà giáo viên không thể làm được. Ngược lại, một nhóm bạn cùng lứa có thể khiến một học sinh mất can đảm vì đã cười khi học sinh đó thực hiện không tốt một kỹ năng đơn giản. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Lý thuyết của việc học là một lĩnh vực rất phức tạp, tuy nhiên mục đích của phần này là để phác thảo các nguyên tắc cơ bản ảnh hưởng đến quá trình học tập. Các yếu tố quan trọng và cần thiết được xem xét bởi các giáo viên là: - Chu trình học tập - Giai đoạn học tập - Hệ thống ghi nhớ - Giao tiếp có hiệu quả. Những yếu tố này cung cấp một cơ sở lý thuyết cho việc dạy những kỹ năng vận động.. Chu trình học NHẬN THỨC Học sinh tiếp nhận thông tin thông qua các cơ quan cảm giác của họ. Thông tin này sau đó được xử lý và sắp xếp theo thứ tự để họ có thể hiểu tất cả những gì được đề cập và quyết định bất kỳ hành động cần phải được thực hiện. Nói cách khác, cơ chế cảm nhận ban đầu diễn giải các thông tin nhận được, bộ não sẽ cố gắng để hiểu được những gì có liên quan, và học sinh cố gắng đặt nó hệ thống. Giáo viên có thể giúp đỡ quá trình này bằng cách: - cung cấp ví dụ phù hợp với kinh nghiệm của học sinh - Sử dụng hình ảnh hoặc các từ khóa (mà học sinh có thể nhận thấy được) - Đưa ra những minh họa - Đảm bảo sự chú ý có chọn lọc (ví dụ, hạn chế sự xao lãng và / hoặc tránh sự quá tải về thông tin) DỊCH Các thông tin được thu thập bởi cơ chế cảm nhận và được ghi nhớ nhớ vì nó hữu ích, được hiểu thông qua cơ chế dịch thuật, mà rõ ràng có liên quan đến hệ thống trí nhớ . Trong giai đoạn ra quyết định này, học sinh xác định những gì phải làm và làm như thế nào. Một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến học tập của học sinh là sự hiểu biết của học sinh về những gì được yêu cầu. Giáo viên có thể hỗ trợ giai đoạn này bằng cách: - Trình bày các kỹ năng mới càng đơn giản càng tốt - Đặt câu hỏi thích hợp - Giảng dạy dựa trên kinh nghiệm trước đây của học sinh - Gắn kết một kỹ năng mới với một thứ gì đó mà học sinh đã biết - Thể hiện toàn bộ kỹ năng để giúp học sinh thấy được các bộ phận phù hợp với nhau như thế nào - Dành thời gian để làm rõ và giải thích những gì học sinh yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THỂ HIỆN Khi một quyết định được thực hiện có liên quan đến một kế hoạch hành động, học sinh phải khởi động các cơ bắp phù hợp với hoạt động được thực hiện. Sau đó, họ cố gắng thực hiện các kế hoạch hành động. Giáo viên có thể giúp đỡ trong giai đoạn thực hiện bằng cách: - Cung cấp nhiều cơ hội thực hành - Đảm bảo thực hành thường xuyên - Sử dụng không gian phù hợp - Đảm bảo rằng thực hành là trong thực tế Tầm quan trọng của khía cạnh cuối cùng này không cường điệu hóa quá mức. THÔNG TIN PHẢN HỒI Thông tin phản hồi là một phần thiết yếu của quá trình học tập và chủ yếu được cung cấp bởi các giáo viên. Ví dụ, thông tin phản hồi có thể là một hoặc nhiều thứ sau đây: - bằng lời nói - hình ảnh - bằng văn bản - xúc giác Học sinh cần để có được phản hồi có tính xây dựng tích cực, có nghĩa là, được nhận xét những gì là sai và làm thế nào để sửa chữa nó cho đúng. Giáo viên cần nỗ lực để cung cấp thông tin phản hồi càng sớm càng tốt sau khi thực hiện, và nên tránh những ngụ ý tiêu cực. Thông tin phản hồi có tính chất xây dựng là một công cụ vô giá trong giảng dạy thành công. Phản hồi tiêu cực, hoặc kiến thức về kết quả tiêu cực, thường được coi là " thông tin lỗi” vì nó cung cấp cho học sinh những thông tin về hiệu sự thực hiện của chúng và tại sao nó không phải là chính xác. Nếu sự thực hiện là để cải thiện, nó là quan trọng để cung cấp thông tin phản hồi mang tính xây dựng tạo điều kiện cho học sinh tiếp nhận thông tin mới và, nếu cần thiết, sửa đổi kế hoạch hành động của học sinh . Câu nói cũ "thực hành làm cho hoàn hảo 'rõ ràng vẫn còn nhiều điều nghi vấn, vì nếu học sinh thực hành kỹ năng không chính xác, các kỹ năng theo lối đó mà. không chính xác. Thực hành tạo ra sự cố định! MẸO GIẢNG DẠY Cho học sinh thông tin phản hồi sau khi họ thể hiện và tránh nhận xét tiêu cực đến mức có thể. Giai đoạn học Kỹ năng học tập là một quá trình liên tục và, khi học sinh chuyển từ người mới bắt đầu để trở thành người biểu diễn thành thạo hơn, có ba giai đoạn riêng biệt mà qua đó họ vượt qua. Ba giai đoạn là: 1 giai đoạn bằng lời nói hoặc nhận thức 2 giai đoạn trung gian hoặc vận động 3 giai đoạn phát triển hoặc tự học GIAI ĐOẠN BẰNG LỜI NÓI HOẶC NHẬN THỨC Trong giai đoạn này, học sinh cố gắng hiểu nhiệm vụ cần thiết và đối với giáo viên nó là quan trọng để cung cấp cho học sinh những gợi ý giảng dạy mà học sinh phải đặc biệt chú ý. Một gợi ý giảng dạy cung cấp một cái gì đó để tìm kiếm hoặc cảm thấy. Ví dụ, nếu một giáo viên muốn học sinh đạt được một hành động của cánh tay khuỷu tay cao trong bơi tự do, người đó có thể nói 'Hãy giữ khuỷu tay cao và đẩy các ngón tay của bạn ra dọc theo bề mặt nước phù hợp với vai”. Học sinh phải được cung cấp nhiều gợi ý trong giảng dạy để họ có căn cứ để biết rằng họ đang đi đúng hướng. Họ cần tập trung vào xây dựng một chuỗi các kỹ năng đơn giản và cuối cùng, giáo viên nên giúp học sinh : • nhận ra bất kỳ kiểu chuyển động nào đã được học trước đây mà có thể được sử dụng trong việc học một kỹ năng mới • tìm hiểu kiểu chuyển động mới được yêu cầu để thực hiện các kỹ năng mới • tổng hợp và sắp xếp hai điều trên vào chuỗi các chuyển động để tạo thành kỹ năng mới. Ở đây, học sinh chỉ cần thông tin đơn giản để nâng cao kỹ năng của họ. Nếu học sinh đang quá tải với các thông tin, một phản ứng đúng là khó xảy ra. Do đó, hướng dẫn rõ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ràng và ngắn gọn trước và trong khi thực hành là rất cần thiết. Minh họa phải rõ ràng cho tất cả học sinh và phải được thực hiện một cách chính xác, vì học sinh sẽ bắt chước những gì mà họ thấy. Điều kiện thể chất thoải mái như chiều sâu thích hợp, nhiệt độ nước ấm, và ít ảnh hưởng từ những người xung quanh, là những nhân tố cần thiết để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất. kỹ năng • cải thiện độ chính xác • giảm sự tiêu hao năng lượng • tăng khả năng dự đoán • tăng sự tự tin • cải thiện sự phối hợp của cơ thể • tăng cường sử dụng các khả năng vận động, chẳng hạn như sự linh hoạt, sức mạnh và tốc độ. MẸO GIẢNG DẠY Cung cấp những hướng dẫn đơn giản và minh họa đúng – học sinh sẽ bắt chước những gì mà họ thấy.. GIAI ĐOẠN TRUNG GIAN VÀ VẬN ĐỘNG Học sinh dần giảm được những lỗi mắc phải trong giai đoạn này. Đôi khi, khi họ có vẻ như đã nắm được kỹ năng, họ đột nhiên lại quên mất nó. Giáo viên phải cẩn thận, vì nếu họ gây quá nhiều áp lực, thì học sinh chắc chắn sẽ quay lại thói quen cũ của họ. Trong giai đoạn này các giáo viên nên cố gắng tránh các yếu tố như: • đòi hỏi quá nhiều quá nhanh • giới thiệu cuộc thi quá sớm • cho phép sự mệt mỏi khi bắt đầu • cho phép sự chán nản khi bắt đầu Họ nên nhớ rằng việc học được tăng cường bởi các giai đoạn nghỉ ngơi thường xuyên và ở giai đoạn này sự phức tạp của kỹ năng điều chỉnh thời gian tham gia. Một số những hoạt động cải thiện sự thực hành của học sinh bắt đầu xuất hiện như: • tăng tính nhất quán trong thực hiện các. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Đây là giai đoạn mà các quy trình kỹ năng ngày càng trở nên tự động. Cần phải có ít sự chỉ đạo, hướng dẫn hơn và học sinh ít bị ảnh hưởng bởi những nhân tố làm xao lãng xung quanh. Họ có thể đạt được mức độ thể hiện thành thạo. Đặc điểm của học sinh ở giai đoạn này là: • sự tự tin cao của họ • họ có sự hiểu biết thấu đáo về kỹ năng • sự phối hợp cơ thể của họ được phát triển và thiết lập vững chắc trong trí nhớ • họ có thể tập trung vào các khía cạnh khác của một chiến lược kỹ năng • họ có khả năng đánh giá sự thể hiện của bản thân mình.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trí nhớ Trí nhớ đóng một phần quan trọng trong việc học. Trí nhớ hoặc là sẽ thúc đẩy hoặc là sẽ ngăn cản quá trình học tập. Về cơ bản, trí nhớ được thúc đẩy khi nhận được một tín hiệu thông qua các giác quan, rồi được đưa vào trí nhớ ngắn hạn. Dung lượng lưu trữ của trí nhớ ngắn hạn là từ 1 đến 30 giây, do đó, nếu tín hiệu không phải là lặp đi lặp lại, nó sẽ bị mất (tức là bị quên lãng). Tuy nhiên, nếu nó được diễn tập thì có nhiều khả năng nó sẽ được lưu vào trí nhớ dài hạn, mà về mặt lý thuyết thì trí nhớ dài hạn có khả năng không giới hạn. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÍ NHỚ Giáo viên phải nhận ra rằng một số yếu tố ảnh hưởng đến trí nhớ, vì vậy họ phải cố gắng để trình bày thông tin theo cách thức hiệu quả nhất để học sinh nhớ nó. Nếu không có thực hành, ví dụ, học sinh có thể nhớ khoảng bảy bài (cộng hoặc trừ hai) trong trí nhớ ngắn hạn. Sau này, thông tin sẽ bị mất. Tuy nhiên, với thực hành, nó có thể được chuyển vào trí nhớ dài hạn. Để hỗ trợ sự chuyển giao này, giáo viên nên: • khiến thời gian học tập trở lên thú vị và vui nhộn • cung cấp thông tin có ý nghĩa • đảm bảo rằng thông tin có liên quan đến học sinh • cung cấp thời gian thực hành phù hợp với khả và trình độ kỹ năng của học sinh • giảm bớt ảnh hưởng xung quanh, chẳng hạn như tiếng ồn • tránh cho quá nhiều thông tin tại cùng một thời điểm (khiến cho học sinh bị quá tải) NHÓM Thường thì giáo viên tập trung vào kỹ năng cá nhân và hy vọng rằng học sinh có thể đồng hóa các thông tin của riêng họ. Tuy nhiên, nếu các chủ đề được nhóm lại, thì sẽ có nhiều chủ đề hơn có thể được lưu trữ. Điều này đạt được bằng cách nhóm. một số hạng mục có liên quan thành một phân loại lớn hơn, có ý nghĩa hơn CUNG CẤP THÔNG TIN Thông thường, giáo viên cảm thấy cần phải 'nhồi nhét' thông tin vào đầu học sinh. Điều này thường gậy ra hậu quả là: • quá ít thời gian • quá nhiều thông tin để trình bày • thông tin trình bày không phong phú Mỗi cá nhân đều có năng lực nhất định mà chỉ có thể xử lý một số lượng thông tin nhất định. Khả năng này là khá đa dạng đối với mỗi cá nhân, nhưng một khi đạt đến mức mà học sinh không thể tiếp thu thông tin nữa cho đến thông tin trước được xử lý. Do vậy, nếu thông tin được đưa ra quá nhanh, hoặc quá nhiều tại một thời điểm, thì học sinh sẽ không nhớ được hết tất cả các thông tin. Giáo viên nên hiểu nguyên tắc này và cần phải cẩn thận khi chuyển tiếp thông tin với mức độ phù hợp đối với từng học sinh. MẸO GIẢNG DẠY Nhớ rằng cung cấp quá nhiều thông tin ngay lập tức có thể gây ra sự quá tải đối với học sinh Giáo viên cũng cần hiểu rằng học sinh sẽ tập trung vào mảng thông tin mới nhất. Thông tin phản hồi có liên quan tới 'một phần được tập trung' cần được khuyến khích Giao tiếp hiệu quả Việc học tập các kỹ năng thể chất được thực hiện dễ dàng hơn đối với học sinh nếu họ được khuyến khích: • quan sát nhau • nhận xét cho nhau • bắt chước hoạt động của những học sinh xuất sắc hơn • đặt câu hỏi cho giáo viên • đặt câu hỏi cho những học sinh cùng lớp. Môi trường giao tiếp với tất cả mọi người có tác dụng hỗ trợ lớn đối với quá trình học tập. CÂU HỎI ÔN TẬP l Liệt kê và giải thích các yếu tố của việc học và sự thể hiện mà giáo viên giảng dạy an toàn dưới nước và bơi lội phải xem xét..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Giải thích chu trình học tập. 3. Ba giai đoạn của việc học là gì?. 4. Mô tả cách giáo viên cung cấp thông tin cho các học sinh sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> PHẨM CHẤT CỦA MỘT GIÁO VIÊN BƠI GIỎI VÀ TÍNH CHẤT AN TOÀN BƠI. chăm sóc của các học sinh trong cả cuộc đời.. Điều gì tạo nên một giáo viên giỏi. Những câu hỏi về các tính chất thiết yếu của việc dạy một cách hiệu quả đã là trung tâm của nhiều cuộc thảo luận giáo dục trong nhiều thế kỷ. Nếu những câu trả lời được đưa ra rõ ràng, chắc chắn rằng nó sẽ khiến nhiệm vụ của giáo viên huấn luyện trở nên dễ dàng hơn; tuy nhiên, một số tính chất chung liên quan tới các giáo viên và biện pháp họ thực hiện có thể được xem xét và thảo luận. Giáo viên giỏi không phải được tính theo thời gian kinh nghiệm. Một giáo viên thành công phải có đầu óc cởi mở và hiểu biết toàn diện về môn học, và phải đọc rộng và sẵn sàng lắng nghe người khác để có được nhiều hiểu biết và kinh nghiệm hơn. Trên thực tế, các giáo viên giỏi không bao giờ ngừng học và luôn tìm kiếm ý tưởng và thông tin mới.. Thể hiện tính chuyên nghiệp Người giáo viên phải cho luôn thể hiện thấy trách nhiệm, hiệu quả và tự tin. Nhà quản lý thường chọn các nhân viên có những phẩm chất này. Trách nhiệm khuyến khích tầm quan trọng của bơi lội và an toàn trong nước của các giáo viên của AUSTSWIM có thể giảm bớt nếu họ tỏ ra quá hững hờ, rụt rè hay thiếu cẩn trọng; bề ngoài của họ rõ ràng có một tác động trên những học sinh của họ. Tương tự, các giáo viên phải luôn ăn mặc thích hợp để tiến hành dạy trong nước (ví dụ đồ bơi thích hợp, mũ khi tập ngoài trời). Mẹo giảng dạy Nhớ rằng đầu óc giống như một chiếc dù - nó làm việc tốt nhất khi dù mở. Khuyến khích và an toàn bơi Dù việc học các kỹ năng thể chất liên quan tới bơi và an toàn trong nước là thiết yếu, cũng cần đặc biệt chú ý tới thái độ và cảm giác tốt mà người giáo viên giỏi tạo ra được trong mỗi học sinh (và người quan sát). Một giáo viên giỏi sẽ duy trì và đặt ra một sự hiểu biết rõ ràng về những lợi ích có được từ sự ‘yêu thích nước’. Một giáo viên như vậy sẽ là một hình mẫu tích cực cho mọi người theo học, sẽ thể hiện và chứng minh những cảm giác thú vị mà nước mang lại và sẽ liên tục khuyến khích lợi ích giáo dục và tham gia môn thể thao dưới nước. Đặc biệt, các giáo viên của cả các học sinh trẻ và lớn tuổi không được đánh giá thấp ảnh hưởng họ có thể có trong thái độ tự. Tạo lập mối quan hệ tích cực với học sinh Giáo viên phải luôn cố gắng học và gọi tên các học sinh và tìm cách truyền đạt thường xuyên tới mỗi học sinh trong mỗi buổi học. Bằng cách thực hiện điều này, họ thể hiện sự quan tâm tới mỗi học sinh. Một phần chính của một mối quan hệ tốt sẽ là sự tin cậy. Học sinh phải học để tin các giáo viên của mình và trách nhiệm của các giáo viên là phải tạo lập và phát triển sự tin cậy này. Học sinh sẽ được yêu cầu lên làm mẫu, ngồi dưới đáy bể, mở mắt trong nước, lặn xuống nước sâu hay lấy lại một vật từ dưới đáy bể bơi - tất cả hoạt động đòi hỏi sự tin cậy ở người hướng dẫn họ. Học sinh có thể ‘được khuyến khích’ vào các hoạt động, nhưng nếu bất kỳ lúc nào họ khám phá điều này là không thích hợp thì yếu tố tin cậy đó đã mất – có thể là vĩnh viễn. Kỹ năng tổ chức tốt Giáo viên là những người chuyên nghiệp, và cách thức họ thể hiện công việc của mình sẽ phản ánh điều này. Việc lập kế hoạch bài học và lựa chọn cũng như đưa ra cáhc thức dạy thích hợp, những thiết bị hỗ trợ bơi và.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> cứu hộ phải luôn có đầy đủ trước khi mọi bài học bắt đầu. Tuy nhiên, cần nhớ rằng việc lập kế hoạch bài học chỉ cung cấp một khuôn khổ để bài học diễn ra. Giáo viên phải có khả năng thích ứng với những hoàn cảnh bất ngờ; họ phải biết về những thay đổi trong động lực của lớp học và chăm sóc các học sinh. Đặc biệt trong một môi trường nước, họ phải hành động nhẹ nhàng và hiệu quả trong mọi tình huống và điều kiện giảng dạy, luôn nắm bắt và thích ứng ở mọi thời điểm. Khả năng truyền sự tự tin Học sinh mới bắt đầu thường thiếu tự tin khi ở trong nước, và ở khả năng của học sinh. Giáo viên phải tích cực khuyến khích để tạo sự tự tin, và điều này có thể được thực hiện bằng cách điều khiển lớp một cách tự tin và bằng cách hỗ trợ chính xác và hiệu quả. Giáo viên phải tạo lập một tinh thần làm việc hợp tác với lớp học và giữa các học sinh, sử dụng các kỹ thuật giúp đỡ thích hợp trong mọi khía cạnh của việc quản lý lớp. Duy trì kiểm soát lớp học Với giáo viên có kinh nghiệm, điều này có vẻ là một sự đơn giản, một khía cạnh đương nhiên và tất yếu của việc giảng dạy. Tuy nhiên, những cuộc nghiên cứu sâu hơn cho thấy để duy trì kiểm soát lớp học không phải là một điều đơn giản. Có nhiều biến số có thể đặt ra những yêu cầu lớn với khả năng của người giáo viên để kiểm soát một lớp học. Những yếu tố như kích thước lớp học, không gian bể bơi, nước sâu hay nông, mức độ tiếng ồn xung quanh, công chúng xung quanh, các lớp học khác và giới hạn trang thiết bị đều có thể là các yếu tố trở ngại cho cả giáo viên và học sinh. Giáo viên phải duy trì được hoạt động hoàn hảo của lớp trong khi vẫn giao tiếp một cách hiệu quả với cả các cá nhân và các nhóm, theo khả năng của các học sinh.. Kỷ luật Kỷ luật là cần thiết để đảm bảo an toàn và tạo ra một môi trường học tập hợp lý. Khi ở trong nước lớp phải học cách đứng im, nhìn vào giáo viên và im lặng khi nghe giải thích. Nếu kiểm soát này được thiết lập từ sớm, các vấn đề kỷ luật sẽ không xảy ra. Nếu một lớp khó khăn, giáo viên cần xem xét liệu nó phát sinh từ sự buồn chán bởi những lời hướng dẫn quá dài, nhiệm vụ đưa ra hoặc quá khó hoặc quá dễ, hay bởi học sinh không hiểu những lời hướng dẫn được đưa ra. Cần tránh hứa hẹn không được thực hiện và những lời đe doạ không thể được thực hiện, nếu không sự tôn trọng sẽ nhanh chóng mất đi.Lựa chọn đội hình lớp học giúp tăng cường khả năng tham gia và không để học sinh phải đợi đến lượt sẽ khiến học sinh không có thời gian để nghĩ ra trò chơi của riêng mình. Nếu tất cả các cách thức kỷ luật đã được đưa ra và một học sinh vẫn không hợp tác và đòi hỏi sự chú ý quá mức tới một cá nhân, có thể là khôn ngoan khi quyết định rằng học sinh đó sẽ không được phép tiếp tục tham gia vào hoạt động hiện tại. Sau một thời gian thích hợp, học sinh đó có thể được phép quay trở lại tập. Tính hài hước Khả năng hài hước rõ ràng là một ưu thế, và không điều gì có thể thay thế khi bạn đang giảng dạy. Điều rất quan trọng là phải chia sẻ các kinh nghiệm với học sinh; hầu hết các kinh nghiệm này sẽ là điều đáng hứng thú và một số điều có thể là vui vẻ. Khả năng hài hước sẽ cho phép giáo viên và học sinh có được những lợi ích từ những khoảnh khắc đó. Mặt khác, không bao giờ được để xảy ra sự cười nhạo một người nào đó..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Lòng nhiệt tình Học sinh cảm thấy thích thú trong việc học tập có thể có các giáo viên nhiệt tình và luôn biết khuyến khích. Chắc chắn rằng trong một số thời điểm rất khó để nhiệt tình, đặc biệt nếu buổi học đã là buổi thứ sáu trong ngày trong một môi trường ẩm ướt và ngột ngạt và đã gần đến giờ về nhà. Tuy nhiên, cần nhớ rằng các thành viên của lớp có thể đang ở trong buồi học bơi và an toàn duy nhất trong ngày và họ đã chờ đợi để được thực hiện điều đó. Họ chờ đợi và phải có được một người giáo viên hăng hái, nhiệt tình, khuyến khích và vui vẻ để hướng dẫn họ một cách thành công với những kinh nghiệm ở trong nước. Mẹo giảng dạy Hãy nhiệt tình! Có thể bạn đã trải qua cả một ngày dài nhưng các học sinh của bạn chỉ mới có mặt cùng bạn trong một thời gian học ngắn ngủi của mỗi lớp. Khả năng chứng minh Liệu một giáo viên phải có khả năng thực hiện một kỹ thuật để dạy nó. Câu hỏi này đã được tranh luận trong nhiều năm. Một ví dụ về các giáo viên dạy bơi sẽ cho thấy câu trả lời cho câu hỏi này là ’Không’. Nhiều giáo viên dạy bơi khong thể thực hiện một kỹ năng ở cùng mức độ hay khả năng như người họ dạy. Điều họ có thể làm, rất thành công, là chia kỹ năng/hoạt động thành các giai đoạn logíc và tuần tự, nhờ thế các vận động viên bơi lội có thể thực hiện tốt mỗi giai đoạn. Cũng là một ưu thế lớn nếu họ có thể thực hiện kỹ năng đó – trong các tình huông khi điều này là không thể một. người giáo viên có thể yêu cầu học sinh giỏi nhất của mình hay một người có kỹ năng khác thực hiện kỹ năng. Tuy nhiên, bởi các giáo viên cần biết rõ điều họ đang yêu cầu từ phía học sinh, kinh nghiệm có trước đó là một lợi thế. Chú thích hình: Sử dụng cách chứng minh Hiểu biết toàn diện về môn học Các giáo viên có kỹ năng cần có sự hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn của mình cũng như lý thuyết của quá trình học. Họ phải có khả năng giao tiếp tốt ở mức độ thích hợp và tạo ra sự khuyến khích qua nhiều cách. Trước khi một sự giảng dạy tốt diễn ra, họ cần phải hiểu những điều ảnh hưởng tới việc học; vì thế giáo viên phải hiểu các kỹ năng được dạy, các tiến trình phát triển kỹ năng và các nguyên nhân gây ra các lỗi thông thường để có thể thực hiện những việc sửa lỗi. Giám sát và quan sát mọi lúc Thông qua quan sát mà người giáo viên giỏi biết được tính tính, thuộc tính, nhu cầu và khả năng của cả các cá nhân và các nhóm. Hơn nữa, bởi khu vực dạy dỗ trong nước là một môi trường có tính nguy hiểm, giáo viên phải sẵn sàng và sử dụng các ‘giác quan’ để đảm bảo một môi trường an toàn. Họ phải để tâm tới những nguy cơ và thường xuyên lưu ý nơi mỗi học sinh đang tập luyện; ví dụ, một người có thể bị trượt vào vùng nước sâu hay vào trong đường bơi của những người khác. Nếu các hoạt động dưới nước hay ở vùng nước sâu đang được tiến hành, việc quan sát và giám sát phải được tăng cường. Nếu bốn học sinh đang lặn dưới nước, bốn học sinh phải nổi trên mặt nước. Và người giáo viên phải là người cuối cùng rời khỏi khu vực giảng dạy, sau khi đảm bảo rằng mọi học sinh đã đi lên an toàn. Trong bất kỳ trường hợp nào giáo viên không được rời.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> khỏi các học sinh không được giám sát với bất kỳ lượng thời gian nào. Một giáo viên tốt cũng sẽ có con mắt được huấn luyện có khả năng quan sát và phân tích khả năng kỹ thuật; vị trí chính xác để quan sát một khía cạnh đặc biệt của một động tác hay hoạt động là rất cần thiết. An toàn có tầm quan trọng tối cao trong việc dạy học dưới nước; nó vượt trên mọi vấn đề khác. Chương 5 viết về các chi tiết an toàn trong nước quan trọng.. Kiên nhẫn và thấu hiều Một yếu tố chủ chốt trong việc giảng dạy thành công là kiên nhẫn. Các học sinh không nên bị vội vã lướt qua các bài học để đáp ứng thời gian biểu. Vội vã lướt qua các động tác và hoạt động chỉ gây hạn chế tốc độ dạy và làm mất đi hứng thú khi được học bơi. Học sinh phải được khuyến khích tập luyện theo khả năng riêng của mình để có được những kinh nghiệm tốt sẽ thúc đẩy khả năng học tập. Học sinh cần thời gian để tiếp nhận và xử lý thông tin, và điều này đặc biệt đúng với những học sinh mới tập. Giáo viên phải nghĩ tới điều này khi lên kế hoạch bài giảng. Kỹ năng giao tiếp hữu hiệu Có lẽ kỹ năng cần thiết nhất làm tăng cường hiệu quả của một giáo viên bơi và an toàn trong nước là khả năng giao tiếp. Các giao viên cần giao tiếp theo một phong cách thích hợp với độ tuổi và cảm giác của học sinh hay với khuyết tật (ví dụ giảm khả năng cảm giác, nghe).. Chú thích hình: Giám sát rất quan trọng Nhận ra thời điểm có thể giảng dạy Tuy việc quan sát các cá nhân học sinh là quan trọng, việc quan sát chung trong cả bài học là biện pháp để giáo viên có thể xác định những tiến bộ hiểu lớp học cũng như lưu ý những diễn tiến động tác có thể. Thông thường các giáo viên có thể tìm kiếm những học sinh có năng khiếu hay có kỹ năng để chia sẻ hay thể hiện với cả lớp. Điều này được gọi là ‘thời điểm có thể giảng dạy’: giáo viên có cơ hội để phát triển kiến thức và hiểu biết bằng cách sử dụng kỹ năng của học sinh. Giáo viên phải nắm bắt các thời điểm này để nâng cao chất lượng bài học.. Người chủ Cha mẹ/Khách hàng. Sinh viên Các giáo viên khác.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chú thích hình: Ai là người mà một giáo viên dạy bơi và an toàn trong nước sẽ phải giao tiếp cùng? GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH Giao tiếp theo khía cạnh này dựa trên ba tính chất sau: 1. Sự rõ ràng 2. Sự ngắn gọn 3. Sự kiên định Sự rõ ràng Mọi người giao tiếp bằng ánh mắt (thông qua những sự thể hiện và biểu hiện) cũng như bằng âm thanh (qua ngôn ngữ). Giáo viên phải tránh những thể hiện mơ hồ và luôn sử dụng những biểu hiện tích cực, như một nụ cười chào đón thân thiện, hay khi công nhận tiến bộ trong cách thực hiện. Thực hành biểu diễn phải chính xác, và quan sát được rõ ràng với mọi học sinh. Giáo viên đôi khi quên xem xét năng lực của học sinh; điều quan trọng là phải nói ở mức độ thích hợp tránh nói quá cao hay quá thấp với trình độ của lớp. Một ví dụ về điều này là trong việc sử dụng từ ‘turbulence’ hay ‘choppy’ khi nói với trẻ em tiểu học. ‘Turbulence’ có thể được dùng hiệu quả cho việc thảo luận ở các độ tuổi teen hay người lớn, nhưng thường vượt quá tầm hiểu biết của hầu hết trẻ em tiểu học; một từ thích hợp để sử dụng ở mức độ trẻ em là ‘choppy’, dù nó không chính xác bằng. Một ví dụ khác nữa là phải nói “Blow bubbles” với trẻ em tiểu học, thay vì nói ‘exhale’. Ngôn ngữ ngắn gọn Điều đáng tiếc là nhiều giáo viên hay có tình dài dòng. Nói quá nhiều ban đầu có thể là một sự che dấu sự lo lắng hay thiếu kinh nghiệm, nhưng nó có thể phát triển thành một thói quen xấu. Những bài giảng dài lê thê không mang lại điều gì; chỉ những đoạn thông tin ngắn mới. được lưu lại từ tổng thể. Hãy tìm cách có được một bài giảng ngắn và tích cực về động tác phải thực hiện, nhờ thế sẽ giảm thiểu được sự nhầm lẫn; ví dụ, ‘Thổi bong bóng vào trong nước’ là một mệnh lệnh ngắn và khẳng định, trong khi đó ‘Đừng nín hơi ’ là phủ định và học sinh có thể không nghe chữ ‘đừng’ và nghĩ ‘Đúng là một ý tưởng tốt! Mình chưa bao giờ nghĩ tới điều đó!’ và sẽ giữ hơi thở! Sẽ tốt hơn nhiều nếu đưa ra một lời giải thích ngắn, cho phép học sinh tập và làm theo với một giải thích ngắn khác nữa. Mẹo giảng dạy Hãy luôn giữ các lời giảng ngắn và tránh những câu phủ định Tính kiên định Tính kiên định phải có ở cả cách cư xử và trong ngôn ngữ. Các giáo viên cũng là các cá nhân, nhưng phải tìm cách để kiểm soát các thái cực trong ứng xử gây ra bởi những yếu tố phi giảng dạy, sự mệt mỏi sau một đêm ngủ muộn có thể khiến giảm kiên nhẫn. Điều này không có nghĩa là một giáo viên phải tránh thể hiện cách cư xử cá nhân như sự thể hiện đồng ý hay không đồng ý, mà chỉ ở cấp độ phản ứng sẽ là một phản ảnh mức độ hành động gây ra phản ứng đó. Một sự thiếu kiên định trong ngôn ngữ có thể là một vấn đề trong việc sử dụng cả ngôn ngữ thông thường và ngôn ngữ kỹ thuật. Với ngôn ngữ thông thường, các giáo viên phải sử dụng các miêu tả tránh những thái quá – như ‘tuyệt diệu’ - bởi với một thể hiện sau nếu tốt hơn thì sẽ không còn tính từ nào thích hợp để sử dụng. Nó cũng như kiểu giành được điểm 10 trong môn thể dục – khi đã giành điểm đó thì còn gì để phấn đấu nữa. Các giáo viên phải luôn tìm cách có được sự kiên định, sử dụng ngôn ngữ tích.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> cực. Những từ phủ định như ‘xấu’ hay ‘kém’ phải luôn tránh mọi lúc có thể. Kiểm soát giọng nói Mức độ giọng nói phải đủ để mọi học sinh nghe được rõ ràng, không gây ảnh hưởng tới những người khác quanh bể bơi. Âm lượng phải thấp đi khi các học sinh ở gần bên và tăng lên nếu họ đang đi ra xa. Phải tránh việc hét lên và la lên theo một làn bể hay ngang qua bể, không chỉ bởi nó ầm ĩ mà còn là một sự phụ thêm vào môi trường vốn đã có nhiều tiếng ồn ở bể bơi và không tạo ra được một môi trường làm việc và học tập. Hãy bảo vệ cổ họng của bạn và giảm mức độ stress bằng cách nói chậm và rõ ràng. Nên thêm vào sử dụng các ám hiệu thị giác; ví dụ chỉ vào tai khi nói ‘giữ tai phẳng khi xoay để thở’, hay chỉ vào đầu gối khi giải thích tầm quan trọng của việc giữ chúng ở dưới mặt nước khi bơi ngửa, có thể phát triển một tập hợp các ý tưởng theo đó học sinh chỉ cần các ám hiệu thị giác. Các ám hiệu thị giác Nhiều người gặp khó khăn khi nghe khi đang ở trong nước. Điều này có thể gây ra bởi tật điếc, nước vào tai hay việc sử dụng nút chặn tai hay mũ bơi. Nên sử dụng các hướng dẫn thị giác dưới hình thức các dấu hiệu bàn tay để giúp việc thông tin. Nếu có nhiều giáo viên trong khu vực bể bơi, điều này cũng có thể làm giảm mức độ tiếng ồn chung; ví dụ, nếu học sinh đã bơi ra xa thì các tín hiệu bàn tay có thể chỉ chọ họ cách quay trở lại và vẫy họ quay lại. Những ám hiệu thị giác khác gồm chỉ vào một khuỷu tay đang giơ cao; thể hiện cú đập vẫy bằng tay, hay thể hiện hành động phục hồi cánh tay khi bơi ngửa. Những chỉ dẫn bằng lời nói Các chỉ dẫn cá nhân phải bắt đầu với tên của học sinh; ví dụ: ‘Monica, quay đầu sang bên để thở, đừng quay hông’. Nếu cái tên được. nói tới sau, thông tin đã kết thúc trước khi Monica biết được rằng chỉ dẫn đó dành cho cô ta. Tương tự, chỉ đưa ra một hay hai điểm giảng dạy cùng lúc. Khi cho học sinh qua bên kia bể, giáo viên phải đảm bảo quan sát tới khi hoàn thành nếu không học sinh sẽ nghĩ ‘Thậm chí chẳng có ai buồn quan tâm!’ Sau đó, thay vì chỉ đơn giản ra lệnh ‘Bơi quay lại’, ít nhất phải đưa ra một điểm giảng dạy tích cực. GIAO TIẾP VỚI PHỤ HUYNH HAY KHÁCH HÀNG Khi làm việc với học sinh, giáo viên phải thông báo tới cha mẹ học sinh về: • Triết lý của chương trình và tổng quan • Các phương pháp theo đó họ có thể giúp đỡ con em mình có được các kỹ năng thích hợp • Các phương pháp khuyến khích ‘nhà vô địch bé bỏng’ của họ • Các mục tiêu chung và các môn học của chương trình • Thành tích tiến bộ • Các tính chất cá nhân tích cực của con em họ. Trong mọi chương trình (thương mại và phi thương mại), phải có một danh sách khách hàng gồm cả thông tin thường xuyên chính thức và không chính thức với các học sinh, cha mẹ và người giám hộ. GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Các giáo viên giảng dạy các học sinh môn bơi và an toàn trong nước phải đối mặt với những người chủ của họ, những người chờ đợi những kết quả tích cực. Một giáo viên cần hiểu mong muốn của người chủ sử dụng, mức độ chuyên nghiệp cần có và các quy trình được đặt ra để xử lý những khó khăn phát sinh..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Cách đảm bảo duy nhất để những mong đợi của người sử dụng lao động được đảm bảo là giao tiếp với họ cả theo cách chính thức và phi chính thức. Giáo viên phải luôn tìm lời tư vấn, hỗ trợ và thông tin từ những người chủ sử dụng để tránh hiểu nhầm hay tan vỡ thông tin. Cũng cần trung thành tới mọi người liên quan tới ngành công nghiệp bơi lội - người sử dụng lao động, các bạn đồng nghiệp, các bậc cha mẹ và các học sinh – và tránh đưa ra những lời bình luận xấu về những người khác. GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Trong một môi trường giáo dục thân thiện, hợp tác khuyến khích một không khí giảng dạy hạnh phúc, hài hoà và chuyên nghiệp, giáo viên bơi giỏi sẽ luôn có những lời khuyên cho -và xin lời khuyên của đồng nghiệp. Thông qua việc chấp nhận một cách tiếp cận hợp tác trong việc lên kế hoạch, giảng dạy và đánh giá, giáo viên phát triển một cách tiếp cận nhóm cung cấp các cơ hội để tiếp tục học tập và cập nhật kiến thức cùng ý tưởng. Tương tự, một đội giáo viên hợp tác và thống nhất sẽ hỗ trợ tích cực cho các thành viên và cá nhân trong những thời điểm khó khăn và cũng tạo một diễn đàn để những bài giảng hay được công nhận và thừa nhận thông qua đánh giá khách quan (thường xuyên, chính thức và không chính thức) của đồng nghiệp. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp giảng dạy là những cách thức người giáo viên trình bài những kinh nghiệm học tập. Giáo viên có thể và phải sử dụng nhiều phong cách và phương pháp; một phương sẽ không thể có tác dụng với tất cả học sinh, không có một phương pháp thần kỳ nào đáp ứng tất nhu cầu của học sinh trong giảng dạy. Một số tình huống học tập khiến phải sử dụng kiểu bài giảng, những tình huống. khác là sự lặp lại các bài tập kỹ năng, trong khi những tình huống khác nữa sẽ cho phép một cách tiếp cận ít phải hướng dẫn hơn, theo đó học sinh tự đương đầu với vấn đề để giải quyết và thảo luận. Một số học sinh sẽ phản ứng tốt hơn với các bài tập kỹ năng; học sinh khác học tốt hơn khi học bị thách thức phải giải quyết các vấn đề. Các phương pháp giảng dạy khác biệt theo một sự liên tục từ mệnh lệnh tới khám phá. Chiến lược kỹ năng tổng thể Chiến lược này nhắm vào một nỗ lực với một kỹ năng đơn giản mà không sử dụng tới những hỗ trợ tiến tiến. Sau khi phân tích thực hiện kỹ năng, và thông qua lựa chọn hành động, tập luyện, phản hồi một cách cẩn thận người giáo viên sẽ tinh chỉnh và cải thiện khả năng thực hiện kỹ năng của học sinh. Chiến lược tiếp cận Điều này liên quan tới việc giáo viên lựa chọn và trình diễn nhiều phần lên tới đỉnh điểm là việc học kỹ năng. Hầu hết các giáo viên sử dụng cách tiếp cận này với những kỹ năng phức tạp. Như một quy luật chung, một người không nên chuyển từ kỹ năng này tới kỹ năng tiếp sau cho tới khi đã thành thạo kỹ năng trước. Tuy nhiên, có những tình huống khi một người không nên duy trì quá lâu và sẽ là khôn ngoan hơn khi chuyển tới kỹ năng tiếp sau, có lẽ sẽ quay lại với bước bị bỏ ngang ở thời điểm sau này. Sự mềm dẻo trong giảng dạy là biết được khi nào phải tiếp tục với kỹ năng mới và khi cần phải lặp lại. Chiến lược kỹ năng tổng thể/phát triển Đây là một sự phối hợp hai chiến lược ở trên được dùng cho cả các kỹ năng đơn giản và phức tạp. Kỹ năng tổng thể là nỗ lực đầu tiên để cho phép người giáo viên nhận ra.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> những điểm khởi đầu cho một dãy diễn tiến của các hành động được thiết kế để tạo sự dễ dàng hơn trong học tập. Nó cũng cung cấp một khuôn khổ để học sinh có thể tham khảo khi tập các phần của nó.. miệng thông qua một loạt các bài tập kỹ năng lên tới đỉnh điểm là việc thể hiện nhiệm vụ cuối cùng. Khi thời gian hạn chế, đây có thể là một biện pháp rất hiệu quả để tối đa hoá các bài tập có thể được hoàn thành.. Thể hiện Như đã được nói tới, giáo viên phải đảm bảo rằng toàn thể lớp xem được rõ ràng sự thể hiện. Ví dụ, họ không được hướng mặt về phía mặt trời, và có thể họ phải ở trên cạn trong khi giáo viên (hay người thể hiện) phải ở trong nước. Nhưng hãy luôn thận trọng với những hiệu ứng của gió lạnh với những thân thể ướt khi ở ngoài nước. Nhớ rằng một tỷ lệ phần trăm rất cao thông tin đi vào não qua các giác quan thị giác của học sinh; vì thế, điều họ trông thấy họ thường có khuynh hướng học theo. Vì lý do này điều quan trọng là phải cung cấp cho họ sự thể hiện tốt nhất có thể. Để có được tỷ lệ học tập tốt nhất từ phương pháp này, giáo viên phải đảm bảo học sinh: • chăm chú theo dõi hướng dẫn • hiểu điều học sinh trông đợi • có khả năng thực hiện kỹ năng • có động cơ • chăm chú vào một số điểm nhỏ • được tổ chức tốt, tránh sao lãng • được quan sát các kỹ thuật đúng. Giải quyết và phát hiện vấn đề Các biện pháp này đặt ra các nhiệm vụ để học sinh xem xét và thảo luận, sau đó tìm cách phát triển các biện pháp đối phó thích hợp. Chúng dựa trên việc giáo viên có khả năng dần sửa đổi hay định hướng sự đối phó của học sinh theo hướng kỹ năng hay sự hiểu biết.. Mẹo giảng dạy Học sinh học chủ yếu từ những điều họ nhìn thấy, vì thế điều quan trọng là phải sử dụng những động tác thể hiện tốt. Giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm Điều này liên quan tới việc ra lệnh cho học sinh thực hiện nhiệm vụ rất cụ thể. Nó có thể ở dưới hình thức thể hiện nhiệm vụ để lớp ganh đua, hay ra lệnh cho lớp bằng. Các mô hình lớp Có nhiều kiểu mô hình lớp thường được sử dụng trong các lớp dạy bơi và an toàn trong nước. Vị trí của giáo viên so với lớp sẽ thay đổi tuỳ theo các yếu tố sau: • các yếu tố khí hậu như gió và mặt trời • các yếu tố gây sao lãng bên trong tầm nghe hay nhìn • khu vực giảng dạy là tự nhiên hay nhân tạo • kỹ năng sẽ được dạy • độ tuổi và kỹ năng của học sinh Điều quan trọng nhất là mức độ an toàn của học sinh. MÔ HÌNH BÁN NGUYỆT Một mô hình bán nguyện đảm bảo mỗi học sinh có thể được giáo viên nhìn và nghe thấy. Chú thích Học sinh Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> M ô hình lớp bán nguyệt MÔ HÌNH KHÔNG NGHI THỨC Mô hình không nghi thức đảm bảo giáo viên nhìn và nghe thấy mọi người, nhưng nó ít tính nghi thức hơn. Nó có thể cần thiết để mỗi học sinh có đủ không gian giữa họ để tập kỹ năng một cách an toàn.. MÔ HÌNH GÓC Mô hình góc có thể được sử dụng cho nhiều tình huống giảng dạy khác nhau. Nó có thể đảm bảo mọi học sinh nhìn rõ sự thể hiện một kỹ năng tĩnh, như đạp nước ở vùng nước sâu. Nó cũng có thể được dùng cho những người mới tập bởi nó cho phép nhiều hoạt động khác nhau được thực hiện bên trong một nhóm. Khoảng cách của mô hình này có thể được điều chỉnh theo khả năng của học sinh, cho phép sự di động độc lập lớn hơn trong khi duy trì được sự tiếp xúc gần với giáo viên.. Mô hình lớp góc (các học sinh có thể ở bên ngoài nước) Mô hình lớp không nghi thức MÔ HÌNH XẾP HÀNG Các hàng được dùng khi mọi học sinh tập cùng lúc. Các hàng song song được dùng cho các hoạt động theo cặp.. Mô hình lớp theo hàng. MÔ HÌNH SÓNG Đây là một mô hình để tập luyện. Các học sinh xếp hàng ở một khoảng cách thích hợp với nhau và bắt đầu hoạt động cùng lúc theo nhịp điệu riêng của mình. Khoảng cách tới giáo viên phải ngắn để đảm bảo nhiều sự lặp lại nhưng cũng để giám sát các học sinh làm việc quá mức. Các học sinh không được phép di chuyển quá giáo viên. Một biến thể của mô hình sóng tiêu chuẩn là ‘sóng so le’. Một mô hình sóng so le được dùng cho những bài tập lặp lại; giáo viên có thể di chuyển dọc theo nhóm và giúp đỡ từng cá nhân trong khi các học sinh vẫn tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> MẸO GIẢNG DẠY Với bất kỳ mô hình lới học nào giáo viên cần: - có cái nhìn toàn diện với toàn thể học sinh - luôn duy trì liên hệ với học sinh và có khẳ năng khuyến khích cũng như gợi ý sửa lỗi - luôn tăng cường cự ly cùng với các kỹ năng cung như sự tự tin của học sinh.. Mô hình lớp hình sóng MÔ HÌNH HÌNH TRÒN Bơi hình tròn có thể được dùng để cung cấp nhiều khoảng cách cho những học sinh với những khả năng khác nhau.. Mô hình lớp hình tròn (giáo viên có thể ở trong hai ngoài nước) MÔ HÌNH TAM GIÁC Mô hình này phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao nhằm khuyến khích học sinh không phụ thuộc vào thành bể và có thể bơi ở khoảng cách xa.. CÁC MẸO GIẢNG DẠY HỮU ÍCH -Luôn nhớ những quy định an toàn vào mọi lúc -Luôn đúng giờ cả lúc bắt đầu và lúc kết thúc; chỉ khi ấy bạn mới mong có được sự thực hiện tương tự của nhóm. -Chuẩn bị công việc một cách chu toàn. Không ngại sử dụng một cái bảng để giúp nhớ công việc -Đặt mình ở vị trí có thể quan sát mọi học sinh và cũng là nơi tất cả học sinh có thể thấy bạn -Đừng cố hét để mọi người nghe thấy bạn trong đám ồn ào; đợi khi mọi thứ lắng xuống rồi mới bắt đầu. Hãy đưa nhóm lại gần nhau hơn, nếu cần thiết. Nói rõ ràng và tự tin. -Yêu cầu tập trung chú ý và phản ứng tức thời với mệnh lệnh. -Tập hợp các nhóm vào vị trí cho một hoạt động trước khi đưa ra lời giải thích hay thể hiện • Khi dạy động tác mới, đầu tiên hướng sự chú ý tới những đặc tính chính • Không nói quá nhiều. Hãy nhấn mạnh vào hoạt động. Hầu hết mọi người đều khó nhớ được nhiều chi tiết. • Sử dụng các tín hiệu tay để tránh quá nhiều tiếng ồn • Tăng sự cứng rắn khi cần có kỷ luật (có thể càng ít quy định càng tốt) • Hãy khéo léo và công bằng • Giữ học sinh luôn bận rộn nhiều nhất có thể.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> • Tránh các thời gian chết hay nghỉ quá lâu. Hãy đảm bảo có các hoạt động tập luyện kỹ năng vui vẻ để tăng điểm giảng dạy • Không đưa ra quá nhiều kỹ năng mới trong một bài học. Việc lặp lại kỹ năng cũ không chỉ là cần thiết mà còn tối quan trọng để phát triển một khả năng thực hiện tốt • Sử dụng yếu tố ganh đua, nhưng không lạm dụng nó. Tìm cách phát triển khả năng ganh đua tốt hơn là giành chiến thắng • Tạo sự đa dạng trong bài học để thích hợp với mọi người • Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ với thiết bị và phát triển một thói quen sử dụng chúng. Đây là một trong những cách tốt nhất để hạn chế lãng phí thời gian và tiền bạc. • Tạo tính trách nhiệm và phát triển khả năng lãnh đạo bên trong nhóm Để bài học sống động, và hãy trở thành một phần của nó. Hãy luôn làm chủ tình huống, nhưng phải phát triển cân bằng giữa sự cách biệt ở một mặt và sự quá tương tác ở mức độ nhóm ở mặt khác..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> CH NG 5 AN TOÀN N C Gi i thi u Ng i tr ng thành có 'trách nhi m ch m sóc cho nh ng ng i mà mình ph trách”. Ph n th ng cho giáo viên gi ng d y an toàn d i n c và b i l i c a AUSTSWIM là b ng c p công nh n i v i giáo viên gi ng d y an toàn d i n c và b i l i (Nó không ph i là b ng ch ng nh n c u m). Theo yêu c u c a khóa h c AUSTSWIM, các ng viên tr i qua s ánh giá th c t v an toàn d i n c, nh ng k n ng s ng và k n ng c u h c xem xét áp d ng gi ng d y trong các môi tr ng n c kèm theo sâu h n ch . ánh giá ch ra kh n ng c a m i ng viên khi s d ng nh ng k n ng c u h trong i u ki n h n ch , và v i t l h c sinh-giáo viên c ngh (xem chính sách c a AUSTSWIM v t l giáo viênh c sinh). Các k n ng c n thi t th c hi n c u h trong môi tr ng có òi h i nhi u h n (ví d nh m c n c sâu hay m c n c m ) là ph c t p h n và òi h i ph i ào t o thêm Nh ng ng i ch có trách nhi m m b o r ng giáo viên mà h thuê là thành th o trong các k n ng c u h c n thi t thích h p cho môi tr ng mà h ang t t i. C Hi p h i c u h hoàng gia Úc (RLSSA) và Hi p h i c u h Surf (SLSA) u có tài li u và ch ng trình h ng d n ào t o c u m ch a nhi u thông tin. Ch ng này nh m cung c p ki n th c c n thi t v an toàn d i n c và ó ph i là m t ph n không th thi u trong ch ng trình b i l i và k n ng c u h có th s c giáo viên yêu c u. An toàn là u tiên cao nh t trong b t k ho t ng d i n c nào. Ch ng này s giúp giáo viên gi ng d y các bài h c m t cách an toàn và truy n t ki n th c cho h c sinh c a h gi an toàn cho b n thân mình khi d i n c. Giáo d c an toàn n c An toàn n c là m t thành ph n thi t y u c a m i ch ng trình ào t o d i n c. i v i tr em, giáo d c an toàn d i n c. nên b t u nhà trong nh ng n m u i. i u quan tr ng là giáo d c này nên ti p t c trong su t ch ng trình h c t p d i n c. Giáo d c an toàn d i n c không ch gi i h n cho các ch ng trình giáo d c chính th c, mà còn nên k t h p v i phát tri n k n ng d i n c. Nó t n c ng ng r ng l n h n thông qua các chi n d ch nâng cao nh n th c trong báo chí, truy n hình và d u hi u t v n t i các a i m d i n c ph bi n, mà trong nhi u tr ng h p là b ng ti ng Anh c ng nh các ngôn ng khác n a giúp du khách qu c t và nh ng ng i dân a v n hóa c a Úc. D u hi u t v n, trong c hai môi tr ng t nhiên và b b i công c ng, c nh báo nh ng ng i s d ng v s nguy hi m có liên quan n môi tr ng c th và gi i thích làm th nào nh n c tr giúp trong tr ng h p kh n c p. Trên c u tàu, kè và m t s a i m câu cá, d u hi u c nh báo u có kèm theo các thi t b c u h và h ng d n s d ng.. M c ích c a giáo d c an toàn d i n c là cho phép h c sinh nh n ra và ánh giá m i nguy hi m ti m n ng trong n c và xây d ng ki n th c hi u bi t th c t v kh n ng b i c a h c sinh trong các môi tr ng n c và i u ki n th i ti t. Th c hành v an toàn d i n c, c u m và k n ng s ng sót nên s m b t u trong ch ng trình khu v c b b i. Khi s t tin và kh n ng t ng, nh ng k n ng này c n c th c hành trong n c m n u có th . H c sinh s phát tri n s t tin, n ng l c, s c ch u ng và k.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> n ng phán oán r ng nên t i a hóa c h i s ng sót trong tr ng h p kh n c p. Giáo d c an toàn d i n c ch y u quan tâm n công tác phòng ch ng ch t u i. B ng vi c s d ng nh ng k n ng ã c h c trong ch ng trình và công nh n t m quan tr ng c a s t b o v , h c sinh có th tránh nh ng tình hu ng e d a tính m ng. Tuy nhiên, m t s s c kh n c p không th d oán và kh n ng th c hi n ánh giá bình t nh và th c hi n các k n ng s ng sót phù h p v i i u ki n c th là c n thi t. Th ng kê ch t u i Th t không may m t s v ch t u i x y ra m i n m Úc, m c dù s s n có c a các ch ng trình giáo d c an toàn d i n c và s l ng các chi n d ch nâng cao nh n th c công chúng ã c ti n hành. Trong khi s ng i ch t u i n c ang gi m, thì v n còn nh ng ng i b ch t u i trong hoàn c nh thông th ng m i n m. RLSSA ti n hành nghiên c u các s c x y ra d i n c và ch t u i Úc hi u rõ h n v các y u t và các xu h ng có liên quan. Con s th ng kê ã ch ra r ng: 80% c a nh ng ng i b ch t u i là nam gi i. nhóm tu i 0-5 có t l ch t u i cao nh t t i Úc. Ch t u i x y ra kh p m i n i, ví d , b n t m, h b i, h , p, sông, bãi bi n. Trong khi a s ng i dân b ch t u i trong khi th c hi n các ho t ng d i n c thì l i có m t s ng i ch t u i vì h ã không chu n b . Hàng n m v n có nhi u ng i b ch t u i trong khi c g ng c u m t ng i khác. Hàng n m RLSSA u báo cáo con s ki m tra nh ng tr ng h p b ch t u i trong 12 tháng tr c ó. Báo cáo v các tr ng h p ch t u i vui lòng xem t i a ch : www.royallifesaving. com.au.. Hi m h a môi tr ng n c Nh ng nguy hi m v n có trong môi tr ng n c xu t phát t m t s y u t , bao g m c c i m th ch t, các lo i n c và kh n ng và ho t ng c a ng i s d ng. MÔI TR NG TRONG GIA ÌNH Gia ình có th có m i nguy hi m d i n c ti m n ng, c bi t i v i nh ng tr em thích m o hi m, ít ho c không có s s hãi v i n c. Nh ng ng i ch u trách nhi m giám sát chúng có th l ãng khi i n tho i chuông ho c có ai ó gõ c a, và trong th i gian ng n này, m t a tr có th b ch t u i. Nh ng m i nguy hi m ti m tàng trong gia ình bao g m: b b i không có hàng rào ho c c a b b i m p n c và máng n c trong nông trang ao cá b n t m và spa trong nhà b n r a tay và máy móc s d ng n c xô ch a y ch t l ng b b i cho tr em ch a y n c eskies v i b ng tan nhà v sinh Tr nh ph i c liên t c giám sát b i ng i l n - ó là, trong t m tay - b t c khi nào chúng g n n c, ngay c trong th i gian t m. Ngoài vi c giám sát, ng i ta khuyên nên có nh ng bi n pháp phòng ng a sau ây: xây d ng m t hàng rào an toàn xung quanh h b i và spa t i nhà v i c a t óng và t ch t theo tiêu chu n Úc AS1926 (cho lu t m i bang và lãnh th ) không n c trong phòng t m, xô, eskies, b n và ch u r a sau khi s d ng gi phích c m ra kh i t m v i c a tr nh y kín các thùng và các b n ch a y ch t l ng, ho c gi chúng ngoài t m tay c a tr nh . không gi n c trong b b i cho tr khi tr không s d ng óng van máy gi t làm l i ng n khu v c ao cá và khu v c có n c..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> làm t m ng n c ng i v i khu v c spa luôn bên tr trong th i gian cho tr t m. Luôn nh c h c sinh ki m tra nguy hi m tr c khi nh y xu ng n c.. LUÔN NH C TR KHI TR TRONG HO C G N KHU V C CÓ N C. NÔNG TRANG Trên các nông trang có nhi u khu v c ch a n c bao g m các p n c, kênh thu l i, máng n c, b ch a n c, t t c u khi n nông trang tr thành môi tr ng nguy hi m ti m tàng. M i nguy hi m bao g m các b sông d c và tr n, n c sâu, dòng n c m nh do máy b m, và n c l nh. m b o an toàn m i lúc, c n ph i theo sau các bi n pháp d i ây: t o ra m t sân ch i tr em-an toàn g n nhà, n i tr em có th c giám sát b i m t ng i l n - khu v c ch i an toàn không ph i trong vùng lân c n c a các khu v c ch a n c ch nh m t khu v c an toàn quy nh cho b i l i và luôn luôn i v i m t ng i b n nh y vào n c t t và an toàn ki m tra các i u ki n phía d i ki m tra xem có b t k m i nguy hi m tr c khi vào n c nh nh ng ch ng ng i v t.. M O GI NG D Y. B B I CÔNG C NG B b i công c ng th ng c giám sát b i nhân viên c u h , nh ng ng i có vai trò m b o ho t ng an toàn và ch c n ng c a trang thi t b . H không th giám sát t t c các cá nhân trong m t c s . ây là vai trò c a ng i l n i kèm, bao g m giáo viên, cha m và ng i trông nom. Tuy nhiên, tai n n v n x y ra, vì v y nh ng ng i s d ng nên xem xét nh ng l i khuyên sau: c và tuân theo thông báo làm theo h ng d n c a nhân viên c u h m b o sâu n c là phù h p v i b i hay l n n u là ng i b i y u thì ph i tránh nh ng ch có m c n c sâu ki m tra n c tr c khi nh y ho c l n ch i m t cách an toàn và không c n tr vi c h ng th c a ng i khác SÔNG, H VÀ P Sông th ng có dòng ch y nhanh và liên t c, khi k t h p v i nh ng khúc g b ng p n c, nh ng nhánh c nhô ra phái trên và các tr ng i khác, nó có th t o ra nh ng tình hu ng c c k nguy hi m M c n c c a m t dòng sông có th thay i áng k trong kho ng th i gian do l ng m a t ng lên xung quanh khu v c u ngu n, t ng l ng n c cho m c ích t i tiêu và / ho c thay i th y tri u..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngoài ra, áy sông chính nó có th thay i nhanh chóng và áng k sau th i gian m a to, l th ng ngu n và / ho c m p n c. Dòng n c bên ngoài ch n i trong m t con sông u n khúc th ng là nhanh h n nhi u so v i bên trong. Do ó, phù sa có th c b i lên trên ng cong bên trong, t o ra m t khu v c n c nông ó là kh n ng nguy hi m vì khu v c ó t s r t d b lún. Các h th ng c t o thành trong cát m m và r t nguy h i vì s thay i t ng t v chi u sâu. Quan tâm nghiêm ng t ph i luôn luôn c th c hi n khi nh y xu ng sông vì tính ch t thay i c a nó. Trong m i tr ng h p b t c ai c ng không nên nh y b nhào xu ng sông mà không c n th n ki m tra sâu và các m i nguy hi m d i n c có th có. H và p n c có th có s yên t nh, ph ng l ng ánh l a, khi n ta có c m giác sai v s an toàn; tuy nhiên nh ng i u ki n có th thay i m t cách nhanh chóng v i s kh i u c a gió m nh. Nh ng dòng sông t o ra b t ng , dòng n c m n, mà có th kéo m t ng i b i kh i mép b . Ngoài ra, các dòng t o ra phù sa r i xu ng, t o thành m t khu v c t d lún và không b ng ph ng. H khu v c cao, h sâu và nh ng h c t o ra t nh ng dòng su i trong núi th ng r t l nh quanh n m. K t qu là, b t c ai m mình trong m t th i gian có th tr nên c ng th ng. p c ng ch a ' i m l nh', và bùn xung quanh mép th ng là r t tr n, m m và khó di chuy n. Sóng trên h và p n c th ng có kích th c v a ph i, nh ng chúng th ng g n nhau và có th gây khó kh n b i qua khi chúng thay i. i u khi n nh ng trang thi t b trên n c nh ca nô và xu ng trong nh ng i u ki n này là r t khó kh n. Các quan sát sau ây là quan tr ng n u chu n b b i trong m t dòng sông, m t h n c ho c p: ki m tra v i c dân a ph ng v tình tr ng c a tuy n ng d i n c trong khu v c. nh n th c v i u ki n th i ti t và c nh báo cho s thay i t ng t không bao gi b i m t mình ch tham gia ho t ng d i n c, ch ng h n nh tr t n c t i các vùng c ch nh c n th n không ng trên b song nhô ra phía trên tr c khi vào n c, ki m tra s xu t hiên và s c m nh c a m t dòng n c n u r i vào m t dòng sông ch y nhanh, i b c u tiên quen v i b t k tác ng nào t i bàn chân và chân, do ó b o v u và c th kh i nh ng ch n th ng nghiêm tr ng n u th y có v n k l , ngay l p t c l n xu ng áy, cu n thành m t qu bóng và gi h i th cho n khi b ném lên b m t tr c khi th l n, ki m tra sâu và khám phá d i áy xác nh v trí b t k cây, khúc g , cát, c d i, á ho c nh ng m i nguy hi m khác nh y vào n c l nh t t và ch ó trong th i gian ng n..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> r i kh i n c n u b t u c m th y l nh không bao gi b i m t mình - luôn luôn b i v i m t ng i khác không nh y vào n c n u có b t k nghi ng gì v kh n ng i phó v i các i u ki n s d ng ván l t sóng, thuy n boogie nh ng vùng c ch nh c d u hi u c nh báo và hành ng theo ó.. CH N C GIAO NHAU Ch t u i ã x y ra t i khu v c giao nhau c a n c ch y u trong giai o n ng p l t, khi n c ã t ng và ang chuy n ng nhanh chóng. Trong su t giai o n này, nó là quan tr ng nh r ng: không b i qua khu v c n c ang ch y chú ý t t c các c nh báo do chính quy n a ph ng cung c p quan sát nh ng ch s v m c n c t i ch giao i m có m c n c th p m t ng có th b r a trôi xe c có th d dàng b ch t máy trong n c và bi trôi i xa r t th n tr ng khi i du l ch trên nh ng con ng không quen thu c ho c vào ban êm. BI N S chuy n ng c a bi n, chi u cao và s c m nh c a sóng, h ng c a các dòng ch y, th y tri u và xoáy n c u thay i liên t c. Ngay c v nh và các bãi bi n c ng, th ng c b o v và do ó c coi là ít nguy hi m h n so v i nh ng bãi bi n i d ng, b c l m i nguy hi m th c s trong i u ki n th i ti t nh t nh. Khi v t ra ngoài sâu cho phép biên, ó là m t n l c liên t c và ôi khi v t v duy trì s n i và l n liên t c theo sóng l n Nh ng ng i b i khi b i bãi bi n nên: gi a nh ng lá c màu và vàng, b i vì ây là khu v c tu n tra c a nhân viên c u h. Sóng l ng Nh ng con sóng nh n chìm, th ng c g i là dumper, nh y v i l c l n và ng i b i có th b ném m t cách d dàng xu ng áy i d ng và b th ng. N u b k t trong tr ng h p nh v y, ng i b i nên gi nh v trí ti n vào, b o v m t b ng bàn tay và cánh tay và cu n v i sóng cho n khi nó qua i.. Sóng tràn Sóng tràn an toàn cho ng i b i, ng i l t sóng và ng i i tàu. Con sóng này x y ra khi nh xu ng m t sóng. Sóng dâng Sóng dâng x y ra n i b bi n ngay l p t c r i vào n c sâu, ví d , n i bãi bi n là r t d c ho c rìa c a b á. Các sóng này không bao gi có th phá v khi chúng ti p c n và k t qu là có m t s dâng n c b t ng trên bãi bi n. Vi c t ng k t qu v chi u sâu và sóng d i liên t c do n c rút t o ra có th khi n m t ng i ng g n mép n c m t th ng b ng và b cu n vào bi n..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Lu ng xoáy Xoáy n c th ng ánh l a khi n c r t yên t nh, tuy nhiên, lu ng xoáy là m t b ph n c a n c chuy n ng nhanh ra bi n và là lý do c b n ng sau nh ng s c u h bi n. Nó c t o thành b i n c tìm ki m m c n c t nhiên c a mình theo sau m t m c n c cao g n b bi n mà b gây ra b i nh ng con sóng l n. Lu ng xoáy t o thành khi n c rút t p trung vào m t kênh, sóng v càng l n thì m t xoáy càng m nh. Nh ng thanh ch n cát th ng xây d ng li n k nh ng lu ng xoáy n c. Lu ng xoáy có th c nh n ra nh : b ngoài g n sóng l n t n c a n c sóng p vào m t m t c a kênh t ng i yên t nh s i màu do cát c mang vào trong n c nh ng m nh v b ch y ra bi n Xoáy n c chính là m i nguy hi m rõ ràng. Ng i b i b m c vào xoáy n c nên n i cho n khi lu ng xoáy y u i và sau ó b i song song v i b bi n cho n khi t i c khu v c mà sóng chuy n ng h ng vào b và b v .. H g nb H g n b là m t vùng lõm c t o thành song song v i b ; chi u sâu có th a d ng t vài cm t i h n 1m. Nó c t o thành do ho t ng c a bi n, và nh ng ng i b i không c nh giác ( c bi t là tr nh ) có th b c vào h ó và b xoáy vào nó b i dòng n c xoáy ng c t m t t dâng c a sóng.. Dòng ch y ch m g n b Dòng ch y ch m g n b là nh ng dòng ch y biên ch y song song v i b . Dòng ch y biên ch y nhanh có th kéo ng i b i d c theo bãi bi n vào m t lu ng xoáy n c và r i b trôi ra bi n..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Dòng ch y g n b.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> M O GI NG D Y N u g p ph i r c r i, hãy gi bình t nh, xóa b m i r c r i n u có th , gi m i chuy n ng t i m c t i thi u nh vi c khua chân trong khi s d ng ho t ng c a tay b h n ch chuy n ng ra kh i nguy hi m. Ho t ng trong môi tr ng n c B i l i là ho t ng d i n c ph bi n nh t nh ng câu cá và chèo thuy n c ng khá ph bi n và luôn ch a nh ng nguy hi m c h u. B IL I B i l i là m t ho t ng ph bi n mà có th c t n h ng trong b b i, trên bãi bi n, bi n, sông, h và p. Th t không may nhi u s c ã x y ra khi m i ng i i b i và th ng d n t i k t qu là: không ánh giá môi tr ng tr c khi vào n c ánh giá quá cao kh n ng c a b n thân s d ng r u, th có nh h ng n kh n ng ánh giá, nh n xét h p lý c a b n thân không c bi n báo ho c không tuân theo ch d n c a nhân viên c u h . CÂU CÁ Khi i câu cá, s chu n b k l ng và qu n áo, giày dép phù h p là i u c n thi t. Nh ng ng i câu cá t nh ng kh i á nhô lên trên m t bi n c n ph i có s c kh e và c n có k n ng b i l i s ng sót thành th o. Nh ng bi n pháp phòng ng a sau c n c áp d ng khi i câu cá t b bi n ho c t nh ng kh i á nhô lên trên m t bi n: ki m tra k v th i ti t và th y tri u tr c khi kh i hành và luôn luôn m b o m t o n an toàn v i b bi n khi th y tri u b t u lên luôn i câu cá cùng ít nh t m t ng i khác eo m t thi t b n i cá nhân (PPD) khi l i qua r n san hô ng p n c, th n. tr ng v i nh ng tr ng i và nh ng d c th ng ng b t ng . tìm m t ch ng an toàn khi ánh b t cá t các kh i á nhô lên t bi n tránh nh ng kh i á tr n và d c c n th n không b cu n ra kh i các m m á b i m t làn sóng l n h n bình th ng tránh i quá xa b bi n không k t h p v a câu cá v a u ng r u Câu cá t thuy n òi h i s quan sát các y u t c n thi t sau ây: ki m tra th i ti t c n th n tr c khi r i i luôn luôn eo PED và và th c hi n các thi t b an toàn c yêu c u luôn i câu cá cùng ít nh t m t ng i khác không k t h p v a câu cá v a u ng r u không ng trên thuy n b t cá.. B I THUY N B i thuy n có th là m t ho t ng nguy hi m, tr khi bi n pháp phòng ng a an toàn c quan sát. Nh ng chi c thuy n c n c ki m tra th ng xuyên m b o kh n ng i bi n. Trang thi t b c n c ki m tra k l ng m b o nó v n ho t ng trong tình tr ng t t, và phù h p v i pháp lu t c a chính ph v b i thuy n Nh ng h ng d n sau c n ph i c quan sát: tìm hi u và làm theo các quy t c giao thông v b i thuy n l i thông tin v các i m n c xu t và th i gian d ki n tr l i ki m tra các báo cáo th i ti t và theo dõi b t k hi n t ng th i ti t nào tr lên.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> x uh n c ch ra quan s gia t ng m y, gió nhanh chóng, ho c nh ng con sóng b c u ngày càng t ng và tr lên l n h n. không bao gi chèo thuy n m t mình ra ngoài quan sát công su t c a thuy n tránh quá t i m b o r ng t t c m i ng i trên thuy n u eo PFD mang t t c các thi t b kh n c p và an toàn theo yêu c u gi cho tr ng l ng chính trung tâm và th p khi lên thuy n ho c lên b m c qu n áo thích h p và mang thêm qu n áo có th thay i trong th i ti t gi cách xa các khu v c b i l i, p n c, kh i á nhô lên trên bi n và thuy n bu m khác h c và th c hành th c t p các bài t p l t úp và nh ng bài t p v ng i và m n tàu. cs a n u chi c thuy n không th ch a trong tr ng h p kh n c p thì hãy gi nguyên.. SÂU C A N C S c n th n ph i c th c hi n khi vào n cn u sâu không c rõ. L n trong vùng n c nông có th gây ra t n th ng t y s ng. L n ch nên di n ra trong m c n c sâu trong môi tr ng h b i c ki m soát, n i mà ng i ó có k n ng l n phù h p. Tham kh o Ch ng 8 bi t thêm thông tin chi ti t.. AN TOÀN TRONG MÔI TR NG C N Không bao gi b i m t mình - các ho t ng d i n c ph i c ti n hành cùng v i ng i khác, t t h n là v i nh ng ng i có tay ngh trong c u h và các k thu t h i s c. S d ng vi n tr d i n c và trang thi t b m t cách chính xác - t t c các thi t b nên c s d ng theo cách mà chúng c thi t k , v i ki m tra th ng xuyên m b o chúng không b l i ho c b h ng. M c qu n áo thích h p - qu n áo b o h cho các i u ki n th i ti t và các ho t ng nên c m c th ng xuyên. ánh giá môi tr ng - tr c khi vào n c, ánh giá nh ng nguy hi m, bao g m sâu c a n c, tr ng i và dòng n c Bi t kh n ng cá nhân d i n c c a b n - không ánh giá quá cao kh n ng c a b n thân hay c m th y b ép ph i tham gia vào các ho t ng mà b n không có k n ng Tuân th các quy t c - quy nh an toàn, bi n báo và nhân viên c u h ó báo ng cho c ng ng v s nguy hi m và, thông báo cho c ng ng v cách c x an toàn trong môi tr ng n c. L p k ho ch cho tr ng h p kh n công – c chu n b cho m i l n..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> M O GI NG D Y C ng c cho h c sinh bi t v t m quan tr ng c a ki m tra sau c a n c tr c khi vào n c. K N NG SINH T N H c sinh ph i có s hi u bi t th c t v kh n ng c a b n thân h , nh ng ki n th c ánh giá tình hình và l p k ho ch hành ng kh thi, và kh n ng th c hi n các k n ng sinh t n. Giáo d c kh n ng sinh t n nên cung c p cho h c sinh : ki n th c v s nguy hi m c th trong t ng môi tr ng n c k n ng trong vi c áp d ng m t lo t các k thu t sinh t n kh n ng l a ch n và th c hi n các th t c sinh t n phù h p nh t kh n ng nâng cao vi c s d ng các công c h tr kh n ng ch u ng và k n ng trong n c Xu ng n. s c s d ng và làm th nào th c hi n chúng. L i dò Khi nào N c ban u còn nông nh ng sâu và i u ki n l i ch a bi t. Cách vào n c này cho phép i v i chân và thi t b h tr (n u có) c m nh n nh ng tr ng i vô hình và s c ki m soát và an toàn. B ng cách nào m b o chuy n ng c ki m soát. B c t t và c n th n vào n c, gi giày dép trên ng i b o v , n u có th . Tr t bàn chân c n th n d c xu ng phía d i. S d ng thi t b h tr c u h (ví d ; g y hay cái sào) ki m tra sâu, v t c n d i n c và c ng c a áy.. c. GI I THI U Có m t s r i ro nh t nh khi vào n c, c bi t trong môi tr ng n c không quen thu c. L a ch n khu v c thích h p vào môi tr ng n c là m t k n ng quan tr ng tìm hi u nh m m b o r ng t t c các y u t an toàn ã c xét n. Th nh t, c n th n ánh giá môi tr ng xác nh khu v c vào n c nào có th là phù h p nh t và c ng ki m tra xem b n có th thoát ra m t cách an toàn hay không. Vì s an toàn là vô cùng quan tr ng, sâu c a n c, trong c a n c, kh n ng có các i t ng ng p n c và a hình xung quanh ph i c xem xét. i u quan tr ng c n nh , c bi t trong môi tr ng n c m , là i u ki n có th thay i t ngày này sang ngày khác, vi c vào n c có th phù h p cho ngày hôm nay nh ng không c an toàn s d ng vào ngày hôm sau. Ph n sau ây s phác th o m t lo t các k n ng vào n c, khi nào chúng. Dò tr t Khi nào Chi u sâu và tình tr ng d i áy là ch a c bi t rõ. Vi c vào n c theo ki u này cho phép bàn chân c m nh n nh ng tr ng i vô hình c ng nh c ki m soát và an toàn. B ng cách nào m b o chuy n ng c ki m soát. Thi t l p v trí c th ch c ch n, ho c ng i ho c n m v i chân trong n c. C m nh n nh ng tr ng i vô hình b ng bàn chân H c th nh nhàng vào n c, t tr ng l ng trên tay. Xoay u sang bên v i c m cu n vào trong b o v m t trong quá trình vào.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> n. c.. Nh y ào Khi nào Khi vào n c c bi t n là sâu và không có nh ng tr ng i t b th p. Vi c vào n c theo ki u này cho phép ng i c u h chú ý n ng i ang g p khó kh n. B ng cách nào B c ra kh i v trí ang ng, h ng vào kho ng cách. Kéo dài m t chân lên phía tr c và r i sau ó theo h ng ng c l i, h i cong u g i. Ng ng i v phía tr c. M r ng cánh tay sang m t bên và v phía tr c m t chút, khu u tay h i cong và lòng bàn tay xu ng d i Nhìn h ng v ng i ang g p khó kh n Khi vào n c, kéo ng i xu ng b ng tay và kéo chân gi cho u ra kh i n c. Nh y ch c ch n Khi nào Khi vào n c cao trên 1m, nh y vào khu v c n c có sâu ã c bi t. Cách vào n c nàu ch y u c s d ng trong nh ng tr ng h p kh n c p. N u không eo PFD(Thi t b n i) t c hai cánh tay trên c th v i m t tay trên mi ng và m i. B c ra b ng m t chân Mang hai chân cùng nhau và gi cho chúng th ng. Bàn chân ph i g p l i, 't o thành' m t l m t n c. m b o c th v n còn ng, có dáng thuôn và c b o v b i cánh tay trên c th . M t khi d i n c, cu n tròn c th làm ch m chuy n ng xu ng phía d i.. N u eo PFD Gi PFD xu ng m t cách an toàn ng n ng a th ng tích cho u và c khi thi t b ang b ép lên trên khi.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> vào n c Chân nh y trên.. u tiên nh gi i thích. Ngã b t ng Khi nào Khi b t ngh ngã xu ng n c B ng cách nào Cu n vòng c m vào ng c Tay t trên nh u, b o v m t và ng c b ng cánh tay. n khu u tay vào ng c Chân cùng v i u g i cong v phía ng c. L n Khi nào Ph ng pháp l n c s d ng khi m t n c là quen thu c, không có v t c n và sâu phù h p B ng cách nào Tham kh o ch ng 8, “Gi ng d y nh ng k n ng l n an toàn”. K N NG AN TOÀN có th ki m soát và an toàn nhi u h n, cu n ngón chân trên mép khi vào n c và s d ng b t k ph ng pháp nào. Luôn luôn xem khu v c n i b n vào n c trong tr ng h p có i u ki n thay i.. R i kh i n c m t cách an toàn là m t k n ng s ng sót quan tr ng. L i, i b theo t ng b c và leo thang c xem là t nhiên, nh ng vi c ra kh i n c òi h i ph i th l c, s khéo léo hay s h p tác. Vi c ra kh i n c d i các tình hu ng c n c c p n trong ch ng trình. Ví d nh : trèo vào m t chi c thuy n leo lên b y bùn r i kh i n c khi b th ng leo lên b ng 1 s i dây Leo lên ván tr t K N NG GI NG D Y.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tái t o b sông tr n / bùn b ng cách t m t s PFDs d c theo c nh c a h b i và t m t t m nh a ho c mi ng x p lên trên nh. Yêu c u h c sinh th và leo ra, b sông càng m t thì nó càng khó kh n t c yêu c u! m b o ho t ng này c ti n hành m t cách an toàn. Báo hi u g p n n Báo hi u thông báo r ng cá nhân b n n c qu c t công nh n là m t cánh tay gi lên ho c v y trên u và s kêu g i giúp . V trí t t nh t h tr c th trong khi cánh tay gi lên là n i b ng l ng, khua nh b ng m t tay, chân á nh nhàng.. 5 Li t kê nh ng k thu t c u h mà b n có th s d ng c u giúp ng i b n n. m b o an toàn cho ng i c u h , s p x p nh ng k thu t theo th t mà chúng c xét n 6 Gi i thích nh ng thu t ng sau: T v V trí phòng v N i Do thành ph n c u t o c th , m t s ng i c m th y khó kh n - ho c th m chí không th duy trì tình tr ng n i không chuy n ng. Tuy nhiên, n i là m t k n ng s ng sót có giá tr và có th i. v i nh ng ng i g p khó kh n n u vi c khua tay và hành ng c a chân c s d ng h tr thêm. N i d dàng h n trong n c bi n vì nó t o ra s c n i l n h n trong n c ng t. Vi c s d ng các công c c u tr nh áo phao, PFD, ho c h p ng ch t d o có th h tr vi c n i. Chèo (kh a n c) Kh a n c là m t k n ng quan tr ng vì nó t o n n t ng cho k thu t s ng sót và các k thu t b i l i khác. Kh a n c c th c hi n b ng khua bàn tay h ng ra ngoài và h ng vào trong m t góc 45 , r i t i thay im c c a tay và thay i h ng. Hành ng này giúp c th nâng lên h tr cho vi c n i. Tham kh o Ch ng 7 v gi ng d y k thu t khua tay.. K n ng chìm trong n c Mong mu n phát tri n kh n ng di chuy n d i n c v i s t tin. B i l i d i n c và th c hi n nhi m v , ch ng h n nh vi c tìm ki m các v t, bu c và c i nút, là các ho t ng có th c th c hành C nh báo: H c sinh không c khuy n khích l p i l p l i hít th sâu tr c khi b i.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> d i n c ho c gi h i th cho 1 th i gian áng k , vì i u này có th c c k nguy hi m. Hành vi này có th d n t i hoa m t do gi m ô xy huy t, chính là hi n t ng gi m ôxy nghiêm tr ng cho c th , nh h ng n ch c n ng c a não d n n b t t nh, và ch t, n u không th c. N u nó x y ra trong khi d i n c nó có th d n n ch t u i. Chúng tôi ngh các ho t ng nh các cu c thi b i l i d i n c không nên khuy n khích và không t o thành m t ph n trong bài h c ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span> p n c và b i sinh t n p n c là m t k thu t s ng sót. Nó có th c th c hi n trong t th n m ngang ho c d c. Các v trí n m ngang c a thích khi chân b v ng vào t o b ho c c d i d i n c. B i l i s ng sót bao g m vi c s d ng các k thu t duy trì n ng l ng hi u qu nh t có th . Tuy nhiên, n u m t ng i ang trong m t tình c nh nguy hi m n tính m ng, ch ng h n nh trong m t chi c thuy n cháy, thì ki u b i t c nên c s d ng t o ra kho ng cách gi a m i e d a và ng i. bi t thêm thông tin chi ti t v vi c làm th nào gi ng d y k n ng p n c, tham kh o Ch ng 7. Thi t b n i cá nhân (PFDs) Vi c s d ng các lo i thi t b n i cá nhân (PFDs) nên c áp d ng th ng xuyên trong su t ch ng trình b i l i và an toàn d i n c. Nó là i u quan tr ng phát tri n s t tin trong vi c s dung và hi u các thu c tính th hi n c a chúng. PFD nên có kích th c thích h p cho ng i s d ng. M t a tr nh có th b quá kh . Thi t b và m t c nh s không cung c p y s h tr n i cho m t ng i.. TEACHING TIP m b o r ng h c sinh thành th o trong vi c s d ng PFDs chính xác, m t lo t các k n ng khác nhau nên c th c hi n trong bài h c, bao g m: - eo PFD trên t và trong n c - S d ng PFD nh là thi t b h tr n i eo PFD khi vào và ra kh i n c - Ném PFD ra cho ng i nh là m t thi t b c uh .. N c l nh và gi m thân nhi t Gi m thân nhi t x y ra khi nhi t c th b xu ng th p ( c bi t c a tim, ph i và não). Gi m thân nhi t khi ngâm n c là m t lo i gi m thân nhi t c p tính sinh ra khi m mình trong n c l nh. Bình th ng, nhi t c th c a m t ng i kh e m nh là kho ng 36,9 ° C. M c này là không i và c n thi t cho ch c n ng c a c th tim, ph i và não. Duy trì nhi t m c không i này là ch c n ng c a m t ph n c bi t c a b não, b ph n khá nh y c m v i nh ng thay i nh trong nhi t sâu. Ph n này c ng ki m soát c s h p th nhi t bên ngoài. D i i u ki n bình th ng, c th ng phó t t v i l nh ho c nóng. Tuy nhiên, khi s khác bi t v nhi t gi a môi tr ng l nh và nhi t c th bình th ng là quá l n thì s m t nhi t v t quá s s n xu t s c nóng, c ch i u ti t nhi t không ho t ng và c th b ng m l nh. i u này th ng x y ra nhi t n c trong kho ng 20 ° C tr xu ng. Khi b nhi m l nh, nh ng tri u ch ng sau có th x y ra: Run v i c ng cao và không ki m.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> soát c Kh n ng th c hi n nh ng nhi m v ph c t p tr lên gi m sút khó kh n trong vi c nói run có th gi m và c thay th b ng s c ng c suy ngh ít rõ ràng, nói chung s hi u bi t v tình hình là ch m ch p, có th m c ch ng hay quên b t t nh h u h t các ph n x u không còn th c hi n ch c n ng m ch ch m và suy y u trong tr ng h p n ng, tim ng ng p.. nhi t b ng m t s ph ng pháp, bao g m b c x , hô h p, b c h i, ng ng t và i l u. Nhi t không khí càng l nh thì s m t nhi t c a c th càng l n. C th làm nóng lên m t l p m ng không khí xung quanh nó. N u l p này b th i bay i, thì t l m t nhi t cao h n s x y ra và c th s c m th y l nh h n. SINH T N TRONG N C L NH M t ng i b t ng chìm trong n c l nh không nên c i b qu n áo, ngo i tr m t n ng nh m t áo khoác, vì qu n áo có th giúp ng n ch n s m t nhi t. Nó là vô cùng khó kh n ánh giá kho ng cách trong môi tr ng n c m , c bi t là khi n c l nh và d d i có th làm nh h ng nghiêm tr ng n chuy n ng, ph i h p và s c ch u ng. Ng i ta khuy n cáo ch nên b i n m t v trí an toàn h n n u ó là kho ng cách ng n. N u m t ng i g n ng nát c a m t chi c tàu thì h nên c g ng leo lên tàu, và duy trì s m áp b ng cách cu n tròn ng i l i nh qu bóng. K THU T H N CH N NG L NG (HELP) M t ng i eo m t thi t b n i có th t ng th i gian t n t i b ng cách s d ng k thu t HELP. u g i u n cong và h ng t i tr c ng c, và cánh tay c ép ch t i v i các bên c a ng c. Tr ng thái này trì hoãn s m t nhi t b ng cách b o v các khu v c d b t n th ng nh t: u, hai bên ng c và háng.. C M L NH DO GIÓ Nó là i u quan tr ng hi u c nh h ng c a gió i v i nhi t . C th t h.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> K thu t co c m (huddle) K thu t “huddle” c d a trên nguyên t c t ng t nh k thu t HELP và c xây d ng cho các nhóm ba ho c nhi u ng i. Các bên c a ng c, háng và ph n c th th p h n c ép v i nhau. T th này c bi t h u ích n u có c tr nh , vì chúng có th c h tr , b o v và c t p trung l i trung tâm c a nhóm. N u ng i b i ph i trong n c sâu mà không c n m t thi t b tuy n n i trong m t th i gian dài, h v n nên ng yên n khi có th , gi n ng l ng, và n u có th , trong t th cu n tròn. H ph i duy trì t th này thông qua khua hai bàn tay ch m ch m. Khi nhi t c th gi m thì nó s tr nên a ngày càng khó kh n cho m t ng i ra quy t nh h p lý. S chuy n ng c b p có m c ích (ví d nh b i ho c gi mình trên m t chi c thuy n) tr nên khó kh n và m i ng i có th không bi t c v tình hình c a h .. i u ki n m h n HI N T NG THÂN NHI T CAO Trong nh ng tháng hè, m i ng i c n ph i nh n th c c v i u ki n m áp và nh ng nh h ng c a s b i l i tích c c kéo dài trong n c m. R t d dàng m c ph i hi n t ng thân nhi t cao và nh ng tác ng liên quan n m t n c, ngay c khi th i ti t không quá nóng. Tr em th m chí còn d b b nh v thân nhi t cao h n ng i l n. Các b c th c hi n ng n ng a hi n t ng thân nhi t cao bao g m: tránh ho t ng quá nhi u trong nh ng kho ng th i gian nóng h n trong ngày u ng n c l nh tr c, trong và sau khi ho t ng m c mát m , thoáng mát, m c qu n áo cotton thích nghi v i môi tr ng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> K N NG C U H Nguyên t c c u h H u h t m i ng i h c b i và k n ng an toàn d i n c có th tham gia nhi u ho t ng d i n c. Khi m c thành th o và k n ng t ng, ti n b c a h c sinh trong môi tr ng n c có m c an toàn gi m. i u quan tr ng là h c sinh t c hi u bi t v nguyên t c c u h và c u n n i phó v i tr ng h p kh n c p d i n c. M i tr ng h p kh n c p là khác nhau, và do ó các k n ng c n thi t th c hi n các hành ng c yêu c u c ng s khác nhau. Khi ánh giá m t tr ng h p kh n c p, h c sinh nên cân nh c: m c kh n c p s s n có c a các trang thi t b h tr lo i ng i g p khó kh n kho ng cách so v i m c an toàn i u ki n v th i ti t và n c khu v c có th ra và vào n c s s n có c a trang thi t b h tr áng chú ý ho c thuy n kh n ng c u h và b i c a cá nhân c h i t t i s an toàn Nh ng s quan tâm này s cung c p thông tin y cho m t k ho ch hành ng thích h p. Nh n bi t ng i g p n n Nhi u ng i v n tin r ng m t ng i ch t u i s qu y p và kêu g i giúp . Tuy nhiên, h u h t trong s h không th báo hi u kêu g i s giúp , và h b ch t u i nhanh chóng và l ng l . Có b n lo i n n nhân ch t u i, v i các c i m c thù cho t ng lo i, m c dù trong b t k tr ng h p ch t u i nào thì m t s k t h p c a các c i m có th c ch ra. c i m c a b n lo i n n nhân ch t u i c a ra d i ây:. Ng. i không bi t b i nh ng t nh táo: v trí th ng ng không nh t thi t ph i i m t v i các i mc uh không th quay l i d ng nh không th s d ng tay và chân m t cách có hi u qu h tr có th không ph n ng c v i các ch d n d i n c ph n l n th i gian khó có th tìm ki m c s tr giúp bám l y, m c dù có th bám c ch t vào ng i c u h. Ng. i b i b th ng còn t nh táo: có th trong tình th b t ti n trong n c và gi v t th ng có th có tín hi u yêu c u c giúp có liên quan ch y u t i v t th ng có th h p tác v i ng i c u h có th có ch n th ng c t s ng và không th di chuy n..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> N u ng i g p n n bám ch t l y ng i c u h , có th r ng c hai u s b ch t u i. I V I NH NG NG I CÒN T NH TÁO KHI G P N N N u có th , n l c u tiên ph i là s c u h khô (nói chuy n, ti p c n ho c ném phao c u h ).. Ng. i b i b t t nh: hoàn toàn o l có th b t c m c nào trong n c th ng úp m t xu ng không h p tác ho c ph n ng v i ch d n. Phòng b khi c u n n Xem xét u tiên và quan tr ng nh t i v i ng i c u h trong b t k tình hu ng kh n c p d i n c nào chính là s t b o v .. N u ng i c u h ph i nhày vào n c, các th t c sau ây nên c quan sát. Luôn luôn có m t trang thi t b tr giúp n i N u trang thi t b h tr n i không có s n, s d ng b t k thi t b tr giúp nào có th gi kho ng cách gi a ng i c u h và ng i g p n n – áo s mi, kh n t m, dây th ng ho c cây sào. Ti p c n ng i g p n n h t s c th n tr ng. L a ch n v trí phòng th v i kho ng cách t i thi u là 2 mét t ng i g p n n. Tr n an và h ng d n ng i g p n n. ng viên ng i không bi t b i ho c b i kém s d ng trang thi t b h tr n i t t h n là h tr ti p xúc. H tr ng i n n i an toàn, kéo theo ph ng ti n h tr khi c n thi t. N u m t ng i b th ng c n ph i t i.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> g n giúp , chú ý n v trí c a v t th ng và ch m sóc không làm tình hình x u i, c bi t n u ó là th ng tích c t s ng. Ch t i g n h tr n u ng i b th ng có tinh th n h p tác.. I V I NG I B T T NH Th c hi n các trình t sau ây. Luôn luôn có thi t b h tr n i n u có, t t nh t l n h tr ng i g p n n. Ti p c n nhanh chóng, hãy nh DRABCD (nguy hi m, ph n ng, hô h p, th , l u thông, kh rung tim) Ki m tra các th ng tích. ng i v trí thích h p nh t (b ng cách s d ng trang thi t b h tr ) Kéo n n i an toàn càng nhanh càng t t, h tr ng i b ng trang thi t b tr giúp. a ng i vào t li n - v i s h tr , n u có th -và yêu c u s giúp . N u không có d u hi u c a s s ng sót, ti p t c v i DRABCD. N u m t ng i c mang ra kh i n c vì b t không th k lý do nào, thì lúc ó vi c th c u h nên b t u trong n c (t l : 15-20 h i th / phút). N n nhân nên c chuy n n khu v c khô ráo càng nhanh càng t t, t o i u ki n b t u s d ng. CPR (h i s c tim ph i) ngay l p t c. K HO CH HO T NG N u vào n c là không th tránh kh i, hành ng u tiên c a ng i c u h có th có c s tr giúp Qotadon. M c m t thi t b n i cá nhân (PFD) tr c khi vào n c có th h tr s s ng còn. Ti p theo, m t ph ng pháp an toàn khi vào n c ph i c l a ch n. Khi trong n c, ng i c u h ph i s d ng các k n ng phù h p nh t trong i u ki n hi n t i. Tuy nhiên, i u ki n có th thay i nhanh chóng 'nên m t ng i trong m t tình c nh s ng còn có th ph i thích ng v i c hai k n ng và k ho ch hành ng nhanh chóng. Khi an toàn ã c t t i, ng i c u h ph i th c hi n m t ánh giá có liên quan n s giúp có th có t nh ng ng i khác, can thi p y t và báo cáo v vi c cho c quan có th m quy n. K thu t c u n n NG. IC UH mb o an toàn t i a, ph ng pháp ng c u c n c xem xét theo trình t sau. 1 Nói chuy n 2 tt i 3 Ném.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 4 L i qua 5 Chèo 6 B i (b ng ph ng ti n c u h ) 7 Kéo Ph ng pháp ng c u c n c l a ch n và i u ch nh cho phù h p v i kh n ng b i l i c a ng i c u h , các i u ki n c a ng i g p n n và i u ki n gi i c u. M i ng i c tính m c nên nghiên c u k l ng r i ro có liên quan. Ng i c u h không bao gi nên c g ng n u tình hu ng là nguy hi m cho ng i c u h và an toàn cá nhân c a h có th s b nh h ng. C u h mà không c n b i xu ng n c luôn là ph ng pháp u tiên và, n u có th , tránh nh y vào n c. B t c khi nào s c u h c n ph i b i vào trong n c, ng i c u h nên ti p c n v i s th n tr ng l n và v i u ph i n i lên trên. V trí phòng th nên c l a ch n tránh b ng i g p n n bám ch t. N u ng i g p n n b t thình lình n m l y ng i c u h thì ng i c u h c n nhanh chóng tránh ra xa. Ph n ti p theo s phác th o ch d n khi nào và làm th nào s d ng các ph ng pháp theo th t u tiên. C U H KHÔNG C N B I XU NG N C Ch d n C u h b ng cách s d ng gi ng nói và nh ng tín hi u h tr ng i g p n n là hình th c an toàn nh t trong c u h . Khi nào Ng i g p n n còn t nh táo và có kh n ng làm theo các h ng d n. H ph i có g n nghe gi ng nói c a ng i c u h và nhìn th y c ch c a ng i c u h . B ng cách nào Ng i c u h nói chuy n và làm nh ng c ch cho ng i g p n n khuy n khích h. a b n thân mình t i n i an toàn.. C u n n trong t m v i C u n n trong t m v i ph i luôn luôn c xem xét u tiên trong tr ng h p kh n c p (n u “c u h ch d n'' không ph i là m t s l a ch n). Nó c xem là c an toàn và hi u qu cho ng i c u h Khi nào Ng i g p n n ti n n g n mép. S c u h này thích h p th c hi n cho m t ng i b i y u ho c không bi t b i n u c n thi t. B ng cách nào N m xu ng v i ng c h ng xu ng t. Gi ng i g p n n trong t m quan sát. Neo v ng b ng cách s d ng ph ng ti n h tr ho c v t cc nh. Ti p c n v i ph ng ti n h tr và h ng d n ng i g p n n gi l y. Kéo ng i g p n n n n i an toàn m t cách t t . N u có nguy c b kéo vào, hãy b qua, r i sau ó th l i..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ném dây C u h ném có th c s d ng cho ng i b i y u ho c không bi t b i. M t ph ng ti n h tr n i ho c dây có th c s d ng Khi nào Ng i g p n n còn t nh táo, nh ng quá xa bi n pháp c u h t n có hi u qu B ng cách nào Tr n an. Ch n ph ng ti n h tr phù h p. M t ph ng ti n c u tr n i ho c dây th ng có th c s d ng. N u l a ch n ph ng ti n c u tr n i (ví d PFD), b n ph i h ng d n ng i g p n n gi ph ng ti n h tr v phái ng c c a ng i ó và y vào b . H tr ng i g p n n thoát ra kh i n c. N u l a ch n dây th ng, b n ph i h ng d n ng i g p n n n m trên phía tr c ho c trên l ng c a h và gi dây th ng b ng hai tay. N u b n g p nguy hi m b kéo xu ng, hãy b qua và th l i. N u ng i g p n n không có ph n ng ho c ph ng ti n c u tr không t i c v i ng i g p n n thì nh ng k thu t thay th nên c s d ng.. M O GI NG D Y Làm th nào cu n và ném dây - Cu n dây thành nh ng vòng m b o nó không b r i lên (v i tr nh s d ng nh p tay h tr l y c nh ng cu n dây l n) m b o u cu i c a dây g n v i chân ho c bu c vào m t v tc nh - N u dây th ng dài, chia nó làm hai ph n b ng nhau v i i m cu i c a dây trong tay ném. Ch c ch n r ng tay không ném dây c gi bên ngoài cu n dây tung ra khi ném - Ném dây qua vai ng i b n n - Kéo ng i b n n vào khu v c an toàn, quan sát m i lúc và m b o cho h t i b h tr ra kh i n c. L i Khi nào c s d ng trong khu v c n c nông khi nh ng c g ng t i ch ng i b n n ho c ném dây u không thành công ho c khi kho ng cách là quá l n..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> B ng cách nào Tr n an Vào khu v c n c nông m t cách an toàn và n u có th s d ng ph ng ti n c u h (ví d nh cái g y) L i b ng cách tr t chân d c theo d i áy, ki m tra sâu b ng ph ng ti n h tr c u h . Khi ng i g p n n g n, quay l i bên b n và ti n n ng i g p n n b ng ph ng ti n c u tr . Khi ng i g p n n bám ch t vào ph ng ti n h tr c u h , tr l i khu v c an toàn nh ng tránh ti p xúc v i ng i g p n n. N u g p nguy hi m b kéo xu ng, hãy b qua và th l i.. B i thuy n Khi nào ây là k thu t an toàn và hi u qu b vì ng i c u h v n n m rõ c tình hình d i n c và ng i g p n n có th c c u an toàn và nhanh chóng B ng cách nào Trang thi t b nh thuy n có th cs d ng nh ng ng i c u h ph i thành th o trong vi c s d ng.. B IC UH C u h b ng cách b i trong n c ch nên c s d ng khi s c u h trên m t t không thích h p ho c không th c hi n c. An toàn i v i ng i c u h là u tiên hàng u và nh ng xem xét l a ch n ph ng ti n h tr c u h phù h p, s vào n c và a vào b thích h p c ng nh cách ti p c n v i ng i g p n n ph i c th c hi n. i v i ng i c u h , ó là i u c n thi t duy trì kho ng cách an toàn v i ng i g p n n nh vi c l a ch n v trí phòng th . L a ch n u tiên i v i c u h b i l i chính là s c u h có s k t h p nh ng n u ph ng pháp này không th th c hi n ho c không có hi u qu thì lúc ó ph ng pháp kéo ti p xúc ho c không ti p xúc nên c s d ng B i S c u h k t h p nên c s d ng khi ng i g p n n t nh táo, có tinh th n h p tác và có th h tr b ng s c u h và khi s c u h mà không c n b i vào n c là không th th c hi n c..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Khi nào Nên c s d ng khi ng i g p n n quá xa kho ng cách an toàn c c u b ng cách t i g n hay k thu t ném dây B ng cách nào Vào n c v i m t trang thi t b h tr n i Ti p c n và tr n an ng i b n n Gi kho ng cách an toàn L a ch n v trí phòng th V t ph ng ti n tr giúp cho ng i g p n n và h ng d n h n m ch t l y nó B o ng i g p n n làm th nào gi th ng b ng trong khi gi ph ng ti n c u tr a ng i b n n vào khu v c an toàn và tr n an.. Kéo Ph ng pháp c u h kéo có th là ph ng pháp c u h không ti p xúc, khi s d ng thi t b c u tr hay s c u h ti p xúc. S kéo không ti p xúc nên c l a ch n u tiên n u có ph ng ti n h tr c u h , tr khi ng i ó b t t nh. M t lo t nh ng s kéo ti p xúc c s d ng bao g m ng c, u, qu n áo, nách, c tay. Ph ng pháp kéo nên c l a ch n, cân nh c n t n th t và i u ki n môi tr ng. Kéo không ti p xúc Khi nào Kéo không ti p xúc có th c u h k t h p không th ho c không có k t qu . B ng cách nào L a ch n ph. c s d ng khi c th c hi n. ng ti n h tr. kéo phù.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> h p nh dây c u h Vào n c an toàn và s d ng k thu t ti p c n phù h p L a ch n v trí phòng v Thông báo cho ng i b n n nh ng gì s c làm, v t ph ng ti n h tr và h ng d n ng i b n n gi b ng 2 tay Kéo ng i b n n, gi kho ng cách và chú ý quan sát Tr n an và ng viên ng i b n n còn may m n.. Kéo ti p xúc Khi nào Kéo ti p xúc phù h p i v i m t ng i b t t nh và không th h p tác. Kéo ti p xúc i v i ng i t nh táo b ki t s c ho c b th ng n ng có th c áp d ng v i s chú ý c bi t. B ng cách nào N u ng i b n n b t t nh và s an toàn c t lên hàng u Trong l n ti p c n cu i cùng, ng i c u h nên c n th n và phòng L a ch n ph ng pháp kéo phù h p i v i i u ki n c a n c và lo i t n th t.. V trí phòng Khi nào c áp d ng khi ng ng i b n n. i c u h ti p c n v i. B ng cách nào Duy trì kho ng cách an toàn i v i ng i b n n Cu n chân nhanh d i c th y chân lên phía tr c a ra nh n nh cu i cùng t v trí an toàn.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> i h ng Khi nào c s d ng khi ng i b n n c g ng n m ch t ng i c u h khi ti p c n ho c ng i c u h trong t th phòng th B ng cách nào Cu n chân nhanh d i c thê và y v phía tr c nh trong v trí phòng th á v ng m nh, xa L a ch n l i v trí phòng th. Nâng h tr Khi nào c s d ng khi ng i g p n n không th trong n c m t mình và có thêm s giúp h tr ng i c u h . Khi s d ng ph ng pháp nâng này, t t c nh ng ph ng ti n h tr nên l a ch n k thu t nâng úng. B ng cách nào Ng i c u h ph i ki m soát và t ch c s nâng Ng i b n n nên h ng m t vào b Ng i c u h trên b nên gi c tay ng i b n n th t ch c khi ng i c u h trong n c chu n b nâng m t bên c a ng i b n n. Khi tín hi u c ch p thu n, m i ng i c u h nâng ng i b n n t i v trí cân b ng v i b sông ho c m t thành c a b b i C n th n kéo ng i b n n cúi xu ng ph n th t l ng, h th p u xu ng t Nâng chân c a ng i b n n ra kh i n c, trong khi quay c th song song v i mép b , chú ý c bi t n u c a ng i b n n..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> m b o an toàn cho ng i c u h . S p x p nh ng k thu t theo th t mà chúng c xét d n. 6. Gi i thích nh ng thu t ng sau: T v V trí phòng v .. TH C HI N CH NG TRÌNH AN TOÀN D IN C bi t thông tin v cách th c th c hi n ch ng trình an toàn d i n c trong môi tr ng n c m , tham kh o Ch ng 10. CÂU H I ÔN T P 1 Gi i thích t i sao an toàn d i n c l i quan tr ng v i t t c các ch ng trình giáo d c d i n c 2 Li t kê nh ng môi tr ng n c nhi u nh b n có th và nh ng m i nguy hi m ti m tàng có trong m i lo i môi tr ng. 3 Li t kê nh ng k thu t vào n c khác nhau có th c s d ng và gi i thích khi nào m i lo i c s dung. 4 Gi i thích nh ng thu t ng sau: HELP PFD DRABCD. 5. Li t kê nh ng k thu t c u h mà b n có th s d ng c u giúp ng i b n n..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> CH NG 6 NGUYÊN T C DI CHUY N TRONG N C GI I THI U Di chuy n vào và qua môi tr ng n c b nh h ng b i nhi u l c t nhiên. B ng cách hi u cách th c các l c ó tác ng t i m t v t th trong n c, giáo viên d y b i và an toàn trong môi tr ng n c có kh n ng gi ng d y các m u hình di chuy n s d ng t t nh t các l c ó và có kh n ng c i thi n ch t l ng th c hi n c a các h c sinh. Hi u bi t v các nguyên t c ch ch t c a vi c di chuy n trong n c cho phép ng i giáo viên cung c p nh ng bài t p hi u ch nh giúp hoàn thi n các k n ng b i hi u qu và gi i thích t t h n các c m giác và tình c m. Giáo viên c ng s c trang b t t h n t ra nh ng m c tiêu có th t c, có chú ý t i nh ng khác bi t gi a t ng cá nhân. N c cung c p m t môi tr ng c bi t cho con ng i. Nó có nh ng c i m s h tr cho h c viên nh ng nó c ng có nh ng tính ch t gây tr ng i cho h c viên qua môi tr ng n c. Hi u v các nguyên t c di chuy n trong n c và c h c sinh h c (biomechanics – cách c th di chuy n) t o l p c s cho giáo viên d y b i và an toàn trong n c d oán cách n c tác ng t i s di chuy n c a c th . Nh ng ho t ng c a h c viên trong n c ph thu c vào các l c t nhiên và s t ng tác c a chúng v i nhi u lo i l c bên trong c sinh ra b i h c viên, giáo viên hi u bi t v i các l c và nh ng m i quan h tác. ng c a chúng v i c th trong n c có th s d ng nh ng khía c nh tích c c t i a hoá tác d ng bài h c. Hi u cách c th ph n ng trong n c s có tác d ng v : c i thi n kh n ng s a ch a l i xác nh nh ng cách th c thay i nh ng mô hình di chuy n c a con ng i c i thi n hi u n ng c a ng tác tránh ch n th ng t o s t tin. Khi h c viên hi u bi t sâu h n v l c c a n c tác ng t i và xung quanh h , h s tr nên thành th o h n trong vi c l i d ng m t t t c a nó. H c viên càng có kh n ng l i d ng môi tr ng nhi u h n h càng di chuy n trong môi tr ng n c hi u qu h n. Hi u qu trong cách th c di chuy n qua môi tr ng n c c a h c viên và cách h l i d ng tác ng c a nó s ph thu c vào cách thân th h c viên t ng tác v i b n l c tác ng là tr ng l c, l c y, l c y t i và l c c n. Tr ng l c là l c hút xu ng c a trái t tác ng vào c th và không th thay i hay bi n i. L c y là l c nâng c a n c tác ng vào c th . L c y t i là l c t o ra s di chuy n theo h ng mong mu n. L c c n là l c c a n c ng n c n s di chuy n..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> N I Thu t ng l c y và s n i th ng c s d ng thay th l n nhau và nó th ng không chính xác. S n i là m t trong nh ng tình tr ng m t th ng b ng ban u quan tr ng nh t mà h c viên s c d y. Nó là kh n ng duy trì càng nhi u ph n c th càng t t trên hay g n m t n c. S n i có c nh l c y lên c a n c vào c th . L c này c g i là l c y. L c y sinh ra b i c th chi m ch (làm di chuy n) c a n c khi i vào trong n c. Vì th l c y có liên quan t i l c tác ng vào c th và s n i liên quan t i kh n ng s d ng l c này c a h c viên.. L c nâng Kho ng 2300 n m tr c, Ácsimét, m t nhà khoa h c Hy L p, ã quan sát th y r ng khi ông ng i trong b n t m m c n c dâng lên và ông th y mình nh i. T nh ng quan sát ban u ó, nh lu t Ácsimét ã ra i. nh lu t Ácsimét phát bi u r ng m t v t. b nhúng trong n c (ho c: m t ph n hay toàn th ) s ch u m t l c tác ng ng c lên khi n c ng n v t chìm xu ng. L c y này th ng cân b ng v i các tác ng c a tr ng l c và tr ng l ng c a v t th . i u này khi n tr ng l ng c a v t th b nhúng trong n c b gi m b t b i l c y. S l ng n c b chi m ch liên quan t i m c c a l c y tác ng lên c th . C th càng l n, l ng n c b di chuy n hay chi m ch càng nhi u l c y càng l n. H c viên ph i c khuy n khích thí nghi m v i l c y. Th nghi m này có th di n ra d i hình th c dìm nh ng qu bóng hay q a c u r ng xu ng n c hay th ng i trên n n b b i tr i nghi m l c y lên c a n c. Thông qua th c nghi m, th u hi u và t tin c a h c viên s t ng..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Kh i l ng riêng Kh i l ng là m i quan h gi a kh i l ng m t v t th và th tích c a nó. Trong môn b i, t tr ng n c c xem xét t i ch y u nh ng khía c nh tác ng c a nó t i l c y. N c t o ra l c y, nh ng nó c ng t o ra l c c n cho l c y t i c a h c viên. Giáo viên ph i c bi t quan tâm t i tìm hi u cách th c c th con ng i t i a hoá nh ng l c phát sinh t nhiên c a n c. Thu t ng 'kh i l ng riêng' nói t i s khác bi t gi a t tr ng c a m t v t th và t tr ng c a n c s ch. T tr ng c a n c s ch c dùng nh m t m c tham kh o và có t tr ng riêng là 1.0. ( i u này có ngh a m t lít n c s ch có kh i l ng 1 kg.) Vì th b t k th gì c t trong n c s n i hay chìm tu theo giá tr t tr ng riêng c a nó. B t k th gì có t tr ng riêng l n h n 1.0 s chìm và b t k th gì th p h n 1.0 s n i. T tr ng c a c th ng i thay i tu thu c theo: kh i l ng không khí trong ph i kh i l ng m trong c th m c phát tri n c t tr ng x ng c a m i cá nhân. N u c th h c sinh có m t l ng m l n, v n là th có t tr ng riêng th p, x p x. 0.9, thì c th th ng có khuynh h ng n i. Tuy nhiên, m t c th có nhi u c b p và th t, hay m t c th có t tr ng x ng cao th ng s chìm. i u này x y ra b i c c và x ng u có t tr ng riêng l n h n 1.0. Nói chung, ph n có n i l n h n nam b i h có ph n tr m l ng m cao h n trong c th . Tr em nói chung n i t t h n ng i l n b i thân và ph i c a chúng có ph n tr m l n h n trên t ng kh i l ng c th . M i ng i th ng nói r ng chúng ta n i trong n c m n t t h n so v i n c ng t và i u này là chính xác. N c m n có t tr ng riêng 1.03 và vì th s tác ng lên c th m t l c l n h n so v i n c s ch. B i nh ng khác bi t gi a m i cá nhân s tác ng t i kh n ng n i c a h c viên, giáo viên c n bi t v s khác bi t trong t tr ng c a m i h c sinh. Dáng vóc c th , s cân i và nh p th u tác ng t i t tr ng c a c th ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> H u h t c th con ng i u không cân i m t s m t. Ví d , m t ng i ham thích ch i tennis s có kh i l ng c phát tri n cao h n m t cánh tay so v i cánh tay kia, khi n phía ó c a c th có t tr ng l n h n. M t ng i có tu i v i hông l n s không cân i. C hai tr ng h p u s c n m t s thay i v trí c th duy trì m t v trí cân b ng trong n c. Hình d ng c th và s cân i s tác ng t i v trí n i c a m t ng i. T tr ng s quy t nh vi c ng i ó s n i hay chìm.. Hình dáng V trí c a các chi và u có th tác ng m nh m t i v trí n i c a c th . Nh ng thay i nh có th tác ng t i l c y c a n c. H c viên ph i c khuy n khích th nghi m các ki u hình d ng c th khác nhau trong n c "t khám phá ki u hình d ng c th nào n nh nh t. H c viên c ng c n ph i c khuy n khích n i không ch ng a và s p mà c t th nghiêng và th ng. M O GI NG D Y M t cách th c m i cho phép các h c sinh th c nghi m v i hình d ng và s n i là h t o ra càng nhi u hình ch cái trong n c càng t t (ví d X, Y, I, 0, L). i x ng và không i x ng i x ng và không i x ng u có th tác ng t i h c viên trong n c. M t h c viên cân i s có s phân b kh i l ng ng u và s n nh h n khi n i. M t h c viên v i c th không cân i s không có t l ng u và s ít n nh h n khi n i..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> cách h u hi u xác nh tâm tr ng l c riêng c a b n là t ng t ng b n là m t cái b p bênh, tâm tr ng l c c a b n là i m mà t i óc u và chân b n u không ch m t. Tâm l c y Tâm l c y (CoB) là v trí t ng t v i trung tâm tr ng l c nh ng h i g n h n v phía u b i trên và d i i m này có s phân b ng u c a n c b chi m ch . Th ng d dàng h n khi ngh v i u này nh i m gi a c a v t th n i (ví d m và không khí). ch ng minh i u này trong n c ng i giáo viên có th s d ng m t th c k nh a và hai m nh plasticine. B ng cách thay i v trí c a các m nh plasticine th c k s n i các v trí khác nhau, con ng i c ng v y, tu thu c vào c th .. Th i u quan tr ng là h c viên nh n ra r ng h c n gi h i th th m chí khi h ang n i. Tuy m t kh i l ng không khí l n trong ph i có th giúp h c viên n i, h c viên c ng c n duy trì v trí n i c a mình m t cách d ch u. Nên khuy n khích h c viên th bình th ng khi ang n i n m ng a và th ra khi n i úp m t xu ng n c. Tâm tr ng l c M i v t th u có m t v trí tâm tuy t i, và ây là n i tr ng l c tác ng t i. i m trung tâm này c g i là tâm tr ng l c (CoG) và là i m v t th cân b ng quanh nó. Tâm tr ng l c ng i x p x gi a c th , b i có s phân b t ng ng tr ng l ng bên trên và bên d i i m này. M t. N i ngang M i v t th b nhúng trong n c u ch u tác ng c a m t l c y lên qua tâm l c y và m t l c kéo xu ng qua tâm tr ng l c. Hai l c ng c chi u này, tác ng qua nh ng v trí khác nhau c a c th chìm, t o ra các l c xoay. Các l c xoay này d n t i m t s xoay c a c th . n i ngang tâm l c y và tâm tr ng l c c n th ng hàng v i nhau theo chi u d c qua ph n gi a c a c th . R t khó di chuy n tâm l c y c a h c viên, tuy nhiên có th tác ng t i tâm tr ng l c c a h c viên khi n nó th ng hàng v i tâm l c y. Nh ng thay i v i hình d ng c th h c viên khi n tr ng l ng d n v phía u s khi n tâm tr ng l c di chuy n theo cùng h ng. a tay qua u, co u g i và nh c các ngón tay h i ra kh i m t n c u khi n tâm tr ng l c d n v phía u. S di chuy n này giúp c th có m t v trí n i ngang, b t ng khi tâm l c y và tâm tr ng l c th ng hàng. Nhi u ng i không ch c ch n v cách làm th nào vi c a các ngón tay ra kh i n c h tr cho n i ngang và i u này là b i các ngón tay ( bên ngoài n c) n ng h n khi chúng trong n c..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Khi các ngón tay trong n c chúng b tác ng b i tr ng l c và l c y, tuy nhiên khi chúng bên ngoài n c chúng ch ch u tác ng c a tr ng l c. M t ng i n i d dàng th ng d h c b i và an toàn trong n c h n ng i g p khó kh n v i s n i. Tuy nhiên, ti n b c a m t cá nhân không nên b c n tr b i vi c không th duy trì m t s n i b t ng; trong nhi u tr ng h p i u này s không bao gi là có th . B t k chuy n ng hay s xoay nào x y ra trong quá trình n i vì th s là k t qu c a tâm l c y và tâm tr ng l c không th ng hàng. Nh ng y u t có th gây ra i u này g m c hình d ng và s cân i (nh ã c p trên). Nhi u h c viên s g p khó kh n trong vi c duy trì n i ngang và m t t l nh s không th th c hi n i u này. Nh ng h c. viên ó c t tr ng l n h n n c. Tuy h u h t tr em và ph n có t tr ng nh h n 1.0 và n i, có m t s ng i có t tr ng l n h n 1.0 và vì th h chìm. m t h c viên chìm có th n i, h c viên ó ph i di chuy n và t o ra m t l c y t i nh c c th kh i m t n c. M t trong nh ng l c y t i quan tr ng nh t là l c nâng và nó s c miêu t sau. M t h c viên chìm trong khi th c hi n m t ng tác hay bài t p là do không t o ra l c nâng giúp mình n i. i u này th ng là k t c a c a k thu t chèo tay kém và cú á chân không hi u qu . Các ho t ng t t c a cánh tay và bàn tay trong n c s mb o s chìm không x y ra..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> M O GI NG D Y V trí u quy t nh m t ph n l n v trí thân trong n c. C th ho t ng gi ng cách th c c a chi c b p bênh; n u m t u nâng lên, u kia chìm xu ng. Xoay Xoay x y ra khi tâm tr ng l c và tâm l c y ti n t i th ng hàng theo chi u d c. Xoay có th làm m t n nh trong khi n i nh ng nó có th c i u khi n và s. d ng ph c h i t m t v trí n i (xem Ch ng 7 v n i và di chuy n). XOAY D C Nói chung, c ng chân m t h c sinh s chìm th p h n ph n thân trên b i chúng có m t l n h n l ng n c b chi m ch . Ví trí mà c th ngh và n i trong n c s có khi tâm tr ng l c th ng hàng v i tâm l c y. Khi i u này x y ra tâm tr ng l c và tâm l c y s ho t ng nh các l c ng c chi u th ng hàng. Ki u xoay này cg i là xoay d c và có th c tóm t t nh di chuy n v phía tr c và phía sau..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> XOAY BÊN Xoay bên di n ra t bên này sang bên kia. C th th ng xoay nhanh khi tr c nó xoay quanh ng n và t o ra ít l c c n trong n c. Ki u xoay này có th c i u khi n b ng cách thay i hình d ng c th . M t s thay i d dàng là khi n tr c xoay dài ra b ng cách du i m t cánh tay kh i c th .. L C YT I L c y t i là tính ch t có l i c a n c mà các h c sinh s d ng di chuy n theo h ng mong mu n, dù h ng ó là i lên, t i tr c, lùi sau hay sang bên. M i ng i nói chung ch p nh n r ng trong m t ng tác b i nh ki u b i t do các cánh tay và bàn tay t o ra ít nh t 80% các l c y t i; v i m t s ng i cánh tay và bàn tay là d ng c duy nh t t o ra l c y t i.. C cánh tay/bàn tay và c ng chân/bàn chân u y c th i trong n c, v i cánh tay/bàn tay t o ra a s l c y t i. có c hi u bi t t t h n v các l c y t i c a c th c n thi t ph i xem xét k l ng ho t ng c a cánh tay và bàn tay trong n c. Th i u này v i chính b n ng d y và b i trong không khí. B n i c bao xa? Ch ng c tí nào c , b i. bàn tay b n không th y không khí b n ti n v phía tr c. L n này hãy y vào m t c nh bàn và 'b i'. C th b n c kéo, y v phía tr c. T i sao? C th c a m t ng i ang b i ch di chuy n v phía tr c n u bàn tay hay bàn chân t o ra m t l c so v i m t b m t t nh t ng i. Nó có th c m giác nh bàn chân p v phía sau ki u b i ch và bàn tay di chuy n v phía sau ki u b i t do và b i b m, nh ng nó không th c s nh v y. Nó b i c th di chuy n v phía tr c và xa kh i n i các l c y t i c t o ra (th hi n tác ng và ph n l c). Bàn tay c a ng i ang b i có th c so sánh v i bàn chân c a m t ng i ang ch y. N u ng i ang ch y không th tác ng l c lên m t ng thì c th c a anh ta không th chuy n ng, vì th n u m t ng i ang b i không th tác ng vào n c thì anh ta c ng không th di chuy n i âu. Vì th khi b i, c th c a chúng ta th c t di chuy n nh các bàn tay ch không ph i bàn tay di chuy n nh c th . T t nhiên i u này không úng hoàn toàn, m t v n ng viên b i có k n ng t t có th có th tác ng vào n c m t cách hi u qu h n y thân mình trong n c, m t ng i m i h c s có kh n ng tác ng t i n c kém h n. Vì th s di chuy n v phía tr c c a c th x y ra khi m t l c c tác ng vào b m t ang n nh. M c tiêu c a ng i b i là tác ng l c vào m t n c b ng bàn tay, mà không bàn tay di chuy n v phía sau trong quá trình ó. T m m c c a l c c n l n v t qua l c c n c a n c và tr ng l ng c th trong n c. Có hai l c giúp h c sinh ti n v phía tr c trong n c: 1. L c nâng - t o ra m t vùng áp su t th p mu bàn tay hút ng i b i v h ng mu bàn tay. 2. Ma sát n c – dùng các l c ma sát c a n c y ng c chi u. L c nâng L c nâng c t o ra khi bàn tay di chuy n chéo qua n c. Di chuy n chéo qua n c.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> làm gi m l c c n vào bàn tay và ng th i t o ra l c nâng khi dòng n c tr t qua b m t bàn tay. Nguyên t c c a l c nâng. B i mu bàn tay có di n tích b m t l n h n lòng bàn tay, n c di chuy n qua nó s nhanh h n n c di chuy n qua lòng bàn tay. i u này t o ra m t s khác bi t v t c c a n c di chuy n qua mu và lòng bàn tay. S khác bi t này v t c /v n t c t o. (c ng c g i là nh lu t Bernoulli) gi ng v i nguyên lý bay c a máy bay.. ra s khác bi t v áp su t n c quanh bàn tay. N c di chuy n qua mu bàn tay càng nhanh h n so v i qua lòng bàn tay thì càng t o ra m t vùng di n tích áp su t cao. Áp su t cao y xu ng vùng áp su t th p và, b i vì nó gi a hai h th ng áp l c, bàn tay c y v phía có áp su t th p..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> M O GI NG D Y Chèo là m t k n ng y c b n và s giúp nh ng ng i m i b t u n i và di chuy n.. Khi d y chèo; tìm cách khuy n khích h c viên có c s 'c m nh n' v i n c. t ng c ng s c m nh n này hãy h y và kéo trong n c, i v ng n hay dài vào tay. L c nâng th ng c s d ng nh t khi chèo. Khi bàn tay di chuy n chéo liên t c có m t l c y th ng tr c khi n c th di chuy n v h ng có áp su t th p theo h ng mu bàn tay ng i b i. B ng cách thay i v trí bàn tay h c sinh có th thay i h ng di chuy n c a mình. Ví d , m t ng i b i ang n m ng a v i các ngón tay nghiêng v phía áy b s di chuy n u tr c. Trong khi ó c ng ng i y v i v trí các ngón tay nghiêng v phía m t n c s di chuy n chân tr c.. M O GI NG D Y Tìm cách s d ng m t câu nói nh ‘ngón cái quay lên và vào, ngón cái quay xu ng và ra’ minh ho di chuy n c a bàn tay trong n c. L c chèo và l c nâng c dùng m i ki u b i. Ví d , câu nói c a b i t do và b i ng a s d ng các nguyên t c c a l c nâng – khi bàn tay i vào trong n c, nó di chuy n chéo, tóm hay k p n c. Di chuy n chéo này là m t n a mái chèo. L c nâng và chèo cho th y s c n thi t ph i có v trí bàn tay t t qua n c và v trí bàn tay t t khi i vào n c..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> và bàn tay hi u qu , và m t cú á chân m nh và hi u qu . B p b nh, c bi t ki u b i t do, là m t v n khác mà nhi u h c viên m i m c ph i. i u này x y ra b i h c sinh tìm cách di chuy n nhanh h n b ng cách y n c xu ng. Ph n ng v i hành ng này là c th n y lên hay b p b nh trong n c. M t ho t ng cánh tay có nh p i u và m t t th u c nh s h tr cho h c viên, nh ng thay i nh p i u c a cánh tay và bàn tay chúng y n c v phía sau ch không ph i y xu ng s có tác d ng l n nh t trong vi c s a l i cho các h c viên m i. M O GI NG D Y Mu bàn tay th ng h ng v phía di chuy n và vì th xác nh v trí bàn tay i vào và túm. N c c n, ho t ng & ph n ng B i m t ng i b i tác ng l c vào n c b ng bàn tay mình và t o ra m t áp su t nh ; ây là k t qu c a vi c n c ma sát v i b m t bàn tay khi nó tr t qua b m t bàn tay. L c c n ma sát c a n c t o ra m tc s bàn tay y v phía tr c, và c th có th di chuy n v phía tr c theo nguyên lý tác d ng và ph n l c. i u này có ngh a n u tay y xu ng vào n c thì ph n l c s khi n c th i lên trong n c. C p tác d ng và ph n l c này là nguyên nhân c a nhi u l i th ng th y v i các h c vien m i b t u. Ví d , h c viên m i th ng di chuy n t bên này qua bên kia theo m t ng zic z c. B t k m t s di chuy n chéo nào là m t k t qu c a vi c c th tìm cách t cân b ng. i u này x y ra b i hai c ng chân tìm cách bù l i s th ng b ng c a c th . Nó t o ra ng i zic z c hay ki u r n bò, theo ó m i ng tác tay i vào trong n c l i khi n c ng chân di chuy n v h ng ng c l i. V i m i ng tác tay i vào trong n c, các c ng chân di chuy n r ng và gây ra m t s zic z c. H c viên có th v t qua i u này b ng cách phát tri n m t k n ng xâm nh p cánh tay.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> t i các u ngón tay, thì i m tr c ( c g i là i m t a) n m các u ngón tay. L c có th tác ng i u khi n òn b y liên quan t i kích th c và s c m nh c a các c ch trong i m n i vai. i u này gi ng v i vi c chèo m t chi c thuy n l ng l c có th c tác ng liên quan t i vi c b n có th y/kéo u mái chèo m nh th nào. i u này có ngh a l ng l c chúng ta có th tác ng t i m t òn b y cánh tay b gi i h n b i s c m nh trong các c vai. Tuy nhiên, n u cánh tay c chia thành ba òn b y nh và h i cong, i u này tác ng t i các c cu i c a c ba òn b y; c tay, khu u tay và vai. Bây gi có nhi u c b p tham gia vào vi c y c th di chuy n trong n c h n. i u này cho phép h c viên tác ng nhi u l c h n vào các òn b y c a mình và các h c viên s b i hi u qu h n b i h ang s d ng nhi u c b p h n. Làm cong cánh tay không ch khi n h c viên b i 'nhanh h n' mà còn làm gi m kh n ng b ch n th ng vai b i s có ít áp l c (l c) tác ng vào riêng kh p và các c vai.. Nguyên lý òn b y M t cái òn b y hay m t mái chèo trên thuy n là các ví d t t v các òn b y. Cánh tay và c ng chân con ng i là nh ng òn b y s n có mà n u không có chúng chúng ta không th i l i hay nh t v t. Bên trong cánh tay ng i có ba òn b y nh , u ngón tay t i c tay, c tay t i khu u tay và khu u tay t i vai. Th ng r t d coi cánh tay nh m t mái chèo. N u cánh tay di chuy n nh m t òn b y, t vai. M O GI NG D Y M t ho t ng không hi u qu tác ng nhi u ng su t h n vào kh p vai. Vì th i u quan tr ng là khuy n khích h c viên h i u n cong cánh tay trong các giai o n t o l c y t i khi b i. L CC N L c c n phát sinh b i n c không có chi u h ng tách ra nh ng ch khi chúng ta di chuy n trong nó. Nó kháng l i theo ba cách: da, trán và l c c n xoáy..

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ma sát da L c c n da, hay ma sát, là ma sát x y ra gi a da c a c th và n c. Ki u l c c n này x y ra b i n c 'm i' luôn ma sát ch ng l i c th ng i b i. N u c da và n c u không di chuy n thì s không có ma sát và vì th c ng không có l c c n. M c c a l c c n da c quy t nh b i: t c c a n c so v i t c c ah c viên - h c viên càng b i nhanh hay n c ch y càng nhanh di n tích b m t c th càng l n – di n tích c th càng l n thì càng có nhi u ma sát gi a c th và n c. b m t c th càng nh n - m t b m t xù xì t o ra nhi u ma sát và i u này gi i thích t i sao nh ng v n ng viên b i hàng u ph i c o s ch c th tr c khi thi u b i nó giúp làm da v n ng viên nh n h n và vì th ít ma sát h n. L c c n da có th c làm gi m b t b ng cách m c các trang ph c b i bó sát ng i, c o lông, và i m b i. Giáo viên và h c viên có ít kh n ng ki u soát l ng da ti p xúc v i n c. C n tr c B i h c viên di chuy n v phía tr c trong n c, dòng ch y êm c a n c b v trí và thân th c a h làm t quãng. t quãng dòng ch y làm t c di chuy n c a h c viên ch m l i. L c c n trán có th c cho là dòng n c y ng c l i vào 'trán' c a h c viên (trán là n i r ng và sâu nh t c a c th h c viên di chuy n trong n c). L c c n trán tu thu c vào các y u t nh : kích th c và hình d ng c a h c sinh – trán di chuy n trong n c càng l n thì l c c n càng nhi u. v trí c th c a h c viên - v trí c th càng có hình d ng khí ng h c,. càng ít l c c n. t c di chuy n c a h c viên - h c viên càng di chuy n nhanh trong n c thì l c c n trán càng l n k thu t c a h c viên - k thu t b i càng hi u qu càng ít l c c n. L c c n trán d dàng c gi m nh t b ng cách làm gi m di n tích trán di chuy n trong n c. V trí c th c a h c viên tr nên r t quan tr ng trong vi c làm gi m l c c n trán; m t v trí c th dài và h p s làm gi m l c c n trán. M t ví d th c t s d ng v i nh ng ng i m i b t u là ví d v m t chi c xe th thao êm mà và m t chi c xe t i l n.. M O GI NG D Y i u quan tr ng là m b o r ng các h c vên có c v trí c th theo hình d ng khí ng h c trong nh ng giai o n u t p b i. Nh ã c c p tr c, k thu t kém c ng óng m t vai trò quan tr ng trong vi c làm gia t ng l c c n trán. Ví d v k thu t kém th ng g p nh ng ng i m i b t u g m h c viên b chìm khi b i ng a, vì th làm t ng di n tích trán di chuy n trong.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> n c, và b i ch v i u g i r ng. C hai l i này có th c s a b ng cách c i thi n v trí c th c a h c viên trong n c làm gi m l c c n trán. th hi n nh ng hi u ng c a l c c n trán v i h c viên, hãy cho h y vào b c t ng khi c th hình d ng ch I (có hình d ng khí ng h c) và quan sát c th có th di chuy n bao xa. h c viên l p l i ng tác ó nh ng l n này hình d ng ch T. H c viên s th y và c m giác ct m quan tr ng c a v th c th theo hình d ng khí ng h c có th di chuy n c nhanh h n và xa h n mà không c n nhi u s c.. xoáy n c. N c xoáy cu n b i nó di chuy n d c theo c th vào kho ng không tr c ó c th ng i chi m gi . Khu v c tr ng này là m t khu v c có áp su t th p 'lôi kéo' m i th xung quanh vào ó, g m c n c và c th ng i. S c m nh c a xoáy n c s ph thu c vào: kích th c và hình d ng c th . C th càng l n l c c n xoáy n c càng nhi u. s nh n nh i c a b m t c th . S nh n nh i c c p ây khác so v i s nh n nh i c c p t i trong l c c n da. ây s nh n nh i liên quan t i s c nét c a c th ; ví d , m t hình tròn so v i m t hình vuông. T c dòng n c ch y quanh m t ng i b i càng l n l c c n xoáy càng nhi u. gi m thi u các hi u ng c a kháng l c xoáy i u quan tr ng là c n có m t v trí c th theo hình d ng khí ng h c làm gi m s m t cân x ng c a hình d ng c th .. M O GI NG D Các c ng chân c dùng n c và gi c ng h c.. Y và bàn chân th ng n nh c th trong th có hình d ng khí. Dòng xoáy B i c th con ng i có hình d ng không u, nó khi n n c b nhi u lo n khi h c sinh di chuy n trong n c. N c b nhi u lo n 'tràn' vào phía sau c th , t o ra nh ng.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> L c c n xoáy không ph i hoàn toàn b t l i; nó th ng xuyên c dùng h tr ng i m i b t u h c b i và v i nh ng h c viên có nhi u kinh nghi m h n gia t ng hi u n ng. Ví d , m t h c viên n i phía tr c và giáo viên ang ch m ch m di chuy n v phía sao s t o ra m t xoáy n c gi a hai ng i. Giáo viên khi n h c sinh b chìm v phía giáo viên. Lu ng xoáy là m t ví d v vi c nh ng v n ng viên b i có kinh nghi m, nh ng v n ng viên ua xe p và nh ng tay ua ô tô l i d ng lu ng xoáy c t o ra do ng i hay v t th phía tr c 'cu n' h theo. Tuy nhiên, các lu ng xoáy có th khi n m t h c viên m i di chuy n v phía sau. Khi các h c viên tìm cách th c hi n m t ng tác hay m t ki u b i, th nh tho ng h không di chuy n hi u qu v phía tr c và có v ang di chuy n v phía sau hay b t ng. i u này ph n ánh vi c h c viên không th tác ng vào n c m t cách hi u qu y thân mình ti n lên. Nh ng xoáy n c quá m c th ng c t o ra khi lôi bong bóng khí vào trong n c. Khi các xoáy n c hình thành xung quanh c th , l c hút c t o ra c n tr c th ti n v phía tr c. M t v trí c th có hình d ng khí ng h c cùng v i các ho t ng hi u qu c a cánh tay và c ng chân s giúp ng n c n chuy n ng v phía sau. CÂU H I ÔN T P 1 Gi i thích s n i là gì. 2 nh lu t Archimedes là gì? 3 âu là nh ng y u t nh h ng t i t tr ng c th ng i? 4 Gi i thích nh ng thu t ng sau: Tâm tr ng l c (CoG) Tâm l c y (CoB). 5 L c y là gì, và nó tác ng t i ng tác b i nh th nào?. 6 Gi i thích các ki u l c c n vào c th khi c th di chuy n trong n c. a ra nh ng ví d v nh ng cách b n có th th c hi n làm gi m l c c n..

<span class='text_page_counter'>(98)</span>

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC Thật lý tưởng nếu tiếp xúc ban đầu của học sinh với môi trường nước phải là một trải nghiệm tích cực, vui vẻ và thú vị. Giáo viên dạy bơi và an toàn trong môi trường nước phải thận trọng dần tạo ra những phát triển nhằm tăng cường những trải nghiệm tích cực. Những giai đoạn đầu không thể được thực hiện nhanh chóng và học sinh chỉ có thể tiến bộ theo trình độ riêng của mình theo các khả năng của chính học sinh. Học sinh phải có thời gian để tìm hiểu những điều mà cơ thể không thể thực hiện. Điều cốt yếu là giáo viên phải hiểu nhu cầu và những lo lắng của mỗi học sinh. Giáo viên phải tạo ra sự bảo đảm và khuyến khích, và cảm nhận khi học sinh sợ hãi về một hoạt động cụ thể. Nếu học sinh e ngại thử một điều gì đó mới, giáo viên phải nhận ra và quay lại bài và giới thiệu lại hoạt động thông qua một cách tiếp cận khác. Học sinh luôn tạo ra thách thức cho giáo viên. Với giáo viên, giai đoạn này có thể tạo ra một trong những thời khắc quan trọng nhất trong việc giảng dạy môn bơi và an toàn trong nước. Giáo viên cảm thấy khá hài lòng chỉ khi họ quan sát thấy các học sinh rụt rè phát triển trở thành những người ‘hạnh phúc trong nước’, thiết tha muốn đi tiếp tới bài học sau. Dạy bơi và an toàn trong môi trường nước sẽ không có chỗ cho ép buộc.. Ép buộc có thể dẫn tới sợ hãi và tạo ra những kết quả tiêu cực, thường ở giai đoạn khi những người mới bắt đầu không muốn tham gia. Tích cực động viên là biện pháp tốt nhất để tăng cường phát triển các kỹ năng. Những lời khen ngợi tạo ra nhiều phản ứng tích cực trong việc hình thành những thói quen tốt và tạo động lực cho học sinh. Học sinh phải có sự tự tin ở khả năng của mình khi thử tiến hành một hoạt động. Thành công của giáo viên có thể được xác định theo lòng tự tin và hạnh phúc nói chung của học sinh. Tin cậy là một yếu tố tối quan trọng, bởi không có lòng tin sẽ chỉ có sợ hãi và có ít hứng thú sẽ chỉ có ít luyện tập và khi không có luyện tập học sinh sẽ không củng cố được các kỹ năng hoặc phát triển thái độ tích cực cần thiết để học tập. Hoạt động vui vẻ và các trò chơi là điều quan trọng trong học tập. Học sinh, dù lớn hay bé sẽ học được nhiều hơn trong môi trường vui vẻ. Thông qua các hoạt động và trò chơi vui vẻ, các kỹ năng sẽ được truyền đạt mà các học sinh thậm chí không nhận thức được sự chú ý của học sinh tập trung nhiều hơn vào hoạt động so với vào nỗi sợ hãi có thể trong môi trường nước. Học sinh phải có sự am hiểu và các kỹ năng căn bản trước khi được tiếp tục giới thiệu các kỹ năng tiếp sau. Các kỹ năng căn bản gồm: Làm quen với môi trường nước Tập nổi và trôi Tập di chuyển Học thông qua các giai đoạn này là điều cần thiết trước khi được giới thiệu khả năng bơi. Tầm quan trọng của tự tin và thành thạo trong môi trường, các kỹ năng nổi và di chuyển là không thể coi nhẹ..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Phát triển các kỹ năng đó như một dây xích, với mỗi mắt xích liên kết chặt chẽ với những mắt xích kia. Sự phát triển thông qua các giai đoạn này phải gắn liền với khuyến khích, khen ngợi và thấu hiểu từ giáo viên. Khi học sinh đã phát triển tự tin trong môi trường nước và phát triển lòng tin vào giáo viên, hoạt động ở môi trường nước sâu hơn sẽ được tiếp tục tiến hành. Kiên trì chỉ bảo kết hợp với lien tục động viên khuyến khích, giáo viên có thể giúp các học sinh trở nên quen thuộc với môi trường nước sâu hơn. Nhu cầu của học sinh. Học sinh cần giáo viên có kỹ năng giỏi, thân thiện và kiên định. Những yếu tố khác cũng quan trọng với học sinh gồm: • nhiệt độ nước thích hợp • nước trong và sạch • môi trường thân thiện xung quanh (ví dụ, địa điểm nước sâu, lối vào toilet và các điểm thoát hiểm) • nhận thức và thấu hiểu về quy định an toàn • khu vực lớp học được quy định • không khí lớp học thân thiện • thành công với bài học. • làm việc với những người khác có cùng khả năng • hướng dẫn trong việc sử dụng đúng các dụng cụ hỗ trợ nổi • khu vực lớp học không bị sao lãng • khu vực ‘hoạt động khô' cho những hoạt động bên ngoài môi trường nước (ví dụ vào những ngày lạnh) Với học sinh, việc trở nên quen thuộc với nước là một trải nghiệm với một môi trường mới hoàn toàn. Giáo viên không được chờ đợi học sinh của mình sẵn có hiểu biết về bài học và những nguyên tắc phức tạp của việc cử động/di chuyển trong môi trường nước khi xuất hiện trong lớp. Học sinh khi vào môi trường nước đầu tiên phải trải nghiệm việc cơ thể của họ bị nước ảnh hưởng như thế nào. TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỌC SINH TỰ MÌNH KHÁM PHÁ: - việc di chuyển đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn - bị ngã như'quay chậm' - khó khăn hơn để lấy lại thăng bằng sau khi bị ngã - có cảm giác bị đè nặng quanh ngực và giới hạn khả năng thở khi lội vào vùng nước sâu hơn - cảm giác mất đi một nửa trọng lượng cơ thể Học sinh không chỉ thân thiện với nước và môi trường xung quanh, mà cả với những trẻ em hay người lớn xung quanh khác mà ban đầu là người lạ với học sinh. Học sinh có thể cảm thấy rất lo lắng, mới lạ trong môi trường nước cũng như với giáo viên. Giáo viên phải hiểu những lo lắng này và phải thực hiện chăm sóc và kiên nhẫn giúp đỡ những học sinh mới để họ dần làm quen với môi trường mới này..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nói một cách đơn giản, sự quen thuộc gắn liền với thời gian, các hoạt động và sự hỗ trợ tất cả chúng ta đều cần để trở nên thích nghi, dễ chịu và quen thuộc với một điều nào đó. Trong trường hợp của chúng ta đó là nước và môi trường nước. Nếu giai đoạn làm quen quá gấp rút chúng ta vẫn sợ hãi và không thể học. Nếu giai đoạn làm quen quá chậm chúng ta trở nên nhàm chán và không quan tâm, và một lần nữa, cũng không thể học. Có một sự cân bằng thích hợp là một thách thức thường xuyên với các giáo viên, bởi làm quen là một quá trình liên tục sẽ xảy ra mọi lục khi một điều gì mới được giới thiệu. Chính thách thức• này khiến cho vai trò của người giáo viên• trở nên vô cùng quan trọng. Đối với giáo• viên một ngày mới luôn bắt đầu. • Bước đầu tiên trong giảng dạy là làm quen, và có nhiều yếu tố quan trọng liên quan tới cơ thể người trong nước cần được thấu hiểu và xem xét bởi các giáo viên của AUSTSWIM trước khi quá trình làm quen có thể bắt đầu. Các yếu tố bao gồm: 1 vị trí và trọng lượng cơ thể 2 xoay dọc và ngang 3 cân bằng 4 những cực độ của vị trí cơ thể. 1. Vị trí và trọng lượng cơ thể Thay đổi trong vị trí và tỷ trọng cơ thể sẽ tác động lên con người khi ở trong môi trường nước ở những mức độ khác nhau. Một học sinh có thể bị ảnh hưởng bởi một sự thay đổi trong vị trí hay tỷ trọng cơ thể hay cả hai. Có thể dự đoán hiệu ứng của những sự thay đổi trong vị trí cơ thể với sự cân bằng của một người trong nước.. Điều tối quan trọng là các giáo viên phải quan sát vị trí cơ thể của học sinh, bởi điều này cho phép họ đưa ra lời khuyên và hướng dẫn về hoạt động cần thực hiện để duy trì sự cân bằng và kiểm soát tốt trong nước. Điều này sẽ tăng cường sự thoải mái và mức độ kiểm soát của học sinh trong môi trường nước. Luyện tập nghiêm túc hay thay đổi vị trí cơ thể của một học sinh sẽ kiểm soát khả năng học sinh đó có với mức độ xoay và góc cơ thể sẽ nổi. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VỊ TRÍ CƠ THỂ căng thẳng nhắm mắt nén hơi cử động không chủ tâm như: - run rẩy - co giật TỶ TRỌNG Trọng lượng, chiều cao và khổ người của một người sẽ quyết định việc cơ thể của họ sẽ phản ứng thế nào khi bị ngâm trong nước. Hiểu vị trí và tỷ trọng cơ thể sẽ cho phép giáo viên giải thích điều xảy ra với cơ thể của học sinh và cách để chống lại sự xoay của cơ thể nhằm duy trì một sự ổn định của vị trí cơ thể. 2. Xoay dọc và ngang Có hai hình thức xoay (lăn) trong nước - dọc và ngang. Cử động đầu là yếu tố ảnh hưởng tới cơ thể người trong nước. Cử động đầu sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng của học sinh trong việc kiểm soát cả xoay dọc và ngang. Ví dụ, khi một học sinh cử động đầu về phía sau (bằng cách nhìn lên trần nhà hay bầu.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> trời) anh ta có thể thấy mình bất thần nổi ngửa. Tương tự, bằng cách cử động đầu về phía trước người học sinh có thể thấy mặt mình úp xuống nước trong vị trí nổi. Những cử động xoay đó thường khiến học sinh thấy mình ở trong một tình huống theo đó họ không thể hồi phục về một vị trí đứng an toàn, và vì thế họ có thể trở nên sợ hãi hay căng thẳng. XOAY DỌC Xoay dọc là cử động về phía trước và phía sau của cơ thể gây ảnh hưởng tới khả năng phục hồi về vị trí an toàn sau một sự nổi phía trước hay phía sau của học sinh. Xoay dọc gồm cử động từ một vị trí đứng sang một vị trí nằm và ngược lại. Việc phục hồi từ một vị trí nằm sang một vị trí đứng liên quan tới việc nâng đầu gối, với tay về phía trước, đẩy đầu về phía trước và thở ra. XOAY NGANG Với cử động từ bên nọ sang bên kia này của cơ thể trong nước, sự xoay ngang xảy ra nhanh chóng khi cơ thể người ít tạo sự kháng cự và thậm chí là ít kiểm soát với người mới bắt đầu. Khi đứng, xoay ngang là xoay cơ thể sang trái và phải. Khi nằm trong nước, xoay ngang khiến cơ thể lăn trái và phải. Ở vị trí này học sinh rất không ổn định và phải được dạy để có khả năng kiểm soát các cử động lăn bởi xoay ngang là nguyên nhân thường thấy nhất gây ra sự sợ hãi và lo lắng trong nước. Việc kiểm soát thành thục các động tác xoay ngang là cốt yếu để có được sự cân bằng chắc chắn trong nước. Ít người có một cơ thể hoàn toàn cân đối; điều này làm gia tăng sự xoay ngang và có thể được đối phó bằng cách thay đổi/vị trí. của cơ thể trong nước. Việc di chuyển hay thay đổi vị trí của một cánh tay, cẳng chân hay đầu sẽ hỗ trợ trong việc có được sự kiểm soát xoay ngang. MẸO GIẢNG DẠY Điều cốt yếu là phải dạy để học sinh hiểu và kiểm soát được các động tác xoay. Thay đổi vị trí cơ thể, di chuyển đầu, các cánh tay và cẳng chân sẽ tác động tới sự xoay của cơ thể. Kiểm soát đầu là tối quan trọng và phải được dạy trong mọi hoạt động. Ví dụ, một người mới bắt đầu học đứng trong nước với mặt ướt sũng sẽ phản ứng bằng cách di chuyển đầu mạnh về phía sau, và có thể là cả sang hai bên, để gạt nước. Cử động này của đầu sẽ khiến chân lập tức di chuyển tiến và lùi, với một hoạt động xoay đi kèm của cơ thể. Kết quả sẽ là học sinh không kiểm soát được cơ thể và không thể hồi phục về một vị trí an toàn. 3. Cân bằng Khả năng cân bằng của cơ thể ở bất kỳ vị trí nào chống lại sự xáo trộn (di chuyển) của nước là thiết yếu. Học sinh phải học để ổn định các vị trí cơ thể họ khi phải đối mặt với tình trạng mất cân bằng. Học sinh phải được trao các cơ hội để đạt được sự cân bằng từ những vị trí sau: • đứng • ngồi • quỳ • nằm (nổi ngửa và sấp) • xoay tròn (xoay vòng) từ úp tới ngửa • nhào lộn.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> • kết hợp và cử động từ một vị trí tới vị trí kia. 4. Các cực độ của vị trí cơ thể Có hai vị trí cực độ khi cơ thể người trong nước thay đổi từ rất có hình dạng khí động học tới không hề có hình dáng khí động học. Trong hai sự cực độ, tư thế 'có hình dáng khí động học' là cái mà chúng ta đều hướng tới bởi nó rất hiệu quả trong nước. Tuy nhiên, cần thực hiện những bước từ từ để đảm bảo sự tiện nghi và tự tin của học sinh. Những bước dần dần là điều rất quan trọng trong những giai đoạn sau: • làm quen với nước • nổi • di động • an toàn VỊ TRÍ CƠ THỂ CÓ HÌNH DÁNG KHÍ ĐỘNG HỌC Ở một vị trí đứng cơ thể thẳng theo chiều dọc, hai chân sát nhau, cánh tay duỗi thẳng bên mình. Cơ thể chiếm một diện tích rất nhỏ và có thể dễ dàng di chuyển hay ngã về phía trước, phía sau, sang bên với ít hay không có sự nhiễu động. Để ổn định học sinh phải được khuyến khích đứng trong nước với đầu hơi chúi về phía trước, cánh tay và chân mở rộng, ở một vị trí hơi cúi để duy trì sự cân bằng tốt. Khi nổi trong nước vị trí cơ thể có hình dáng khí động học rất kém ổn định với người mới bắt đầu bởi cơ thể sẽ xoay tròn từ bên nọ sang bên kia (xoay ngang). Tác động của vị trí cơ thể theo hình dạng khí động học dễ thấy nhất khi một học sinh đang học nổi. Nhiều giáo viên sử dụng phao/ván bơi để hướng dẫn kỹ năng này, dạy học sinh 'ghì' kickboard vào ngực, nằm ngửa và sấp. Vị trí này rất không ổn định, tạo ra sự xoay từ bên này sang bên kia (xoay ngang) và rất. nhiều sự căng thẳng có thể khiến học sinh sợ hãi khi tìm cách hồi phục về một vị trí đứng an toàn. Sử dụng hai phao hỗ trợ nổi, hay một phao linh hoạt, sẽ cho phép học sinh tạo ra một hình dạng cơ thể rộng và ổn định hơn, nhờ thế giảm bớt tác động của sự xoay từ bên nọ sang bên kia (xoay ngang). VỊ TRÍ CƠ THỂ KHÔNG CÓ HÌNH DẠNG KHÍ ĐỘNG HỌC Cân bằng sẽ ổn định hơn khi học sinh tạo ra một vị trí cơ thể rộng hơn có nghĩa là ở một vị trí hơi cuộn lại. Cân bằng và kiểm soát phát triển vị trí cơ thể có thể “đảo ngược” và các chi co sát hơn vào cơ thể để tạo ra một vị trí dài hơn và có hình dạng khí động học hơn. Điều chỉnh và sẵn sàng Trước khi một học sinh có thể bắt đầu học nghệ thuật di chuyển ngang trong nước, đầu tiên phải bắt đầu với những kỹ năng căn bản là làm quen với nước. Được ghi ở Bảng 7.1 là một số bước phải được sử dụng như sự hướng dẫn ban đầu để đảm bảo học sinh ổn định, tự tin và sẵn sàng tiếp tục tới giai đoạn học tập và phát triển tiếp sau. Tiến bộ ban đầu.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ham muốn nhanh chóng đưa học sinh từ vị trí dọc sang vị trí ngang là rất lớn. Trên tất cả, 'bơi' chỉ có được ở vị trí 'ngang'. Các bậc cha mẹ, đồng nghiệp và người giám sát, thậm chí cả chính học sinh, đều muốn thấy kiểu 'bơi' ngang truyền thống, tuy nhiên, sự cân bằng và. ổn định dọc là điều cần được thực hiện đầu tiên. Việc chuyển từ dọc sang ngang phải diễn ra có giai đoạn, di chuyển từ hình dạng cúi rộng/kiểu cuộn tròn, tới cong và cuối cùng là 'mở ra' tới một vị trí có hình dạng khí động học hơn (xem Bảng 7.2).. Bảng 7.1 Điều chỉnh và sẵn sàng Học sinh có thể không chắc về nội dung của bài học, hay điều sẽ xảy ra với họ. Cần phải có thời gian để đạt tới một thời điểm thoải mái. Lĩnh hội Sợ ngã. Thiếu một thứ gì đó ‘chắc chắn’ để bám góp phần dẫn tới cảm giác này. Nỗi sợ hãi này có thực được công nhận. Việc làm chủ các kỹ thuật xoay và hồi phục sẽ giúp vượt qua sự sợ hãi này. Không thể di chuyển Các cử động và động tác xoay nhanh chóng xảy ra rất dễ dàng trên như đang trên mặt đấ mặt đất ít đòi hỏi sự chú tâm. Di chuyển trong nước chậm hơn và đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn. Thường một học sinh sẽ trở nên nản lòng với cử động chậm này, và một số học sinh có thể sợ hãi mình không thể 'quay trở lại' để thở đủ nhanh. Nhận thức không gianViệc xác định khoảng cách, vặn méo vị trí cơ thể, sự di chuyển và mở rộng của nước, có thể dẫn tới một vấn đề với việc nhận thức không và cơ thể gian. Làm việc bên trong các khu vực nhỏ và được quy định rõ ràng và gồm cả việc tập luyện thường xuyên mô hình cơ thể sẽ giúp học sinh hiểu các vị trí của các phần của cơ thể trong nước và cách sử dụng chúng một cách hiệu quả. Cần phải đạt được một mẫu hình nhịp thở; điều này cần phải được Kiểm soát hơi thở dạy. Mỗi người phải có thể hít một hơi vào và có thể thổi nó ra khi mặt bắt đầu đi vào trong nước, ở gần hay bên dưới mặt nước. Nước có trọng lượng Học sinh phải hiểu rằng có thể trườn vào trong nước, đẩy vào nó và dùng nó làm điểm tựa để di chuyển hay đẩy tới. Trên mặt đất không khí xung quanh chúng ta dễ dàng 'rẽ ra', cho phép chúng ta di chuyển tự do. Tuy nhiên, ngâm cơ thể trong nước đòi hỏi chúng ta phải có nhiều nỗ lực và năng lượng hơn để 'di chuyển' hay 'rẽ' nước để chúng ta có thể di chuyển. Những cử động trên Từ khi ra đời cơ thể con người học rất nhiều kỹ năng, cuối cùng cho phép chúng ta di chuyển theo chiều thẳng đứng (xoay, ngồi, trườn, đi, mặt đất chạy, nhẩy, nhảy lò cò, bò và vân vân). Khả năng duy trì sự ổn định, cân bằng và tự tin chống lại sự xáo động của nước, trong khi đứng, đi lại, xoay, ngồi và nằm trong nước là cốt yếu để có được thành công giảng dạy trong môi trường nước. Việc học lại các kỹ năng 'trên bộ' này trong một môi trường nước là một bước rất quan trọng cho người mới bắt đầu. Hoàn toàn thoải mái và ổn định trong nước phải có được.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ở vị trí dọc trước khi tiến tới một vị trí ngang. Sự cân bằng có được thông qua chuyển động là kỹ năng nền tảng cốt yếu cho người mới bắt đầu. Cảm giác của nước trên da và lực cản tác động khi cơ thể di chuyển Cảm nhận nước trong nước cần phải được trải nghiệm. Trôi dạt ở vùng nước Việc nhúng người trong nước cũng tạo ra sự di chuyển của nước. Điều này sẽ tác động lên người mới bắt đầu. Giáo viên môn bơi và an sâu toàn trong nước phải nhận thức được điều này và cẩn trọng trong việc giám sát khả năng của mỗi học sinh để vượt qua và phản ứng với sự trôi dạt vào vùng nước sâu hơn. Ngoài việc ở trong bồn tắm ở nhà, học sinh có thể ít hay không có trải Nhiệt độ nghiệm việc ngâm mình trong nước. Giáo viên cần biết rằng các học sinh thụ động sẽ rất dễ bị tác động với cảm giác lạnh. Điều này sẽ làm gia tăng căng thẳng của cơ thể và giảm bớt thích thú của học sinh. Sẵn sàng với môi trường nước. Các hoạt động cần phải được thực hiện với dần gia tăng tính độc lập, đảm bảo sự tiến bộ thích hợp với từng cá nhân học sinh.. Bảng 7.2 Tiến bộ ban đầu Một cử động cú đá đơn giản có thể được giới thiệu và sẽ là một Cử động cẳng chân chuyển động bẻ cẳng chân hay thậm chí một cử động kiểu đạp xe rất không hiệu quả. Tuy nhiên, tiến bộ thông qua nước sẽ rất nhỏ, khoảng cách không phải là mục tiêu; thoải mái, cân bằng và ổn định là mục đích chú trọng. Khi tự tin tăng lên, học sinh có thể được giới thiệu một hoạt động cẳng chân truyền thống. Cử động cánh tay. Những cử động với cánh tay dang, xải rộng, đặc biệt những cử động đòi hỏi sự hồi phục trên mặt nước, phải được tránh với những người mới bắt đầu. Cử động bất kỳ chi nào ra khỏi nước đều tạo ra sự không ổn định và sẽ dẫn tới sự xoay ngang. Hoạt động chèo tay đơn giản được khuyến khích và có thể phát triển lên cử động lớn hơn của cánh tay và bàn tay. Nó rất có ích với những học sinh mới bắt đầu để luyện tập các cử động chèo bàn tay và cánh tay, vị trí đứng, trải nghiệm 'cảm giác' khác biệt của nước ở nhiều mức độ nhúng tay trong nước khác nhau. Tiến bộ tiếp tục với các cử động cánh tay ở một vị trí cơ thể ngang. Một lần nữa sự đẩy tới và khoảng cách không phải là sự ưu tiên hàng đầu; thoải mái, cân bằng và ổn định là các mục tiêu chính. Khi tự tin tăng học sinh có thể được khuyến khích chấp nhận một sự hồi phục tay bên trên mặt nước. Điều này có thể được thực hiện như hoặc một sự phục hồi kép hay sự phục hồi tay đối diện. Tiến bộ bước đầu có thể tiếp tục tới một cử động bơi truyền thống hơn..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> cử động kết hợp. Khi sự thoải mái, cân bằng và ổn định đã đạt được, cùng với tự tin hồi phục tới một vị trí đứng an toàn, học sinh mới bắt đầu được khuyến khích phối hợp một cử động đạp chân đơn giản với một cử động chèo. Tiến bộ ban đầu có thể tiếp tục tới một cử động bơi truyền thống hơn.. MẸO GIẢNG DẠY Đẩy tới và khoảng cách không phải mục tiêu hàng đầu. Học sinh phải có cơ hội tập luyện các kỹ năng trên các khoảng cách ngắn kết hợp với lặp lại nhiều lần để đảm bảo duy trì ổn định và kiểm soát. DI CHUYỂN VÀ NỔI Khi học sinh đã quen với nước và đã ‘học lại' các kỹ năng trên bộ (đứng, đi, chạy, nhảy) trong môi trường nước, chúng ta có thể bắt đầu đưa ra các giai đoạn nổi hay di chuyển. Mục tiêu ở giai đoạn này là để học sinh: • trải nghiệm tình trạng không trọng lượng và nổi • trở nên tự tin ở khả năng nổi độc lập của mình ở các vị trí khác nhau • học kiểm soát nổi và xoay của cơ thể • có thể quay về một vị trí đứng an toàn và ổn định Nhiều người gặp khó khăn trong việc đạt được nổi bất động bởi tỷ lệ cao của cơ và xương trong cơ thể, và có thể phải sử dụng tới các cử động chèo để duy trì sự nổi trên mặt nước. Trong những trường hợp này sẽ cần thiết phải kết hợp các cử động nổi và di chuyển. Học sinh ở giai đoạn này cần học để nhấc chân khỏi đáy bể bơi, hoàn toàn được nước nâng và sau đó quay trở về một vị trí đứng an toàn và ổn định. Để đạt được điều này, học sinh cần các hoạt động sẽ giúp họ. khám phá và hiểu các đặc điểm của nổi trong nước. Các kinh nghiệm sau cần phải được bao gồm trong: • nổi khi nằm sấp, ngửa, nghiêng trên mặt nước • nổi ở nhiều kiểu hình dạng cơ thể: duỗi thẳng, cuộn tròn, cong • nhanh tróng ngồi lên đáy bể nước (ở vùng nước nông) để cảm thấy cảm giác 'đẩy ngược lên' • sử dụng các chi để duy trì nổi ngang • sử dụng các chi để duy trì nổi dọc • sử dụng các chi để duy trì một vị trí dưới mặt nước • các hoạt động thở • các hoạt động an toàn nước với và không có phao hỗ trợ nổi. MẸO GIẢNG DẠY Khi dạy ở giai đoạn nổi, giáo viên có thể cần viện tới các kỹ năng từ giai đoạn làm quen với nước và di chuyển để giúp học sinh nghỉ ngơi và phát triển tự tin. Giáo án trong giai đoạn giảng dạy nổi phải bao gồm: • hoạt động mới và gây hứng thú để giới thiệu khả năng di chuyển tới học sinh • hoạt động tăng cường các kỹ năng làm quen với nước • tập các kỹ năng nổi..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Nổi trên mặt nước khi nằm sấp, ngửa và nghiêng NỔI KHI NẰM SẤP Giáo viên phải giới thiệu khả năng nổi khi nằm sấp bằng cách nổi ở một vùng nước nông hay dùng một cái bục.. trước đó. Giáo viên phải hỏi học sinh thứ gì đang giữ cơ thể nổi lên hay liệu họ có cảm thấy sự nâng lên và hạ xuống của cơ thể, và lý do của nó. Từ cùng vị trí bắt đầu, học sinh có thể thực hiện một lần hít sâu, nhịn thở, duỗi dài cơ thể và tìm cách lắc gáy hay nhìn vào rốn trong khi áp mặt xuống mặt nước. Nhiều học sinh sẽ thấy chân tự nhiên nổi lên mặt nước và cơ thể sẽ không chìm. Những người khác có thể cần được khuyến khích hay thậm chí là hướng dẫn để chân nổi được lên. MẸO GIẢNG DẠY Khi lần đầu tiên học quay trở về một vị trí đứng (hồi phục) từ một vị trí nổi, những hướng dẫn phải được đưa ra liên quan tới việc gấp cả hai đầu gối, nhấc đầu và đẩy xuống với hai bàn tay để hỗ trợ cử động. Nhiều học sinh cần luyện tập và hỗ trợ trong quá trình này để tránh mất tự tin.. Có thể sử dụng rất nhiều biện pháp, gồm: • sử dụng một bức tường bể bơi, rìa hay cạnh tường • sử dụng phao linh hoạt • sử dụng hai ván bơi, phao bơi • sử dụng 'thanh cơ' hay phao đẩy. Học sinh bám vào bên, cạnh hay nổi với sự hỗ trợ của chân tì trên đáy bể. Thân duỗi và cằm trên mặt nước. Thực hiện một lần hít vào sâu, mặt đặt trên mặt nước và giữ ở đó trong khi giáo viên đếm chậm đến ba. Để tăng cường hiệu ứng nổi, học sinh phải thở ra chậm khi đang ở dưới nước, và vì thế cảm thấy cơ thể chìm thêm khi có nhiều trọng lượng hơn được dồn lên chân. Đầu sau đó phải chậm rãi nâng lên chỉ đủ để miệng ra khỏi nước và lặp lại cử động. Quá trình phải được lặp lại liên tục cho tới khi học sinh có được sự thành công thích hợp trong việc nổi với mặt úp trên mặt nước. Một giai đoạn thêm nữa có thể lặp lại cử động, nhưng khi chân đã nổi lên mặt nước, cho phép một tay hơi bỏ khỏi thành bể, cạnh bể, phao bơi và nổi tự do. Học nổi úp mặt.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Bước 1 Hít vào. Bước 2 Hạ thấp mặt xuống mặt nước và thổi bong bóng khi chân lùi về phía sau và hai tay duỗi ra. Bước 1 Tiến bộ ban đầu của nổi úp mặt • Lặp lại bước trên, nhưng với cả hai tay bỏ ra khỏi thành bề/phao và nhấn xuống trong giai đoạn đứng lên. (Thỉnh thoảng các học sinh tự tin hơn khi làm việc cùng một người bạn trong bài tập này). Bước 3 Nổi úp mặt Bước 2 Tiến bộ ban đầu của nổi úp mặt • Một người đứng trước người kia, người đứng sau thực hiện vị trí nổi. Người hỗ trợ không để bạn mình trôi đi.. Bước 4 Gập đầu gối lên ngực với đầu chúi Diễn tiến để nổi úp mặt • Một tay bám cổ tay của tay giữ thành bể/phao. Tay này thả ra khi chân nổi lên.. Bước 3 Tiến bộ ban đầu của nổi úp mặt • Học sinh bước một bước xa khỏi thành bể và lao về trước để nổi vào bức tường, nhưng vẫn ở vị trí nổi, giữ bức tường trong khi đếm.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> đến ba. Động tác này có thể được lặp lại, vớiLuyện tập nơi nước nông việc học sinh dần đi ra xa hơn.. Bước 4 Tiến bộ ban đầu của nổi úp mặt • Khuyến khích học sinh mở mắt (tìm kiếm các vật, cá hay bức tường). Với học sinh kém tự tin, giáo viên có thể đặt một tay dưới nước để các em nhìn thấy và cố với tới.. • Từ vị trí quỳ, với hai tay cách xa nhau ở dưới đáy, học sinh úp mặt xuống nước, duỗi dài mỗi chân một lượt và để nó nổi lên mặt nước. • Với cằm ở trên mặt nước, học sinh hít một hơi, úp mặt xuống nước và để chân nổi lên tới một vị trí thả lỏng (rộng). Sau đó có thể từ từ thở không khí ra qua miệng. Với cằm thay đổi khi ở trong nước khi trên mặt nước, học sinh bước đi với bàn tay dọc theo đáy bể như một con cá sấu, thở mạnh không khí ra.. Bước 5 Tiến bộ ban đầu của nổi úp mặt • Sau đó sẽ dạy tới việc đứng lên trước khi chạm tới thành bể. Sau đó quay mặt khỏi thành bể, học sinh có thể nổi hay trượt tới một mục tiêu đã cho trước.. Bước 6 Tiến bộ ban đầu của nổi úp mặt. • Học sinh úp mặt trên mặt nước với cả hai tay ở dưới và, khi chân nổi lên, để tay nổi nhẹ nhàng. Sau đó đứng dậy bằng cách ép tay đang nổi xuống, kéo đầu gối lên và nhấc cao đầu..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tập nổi cúi mặt nơi nước nông. KINH NGHIỆM VÀ TRẢI NGHIỆM Tập thử với nhiều loại phao nổi, nổi nằm ngửa và hồi phục về một vị trí đứng an toàn.. Nổi úp mặt có hỗ trợ của bạn bè. Nổi úp mặt có sử dụng phao và kỹ thuật chơi đàn piano Nổi úp mặt có sử dụng phao.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Nổi úp mặt sử dụng kỹ thuật bỏ dần ngón tay. MẸO GIẢNG DẠY Để có hướng và sức nổi thân chuẩn xác, thử những biến đổi thêm nữa sử dụng nhiều kiểu cơ thể khác nhau, bởi điều này sẽ không chỉ hỗ trợ hướng cơ thể, mà còn làm tăng cường đáng kể khả năng điều chỉnh trong môi trường nước.. Lấy thân làm tâm điểm và nổi nhiều bộ phận - Nổi kiểu hình sao NỔI NGỬA Nổi ngửa có thể được học một cách tuần tự. Nếu có thể, việc tập luyện ban đầu có thể được thực hiện ở vùng nước rất nông, nơi học sinh có thể trải qua cảm giác nằm trên mặt nước. Nó thường là một cảm giác mới để cảm thấy nước trong tai và 'nghe' thấy các âm thanh của nước.. MẸO GIẢNG DẠY Hình dạng thân rộng, ổn định và kiểm soát là các yếu tố chính để nổi nằm ngửa thành công. Thử các hoạt động sau. Lấy thân làm tâm điểm và nổi nhiều bộ phận Nổi kiểu nấm chồi. Dùng một phao hỗ trợ, như một phao linh hoạt quanh eo hay hai ván/phao bơi dưới nách. Yêu cầu học sinh chậm rãi nghiêng viề phía sau, hạ thấp phía sau gáy xuống phao linh hoạt và duỗi hông trong khi nhìn lên trên. Để phục hồi về một vị trí ổn định, học sinh nâng đầu, đưa đầu gối tới trước về phía thân (vị trí ngồi) và đặt chân xuống đáy bể. Học sinh ngồi trên bể với tay đặt phía sau hông và nghiêng về phía sau cho tới khi khuỷu tay tì trên đáy bể. Từ vị trí khuỷu tay nghỉ này, phần thân trước nghiêng về phía sau cho tới khi vai và gáy chìm trong nước.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> và đỉnh trán ngang với mức mặt nước. Từ vị trí này, hông bị đẩy về phía mặt nước với mắt nhìn hướng lên trời. Động tác này được lặp lại sau đó hai tay duỗi thẳng cho tới khi thân chỉ còn được đỡ bằng đầu ngón tay.. Học cách nổi ngửa ở nước nông. Lấy lại thăng bằng từ tư thế nổi ngửa. Để đứng lên (hồi phục), học sinh cúi đầu để cằm chạm ngực, kéo đầu gối về phía trước khi hông chìm xuống, đẩy tay xuống và duỗi cẳng chân để đứng..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Nổi nghiêng Nhiều hoạt động ở vùng nước nông được đề cập ở các đoạn nổi nằm sấp và nằm ngửa có thể được dùng để dạy cách nổi nghiêng: • sử dụng khuỷu tay để đỡ • với một phao hỗ trợ nổi ở hông hay đưa ra quá đầu.. Duy trì toàn thân chìm trong nước Thực nghiệm với nổi Nổi nghiêng Sử dụng các chi để duy trì một v dưới mặt nước Học sinh phải được cung cấp cơ hội để khám phá nhiều hoạt động chi cần thiết để duy trì một vị trí dưới mặt nước. Hoạt động sau chỉ nên được tiến hành trong nước đối với: * nước nông: - nằm ngửa hay sấp dưới đáy bể bơi * nước sâu tới eo hay tới ngực: - nhiều vị trí thân (sấp, ngửa, cuộn, mở rộng, vân vân.) - nhiều độ sâu (nửa, đáy, bề mặt). Học sinh có thể thực hiện các hoạt động này trong khi nhớ lại cách tập thở ra (nhanh và chậm khác nhau).. Học sinh có thể thử nghiệm nổi bằng cách sử dụng nhiều loại phao hỗ trợ: • thùng chậu • đệm phao • phao linh hoạt • các dụng cụ hỗ trợ nổi khác. Các hoạt động sau sẽ cho phép các học sinh khám phá nhiều loại dụng cụ hỗ trợ nổi có nhiều mức độ nổi khác nhau: • nổi ở nhiều vị trí khác nhau với nhiều loại phao hỗ trợ nổi khác nhau • nổi với một phao hỗ trợ và sau đó đá vào cạnh • nổi nhóm.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> THAY ĐỔI TỪ MỘT VỊ TRÍ NỔI TỚI MỘT VỊ TRÍ KHÁC Phát triển lòng tự tin và các kỹ năng định hướng cơ thể đúng đắn phải bao gồm trải nghiệm của học sinh với những chuyển động chất lỏng thay đổi từ một vị trí nổi này tới một vị trí nổi khác. Học sinh phải được khuyến khích cử động chậm rãi, giữ các chi ở trong nước, cảm nhận các vị trí dễ duy trì nhất và di chuyển các chi để duy trì một vị trí nổi cân bằng. Học sinh có thể thử: • nổi nấm (cẳng chân giữ/ép chặt) • nổi sứa (giống như nổi nấm, nhưng cánh tay và cẳng chân đu đưa như các xúc tu) • nổi rùa (giống như nổi nấm, nhưng đầu được đưa lên để thực hiện động tác hít không khí vào mà không đứng lên, đầu sau đó lại chìm trong nước) • nổi như những chữ cái với hình dạng khác nhau của bảng chữ cái • nổi sao (sấp/ngửa) Học sinh phải trải nghiệm các kiểu nổi này ở nhiều sự kết hợp khác nhau (ví dụ, nổi sao nằm sấp, đổi sang nổi nấm và xoay về nổi ngửa).. Hoạt động thở Hoạt động thở phải thường xuyên được tăng cường với bài luyện và sẽ tạo cho học sinh kinh nghiệm về việc thở trong nước. (Xem trang 99.) Các hoạt động này có thể được thực hiện cả với và không có hỗ trợ của giáo viên. DI CHUYỂN TRONG NƯỚC (DI ĐỘNG) Khi học sinh đã quen thuộc với nước và có sự định hướng, cân bằng thân thể và các kỹ năng nổi tốt, đó là thời điểm để giới thiệu kỹ năng di chuyển và đẩy tới cơ bản. Mục tiêu của đoạn này là: * cho phép giáo viên trao cho các học sinh cơ hội khám phá và thám hiểm các cử động chi sẽ đẩy họ trong nước theo nhiều hướng cơ thể khác nhau (đầu tiên là đầu, chân và hai bên) * giúp học sinh hiểu các nguyên tắc của sự đẩy tới trong nước, đặc biệt là các hiệu ứng của vị trí cơ thể và hình dạng khí động học. Các hoạt động được sử dụng phải cho phép học sinh khám phá những cách thức sử dụng cánh tay, cẳng chân hay cả cánh tay và cẳng chân để di chuyển trên bề mặt và dưới nước. Cử động kép Cử động kép diễn ra khi cả hai cánh tay hay cả hai cẳng chân thực hiện một cử động tương tự (ví dụ hình dạng khí động học, bơi ếch hay đá chân trong bơi bướm)..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hồi phục trong nước Hồi phục cánh tay trong nước diễn ra ở những động tác bơi khi cánh tay không phá vỡ bề mặt nước. Các cánh tay quay lại một vị trí ở dưới nước để bắt đầu giai đoạn đẩy tới của động tác bơi (ví dụ các động tác tay của bơi ếch và bởi ngửa tồn tại). Cử động luân phiên Cử động luân phiên diễn ra khi giai đoạn đẩy tới của một động tác bơi đang được thực hiện bởi một cánh tay và/hay cẳng chân, trong khi cánh tay và cẳng chân kia thực hiện giai đoạn phục hồi (ví dụ cử động tay trong bơi tự do). Hồi phục trên mặt nước Một sự hồi phục trên mặt nước diễn ra khi cánh tay được nhấc ra khỏi nước khi nó quay trở lại vị trí đi vào (ví dụ cử động tay trong bơi tự do). Cử động độc lập Một cử động độc lập là một cử động mà mỗi chi theo một đường cử động khác biệt (ví dụ các cử động cánh tay và cẳng chân trong bơi nghiêng). Trượt tới một vị trí (dạng khí động học) Các kỹ năng trượt phải được củng cố trước khi thêm việc đẩy tới bằng cách sử dụng các chi. Nó có thể được giới thiệu với phao hỗ trợ nổi; sau đó tiến tới trượt độc lập.. ĐẨY VÀ TRƯỢT LƯỚT Học sinh đẩy tới từ đáy bể, cạnh bể hay các bậc của bể bơi. Họ phải được khuyến khích mở mắt, thổi bong bóng và để cẳng chân nổi tự do phía sau. Giáo viên phải để học sinh tập nhiều kiểu biến thể trượt như: • với chân mở rộng hay chụm • với cẳng chân cuộn • không có phao hỗ trợ nổi • bên dưới mặt nước Giáo viên phải khuyến khích học sinh trải nghiệm các kỹ năng định hướng cơ thể và điều khiển cơ thể bằng cách xoay trong quá trình các hoạt động đẩy và trượt, ví dụ: • đẩy và trượt – xoay trái • đẩy và trượt – xoay phải • đẩy và trượt – xoay sang mỗi bên và ngửa sang sấp • đẩy và trượt - thực hiện một vòng xoay 360 độ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Đẩy trượt ngửa mặt. Đẩy trượt úp mặt. ĐẨY VÀ TRƯỢT VỚI CÚ ĐẠP CHÂN Đặt ra nhiệm vụ sử dụng các cẳng chân và bàn chân để đẩy tới, học sinh di chuyển trong nước, đầu đi trước: • bề mặt nước • dưới nước (với một khoảng cách rất ngắn).. Đẩy, trượt, đạp chân úp mặt. Đẩy, trượt, đạp chân ngửa mặt.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> TRƯỢT LƯỚT KIỂUTHUỶ LÔI Trượt lướt kiểu thuỷ lôi là sự kết hợp một động tác trượt với một động tác đạp chân (vẫy) xen kẽ. Giáo viên phải khuyến khích học sinh cử động cẳng chân nghỉ xuất phát từ hông, với các cẳng chân dài và lỏng (như đá tất ra mà không dùng tay). Học sinh phải thử động tác thuỷ lôi ở tư thế: • nằm ngửa • nằm nghiêng.. Xải nước dùng tay Các trải nghiệm đẩy tới/di chuyển. ĐẨY VÀ TRƯỢT VỚI CÁNH TAY Chỉ sử dụng cánh tay, các học sinh phải khám phá những cách khác nhau để di chuyển trong nước, đầu trước, chân trước và nghiêng: • trên mặt nước • dưới nước (với một khoảng cách rất ngắn).. •. Các hoạt động sau có thể được thực hiện với hay không có sự hỗ trợ của một phao nổi. • Đẩy ra khỏi một bức tường, bậc hay đáy bể, và cử động cẳng chân. • Thực hiện một cử động xen kẽ, độc lập hay kép của cẳng chân mỗi lần. • Thử những hoạt động trên khi nằm ngửa và nằm nghiêng. • Dừng và so sánh cử động, ví dụ: - ‘Cử động nào tạo ra nhiều nước bắn nhất?' - 'Cử động nào dễ dàng nhất?' - 'Cử động nào đẩy bạn đi một khoảng cách xa nhất?' Những người mới bắt đầu: • sử dụng một cử động cánh tay xen kẽ để di chuyển đầu trước qua nước với cả hai tay ở trong hay ngoài nước trong giai đoạn hồi phục • sử dụng một cử động tay kép để di chuyển đầu trước trong nước với cả hai tay ở trong hay ngoài nước trong giai đoạn hồi phục giữ tay gần bên và tìm những cách khác nhau để sử dụng cánh tay và bàn tay để di chuyển đầu trước và chân trước - hoạt động này có thể được thử.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> với cánh tay giữa bên ngoài phía trên đầu hay bên dưới cơ thể. Học sinh cũng có thể thử các hoạt động khi nằm ngửa và nằm nghiêng. MẸO GIẢNG DẠY Khuyến khích học sinh sáng tạo những cách thức của riêng họ để di chuyển trong nước bằng các cử động chân và tay xen kẽ, độc lập và kép với cả các quá trình hồi phục ở trên và dưới mặt nước.. Các hoạt động đẩy lên trước ĐẨY TỚI TRƯỚC, SAU VÀ SANG BÊN Các cử động cẳng chân và cánh tay bây giờ đã kết hợp để khám phá những cách thức khác nhau để di chuyển tới trước, về sau, sang bên trên bề mặt và dưới mặt nước. Luyện tập với cử động đẩy tới/di chuyển sau: • sử dụng những kiểu kết hợp các cử động cánh tay và cẳng chân, với nhiều. kiểu hồi phục và ở nhiều vị trí thân khác nhau • sử dụng các kiểu kết hợp xen kẽ các cử động cánh tay và cẳng chân với nhiều kiểu hồi phục và ở nhiều vị trí cơ thể • sử dụng các cử động cẳng chân và cánh tay khác nhau, di chuyển đầu trước, chân trước, hay cạnh trước trong một vòng tròn.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> •. •. •. sử dụng các cử động xen kẽ cánh tay và cẳng chân để di chuyển đầu trước thực hiện bốn cử động cánh tay xen kẽ ở phía trước ( úp mặt) sau đó xoay sang lưng và lặp lại (thở khi nằm ngửa, thổi bong bóng khi nằm sấp) thử hành động trên dùng các cử động kép của cánh tay và cẳng chân đẩy qua các vòng chìm hay qua chân bạn tập lặn trong nước và dùng cẳng chân và cánh tay để quay trở lại mặt nước với chân trước, đầu trước hay cạnh than trước quay trở lại mặt nước theo chiều dọc và ngang, đầu trước và có những hình dạng cơ thể khác nhau, từ một vị trí dưới mặt nước. CÁC HOẠT ĐỘNG THỞ Trong quá trình làm quen với nước, các hoạt động thở đã được giới thiệu. Bây giờ khi học sinh đã tự tin hơn vào các kỹ năng di chuyển của mình, các hoạt động thở cao hơn đã có thể được giới thiệu. Các học sinh có thể: • đi và thở, sau đó lặn xuống và thở (ba bước mỗi lần) • khi đứng, xoay đầu về một phía (một tai trong nước) và hít vào, sau đó xoay mặt vào trong nước và thở ra • đi bộ với hai bàn tay phía sau lưng và mặt trong nước, xoay để một tai ở trong nước, hít vào, sau đó, khi xoay mặt vào lại trong nước, thở ra • tập các hoạt động trên trong khi thực hiện các động tác tay khác nhau (ví dụ đẩy, trượt, khoá với các cánh tay trong khi thở).. • sử dụng một phao hỗ trợ nổi, đá qua bể, hoàn thành các động tác thở ở phía phải, sau đó là phía trái • sử dụng các động tác cánh tay và cẳng chân khác nhau, tìm cách thở khi nằm sấp (như trong bơi ếch). Đối với học sinh quá tập trung vào động tác tay và thở khiến quên động tác đá chân, một chiếc phao có thể sẽ hữu ích. Các khoảng cách phải được dần gia tăng và một động tác thở có nhịp cần được khuyến khích.. Luyện đi và thở. Luyện thở khi xoay đầu.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Luyện thở với các hoạt động chân tay. Luyện thở khi ngếch đầu. Luyện thở với những hoạt động khác nhau của tay. Luyện thở với phao. Chèo Chèo là kỹ năng cơ bản mà mọi kiểu bơi cũng như nhiều kỹ thuật khác dựa trên. Các động tác chèo giống với động tác của chân vịt tàu thuỷ và liên quan tới việc thay đổi nhịp điệu bàn tay để có được lực đẩy hiệu quả nhất trong nước hay để duy trì một vị trí thân ổn định. Khi phát triển kỹ thuật chèo hiệu quả điều quan trọng phải nhớ là mu bàn tay hướng về hướng ta muốn di chuyển tới. Bên dưới là những bước mà học sinh có thể theo để phát triển kỹ thuật chèo. TRÊN CẠNH BỂ BƠI HAY BỀ MẶT PHẲNG Trong khi đứng trong nước với hai cánh tay ban đầu ở ngoài nước: • Di chuyển lòng bàn tay với ngón út ở phía trước (quét nghiêng ra ngoài) • Di chuyển lòng bàn tay với ngón cái ở phía trước (quét nghiêng vào trong)..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Đứng ở vùng nước sâu đến vai và chèo, những người mới bắt đầu có thể cong cả hai đầu gối và nhấc nhẹ bàn chân khỏi đáy bể bơi. Hiệu ứng nâng của động tác chèo có thể được cải thiện bằng cách nâng tốc độ của cử động.. Động tác chèo ĐỨNG Ở VÙNG NƯỚC NÔNG Đứng ở vùng nước nông, những người mới tập có thể: • tập luyện quét nghiêng ra ngoài và vào trong của cử động chèo ngay dưới bề mặt nước • giữ phần trên cánh tay bất động một cách hợp lý và cho phép bàn tay cùng Đứng ở nước sâu và chèo cẳng tay di chuyển ra phía ngoài và vào trong ở tư thế di chuyển liên tục, buông lỏng, đều nhưng chắc chắn. MẸO GIẢNG DẠY Khuyến khích các học sinh thực hiện những áp lực bằng nhau xuống nước ở cả động tác quét nghiêng ra ngoài và vào trong.. • • • •. NƯỚC SÂU ĐẾN VAI. NHỮNG MỤC CẦN KIỂM TRA KHI CHÈO Bàn tay không khum Bàn tay có góc 45 độ Các cử động ngang ra ngoài và vào trong của bàn tay Động tác thả lỏng, mềm, chắc chắn và liên tục Học sinh có thể tập chèo trong khi ở vị trí chúi, dùng hai bàn tay để liên tục xoay cơ thể.. CÁC KIỂU CHÈO.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Chèo tĩnh (chèo phẳng). Chèo tĩnh được dùng để duy trì một vị trí tĩnh và để có được lực nâng. Điều này có được nhở việc giữ các đầu ngón tay ở cùng mức với cổ tay.. Chèo tĩnh Chèo đầu trước Các cánh tay được giữ bên thân và đang ở vị trí nằm ngửa. Vị trí bàn tay với các ngón tay nghiêng lên về phía mặt nước.. Chèo chân trước. Chèo đầu trước Chèo chân trước Với chèo chân trước vị trí cũng như trên và các đầu ngón tay uốn cong nghiêng xuống về phía đáy bể bơi.. KỸ NĂNG AN TOÀN Điều quan trọng là các kỹ năng an toàn và hiểu biết căn bản về cứu hộ phải được giới thiệu tới học sinh càng sớm càng tốt. 'Các kỹ năng tối thiểu' được chỉ ra ở đây, nhưng được đề cập tới chi tiết ở những chương sau. Các kỹ năng an toàn căn bản gồm: • hiểu biết các quy định của lớp và của bể bơi • hiểu biết các quy định an toàn cá nhân đơn giản gồm: - không bao giờ bơi một mình - thông báo trước khi xuống nước - kiểm tra an toàn trước khi xuống nước..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Các kỹ năng cứu hộ đơn giản Học sinh phải được giới thiệu để biết các kỹ năng liên quan tới các hành động cứu hộ gồm những điều sau. một ván/phao bơi một quả bóng một chai nhựa Đảm bảo hai bàn chân cách xa nhau và bám chắc trên mặt đất khi ném. Người cần được cứu hộ phải trải nghiệm khả năng cứu hộ khi nằm ngửa, nghiêng và sấp. Các hoạt động an toàn trong nước. • Với tới bạn tập bằng một dụng cụ cứng (cọc, vòng) hay mềm (khăn tắm, quần áo) để kéo họ vào. • Bạn tập bám lấy dụng cụ cứu hộ bằng một hay hai tay và được kéo vào thành bể. • Giữ thân càng thấp càng tốt khi kéo cứu hộ một người.. Các hoạt động an toàn trong nước ở giai đoạn này phải tăng cường các kỹ năng của học sinh trong việc phối hợp sự sử dụng phao hỗ trợ nổi với những biện pháp đẩy tới khác nhau để hỗ trợ khi thực hiện một hành động tự giải cứu. Để tập luyện an toàn trong nước, học sinh phải: • sử dụng cánh tay, cẳng chân, hay cánh tay và cẳng chân, di chuyển tới một phao nổi cứu hộ • lặn xuống và nổi lên mặt nước bên cạnh một phao nổi cứu hộ • vờ như họ đã bị thương và, sử dụng một dụng cụ hỗ trợ ném cho họ, đẩy họ về cạnh bể bơi (ví dụ, chỉ sử dụng một tay) • vờ như họ đang ở vùng nước sâu, nổi nằm ngửa với một dụng cụ hỗ trợ và sau đó đạp chân để về cạnh bể bơi • tập leo lên một thiết bị hỗ trợ nổi cá nhân (PFD) trong nước • khi đang mặc một PFD, thử nhiều cử động cánh tay và cẳng chân.. HOẠT ĐỘNG AN TOÀN TRONG NƯỚC SỬ DỤNG DỤNG CỤ HỖ TRỢ NỔI • Ném một phao nổi cho một bạn tập Các kỹ năng ‘Với tới để cứu hộ’ có thể được (hay vào trong vòng nổi) như: đưa ra trong những trò chơi và các hoạt động - một sợi dây nhẹ vui vẻ và có thể được mở rộng để bao gồm một sợi dây nặng – sử dụng việc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nổi và các kỹ dây được nhúng trong nước năng nổi của học sinh. Ví dụ, học sinh: để nó ‘nặng’.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> • sử dụng một dụng cụ hỗ trợ nổi để nổi ở nhiều vị trí, sau đó sau một tín hiệu, đạp chân để về cạnh bể và trèo ra • vào trong nước khi đang giữ một dụng cụ hỗ trợ nổi, nổi và sau đó quay trở lại cạnh bể • ném một dụng cụ hỗ trợ nổi cho một bạn tập, hướng dẫn họ nổi nằm ngửa hay sấp sau đó đạp chân về cạnh bể • vào trong nước và mặc một PFD, xoay tròn và thử nhiều kiểu đẩy tới khác nhau trongkhi mặc PFD.. vào lỗ mũi. Cần khuyến khích việc thổi ‘bong bóng mũi’ mọi lúc.. CÁC HOẠT ĐỘNG Ở VÙNG NƯỚC SÂU HƠN/GỒM: • đi kiểu cua bò từ cạnh nông tới cạnh sâu • từ từ chìm xuống, trong khi vẫn để tay bám thành bể, cho tới khi cánh tay duỗi ra hoàn toàn • nhảy lên xuống trong khi tay giữ cạnh bể và thổi bong bóng mũi mặt hướng về cạnh bể và thư giãn, để GIỚI THIỆU TỚI VÙNG NƯỚC SÂU cẳng chân nổi, sau đó hít thở và đưa HƠN mặt vào trong nước (để nhìn vào bàn Cuối cùng đã tới thời điểm giáo viên phải chân) quyết định liệu các học sinh của mình đã sẵn sàng được giới thiệu tới vùng nước sâu hơn • lặn xuống trong khi giữ cạnh bể chỉ hay chưa. Nước được coi là sâu hơn khi học bằng một tay sinh không thể đứng trên đáy bể mà miệng • mặt hướng về thành bể với cằm ở trong vẫn ở trên mặt nước. nước, hít thở và sau đó rời thành bể và Một số học sinh rất háo hức, những người để cơ thể chìm (nổi dọc) khác có thể lo ngại bởi suy nghĩ về vùng nước • tìm cách nổi dọc với hai cánh tay ở trên sâu hơn thậm chí khi họ cảm thấy tự tin ở đầu trong nước. • lặn (ở gần thành bể), chạm vào đáy bể Một số giáo viên tin vào việc giới thiệu các và đẩy để nổi lên mặt nước trở lại. hoạt động ở vùng nước sâu rất sớm trong Hoạt động này phải được bắt đầu ở chương trình học. Những người khác muốn vùng nước không quá sâu học sinh phải đã có khả năng nổi. Những • chơi 'Cọc cứu hoả' — trèo xuống chiếc người khác lại yêu cầu học sinh phải có thể tự cọc với chân đi trước cho tới khi hai đẩy mình qua một khoảng cách nào đó trước chân chạm đáy bể và có tự tin trèo khi được phép trải nghiệm vùng nước sâu xuống và lấy một vật hơn. Thời gian là đúng đắn khi giáo viên • nhảy xuống nước và túm lấy phao linh quyết định thời điểm đã tới cho lớp học của hoạt đang được giáo viên cầm (có thể mình! Các giáo viên phải biết các đặc điểm cá được giữ cách xa một hay hai mét nếu nhân của các học sinh và điều học sinh của giáo viên biết rằng các học sinh sẽ di mình có thể đương đầu. Tuy nhiên, an toàn, chuyển về hướng đó) khuyến khích và kiên nhẫn là những yếu tố • nhảy xuống nước và di chuyển không chủ chốt cho việc trải nghiệm các hoạt động ở có sự hỗ trợ tới bên, với phao linh hoạt vùng nước sâu hơn. được giữ bên cạnh nếu cần Điều quan trọng là học sinh biết • nổi sử dụng một dụng cụ hỗ trợ (ví dụ rằng khi họ ngập đứng vào trong nước, một PFD). cần thận trọng để tránh bị nước ép chui.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Bơi đứng Bơi đứng có thể là nhàm chán với học sinh, và giáo viên phải xem xét mọi phòng ngừa an toàn khi dạy kỹ năng này. Học sinh có thể tập bơi đứng: • khi giữ một tay vào thành bể • sử dụng một thiết bị nổi • giữ một phao nổi • dùng một PFD • khi ở gần cạnh bể bơi • với tay chèo ngang • sử dụng các cử động chân khác nhau (ví dụ vẫy, đá bơi ếch, khoá kéo, đạp khoắng). TRÒ CHƠI Các trò chơi khiến việc học trở thành một trải nghiệm thú vị và giúp học sinh học các kỹ năng trong nước khi đang chơi. Phụ lục 6 gồm một số trò chơi và hoạt động mà giáo viên có thể sử dụng. Có nhiều trò chơi và hoạt động trên mặt đất có thể được sửa đổi thích ứng trong nước. Khi tiến hành các trò chơi trong nước, giáo viên phải xem xét độ tuổi và khả năng của mỗi thành viên trong nhóm, số lượng người tham gia, không gian và các điều kiện của vùng nước, và sự sẵn sàng của thiết bị..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> BÀI SOẠN MẪU CHO CÁC HOẠT ĐỘNG Tiếp xúc đầu tiên mà các học sinh có với nước phải là một trải nghiệm tích cực, vui vẻ và thú vị.. Bài 1 – Cùng ướt nào Xuống nước và lên bờ. Giáo viên nên thoả thuận với học sinh khi nào, như thế nào, tại sao khi xuống nước và lên bờ. • làm thế nào khi lên bờ an toàn sẽ được đề cập chi tiết ở Chương 5 có tựa đề ‘ An toàn môi trường nước, kỹ năng cứu hộ’ • tại sao các lối vào được sử dụng (Ví dụ như bậc lên xuống hay thang được sử dụng khi nước trong để biết độ sâu hay không có vật cản dưới đáy) • Khi nào sử dụng lối vào (Ví dụ lặn sâu trong nước) • Nhẩy xuống nước sủ dụng PFD • trườn vào và giả là có vật cản sau đó trèo ra • lặn ngồi, trôi tự do sau đó bơi tới mép bể và trèo ra • bắt vật nổi từ giáo viên sau đó đá ngược lại thành bể và trèo ra.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Xuống và Vui đùa An toàn cho hoc sinh và những người khác là tối quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Đứng và di chuyển trong nước. Đứng và di chuyển trong nước. Trước hết, học sinh cần quen với di chuyển thẳng đứng trong nước trước.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> khi học sinh chuyển sang tư thế bơi. Làm ướt mặt. Làm ướt mặt là bước tiến quan trong trước khi ngụp. Làm ướt mặt.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Ngụp. Ngụp. Các hoạt động vui chơi đặc biệt quan trọng Mở mắt trong nước.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Mở mắt trong nước- tiến bộ quan trọng để quen với môi trường nước Phục hồi vị trí đứng từ vị trí úp mặt. Mục đích phục hồi vị trí một cách vững vàng và an toàn.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Phục hồi vị trí đứng từ vị trí ngửa mặt. Mục đích phục hồi vị trí một cách vững vàng và an toàn. Hoạt động thở.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Hoạt động thở luôn phải được ôn luyện CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Mục đích của chương trình bơi và an toàn bơi của bạn là gì? 2. Thảo luận về nhu cầu của học sinh và giải thích mức độ quan trọng khi giới thiệu cho học sinh về môi trường nước 3. Những yếu tố nào lien quan tới ‘cơ thể người trong nước’ mà quan trọng đói với giáo viên trước khi cho học sinh làm quen với nước? 4. Thảo luận kỹ năng năng nổi sấp hay ngửa như thế nào để có thể dạy. 5. Liệt kê những hoạt động mà bạn nghĩ có thể phát triển kỹ năng trong: làm quen với môi trường nước nổi và di chuyển an toàn bơi.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> CH NG 8 H NG D N K N NG L N AN TOÀN L ID N Hàng n m, kho ng 25 thanh niên Australia b li t c tay l n chân vì h u qu c a vi c nh y xu ng vùng n c nông. Thông th ng, ng i b th ng là nam gi i kho m nh trong kho ng tu i 15 t i 29. Các k n ng nh y xu ng n c c a anh ta th ng là t h c và anh ta không bi t v nh ng nguy hi m ti m tàng liên quan t i vi c nh y xu ng vùng n c nông và các k n ng c n có th c hi n vi c nh y xu ng vùng n c nông. Th ng vi c s d ng r u i li n v i vi c b ch n th ng. Giáo viên và hu n luy n viên b i và an toàn trong n c óng m t vai trò quan tr ng trong vi c ng n ch n nh ng ca ch n th ng th n kinh tu s ng gây ra b i nh ng v tai n n do nh y xu ng n c. H ph i c nh báo h c sinh v nh ng nguy hi m ti m tàng i li n v i vi c nh y xu ng n c và h tr h c sinh có c các k n ng c i thi n an toàn. C n ph i nh n m nh r ng nh y xu ng n c là cách duy nh t vào môi tr ng n c, và có l ít c u tiên nh t trong v n an toàn. Nh y xu ng n c ch c th c hi n khi i u ki n n c c bi t là sâu và không có các v t c n nh cây c i. Tr t và l i vào trong n c là nh ng cách th c an toàn duy nh t xu ng vùng n c ta không bi t v sâu hay nh ng v t c n có th có. Trong ch ng trình làm quen v i n c, h c sinh ph i h c nhi u tr i nghi m m i trong n c. Ho t ng liên quan t i vi c l n, lo i b á ng m và vào trong n c b ng cách tr t di n ra giai o n h c t p u tiên. K thu t ti p theo th c hi n nh ng cú nh y an toàn c ng ph i c a vào t nh ng bài h c b i và an toàn trong n c giai o n u. K thu t tr t, lái, là. t i quan tr ng v i vi c th c hi n nh ng cú nh y ít nguy hi m, ph i là m t ph n c n b n c a các ho t ng nh h ng c th và nh n th c v n c. Ph n sau ch ng này minh ho các k n ng c n ph i có. CÁC K N NG NH Y AN TOÀN – KHOÁ TAY, KHOÁ U VÀ LÁI LÊN Trong m t cu c nghiên c u so sánh nh ng cú nh y ‘an toàn' và 'không an toàn', nhi u y ut ã c phát hi n góp ph n vào cú nh y an toàn vào trong n c. Nh ng cú nh y an toàn không vào vùng n c quá sâu, v i hai bàn tay n m vào nhau b o v ch ng va ch m. Vi c n m ch t tay vào nhau r t quan tr ng ng n cánh tay không b l c làm tách ra hay vô ý tách xa nhau khi ti p xúc v i n c. Hai cánh tay ph i du i dài qua u cho t i khi h c sinh chuy n sang giai o n n i lên t d i m t n c. Quan sát nh ng cú nh y do nh ng ng i ít có k n ng th c hi n cho th y th ng h làm gia t ng nguy c b ch n th ng khi kéo c hai tay v phía sau nh t th b i ch trong giai o n lao xu ng n c. ng n i u này x y ra, hai bàn tay ph i n m ch t vào nhau. i u này có th th c hi n b ng cách t m t bàn tay lên mu bàn tay kia, v i ngón cái và ngón tr c a bàn tay trên n m ch t mu bàn tay d i. Ngón cái c a bàn tay d i ph i n ch t vào ngón út c a bàn tay trên. C n dùng g i ý 'khoá tay' trong khi d y.. L n an toàn s t ng thêm khi u c n ch t gi a hai cánh tay du i v i hai cánh tay ép ch t gi u v trí khoá. v trí ''khoá u' này, u c ép gi a hai cánh.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> tay ng n s di chuy n sang bên c a c . B ng cách khoá u theo cách này, các t s ng c h ng th ng hàng và dây th n kinh tu s ng c b o v t i a. Dây th n kinh tu s ng d b th ng t n n u va ch m x y ra khi các t s ng c ang v n hay xoay theo b t k cách nào. M t s v th ng tích dây th n kinh tu s ng x y ra không ph i do va ch m v i áy b mà th c t là h u qu c a vi c va ch m v i n c khi các t s ng c không c gi ch t th ng hàng. Luôn nh n m nh khoá ch t u và nh c nh h c sinh v vi c gi th ng x ng s ng gi m thi u nguy c ch n th ng.. sinh ph i luôn c nh c nh v vi c ' lái lên''. M O GI NG D Y Nh luôn nh c h c sinh c a b n ‘lái lên’. ng tr t d i n c (underwater pathway) c a m t cú nh y b nh h ng l n b i vi c áp d ng các k n ng lái lên (steering-up). 1 Lái lên' ch vi c s d ng các góc c th và chi ng tr t c a h c sinh h ng lên m t n c. giúp lái lên m t n c, h c sinh ph i u n cong bàn tay c tay, nâng thân trên, u n l ng, nh c u và cánh tay. Nh ng ho t ng này ph i c th c hi n r t s m trong ng tr t d i n c. Khi các k n ng lái lên cs d ng, sâu t i a s gi m b t và x y ra s m h n trong ng tr t d i n c. H c. Nhi u h c sinh thi u t tin không y t i (theo chi u ngang) m nh và vào m t n c r t g n thành b , v i m t góc vào r t l n. i u này d n t i m t cú nh y sâu và nhi u nguy hi m. Gia t ng kho ng cách bay, c góc vào và sâu cú nh y u gi m, khi n nó tr thành m t cú nh y an toàn h n. M t cách t ng kho ng cách bay là yêu c u h c sinh nh y xu ng n c v i kho ng cách càng xa thành b càng t t. Sau ó, trong khi th c hi n cú nh y xu ng n c, h ph i c r i vào trong n c cùng kho ng cách khi nh y.. Kho ng cách bay và góc vào c ng nh h ng t i sâu c a m t cú nh y. H c sinh th m chí trong khi h c ph i h ng t i m t v n t c ngang t t và m t cú bay dài. B ng cách h ng t i vi c vào trong n c t m t kho ng cách xa h n t b , kho ng cách bay s gia t ng và góc vào s gi m..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> M t bi n pháp khác làm t ng kho ng cách bay là t m t v t th n i nh , nh m t mi ng x p kho ng 10 cm vuông, trên m tn c i m n i hai bàn tay c a h c sinh ph i ch m t i. H c sinh sau ó c ch m t i mi ng x p khi nh y xu ng n c. Ch n th ng c t s ng có th x y ra khi m t h c sinh tr t chân thành b , và vì th không có gia t c ngang và r i xu ng n c v i m t góc vào r t l n. ng n i u này x y ra, giáo viên ph i nh n m nh r ng h c sinh c n nh n các ngón chân vào mép b khi th c hi n m t cú nh y xu ng n c. i u này cho phép các h c sinh tránh m t cú nh y sâu, th m chí khi thành b t, b i các ngón chân v n có th nh n vào c nh c a b giúp có c l c cho cú bay ngang. Các ngón chân ph i nh n vào thành b m i cú nh y xu ng n c. M O GI NG D Y Hãy các h c sinh c a b n nh n các ngón chân vào thành b m i l n h th c hi n m t cú nh y xu ng n c – i u này giúp tránh b tr t.. Câu nói khoá tay, khoá c nh n m nh l i liên gi ng v nh y xu ng n vi c v i các h c sinh m các k n ng nh y cho h. u và lái lên c n t c trong su t bài c k c khi làm i hay khi c i thi n c sinh ã có m t. s kinh nghi m. Vi c áp d ng nh ng hành ng này s khi n cú nh y xu ng n c an toàn h n. Khi d y các k n ng nh y xu ng n c, b i và an toàn trong n c giáo viên ph i ch u trách nhi m ki m tra sâu c a n c và có s hi n di n c a b t k v t c n nào không tr c khi th c hi n b t k cú nh y lao u xu ng n c nào. C n l u ý r ng t c có c trong m i cú nh y xu ng n c u l m ch ch hay làm v t s ng c . Vì th , c n c n tr ng t i a khi ti n hành m i cú nh y lao u xu ng n c ng n các ch n th ng nghiêm tr ng và không th h i ph c, có th x y ra ch sau m t cú nh y k thu t kém. M O GI NG D Y Hãy c n tr ng t i a khi các h c sinh c a b n nh y xu ng n c. DI N TI N GI NG D Y CÁC K N NG NH Y AN TOÀN B c u tiên có các k n ng nh y an toàn ph i b t u s m trong m i l p d y. Các k n ng tr t và lái lên có th c gi i thi u ngay khi h c sinh c m th y t tin nhúng m t mình trong n c. H có th c h ng d n an toàn trong m t vùng n c nông b i h th c hi n sau m t cú nh n vào t ng, ch không ph i là m t cú nh y lao u xu ng n c t c nh b . Giáo viên ph i thi t l p v trí khoá tay, khoá u khi m i gi i thi u các k n ng tr t. Trong su t m i bài gi ng v các k n ng tr t và lái lên c v ch ra trong di n ti n này, h c sinh không á v i c ng chân hay y v i cánh tay..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 1. y l t H c sinh ph i thành th o v trí khoá tay, khoá u, hoàn toàn chìm trong n c và sau ó y kh i b c t ng. u tiên, hai cánh tay và c th ph i c gi th ng, và tr t th ng ra phía tr c, theo m t v trí khí ng h c. Không có ng tác á c ng chân hay y tay. Trong giai o n ' y l t này', h c sinh ph i nhìn xu ng, h ng v phía áy b , gi c m h ng v ng c.. 2. y l t, lái lên Sau khi hoàn thành k n ng ' y l t', c n gi i thi u k n ng lái lên. Di n ti n này b t u theo cùng cách nh ' y l t' (khoá tay, khoá u, sau ó chìm xu ng và y vào t ng) nh ng ngay khi r i kh i b c t ng, h c sinh h ng lên phía m t n c. t c i u này, h c sinh ph i thay i góc c a c tay và thân trên. H ng các u ngón tay lên phía trên, cong l ng và h i nh c u lên cho phép chúng h ng v phía m t n c. Hai bàn tay và u ph i c khoá ch t cho t i khi tay thoát ra kh i m t n c. i u ngày ng n h c sinh th c hi n m t ng tác tay th ng th y ki u b i ch v n r t r i ro. t ng c ng nh n th c v n c, h c sinh c ng ph i tr i nghi m s thay i v trí c th di chuy n h ng xu ng phía d i. Tuy ây là hành vi không c mong. mu n trong cú nh y, kinh nghi m có c sau khi th c hi n nó trong các hành ng tr t t b c t ng b b i cho phép h c sinh có s hi u bi t sâu h n v cách th c v trí c th nh h ng t i ng tr t d i n c. Vì th , c n b trí m t l ng nh th i gian th c hi n vi c h ng c th v phía áy b b i. tr i nghi m i u này, v i hai bàn tay và u khoá, h c sinh ph i y kh i t ng, sau ó h ng các u ngón tay xu ng d i và cong u cùng c xu ng. T th này s h ng c th h c sinh xu ng phía áy b .. 3. L. t qua h m vòng. c i thi n h n n a các k n ng lái lên và giúp không khí h c t p vui v h n, di n ti n th ba liên quan t i vi c l t qua m t ng h m t các vòng tròn. Trong ví d này, h c sinh p vào b c t ng v i tay và u v trí khoá, sau ó l t i trong t th khí ng h c, lái c th i qua các vòng tròn c t nhi u sâu khác nhau trong n c. M c ích là s d ng các k n ng lái lên t c ng tr t thích h p. H c sinh không á hay kéo, mà theo m t ng mong mu n b ng cách s d ng bàn tay, cánh tay và v trí thân. Các vòng tròn ph i c t vòng tròn g n b c t ng nh t n m ch m áy, vòng tròn th hai gi a ng gi a áy b và m t n c,.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> và vòng tròn th ba ch m vào m t n c. H c sinh sau ó s lái lên xuyên qua các vòng tròn t i m t n c. Di n ti n này òi h i h c sinh khác gi các vòng tròn v trí phù h p, khi ch t i l t.. Sau khi ã thành công v i vi c lái lên xuyên qua các vòng, v trí c a vòng th ba ph i thay i, nó c gi ngang trên b m t n c. H c sinh y vào t ng, lái qua các vòng lên m t n c xuyên qua chi c vòng th ba, v i hai bàn tay v n khoá vào nhau. M t l n n a các câu nói khoá tay, khoá u và lái lên c n c nh n m nh. Di n ti n này quan tr ng nh n m nh s c n thi t ph i n i lên b m t v i hai bàn tay v n khoá vào nhau.. 4. B trí phao thông minh & vòng Hai chi c vòng c thay th b ng nh ng s i dây di n ti n này. Nh ng s i dây c gi n m ngang trên b m t n c. H c sinh b t u t v trí ng d c theo s i dây u tiên, y vào áy b và th c hi n ng tác ki u cá heo nh y qua s i dây u tiên, sau ó lái chui xu ng d i s i dây th hai, lên b m t qua chi c vòng n m ngang. Giáo viên ph i nh c nh h c sinh khoá tay, khoá u và lái lên. Khi h c sinh ã có th ki m soát ng i c a h trong n c thì h ã s n sàng chuy n t i vùng n c sâu và làm vi c qua nh ng di n ti n nh y truy n th ng h n. B i h ã phát tri n nh ng k n ng có th c chuy n thành nh y xu ng n c, có l h s tr i qua nh ng di n ti n nh y truy n th ng nhanh h n khi h không tr i qua nh ng di n ti n tr c ó. M t l n n a, câu nói khoá tay, khoá u và lái lên ph i c nh n m nh..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 5. Nh y ng i Di n ti n ti p theo - nh y ng i – là m t b c r t quan tr ng h n g t i cú nh y an toàn. H c sinh ng i trên thành b , v i bàn chân p vào t ng b . V i hai bàn tay và u khoá, h 'nh y' vào trong n c. Hai bàn chân ph i p vào t ng b b i. ng tác p chân vào t ng b ch n b cho h c sinh phát tri n m t kho ng cách bay dài trong không khí khi chuy n sang di n ti n ti p sau, cú nh y g p mình. Sau khi vào trong n c, h c sinh ph i lái lên. Giáo viên ph i b nhi u công s c di n ti n này. V i vi c n m v ng k n ng, h c sinh s ti n t i cú nhày lu n và nh y ng m t cách nhanh chóng. M O GI NG D Y V i các h c sinh g p v n v i nh y g p mình hay nh y ng, giáo viên ph i dành thêm th i gian h t p l i v i di n ti n này..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 6. Nh y g p mình Tr c khi b t u nh y g p mình, s d ng cú nh y chân xu ng tr c c miêu t ph n trên (xem trang 115). i u này cho phép h c sinh xác nh n i h ph i nh m t i bàn tay ch m vào n c khi th c hi n cú nh y g p mình. V i nh y g p mình, các h c sinh g p mình trên thành b b i v i m t bàn chân tr c và m t bàn chân sau. Các ngón chân c a bàn chân tr c ph i nh n vào c nh b , và hai bàn tay ph i v trí khoá. Tr ng l ng c chuy n t chân phía sau t i chân phía tr c và h c sinh lao t i tr c vào trong n c, y các ngón chân vào c nh b . Ngay khi vào trong n c, th c hi n các k n ng lái lên. Khi h c sinh ã t tin, có th t hai chân song song (các ngón chân c a c hai bàn chân nh n vào c nh b ) và t th có th tr nên th ng h n.. 7. Nh y. ng. H c sinh ng v i ngón chân c a c hai bàn chân n vào thành b . Ban u nh y ng c th c hi n ch b ng cách la o v phía tr c, v i bàn tay và u khoá, và y v i các ngón chân tì vào thành b . V trí tay. vào ph i ít nh t xa b ng v trí chân vào cú nh y chân xu ng tr c. Ngay khi vào, áp d ng k thu t lái lên. có kho ng cách bay l n h n, yêu c u h c sinh nh y qua m t t m th m x p m m. Kho ng cách bay s t ng khi h c sinh nhìn rõ t m th m. B t u ho t ng này v i m t t m th m ng n (hay m t t m th m dài h n c t bên c nh) và t ng chi u dài t m th m khi h c sinh t ng kho ng cách bay v i s t tin l n h n. B ng cách s d ng m t t m th m m m có th tránh c ch n th ng n u h c sinh không hoàn toàn nh y qua c nó. M t khi h c sinh ã t tin và có k n ng trong vi c nh y ng, vi c nh y t nh ng b c xu t phát c ng có th c a vào..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> nói chung khá nông. Không c n bi t n c sâu th nào, c n luôn nh c nh khoá tay, khoá u và lái lên. i u quan tr ng hàng u là nh ng câu này c h c sinh nh k . M O GI NG D Y i u quan tr ng hàng u là nh ng câu nói 'khoá tay, khoá u và lái lên' c h c sinh ghi nh .. V i di n ti n 6 và 7 (nh y g p mình và nh y ng), n c ph i sâu - t t nh t ít nh t 2m. Tuy nhiên n c sâu này không ph i luôn s n có. C ng có th th c hi n các ng tác này vùng n c có sâu 1.5 m, nh ng nên t bi n báo th hi n vi c h c nh y ang di n ra. Trong hoàn c nh này, t t nh t giáo viên nên trong n c, ng d c theo i m n i tay h c sinh s vào trong n c. i u này s khuy n khích h c sinh có kho ng cách bay l n, gi m thi u nguy c nguy hi m. Giáo viên ph i luôn th n tr ng m i th i i m, và ch c cho phép h c sinh chuy n sang nh y g p mình m t khi ã thu n th c nh y ng i và có th th c hi n nó nhi u l n. Cú nh y ng i có th c th c hi n vùng n c nông 1.2 m, hay th m chí 1 m v i s c n tr ng t i a, b i ng i d i n c cho ki u di n ti n này. QUY NH AN TOÀN KHI NH Y XU NG N C AUSTSWIM không tán thành vi c d y nh y sâu. S không thích h p khi giáo viên d y b i và an toàn trong n c d y h c sinh nh ng cách nh y ng xu ng n c cho vi c nh y gi i trí. AUSTSWIM khuy n khích d y nh y nông. K thu t nh y c n b n ph i luôn c d y và giám sát b i m t hu n luy n viên nh y có trình thích h p. sâu n c c c p trên c dùng nh m t h ng d n. bi t thêm thông tin xem Royal Life Saving Society Australia Guidelines for Safe Pool Operation. Tài li u có th c mua t internet t i www.royallifesaving.com.au. Quy nh an toàn sau ch ra m c thông tin c n có ti p c n m t cách nh y an toàn. Giáo viên nên khuy n khích nh ng cách nh y khác, an toàn h n. Tr t xu ng ki m tra sâu c a n c là tr c khi nh y hay lao xu ng nh ng vùng n c không quen thu c. Ki m tra xem có nh ng bi n báo 'Không nh y' hay 'Không lao xu ng' không và tuân th . Không nh y hay tr t u xu ng tr c vùng n c nông. Không nh y t các k t c u không c thi t k c bi t cho m c ích nh y. Không ch y và nh y..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Không nh y ngang qua ph n h p c a m t b b i - an toàn h n khi nh y t cu i b . Nh y ng c hay ki u nh y thi u ch có th c th c hi n b i nh ng ng i ã c ào t o t b c hay b nh y. Th ng xuyên ki m tra nh ng thay i v sâu hay các i u ki n n c n u nh y hay lao xu ng nh ng vùng n c t nhiên. H c sinh ph i bi t v nh ng nguy hi m c a vi c nh y xu ng nh ng b b i, ao h , p, sông hay l ch l . Tr em thích nh y và lao xu ng n c, vì th chúng ph i h c các k thu t úng n khi nh y xu ng n c, vì th chúng ph i c h c các k thu t chính xác khi chúng có th th c hi n nó. i u t i quan tr ng là nh n m nh nh ng nguy hi m c a vi c lao xu ng n c khi d y b i và an toàn trong n c cho h c sinh . CÂU H I ÔN T P Ai là ng i th ng hay g p ch n th ng nh t trong m t v tai n n do nh y? Gi i thích nh ng thu t ng sau, và t i sao chúng quan tr ng trong vi c d y nh y an toàn; Khoá tay Khoá u Lái lên. T i sao các vòng và dây có th c dùng hi u qu d y nh y an toàn? âu là nh ng l i ích c a các di n ti n nh y ng i khi d y nh y an toàn? Gi i thích nh ng di n ti n nh y t m t cú nh y g p mình t i m t cú nh y ng. N c ph i sâu bao nhiêu khi d y nh y?.

<span class='text_page_counter'>(143)</span>

<span class='text_page_counter'>(144)</span> CHƯƠNG 9 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG BƠI HIỆU QUẢ. của mọi kiểu bơi lội.. TÓM TẮT LỊCH SỬ Người Úc đã góp phần to lớn vào sự phát triển cả các kiểu bơi thi đấu và bơi tồn tại thường được dùng trên khắp thế giới hiện nay. Bơi tự do Đến nay bơi tự do được biết hiện, có nguồn gốc như 'Australian Crawl' hay 'Front Crawl’ và đã có nhiều cải tiến to lớn về hiệu năng làm gia tăng đáng kể tốc độ bơi với những cải tiến hơn nữa trong những năm gần đây.. Bơi bướm Bơi bướm có nguồn gốc từ cuộc thi đấu, khi những người bơi ếch tìm cách cải thiện tốc độ của kiểu bơi - sự hồi phục của cánh tay trên mặt nước được đưa ra để cải thiện tốc độ. Các quan chức thể thao đã coi bơi bướm là một môn thi đấu và đặt ra các luật lệ trong bơi ếch để ngăn bất kỳ hình thức nào của sự hồi phục cánh tay ở ngoài trên mặt nước.. Bơi ngửa Bơi ngửa phát triển từ việc nổi ngửa cơ bản được phát hiện khi con người chuyển động khi nổi nằm ngửa. Điều này cho phép con người di động mà không cần học cách tính thời gian thở phức tạp. Bơi nghiêng. Bơi ếch Mọi người tin rằng một hình thức của bơi ếch là phương pháp ban đầu được dùng để di chuyển cơ thể trong nước. Ở nhiều quốc gia ngày nay nó vẫn được dạy như kiểu cơ bản. Bơi nghiêng là một kỹ thuật hữu ích cho cả sự tồn tại cá nhân và cho việc cứu hộ người khác. Nó đặc biệt thích hợp cho hoạt động cứu hộ, cứu nạn bởi các động tác thở và động tác đạp chân không bị trở ngại trong khi kéo người khác. Nó cũng có ích lợi là không đạp vào nạn nhân trong khi cứu hộ..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> bóng nước. Bơi ngửa sinh tồn Các hình thức bơi ngửa sinh tồn hữu ích trong cả các tình huống cứu hộ và tồn tại. Mặt hoàn toàn ở ngoài nước, vì thế việc thở không bị gián đoạn và cú đạp đảo kiểu "ếch" hay "đạp đập" là đủ để tạo lực đẩy. Tuy nhiên, một bất lợi của kiểu bơi ngửa tồn tại là người bơi không thể thấy nơi họ đang di chuyển tới.. Mỗi kiểu bơi đều có nhiều ưu thế và thích hợp với nhiều mục đích. BƠI TỰ DO BƠI NGỬA thi đấu thi đấu cứu hộ giải trí giải trí bóng nước bóng nước ván lướt chèo thuyền BƠI ẾCH BƠI BƯỚM thi đấu thi đấu cứu hộ ván lướt giải trí chèo thuyền. ván lướt chèo thuyền BƠI NGHIÊNG BƠI NGỬA thi đấu SINH TỒN cứu hộ thi đấu giải trí cứu hộ sinh tồn giải trí bóng nước sinh tồn Những lợi ích mà bơi lội mang lại rất to lớn. Khi biết bơi ta có thể: • có kỹ năng sống rất quan trọng • phát triển các kỹ năng và hiểu an toàn là quan trọng • phát triển phối hợp • mang lại những cơ hội thể thao và tập luyện khác (ví dụ lướt ván, thuỷ liệu pháp) • tăng cường độ sung sức, sự rắn chắc của cơ thể • mang lại nhiều cơ hội việc làm. Mỗi kiểu bơi có thể được giới thiệu cho học viên theo bất kỳ kiểu nào, tuỳ thuộc vào những sở thích cá nhân và những hoàn cảnh của môi trường nước. Mục tiêu của giảng dạy đối với bất kỳ kiểu bơi nào đều cải thiện khả năng di chuyển của học viên và gia tăng nhận thức của họ về an toàn nước. Phát triển các kỹ năng thích hợp và hiệu quả là điều quan trọng với mọi học viên. Nhiều kỹ năng căn bản trong số đó hữu ích khi học mọi kiểu bơi. Lập dãy các kỹ năng là điều quan trọng – dãy kỹ năng chuẩn xác dẫn tới một quá trình học hiệu quả và chất lượng hơn. Điều này cũng đảm bảo rằng kỹ năng được tăng cường thích hợp và được lặp lại hiệu quả trong thực hiện. Phát triển những kỹ năng đó phải dựa trên sự tương thích của từng cá nhân trong học tập và phải được lên chương trình để phù hợp với từng cá nhân. NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN VỀ BƠI LỘI Kỹ năng cơ bản Di động là mục tiêu của học viên. Để có được mức độ di động cao trong môi trường.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> nước, học viên phải phát triển những kỹ năng cơ bản: tự tin trong nước, hình dạng khí động học, hồi phục và nhiều hình thức đẩy. Những kỹ năng này cần được dạy dễ nhớ có thể được coi như một căn bản cho mọi kiểu bơi. Các kỹ năng một khi đã được học có thể là nền tảng cho mọi sự phát triển kiểu bơi tương lai và có thể được tăng cường khi những kiểu bơi được phát triển và cải thiện hơn nữa. Kỹ năng di chuyển cơ bản có giá trị to lớn với học viên ở mọi cấp độ và cả trong thi đấu, bơi và cứu hộ.. Kỹ năng có thể được dạy và giữ lại ở một độ tuổi nhỏ là đơn giản: nhúng mặt xuống nước, đẩy và lướt, đá, động tác tay và hồi phục. Kỹ năng thở có thể được giới thiệu khi được tập luyện và sẽ được phát triển thêm nữa ở một giai đoạn sau này.. Những kỹ năng này phải được dạy và tăng cường để tạo ra những học viên có khả năng di động, sau đó có thể phát triển những kỹ năng khác và còn có thể được chuyển đổi, biến đổi và cải tiến thêm nữa theo nhu cầu. Những kỹ năng căn bản này (được gọi là chuỗi kỹ năng căn bản của người học) là nền tảng cho sự phát triển kỹ năng thành công và phải được dạy theo một cách hiệu quả để dẫn tới một nền tảng đúng đắn của kỹ năng học được của học viên. Trong giai đoạn phát triển kỹ năng ban đầu, học viên phải luyện ba kiểu vị trí cơ thể: 1 mặt úp — úp sấp 2 mặt ngửa — nằm ngửa, lật ngửa 3 úp sấp và quay mặt sang bên (kỹ năng thở căn bản).. Ngâm mặt Tuy kỹ năng này thường là một trong những kỹ năng khó nhất để nắm bắt với học viên, thời gian bỏ ra cho việc dạy kỹ năng này rất đáng giá cho mọi giai đoạn học tập trong tương lai. Kỹ năng này phải được tập ở nhiều độ sâu, nhiệt độ và điều kiện (nếu có thể) mặt nước khác nhau để đảm bảo học viên tự tin và rằng họ đã học được kỹ năng một cách hiệu quả. Kỹ năng này cần được tập với mọi vị trí đầu – như chi tiết ở dưới đây.. CHUỖI KỸ NĂNG BƠI Nhúng mặt xuống nước, đẩy và lướt, đá, động tác tay và hồi phục.. VỊ TRÍ LƯỚT ÚP MẶT Các biện pháp phát triển một vị trí cơ thể khí động học bắt đầu với việc học viên đứng với hai bàn chân hơi xa nhau và đầu gối gập để vai ở dưới nước. Cằm nằm trên mặt nước và.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> cánh tay duỗi về phía trước, trong một vị trí. khí động học.. Lướt Học viên hít vào một lượng không khí 'bình thường' và ngâm đầu trong nước cho tới khi xấp xỉ một phần ba đầu ở trong nước và mặt nhìn xuống hơi hướng về phía trước. Học viên đẩy nhẹ khỏi đáy bể vào một vị trí khí động học, được chỉ ra bởi vị trí mông và gót chân trên mặt nước. Nếu hai gót chân không ở trên mặt nước, đầu phải hướng hơi sâu xuống nước. Học viên có thể lướt bằng cách đặt một chân chống vào thành bể và đẩy.. Hồi phục Sau lướt, học viên phải nhấn bàn tay về phía đáy nước khi đưa đầu gối lên phía ngực vào một vị trí gấp. Đấu phải ra khỏi nước sau khi hoàn thành động tác gấp.. TƯ THẾ LƯỚT NGỬA - VỚI VÁN BƠI Kỹ năng này được dạy một khi học viên tự tin trong việc thực hiện vị trí thân mặt úp và lướt. Tư thế lướt Học viên đứng với chân chụm và cong đầu gối để hạ thấp vai xuống nước với gáy ở trên mặt nước. Lướt Lướt bắt đầu bằng cách đẩy nhẹ, với tai ở ngay dưới nước và mắt nhìn lên. Bàn chân nâng nhẹ lên mặt nước và lướt tiếp tục..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Hồi phục Sau lướt, hai đầu gối co về phía ngực trong khi đầu được đưa xuống phía đầu gối. Thường một lượng nước lớn chảy qua đầu học sinh ở thời điểm này – vì thế giáo viên phải chuẩn bị cho điều đó. MẸO GIẢNG DẠY Nếu không quen, nước chảy qua đầu một học viên có thể khó chịu khi khôi phục về vị trí đứng từ tư thế lướt ngửa hay nổi - lường trước điều này và chuẩn bị giúp đỡ và bảo vệ. VỊ TRÍ THỞ MẶT NGHIÊNG Vị trí cơ thể nằm nghiêng khá dễ để thực hiện một khi học viên đã thạo cả hai vị trí cơ thể mặt úp và mặt ngửa. Học viên phải tập trung vào việc giữ tai thấp trong nước khi họ thực hiện việc lướt. Các động tác lướt kết hợp đạp chân Sau sự phát triển một vị trí cơ thể khí động học, học viên có thể chuyển sang học đá. Ở thời điểm này học viên phải được khuyến khích thực hành cả các động tác đá thi đấu và tồn tại. Đá là một động tác liên tục và đòi hỏi nhiều sự tập luyện để có thể thành thạo. Khi những lần tập luyện ban đầu cho kiểu bơi ếch và bơi bướm được thực hiện, việc đẩy từ đáy bể phải bắt đầu với bàn chân chụm để khuyến khích sự phát triển động tác đối xứng mong muốn.. CÁC KIỂU BƠI Thông tin về các kiểu bơi chính ở phần sau. Mỗi kiểu bơi riêng biệt bạn sẽ thấy những diễn tiến giảng dạy riêng biệt liên quan tới kiểu bơi đó. Những bước đề xuất được hỗ trợ bởi những lưu ý được viết với những chấm đầu dòng để giáo viên tham khảo nhanh. Có nhiều bài tập đã được chấp nhận trong phát triển những khía cạnh riêng biệt của các kiểu bơi. Các bài tập được liệt kê ở dưới trong 'các bước đề xuất' đã được thử, kiểm nghiệm và được biết là có hiệu quả. Tuy nhiên, có nhiều bài tập và chiến lược khác có thể được áp dụng thành công. Để tránh làm học viên lẫn lộn khi di chuyển từ một lớp này tới một lớp khác, nên có một cách tiếp cận chung trong việc giới thiệu các bài tập diễn tiến và các kỹ năng phải được chấp nhận bởi toàn bộ giáo viên trong bất kỳ chương trình cụ thể nào. BƠI TỰ DO Một khi dãy kỹ năng căn bản đã được phát triển và kỹ năng khóa và hồi phục đã được dạy, thì các kỹ năng bơi và thở có thể được đưa ra. Tư thế cơ thể Cơ thể ở vị trí sấp với đẩu hơi ngẩng lên để nước chảy qua trán và hông củng cằng chân ở ngay bên dưới mặt nước.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Động tác chân Thuật ngữ chung cho cú đá trong bơi tự do là cú đá 'vẫy', bởi hai bàn chân dường như vẫy trên mặt nước. Hai cẳng chân phải thả lỏng và chuyển động bắt đầu ở đầu cẳng chân. Cẳng chân hơi cong ở đầu gối trước cú đập xuống (down-beat) và sau đó thẳng ra ở cú đập lên (up-beat). Ngón chân duỗi (ngón chân giơ thẳng ra với gót chân, như vận động viên balê chụm đầu ngón chân) của bàn chân là điều quan trọng trong cú đá bơi tự do, nhưng chính áp lực của nước làm bàn chân duỗi ra, chứ không phải do học viên cố gắng. Động tác phải êm và liên tục. Động tác tay Trước khi dạy động tác tay trong bơi tự do điều quan trọng là giáo viên phải có hiểu biết chính xác về kỹ thuật đúng đắn và các thành phần của nó. Động tác tay trong bơi tự do được tạo thành từ một loạt yếu tố. Chúng được liệt kê ở đây và diễn ra trong một dãy hợp nhất. CHUỒI TAY • Bàn tay vào trong nước phải êm với một khuỷu tay khá cao và cổ tay nâng cao, các ngón tay và bàn tay vào trong nước trước. • Vào phải được thực hiện xấp xỉ theo 'đường vai'. • Ngón trỏ và ngón cái phải đi đầu khi bàn tay đi vào trong nước. Sau khi vào, bàn tay đẩy về phía trước và hơi xuống. Khi khuỷu tay tới điểm duỗi, tay kia hoàn thành động tác đẩy của nó dưới hông.. TÓM • Tóm được thực hiện sau khi ra tay. • Tóm là phần đầu tiên của kéo và được thực hiện với cổ tay hơi uốn. • Ngón út đi đầu bàn tay trong một động tác quét hơi ra ngoài tạo lực đẩy vào nước và hỗ trợ đẩy cơ thể về phía trước. Các thành phần chuồi và tóm của mọi kiểu bơi được nhiều người coi là những khía cạnh quan trọng nhất của chúng.. KÉO • Khi hoàn thành tóm, khuỷu tay đã bắt đầu uốn và bàn tay bắt đầu một đường đi xuống và đi ra — quét xuống. • Khuỷu tay tiếp tục uốn trong suốt quá trình quét xuống. • Khi bàn tay chạm tới điểm sâu nhất của nó, quét xuống xoay tròn lại thành một quét vào, với khuỷu tay uốn sang các góc phải và cánh tay tiếp tục ở vị trí này dưới vai. ĐẨY • Giai đoạn đẩy bắt đầu ở cuối quét vào. Nó xấp xỉ bên dưới ngực học sinh. Nhớ rằng cơ thể xoay trong động tác này. • Trong giai đoạn đẩy tới, bàn tay di chuyển về phía sau, ra phía ngoài và đi lên. • Áp lực được tạo ra bởi động tác này đẩy cơ thể tiến lên phía trước. • Một khi hông đã di chuyển qua tay, áp lực vào lòng bàn tay được hơi nhả và khuỷu tay bắt đầu uốn để cho phép bàn tay rời khỏi nước một cách êm ái..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Giai đoạn đẩy được nhiều người coi là phần đẩy quan trọng nhất của động tác tay.. PHỤC HỒI • Hồi phục cánh tay mong muốn với một động tác khuỷu tay cao bắt đầu với một động tác xoay của vai và bàn tay vượt qua gần bên thân mình. Phục hồi bắt đầu ở cuối động tác đẩy lên của bàn tay. • Cánh tay/vai trên bắt đầu hồi phục và khuỷu tay được nâng lên. Khi bàn tay hoàn toàn ra khỏi mặt nước cánh tay xoay về phía trước. • Bàn tay đi lên, hơi ra phía ngoài và phía trước trong nửa đầu quá trình hồi phục với lòng bàn tay hoặc hướng vào trong hoặc ra sau. • Cánh tay sau đó duỗi ra đằng trước và xuống dưới khi ngón trỏ và ngón cái trượt nhẹ vào trong nước trong lần tóm tiếp theo.. MẸO GIẢNG DẠY. Phương pháp dạy toàn bộ kỹ năng là cách thức thích hợp nhất khi giới thiệu các động tác tay. Chỉ khi học viên gặp khó khăn với các kỹ năng hay yêu cầu sự phát triển hơn nữa thì mới nên dãy kỹ năng theo từng phần. Thở TÍNH THỜI GIAN Trước khi có thể dạy tính thời gian của động tác tay so với mô hình thở, điều cốt yếu là các học viên phát triển một mô hình di chuyển thở hiệu quả. Những bài tập sau có thể có ích. Học viên trong khi đứng: • giữ một ván bơi bằng cả hai tay, ngón cái bên dưới những ngón khác bên trên và hai khuỷu tay duỗi • uốn cong đầu gối để vai chìm dưới nước, xoay đầu sang bên và để mặt nằm phẳng trên mặt nước • thở trong khi xoay đầu một cách tự nhiên và nhẹ nhàng cho tới khi mắt nhìn thẳng xuống đáy bể bơi. Không được ngừng tiếp tục nhẹ nhàng xoay đầu. Trong khi xoay vào và xoay ra, có thể thở ra qua miệng và mũi. Dùng ván bơi, học viên thực hiện một động tác tóm với (catch-up strocke). Mỗi lần bàn tay chạm tới ván chuyển sang tay kia, học viên biết rằng với tay tới và lập tức xoay đầu sang hướng đối diện để thực hiện một hơi thở (hít vào). Sau đó học viên hoàn thành một chu kỳ động tác khác trước khi lặp lại dãy động tác. MẸO GIẢNG DẠY Tránh tập quá mức bài tập này bởi nó có thể tác động tới động tác tự nhiên của học sinh. Hoạt động này mang lại một dãy hơi thở thoải mái và sớm có thể được biến đổi để phủ hợp với mỗi cá nhân. Khi giới thiệu cách tính thời gian thở, nhiều giáo viên yêu cầu học viên đếm các động tác và sau đó xoay đầu để thở. Một phương pháp thường.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> thấy trước kia khi dạy thở bên là để học viên đếm 1-2-3 và sau đó quay đầu để thở, sau đó đếm 1-2-3 và tiếp tục dãy động tác đó. Tuy nhiên, phương pháp này phát triển thở muộn (thường khiến học viên nhấc đầu khỏi nước để thở) và cần tránh. Một phương pháp hiệu quả hơn là để học viên đếm 1-2 khi mỗi tay đi vào trong nước và, khi tay đi vào trong động tác thứ ba, học viên quay đầu để thở (ví dụ 1-2-thở, 1-2-thở ở phía đối diện). Điều này có sự hỗ trợ của bàn tay trong nước để người học sử dụng. Nó cũng tạo ra một dãy động tác thích hợp. theo đó có một sự phản ứng với mỗi động tác.. mạnh. Nó đã phát triển từ những bài tập trước đó. TẬP ĐÁ NGHIÊNG Học viên thử đá kiểu bơi tự do, nằm nghiêng, một cánh tay ở phía trước ngay dưới mặt nước, tai tì vào vai, tay kia vẫn ở bên cạnh thân. Học viên đá kiểu đá bên bơi tự do với khoảng cách ngắn (10-25m). Học viên tập khi nghiêng phía kia, thay đổi ở cuối mỗi bên của bể. Trong động tác đá, đầu gối phải qua lẫn nhau. Luyện tập TẬP XOAY CƠ THỂ Cơ thể phải xoay theo trục dài của nó khi nó di chuyển trong nước. Những bài tập sau được thiết kế để dạy học sinh cách xoay. Những hoạt động này sẽ không được dạy cho tới khi các học sinh đã có hình dạng khí động học và có cú đá. TẬP SÁU-SÁU Học viên nằm nghiêng sang trái như ở trên: sau sáu cú đá họ xoay sang phía phải, trong khi thực hiện một động tác dưới nước bằng tay trái, thở ra khi mặt xoay xuống dưới và thực hiện một động tác hồi phục khuỷu tay cao với cánh tay phải..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Bất kỳ phối hợp nào ít hơn sáu cú đá cũng có thể được sử dụng (ví dụ 3-3). BÀI TẬP TÍNH THỜI GIAN Tập động tác xải tay Người mới tập giữ một bàn tay mở phía trước trong khi cánh tay kia hoàn thành một động tác, tiếp theo là những cú đá liên tục của cẳng chân. Có vô số mô hình có thể được sử dụng. Có thể giữ ván bơi ở phía trước. Một số biến thể là: • cùng một cánh tay được sử dụng mọi lúc • cánh tay trái và phải được dùng thay lẫn nhau • ba động tác tay vòng cung trái và phải được dùng thay lẫn nhau. MẸO GIẢNG DẠY Không nên sử dụng quá mức bài tập catchup. Nó hữu ích để các học sinh phát triển cách tính thời gian thở. Tuy nhiên, các giáo viên không được học sinh phụ thuộc vào bài tập này để phát triển kiểu bơi của mình.. Tập động tác xải tay một bên Trong bài tập động tác xải một bên, một bàn tay được giữ mở phía trước cho tới khi bàn tay hồi phục đi ra phía trước xa tới khuỷu tay của cánh tay phía trước. Sau đó bàn tay lướt bắt đầu một kéo tay, trong khi bàn tay kia nghỉ ở vị trí lướt. Đá liên tục là yếu tố quan trọng trong tính thời gian xải một bên. Các động tác tay. phải chậm dần ở phía trước, để có thể có một sự tăng tốc khi bàn tay di chuyển dưới nước.. Luyện tập nâng cao TẬP BƠI MẠNH Bơi mạnh là một kiểu động tác tay liên tục, với hai bàn tay hầu như đối diện nhau. Khi một cánh tay ở phía trước, cánh tay kia ở phía sau. Không lúc nào cả hai cánh tay đều ở phía trước hay phía sau. Một nhịp đá 6-, 4- hay 2-đập có thể được dùng. Học viên phải tập đếm nửa số lượng những cú đá được chọn cho mỗi sự di chuyển tay. Khuyến khích học viên tập ở những khoảng cách ngắn trước với mặt luôn quay xuống nước trong cả đoạn đường. Sau đó, khi học viên có thể tập ở những khoảng cách dài, thêm phần thở..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Tiến bộ Những bước sau hỗ trợ cho sự giảng dạy ban đầu của kiểu bơi tự do với nhịp thở theo một mô hình thông thường. Thở hai bên có thể được giới thiệu khi động tác đã được học dù một số giáo viên muốn giới thiếu thở hai bên ngay từ đầu. Các bài tập xải được dùng để làm chậm động tác và cho phép học viên tập trung vào một cánh tay, khuyến khích phát triển một động tác dài và tránh sự 'với quá mức' của bàn tay khi vào. Ván được dùng trong các diễn tiến, chủ yếu được dùng như một mục tiêu cho bàn tay và phải được giữ ở phía sau với các ngón tay ở trên và ngón cái ở dưới để tạo vị trí bàn tay đúng khi vào. Những dãy động tác này có một sự hồi phục ở cuối mỗi bài tập. ĐỀ XUẤT 1. Lướt và hồi phục Từ một vị trí lướt (vai ở dưới, cánh tay phía trước): • vị trí thân ngang • đầu chìm tới mép tóc • thở ra trong nước • phục hồi về vị trí đứng. 2. Lướt với đá Từ một vị trí lướt: • đầu chìm tới mép tóc • vị trí thân ngang • thở ra trong nước • đá liên tục. Đá phải được tập cho tới khi nó có hiệu quả trong việc hỗ trợ một vị trí cơ thể khí động học và nằm ngang. 3. Lướt và đá với động tác tay Từ một vị trí lướt: • lướt và đá trước khi thêm động tác tay • thở ra trong nước • bốn hay năm động tác mỗi lần lặp lại. Một động tác tay thay thế không có thở được thêm vào ở giai đoạn này để thiết lập toàn bộ kỹ năng.. 4. Toàn bộ động tác Động tác tay thay thế: • lướt và đá trước khi thêm động tác tay • thở bình thường ở phía ưa thích • xoay (không nâng) đầu để thở như mong muốn. Quay về khởi đầu từ một vị trí lướt khi đã học được cách thở. Bây giờ có thể giới thiệu thở hai bên. Thở hai bên • Phối hợp thở hai bên với động tác tay. Nhấn mạnh nhịp ('1-2-thở') với lần vào của mỗi tay. Học viên quen với cách thở thông thường có thể thường thở ra trước kéo tay thứ hai và có thể được hỗ trợ nếu họ giữ một phần hơi thở trong giai đoạn đầu của dãy động tác. Một số giáo viên thích giới thiệu thở hai bên cho một động tác xải, vốn có thể được xúc tiến bằng cách dùng ván. 5. Hoàn thiện động tác Tiếp tục hoàn thiện thành phần riêng của động tác..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> • Kiểm tra nghiêng thân hay xoay có kiểm soát, với hai vai xoay với lượng như nhau sang mỗi bên. • Nhấn mạnh rằng không giữ vai phẳng. VỊ TRÍ ĐẦU CƠ BẢN • Kiểm tra một đường cong lên của cổ - đầu hơi nhấc lên nên mực nước ở khoảng mép tóc. • Nhấn mạnh rằng đầu tuân theo sự xoay của cơ thể và tiếp tục ở một vị trí thoải mái, nghỉ. Không được bất thần nâng hay xoay đầu.. Đánh giá kỹ thuật Xem xét các đặc điểm được liệt kê ở dưới. Thời gian tổng thể, hay dòng, của động tác quan trọng hơn sự chính xác của mỗi chi tiết riêng lẻ. Nhớ rằng, thành công của một cá nhân trong bơi ngửa phụ thuộc vào: • sự êm ái khi một tay vượt qua tay kia, mang lại lực đẩy liên tục • vị trí cơ thể cao trong nước • vị trí thân thẳng, đầu tiên ở một bên sau đó là bên kia • di chuyển cân bằng (cánh tay phải như cánh tay trái, độ cong như nhau …) • vị trí đầu tốt (hơi nhấc trán lên) và thở dễ dàng ở cả hai bên • sử dụng cẳng chân hiệu quả. Tiêu chí thực hiện bơi tự do sau đã được coi là những yếu tố then chốt trong việc phát triển một kiểu bơi 'hiệu quả'. VỊ TRÍ THÂN • Trong động tác bơi, kiểm tra xem cơ thể xoay theo chiều dọc sang bên với một vai cao hơn nhiều so với vai kia.. THỞ • Nhấn mạnh rằng thở chỉ đơn giản thêm vào vài độ xoay cho đầu, để miệng lộ ra từ vị trí ngâm tự nhiên trong nước. Lưu ý điều này cần thời gian để tập luyện. • Kiểm tra thở bên thay thế - mỗi lần trên hai hay nhiều hơn động tác, cùng lúc với cánh tay vào. (Điều này có thể được giới thiệu sau, sau khi học viên đã quen với việc thở một bên hay thở như yêu cầu). • Nhấn mạnh rằng không khí được hít vào qua miệng và thở ra qua miệng và mũi. • Nhấn mạnh rằng thở là thổi nhẹ ra. Tương tự các học sinh không được giữ hơi thở và cần được khuyến khích thở ra. • Việc tính thời gian hai bên phải được phối hợp để khi người bơi thở ở bên phải, dãy động tác bắt đầu ngay lập tức khi tay trái vào trong nước, khi thở ở phía trái, cánh tay phải vào khởi động hơi thở. ĐỘNG TÁC CẲNG CHÂN • Động tác đá liên tục. • Cú đá xuất phát từ hông. • Cẳng chân thả lỏng. • Bàn chân duỗi (các ngón chân thẳng) nhưng lỏng..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> • Cẳng chân hơi uốn ở cú đập xuống nhưng thẳng ở cú đập lên. ĐỘNG TÁC TAY • Nhấn mạnh rằng hai bàn tay không khum quá, bởi tốt nhất là các ngón tay được giữ lỏng lẻo với nhau, tạo ra một mái chèo lớn hơn. Để học viên đặt tay lên đùi và phải ở hình dạng bàn tay cong khi bơi theo mọi kiểu. • Khi tay vào, kiểm tra các ngón tay có vào trước tiên, tiếp theo là cổ tay, cẳng tay và sau đó là khuỷu tay. Kiểm tra xem phía ngón cái của bàn tay có hơi nghiêng thấp hơn phía ngón út. • Tay phải vào theo đường vai. Nhấn mạnh rằng tay kéo bắt đầu chậm và dần tăng tốc, với tay như khi uốn cong theo ’một cái thùng'. Ở giữa động tác kéo, khuỷu tay chĩa về hướng bể. Tay trái thực hiện một động tác ép 'S' và tay phải một 'S' đảo trong quá trình kéo. Kiểm tra để động tác kết thúc trước khi duỗi ra hoàn toàn, và rằng ngón cái lướt qua đùi khi bàn tay đi vào giai đoạn hồi phục. • Đảm bảo rằng bàn tay không vượt qua đường trung tâm cơ thể. HỒI PHỤC • Với hồi phục, kiểm tra để vai xuất hiện đầu tiên từ dưới mặt nước, tiếp đó là phần trên cánh tay, khuỷu tay và bàn tay. Kiểm tra để khuỷu tay được nhấc cao và cẳng tay ngoặt lại khá lỏng. Các ngón tay sau đó dẫn cẳng tay hướng về điểm vào lại. Điều này cho phép cẳng tay hơi được nghỉ trong giai đoạn này. • Nhấn mạnh rằng cẳng tay và bàn tay hoàn toàn nghỉ trong suốt quá trình trừ ở vị trí cuối cùng, để vào lại. TÍNH THỜI GIAN • Lưu ý rằng chính việc tính thời gian của những cử động cánh tay liên quan với nhau đặt ra hai kiểu tiêu chuẩn của bơi tự do.. • Ở kiểu bơi tự do xải một tay, nhấn mạnh rằng một cánh tay di chuyển qua nửa còn lại của lần kéo của nó, sự hồi phục hoàn toàn của nó, sau đó vào ở phía trước trong khi cánh tay kia di chuyển qua chỉ nửa đầu của kéo. • Trong kiểu bơi tự do mạnh, nhấn mạnh rằng có ít hay không có lướt của bàn tay ở phía trước. Một cánh tay vào đúng thời điểm để thực hiện kéo trước khi cánh tay kia kết thúc đẩy. Động tác tay được giới thiệu đầu tiên với học viên như một động tác toàn bộ (điều quan trọng là không phân tích quá kỹ động tác khi mới giới thiệu). Học viên cần được khuyến khích thực hiện động tác vòng cánh tay lớn khi bắt đầu giai đoạn học động tác tay. Khi học viên đã có tự tin và kỹ năng, có thể đưa ra những bài tập để cho phép những mô hình cử động 'chính xác về kỹ thuật' để phát triển cách bơi thi đấu. Những bài tập ban đầu về cử động tay có thể diễn ra trên cạn trước khi học viên xuống nước. Sau khi tập đi bộ, cộng tác tay có thể phát triển với học viên ở vị trí lướt sấp. Có thể dùng một ván bơi trong những bài tập lướt khi động tác tay đang được dạy. Một số người nghĩ rằng động tác tay chính xác về kỹ thuật phải được dạy ngay từ đầu. Tuy nhiên, hầu hết mọi người tin rằng động tác chính xác về kỹ thuật là một kỹ năng quá khó để học viên nắm vững và việc học động tác tay thông qua một dãy các bài tập là lựa chọn thích hợp hơn. Học viên thường học nhanh qua động tác tay, thường bởi họ không cảm thấy tự tin khi nhấc cánh tay ra khỏi mặt nước. Họ phải được nhắc nhở luyện tập liên tục, những động tác chậm lợi dụng ưu thế sức nổi tự nhiên của cơ thể. Điều này thường cần được tăng cường cho mỗi bài học, đặc biệt với các học viên nhỏ tuổi. Danh mục kiểm tra để đánh giá kiểu bơi ngửa của người mới học Cánh tay khá thẳng trong giai đoạn kéo và.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> phục hồi. Chuyển động cánh tay liên tục Tay giữ thả lỏng Thở như yêu cầu - khuyến khích kéo dài hơi thở Thở thay đổi bên (cả hai bên) phải được khuyến khích khi kỹ năng đã được tăng cường Đá liên tục Nguyên tắc chuyển động trong bơi tự do LỰC CẢN Vị trí cơ thể trong bơi tự do phải càng ngang càng tốt – ở hay ngay dưới mặt nước, tuỳ thuộc vào thành phần cơ thể học sinh. Trong những bài tập đẩy và lướt ban đầu độ sâu của đầu trong nước phải được điều chỉnh để cho phép gót chân ở trên bề mặt nước. Nhấc đầu sẽ làm gia tăng lực cản 20-35 phần trăm. Vị trí khí động học tổng thể của cơ thể cho phép giảm thiểu lực cản trán. Vị trí khí động học cũng làm giảm lực cản xoáy. Lực cản ma sát không thể được giảm một cách hiệu quả và vì thế không được xét tới. Cơ thể, khi được quan sát từ biên trên, phải ở trong một đường thẳng. Hiệu ứng xoay hay lắc từ động tác tay phải được giảm thiểu bằng cách đảm bảo mỗi bàn tay không vượt qua đường trung tâm cơ thể và cố tránh đu đưa cánh tay rộng sang hai bên. LỰC ĐẨY Hai cánh tay và bàn tay tạo ra lực đẩy chính trong kiểu bơi tự do. Những điều quan trọng cần lưu ý để tạo ra lực đẩy hiệu quả gồm: 1 Bàn tay vào trong nước với lực cản tối thiểu – ‘xiên vào nước’. Thông thường ngón cái và ngón trỏ vào trước, tiếp đó là cổ tay, cẳng tay và khuỷu tay. Trong khi vào khuỷu tay được giữ cao hơn cổ tay. 2 Sau khi vào bàn tay lướt về phía trước và hướng xuống cho tới khi cánh tay thẳng và ngón út bắt đầu quét ra ngoài và xuống dưới theo một đường cong để. ‘tóm’ lấy nước. Khuỷu tay dần uốn cong để lòng bàn tay quay về phía sau. Bàn tay khi ấy ở vị trí để tác động lực vào nước và vì thế đẩy cơ thể tiến lên. Động tác này liên quan tới nguyên lý 'lực cản đẩy'. 3 Quét vào là giai đoạn đẩy đầu tiên của một động tác tay. Bàn tay di chuyển trong một chuyển động bán nguyệt để cho phép bàn tay và cẳng tay nhấn mạnh vào nước đang tĩnh. Nếu nước bắt đầu di chuyển về phía sau lực tác dụng giảm bớt đáng kể. 4 Quét lên là giai đoạn thứ hai và cuối cùng của động tác tay. Nó bắt đầu với việc hoàn thành quét vào và tiếp tục tới khi bàn tay chạm tới đùi. Khuỷu tay duỗi trong giai đoạn quét lên. Trong giai đoạn quét vào và quét lên bàn tay tăng tốc và đập để đẩy về phía sau vào nước. 5 Ở cuối giai đoạn đẩy điều quan trọng là bàn tay ra khỏi nước ở điểm nơi bàn tay nhả áp suất vào nước để giảm thiểu lực cản. Cẳng chân và bàn chân Cẳng chân và bàn chân tạo ra một lực ổn định và đóng một vai trò nhỏ nhưng quan trọng trong việc hỗ trợ lực đẩy. Tuy nhiên, có tầm quan trọng rất lớn là tác động của động tác đá mang lại trong việc hỗ trợ cơ thể ở cả vị trí khí động học và nằm ngang. Một cú đá vẫy vượt qua độ sâu 30cm gây ra lực cản trán, vì thế làm giảm tốc độ. Một cú đá sâu cũng có thể tác động tới vị trí cơ thể và gây ra các xoáy ở sau cẳng chân. Để tạo ra lực lái và lực đẩy từ cú đá, các ngón chân phải duỗi thẳng. Áp lực nước buộc bàn chân và mắt cá vào vị trí duỗi, nếu khớp mắt cá và các cơ xung quanh thả lỏng. Một động tác với ngón chân duỗi giảm thiểu lực cản trán và cho phép cơ thể ổn định khi xoay theo trục ngang của nó. Hầu hết lực đá xuất phát từ hông, bởi hông cong trong suốt động tác đá. Lực cơ xuất phát từ các cơ đùi lớn, tạo ra lực cho cú đập xuống. Một cú đá vẫy với đầu gối cong quá.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> mức sẽ làm người bơi chậm lại, bởi không có lực nào được tạo ra từ các cơ đùi. Một cú đá mạnh và hiệu quả tạo ra lực nâng, cho phép người bơi ‘cưỡi' cao trên mặt nước, giảm thiểu lực cản trán. THỞ Khi người bơi xoay theo trục ngang, thở là cần thiết cho những động tác liên tục. Người bơi hiệu quả tạo ra một 'sóng vòng' ở phía trước đầu, cho phép nước tách ra và chảy theo cơ thể. 'Sóng vòng' tạo ra các túi khí ở hai bên đầu, nơi người bơi thở. Điều này tạo cảm giác như người bơi đang thở dưới mặt nước. Khi người bơi xoay, đầu hơi xoay sang bên và không khí được hít vào. Người bơi sau đó xoay đầu về tâm cơ thể và từ từ thở ra. Một cái đầu 'không ở tâm' sẽ tạo ra lực cản trán. Một sự xoay cơ thể quá mức, được tạo ra khi hít không khí vào, gây ra sự giảm tốc và tăng lực cản trán. Tổng kết Một kiểu bơi tự do hiệu quả phụ thuộc vào các động tác chèo hiệu quả dưới nước tạo ra xấp xỉ 80 phần trăm lực đẩy. Cánh tay phải xoay bên trong (ngón cái quay xuống, lòng bàn tay hướng ra ngoài) để tăng tối đa lực đẩy trong khi giảm thiểu khả năng chấn thương. Khi tay vào, bàn tay/cánh tay cắt vào nước để làm giảm nhiễu động, và khi tay ra, nước được nhả bằng cách cắt bàn tay ra. Các động tác chèo hiệu quả đảm bảo rằng cơ thể ở cao trong nước, giảm thiểu lực cản. BƠI NGỬA Một khi học viên đã phát triển tự tin khi lướt nằm ngửa ở một vị trí khí động học, có thể dạy những điều căn bản của kiểu bơi ngửa. Vị trí cơ thể Ở một mức độ lớn hơn, độ sâu của đầu quyết định vị trí cơ thể. Với học viên hai tai phải ở ngay dưới mặt nước, mắt nhìn lên ở một góc khoảng 70 độ và cơ thể 'thẳng' và thư giãn.. Động tác chân Học viên phải giữ một động tác chân liên tục trong khi học bơi. Khi tập cú đá, các ngón chân phải tạo ra một vùng nước 'bắn toé' trên bề mặt, trong khi đầu gối vẫn ở dưới nước. Hai bàn chân không được quá cứng, bởi sự mềm dẻo của mắt cá rất quan trọng. Các ngón chân phải xoay tự nhiên vào trong và thực hiện một cú đá bắn nước thấp. Hai đầu gối cong ít khi đập xuống và thẳng ra khi đập lên. Luyện đá Học viên có thể sử dụng một động tác chèo với bàn tay trong khi thực hiện những bài tập đá ban đầu. Một khi đã tạo ra được lực đẩy đủ lớn có thể dùng một ván bơi để giúp thực hiện động tác..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> MẸO GIẢNG DẠY Phương pháp dạy toàn bộ kỹ năng một lần nữa là thích hợp nhất để giới thiệu động tác tay và chỉ nếu khi học sinh gặp khó khăn mới dạy kỹ năng theo từng phần riêng biệt. Động tác tay Trong khi thực hiện động tác tay, cơ thể không được cứng trong nước mà xoay êm từ bên này sang bên kia để hỗ trợ động tác vào và hồi phục của cánh tay và bàn tay. Vào trong nước được thực hiện bằng mu bàn tay hay ngón út vào trước (lòng bàn tay hướng ra ngoài) ở vị trí 11 giờ với bàn tay phải và 1 giờ với tay trái. Vào phải được thực hiện êm, với lượng nhiễu loạn tạo ra tối thiểu. Điều quan trọng là học viên không với quá mức để giữ cơ thể ở vị trí khí động học. Sau khi vào, cánh tay tiếp tục thẳng và quét xuống và ra ngoài tới độ sâu xấp xỉ 40 cm. Điều này thay đổi tuỳ theo kích cỡ tay của người học. Tương tự, ngay sau khi vào, bàn tay xoay để hơi hướng xuống từ chiều dọc và khuỷu tay bắt đầu cong và lực tác dụng vào lòng bàn tay. Khả năng tóm nước được coi là khía cạnh quan trọng nhất của động tác.. Khuỷu tay tiếp tục cong cho tới khi xấp xỉ 90 độ ở cuối động tác kéo và cẳng tay xoay để các đầu ngón tay khá gần với mặt nước. Trong động tác lên, ra sau và vào trong này bàn tay phải bắt đầu tăng tốc. Khi vai bằng với bàn tay lòng bàn tay bắt đầu di chuyển hướng xuống và ra ngoài cho tới khi tay vượt qua hông. Lòng bàn tay kết thúc giai đoạn đẩy bằng cách hướng xuống đáy bể. Vai nhấc lên, sau đó là cánh tay và tới bàn tay. Mu bàn tay của cánh tay hồi phục ở cao nhất khi bàn tay ra khỏi mặt nước. Khi cánh tay hồi phục chạm tới điểm dọc, lòng bàn tay hướng ra ngoài, hơi sẵn sàng cho một lần vào lại êm, không nhiễu loạn với ngón út đi trước..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> THỞ Khi đang thực hiện những bài tập đá đầu tiên, học viên phải được khuyến khích thở càng tự nhiên càng tốt và tránh giữ hơi thở. BÀI TẬP TAY Tập một tay Học viên bơi sử dụng một tay chỉ qua khoảng cách tập. Bàn tay phải xoay trong quá trình hồi phục để ngón út vào trước, lòng bàn tay xoay ra ngoài. Học viên tiếp tục tới khi bàn tay ở độ sâu lên tới 40 cm. Cho phép học viên hoàn thành động tác dưới nước mà không hướng dẫn thêm ở thời điểm này. Nhớ rằng mục tiêu của bài tập một tay ở giai đoạn này là tạo lập một kết nối giữa hồi phục, vào và tóm.. CÁC BÀI TẬP LỰC ĐẨY Tập với dây Các học sinh bơi, chỉ sử dụng một tay, dọc theo một dây chia làn (hay tay vịn), túm lấy dây để kéo và đẩy cơ thể dọc theo. Bài tập này có mục đích phát triển cử động tay mong muốn là tay co lại và sau đó duỗi ra trong động tác dưới nước.. Luyện tập nâng cao CÁC BÀI TẬP PHỤC HỒI TAY Bài tập kính tiềm vọng.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Với một tay giữ ngang thân (lòng bàn tay hướng xuống), tay kia nâng lên gần một vị trí thẳng theo chiều dọc, với cổ tay thả lỏng và mu bàn tay ở cao nhất. Duy trì vị trí cơ thể và đá những cú mạnh qua một khoảng cách tập luyện (10-25 m). Bài tập thay đổi kính tiềm vọng Nâng lên và hạ xuống cánh tay liên tục qua một góc 90 độ trong khi đếm 'phải-2-3-trái2-3'. Các bài tập kính viễn vọng được thiết kế để phát triển một mô hình động tác theo chiều dọc trong hồi phục, với cánh tay giơ lên và thẳng ngoại trừ cổ tay thả lỏng.. BÀI TẬP XOAY/KHÍ ĐỘNG HỌC Khi học viên tiến bộ họ cần bắt đầu xoay nhiền hơn theo trục dài cơ thể. Điều này có thể được thử với cơ thể xoay xấp xỉ 70 độ qua mặt phẳng ngang mỗi bên.. TÍNH THỜI GIAN ĐỘNG TÁC TAY VÀ THỞ Một khi học viên đã có được kỹ thuật tay chuẩn xác, có thể nhấn mạnh vào việc tính thời gian của động tác tay so với nhịp thở. Khi một tay đi vào, các học sinh thực hiện hít vào, và khi cánh tay đối diện đi vào, thở ra. BÀI TẬP TÍNH THỜI GIAN/KHÍ ĐỘNG HỌC Lướt bơi ngửa - đếm sáu Các học sinh giữ một tay duỗi ở phía trước và một tay bên cạnh trong khi đếm sáu cú đá, sau đó đổi vị trí cánh tay, với một cánh tay hồi phục và đi vào trong khi cánh tay kia thực hiện ba lần quét dưới nước: 'Giữ-2-3-4-5-6, đổi O-V-E-R.' Kiểm tra: • vị trí cơ thể • một sự thay đổi êm ái • kỹ thuật đá • các mô hình cử động tay chính xác Lướt bơi ngửa - đếm ba Các học sinh lặp lại như trên, với cách đếm sau: 'Giữ-2-3, đổi O-V-E-R.' Bơi ngửa có tính toán Sự đều đặn của nhịp điệu động tác là yếu tố chủ chốt để có một kiểu bơi ngửa thành công và hiệu quả. Các học sinh phải ‘tính toán’ các động tác bằng cách đếm 1-2-3 cho mỗi tay theo đó '1' trùng với lần vào của bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Tiến bộ ĐỀ XUẤT 1. Lướt và hồi phục Từ một vị trí lướt (vai ở dưới, đầu ngửa): • vị trí cơ thể ngang • đầu chìm tới trán • cằm hơi gập vào; hồi phục về một vị trí đứng. Tốt nhất nên dạy hồi phục trước. 2. Lướt và đá • Vị trí cơ thể ngang. • Đầu chìm tới trán. • Cằm hơi gập vào. • Đá liên tục mà không cong đầu gối quá mức. Cần tập đá cho tới khí nó có hiệu quả trong việc hỗ trợ một vị trí cơ thể khí động học và ngang. Lựa chọn Lặp lại với hai cánh tay duỗi phía sau đầu trong một vị trí khí động học. Khả năng lướt và khoá với hai cánh tay duỗi về phía sau sẽ cải thiện rất nhiều vị trí cơ thể và phải được phát triển dần dần, cần được chú ý kỹ trong những bước sau. 3. Lướt với động tác đá và tay Có hay không sử dụng kickboard: • vị trí cơ thể ngang; board được giữ trên đùi (các ngón tay phía trên) • động tác tay đơn giản và liên tục. Các bài tập với một catch-up tới đùi có thể trở nên quen thuộc và phải được bố trí xen kẽ với bài tập một động tác tay thay đổi. 4. Toàn bộ động tác Động tác tay thay đổi: • vị trí cơ thể ngang • động tác tay đơn giản như trên. 5. Thở Hít vào với cử động cánh tay này và thở ra với cử động cánh tay kia. 6. Hoàn thiện động tác Tiếp tục hoàn thiện từng thành phần của kiểu bơi..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Đánh giá kỹ thuật Các giáo viên phải xem xét các đặc điểm được liệt kê dưới đây. Thời gian tổng thể, hay dòng, của động tác quan trọng hơn sự chính xác của các chi tiết. Nhớ rằng, thành công khi bơi ngửa phụ thuộc vào: • sự êm ái khi cánh tay này tiếp theo cánh tay kia • một vị trí cơ thể cao trên mặt nước các động tác cân bằng (cánh tay phải là một hình ảnh phản chiếu của cánh tay trái) • duy trì một vị trí đầu dễ chịu nhưng ổn định • một cú đá đều và chắc • kéo, sử dụng động tác tay kéo và đẩy. Tiêu chí thực hiện bơi ngửa sau đã được coi là những yếu tố chủ chốt để bơi ngửa hiệu quả. VỊ TRÍ CƠ THỂ VÀ ĐẦU • Cơ thể hơn cong với hông ở thấp hơn đầu và chân. • Vai kéo chìm xuống hầu như dưới cổ. • Nhấn mạnh rằng độ cong của đường cơ thể ở hông rất ít. Kiểm tra xem hông có hơi chìm không, nhưng không được ở vị trí ngồi. • Đảm bảo rằng ngực của học sinh mới ở trên mặt nước. Khi ở tốc độ cao, nhấn mạnh rằng thân, từ thắt lưng trở nên, ở trên mặt nước. • Kiểm tra xem cằm không nhấn vào ngực hay nghiêng xuống để nhìn về đẳng trước. • Tai phải ở ngay dưới mặt nước, mắt nhìn lên ở góc khoảng 70 độ và cơ thể ‘thẳng’ và thư giãn. ĐỘNG TÁC CẲNG CHÂN • Kiểm tra một cú đá chân chắc và liên tục. Đó là điều cốt yếu để bơi ngửa tốt. Kiểm tra xem cú đá có độ cong đầu gối trung bình (khoảng 30 độ) và đầu gối không xuyên qua mặt nước.. Kiểm tra xem hướng của cú đá có buộc nước di chuyển 'về phía sau'. ĐỘNG TÁC TAY • Khi tay vào, kiểm tra phía ngón út có vào trước không. • Với hồi phục, nhấn mạnh rằng ở cuối giai đoạn kéo, cánh tay nhấc khỏi nước thẳng và di chuyển qua vai (không phải ngón cái trước). Khi cánh tay nhấc lên, vai cũng nhấc, như là để nhấc cánh tay cao thêm nữa. • Với kéo, kiểm tra xem bàn tay và cánh tay có vượt qua bề mặt, xuống độ sâu xấp xỉ 40 cm để tóm nước. Khi khuỷu tay cong, lòng bàn tay nhấn vào nước khi nó di chuyển lên về hướng mặt nước. Nhấn mạnh rằng tay cong tăng lên khi kéo tiếp tục và rằng ở giữa quá trình kéo khuỷu tay chỉ xuống đáy bể bơi khi cánh tay cong 90 độ. Cuối cùng, kiểm tra xe bàn tay có đẩy xuống khi cánh tay dần thẳng ra ở nửa sau của động tác. Hãy đảm bảo động tác đẩy kết thúc với một động tác đẩy xuống mạnh. Đây được coi là 'giai đoạn đẩy' trong bơi ngửa. THỞ • Kiểm tra xem có một mẫu hình thở đều không, tốt nhất là hít vào khi xoay bên cánh tay này và thở ra khi xoay bên cánh tay kia. TÍNH THỜI GIAN Nhấn mạnh rằng hai cánh tay không đối diện với nhau khi tính thời gian. Cánh tay hồi phục tăng tốc khi nó di chuyển để đi vào khá lâu trước khi cánh tay kéo kết thúc giai đoạn bên dưới mặt nước của động tác tay. Danh mục kiểm tra đánh giá người mới bơi ngửa Đầu ngửa, ngực hướng lên trên, vị trí khí động học Đá liên tục và động tác tay êm Thở tự nhiên (tốt nhất là hít vào ở giai đoạn.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> LỰC CẢN Vị trí cơ thể ở kiểu bơi ngửa phải ngang, khí động học và gần với mặt nước càng nhiều càng tốt. Giống như bơi tự do, bơi ngửa phụ thuộc vào lực đẩy của cánh tay để di chuyển tối ưu nhất. Cú đá vẫy ở bơi ngửa cũng hoạt động như một lực giữ ổn định, nhưng cú đập lên tạo lực lái - hiệu ứng đảo của bơi tự do. Một vị trí cơ thể dốc tạo ra lực cản trán và nhiễu loạn, vì tầm nhìn không đủ và, có thể, bởi sự sợ hãi do không nhìn thấy hướng di chuyển. Bơi ngửa thành công phụ thuộc vào một sự xoay cơ thể dễ dàng để tối đa hoá sức mạnh của phần thân trên, và một cú đá vẫy nhanh để tạo tốc độ và sự cân bằng. Lực cản trán được tạo ra nếu cơ thể không ngang và cú đá quá sâu; có nghĩa là, vượt quá độ sâu 30 cm. Các động tác quét tay rộng cũng gây ra lực cản và nhiễu loạn. Động tác chèo hiệu quả giảm thiểu nhiễu loạn và lực cản trán. Lực nâng là một sản phẩm của việc chèo, để cho phép sự di chuyển về phía trước, và một vị trí cơ thể cao để giảm lực cản.. Các bong bóng khí được tạo ra quanh cơ thể nếu bàn tay 'lao' xuống nước, chứ không phải thực hiện một động tác vào 'chéo và khí động học'. Nhiễu loạn xoáy được giảm thiểu nếu động tác tay vào có kiểm soát. 2 Khi bàn tay bắt đầu giai đoạn tóm, cổ tay phải chắc để ‘ấn chặt’ vào trong nước. Một cú tóm tốt đảm bảo cơ thể có được sự chuyển động đủ. Một cổ tay mềm là không hiệu quả bởi người bơi mất tốc độ ở hầu hết phần quan trọng của động tác. Bàn tay phải di chuyển tới độ sâu không lớn hơn 40 cm và bắt đầu các giai đoạn tóm và kéo. Một độ sâu tốt của cú tóm đảm bảo tối đa hoá kéo và đẩy, cho phép cánh tay cong 90 độ để tạo lực tối đa. 3 Khi bàn tay đi qua giai đoạn kéo, khuỷu tay cong 90 độ thẳng hàng với vai. Ở điểm này cánh tay sẽ tạo thành hình chữ ‘V’ để gia tăng sức mạnh tay. Hệ thống đòn bẩy của cơ thể - các cánh tay và cẳng chân - hoạt động để có được sức mạnh lớn nhất bằng cách tạo ra lực cơ bắp lớn nhất. Điều chỉnh góc cánh tay và cẳng chân làm gia tăng hiệu quả hiệu năng của động tác. 4. Đẩy là một sự chèo xuống phía đùi, với lòng bàn tay hướng xuống đáy bể. Động tác dọc đảm bảo các lực đẩy của cơ thể hiệu quả, bằng cách có được khoảng cách xa nhất sau mỗi động tác. Quét xuống tạo ra lực nâng nâng cơ thể cưỡi lên mặt nước. Khi bàn tay tác động vào nước, nó di chuyển về phía sau và xuống dưới. Từ đó phát sinh phản lực đẩy cơ thể đi lên và thẳng ra phía trước. Trọng lực hoạt động để ổn định cơ thể trên mặt nước.. LỰC ĐẨY Những điều quan trọng cần lưu ý để bơi ngửa hiệu quả gồm: 1. Một bàn tay được điều chỉnh cẩn thận ở giai đoạn vào rất quan trọng khi mới xuống nước; giai đoạn kéo-đẩy. Ngón út vào trong nước đầu tiên khi cánh tay duỗi ra ở vị trí 11 giờ (tay phải). Một sự vào cẩn trọng đảm bảo giảm thiểu nhiễu loạn.. CẲNG CHÂN VÀ BÀN CHÂN Cẳng chân và bàn chân đóng một vai trò rất quan trọng trong bơi ngửa bởi chúng đỡ cơ thể khi thân xoay để có được sức mạnh và tốc độ lớn nhất. Cú đập lên của cú đá bơi ngửa tạo ra hầu hết lực lái khi các cơ đùi co lại để tạo ra lực. Sự duỗi thẳng của bàn chân đảm bảo rằng động tác sẽ hiệu quả. Hai bàn chân cũng tạo. hồi phục của một cánh tay và thở ra ở giai đoạn hồi phục của tay kia) Hồi phục tay bắt đầu với mu bàn tay rời khỏi mặt nước Cánh tay khá thẳng trong giai đoạn hồi phục Động tác đẩy tay down-up-down Cơ thể xoay theo trục dài nhưng đầu giữ ổn định. Nguyên tắc chuyển động trong bơi ngửa.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> góc về phía đường trung tâm cơ thể - một động tác được gọi là 'đảo ngược'. Các lực của nước cho phép sự đảo ngược xảy ra một cách tự nhiên, nếu các cơ xung quanh được thả lỏng. Tổng kết Bơi ngửa hiệu quả đòi hỏi nhiều bài tập kỹ năng để tăng cường sự thành thạo và tỷ lệ thực hiện động tác. Tốc độ của cánh tay và bàn tay ở giai đoạn dưới nước rất quan trọng, vì có thể tối đa hoá khoảng cách có được sau mỗi động tác trong khi duy trì được một tỷ lệ thực hiện động tác cao. Một cơ thể xoay dễ dàng tạo ra lực tối đa từ các cơ lớn của phần thân trên và được bổ xung bởi lực lái từ cú đá vẫy mạnh. BƠI ẾCH Sau phát triển loạt động tác căn bản, cần hướng sự chú ý tới việc dạy bơi ếch. Bơi ếch. Vị trí cơ thể Học viên phải đứng với bàn chân đặt cạnh nhau và hơi cách xa, đầu gối cong để vai ở dưới nước. Hai cánh tay duỗi trước vai và cằm trên mặt nước. Sau một hơi thở bình thường, mặt được đặt xuống nước cho tới khi xấp xỉ một phần ba đầu chìm trong nước với mặt nhìn về phía trước và xuống dưới. Học viên đẩy nhẹ để lướt.. là kiểu bơi quan trọng để giúp những người mới học bơi bởi các giá trị trong bơi tồn tại của nó. Nó cũng là một trong bốn môn bơi thi đấu và có một số giá trị giúp người bơi có được nhiều niềm vui khi thực hiện. Những ưu điểm của kiểu bơi này từ khía cạnh bơi tồn tại là: • Các chi hồi phục dưới nước và có thể phát triển một giai đoạn nghỉ hay lướt để bảo tồn năng lượng • đầu có thể được giữ bên ngoài mặt nước cho phép kiểu thở tự nhiên • có tầm nhìn rõ ràng về phía trước. Khi dạy bơi ếch, học viên phải được khuyến khích tập luyện các mô hình di chuyển thích hợp để phát triển những động tác chi đối xứng. Các động tác đối xứng thích hợp với các quy định thi đấu của môn nhưng, điều quan trọng hơn, là tối đa dạng hoá hiệu năng.. Trong giai đoạn lướt vai, mông và mắt cá ở trên mặt nước với các đầu ngón chân duỗi ở một vị trí khí động học. Những điều chỉnh với vị trí đầu có thể được thực hiện nếu hai mắt cá không vẫn ở ngay dưới nước. Động tác chân Đá đòi hỏi cẳng chân di chuyển đồng thời và trong cùng một mặt phẳng ngang. Học viên phải được nghe một đoạn giới thiệu ngắn về kỹ thuật đã thực hiện trong những bài tập trên cạn. Học viên phải nằm trên ghế.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> hay cạnh bể với chân duỗi dài. Hai đầu gối cong để đưa mắt cá về phía mông. Khi đầu gối gập hoàn toàn, hai bàn chân xoay về vị. trí 'co' và 'V’ sẵn sàng cho giai đoạn đẩy của cú đá. Khi học viên thực hiện động tác một cách hiệu quả, có thể bắt đầu tập trong nước.. Khi ở trong nước, học viên phải đứng ở mức sâu tới thắt lưng với hai bàn chân cách nhau nhưng song song. Học viên phải cong đầu gối để vai chìm trong nước. Hai cánh tay duỗi ra phía trước, rộng bằng vai, với lòng bàn tay quay xuống đáy bể. Khi có tín hiệu, học viên úp mặt xuống nước vào một vị trí lướt. Trong khi lướt, bàn chân phải có vị trí ngón duỗi ‘V’ ngược. Khi động tác lướt đã được thực hiện tốt, động tác đá có thể được. giới thiệu. Các giai đoạn của động tác đá phải là: đẩy, lướt, đá, lướt, đứng chụm chân. Khi đã thực hiện được một cú đá chính xác, một loạt cú đá có thể được kết nối với nhau: đẩy, lướt, đá, lướt, đá, lướt, đứng chụm chân. Khi các cú đá đã được thực hiện tốt, có thể giới thiệu kỹ thuật thở mới được giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Động tác tay. Điều quan trọng là cánh tay di chuyển đồng thời và không có giai đoạn đẩy, ngoại trừ khi bắt đầu và xoay. Động tác tay có thể được chia thành ba phần riêng biệt: • vươn và quét ra • quét xuống và quét vào • hồi phục. TÓM VÀ QUÉT RA Động tác tay bắt đầu với cánh tay duỗi hoàn toàn, bàn tay ở gần nhau 20 cm bên dưới mặt nước và lòng bàn tay xoay ra ngoài. Động tác đầu tiên của cánh tay là đẩy ra ngoài cho tới kh i hai bàn tay dưới nước rộng hơn vai. Trong giai đoạn này của động tác, lòng bàn tay phải tác động lực lớn vào nước. Học viên phải được khuyến khích giữ khuỷu tay giữ thẳng trong giai đoạn này để tăng cường các cử động đối xứng. QUÉT XUỐNG VÀ QUÉT VÀO. Hai cánh tay thấp và cổ tay xoay vào phía trong để cho phép lòng bàn tay hướng về phía chân khi cánh tay tác dụng lực vào nước, trong khi hai khuỷu tay vẫn ở cao. Khi lòng bàn tay tới vị trí bên dưới khuỷu tay, chúng quét vào trong để hoàn thành giai đoạn đẩy của động tác. Hai bàn tay không vượt lại ngoài vai trong động tác tay. HỒI PHỤC Khi áp lực vào nước đã được nhả khỏi lòng bàn tay, khuỷu tay và bàn tay ép về đường trung tâm cơ thể trước khi duỗi ra về vị trí thẳng hoàn toàn, lòng bàn tay hướng xuống dưới. Khi cánh tay mở rộng hoàn toàn, chúng ấn xuống 20 cm, sẵn sàng cho sự bắt đầu của động tác tiếp theo. Động tác này giữ hông không b ị rơi xuống và vì thế hỗ trợ duy trì một vị trí cơ thể theo hình dạng khí động học. Học sinh không có vẻ gặp nhiều khó khăn khi học động tác tay. Học sinh có thể có được sự hiểu biết ban đầu về động tác tay bằng cách thực hiện những mô hình chuyển động tròn với bàn tay và cánh tay. Nếu các mô hình tròn được thực hiện trong nước, học sinh phải đứng hai chân nối nhau để đỡ và để vai bên dưới mặt nước..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Thở Như ở bất kỳ kiểu bơi nào khác, thở phải càng tự nhiên càng tốt. Một kỹ thuật thở tự nhiên giúp người bơi không phải thở quá nhanh cũng không phải giữ hơi thở trong một thời gian quá dài. Bài tập thở ban đầu phải gồm việc học viên úp mặt xuống nước và thở ra qua cả miệng và mũi trong khi đang đứng. Giai đoạn tiếp theo là giữ một ván bơi với hai bàn tay cách nhau ở hai phía. Ván chìm, ngón tay ở trên, ngón cái ở dưới và cánh tay duỗi dài. Cú đá phải được thực hiện với cằm ở trên mặt nước và mắt nhìn về phía trước. Bài tập này có thể được lặp lại, nhưng với mặt ở trong nước và với nhịp thở ra. Mặt phải ở bên ngoài nướ c với cằm chạm nước để thở qua miệng. Mặt phải ở trong nước cho tới khi cú đá hoàn thành. Khi mắt cá chụm vào nhau, đầu phải được nâng lên để thực hiện một lần hít vào.. Phối hợp động tác Việc phối hợp động tác trong bơi ếch khác biệt tuỳ theo liệu động tác đang được thực hiện trong kiểu bơi tồn tại hay bơi thi đấu.. Bơi ếch tồn tại có giai đoạn lướt và nghỉ lớn, mục đích của nó là để bảo toàn năng lượng. Ngoài ra nó có tốc độ tay và chân chậm hơn trong suốt động tác. Bơi ếch thi đấu cũng có một giai đoạn lướt, nhưng tốc độ của bàn tay và chân nhanh hơn nhiều, và vì thế giai đoạn lướt ngắn hơn. Để có được kỹ thuật bơi ếch hiệu quả, điều cốt yếu là cơ thể không được bập bềnh lên xuống vì việc tính thời gian không chính xác của các động tác tay và chân. Việc căn thời gian động tác chính xác diễn ra khi cú đá đã hoàn thành và cánh tay duỗi hoàn toàn với hình dạng cơ thể khí động học trong nước. Ở cuối mỗi động tác, dù là bơi tồn tại hay thi đấu, phải ở vị trí tay chụm vào nhau, chân chụm vào nhau (ví dụ, khí động học). PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC ĐÁ VÀ TAY Chuỗi động tác cơ bản là đẩy từ một bức tường hay từ một vị trí đứng, tiếp đó là một nhịp lướt và sau đó là dãy động tác kéo-thở-đá-lướt, với lướt kéo dài từ giữa 1 và 3 giây. Tiếp theo cú đẩy từ tường, học viên phải hoàn thành một động tác tay và trong khi thực hiện nhấc đầu để hít vào một hơi. Bài tập này có thể tiếp nối bằng một bài có dãy thêm nữa đá-lướt-kéo-thở, lặp lại và tiếp tục. Học viên cảm thấy dễ chịu với dãy này, và một khi nó đã được phát triển, nó không đòi hỏi phải học lại hay sửa đổi nhiều - chỉ cần trau truốt thêm. Bơi ếch, khi được thực hiện chính xác, giúp sinh viên có một cách bơi thoải mái và hiệu quả có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Luyện tập nâng cao Luyện tập CÁC BÀI TẬP ĐÁ • Với một ván bơi, học viên đặt tay cách nhau ở hai phía của ván, ngón tay ở trên, ngón cái ở dưới và cánh tay duỗi dài. Tay làm việc đối xứng, mắt cá cong và bàn chân xoay ra khi hồi phục. • Không dùng ván, học viên úp mặt xuống nước sau một hơi thở ‘bình thường’, đẩy và lướt sau đó đá và lướt và nhấc đầu lên trước để hít vào sau khi thở ra. • Không dùng ván, học viên để tay duỗi và cách nhau bằng vai. Đẩy và lướt, sau đó đá và lướt, thở ranhấc đầu và hít vào. Tập các cú đá. ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP Đá-đá-kéo Mục đích của đá-đá-kéo là học viên phải phát triển cảm giác lái cơ thể về phía trước qua tay. Cẳng chân giữa nguyên cạnh nhau và thẳng cho tới khi động tác quét vào của cánh tay hoàn thành và cẳng chân đá khi cánh tay mở ra phía trước, với đầu ở giữa hai tay. Đá-kéo Mục đích của đá-kéo là học viên phải cải thiện việc tính thời gian toàn thể động tác. Cánh tay quét trong khi cẳng chân lướt, và cẳng chân và cánh tay hồi phục khi cơ thể di chuyển về phía trước từ lực đẩy có được từ cánh tay và những cú đá trước đó. Cẳng chân quét trước khi tốc độ cơ thể giảm xuống và trong khi đầu và cánh tay đang ở tư thế khí động học phía trước.. ĐÁ Với bàn tay dọc phía sau hông, học viên nâng gót chân khi hồi phục để chạm vào bàn tay, quét ra, quét xuống, quét vào, mắt cá duỗi, lướt. Học viên phải nhắm để tăng chiều dài của mô hình động tác và duy trì việc tính thời gian thở, quét cẳng chân và lướt. ĐÁ LƯỚT Học viên đếm số động tác cẳng chân cần thiết để vượt qua một khoảng cách cho trước (ví dụ 25 m). 'Thở, quét chân, lướt'. Học viên bắt đầu động tác tiếp theo khi cơ thể bắt đầu giảm tốc độ. 10 là con số tốt cho khoảng cách 25 m. BÀI TẬP TAY Kéo • Với một ‘phao nâng’ (pull buoy) kẹp nổi giữa hai cẳng chân và mặt úp trong nước, học viên tập mô hình động tác tay. Kéo và thở • Thực hiện như trên, với thở ra khi hồi phục và hít vào khi quét xuống. • Với một ‘phao nâng’ kẹp giữa cẳng chân và thở ở mỗi động tác. Tay trái-tay phải. BÀI TẬP PHỐI HỢP Các bài tập sau hướng tới phát triển một sự di chuyển kiểu cá heo: • học sinh bơi một động tác tay kép và đá bơi ếch, tiếp đó là hai cú đá kiểu cá heo • học sinh bơi một động tác tay kép và đá bơi ếch, tiếp đó là một cú đá kiểu cá heo • học sinh bơi một động tác tay kép và đá bơi ếch, để cẳng chân nâng khi.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> lướt như đang chuẩn bị để chúng thực hiện cú đập xuống của kiểu đá cá heo. Thân mình và đầu phải đi lên và tới phía trước ở động tác quét xuống của cánh tay. Giáo viên phải lưu ý, kiểu này không thích hợp cho tất cả mọi người. Tiến bộ Các động tác chân cho bơi ếch sinh tồn và bơi ếch như nhau. Chúng chỉ khác về mức độ cong hông áp dụng, với bơi ếch tồn tại hơi ít hơn. MẸO GIẢNG DẠY Ban đầu dạy động tác chân ở bơi ếch khi nằm ngửa rất có tác dụng và được đề xuất ở dưới đây. Vì thế việc phát triển bơi ngửa sinh tồn trước bơi ếch là một lựa chọn có thể. Những bước để phát triển các động tác chân cho cả hai kiểu bơi tương tự nhau. ĐỀ XUẤT 1. Những bài tập bàn chân Ngồi với chân duỗi dài: • ngón chân chĩa xuống đất • bàn chân quay ra ngoài (cong lên). 2. Động tác chân ngồi Trên thành bể hay tương tự: • đùi không được đỡ, hơi nghiêng về phía sau • đầu gối hơi tách ra • uốn hông hạn chế • bàn chân di chuyển ra ngoài đường đầu gối trong một động tác tròn. Sử dụng cách thao tác bị động để hướng động tác: • học viên đẩy tay giáo viên (áp lực từ bên trong bàn chân) • tránh kéo cẳng chân qua động tác. 3. Lướt ngửa và hồi phục Từ một vị trí lướt (vai ở dưới nước, đầu nghiêng về sau):. • vị trí cơ thể ngang • đầu chìm tới đỉnh đầu • cằm hơi gập vào; phục hồi về vị trí đứng. Dạy phục hồi trước. 4, Động tác chân nằm ngửa Từ một vị trí lướt (với ván hay chèo): • lướt một cú đá, lướt ban đầu • số lượng cú đá dần tăng lên • ngón chân xoay ra ngoài trước cú đá • vai, hông và đầu gối ngang • uốn hông hạn chế • lướt giữa các cú đá Lựa chọn Giới thiệu động tác tay bơi ếch tồn tại và phối hợp. Xem các diễn tiến bơi ếch tồn tại (trang 168). 5. Động tác chân nằm sấp Khi nằm: • nửa ở trong, nửa trên ở ngoài mặt nước • chống tay vào thành bể • ngón chân xoay ra trước cú đá • mức độ vai, hông và đầu gối • dừng giữa các cú đá 6. Lướt và đá nằm sấp Từ một vị trí lướt: • lướt, một cú đá cộng lướt ban đầu • cánh tay duỗi dài ra phía trước (tới ván) • số lượng cú đá dần tăng lên • lướt giữa các cú đá Có thể thêm việc thở ra trong nước. Điều này sẽ cải thiện vị trí cơ thể và hỗ trợ toàn bộ chân học sinh chìm nhanh chóng. 7. Lướt với đá và thở Từ một vị trí lướt: • Lướt với số lượng cú đá hạn chế ban đầu • Hít vào khi hồi phục chân • Thở ra khi đá và lướt • Toàn bộ mặt nhúng xuống nước để thở ra. 8. Động tác tay.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> a. Vai trên dây chia làn hay một sợi dây hay b. Nằm với vai trên thành bể bơi: • Bàn tay ấn ra ngoài • Bàn tay chèo vào trong bên dưới cằm • Khuỷu tay cao co tới cuối nhịp chèo vào • Ngừng cho giai đoạn lướt. Với thở: • Hít vào khi chèo vào • Thở ra khi tiến về phía trước và lướt. 9. Phối hợp toàn bộ động tác Một động tác đầy đủ Từ một vị trí lướt: • lướt trước khi động tác bắt đầu • đứng sau mỗi động tác • lướt nhiều với cá nh tay duỗi • thở ra trong khi lướt • tăng cường dãy đá-lướt-kéo-thở. Khi mực nước cao hơn thắt lưng đẩy vào thành bể thay cho cú đá đầu tiên. Nếu dùng thành bể, học sinh phải đảm bảo rằng lướt là nhẹ nhàng nếu không hiệu ứng đẩy của tay sẽ mất, cánh tay có thể kéo quá xa về phía sau và sự phối hợp sẽ bị ảnh hưởng. Động tác liên tiếp Số lượng động tác phải dần gia tăng theo sự thành công và khi vẫn duy trì được đối xứng và phối hợp. Giữ giai đoạn lướt trong khoảng thời gian đếm tới 3 sẽ hỗ trợ khoảng thời gian mong muốn. 10. Hoàn thiện động tác Tiếp tục hoàn thiện từng thành phần của động tác.. Đánh giá kỹ thuật Thời gian tổng thể, hay dòng, của động tác quan trọng hơn sự chính xác của các chi tiết. Nhớ rằng, động tác giống với một loạt động tác nâng và hích về phía trước. Các đoạn miêu tả sau về bơi ếch đã được xác định là những yếu tố chủ chốt để có thể bơi hiệu quả. VỊ TRÍ THÂN Dãy động tác là quan trọng và dãy đá-lướtkéo-thở phải nhất quán. VỊ TRÍ ĐẦU • Đảm bảo rằng đầu được giữ thoải mái.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> và ổn định, lên cao và xuống thấp cùng vai. • Không được có các chuyển động nâng hay nhấp nhô riêng biệt của đầu. ĐỘNG TÁC CHÂN • Xem đầu gối có tách biệt và không rộng hơn vai không. • Xem cú đá có bắt đầu bằng cách xoay ngón chân ra ngoài và uốn chúng về phía cẳng chân trong một động tác nhanh và có chủ đích. Bởi hai bàn chân quét vào giai đoạn đẩy, xem động tác đẩy có bắt đầu từ đầu gối. ĐỘNG TÁC TAY • Trong động tác tay, xem rằng khi cánh tay duỗi phía trước chúng hướng xuống với khoảng 20 cm nước ở trên hai bàn tay. • Xem rằng kéo bắt đầu với hai bàn tay nghiêng phía ngón cái xuống và lòng bàn tay quay ra ngoài. Hai cổ tay cong trước và cánh tay di chuyển chậm ra xa nhau, với cẳng tay hạ xuống và phần tay trên vẫn ở cao. Cánh tay quét ra ngoài cho tới khi khuỷu tay thẳng với trán. Sau đó bàn tay quét nhanh vào trong, tiếp đó là khuỷu tay. Với động tác này, lực đẩy cuối cùng của bàn tay và cẳng tay mạnh mẽ và hướng hơi về phía dưới với hai khuỷu tay khoảng 15 hay 20 cm cách nhau. Động tác tay phải không quá rộng. • Kiểm tra xem có một hình dạng trái tim ngược được tạo ra bởi hai bàn tay trong giai đoạn kéo không. Kiểm tra xem động tác tay có liên tục, nhanh dần khi thực hiện. Không được ngập ngừng khi hít vào. THỞ Kiểm tra hít vào ở mọi động tác khi vai nâng lên, nhấc mặt ra khỏi mặt nước, khi tay hoàn thành giai đoạn kéo ngay trước khi hồi phục.. Thở ra qua miệng và mũi, vào trong nước – trong giai đoạn kéo. Danh mục kiểm tra đánh giá người mới học bơi ếch Cơ thể càng có hình dạng khí động học càng tốt để giảm lực cản Các động tác chi đối xứng Cẳng chân đá cùng trong mặt phẳng ngang Khi đầu gối gập hoàn toàn, bàn chân xoay lên vị trí gập Cánh tay cử động đồng thời trong suốt giai đoạn kéo sau lướt Bàn tay không đẩy lại qua vai Động tác lướt luôn theo sau cú đá Thở càng tự nhiên càng tốt Nguyên tắc chuyển động trong bơi ếch. LỰC CẢN Bơi ếch là kiểu bơi thi đấu chậm nhất bởi sự hồi phục cánh tay và cẳng chân tạo ra lực cản trán. Các động tác ở dưới nước của cánh tay và cẳng chân khiến nước chạm vào đùi và cánh tay, khiến giảm tốc độ. Mức độ lực cản cao được tạo ra trong bơi ếch đã dẫn tới những thay đổi to lớn với kiểu bơi này ở những mức độ thi đấu cao nhất. Bơi ếch ‘kiểu sóng’ tạo ra một động tác nhấp nhô để cơ thể nằm cao trên mặt nước. Động tác kiểu cá heo cho phép người bơi được nâng lên và giảm thiểu lực cản trán. Giai đoạn lướt là quan trọng khi mới bắt đầu các bài tập kỹ năng vì thế việc tính thời gian động tác được nhấn mạnh. Nó giúp giảm thiểu nhiễu loạn bởi cơ thể có hình dạng khí động học. Bàn chân phải chụm vào nhau ở cuối cú đá để tạo thuận lợi cho hình dạng khí động học. Thông thường người bơi tiếp tục vào chu kỳ động tác tiếp theo mà không hoàn thành giai đoạn đẩy một cách chính xác. Phải giữ các vị trí bàn tay chụm, bàn chân chụm trước khi giai đoạn đẩy hoàn thành..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Nhiễu loạn xoáy cũng là một vấn đề khi gót chân di chuyển về phía mông trong giai đoạn hồi phục cẳng chân, tạo ra những cuộn xoáy của nước nhiễu loạn và làm giảm tốc độ người bơi. Một vị trí cơ thể cao và độ cong đầu gối tốt giảm thiểu cả xoáy và lực cản trán. Mặt phải ở trong nước khi cánh tay hoàn thành hồi phục, vì thế hiệu ứng khí động học sẽ được tối đa hoá. Đầu nâng cao trong giai đoạn hồi phục tạo ra một vị trí cơ thể dốc, vì thế làm tăng lực cản trán. Đầu hơi duỗi về phía trước khi cánh tay bắt đầu hồi phục. ĐẨY Những điều quan trọng cần lưu ý để bơi ếch hiệu quả như sau: 1 Tóm của động tác tay trong bơi ếch quan trọng để tối đa hoá các lực đẩy của cánh tay và thân trên. Cổ tay phải chắc và lòng bàn tay hướng xuống dưới và về phía sau khi tóm bắt đầu. Bàn tay quét ra rộng hơn vai trong động tác chèo. Khi bàn tay 'tóm' vào trong nước, lực đẩy kéo được tạo ra, khi bàn tay tạo một điểm trục cho cơ thể để vượt qua khi cánh tay duỗi ra. 2 Quét ra của động tác tay tạo ra lượng lực nâng lớn nhất trong động tác, cho phép thân trên nâng lên. Vai ra khỏi mặt nước và cơ thể dốc. Ở thời điểm này không khí được hít vào. Một hơi thở luôn được thực hiện ở điểm lực nâng tối đa đang được tạo ra. Điều này làm giảm lực cản trán và đảm bảo sự phối hợp của động tác được duy trì. 3 Trong quét vào của cánh tay, động tác tăng tốc bằng cách sử dụng một động tác chèo. Nó làm tối đa hóa lực đẩy ra phía trước và lực nâng. Hai cẳng chân cũng tăng tốc trong giai đoạn đẩy để tạo ra tác động ‘quét’. Các động tác tăng tốc tạo ra lực lớn nhất, bởi tốc độ cơ co lại tăng lên. Những động tác chèo tăng tốc liên tục tạo ra chuyển động liên tục về phía trước.. 4 Phục hồi cánh tay và cẳng chân luôn chậm hơn các giai đoạn đẩy mạnh mẽ. Thực tế chúng làm gia tăng lực cản trán và tạo ra nhiễu loạn xoáy quanh bàn chân và cẳng chân. Hai bàn chân phải hướng lỏng thẳng ra sau trong giai đoạn hồi phục để bảo tồn năng lượng. Uốn cong phía sau cũng đặt bàn chân vào vị trí chính xác để quạt vào nước trong giai đoạn đẩy. Phía trong của bàn chân và cẳng chân thấp hay bắp chân tóm nước và cơ thể di chuyển về phía trước khi cẳng chân duỗi ra. 5 Ở hồi phục tay, bàn tay chạm nhau ở dưới cằm nhưng chúng có thể tạo một góc ở một vị trí mở hay đóng – như một cuốn sách mở hay hai tay ở vị trí cầu nguyện. Người bơi phải thành công với cả hai phương pháp, dù góc tay mở thích hợp hơn với kỹ thuật bơi kiểu sóng bởi hai tay không tạo ra nhiều lực cản trán trong giai đoạn hồi phục. Giáo viên phải khuyến khích biện pháp thích hợp với từng cá nhân, phụ thuộc vào tính hiệu quả của các động tác chèo. Vị trí tay đóng truyền thống có thể thích hợp hơn với các học viên. Tổng kết Bơi ếch tạo ra khá nhiều lực cản, đã được các huấn luyện viên đang tìm kiếm một kiểu bơi thay thế nhanh hơn làm giảm được đáng kể. Bởi sự hồi phục cẳng chân và tay diễn ra dưới nước, tốc độ của bơi ếch sẽ không thay đổi đáng kể. Kiểu bơi này đã phát triển thành một kiểu bơi ở gần hơn với mặt nước và nhấp nhô liên tục để tạo ra động tác kiểu cá heo. BƠI BƯỚM Sau khi học được dãy các kỹ năng căn bản, có thể dạy các thành phần của bơi bướm. Bơi bướm thường được dạy ở giai đoạn tập sau của học sinh bởi nó bị cho là khó để được.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> nắm bắt. Điều này không phải luôn luôn đúng và những bài tập căn bản về các kỹ năng bơi bướm có thể được giới thiệu sớm hơn. Việc học bơi bướm tạo ra một thách thức cho những người mới học và nhiều người đã đạt được giải thưởng chuyên nghiệp cao từ việc thực hiện động tác bơi này một cách hiệu quả. Dãy kỹ năng cho việc giới thiệu bơi bướm tương tự với dãy kỹ năng của các kiểu bơi khác, với cú đá được phát triển sau việc thực hiện vị trí lướt khí động học. Vị trí cơ thể Vị trí cơ thể là một vị trí khí động học sấp; động tác chân tạo ra chuyển động nhấp nhô cho thân. Động tác chân Cú đá trong bơi bướm thường được gọi là một cú đá kiểu cá heo và là một động tác mạnh thường mang lại cho học viên cảm giác hài lòng lớn. Trong động tác đá, hai cẳng chân gần nhau và di chuyển đồng thời. Động tác đá gồm một cú đập xuống và một cú đập lên được thực hiện liên tục. Đập xuống bắt đầu với đầu gối gập và mắt cá ngay ở bên ngoài nước. Bàn chân phải chĩa thẳng và hơi xoay vào trong (ngón chân bồ câu). Trong đập xuống, cẳng chân buộc phải duỗi hay thẳng ra dẫn đến một lực nâng tác động vào hông. Ở đập lên đầu gối cong và hông đi xuống. Trong suốt động tác đá, điều quan trọng là học sinh duy trì được một vị trí cơ thể nhấp nhô. Cú đá phải xuất phát từ hông và liên quan tới toàn bộ cơ thể khi được thực hiện đúng..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Phóng kiểu cá heo Phóng kiểu cá heo được thực hiện: • với cánh tay duỗi phía trước • với bàn tay trên hông. BÀI TẬP ĐÁ Các bài tập đá sau hữu ích cho học viên: ‘Người đến từ Atlantis’ hay ‘Aquaman’ • Học viên chìm trong nước, đẩy từ thành bể, duỗi tay phía trước và đá cá heo dọc theo đáy vùng nước nông qua một khoảng cách ngắn. • Khuyến khích sự mềm dẻo của hông, đầu gối và mắt cá. Đá kiểu cá heo bơi ngửa • Học viên nằm ở vị trí lướt ngửa, với hai bàn tay kéo theo trong nước. • Học viên đá cá heo, cảm giác hông cong và duỗi và nước bị đẩy lên từ bàn chân.. Đá kiểu cá heo với ván bơi Khi tập cú đá cá heo với ván bơi: • nhấn mạnh ở cú đập đầu tiên • sau đó nhấn mạnh ở cú đập thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> QUÉT VÀO Quét vào là giai đoạn đầu trong hai giai đoạn tạo lực đẩy. Trong quét vào: • cánh tay quét xuống, vào trong và sau đó lên trong một động tác bán nguyệt cho tới khi chúng ở dưới vai, gần với đường trung tâm cơ thể • tay phải — một động tác • tay trái — một động tác • học viên dần tăng số lượng động tác từ một tới sáu với mỗi tay.. Động tác tay Bơi bướm thường được coi là kiểu bơi khó nhất và thường dùng trong thi đấu nhất bởi cánh tay hồi phục trên mặt nước cùng thời điểm. Trước khi dạy động tác tay bơi bướm, điều cần thiết là phải có sự thấu hiểu những điều cơ bản có liên quan. VÀO VÀ TÓM Bàn tay vào trong nước ở độ rộng bằng vai, với lòng bàn tay hướng ra ngoài để cho phép bàn tay lướt êm vào trong nước. Bàn tay phải chìm xuống khoảng 20 cm bên dưới mặt nước. Sau khi vào: • bàn tay quét ra ngoài cho tới khi chúng rộng hơn vai • lòng bàn tay chậm rãi xoay về phía cuối động tác quét ra cho tới khi úp mu vào nhau. Vào là một động tác nhẹ nhàng và ít tạo ra lực đẩy. Trong động tác tóm, bàn tay tăng tốc và tạo ra lực đẩy. Mục đích của tóm là 'tạo bối cảnh' cho quét vào tạo lực đẩy.. QUÉT LÊN Quét lên là bước hai của giai đoạn tạo lực đẩy. Động tác quét lên là hai tay thu dưới đường tâm dọc cơ thể. Trong quá trình quét tay chuyển động thay đổi từ sau, ra ngoài, và lên trên cho tới khi tay lên gần tới mặt nước và nằm bên hông để chuẩn bị giải phóng. Quét lên thông thường là động tác quét mạnh nhất và đẩy nhanh nhất. TAY HỒI PHỤC Giải phóng tay xuất hiện chỉ trước khi hai tay dang rộng và chạm mặt nước. • Giải phóng được thực hiện bằng cách xoay lòng bàn tay vào trong sao cho tay trượt trong nước với độ ma sát tối thiểu. • Tay phải dang rộng khi thoát khỏi nước để tạo chuyển động vòng lên trên, ra ngoài và thẳng tiến. • Tay và cánh tay quét nhanh trên mặt nước cho tới lần xuống sau. • Trong quá trình phục hồi bên trên nước, lòng bàn tay đối nhau ở phía sau trong nửa đầu và xoay ra trong nửa sau của giai đoạn. Đâu hạ thấp và cằm gằm vào cổ..

<span class='text_page_counter'>(176)</span>

<span class='text_page_counter'>(177)</span> cho phép chân thực hiện cú đạp xuống lần hai.. Thở Hoạt động thở càng tự nhiên càng tốt, tránh thở quá sâu và nín thở quá lâu. Khi bơi bướm, học viên nhìn về phía trước, hít vào bằng miệng khi tay đẩy dưới nước. Đầu bắt đầu nâng và tay bắt đầu quét ra. Mặt nổi lên trong khi tay đẩy và quét lên. Khi tay hòan toàn hỗ trợ học viên – trước khi hồi phục nên lấy hơi. Khi tay hồi phục hoàn toàn đầu lại chìm xuống và bắt đầu thở ra.. Luyện tập LUYỆN ĐỘNG TÁC TAY Với việc sử dụng đẩy nâng: • Tập một tay • Tay phải – một lần vung • Tay trái – một lần vung • Học viên dần tăng số lần vung tay tay từ một đến sáu lần. Với cú đá cá heo: • các bài tập một tay như được thực hiện với một ‘phao nâng’. Các bài tập tay phối hợp: • một tay phải, một cả hai tay và một tay trái • hai tay phải, hai cả hai tay và hai tay trái • bất kỳ sự kết hợp nào các của các bài tập tay có thể được đưa vào khi khả năng thực hiện đã được cải thiện.. Phối hợp động tác Một tay vung, hai hoàn tất chu trình đạp và thở chi phối vung tay. Thông thường tay vung chân đạp sẽ được dạy. Điều qun trọng đối với học viên là phai tạm dừng mỗi lần tay vung sao cho hoạt động tay và chân đồng bộ. Tay lướt nhẹ hay nghỉ trong động tác tay. Tiến bộ ĐỀ XUẤT 1. Cú đá cá heo dưới nước Hãy cẩn thận đầu chạm vào đáy bể bơi a. Nằm sấp, tay để hai bên. b. Cánh tay duỗi về phía trước: • cơ thể nhấp nhô.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> • đầu đi trước • chân đá cùng nhau • ngón chân xoay vào • cú đá với hông cong nhiều. 2. Cú đá cá heo trên mặt đất Nằm ngửa: a tay để bên cạnh b tay duỗi về phía trước • nhấn mạnh vào đập lên (hướng lên mặt nước). Nằm sấp: a tay để bên cạnh b tay duỗi về phía trước • nhấn mạnh vào đập xuống (về phía đáy bể bơi). 3. Động tác tay – không thở a Trên cạn (nghiêng về phía trước). b. Trong nước (nghiêng về phía trước). c. Bơi (những lặp lại ngắn): • cánh tay rộng bằng vai, ngón cái quay xuống • nhấn ra ngoài • kéo vào trong dưới ngực đẩy về phía sau và ra ngoài để vào giai đoạn hồi phục • mu bàn tay mở rộng hồi phục. 4. Phối hợp động tác tay và chân – không thở • Lướt sau cú đá đầu tiên. • Đẩy ở cú đá thứ hai.. • Những lặp lại ngắn 5. Phối hợp với động tác tay và chân • Đầu nâng lên để thở trong giai đoạn đẩy. • Mặt nhìn về phía trước để thở. • Mặt úp xuống khi tay vào. • Vai ở thấp. Có thể được lặp lại, lý tưởng nhất là thở ở mỗi động tác thứ hai. Lựa chọn Các bài tập một tay: • Ban đầu thở ở bên cạnh • Cú đá cá heo • Hồi phục tay kiểu bơi bướm • Cánh tay không sử dụng tới duỗi ra phía trước. Có thể được lặp lại, thở ở mỗi động tác thứ hai. Nhiều kiểu kết hợp có thể được tạo ra dùng tay phải, tay trái, cả hai tay vân vân. Lựa chọn Toàn bộ động tác với các cú đá thêm (ví dụ hai cú đá trong vị trí lướt trước khi động tác tay bắt đầu). 6. Toàn bộ động tác • Lướt sau cú đá đầu tiên • Đẩy trong cú đá thứ hai 7. Hoàn thiện động tác Tiếp tục hoàn thiện từng thành phần của động tác..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Đánh giá kỹ thuật Thời gian tổng thể, hay dòng, của động tác không quan trọng bằng sự chính xác của các chi tiết. Nhãy nhớ rằng bơi bướm là kiểu bơi liên quan tới nhiều kỹ năng. Tất cả các thành phần của nó kết hợp với nhau và đều cần thiết. Kiểm tra những đặc điểm được liệt kê dưới đây. VỊ TRÍ CƠ THỂ Kiểm tra cơ thể có nhấp nhô liên tục không. Học sinh phải tìm cách đưa mông ra khỏi nước khi bàn tay vào và lướt xuống dưới tới độ sâu khoảng 20 cm. ĐỘNG TÁC TAY • Nhấn mạnh sự thay đổi tốc độ trong động tác tay – kéo chậm, đẩy nhanh và đưa rộng ra ngoài với một khoảng nghỉ ngắn trước tóm. Với tay vào, xem tay có duỗi ra một cách lỏng lẻo không, với khuỷu tay hơi cong và hướng lên. Bàn tay xoay hướng ngón cái xuống dưới khoảng góc 30/45 khi vào - 90 độ khi hồi phục. • Nhấn mạnh rằng tay kéo bắt đầu bằng cách uốn cong cổ tay. Hãy đảm bảo rằng kéo tay không bắt đầu cho tới khi cú đã đã nâng mông ra khỏi mặt nước và hai vai đang ở 5-6 cm dưới mặt nước. • Đảm bảo rằng bàn tay ở gần mặt nước, ở ngoài đường nhìn của học sinh, khi kéo bắt đầu. Kiểm tra để kéo bắt đầu nhẹ nhàng, với cẳng tay hạ xuống và khuỷu tay vẫn ở cao, ngay trên mặt nước. • Kéo không được bắt đầu cho tới khi đã có 5-6 cm nước ngập trên vai. • Nhấn mạnh rằng kéo tạo ra hình dạng lỗ khoá hay đồng hồ cát. Kiểm tra để đẩy kết thúc với ngón cái khoảng bằng mức với đường cẳng chân của bộ đồ bơi. Tương tự, ở cuối giai đoạn đẩy, kiểm.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> tra xem tay xoay từ vai để xoay lòng bàn tay vào trong. • Nhấn mạnh rằng bàn tay cong ở góc chính xác, khuỷu tay chĩa ra ngoài, trong hầu hết kéo. • Trong giai đoạn hồi phục của động tác tay, kiểm tra xem cánh tay không cứng nhắc và bàn tay thả lỏng. Khuỷu tay nhấc ra trước, tiếp đó là bàn tay. ĐỘNG TÁC CHÂN • Kiểm tra độ cong đầu gối, đầu gối đi đầu ở cả cú đập xuống và đập lên. Bàn chân và mắt cá phải ra khỏi mặt nước trước mỗi cú đá. Với đập xuống đầu gối phải cách nhau khoảng 15 cm và bàn chân phải ở dạng chân bồ câu. • Nhấn mạnh một giai đoạn nghỉ ngắn sau mỗi cú đập lên với cẳng chân cao và có hình dạng khí động học. • Nhấn mạnh hai cú đá mỗi chu kỳ - một cú đá khi đầu đi xuống dưới và một cú đá khi đầu đi lên. Đá khi tóm và đá khi đẩy (bàn tay quét lên). • Kiểm tra hông ở cao, cẳng chân làm việc khá cao trong nước và đầu và vai đi xuống với mỗi lần vào. • Kiểm tra tính đối xúng của các cử động tay và chân. VỊ TRÍ ĐẦU • Kiểm tra những cử động êm của đầu với mồm thổi ra trước và thấp. • Với việc tính thời gian đầu-tay, kiểm tra xem đầu có được nhấc lên trước bàn tay và hạ xuống trước khi bàn tay vào lại trong nước ở phía trước. Đầu phải bắt đầu nâng lên khi bàn tay ở khoảng một phần tư quãng đường của động tác dưới nước. THỞ • Hít vào phải hoàn thành trong nửa sau của giai đoạn đẩy và trong nửa đầu của hồi phục tay. Học viên phải thở ra qua miệng. và mũi vào trong nước. Học viên phải được khuyến khích thực hiện kéo dài hơi thở ở mỗi động tác thứ hai hay hơn nữa nếu có thể. Danh mục đánh giá người mới tập bơi bướm. Vị trí cơ thể có hình dạng khí động học tốt Vị trí cơ thể nhấp nhô trong suốt động tác đá Cú đá xuất phát từ hông, hai cẳng chân sát nhau và di chuyển đồng thời Cú đá mở ra qua cẳng chân và mắt cá Động tác tay đồng thời và liên tục (mô hình lỗ khoá) Động tác tay lỏng khi hồi phục Hơi thở được thực hiện trong nửa sau của giai đoạn đẩy trước hồi phục của tay Nguyên tắc chuyển động trong bơi bướm. LỰC CẢN Bơi bướm giống như ‘bơi tự do hai tay’, nhưng chậm hơn bơi tự do bởi mức quét ra rộng hơn và đầu gối cong sâu hơn tạo ra lực cản trán lớn hơn. Các động tác tay và chân đối xứng có thể nhanh chóng gây mệt mỏi bởi cần có nhiều sức lực từ phần thân trên cho sự hồi phục cả hai tay. Học sinh cần tập di chuyển kiểu cá heo một sự di chuyển nhấp nhô tự nhiên giúp tạo ra tốc độ tự nhiên. Nhiều bài tập cơ bản để khuyến khích sự uốn cong tốt của hông và một cú đá cá heo hiệu quả là cần thiết để có lực đẩy hiệu quả. Sự cong thái quá của hông và đầu tạo ra lực cản trán và là một vấn đề thường gặp với học sinh. Việc sử dụng vây được khuyến khích để giúp học sinh có được sự di chuyển nhấp nhô cần thiết. Đầu hoạt động như một.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> điểm kiểm soát cơ thể và bất kỳ cử động quá mức nào của đầu sẽ tạo ra lực cản. LỰC ĐẨY Những điều chủ yếu cần xem xét để có thể bơi bướm hiệu quả gồm: 1 Cánh tay lướt xuống tới độ sâu 20 cm khi chúng bắt đầu quét ra. Ngón cái chỉ xuống dưới khi lòng bàn tay hướng ra ngoài. Chèo hiệu quả trong quét ra và quét vào tạo ra lực nâng cần thiết để thở đúng cách và sẽ hỗ trợ sự di chuyển nhấp nhô của cơ thể. Quét ra rất quan trọng để dẫn tới một quét vào mạnh tăng tốc độ kéo tay. 2 Động tác quét cuối cùng của bơi bướm, được gọi là quét lên, tạo ra sức mạnh lớn nhất trong động tác tay. Giai đoạn này cũng tạo ra lực nâng và kết hợp cùng với giai đoạn quét vào trước đó. Đầu ra khỏi mặt nước trong khi quét lên và hơi hít vào được thực hiện khi cơ thể tạo ra lượng lực nâng lớn nhất, vì thế không cản trở dòng tự nhiên của kiểu bơi bướm. Động tác này ngăn sự nhiễu loạn và lực cản trán lớn. 3 Động tác hồi phục tay ở kiểu bơi bướm phải diễn ra xong hoàn toàn trên mặt nước, vào trong nước với bàn tay vào ở góc xấp xỉ 45 độ để giảm nhiễu loạn. Nên để cánh tay hơi cong khi hồi phục để cho phép một sự vào nhanh thẳng với vai. Cũng có thể chấp nhận được nếu người bơi thực hiện một động tác hồi phục tay thẳng và nó sẽ làm việc hiệu quả nếu động tác vào nhanh và tốc độ khớp vai khá nhanh. 4 Cú đá làm việc cùng với phần thân trên, nên động tác kiểu cá heo của cơ thể được kết hợp hiệu quả. Cú đập xuống tạo ra lực lái và xảy ra khi bàn tay vào trong nước và một lần nữa khi bàn tay ra khỏi nước. Phải có hai cú đã trên mỗi chu kỳ động tác để kiểu bơi duy trì tốc độ. Giống như bơi tự do và bơi ngửa, cú đá phải xuất phát từ hông để tạo lực tối đa. Đầu gối. hơi cong để hỗ trợ động tác nhấp nhô của cơ thể. Khi bàn tay vào trong nước mông ra khỏi mặt nước bởi hông cong hỗ trợ động tác kiểu cá heo. Cẳng chân và bàn chân Cẳng chân làm việc đối xứng để tạo sự di chuyển hữu hiệu. Cú đá cá heo đã được chứng minh là cú đá hiệu quả nhất ở dưới nước bởi động tác hai chân đồng thời tạo ra ít nhiễu loạn. Như ở kiểu bơi tự do, cú đập xuống tạo ra lực lái, nhưng đầu gối cong hơi sâu hơn để tạo điều kiện cho động tác nhấp nhô và tạo sự ổn định lớn hơn khi tay ra và hồi phục. Độ cong hong tốt là yếu tố quan trọng để có một cú đá hiệu quả và cẳng chân phải được phép di chuyển tự nhiên từ cử động nhấp nhô của thân trên. Tổng kết Trong những năm gần đây bơi bướm đã phát triển khi các huấn luyện viên tìm cách phá vỡ những kỷ lục bằng cách khuyến khích người bơi di chuyển dưới nước ở những khoảng cách lớn. (Liên đoàn Bơi lội Nghiệp dư Quốc tế quy định giới hạn khoảng cách tối đa là ofl5m.) Nhiễu loạn và xoáy nước tạo ra khi cơ thể ở trên mặt nước và tạo ra nhiều nước toé. Bơi ở dưới nước giảm thiểu những lực cản đó nhưng chỉ một cú đá rất hiệu quả mới tạo ra tốc độ tốt. Sau một cú lộn nhanh (tumble-turn) ở kiểu bơi tự do, cú đá cá heo được dùng thay cho cú đá vẫy. Khi con người đã học được những sự di chuyển hiệu quả của sinh vật biển, họ đã đưa ra những kỹ thuật cải tiến mới để tăng tốc độ. Bơi bướm là một ví dụ cổ điển: nó có mục tiêu bắt chước các mô hình di chuyển của cá heo. BƠI NGIÊNG Tầm nhìn rõ ràng về hướng di chuyển và hơi thở không bị ngắt quãng là những đặc điểm của kiểu bơi này. Mỗi động tác chi đi theo một đường di chuyển riêng, nhưng bởi các.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> động tác tương tự với những động tác tự nhiên thường gặp trong đời sống hàng ngày, bơi nghiêng không phải là một kiểu bơi khó học. Hầu hết học viên sẽ bắt đầu từ bên ưa thích, nhưng tốt nhất học viên phải có khả năng bơi nghiêng ở cả hai bên. Vị trí cơ thể Vị trí thân ở động tác lướt trực tiếp ở phía có cánh tay duỗi dài qua đầu và cánh tay phía trên nghỉ dọc theo chiều cơ thể. Động tác chân Động tác chân ở bơi nghiêng được gọi là cú đá kéo HỒI PHỤC Từ vị trí lướt, hai cẳng chân cong cùng nhau tới một vị trí nơi chúng tạo ra một hình tam giác với hông ở đỉnh. Sau đó hai cẳng chân tách ra, với cẳng chân trên (ví dụ cẳng chân ở gần mặt nước nhất) di chuyển về phía trước, đầu gối hơi gập và bàn chân gập mu. Động tác tương tự với việc thực hiện một bước đi dài về phía trước. Cùng lúc, chân ở thấp duỗi về phía sau, đầu gối hơi gập và bàn chân gập vào trong (chĩa ra phía trước), như một bước lùi dài.. CÚ ĐÁ Từ vị trí rộng này hai bàn chân quét cùng nhau trong một chuyển động tròn tăng tốc. Bàn chân của cẳng chân phía trên khởi xướng động tác bằng cách quét chân duỗi khi cả hai cẳng chân duỗi ra và quét ra ngoài và xung quanh trước khi hợp lại ở vị trí lướt..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> LƯỚT Học viên giữ vị trí lướt và nghỉ cho tới khi chuyển động về phía trước của cơ thể chậm lại, sau đó chu kỳ động tác tiếp theo bắt đầu. Lướt, hay giai đoạn nghỉ, là phần quan trọng. nhất của động tác này trong những tình huống tồn tại, cho phép cơ thể nghỉ ngơi và vì thế làm gia tăng thời gian chịu đựng. Trong thi đấu, lướt được giảm bớt để gia tăng thời gian cho động tác đẩy tới chủ động.. Động tác tay Trong bơi nghiêng mỗi cánh tay di chuyển theo một đường khác nhau. Động tác bắt đầu từ vị trí lướt với động tác đẩy của cánh tay dưới và sự hồi phục của cánh tay trên. CÁNH TAY DƯỚI Đẩy Cổ tay của cánh tay dưới gập lại khi bàn tay chạm vào nước; khuỷu tay cong khi bàn tay quét trong một đường hơi cong hơi ở trước đường cơ thể tới vai. Hồi phục Cánh tay dưới hồi phục trong một động tác kiểu xiên, mở rộng trực tiếp ra trước theo hướng di chuyển trong khi duy trì tư thế khí động học tối đa, lòng bàn tay quay xuống dưới. CÁNH TAY CAO Hồi phục Khuỷu tay và cổ tay gập để cho phép bàn tay di chuyển lên bên cạnh cơ thể tới một vị trí ở phía trước vai dưới, nơi cổ tay duỗi ra và bàn tay mở rộng. Cánh tay và.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> bàn tay càng ở gần cơ thể càng tốt trong quá trình hồi phục, để tăng cường hình dạng khí động học. Đẩy Từ vị trí tay gập này bàn tay xoay khỏi thân và đẩy theo một đường vòng cung tới đùi, chấm dứt vị trí lướt. Tính thời gian Khi cánh tay thấp đẩy tới, cánh tay cao hồi phục, sau đó tiếp tục động tác đẩy khi cánh tay thấp hổi phục. Chu kỳ này được tiếp nối bởi lướt. Cánh tay trên làm việc phối hợp với hai cẳng chân, cả hai hồi phục và đẩy cùng thời điểm. Cánh tay dưới làm việc trái với động tác này, đẩy khi cánh tay kia và hai cẳng chân hồi phục.. Thở Dù mặt có thể được giữ cao ngoài mặt nước, vị trí này làm gia tăng lực cản, vì thế học viên phải thuần thục một kỹ thuật thở hiệu quả và đơn giản. Ở bơi nghiêng, đầu nghỉ trên vai thấp với mặt hướng xuống dưới nước và thở ra diễn ra trong giai đoạn đẩy của cánh tay bên trên và hai cẳng chân. Khi lướt, mặt hướng lên phía trên, bên ngoài mặt nước, và thực hiện hít vào. Đầu quay lại nghỉ trên vai, mặt nhúng xuống nước, và chu kỳ động tác tiếp sau bắt đầu.. Phối hợp động tác Bởi học viên thỉnh thoảng gặp khó khăn để duy trì một vị trí ổn định khi nằm nghiêng khi lướt, có thể hữu ích khi sử dụng những dụng cụ hỗ trợ như ván bơi để hỗ trợ ổn định khi tập động tác chân. ĐỘNG TÁC CHÂN Sau khi thể hiện trên mặt đất, trong nước và có lẽ trên video, động tác chân phải được tập thử. Những từ then chốt có thể giúp học viên nhớ dãy động tác. Uốn cong Hai cẳng chân cạnh nhau và uốn cong để bắt đầu động tác hồi phục. Kiểm tra • Hai cẳng chân có cạnh nhau không • Hai cẳng chân tạo thành một hình tam giác. Mở Hai cẳng chân tách ra phía trước và phía sau trong một bước lớn. Kiểm tra xem: • vị trí có rộng không • hai đầu gối có hơi cong không • cẳng chân phía trên ở trước • bàn chân phía trên cong mu • bàn chân phía dưới duỗi thẳng • động tác trong mặt phẳng ngang. Đá Hai cẳng chân quét ra phía ngoài và quanh và kết thúc cùng nhau. Kiểm tra: • bàn chân phía trên có duỗi thẳng không • đá tròn và tăng tốc.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> • động tác dừng khi hai bàn chân gặp nhau. Lướt Hai cẳng chân thẳng và được giữ cùng nhau. Kiểm tra: • hai cẳng chân thẳng • các ngón chân trỏ ra phía trước • thân thẳng theo cạnh bên. ĐỘNG TÁC TAY Động tác tay có thể được tập trong nước khi người mới tập đi bộ trong nước, hơi nghiêng sang bên về hướng di chuyển với phía vai thấp chìm trong nước. Kiểm tra: • các động tác tay có 'đối nhau' (ví dụ một tay hồi phục khi tay kia kéo) • động tác đẩy có một sự thay đổi từ cánh tay thấp sang cánh tay cao. ĐÁ KÉO NGƯỢC Lỗi đá này được thực hiện khi cẳng chân trên di chuyển về phía sau trong động tác hồi phục khi hai cẳng chân đang tách nhau. Xoay học viên về phía kia ban đầu có thể sửa lỗi này, nhưng nên để học viên thực hiện bơi nghiêng ở cả hai phía, điều quan trọng là cần bỏ thời gian để hoàn thiện và sửa lỗi động tác ở cả hai phía. Lưu ý: trong một số cuộc cứu hộ cú đá kéo ngược có thể được dùng để tạo thuận lợi cho việc kéo. Một khi đã thành thạo bơi nghêng, các bài tập phải bao gồm: • bơi xa ở mỗi bên để gia tăng thời gian chịu đựng • các hoạt động cứu hộ - kéo một số bạn với kích thước cơ thể và khả năng nổi khác nhau, dưới một số điều kiện nước và thời tiết, với những khoảng cách ngày càng tăng.. Tiến bộ. Nên để việc dạy bơi nghiêng tới khi học viên đã có được một kỹ năng tốt về động tác cẳng chân đối xứng tốt trong bơi bướm. Nếu chưa có kỹ năng này, học viên có thể gặp phải vấn đề bất lợi, dẫn tới động tác kéo cong trong cú đá bơi ếch. Tuy nhiên, bơi nghiêng có giá trị lớn trong các tình huống tồn tại và cứu hộ nên không thể bỏ qua. ĐỀ XUẤT 1. Động tác chân nằm nghiêng(nơi nước rất nông) Từ một vị trí với cẳng chân duỗi: a. Uốn cong: • cẳng chân uốn cong cùng nhau ở hông và đầu gối • uốn cong ở hông góc 45 độ. b. Mở: • cẳng chân trên di chuyển về phía trước - các ngón chân cụp • cẳng chân dưới di chuyển về phía sau - các ngón chân thẳng • vị trí rộng • chỉ di chuyển trên mặt phẳng ngang. c. Đá: • tròn, động tác tăng tốc • các ngón chân của bàn chân trên trở nên thẳng • cẳng chân trên và dưới duỗi ra • chỉ di chuyển trên mặt phẳng ngang • di chuyển dừng khi hai chân gặp nhau. d. Lướt: • dừng cho giai đoạn lướt • hai cẳng chân thẳng và khép vào nhau • các ngón chân duỗi. 2. Lướt nghiêng Trong một vị trí thân nghiêng về bên: • tai ngập trong nước • cánh tay dưới duỗi về phía trước • cánh tay trên duỗi về phía sau.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> • hai cẳng chân khép vào nhau với các ngón chân duỗi. 3. Động tác cẳng chân khi bơi nghiêng Với ván bơi: • cánh tay dưới duỗi về phía trước với ván bơi • cánh tay trên duỗi về phía sau với ván bơi • tai chìm trong nước • vị trí thân ngang nghiêng • giai đoạn lướt đáng kể. Lựa chọn Thêm động tác tay dưới vào Bước 3 ở trên. 4. Động tác tay Đứng hay nghiêng sang bên trong nước: • bàn tay dưới kéo về phía vai trong khi bàn tay trên hồi phục về hướng vai • cánh tay dưới hồi phục về phía trước trong khi cánh tay trên đẩy về phía đùi 5. Phối hợp động tác Đứng: • kéo với cánh tay dưới trong khi cánh tay trên và cẳng chân trên hồi phục • đá và đẩy với cánh tay trên trong khi cánh tay dưới hồi phục • dừng cho giai đoạn lướt. Bơi: • vị trí thân nghiêng sang bên • tai chìm trong nước • động tác cánh tay, cẳng chân và thời gian như trên. 6. Hoàn thiện động tác Tiếp tục hoàn thiện từng thành phần riêng biệt của động tác. Đánh giá kỹ thuật Chú ý tới những đặc điểm sau: • các động tác chi êm và được phối hợp • cơ thể thẳng một bên • tai nằm trên vai thấp • mặt có góc hơi hướng lên. • hai cánh tay làm việc theo chiều ngược nhau • động tác cẳng chân rộng • đá tròn và tăng tốc • cẳng chân trên về phía trước - bàn chân duỗi thẳng • động tác chủ yếu trên mặt phẳng ngang • hai chân chạm nhau và tiếp tục chạm nhau khi lướt • lướt được giữ trong một hay hai giây hai cẳng chân và cánh tay trên làm việc cùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Nguyên tắc chuyển động trong bơi nghiêng. LỰC CẢN Bơi nghiêng là kiểu bơi duy nhất mà cơ thể nằm nghiêng. Vị trí cơ thể theo hình dạng khí động học, nằm nghiêng sang bên, với cánh tay thấp duỗi ra trước đầu. Khi một tay hồi phục và hai cẳng chân thực hiện động tác đá kéo, lực cản trán lớn được tạo ra. Động tác hai cẳng chân rộng và quét trong giai đoạn hồi phục tạo ra một động tác chậm, nhưng động tác 'táp' nhanh của hai cẳng chân trong giai đoạn tạo lực đẩy tạo ra tốc độ tốt. Hai cánh tay làm việc phối hợp, một cánh tay luôn tạo lực đẩy khi cánh tay kia hồi phục. Như kiểu bơi ngửa tồn tại, cánh tay hồi phục 'lướt' qua nước để làm giảm xoáy nước và lực cản trán. Các động tác chèo hiệu quả của cánh tay và bàn tay trong nước tối đa hoá chuyển động về phía trước nhưng điều này chỉ có thể xảy ra khi không phải kéo người khác.. LỰC ĐẨY Những điều quan trọng cần chú ý để bơi ngửa hiệu quả gồm những điều sau: 1 Hai khuỷu tay cong trong các giai đoạn đẩy của cả hai cánh tay để tạo ra lực lớn nhất, hỗ trợ cho hai cẳng chân để tăng tốc độ. Mặt mỗi bàn tay mở để tóm nước hiệu quả và đẩy thân thể về phía trước. Khi cánh tay trong nước mở để 'hút' nước, nó dẫn tới lực cản dương. Khi hai cánh tay duỗi ra, cơ thể tiến lên vượt qua điểm nơi nước bị tóm. 2 Động tác khép cẳng chân mạnh trong giai đoạn đẩy của cú đá kéo là nguồn chuyển động tối ưu trong động tác bơi. Cẳng chân trên (ví dụ cẳng chân gần nhất với bề mặt nước) tiến về phía trước và bàn chân duỗi thẳng. Phần sau cẳng chân trên và lòng bàn chân tóm nước và đẩy cơ thể về phía trước. Cẳng chân bên dưới gập từ đầu gối và ngón chân chĩa ra khỏi cơ thể. Ngón chân duỗi (cong về phía bàn chân), tạo ra một điểm tựa mạnh trong nước để tối đa hoá lực đẩy. 3 Nếu động tác tay và động tác chân không phối hợp với nhau, động tác sẽ tạo ra sự nhiễu loạn bởi việc cố gắng đồng bộ hoá động tác sẽ tạo ra vùng nước nhiễu loạn. Để cải thiện sự phối hợp động tác tay có thể được thực hiện chỉ với một tay làm việc với các cẳng chân, và có thể thực hiện các bài tập trên cạn của động tác này. 4 Giai đoạn lướt có hình dạng khí động học, với cánh tay dưới duỗi và cánh tay trên dọc tới đùi. Đầu phải tựa trên mặt nước, với má và tai chìm trong nước. Một cái đầu ngẩng cao sẽ tạo ra một vị trí thân dốc làm gia tăng lực cản trán. Nó cũng có thể gây ra nhiễu loạn bởi góc của các cẳng chân sẽ tạo ra một cú đá không hiệu quả. Cơ thể phải di chuyển trong mặt phẳng ngang để ngăn lực cản thêm nữa..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> BƠI NGỬA SINH TỒN Kiểu bơi này là một kiểu đơn giản để học và thường được dạy cùng với bơi bướm. Như với bất kỳ các động tác đối xứng nào, điều quan trọng là nhấn mạnh sự đối xứng, đặc biệt là động tác cẳng chân. Không thể nhìn về hướng di chuyển, vì vậy học viên được khuyến khích sử dụng mốc để định hướng. Vị trí cơ thể Vị trí cơ thể nằm ngửa với cơ thể duỗi dài và hai cánh tay nằm bên cạnh ở vị trí lướt.. LƯỚT Người bơi duy trì vị trí lướt khí động học cho tới thời điểm cơ thể giảm tốc độ. Động tác tay Động tác tay, như động tác chân cũng đối xứng và đồng thời. Các giai đoạn đẩy của cả hai cánh tay và cẳng chân xảy ra đồng thời.. Động tác chân Động tác cẳng chân là cú đá đập đảo chiều. HỒI PHỤC Từ vị trí duỗi dài của động tác lướt, hai cẳng chân gập ở đầu gối và đập xuống để có được vị trí dọc với hai bàn chân cong về phía mu và quay đi. Hai đầu gối hơi tách, nhưng không rộng hơn vai của người bơi.. ĐÁ Hai bàn chân quét trong một chuyển động tròn và tăng tốc, hướng ra ngoài, về phía sau và lên trên, chấm dứt khi hai bàn chân chạm vào nhau, duỗi thẳng, ở vị trí lướt. Động tác đối xứng và đồng thời.. HỒI PHỤC Từ vị trí cánh tay duỗi ở bên cạnh cơ thể ở giai đoạn lướt, hai cánh tay uốn cong ở cổ tay và khuỷu tay để cho phép bàn tay di chuyển về mức vai trong khi vẫn rất gần cơ thể, 'ngón cái dọc theo lồng ngực'. Điều quan trọng là phải giữ bàn tay và cánh tay gần với hai bên cơ thể để tăng cường hình dạng khí động học. Khi hai bàn tay chạm tới mức độ vai, chúng duỗi qua vai, hai khuỷu tay uốn, với hai bàn tay quay ra khỏi cơ thể và hướng về bàn chân. Từ vị trí này ở cuối giai đoạn hồi phục, hai cánh tay đi theo một đường cong cho tới khi hai bàn tay và cánh tay tới vị trí lướt..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Tiến bộ Các động tác chân cho bơi ngửa tồn tại và cho bơi ếch hầu như giống nhau. Chúng chỉ khác về mức độ uốn hông được sử dụng, bơi ngửa tồn tại có mức uốn hơi nhỏ hơn. Thở Thở tự nhiên - thường thở ra đồng thời với đẩy tới. Phối hợp động tác Việc dạy cú đá đập đảo thường có ích với sự hỗ trợ của một ván bơi được giữ ở ngực để tăng độ nổi và cho phép người mới học giảm tốc độ và tập trung vào hoạt động cẳng chân chính xác. Những từ khoá có thể giúp người mới bắt đầu nhớ dãy động tác. UỐN Hai cẳng chân uốn cong ở đầu gối và hai bàn chân gập. Kiểm tra: • cơ thể có hình dạng khí động học không, từ đầu tới đầu gối • hai đầu gối không tách nhau rộng hơn khoảng cách vai • hai bàn chân quay ra • cơ thể đối xứng. ĐÁ Hai cẳng chân di chuyển theo một đường tròn. Kiểm tra: • cú đá có tròn không • cú đá có tăng tốc không • hai bàn chân kết thúc chạm nhau, ngón chân thẳng, đầu gối thẳng • hai đầu gối ở dưới mặt nước • động tác đối xứng.. ĐỀ XUẤT 1. Các bài tập chân Ngồi, với hai cẳng chân duỗi: • Ngón chân chĩa xuống • Bàn chân quay ra ngoài (vị trí 'xoay'). 2. Lướt về phía sau và hồi phục Từ một vị trí lướt (vai ở dưới, đầu ngửa): • vị trí thân ngang • đầu chìm tới đỉnh • cằm hơi gập • hồi phục từ một vị trí đứng. Dạy hồi phục đầu tiên. 3. Động tác cẳng chân bơi ngửa (với board hay chèo) Từ một vị trí lướt: • lướt, một cú đá, lướt • số lượng cú đá dần tăng • ngón chân xoay ra trước khi đá • vai, hông và đầu gối ngang • uốn hông hạn chế • lướt giữa những cú đạp 4. Động tác tay • cánh tay hồi phục gần cơ thể • lòng bàn tay hướng ra ngoài (ở mức vai • bàn tay đẩy ra và xuống tới đùi. Lựa chọn Động tác tay cơ bản: • hồi phục tay ngắn hơn • đẩy đơn giản tới đùi. 5. Toàn bộ động tác Từ một động tác trượt: • hai cánh tay bắt đầu hồi phục ngay trước cẳng chân • hai tay và hai chân bắt đầu đẩy cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> • giai đoạn lướt khá lớn. 6. Hoàn thiện động tác Tiếp tục hoàn thiện từng thành phần động tác Đánh giá kỹ thuật Xem xét những đặc điểm sau: • các động tác đẩy của cánh tay và cẳng chân có đồng thời không • sự hồi phục tay bắt đầu hơi trước sự hồi phục cẳng chân • cơ thể tiếp tục đối xứng trong suốt quá trình động tác • trượt được duy trì • vị trí đầu thẳng với thân mình, với mặt ở ngoài nước • đầu gối vẫn ở bên dưới mặt nước • động tác phối hợp cánh tay và cẳng chân tạo lực đẩy mạnh. Một khi đã nắm vững kỹ thuật bơi ngửa tồn tại, các học sinh phải tập động tác trên những khoảng cách ngày càng lớn, khi mặc quần áo, và khi kéo người với kích thước và khả năng nổi khác nhau. Nhiều kiểu sứ mệnh cứu hộ cũng cần được tập. Những hoạt động này phải được thực hiện ở nhiều điều kiện môi trường nước khác nhau. Nguyên tắc chuyển động trong bơi sinh tồn. LỰC CẢN Các kiểu bơi tồn tại gặp lực cản lớn hơn các kiểu bơi thi đấu bởi các hoạt động phục hồi dưới nước. Các giai đoạn phục hồi được dùng trong ba kiểu bơi tồn tại đều tiêu tốn nhiều năng lượng. Tuy nhiên, các động tác tay và chân hiệu quả có thể tăng tốc việc cứu hộ và hỗ trợ sự ổn định của nạn nhân. Giống như bơi ếch, bơi ngửa tồn tại gặp lực cản trán khá lớn bởi động tác đá. Cú đá bơi ngửa tồn tại là phiên bản đảo ngược của khoá bơi ếch. Vị trí thân nằm ngang, với lưng đặt trên mặt nước, và. người bơi được khuyến khích càng ở gần mặt nước cảng tốt. Các động tác chèo của cánh tay cũng tạo lên lực cản trán và nhiễu loạn đáng kể. Động tác quét của hai bàn tay trong quá trình hồi phục cánh tay gây ra sự giảm tốc. LỰC ĐẨY Những điều quan trọng cần chú ý để bơi ngửa tồn tại hiệu quả gồm: 1 Sự hồi phục tay sẽ tạo ra lực cản trán, nhưng nếu hai cánh tay 'lướt' qua nước về phía vai, nó sẽ giảm thiểu lực cản. Cánh tay có thể được so sánh với một mái chèo, lưỡi mái chèo là bàn tay. Mở mặt bàn tay tạo ra tốc độ tối đa trong gaii đoạn đẩy của động tác tay, và bàn tay thay đổi góc của nó trong giai đoạn hồi phục - động tác chính xác như một mái chèo. 2 Bàn tay kết thúc ở bên cạnh đùi ở cuối giai đoạn đẩy, để tối đa khoảng cách sau mỗi động tác và để tăng cường mức độ khí động học trong giai đoạn lướt. Các khuỷu tay cong trong giai đoạn đẩy để tối đa hoá lực được tạo ra từ phần thân trên. Động tác tay kết hợp trong giai đoạn đẩy có thể so sánh với động tác bơi ngửa, nhưng hai bàn tay không duỗi ra xa phía trên vai trong bơi ngửa tồn tại. 3 Động tác chân bắt đầu với một sự co khớp gối để thả cẳng chân thấp (phục hồi cẳng chân) để tạo ra giai đoạn đẩy. Thường các học sinh uốn hông nên các đầu gối sẽ xuyên vào nước. Động tác này làm gia tăng lực cản trán và gây ra nhiễu loạn xoáy hình thành quanh cẳng chân, gần bề mặt nước. Nếu động tác này xảy ra, vị trí cơ thể sẽ dốc và dẫn tới cử động không hiệu quả. 4 Khi các cẳng chân thấp được hạ xuống, sẵn sàng cho giai đoạn đẩy, hai mắt cá cong ra ngoài và ở vị trí để "tóm lấy' nước, và hai cẳng chân duỗi ra và đi theo một đường bán nguyệt để tối đa hoá lực đẩy. Điều quan trọng là.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> nhận ra rằng sự quay cẳng chân có được từ hông chứ không phải từ đầu gối. Hai đầu gối bắt đầu động tác đẩy khi xa nhau 30 cm, hỗ trợ cho các cẳng chân thấp xoay hiệu quả. 5 Cẳng chân kết thúc ở một vị trí duỗi ra cho một giai đoạn lướt khí động học. Các ngón chân duỗi thẳng để làm giảm lực cản trán. Chu kỳ động tác tiếp tục. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Kể tên những kiểu động tác bơi khác nhau và đưa ra một ví dụ khi có thể áp dụng nó. 2. Liệt kê và miêu tả các thành phần sau của mỗi động tác bơi: • vị trí thân • động tác chân • động tác tay • thở 3. Với mỗi động tác bơi, liệt kê và miêu tả các bài tập có thể sử dụng để tăng cường kỹ thuật của học viên. 4. Đâu là những điểm chính bạn phải xem xét khi đánh giá kỹ thuật của mỗi kiểu bơi? 5. Một số chiến lược sửa lỗi một giáo viên có thể sử dụng nếu học viên: • đầu quá cao hay quá thấp trong nước? • cơ thể không có hình dạng khí động học? • cẳng chân quá thấp trong nước?.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Cách thức sửa lỗi LỖI Vị trí thân Đầu quá cao – Bơi tự do, bơi ếch, Bơi bướm, bơi ngửa. SỬA • • • • • • •. Đầu quá thấp – Bơi tự do, bơi ếch, Bơi bướm, bơi ngửa. • • • • • •. Thân không có hình dáng khí động học – mọi kiểu bơi. • • • •. Cẳng chân quá thấp trong nước – Bơi tự do. • • • • • •. Không xoay thân – Bơi tự do, bơi ngửa. • Cử động cẳng chân – BƠI TỰ DO Cong đầu gối quá mức. Các ngón chân không thẳng. Tập các kỹ năng khí động Dùng ván bơi/phao Đảm bảo mực nước ngang trán/đường tóc Kiểm tra vị trí hông và khuỷu đầu gối Kiểm tra tính hiệu năng của kiểu bơi bởi thông thường lỗi do một lực nhấc đầu cho dễ thở Yêu cầu học sinh hơi nhìn về phía trước dưới nước (đầu thấp hơn nữa trong kiểu bơi tự do và bơi ếch, mực nước ngang trán) Yêu cầu học sinh nhìn lên với góc xấp xỉ 45 độ trong kiểu bơi ngửa, mức đầu, mắt nhìn lại trên chân Tập các kỹ năng khí động Dùng ván bơi/phao Đảm bảo mực nước ngang trán/đường tóc Kiểm tra vị trí hông và khuỷu đầu gối - thường hông cong về phía trước với thân ở vị trí ngồi trong kiểu bơi tự do hay bơi bướm Yêu cầu học sinh hơi nhìn về phía trước, dưới nước, trong kiểu bơi tự do và bơi ếch Yêu cầu học sinh nhìn lên với góc xấp xỉ 45 độ trong kiểu bơi ngửa Tập các kỹ năng khí động Kiểm tra vị trí đầu Kiểm tra vị trí hông và cẳng chân Đảm bảo việc đập chân chỉ là những cử động nhỏ không cong hông quá mức, thậm chí ở kiểu bơi ếch Tập các bài tập đập chân không có ván bơi/phao Đập chân hơi vẫy Trán co đầu gối quá mức Mực nước phải ở ngang trán, mắt nhìn về phía trước Vị trí mắt có nhiều tác động hơn những cử động thái quá của đầu Tập đập và xoay từ bên này sang bên kia trong các bài tập khí động và cả với ván bơi/phao Tăng nhấc khuỷu tay và giữ đầu ổn định trong khi tập đập với và không có ván bơi/phao. • Tập kỹ năng đập chân trên mặt đất để giảm thiểu cong cẳng chân hay uốn hông • Các cú đập hơi vẫy nhanh • Đập khi ngồi trên tường, đập khi bám tường • Tập kỹ năng đập trên mặt đất để giảm cong cẳng chân, và thẳng các ngón chân • Yêu cầu học sinh tập bài này ở nhà khi xem TV hay trên giường • Các cú đập hơi vẫy nhanh – ngón chân thẳng • Đập khi ngồi trên tường, đập khi bám tường.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Để phát triển kỹ năng bơi hiệu quả. LỖI Cử động cẳng chân – BƠI NGỬA Đầu gối cong quá mức (xe Đập). Các ngón chân không thẳng. Cử động cẳng chân – BƠI ẾCH Bàn chân không xoay ra ngoài trong giai đoạn đẩy tới Không lướt đi khi kết thúc cú đập Đầu gối cong dưới thân. Đập xoáy. Cử động cẳng chân – BƠI NGHIÊNG Đập bơi ếch Đập kiểu cá heo/Đập bơi tự do Cử động cẳng chân – BƠI NGỬA KIỂU TỒN TẠI Như bơi ếch. Đầu gối co tới ngực. Cử động cẳng chân – BƠI BƯỚM Đập vẫy Cong đầu gối quá nhiều. Không cân đối. SỬA. • Tập đập về phía sau trong nước với ván bơi/phao trên đầu gối không chạm vào ván bơi/phao • Tập trên mặt đất với hông hơi nhấc khỏi ván bơi/phao • Vẫy chân không theo kiểu đạp xe • Tập kỹ thuật đập trên mặt đất trên một chiếc khăn tắm để giảm thiểu sự cong cẳng chân, và các ngón chân thẳng • Yêu cầu học sinh tập bài này tại nhà khi xem TV hay trên giường • Các cú đập hơi vẫy nhanh – ngón chân thẳng • Tập trên mặt đất với hai đầu gối hơi tách ra và bàn chân chập trong khi đẩy ra (giai đoạn đẩy tới) – đi kiểu chim cánh cụt • Đẩy vào bức tường đối diện với một quả bóng trên mu bàn chân • Dừng giai đoạn đập sau mỗi cú đập • Yêu cầu học sinh chạm các ngón cái vào nhau và giữ chúng như vậy sau khi đếm một • Tập đập về phía sau với ván bơi/phao trên hông • Tập trên mặt đất và nằm trên khăn tắm • Giảm thiểu uốn hông • Tập dọc theo bức tường đẩy tới với quả bóng của chân và sau đó quay lại dọc theo bức tường • Tập chân phải sau đó là chân trái theo cách này • Ngồi trên tường và tập • Tập thể chất (cẩn trọng), tập trên mặt đất • Không bơi nghiêng quá sớm • Tập kỹ thuật trên cạn. • Sử dụng cùng các kỹ năng như bơi ếch; chúng bổ xung cho nhau • Sửa lỗi cho một học sinh giải quyết các vấn đề với các học sinh khác • Tập phía trước, trên khăn • Board trên đầu gối, nhấn mạnh gót chân xuống • Trên cạnh bể, nằm ngửa. • Bên dưới nước ra khỏi một bức tường trong khi thực hiện khí động • Đập ngắn và dứt khoát lên và xuống • Tập trên mặt đất với kickboard dưới hông • Đứng trong nước ngay cạnh thành bể, di chuyển hông về phía sau và trước • Không tập cùng lúc khi đang tập các kỹ năng bơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> LỖI Cử động tay – BƠI TỰ DO Đưa ngón út xuống trước Xuống nước theo đường giữa thân Đưa xuống nước với diện tích quá rộng Các ngón tay xoè - rộng (người mới tập) Kéo tay ngắn Đưa xuống tay ngắn. SỬA. •. Tập với ván bơi/phao, đặt tay ở cạnh dưới của ván bơi/phao. • • • •. Tập với ván bơi/phao, đặt tay ở cạnh dưới của ván bơi/phao Bơi cử động chậm (kiểm soát sự xoay của thân) Lực cản đầu ngón tay Tập với ván bơi/phao, đặt tay ở cạnh dưới của ván bơi/phao. •. Điều này thường bởi căng thẳng quá mức và sẽ giảm bớt khi hiệu năng được cải thiện Chạm bắp đùi trước khi khi tiếp tục Đẩy về phía sau cuối mỗi cử động Nhắc học sinh nhấc khuỷu tay ra khỏi nước và xoay cánh tay về phía trước Kỹ năng một tay sử dụng một kickboard ở đằng trước và chỉ chạm nhẹ vào nó bằng các ngón tay. • • • •. Cử động tay – BƠI NGỬA Ngón út ra trước Bàn tay đưa xuống quá rộng hay quá xa đường giữa thân Tiếp tục sau khi cong tay Cử động tay – BƠI ẾCH Đẩy về phía sau qua đường vai. Giai đoạn nghỉ cuối giai đoạn đẩy. • • • • •. •. Khuyến khích thực hiện động tác nhanh không dừng, ngoài từ vị trí khí động Cánh tay kiểu bơi ếch Tay tiếp tục phía trước ngực Sử dụng sự so sánh với ‘cào một cái bát lớn’ Khuyến khích thực hiện động tác nhanh không dừng, ngoài từ vị trí khí động Thở sớm hơn (đầu ngẩng lên sau khi tay ra khỏi nước, đầu cúi xuống khi tay vươn ra phía trước) Đếm thường có hiệu quả hay yêu cầu học sinh giữ vị trí khí động sau giai đoạn đạp chân Đạp - TRƯỢT - Đẩy - Thở - sau đó lại Đạp. •. Tập mà KHÔNG thở. •. Thả đầu để cánh tay được đưa xuống nước phía trên đầu. • •. Lướt qua hông, nhắc học sinh chạm ngón tay cái vào hông Khuyến khích tiếp tục cử động tay thẳng. •. Tránh tập cùng lúc khi học các kỹ năng bơi ếch. • • • • • •. Không trượt. Cử động tay – BƠI BƯỚM Hai cánh tay không đồng bộ Đưa xuống nước với diện tích quá rộng Ra ngắn Vào ngắn Cử động tay – BƠI NGHIÊNG Tay đồng bộ Tay bơi ếch. Tập đưa mu bàn tay ra trước, yêu cầu học sinh thả tay và thả lỏng cổ tay Đạt tới sự gắng sức trên vai Kỹ thuật một tay giữ ván bơi/phao nhỏ bên trên đầu Nhấn tay chạm qua tai Với cao và chạm vào bắp đùi khi đẩy trước khi tiếp tục. •.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Để phát triển kỹ năng bơi hiệu quả. LỖI Cử động tay – BƠI NGỬA TỰ DO Vào giai đoạn đẩy quá cao trên đầu Thở - BƠI TỰ DO Giữ hơi thở. Nhìn về phía trước để thở Xoay người quá mức. Thở - BƠI NGỬA Giữ hơi thở Thở - BƠI ẾCH Thở quá muộn trong động tác Giữ hơi. Ra ngắn Vào ngắn Thở - BƠI BƯỚM Thở quá muộn. Thở quá sớm Thở - BƠI NGỬA TỰ DO Giữ hơi thở Thở - BƠI NGHIÊNG Giữ hơi thở. SỬA. • Binh sĩ, khỉ, máy bay, SNAP. Tập với kỹ thuật bong bóng Tập tĩnh bên cạnh bể ‘Thở o o’ Các mô hình thở 1-2-thở vân vân Cằm chạm vào vai hay quệt qua vai Kiểm tra vị trí tay dưới nước; nó thường kéo ngang đường trung tâm • Kỹ năng bơi sử dụng ván bơi/phao có tác dụng với hầu hết học sinh • Nhìn vào dây chia làn hay rãnh nước của bể • • • • • •. • Thổi khí nhanh và dứt khoát • Thở về bên trái và bên phải - tạo nhịp điệu • • • • • • • •. Nhấc đầu khi cánh tay đẩy ra Dùng trợ giúp để tăng khả năng nổi Bắt đầu thở khi bắt đầu đẩy Thổi hơi dài cuối thời điểm cánh tay đẩy/quét vào trong Tạo ra một mô hình trong mỗi chu kỳ Đạp-lướt-đẩy-thở Lướt qua hông, nhắc học sinh nhớ để ngón cái chạm hông Khuyến khích tiếp tục cử động tay thẳng. • • • • •. Nhấc đầu để thở trong giai đoạn đẩy của cử động tay Thở sớm hơn hầu hết mọi người nghĩ Cần bắt đầu chu kỳ thở ở thời điểm đầu giai đoạn đẩy dưới nước Tập theo nhịp Bắt đầu chu kỳ thở ở thời điểm đầu giai đoạn đẩy dưới nước. • Tạo ra một mô hình trong mỗi chu kỳ • Tạo ra một mô hình trong mỗi chu kỳ.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> LỖI Tính thời gian – BƠI TỰ DO Dừng khi tay ra khỏi nước ở bắp đùi Bắt kịp quá mức. Tính thời gian – BƠI NGỬA Dừng tay ở bên cạnh. Một tay không đối diện với tay kia Tính thời gian – BƠI ẾCH Đẩy bắt đầu trước khi cú đập kết thúc Cánh tay và cẳng chân bắt đầu cùng thời điểm Tính thời gian – BƠI BƯỚM Không thực hiện hai cú đập trên mỗi động tác tay. SỬA. •. Tay lướt qua bắp đùi. • • • • •. Thường xảy ra do xoay vai/đầu quá mức Thường gây ra bởi sử dụng quá mức các kỹ năng sai Khuyến khích thực hiện liên tục, không dừng hay chậm Đảo ngược bắt kịp Cố tay dừng ở điểm đối diện. • •. Tay lướt qua bắp đùi 4 trái, 4 phải, 4 bình thường, thay đổi – tính khi tay đi vào nước, theo bốn cách đổi tay Bắt kịp giúp giữ chu kỳ Hít vào khi cử động tay trái và thở ra khi cử động tay phải sẽ có tác dụng. • •. • • • •. Khuyến khích các pha Cho học sinh tập đập-trượt-đẩy-thở-đập Khuyến khích các pha Cho học sinh tập đập-trượt-đẩy-thở-đập. •. Kỹ năng đòi hỏi trình độ cao và sẽ chỉ tập luyện dẫn tới hiệu quả Cú đập đầu tiên khi bắt đầu đẩy và bắt đầu cú đập thứ hai khi cú đạp đầu tiên kết thúc - dạy tính giờ trên cạn Bơi bướm một tay (chỉ các học sinh có khả năng) Tập trên cạn – theo chiều dọc Điều này cần được tập nín thở Dạy tính giờ trên cạn Khuyến khích các cú đập mạnh - tạo sóng mạnh Tập trên cạn. •. Nếu không đập khi vào và trước khi ra khỏi nước. • • • • • •. Tính giờ - BƠI NGHIÊNG Đẩy và phục hồi của cả hai tay không đồng thời. • • •. Chân và tay không đồng thời Tính thời gian – BƠI NGỬA TỰ DO Giai đoạn đẩy của cả tay và cẳng chân không xảy ra đồng thời. • •. •. Tập đẩy dọc theo một sợi dây, đẩy một tay, hay mô phỏng cách này Nhặt quả táo, đặt nó vào tay kia, đặt nó vào trong rổ Khuyến khích lướt, đảm bảo học sinh bắt đầu động tác với cánh tay giang rộng Tập cạn Tập trên cạn, và khuyến khích lướt ở cuối cú đập để tránh nhầm lẫn Một lần nữa chỉ cần tập và giai đoạn lướt cũng cần phải luyện.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> SOẠN GIÁO ÁN Trách nhiệm chính của giáo viên là soạn giáo án. Học sinh sẽ nhanh chóng cảm thấy sự do dự từ phía giáo viên hay sẽ nhàm chán với một bài học chưa được giáo viên chuẩn bị kỹ lưỡng do đó học sinh sẽ mất tập trung. Toàn bộ nội dung bài học phải được soạn đầy đủ kỹ lưỡng để đảm bảo sự an toàn, vui vẻ mang lại hữu ích. Quả thực, có thể nói rằng Chuẩn bị kém là chuẩn bị để thất bại. Dàn bài hoạt động như một sự hướng dẫn, tạo ra những điểm khởi đầu và những bước cần thiết để đạt tới những mục tiêu đã được đề ra. Khi phát triển một dàn bài cần phải nhớ rằng mỗi học sinh trong nhóm là một cá nhân, với các nhu cầu, khả năng và nỗi e sợ khác nhau. Việc lập dàn bài thường liên quan tới rất nhiều sự tưởng tượng cũng như thử nghiệm và thất bại. Thỉnh thoảng bài học về lý thuyết rất tuyệt vời, nhưng trên thực tế có thể đòi hỏi một số cải tiến hay điều chỉnh. Ngoài ra, không chỉ bài giảng phải được chuẩn bị đầy đủ, những phương án thay thế phải được chuẩn bị cho những điều kiện khách nhau, như yếu tố thời tiết khi dạy ngoài trời, các học sinh nghỉ, thiếu thiết bị, hay một lớp học tiếp thu quá nhanh. Một cấu trúc tổng thể có thể là một nền tảng cho hầu hết các bài học có thể bao gồm, thứ nhất, một sự xem xét lại những kỹ năng mới học gần nhất, sau đó là một giai đoạn (ngắn) để dạy sự phát triển kỹ năng thích hợp và, cuối cùng, một trò chơi vui vẻ liên quan tới bài học, mọi học sinh sẽ được tập luyện kỹ năng mới của mình. Một bản phân tích chi tiết hơn về một bài giảng điển hình có thể gồm: - giới thiệu - xem lại (hay đánh giá nếu là bài học. đầu tiên) - kỹ năng chính - kỹ năng mới - các trò chơi - kết luận. Cấu trúc một bài học GIỚI THIỆU Hoạt động khởi động = sôi nổi, vui vẻ, đưa ra chủ đề. XEM LẠI/ ĐÁNH GIÁ Lớp học lần đầu được đánh giá; xem lại các hoạt động đã được học ở buổi trước; nhấn mạnh chủ đề. KỸ NĂNG CHÍNH/KỸ NĂNG MỚI Mở rộng các hoạt động đã biết hay giới thiệu các hoạt động mới. Giới thiệu nhiều cách thực hiện các hoạt động; ví dụ, ở nhiều độ sâu; với nhiều thiết bị; với một bạn tập. TRÒ CHƠI Lựa chọn các trò chơi liên quan tới chủ đề và các hoạt động mới. Tối đa hoá yếu tố vui vẻ và tham gia. KẾT LUẬN Hoạt động thả lỏng, tăng cường chủ đề bài học..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Thiết lập mục tiêu Từ “các mục tiêu” là đủ để gây sợ hãi trong trái tim của nhiều giáo viên. Trên thực tế, các mục tiêu đơn giản là các bước mà qua đó để đạt tới một mục tiêu tổng thể. Các mục tiêu phải: - Rõ ràng - Có thể đo đạc - Có thể đạt được - Có tính thực tế - Có liên quan tới thời gian. Mục tiêu cần được đặt ra ra cho mỗi lớp và mỗi cá nhân. Ví dụ, sau khi hoàn thành chương trình cho những người mới bắt đầu, học sinh phải có khả năng: - lội một cách tự tin qua bể bơi - ngồi dưới đáy bể - thổi bong bóng khi hoàn toàn lặn trong nước - có kiến thức về một bộ quy tắc an toàn tập luyện trong môi trường nước cơ bản. Khi học sinh có kỹ năng tốt hơn phải có khả năng thể hiện: - hiểu biết về các tập luyện an toàn nước - hiểu biết về các nguyên tắc nổi - hai biện pháp đẩy tới. CÁC BƯỚC TIẾN BỘ Khi một các mục tiêu đã được đưa ra, giai đoạn tiếp theo là đặt ra các bước cần thiết để hoàn thành chúng. Sử dụng ví dụ ở trên và lập ra các bài học, việc lập giáo án có thể như sau. Bước 1 Bước vào trong nước và vào trong nước khi ngồi trên thành bể; an toàn bơi căn bản. Bước 2 Tập luyện các kỹ năng đã biết trên đất liền ở trong nước: đứng, đi, chạy, nhảy và nhảy lò cò. Bước 3 Các bước hướng tới sự tự tin khi. để cơ thể và mặt chìm trong nước. Bước 4 Nổi nằm sấp, ngửa và nghiêng Bước 5 Xoay cơ thể: từ sau ra trước từ bên ra sau. Bước 6 Đẩy và trượt với các động tác xoay và điều khiển cơ thể. Bước 7 Di chuyển trong các bài tập cẳng chân và cánh tay có và không có sự hỗ trợ. Bước 8 Phối hợp các bài tập tay và chân. Giáo án này sẽ tạo sự tiến bộ tự nhiên trong chương trình từ đơn giản tới phức tạp. Tiến bộ chỉ được thực hiện khi mỗi mục tiêu được hoàn thành kết hợp với phương pháp linh hoạt để khuyến khích đa dạng. Thành phần kỹ năng Khi phát triển thành phần kỹ năng một số yếu tố đã được xem xét đến, như: • số lượng người trong nhóm • các mức độ khả năng • khả năng theo tuổi tác và thể chất, gồm cả những khuyết tật nếu có • thiết bị có sẵn • điều kiện thời tiết ưu thế • kích cỡ khu vực làm việc • nhiệt độ và các điều kiện nước. Những chú ý y tế Giáo viên bơi và an toàn trong nước phải biết điều kiện y tế chung của học sinh và các điều kiện y tế riêng biệt nếu chúng có thể gây ra nguy hiểm với sinh mạng hay những khó khăn trong giảng dạy và học tập. Đặc biệt, các học sinh do tình trạng sức khoẻ có thể dẫn tới mất ý thức phải (a) có sự cho phép về y tế và (b) nhận được sự giám sát đặc biệt. Giáo viên phải quen thuộc với các điều kiện y tế thông thường trước khi bắt đầu một chương trình. Xem Phụ lục 4. DANH MỤC KIỂM TRA BÀI HỌC AN.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> TOÀN Sử dụng danh sách kiểm tra sau như một hướng dẫn để đảm bảo bạn không bỏ qua bất kỳ điều gì quan trọng khi lên kế hoạch bài giảng. BÀI HỌC THỨ NHẤT  Liên hệ với phụ huynh (các hoạt động đề xuất, thời gian và địa điểm giản tán vân vân).  Kiểm tra nơi học xem có những nguy hiểm hay nguy cơ tiềm tàng không  Kiểm tra mọi thiết bị/dụng cụ hỗ trợ để đảm bảo chúng ở tình trạng tốt và an toàn  Kiểm tra các vật dụng khẩn cấp/thiết bị cứu hộ và cấp cứu  Kiểm tra học sinh (mức độ/giai đoạn đúng)  Tạo ra một vai trò lớp chính xác  Giải thích các quy định và các quy trình khẩn cấp  Tạo ra một hệ thống thân thiện  Chỉ ra những khu vực quan trọng của lớp học (sâu/nguy hiểm/trơn trượt vân vân)  Khả năng tiếp cận với nơi an toàn (và vùng nước nông) để đảm bảo lớp chính xác  Dạy các học sinh tín hiệu nguy hiểm sớm nhất có thể  Các quy định của bể bơi  Vai trò của người cứu đắm (nếu thích hợp)  Các yêu cầu với cha mẹ/người giám hộ/trường (ví dụ phải ở xung quanh bể) MỌI BÀI HỌC  Có dụng cụ cứu hộ dễ sử dụng  Luôn giữ lớp học trong tầm quan sát ở mọi lúc  Tổ chức thiết bị trước bài học.  Kiểm tra danh sách lớp và ghi tên người theo học  Kiểm tra các điều kiện y tế và các điều kiện khác có thể ảnh hưởng tới khả năng tham gia của học sinh  Kiểm tra quần áo của mỗi học sinh (tóc đã được buộc, đã tháo đồ trang sức vân vân)  Đảm bảo học sinh đã sử dụng kem chống nắng nếu ở ngoài trời (lưu ý việc thoa kem bảo vệ phải do cha mẹ/người giám hộ thực hiện, chứ không phải giáo viên của AUSTSWIM)  Xem lại các quy định và quy trình khẩn cấp  Xem lại các hiệu lệnh huýt sáo  Xác định ranh giới  Kiểm tra chất lượng nước và thiết bị giảng dạy  Đảm bảo tính riêng tư của lớp học TRONG KHI HỌC  Thường xuyên kiểm tra số lượng học sinh  Kiểm soát lưu thông một cách cẩn thận  Tạo không gian đủ cho các cá nhân  Tránh các kỹ năng hướng lưng về phía thành bể (dạy các học sinh về bơi ngửa và mục đích)  Tránh các kỹ năng bơi ngửa theo hai hướng  Tiến hành các hoạt động từ vùng nước sâu tới nước nông thay vì từ nông tới sâu  Tránh các hoạt động như đưa học sinh đi qua một lớp học khác  Tránh thông tin truyền tới lớp học của mình bằng đường quanh bể  Tránh những khu vực có nguy cơ tiềm tàng (ví dụ những cầu nhảy không có người giám sát)  Bố trí giám sát hơm nữa nếu cần thiết (ví dụ giới thiệu tới vùng nước sâu).  Sử dụng các trò chơi được tổ chức để vui.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> vẻ và sử dụng kỹ năng thay là một trò ‘bơi tự do’  Không giải tán lớp trước khi bài học kết thúc  Đảm bảo các học sinh được trao lại cho cha mẹ/giáo viên/người giám hộ ở cuối buổi học  Nếu nghi ngờ về một hoạt động hay tình huống, hãy tránh và tìm kiếm cố vấn TRUYỀN ĐẠT MỘT BÀI HỌC Đánh giá ban đầu Sự đánh giá cho phép giáo viên không chỉ hiểu khả năng của mỗi học sinh, mà còn đặt học sinh vào các lớp theo khả năng của họ. Các nhóm có khả năng tương tự thích hợp để các giáo án bài học không phải đề cập tới một dải các hoạt động và kỹ năng quá rộng, mà được thiết kế thích hợp với các nhu cầu của mỗi nhóm. Tính linh hoạt Như đã được đề cập, một bài học được chuẩn bị tốt phải cho phép Tính linh hoạt. Ví dụ, nếu học sinh tỏ ra nhàm chán, giáo viên phải thay đổi hoạt động hay trình bày nó theo một cách khác để mang lại sự khuyến khích và động cơ học tập. Nếu họ thể hiện sự quan tâm nó có thể được kéo dài, dần tăng lên tới một kỹ năng có liên quan. Không bao giờ được bỏ qua một cơ hội nào chỉ bởi dàn bài không bao gồm nó. Luân phiên, nếu học sinh thấy các kỹ năng quá khó, người giáo viên phải xem lại các kỹ năng đã học sau đó giới thiệu kỹ năng mới (có khả năng theo một cách khác). Với các chương trình ngoài trời hay môi trường nước tự nhiên, có thể phát triển một phương án dự phòng để sử dụng trong điều kiện thời tiết xấu. Nó có thể bao gồm:. • Các đoạn video thể hiện các kỹ thuật bơi và an toàn trong nước, hay các kỹ thuật cứu hộ (nếu điều kiện cơ sở cho phép) • Các chủ đề bơi và an toàn trong nước để thảo luận • một danh sách các kỹ thuật cứu hộ trên cạn với nhiều kiểu dụng cụ hỗ trợ • các hoạt động vui vẻ liên quan tới việc ở gần nước • các hoạt động hỗ trợ cứu hộ căn bản. Cung cấp các khả năng khác nhau Mặc dù không thích hợp, có thể có những thời điểm khi có học sinh không cùng mức độ khả năng ở trong cùng một lớp. Những sự khác biệt đó có thể ở hình thức các kỹ năng bơi, khả năng tri thức hay khả năng thể chất. Người giáo viên khi ấy cần phải lập ra nhiều kế hoạch bài giảng bên trong một lớp. Điều này có thể có được bằng cách đặt ra cùng nội dung cơ sở và sau đó mở rộng hay thay đổi kỹ năng hay khoảng cách kỹ năng cho mỗi học sinh. Một lớp với các học sinh có các khả năng khác nhau có thể là ưu thế cho các học sinh có ít khả năng bởi nó cho họ một tiêu chuẩn để vươn tới. Điều này cần được giáo viên lợi dụng để dùng học sinh có khả năng cao hơn như mẫu hình, hay ghép những người có khả năng khác nhau trong cùng một nhóm với một số hoạt động. Người giáo viên cũng cần biết rõ việc mở rộng cho học sinh có khả năng cao hơn để họ không bị trì trệ. Điều này có thể đạt được bằng cách làm việc với những hoạt động thực hiện khả năng lớn hơn. Những tiến bộ trong hình dáng khí động học là những ví dụ về cách làm sao để cùng một hoạt động có thể được dạy cho các khả năng mức độ khác nhau:.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> • đẩy và trượt với giáo viên hỗ trợ học sinh bằng cách giữ tay và hướng qua bể bơi • đẩy và trượt với cánh tay mở rộng dùng ván/phao bơi ở phía trước để hỗ trợ • đẩy và trượt với cánh tay mở rộng và bàn tay nắm chặt vào nhau ở vị trí hình dạng cơ thể khí động học • đẩy và trượt với cánh tay mở rộng và bàn tay nắm chặt vào nhau sử dụng cú đá vẫy cho 10 cú đá. Giáo viên cần thận trọng trong khi giám sát kiểm nhóm đa dạng này bởi người học sinh có khả năng kém có thể tìm cách thực hiện các kỹ năng vượt quá khả năng của mình.. MẸO GIẢNG DẠY • Trong khi giảng dạy bên trong hay bên ngoài môi trường nước giáo viên nên đảm bảo rằng các sinh luôn được quan sát thấy một cách an toàn ở mọi thời điểm. • Giáo viên phải được chuẩn bị để xuống nước trong trường hợp có tình huống khẩn cấp và vì thế phải có trang phục thích hợp.. Ở trong hay ngoài môi trường nước Điều này thể hiện một lo ngại thường thấy của nhiều giáo viên AUSTSWIM và là vấn đề được khống chế bởi một câu hỏi: Làm thế nào để giáo viên có thể thấy nhiều học sinh ở bất kỳ một thời điểm cho trước nào? Rõ ràng, câu trả lời là phải là 'tất cả họ'. Nếu giáo viên khi ở trong nước có thể quan sát một cách an toàn toàn bộ lớp ở mọi thời điểm thì điều đó được coi là được phép. Tuy nhiên vì ở trong nước như mọi học sinh khác nên chỉ có thể quan sát thấy vài người trong số họ thì đó bị coi là một hành động không an toàn. Mức độ khả năng của học sinh cũng cần được xem xét bởi các học sinh ở mức mới bắt đầu sẽ cần có giáo viên ở trong nước cùng với họ. Người mới bắt đầu và người ở mức độ trung bình học được nhiều hơn và thường phản ứng tốt hơn khi tương tác với giáo viên ở trong nước. Khi giám sát vẫn được duy trì học sinh được lợi từ những sự thể hiện của giáo viên qua tiếp xúc đồng mức, và một cảm giác an toàn và thoải mái hơn.. Tìm hiểu học sinh Giáo viên phải giới thiệu mình và yêu cầu các học sinh giới thiệu tên mình. Tìm cách nhớ mọi tên từ ngày đầu tiên là một kỳ công. Tuy nhiên đây là một cách để thể hiện cho học sinh thấy họ là quan trọng và là bước đầu tiên trong việc phát triển một mối quan hệ tốt. Tương tự, ngày đầu của một chương trình thường là để đánh giá và có thể để lập lại nhóm, vì thế nó giúp biết tên của học sinh hơn là để lưu ý rằng 'cô gái nhỏ trong bộ đồ bơi màu hồng cần phải ở một nhóm khác'. Một khi nhóm đã được lập ra, sẽ thích hợp để lập ra các quy định liên quan tới sự ứng xử và an toàn chung. Mọi học sinh phải hiểu họ được yêu cầu điều gì, và những giáo viên phải nhớ sự cần thiết thích ứng với các nhu cầu của họ..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Một 'thách thức' với giáo viên (và cũng có thể làXEM LẠI BÀI HỌC một hành động đột phá) là một trò chơi trong đó Đánh giá liên tục mọi học sinh nói ra tên của mình và sau đó giáoViệc đánh giá liên tục là cần thiết cho mọi viên phải cố nhớ lại toàn bộ một cách chính xác.chương trình thành công. Giáo viên phải đánh Mỗi lần một học sinh được nêu tên, họ phảigiá: thực hiện một kỹ năng (ví dụ, nhảy cao trong1. bài học nước, thổi bong bóng trên mặt nước hay lặn cả2. mỗi học sinh người trong nước, tuỳ theo khả năng). 3. chương trình 4. cách giảng dạy của mình. Đánh giá Việc đánh giá bốn tiêu chí này giúp xác định các vấn đề bên trong chương trình, cho phép Đánh giá là một phần trong tổng thể của bất giáo viên đưa ra một cách tiếp cận mới hay thực kỳ chương trình học nào và phải: hiện bất kỳ thay đổi nào nếu cần thiết. Giáo - không chính thức viên tìm kiếm thành công sẽ coi việc đánh giá là - liên tục. một phần tích hợp trong giáo án của họ. Điều quan trọng là việc giảng dạy phải hướng tới các nhu cầu của học sinh chứ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC không phải tới các yêu cầu của bất kỳ giải Một số yếu tố có thể xem xét là: thưởng hay bằng cấp nào, nó phải được tích - Nhóm có được đánh giá chính xác không? hợp vào trong chương trình thay vì được - Các hoạt động có thích hợp với khả năng và phép định hướng chương trình. Đánh giá các nhu cầu phát triển của lớp không? không chính thức và liên tục cho phép có - Mỗi học sinh có được hưởng lợi từ các hoạt thời gian để dạy các kỹ năng mới và cũng để động không? quyết định liệu các học sinh có đang học - Thời gian có đủ cho những gì đã được lên kế được toàn bộ các kỹ năng không và có phát hoạch trong giáo án không? triển với mức độ phù hợp với họ không. - Học sinh có tích cực trong cả bài học không? Sau khi một học sinh có thể thực hiện một - Bài học có diễn ra êm ái không? kỹ năng một cách thích hợp và toàn bộ, giáo - Thiết bị có sẵn sàng và dễ dàng tiếp cận viên có thể coi kỹ thuật đó đã được 'học'. không? Với phương pháp này, mỗi học sinh tiến bộ - Các mục tiêu có đạt được không? theo mức độ riêng của mình và không bị đặt dưới quá nhiều sức ép cần phải tiến lên. Đánh giá học sinh Cuối cùng, nó giúp giáo viên biết được các học sinh của mình và quyết định điều gì là Điều này cần từng bước, bởi học sinh có thể tốt nhất để họ phát triển một cách thành không có khả năng thực hiện một kỹ năng mới công. cho tới khi đã thành thục kỹ năng trước đó. Bất cứ khi nào có thể, học sinh phải được Việc đánh giá phải là không chính thức và đánh giá theo nhóm chứ không phải theo thường được thực hiện tốt hơn với sự thừa nhận từng cá nhân. của học sinh, cả để ngăn chặn áp lực quá mức có thể được tạo ra từ việc đánh giá chính thức cả để giảm thời gian cần thiết để thực hiện. Quá nhiều việc đánh giá sẽ lấy mất đi thời gian cho.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> việc học và tập luyện, lớp học phải luôn tích • sử dụng các từ mà học sinh không cực trong càng nhiều thời gian càng tốt. hiểu không? Một số yếu tố được xem xét gồm: • có kém kiên nhẫn không? • Học sinh có tỏ ra hứng thú với thứ họ • có nghiêm túc quá trong khi giảng đang làm không? dạy không khi có ít nụ cười từ học • Họ có hiểu mọi điều được yêu cầu sinh? không? Nếu có bất kỳ câu hỏi nào về tiêu chuẩn của • Mỗi người có tiến bộ không? việc thực hiện giảng dạy, sẽ là điều khôn ngoan • Họ có thích thú với điều họ đang làm khi xem lại những hướng dẫn trong Chương 4, 'Trở thành một giáo viên hiệu quả'. Một số giáo và cảm thấy thú vị không? • Họ đã sẵn sàng tiến tới kỹ năng tiếp viên bơi và an toàn bơi luôn tự thách thức mình, những người khác được chuẩn bị để giảng dạy theo chưa? theo cùng một cách thức không thay đổi sau nhiều năm. Một số người đã có 5 năm kinh Đánh giá chương trình Khi mỗi chương trình hoàn thành, nó phải nghiệm giảng dạy, nhưng một số người khác chỉ được đánh giá theo các mục tiêu đã được đặt có một năm lặp lại năm lần! ra. Ví dụ, nếu đa số học sinh không đạt các TỶ LỆ HỌC SINH – GIÁO VIÊN mục tiêu, liệu các mục tiêu đó có thực tế Để lên kế hoạch một chương trình giảng daỵ không so với các khả năng thể chất và tâm bơi và an toàn trong nước thành công điều quan thần của họ? Nếu tất cả đều thành công, liệu trọng là lập nhóm học sinh, khi có thể, theo chúng có quá dễ để đạt được. Liệu chúng có cùng khả năng tương đương nhau. Một điều tạo ra cho mỗi học sinh một thách thức thực cũng rất quan trọng là tuân theo các hướng dẫn liên quan tới các tỷ lệ học sinh – giáo viên và sự cho cá nhân? các độ sâu nước thích hợp. Một bản copy của Sự đánh giá này cho phép giáo viên xác định các điểm yếu của chương trình, cho phép các tỷ lệ học sinh – giáo viên được một cơ hội để xác định lại hay xoá bỏ chúng AUSTSWIM đề nghị có trong AUSTSWIM at www. austswim.com.au trong những chương trình tương lai. Đánh giá khả năng giảng dạy Cuối cùng nhưng không hề kém quan trọng đó là kỹ năng giảng dạy phải được đánh giá. Một giáo viên giỏi sẽ tạo ra không khí cho một lớp học: thoải mái và thích thú, cũng như thách thức và có ý nghĩa. Một người phải được chuẩn bị để đánh giá sự hiểu biết và khả năng giảng dạy của mình, và phải luôn luôn đấu tranh để cập nhật những sự phát triển hiện đại. Trình bầy bài cũng phải được đánh giá. Ví dụ liệu giáo viên có: • nói quá dài không?. MẸO GIẢNG DẠY - Học sinh càng nhỏ và nước càng sâu thì càng cần nhiều sự giám sát. - Tỷ lệ cho những địa điểm giảng dạy mở đã được lên sau khi xem xét các yếu tố nguy cơ sau: góc tăng độ sâu, hoạt động sóng tối thiểu, và dòng chảy. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY Thiết bị giảng dạy là giáo cụ mà một giáo viên cần mang tới lớp để giúp các học sinh thực hiện một kỹ năng. Giáo cụ hỗ trợ có thể rất hữu ích và cho phép học sinh thực hiện một kỹ năng mong muốn với ít nguy cơ.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> thương tích. Giáo viên phải được chuẩn bị để kiên nhẫn hướng dẫn học sinh qua một loạt các hoạt động dần dần được bổ trợ bởi việc sử dụng khi cần nhiều loại thiết bị. Điều này sẽ dần làm tăng hiểu và công nhận của học sinh rằng nước sẽ đỡ họ, dù có hay không có dụng cụ hỗ trợ nhân tạo. Với các học sinh rụt rè hay kém phối hợp, dụng cụ hỗ trợ nổi có thể giúp có được sự kiểm soát và cân bằng cần thiết để duy trì một vị trí nổi. Việc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nổi khác nhau là quan trọng, nhưng việc phụ thuộc vào chúng phải được giảm đi một cách có hệ thống và loại bỏ càng sớm càng tốt.. Ưu thế của giáo cụ Việc sử dụng thiết bị giảng dạy phải hoặc khiến việc học tập trở nên vui thú hơn hoặc cung cấp cho học sinh một khả năng thể chất tạm thời để giúp họ tập trung vào và đạt được một mức độ kỹ thuật nào đó. Các ví dụ về mỗi mục đích có thể được dễ dàng tìm thấy. Một đồ chơi có thể được dùng để khuyến khích một đứa trẻ rụt rè nhúng mặt vào trong nước trong một nỗ lực để lấy lại thứ đồ chơi đó, và cũng có thể giúp đỡ trong việc phát triển và hiểu một sự nổi. Các dụng cụ trợ giúp giảng dạy khi được sử dụng đúng cho phép học sinh duy. trì một vị trí cơ thể đúng và thở dễ dàng khi học một kiểu đạp chân riêng biệt. Bất cập của giáo cụ Việc lạm dụng thiết bị giảng dạy xảy ra khi một học sinh được phép phát triển một cách phụ thuộc vào một thiết bị, hoặc tạo ra một cảm giác rằng kỹ thuật đang được nói tới không thể được thực hiện mà không có nó hay có lẽ sẽ gây ra một lỗi trong kỹ thuật cần phát triển. Điều này thỉnh thoảng xảy ra nếu một người mới bắt đầu luôn sử dụng một dụng cụ để hỗ trợ sự nổi và các kỹ năng không bao giờ được tập luyện mà không có nó; học sinh tin rằng sự hỗ trợ chỉ duy nhất có tác dụng để nổi. Các giáo viên và học sinh phải biết về những nguy hiểm có thể có của một số thiết bị giảng dạy. Khi sử dụng các thiế bị hỗ trợ nổi như phao giường và những đồ chơi nhựa lớn có thể những người chưa biết bơi sẽ bị gió hay dòng nước đưa ra những độ sâu lớn, và vì thế tạo ra một tình huống nguy cơ rất lớn. Thiết bị giảng dạy ở điều kiện kém có thể là nguy hiểm - ví dụ, các tấm kickboard bằng nhựa bị rò hay có các cạnh sắc, hay những quả bóng với móc lỗi. Các dụng cụ là một sự hỗ trợ, một phương tiện; chúng không tự hỏng. Sử dụng một cách khôn ngoan, chúng sẽ tăng cường quá trình học tập, nhưng sử dụng không khôn khoan sẽ khiến chúng gây ra tác động ngược lại. Khi đã trao cho một học sinh một dụng cụ hỗ trợ, giáo viên phải có trách nhiệm đưa ra các chiến thuật thích hợp để dần loại bỏ nó, nhờ thế sự tự tin của học sinh sẽ không mất đi trong quá trình này..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Các ví dụ về các kiểu thiết bị GIÁO CỤ HƯỚNG DẪN /HOẠT ĐỘNG. • • • • • • • • •. Eskies (Thùng xốp) Thùng nhựa Dây cứu hộ, chăng Kính lặn cá nhân Vòng nhựa nặng Đĩa nhựa nặng Vòng lặn Gạch cao su Que lặn thông minh. • Ván/phao bơi • Bóng • Vòng nhựa • Hộp đựng kem (với lỗ đục) • Thùng nhỏ • Vòng lặn GIÁO CỤ CHO HOẠT ĐỘNG TRÊN CẠN • Phao đệm • Video • Đồ chơi nổi • Áp phích • Búp bê nước • Người nộm • Phao Sao Thổ (Phao hình dạng sao Thổ ) • Phao thông minh • Đồ chơi nhỏ nhiều màu sắc TIẾN HÀNH MỘT CHƯƠNG TRÌNH • Cán chổi AN TOÀN TẠI MỘT MÔI TRƯỜNG • Bục bệ (để thay đổi độ sâu của nước) NGOÀI TRỜI Xin lưu ý vì các mục đích vệ sinh tránh các đồ chơi giữ nước. Điều quan trọng nhất, các học sinh cần các giáo viên có trí tưởng tượng Các phẩm chất Giáo viên làm việc trong môi trường nước và lòng nhiệt tình. tự nhiên phải được chuẩn bị đặc biệt kỹ cho các tình huống khẩn cấp. Giao tiếp và tiếp GIÁO CỤ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG cận lập tức để hỗ trợ phải được xem xét tới • Vây/chân toàn bộ và kỹ lưỡng. • Pull-buoys Giáo viên của AUSTSWIM phải duy trì • Các tấm chèo bàn tay và ngón tay các quy tắc của AUSTSWIM, các phẩm chất • Băng cẳng chân cứu hộ và hồi sức. Giáo viên giảng dạy • Bộ đồ tạo lực cản trong môi trường nước mở phải có phẩm chất cứu hộ thích hợp ở môi trường họ đang GIÁO CỤ AN TOÀN/CỨU HỘTRONG giảng dạy. Quyết định có liên quan có thể NƯỚC được tham khảo từ Royal Life Saving Society Australia • Ván/ phao bơi (www.royailifesaving.com.au) hay Surf Life • Ván lướt Saving Australia (www.slsa.asn.au). • Bóng • Phao săm • Phao thông minh Cứu đắm và hồi sức • Phao nâng kẹp đùi Cứu mạng gồm cả các kỹ năng cứu hộ và hồi sức thường bị sao lãng. Giáo viên có • Móc an toàn, cọc cứu hộ.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> trách nhiệm duy trì các phẩm chất CPR hiện tại. Khu vực học Khu vực học phải được kiểm tra độ sâu, các hố, gốc cây, dòng nước, các tảng đá trơn hay những viên gạch, hay bất kỳ một nguy cơ nguy hiểm nào khác. Trong các bể bơi hay những không gian giới hạn khác, những người mới bắt đầu phải được quy định ở trong một khu vực nơi họ tham gia vào bài. Phao neo Phao neo cũng có thể được sử dụng trong những tình huống khẩn cấp, phải được đặt ở những khu vực được lựa chọn. Những chiếc xăm buộc chặt với nhau và được neo xuống đáy sẽ thích hợp trong trường hợp không có sẵn các thuyền phao.. học. Một dụng cụ tự chế giúp xác định các khu vực ở vùng nước mở là một bộ hộp đựng nước quả nhựa được gắn với một vật nặng, hay buộc vào một sợi dây nổi và được neo ở các điểm góc. Các hộp đựng có thể được đặt vị trí để xác định các giới hạn khu vực giảng dạy cho lớp học. Tại các địa điểm tự nhiên, các vật nổi với màu dễ phân biệt có thể được dùng đẻ xác định các vị trí nguy hiểm tiềm tàng m à không thể bị loại bỏ..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> Tàu cứu hộ Một tàu cứu hộ hoạt động được và nhanh chóng là điều tối quan trọng tại các khu vực học bơi tự nhiên, thậm chí cả khi nước nông. Một tàu cứu hộ ổn định, như tàu lướt cứu hộ, cũng cung cấp một điểm bám nghỉ và có thể cho phép giáo viên duy trì sự quan sát rõ với toàn bộ lớp học. Đi theo cặp Trong các môi trường nước mở sẽ là khôn ngoan khi đảm bảo rằng tất cả mọi người đều có một 'bạn tập'. Nếu không có một người trống, hãy để một nhóm có ba người. Giáo viên không bao giờ nên là một bạn tập. AN TOÀN MẶT TRỜI Hầu hết các hoạt động trong nước diễn ra ngoài trời và, vì thế, trong một môi trường nơi những người theo học có thể phơi mình trực tiếp trước những mức độ bức xạ cực tím cao. Việc phơi mình trước các tia cực tím của mặt trời được biết là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ung thư da. Những năm có nguy cơ nhiều nhất là thời trẻ em. Việc phơi mình trước mặt trời trong những năm này làm gia tăng đáng kể nguy cơ bị ung thư da trong những năm sau này. Việc ngăn ngừa rất quan trọng và các biện pháp sau nên được thực hiện để giảm nguy cơ bị ung thư da. - Tránh mặt trời lúc giữa trưa (11 sáng - 3 chiều hàng ngày). Thậm chí khi trời mát hay nhiều mâu bức xạ của mặt trời vẫn gây hại, vì thế điều quan trọng là phải dùng trang phục che thậm chí khi trời không nóng. - Mặc các đồ quần áo bảo hộ như mũ rộng vành và một chiếc áo dài tay. - Đảm bảo một phổ rộng, kem chống nắng chống nước (SPF 30+) được áp. dụng. - Sử dụng nơi bóng râm khi có thể (ô trên bờ biển, cây cối, các bóng râm của công trình). Giáo viên phải đảm bảo rằng các học sinh và chính mình được bảo vệ tốt trong các chương trình bơi và an toàn nước. Điều cốt yếu là các giáo viên khuyến khích học sinh tham khảo các quy tắc an toàn khi lớp học được tiến hành ngoài trời. Khi đi từ khu vực trong nhà ra bên ngoài, các học sinh phải được thông báo trước để có thể chuẩn bị kỹ càng việc chống ánh sáng mặt trời của họ.. MẸO GIẢNG DẠY Khi có thể, kem chống nắng phải được cha mẹ hay người giám hộ bôi, nhưng trong tình huống khi điều này không thể, các giáo viên có trách nhiệm lưu tâm để đảm bảo rằng học sinh đã được bảo vệ tốt khỏi mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Điểm dạy là một con sông. Nơi giảng dạy là một con sông giáo viên phải ở phía hạ lưu của nhóm bất kỳ khi nào có thể. Đặt các dây cứu hộ, được đặt ngang dòng ở hạ lưu từ phía khu vực làm việc, có thể được chộp lấy trong tình huống khẩn cấp. Những điều kiện thời tiết phức tạp Các điều kiện thời tiết phức tạp như quá nóng hay quá lạnh có thể gây nguy hiểm cho một số người và gây khó chịu cho tất cả mọi người. Đứng lâu ngoài trời nắng hay gió lạnh phải được tránh trừ khi học sinh đã có trang bị thích hợp. Sấm sét Sấm sét có một mối nguy cơ đối với các hoạt động ở trong nước ngoài trời. Khi tia. sét xuất hiện trong bán kính 10km từ nơi giảng dạy – có nghĩa là có 30 giây hay chưa tới con số đó để xuất hiện một cú sét đánh và một tiếng sấm nổ - tất cả các hoạt động ở trong nước gồm cả bơi và các bài học an toàn phải dừng lại. Giáo viên phải sơ tán toàn bộ học sinh ra khỏi nước tới một khu vực có mái che (không phải cây cối, vọng lâu hay lều). Các bài học có thể tiếp tục khi sét đã rời đi xa hơn 10km hay, như một quy luật chung, dừng các hoạt động cho tới 30 phút sau tiếng sấm cuối cùng. Giáo viên phải luôn lên trước kế hoạch một số hoạt động để sử dụng khi học sinh không thể tham gia các hoạt động trong nước. Giáo viên phải đảm bảo học sinh và chính mình mặc ấm và khô trước khi bắt đầu các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Phản ứng an toàn Thông tin về các quá trình khẩn cấp và những nơi nguy hiểm, các điều kiện và những cách phản ứng (ví dụ đẩy vào) phải được cung cấp, và tầm quan trọng của nó được nhấn mạnh từ đầu. Học sinh không bao giờ được lặn hay nhảy xuống nước từ lúc bắt đầu một bài học, mà ngồi và trượt xuống nước. Học sinh phải được khuyến khích giữ đầu ở cao trên mặt nước và có tầm nhìn rõ khi không tập một kỹ năng hay luyện tập. Tiền sử bệnh tật Cần biết tới tiền sử bệnh tật của mọi học sinh, đặc biệt là những điều kiện có thể ảnh hởng tới việc tham gia một chương trình bơi hay an toàn nước, như chứng động kinh, bệnh tim và bệnh hen. Các bảng đăng ký phải bao gồm một đoạn về tiền sử bệnh tật của những người theo học, gồm cả bất kỳ cha mẹ/người giám hộ nào tham gia tích cực vào bài học. Giáo viên phải biết về các điều kiện sức khoẻ của các học trò của mình để lên kế hoạch bài giảng một cách thích hợp đảm bảo sự an toàn ở mọi thời điểm và sẵn sàng đối đầu với mọi tình huống khẩn cấp. Phản ứng trong trường hợp khẩn cấp Các quy trình khẩn cấp phải được tập luyện thậm chí khi chúng ta hy vọng nó sẽ không bao giờ xảy ra. Đừng nên cho rằng các tình huống khẩn cấp sẽ không bao giờ xảy đến với bạn! Lớp học Lớp học là trách nhiệm của người giáo viên. Trong một tình huống khẩn cấp, người giáo viên không được để lớp lại một mình. Nếu cần thiết, một giáo viên khác phải tạm thời kiểm soát cả hai lớp và các học sinh phải ra bên ngoài nước.. Kiểm tra danh sách lớp Giáo viên phải kiểm tra danh sách lớp khi bắt đầu và kết thúc mỗi bài học, và thực hiện việc 'đếm đầu người' trong các bài học, đặc biệt khi các lớp học lớn và đông đúc. CHUẨN BỊ CHO TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Tất cả những người liên quan tới các chương trình học bơi và an toàn trong nước phải biết các vai trò của họ trong trường hợp có tình huống khẩn cấp. Điều này sẽ đảm bảo một sự phản ứng nhịp nhàng và có hiệu quả tránh tình trạng do dự và trùng lặp nhiệm vụ. Quy trình an toàn lớp học Sự an toàn của học sinh trong một lớp học phải là ưu tiên hàng đầu của mọi giáo viên ở mọi thời điểm. Khi đồng ý giảng dạy cho học sinh, dù là có nhận tiền công hay tình nguyện, các giáo viên luôn phải chịu trách nhiệm về sự an toàn của nhóm. Họ được cho là đang ''in loco panntis' (thay thế vai trò của cha mẹ). Ở một số địa điểm học tập, có thể có sự tăng cường hỗ trợ an toàn, như những nhân viên bể bơi hay những người cứu đắm có kinh nghiệm. Dù có sự hỗ trợ đó, trách nhiệm hàng đầu về an toàn của nhóm học sinh thuộc về người giáo viên AUSTSWIM. Vì thế điều cốt yếu là các giáo viên phải phát triển một kế hoạch khẩn cấp và họ đã được học tập kỹ các quy trình an toàn, cứu hộ và các kỹ thuật hồi sức. Đa số các khu phức hợp bể bơi đều đã đề ra các quy trình khẩn cấp chi tiết. Các giáo viên sử dụng các địa điểm này phải hoàn toàn quen thuộc với các quy trình khẩn cấp tại những nơi họ đang sử dụng. Mỗi giáo viên nên phát triển một kế hoạch khẩn cấp cho lớn bổ xung cho các quy trình khẩn cấp đã có..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Các quy trình khẩn cấp phải luôn được tập luyện và ôn lại. Phát triển một kế hoach khẩn cấp Chuẩn bị đầy đủ là điều cốt yếu để đảm bảo sự thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả một kế hoạch khẩn cấp. Thường các quy trình khẩn cấp rất to tát khi ở trên giấy, nhưng những thiếu sót sẽ được phát hiện trong một vụ tai nạn. Rõ ràng, để bất kỳ một kế hoạch nào có thể diễn ra hiệu quả, nó phải được tập luyện thường xuyên. Các bài tập tình huống khẩn cấp chỉ hoạt động có hiệu quả nếu mọi giáo viên ở một địa điểm. cộng với nhân viên và người quản lý bể bơi (nếu thích hợp), đã thảo luận và quen thuộc với vai trò của mình. Nếu những buổi tập luyện ban đầu không diễn ra suôn xẻ, những buổi tập luyện thêm nữa sẽ là cần thiết cho tới khi chúng hoàn hảo. Nếu những buổi tập luyện tiếp tục không thành công, một kế hoạch khác cần được xem xét. Các bài tập tình huống khẩn cấp rất quan trọng. Chúng không nên được coi như một buổi giải lao giữa các bài học, một trò đùa hay một trò chơi. Người quản lý cơ sở môi trường nước và chương trình nói chung chịu trách nhiệm về việc lập ra một kế hoạch khẩn cấp cho địa điểm của mình. Nhân viên phải có một bản copy của kế hoạch khẩn cấp, được trang bị chuẩn trong các quá trình và trải qua một 'bài tập". Giáo viên dạy bơi và an toàn trong nước cần đảm bảo họ quen thuộc với kế hoạch khẩn cấp và những trách nhiệm của mình trong trường hợp tình huống khẩn cấp xảy ra. Cần phải thông báo trước về việc tập luyện các quy trình khẩn cấp tới các học sinh, cha mẹ và người giám hộ. Một thông báo đơn giản nói rằng 'quy trình khẩn cấp sẽ được tập luyện tại địa điểm này trong 3 tuần tới' (ví dụ) là khá đầy đủ. Điểu này sẽ đảm bảo sự liên lạc hiệu quả với tất cả mọi người và cho. phép có đủ thời gian để thảo luận và chuẩn bị. Sự phát triển một danh sách kiểm tra sẽ cho thấy liệu cơ sở đã có đủ trang bị thích hợp cho một tình huống khẩn cấp. Các điểm sau cần được xem xét khi phát triển một danh sách kiểm tra:. DANH SÁCH KIỂM TRA TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP  Vị trí chiếc điện thoại gần nhất - Nó có luôn tiếp cận được không?  Vị trí và số điện thoại của trạm cứu thương gần nhất  Vị trí và số điện thoại của dịch vụ hỗ trợ y tế gần nhất (nếu trạm cứu thương không có)  Phương tiện vận chuyển tới địa điểm dịch vụ hỗ trợ y tế  Địa điểm bộ dụng cụ cứu thương - có luôn tiếp cận được không? - có luôn mở không? - có luôn dự trữ đủ không?  Vị trí thiết bị cứu hộ (ví dụ dây, cọc, ống cứu hộ, kickboard)  Tên người cứu hộ và cấp cứu tại địa điểm  Tín hiệu khẩn cấp được sử dụng: - chuông - huýt sáo (gồm số lần âm thanh được nghe thấy, ví dụ một lần huýt sáo dài) - còi báo động  Tuyên bố tình trạng khẩn cấp được áp dụng: - hành động khẩn cấp - vai trò của nhân viên có liên quan - hành động cấp cứu Danh sách bổ xung những cơ quan hữu ích khác (ví dụ St John Ambulance Australia,.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Fire Brigade, SES, Poisons Information Bureau) Trong tình huống khẩn cấp việc phát hiện ra rằng điện thoại đã bị khoá vào thời gian ăn trưa và không ai biết nơi để tìm, hay chiếc tủ ly đã được mang đi vệ sinh và vì thế hộp cứu thương cũng đã bị tháo đi sẽ gây nhiều phiền hà. Tiếp cận với thiết bị khẩn cấp, đặc biệt là một điện thoại với một đường dây trực tiếp, phải được duy trì ở mọi thời điểm. Các giáo viên của AUSTSWIM làm việc trong những môi trường nước thiên nhiên phải được chuẩn bị đặc biệt tốt cho các tình huống khẩn cấp. Liên lạc và sự tiếp cận lập tức với sự hỗ trợ phải được xem xét kỹ lưỡng và toàn bộ và một kế hoạch khẩn cấp cần được phát triển đặc biệt cho khu vực làm việc. Khi quyết định các quy trình khẩn cấp, giáo viên phải xem xét số lượng người có trình độ cần thiết tối thiểu trong trường hợp một tình huống khẩn cấp diễn ra. Việc xem xét phải quy định để ai: • Đi yêu cầu sự hỗ trợ • Trông lớp học • Thực hiện 'cứu hộ' (nếu cần thiết). Con số ở trang 190 là một ví dụ về các hành động có thể được lên kế hoạch cho ba người. Tất cả mọi người liên quan tới một chương trình môi trường nước phải biết vai trò của mình trong trường hợp tình huống khẩn cấp xảy ra. Điều này sẽ đảm bảo sự áp dụng thành thục và hiệu quả các hành động của họ và tránh tình trạng do dự và trùng lặp nhiệm vụ. Sau một tình huống khẩn cấp Giáo viên phải quen thuộc với các hành động do những người tổ chức lớp hay các nhân viên yêu cầu ngay sau một vụ tai nạn. Điều này có thể liên quan tới việc cung cấp thông tin cho:. • quản lý bể bơi • hội đồng địa phương • hiệu trưởng trường • văn phòng vùng • sở giáo dục. Trong những trường hợp một bản báo cáo chi tiết vụ tai nạn bằng văn bản cần được thực hiện và ký bởi những nhân chứng có mặt (đặc biệt là những người trực tiếp liên quan). Các chi tiết thời gian và hành động được thực hiện rất quan trọng. Hãy nhớ rằng các vụ việc pháp lý mất nhiều năm để có thể được đưa ra toà. Sẽ rất khó để các giáo viên nhớ lại được chính xác được điều gì đã xảy ra nhiều năm trước đó! NHỮNG CÂU HỎI KIỂM TRA LẠI 1 Cấu trúc của một bài học nên gồm những gì? 2 Giải thích những lý lẽ ủng hộ và chống việc giảng dạy diễn ra ở trong hay ngoài nước khi dạy một lớp. 3 Đâu là những yếu tố mà một giáo viên cần xem xét khi xem lại một bài học? 4 Ở đâu có các tỷ lệ đầy đủ chi tiết về tỷ lệ giáo viên - học sinh được đề xuất của AUSTSWIM? 5 Miêu tả những thuận lợi và bất lợi khi sử dụng thiết bị giảng dạy. Lập danh sách nhiều kiểu thiết bị mà bạn có thể nghĩ tới. 6 Đâu là những cân nhắc 'an toàn' khi tiến hành một chương trình trong môi trường nước ở ngoài trời? Miêu tả thứ cần gồm trong danh sách kiểm tra khẩn cấp..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Khẩn cấp. Âm thanh tín hiệu khẩn cấp. Đảm bảo an toàn của lớp. Đưa người đang gặp khó khăn xa nơi nguy hiểm. Người A. Người B. Người C. Chuẩn bị cứu đắm hay cấp cứu cơ bản. Sơ tán khỏi bể (gồm cả học sinh của A và C). Gọi trợ giúp (ví dụ người cứu đắm cứu thương nhân viên y tế) Gọi điện cho cha mẹ/ người giám hộ). Tập hợp học sinh tại một khu vực cách xa bể. Thông báo tới người khác nếu có. Hỗ trợ A nếu cần thiết cho tới khi có hỗ trợ y tế (hỏi bệnh viện nào (nếu có) người đó sẽ vào). Quay trở lại khu vực tập trung để hỗ trợ Người D. Hướng dẫn cứu thương nếu cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Phụ lục 1 Bộ Luật Ứng Xử AUSTSWIM.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Phụ lục 2 MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ XIN HỌC Mẫu đơn này được sử dụng như một kênh thông tin khi học sinh đăng ký chương trình bơi và an toàn trong môi trường nước Thông tin cá nhân Họ và tên Giới Ngày tháng năm sinh Liệt kê bất kỳ vấn đề sức khoẻ tính có thể ảnh hưởng tới con/em khi tham gia các giờ học 1 Thông tin phụ huynh/Người bảo trợ Tên đầy đủ của phụ huynh/người bảo trợ: Hòm thư: Điện thoại liên lạc (Cố định): Giói tính Nam/Nữ:. (Di động):. (Cquan):. Email:. Thông tin chi tiết - Trường hợp khẩn cấp Trường hợp khẩn cấp chúng tôi cần thông tin liên hệ chi tiết của người thân hơn là thông tin của người đi cùng trẻ. Tên đầy đủ: Quan hệ với 1.trẻ: 2. người bảo trợ: Điện thoại (Cố định): (Cơ quan): Thông tin chi tiết của phụ huynh/ người bảo trợ (đối với lớp có phụ huynh/ người bảo trợ đi kèm) Thông tin này là cần thiết đối với phụ huynh/người bảo trợ khi tham gia các chương trình trong môi trường nước. (ví dụ: lớp trẻ em). Họ tên bố/mẹ/người bảo trợ Giới Liệt kê bất kỳ vấn đề sức khoẻ có thể ảnh tính hưởng tới con/em khi tham gia các giờ học (ví du: bệnh hen) Điều khoản quy định Thông báo và cho phép hoạt động y tế Tôi đồng ý cho phép giáo viên sử dụng hỗ trợ y tế nếu họ thấy cần thiết khi tai nạn xảy ra. Đồng thời thay mặt học sinh và người bảo trợ cam kết thanh toán mọi chi phí y tế. Tôi gửi kèm thông tin y tế về tình trạng sức khoẻ của con tôi cũng như thông tin về những hạn chế của con tôi đối với hoạt động mà con tôi phải tham gia. Tôi cũng uỷ quyền cho học sinh có trình độ sử dụng chất gây mê nếu có trường hợp cần phải xử lý gấp xảy ra. Chính sách bảo mật Tôi hiểu rõ thông tin tôi cung cấp được lưu lại theo điều khoản quy định tại Luật Quyền Bảo Mật. Tôi hiểu rõ rằng thông tin tôi cung cấp là cần thiết khi triển khai dịch vụ. Tôi thừa nhận và đồng ý thông tin này chỉ được sử dụng phục vụ trong công việc và giúp tư vấn cho tôi đối với những vấn đề liên quan tới dịch vụ cung cấp. Tôi hiểu rằng tôi có khả năng khai thác và thay điều chỉnh thông tin mà tôi đã cung cấp. .supplied. Tôi xác nhận rằng nếu tôi không muốn nhận tài liệu quảng cáo tôi phải báo lại bằng văn bản. Chữ ký phụ huynh/người giám hộ: Ngày:……./……./.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Phụ lục 3 MẪU BIÊN BẢN TAI NẠN Những thông tin sau đây phải được giáo viên hay người được chỉ định thu thập và ghi lại ngay lập tức sau khi một tai nạn/sự cố xảy ra. Chủ yếu tại hiện trường, trách nhiệm cứu hộ là ghi lại chi tiết những gì đã xảy ra. Tuy nhiên giáo viên nếu cần phải giúp đỡ về cung cấp thông tin. Trường hợp tai nạn xảy ra, Đề nghị lập biên bản và gửi ngay cho người quản lý. A. Thông tin chi tiết của người bị nạn A.1 Tên: A.2 Địa chỉ: A.3 Điện thoại: A.4 Tuổi (Tại thời điểm bị nạn, A.5 Ngày sinh: theo năm): B. Nhân chứng B.1 Tên giáo viên: B.2 Thông tin chi tiết các nhân chứng: B.3 Địa chỉ: B.4 Điện thoại: C. Thông tin chi tiết về tai nạn C.1 Ngày:. C.2 Thời gian (sáng/chiều). C.3 Địa điểm xảy ra tai nạn (chi tiết): C.4 Mô tả: C.5 Mức độ thương tật: C.6 Nguyên nhân gây tai nạn: D. Đã tiến hành (sơ cứu, liên hệ với phụ huynh, gọi cấp cứu, chỉ báo cáo…): E. Ý kiến khác F. Chi tiết và chữ ký của người lập biên bản: Tên (đánh máy): Chữ ký: Ngày:. Địa điểm:. Chương trình:.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Phụ lục 4. BỆNH CẦN QUAN TÂM. Hen suyễn TÌNH TRẠNG • Vấn đề hô hấp do hẹp đường khí quản. • Nguyên nhân gây ra có thể do thể trạng, hoá chất hoăc tâm lý trong đó có cả yếu tố dị ứng, lây hay do luyện tập. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG • Thích ngồi. Thường bắt đầu bị ho hoặc đau thắt ngực. • Thường nặng hơn vào ban đêm • Mức độ từ trung bình ddessn khó thở • Thở khò khè là giai đoạn phát bệnh sau này và có thể cho thấy khả năng làm việc của phổi giảm hơn 50%. • Đổ mồ hôi và sắc tái. • Trầm lặng và dễ bị chinh phục. • Nguy cơ bất tỉnh cao KIỂM SOÁT • Áp dụng 5 quy trình sơ cấp cứu: Nguy hiểm - Tỉnh táo - Đường thở Hô hấp -Tuần hoàn (DRABC). • Tư thế ngồi thẳng. • Tránh bị kích động, nhẹ nhàng thở mũi. • Vỗ về và tư vấn cho bình tĩnh. • Đảm bảo được thở không khí trong lành. • Kiểm tra thuốc cá nhân và giúp quản lý theo yêu cầu. • Nếu người bệnh không ổn, hoặc không tiến triển tích cực. Nên đưa đi viện càng sớm càng tốt. Suyễn có thể đe dọa đến tính mạng. Cảm lạnh – cúm TÌNH TRẠNG. • Gây ra bởi nhiều loại và các chủng virus khác nhau . • Nguy hiểm không chỉ từ virus cảm lạnh mà còn do khuẩn. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG • Sốt(sốt và tăng nhịp tim thừơng báo hiệu mức độ lây rất cao) • Hắt hơi • Sổ mũi • Ho (có thể là biểu hiện của hen hay viêm phế quản) • Ngạt mũi (có thể dẫn đến rối loạn ống Eustachian và có thể gây viêm tai giữa) • Viêm họng • Viêm tai KIỂM SOÁT • Nghỉ ngơi và uống nhiều. Lưu ý các điểm sau: - Không được luyện tập vì có thể gây mệt mỏi mãn tính, thận chí tổn thương. - Không nên bơi trong các khu vực khép kín như: bể bơi vì lợi ích của người bệnh và người xung quanh. Nếu triệu chứng không bớt, cần đi • khám ngay. Chuột rút TÌNH TRẠNG Có thể liên quan đến cung cấp máu không đủ đến cơ bắp trong giai đoạn nhu cầu máu cao. Có thể liên quan đến mất nước, không đủ carbohydrate, hoặc các vấn đề về thần kinh cột sống. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG Co rút đột ngột gây đau cơ, bắp. KIỂM SOÁT Đưa học sinh ra khỏi môi trường nước. Làm ấm và kéo lại cơ..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Xác định nguyên nhân hay đi khám bác sỹ nếu bệnh có biểu hiện mãn tính. Tiểu đường TÌNH TRẠNG Khả năng cơ thể không cung cấp đủ insulin hỗ trợ trong quá trình bù đường từ huyết mạch tới tế bào cơ bắp. Có hai vấn đề cần quan tâm: 1. Tiểu đường phụ thuộc insulin (cần điều trị với insulin) 2. Tiểu đường tuổi trưởng thành – không phụ thuộc insulin (trị bằng khẩu phần ăn, giảm cân, hay uống thuốc) BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG • Hyperglycaemia (lượng đường trong máu cao) - rất khát - đi vệ sinh thường xuyên (đi tiểu) - tốc độ xung nhanh buồn ngủ • • nóng, khô da • glucose trong nước tiểu • trường hợp nặng có thể dẫn đến nôn mửa, đau dạ dày, và thở khó do ketoacid • có thể dẫn đến hôn mê • Hypoglycaemia (lượng đường trong máu thấp): - chóng mặt, yếu và run rẩy - đói - mạch nhanh - sắc tái - đổ mồ hôi và tê tê (ngón tay) - lẫn nếu nghiêm trọng - có thể dẫn đến mất ý thức KIỂM SOÁT ĐƯỜNG TRONG MÁU CAO • Nếu mất ý thức, Áp dụng 5 quy trình sơ cấp cứu: Nguy hiểm - Tỉnh táo -. Đường thở - Hô hấp -Tuần hoàn (DRABC)- cần hỗ trợ y tế • Nếu tỉnh, cho uống đồ uống không đường • hỗ trợ bệnh nhân kiểm soát insulin • cần hỗ trợ y tế KIỂM SOÁT ĐƯỜNG TRONG MÁU THẤP • Nếu bất tỉnh: Áp dụng 5 quy trình sơ cấp cứu: Nguy hiểm - Tỉnh táo Đường thở - Hô hấp -Tuần hoàn (DRABC). - tìm kiếm trợ giúp y tế ngay - Nếu tỉnh cứ 15’ cho uống đường, glucose hoặc đồ ngọt. - Hỏi thông tin của phụ huynh/ người bảo trợ - Tìm vòng tay hoặc thẻ cảnh báo y tế. - Nới lỏng quần áo. Viêm tai giữa TÌNH TRẠNG Viêm tai giữa do ống Eustachia bị tắc do đó dẫn đến thủng màng nhĩ, chẩy huyết tương. Tại thời điểm này cơn đau gần như biến mất. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG đau tai dai dẳng Sốt Nghễnh ngãng tới điếc nặng Chẩy huyết tương KIỂM SOÁT tìm kiếm trợ giúp y tế ngay Đau tai thông thường TÌNH TRẠNG.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> Thường xuất hiện khi bị lạnh và không đau khi người bơi ra khỏi môi trường nước và sưởi ấm BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG Đau tai KIỂM SOÁT Nếu không bớt đau trong khoảng thưòi gian ngắn, phải nghĩ ngay tới viêm tai giữa (xem phần trên) và đi khám bác sỹ ngay Đau tai nhiệt đới TÌNH TRẠNG Nhiễm trùng của da trong ống tai ngoài, có thể ảnh hưởng đến: - da của ống tai - chân nang lông, gây ra ù tai Đòi hỏi thời gian dài điều trị để tránh tái phát thường xuyên. Xảy ra ở các vùng nhiệt đới. Có thể do tai không đủ khô sau bơi. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG - ngứa tai - đau - nghe kém - chẩy huyết tương KIỂM SOÁT - tìm tư vấn y tế - sử dụng thuốc nhỏ tai để giải quyết nhiễm trùng. - bóc da chết (yêu cầu người có trình độ y khoa) - có thể dùng trợ thính Trúng phong TÌNH TRẠNG Xáo trộn các hoạt động điện não. Thỉnh thoảng động kinh. Có thể dùng grand mal 51% hoặc petit mal 8% hoặc cả hai (41%).. Phổ biến nhất ở các nhóm tuổi 0-2, 4-8 và tuổi dậy thì BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG - đột ngột mất ý thức - mất trường lực cơ - cứng cơ thể và hay ngiến răng - mắt đảo điên dại và sùi bọt mép - co thắt thanh quản và đôi khi mất kiểm soát bàng quang hoặc trực tràng - có thể nhầm lẫn và không có nhận thức về những gì xảy ra. KIỂM SOÁT - nguy hiểm -Tỉnh táo-Đường thở-Hô hấp-Tuần hoàn (DRABC) - bảo vệ khỏi bị thương; không hạn chế cử động - không để bất cứ vật gì trong miệng - đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng ngay sau khi co giật chấm dứt - sưởi ấm và tạo sự thoải mái - để người bệnh ngủ; kiểm tra nhịp thở, lưu thông không khí - tìm kiếm trợ giúp y tế nếu cơn tiếp tục hơn 10 phút Mờ mắt TÌNH TRẠNG Nguyên nhân do nước bẩn ví dụ như nướn mặn hoặc sử dụng hoá chất không chuẩn. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG - đau mắt - đỏ mắt.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> -. cộm mắt. KIỂM SOÁT - sử dụng thuốc nhỏ mắt Visine - nếu không đỡ nên đeo kính Ý thức được khả năng viêm kết mạc, có thể phải dùng kháng sinh Đau tim TÌNH TRẠNG Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ như căng thẳng về thể chất hoặc tinh thần, hoặc các bệnh liên quan. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG - đau hoặc khó chịu ở vùng ngực - kéo dài hơn 10 phút - đau (như ép ngực hoặc tức) lan rộng vào vai, cánh tay, họng hoặc hàm - lo âu, rối loạn - khó thở - mạch không bình thường - đột quỵ dẫn tới mất mạch - da tái, lạnh, da kém bài tiết KIỂM SOÁT • Nếu bất tỉnh: - áp dụng 5 quy trình sơ cấp cứu: Nguy hiểm - Tỉnh táo Đường thở - Hô hấp - Tuần hoàn (DRABC).Tìm kiếm trợ giúp y tế - để bệnh nhân nằm nghiêng • Nếu tỉnh: - nhanh chóng tìm kiếm trợ giúp y tế - để bệnh nhân ngồi và cố gắng trấn an. -. trong trường hợp chóng mặt, để bệnh nhân nằm nghiêng.. Mụn cơm TÌNH TRẠNG Thường xuất hiện ở lòng bàn chân trong bơi lội.Gây ra bởi virus dễ laayvaf dễ lây lan trong hồ bơi hay nhà tắm. BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG - xuất hiện đơn lẻ hoặc các nhóm nhỏ như mụn đầu đen - đau khi đi bộ KIỂM SOÁT - Tìm kiếm giúp đỡ của y tế - có thể không nhận tham gia chương trình bơi cho đến khi nhận được chứng nhận y tế hoặc ít nhất là mặc đồ lót khi tắm. Cháy nắng - gió TÌNH TRẠNG Da cháy khi ra nắng, gió BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG - sưng, đỏ và có thể phồng rộp - đau rát vùng bị ảnh hưởng KIỂM SOÁT - nên tắm nước lạnh - Dùng thuốc giảm đau như Godalgin hay Panadeine) để giảm đau đối với người lớn. - liquid Panadol hoặc Nurofen có thể hữu ích cho trẻ em - dùng kem mát, ẩm xoa vào vùng cháy - nghỉ nghơi nơi mát mẻ - trẻ em bi cháy, cần đi khám bác sĩ.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> PHÒNG NGỪA Hạn chế phơi nắng Luôn khoác khăn, mặc áo bảo vệ Bệnh nấm TÌNH TRẠNG Thường xuất hiện ở kẽ ngón chân hay khe háng BIỂU HIỆN/TRIỆU CHỨNG -. thường không được để ý nhưng có thể thấy ướt, trợt da ở kẽ ngón chân thứ tư và thứ năm. nếu không trị nó có thể thâm nhập vào móng dẫn đến dày, cứng trông kém hấp dẫn.. KIỂM SOÁT - thoa kem chống nấm giữa các ngón chân hai lần/ngày - thoa liên tục trong vòng một tuần đến khi da hoàn toàn lành - tránh đi tất len và để thoáng khí chân khi có thể PHÒNG NGỪA Luôn luôn giữ khô kẽ ngón chân và khe háng sau khi bơi. Lưu ý :’ Phòng bệnh hơn chữa bệnh’ cho nên nhớ lau khô chân và nếu có thể, mặc đồ lót khi tắm.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> Phụ lục 5 BỆNH CẦN QUAN TÂM & TIÊU CHÍ TỪ CHỐI HỌC VIÊN Mẫu khai tình hình sức khỏe ghi chi tiết các điều kiện đặc biệt phải được hoàn thành trước khi tham gia lới học; giáo viên huấn luyện phải biết rõ học sinh nào trong lớp và cần nhận được sự quan tâm đặc biệt. Nếu phụ huynh cũng tham gia cùng thì họ cũng phải khai đầy đủ tình trạng sức khoẻ. (Xem phụ lục 2) Từ chối học sinh tham gia chương trình bơi khi có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ của các thành viên khác. Khi không có qui định cụ thể đối với việc không nhận học sinh tại bể bơi công cộng hay trong chương trình bơi; hướng dẫn. qui định sẽ do đơn vị ví dụ như trường xây dựng và qui định. Động viên phụ huynh không đưa con, em tới lớp khi bị sốt hay các triệu chứng khác như mẩn đỏ, sổ mũi. Những triệu chứng này thường mang biểu hiện lấy nhiễm gây ănh hưởng tới học sinh khác. Học sinh có triệu chứng tiêu chảy hoặc nôn sẽ bị từ chối cho tới khi hoàn toàn khỏi bệnh. Học sinh không khoẻ và có nguy cơ hạ thân nhiệt cũng không nên tham gia lớp học vì nghỉ nhiều sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Các bậc phụ huynh nên hiểu rằng con em họ chỉ có thể nhận được sự chăm sóc chu toàn khi con em họ khoẻ mạnh, chủ động, tích cực tham gia chương trình học.. HƯỚNG DẪN TỪ CHỐI HỌC VIÊN Hướng dẫn dưới đây lấy từ nguồn Staying Healths in Child Care — Preventing infectious diseases in child care, 4th edition, do the National Health and Medical Research Council (NHMRC), Australian Government (11/ 2006) xuất bản. Bệnh lý Thuỷ đậu. Trường hợp từ chối. Từ chối tiếp xúc. Từ chối cho tới khi các nốt khô hẳn. Thông thường là it nhất 5 ngày sau khi nốt phát ban đầu tiên xuất hiện đối với trẻ không miễn dịch, thậm chí ngắn hơn đối với trẻ miễn dịch.. Trẻ miễn dịch (ví dụ như bệnh bạch cầu) hoặc điều trị hoá chất phải từ chối để bảo vệ sức khỏe cho chính các em.Nếu không, không từ chối. Viêm kết mạc cấp Từ chối cho tới khi không còn rử mắt nếu không phải có chứng nhận của Không từ chối. bác sỹ là viêm kết mạc nhưng không Tiêu chảy (không Từ chối cho tới khi không còn tiêu Không từ chối. xác định được chảy trong vòng 24 giờ. khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Bướu cổ. Từ chối cho tới khi có chứng nhận khỏi bệnh sau khi nhận được 2 kết quả bệnh phẩm âm tính, bệnh phẩm thứ nhất không quá 24 h và 48 h đối với bệnh phẩm thứ hai sau khi điều trị kháng sinh.. Tiêu chảy Giardiasis Chấy, rận. Từ chối cho tới khi không còn tiêu Không từ chối. chảy trong vòng 24 giờ. . Không cần thiết từ chôi nếu chữa trị hiệu quả và thông báo trước một ngày. Không từ chối. Ví dụ: Trẻ em không phải trả về nhà ngay nếu phát hiện có chấy, rận.. Viêm gan A. Từ chối cho tới khi có chứng nhận y tế Không từ chối. là khỏi bệnh,nhưng không trước 7 ngày kể từ ngày bắt đầu có vàng da. Viêm gan B. Không cần thiết từ chối.. Lở, chốc. Từ chối đến khi điều trị kháng sinh bắt đầu có tác dụng. Vết loét trên da Không từ chối. tiếp xúc cần được che bằng quần áo kín nước... Hủi. Từ chối cho tới khi có giấy phép của Không từ chối. cơ quan chức năng về sức khoẻ cho phép. Từ chối 4 ngày sau phát ban Các đối tượng miễn dịch không bị từ chối. Đối tượng không miễn dịch sẽ bị từ chối chăm sóc tre 14 ngày sau khi xuất hiện phát ban trừ khi đã tiêm chủng trong vòng 72 h kể từ lần đầu tiên tiếp xúc với đối tượng đầu tiên trong giai đoạn lây nhiễm. Trẻ em tổn thương do miễn dịch nên từ chối khoảng 14 ngày kể từ khi trường hợp cuối cùng xuất hiện phát ban.. Sởi. Từ chối tiếp xúc với người than sống cùng nhà cho tới khi có chứng nhận của cơ quan chức năng về sức khoẻ cho phép.. Không từ chối.. Nhiễm trùng não Từ chối cho tới khi kết thúc điều trị Không từ chối. kháng sinh. Quai bị Từ chối 9 ngày kể từ khi bắt đầu sưng. Không từ chối. Hắc lào. Từ chối cho tới khi kết thúc điều trị Không từ chối. nấm.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Nhiễm Rotavirus Trẻ em từ chối cho đến khi nôn mửa Không từ chối. hay tiêu chảy chưa cầm Rubella (Sởi Đức) Từ chối cho tới khi hoàn toàn khỏi Không từ chối. hoặc ít nhất 4 ngày sau phát ban. Ghẻ Từ chối cho tới khi điều trị xong. Không từ chối. Lây nhiễm. Trẻ em từ chối cho đến khi nôn mửa Không từ chối. hay tiêu chảy chưa cầm trong 24 giờ. Viên họng Từ chối cho tới khi kết thúc điều trị Streptococcai kháng sinh ít nhất là sau 24h và bệnh Không từ chối. (gồm phát ban đỏ) nhân cảm thấy khoẻ mạnh. Lao (TB). Từ chối cho tới khi có giấy phép của cơ quan chức năng về sức khoẻ cho phép. Thương hàn, sốt Từ chối cho tới khi có giấy phép của rét cơ quan chức năng về sức khoẻ cho phép. Ho gà Từ chối sau 5 ngày kể từ khi tiến hành điều trị kháng sinh hoặc 21 ngày từ khi bắt đầu phát bệnh.. Không từ chối. Không từ chối nếu không có ý kiến của bác sỹ. Đối tượng liên hệ sống cùng nhà đã nhận được ít hơn ba liều vắc-xin ho gà sẽ được loại trừ khỏi trung tâm cho đến khi có 5 ngày điều trị kháng sinh. Nếu không điều trị kháng sinh, đối tượng liên hệ phải được từ chối 21 ngày sau lần tiếp xúc lần cuối cùng của họ với người bệnh..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Phụ lục 6 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Sau đây là các hoạt động vui chơi giáo viên có thể áp dụng. Phản ứng dây chuyền SỐ LƯỢNG 4 học sinh trở lên TỔ CHỨC Theo vòng tròn NƠI TỔ CHỨC Nước nông ĐỒ CHƠI Không MÔ TẢ TRÒ CHƠI Ở nơi nước sâu tới thắt lưng, cả nhóm đứng thành vòng tròn. Giáo viên chọn người đầu tiên thực hiện động tác ví dụ: thổi bóng. Các thành viên khác lần lượt bắt chước. Người tiếp theo sẽ là đứng bên phải và cứ theo lần lượt chơi. Chui cầu SỐ LƯỢNG Cả lớp TỔ CHỨC Từng nhóm nhỏ khoảng 4 học sinh chia đều khoảng cách NƠI TỔ CHỨC Chơi ở khu vực nước sâu từ mắt cá đến thắt lưng ĐỒ CHƠI Không. MÔ TẢ TRÒ CHƠI Hai nhóm nắm tay tạo hình vòng cung. Số còn lại đứng xếp hàng tay giữ hông bạn phí trước và sẵn sàng chui qua vòng cung. Khi có hiệu lệnh ‘Xuất phát’ từng nhóm như ‘đoàn tầu’ trước tiên đi qua vòng cung của mình sau đó là các vòng cung khác. Nhóm nào đi qua hết vòng cung và quay trở về qua vòng cung của mình là đội thắng cuộc. Chèo phao thông minh SỐ LƯỢNG Nhóm nhỏ hay cả lớp TỔ CHỨC Quấn phao thông minh dưới cột sống. Luồn chân vào hai đầu của phao Bố trí hai hàng song song đối mặt nhau NƠI TỔ CHỨC Chơi ở khu vực nước sâu tới thắt lưng hay sâu hơn(đảm bảo học sinh thoải mái và có khả năng bơi ở nước sâu). ĐỒ CHƠI Mỗi người một phao thông minh MÔ TẢ TRÒ CHƠI Mục đích của trò chơi là tăng cường định hướng cơ thể và kỹ năng lấy thăng bằng, trò chơi sẽ nâng cao thể lực khi chèo tiến, lùi. Khi có hiệu lệnh ‘Xuất phát’ học sinh chèo tới người này, người kia. Cố gắng giành vị trí bằng chân và đạp lùi. Mỗi lần đạp một học sinh bị loại ra cho tới người cuối cùng. Học sinh bị xô ra và bị loại sẽ tạo vòng mới nhưng vẫn ngồi trong phao thông minh và tạo sóng gió cho các thành viên còn lại. Thẻ flash.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> SỐ LƯỢNG 4 trở lên. ĐỒ CHƠI Không hoặc có vòng nhỏ, vòng lặn vv.. TỔ CHỨC Xếp hàng đối diện với giáo viên. MÔ TẢ TRÒ CHƠI Ở nơi nước sâu học sinh đứng xếp hàng sau đội trưởng người sẽ đưa các em vượt qua nhiều hoạt động theo lệnh của giáo viên ví dụ như: đi, chạy, tiến, lùi, đi zizắc …. Lần lượt thay đội trưởng.. NƠI TỔ CHỨC Nước nông ĐỒ CHƠI Thẻ flash ví dụ (2 + ... = 4) hay (5 - ... = 3). MÔ TẢ TRÒ CHƠI Học sinh có thể nhặt trên mặt nước, đáy bể vòng hay bong sao cho phù hợp với ẩn số thể hiện trên thẻ Thả vòng SỐ LƯỢNG Nhóm tối đa sáu người TỔ CHỨC Với cá nhân hay nhóm nhỏ NƠI TỔ CHỨC Nước sâu tới thắt lưng ĐỒ CHƠI Một bộ vòng MÔ TẢ TRÒ CHƠI Giáo viên yêu cầu số lượng hay mầu sắc rồi ném vòng cho chìm từ từ. Học sinh cố gắng lấy đúng theo yêu cầu. Noi gương SỐ LƯỢNG 4 trở lên TỔ CHỨC Học sinh xếp hàng sau đội trưởng NƠI TỔ CHỨC Nước nông. Lướt dài SỐ LƯỢNG Tối đa 10 TỔ CHỨC Học sinh đứng cách nhau 1.5 – 2.0m NƠI TỔ CHỨC Nước nông hay sâu tới thắt lưng và có độ dài tối đa 10m để đạt hiệu quả tối ưu. Vì lý do an toàn, phải đảm bảo học sinh không bị đẩy vào tường ĐỒ CHƠI Không yêu cầu MÔ TẢ TRÒ CHƠI Mục tiêu của trò chơi là giúp học sinh trải nghiệm với các động tác lướt và cảm thấy hứng khởi khi lướt nhanh. • Học sinh đầu tiên úp mặt đạp mạnh vào thành bể • Khi chạm đến người thứ hai, học sinh này tiếp tục đẩy theo cùng hướng bởi một lực đẩy mạnh nữa • Học sinh cứ tiếp tục cho tới khi cần phải thở hay về tới đích • Học sinh xoay các tư thế khác nhau để nhuần nhuyễn các động tác lướt. • Hoạt động này có thể áp dụng cho bơi ngửa..

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Thổi bóng về đích SỐ LƯỢNG Nhóm nhỏ hay cả lớp TỔ CHỨC Từng nhóm chơi sử dụng một đồ chơi hay nhóm tiếp sức NƠI TỔ CHỨC Nước sâu tới thắt lưng ĐỒ CHƠI Bóng bàn MÔ TẢ TRÒ CHƠI Nhóm chơi dàn hàng mỗi người một quả bóng bàn tại nơi xuất phát. Khi có hiệu lệnh ‘Xuất phát’. Học sinh nhẩy xuống nước và thổi bóng về đích. Bóng chỉ được chạm tại vạch xuất phát hay đích. Lấy ván bơi SỐ LƯỢNG Tối đa 10 TỔ CHỨC Tách lớp thành hai nhóm đều nhau NƠI TỔ CHỨC Nước nông (Xác định rõ vị trí) ĐỒ CHƠI Ván bơi(có thể thay thế bằng bóng, đồ chơi khác ) MÔ TẢ TRÒ CHƠI Mục đích của trò chơi là phát triển khẩ năng tự tin nơi nước nông. • Mỗi nhóm bắt đầu từ hai phía đối diện của bể bơi • Giữa bể có một số ván bơi để lôn xộn. • Khi giáo viên ra lệnh, học sinh nhanh chóng tiếp cận và lấy ván về cho đội • Đội thắng sẽ hơn đội thua ít nhất một ván. Ném ván bơi vào vòng SỐ LƯỢNG Nhóm nhỏ hay cả lớp TỔ CHỨC Nhóm hoạt động từ mép bể tới vòng và quay lại Vòng cách mép bể 10m (hay ở khoảng cách phù hợp với khả năng người chơi) NƠI TỔ CHỨC Nước nông ĐỒ CHƠI Một vòng lớn và ba ván bơi cho mỗi đội MÔ TẢ TRÒ CHƠI Các thành viên dàn hàng theo mép bể đối diện với vòng. Mục tiêu là ném ván vào vòng; mỗi thành viên sử dụng 3 ván và ném. Nếu ném vào vòng sẽ ghi cho đội minh 1 điểm. Khi người số 1 ném hết ba vòng, người này phải bơi ra lấy về cho người thứ 2 và người thứ 2 tiếp tục cho tới khi toàn đội hoàn thành. Đội thắng là đội có điểm số cao nhất. Tầu chìm SỐ LƯỢNG Tối đa 10 TỔ CHỨC Học sinh tập trung tại vị trí xác định.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> NƠI TỔ CHỨC Nước nông cho tượng mới Nước sâu cho tượng thành thạo ĐỒ CHƠI Không MÔ TẢ TRÒ CHƠI Mục tiêu của trò chơi là có khả năng tự trèo ra khỏi bể. Học sinh làm theo lệnh của giáo viên • ‘Lau sàn tầu’ - mục đích tạo sóng • Thuyền trưởng đến - Mọi người đứng nghiêm • ‘Cá mập’ - Mọi người nhẩy lên bờ Ván lướt SỐ LƯỢNG Tối đa 10. Tát nước SỐ LƯỢNG Sáu hay nhiều hơn TỔ CHỨC Hai đội NƠI TỔ CHỨC Nước nông hay sâu tới thắt lưng ĐỒ CHƠI Một bình nhựa to, mỗi đội một ván MÔ TẢ TRÒ CHƠI Nơi nước sâu mỗi đội tạo vòng tròn. Bình nhựa không nắp đặt trên ván. Khi có hiệu lệnh’ Bắt đầu’, các thanh viên của đội té nước vào bình. Không ai được chạm vào bình và đội nào té đầy bình trước là đội thắng Vượt chướng ngại vật. TỔ CHỨC Hai nhóm. SỐ LƯỢNG Nhóm nhỏ hay cả lớp. NƠI TỔ CHỨC Nước nông hay sâu tới thắt lưng. TỔ CHỨC Nhóm từ 4 -6. ĐỒ CHƠI Một ván bơi cho mỗi đội – có thể thay bằng bóng. NƠI TỔ CHỨC Nước nông ĐỒ CHƠI Dải nhựa gắn vào vòng. MÔ TẢ TRÒ CHƠI Mục tiêu của trò chơi là phát triển khả năng nổi và kỹ năng cân bằng • Khi chèo ngửa, thành viên đầu tiên của đội lấy ván bằng chân • Sau đó đưa qua đầu và chuyển cho đồng đội • Các thành viên lần lượt chơi. MÔ TẢ TRÒ CHƠI Các đội xếp hàng theo mép bể và tường rong theo kiểu rồng rắn được bố trí ở giữa khu vực chơi. Các thành viên xuống nước và lướt ngang bể vượt qua đám rong, chạm thành bên kia sau đó quay về điểm xuất phát và cũng vượt qua đám rong. Đội thắng là đội về đích trước..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Phụ lục 7 TÍNH CHẤT KHÁC NHAU TRONG HỌC TẬP CỦA CÁC LỨA TUỔI Giáo viên cần theo sát với mức độ phát triển của lớp. Tóm tắt dưới đây cho biết tính chất của các nhóm tuổi và từng nhóm tuổi sẽ được phân tích và đưa ra gợi ý phương pháp giảng dạy cho từng nhóm.. Nên hiểu rằng phân loại nhóm tuổi chỉ mang tính ước lệ cho nên việc giảng dạy sẽ không nên bó buộc cho mọi đối tượng. NHÓM 4-6 TUỔI (MẪU GIÁO) Tính chất nhóm tuổi • Tương đối gần gũi với gì tuổi thơ phải trải qua. • Mức độ phát triển chậm lại để rồi tăng nhanh ở tuổi thứ sáu. • Tim và phổi tỉ lệ với chiều cao và cân nặng • Cực kỳ hiếu động. • Chậm phát triển trong phối hợp. • Trẻ tự kỷ - lần đầu gặp phải một nhóm cùng lứa. • Tò mò và sáng tạo • Mức độ tập trung không cao – thích bắt chước. • Trẻ chưa đủ khả năng tập trung nhanh & chính xác. • Hạn chế về ngôn ngữ và hơi nhút nhát. Gợi ý – đáp ứng nhu cầu • Tiến hành nhiều hoạt động ‘cơ bắp’ sau đó là các giai đoạn nghỉ • Dạy các kỹ năng kiểm soát cơ thể • Thường xuyên lặp lại các động tác • Khuyến khích phối hợp hoạt động nhóm • Chỉ dẫn đơn giản • Môi trường nước nông để khuyến khích trẻ đứng thoải mái. • Kích thích tính sáng tạo – sử dụng bóng, vòng, khối, vòng lặn, ván bơi nhiều mầu. • Tránh hướng dẫn trịnh trọng – tập trung vào vấn đề hoạt động trong môi trường nước. • Phải kiên nhẫn và thỏa mãn với những tiến. bộ nhỏ nhất. • Tạo yếu tố vui nhộn và duy trì sự thích thú. • Vần điệu và nhịp điệu có thể cực kỳ quí giá. NHÓM 6-8 TUỔI(TIỂU HỌC) Tính chất nhóm tuổi • Tốc độ phát triển chậm nhưng đều – khát khao luyện tập. • Sức khỏe không ổn định- đề kháng thấp, sức chịu đựng kém • Tiến bộ trong phối hợp. • Tính cá nhân cao- thích người lới chiều ý. • Độ tập trung không cao tính duy trì kém. • Phản ứng chậm. • Mắt tập trung chưa phát triển đầy đủ. • Khác biệt giới tính chưa ảnh hưởng nhiều. Gợi ý – đáp ứng nhu cầu • Hoạt động ‘cơ bắp’ sẽ thu hút nhất và rất có giá trị • Thói quen tư thế rất quan trọng – Xương đang trong các giai đoạn hình thành. • Hoạt động mạnh cho phát triển cơ bắp và sức chịu đựng – cần nhiều giai đoạn nghỉ nghơi. • Tập trung luyện tập các kỹ năng cụ thể. • Chỉ ra những điểm tích cực của người khác – đôi trưởng và nhóm. • Có trách nhiệm – xác nhận công việc hoàn tất. • Lặp lại – định hướng đơn giản, đưa ra it qui định. • Khuyến khích cá nhân bằng cách sử dụng các hoạt động có thưởng nếu thành công. • Nam, nữ có khả năng tương đương nên chơi với nhau. NHÓM 9-12 TUỔI(TIỂU HỌC CƠ SỞ) Tính chất nhóm tuổi • Chiều cao, cân nặng phát triển đều. • Tim phổi phát triển như người lớn. • Sức khỏe tốt, sức đề kháng , chịu đựng cao. • Sức mạnh cơ bắp chậm • Khả năng tập trung phối hợp cao hơn. • Quan tâm đến kỹ thuật, kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> • Bản năng thích giao du phát triển. Đồng thuận của nhóm rất quan trọng. • Biết xác định giới tính. Cơ bắp nam phát triển hơn. Quan tâm đến giới tính rất đa dạng. Gợi ý – đáp ứng nhu cầu • Quy mô các hoạt động phải duy trì - kỹ năng rất cụ thể. • Luyện tập theo nhóm • Hoạt động mạnh và yếu tố vui nhộn nên duy trì băng cách áp dụng nhiều trò chơi có tổ chức. • Sử dụng giáo cụ có thể phải khai thác thêm vì càng có nhiều sự phối hợp • Nhóm rất có ảnh hưởng đối với đối tượng mới. • Mới dậy thì là thời điểm phức tạp, đây cũng là khoảng thời gian xương phát triển để trưởng thành mạnh nhất. Tình cảm bất ổn định cũng bắt đầu xuất hiện. • Các trò chơi và hoạt động khó hơn cần phải chuẩn bị có hệ thống để phối hợp nhịp nhàng. THIẾU NIÊN Tính chất nhóm tuổi • Thường có lý do cá nhân để không bơi. • Rất có ý thức. • Ngại tham gia. • Viện cớ không thể hiện. • Căng thẳng khiến hoạt động cơ thể cứng nhắc. Gợi ý – đáp ứng nhu cầu Hãy quan tâm đến hoàn cảnh và ảnh hưởng đã ảnh hưởng tới khả năng bơi ví dụ như: - ít cơ hội - bệnh tật - khuyết tật về thể chất - ngại thể hiện trước đám đông - tai nạn trong quá khứ khiến sợ nước và xin rúi lui. • Cần vượt qua nỗi sợ sâu xa • Cần tạo cơ hội tiến bộ nhanh. • Tạo môi trường học tập tốt để vượt qua nỗi sợ và sự nhút nhát.. TRƯỞNG THÀNH Tính chất nhóm tuổi • Không áp dụng kỹ năng mới dễ như trước đây. • Khả năng thể chất ví dụ như uốn dẻo phải giảm bớt. • Nam giới kém nổi hơn nữ giới. • Bối rối, hiểu lầm và lo lắng có thể gây áp lực và làm chậm tiến bộ. • Thường khát khao có tính kiên trì. Gợi ý – đáp ứng nhu cầu • Sử dụng kỹ thuật tương tự như đối với thiếu niên. • Có thể sử dụng chân nhái giúp mắt cá thoải mái. • Giúp giảm bớt căng thẳng và nên sớm nhận ra điểm khó xử. • Xây dựng động lực và mong thực hiện tốt.

<span class='text_page_counter'>(230)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×