Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Song nui nuoc nam Pho gia ve kinh HDDT Buoi chieu dung o phu Thien truong trong ra 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.77 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 17</b>


<b>SƠNG NÚI NƯỚC NAM</b>
<b>(Lí Thường Kiệt)</b>


<i>Ngày soạn: 23/09/2017</i>
<i>Ngày dạy: 25/09/2017</i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ
thù xâm lược.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.


- Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán qua bản dịch Tiếng Việt.
<b>3. Thái độ</b>


- Cảm nhận được tinh thần khí phách của dân tộc ta qua bài thơ.
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
<b>2. Học sinh: </b>



+ Sách giáo khoa, vở bài tập.


+ Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi SGK.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<i>? Đọc thuộc 2 bài ca dao châm biếm đã học? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của</i>
<i>những bài ca dao đó?</i>


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chúng ta tìm hiểu ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thốt khỏi ách đơ hộ hàng
ngàn năm của phong kiến phương Bắc, mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập,
tự chủ cho dân tộc.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>HĐ1 : Đọc và tìm hiểu chung:</b>
- Gọi HS đọc chú thích* (sgk/63,64)
? Theo tài liệu, bài thơ do ai sáng tác?


? Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?


? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?


<b>HĐ2: Hướng dẫn đọc và phân tích</b>
<b>văn bản</b>



- GV hướng dẫn đọc với giọng trang
nghiêm, dõng dạc, hùng tráng…


- GV đọc mẫu 1 lần, gọi HS đọc lại.
? Hãy nêu cảm nhận của em khi đọc
xong bài thơ?


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú
thích.


? Có thể chia bố cục bài thơ thành mấy
phần?


? Em hãy nêu đại ý của bài thơ?


- Gọi HS đọc lại 2 câu thơ đầu


- HS đọc chú thích


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS lắng nghe
- HS đọc


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS đọc văn bản


<b>A. SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>
<b>I. Giới thiệu chung</b>


<b>1. Tác giả</b>


- Lý Thường Kiệt – một danh
tướng đời vua Lý Nhân Tông.
<b>2. Tác phẩm </b>


- Là bài thơ Thần, được ra đời
trong cuộc kháng chiến chống
Tống trên sông Như Nguyệt năm
1077


<b>3. Thể thơ: </b>


<b>- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. </b>
(4 câu, mỗi câu 7 chữ, tiếng cuối
các câu 1/2/4 hiệp vần với nhau,
vần “ư”)


<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc, tìm hiểu từ khó</b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>2.1. Bố cục: 2 phần</b>



<b>2.2. Đại ý: Bài thơ là lời tuyên bố</b>
về chủ quyền đất nước và khẳng
định không thế lực nào được xâm
phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Từ “đế” có nghĩa là gì? Tại sao tác
giả khơng dùng “vương” mà dùng “đế”
dù “vương” cũng là vua?


? “Thiên thư” có nghĩa là gì?


? Vậy ý của hai câu thơ đầu là gì?


? Em có nhận xét gì về giọng điệu hai
câu thơ?


<b>* Hai câu sau thể hiện ý chuyển tiếp</b>
<b>là gì? Thái độ của tác giả được thể</b>
<b>hiện ra sao?</b>


? Lời nói đó nhằm mục đích gì?


<b>HĐ3: Hướng dẫn tổng kết</b>


? Em hãy khái quát một vài nét về
nghệ thuật của bài thơ?


? Ý nghĩa của bài thơ này là gì?



- HS tự bộc lộ


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


<b>a. Hai câu đầu</b>


<i>Nam quốc sơn hà nam đế cư</i>
<i>Tiệt nhiên định phận tại thiên thư</i>
- đế (vua)=> ngang hàng, bình
đẳng với vua TQ.


- thiên thư (sách trời)


=>Nước Nam là của người Nam.
Sự phân định địa phận, lãnh thổ
nước Nam đã được định ở sách
trời.


- Giọng điệu hào hùng, đanh
thép, khẳng định chủ quyền về
lãnh thổ của đất nước.


<b>b. Hai câu sau</b>


<i>Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm</i>
<i>Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư</i>


- Thái độ rõ ràng, quyết liệt.
- Kẻ thù không được xâm phạm,
nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thất
bại thảm hại trước sức mạnh của
dân tộc.


=> Cảnh báo kẻ thù, khẳng định
ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ Quốc.
<b>III. Tổng kết</b>


<b>1. Nghệ thuật</b>


- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- PTBĐ: Biểu cảm+nghị luận
- Giọng thơ hào hùng, đanh thép
- Từ ngữ cơ đọng, giàu cảm xúc.
<b>2. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*Tích hợp với giáo dục công dân về</b>
<b>tinh thần yêu nước cho học sinh.</b>
<i>? Qua bài thơ em đã cảm nhận được</i>
<i>điều gì?</i>


- Em ln tự hào và tự tin vào chủ
quyền của dân tộc mình.


- Em ln nêu cao ý chí quyết tâm bảo
vệ chủ quyền dân tộc trước mọi kẻ thù
xâm lược.



<b>? Ngày nay em thể hiện tinh thần</b>
<b>yêu nước qua những hành động như</b>
<b>thế nào?</b>


- Yêu gia đình, làng xóm, u q
hương.


- Làm những việc có ích giúp cộng
đồng: bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng,


- Học tốt để sau này góp một phần nhỏ
của mình giúp đất nước tiến lên.


- Là bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của nước ta.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


<b>- Học thuộc lòng bài thơ phần phiên âm và dịch nghĩa</b>
<b>- Chuẩn bị trước bài “Phị giá về kinh”</b>


<b>Tiết 18</b>


<b>PHỊ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải)</b>


<b>Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra </b>


<i>Ngày soạn: 23/09/2017</i>
<i>Ngày dạy: 26/09/2017</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Nắm được một vài nét chính về tác giả Trần Quang Khải.</b>
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.


- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn của dân tộc.
- Khái niệm từ Hán Việt.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.


- Đọc – Phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt chữ Hán qua bản dịch thơ chữ Hán.
-Nhận biết từ Hán Việt. Mở rộng vốn từ Hán Việt.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu quê hương đất nước và tự hào về dân tộc.
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
<b>2. Học sinh: </b>


+ Sách giáo khoa, vở bài tập.


+ Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi SGK.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>



<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bản phiên âm- dịch nghĩa bài “Sông núi nước Nam”? Giá</b>
trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>HĐ4: Đọc - tìm hiểu chung </b>


- Gọi HS đọc chú thích
? Nêu một vài nét về tác giả?


? Bài thơ viết vào năm nào?
? Thể thơ?


- Dựa vào chú thích, GV hướng dẫn HS
hiểu về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.( số
câu: 4, số tiếng : 5, hiệp vần: tiếng cuối


- HS đọc
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


<b>B. PHÒ GIÁ VỀ KINH</b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
1/ Tác giả:



- Trần Quang Khải <i>(1241-1294)</i>
<b>2/ Tác phẩm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<sub> NNTT cô đúc hơn)</sub>


<i><b>GV: HD đọc</b>: </i>Giọng phấn chấn, hào
hùng, chậm chắc. Nhịp 2/3.


? Bố cục có thể chia làm mấy phần?
<i>2 phần : - 2 câu đầu: Chiến thắng hào</i>
<i>hùng của dân tộc</i>


<i> - 2 câu sau: Khát vọng thái</i>
<i>bình của dân tộc</i>


? Phương thức biểu đạt: Nghị luận ( kết
hợp biểu cảm)


<b>HĐ5: Phân tích bài thơ</b>


<b>-</b> Gọi HS đọc 2 câu đầu và cho biết:
<i>1/Nội dung được thể hiện trong hai câu</i>
<i>đầu này là gì? </i>


+ Đó là chiến thắng hào hùng của
quân dân nhà Trần trong cuộc kháng
chiến chống quân Mông – Nguyên
(tháng 4/1285 ở Hàm Tử, tháng
6/1285 ở Chương Dương).



? Em có nhận xét gì về lời thơ của tác
giả? Tác dụng của lời thơ đó?


<b>*Tích hợp với mơn Lịch sử:</b>


Hai câu thơ đầu nhắc đến hai chiến
thắng vang dội của quân và dân ta đời
nhà Trần 1285: Chiến thắng Chương
Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất
Dậu do Trần Quang Khải chỉ huy, trận
Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất
Dậu do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự
hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Hai chiến thắng đã góp phần xoay
chuyển thế trận tạo điều kiện cho ơng
có thể hộ giá vua Trần về kinh thành
Thăng Long.


Lời thơ ngắn gọn, ý dồn nén, xúc tích.
Mỗi trận thắng chỉ nêu một chiến
công nổi bật: trận Chương Dương thu
được nhiều vũ khí của giặc, trận Hàm


- HS đọc bài
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS đọc và trả lời


câu hỏi


- HS trả lời


- HS lắng nghe


<b>* Đọc</b>


<b>* Bố cục: hai phần</b>


<b>II. Phân tích bài thơ</b>


<i><b>1. Hai câu đầu</b></i>: Hào khí chiến
thắng


- Nhắc lại hai chiến thắng vang
dội của quân dân nhà Trần trong
kháng chiến chống Mông –
Nguyên (1285)


- Lời thơ rõ ràng, rành mạch,
mạnh mẽ, làm sống dậy 1 khơng
khí trận mạc như có tiếng va của
đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân
reo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tử bắt được nhiều từ binh. Trong thực
tế trận Hàm Tử xảy ra trước nhưng vị
tướng – nhà thơ vẫn mở đầu bài thơ
bằng trận Chương Dương vì dường


như ơng vẫn cịn đang sống trong tâm
trạng hân hoan, mừng chiến thắng vừa
xảy ra. Hại tại gợi nhắc tới chiến
thắng Chương Dương trước.


Chỉ mới 10 tiếng, hai câu thơ giàn dị
có vẻ như khô khan, nhưng hàm chứa
biết bao tâm trạng mừng vui, phấn
khởi của vị tướng đầy mưu lược.
? Nhắc đến hai trận đánh đó để nhằm
mục đích gì? Qua đó tác giả muốn bộc
lộ tình cảm gì?


<b>- Gọi HS đọc hai câu thơ sau:</b>
<i>? Tác giả muốn gửi gắm ý tưởng gì,</i>
<i>suy nghĩ gì qua hai câu thơ trên?</i>
GV bổ sung:


+ Lời động viên xây dựng đất nước và
phát triển quốc gia phồn thịnh.


+ Thể hiện niềm tin sắc đá vào sự bền
vững muôn đời của đất nước.


+ Ý tưởng thật trong sáng, giản dị,
xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim và
hùng khí u nước.


GV giảng bình:



Từ việc nhắc lại hai chiến thắng oanh
liệt vừa xảy ra, tác giả bày tỏ lời động
viên xây dựng phát triển đất nước
trong hoàn cảnh hịa bình và niềm tin
sắt đá vào sự bền vững nuôn đời của
đất nước. Ý tưởng thật trong sáng,
giản dị, minh bạch xuất phát từ đáy
lòng, từ trái tim yêu nước và hùng khí
của một nhà quý tộc tôn nhất, vị tướng
tài ba, một nhà ngoại giao, nhà chính
trị xuất sắc nhất đời Trần. Đó cũng là


- HS trả lời


- HS trả lời cá nhân


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng
của dân tộc trong cuộc chiến
chống Mông Nguyên xâm lược,
Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
<i><b>2. Hai câu sau:Khát vọng thái</b></i>
<i><b>bình thịnh trị của dân tộc</b></i>


- Lời động viên xây dựng đất
nước và phát triển quốc gia phồn
thịnh.



-> Thể hiện niềm tin sắc đá vào
sự bền vững muôn đời của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sách giữ và dựng nước muôn đời của
ơng cha. Vì khi đất nước thái bình,
khơn ít người đã lại nhanh chong quên
đi những ngày đánh giặc giữ nước
gian nan, những hy sinh to lớn, có khi
chủ quan bng mình trong an nhàn
hưởng thu, lười biếng. Ấy là nguy cơ
mất nước.


<b>*Tích hợp với môn giáo dục công</b>
<b>dân về tinh thần yêu nước của học</b>
<b>sinh.</b>


<i>? Vậy qua bài thơ em rút ra bài học gì</i>
<i>cho bản thân mình?</i>


- Dù ở thời đại nào tình yêu quê
hương, đất nước luôn được đặt lên
hàng đầu.


- Chúng ta luôn ý thức được việc bảo
vệ và việc xây dựng đất nước trong
thời bình.


<b>HĐ6: Tổng kết ( </b><i><b>Thảo luận</b></i><b> ) </b>



? Khái quát những nét nghệ thuật tiêu
biểu của bài thơ?


? Nêu ý nghĩa của văn bản?


<b>HĐ7: Hướng dẫn đọc thêm</b>
*Hoạt động 1: Tìm hiểu chung


GV: Hãy trình bày những nét chính về
tác giả Trần Nhân Tơng?


GV: Bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh nào?


- HS tự bộc lộ


- HS trả lời


- HS trả lời


HS: trình bày theo
SGK


<b>III. TỔNG KẾT:</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>


- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan,


tự hào.


<b>2. Nội dung</b>


- Hào khí chiến thắng và khát
vọng về một đất nước thái bình
thịnh trị.


<b>C. BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ</b>
<b>THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA</b>
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Sáng tác trong dịp Trần Nhân Tông
về thăm quê cũ ở Thiên Trường.


GV: Bài thơ được làm theo thể gì?
HS: Thất ngơn tứ tuyệt đường luật.
GV: Về thể thơ, bài này giống bài nào
đã học? Nêu một số đặc điểm của thể
thơ?


HS: “Sông núi nước nam”. Các câu 1,
2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu</b>
văn bản:


GV: Hai câu đầu miêu tả cảnh vật vào
thời điểm nào? Khơng gian ra sao? Em
có nhận xét gì về cảnh vật đó?



GV: Hai câu cuối, cảnh làng quê được
miêu tả ntn?


GV: Không gian trong hai câu cuối
được miêu tả ntn?


GV: Qua các nội dung được miêu tả
trong bài thơ, em có cảm nhận gì trước
cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trường và tâm trạng của tác giả
trước cảnh tượng đó?


<b>*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng</b>
kết:


GV: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?


- Thời điểm: Chiều
về, sắp tối.


- Khơng gian: xóm
trước thơn sau,
chung quanh phủ
như có như không.
 cảnh vật đẹp,
mờ ảo, yên tĩnh.
- Cảnh vật: Cảnh
và người mờ sương
khói, trẻ dắt trâu về


trong tiếng sáo, cị
trắng từng đơi
liệng xuống đồng.
- Khơng gian
thống đãng cao
rộng, yên ả.


HS: Suy ngẫm trả
lời


<b>-</b> HS trình bày


- Xuất xứ: Sáng tác trong dịp Trần
Nhân Tông về thăm quê cũ ở
Thiên Trường.


- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản:</b>
<b>1. Hai câu đầu:</b>


- Cảnh chiều muộn ở thôn quê Bắc
Bộ nhạt nhòa trong sương, đẹp,
mơ màng và yên tĩnh.


<b>2. Hai câu cuối:</b>


- Miêu tả khơng gian thống đãng
cao rộng, yên ả, trong sạch.



<b>III. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV nhận xét, chốt.


GV gọi 1 HS đọc Ghi nhớ SGK/T 77.


thấy cái nhìn “vãn vọng” của vị
vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu
thịt với cuộc sống bình dị…


<b>2. Nghệ thuật: </b>


- Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối
sáng tạo. Nhịp thơ êm ái hài hịa.
Sử dụng ngơn ngữ miêu tả đậm
chất hội họa.


<b>4. Củng cố dặn dị</b>


<i><b>BT1: Em có biết 2 văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 và thứ 3 của</b></i>
<i><b>dân tộc ta tên là gì? Do ai viết và xuất hiện từ bao giờ?</b></i>


<i>- Tun ngơn lần thứ 2: Bình Ngơ Đại Cáo – Nguyễn Trãi (TK XV)</i>
<i>- Tuyên ngôn lần 3: Tuyên ngôn độc lập (HCM-2/9/1945)</i>


<i><b>BT2: So sánh cách biểu ý và biểu cảm của SNNN và PGVK?</b></i>


<i> Hai bài thơ: bản lĩnh, khí phách dân tộc ta,một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn</i>
<i>lao nhất, thiêng liêng nhất : </i>



<i>- Nước VN là của người VN, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại (bài 1)</i>
<i>- Một bài thể hiện khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát</i>
<i>vọng xây dựng, phát triển cuộc sống trong hịa bình với niềm tin đất nước bền vững</i>
<i>muôn đời.</i>


<i>- Hai bài thơ đều là thể Đường luật , một bài thuộc thể TNTT, một bài thuộc thể NNTT</i>
<i>nhưng đều diễn đạt ngắn gọn, súc tích, cảm xúc và ý tưởng hịa làm một.</i>


<i>* Về nhà</i>


- HS học thuộc lòng bài thơ.


</div>

<!--links-->

×