Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

van 7 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 Tiết:ppct 93. Ngày soạn: /02/2017 Ngày dạy: /02/2017. Văn bản: Ý. NGHĨA VĂN CHƯƠNG. Hoài Thanh A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhân loại. - Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận 3.Thái độ: - Tích cực chủ động trong quá trình học văn C.PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Lớp 7a2:………….. …………………………………... 2.Bài cũ : -Những biểu hiện của đức tính giản dị được biểu hiện qua những phương diện nào? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Văn học là nhân học, văn học có nguồn gốc từ đâu và có ý nghĩa như thế nào với con người và cuộc sống các em tìm hiểu thêm trong tiết học này. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1. Tìm hiểu chung I.GIỚI THIỆU CHUNG (?)Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 1.Tác giả : Hoài Thanh (1909- 1982) Quê ở tỉnh Nghệ An, là một nhà phê bình xuất sắc. 2.Tác phẩm Văn bản được in trong cuốn “Văn chương và hành động”. (?)Văn bản này thuộc thể loại gì? 3.Thể loại: Nghị luận Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gv. Nêu vấn đề. 1.Đọc-tìm hiểu từ khó (?) Bố cục của vb? Nội dung từng phần? 2.Tìm hiểu văn bản (?)Vì sao vb không có phần kết luận? a. Bố cục: (2 phần) - Hs. Đây chỉ là đoạn trích. - Từ đầu ... “muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Phần còn lại: Công dụng của văn chương. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương b. Phân tích..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (?)Tác giả kể chuyện thi sĩ Ấn Độ để làm gì? Luận đề được nêu lên là gì? (?)Cách nêu luận đề như vậy có tác dụng gì? (?)Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm như vậy đã đúng chưa? - Gv. Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là nói tất cả. Công dụng của văn chương (?)Theo Hoài Thanh công dụng của văn chương là gì? (?) Như vậy, bằng 4 câu văn, HT đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương? (?)Nhận xét về cách lập luận trong văn bản? Lấy ví dụ minh hoạ? (?)Qua văn bản, em cảm nhận được điều gì về thái độ, tình cảm của Hoài Thanh với văn chương?. (?)Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật? - Hs. Đọc ghi nhớ.. Hoạt động 3. Hướng dẫn tự học -Giáo viên nhắc hs đọc thêm, về ôn lại phân tập làm văn để chuẩn bị cho bài viết số 5. b1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Là lòng thương người. - Rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. →Luận đề được dẫn dắt và nêu theo lối quy nạp: →Nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. b2. Công dụng của văn chương. -Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. -Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. -Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha. -Văn chương giúp nuôi dưỡng tâm hồn con người. -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. -Văn chương giúp ta cảm nhận sâu sắc cảnh đẹp thiên nhiên. →Cách lập luận:Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. →Văn chương nó tác động đến con người một cách tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn làm cho tình cảm của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn. =>Hoài Thanh rất am hiểu về văn chương.Có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chương.Trân trọng, đề cao văn chương. 3.Tổng kết. a.Nghệ thuật:-Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. -Có cách nêu luận chứng đa dạng. -Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: - Tóm tắt hệ thống luận điểm, luận chứng. - Tìm dẫn chứng thơ văn đã học và đã đọc để chứng minh về công dụng của văn chương. *Bài mới:Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động... E.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Tuần 24 Tiết 94. Ngày soạn: 20/02/2017 Ngày dạy: 24/02/2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiếng Việt: CHUYỂN. ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động - Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại 2.Kĩ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động 3.Thái độ: - Biết sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp khi nói và viết C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Lớp 7a2:………….. …………………………………... 2.Bài cũ : Hãy nêu những công dụng của trạng ngữ? Lấy ví dụ về trạng ngữ? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Trong tiếng Việt có nhiều kiểu câu: Câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn hôm nay chúng sẽ tìm hiểu kiểu câu chủ động và câu bị động.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1 TÌM HIỂU CHUNG - Hs. Đọc kĩ ví dụ (57) Câu chủ động và câu bị động (?)Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ ở 2 câu? - Hs. So sánh, nhận xét, thảo luận.. (?)Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ?. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. (?)Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống? Vì sao?. NỘI DUNG BÀI HỌC I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Câu chủ động và câu bị động: a.Ví dụ: -Mọi người yêu mến em. -Em được mọi người yêu mến. b.Nhận xét - Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau. Nhưng : Câu a : CN ~ Người thực hiện hành động hướng tới người khác. Câu b : CN ~ Người được hoạt động của người khác hướng đến. - Cấu tạo : Câu a là câu chủ động. Câu b là câu bị động 2.Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. a.Ví dụ: …Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay em được mọi người yêu mến. b.Nhận xét: -Điền câu b. Vì tạo được liên kết câu : Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu mến....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ghi nhớ: (sgk 58) *Chú ý: -Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu). -Câu không thể đảo được là câu bình thường. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP II.LUYỆN TẬP Bài 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng: Đọc yêu cầu bài tập - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động. Gv ra bài tập thêm học sinh làm bài. - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối) - Gv. Chốt ý. -> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết. +Trong câu bị động vị ngữ được cấu tạo: Bài 2: Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ bị/được + Vđt. động sau : +Có thể lược bỏ chủ thể gây ra hành động. - Mẹ rửa chân cho em bé. +Có câu có chứa từ “bị, được” nhưng ko - Người ta chuyến đá lên xe. phải là câu bị động. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. -> Chuyển : - Em bé được (mẹ) rửa chân cho. - Đá được (người ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đặc điểm CN, cấu tạo của câu bị động? *Bài cũ: - Tác dụng của câu bị động? - Học bài. Tìm các ví dụ về câu bị động. *Bài mới: Chuẩn bị: Viết bài TLV số 5 E.RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×