Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Hiện trạng quản lý chất thải rắn và xây dựng quy hoạch quản lý đến năm 2030 tại thành phố đồng hới , tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.65 KB, 22 trang )

Hiện trạng quản lý chất thải rắn và xây dựng quy hoạch
quản lý đến năm 2030 tại Thành phố Đồng Hới , Tỉnh
Quảng Bình

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.......................................................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................................v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................................................2
1.1 Tổng quan về tự nhiên.........................................................................................................................2
1.1.1 Vị trí địa lý..........................................................................................................................................2
1.1.2 Địa hình................................................................................................................................................2
1.2 Kinh tế và xã hội...................................................................................................................................3
1.2.1 Kinh tế..................................................................................................................................................3
1.2.2 Xã hội....................................................................................................................................................3
1.3 Hiện trạng chất thải rắn và công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Đồng
Hới

...............................................................................................................................................................3

1.3.1 Nguồn gốc phát sinh.......................................................................................................................3
1.3.2 Thành phần chất thải rắn...............................................................................................................4
1.3.3 Hiện trạng phát sinh........................................................................................................................5
1.3.4 Hiện trạng thu gom..........................................................................................................................5
1.3.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý CTR tại thành phố Đồng Hới ,Tỉnh Quảng Bình.......6


CHƯƠNG II: XÂY DỰNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI , TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2030...................................7
2.1. Tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2021-2030...............................................7

2


2.2 Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn.....................................................................................8
2.2.1 Phương án thu gom chất thải rắn không phân loại tại nguồn..............................................8
2.2.2 Phương án thu gom chất thải rắn phân loại tại nguồn...........................................................9
2.3 Tính tốn số xe thu gom rác............................................................................................................10
2.4 Tính tốn lượng điện phát sinh theo hiệu suất chuyển hóa....................................................11
2.5 Lượng điện chuyển hóa.....................................................................................................................12
2.6 Đề xuất một số phương án xử lý chất thải rắn...........................................................................13
2.6.1 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn không phân loại tại nguồn..................................13
2.6.2 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn có phân loại tại nguồn........................................14
2.7 Tính tốn bãi chơn lấp.......................................................................................................................16
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN........................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................18

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CTR
CTRNH
CTNH
CTRTT
UBND


Nghĩa
Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn thông thường
Uỷ ban nhân dân

4


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ thành phố Đồng Hới
Hình 1.2 Thành phần CTR thành phố Đồng Hới
Hình 1.3 Cơ cấu và tổ chức quản lý Nhà nước về chất thải rắn của thành phố Đồng Hới
Hình 2.1 Sơ đồ thu gom CTR khơng phân loại tại nguồn
Hình 2.2 Sơ đồ thu gom CTR phân loại tại nguồn
Hình 2.3 Sơ đồ phương án xử lý CTR không phân loại tại nguồn
Hình 2.4 Sơ đồ phương án xử lý CTR phân loại tại nguồn

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn thành phố Đồng Hới
Bảng 1.2 Thành phần CTR tại thành phố Đồng Hới
Bảng 2.1 Khối lượng CTR phát sinh và thu gom từ năm 2021-2030
Bảng 2.2 Tính tốn số xe đẩy tay và số xe ép rác
Bảng 2.3 Thành phần nguyên tố trong rác thải và công thức rác thải khô
Bảng 2.4 Bảng thành phần nguyên tố trong rác thải và công thức rác thải ướt

Bảng 2.5 Lượng điện chuyển hóa

6


MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người , sinh vật và sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân loại . Tuy vậy ,
chất lượng môi trường của chúng ta hiện nay đang có nguy cơ ngày một suy giảm do các
hoạt động của con người . Một trong những tác nhân gây ơ nhiễm , suy thối mơi trường
nghiêm trọng là chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt của con người , từ các hoạt động sản
xuất công nghiệp , nông nghiệp , ngư nghiệp , các hoạt động giao dịch thương mại ,.. Chất
thải rắn ngày càng tăng cả về khối lượng , thành phần lẫn độc tính . Điều này địi hỏi phải
có các biện pháp quản lý khắc phục để đảm bảo môi trường và phát triển bền vững .
Thành phố Đồng Hới là trung tâm kinh tế - chính trị , văn hóa và là đầu mối giao thơng
quan trọng của tỉnh Quảng Bình .Trong những năm gần đây , Đồng Hới đã và đang bước
vào thời kỳ đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực . Cùng với sự phát triển mạnh mẽ là q
trình cải thiện , nâng cấp , mở rộng đơ thị hiện đại , phát triển khu đô thị công nghiệp và
các khu du lịch mới . Đây mới chỉ là bước đầu của q trình đơ thị hóa, song Đồng Hới
đang thực sự lớn mạnh không những về tiềm lực kinh tế, xã hội mà còn phát triển cả về
tiềm năng du lịch và văn hóa.
Tuy nhiên , đồng hành với sự phát triển sản xuất , dịch vụ của thành phố là những áp lực
về ô nhiễm môi trường do nhiều loại chất thải , trong đó chủ yếu là chất thải rắn gây ra .
Vấn đề này đang đặt ra một nhiệm vụ khá nặng nề cho sự phát triển bền vững đơ thị.
Đơ thị hóa ngày càng tăng , chất thải rắn càng lớn , việc thu gom và xử lý chất thải của
các cơ sở sản xuất , dịch vụ và khu dân cư là một u cầu khơng thể thiếu . Vì vậy,
nghiên cứu việc quản lý chất thải rắn tại thành phố Đồng Hới là việc làm rất cần thiết.
Trên cơ sở phân tích hiện trạng phát thải và quản lý chất thải rắn tại thành phố Đồng Hới
sẽ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại thành phố Đồng Hới .

Đề tài nghiên cứu “hiện trạng quản lý chất thải rắn và xây dựng quy hoạch quản lý đến
năm 2030 tại Thành phố Đồng Hới , Tỉnh Quảng Bình” nhằm góp phần giải quyết các
vấn đề nói trên.

1


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình nằm giữa Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí
Minh và bên tuyến đường sắt Bắc-Nam với ga Đồng Hới là một trong những ga chính,
cách thủ đơ Hà Nội 500 km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 267 km về phía
Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.220 km về phía Nam, có sơng Nhật Lệ chảy
qua, có vị trí địa lý:
- Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch
- Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh
- Phía Đơng giáp biển
- Phía tây giáp huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh
Thành phố Đồng Hới có diện tích 155,87 km²[5].

Hình 1.1. Bản đồ Thành phố Đồng Hới
(Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình :
/>1.1.2 Địa hình
Đồng Hới nằm gần cửa sông Nhật Lệ. Nguồn nước ngọt cung cấp cho thành phố được
lấy từ Bàu Tró - một hồ nước ngọt tại thành phố, nơi lưu trữ nhiều hiện vật của văn hóa
Bàu Tró . Đồng Hới có 12 km bờ biển với các bãi tắm đẹp (Nhật Lệ, Bảo Ninh, Quang
Phú). Sông Nhật Lệ chảy qua Đồng Hới là một con sông đẹp, là con sông do Sông Kiến
2



Giang và Sơng Long Đại hợp thành. Phía tây Đồng Hới là dãy núi bao bọc mà theo quan
niệm Phong thủy là "hậu chẩm", phía trước là sơng và biển có đồi cát Bảo Ninh án ngữ
như bức bình phong [5]. Nếu tin theo thuật phong thủy thì đây là "cát địa". Trước đây,
Bảo Ninh bị cách trở với Đồng Hới nhưng sau khi có cầu Nhật Lệ, khu vực này đã đơ thị
hóa, là nơi có các khu nghỉ dưỡng. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong NhaKẻ Bàng cách Đồng Hới 40 km về phía tây bắc. Thành phố Đồng Hới nằm về phía đơng
của dãy Trường Sơn, địa hình thành phố có đặc thù nghiêng dần từ Tây sang Đông , chia
thành các khu vực sau: vùng gị đồi phía tây, vùng bán sơn địa xen kẽ đồng bằng, vùng
đồng bằng ,vùng cát ven biển.
1.2 Kinh tế và xã hội
1.2.1 Kinh tế
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ,đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, thương
mại. Trong giai đoạn 2015-2020, tăng trưởng GDP bình quân của Đồng Hới tăng trưởng
đều 20%, sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng dịch vụ và công
nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Đồng Hới có 1698 doanh nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp. GDP
đầu người năm 2019 của Đồng Hới là 6850 USD ~ 150 triệu đồng, cao gấp 2,4 lần thu
nhập bình quân đầu người của cả nước, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 0.5%. Thu ngân sách năm
2019 đạt 5540,461 tỷ đồng. Thành phố này có 3 Khu cơng nghiệp tây bắc Đồng Hới, Bắc
Đồng Hới và Phú Hải.
1.2.2 Xã hội
Dân số : là thành phố nằm cạnh sông Nhật Lệ , Đồng Hới có 9 phường, 6 xã và tổng số
dân năm 2020 khoảng 135.139 người , diện tích 155,87 km² và mật độ dân số trung bình
của tồn thành phố là 867 người /km2. Dân cư chủ yếu là người kinh.
1.3 Hiện trạng chất thải rắn và công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thành
phố Đồng Hới
1.3.1 Nguồn gốc phát sinh
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay nơi khác,
chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc phân loại các
nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trị quan trong trong cơng tác quản lý CTR.
3



CTR có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ
các khu dân cư, chợ, nhà hàng cơng ty, văn phịng và các nhà máy công nghiệp . Cụ
thể các nguồn phát sinh của thành phố Đồng Hới được thể hiện qua bảng sau :
Bảng 1.1 : Các nguồn phát sinh chất thải rắn thành phố Đồng Hới
STT Nguồn

Các phương tiện và khu vực

Loại chất thải

1

đặc trưng sinh ra CTR
Hộ gia đình , khu tập thể

Đồ ăn thừa , chất thải

Khu dân cư

thực phẩm , tro xỉ, rác
2

Khu thương mại

Chợ , cửa hàng , khách sạn,

đường phố , rác vườn
Chất thải thực phẩm , tro


văn phịng , nhà in , cơng

xỉ , rác , rác đường phố

trường xây dựng , bệnh viện ,
3
4

Khu công cộng


Phố xá, công viên , sân chơi ,

Rác sinh hoạt , rác

Nhà máy chế

bãi biển , nơi vui chơi giải trí
Nước thải , nhà máy chế biến

đường phố
Bùn , cặn lắng và chất

biến ,cơ sở công

công nghiệp

thải công nghiệp


nghiệp
1.3.2 Thành phần chất thải rắn
- Chất hữu cơ : Thức ăn thừa , giấy và bìa carton, nhựa , giẻ , vải vụn , da, cao su , gỗ , lá
cây , xác động thực vật chết.
- Chất vô cơ : Kim loại , thủy tinh , gốm ,sứ, tro và đất bẩn , đá gạch
Bảng 1.2 Thành phần CTR tại thành phố Đồng Hới
STT
I
1
2
II
1
2
3
4
5

Thành phần
Chất hữu cơ
Thực phẩm thừa
Cỏ gỗ
Chất vô cơ
Nhựa
Thủy tinh , sành , sứ
Cao su
Kim loại
Khác
4

% khối lượng

40,0
22,5
12,0
13,0
0,6
0,5
11,4


(Nguồn : Công ty TNHHMTV môi trường và phát triển đơ thị Quảng Bình , 2015)

Hình 1.2 Thành phần CTR tại thành phố Đồng Hới
Qua bảng thành phần của chất thải rắn thành phố Đồng Hới cho thấy chất thải rắn gồm 2
thành phần chủ yếu là chất thải rắn vô cơ và chất thải rắn hữu cơ . Trong đó có nhiều loại
khác nhau và có % khối lượng khác nhau . Chiếm tỷ lệ cao nhất trong chất thải rắn hữu cơ
là thực phẩm thừa với 40,0% khối lượng . Đối với chất thải rắn vô cơ bao gồm các kim
loại nặng , nhựa , thủy tinh vỡ ,.. Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là thủy tinh sành sứ .
1.3.3 Hiện trạng phát sinh
Trong những năm gần đây lượng chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới ngày
càng gia tăng đáng kể và một trong những vấn đề cần thiết mà thành phố Đồng Hới cũng
như tỉnh Quảng Bình đang phải đối mặt và cần có những biện pháp giải quyết nhanh
chóng. Năm 2018 tổng lượng phát sinh của thành phố khoảng 80 tấn/ ngày . Tiêu chuẩn
thải rác trong một ngày trên đầu người là 0,52kg/người.ngày đêm .
1.3.4 Hiện trạng thu gom
Địa bàn thu gom là toàn thành phố Đồng Hới . Thu gom toàn diện các phường nội thị ,
tại các xã chủ yếu thu gom tại các khu vực ven trụ đường chính và các chợ . Phương tiện
lao động của tổ thu gom trên địa bàn thành phố Đồng Hới là xe đẩy tay , xe ép rác ,… các
phương tiện thu gom và vận chuyển tuy đẩy đủ nhưng chất lượng khơng tốt vì đã q cũ
Thời gian lấy chất thải được thực hiện theo 2 ca . Xe vận chuyển lấy CTR tại điểm tập
kết . Điểm giao nhận chất thải thường không cố định do sự phản ánh của các hộ dân sống

gần khu vực tập kết rác về mùi hôi. Các điểm hẹn nằm rải đều theo lộ trình thu gom . Tuy
nhiên do chất thải thường có mùi hơi thối , đồng thời ảnh hưởng về mỹ quan nên thường

5


gặp phải sự phản ánh của người dân tại địa phương tồn tại điểm hẹn . Do vậy các điểm
hẹn thường khơng tồn tại ở một vị trí cố định mà chỉ do công nhân quy định với nhau.
1.3.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý CTR tại thành phố Đồng Hới , tỉnh Quảng Bình
Tại thành phố Đồng Hới , hệ thống quản lý chất thải rắn về cơ bản là quản lý nhà nước
theo chiều dọc . Hệ thống hành chính được phân theo 2 cấp chính là cấp thành phố và cấp
phường, xã . Cơ quan hành chính cao nhất của thành phố là UBND Đồng Hới quản lý các
nghành chuyên môn là sở Tài nguyên và Mơi trường , Sở Giao thơng, Sở Tài chính , cơng
ty Cơng trình đơ thị . Hệ thống quản lý chất thải rắn được trình bày như sau :
UBND tỉnh Quảng Bình

Sở Tài ngun và Mơi trường , Sở
du lịch, Sở Giao thơng , Sở Tài
chính

UBND Thành phố Đồng Hới

Khối UBND các xã , phường
Công ty Cổ phần Môi trường và Phát
triển đơ thị Quảng Bình
Thu gom , vận chuyển

Xử lý , tiêu hủy

Chất thải rắn

Hình 1.3 Cơ cấu và tổ chức quản lý Nhà nước về chất thải rắn của thành phố Đồng
Hới
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI , TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2030
2.1. Tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2021-2030
- Dân số năm 2020 : 135139 người
- Tỷ lệ gia tăng dân số : 1,1%/năm
6


- Tỷ lệ thu gom: 85%
- Tiêu chuẩn thải rác: 0.52 kg/người.ngày đêm
Kết quả cụ thể thực hiện như sau:
Bảng 2.1 Khối lượng CTR phát sinh và thu gom từ năm 2021-2030

m

Tỷ lệ
gia
tăng
dân
số
(%)

Số dân
(người
)

Tiêu chuẩn
thải rác

(Kg/người.ngà
y đêm)

Tỷ
lệ
thu
go
m
(%)

Lượng
rác phát
sinh 1
ngày
(kg/ngà
y)

Lượng rác
phát sinh 1
năm
(kg/năm)

Lượng
rác thu
gom
trong 1
ngày
(kg/
ngày)


Lượng rác
thu gom
trong 1
năm (kg/
năm)

2021 1

135139 0.52

85

70272.2
8

25649382.2
0

59731.4
4

21801974.8
7

2022 1.1

136626 0.52

85


71045.2
8

25931525.4
0

60388.4
8

22041796.5
9

2023 1.1

138128 0.52

85

71826.7
7

26216772.1
8

61052.7
6

22284256.3
6


2024 1.1

139648 0.52

85

72616.8
7

26505156.6
8

61724.3
4

22529383.1
8

2025 1.1

141184 0.52

85

73415.6
5

26796713.4
0


62403.3
1

22777206.3
9

2026 1.1

142737 0.52

85

74223.2
3

27091477.2
5

63089.7
4

23027755.6
6

2027 1.1

144307 0.52

85


75039.6
8

27389483.5
0

63783.7
3

23281060.9
7

2028 1.1

145894 0.52

85

75865.1
2

27690767.8
2

64485.3
5

23537152.6
4


2029 1.1

147499 0.52

85

76699.6
3

27995366.2
6

65194.6
9

23796061.3
2

7


2030 1.1

149122 0.52

85

77543.3
3


28303315.2
9

65911.8
3

24057818.0
0

Theo bảng 1.2 : Chất thải rắn hữu cơ chiếm 66,5% ; chất thải rắn vô cơ chiếm 33.5%
2.2 Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn
2.2.1 Phương án thu gom chất thải rắn không phân loại tại nguồn
Nguồn phát
sinh

Thu gom
bằng xe đẩy
tay
Khu xử lý

Điểm tập kết

Vận chuyển bằng
xe ép rác

Hình 2.1 Sơ đồ thu gom CTR khơng phân loại tại nguồn
Rác từ các hộ gia đình được thu gom bằng xe đẩy tay, đẩy đến các điểm hẹn được bố
trí sẵn. Xe ép rác sẽ đi từ trạm xe đến các điểm hẹn, lấy rác của từng hộ gia đình đổ lên
xe, trả thùng rỗng về vị trí cũ rồi đi đến vị trí thu gom tiếp theo cứ như thế cho đến khi
thùng chứa rác trên xe đầy. Khi hồn tất cơng tác thu gom rác của một tuyến, xe ép rác di

chuyển về trạm xử lý.
Vì lượng chất thải rắn phát sinh khối lượng lớn, để tránh tồn lưu rác trong ngày, gây ảnh
hưởng xấu đến đời sống người dân, phù hợp với quy hoạch tổng thể, ta chọn như sau:
+ Xe ép rác: dung tích 15m3
+ Xe đẩy tay: dung tích 0.75 m3
+ Hệ số nén xe ép rác là: 2
+ Hệ số chất đầy xe đẩy tay là: 0.8
2.2.2 Phương án thu gom chất thải rắn phân loại tại nguồn

8


CTR thông thường , phân

Chất thải nguy hại

loại tại nguồn

Thu gom bằng xe đẩy tay
750l

Xe chở CTR chuyên dụng

Điểm tập kết

Nhà máy xử lý CTR

Vận chuyển bằng xe ép rác

Hình 2.2. Sơ đồ thu gom CTR phân loại tại nguồn

-

CTR thông thường đối với CTR tại khu dân cư:
Rác thải được người dân tự phân tại từng hộ gia đình. Tại các ngõ, các phố công nhân

đi thu gom rác thải bằng 2 xe đẩy tay dung tích 750 lít dọc theo đường đi, 1 thùng xanh
chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vơ cơ khó phân hủy sinh học. Sau đó đem các xe
đầy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển.
- CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và khu công nghiệp được phân loại tại nguồn, các cơ
sở y tế và sản xuất tự phân loại, được thu gom bằng xe chuyên dụng .
Vì lượng chất thải rắn phát sinh khối lượng lớn, để tránh tồn lưu rác trong ngày, gây ảnh
hưởng xấu đến đời sống người dân, phù hợp với quy hoạch tổng thể, ta chọn như sau:
2.3 Tính toán số xe thu gom rác

Dữ liệu đầu vào:
Xe ép rác: dung tích 15 m3
Xe đẩy tay: dung tích 0.75 m3
Hệ số nén: 2
Khối lượng riêng của chất thải rắn: 350 kg/m3
Thể tích CTR thu gom 1 ngày = (m3)
9


Hệ số chất đầy: 0,8
Số xe đẩy tay 1 ngày = (xe)
Số xe đẩy tay 1 năm = Số xe đẩy tay 1 ngày (xe)
Số xe ép rác trong 1 ngày = (xe)
Số xe ép rác 1 năm = Số xe ép rác 1 ngày (xe)

m


2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Lượng
CTR
thu gom
1 ngày
(kg/
ngày)
59731.4
4
60388.4
8
61052.7
6
61724.3
4
62403.3
1
63089.7
4

63783.7
3
64485.3
5
65194.6
9
65911.83

Bảng 2.2 Tính toán số xe đẩy tay và số xe ép rác
Hệ
Số xe
Số xe ép
Số xe
Thể tích Hệ
số
số
đẩy
tay
rác
trong
đẩy tay 1
CTR thu
nén chất trong 1
1 ngày
năm
gom 1
đầy ngày
(xe)
(xe)
ngày

3
(xe)
(m )

Số xe ép
rác 1 năm
(xe)

170.66

2

0.8

284

6

103660

2190

172.54

2

0.8

288


6

105120

2190

174.44

2

0.8

291

6

106215

2190

176.36

2

0.8

294

6


107310

2190

178.30

2

0.8

297

6

108405

2190

180.26

2

0.8

300

6

109500


2190

182.24

2

0.8

304

6

110960

2190

184.24

2

0.8

307

6

112055

2190


186.27

2

0.8

310

6

113150

2190

188.32

2

0.8

314

6

114610

2190

2.4 Tính tốn lượng điện phát sinh theo hiệu suất chuyển hóa
Dữ liệu đầu vào :

Hiệu suất chuyển hóa điện là 45%
Hệ số chuyển đổi từ kJ sang kW là: 3600
Nhiệt trị: 11.782 kJ
Nguyên tử khối của Cacbon: 12
10


Nguyên tử khối của Hydro: 1
Nguyên tử khối của Oxy: 16
Nguyên tử khối của Nito: 14
Nguyên tử khối của lưu huỳnh : 32
Cơng thức tính số mol : n = (mol)
Khối lượng thành phần nguyên tố = Lượng rác thu gom (kg/ năm) x tỷ lệ % nguyên tố
trong chất thải rắn
Tỷ lệ với lưu huỳnh: : : : :
Công thức rác thải: CxHyOzNgS
Công thức rác thải khô như sau:
Bảng 2. 3 Thành phần nguyên tố trong rác thải và công thức rác thải khô
Cacbon
Hydro
Oxy
Nito
Lưu
Ẩm
Tro
huỳnh
30%
3.6%
20%
0.8%

0.2%
24%
21.4%
6540592.4
6
545049.37
400

784871.10
784871.10
576

4360394.9
7
272524.69
200

174415.8
0
12458.27
9

43603.9
5
1362.62
1

5232473.9 4665622.6
7
2

290693.00
C400H576O200N9S

Công thức rác thải khô là C400H576O200N9S
Công thức rác thải ướt như sau:
Bảng 2. 4 Bảng thành phần nguyên tố trong rác thải và công thức rác thải ướt
Cacbon

Hydro

Oxy

Nito

6540592.4
6
545049.37
400

1366257.09

563217.68

174415.80

1366257.09
1003

Lưu
huỳnh

43603.95

35201.11
12458.27
1362.62
26
9
1
Công thức rác thải ướt là C400H1003O26N9S

2.5 Lượng điện chuyển hóa
Hiệu suất chuyển hóa điện là 45%
Hệ số chuyển đổi từ kJ sang kW là: 3600
Nhiệt trị: 11.782 kJ
Công thức:
11

Tên
Khối lượng
Số mol
C400H1003O26N9S

Tên
Tỷ lệ
%
Khối
lượng
Số mol



Lượng điện chuyển hóa = Khối lượng rác thu gom trong 1 năm (kg/năm) x Nhiệt trị x
45%
Năm

Bảng 2. 5 Lượng điện chuyển hóa
Lượng điện chuyển hóa

2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

kJ
115591890.56
116863401.36
118148898.77
119448536.66
120762470.56
122090857.74
123433857.18
124791629.60
126164337.53
127552145.24


kW
32108.86
32462.06
32819.14
33180.15
33545.13
33914.13
34287.18
34664.34
35045.65
35431.15

2.6 Đề xuất một số phương án xử lý chất thải rắn
2.6.1 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn không phân loại tại nguồn
Phương án xử lý 1
Rác thải tập trung về khu tập kết rác của nhà máy được phân loại làm 2 khu vực, khu
chứa CTR thông thường và khu vực CTR nguy hại. Đối với CTR thông thường, rác có thể
tái chế được sẽ được tập trung và vận chuyển đến cơ sở tái chế. Chất thải hữu cơ được
đem đi chôn lấp hợp vệ sinh. Lượng nước rỉ rác phát sinh tại bãi chôn lấp sẽ được thu
gom và xử lý. Lượng khí phát sinh sẽ được cho thốt tán tại chỗ. Chất thải nguy hại được
đem chơn lấp an toàn [2].

CTR

Trạm cân
12

Khu tập kết



CTR thông thường

CTRNH

Bãi chôn lấp
Rác tái chế

Tái chế

Rác hữu cơ

Bãi chơn lấp hợp
vệ sinh

Nước rỉ rác

Khu xử lý

Hình 2.3 Sơ đồ phương án xử lý CTR không phân loại tại nguồn
2.6.2 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn có phân loại tại nguồn
Phương án xử lý 2

CTR

Trạm cân
13

Bãi chơn
CTRlấp
nguy

an tồn
hại

Bãi tập kết

Khí

Khu xử lý


CTR thơng thường

Bãi tập kết

Rác hữu cơ

Rác khác

Ủ hiếu khí

Ủ chín

Tinh chế mùn compost

Rác khơng tái
chế

Rác tái chế
(giấy , nhựa,
cao su, ..)


Chơn lấp

Khu tái chế

Hình 2.4 Sơ đồ phương án xử lý CTR có phân loại tại nguồn
-

Rác thải tập trung về nhà máy được phân làm 2 khu vực, khu vực chứa CTR thông

thường và khu vực CTR nguy hại. Đối với CTR thông thường, đã được phân loại tại
nguồn, khi đưa vào nhà máy được phân chia khu vực và xử lý theo 3 hướng. Rác thải hữu
cơ dễ phân hủy sinh học được xử lý ủ Compost thành phẩm thì được đưa đến bãi chơn lấp
hợp vệ sinh. Rác thải khó phân hủy cịn lại xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Chất thải
nguy hại được chôn lấp theo quy định về chôn lấp rác thải nguy hại.
14


- CTRNH : CTRNH tại các cơ sở y tế được phân loại tại nguồn, các cơ sở y tế và sản
xuất tự phân loại, được thu gom bằng xe chuyên dụng
 So sánh các phương án:
+ Thu gom phân loại rác thải tại nguồn : Thuận cho công tác phân loại sau cùng và
đẩy mạnh tái chế chất thải, giảm lượng chất thải, giảm khối lượng chất phế thải phải
chuyển đến các bãi chôn lấp và nâng cao chất lượng của sản phẩm được tái chế.
+ Thu gom không có phân loại rác thải tại nguồn: rác thải bị trộn lẫn vào nhau làm
cho việc phân loại sau này chất thải rất tốn kém và chất lượng tái chế của chất thải bị
giảm.
2.7 Tính tốn bãi chơn lấp
Khối lượng CTR thu gom từ năm 2021- 2030 là 2291344656 kg/năm
Thể tích CTR mang đi chơn lấp :

Trong đó:
VCTR : Thể tích của chất thải rắn từ năm 2021 đến năm 2030
MCTR : Khối lượng chất thải rắn thu gom từ năm 2021 đến năm 2030 (kg/năm)
b : tỷ trọng chất thải rắn kg/m3
Diện tích bãi chơn lấp :
Trong đó:
S1: Diện tích chơn lấp m2
VCTR : Thể tích của chất thải rắn từ năm 2021 đến năm 2030
H : Chiều cao chơn lấp 18 m
Diện tích phụ trợ :
S2= 25%S1 = 25% =39780.28 (m2)
Diện tích thực tế bãi chơn lấp :
S = S1 + S2 = + 39780.28 = 198901.43 (m2)

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019 , Quản lý chất thải rắn sinh hoạt , Bộ
tài nguyên và môi trường
2. Phạm Thị Nga (2020), Khóa luận tốt nghiệp Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn

sinh hoạt tại Thành Phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020- 2030 , Đại học ,
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội .
3. Nguyễn Văn Phước (2008), Quản lý và xử lý chất thải rắn.
4.Wikipedia,từ< />
16




×