Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.38 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29.8.2017 Tiết: 3- BÀI 1, 2, 3, 11 CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CO N NGƯỜI. ( Dạy trong 4 tiết). Tiết 2: Biểu hiện. I. MUC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực, là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống? - Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin? 2. Kĩ năng: - Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết tự tin trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống. 4. Năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Động não - Giải quyết tình huống - Trò chơi III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, ca dao, tục ngữ... Những mẩu chuyện ngoài thực tế... 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số. 2. Khỏi động: GV kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin: 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy để nắm được các biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin, ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu I. Đặt vấn đề. Nội dung bài học. II. Nội dung bài học. Hỏi: Tìm những biểu HS TL 1. Biểu hiện của Sống hiện của lối sống giản Học sinh lấy ví dụ. giản dị: dị? - Là sống phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội. Hỏi: Sống giản dị được HS TL - Không xa hoa, cầu kỳ, thể hiện ở những mặt kiểu cách. nào? + Lời nói. + Tác phong, cử chỉ, ăn Hỏi: Hãy liên hệ bản HS TL mặc. thân em về biểu hiện + Những việc làm. của sống giản dị? 2. Biểu hiện của trung Hỏi: Nêu biểu hiện của - Học sinh chia nhóm thảo thực: trung thực? luận. - Là tôn trọng sự thực, - Giáo viên: tổ chức cho - Viết ra giấy khổ to. tôn trọng lẽ phải. học sinh thảo luận - Trình bày trước lớp các - Ngay thẳng, thật thà, nhóm. nhóm nhận xét, bổ sung. dũng cảm nhận lỗi. Đánh giá nhận xét + Là đức tính quý báu. chung, tuyên dương các Học sinh đọc tình huống. + Mọi người tin yêu. nhóm làm tốt. Xử lý cá nhân, trả lời trước - Giáo viên đưa tình lớp. huống lên bảng phụ. Hướng dẫn cách làm, cho điểm em làm tốt 3. Biểu hiện của tự trọng: Hỏi: Nêu các biểu hiện HS TL - Coi trọng và giữ gìn của lòng tự trọng? phẩm giá của mình trước Hỏi: Trái với tự trọng là HS TL mọi người gì? Tác hại của nó? Ví Học sinh lấy ví dụ. - Giữ lời hứa, cư xử đúng dụ ? mực... - Không biết xấu hổ. - Sống giả dối, lừa đảo. - Nịnh bợ, luồn cúi. 4. Biểu hiện của tự tin: Biểu hiện của tự tin? HS TL - Tin tưởng và khả năng ? Kể những việc làm thể - Dám hát, đóng kich, đọc của bản thân, chủ động hiện sự tự tin của em thơ, kể chuyện trước đông trong mọi việc hoặc của người khác? người. - Dám tự quyết đoán và ? Trái với tự tin là gì? - Không tự tin: Rụt rè, ba hành động một cách chắc Biểu hiện? phải, a dua, tự ti... chắn, không hoang mang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Không đồng tình, không dao động. ủng hộ, phê phán... - Hành động c quyết,dám nghĩ ,dám làm. ? Thái độ của em đối với những người thiếu tự tin? ? Em đã bao giờ thiếu tự tin chưa? ? Hậu quả của việc thiếu tự tin là gì?. - Không đồng tình, không yêu quí... - Không hoàn thành nhiệm vụ, khiến mọi người khó chịu, không yªu quÝ.. ? Người luôn cho mình - Tự cao, tự đại. là giỏi nhất, đúng nhất là ngươi như thế nào? ? Thái độ của em đối với những người đó? TH: A mới chuyển - Học sinh chia nhóm thảo trường chưa quen luận. phương pháp giảng dạy - Viết ra giấy khổ to. của thầy cô nên bài - Trình bày trước lớp các kiểm tra Toán đầu tiên nhóm nhận xét, bổ sung. A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét? 4. Tổng kết: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài. ? Các biểu hiện của sống giản dị, tự trọng, tự tin, trung thực ? ? Liên hệ bản thân em ? - GV Cho HS làm một số bài tập tình huống. 5. Hướng dẫn học tập: - GV Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV: Đưa ra một số bài tập tình huống để HS giải quyết - Gv ra Bài tập về nhà. Hướng dẫn bài khó. - Về xem lại nội dung bài học,chuẩn bị bài hôm sau học tiếp chủ đề -T3: Tác dụng Ngày soạn: 6. 9. 2017 Tiết: 4- BÀI 1, 2, 3, 11 CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CON NGƯỜI (Dạy trong 4 tiết) Tiết 3: Tác dụng I. MUC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực, là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống? - Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin? 2. Kĩ năng: - Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết tự tin trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống. 4. Năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Đàm thoại, đối thoại - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Động não - Giải quyết tình huống - Trò chơi III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, ca dao, tục ngữ... Những mẩu chuyện ngoài thực tế... 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số. 2. Khỏi động: GV kiểm tra bài cũ: ? Biểu hiện của Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy để nắm được các biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin, ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài học. GV: Nhấn mạnh giản dị không có nghĩa là qua loa đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện: ăn mặc xốc xếch, bẩn thỉu; nói năng, xưng hô tùy tiện, không đúng phép tắc…… GV: Ý nghĩa của sống giản dị là gì ? Hỏi: Hãy liên hệ bản thân em về biểu hiện của sống giản dị?. HS nghe. I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Tác dụng của Sống giản dị:. - Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. - Cá nhân: Giản dị giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người được mọi người yêu mến, cảm thông và Học sinh lấy ví dụ. giúp đỡ. - Gia đình: Giúp con - Học sinh chia nhóm thảo người biết sống tiết kiệm, luận. đem lại sự bình yên, hạnh - Viết ra giấy khổ to. phúc cho gia đình. - Trình bày trước lớp các - Xã hội: Tạo ra mối quan nhóm nhận xét, bổ sung. hệ chan hòa, chân thành Học sinh đọc tình huống. với nhau; loại trừ được Xử lý cá nhân, trả lời trước những thói hư tật xấu do lớp lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.. ? Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào? - Được mọi người yêu quí, làm lành mạnh các - Giáo viên: tổ chức cho mối quan hệ xã hội … học sinh thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm. Đánh giá nhận xét Học sinh lấy ví dụ. chung, tuyên dương các nhóm làm tốt. - Học sinh chia nhóm thảo - Giáo viên đưa tình luận. huống lên bảng phụ. - Viết ra giấy khổ to. Hướng dẫn cách làm, - Trình bày trước lớp các cho điểm em làm tốt nhóm nhận xét, bổ sung. - Đối với gia đình: Giữ gìn óTích hợp giáo dục kĩ danh dự của gia đình… - Đối với cá nhân: có ý năng sống: kỹ năng so sánh về những biểu hiện chí vươn lên tự hoàn thiện mình… tự trọng và trái với tự - Đối với XH: làm cho xã trọng, kỹ năng ra quyết hội tốt đẹp định giao tiếp ứng xử thể hiện tính tự trọng. 2. Tác dụng của trung thực: - Cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người yêu qúy kính trọng. - XH: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?Tự trọng có ý nghĩa hư HS: Trái với tự tin là rụt thế nào? rè... GV Kết luận: tự trọng HS: Trả lời, HS khác nhận là 1 chuẩn mực đạo xét. đức của con người mà mỗi người cần Tự lập: là tự xây dựng cuộc sống cho mình không phaûi coù. dựa vào người khác. óTích hợp giáo dục kĩ - Tự lực: Tự làm lấy, tự năng sống: kỹ năng tự giải quyết các công việc nhận thức giá trị bản của bản thân mình. thân về tính tự trọng, kỹ - Có mối quan hệ chặt chẽ: năng thể hiện sự tự tin Người có tính tự tin mới về giá trị danh dự của có tính tự lực, tự lập trong bản thân. cuộc sống. GV: Nhận xét, chốt ý. - Có khác. Tự cao, tự đại, ba phải, rụt rè, tự ti, a dua là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực cần phê phán và khắc phục. ? Tự tin có ý nghĩa như thế nào? Trái với tự tin là gì?. HS:Trả lời.. ? Để có tính tự tin cần Hs tl rèn luyện như thế nào? GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Kết luận bài học. à Liên hệ thực tế: GV: Em hiểu thế nào là tự lập, tự lực và nêu mqhệ giữa tự lập, tự lực với tự tin? GV: Nhận xét, chuyển ý. 3. Tác dụng của tự trọng: - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoản thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình - Tránh được nhũng thói hư tật xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội. - Là phẩm chất đạo đức cao quý, được mọi người tôn trọng, quý mến.. Hs nghe. TH: A mới chuyển Hs tra lời trường chưa quen phương pháp giảng dạy của thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu tiên A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí. 4. Tác dụng của tự tin: - Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét? 4. Tổng kết: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài. ? Tác dụng của sống giản dị, tự trọng, tự tin, trung thực ? ? Liên hệ bản thân em ? - GV Cho HS làm một số bài tập tình huống. 5. Hướng dẫn học tập: - GV Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV: Đưa ra một số bài tập tình huống để HS giải quyết - Gv ra Bài tập về nhà. Hướng dẫn bài khó. - Về xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài hôm sau Luyện tập.. Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: Tuần 1- Tiết 1 HOAT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: CHỦ ĐỀ VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG. I. MUC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn các hành vi vi phạm ATGT 4. Năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sang tạo. II. PH¦¥NG TI£N DẠY HỌC: Nh÷ng mÈu chuyÖn ngoµi thùc tª , SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT. III . TI£N TRINH DAY HOC 1. Ôn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) 2. Khởi động: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 3. Bµi míi. Hoạt động 1: Giíi thiÖu bµi: - Mục tiêu: Hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống và trách nhiệm của mọi người - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Năng lực: nhận biết vấn đề, giao tiếp, giải quyết vấn đề. ATGT la trách nhiệm củ mọi người, chúng ta phải cùng nhau thực hiện tôt ATGT vì một xã hội an toàn trật tự kỷ cương...... Hoạt động 2: Đặt vấn đề - Mục tiêu: Hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống và trách nhiệm của mọi người Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Nh÷ng mÈu chuyÖn ngoµi thùc tª, SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT. - Năng lực: nhận biết vấn đề, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trũ. GV kể cho HS nghe mẩu chuyện về TNGT. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề. HS đánh giá,nhận xét GV:đánh giá,rút ra bài học cho HS GV yêu cầu HS kể các câu chuyện các tình huống về ATGT và TNGT HS kể GV cho HS thảo luận và trao đổi HS:Nhận xét,đánh giá các tình huống thực hiện ATGT. GV:đánh giá,rút ra bài học. HS:các tổ trao đổi thảo luận và đưa ra các tình huống HS: nhận xét,đánh giá. Hoạt động 3: T×m hiÓu néi dung bµi häc: - Mục tiêu: Hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống và trách nhiệm của mọi người. Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT Đồng tình, ủng hộ những việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn các hành vi vi phạm ATGT - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện:Nh÷ng mÈu chuyÖn ngoµi thùc tª, SGK, SGV GDCD 9, bài hát về ATGT. - Năng lực: nhận biết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về ATGT mà các em đã học ở lớp 6 HS:Nhắc lại HS:Nhận xét GV:Bổ sung,đánh giá GV:Cùng HS trao đổi vể Ý nghĩa của việc thực hiện ATGT ?Thực hiện ATGT có ý nghĩa quan trọng nht? HS:TL HS:nhận xét,bổ sung GV:Giup HS rèn luyện những biện pháp thực hiện ATGT ?Làm thế nào để thực hiện tốt ATGT? HS:TL HS:Nhận xét bổ sung. II. Néi dung bµi häc 1. Thế nào là ATGT: Là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về giao thong,không vi phạm những quy tắc,quy định giao thong,không xảy ra TNGT 2. Ý nghĩa của việc thực hiện ATGT: -Xã hội ổn định,có trật tự,kỷ cương -Giao thong vận hành thuận tiện,dễ dàng -Đảm bảo sức khỏe và tính mạng con người. GV:nhận xét, đánh giá 3. Làm thế nào để thực hiện ATGT:. GV:Đưa ra một số lưu ý về biển báo ATGT bằng các hình ảnh HS:quan sát,nhận xét GV:phân tích,giảng giải. -Luôn tuân thủ chấp hành tốt mọi quy định của pháp luật về ATGT -Tuyên truyền vận đọng mọi người cùng tham gia tốt ATGT -Ung hộ các hành vi thực hiện tốt ATGT,đẩy lùi ngăn chặn các hành vi,biểu hiện vi phạm ATGT 4.Các biển báo giao thông đáng chú ý: Đường cấm Đường ưu tiên Đường dành cho người đi bộ Cấm di ngược chiều Đường bộ giao với.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đường sắt có rào chắn Đường bộ giao với đường sắt không có rào chắn Đương có trẻ em ngang qua Đường hai chiều Cấm rẽ phải Cấm rẽ trái 4. Tổng kết: - GV Híng dÉn HS lµm bµi tËp. - GV: Đưa ra một số bài tập tình huống về ATGT để HS giải quyết 5. Hướng dẫn học tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài. - Gv ra Bài tập về nhà. - Hướng dẫn bài khó. - Về xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài hôm sau học: chí công vô tư. Ngày soạn: 21.8.2015 Ngày giảng: 24.8.2015.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 2- BÀI 1, 2, 3, 11- Tiết: 2. CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CON NGƯỜI I. MUC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực , là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống? 2. Kĩ năng: - Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết tự tin trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống. 4. Năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7. III . TIẾN TRINH DAY HOC 1. Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) 2. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: HS nắm được thế nào là giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin. - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7. - Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề. Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy để hiểu sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là gì, ta vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Đặt vấn đề: - Mục tiêu: HS nắm được thế nào là giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin. - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Năng lực: Nhận biết vấn đề, tự học, samgs tạo, giải quyết tình huống, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Hoạt động cuả thầy. Hoạt động của trò. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Hỏi: Trong trí tưởng tượng của mọi người, Bác Hồ là người như thế nào? Hỏi: Khi xuất hiện Bác là người như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về các ăn mặc, tác phong lời nói đó? Hỏi: Điều đó tác động đến tình cảm của nhân dân như thế nào với Bác? Hỏi: Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở Bác Hồ? Hỏi: Em hãy lấy 1 ví dụ thể hiện lối sống giản dị?. Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm. - Ăn mặc sang trọng và đầy vẻ uy nghiêm. - Ăn mặc. - Tác phong. - Lời nói. Học sinh tìm trong truyện để trả lời. - Bác rất giản dị phù hợp với hoàn cảnh đất nước. - Chân tình cởi mở với nhân dân... - Tạo nên sự gần gũi thân thương giữa nhân dân với Bác Hồ kính yêu. Học sinh suy ngẫm trả lời cá nhân. Nhận xét, đánh giá, bổ sung.. Giáo viên cho học sinh đọc truyện. Hỏi: Bra - man- tơ đã đối xử với Mi - Ken - lăng - giơ như thế nào? Hỏi: Vì sao Bra - man - tơ lại có thái độ như vậy? Hỏi: Em có nhận xét gì về thái độ đó? Hỏi: Trước việc làm đó, Mi - ken - lăng - giơ phản ứng như thế nào? Hỏi: Vì sao ông lại có thái độ như vậy? Em có nhận xét gì về thái độ đó? - Giáo viên cho học sinh đọc, hướng dẫn. Hỏi: Nêu hoàn cảnh của cậu bé Rô - be. Hỏi: Vì sao Rô - be lại nhờ em. HS TL. HS TL. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề. 1. Sống giản dị: + Truyện đọc: Bác Hồ trong những ngày thống nhất đất nước. - Lời nói tác phong của Bác Hồ. - Tình cảm của mọi người đối với Bác. - Tấm gương cho học sinh noi theo về phong cách lời nói, tình cảm.. 2. Trung thực : + Truyện đọc. Sự công minh của một nhân tài. - Thái độ của Bra - man - tơ đối với Mi - kenlăng - giơ.. HS TL. - Có thể đọc phân vai to, rõ ràng, diễn cảm. - Mồ côi nhà nghèo đi bán diêm kiếm sống.. 3. Tự trọng: + Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> mình trả lại tiền thừa cho người mua diêm?. - Vì bị xe đâm và thương nặng. Hỏi: Vì sao Rô - be lại có hành động như vậy?. - Muốn giữ lời hứa. - Không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà lừa người khác. - Tâm hồn cao thượng - Không muốn người trước việc làm. khác coi thường, khinh rẻ. - Là hành động biết giữ lời hứa, trọng lời nói của mình, tạo lòng tin cho người khác dù mình nghèo khổ. - Đó là đức tính tự trọng. 4. Tự tin. - Đọc. + Truyện đọc - Góc học tập nhỏ, giá sách ít, máy cát sét cũ, bố mẹ lương ít, không học thêm chỉ tự học, cùng anh nói chuyện với người nước ngoài. - Học giỏi, thạo tiếng anh, vượt qua 2 kì thi tuyển gắt gao do người Sin- ga- po tuyển chọn, tự tin, chủ động trong học tập. - Tin ở khả năng của mình: Tự học, học SGK, sách nâng cao, học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngoài. - Không tự tin, hoang mang, dao động. * Bài học: - Trình bày. Cần tự tin để được thành công trong cuộc sống.. Hỏi: Em có nhận xét gì về hành động đó? Nó thể hiện đức tính gì của cậu bé? Hỏi: Hành động đó tác động đến tình cảm của tác giả như thế nào? Vì sao? Gợi ý trả lời để học sinh trả lời.. ? Đọc truyện đọc SGK – 33,34? ? Bạn Hà đã học tiếng anh trong điều kiện, hoàn cảnh như thế nào?. ? Do đâu mà bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài? ? Nêu những biểu hiện của sự tự tin ở Hà? ? Anh chàng trong câu chuyện: “ Đẽo cày giữa đường” là người như thế nào?. ? Bài học rút ra từ truyện đọc?. - Hành động của cậu bé Rô - be.. Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung bài học. - Mục tiêu: HS nắm được thế nào là giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị . Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày, biết tự tin trong cuộc sống. - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Tranh ảnh mimh họa, những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7 - Năng lực: Nhận biết vấn đề, tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề.. Hoạt động của thầy Hỏi: Sống giản dị là gì? Cho ví dụ?. Hoạt động của trò. Giáo viên đưa bài tập trắc nghiệm khách quan. Chuẩn bị trước bằng bảng phụ. Gợi ý học sinh làm. HS TL Đánh giá chung, cho điểm với học sinh làm đúng. Hỏi: Trung thực là gì? Cho ví dụ?. HS TL Học sinh lấy ví dụ.. Nội dung cần đạt II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là Sống giản dị: - Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội. biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách. 2. Thế nào là trung thực: - Là tôn trọng sự thực, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. + Là đức tính quý báu. + Mọi người tin yêu. 3. Thế nào là tự trọng:. Giáo viên: Qua câu chuyện trên chúng ta thực sự cảm động trước cử chỉ và hành động đẹp đẽ cao cả của cậu bé. Tâm hồn cao thượng của em là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi người. Vậy để hiểu thế nào là lòng tự trọng ta vào nội dung bài. Hỏi: Tự trọng là gì? Cho ví HS TL dụ? ? Thế nào là tự tin?. - Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội . 4. Thế nào là tự tin:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Thế nào là tự tin? Cho HS TL VD? ? Người luôn cho mình là HS đưa ra ví dụ giỏi nhất, đúng nhất là ngươi HS nhận xét, bổ sung. như thế nào? ? Thái độ của em đối với những người đó? TH: A mới chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy của thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu tiên A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét?. - Tự tin là tin tưởng và khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết đoán và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. - Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ , dám làm.. 4. Tổng kết: - GV Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV: Đưa ra một số bài tập tình huống để HS giải quyết 5. Hướng dẫn học tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài. - Gv ra Bài tập về nhà. - Hướng dẫn bài khó. - Về xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài hôm sau học: Đạo đức và kỷ luật.. Ngày soạn: 28.8.2015 Tuần 3- BÀI 1, 2, 3, 11- Tiết: 3. CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CON NGƯỜI (Biểu hiện) I. MUC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực , là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống? - Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin? 2. Kĩ năng: - Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết tự tin trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống. 4. Năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7. III . TIẾN TRINH DAY HOC 1. Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) 2. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: HS nhận ra được cac biểu hiện thế nào là giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin. - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7. - Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề. Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy để nắm được các biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin, ta vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài học. - Mục tiêu: HS tìm được các biểu hiện thế nào là giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin. Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị . Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày, biết tự tin, tự trọng trong cuộc sống. - Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phương tiện: Tranh ảnh mimh họa, những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7 - Năng lực: Nhận biết vấn đề, giải quyết tình huống, tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hỏi: Tìm những biểu hiện HS TL của lối sống giản dị? Học sinh lấy ví dụ. Hỏi: Sống giản dị được thể hiện ở những mặt nào? HS TL Hỏi: Hãy liên hệ bản thân em về biểu hiện của sống giản dị? Hỏi: Nêu biểu hiện của trung thực? - Giáo viên: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Đánh giá nhận xét chung, tuyên dương các nhóm làm tốt.. HS TL. - Học sinh chia nhóm thảo luận. - Viết ra giấy khổ to. - Trình bày trước lớp các nhóm nhận xét, bổ sung.. Nội dung cần đạt II. Nội dung bài học. 1. Biểu hiện của Sống giản dị: - Là sống phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội. - Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu cách. + Lời nói. + Tác phong, cử chỉ, ăn mặc. + Những việc làm. 2. Biểu hiện của trung thực: - Là tôn trọng sự thực, tôn trọng lẽ phải. - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. + Là đức tính quý báu. + Mọi người tin yêu.. - Giáo viên đưa tình huống Học sinh đọc tình huống. lên bảng phụ. Hướng dẫn Xử lý cá nhân, trả lời trước cách làm, cho điểm em làm lớp. tốt Hỏi: Nêu các biểu hiện của lòng tự trọng?. HS TL. Hỏi: Trái với tự trọng là gì? Tác hại của nó? Ví dụ ?. HS TL Học sinh lấy ví dụ.. 3. Biểu hiện của tự trọng: - Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình trước mọi người - Giữ lời hứa, cư xử đúng mực... - Không biết xấu hổ. - Sống giả dối, lừa đảo. - Nịnh bợ, luồn cúi.. ? Biểu hiện của tự tin? ? Kể những việc làm thể hiện sự tự tin của em hoặc của người khác? ? Trái với tự tin là gì? Biểu hiện?. HS TL - Dám hát, đóng kich, đọc thơ, kể chuyện trước đông người. - Không tự tin: Rụt rè, ba phải, a dua, tự ti... - Không đồng tình, không ủng hộ, phê phán.... 4. Biểu hiện của tự tin: - Tin tưởng và khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc - Dám tự quyết đoán và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. - Hành động cương quyết,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dám nghĩ , dám làm. ? Thái độ của em đối với những người thiếu tự tin? ? Em đã bao giờ thiếu tự tin chưa? ? Hậu quả của việc thiếu tự tin là gì?. - Không đồng tình, không yêu quí... - Không hoàn thành nhiệm vụ, khiến mọi người khó chịu, không yªu quÝ.. ? Người luôn cho mình là - Tù cao, tự đại. giỏi nhất, đúng nhất là ngươi như thế nào? ? Thái độ của em đối với những người đó? TH: A mới chuyển trường - Học sinh chia nhóm thảo chưa quen phương pháp luận. giảng dạy của thầy cô nên - Viết ra giấy khổ to. bài kiểm tra Toán đầu tiên A - Trình bày trước lớp các bị điểm kém các bạn xì xào nhóm nhận xét, bổ sung. tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét? 4. Tổng kết: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn bài. ? Các biểu hiện của sống giản dị, tự trọng, tự tin, trung thực ? ? Liên hệ bản thân em ? - GV Cho HS làm một số bài tập tình huống. 5. Hướng dẫn học tập: - GV Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV: Đưa ra một số bài tập tình huống để HS giải quyết - Gv ra Bài tập về nhà. Hướng dẫn bài khó. - Về xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài hôm sau học tiếp nội dung của chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Thế nào là sống giản dị và không giản dị -Tại sao phải sống giản dị 2. Kĩ năng: -Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. 3. Thái độ: -Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN xác địng giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của giá trị -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức III/CHUẨN BỊ : - Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não. Xử lí tình huống. Liên hệ và tự liên hệ -SGK, sách GV GDCD 7- Tranh ảnh, câu chuyện, thể hiện lối sống giản dị. -Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị. -Giấy khổ to, bút dạ, IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động 1:. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Hỏi: Trong trí tưởng tượng của mọi người, Bác Hồ là người như thế nào? Hỏi: Khi xuất hiện Bác là người như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về các ăn mặc, tác phong lời nói đó?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hỏi: Điều đó tác động đến tình cảm của nhân dân như thế nào với Bác? Hỏi: Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở Bác Hồ? Hỏi: Em hãy lấy 1 ví dụ thể hiện lối sống giản dị?. Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm. - Ăn mặc sang trọng và đầy vẻ uy nghiêm. - Ăn mặc. - Tác phong. - Lời nói. Học sinh tìm trong truyện để trả lời. - Bác rất giản dị phù hợp với hoàn cảnh đất nước. - Chân tình cởi mở với nhân dân... - Tạo nên sự gần gũi thân thương giữa nhân dân với Bác Hồ kính yêu. Học sinh suy ngẫm trả lời cá nhân. Nhận xét, đánh giá, bổ sung. 1. Truyện đọc: Bác Hồ trong những ngày thống nhất đất nước. - Lời nói tác phong của Bác Hồ. - Tình cảm của mọi người đối với Bác. - Tấm gương cho học sinh noi theo về phong cách lời nói, tình cảm.. Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt độngcủa thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hỏi: Sống giản dị là gì? Cho ví dụ? Hỏi: Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị? Hỏi: Sống giản dị được thể hiện ở những mặt nào? Hỏi: Ý nghĩa của lối sống giản dị? Hỏi: Chúng ta phải rèn luyện cách sống giản dị như thế nào? Hỏi: Trái với cách sống giản dị là gì? Tác hại của nó? Giáo viên đưa bài tập trắc nghiệm khách quan. Chuẩn bị trước bằng bảng phụ. Gợi ý học sinh làm. Đánh giá chung, cho điểm với học sinh làm đúng.. Hoạt động của trò - Là sống phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội. - Học sinh lấy ví dụ. - Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu cách. + Lời nói. + Tác phong, cử chỉ, ăn mặc. + Những việc làm. - Tạo nên được sự gần gũi, thân mật .... - Trong mọi mặt: lời nói, ăn mặc, phong cách. - Xa hoa, lãng phí, sống theo hình thức... Sẽ bị mọi người xa lánh, coi khinh. - Học sinh đọc, suy nghĩ. - Làm cá nhân. - Các em khác nhận xét, đánh giá.. Nội dung cần đạt 2. Nội dung bài học. - Sống giản dị. - Biểu hiện của sống giản dị.. - Ý nghĩa của lối sống giản dị.. - Cách rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 3:Làm bài tập Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Học sinh quan sát tranh. - Chọn đáp án đúng, giải thích. Học sinh tổ chức thảo luận nhóm. Chơi trò chơi tiếp sức. 4. Củng cố:. Mỗi học sinh lấy một ví dụ Học sinh viết ra giấy khổ to Đại diện nhóm trình bày. Nội dung cần đạt 3. Bài tập. a, Bức tranh thể hiện tính giản dị 3. c, Biểu hiện của lối sống giản dị.. e, Các câu ca dao, tục ngữ.. -Giáo viên đưa ra nội dung sống giản dị hoặc không -Học sinh chuẩn bị trước nội giản dị. dung tiểu phẩm, nhân vật, hoá trang. -Học sinh đóng tiểu phẩm thời gian 3 - 5 phút. -Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá, rút kinh -Giáo viên đánh giá chung, nghiệm. cho điểm 5.Dặn dò - Đọc lại nội dung bài học. - Tìm tấm gương về lối sống giản dị. - Đọc trước bài: " Trung thực".. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 2. TRUNG THỰC I/MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: -Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực? - Ý nghĩa của trung thực 2. Thái độ -Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. 3. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. -Biết tự kiểm tra hành vi của minh và biện pháp rèn luyện tính trung thực. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng phân tích so sánh. Kĩ năng tư duy phê phán. KN giải quyết vấn đề. KN tự nhận thức III/CHUẨN BỊ: - Động não , Tranh luận, Thảo luận nhóm và xử lí tình huống -Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao nói về trung thực. Bài tập tình huống. Giấy khổ lớn, bút dạ. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Câu 1: Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những người sống xung quanh em. -Câu2: Đánh dấu x vào  đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện đức tính giản dị. - Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp  - Tác phong gọn gàng  - Trang phục, đồ dùng không đắt tiền  - Sống hoà đồng với bạn bè  3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giáo viên cho học sinh đọc truyện. Hỏi: Bra - man- tơ đã đối xử với Mi - Ken - lăng giơ như thế nào? Hỏi: Vì sao Bra - man tơ lại có thái độ như vậy? Hỏi: Em có nhận xét gì về thái độ đó? Hỏi: Trước việc làm đó, Mi - ken - lăng - giơ phản ứng như thế nào? Hỏi: Vì sao ông lại có thái độ như vậy? Em có nhận xét gì về thái độ đó? Hỏi: Qua câu chuyện trên. Nội dung cần đạt. 1. Truyện đọc. Sự công minh của một nhân tài.. - Thái độ của Bra - man - tơ đối với Mi - ken- lăng - giơ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> em rút ra cho mình bài học gì? Giáo viên cho học sinh tìm một số biểu hiện về tính trung thực của con người Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Trung thực là gì? Cho - Là tôn trọng sự thực, tôn 2. Nội dung bài học. ví dụ? trọng lẽ phải. a, Trung thực. Hỏi: Nêu biểu hiện của - Ngay thẳng, thật thà, dũng trung thực? cảm nhận lỗi. Hỏi: Ý nghĩa của trung + Là đức tính quý báu. b, Biểu hiện. thực? + Mọi người tin yêu. Hỏi: Cách rèn luyện tính - Luôn chân thật, thẳng thắn, trung thực. không sợ điều xấu xa. c, Ý nghĩa Hỏi: Trái với tính trung - Lừa dối, gian lận, bóp méo thực là gì? Tác hại của nó? sự thực ... Hỏi: Tìm các biểu hiện về Học sinh tự nêu tác hại. trung thực trong học tập? - Học sinh chia nhóm thảo d, Cách rèn luyện luận. - Giáo viên: tổ chức cho - Viết ra giấy khổ to. học sinh thảo luận nhóm. - Trình bày trước lớp các Đánh giá nhận xét chung, nhóm nhận xét, bổ sung. tuyên dương các nhóm làm tốt. Học sinh đọc tình huống. - Giáo viên đưa tình huống Xử lý cá nhân, trả lời trước lên bảng phụ. Hướng dẫn lớp. cách làm, cho điểm em làm tốt c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 3Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hỏi: Tìm hành vi thể hiện - Học sinh đọc yêu cầu. 3. Bài tập. tính trung thực? Giải thích - Làm cá nhân. a, Các hành vi thể hiện trung vì sao? thực. - Chọn đúng hành vi và giải Giáo viên gợi ý, hướng dẫn thích rõ ràng. làm. Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên tổ chức cho học Chia nhóm thảo luận sinh chơi tiếp sức. Chơi tiếp sức, mỗi bạn lấy c, Các câu nói về trung thực Mỗi em lấy một câu viết lên một ví dụ, thay nhau viết. bảng (5 phút0. - Học sinh tự đưa ra cách rèn - Nhận xét đánh giá tuyên luyện cho riêng mình. d, Cách rèn luyện. dương nhóm làm tốt. - Các em khác đánh giá, nhận Giáo viên giúp học sinh rèn xét, bổ sung. luyện đúng hướng, tránh lệch lạc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4)Củng cố: - Nhắc lại bài học :Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi người. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống tốt đẹp về trung thực. - Kể việc làm cụ thể về trung thực. 5.Dặn dò: - Học phần nội dung bài học. - Tìm tấm gương về trung thực. - Đọc trước bài: " Tự trọng".. Tự tin A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự tin? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin. 2. Kĩ năng: - Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc cụ thể của mình. 3. Thái độ: - Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống. - Kính trọng những người tự tin, ghét thói a dua, ba phải. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’). ? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? Em đã làm được gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 3’). ? Em nào có thể hát tặng cô và các bạn một bài hát? GV: Bạn đã chứng tỏ mình là người rất tự tin. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyyẹn đọc ( 8’). Tiết 14: ? Đọc truyện đọc SGK – 33,34? - Đọc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Bạn Hà đã học tiếng anh trong - Góc học tập nhỏ, giá sách ít, Tự tin điều kiện, hoàn cảnh như thế nào? máy cát sét cũ, bố mẹ lương ít, không học thêm chỉ tự học, cùng anh nói chuyện với người I. Truyện đọc nước ngoài. ? Do đâu mà bạn Hà được tuyển đi - Học giỏi, thạo tiếng anh, vượt du học ở nước ngoài? qua 2 kì thi tuyển gắt gao do người Sin- ga- po tuyển chọn, tự tin, chủ động trong học tập. ? Nêu những biểu hiện của sự tự tin - Tin ở khả năng của mình: Tự ở Hà? học, học SGK, sách nâng cao, học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngoài. ? Anh chàng trong câu chuyện: “ - Không tự tin, hoang mang, Đẽo cày giữa đường” là người như dao động. thế nào? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? - Trình bày. *Bài học: Cần tự tin để được thành công trong cuộc sống.. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 17’) ? Thế nào là tự tin? ? Biểu hiện của tự tin? Kể những việc làm thể hiện sự tự tin của em hoặc của người khác? ? Trái với tự tin là gì? Biểu hiện? ? Thái độ của em đối với những người thiếu tự tin? ? Em đã bao giờ thiếu tự tin chưa? ? Hậu quả của việc thiếu tự tin là gì? ? Người luôn cho mình là giỏi nhất, đúng nhất là ngươi như thế nào? ? Thái độ của em đối với những người đó? TH: A mới chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy của thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu tiên A bị điểm kém các bạn xì xào. II. Nội dung bài học. - Chốt ý a nội dung bài học- 1. Tự tin. - Tin tưởng. 34. - Dám hát, đóng kich, đọc thơ, - Chủ động. - Tự quyết kể chuyện trước đông người. định. - Không tự tin: Rụt rè, ba phải, a dua, tự ti... - Không đồng tình, không ủng hộ, phê phán... - Trình bày. - Không hoàn thành nhiệm vụ, khiến mọi người khó chịu, không yªu quÝ. - Tù cao, tự đại. - Không đồng tình, không yêu quí... - Tự tin giúp được yêu quí... - A học tốt, được bạn bè nể phục, yêu quí.... 2. Ý nghĩa: - Thêm sức mạnh, nghị lực. - Làm nên việc lớn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét? ? Ý nghĩa của tự tin? ? Em cần rèn luyện tính tự tin như thế nào? HĐ3: Luyện tập ( 8’) ? Làm phiếu bài tập: a, c? ? Thảo luận nhóm bài tập: b, d, đ? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận HĐ4: Củng cố ( 4’). ? Nêu những nội dung cần nắm? ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? GV nhận xét, kết luận. HĐ5 Hướng đẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị : Bài hát, kịch bản thể hiện nội dung bài học, on tập kĩ để chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học cho tốt.. III. Luyện tập. a. HS làm - Chốt ý b nội dung bài học- 34 phiếu bài tập. - Chốt ý c nội dung bài học- 34 b. Đồng ý với các ý kiến: 1, 4, 5 Vì là - Làm phiếu bài tập. biểu hiện của - Thảo luận nhóm. tự tin. - Trình bày. 3. Vì là biểu - Nhận xét, bổ sung. hiện của tự ti. - Nghe. 6. Vì nếu rụt rè sẽ không dám - Trình bày. nhận nhiệm vụ - Sắm vai. nên sẽ không thể hiện khả - Nghe. năng của mình. 8. Vì ba phải là - Nghe. biểu hiện của người thiếu tự tin. c. Cảm nghĩ: Yêu qúi, khâm phục, thấy mình cần học tập. d. Nhận xét: Hân thiếu tự tin, hoang mang, dao động →kết quả kém đ. Rèn luyện: Chủ động tự giác trong học tập và các hoạt động tập thể.. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 3. TỰ TRỌNG I/MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Thế nào là tự trọng và không tự trọng? - Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng. 3. Kĩ năng: -HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác -Học tập những tấm gương về lòng tự trọng. 2. Thái độ: HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng phân tích so sánh; KN giải quyết vấn đề; KN tự nhận thức -KN thể hiện sự tự tin; KN ra quyết định III/CHUẨN BỊ: - Thảo luận nhóm, Động não, đóng vai -Câu chuyện về tính tự trọng. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng. Giấy khổ lớn, bút da, IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực? -Có thái độ đường hoàng, tự tin. -Dũng cảm nhận khuyết điểm -Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái. -Đúng hẹn, giữ lời hưa. -Xử lí tế nhị, khôn khéo. Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài.Tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người. Người có lòng tự trọng sẽ được mọi người kính trọng và gần gũi. Vậy để hiểu rõ về lòng tự trọng ta vào bài hôm nay. - Giáo viên cho học sinh Có thể đọc phân vai to, rõ đọc, hướng dẫn. ràng, diễn cảm. Hỏi: Nêu hoàn cảnh của - Mồ côi nhà nghèo đi bán cậu bé Rô - be. diêm kiếm sống. Hỏi: Vì sao Rô - be lại - Vì bị xe đâm và thương nặng nhờ em mình trả lại tiền. Nội dung cần đạt. 1. Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng. - Hành động của cậu bé Rô be..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thừa cho người mua diêm? - Muốn giữ lời hứa. Hỏi: Vì sao Rô - be lại có - Không muốn người khác hành động như vậy? nghĩ mình nghèo mà lừa người khác. - Tâm hồn cao thượng trước Hỏi: Em có nhận xét gì về - Không muốn người khác coi việc làm. hành động đó? Nó thể thường, khinh rẻ. hiện đức tính gì của cậu - Là hành động biết giữ lời bé? hứa, trọng lời nói của mình, tạo lòng tin cho người khác dù mình nghèo khổ. - Đó là đức tính tự trọng. Hỏi: Hành động đó tác động đến tình cảm của tác giả như thế nào? Vì sao? Gợi ý trả lời để học sinh trả lời. Giáo viên: Qua câu chuyện trên chúng ta thực sự cảm động trước cử chỉ và hành động đẹp đẽ cao cả của cậu bé. Tâm hồn cao thượng của em là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi người. Vậy để hiểu thế nào là lòng tự trọng ta vào nội dung bài Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỏi: Tự trọng là gì? Cho ví - Coi trọng và giữ gìn phẩm dụ? giá của mình trước mọi Hỏi: Nêu các biểu hiện của người lòng tự trọng? - Giữ lời hứa, cư xử đúng Hỏi: Trái với tự trọng là gì? mực... Tác hại của nó? - Không biết xấu hổ. Hỏi: Lòng tự trọng có ý - Sống giả dối, lừa đảo. nghĩa như thế nào với gia - Nịnh bợ, luồn cúi. đình, cá nhân và xã hội? Giáo viên gợi ý để học sinh + Cá nhân. trả lời theo suy nghĩ. + Gia đình Hỏi: Kể tấm gương về lòng + Xã hội. tự trọng? - Trong trường, lớp, sách vở. Giáo viên kể một tấm gương trong truyện, thực tế. Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi đoán ô chữ. Nội dung cần đạt 2. Nội dung bài học. - Tự trọng. - Biểu hiện. - Ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên gợi ý hướng -Có thể cho điểm học sinh dẫn luật chơi để học sinh tìm ra ô chữ đúng và năm được nhanh nhất. -Đây là câu nói thể hiện lòng tự trọng của con người?. Ă 1. N 2. C 3. O 4. M 5. Ơ 6. I 7. L 8. A 9. Nội dung cần đạt. M C O K H I Ê N 10 11 12 13 14 15 16 17. c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Giáo viên cho học sinh Học sinh đọc, suy nghĩ làm. 3. Bài tập. đọc yêu cầu bài 1. a, Các hành vi đúng. Hỏi: Chọn hành vi thể Học sinh cho hành vi đúng, hiện lòng tự trọng? Giải giải thích rõ vì sao. thích/ Học sinh thảo luận nhóm lần b, Các việc làm thể hiện tính Giáo viên tổ chức trò chơi lượt các em trong tổ lên viết. tự trọng. tiếp sức. Nhận xét đánh giá tuyên dương tổ làm Học sinh trả lời cá nhân. c, Cách rèn luyện lòng tự tốt. Tự trả lời các em khác nhận trọng. Học sinh đọc yêu cầu xét. phần c Hỏi: Cần làm gì để rèn luyện lòng tự trọng? Giáo viên: Trước hết học sinh phải rèn luyện lòng trung thực, giữ lời hứa để có tính tự trọng cao. Giáo viên: Tự trọng là một đức tính tốt đẹp, người tự trọng có ý thức cao về phẩm giá của mình, luôn hoàn thành tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Không chấp nhận sự sai phạm, sỉ nhục, thương hại của người khác. Học sinh chúng ta phải luôn hoàn thành tốt bổn phận của mình, giữ đúng lời hứa, sống trung thực không a dua với kẻ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> xấu, không sợ sệt, nịnh hót ... Như vậy mới là con ngoan trò giỏi. 4.Củng cố: GV: Nếu các tình huống và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình với các nhân vật trong mỗi tình huống: 1, Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô. 2, Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn. 3, Minh không bao giờ đi sinh nhật vì không có tiền mua quà. 5.Dặn dò: - Đọc lại nội dung bài. - Kể tấm gương về lòng tự trọng. - Làm bài d,đ, đọc trước bài: "Đạo đức và kỷ luật". V/ Rút kinh nghiệm:. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT I/MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: -Thế nào là đạo đức, kỉ luật? -Mối quan hệ giữ đạo đức và kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật 2. Kĩ năng: Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN giải quyết vấn đề -KN tự nhận thức -KN thể hiện sự tự tin III/CUẨN BỊ: -Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống -Truyện kể. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn. Bài tập tình huống. Giấy khổ to, giấy màu, hồ dán. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: GV: Đưa tình huống. Nội dung: Một cậu bé khoảng 12 tuổi đang đánh giầy cho một thanh niên ăn mặc rất mốt. Thỉnh thoảng anh ta đưa mắt nhìn cậu bé và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “ Mày đánh không kỹ tao không trả tiền.” Đôi giầy đã đánh xong, cậu bé trao lại và đi vào chân cho anh ta. Một tay cầm cốc bia, một tay rút trong túi ra tờ giấy 2 nghìn đồng ném xuống và bảo cậu bé “ Biến” Đứng lên thu dọn đồ đạc vào thùng gỗ cậu bé nhìn thẳng vào mặt anh ta rồi quay đi thẳng để lại phái sau sự ngạc nhiên của anh ta và ánh mắt thiện cảm của mọi người. Em hãy cho biết ý kiến của mình! HS: Đọc, quan sát tình huống và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và cho điểm. 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giáo viên cho học sinh đọc. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> truyện. Hỏi: Công việc của anh hùng đòi hỏi phải có kỷ luật gì về lao động? Hỏi: Anh Hùng gặp khó khăn gì trong công việc? Hỏi: Anh Hùng đã làm gì để vượt qua khó khăn đó? Hỏi: Nhờ đó anh Hùng đạt kết quả gì trong công việc và quan hệ với mọi người? Hỏi: Qua câu chuyện trên em thấy anh Hùng là người như thế nào? Hỏi: Em học tập được gì ở anh Hùng?. Học sinh đọc to, rõ ràng. - Huấn luyện kỹ thuật. - Dây bảo hiểm, thừng lớn.. 1. Nội dung cần đạt. Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung. - Anh Hùng có kỷ luật trong lao động.. - Làm suốt ngày đêm vất vả. - Thu nhập thấp. - Đi sớm, về muộn. - Vui vẻ trong công việc. - Thành công trong công - Làm các công việc khó khăn việc của mình. nặng nhọc. - Hoàn thành tốt công việc. - Luôn được mọi người yêu mến, kính trọng.. - Có tính kỷ luật cao trong lao - Tấm gương cho học sinh động. noi theo - Là tấm gương để học sinh Hỏi: Tìm biểu hiện thể hiện noi theo, làm tốt công việc tính kỷ luật? của mình. - Học sinh tìm, nói trước lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỏi: Đạo đức, kỷ luật là gì? - Là những chuẩn mực của Cho ví dụ? cộng đồng được thừa nhận và tuân theo. Hỏi: Nêu các biểu hiện về Học sinh lấy ví dụ. đạo đức và kỷ luật? - Kỷ luật là quy định của tập Giáo viên hướng dẫn để thể buộc phải tuân theo. học sinh lấy ví dụ. Học sinh lấy ví dụ. Hỏi: So sánh giữa đạo đức và kỷ luật? - Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên gợi ý đưa ra đáp - Viết ra giấy khổ to án - Đại diện lên trình bày + Đạo đức là chuẩn mực Hỏi:Nêu mối quan hệ giữa chung có thể tuân theo hoặc đạo đức và kỷ luật? Cho ví không tuân theo. dụ? + Kỷ luật phải tuân theo. + Học sinh lấy ví dụ giải thích Hỏi: Ý nghĩa của đạo đức - Người có đạo đức sẽ chấp và kỷ luật với mỗi người? hành tốt kỷ luật và chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo Trái với lối sống đạo đức đức. và kỷ luật là gì? - Sẽ thoải mái, sống có nề nếp, được mọi người tôn. Nội dung cần đạt 2. Nội dung bài học:. - Đạo đức, kỷ luật.. - Biểu hiện. -Ý nghĩa và cách rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> trọng. - Buông thả, coi thường kỷ Giáo viên kết luận: Muốn luật... làm tốt công việc, mọi người phải chấp hành kỷ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh tốt đẹp, mọi người phải tự giác tuân theo những quy định, chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỷ luật vừa là đạo đức. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi đóng vai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung tiểu phẩm có - Học sinh tự chọn tiểu thể là đạo đức hoặc trái phẩm, luyện tập trước có với đạo đức kỷ luật. hướng dẫn của giáo viên. - Tự chọn nhân vật, vai diễn, hoá trang, mỗi tổ một tiểu phẩm. - Sau mỗi tiểu phẩm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. - Cho điểm những tiểu phẩm hay và có ý nghĩa nhất.. Nội dung cần đạt. c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động của thầy Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. Hỏi: Hành vi nào vừa là đạo đức vừa là kỷ luật?. Hoạt động của trò Học sinh đọc yêu cầu bài tập a. Trả lời cá nhân. Nhận xét, đánh giá.. Nội dung cần đạt 3. Bài tập: a, 1,5,6.. Hỏi: Biểu hiện thiếu kỷ luật ở học sinh. Học sinh đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi tiếp sức.. b, Hành vi thiếu kỷ luật. - Nói chuyện riêng. - Không làm bài tập .... Nhận xét, đánh giá. Học sinh đọc yêu cầu. Hỏi: Nêu cách rèn luyện đạo Trả lời cá nhân. đức, kỷ luật của học sinh? Các em khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố:. c, Cách rèn luyện của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HÀNH VI ỨNG XỬ GV: Phát phiếu học tập. Câu hỏi:Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay? (ở gia đình, ở lớp) HS: Làm ra phiếu GV: Gọi HS trả lời, ghi nhanh kết quả lên bảng. GV: Nhận xét và cho điểm. * Một số hành vi trái với kỉ luật - Đi chơi về muộn. - Đi học muộn. - Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Không trực nhật lớp. - Không làm bài tập. - la cà, hút thuốc lá. - Mất trật tự, quay cóp... 5.Dặn dò : -Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14) -Tự thiết lập tình huống cho bài 5 -Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật. * Gợi ý: Tục ngữ: -Đất có lề quê có thói. -Nước có vua, chùa có bụt. -Quân pháp bất vị thân. Ca dao Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. - Làm bài tập c,d. - Đọc trước bài: “Yêu thương con người".. V/ Rút kinh nghiệm:. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BÀI 5.. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I/MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: -Thế nào là yêu thương mọi người? -Biểu hiện của yêu thương mọi người. -Ý nghĩa của yêu thương mọi người. 2. Kĩ năng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh. 3Thái độ: -Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh. -Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt. -Lên án hành vi độc ác đối với con người. II/CHUẨN BỊ: -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng xác định giá. Kĩ năng phân tích so sánh. KN giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, trình bày 1 phút, đóng vai -Bài tập các tình huống. Kể truyện Tục ngữ, ca dao, danh ngôn. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Nội dung: Những hành động nào biểu hiện tính đạo đức, hành động nào biểu hiện tính kỉ luật? +Đi học đúng giờ. +Trả sách cho bạn đúng hẹn +Quan tâm đến bạn bè. +Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định +Không quay cóp trong giờ kiểm tra. +Đá bóng, học tập đúng nơi quy định +Không đánh nhau, cải nhau, chửi nhau. +Không đọc truyện trong giờ học. +Không giấu cha mẹ điểm bài kiểm tra bị kém. 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)Kết nối: Giới thiệu bài.Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là:. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> "Thương người như thể thương thân". Thật vậy, người thầy thuốc hết lòng chăm sóc cứu chữa bệnh nhân; thầy cô giáo đêm ngày tận tuỵ bên trang giáo án để dạy dỗ học sinh nên người.Thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, tàn tật yếu đuối, ta động viên, an ủi, giúp đỡ ... Truyền thống đạo lý đó là thể hiện lòng yêu thương con người. Đó cũng là nội dung bài học hôm nay. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Hỏi: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về thời gian đó? Hỏi: Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về hoàn cảnh gia đình chị? Hỏi: Trước hoàn cảnh đó Bác Hồ đã có những việc làm gì? Hỏi: Thái độ của gia đình đối với Bác? Hỏi: Trên đường về phủ chủ tịch, Bác Hồ có suy nghĩ gì? Em có nhận xét gì về suy nghĩ đó? Hỏi: Nêu nhận xét của em về Bác Hồ qua câu chuyện trên?. Học sinh đọc to, rõ ràng, đúng 1.Truyện đọc: giọng nhân vật. Bác Hồ đến thăm người - Đêm 30 tết. nghèo. - Lúc mà mọi gia đình đang đầm ấm, vui vẻ chuẩn bị đón tết. + Chồng mất. + Con còn nhỏ. + Nghèo khó, không việc làm. - Đáng thương, cần được chia sẻ. - Trao qùa tết. - Hỏi thăm sức khoẻ, công việc, cuộc sống ... - Các con chị vui mừng. - Chị xúc động rơm rớm nước mắt. - Đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm đến chị Chín và người nghèo. - Học sinh rút ra nhận xét. - Là người thân thiện, giàu lòng nhân ái, cảm thông, chia sẻ với người nghèo. - Noi gương Bác Hồ.. Hỏi: Em học tập được gì về Bác qua câu chuyện? Giáo viên: Dù phải gánh vác. - Hoàn cảnh gia đình chị Chín.. - Sự quan tâm của Bác với gia đình chị Chín va người nghèo.. - Bác Hồ có những việc làm tốt với người nghèo..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> việc nước nặng nề, nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo. Để hiểu sâu sắc hơn về lòng yêu thương con người chúng ta tìm hiểu nội dung bài học . Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Là quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn Hỏi: Yêu thương con người nạn. là gì? Cho ví dụ? - Sẵn sàng giúp đỡ, cảm Hỏi: Tìm những biểu hiện thông chia sẻ... của lòng yêu thương? - Có lòng vị tha, gần gũi - Là phẩm chất cao đẹp. Hỏi: Ý nghĩa của lòng yêu - Được mọi người quý trọng, thương con người? sống vui vẻ. Hỏi: Kể các việc làm cụ thể về lòng yêu thương con người? Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, đánh giá chung. - Học sinh chia nhóm thảo luận. - Viết ra giấy khổ to, đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.. Nội dung cần đạt 2.Nội dung bài học: a, Yêu thương con người. b, Biểu hiện. c, Ý nghĩa.. d, Cách rèn luyện. Hỏi: Là học sinh, các em cần làm gì để rèn luyện lòng yêu thương con người? - Học sinh trả lời cá nhân, nhận xét đánh giá. Hỏi: Trái với lòng yêu thương con người là gì? Tác hại của nó đối với mỗi người? - Coi thường, ghanh tỵ, ghen ghét. Học sinh nói rõ tác hại. TIẾT 2.. HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM. Hoạt động của thầy -Giáo viên đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận. -Hỏi: Tìm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể. Hoạt động của trò -Học sinh chia nhóm, viết ra giấy khổ to. -Đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, đánh giá. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> hiện lòng yêu thương con bổ sung. người? -Giáo viên: hướng dẫn, gợi ý thảo luận thời gian 5 phút. -Giáo viên đánh giá chung, tuyên dương các nhóm làm tốt. Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi đóng vai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên: Đưa ra nội -Học sinh: Chọn tiểu dung về yêu thương con phẩm, vai diễn, ngôn ngữ, người hoặc ngược lại hoá trang có sự hướng dẫn của giáo viên. -Sau mỗi tiểu phẩm có sự đánh giá, nhận xét về ưu và khuyết điểm của tiểu phẩm. -Ý nghĩa bài học rút ra sau mỗi tiểu phẩm. -Tuyên dương các tiểu phẩm hay, nội dung sâu sắc. . Hoạt động 5: Học sinh liên hệ thực tế Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hỏi: Tìm các phong trào -Học sinh làm cá nhân, trả ở trường em thể hiện tình lời trước lớp. yêu thương con người? -Các em khác đánh giá nhận xét.. Nội dung cần đạt. Nội dung cần đạt. -Giáo viên: Cung cấp thêm một số phong trào. - Đền ơn đáp nghĩa. - Áo lụa tặng bà. - Thăm nghĩa trang liệt sỹ - Ủng hộ nhà tranh vách đất. c) Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hỏi: Tìm các hành vi thể Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. Bài tập: hiện yêu thương con a. a, Hành vi thể hiện lòng yêu người? Giải thích? - Rủ các bạn đến thăm mẹ thương con người. Giáo viên gợi ý để học sinh bạn ốm..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giải thích? Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập c. Học sinh phải tìm các việc làm cụ thể có thật trong cuộc sống. Giáo viên đưa bài tập tình huống lên bảng phụ. Gợi ý, hướng dẫn học sinh làm, cho điểm các trả lời tốt 4.Củng cố: Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên long thương người? a. Thương người như thể thương thân. b. lá lành đùm lá rách. c. Một sự nhịn, chín sự lành d. Chia ngọt, sẻ bùi. e. Lời chào cao hơn mâm cỗ HS: Quan sát và đánh dấu x cà các câu đúng. GV: Nhận xét, hướng dẫn giải thích vì sao câu c, e là không nói về lòng yêu thương con người. Giáo viên kết luận toàn bài: Yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Nó giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết: "Có gì đẹp trên đời hơn thế, Người yêu người sống để yêu nhau" . 5.Dặn dò: - Học nội dung bài. - Đọc trước bài: " Tôn sư trọng đạo". V/ Rút kinh nghiệm:. c, Kể việc làm của bản thân em thể hiện yêu thương con người. d, Bài tập tình huống.. - Nâng đỡ trẻ em nghèo. Học sinh đọc yêu cầu. - Việc làm ở lớp, trường, gia đình. Học sinh đọc tình huống. - Trả lời cá nhân. - Các em khác đánh giá nhận xét, bổ sung. - Rút ra bài học cho mình qua tình huống..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I/MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Thế nào là tôn sư trọng đạo - Vì sao phải tôn sư trọng đạo - ý nghĩa của tôn sư trọng đạo 2. Kỹ năng: Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo - Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng, KN giao tiếp, ứng xử, KN tư duy phê phán, KN tư nhân thức, kĩ năng giải quyết vấn đề III/CHUẨN BỊ: - Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: GV mời 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ a- Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người? b- Nêu việc làm cụ thể của em vè lòng yêu thương con người? GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài: Tôn sư trọng đạo là một. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Truyền thống đó thể hiện lòng biết ơn đối với những ngày đêm miệt mài để cung cấp kiến thức cho bao lớp học sinh thân yêu có hành trang vững bước vào đời. Vậy hiểu sâu sắc truyền thống tốt đẹp đó ta vào bài hôm nay. Hỏi: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian? Nhận xét về thời gian? Hỏi: Không khí của cuộc gặp gỡ như thế nào? Hỏi:Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm thầy trò? Hỏi: Tìm những kỷ niệm gợi lại tình thầy trò? Đó là những kỷ niệm như thế nào? Hỏi: Tâm trạng của mọi người khi chia tay? Hỏi: Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về tình cảm thầy trò? Hỏi: Câu chuyện để cho em ấn tượng gì?. - Sau 40 năm. - Thời gian rất lâu.. 1. Truyện đọc: 40 năm vẫn nghĩa nặng, tình sâu.. - Nhộn nhịp, vui tươi, đầy - Không khí vui vẻ, cảm cảm động. động. - Trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết. - Tặng thầy hoa. - Học sinh tìm, nhận xét, - Ôn lại những kỷ niệm đẹp. đánh giá. - Lưu luyến không muốn về. - Tiếc nuối muốn kéo dài hơn. - Lưu luyến không muốn - Tình cảm thầy trò đẹp, chia tay. sống mãi trong mỗi người. - Học sinh tự rút ra qua câu chuyện. - Các em khác bổ sung.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỏi: Tôn sư trọng đạo là - Kính trọng, biết ơn người gì? Giáo viên cho học sinh dạy dỗ mình .... giải thích các từ Hán - Việt - Tình cảm thái độ. để rút ra định nghĩa. - Hành động biết ơn, làm Hỏi: Tìm những biểu hiện những việc tốt đẹp. của tôn sư trọng đạo? - Học sinh tự tìm, trả lời trước Hỏi: Tìm những việc làm, lớp. lời nói cụ thể về tôn sư - Là truyền thống dân tộc. trọng đạo? - Là nét đẹp trong tâm hồn Hỏi: Ý nghĩa của tôn sư mỗi người. trọng đạo với mỗi người? - Vô ơn, coi thường thầy cô. Hỏi: Trái với tôn sư trọng - Học sinh nói rõ tác hại. đạo? Tác hại của nó?. Nội dung cần đạt 2. Nội dung bài học. a, Tôn sư trọng đạo. b, Biểu hiện. c, Ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao tục ngữ về tôn sư trọng đạo Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt -Giáo viên cho học sinh -Mỗi học sinh lấy một câu, chơi trò chơi tiếp sức. viết lên bảng (5 phút) -Giáo viên làm trọng tài Các nhóm nhận xét, đánh giá hướng dẫn trò chơi. -Giáo viên kết luận chung, tuyên dương các nhóm làm tốt c)Thực hành – luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Hành vi thể hiện tôn - Học sinh đọc yêu cầu bài a. 3. Bài tập: sư trọng đạo? Giải thích? - Làm cá nhân, trả lời trước a, Hành vi tôn sư trọng đạo. Giáo viên gợi ý, hướng dẫn lớp. làm. - Các em khác nhận xét, bổ Giáo viên cho học sinh xác sung. định các câu về tôn sư trọng - Học sinh đọc yêu cầu bài đạo. tập c. Giải được nghĩa các câu. - Học sinh giải nghĩa, các em Giáo viên đưa ra hai câu về khác nhận xét, bổ sung. biết ơn thầy cô. - Không thầy đố mày làm c, Các câu về tôn sư trọng Giáo viên gợi ý để học sinh nên. đạo. làm. - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Giải đúng nghĩa từng câu. - Học sinh trả lời cá nhân. Xử lý tình huống Học sinh đọc và xử lý tình huống. 4.Củng cố : -Kết luận: Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi người. - GV: Tổ chức cho HS thi hát về thầy cô. Giáo viên: Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> cô giáo. Các thầy cô không những giúp ta mở mang được trí tuệ mà còn giúp ta sống sao cho đúng đạo làm con, làm trò, làm thầy. Vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của người học sinh chăm ngoan vâng lời thầy cô và lễ độ với mọi người. 5.Dặn dò: - Học nội dung bài. - Làm phần a, b. - Đọc trước bài: "Đoàn kết, tương trợ". V/ Rút kinh nghiệm:. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 7. ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ I/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Thế nào là đoàn kết tương trợ? -Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người. 2. Kỹ năng -Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người. - Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người. - Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngµy so¹n: 13/ 08 /09. Ngµy gi¶ng:. TiÕt 1: Sèng gi¶n dÞ. A- Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: HS hiÓu thÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ vµ kh«ng gi¶n dÞ; T¹i sao cÇn ph¶i sèng gi¶n dÞ. 2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lối sống gản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngêi; BiÕt x©y dùng kÕ ho¹ch tù rÌn luyÖn, häc tËp nh÷ng tÊm g¬ng sèng gi¶n dÞcña mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. B- Tµi liÖu, ph¬ng tiÖn, ph¬ng ph¸p. 1. Tµi Tµi liÖu, ph¬ng tiÖn: a. Gi¸o viªn: SGK, SGV, gi¸o ¸n, tranh GDCD. b. Häc sinh: SGK, vë ghi, vë bµi tËp. 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò:( 1’ ) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’): GV treo tranh HS nhận xét vào bài mới. 3. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hđ 1: Phân tích truyện đọc TiÕt 1 ( 10’) Sèng gi¶n dÞ - §äc ? Đọc truyện đọc SGK ( 3,4) ? ? Tìm những chi tiết biểu hiện - Quần áo ka ki, mũ vải bạc I. Truyện đọc: cách ăn mặc, tác phong, lời nói màu,dép cao su, cời đôn hậu,vẫy tay chào, thái độ thân mật, câu Bác Hồ trong cña B¸c? ( Nhãm 1,2 ) nói đơn giản. ngµy tuyªn ? Nhận xét về cách ăn mặc, tác - Ăn mặc giản đơn, không cầu kì, ngôn độc lập phong, lời nói của Bác? ( Nhóm phù hợp với hoàn cảnh đất nớc, thái độ chân tình cởi mở, lời nói 3) đễ hiểu, thân thơng. ? Trang phôc,t¸c phong,lêi nãi - Nh©n d©n yªu quÝ, kÝnh träng, của Bác đã tác động nh thế nào cảm phục Bác. tíi t×nh c¶m cña nh©n d©n ta? ? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ - ¡n c¸ bèng, cµ, rau muèng, ch¸o hoa.ë nhµ sµn. Nãi, viÕt sù gi¶n dÞ cña B¸c? ngắn gọn. Lội xuống ruộng, đạp * Bài học: Sống giản dị để guång níc. đợc mọi ngời §äc th¬, h¸t. ? T×nh c¶m em dµnh cho B¸c yªu quÝ. Hồ? Em hãy đọc bài thơ hoặc bµi h¸t ca ngîi B¸c mµ em yªu thÝch? ? Em rút ra bài học gì từ truyện - Giản dị là cái đẹp bên ngoài và bªn trong biÓu hiÖn ë lêi nãi,¨n đọc? mÆc, viÖc lµm, suy nghÜ, hµnh động. ? Học sinh có cần sống giản dị - Cần để có thời gian để học hành, tiết kiệm tiền cho gia đình. kh«ng? v× sao? H® 2: Liªn hÖ thùc tÕ ( 4’ ) ? Nªu nh÷ng tÊm g¬ng sèng - KÓ. gi¶n dÞ mµ em biÕt? ( ë líp, ë trêng qua ti vi). ? Em học tập đợc gì từ những -Trình bày II. Néi dung tấm gơng đó? bµi häc. H®3: Th¶o luËn nhãm t×m nh÷ng biÓu hiÖn gi¶n dÞ vµ tr¸i víi gi¶n dÞ vµ rót ra bµi häc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ( 18’ ) ? Cử đại diện thi viết bảng - Thi viết bảng nhanh. nhanh: ? Tìm những biểu hiện giản dị? ( - Không đua đòi, không phô trơng, ko lãng phí, nói ngắn gọn, Nhãm 1 ) dÔ hiÓu, ch©n thµnh. ? Tìm những biểu hiện không - Xa hoa, đua đòi, lãng phí… gi¶n dÞ? ( Nhãm 2) ? Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ xung? - NhËn xÐt bæ xung. GV nhËn xÐt kÕt luËn. - Nghe. ? Thái độ của em với những bạn - Không đồng tình, không yêu kh«ng gi¶n dÞ? quÝ. TH: A cïng bè mÑ ®i ¨n cíi A - Gi¶n dÞ kh«ng cã nghÜa lµ qua mặc chiếc áo quăn tít. Mẹ nhắc loa đại khái, cẩu thả, luộm A thay ¸o A b¶o “ mÆc thÕ míi thuém, tuú tiÖn, nãi côt ngñn, gi¶n dÞ”. NhËn xÐt? trèng kh«ng, t©m hån nghÌo nµn trèng rçng. ? ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ? BiÓu - Chèt ý a néi dung bµi häc SGKhiÖn? 4. ? ý nghÜa cña sèng gi¶n dÞ? - Chèt ý b néi dung bµi häc ? Em cã ph¶i lµ ngêi sèng gi¶n SGK- 5. dÞ kh«ng? T¹i sao? - Tr×nh bµy. ? NhËn xÐt xem nh÷ng ngêi xung quanh em đã sống giản dị - Nhận xét. cha? H® 4: LuyÖn tËp ( 4’ ) ? Quan s¸t tranh bµi tËp a, nhËn xÐt? - Quan s¸t, nhËn xÐt. ? Chia 4 nhãm th¶o luËn bµi tËp b, c, d, ® ? - Chia nhãm, th¶o luËn. ? Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy? ? Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung? - Tr×nh bµy. GV nhËn xÐt kÕt luËn. - NhËn xÐt, bæ sung. H®5: Cñng cè ( 5’ ) - Nghe. ? S¾m vai thÓ hiÖn néi dung bµi häc? - S¾m vai. ? NhËn xÐt bæ sung? GV nhËn xÐt kÕt luËn. - NhËn xÐt, bæ sung. H® 6: Híng dÉn häc tËp ( 1’ ) - Nghe. VÒ nhµ häc bµi, hoµn thiÖn bµi tËp, x©y dùng kÕ ho¹ch sèng - Nghe. gi¶n dÞ. ChuÈn bÞ bµi 2 Trung thùc.. 1. Sèng gi¶n dÞ: Sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh. * BiÓt hiÖn: 2. ý nghÜa. §îc yªu mÕn, c¶m th«ng, giúp đỡ. III. Bµi tËp a. Gi¶n di: 3 v× phï hîp víi løa tuæi. b. BiÓu hiÖn gi¶n dÞ: 2,5. c. BiÓu hiÖn: ¡n ch¬i, ®ua đòi, bôi son phÊn ®i häc. - Ăn đạm bạc, không đua đòi. d. Häc sinh kh«ng tham lam, so s¸nh, đua đòi, thơng bè mÑ.. Ngµy so¹n: 14 / 08 /09.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngµy gi¶ng:. TiÕt 2 :Trung thùc A. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HiÓu thÕ nµo lµ trung thùc, biÓu hiÖn, v× sao ph¶i trung thùc. 2. KÜ n¨ng: Gióp HS biÕt ph©n biÖt c¸c hµnh vi thÓ hiÖn tÝnh trung thùc vµ kh«ng trung thùc trong cuéc sèng h»ng ngµy; BiÕt tù kiÓm tra hµnh vi cña m×nh vµ cã biÖn ph¸p rÌn luyÖn tÝnh trung thùc. 3. Thái độ: Quí trọng ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiÕu trung thùc. B- Tµi liÖu, ph¬ng tiÖn, ph¬ng ph¸p. 1. Tµi liÖu, ph¬ng tiÖn: a. Gi¸o viªn: SGK, SGV, gi¸o ¸n. b. Häc sinh: SGK, vë ghi, vë bµi tËp. 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò:( 3’ ) Nªu nh÷ng biÓu hiÖn cña sèng gi¶n dÞ, kÓ tÊm g¬ng s«ng gi¶n dÞ 2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’): TH: B ngủ dậy muộn nên viết giấy xin phép nghỉ èm. NhËn xÐt? Vµo bµi míi 3. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện TiÕt 2 đọc(8’) Trung thùc - §äc. ? Đọc truyện đọc SGK- 6,7? ? Bra- man tơ đã đối xử với Mi- - Không a thích, kình địch, chơi I. Truyện đọc. xÊu, lµm gi¶m danh tiÕng, lµm h¹i ken- l¨ng- gi¬ nh thÕ nµo? sù nghiÖp ( Nhãm 1) ? V× sao Bra- man- t¬ l¹i cã th¸i - Sî danh tiÕng b¹n lÊn ¸t m×nh. độ nh vậy? ( Nhóm 2) ? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ - Công khai đánh giá cao bạn m×nh: Th¼ng th¾n, t«n träng sù nh thÕ nµo? V× sao? ( Nhãm 3) thật, đánh giá đúng sự việc, không để tình cảm chi phối. ? Theo em Mi- ken- l¨ng- gi¬ lµ - Trung thùc, t«n träng sù thËt, ch©n lÝ, c«ng minh chÝnh trùc. ngêi nh thÕ nµo? ( Nhãm 4) - Sống trung thực để nhận đợc * Bài học: Cần ? Bài học rút ra từ truyện đọc? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội những điều tốt đẹp. sèng trung thùc dung bµi häc. ( 20’ ). để đợc mọi ngTH: - A làm vỡ bình hoa liền đổ êi yªu quÝ, tin téi cho em. tëng. - B nãi víi mÑ chiÒu häc để đợc đi chơi. II- Néi dung ? NhËn xÐt vÒ nh÷ng trêng hîp bµi häc. - §æ lçi cho ngßi kh¸c, nãi sai sù trªn? ?ThÕ nµo lµ trung thùc? Cho vÝ thËt, dèi tr¸. 1. Trung thùc. - Chèt ý a néi dung bµi häc ( SGK- T«n träng sù dô? ? T×m nh÷ng biÓu hiÖn trung 7 ) thËt, ch©n lÝ, lÏ - Kh«ng quay cãp, kh«ng xem bµi ph¶i, thùc trong häc tËp? ngay ? T×m nh÷ng biÓu hiÖn trung b¹n, kh«ng dèi tr¸. th¼ng, thËt thµ, thùc trong quan hÖ víi mäi ng- - Kh«ng nãi xÊu, kh«ng tranh dòng c¶m. công, không đổ lỗi, dũng cảm êi? ? T×m nh÷ng biÓu hiÖn trung nhËn lçi.. - Bªnh vùc b¶o vÖ lÏ ph¶i, ch©n lÝ, thực trong hành động? ? Thi viết bảng nhanh tìm những đấu tranh phê phán việc làm sai. - Dèi tr¸, xuyªn t¹c, bãp mÐo sù biÓu hiÖn tr¸i víi trung thùc?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? NhËn xÐt bæ sung? GV nhËn xÐt, kÕt luËn. ? Thái độ của em với những biểu hiện đó? ? Trung thùc cã ph¶i lµ thÊy g× nói đấy không? ? Ngêi thÇy thuèc kh«ng cho bÖnh nh©n biÕt sù thËt vÒ c¨n bÖnh hiÓm nghÌo cña hä mµ chØ nãi víi ngêi nhµ bÖnh nh©n em có đồng tình không? Tại sao? ? Nªu nh÷ng trêng hîp kh«ng nói đúng sự thật nhng vẫn là hµnh vi trung thùc? ? T×m nh÷ng c©u tôc ng÷, ca dao nãi vÒ trung thùc? ? Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: “ C©y ngay không sợ chết đứng” và c©u danh ng«n ( SGK – 7) ? Hoạt động 3: Luyện tập ( 7’ ) ? Lµm phiÕu bµi t©p a? ? Th¶o luËn nhãm bµi tËp b, c, d? ? Tr×nh bµy? ? NhËn xÐt, bæ sung? GV nhËn xÐt kÕt luËn. Hoạt động 4: Củng cố ( 4’ ). ? S¾m vai thÓ hiÖn néi dung bµi häc? GV đọc cho HS nghe nội dung truyện đọc ( SGV – 31 ). ? Nªu nh÷ng néi dung cÇn n¾m trong tiÕt häc? Hoạt động 5: Hớng dẫn học tËp ( 1’) VÒ nhµ häc bµi, hoµn thiÖn bµi tËp, chuÈn bÞ bµi 3: Tù träng.. thËt… - NhËn xÐt bæ sung. 2. ý nghÜa. - Nghe. - Không đồng tình, lên án, phê - Nâng cao phÈm gi¸ ph¸n. - §îc yªu quÝ, - Kh«ng: Nãi ph¶i suy nghÜ. kÝnh träng. - §ång t×nh v×: Muèn tèt cho bÑnh - X· héi lµnh nh©n, kh«ng muèn hä bi quan, m¹nh. chán nản. Đó là lòng nhân đạo, t×nh th©n ¸i gi÷a con ngêi víi con ngêi - Không nói sự thật với kẻ địch. §ã lµ biÓu hiÖn cña tinh thÇn c¶nh gi¸c cao, lßng yªu níc. - Tr×nh bµy. - Gi¶i thÝch.. - Lµm phiÕu bµi tËp. - Th¶o luËn nhãm. - Tr×nh bµy. - NhËn xÐt, bæ sung. - Nghe. - S¾m vai. - Nghe. - Tr×nh bµy.. - Nghe.. III. Bµi tËp. a. Hµnh vi trung thùc: 4,5,6. b. Hµnh vi cña b¸c sÜ lµ nh©n đạo giúp bệnh nh©n l¹c quan, cã nghÞ lùc vµ hi väng chiÕn th¾ng bÖnh tËt. c. Hµnh vi: - Tù gi¸c nhËn lçi... - Nãi dèi bè mÑ… d. RÌn luyÖn tÝnh trung thùc: ThËt thµ, ngay th¼ng víi mäi ngêi, häc tËp kh«ng gian dèi, dòng c¶m nhËn khuyÕt ®iÓm, phª ph¸n viÖc lµm xÊu.. Ngµy so¹n : 15/08/09.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngµy gi¶ng:. TiÕt 3: Tù träng. A- Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn rhøc: HS hiÓu thÕ nµo lµ tù träng vµ kh«ng tù träng; V× sao cÇn ph¶i cã lßng tù träng; BiÓu hiÖn cña lßng tù träng. 2. Thái độ: H×nh thµnh ë HS nhu cÇu vµ ý thøc rÌn luyÖn tÝnh tù träng ë bÊt k× ®iÒu kiÖn nµo trong cuéc sèng 3. KÜ n¨ng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác - Häc tËp nh÷ng tÊm g¬ng vÒ lßng tù träng B- Tµi liÖu ph¬ng tiÖn, ph¬ng ph¸p. 1. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn: a. Gi¸o viªn: SGK, SGV, gi¸o ¸n b. Häc sinh:SGK, vë ghi, vë bµi tËp. 2. Ph¬ng ph¸p: Th¶o luËn nhãm, diÔn gi¶ng, s¾m vai C- Các hoạt động dạy học 1. KiÓm tra bµi cò (4’). ? N ếu em lì tay lµm vì lä hoa cña mÑ em nªn lµm g×? V× sao? Trung thùc lµ g×? BiÓu hiÖn? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới (1’): Trung thùc chÝnh lµ biÎu hiÖn cao nhÊt cña tù träng. 3. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (10’) Tiết 3 - §äc. ? Đọc phân vai truyện đọc? ? Nêu những hành động của - Đi bán diêm, cầm đồng tiền vàng đổi tiÒn lÎ tr¶ kh¸ch, bÞ tai n¹n vÉn nhê em R«-be? (nhãm 1) Tự trọng mang tiÒn tr¶. GV: Gặp chuyện không may - Nghe. vẫn giữ đúng lời hứa. Đáng I. Truyện đọc: khâm phục. ? V× sao R«- be l¹i nhê em - Muèn gi÷ lêi høa, kh«ng muèn ngêi Một tâm hồn mình tră tiền cho ngời mua khác nghĩ mình nghèo nên nói dối để diªm? Em cã nhËn xÐt g× vÒ lõa tiÒn vµ bÞ coi thêng, mÊt lßng tin, cao thượng hành động của Rô-be? (nhóm danh dự bị xúc phạm. Hành động đúng đắn, sáng suốt. 2) * Bài học: Cần ? ViÖc lµm cña R«-be thÓ hiÖn - Tù träng: TG tõ chç nghi ngê kh«ng có lòng tự trọng đức tính gì? Hành động đó tác tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và dù cuộc sống đọng nh thế nào tới tình cảm nhận nuôi Sác- lây. nghèo khổ. cña t¸c gi¶? ( nhãm 3) Cã ý thøc, cã tr¸ch nhiÖm cao, gi÷ ? Em thÊy R«-be lµ ngêi nh thÕ đúng lời hứa, tôn trọng ngời khác và nµo? (nhãm 4) GV: GÆp chuyÖn kh«ng may t«n träng m×nh, t©m hån cao thîng dï vẫn giữ đúng lời hứa đáng cuộc sống nghèo. kh©m phôc. ? Nªu bµi häc rót ra tõ truyÖn - CÇn sèng tù träng đọc? ? Em hiểu thế nào là chuẩn - XH đề ra các chuẩn mực để mọi ngời tù gi¸c thùc hiÖn: Danh dù, l¬ng t©m, mùc x· héi? H§2: T×m hiÓu néi dung bµi nghÜa vô, lßng tù träng, nh©n phÈm. - Nghe. häc (19’): TH: - A kh«ng häc bµi, lµm bµi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> khiÕn c« gi¸o buån - B lõa dèi C. ? NhËn xÐt vÒ nh÷ng t×nh huèng trªn? ? Tù träng lµ g×? ? T×m nh÷ng hµnh vi biÓu hiÖn tÝnh tù träng?(Nhãm 1) ? T×m nh÷ng biÓu hiÖn kh«ng tù träng?(Nhãm2) - GV ph¸t phiÕu bµi tËp: Lßng tù träng cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cuộc sông gia đình cá nh©n x· héi? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bµy. - GV thu mét sè phiÕu bµi tËp cña HS. ? BiÓu hiÖn cña tù träng? ? Em cã ph¶i lµ ngêi tù träng kh«ng? V× sao? ? Thái độ của em với những ngêi kh«ng tù träng? - NhËn xÐt vÒ nh÷ng t×nh huèng sau: + Bè mÑ A chia tay A ch¸n n¶n xa vµo tÖ n¹n x· héi. + B lµ thñ quý líp thiÕu tiÒn mua ¸o B trÝch tiÒn quÜ líp ra mua. + C lµ líp trëng lu«n hµon thành tốt nhiệm vụ đợc giao. ý nghÜa cña tù träng? ? Nªu tÊm g¬ng tù träng mµ em biÕt? H§3: LuyÖn tËp(7’) - Lµm phiÕu bµi tËp a SGK Trg 11-12. ? Th¶o luËn nhãm bµi tËp b, c, d, ®? ? Tr×nh bµy. ? NhËn xÐt bæ sung? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. H§4: Cñng cè (3’) ? S¾m vai thÓ hiÖn néi dung bµi häc? ? Nªu nh÷ng néi dung cÇn n¨m trong tiÕt häc? H§5: Híng dÉn bµi tËp (1’) - VÒ nhµ häc bµi hoµn thiÖn bµi tËp, chuÈn bÞ bµi 4: §¹o đức và kỉ luật.. - Nhận xét. II. Nội dung bài học.. - Chốt ý a nội dung bài học SGK- 11. - Không quay cóp, giữ lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, nói năng lịch sự. - Sai hẹn, không biết ăn năn, không xấu hổ, nịnh bợ, bắt nạt người khác, không trung thực. - Cá nhân: Nghiêm khắc với bản thân, 1. Khái niệm. có chí tự hoàn thiện; GĐ: hạnh phúc, bình yên, khôngảnh hưởng đến thanh danh; XH: Tốt đẹp, văn minh. - Trình bày. - Trình bày. - Tr×nh bµy. - Không đồng tình, lên án, phê phán, không ủng hộ, không yêu quí. - Thiếu nghị lực để vượt qua khó khăn. - Không hoàn thành nhiệm vụ, để mất lòng tin. - Nâng cao uy tín, phẩm gi¸ ®ược quí trọng. - Chốt ý b nội dung bài học SGK- 11. - Trình bày. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Sắm vai. - Trình bày. - Nghe.. 2. Ý nghĩa. - Có nghị lực. - Nâng cao phẩm giá. III. Bài tập. a. Hành vi tự trọng: 1,2 vì biết giữ lời hứa. b. Một số việc: - Lan giữ đúng lời hứa đến nhà bạn học nhóm..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Hằng hoàn thành nhiêm vụ được giao. - Dũng thường mải chơi để bố mẹ nhắc nhở. c. Để rèn luyện tính tự trọng: Giữ đúng lời hứa, hoàn thành nhiệm vụ, không để người khác nhắc nhở chê trách. d. Học sinh kể. e. Học sinh trình bày. Soạn: 15/08/09. Giảng:. Tiết 4: Đạo đức và kỉ luật A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật. - Mối quan hệ giữa đạo đcs và kỉ luật. - Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người. 2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá xem hành vi của bản thân, của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. 3. Thái độ: Sống có đạo đức, tôn trọng kỉ luật, phê phán thói tự do vô kỉ luật. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’): Nêu những biểu hiện của tự trọng? Ý nghĩa của tự trọng? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’). H học lớp 9 nhà khá giả nên đã lấy xe máy đến trường. Nhận xét về hành vi của H? Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. ( 8’). Tiết 4: ? Đọc truyện đọc SGK – 12, 13? - Đọc. Đạo đức và ? Nêu những việc làm chứng tỏ anh - Qua huấn luyện kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hùng là người có tính kỉ luật cao? ? Nêu những việc làm của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao? ? Theo em anh Hùng là người như thế nào? ? Mọi người dành tình cảm như thế nào cho anh Hùng? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học (20’). GV đọc phần 1,2 sách bài tập tình huống- 13. ? Theo em việc đứng lên hay ngồi xuống không nhường chỗ cho người già thuộc hành vi đạo đức hay pháp luật? ? Nhận xét về những hành vi sau: - A thường hay cãi lời bố mẹ. - B hay quát mắng và đánh em.. ATLĐ , có đủ dây bảo hiểm, kỷ luật thừng lớn, cưa tay, cưa máy - Không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn 1.Truyện đọc sàng giúp đỡ đồng nghiệp, nhận việc khó khăn nguy hiểm. - Có đạo đức và kỉ luật. - Yêu quí, kính trọng, cảm phục. * Bài học: - Cần học tập anh Hùng. Cần học tập tấm gương anh hùng để - Nghe. được mọi người yêu - Đạo đức. quý. II. Nội dung bài học: - Vi phạm đạo đức: Bất hiếu với bố mẹ, không yêu thương em. - Trình bày. - Đoàn kết, siêng năng kiên trì, biết ơn, yêu thương con người. - Vi phạm nội qui của trường, lớp.. 1.Đạo đức: - Những quy định chung -Nhữngchuẩn mực chung - Mọi người tự giác thực hiện.. - Trình bày. - Đi học đúng giờ, không quay cóp. ? Nêu những biểu hiện vi phạm đạo - Không vâng lời cha mẹ, thầy đức và kỉ luật? cô, hút thuốc lá, không đeo khăn quàng, nhuộm tóc đỏ vàng. ? Thái độ của em với những ngưòi - Không đồng tình lên án, phê thiếu đạo đức, vô kỉ luật? phán. ? Nêu nội qui của trường THCS - Trình bày. Minh Khai? ? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ - Chốt ý c nội dung bài học. luật? ? Ý nghĩa của việc tự giác thực hiện - Chốt ý c nội dung bài học. những chuẩn mực đạo đức? ? Đọc một bài ca dao có nội dung - Đọc khuyên nhủ con người sống có đạo đức?. 2. Kỉ luật: Những quy định chung yêu cầu mọi người tuân theo 3. Mèi quan hệ: Chặt chẽ. ? Đạo đức là gì? ? Nêu những biểu hiện của đạo đức? ? Nhận xét về những hành vi sau: - Đọc báo trong giờ học. - Đi học muộn. ? Kỉ luật là gì? ? Biểu hiện?. III. Bài tập: a.Hành vi:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Đọc nội dung bài học SGK – 13, 14? HĐ3: Luyện tập ( 8’). ? Làm phiếu bài tập a, d ( SGK- 14)? ? Thảo luận nhóm bài tập b, c ( SGK14)? ? Yêu cầu các nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét lết luận. HĐ4: Củng cố ( 3’) ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nêu những nội dung cần nắm? HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 5: Yêu thương con người.. - Đọc - Làm phiếu bài tập - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhạ xét và bổ sung - Nghe - Sắm vai - Trình bày - Nghe. - Đạo đức: 3,5 - Kỉ luật: 1,2,4,6,7 b. Biểu hiện: - Đi học muộn, mất trật tự, đánh nhau. Biểu hiện thiếu tính kỉ luật: Sống không trung thực, bắt nạt bạn, đánh bạn, hút thuốc, cãi lời thầy cô. Đi học muộn, mất trật tự, đánh nhau - HS không ngoan, bạn bè, thầy cô không yêu quí, tin tưởng. c. Không đồng tình: Thỉnh thoảng T mới nghỉ nhưng đều xin phép và nghỉ có lí do chính đáng. Cần tranh thủ giúp T làm việc nhà.. Tiết 5,6: Yêu thương con người A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện? Ý nghĩa? 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Rèn luyện để trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người, yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh. 3. Thái độ: Quan tâm đến những người xung quanh; Ghét thói thờ ơ lạnh nhạt; Lên án những hành vi độc ác đối với con người. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’). ? Nêu những biểu hiện tôn trọng đạo đức và kỉ luật? Ý nghĩa? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’). GV đọc một số câu tục ngữ, ca dao nói về tryuền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 12’) Tiết 5,6: ? Đọc truyện đọc? - Đọc. YÊU ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín - Đêm 30 tết tg gia đình THƯƠNG vào thời gian nào? Thời gian ấy có gì sum vầy. CON NGƯỜI đặc biệt? ? Vì sao Bác lại chọn đến thăm gia đình - Gia đình nghèo đông I. Truyện đọc: chị Chín? con, chồng mất. Bác yêu thương, quan tâm người Bác Hồ đến nghèo. thăm người ? Tìm chi tiết thể hiện sự yêu thương sự - Âu yếm xoa đầu cháu, nghèo. quan tâm của Bác tới gia đình chị Chín? trao quà tết, hỏi han→quan tâm tới toàn thể nhân dân “ Tôi thương tất cả mọi người nhưng thương nhất là người nghèo khổ” ? Trước sự quan tâm của Bác chị Chín - Xúc động đã có cảm xúc như thế nào? ? Ngồi trên xe về phủ chủ tịch thái độ - Đăm chiêu suy nghĩ, đề của Bác như thế nào? Theo em Bác nghĩ xuất với lãnh đạo thành gì? phố quan tâm tới cuộc sống người nghèo. ? Nếu bạn em bị đau tay không thể chép - Giúp bạn chép bài→ Yêu bài được em sẽ làm gì? Vì sao? thương con người. ? Theo em Bác là người như thế nào? - Yêu thương con người→ Em dành tình cảm như thế nào cho Bác? yêu quí, kính trọng. * Bài học: Cần ? Em rút ra bài học gì từ truyện đọc? - Trình bày. quan tâm, giúp HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 55’) đỡ mọi người.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Thế nào là yêu thương con người? GV chia 2 nhóm thảo luận: ? Tìm những biểu hiện yêu thương con người và không yêu thương con người? ? Trình bày? ? Nhận xét bổ sung? GV nhận xét kết luận. ? Kể những việc làm của em, của bạn bè thể hiện yêu thương con người? ? Kể những việc làm của nhân dân ta hướng về đồng bào lũ lụt? ? Kể tấm gương yêu thương con người? ? Thái độ của em đối với những biểu hiện không yêu thương con người? ? Đã bao giờ em hành động trái với yêu thương con người chưa? Sau đó em cảm thấy như thế nào? ? Vì sao phải yêu thương con người? ? Ý nghĩa của yêu thương con người? ? Đọc nội dung bài học SGK – 16? ? Phân biệt yêu thương con người với thương hại?. - Chốt ý a nội dung bài lúc gặp khó học. khăn để cuộc - Thảo luận nhóm. sống có ý nghĩa, được tin - Trình bày yêu, kính trọng - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. II. Nội dung - Kể. bài học. - Ủng hộ tiền, gạo, sách vở. - Kể. - Không đồng tình, lên án, phê phán. - Trình bày.. 1. Khái niệm: - Quan tâm. - Giúp đỡ. - Làm những điều tốt đẹp.. 2. Ý nghĩa: Là truyền - Chốt ý b, c nội dung bài thống quí báu học. của dân tộc. - Đọc. - Được yêu quí, - Yêu thương xuất phát từ kính trọng. tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng→ nâng cao giá trị con người. - Thương hại: Động cơ vụ lợi cá nhân→ hạ thấp giá trị con người. ? Theo em những hành vi nào sau đây - Hành vi:1,2. giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? 1. Quan tâm giúp đỡ mọi người’ 2. Biết ơn chăm sóc bố mẹ III. Bài tập. 3. Đánh trẻ em. 4. Chế giễu người tàn tật. a. Nhận xét: HĐ3: Luyện tập (13’) - Hành vi của ? Sắm vai bài tập a? - Sắm vai. Nam, Long, ? Thảo luận nhóm bài tập ý b, d? - Thảo luận. Hồng là yêu ? Làm phiếu bài tập c? - Làm phiếu bài tập. thương con ? Trình bày? - Trình bày. người. ? Nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. - Hành vi của GV nhận xét, kết luận. - Nghe Nam là không HĐ4: Củng cố ( 3’) yêu thương con ? Giải thích câu ca dao: - Trình bày người “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương b. Câu ca dao, Người trong một nước phải thương nhau tục ngữ, danh cùng” ngôn: ? Nêu những nội dung cần nắm trong - Trình bày - “ Nhiễu điều.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nội dung bài học? GV chốt ý chính. - Nghe HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’) . Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, - Nghe. chuẩn bị bài 6: Tôn sư trọng đạo.. phủ lấy giá gương...cùng”. - “ Bầu ơi thương...giàn”. - “ Một con ngựa đau...cỏ” c. Việc làm: Nấu cháo cho mẹ khi mẹ ốm, nhường chỗ cho người già.... Ngµy so¹n: 20/08/09. Ngµy gi¶ng:. Tiết 7: Tôn sư trọng đạo A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, vì sao phải tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? 2. Kĩ năng: Tự rèn luyện để trở thành người tôn sư trọng đạo 3. Thái độ: - Kính trọng biết ơn thầy cô giáo. - Biết phê phán những thái độ hành vi vô ơn với thầy cô giáo B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’). ? Trên đường đi học về em thấy một em nhỏ bị ngã xe đạp, chân chảy máu các bạn khác đều vỗ tay cười. Em sẽ làm gì ? Vì sao? ? Thế nào là yêu thương con người?Ý nghĩa? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’). A không thuộc bài cô giáo kiểm tra miệng bị điểm kém A tỏ ra tức tối, lẩm bẩm một mình. Nhận xét về hành vi của A? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (8’). ? Đọc truyện đọc SGK- 17, 18? - Đọc. ? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò - Sau 40 năm.. Ghi bảng. Tiết 7: Tôn sư trọng đạo..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> có gì đặc biệt về thời gian? ? Những chi tiết nào chứng tỏ sự biết ơn, kính trọng của học trò đối với thầy? ? Từng học trò kể lại những kỉ niệm thầy trò đã nói lên điều gì?. - Vây quanh thầy, chào hỏi, tặng hoa, bắt tay, nhắc lại kỉ niệm... - Lòng biết ơn, trân trọng những kỉ niệm, tình cảm thầy trò→ tôn sư trọng đạo. ? Bài học rút ra từ truyện đọc? - Cần biết ơn thầy cô giáo. ? Em đã làm được gì để bày tỏ - Ngoan ngoãn, lễ phép, học lòng biết ơn đối với thầy cô giáo tốt, nhận lỗi, sửa sai, hỏi đã dạy đỗ em? thăm thầy cô.... GV: Giải thích cho học sinh từ - Nghe. sư, đạo. ? Nêu những hành vi không tốt - Vô lễ, không chào, cãi lời, thường gặp ở các học sinh trong nói leo, vào lớp không xin trường, lớp ta trong cách ứng xử phép, nói xấu thầy cô... với thầy, cô? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học(20’) ? Thế nào là tôn sư trọng đạo? - Chốt ý a nội dung bài học19. ? Giải thích câu tục ngữ: “ - Thầy cô dạy cho HS kiến Không thầy đố mày làm nên”? thức, cách làm người.... ? Trong thời đại hiện nay câu - Đúng vì bất kì ai muốn tục ngữ còn đúng không? Vì thành tài đều phải qua giáo sao? dục. ? Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh - “ Nhiệm vụ của các thầy ngôn nói về tôn sư trọng đạo? cô giáo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang”- Hồ Chí Minh; “ Tiên học lễ, hậu học văn”... ? Chia 2 nhóm tìm những biểu - Chia nhóm. hiện tôn sư trọng đạo và không tôn sư trọng đạo? ? Trình bày? - Làm thầy cô vui lòng, làm những điều hay, nghe lời thầy cô, hành động đền ơn đáp nghĩa; Vô lễ, hỗn láo, xấc xược. ? Nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. ? Nhận xét về thái độ, hành vi - Không tôn trọng thầy cô của những bạn sau: giáo, vô ơn, thiếu lễ độ..... - Cô giáo gọi A không đứng dậy. - An xé bài kiểm tra được điểm 2. - Hà gặp thầy giáo chỉ nhìn - Lên án, phê phán, không. I. Truyện đọc. Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu. * Bài học: Phải luôn yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình.. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: - Tôn trọng. - Kính yêu. - Biết ơn. - Coi trọng. - Làm theo.. 2. Ý nghĩa: - Là truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> không chào. ? Thái độ của em đối với những bạn không tôn sư trọng đạo? ? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?. đồng tình. - Chốt ý b nội dung bài học SGK- 17. - Kính trọng thầy cô, chăm học, vâng lời.... ? Những biểu hiện của tôn sư - Coi trọng. trọng đạo hiện nay? ? Quan điểm của mọi người về - Đọc. truyền thống tôn sư trọng đạo? ? Đọc nội dung bài học? HĐ3: Luyện tập: (8’). ? Làm phiếu bài tập a? - Làm phiếu bài tập ? Thảo luận nhóm bài tập: b, c? - Thảo luận nhóm. ? Trình bày? - Trình bày. ? Nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. - Nghe. HĐ4: Củng cố ( 3’). ? Nêu những nội dung cần nắm - Trình bày. trong tiết học? ? Em cần làm gì để chứng tỏ - Trình bày. mình là học sinh biết tôn sư trọng đạo? GV đọc cho HS nghe mẩu - Nghe. truyện: Học trò biết ơn thầy ( SGV- 45). HĐ5: Hướng đẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện bài - Nghe. tập, chuẩn bị bài 7: Đoàn kết tương trợ.. quí báu. - Được yêu quí, giúp đỡ. III. Bài tập.. a- Hành vi tôn sư trọng đạo: 1,3 vì tôn trọng, biết ơn cô. - Hành vi cần phê phán: 2,4 vì có lối, hỗn láo. b. Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tôn sư trọng đạo: - Ca dao: “ Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” - Tục ngữ: “ Không thầy đó mày làm nên”. - Danh ngôn: - “ Nhiệm vụ của các thầy cô giáo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang”- Hồ Chí Minh. c. Câu rõ nhất về tôn sư trọng đạo: “ Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Soạn: 22/08/09. Giảng:. Tiết 8: Đoàn kết tương trợ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? 2. Kĩ năng: - Tự rèn luyện để trở thành người biết đoàn kết tương trợ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người. - Thân ái giúp đỡ mọi người, bạn bè, hàng xóm, láng giềng. 3. Thái độ: Có ý thức đoàn kết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh lịch sử. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’). ? Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo? Ý nghia? ? Thế nào là yêu thương con người?Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’). ? Giải thích câu tục ngữ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. GV: Sức mạnh của đoàn kết: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 8’). Tiết 8: Đoàn ? Đọc phân vai truyện đọc? - Đọc. ? Khi lao động san sân bóng lớp 7A - Chưa hoàn thành công kết tương đã gặp phải những khó khăn gì? việc, khu đất cao có nhiều trợ ( Nhóm 1) rễ cây chằng chịt, nhiều bạn nữ. I. Truyện đọc: ? Để giúp đỡ lớp 7A giải quyết khó - Làm giúp lớp 7A. Một buổi lao khăn lớp 7B đã làm gì? động. ( Nhóm 2) ? Tìm những câu nói, hình ảnh thể - “ Các cậu nghỉ tay ăn hiện sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau mía”. Bình, Hòa khoác vai của cả 2 lớp? ( Nhóm3). nhau, cảm ơn nhau. ? Những việc làm ấy thể hiện đức - Đoàn kết, giúp đỡ,tương tính gì của các bạn lớp 7B? trợ. ( Nhóm 4). ? Bài học rút ra từ truyện đọc? - Cần học tập các bạn sống đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau * Bài học: Cần đoàn kết tương trợ trong mọi việc. ? Nêu những ví dụ chứng tỏ đoàn - Đoàn kết chống hạn hán, để vượt qua khó kết là sức mạnh dẫn đến thành lũ lụt, ngoại xâm, giúp đỡ khăn đẫn đến công? nạn nhân vụ sập cầu Cần thành công. GV treo tranh gdcd 6 bài 10, 11; Thơ. II. Nội dung bài Tranh lịch sử: Chiến thắng Bạch học. Đằng. ? Quan sát, nhận xét? - Quan sát, nhận xét. 1. §oàn kết HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học tương trợ: ( 19’) ? Đoàn kết tương trợ là gì? - Chốt ý a nội dung bài - Thông cảm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> học. ? Em sẽ làm gì trong những tình huống sau, vì sao: - Em đi chơi về gặp bạn cùng lớp đang xách đồ rất nặng. - Em học giỏi nhưng trong lớp cònnhiều bạn học yếu. ? Em sẽ làm gì để giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? ? Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết tương trợ?. - Chia sẻ. - Giúp đỡ.. - Giúp bạn xách đồ. - Hướng dẫn các bạn học.. - Ủng hộ tiền, quần áo, sách vở, bút.... - “ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn”; “ Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. TH: A học giỏi nhưng không bao - Không yêu quí vì A ích giờ giúp đỡ bạn bè khi có bài tập kỉ, không quan tâm, giúp khó bạn hỏi thì A mắng bạn là đỡ bạn bè. “dốt” theo em các bạn sẽ dành tình cảm như thế nào cho A? Vì sao? ? Nếu em là A em sẽ cư xử như thế - Vui vẻ, giúp đỡ bạn cùng nào? Vì sao? tiến bộ để được yêu quí. ? Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy - Đoàn kết tương trợ có Tinh với chiến thắng của Sơn Tinh thể chống lại thiên tai. nói lên điều gì? ? Nhân dân ta đã chiến thắng trong - Yêu nước, đoàn kết 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống chiến đấu... Pháp và Mĩ là do đâu? ? Nêu những biểu hiện của đoàn kết - Cùng làm việc, động tương trợ? viên, giúp đỡ lẫn nhau... ? Trái với đoàn kết tương trợ là gì? - Không đoàn kết, gây Hậu quả? Thái độ của em đối với mâu thuẫn, chia rẽ→ những biểu hiện đó? không đồng tình, lên án, phê phán. TH: A và B là bạn thân. B học yếu - A sai vì làm thế là hại môn Toán nên A thường giúp B bạn khiến bạn ỷ lại, không bằng cách cho B chép bài trong giờ tiến bộ, thiếu trung thực. kiểm tra. Nhận xét? ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? - Chốt ý b nội dung bài học. ? Kể một tấm gương đoàn kết - Kể. tương trợ? ? Phải làm gì để trở thành một tập - Giúp đỡ lẫn nhau về mọi thể đoàn kết tương trợ? mặt, không nói xấu, chia bè phái... ? Đọc nội dung bài học? - Đọc. HĐ3: Luyện tập ( 8’). ? Thảo luận nhóm bài tập: a, b, c? - Thảo luận.. 2. Ý nghĩa: - Giúp hợp tác, hòa nhập. - Được yêu quí. - Tạo sức mạnh. - L:à truyền thống quí báu. III. Bài tập. a. Nếu là Thủy em sẽ giúp Trung ghi bài, đến thăm giúp làm việc nhà, giảng bài cho bạn. b. Em không tán thành việc làm của Tuấn vì không trung thực, khiến.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? Yêu cầu các nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ( 5’) ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Thi kể chuyện tiếp sức? ? Nêu những nội dung cần nắm? HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, ôn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Sắm vai. - Kể. - Trình bày. -Nghe.. bạn không tiến bộ, hại bạn. c. Việc làm của 2 bạn là sai vì thiếu nghiêm túc, thiếu trung thực trong kiểm tra. d. Việc làm: Chép bài cho bạn bị ốm, giúp bạn làm việc nhà.... Soạn: 24/08/09. Giảng:. Tiết 9 Kiểm tra viết A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung các bài: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo. 2. Kĩ năng: Hiểu đề, bình tĩnh, tự tin, trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ: Trung thực, tự trọng. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề đã phô tô. 2. Học sinh: Ôn tập bài kĩ, chuẩn bị bút. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. 2. Ma trận đề..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Nội dung chủ đề ( Mục tiêu ) NhËn biÕt A. BiÕt thÕ nµo lµ gi¶n dÞ, trung C©u 1 TN thùc. 1 ®iÓm ) B. Nêu đợc những biểu hiện Yêu th¬ng con ngêi, Trung thùc C. Xác định đợc những biểu hiện kh«ng trung thùc, kh«ng sèng giản dị, khôbg có đạo đức và kỉ luËt, kh«ng khoan dung. D. Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những trờng hợp liên quan đến nội dung các bài đã học: Sống giản dị, Trung thùc, Yªu th¬ng con ngêi, T«n s trọng đạo, Tôn trọng kỉ luật, Biết ¬n. Đ. Hiểu tôn s trọng đạo là gì, ý Câu 5 TL nghĩa, kể đợc những biểu hiện ( 1,5 điểm ) tôn s trọng đạo. E. X©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn néi dung bµi Trung thùc Tæng sè c©u hái Tæng sè ®iÓm TØ lÖ %. 2 2,5 25%. Các cấp độ t duy Th«ng hiÓu. VËn dông. C©u 2 TN ( 1 ®iÓm ) C©u 3 TN ( 1 ®iÓm ) C©u 4 TL ( 2 ®iÓm ). C©u 5 TL ( 1,5 ®iÓm ). 3 3,5 35%. C©u 6 TL ( 2 ®iÓm ) 2 4 40%. 3. Nội dung kiểm tra: I- Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 3 ®iÓm ). Câu 1 ( 1 điểm ) Hãy điền những cụm từ còn thiếu vầo các câu sau sao cho đúng: a. Giản dị là phẩm chất đạo đức ............................................( 1 ) người sống giản dị sẽ được..................................( 2 ) xung quanh.........................( 3 ) cảm thông...................................( 4 )..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> b. Trung thực là luôn.................................................( 1 ) tôn trọng chân lí ..........................( 2 ) sống ngay thẳng ...............................................( 3 ) và dám...........................................................( 4 ) khi mình mắc khuyết điểm. Câu 2 ( 1 điểm ). Điền những biểu hiện tương ứng với nội dung các bài đã học vào cột B: A. Nội dung bài học B. Các biểu hiện 1. Yêu thương con người. 2. Trung thực. Câu 3 ( 1 điểm ) Hãy nối mỗi câu ở cột A với cột B sao cho đúng A Nối B 1. Mất trật tự. a. Không trung thực. 2. Xin phép nghỉ ốm để đi chơi. b. Không sống giản dị. 3. Đòi bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp. c. Không có đạo đức và kỉ luật d. Kh«ng khoan dung 4. Không giúp bạn làm bài tập. 5. Kh«ng tha thø cho lçi nhá cña b¹n II- Tù luËn ( 7 ®iÓm ). Câu 4 ( 2 điểm ). Đánh đấu X vào ô trống trước những ý kiến đúng, ghi chữ S vào ô trống trước những ý kiến sai. Giải thích? a. Mặc quần áo đẹp, đắt tiền mới tạo được ấn tượng tốt với các bạn cùng lớp. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................ b. Nên nhờ chị làm hộ bài Văn để dược điểm cao. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. c. Hứa đến nhà bạn học nhóm nhưng nếu có bạn khác rủ đi chơi vui hơn thì nên đi. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. d. Nếu bạn vi phạm kỉ luật thì có thể đánh bạn. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. đ. Khi bị điểm kém học sinh có thể tỏ ra bực bội, khó chịu. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. e. Nên tặng hoa điểm 10 cho các thầy cô giáo. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. g. Học sinh không cần ủng hộ đồng bào lũ lụt. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. h. Nên tặng hoa cho mẹ nhân dịp 20- 10. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................ Câu 5 ( 3 điểm ). Tôn sư trọng đạo là gì? Ý nghĩa của tôn dư trọng đạo? Kể những biểu hiện tôn sư trọng đạo?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........... 6. X©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn néi dung bµi Trung thùc ( 2 ®iÓm ). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................... * §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I- Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 3 ®iÓm ). Câu 1 ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng đợc 0,25điểm. Yêu cầu điền đúng: a. (1) Cần có ở mỗi ngời; (2) Mọi ngời; (3) Yêu mến; (4) Và giúp đỡ. b.(1) T«n träng sù thËt; (2) Ch©n lÝ, lÏ ph¶I; (3) ThËt thµ; (4) Dòng c¶m nhËn lçi. Câu 2 ( 1 điểm ). Điền những biểu hiện tương ứng với nội dung các bài đã học vào cột B. HS cã thể nêu nhiều biểu hiện khác nhau mỗi biểu hiện đúng đợc 0,5 điểm: A. Nội dung bài học 1. Yêu thương con người.. B. Các biểu hiện Quyªn gãp ñng hé ngêi nghÌo, gióp đỡ ngời già, giúp bạn có hoàn cảnh khã kh¨n. Kh«ng quay cãp, kh«ng nãi dèi.. 2. Trung thực. Câu 3 ( 1 điểm ) Hóy nối mỗi cõu ở cột A với cột B mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm: 1-> c; 2-> a; 3-> b; 5->d II- Tù luËn ( 7 ®iÓm ). Câu 4 ( 2 điểm ). Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm: A: S .V× kh«ng sèng gi¶n dÞ, kh«ng sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh cña cña gia đình, HS B: S. V× kh«ng trung thùc, lõa dèi thÇy c«, häc kh«ng tiÕn bé. C: S. V× kh«ng tù träng, kh«ng gi÷ ch÷ tÝn. D: S. V× kh«ng yªu th¬ng con ngêi, thiÕu kØ luËt. Đ: S. Vì không biết ơn, không tôn s trọng đạo, vô lễ, thiếu đạo đức. E: X. Vì có đạo đức, biết ơn, tôn s trọng đạo. G: S. Vì thiếu đồng cảm, thiếu quan tâm, chia sẻ, không yêu thơng con ngời. H: X V× hiÕu th¶o, biÕt ¬n mÑ. Câu 5 ( 3 điểm ). - Tr¶ lêi ý a, b néi dung bµi häc bµi 6 ( SGK- 19 ).( 1,5 ®iÓm ). - BiÓu hiÖn: KÝnh träng, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy c«, häc tèt.( 1,5 ®iÓm ). 6. X©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn néi dung bµi Trung thùc ( 2 ®iÓm ). Yêu cầu xây dựng tình huống đúng nội dung lời thoại rõ ràng, phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giảng: 27/08/09. Soạn:. Tiết 10 Khoan dung A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là khoan dung? Thấy đó là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp. - Ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống? - Cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung 2. Kĩ năng: - Lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ. - Cư xư tế nhị với mọi người. - Sống cởi mở, thân ái, nhường nhịn. 3. Thái độ: Biết quan tâm, tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : 0 kiểm ra. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’) A vô tình làm rơi vở B xuống đất, mặc dù A đã nhặt lên và xin lỗi B nhưng B vẫn mắng A thậm tệ. Nhân xét? GV: Năm 1995 Liên hợp quốc lấy làm năm quốc tế về lòng khoan dung→ Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc Tiết 10: ( 8’ ) ? Đọc phân vai truyện đọc? - Đọc Khoan dung ? Thái độ của Khôi đối với - Lúc đầu đứng đậy nói cô giáo như thế nào? Về sau to: “ Thưa cô....khó đọc có sự thay đổi như thế nào? quá”; Về sau: Cúi I. Truyện đọc: Vì sao có sự thay đổi đó? đầu,rơm rớm nước mắt, Hãy tha lỗi cho em. ( Nhóm 1 ) giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô vì chứng kiến cô tập viết, biết nguyên nhân, hối hận. ? Cô Vân có thái độ việc làm - Lặng người, thay đổi như thế nào trước thái độ nét mặt→ tập viết→ tha.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> việc làm của Khôi? ( Nhóm 2). ? Nhận xét về việc làm, thái độ của cô Vân? ( Nhóm 3 ) ? Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 22’ ) TH: trên đường đi học A đi sau B vì trời mưa, đương trơn A trượt chân ngã khiến B ngã theo. A đã hết lời xin lỗi B nhưng B vẫn mắng A suốt dọc đường đến trường. Nhận xét? ? Khoan dung là gì? ? Theo em có cần lắng nghe, chấp nhận ý kiến của người khác không? Vì sao? ? Phải làm gì khi bạn em có hiểu lầm, xung đột với người khác? ? Khi bạn có khuyết điểm em nên xử sự như thế nào? ? Nêu đặc điểm của lòng khoan dung?. ? Ý nghĩa của khoan dung? ? Trái với khoan dung là gì? ? Em đã bao giờ không tha lỗi cho bạn khi bạn biết lỗi không? Sau đó em cảm thấy như thế nào? ? Em có phải là người khoan dung không? Vì sao? ? Sau khi học song bài này em nhận thấy mình cần phải sống như thế nào?. lỗi cho Khôi. - Kiên trì, độ lượng, vị tha, khoan dung. - Không nên vội vàng định kiến về người khác, cần biết tha thứ.. * Bài học: Cần khoan dung khi người khác đã nhận ra lỗi lầm và sửa chữa.. -Khó tính, thiếu vị tha→ II. Nội dung bài học. làm sứt mẻ tình bạn.. 1.Khoan dung: - Chốt ý a nội dung bài Rộng lòng tha thứ. học SGK- 25. - Cần để không gây hiểu lầm, bất hòa→ tin tưởng, chân thành, cởi mở→ bước đầu của lòng khoan dung. - Ngăn, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện để bạn giảng hòa. - Góp ý, tha thứ, thông cảm, không định kiến, nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục. - Biết lắng nghe, tha thứ, không chấp nhặt, định kiến, ko hẹp hòi, tôn trọng, chấp nhận người khác. - Chốt ý b.1 nội dung bài 2. Ý nghĩa: học SGK-25. - Được yêu quí. - Không khoan dung, ích - Tạo mối quan hệ tốt kỉ, hẹp hòi. đẹp. - Ân hận, xấu hổ vì mình ích kỉ, hẹp hòi. - Trình bày. - Cởi mở, vui vẻ, hòa 3. Cách rèn luyện: đồng, biết lắng nghe, tha - Cởi mở. thứ... - Gần gũi..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung? ? Giải thích câu tục ngữ: “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”? ? Đọc nội dung bài học SGK- 25? HĐ3: Luyện tập ( 8’ ). ? Thảo luận nhóm bài tập: a, b, c SGK- 26? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? ? Sắm vai bài tập d? ? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ( 4’) Chia 2 nhóm ? Nhóm 1 đưa tình huống? ? Nhóm 2 xử lí tình huống? GV nhận xét kết luận. HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 9: Gia đình văn hóa.. - Chân thành. - Chốt ý b.2 nội dung bài - Tôn trọng. học SGK- 25. - Giải thích. III. Bài tập. a. Việc làm khoan - Đọc. dung: Tha thứ khi bạn lỡ lời. b. Hành vi khoan dung: - Thảo luận. 1. Vì biết tha thứ. 3. Vì biết nhường nhịn là - Trình bày. biểu hiện của khoan - Nhận xét, bổ sung. dung. - Sắm vai. 5. Vì biết tôn trọng, - Nhận xét, bổ sung. thông cảm với người - Nghe. khác. 7. Vì tôn trọng mọi người. - Đưa tình huống c. Nhận xét: Lan nóng - Xử lí tình huống. nảy, cáu kỉnh, khó tính, thiếu lòng khoan dung. d.- Tình huống: Bạn va vào em cả 2 bị ngã, bạn - Nghe. có vẻ đau hơn em. - Ứng xử: Đỡ bạn dậy, thông cảm, tha thứ cho bạn.. Giảng: 28 / 08 /09. Soạn:. Tiết 11, 12 Xây dựng gia đình văn hóa A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa. - Hiểu mối quan hệ giữa qui mô gia đình và chất lượng đời sống gia đình. - Hiểy bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa. 2. Kĩ năng: - Giữ gìn hạnh phúc gia đình. - Tránh xa các thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội. - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương gắn bó, quí trọng gia đình và có mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGKt, vở ghi, vở soạn..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) ? Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Không nên tha thứ khi bạn mắc lỗi. b. Khoan dung chỉ thiệt cho mình. c. Khoan dung làm quan hệ mọi người trở nên tốt đẹp. d. Nếu bạn hiểu lầm mình thì không cần chơi với bạn nữa. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 3’) Nhận xét về gia đình sau: vợ chồng A luôn bất hòa, con trai hay cãi lời bố mẹ, bỏ học đi chơi. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’). ? Đọc truyện đọc SGK26, 27? ? Gia đình cô Hòa có mấy thành viên? Thuộc mô hình gia đình như thế nào? ( Nhóm 1 ) ? Nhận xét về nếp sống của gia đình cô Hòa? ( Nhóm 2 ). Hoạt động của học sinh. - Đọc.. Ghi bảng. Tiêt 11,12: Xây dựng gia đình văn hóa.. - 3 thành viên, thực hiện tốt kế hoạch hóa gia I. Truyện đọc: đình, gia đình văn hóa. Một gia đình văn hóa. - Gọn gàng, ngăn nắp; Biết quan tâm chia xẻ; Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ; Vợ chồng yêu thương, hòa thuận, tôn trọng nhau; Con ngoan, hiếu học. ? Gia đình cô Hòa đã - Quan tâm, tận tình giúp đối xử với bà con, hàng đỡ mọi người; Tích cực xóm, láng giềng như thế xây dựng nếp sống văn nào? ( Nhóm 3 ). hóa ở cộng đồng dân cư. ? Gia đình cô Hòa đã làm tốt nhiệm vụ công đân như thế nào? ( Nhóm 4 ) GV: Vì tất cả những lí do trên mà gia đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa. ? Bài học rút ra từ truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 52’). - Vận động bà con làm vệ sinh môi trường, chống các tệ nạn xã hội. - Nghe.. - Trình bày.. * Bài học: Cần tích cực góp phần xây dựng gia đình văn hóa. II. Nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ? Nhận xét về những gia đình sau: 1. Gia đình giàu có nhưng con luôn cãi lời cha mẹ, học kém. 2. Gia đình có con nghiện hút. 3. Gia đình nghèo con không được đến trường. 4. Gia đình làm ruộng vợ chồng hòa thuận, 2 con ngoan, học tốt. ? Theo em gia đình nào sẽ đạt gia đình văn hóa? ? Thế nào là gia đình văn hóa? ? Kể 1 gia đình văn hóa mà em biết? ? Gia đình em có phải gia đình văn hóa không? Vì sao? ? Nêu bổn phận của mỗi người trong việc xây dựng gia đình văn hóa? TH: A mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Theo em A sẽ có cuộc sống như thế nào? ? Gia đình bố mẹ luôn bất hòa con cái sẽ có tâm trạng ra sao? ? Gia đình giàu nhưng không quan tâm đến con cái điều gì sẽ xảy ra? ? Ý nghĩa của gia đình văn hóa? TH: An cho rằng: “ Mình còn là học sinh nên không thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa”. Em có đồng ý không? Vì sao? ? Nêu bổn phận, trách. - Con không ngoan, gia đình không hạnh phúc. - Con sa vào tệ nạn xã hội→ bất hạnh. - Nghèo đói , thất học, không có tương lai. - Đầm ấm, hạnh phúc→ gia đình văn hóa. - Gia đình 4. - Chốt ý a nội dung bài 1. Gia đình văn hóa. học. - Hòa thuận. - Kể. - Hạnh phúc. - Tiến bộ. - Trình bày. - Kế hoạch hóa gia đình. - Đoàn kết. - Chăm học, chăm làm, 2. Trách nhiệm của mọi sống giản dị, lành mạnh, người: thật thà, tôn trọng mọi Thực hiện tốt bổ phận. người, kính trọng, lễ phép. - Cô đơn, thiếu thốn, buồn, vất vả, không có nhiều điều kiện tốt để học tập. - Buồn bã, xấu hổ, mặc cảm, đau khổ, chán nản... - Hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội→ xã hội rối loạn. 3. Ý nghĩa: - Chốt ý c nội dung bài Là tổ ấm→ xã hội ổn định, văn học. minh, tiến bộ. - Không đồng tình vì HS có thể chăm ngoan, học 4. Trách nhiệm của học sinh: giỏi, kính trọng, giúp đỡ - Chăm ngoan. ông bà, không đua đòi, - Học giỏi. không làm việc xấu... - Kính trọng. - Giúp đỡ. - Thương yêu. - Chốt ý d nội dung bài - Không đua đòi..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa? ? Nêu những việc làm không góp phần xây dựng gia đình văn hóa?. học.. - Trộm cắp, cướp giật, cờ bạc, đánh nhau, bỏ học, tảo hôn, mắng bố mẹ.... GV: “ Cha mẹ nuôi con - Nghe. bằng trời bằng bể. Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày”. ? Nêu những biểu hiện - Coi trọng tiền, không trái với việc xây dựng quan tâm con cái, con cãi gia đình văn hóa? cha mẹ, vợ chồng bất hòa, đánh nhau.... - Không làm tổn hại danh dự gia đình.. III. Luyện tập a. HS trình bày. b. Nhận xet: - Gia đình nghèo đói, thường cãi vã, mất đoàn kết, không khí gia đình căng thẳng. - Vật chất dầy đủ nhưng thiếu thốn tình cảm con cái hư hỏng→ vợ chồng đổ lỗi cho nhau, cãi cọ, căng thẳng, bất hạnh. - Đủ ăn, gia đình hạnh phúc, hòa thuận. ? Nêu những nguyên - Thiếu hiểu biết, cơ chế * Gia đình giàu không phải lúc nhân dẫn đến những thị trường, lối sống thị nào cũng hạnh phúc, tiến bộ vì biểu hiện đó? trường, quan niệm lạc cha mẹ mải mê kiếm tiền, ít có hậu, tệ nạn xã hội. thời gian lo cho con cái, con có nhiều tiền dễ hư hỏng. Vợ ? Đọc nội dung bài học - Đọc. chồng trách móc lẫn nhau→ li SGK- 28? hôn, bất hạnh. ? Nêu những điều em Trình bày. c. Cần hiểu, thông cảm, còn thắc mắc về nội nhường nhịn, tôn trọng lẫn dung bài học? nhau mới có sự hòa thuận, đầm GV giải đáp thắc mắc về - Nghe. ấm, hạnh phúc trong gia đình. nội dung bài học cho d.- Không đồng ý với ý kiến: học sinh. + 1 vì mọi người trong gia đình HĐ3: Luyện tập ( 15’) cần đoàn kết, chung sức, giúp ? Làm phiếu bài tập a? - Làm phiếu bài tập. đỡ lẫn nhau. ? Thảo luận nhóm bài - Thảo luận nhóm. + 2 vì trọng nam khinh nữ, tư tập: b, c, d, đ? tưởng lạc hậu → đông con, ? Trình bày? - Trình bày. không thực hiện kế hoach hóa ? Nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. gia đình, ảnh hưởng sức khỏe GV nhận xét, kết luận. - Nghe. mẹ và con, gia đình nghèo đói. HĐ4 Củng cố ( 4’) + 4 vì không kế hoạch hóa gia ? Nêu những nội dung - Trình bày. đình, nghèo đói, bất hạnh. cần nắm trong tiết học? + 6 vì không yêu thương, giúp ? Sắm vai thể hiện nội - Sắm vai. đỡ lẫn nhau, thiếu trách nhiệm dung bài học? mọi thành viên trong gia đình ? Nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. cần đoàn kết, chung sức giúp GV nhận xét, kết luận. - Nghe. đỡ lẫn nhau hoàn thành công HĐ5: Hướng dẫn học việc tập ( 1’). + 7 vì trẻ em có thể chăm Về nhà học bài, hoàn - Nghe. ngoan, học giỏi, không xa vào thiện bài tập, chuẩn bị tệ nạn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.. - Đồng ý với các ý kiến: + 3 vì mọi người trong gia đình cần có trách nhiệm giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành công việc gia đình tùy vào tuổi, thời gian của mỗi người. + 5 vì con cái cung có thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa. đ.Nhận xét: Con cái có thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng nhiều cách. Không thể có gia đình văn hóa nếu những đứa con trong gia đình đó hư hỏng. Gia đình có hòa thuận , hạnh phúc, tiến bộ hay không cũng tùy một phần lớn ở những đứa con. e. Nhận xét: - Con cái xấu hổ, bất mãn hoặc học tập bố mẹ→. Rối loạn trật tự an ninh xã hội - Con cái trở thành kẻ xấu.gây bất hạnh cho nhiều gia đình, gây rối loạn xã hội. - Làng xóm bị quấy nhiễu, gây phiền hà cho mọi người, có thể gây tai nạn giao thông, làm những đứa trẻ gia đình khác hư hỏng theo, gây đau khổ cho nhiều gia đình. g. HS cần: Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em..... Giảng: 2/9/09. Soạn: Tiết 13:. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Hiểu bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xóa bỏ. - Phân biệt được những hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ; Biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3. Thái độ: - HS biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống của gia đình, dòng họ. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) ? Theo em những gia đình sau sẽ ảnh hưởng đến con cái và xã hội như thế nào? - Gia đình bố mẹ sống li thân. - Gia đình đói nghèo. - Gia đình bố mẹ buôn bán hêrôin. ? Gia đình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’). HS quan sát tranh→ bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc Tiết 13: ( 8’) Giữ gìn và phát Đọc. ? Đọc truyện đọc SGK – 30? huy truyền thống ? Sự lao động cần cù và quyết - Đấu tranh gay go, quyết tâm vượt khó được mọi người liệt, kiên trì bền bỉ để chiến tốt đẹp của gia trong gia đình “ Tôi” thể hiện thắng đói nghèo; 2 bàn tay đình, dòng họ. cha và anh dày lên, chai sạn qua những chi tiết nào? vì phát đất, cuốc đất; Bất kể thời tiết khắc nghiệt ko bao giờ rời trận địa; Trồng nhiều I . Truyện đọc: loại cây, nuôi nhiều bò, dê, Truyện kể từ trang trại. gà. GV: Truyền thống lao động - Nghe. cần cù. - Biến quả đồi trọc thành ? Kết quả tốt đẹp mà gia đình trang trại kiểu mẫu, đất đai “Tôi” đạt được là gì? màu mỡ, trồng được nhiều cây, chăn nuôi phát triển, trang trại gặt hái thành quả..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nghe. GV: “ Bàn tay ta làm nên tất cả....thành cơm” ? Những việc làm nào của nhân vật “Tôi”chứng tỏ biết giữ gìn truyền thống gia đình?. - Tích cực mang cây bạch đàn lên đồi cho cha và anh trồng. Tự tay nuôi 10 cô gà con thà.nh gà đẻ trứng vàng bán mua đồ dùng học tập. - Tự hào, thấy cần cố gắng, ? Truyền thống gia đình dòng hoàn thiện mình hơn. họ có ảnh hưởng đối với mỗi - Trình bày. con người như thế nào? ? Em tự hào điều gì về gia - Sống tốt, sống đẹp, không đình, dòng họ mình? ? Chúng ta phải sống như thế làm điều xấu, giữ gìn, phát nào để xứng đáng với truyền huy truyền thống. thống tốt đẹp của gia đình, - Trình bày. dòng họ. ? Bài học rút ra từ truyện đọc? - Đan mây tre, đúc đồng, ? Hãy kể những truyền thống thuốc đông y, tranh Đông tốt đẹp của gia đình, dòng họ Hồ, may áo dài, hát then, yêu nước, hiếu học... mà em biết? - Không được lười nhác, ỷ ? Khi nói về ruyền thống tốt lại càn đi lên bằng chính sức đẹp của gia đình, dòng họ em lao động của mình. có cảm xúc gì? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 17’). ? Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ gồm những nội dung gì?. -LĐ, kinh ngiệm SX, tri thức khoa học. VD: Kinh nghiệm trồng lúa nước, chữa bệnh bằng thuốc Nam; Văn hóa: cách giao tiếp, tập quán, đạo đức, yêu nước, nhân đạo; Nghệ thuật: Tranh dân gian, múa rối. - Làm bố mẹ đau lòng, xấu TH: Gia đình A bố mẹ chăm hổ. chỉ làm việc, hay giúp đỡ hàng xóm nhưng A lại hay bắt nạt các bạn, không chịu giúp bố - Chốt ý a nội dung bài học mẹ là việc nhà. Nhận xét? ? Thế nào là giữ gìn và phát SGK- 31. huy truyền thống tốt đẹp của - Coi thường gia đình, làm gia đình, dòng họ? ? Cần phê phán những biểu tổn hại gia đình, dòng họ. - Chốt ý b nội dung bài học hiện sai trái gì? ? Vì sao phải giữ gìn và phát SGK- 31. huy truyền thống tốt đẹp của - Chốt ý c nội dung bài học. * Bài học: Cần học tập gia đình “tôi” lao động cần cù, tự hào, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình.. II. Nội dung bài học. 1. Truyền thống tốt đẹp: - Học tập. - Lao động. - Nghề nghiệp. - Đạo đức. - Văn hóa.. * Giữ gìn, phát huy: - Bảo vệ, phát triển. - Tiếp nối, làm rạng rỡ. 2. Ý nghĩa: - Thêm kinh nghiệm,.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> gia đình, dòng họ? ? Mỗi chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ? Đọc nội dung bài học SGK30, 31? HĐ3: Luyện tập ( 8’). ? Làm phiếu bài tập: a, c? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận. ? Sắm vai bài tập b? ? Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét kết luận. ? Kể về một truyền thống quê hương em? HĐ4: Củng cố ( 4’). ? Nêu những nội dung cần nắm? ? Em đã làm được gì để góp phầngiữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? HĐ5 Hướng đẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 11: Tự tin.. SGK- 32 - Đọc. Trình bày. - Làm phiếu bài tập. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Sắm vai. Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Kể. - Trình bày. - Trình bày.. - Nghe.. sức mạnh. - Phong phú truyền thống, bản sắc. 3. Trách nhiệm: - Trân trọng, tự hào. - Sônghs lương thiện. III. Bài tập. a. HS kể. b. Không đồng ý với cách nghĩ của Hiên vì gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Hiên không hiểu, không trân trọng tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. c. Em đồng ý với những ý kiến: 1. Vì dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào vì thế gia đình đòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp. 2. Vì nêu rõ trách nhiệm của mỗi người đối với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 5. Vì nói lên được ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ với mỗi người. d. HS kể. đ.Trân trọng, tự hào về truyền thống, học tập nghề gia đình từ ông bà, bố mẹ, cố gắng làm tốt hơn ông bà, bố mẹ....

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Soạn: 4/09/09. Giảng:. Tiết 14: Tự tin A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự tin? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin. 2. Kĩ năng: - Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc cụ thể của mình. 3. Thái độ: - Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống. - Kính trọng những người tự tin, ghét thói a dua, ba phải. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’). ? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? Em đã làm được gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 3’). ? Em nào có thể hát tặng cô và các bạn một bài hát? GV: Bạn đã chứng tỏ mình là người rất tự tin. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyyẹn đọc ( 8’). Tiết 14: ? Đọc truyện đọc SGK – 33,34? - Đọc. ? Bạn Hà đã học tiếng anh trong - Góc học tập nhỏ, giá sách ít, Tự tin điều kiện, hoàn cảnh như thế nào? máy cát sét cũ, bố mẹ lương ít, không học thêm chỉ tự học, I. Truyện đọc cùng anh nói chuyện với người nước ngoài. ? Do đâu mà bạn Hà được tuyển đi - Học giỏi, thạo tiếng anh, vượt du học ở nước ngoài? qua 2 kì thi tuyển gắt gao do người Sin- ga- po tuyển chọn, tự tin, chủ động trong học tập. ? Nêu những biểu hiện của sự tự tin - Tin ở khả năng của mình: Tự ở Hà? học, học SGK, sách nâng cao, học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngoài. ? Anh chàng trong câu chuyện: “ - Không tự tin, hoang mang,.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Đẽo cày giữa đường” là người như dao động. thế nào? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? - Trình bày. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 17’) ? Thế nào là tự tin? - Chốt ý a nội dung bài học34. ? Biểu hiện của tự tin? Kể những - Dám hát, đóng kich, đọc thơ, việc làm thể hiện sự tự tin của em kể chuyện trước đông người. hoặc của người khác? ? Trái với tự tin là gì? Biểu hiện? - Không tự tin: Rụt rè, ba phải, a dua, tự ti... ? Thái độ của em đối với những - Không đồng tình, không ủng người thiếu tự tin? hộ, phê phán... ? Em đã bao giờ thiếu tự tin - Trình bày. chưa? ? Hậu quả của việc thiếu tự - Không hoàn thành nhiệm vụ, tin là gì? khiến mọi người khó chịu, không yªu quÝ. ? Người luôn cho mình là giỏi nhất, - Tù cao, tự đại. đúng nhất là ngươi như thế nào? ? Thái độ của em đối với những - Không đồng tình, không yêu người đó? quí... TH: A mới chuyển trường chưa - Tự tin giúp được yêu quí... quen phương pháp giảng dạy của - A học tốt, được bạn bè nể thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu phục, yêu quí... tiên A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét? ? Ý nghĩa của tự tin? - Chốt ý b nội dung bài học- 34 ? Em cần rèn luyện tính tự tin như - Chốt ý c nội dung bài học- 34 thế nào? HĐ3: Luyện tập ( 8’) ? Làm phiếu bài tập: a, c? - Làm phiếu bài tập. ? Thảo luận nhóm bài tập: b, d, đ? - Thảo luận nhóm. ? Trình bày? - Trình bày. ? Nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận - Nghe. HĐ4: Củng cố ( 4’). ? Nêu những nội dung cần nắm? - Trình bày. ? Sắm vai thể hiện nội dung bài - Sắm vai. học? GV nhận xét, kết luận. - Nghe. HĐ5 Hướng đẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, - Nghe. chuẩn bị : Bài hát, kịch bản thể. *Bài học: Cần tự tin để được thành công trong cuộc sống. II. Nội dung bài học. 1. Tự tin. - Tin tưởng. - Chủ động. - Tự quyết định.. 2. Ý nghĩa: - Thêm sức mạnh, nghị lực. - Làm nên việc lớn. III. Luyện tập. a. HS làm phiếu bài tập. b. Đồng ý với các ý kiến: 1, 4, 5 Vì là biểu hiện của tự tin. 3. Vì là biểu hiện của tự ti. 6. Vì nếu rụt rè sẽ không dám nhận nhiệm vụ nên sẽ không.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hiện nội dung bài học, on tập kĩ để chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học cho tốt.. thể hiện khả năng của mình. 8. Vì ba phải là biểu hiện của người thiếu tự tin. c. Cảm nghĩ: Yêu qúi, khâm phục, thấy mình cần học tập. d. Nhận xét: Hân thiếu tự tin, hoang mang, dao động →kết quả kém đ. Rèn luyện: Chủ động tự giác trong học tập và các hoạt động tập thể.. Giảng: 6/9/09. Soạn:. Tiết 15:. Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Trả lời nhanh, xây dựng tình huống, sắm vai. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin. B. Nội dung: 1. Thi kiến thức. 2. Thi tài năng. C. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGKt, vở ghi, tình huống. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) ? Tự tin là gì? Biểu hiện? Ý nghĩa? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin?. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’) Các em đã được học rất nhiều bài học hay, bổ ích hôm nay là cơ hội để cho các em thể hiện sự hiểu biết của mình về nội dung bài học. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Ghi bảng HS HĐ1: Thi kiến thức ( 15’). Tiết 15: ? Nêu những tình trạng bức xúc ở địa phương - Trình bày Thực hành em có liên quan đến nội dung các bài đã học? ngoại khóa ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục? - Trình bày các vấn đề GV: Chia 3 nhóm yêu cầu các nhóm lên bốc - Chia nhóm, thảo của địa thăm trả lời câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1’, luận phương và thời gian trình bày là 2’. các nội dung - Số 1: đã học a. Sống giản dị là gì? Ý nghĩa? - Trả lời SGK- 4,5 b. Trung thựclà gì? Ý nghĩa? - Trả lời SGK- 7. I. Thi kiến - Số 2: thức. a. Đạo đức, kỉ luật là gì? - Trả lời SGK- 13, 14. b. Yêu thương con người là gì? Ý nghĩa? - Trả lời SGK- 16. - Số 3: a. Thế nào là gia đình văn hóa? Ý nghĩa của - Trả lời SGK- 28. gia đình? b. Tự tin là gì? Ý nghĩa? - Trả lời SGK- 34 - Số 4: a. Tôn sư trọng đạo là gì? Ý nghĩa? - Trả lời SGK- 19. b. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp - Trả lời SGK- 31. của gia đình, dòng họ là như thế nào? Ý nghĩa? ? Yêu cầu các nhóm trình bày? - Trình bày. ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? - Nhận xét,bổ sung. II. Thi tài GV nhận xét, kết luận. - Nghe. năng. Số điểm mà các đội đạt được trong phần thi này là: - Nghe + Đội 1: + Đội 2: + Đội 3: + Đội 4: HĐ2: Thi tài năng ( 23’). GV yêu cầu mỗi đội hát một bài hát thể hiện - Nghe được nội dung bài học: Hát đúng nội dung, hay, thuyết phục, phong cách phù hợp được 10 điểm. ? Yêu cầu các đội lần lượt trình bày? - Trình bày.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, chấm điểm: +Đội 1: + Đội 2: + Đội 3: + Đội 4: GV: Yêu cầu mỗi nhóm sắm vai 1 kịch bản thể hiện nội dung bài học. ? Yêu cầu các đội lần lượt trình bày? ? Nhận xét, bổ sung?. - Nhận sung.. - Nghe - Trình bày - Nhận xét,bổ sung - Nghe. GV nhận xét, chấm điểm: +Đội 1: + Đội 2: + Đội 3: + Đội 4: HĐ4: Củng cố ( 2’) ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? - Trình bày ? Bài học rút ra sau tiết Thực hành ngoại - Trình bày khóa... HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’). Về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể - Nghe hiện nội dung các bài đã học, vẽ tranh thể hiện nội dung các bài đã học chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa tiếp theo; Ôn tập trước chuẩn bị ôn tập học kì I được tốt.. Soạn: 10/09/09. Giảng:. xét,bổ.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tiết 17: Ôn tập kiểm tra học kì I A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm được các dạng đề, nội dung các bài đã học 2. Kĩ năng: Nhận diện đề hệ thống hóa kiến thức 3. Thái độ: Tích cực tự giác trong học tập B. Nội dung cần đạt: 1. HS nắm được các dạng đề, 2.HS nắm được nội dung các bài đã học. 3. HS tích cực, sôi nổi, mạnh dạn, tự tin C. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập bài trước. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 2’). Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’). Làm thế nào để thi học kì 1 d 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu các dạng Tiết 16: Ôn tập đề, cấp độ đề (8’) kiểm tra học kì ? Nêu các dạng đề của môn - Trình bày I GDCD? 1.Các dạng đề: ? Nêu các cấp độ đề của - Trình bày - Trắc nghiệm môn GDCD? - Tự luận ? Em nào còn thắc mắc về - Đưa thắc mắc 2. Các cấp độ các dạng đề, các cấp độ đề? tư duy. - GV giải đáp thắc mắc cho - Nghe - Nhận biết HS. - Thông hiểu - Vận dụng HĐ2: Giải đáp thắc mắc 3. Giải đáp về nội dung bài học (4’) thắc mắc về nội ? Nêu những thắc mắc về - Đưa thắc mắc dung bài học: nội dung các bài đã học? - GV giải đáp thắc mắc cho - Nghe HS. HĐ3: Ôn tập (18’) 4. Ôn tập: - GV yêu cầu HS chia - Chia nhóm, thảo luận, nhóm thảo luận và dành dành quyền trả lời: quyền trả lời các câu hỏi bằng cách giơ tay nhanh..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? Sống giản dị là gi? Ý nghĩa? ? Trung thực là gì? Ý nghĩa? ? Tự trọng là gi? Ý nghĩa? ? Đạo đức, kỉ luật là gì? Ý nghĩa? ? Yêu thương con người là gì? Ý nghĩa? ? Tôn sư trọng đạo là gì? Ý nghĩa? ? Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa? ? Khoan dung là gì? Ý nghĩa? ? Gia đình văn hóa là gì? Ý nghĩa? ? Cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ? Tự tin là gì? Ý nghĩa? HĐ4: Sắm vai (7’) ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nhận xét bổ sung? - GV nhận xét kết luận. HĐ5: Củng cố (4’) ? Hát 1 bài hát thể hiện nội dung bài học? ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? ? Bài học rút ra cho bản thân? HĐ6: Hướng dẫn học tập (1’) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ đề thi học kì 1 được tốt. - Chuẩn bị bài: Sống và làm việc có kế hoạch.. - Trả lời SGK Trg 4,5 - Trả lời SGK Trg 7 -Trả lời SGK Trg 11 - Trả lời SGK Trg 13,14 - Trả lời SGK Trg 16 - Trả lời SGK Trg 19 - Trả lời SGK Trg 22 - Trả lời SGK Trg 25 - Trả lời SGK Trg 28 - Trả lời SGK Trg 32 - Trả lời SGK Trg 34 5. Sắm vai: - Sắm vai - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Hát - Trình bày - Trình bày. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Soạn: 13/ 09/09. Giảng:. Tiết 18: Kiểm tra học kì I A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm được các dạng đề, nội dung các bài đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm bài, trình bày rõ ràng. 3. Thái độ: Trung thực, tự trọng. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề đã phô tô. 2. Học sinh: Ôn tập bài, chuẩn bị bút. C. Các hoạt động dạy - học. 1.Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2. Ma trận đề Nội dung chủ đề ( Mục tiêu ). Các cấp độ tự duy Nhận biết Thông hiểu A. Nhận biết thế nào là yêu thương con Câu 1 TN người. ( 1 điểm ) B. Xác định biểu hiện tự trọng, khoan dung. Câu 2 TN ( 1 điểm ) C.Xác định biểu hiện góp phần xây dựng gia Câu 3 TN đình văn hóa ( 0,5 điểm ) D. Xác định ý kiến đúng về lòng khoan dung. Câu 4 TN ( 0,5 điểm ) E. Nhận biết thế nào là đoàn kết tương trợ. Câu 5 TL ( 1 điểm ) G. Kể những việc làm góp phần xây dựng gia đình văn hóa. H. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Câu 7 TL ( 1 điểm ) I. Biểu hiện đoàn kết tương trợ. Câu 8 TL ( 1 điểm ) K. Cách ứng xủ trong những tình huống liên quan đến nội dung bài: Đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tôn sư trọng đạo. Tổng số câu hỏi 2 5 Tổng điểm 2 4 Tỉ lệ phần trăm. 20% 40%. Vận dụng. Câu 6 TL ( 1 điểm ). Câu 9 TL ( 1 điểm ) 2 4 40%. 3. Nội dung kiểm tra. I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ). 1. Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học. ( 1 điểm )..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Yêu thương con người là........................................( 1 ) làm những điều tốt đẹp........................................( 2 ) cho người khác....................................( 3 ) những người gặp.........................................................( 4 ).. 2. Hãy nối mỗi câu ở cột trái ( A ) với cột phải ( B ) sao cho đúng. ( 1 điểm ) A Nối B 1. Tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn. a. Tự trọng. 2. Dám hát trước toàn trường. b. Khoan dung. 3. Tổ chức học nhóm. c. Tự tin. 4. Không làm thầy cô phiiền lòng. d. Đoàn kết tương trợ. 5. Học nghề làm gốm từ bố. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : 3. Biểu hiện nào sau đây góp phần xây dựng gia đình văn hóa ( 0,5 điểm ) A. Nghỉ học đi lấy củi giúp gia đình. B. Chăm ngoan, học giỏi. C. Mắng em té tát khi em làm sai. D. Không muốn dọn dẹp nhàg cửa sạch sẽ. 4. Em tán thành ý kiến nào sau đây vè lòng khoan dung. ( 0,5 điểm ) A. Người khoan dung luôn bị thiệt thòi. B. Người khoan dung sẽ phải hối hận. C.Người khoan dung sẽ có nhiều bạn tốt. D.Người khoan dung là người dại dột. II. Tự luận ( 7 điểm ). 5.Em hãy cho biết thế nào là đoàn kết tương trợ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...............................................................................................6. Em hãy kể 4 việc làm chứng tỏ em đã góp phần xây dựng gia đình văn hóa. ( 1 điểm ) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .................................................................................7. Tại sao nói giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ? ( 1 điểm) ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ............................................................................................................... 8. Nêu 4 biểu hiện đoàn kết tương trợ? ( 1 điểm ). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................ 9. Em sẽ cư xử như thế nào trước những tình huống sau? Vì sao? ( 3 điểm ) a. Bạn em không muốn đi phụ đạo buổi chiều..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................... b. Tổ em có một bạn học rất yếu. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...............................................................................................c. Trong lớp em có một bạn không muốn ủng hộ các bạn học sinh nghèo. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................... * Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Câu 1 ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Yêu cầu điền đúng: ( 1 ) quan tâm, giúp đỡ. ( 2) tốt đẹp. ( 3 ) nhất là. ( 4 ) khó khăn, hoạn nạn. Câu 2: ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Yêu cầu nối được:1 → b; 2 → c; 3 → d; 4→ a. Câu 3: ( 0,5 điểm ): Chọn ý B. Câu 4: ( 0,5 điểm ): Chọn ý C. II. Tự luận: ( 7 điểm ). Câu 5: ( 1 điểm ). Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia xẻ,và có những việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Câu 6 ( 1 điểm ) Mỗi việc làm kể được 0,25 điểm. Kính trọng ông bà, cha mẹ; Thương yêu anh chị em; Không đua đòi ăn chơi; Chăm ngoan học giỏi. Câu 7: ( 1 điểm ). Vì người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng tôn trọng người khác. Câu 8 ( 1 điểm ) Mỗi biểu hiện đúng được 0,25 điểm Động viên giúp đỡ nhau; Không gây mất đoàn kết; Chia sẻ khó khăn; Cùng làm việc... Câu 9 ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng được 1 điểm: a. Khuyên nhủ, giải thích cho bạn hiểu cần: Tôn trọng kỉ luật, tôn sư trọng đạo. Động viên bạn cố gắng học kết quả sẽ tốt hơn và có tình bạn đẹp. b. Bàn với các bạn gíup đỡ bạn trong học tập thể hiện sự đoàn kết tương trợ. c. Giải thích, khuyên nhủ bạn nên yêu thương con người..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Soạn: 16/09/09. Giảng:. Tiết 16:. Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Đưa tìh hướng, vẽ tranh thể hiện nội dung bài học, nhận xét, dánh giá. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin, sống đúng mực. B. Nội dung: 1. Thi kiến thức. 2. Thi tài năng. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, tình huống. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’) Đội nào hiểu biết nhất, mạnh dạn, tự tin nhất chúng ta sẽ biết điều đó qua tiết học hôm nay. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng sinh HĐ1: Thi kiến thức ( 19). Tiết 18: GV: Chia 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận, - Nghe. Thực hành ngoại mỗi nhóm đưa 1 tình huống có vấn đề liên - Chia nhóm. khóa các vấn đề quan đến nội dung bài học yêu cầu nhóm của địa phương bạn giải quyết thỏa đáng nhất thang điểm và các nội dung là 10 điểm. đã học - Nhóm 1 đưa tình huống cho nhóm 2. Đưa tình huống. 1. Thi kiến thức. - Nhóm 2 đưa tình huống cho nhóm 3. - Nhóm 3 đưa tình huống cho nhóm 4. - Nhóm 4 đưa tình huống cho nhóm 1. ? Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày? - Các nhóm lần lượt trình bày. ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. GV : Nhận xét, kết luận. - Nghe. GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm thi tìm - Thảo luận, viết. nhưng câu ca dao tục ngữ, danh ngôn liên quan đến nội dung bài đã học yêu cầu HS viết ra giấy thời gian 5’ điểm tối đa 10đ ?Yêu cầu các nhóm trình bày. -Trình bày. ?Nhận xét bổ sung? - Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét kết luận. - Nghe. Kết thúc phần thi kiến thức số điểm mà 4 - Nghe. đội dành được là: Đôi1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 - Vỗ tay. Hđ 2 : Thi tài năng ( 18’). Mỗi nhóm hát một bài hát hoặc đọc một - Nghe. 2. Thi tài năng. bài thơ có liên quan đến bài GDCD đã học điểm cho mỗi phần trình bày hay, thuyết phục, tự nhiên là 10đ Xin mời phần thể hiện của đội Hát, vỗ tay. 1....2....3....4.... Yêu cầu nhóm khác nhận xét . - Nhận xét - GV nhận xét kết luận. - Nghe. - GV: Yêu cầu các nhóm trình bày những -Nghe. bức tranh về trường học thân thiện HS tích cực theo thuyết trình. Điểm cho bức tranh đẹp ý tưởng sáng tạo trình bày thuyết phục là 10đ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ? Xin mời bức tranh của đội 1...2...3...4? ? Nhóm khác nhận xét bổ sung? - GV nhận xét, kết luận: + Điểm cho phần tài năng là: Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 + Kết thúc hai phần thi đội nhất là:...... đồng giải 3 là:..... HĐ 3 Củng cố ( 3’). ? Nêu những nội dung cần nắm ? ?Bài học rút ra cho bản thân ? HĐ 4: Hướng dẫn học tập (1’). Về nhà chuẩn bị : Sống và làm việc có kế hoạch.. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe, vỗ tay. - Nghe, vỗ tay. - Trình bày. - Trình bày. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Soạn: 25/09/09. Giảng:. Tiết 19, 20: Sống và làm việc có kế hoạch A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa? Hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng: - Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần. - Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3. Thái độ: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch; Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch; Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGKt, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’) TH: Chủ nhật An ngủ đến 10h, dậy ăn cơm rồi An sang nhà bạn chơi đến chiều An đi đá bóng với các bạn. Tối về An ăn cơm xong ngồi xem phim, hết phim buồn ngủ An đi ngủ luôn. Theo em điều gì sẽ xảy ra với An vào buổi học thứ 2? Tại sao? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thông tin Tiết 19, 20: ( 10’). Sống và làm ? Quan sát thông tin? - Quan sát. ? Em có nhận xét gì về thời - Kế hoạch chưa hợp lí. Thiếu việc có kế gian biểu từng ngày trong thời gian hàng ngày từ 11h30 tuần của bạn Hải Bình? đến 14h, từ 17h đến 19h; Lao hoạch ( Nhóm 1 ). động giúp đỡ gia đình quá ít; Thiếu ăn, ngủ, thể dục, xem ti I. Thông tin. vi nhiều. ? Em có nhận xét gì về tính - Tự giác, tự chủ, làm việc có cách của bạn Hải Bình? kế hoạch. ( Nhóm 2 ). ? Với cách làm việc như vậy - Chủ động trong công việc, bạn Hải Bình sẽ đạt những không lãng phí thời gian, kết quả gì? ( Nhóm 3 ). hoàn thành công việc có hiệu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> quả, không bỏ sót công việc. ? Bài học rút ra từ phần tìm hiểu thông tin? ? Quan sát kế hoạch của bạn Vân Anh? ? Nhận xét về kế hoạch của Vân Anh?. - Cần sống và làm việc có kế hoạch.. * Bài học - Quan sát. Cần sống và làm việc - Cột dọc: Công việc các có kế hoạch để công ngày trong tuần; Cột ngang: việc có hiệu quả. Công việc, thời gian của công việc trong ngày; Qui trình hoạt động từ 5h đến 23h; Nội dung đầy đủ cân đối. ? So sánh kế hoạch của Hải - Hải Bình Bình và Vân Anh? +Ưu điểm : Quan tâm các công việc trong tuần, học tập ở trường, theo dõi thời sự, giải trí... + Nhược điểm: Thiếu thời gian ăn, ngủ, giúp đỡ gia đình ít, xem ti vi nhiều. - Vân Anh: + Ưu điểm: Kế hoạch cân đối, cụ thể, đầy đủ, chi tiết, thể hiện rõ hơn Hải Bình. + Nhược điểm: Thiếu ngày, dài, khó nhớ, công việc lặp đi lặp lại. ? Từ ưu nhược điểm của 2 - Xác định nhiệm vụ, cân đối bản kế hoach trên ta có thể các nhiệm vụ. đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm dó? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 53’) ? Nhận xét về những tình huống sau: II. Nội dung bài học - A không thể sắp xếp thời - Không biết sắp xếp thời gian hợp lí để có thể làm hết gian, chưa xác định đúng các bài tập về nhà. nhiệm vụ→ kết quả thấp. - B ham chơi sau giờ học không bao giờ về nhà ngay khiến cả nhà lo lắng. ? Thế nào là sống và làm - Chốt ý a nội dung bài học. việc có kế hoạch? ? Em có phải là người sống - Trình bày. và làm việc có kế hoạch hay 1. Khái niệm. không? Vì sao? - Xác điịnh nhiệm vụ ? Từ việc phân tích kế hoạch - Cân đối các nhiệm vụ. - Sắp xếp công việc.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> của bạn Hải Bình và Vân Anh em hãy rút ra yêu cầu khi lập kế hoạch? - TH: Theo kế hoạch của Lan thì từ 2h→ 4h hôm thứ 5 Lan sẽ tự học nhưng chiều hôm ấy nhà Lan học. Lan nhất định đòi ở nhà học bài. Nhận xét? ? Khi thực hiện kế hoạch cần chú ý điều gì? ? Nêu những điều có hại khi sống và làm việc thiếu kế hoạch? ? Thái độ của em với những người sống và làm việc thiếu kế hoạch? ? Kế hoạch 20h→ 22h ôn bài để hôm sau kiểm tra nhưng 20h lại có phim hay. Cần làm gì? ? Kế hoạch 2h→ 4h tự học nhưng bạn đến rủ đi vận động bạn bỏ học đến trường em sẽ làm gì? Vì sao? ? Trách nhiệm của mỗi người khi thực hiện kế hoạch? ? A lập kế hoach đầy đủ, chi tiết công việc trong ngày, tuần và thực hiện theo. Em dự đoán kết quả mọi việc A sẽ như thế nào? Tình cảm mọi người dành cho A? A là người như thế nào? ? Ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch? GV: Rèn ý chí, nghị lực, tính kiên trì→ kết quả tốt, được yêu quí. ? Đọc nội dung bài học SGK – 36, 37. HĐ3: Luyện tập ( 18’). ? Làm việc cá nhân bài tập a, b, c? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? ? Thảo luận nhóm bài tâp d,. - Đạt hiệu quả chất lượng. - Cần đi lao động giúp gia 2. Yêu cầu của kế đình, học thêm vào buổi tối. hoạch: Cân đối các nhiệm vụ. * Chú ý: Làm việc có - Điều chỉnh kế hoạch khi kế hoạch, điều chỉnh cần. có kế hoạch khi cần. - Ảnh hưởng đến người khác, làm việc tùy tiện→ kết quả kém. 3. Trách nhiệm: - Không đồng tình, không yêu - Quyết tâm quý - Kiên trì - Sáng tạo - Không xem phim quyết tâm học bài. 4. Ý nghĩa: - Đi vận động bạn đến trường - Chủ động học. Học bù vào buổi tối. - Tiết kiệm thời gian - Chốt ý d nội dung bài học. - Công sức - Đạt hiệu quả - Tiết kiệm thời gian, hoàn III. Bài tập: thành tốt công việc,được yêu quý,là người chủ động tự tin. a. Sống và làm việc có kế hoạch là: Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng - Chốt ý đ nội dung bài học. tuần một cách hợp lý để mọi việc được - Nghe. thực hiện một cách đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. - Đọc. b. NhËn xÐt: - Vân Anh sống và làm việc có kế hoạch, - Làm bài tập. lập kế hoạch chi tiết thực hiện đầy đủ→ - Trình bày đạt hiệu quả tốt cần - Nhận xét bổ sung học tập. - Thảo luận - Phi Hùng ham chơi.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> đ? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố, dặn dò: ( 5’). ?Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.. - Trình bày - Nhận xét bổ sung. - Nghe - Sắm vai. - Nhận xét bổ sung - Nghe - Trình bày - Nghe. không sống và làm việc có kế hoạch, làm việc tùy tiện→ học kém. c. So sánh. d. Không đồng tình v× có thể xây dựng KH sống và làm việc nhiều vd: Làm nhà định hướng nghề nghiệp đ. Có: để đảm bảo kế hoạch phù hợp, cân đối giữa các nhiệm vụ. e. Học sinh trình bày.. Soạn: 2/10/09. Giảng: Tiết 21:. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS biết một số quyền và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các qyuền đó. 2. Kĩ năng: Tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và làm tốt bổn phận; Thực hiện tốt quyền và bổn phận, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 3. Thái độ: Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội, phê phán đấu tranh những hành vi vi phạm quyền trẻ em. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh. b. Học sinh: SGKt, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) ? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’) GV treo tranh yêu cầu học sinh nhận xét vào bài mới. 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 8’) ? Quan sát tranh SGK – 39? ? Những bức tranh trên cho em biết trẻ em được hưởng những quyền gì? ? Đọc truyện đọc SGK – 39,40? ? Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm của Thái là gì? ( Nhóm 1) ? Vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật? ( Nhóm 2 ) ? Thái đã không được hưởng những quyền gì? ( Nhóm 3 ) ? Nhận xét về Thái khi ở trường học? ( Nhóm 4 ). ? Theo em Thái phải làm gì để trở thành người tốt? ? Thái có cuộc sống như thế nào khi những quyền không được hưởng, những bổn phận không được thực hiện? ? Em có nhận xét gì về việc giúp đỡ Thái của mọi người? ? Nếu ở hoàn cảnh Thái em sẽ làm gì? Vì sao? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học( 18’). GV: Nêu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam ( SGV – 77, 78 ). ? Trẻ em được hưởng những quyền lợi gì? Nêu nội dung của những quyền này? ? Nêu tình hình thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của địa phương ta? - Nhận xét về tình huống sau: H. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng Tiết 21:. - Quan sát. - Chăm sóc, nuôi dưỡng, khai sinh, học tập, vui chơi.. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam. - Đọc. - Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi; Hành vi: Ăn cắp, cướp giật. - Bố mẹ li hôn, bà già yếu phải làm việc vất vả, không đựoc nuôi dưỡng, dạy bả chu đáo. - Sống còn, bảo vệ ( Không được chăm sóc, nuôi dưỡng, không có nhà ở ). - Nhanh nhẹ, vui tính, mắt to, thông minh. - Đi học, rèn luyện, vâng lời, thực hiện tốt nội qui ở trường. - Cô đơn, bất hạnh → hư hỏng.. I. Truyện đọc.. * Bài học: Cần quan tâm, chăm sóc, bảo vệ trẻ em để trẻ em có cuộc sống tốt đẹp.. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: a. Quyền được bảo vệ: - Khai sinh. - Quan tâm, động viên, - Có quốc tịch. không xa lánh→ giúp Thái - Nhà nước, xã hội có điều kiện tốt ở trường để bảo vệ. Thái hòa nhập cộng đồng, được đi học, có việc làm, tự b. Quyền được kiếm sống. chăm sóc. - Ở với mẹ nuôi, chịu khó, - Chăm sóc. không nghe lời bạn xấu→ - Nuôi dưỡng. trở thành ngưòi tốt. - Cần quan tâm tới trẻ em. c. Quyền được giáo - Nghe.. dục: - Học tập, giáo dục. - Vui chơi, giải trí.. 2. Bổn phận của - Chốt ý a nội dung bài học trẻ em. SGK- 40, 41. - Yêu nước. - Tôn trọng pháp - Trình bày. luật. - Yêu quí ông bà,.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> được bố mẹ yêu thương, chăm sóc nhưng H thường trốn học đi chơi, tập hút thuốc, đánh bạc, cãi lời bố mẹ. H có mục đích học tập không? Tại sao? ? Nêu những bổn phận của H? ? Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình chưa? Vì sao? ? Thái độ của em đối với những học sinh chưa thhực hiện tốt bổn phận? ? Kể những việc làm của gia đình, nhà trường, xã hội thể hiện sự quan tâm đến trẻ em? ? Trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội? HĐ3: Luyện tập ( 8’). ? Làm phiếu bài tập a? ? Thảo luận nhóm bài tập b, c, d, đ? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ( 5’) ?Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Sưu tầm những bức tranh, ảnh, bài viết về chủ đề này.. - Hư hỏng, không thực hiện tốt bổn phận của mình; Không có mục đích học tập vì chưa cố gắng học, chưa có mơ ước. - Chốt ý b nội dung bài học. - Trình bày. - Không đồng tình, không yêu quí. - Kể. - Chốt ý b nội dung bài học SGK- 41. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét bổ sung - Nghe - Sắm vai. - Nhận xét bổ sung - Nghe - Trình bày - Nghe. cha mẹ. - Chăm chỉ học tập. - Không sa vào tệ nạn xã hội. 3. Trách nhiệm của gđ, nhà trường, xã hội. - Bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy. - Giáo dục, bồi dưỡng. III. Bài tập: a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em: 1,2,3,4. b. Những việc làm: - Mở mang hệ thống trường lớp. - Miễn học phí cho HS tiểu học. - Đào tạo giáo GV. - Lập hội cha mẹ HS. c. Bổn phận của HS: Chốt ý b nội dung bài học. d. Lựa chọn phương án 1,3. ®. Nhận xét: Tú sai vì không làm tròn quyền được gd, chăm sóc, không thực hiện bổn phận: Yêu quý kính trọng vâng lời cha mẹ,chăm chỉ học tập.. Soạn: 5/10/09. Giảng:. Tiết 22,23:. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên A. Môc tiªu cần đạt: 1, KiÕn thøc:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giúp HS hiểu khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trờng đối với sự sống và phát triển của con ngời, XH. 2, Kü n¨ng: - Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ m«i trêng, tµi nguyªn thiªn nhiªn. - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiÓm m«i trêng. 3. Thái độ: Båi dìng cho HS lßng yªu quý m«i trêng xung quanh, cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trêng, tµi nguyªn thiªn thiªn nhiªn. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh. b. Học sinh: SGK, vở ghi, tình huống, tranh. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) ? Kể những quyền cơ bản của trẻ em mà em được hưởng? Nêu bổn phận của trẻ em? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’) GV yêu cầu học sinh quan sát tranh→ bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thông tin sự kiện ( 15’) ? Đọc thông tin sự kiện SGK? ? Quan sát các hình ảnh SGK? ? Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên điều gì? (Nhóm 1) ? Kể tên những yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?(Nhóm 2) ? Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên? ( Nhóm 3 ). ? Bài học rút ra từ truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 40’) . ?Nhận xét về những hành vi sau: - Bẻ cành soan. - Vứt rác bừa bãi. - Quét lớp muộn. ? Kể tên các thành phần của môi trường?. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng Tiết 22,23:. Bảo vệ môi. - Đọc. trường và - Quan sát. - Hậu quả khi môi trường bị tài nguyên phá hủy. -Đất, nước, rừng, động thực thiên nhiên vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng.... I. Thông - Môi trường đang bị tàn phá, tin sự kiện. thiệt hại lớn về người và của. * Bài học: Môi trường,tàinguyên - Không bảo vệ môi trường, thiênnhiên bị tàn phá hủy môi trường, làm ô phá sẽ gây hậu nhiễm môi trường. quả xấu đến đời sống con người -Không khí, nớc, đất, âm vỡ vậy cần bảo vệ thanh, ¸nh s¸ng, nói, rõng, môi trường và tài s«ng hå, biÓn,sinh vËt, hÖ sinh nguyên thiên th¸i, c¸c khu d©n c, khu SX, nhiên. khu b¶o tån thiªn nhiªn. - Chốt ý a nội dung bài học II. Nội SGK- 45. dung bài học. - Chốt ý b nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> SGK- 45. ? Môi trường là gì? Môi trường gồm mấy loại? ? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tài nguyên thiên nhiên gồm mấy loại? ? Nêu những nguyên nhân do con người gây ra đẫn đến lũ lụt? ? Tác dụng của rừng đối với con người? ? Tác haị khi môi trường bị ô nhiễm?. - Chặt phá rừng, đốt rừng, không có ý thức bảo vệ môi trường, xả rác bừa bãi... - Là vành đai bảo vệ, ngăn chặn lĩ bão, cung cấp ô xi. - Thiªn tai, lò lôt, ¶nh hëng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tÝnh m¹ng con ngêi. - Tác động đến môi trường, đời sống con người. - Chốt ý c nội dung bài học SGK- 45 - Nghe.. ? Khi khai thác tài nguyên thiên nhiên điều gì sẽ xảy ra? ? Môi trường, tài nguyên - Trình bày. thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con - Không đồng tình, lê người? - GV: Đọc cho học sinh án, phê phán. nghe tư liệu tham khảo 1 số qui - Trình bày. định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( SGV- 115 ). - Nhắc nhở, khuyên ? Nêu vd thực tế về việc nhủ. làm gây ô nhiễm môi trường? ? Thái độ của em đối với những việc làm gây ô nhiễm môi trường? ? Nêu những hành vi gây - Nghe. tổn thất tài nguyên thiên nhiên? Cách xử lí? -Trình bày. ? Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau: - Chốt ý d SGK- 45, + Thấy bạn bẻ cành xoan. + Thấy bạn xé giấy vứt ra 46. sân. - Nhận xét. -+Thấy bạn quét rác ra góc lớp. - GV: Đọc truyện đọc: Kẻ - Trình bày. gieo gió đang gặt bão. ? Suy nghĩ của em khi nghe truyện đọc? - Làm phiếu bài tập.. 1. Môi trường. - Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người. - Tác động tới con người và thiên nhiên. * Có 2 loại môi trường. 2.Tài nguyên thiên nhiên. - Của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên. - Phục vụ cuộc sống con người. 3. Vai trò: Tạo cơ sở vật chất để phát triển mọi mặt. 4. Bảo vệ môi trường và tài nguyênthiên nhiên - Giữ môi trường trong lành, sạch đẹp. Ngăn chặn các hậu quả xấu. Khai thác, sử dụng hợp lí. III.. Bài. tập. a. Biện pháp bảo vệ môi trường: 1,.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ? Làm thế nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ? Nhận xét về việc bảo về môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và trường em? ? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? HĐ3: Luyện tập( 25’). ? Làm phiếu bài tập d, đ? ? Thảo luận nhóm bài tậpa, b, c, g? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ( 5’) ?Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa; Sưu tầm tranh ảnh, bài báo viết về d i sản văn hóa.. - Thảo luận.. 2,5.. - Trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Nghe.. b. hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường: 1, 2, 3, 6. c. Chọn phương án 2: vì góp phần bảo vệ môi trường. d. HS cần: không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, trồng cây xanh, tổng vệ sinh, thực hiện tốt các qui định về bảo vệ môi trường; Tuyên truyền nhắc nhở để mọi người thực hiện tốt, tiết kiệm các nguồn tài nguyên; Ngăn chặn các việc làm xấu. g. Tài nguyên rừng, biển là vô cùng quí giá cần khai thác và sử dụng hợp lí.. - Sắm vai. - Nhận xét bổ sung - Nghe - Trình bày - Nghe ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 24, 25, Bµi 15:. b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸. A. Môc tiªu bµi häc: 1, KiÕn thøc: Gióp HS hiÓu, ph©n biÖt c¸c kh¸i niÖm vÒ di s¶n v¨n ho¸, bao gåm: Di s¶n v¨n ho¸ vËt thÓ vµ di s¶n v¨n ho¸ phi vËt thÓ, sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a chóng; Những qui định chung của pháp luật về việc sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa. 2, Kü n¨ng: Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa, tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa. 3, Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc tù hµo -> ý thøc b¶o vÖ nh÷ng di s¶n v¨n ho¸, ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh. b. Học sinh: SGKt, vở ghi, vở soạn, tranh. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’): ? Ý nghĩa của môi trường, tài nguyên thiên nhiên? Cách bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’) ? Nhận xét về tình huống sau: Các du khách thường vứt rác ở các khu du lịch? - GV: Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ di sản văn hoá và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Cụ và cỏc em sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng viên HĐ1: Quan sát ảnh TiÕt 24, 25. ¶nh 1: Di tÝch Mü S¬n lµ c«ng Bµi 15: ( 15’). tr×nh kiÕn tróc v¨n ho¸, thÓ hiÖn ? Nhận xét đặc điểm và quan ®iÓm kiÕn tróc, ph¶n ¸nh b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸ phân loại 3 bức ảnh trên? tưëng XH (v¨n ho¸, nghÖ thËt, t«n gi¸o) cña nh©n d©n thêi kú ( Nhóm 1 ). I. Quan sát ảnh phong kiÕn. §ưîc Unesco c«ng nhËn lµ DSVHTG ngµy 1.12.1999 ¶nh 2: VÞnh H¹ Long lµ danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, đã được xếp hạng là Th¾ng c¶nh ThÕ giíi. ¶nh 3: BÕn nhµ Rång lµ di tÝch lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chñ TÞch HCM ra ®i t×m ®ưêng cøu níc- mét sù kiÖn LS träng đại của DT. - Bảo tàng Hồ Chí Minh, Đồ Sơn, Nha Trang, Rừng Cúc Phương, địa đạo Củ Chi... - Trình bày. ? Kể tên những danh - Nhã Nhạc cung đình Huế, lam thắng cảnh, di tích lịch sử Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đô mà em biết?( Nhóm 2 ) Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Cồng ? Hãy hát một bài hát, chiêng Tây Nguyên. câu hát, đọc 1 bài thơ có nhắc - Trình bày. đến DLTS, DTLS? ( Nhóm 3) ? Việt Nam có những di - Chốt ý a nội dung bài học. sản văn hóa nào được UNECCO công nhận là di sản - Chốt ý a nội dung bài học. văn hóa thế giới? ( Nhóm 4 ). - Hỏa Lò, Côn Đảo, Gò Đống Đa, Pắc Bó, Địa đạo Củ Chi,. * Bài học: Nước ta có nhiều DSVH cần được giữ gìn, bảo vệ. II. Nội dung bài học. 1.. Khái. niệm: - Di sản văn hóa. + Di sản văn.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ? Bài học rút ra từ việc quan sát ảnh? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 38’) ? Thế nào là di sản văn hóa? Cho ví dụ? ? Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể, vật thể? ? Di tích lịch sử văn hóa là gì? Kể những di tích lịch sử văn hóa mà em biết? ? Danh lam thắng cảnh là gì? Kể tên những danh lam thắng cảnh mà em biết? ? Kể tên những di sản văn hóa phi vật thể và vật thể mà em biết? GV: Phát phiếu bài tập yêu cầu học sinh xác định DSVH phi vật thể, vật thể: Cố đô HuÕ. - Phè cæ Héi An. - Thánh địa Mĩ Sơn - VÞnh H¹ Long. - BÕn c¶ng Nhµ Rång. - §éng Phong Nha - Kho tµng ca dao, tôc ng÷. - Chữ H¸n N«m. - Trang phôc ¸o dµi truyÒn thèng. - NghÒ ®an m©y, tre, thªu. - Nh· nh¹c C§ HuÕ, kh«ng gian VH cång chiªng T©y nguyªn. Địa đạo Vĩnh Mốc. hóa phi vật thể. - Ngũ Hành Sơn, Tam Cốc Bích + Di sản văn Động, Sa Pa, Cát Bà... hóa vật thể: . Di tích lịch - Trình bày. sử- văn hóa. . Danh lam - Thảo luận. thắng cảnh. - Trình bày. - DSVH Phi vật thể: +Kho tµng ca dao, tôc ng÷. + Chữ H¸n N«m. +Trang phôc ¸o dµi truyÒn thèng. + NghÒ ®an m©y, tre, thªu. +Nh· nh¹c C§ HuÕ, kh«ng gian VH cång chiªng T©y nguyªn - DSVH Vật thể: +Phè cæ Héi An. + Thánh địa Mĩ Sơn + VÞnh H¹ Long. 2. Ý nghĩa: +BÕn c¶ng Nhµ Rång. - Thể hiện +§éng Phong Nha truyền thống dân - Không có bản sắc dân tộc. tộc, công đức tổ tiên. Kinh - Hành vi sai trái, phá hủy nghiệm, bản sắc dân DSVH. tộc.. 3. Qui định của pháp luật: - Chốt ý b nội dung bài học - Có chính SGK- 49. sách bảo vệ phát - Sắm vai. huy DSVH. - Nhận xét. - Bảo vệ - Nghe. quyền, lợi ích hợp ? Nếu các di sản văn - Nghe. pháp. hóa bị phá hủy hoặc không có - Ngăn chặn di sản văn hóa thì đất nước ấy - Chốt ý c nội dung bài học. các hành vi xấu. sẽ như thế nào? ? Nhận xét về các tình - Chốt ý c nội dung bài học huống sau: III. Bài tập. - A bẻ nhũ đá trong a. - Hành vi - Làm phiếu bài tập. động Tam Thanh. giữ gìn, phát huy - B khắc địa chỉ lên - Thảo luận. di sản văn hóa: 3, - Trình bày. vách đá động Phong Nha. 7, 8, 9, 11, 12. ? Ý nghĩa của việc bảo - Nhận xét bổ sung. - Hành vi - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> vệ di sản văn hóa? ? Sắm vai bài tập b SGK- 50? ? Nhận xét? GV nhận xét kết luận. GV: Đọc bài báo sách bài tập tình huống- 41, 42. ? Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ và giữ gìn các DSVH? ? Nêu những qui định của pháp luật về việc bảo vệ và giữ gìn các DSVH? HĐ3: Luyện tập ( 25’). ? Làm phiếu bài tập a, b? ? Thảo luận nhóm bài tập c, d, đ, e? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ( 5’) ?Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận. ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? ? Nêu những hành vi góp phần bảo vệ DSVH? Thái độ của em? HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, ôn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.. - Sắm vai. - Nhận xét bổ sung - Nghe - Trình bày - Nghe. phá hoại DSVH: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13. b. Đồng tình với quan niệm của Dung vì biết góp phần bảo vệ DLTC. c. HS trình bày. d. Các DSVH: Hát then, hát sli, hát lượn, ca trù, hát quan họ, áo dài dân tộc. đ.- Hành vi bảo vệ DSVH: Tìm hiểu về DSVH, nhắc nhở mọi người giữ gìn bảo vệ DSVH. - Hành vi phá hoại DSVH: Vứt rác bừa bãi quanh DTLS, DLTC; Viết vẽ bậy lên các váchhang,động. e. HS trình bày.. LOP 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Hiểu được thế nào là trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xử sự phù hợp với quy định của pháp luật để có thái độ và cách sử sự phù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 2: Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề - GV cho HS tìm hiểu 1 số thông tin trên sách báo về các hành vi vi phạm pháp luật và bị xử phạt ? Hình thức mà người vi phạm phải chịu gọi là gì ? Pháp luật có những hình thức xử phạt nào - HS trả lời theo sự hiểu biết của bản thân - GV dẫn dắt vào bài HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học - Cho HS xác định lại những hậu quả mà người vi phạm phải chịu - GV xác định: những hình phạt đó gọi là trách nhiệm pháp lí ? Trách nhiệm pháp lí là gì - Cho HS hoạt động nhóm: ? Phân loại các xử phạt theo từng nhóm - Các nhóm phân loại, báo kết quả - GV kết luận ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào - GV phân tích ? Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì - Cho HS lấy ví dụ. II. Nội dung bài học 3. Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. 4. Các loại trách nhiệm pháp lý: a. Trách nhiệm hình sự b. Trách nhiệm dân sự c. Trách nhiệm hành chính d. Trách nhiệm kỷ luật. 5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý. - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục vi phạm pháp luật. - Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý cho nhân dân. ? Liên hệ bản thân, em thấy mình phải có 6. Trách nhiệm của công dân, HS. trách nhiệm như thế nào * Đối với công dân: - GV kết luận - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. * Đối với học sinh: - Có lối sống lành mạnh, học tập và LĐ tốt. - Tránh xa tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện theo pháp luật. HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập III. Bài tập - GV cho HS thảo luận nhóm bàn BT 2 - BT 2: b - Các bàn đưa ra đáp án - Với mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS đưa ra lập luận minh chứng cho ý kiến của mình - GV chuẩn xác, kết luận - Cho HS thảo luận nhóm BT 3 - BT 3: b - Các nhóm nêu đáp án và giải thích - GV chuẩn xác HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức thực hiện theo pháp luật - Làm các BT 4, 5, 6.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28 – Bài 16:. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lý XH của công dân 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHCN Việt Nam. II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trách nhiệm pháp lí là gì. Có ý nghĩa gì 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 2: Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề - HS đọc thông tin trong SGK ? Theo em, những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân 1. Quyền tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Hiến pháp 1992. + Tham gia góp ý kiến dự thảo sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Hiến Pháp 1992. + Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội. 2. Những quy định đó là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân. Để xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. ? Lấy vài ví dụ về quyền của công dân + Công dân tham gia góp ý kiến xây dựng hiến pháp ... + Tham gia sửa đổi, bổ sung xây dựng Hiến pháp, pháp luật. + Chất vấn đại biểu quốc hội.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> + Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lý Nhà nước. ? Học sinh có quyền gì + Góp ý kiến về XD nhà trường không có ma túy. + Bàn bạc, quyết định việc quan tâm, đến HS nghèo vượt khó. + Ý kiến với nhà trường về tình tình hình học ca 3, bàn ghế HS, vệ sinh môi trường (nếu có). - GV kết luận - Công dân có quyền được tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, vì Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, nhân dân có quyền và trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan tổ chức Nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước. HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học ? Vậy em hiểu thế nào là quyền tham gia 1. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý Nhà nước, quản lý xã hội quản lý xã hội là gì? - GV cho HS lấy các ví dụ cho từng quyền - Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước cụ thể (VD: Quyền bầu cử đại biểu quốc và tổ chức xã hội. hội). - Tham gia bàn bạc công việc của đất - GV phân tích, làm rõ nước, địa phương, đơn vị, tổ chức mình. - Tham gia thực hiện và giám sát đánh giá các hoạt động công việc chung của Nhà nước và xã hội . ? Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản 2. Ý nghĩa: lý xã hội có ý nghĩa gì - Đảm bảo công dân thực hiện quyền - GV phân tích làm chủ - Thực hiện trách nhiệm của công dân đối với đất nước HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập III. Bài tập - GV cho cá nhân HS làm BT 1 - BT 1: Các quyền thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lý Nhà nước, quản lý xã hội là: a, c, đ, h. - Cho HS thảo luận nhóm BT 2 - BT 2: Đáp án đúng: c HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức thực hiện đúng trách nhiệm - Làm các BT 3, 5 Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Ngày giảng: Tiết 29 – Bài 16:. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (tiết 2). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ sở quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lý xã hội của công dân 2. Kỹ năng: - Tham gia tự giác, tích cực vào các công việc chung của tường lớp và địa phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHCN Việt Nam. II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS HĐ 2: Đặt vấn đề - GV yêu cầu HS tìm hiểu lại mục 2 phần đặt vấn đề ? Muốn tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân cần phải làm gì. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề. HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội bằng những cách nào. Lấy ví dụ?. II. Nội dung bài học 3. Phương thức thực hiện. - Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước xã hội. - Gián tiếp: Thông qua đại biểu nội dung để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm + Nhóm 1: Vì sao Nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội + Nhóm 2: Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội công dân cần có điều kiện gì (về nhận thức, trình độ) + Nhóm 3: HS thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và ở địa phương - HS thảo luận, báo cáo kết quả.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - GV kết luận ? Mỗi HS cần làm gì để góp phần thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho cá nhân HS làm BT 3. III. Bài tập Bài 3: Trực tiếp: a, b, c, d. Gián tiếp: đ, e.. - Cho HS thảo luận nhóm BT 5. Bài 5:. HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức thực hiện đúng trách nhiệm - Làm các BT 1, 2, 3, 5 ------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 – Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được vì sao phải bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. 2. Kỹ năng: - Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an toàn, ăn ở nơi cư trú và trong trường học. 3. Thái độ: - Tuyên truyền vận động bàn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. - Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc khi đến tuổi quy định. II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng các cách nào 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Bác Hồ khi còn sống Bác đã khẳng định một chân lý “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Chính vì lẽ đó mà mỗi người công dân Việt Nam điều.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> hiểu rõ về trách nhiệm của mình là bảo vệ tổ quốc, để hiểu rõ nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là gì cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của GV và HS HĐ 2: Đặt vấn đề - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 1, 2, 3, SGK ? Em cho biết nội dung các bức ảnh trên.. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề - Nội dung ảnh: + ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc. + ảnh 2: Dân quân nữ cũng là 1 trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc. + ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc.. ? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó (Những bức ảnh trên giúp hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như thời bình) ? Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai (Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân.) HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học - GV lập luận: Quá trình lịch sử của nước ta đã chứng minh 1 cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay xây dựng XHCN, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ XHCN được coi là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn dân và của nước nhà. ? Từ đó em hiểu thế nào là bảo vệ tổ quốc 1. Bảo vệ tổ quốc là gì - GV làm rõ Là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và NN CHXHCNVN ? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc. 2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc - GV lấy ví dụ - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ. - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu phá hoại ? Bảo vệ TQ bao gồm những nội dung gì (Ngày hội quốc phòng toàn dân là ngày 22/12).. 3. Bảo vệ TQ bao gồm nội dung gì - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập. III. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - GV cho cá nhân HS làm BT 1, 2. Bài 1 : Hành vi đúng : a,c,d ,đ,e ,h,i. Bài 2 :. - Cho HS thảo luận nhóm BT 3, 4 HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức thực hiện đúng trách nhiệm - Làm các BT 1, 2, 3, 4 ------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 – Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sống có đạo đức 2. Kỹ năng: - Giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức - Phân tích những hành vi đúng, sai về đạo đức - Tuyên truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh sống có đạo đức 3. Thái độ: II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là bảo vệ Tổ quốc. Vì sao chúng ta phải bảo vệ Tổ quốc 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 2: Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề. - GV: Cho 1 HS đọc phần đặt vấn đề. ? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức - Biết tự trọng, tự tin, sống tự lập, có.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> tâm ... ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật - Sống và làm việc thep pháp luật : Làm theo pháp luật, giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỷ luật lao động. ? Động cơ nào thôi thúc Nguyễn Hải Thoại có sáng tạo, có ý định phát triển công ti xây dựng Thăng Long ? Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân ? Điều đó đã thể hiện phẩm chất gì của anh - HS: Trình bày - nhận xét . - GV: Nhận xét - đánh giá - kết luận. HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là sống có đạo đức - GV lấy ví dụ. - GV tổ chức cho HS thảo luận: ? Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại sẽ có lợi, hại gì (Cống hiến cho mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huy được sức mạnh, trí tuệ của quần chúng, đem lại lợi ích cho tập thể, góp phần xây dựng đất nước) - Cần liên hệ với tập thể lớp, trường để thấy những người biết sống vì người khác thì phong trào của lớp, của trường cũng sẽ phát triển và bản thân người đó cũng sẽ phát triển ko ngừng ? Nếu sống không có đạo đức phải chịu hậu quả gì - GV gợi ý HS tìm ví dụ thực tế - Từ đó HS thấy được tác dụng của việc sống có đạo đức - Giáo dục ý thức HS cần phải tránh xa những hành vi vi phạm đạo đức. II. Nội dung bài học. 1. Sống có đạo đức: - Suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức. - Chăm lo việc chung, lo cho mọi người. - Giải quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ. - Lấy lợi ích xã hội, dân tộc là mục tiêu sống. - Kiên trì hành động để thực hiện mục đích..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV tổ chức cho cả lớp làm bài tập 2 - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV kết luận. III. Bài tập. - Bài tập 2: Hành vi biểu hiện sống có đạo đức: a, b, c , đ, e HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức sống có đạo đức - Làm các BT 2, 3, 4 ------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 – Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT (t2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sống tuân theo pháp luật - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các hành động và việc làm tuân theo pháp luật - Tuyên truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh sống tuân theo pháp luật 3. Thái độ: II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào sống có đạo đức. Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS HĐ 2: Đặt vấn đề - GV đặt vấn đề vào bài ? Sống có đạo đức, có cần tuân theo pháp luật không - HS trả lời. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Nguyễn Hải Thoại đã tuân theo pháp luật như thế nào ? Thế nào là sống tuân theo pháp luật - Cho HS tìm hiểu quan hệ giữa sống có đạo đức và thực hiện pháp luật - GV phân tích để HS thấy rõ đó là quan hệ hỗ trợ, bổ xung nhau ? Nếu không tuân theo pháp luật thì phải chịu những hậu quả gì - GV gợi ý cho HS tìm những ví dụ minh hoạ ở xung quanh - GV phân tích tác hại của những kẻ vô đạo đức dẫn đến những hành vi hại nước, hại dân và hại ngay cả chính bản thân, gia đình của họ. Từ đó HS sẽ hiểu sâu sắc những gì cần phải tránh ? Liên hệ trách nhiệm của bản của bản thân.. II. Nội dung bài học. 2. Tuân theo pháp luật. - Sống và hành động theo những qui định bắt buộc của pháp luật.. 3. Trách nhiệm của bản thân. - Học tập tốt, lao động tốt. - Rèn luyện đạo đức, tư cách. - Quan hệ với bạn bè, gia đình và XH. - Nghiêm túc thực hiện pháp luật.. HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập III. Bài tập - GV cho HS làm lại BT 2, phân tích những hành vi sống tuân theo pháp luật - GV giúp HS xây dựng kế hoạch và xác định biện pháp rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật - Yêu cầu mỗi HS tự vạch ra kế hoạch đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân, đề ra biện pháp rèn luyện thói quen kỉ luật, tự giác thực hiện pháp luật - GV tổ chức cho HS trao đổi trong lớp - Hướng dẫn làm BT 5, 6 HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Làm các BT 5, 6 -------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về pháp luật (quyền và nghĩa vụ của công dân) ở học kỳ II. 2. Kỹ năng: - Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học. 3. Thái độ: - HS có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực pháp luật và đạo đức đã học. II. TÀI LIỆU: - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào sống có đạo đức. Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập phần lí thuyết - GV đưu ra bảng hệ thống kiến thức - Đưa ra nội dung ôn tập 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. + Nghĩa vụ của thanh niên - học sinh. + Phương hướng phấn đấu của cá nhân lớp. 2. Quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân. + Khái niệm, cơ sở tình yêu chân chính. + Những qui định của pháp luật về hôn nhân. 3. Kinh doanh và quyền tự do kinh doanh. Thuế và nghĩa vụ đóng thuế. 4. Những quan điểm của pháp luật về quyền và nghĩa vụ LĐ. + Chính sách pháp luật của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ lao động. + Quy định của bộ luật lao động với trẻ chưa thành niên. 5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.. Nội dung cần đạt I. Lí thuyết Bài 11:. Bài 12:. Bài 13: Bài 14:. Bài 15:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Trách nhiệm của công dân và học sinh. 6. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, Bài 16: quản lý xã hội của công dân. + Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân bằng cách nào. + Nhà nước phải làm gì. Trách nhiệm của công dân 7. Bảo vệ Tổ quốc Bài 17: + Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc 8. Học sinh củng cố lại kiến thức đạo đức Bài 18: và pháp luật. - Với mỗi nội dung, HS thảo luận nhóm để trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HĐ 3: Hướng dẫn ôn tập phần bài tập - GV cho HS làm lại các BT trong SGK - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét, kết luận - Gợi ý các BT còn lại. II. Bài tập. HĐ 3: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - HS học và chuẩn bị ôn tập làm bài kiểm tra học kỳ. - Làm các BT trong SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 : KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu Thông qua kết quả kiểm tra: - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng trong học kì II - Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm cho phương pháp học tập và GV cũng có những cải tiến bổ sung cho phương pháp dạy học. II . Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV: - Đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Chuẩn bị của HS : - Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II - Dụng cụ học tập: Thước, chì, tẩy, giấy nháp… III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định : 1'.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2. Kiểm tra:. A. ĐỀ BÀI:. Câu 1: (3 điểm). Tại sao lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân Câu 2 (3 điểm). Em có ý kiến như thế nào với các biểu hiện sau đây? A, Hưng luôn ngại tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp B, Đang học lớp 9, Thương bỏ học, lấy chồng C, An luôn nghỉ học không lí do Câu 3: (4 điểm). Bản thân em còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật. Hãy đề ra những biện pháp khắc phục những thiếu sót đó B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (3 điểm). - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. + Lao động là quyền: Quyền làm việc, quyền tự do sử dụng sức lao động đem lại thu nhập cho bản thân gđ và xh, quyền tạo ra việc làm. Bất kì hoạt động nào tạo ra thu nhập, không vi phạm pháp luật . + Nghĩa vụ: Mọi người đều phải lao động để nuôi sống bản thân, gđ, xh.... để góp phần duy trì và phát triển đất nước. Câu 2 (3 điểm). A, Không tích cực trong các hoạt động phong trào trong khi thanh niên là lực lượng chính để CNH, HĐH đất nước B, Tảo hôn, vi phạm pháp luật, có thể ảnh hưởng không tốt đến bản thân, gi đình và xã hội C, Vi phạm kỉ luật Câu 3: (4 điểm). - HS chỉ ra những thiếu sót của bản thân - Đưa ra các biện pháp cụ thể 3. Củng cố - Dặn dò: - GV thu bài - Nhận xét tiết kiểm tra - Dặn dò tiết sau ---------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 : THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ: CHỦ ĐỀ VỀ QUYỀN TRẺ EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về quyền trẻ em đã học từ lớp 6, 7, 8 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng diễn đạt, phân tích tổng hợp 3. Thái độ: - Giáo dục HS sống có kỉ luật, văn hoá, bảo vệ quyền lợi trẻ em II. TÀI LIỆU:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - SGK, SGV GDCD lớp 9. - Các tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 2: Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề. - GV cho HS đọc 1 số bài báo , mẩu chuyện nói về trẻ em + 1 bài nói về trẻ em bị ngược đãi + 1 bài nói về trẻ em được phát triển toàn diện - GV đặt các câu hỏi, khai thác kiến thức HS HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học - GV cho HS nhớ lại công ước quốc tế về quyền trẻ em - Gọi 1 HS đọc lại ? Trẻ em có các quyền gì - GV phân tích các quyền, yêu cầu HS lấy ví dụ + Quyền sống còn: được sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn tại + Quyền bảo vệ: được bảo vệ khỏi những đối xử không tốt + Quyền phát triển: được học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao + Quyền tham gia: được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng bản thân - Cho HS nhớ lại kiến thức lớp 7 ? Trẻ em Việt Nam có các quyền gì - GV phân tích ? Ở địa phương em vấn đề về quyền trẻ em được thực hiện nhu thế nào - HS liên hệ thưch tế để trả lời - GV nhận xét, nhấn mạnh việc thực hiện đúng để bảo vệ quyền lợi cho các em. II. Nội dung bài học. + Quyền sống còn: được sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn tại + Quyền bảo vệ: được bảo vệ khỏi những đối xử không tốt + Quyền phát triển: được học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao + Quyền tham gia: được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng bản thân. HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS làm 1 số bài tập vận dụng + BT 1: Em có ý kiến như thế nào với các việc làm sau đây. III. Bài tập. - Trẻ em Việt Nam có quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> a. Cho trẻ hút thuốc lá b. Bắt trẻ bỏ học, di làm kiếm tiền c. Buộc trẻ hư phải đi học d. Làm giấy khai sinh muộn cho trẻ e. Chiều theo mọi ý thích của trẻ + BT 2: Nhà bạn Xin rất nghèo, lại đông con. Gần đây mẹ bạn bị bệnh hiểm nghèo, có người khuyên tốt nhất là cho Xin nghỉ học, đi kiếm tiền phụ giúp gia đình a. Theo em, cách giải quyết trên có hợp lí không. Tại sao b. Em hãy cho biết gia đình Xin cần làm gì để vuợt qua khó khăn đó - Cho HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận, sau đó báo kết quả - GV nhận xét, kết luận HĐ 5: Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - GV khái quát bài - Gọi HS nhắc lại b. Dặn dò: - Cần có ý thức bảo vệ trẻ em - Dặn dò cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(117)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×