Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TUAN 18 DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.44 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016. Tập đọc: Ôn tập (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng chơi câu cá. - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1. Giới thiệu bài: (2’) - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc: (15’) a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp. b) Tổ chức kiểm tra: - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV gọi từng HS lên chơi câu cá, trúng con cá có mang số nào thì đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đó.. Học sinh - Lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 12’ ) - HS đọc + trả lời câu hỏi. - HSKG nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.. HĐ 3. Lập bảng thống kê: (12’) - HS đọc yêu cầu đề. - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung - Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tác giả ntn? - Thể loại - Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột -Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có thêm dọc? cột thứ tự) - Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang? - Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy nhiêu hàng ngang. - GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát - Các nhóm làm bài vào phiếu. phiếu cho HS làm bài. - HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 4. Nêu nhận xét về nhân vật: (5’) - HS đọc yêu cầu đề bài 3. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 5: Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán: Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Cẩn thận, tự giác khi làm bài. Bài tập cần làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán - GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng) - HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: (5’). Học sinh - 2 HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình tam giác. 2. Bài mới: (30’) HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Cắt hình tam giác: - GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình - Cùng thực hiện theo GV. tam giác bằng nhau. - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2. HĐ 3: Ghép thành hình chữ nhật: - Hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện: - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD). - Vẽ đường cao (EH). HĐ 4: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép: - Hướng dẫn HS so sánh: - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC). - Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC). - Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC). HĐ5: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: - HS nhận xét: - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH - Vậy diện tích hình tam giác EDC là: DCxEH 2. - Nêu quy tắc. Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK): S=axh:2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a). HĐ 6: Thực hành: Bài 1:. - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm2) Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính 50 x 24 : 2 = 600 (dm2); diện tích mỗi hình tam giác. hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) 3. Củng cố dặn dò: (3’) -2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HTG. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016. Chính tả: Ôn tập (tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ chơi câu cá - 5, 6 bảng nhóm + bút dạ để các nhóm HS làm bài. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài: (2’) - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra Tập đọc: (12’) - Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những Thực hiện như tiết 1 HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt. HĐ3: Lập bảng thống kê: (12’) - HS đọc yêu cầu đề. - GV bảng nhóm + bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - HS trình bày kết quả. STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 4: Trình bày ý kiến: (5’) - HS đọc yêu cầu đề ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS làm bài + phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục. HĐ 5: Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại vào vở BT 2.. Luyện từ và câu: Ôn tập (tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ câu cá - Bảng nhóm, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: (2’) - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra TĐ: (15’) - Số lượng kiểm tra: Tất cả HS. HĐ 3: Lập bảng tổng kết: (15’). Học sinh. - Thực hiện như tiết 1 - HS đọc yêu cầu của BT.. - Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển - Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc. - Các nhóm làm bài vào giấy. - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng. Sinh quyển Thuỷ quyển Khí quyển ( môi trường động, thực vật) (môi trường nước) (môi trường không khí) Các sự vật rừng; con người; thú (hổ, báo Sông, suối, ao, hồ, bầu trời, vũ trụ, trong môi cáo, khỉ, vượn, thằn lằn,..)chim ( biển, đại dương, mây, ánh sáng, âm trường cò, vạc, bồ nông, đại bàng,..); kênh,... thanh, khí hậu,... cây lâu năm ( lim, sến, táu,...); cây ăn quả ( ổi, mận, mít,...) cây rau ( cải, muống, xà lách,...); cỏ; vi sinh vật;... Những trồng cây gây rừng; phủ xanh giữ sạch nguồn lọc khói công hành động đồi núi trọc; chống đốt rừng; nước; xây dựng nghiệp; xử lí rác bảo vệ môi trồng rừng ngập mặn; chống săn nhà máy nước; lọc thải; chống ô nhiễm trường bắn thú rừng; chống buôn bán nước thải công bầu không khí;... động vật hoang dã; ... nghiệp;... HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh - 1HS lên làm BT2.. 1. Bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Thực hành: Bài 1:. - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2); b) 16dm = 1,6m; 5,3 x 1,6 : 2 = 4,24 (m2) Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình - HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao, chỉ ra đáy và đường cao. chẳng hạn: Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại coi AB là đường cao tương ứng. Bài 3: - Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông: + Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. + Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy - Ghi vở nhân với chiều cao rồi chia 2: BCxAB - Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, 2 ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. a) Diện tích hình tam giác vuông ABC: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG: Bài 4:* a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: A 4cm B 4 x 3 : 2 = 6 (cm2). 3cm. D. C. b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm. Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - 6 = 6 (cm2). Chú ý: Có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.. Lịch sử: Kiểm tra định kì cuối học kì 1 Buổi chiều. Kể chuyện: Ôn tập (tiết 4) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ chơi câu cá. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài: (2’) - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra học thuộc lòng: (15’) - Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong - Thực hiện như tiết 3 lớp. HĐ 3: Chính tả: (15’) a) Hướng dẫn chính tả. - GV đọc một lượt bài chính tả. - Lắng nghe - 2 HS đọc lại bài viết. - HDHS viết từ khó. - HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớn: Tasken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,... - GV nói về nội dung bài chính tả. b) GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết chính A tả. 4cm B - Đọc toàn bài - Dò bài - Đổi vở chéo cho nhau để dò bài. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’) 3cm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. C. - GV nhận xét tiết học.. Tiếng Việt:* Rừng mùa thu (Tiết 1 tuần 18) I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - Viết đúng tên riêng Việt Nam và phiên âm từ tiếng nước ngoài. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài “ Rừng mùa thu”. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài 3: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 1 b, ý 3 c, ý 2 d, ý 1 e, ý 2 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. Học sinh - Lắng nghe. - Làm vào vở. - 1 số HS trình bày, nhận xét - 1HS lên bảng viết lại những tên riêng còn sai. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu.. Lịch sử:* Sửa bài kiểm tra Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016. Tập đọc: Ôn tập (tiết 5) I. Mục tiêu: - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - Thể hiện tình cảm đối với người nhận thư. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1. Giới thiệu bài: (2’). Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu MĐYC của tiết học HĐ2. Làm văn: Viết thư: (32’) - GV viết đề lên bảng: Viết một lá thư gửi - 3 HS đọc yêu cầu và gợi ý. người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em. - Cả lớp theo dõi trong SGK - GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài. - Cho HS làm bài. - HS viết thư: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì một vừa qua. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lá thư mình đã viết. - Lớp nhận xét, bình chọn người viết hay. - GV thu bài. HĐ 3: Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về đọc trước bài thơ Chiều biên giới. Tập làm văn: Ôn tập (tiết 6) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ 1: Giới thiệu bài: (2’) - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: (14’) ( Thực hiện tương tự các tiết trước) HĐ 3: Bài tập 2: (15’) - HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1. - Cho HS đọc bài thơ. - Cho HS trả lời câu hỏi.. - Chốt lại những ý đúng HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.. Học sinh - Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yêu cầu của các tiết trước. - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới. - HS trả lời : a,Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta. d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra,VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. - Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết các số đo đại lượng dưới dạng thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (30’) HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Phần 1: GV cho HS tự làm bài (có thể làm ở vở nháp). Khi HS chữa bài có thể trình bày bằng nói.. Học sinh - 2 HS lên làm BT. Bài 1: Khoanh vào B. Bài 2: Khoanh vào C. Bài 3: Khoanh vào C. Phần 2: Bài 1: Bài 2:. - HS tự đặt tính rồi tính - HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: a) 8m 5dm = 8,5m; b) 8m2 5dm2 = 8,05m2. Bài 3: A. B. 15cm M 25cm D. Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750cm2. C. Chú ý: GV nên nêu câu hỏi để HS nhận ra hình tam giác MCD có góc vuông đỉnh D. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Trả lời: x = 4; x = 3,91 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.. Khoa học: Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu: .. - Nêu được VD về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Nghiêm túc trong giờ học.. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hình trang 73 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trả bài kiểm tra. 2. Bài mới: (30’) HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất: * Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất. - Cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, hơi nước nước. * GV kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau: Bảng “ Ba thể của chất” Thể rắn Thể lỏng Thể khí. * GV cho HS tiến hành chơi.. - Đánh giá kết quả, khen đội làm nhanh và đúng. HĐ 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - GV đọc câu hỏi.. * GV theo dõi và nhận xét kết quả của các nhóm. HĐ 4: Quan sát và thảo luận: * GV cùng HS theo dõi và nhận xét.. - HS chia thành nhóm 4-5 bạn - Các nhóm hoàn thành bài tập ở báng nhóm - Các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. 1. Chất rắn có đặc điểm? 2. Chất lỏng có đặc điểm? 3. Khí các- bô- nic, ô- xi, ni- tơ có đặc điểm gì ? - HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.. * GV: Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi 1 -2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Đọc nội dung chính.. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học.. Địa lí: Kiểm tra cuối kì 1 Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 2016. Luyện từ và câu: Ôn tập (tiết 7) Đạo đức: Thực hành cuối kì 1 I. Mục tiêu: - HS được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8. - Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình huống cho sẵn xử lí các tình huống chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi đạo đức trong bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào cuộc sống. - Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ 1: Ôn bài 1, 2,3 (12’) -Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm? - Em hiểu câu nói "Có chí thì nên" như thế nào? - GV chốt ý chính. HĐ2: Ôn bài 4 (5’) - Nêu những việc cần để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? HĐ3: Ôn bài 5, 6,7 (12’) - Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào? - Với người già và các em nhỏ em cần thể hiện thế nào? -Với phụ nữ chúng ta cần có thái độ thế nào? vì sao? - GV tiểu kết HĐ 4: Ôn bài 8 (5’) Khoanh vào chữ cái thích hợp trước ý em cho là đúng a) Hợp tác với người xung quanh là rất quan trọng. b) Hợp tác là thể hiện sự yếu kém của mình. c) Trong hợp tác cần lắng nghe ý kiến của nhau.. Học sinh - Cố gắng học tập, rèn luyện - Suy nghĩ trước khi hành động, làm việc đến nơi đến chốn, có trách nhiệm về việc làm của mình... -2 HS nêu ý kiến.. - HS nêu những việc cần làm: + Giữ gìn nề nếp tốt + Cố gắng học tập +Thăm mộ tổ tiên vào những dịp lễ tết... - Đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau... - Quan tâm ,giúp đỡ.... - Có thái độ tôn trọng vì .... - HS đọc yêu cầu, khoanh vào ý đúng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS trình bày. *Củng cố, dăn dò: (2’) - Ôn bài và thực hiện các kĩ năng đã học.. - Khoanh vào ý a và ý c. Toán: Kiểm tra cuối học kì 1 Kĩ thuật: Thức ăn nuôi gà (tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụngchủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ănđược sử dụng nuôi gà ở gia đìng hoặc địa phương. II. Đồ dùng dạy học: -. Tranh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp).. III. Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới:. 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà (8’). - Cho HS đọc nội dung mục 1 SGK và đặt câu hỏi - GV giải thích minh họa tác dụng của thức ăn - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn. Học sinh - HS đem mẫu thức ăn để lên bàn. -1HS đọc - HS lắng nghe. - HS lần lượt kể tên các loại thức ăn - HS lắng nghe - HS làm phiếu theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nuôi gà (7’) - Yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn - GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu - GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà (9’) - GV cho HS thảo luận làm phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. 3. Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Buổi chiều. Toán:* Diện tích hình tam giác (Tiết 1 tuần 18) I. Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Vận dụng để tính diện tích tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác? - 2 Học sinh trả lời. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Lớp nhận xét Bài 1: - Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, Bài giải: nhận xét bổ sung. Diện tích hình tam giác là: - Chữa bài 12 x 8 : 2 = 48 (cm ) Bài 2: Đáp số: 48 cm - Gọi HS đọc đề bài. Bài giải: - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. Chiều cao của mảnh đất là: - Gọi 1 HS lên bảng làm. 20 x = 16 (m) - Nhận xét. Diện tích của mảnh đất đó là: 20 x 16 : 2 = 160 (m ) Đáp số: 160 m Bài giải: Bài 3: Diện tích của hình tam giác vuông là: - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. 6 x 8 : 2 = 24 (m) - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên Chu vi của hình tam giác vuông là: bảng 6 + 8 + 10 = 24 (m) - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp số: 24 m; 24 m - Tự làm vào vở. - Nêu kết quả, nhận xét.. Bài 4: ĐA: câu D 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Địa lí:* Sửa bài kiểm tra Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016. Tập làm văn: Ôn tập (tiết 8) Toán: Hình thang I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ dùng toán lớp năm. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: (5’) Nêu đặc điểm hình tam giác? 2. Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài. HĐ1: Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết. Học sinh - HS nêu. - HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK . - Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu. - HS theo nhóm 2 em trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> biểu tượng về hình thang. - Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau: + Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau? - Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại. - GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.Y.cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy. HĐ2. Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/ bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang. - GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại. Bài 3: Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK). Bài 4: GV đưa mô hình lắp ghép hình thang và GV thao tác trên mô hình. Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào? - GV kết luận. Gọi HS đọc bài 4 và làm bài. - Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại. 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ – GDHS- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.. hỏi. - HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung.. - HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Nhận phiếu bài tập và làm - Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài chấm điểm. - HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ. - Làm cá nhân bài 4. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - Hai em nhắc lại.. Khoa học: Hỗn hợp I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.) II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 75, SGK. - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm ): + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ. + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước); Cốc( li ) đựng nước; thìa. + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 HS 2. Bài mới: (30’) HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” * GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm - HS chú ý lắng nghe. trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, - HS chú ý theo dõi.. mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp. Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. 1. Muối tinh:.................. 2. Mì chính ( Bột ngọt):................................. 3. Hạt tiêu ( đã xay nhỏ):... * GV cho các nhóm tiến hành làm việc.. * HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV.. * Cho HS thảo luận các câu hỏi:. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo. - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất - Gồm có : muối, mì chính, hạt tiêu bột. nào? - Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành - Hỗn hợp là gi? hỗn hợp. * GV cho HS làm việc cả lớp:. * Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.. * GV cùng HS theo dõi và nhận xét. GV kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. HĐ 3: Thảo luận: * GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: * HS làm việc theo nhóm + Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn * Đại diện một số nhóm trình bày kết hợp? quả làm việc của nhóm mình trước lớp, + Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết các nhóm khác bổ sung. Kết luận: - Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp * HS lắng nghe + nhắc lại. như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> không tan;... HĐ 4: Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: * Cho HS hoạt động theo nhóm. * Tổ chức và hướng dẫn: * HS làm việc theo nhóm. - GV đọc câu hỏi( ứng với mỗi hình). Các nhóm * HS chú ý theo dõi thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. * GV theo dõi & nhận xét. * HS chơi * HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành: * Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp * Các nhóm khác theo dõi & nhận xét * GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm * Các nhóm theo dõi và nhận xét. Hình 1: Làm lắng. Hình 2: Sảy. Hình 3: Lọc 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục thực hành & chuẩn bị bài học . sau. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. - HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua: + Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật + Vệ sinh + Phong trào * Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3: GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 19. Học sinh - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. - Cả lớp tham gia trò chơi tập thể. - HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. nghỉ học không có lí do. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. sau - Quyết tâm không bị cờ đỏ trừ điểm nào. Cuối tuần xếp loại tốt. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Viết bài văn tả hoạt động của một em bé (Tiết 2 tuần 18) I. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý chi tiết đã lập ở tuần 17 viết bài văn tả hoạt động của một em bé (hoặc bạn nhỏ) trong một tấm ảnh. Viết đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học.. Học sinh - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Viết lại bài văn cho hay hơn.. Toán:* Làm được các dạng toán đã học (Tiết 2 tuần 18) I. Mục tiêu: - Củng cố để HS làm được các dạng toán đã học. - Có kĩ năng làm bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu HS tự làm bài.. Học sinh - Lắng nghe. - Làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV theo dõi HS làm, nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc. 3. Củng cố - Theo dõi và làm lại các bài còn sai. - Nhận xét tiết học. Kĩ thuật:* Ôn thức ăn nuôi gà I.Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụngchủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ănđược sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. II. Đồ dùng dạy học: -. Tranh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp).. III. Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới:. 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà (8’). - Cho HS đọc nội dung mục 1 SGK và đặt câu hỏi - GV giải thích minh họa tác dụng của thức ăn - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà (7’). Học sinh - HS đem mẫu thức ăn để lên bàn. -1HS đọc - HS lắng nghe. - HS lần lượt kể tên các loại thức ăn - HS lắng nghe - HS làm phiếu theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn - GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu - GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà (9’) - GV cho HS thảo luận làm phiếu học tập 3. Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học. Buổi chiều Tin học: (2 tiết) (Có giáo viên chuyên dạy) Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×