Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giai tich 12 Chuong II 5 Phuong trinh mu va phuong trinh logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THIẾT KẾ BÀI GIẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát một bài và truyền tay nhau thông điệp của các thầy cô giáo. Khi bài hát kết thúc, thông điệp ở tay bạn nào thì bạn đó mở ra và thực hiện yêu cầu trong thông điệp..  GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm, biểu dương, động viên HS.  Chuyển vào bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong các tiết trước, các em đã được nghiên cứu về hàm số mũ, hàm số lôgarit. Hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu về một dạng toán nữa đó là phương trình mũ và phương trình lôgarit. Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (Tiết 1) * HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu dạng phương trình mũ và phương trình mũ cơ bản I. Phương trình mũ ? Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà, một em cho thầy và các bạn biết: Phương trình mũ là phương trình như thế nào? Lấy ví dụ? - Dự kiến câu trả lời: - Là phương trình chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa - Ví dụ: 3x = 7; 7sinx = x + 1; ….. - GV giới thiệu: Phương trình dạng 3x = 9 là một phương trình mũ ở dạng cơ bản. 1. Phương trình mũ cơ bản - GV gọi một HS đọc khái niệm trong SGK, GV ghi tóm tắt lên bảng Là phương trình có dạng ax = b (a>0, a ≠ 1) - Nghiệm của phương trình mũ cơ bản.  a b    x. x = logab nếu b > 0 Vô nghiệm nếu b ≤ 0. * Tổng quát: af(x) = b <=> f(x) = logab - Ví dụ 1: Giải phương trình a) 3x = 7 <=> x = log37 b) 7x = 49 <=> x = log749 = log772 = 2. log77 = 2. * HOẠT ĐỘNG 3: Cách giải một số phương trình mũ đơn giản bằng phương pháp đưa về cùng cơ số 2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản 2.1. Đưa về cùng cơ số - Phương pháp : af(x) = ag(x) <=> f(x) = g(x) - Ví dụ 2: Giải phương trình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) 3x = 1 <=> 3x = 30 <=> x = 0 b) 7x = 49 <=> 7x = 72 <=> x = 2  2   c)  5 . 3x 5. 2x. 5  2       2  5. 3 x 5.  2    5.  2x.  3x  5  2 x  5 x 5  x 1. * HOẠT ĐỘNG 4: Cách giải một số phương trình mũ đơn giản bằng phương pháp đặt ẩn phụ - Phương pháp : Nếu P(af(x) ) = 0 thì ta đặt af(x) = t (điều kiện t > 0) Đưa phương trình về dạng P(t) = 0 và giải phương trình với ẩn t, sau khi tìm được t, đối chiếu với điều kiện, nếu thỏa mãn thì thay t bởi a f(x) và gải phương trình mũ cơ bản để tìm được nghiệm x. - Ví dụ 3: Giải phương trình 4x – 3.2x + 2 =0 Đặt t = 2x (t > 0) => 4x = (2x)2 = t2 Phương trình đã cho có dạng: t2 – 3t + 2 = 0 <=> t = 1 và t = 2 đều thỏa mãn điều kiện t > 0. +) Với t = 1 ta có 2x = 1 <=> 2x = 20 <=> x = 0 +) Với t = 2 ta có 2x = 2 <=> 2x = 21 <=> x = 1. * HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập, củng cố - GV phát cho mỗi nhóm (1 bàn ghép đôi) một phiếu học tập, yêu cầu các nhóm ghi tên các thành viên trong nhóm vào phiếu và tính thời gian cho các nhóm hoạt động trong vòng 5 đén 6 phút. - Hết thời gian làm bài, các nhóm đổi chép phiếu học tập cho nhau để chấm điểm. - GV gọi đại diện các nhóm đọc kết quả của từng câu hỏi, nếu kết quả đó sai thì gọi nhóm có kết quả khác. Nếu không có nhóm tìm được kết quả đúng thì GV công bố kết quả (có thể chữa nếu còn đủ thời gian). - Các nhóm dựa vào kết quả đã chữa để chấm điểm cho nhóm bạn và công bố kết quả của các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * HOẠT ĐỘNG 5: Giao nhiệm vụ về nhà và hướng dẫn làm bài ở nhà - Về nhà HS học lý thuyết và làm bài tập số 1 và 2 trang 84. Xem trước lý thuyết phần phương pháp lôgarit hóa và phần II. Phương trình lôgarit. - Hướng dẫn làm bài tập : +) BT1 : ý d) sử dụng công thức af(x).ag(x) = af(x)+g(x) +) BT 2 : ý a) và b) sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung ; 2f (x ) (ab) f (x )  b 2f (x) 0 Ý d) là phương trình dạng a. a t   2f (x) Chia 2 vế cho b , rồi đặt ẩn phụ  b . f (x).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×