Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ng van 7 .tuan 24 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.06 KB, 18 trang )

Tuần: 24 ngày soạn:
Tiết: 89 ngày dạy:
Bài 22
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT)
I. Mục tiêu cần đạt .
Giúp học sinh :
1. kiến thức
- Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn
trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc biểu lộ cảm
xúc).
2. kĩ năng:
- phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu
- tác trạng ngữ thành câu riêng
3. thái độ:
- Ý thức khi tách trạng ngữ trong nói , viết .
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên :
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề
b. Dddh: ngữ pháp Tiếng Việt ,bảng phụ .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bị bài theo câu hỏi định hướng sgk .
III. Tiến trình lên lớp .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức .
- kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Về ý nghĩa trạng ngữ được
thêm vào trong câu để làm gì?
cho ví dụ.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài .


Trong tiết “ Thêm trang ngữ
cho câu” tuần trứơc, các em đã
hiểu thêm trạng ngữ của câu
để làm gì, để giúp các em hiểu
rõ công dụng của trạng ngữ và
việc tách trạng ngữ thành câu
riêng có tác dụng gì chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu qua bài
“Thêm trang ngữ cho câu” ( tt
) .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu công dụng
của trạng ngữ .
Tìm trạng ngữ trong những
câu văn được trích ở câu a,b.
Thực hiện theo yêu cầu .
Nghe .
Xác định .
Thường thường, vào khoảng
đó ,sáng dậy , trên giàn hoa lí
, chỉ độ tám chín giờ sáng ,
I . Công dụng của trạng
ngữ .
1. Tìm hiểu ví dụ .
- Thường thường, vào khoảng
đó
→ thời gian.
Em có nhận xét gì về cấu tạo
và vị trí của trạng ngữ ?
3. Những trạng ngữ đó bổ

sung ý nghĩa gì cho câu ?
4. Nếu không có các trạng
ngữ : thường thường , vào
khoảng đó , độ tám chín giờ
sáng , thì người đọc có biết lúc
nào trời xuân trở nên trong
không ?
5. Nếu như không có các
trạng ngữ : nằm dài nhìn ra
cửa sổ thấy những vệt xanh
tươi hiện ở trên trời , thì em có
hiểu tại sao nhà văn lại rạo rực
một niềm vui không?
6. Nếu không có trạng ngữ :
trên giàn hoa lí thì hình ảnh
con ong đi kiếm nhụy hoa có
giảm bớt sự gợi cảm không ?
7. Vậy trong những trường
hợp này ta có thể lượt bỏ trạng
ngữ không ? Vì sao ?
8. Nếu lược bỏ trạng ngữ ở
câu b , em có nhận xét như thế
nào ?
9. Vậy , việc thêm trạng ngữ
vào câu có công dụng như thế
nào ?
10. Trong ví dụ a đây là văn
bản thuộc phương thức biểu
mùa đông .
Nhận xét .

- Cấu tạo : là các từ , cụm
danh từ , cụm động từ , cụm số
từ .
- Vị trí : đầu câu , có khi nối
tiếp nhau .
Xác định .
Nhận xét .
Không .
Nhận xét .
Không .
Nhận xét .
Có .
Nhận xét .
Không . Vì trạng ngữ bổ sung
cho câu những thông tin cần
thiết làm cho câu miêu tả thực
tế khách quan hơn .
Nhận xét .
Nếu lược bỏ trạng ngữ thì nội
dung của câu sẽ thiếu chính
xác , người nghe ( đọc ) hiểu
là lá bàng lúc nào cũng có
màu đỏ như màu đồng hun .
Nhưng sự thật chỉ có mùa
đông lá bàng mới có màu đỏ
như thế .
Trình bày .
Trình bày .
Văn miêu tả ( miêu tả cảnh
mùa xuân sau ngày rằm tháng

giêng ).
Trình bày .
Nối kết các câu trong đoạn .
- Sáng dậy → thời gian.
-Trên giàn hoa lí → nơi chốn.
- Chỉ độ tám chín giờ sáng
→ thời gian.
- Về mùa đông → thời gian.
2. Ghi nhớ .
- Xác định hoàn cảnh , điều
kiện diễn ra sự việc trong câu ,
góp phần làm cho nội dung
câu được đầy đủ , chính xác .
đạt nào ?
11. Trạng ngữ đứng ở đầu
câu có tác dụng gì ?
12. Ví dụ b thuộc phương
thức biểu đạt nào ?
13. Những trạng ngữ nào
được sử dụng ở đây ?
14. Các luận cứ trình bày
theo trình tự nào ?
15. Những trạng ngữ này
cũng đứng đầu câu , vậy nó có
tác dụng gì trong việc thể hiện
trình tự lập luận trong văn
bản ?
16. Từ những ví dụ trên , em
rút ra được công dụng gì của
trạng ngữ đối với đoạn văn ,

bài văn ?
17. Nhận xét cặp câu sau :
a.Chúng ta học tập một cách
chăm chỉ.
b. Một cách chăm chỉ, chúng
ta học tập.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu hiện tượng
tách trạng ngữ thành câu
riêng .
18. Cho học sinh đọc ví dụ
và xác định trạng ngữ .

19. Trạng ngữ (1) và (2) có
gì giống và khác nhau ?

20. Việc tách trạng ngữ
đứng sau thành một câu riêng
như vậy có tác dụng gì ?
21. Lệnh học sinh đọc bài
tập 2a / Tr47, xác định trạng
ngữ , công dụng ?
Xác định .
Nghị luận chứng minh .
Xác định .
Đã bao lần , lần đầu tiên chập
chững bước đi , lần đầu tiên
tập bơi , lần đầu tiên chơi
bóng bàn , lúc còn học phổ
thông , về môn hóa .

Xác định .
Trình tự thời gian .
Trình bày .
Làm cho văn bản trình bày
một cách rõ ràng , mạch lạc .
Trình bày .
Nhận xét .
Câu a không có trạng ngữ .
(một cách chăm chỉ – là bổ
ngữ)
Câu b có trạng ngữ : Một cách
chăm chỉ,
Đọc , xác định .
So sánh .
Giống nhau : Cả hai đều có
quan hệ như nhau với chủ ngữ
và vị ngữ (có thể gộp 2 câu
thành 1 câu duy nhất có 2
trạng ngữ -> xác định mục
đích ) .
Khác nhau : (2) được tách ra
thành một câu riêng.
Trình bày .
Nhấn mạnh ý của trạng ngữ
đứng sau – nhấn mạnh lòng
tin vào tương lai của tiếng
Việt .
Đọc , xác định .
Trạng ngữ : năm 72 -> Nhấn
mạnh thời đểm hi sinh của

nhân vật đồng thời bộc lộ cảm
- Nối kết các câu , các đoạn
với nhau , góp phần làm cho
đoạn văn , bài văn mạch lạc .
II. Tách trạng ngữ thành
câu riêng .
1. Tìm hiểu ví dụ .
(1) để tự hào với tiếng nói
của mình.
(2) Và để tin tưởng hơn nữa
vào tương lai của nó.
22. Em có nhận xét gì về vị
trí trạng ngữ được tách ra ?
23. Vậy việc tách trạng ngữ ,
thường là trạng ngữ ở cuối câu
có tác dụng gì ?
24. Nhận xét cách tách trạng
ngữ thành câu riêng ở hai
trương hợp sau :
a.Vì ốm mệt, Nam không ăn
gì cả, đã hai ngày rồi.
 Vì ốm mệt, Nam không
ăn gì cả. Đã hai ngày rồi.
b. Chị nói với tôi bằng giọng
chân tình.
 Chị nói với tôi. Bằng
giọng chân tình.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn
học sinh thực hành đạt các
yêu cầu bài tập .

25. Cho học sinh đọc , thực
hiện theo yêu cầu bài tập 1 .
Nhận xét , sửa chữa .
26. Cho học sinh đọc và thực
xúc của người nói . Năm 1972
là năm cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước của chúng
ta diễn ra khốc liệt ở các chiến
trường miền Nam , nhất là ở
Quảng Trị .
Nhận xét .
Ở cuối câu .
Trình bày .
Nhận xét .
- Trường hợp 1 có 2 trạng ngữ
: Vì ốm mệt và đã hai ngày
rồi. Tách được vì : Nhấn mạnh
thời gian Nam không ăn. Giúp
câu rõ nghĩa hơn.
- Trường hợp 2 chỉ có 1 trạng
ngữ bằng giọng chân tình .
Không nên tách vì sau khi
tách, câu không còn rõ nghĩa.
Đọc , lên bảng thực hiện theo
yêu cầu bài tập .
Nhận xét , sửa chữa .
Đọc , xác định .
2. Ghi nhớ .
Trạng ngữ được tách thành
một câu riêng nhằm nhấn

mạnh ý, chuyển ý hoặc thể
hiện những tình huống , cảm
xúc nhất định .
III. Luyện tập .
1. Nêu công dụng của
trạng ngữ .
a. - Kết hợp những bài này
lại → cách thức.
- Ở loại bài thứ nhất → nơi
chốn.
- Ở loại bài thứ hai→ nơi
chốn.
b Đã bao lần
- Lần đầu tiên chập chững
bước đi.
- Lần đầu tiên tập bơi.
- Lần đầu tiên chơi bóng
bàn.
→ Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Lúc còn học phổ thông.
- Về môn hóa
→ Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
⇒ Các trạng ngữ ấy vừa tác
dụng bổ sung những thông tin
tình huống, vừa có tác dụng
hiện bài tập 2b.
Nhận xét .
27. Hướng dẫn học sinh thực
hiện bài tập 3 .
4. củng cố.

- Chỉ ra trạng ngữ trong đoạn
văn sau. Tách trạng ngữ thành
câu riêng và cho biết tác
dụng của việc tách trạng ngữ
thành câu riêng .
Sớm sớm, từng đàn chim gáy
sà xuống những thửa ruộng
vừa gặt quang Rồi tháng
mười qua, sớm sớm, chỉ nghe
tiếng đối đáp cúc cu cu dịu
dàng từ vườn xa vọng lại
(Tô Hoài)
5. hdbhvn.
- Xem lại kiến thức đã học :
Rút gọn câu , câu đặc biệt ,
thêm trạng ngữ cho câu ->
kiểm tra viết .
Viết đoạn văn , xác định , giải
thích việc sử dụng trạng ngữ .
Nghe .
liên kết làm cho đoạn văn trở
nên mạch lạc rõ ràng.
2. Xác định trường hợp
tách trạng ngữ , tác dụng .
a. Trạng ngữ chỉ thời gian :
Năm 72, được tách thành câu
riêng có tác dụng nhấn mạnh
đến thời điểm hi sinh của nhân
vật.
b.Trạnh ngữ chỉ thời gian :

Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc
khoải vang lên những chữ đờn
li biệt, bồn chồn, được tách
thành câu riêng nhằm nhấn
mạnh tình huống đầy cảm xúc.
3. Viết đoạn văn suy nghĩ
về sự giàu đẹp của tiếng
Việt , có sử dụng trạng ngữ .
Tiếng Việt của chúng ta rất
giàu và đẹp . Từ khi sinh ra
cho đến lúc trưởng thành ,
tiếng Việt đã cùng ta gắn bó ,
cùng ta lớn lên . Từ trong lời
ru của bà , tiếng Việt đi vào
giấc ngủ ngọt ngào của trẻ
thơ . Đâu đâu , từ Nam ra Bắc ,
tiếng Việt ngân nga những giai
điệu bay bổng dạt dào .
IV. Rút kinh nghiệm .





Tuần: 24 ngày soạn:
Tiết: 90 ngày dạy:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt .
Giúp học sinh :

1. kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức đã học .
2. kĩ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích các thành phần câu .Biết cách sử dụng các kiểu câu trong viết văn .
3. thái độ.
- Ý thức phấn đấu đạt hiệu quả cao .
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên : soạn đề , đáp án
2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu học kì II .
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức .
-kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới.
Giới thiệu bài .
Tiết học hôm nay chúng ta
bước vào kiểm tra phần Tiếng
Việt .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
học sinh tiến hành kiểm tra .
Nêu mục đích yêu cầu .
Phát đề trắc nghiệm .
Theo dõi , nhắc nhở thời
gian .
Thu phần làm trắc nghiệm .
Phát đề tự luận .
Theo dõi quá trình làm bài .
Thu bài làm .
Nhận xét rút kinh nghiệm .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn
công việc ở nhà .
Chuẩn bị phần học : “ Cách
làm bài văn lập luận chứng
minh” theo định hướng câu hỏi
sgk .
Nghe.
Nghe.
Nhận đề .
Làm bài theo yêu cầu đề .
Nộp bài .
Nhận đề .
Làm bài theo yêu cầu đề .
Nộp bài .
Nghe.
Nghe.
TIÊU CHÍ RA ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Các cấp độ tư duy Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL VD
THẤP
VD
CAO
TN TL
Rút gọn câu 1
0,5
2
1

3
1,5
Câu đặc biệt 2
1
1
0,5
1
4
1
2
3
1,5
2
6
Thêm trạng ngữ
cho câu
2
1
2
1
Tổng 3
1,5
5
2,5
1
4
1
2
8
4

2
6
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Môn : Ngữ văn – Lớp 7
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Điểm Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ).
*Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Câu rút gọn là câu :
a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ . b. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
c. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ . d. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ .
Câu 2. Đâu là câu rút gọn cho câu hỏi : “ Hằng ngày , bạn dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ?
a. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất .
b. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất .
c. Tất nhiên là đọc sáh . d. Đọc sách .
Câu 3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
a. Ai cũng phải học đi đôi với hành . b. Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành .
c. Học đi đôi với hành . d. Rất nhiều người học đi đôi với hành .
Câu 4. Câu đặc biệt là :
a. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ .
b. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ .
c. Là câu chỉ có chủ ngữ . d. Là câu chỉ có vị ngữ .
Câu 5 Trong những dòng sau , dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
a. Bộc lộ cảm xúc . b. Gọi đáp . c. Làm cho lời nói được ngắn gọn .
d. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật , hiện tượng .
Câu 6. Trong những câu sau câu nào là câu đặc biệt ?
a. Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy .
b. Ối trời đất ơi !
c. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương , trong hòm.
d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .

Câu 7. Về ý nghĩa , trạng ngữ trong câu : “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự
hào với tiếng nói của mình” được thêm vào câu để làm gì ?
a. Xác định thời gian. b. Xác định mục đích . c. Xác định nguyên nhân. d. Xác định nơi chốn .
Câu 8. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu ; “ Tiếng Việt , trong cấu tạo của nó , thật sự có những đặc
sắc của một thứ tiếng khá đẹp” ?
a. Đầu câu . b. Giữa câu . c. Cuối câu .
II. Tự luận . ( 6 điểm )
Câu 1. Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những câu sau :
a. Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ , có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế ?
( Phạm Duy Tốn )
b. Chiều , chiều rồi . Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
theo gió nhẹ đưa vào .
( Thạch Lam )
c. Mọi người lên xe đã đủ . Cuộc hành trình tiếp tục . Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh . Và lắc .
Và xóc.
d. Sài Gòn . Mùa xuân năm 1975 . Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử .
Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 – 7 câu ) tả cảnh quê hương em , trong đó có sử dụng một vài
câu đặc biệt ; chỉ ra câu đặc biệt đó .
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm . ( 4 điểm )
Mỗi câu trà lời đúng đạt 0,5 điểm .
câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án c d c b c b b b
II. Tự luận ( 6 điểm )
1. ( 4 điểm )
a. Ôi -> bộc lộ cảm xúc .
b. Chiều , chiều rồi -> xác định thời gian .
c. Và lắc . Và xóc -> Liệt kê hiện tượng .
d. Sài Gòn . Mùa xuân năm 1975 -> Xác định nơi chốn , thời gian .

2. ( 2 điểm )
Đoạn văn đúng , thống nhất chủ đề , có sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt .
IV. Rút kinh nghiệm .





Tuần: 24 ngày soạn:
Tiết: 91 ngày dạy:

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt .
Giúp học sinh :
1. kiến thức:
- hiểu được các bước làm văn lập luận chứng
2. kĩ năng:
- tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. thái độ:
- Vận dụng văn chứng minh vào giải quyết các vấn đề xã hội gần gũi , quen thuộc .
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên :
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề.
b. Dddh: bảng phụ .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bị bài theo câu hỏi định hướng sgk .
III. Tiến trình lên lớp .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức.
- kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ .

3 . Bài mới.
*Giới thiệu bài .
Các tiết trước, các em đã
được tìm hiểu chung về kiểu
bài nghị luận chứng minh. Để
giúp các em nắm được cách
thức làm một bài văn nghị
luận chứng minh cụ thể, chúng
ta sẽ cùng học bài hôm nay
“Cách làm bài văn lập luận
chứng minh” .
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nắm các
bước làm bài văn lập luận
chứng minh .
1. Cho học sinh đọc đề văn .
2. Yêu cầu của đề văn là gì ?
3. Để tìm ý ta thường làm
bằng cách nào ?
4. Đối với đề văn này ta đặt
Nghe .
Đọc .
Xác định .
Chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ “ Có chí thì
nên” .
Trình bày .
Đặt câu hỏi .
I . Các bước làm bài văn
lập luận chứng minh .

*Đề : Nhân dân ta thường nói
“Có chí thì nên”. Hãy chứng
minh tính đúng đắn của câu
tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý .
những câu hỏi nào ?
5. “ Chí” trong câu có nghĩa
là gì ? “ Có chí thì nên” nghĩa
là sao ?
6. Muốn chứng minh thì có
mấy cách lập luận ?
7. Theo em đối với những
dẫn chứng xác thực ta tìm ở
đâu ? Đó là những dẫn chứng
nào ?
8. Đối với đề văn này ta nêu
những lí lẽ gì ?
9. Cho học sinh tìm một số
tấm gương để chứng minh
những lí lẽ ấy .
10. Vậy , trước khi làm bài
nghị luận chứng minh , điều
đầu tiên ta phải làm gì với đề
bài ?
11. Nội dung tư tưởng , quan
điểm cơ bản của đề bài này là
gì ?
12. Phần mở bài nêu vấn đề
gì ?
13. Phần thân bài người viết

cần làm gì ?
14. Phần kết bài của bài văn
người viết cần làm gì ?

Dàn bài phải đầy đủ 3
Trình bày .
Chí là gì ? Câu tục ngữ khẳng
định điều gì ?
Giải thích .
Trình bày .
Có 2 cách :
- Dẫn chứng xác thực .
- Nêu lí lẽ .
Trình bày .
- Trong học tập
- Trong lao động : -> cả hai
dẫn chứng đều nhằm vào mục
đích tốt đẹp .
Thảo luận theo bàn .
- Bất cứ việc gì trong đời sống
dù xem có vẻ giản đơn nhưng
không có chí thì không làm
được
- Muốn thành công thì phải
bền bỉ theo đuổi một lí tưởng
hoài bảo ấy .
Lấy dẫn chứng .
Trình bày .
Trình bày .
Vai trò , ý nghĩa to lớn của ý

chí trong cuộc sống .
Trình bày .
Trình bày .
- Diễn giải rõ luận đề ( nếu
cần ) .
- Xây dựng hệ thống luận điểm
thích hợp với đề bài .
- Nêu rõ luận điểm cần chứng
minh .
- Dẫn chứng để chứng minh
và những câu gắn kết dẫn
chứng với những kết luận cần
đạt tới .
Trình bày .
- Thông báo luận đề đã được
chứng minh .
- Nêu ý nghĩa của việc chứng
minh đối với thực tế đời sống .
- Xác định yêu cầu của đề .
- Đặt câu hỏi tìm ý trên cơ
sở các luận cứ .
2. Lập dàn bài .
a. Mở bài : Nêu luận
điểm cần được chứng minh .
b. Thân bài :
Nêu lí lẽ và dẫn chứng để
chứng tỏ luận điểm là đúng
đắn .
c. Kết bài : Nêu ý nghĩa
của luận điểm đã được chứng

minh .
phần . Việc xác định dàn bài
phải dựa trên cơ sở tình ý , khi
xây dựng dàn bài xong ta tiến
hành viết bài văn . Cân phải
đảm bảo sự liên kết các đoạn
văn khi viết .
15. Để viết phần mở bài ta
thường có những cách viết nào
?
16. cho học sinh đọc 3 cách
mở bài trong sgk .
Dù cách nào phải đảm bảo
yêu cầu và nội dung của đề
bài .
17. Tại sao phải dùng những
từ ngữ nối kết khi chuyển đoạn
?
18. Lệnh học sinh đọc bài
tập 1 , tìm các từ liên kết .
19. Phần thân bài sâu vào
vấn đề gì ?
20. cho học sinh đọc 3 cách
kết bài , so sánh với ba cách
mở bài .
21. Từ đó em rút ra kết luận
nào khi viết phần kết bài ?
22. Khi đọc lại chúng ta cần
làm gì ?
23. Vậy , để làm một bài văn

chứng minh cần thực hiện mấy
bước ? Đó là những bước
nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh thực hành đạt yêu
cầu bài tập .
24. Lệnh học sinh đọc 2 đề
trong sgk .
25. Hai đề này có gì giống và
khác với đề bài mẫu ?
Trình bày .
Đọc các mở bài .
Giải thích .
Dùng từ chuyển đoạn là nhằm
nhấn mạnh tính đúng đán của
luận điểm nêu ở mở bài và
làm cho giữa hai phần này
được liên kết chặt chẽ nhau .
Đọc , xác định .
Các từ liên kết : Ở loại bài thứ
nhất , ở loại bài thứ hai .
Trình bày .
Đọc , so sánh .
Trình bày .
Trình bày .
Đọc lại và sửa chữa chú ý đến
chính tả , câu chữ và tính
chính xác của dẫn chứng .
Trình bày .
Bốn bước : tìm hiểu đề và tìm

ý , lập dàn bài , viết bài , đọc
lại và sửa chữa .
Đọc .
So sánh , nhận xét .
3. Viết bài :
a. Mở bài : Có thể chọn
một trong các cách sau :
- Đi thẳng vào vấn đề.
- Suy từ cái chung đến cái
riêng.
- Suy từ tâm lí con người.
b. Thân bài :
- Phải có từ ngữ chuyển
đoạn tiếp nối phần mở bài :
- Viết đoạn phân tích lí lẽ.
- Viết đoạn nêu các dẫn
chứng tiêu biểu.
c. Kết bài : hô ứng với
mở bài.
4. Đọc lại và sửa chữa .
II. Luyện tập .
- Giống nhau : đều khuyên
nhủ con người phải bền lòng
vững chí mới thành công .
- Khác nhau :
+ Đề 1 : Trước khi chứng
minh, cần phải giải thích hai
4.củng cố:
- có mấy bước làm bài văn
nghị luận?

- bố cục bài văn gồm mấy
phần?
5. Hdbhvn:
- sưu tầm một số văn bản
chứng minh để làm tài liệu học
tập
- xác định luận điểm, luận cứ
trong mottj bài văn nghị luận
chứng minh.
Chuẩn bị phần học : “ Luyện
tập lập luận chứng minh” theo
câu hỏi định hướng sgk .
Trả lời
Nghe .
hình ảnh “mài sắt” và “nên
kim” để rút ra ý nghĩa của câu
tục ngữ : có kiên trì, bền chí
thì mới thành công -> Chứng
minh theo chiều thuận .
+ Đề 2 : Chứng minh theo
cả hai chiều thuận , nghịch .
+ Nếu lòng không bền thì
không làm được việc gì.
+ Nếu quyết chí việc dù khó
khăn, lớn lao đến mấy cũng
làm nên.
IV. Rút kinh nghiệm .




Tuần: 24 ngày soạn:
Tiết: 92 ngày dạy:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt .
Giúp học sinh :
1. kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
2. kĩ năng:
- tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. thái độ:
Có ý thức khi làm một bài văn lập luận chứng minh
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên :
a.pp: gợi mở, giải quyết vắn đề
b. Dddh: Các bài văn mẫu .
2. Học sinh : Đọc , thực hiện theo câu hỏi định hướng sgk .
III. Tiến trình lên lớp .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ .
Có mấy bước làm văn lập
luận chứng minh?
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài .
Ở tiết trước, các em đã tìm
hiểu cách làm quen loại văn
chứng minh. Hôm nay, chúng
ta sẽ áp dụng những lý thuyết
đã học đó vào tiết “Luyện tập

lập luận chứng minh”.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
học sinh thực hành đạt các
yêu cầu bài tập .
1. gọi học sinh đọc đề văn .
2. Vấn đề cần chứng minh
trong câu tục ngữ trên là gì ?
3. Yêu cầu lập luận chứng
minh đòi hỏi phải làm như thế
nào
4. Nếu làm bài văn nghị luận
chứng minh này thì theo em có
cần diễn giải rõ hơn ý nghĩa
của hai câu tục ngữ không ?
Vì sao?

5. Em sẽ diễn giải hai câu tục
ngữ ấy như thế nào ?
Trình bày
Nghe .
Đọc .
Xác định .
- Lòng biết ơn những người đã
tạo ra những thành quả cho
mình được hưởng ( chịu ơn và
biết ơn là đạo lí làm người ).
- dân tộc Việt Nam là một dân
tộc đã sống theo đạo lí đó
( một đạo lí sống đẹp đẽ của
dân tộc ta

Trình bày .
Cần đưa ra và phân tích
những chứng cứ thích hợp để
người đọc hoặc người nghe
thấy rõ điều được nêu trong
đề bài là dúng đắn và có thật.
Trình bày .
Với đề bài trên, ta cần phải
viết một đoạn văn ngắn để
diễn giải cho rõ điều phải
chứng minh.
Bởi lẽ, đề đưa ra hai vấn đề
dưới hình thức hai câu tục ngữ
với lối nói ẩn dụ bằng hình
ảnh kín đáo, sâu sắc, rất có
thể nhiều người chưa hiểu
đúng, hiểu hết ý nghĩa của đề.
Diễn giải .
- Ăn quả – trồng cây

Khi
ta ăn một quả cây chín mọng,
ngon ngọt, ta phải biết xem ai
là người đã trồng ra trái cây
ngon ngọt ấy cho ta ăn .
I. Chuẩn bị ở nhà.
II. Thực hành.
Đề : Chứng minh rằng nhân
dân Việt Nam từ xưa đến nay
luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn

quả nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống
nước nhớ nguồn” .
1. Tìm hiểu đề .
- Điều phải chứng minh :
Lòng biết ơn những người đã
tạo ra thành quả để mình được
hưởng, một đạo lý sống đẹp đẽ
của dân tộc Việt Nam.

2. Tìm ý.
6. Những thực tế nào trong
đời sống chứng minh cho đạo
lí trên ?

- Uống nước nhớ nguồn

Khi ta uống một ngụm nước
ngọt lành, mát dịu, ta hãy nghĩ
xem dòng nước này xuất phát
từ đâu .
=> Hai câu tục ngữ trên tuy
có cách diễn đạt không giống
nhau, nhưng cùng nêu lên một
bài học về lẽ sống, về đạo đức
tình về nghĩa cao đẹp của con
người. Đó là lòng biết ơn nhớ
về cội nguồn của người ăn
quả, người uống nước.
Người ăn quả chín thơm ngon
nhất định không được quên

công lao của người trồng cây
vất vả sớm hôm chăm bón.
Người uống ngụm nước trong
lành hãy nhớ đến cội nguồn
dòng nước này từ đâu chảy
đến. Biết ơn và nhớ ơn là
truyền thống đạo đức làm nên
bản sắc, tính cách và vẻ đẹp
phẩm chất, tâm hồn của người
Việt Nam.
Trình bày .
* Trong phạm vi hẹp - gia
đình :
+ Nhân dân ta luôn nhắc nhở
con cháu
+ Người Việt Nam ta có
truyền thống thờ cúng tổ tiên,
giỗ kị,
* Trong phạm vi rộng - ngoài
xã hội :
- Ngày xưa : Dân tộc ta rất
tôn sùng chiến đấu và trong
lao động .
+ Dẫn chứng :
Xây dựng tượng đài những vị
anh hùng : người có công xây
dựng nên làng, xã,
Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương,
tổ chức những ngày kỉ niệm,
- Ngày nay: Cũng tiếp tục kế

thừa truyền thống ngày xưa
ghi nhớ công lao của các vị
anh
+ Dẫn chứng :
Ta lấy ngày 27-07 hàng năm
là Ngày thương binh- liệt sĩ
- Luận cứ 1 : Từ xưa đến
nay dân tộc Việt Nam đã sống
theo đạo lí đó .
+ Con cháu kính yêu và biết
ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ.
+ Các lễ hội văn hóa.
+ Truyền thống thờ cúng tổ
tiên.
+ Tôn sùng và nhớ ơn
những người anh hùng, những
người có công lao trong sự
nghiệp dựng nước và giữ
nước.
- Luận cứ 2 : Một số ngày lễ
.
+ Ngày 27/7 hàng năm là
dịp để chúng ta thể hiện lòng
biết hơn đó.
+ Toàn dân biết ơn Đảng,
Bác Hồ và Cách mạng.
+ Học trò biết ơn thầy cô
giáo.
+ Giỗ tổ Hùng Vương .
7. Người Việt Nam ta có thể

sống thiếu những phong tục, lễ
hội đó được không ? Vì sao
vậy ?
8. Yêu cầu lập dàn bài cho
đề văn trên.
- Mở bài nêu những ý nào ?
- Thân bài nêu những luận
cứ nào ?
Lưu ý : Cần phải nêu các
biểu hiện của đạo lý “Uống
nước nhớ nguồn”, “Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây” theo trình tự
liên quan vì đề bài yêu cầu
chứng minh theo chiều lịch
sử :Từ xưa đến nay.
- Kết bài nêu những ý
nào ?
+ Đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây”, “Uống nước nhớ
nguồn” gợi cho em những suy
nghĩ gì ?
Thực hiện bằng hành động cụ
thể :
Ngày Nhà giáo VN, Ngày
Thầy thuốc VN,
- Phong trào : xây dựng nhà
tình nghĩa , chăm sóc bà mẹ
Việt Nam anh hùng ,
Trình bày .
Không được vì đó là những lễ

hội mang tính truyền thống, là
đạo lí, nền tảng của đạo đức
xã hội.
Thảo luận lập dàn bài .
a.Mở bài :
- Hai câu tục ngữ đề cao lòng
biết ơn của nhân dân ta.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa của hai
câu tục ngữ.
- Chứng minh : nhân dân ta từ
xưa đến nay luôn sống theo
đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”, “Uống nước nhớ
nguồn”
+ Trong gia đình :

+ Trong đời sống cộng đồng :
c. Kết bài : Đạo lý “Ăn quả …
cây”, “Uống … nguồn” đã trở
thành lối sống mang đậm bản
sắc dân tộc.
- Luận cứ 3 : Một số phong
trào .
3. Lập dàn bài .
a. Mở bài : Nêu các khía
cạnh cần giải thích , chứng
minh của luận đề .
- Chịu ơn và biết ơn là đạo lí
làm người .

- Dân tộc Việt Nam là một
dân tộc đã sống theo đạo lí đó .
b. Thân bài :
b1. Luận điểm giải thích :
Tại sao chịu ơn và biết ơn là
đạo lí làm người ?
b2. Luận điểm chứng minh :
* Trong gia đình :
- Nhân dân ta luôn nhắn nhủ
con cháu biết kính yêu ông bà ,
cha mẹ .
- Người Việt Nam có truyền
thống rất quý báu : thờ cúng tổ
tiên .
* Ngoài xã hội :
- Ngày xưa : Dân tộc ta rất
tôn sùng những người có công
lao trong sự nghiệp giữ nước
và dựng nước , những anh
hùng trong chiến đấu và trong
lao động .
Xây dựng tượng đài các vị
anh hùng :
Nhớ ngày giỗ tổ Hùng
Vương , tổ chức những ngày lễ
kỉ niệm ,
- Ngày nay : Cũng tiếp tục
truyền thống ngày xưa
Nhà nước ta đã lấy ngày
27 / 7

9. Em hãy viết một đoạn văn
chứng minh cho một luận
điểm của dàn bài vừa xây
dựng.

Viết đoạn văn .
- Chứng minh luận điểm : Nhà
nước ta lấy ngày 27/7
anh hùng .
Bởi sự nghiệp chiến đấu mà
có được không phải là việc
đơn giản , dễ dàng , nó trả giá
bằng bao hi sinh mất mát của
các chiến sĩ . Mục đích của họ
là độc lập tự do của đất nước .
Do đó thế hệ chúng ta phải
thấm thía cái giá trị to lớn ,
biết trân trọng , hàm ơn những
gì ta có được ngày hôm nay .
Đó là những hành động hợp
với đạo lí mọi thời đại . Đền
ơn đáp nghĩa bằng cách nào ?
Nhớ ơn các chiến sĩ đã ngã
xuống chúng ta sống phải có
trách nhiệm , phát huy xứng
đáng những gì cha anh để lại
bằng cách lấy ngày 27/7 hàng
năm để kỉ niệm ngày thương
binh liệt sĩ , phát động phong
trào xây dựng nhà tình nghĩa ,

chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh
hùng . Tạo điều kiện ổn định
cuộc sống của các bà mẹ , vợ
con các chiến sĩ . Đặc biệt là
quy tập các hài cốt của các
chiến sĩ về nghĩa trang , trả
tên cho các liệt sĩ vô danh .
Vừa qua học sinh chúng ta đã
làm một việc thể hiện lòng biết
ơn đó là viếng thăm và tặng
quà cho các gia đình thương
binh liệt sĩ . Cụ thể chúng em
có thăm chú thương binh
thăm hỏi tình hình sức khỏe ,
tình cảnh gia đình , tặng quà ,
làm giúp vệ sinh môi trường
chăm sóc các bà mẹ Việt
Nam anh hùng .
Quy tập hài cốt liệt sĩ về
nghĩa trang
c. Kết bài : Khẳng định luận
đề .
Dân tộc Việt Nam đã thực
sự sống theo đạo lí đó . Cần
phát huy truyền thống đó trong
sự nghiệp xây dựng đất nước
ngày nay .
4. Viết đoạn văn .
4. củng cố.
Hệ thống lại kiến thức đã

học.
5. Hdbhvn:
Chuẩn bị phần học : “ Đức
tính giản dị của Bác Hồ”
+ Đọc văn bản , xác định bố
cục .
+ Tìm luận điểm , luận cứ .
+ Nhận xét nghệ thuật nghị
luận của tác giả .
+ Thực hiện theo yêu cầu
phần luyện tập .
+ Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan .
+ Sưu tầm những bài thơ ,
câu thơ viết về sự giản dị của
Bác .
sân , ngõ nhà chú
Trong cuộc kháng chiến đã
qua biết bao chiến sĩ quân đội
đã hi sinh mất mác cho đất
nước những việc làm của nhà
nước là đúng ý nghĩa . Điều
đó thể hiện tinh thần “ Uống
nước nhớ nguồn” truyền
thống đáng quý của dân tộc ta
.
Nghe .
IV. Rút kinh nghiệm .






×