Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.32 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I-Nội dung chính</b>
<b>II-Nội dung các trang</b>
<b>B-HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I-Yêu cầu</b>
<b>II-Quy trình</b>
<b>I-YÊU CẦU</b>
<b>1;Yêu cầu chung:</b>
<b>-Nắm-hiểu và sử dụng tốt các kí hiệu</b>
<b>-Đọc-hiểu và khai thác tốt các loại biểu đồ</b>
<b>-Nắm-hiểu và khai thác tốt các kiến thức cơ bản</b>
<b>+Nắm được vấn đề chung nhất của trang Átlát</b>
<b>+Tìm ra các nội dung chủ yếu của trang Átlát</b>
<b>+Phân tích và giải thích được nội dung chủ yếu của</b>
<b>trang Átlát.</b>
<b>+Tìm ra mối liên hệ với các trang khác để khai thác</b>
<b>nội dung chủ yếu của trang Átlát</b>
<b>I-YÊU CẦU</b>
<b>2; Yêu cầu cụ thể</b>
<i><b>*Nắm-hiểu và sử dụng tốt các kí hiệu</b></i>
<b>-Thơng qua các kí hiệu (trang đầu tiên) để nắm tên</b>
<b>của đối tượng: về hành chính-về tự nhiên-về kinh</b>
<b>tế (các ngành)-về dân cư-xã hội.</b>
<b>-Thông qua màu và thang màu độ cao-độ sâu</b>
<b>-Thơng qua hệ thống kí hiệu và hệ thống</b> <b>phương</b>
<b>pháp biểu hiện</b> <b>các đối tượng địa lí trên bản đồ.</b>
<i><b>*Đọc-hiểu và khai thác tốt các loại biểu đồ:</b></i>
<i><b>(Cột-tròn-miền-đường-kết hợp)</b></i>
<b>B-HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>II-QUY TRÌNH</b>
-Đối với các câu hỏi liên quan đến Atlat, quy trình khai
thác về đại thể bao gồm 3 bước sau đây:
-Tái hiện kiến thức đã có cần phải khai thác liên quan đến
Atlat. Về bản chất, có thể coi Atlat là một cuốn Sgk Địa
lí Việt Nam được thể hiện bằng kênh hình (chủ yếu là
bản đồ, ngồi ra cịn có biểu đồ, bảng thống kê, tranh
ảnh ). Vì thế, các câu hỏi khai thác Atlat gắn liền với
kiến thức trong Sgk Địa lí.
-Tìm các trang thích hợp với yêu cầu câu hỏi:
+ 1 trang (chỉ cần 1 trang là đủ để trả lời).
+ Nhiều trang (từ 2 trang trở lên).
<b>III-NHỮNG VÍ DỤ CỤ THỂ</b>
1/Thứ nhất, GV cần hướng dẫn HS <b>phân tích câu hỏi để</b>
<b>tìm địa chỉ của bản đồ</b> trong Át lát Địa lí Việt Nam như
sau:
- Khơng gian, phạm vi, lãnh thổ cần nghiên cứu là <b>ở đâu</b>?
- Nội dung của lãnh thổ cần nghiên cứu là <b>cái gì</b>?
- Đặc điểm của nội dung đó <b>như thế nào</b>?
*Đối với câu hỏi mơn Địa lí, HS có thể sử dụng một hoặc
có sự kết hợp nhiều trang bản đồ để trả lời, kết hợp kiến
thức tự nhiên, mối quan hệ kinh tế-xã hội để phân tích,
giải thích…
*Bên cạnh đó, khơng chỉ câu hỏi có yêu cầu sử dụng Át lát trực tiếp <i>“Dựa vào Át</i>
<i>lát Địa lí Việt Nam, hãy…”</i> mà hầu hết các câu hỏi địa lí đều sử dụng được Át
lát, vì vậy HS cần <i>sử dụng Át lát mọi lúc, mọi nơi, mức độ tùy thuộc vào từng</i>
<i>câu hỏi cụ thể.</i>
<b>Ví dụ 1: Trình bày những thuận lợi về tự nhiên trong việc</b>
<b>phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ</b>
*Để làm được câu hỏi này, nếu HS khơng nắm chắc phần
lí thuyết thì có thể sử dụng Át lát như sau:
-Trước hết, khoanh vùng cần tìm: Bắc Trung Bộ
-Tiếp theo, phân tích điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu
tố nào? (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật, khống
sản…) - lưu ý chỉ đề cập Thuận lợi.
<b>Ví dụ 1: Trình bày những thuận lợi về tự nhiên trong việc</b>
<b>phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ</b>
<b>Ví dụ 1: Trình bày những thuận lợi về tự nhiên trong việc</b>
<b>phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ</b>
<b>Và nội dung trả lời như sau:</b>
<i><b>+Sơng ngịi:</b></i> sơng Cả, sơng Mã có khả năng phát triển
thủy điện (nhà máy Cửa Đạt, Bản Vẽ đang xây dựng với
công suất dưới 100MW), phục vụ tưới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp, cung cấp điện cho sản xuất, sinh hoạt…
<i><b>+Rừng:</b></i> chiếm diện tích lớn lãnh thổ của vùng phát
triển ngành chế biến gỗ, giấy…
<i><b>+Khoáng sản:</b></i> nhiều kim loại màu với các mỏ lớn như:
<b>Ví dụ 2: Vùng nào trồng nhiều chè nhất nước ta? Yếu tố tự nhiên quan</b>
<b>trọng nhất tạo lợi thế cho vùng này trồng nhiều chè là gì?</b>
<b>Ví dụ 2: Vùng nào trồng nhiều chè nhất nước ta? Yếu tố tự nhiên quan</b>
<b>trọng nhất tạo lợi thế cho vùng này trồng nhiều chè là gì?</b>
-Chè cũng như các loại cây khác trong ngành nông
nghiệp đều chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên,
trong đó yếu tố khí hậu, đất đai rất quan trọng. Loại trừ
yếu tố đất đai vì trung du miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên có loại đất khác nhau nhưng vẫn trồng được
chè, chứng tỏ có cùng đặc điểm khí hậu.
-Kết hợp với bản đồ Khí hậu - phần nhiệt độ (trang 9),
HS sẽ rút ra nhận xét là vùng Trung du miền núi phía
Bắc có nhiệt độ trung bình năm dưới 240<sub>C, thậm chí</sub>
dưới 200<sub>C, khí hậu mát mẻ, phù hợp với chè - cây CN</sub>
<b>IV/Những ví dụ cụ thể:</b>
<b>1/Thứ nhất</b>, GV cần hướng dẫn HS <b>phân tích câu hỏi</b>
<b>để tìm địa chỉ của bản đồ</b> trong Át lát Địa lí Việt Nam
<b>2/Thứ hai,</b> trên cơ sở tham khảo sự hướng dẫn của các
nhà nghiên cứu về sử dụng bản đồ, sự tích lũy kinh
nghiệm thơng qua quá trình giảng dạy, GV cần <b>xây dựng</b>
<b>các dàn ý</b> chi tiết cho các bản đồ có trong Át lát Địa lí 12
(như đã đề cập đến ở phần trên <b>(III) Một số gợi ý khai</b>
<b>thác Atlat theo chủ đề</b> để từ đó phục vụ giảng dạy vận
-Ngồi các kí hiệu mũi tên, Gió cịn được biểu diễn qua
phương pháp biểu đồ định vị: Hoa gió.
+Mỗi cánh hoa gió biểu hiện một hướng gió. Chiều dài
của cánh hoa gió (kể từ giới hạn vòng tròn ở giữa) biểu
hiện tần suất của gió tính theo phần trăm (%) của tổng
số lần quan trắc và mỗi 1mm ứng với 1%. Tốc độ trung
bình năm của gió (m/s) được biểu hiện bằng màu hoặc
nét chải: màu càng đậm, nét càng dày thì tốc độ gió
càng lớn. Tâm của hoa gió trên bản đồ được đặt trúng
vào vị trí quan trắc.
+Hoa gió biểu hiện đặc tính gió ở từng địa điểm riêng
biệt.
*Yếu tố này được sử dụng để minh họa cho bài 15
“Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai”, trả lời
câu hỏi 2-Sgk-Tr 65: <i>Hãy cho biết</i> <i><b>thời gian hoạt động</b></i>
<i>và hậu quả của bão tại Việt Nam cùng biện pháp</i>
<i>phòng chống</i>.
*Trả lời:
-Bắt đầu bão xuất hiện từ tháng VI tháng XII, đặc
biệt là tháng IX và tháng XII, có xu hướng di chuyển
từ Bắc vào Nam <i><b>(Mùa bão chậm dần từ B vào N)</b></i>
Trong đó, khu vực nhiều bão nhất là ven biển Trung
Bộ từ Đà Nẵng trở ra; các khu vực cịn lại ít hơn, đặc
biệt khu vực đồng bằng sơng Cửu Long hầu như khơng
có.
<b>*Nội dung phụ:</b>
-Các bản đồ phụ với tỉ lệ 1:18 tr thể hiện nhiệt độ, lượng mưa
trung bình năm, các tháng trong năm. Với phương pháp thể hiện
nền chất lượng: mỗi giá trị nhiệt độ, lượng mưa gắn với một nền
màu theo hướng nhiệt độ càng cao, lượng mưa càng lớn thì màu
càng đậm và ngược lại.
-GV hướng dẫn HS tiến hành các bước
<i><b>Bước 1: Xác định ranh giới của các miền khí hậu nước ta.</b></i>
<i><b>Bước 2: Phân tích nhận xét các miền khí hậu về: Nhiệt độ,</b></i>
<i><b>lượng mưa, hướng gió, bão; rút ra mối quan hệ của các yếu tố.</b></i>
<i><b>Bước 3: Phân tích sự phân hóa khí hậu của nước ta:</b></i>
<i><b>- Theo vĩ độ</b></i>
<i><b>- Theo thời gian (mùa)</b></i>
<i><b>- Theo độ cao</b></i>
<b>Ví dụ (Câu 1 sgk trang 44): Tính chất nhiệt đới của</b>
<b>nước ta được biểu hiện như thế nào?</b>
<b>Trả lời:</b>
-Dựa vào kí hiệu màu sắc trong bản đồ Khí hậu (trang
9) - phần Nhiệt độ, HS có thể nhận xét: tính chất nhiệt
đới được thể hiện qua nhiệt độ trung bình năm của nước
ta trên 200C.
-Kết hợp với kiến thức đã có HS trình bày thêm:
+Tổng bức xạ nhiệt lớn (9000-10.0000 <sub>C)</sub>
+Cán cân bằng bức xạ dương quanh năm
+Tổng số giờ nắng (1.400-3000 giờ)
<b>Ví dụ (Câu 2 sgk trang 44): Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ</b>
<b>Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân.</b>
<i>HS cần kết hợp với bảng số liệu trong sgk và Át lát trang 9 - phần</i>
<i>Khí hậu chung và Nhiệt độ để Trả lời:</i>
-Dựa vào kí hiệu màu sắc trong bản đồ Khí hậu (trang 9) - phần
Nhiệt độ, HS có thể nhận xét: nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ
trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam, biên độ nhiệt giảm
dần từ Bắc vào Nam (căn cứ vào 03 biểu đồ nhiệt độ)
-Giải thích: Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam là do sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng I với tháng VII miền Bắc lớn
hơn miền Nam mà nguyên nhân chủ yếu là do miền Bắc bị ảnh
hưởng bởi gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng (nhiệt độ dưới 180<sub>C,</sub>
thậm chí có nơi dưới 140<sub>C), cịn miền Nam do vị trí vĩ độ, do bị</sub>