Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nghiên cứu định hướng quy hoạch mảng xanh đô thị tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.18 MB, 118 trang )

NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
LỜI NÓI ĐẦU
gày nay, quá trình phát triển kinh tế xã hội mộât cách nhanh chóng đã
kéo theo sự gia tăng ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trở thành vấn
đề vừa mang tính toàn cầu vừa có tính riêng của từng quốc gia. Tùy thuộc vào
điều kiện đòa lý tự nhiên và kinh tế phát triển, mỗi khu vực có hướng đi riêng
nhưng đều nhằm mục đích bảo vệ “ngôi nhà chung”. Thành phố Đồng Hới đang
trên đà phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với tốc độ cao.
Tuy đạt được một số thành quả đáng kể nhưng thành phố thường xuyên đối mặt
với sự suy thoái về tài nguyên thiên nhiên và giảm chất lượng môi trường sống.
Vì thế, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001 – 2010 đònh hướng
tới năm 2020 được xây dựng dựa trên quan điểm cơ bản là “phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng
xã hội và bảo vệ môi trường”. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một
trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững phải được thể hiện trong các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của từng ngành
và từng đòa phương. Có quy hoạch môi trường mới quản lý tốt môi trường, mới
thực hiện được chiến lược phát triển bền vững. Như vậy có thể nói quy hoạch môi
trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường và
ngăn ngừa ô nhiễm. Quy hoạch mảng xanh là quy hoạch một thành phần của môi
trường, từng thành phần của môi trường được quy hoạch hợp lý sẽ mang lại một
bản quy hoạch môi trường thích hợp. Quy hoạch phát triển mảng xanh, một trong
các nội dung của quy hoạch và quản lý môi trường đô thò sẽ góp phần vào việc
phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường
sống,hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của thành phố trong tương lai.
N
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 1
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI


TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
1.Đặt vấn đề:
Đồng Hới là trung tâm kinh tế, chính trò, văn hóa, giáo dục, du lòch của tỉnh
Quảng Bình và đang trở thành một điểm thu hút đông khách du lòch trong và
ngoài nước, đặc biệt là từ khi vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Lượng du khách đến thành
phố Đồng Hới tham quan nghỉ dưỡng ngày càng đông.
Trong thời kỳ chiến tranh, Đồng Hới là vùng bò tàn phá nặng nề, hầu như
toàn bộ các công trình hạ tầng cơ sở bò phá hủy và hư hỏng hoàn toàn. Việc hàn
gắn vết thương sau chiến tranh gặp rất nhiều khó khăn, do những khó khăn về
kinh tế cũng như nhu cầu xây dựng gấp rút để phục hồi đô thò nên hạ tầng cơ sở
của Quảng Bình nói chung và Đồng Hới nói riêng còn chắp vá, chưa được đồng
bộ. Mặc dù trong một số năm gần đây, tỉnh đã có nhiều cố gắng đầu tư xây dựng
hạ tầng như việc xây dựng các khu đô thò, làm mới các đường xá, hệ thống kỹ
thuật khác, nhưng vì nguồn vốn nhỏ lẻ, lại phân chia về các ngành đầu tư, nên
việc xây dựng, hoàn thiện đô thò là rất khó khăn. Đồng Hới đã được Bộ xây dựng
công nhận là đô thò loại 3 (2003), năm 2004 được chính phủ phê duyệt và quyết
đònh thành lập thành phố Đồng Hới trực thuộc tỉnh.
Đồng Hới có vò trí đòa lý rất thuận lợi, là đầu mối giao thông quan trọng
của cả nước, song lại có khí hậu hết sức khắc nghiệt.
Nằm trong vùng hạn hán và mưa bão lớn xảy ra thường xuyên. Lượng mưa
phân bổ không đều, mưa tập trung nhiều vào các tháng 9,10,11. Lượng mưa trung
bình từ 1300 – 4000mm, tổng giờ nắng 1786 giờ/năm, độ ẩm trung bình trong năm
là 84% và thuộc chế độ gió mùa: gió Đông Nam, gió Tây Nam và gió Đông Bắc.
Mảng xanh đô thò là một thành phần không thể thiếu của các đô thò, có tác
dụng bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan đô thò, nâng cao chất lượng môi trường
sống, chất lượng bóng mát, góp phần khắc phục và ngăn chặn suy thoái môi
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 2
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
trường do con người và thiên nhiên tạo ra. Các tiêu chí về mảng xanh đô thò như:
diện tích cây xanh/người, diện tích mặt nước/người, đất cây xanh công
cộng/người, v.v… là một trong những tiêu chí quan trọng. Càng đặc biệt quan
trọng đối với thành phố Đồng Hới, đô thò trẻ đang phấn đấu đạt tiêu chí cơ bản đô
thò loại 2 và trở thành một thành phố du lòch.
Trong những năm vừa qua công tác phát triển mảng xanh đô thò đã đạt
được một số kết quả tuy nhiên so với yêu cầu còn rất thấp. Diện tích cây
xanh/người, diện tích mặt nước/người… chưa đạt yêu cầu của một đô thò loại 3.
Các đồ án quy hoạch xây dựng chưa tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn về quỹ đất
cây xanh đô thò theo quy đònh trong quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu
chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng hiện hành. Quỹ đất dành cho vườn ươm cây
chưa đạt yêu cầu, bố trí chưa hợp lí. Việc lựa chọn chủng loại cây, hình dáng,
màu sắc, chiều cao, đường kính tán, hình thức tán, dạng lá, màu hoa, hoa, tuổi thọ
cây …, việc phối kết các loại cây trồng chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên của
thành phố và chưa đạt hiệu quả.
Quy hoạch mảng xanh đô thò cho thành phố Đồng Hới là việc hết sức quan
trọng và cần thiết. Chính quyền đòa phương các cấp, các cơ quan ban ngành, cộng
đồng dân cư và cơ quan chuyên trách về mảng xanh đô thò cần phải quan tâm và
tham gia một cách tích cực vào công tác lập quy hoạch và hoạt động phát triển
kinh tế xã hội luôn gắn với quy hoạch nhằm làm tăng độ che phủ của cây xanh đô
thò, đảm bảo mật độ cây xanh đường phố, …đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội,
yêu cầu của sự phát triển đô thò Đồng Hới.
2.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu đònh hướng cơ sở quy hoạch để bố trí hợp lí hệ thống mảng
xanh đô thò nhằm khắc phục tối đa sự thiếu hụt và phân bố không đồng đều, thiếu
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 3
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.

GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
khoa học diện tích xanh, đảm bảo an toàn sinh thái và nhu cầu phát triển của
thành phố Đồng Hới.
3.Nội dung của đề tài nghiên cứu.
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, lòch sử hình thành và phát
triển của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Đưa ra nhận xét.
Tìm hiểu cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch mảng xanh đô
thò.
Tìm hiểu hiện trạng mảng xanh thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Rút
ra nhận xét, đánh giá.
Dự báo nhu cầu mảng xanh của thành phố Đồng Hới đến năm 2010, 2015,
2020.
Đề xuất các phương án, lựa chọn phương án phù hợp quy hoạch mảng xanh
thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Đề xuất các giải pháp hỗ trợ nhằm thực hiện quy hoạch mảng xanh thành
phố Đồng Hới.
Xây dựng bản đồ quy hoạch mảng xanh đô thò thành phố Đồng Hới đến
năm 2015 và đònh hướng đến năm 2020.
Phân công thực hiện quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình đến năm 2015 và đònh hướng 2020.
4.Phạm vi nghiên cứu.
Giới hạn về mặt không gian: thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Giới hạn về mặt thời gian: đến năm 2015 và đònh hướng tới năm 2020.
Giới hạn về mặt nội dung: đối tượng nghiên cứu là mảng xanh đô thò của
thành phố Đồng Hới.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 4
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
5.Phương pháp nghiên cứu.

5.1.Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu về mọi mặt liên quan đến thành phố Đồng Hới.
Thu thập các kết quả về hiện trạng mảng xanh thành phố Đồng Hới.
Thu thập tài liệu về chiến lược bảo vệ môi trường của quốc gia và của
thành phố.
Thu thập tài liệu về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành
phố Đồng Hới đến năm 2010.
Thu thập những kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung đồ
án.
Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác quy hoạch mảng
xanh đô thò.
Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học.
5.2.Phương pháp khảo sát thực đòa:
Nhằm bổ sung số liệu hoặc kiểm tra lại những số liệu mà trong quá trình
tổng hợp còn thiếu hoặc chưa hợp lí.
5.3.Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu.
Trên cơ sở số liệu thu thập được, cùng với số liệu tham khảo thực tế, tiến
hành phân tích, đánh giá, từ đó chọn lọc và đưa các số liệu có ý nghóa vào đồ án.
5.4.Phương pháp phân tích hệ thống:
Phân tích thành phần, cấu trúc của mảng xanh đô thò và các yếu tố tác
động đến sự phát triển và tác dụng của nó.
5.5.Phương pháp bản đồ, GIS:
Đọc bản đồ, thể hiện phương án kết quả nghiên cứu lên bản đồ. Dùng
phần mềm map-info để số hóa bản đồ, xây dựng các lớp bản đồ chuyên đề về
mảng xanh thành phố Đồng Hới. Gồm:
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 5
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Bản đồ hiện trạng mảng xanh thành phố Đồng Hới.

Bản đồ quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới năm 2010, 2020.
5.6.Phương pháp chuyên gia.
Lắng nghe ý kiến và sự chỉ dẫn của thầy hướng dẫn, tham khảo các ý kiến
của các chuyên gia về môi trường, mảng xanh đô thò.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 6
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
2.1.KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI.
Theo dòng lòch sử, mảnh đất Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng
Hới nói riêng có một quá trình hình thành và phát triển lâu đời, là sự kế thừa và
phát triển liên tục của các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội.
Từ thời tiền sử, ở đòa bàn Đồng Hới đã có dân cư sinh sống. Theo các nhà
nghiên cứu thì nơi đây đã tồn tại và phát triển một nên văn hóa thuộc hậu kỳ đồ
đá mới – văn hóa Bàu Tró. Với những đặc trưng văn hóa tiêu biểu, văn hóa Bàu
Tró trở thành tên gọi một nền văn hóa của cư dân đồng bằng ven biển miền
Trung.
Thời đại các vua Hùng, Đồng Hới – Quảng Bình thuộc bộ Việt Thường
(một trong 12 đơn vò hành chính của nước Văn Lang). Đến thời kỳ nhà Hán đô hộ,
thuộc một huyện của quận Nhật Nam. Thời Lý thuộc châu Lâm Bình; thời Trần
thuộc dinh Tân Bình; thời kỳ Nguyễn Hoàng (1640) thuộc về dinh Quảng Bình;
đến đời Minh Mạng (1827) thuộc tỉnh Quảng Bình.
Trong suốt thời kỳ các triều đại phong kiến Việt Nam, Đồng Hới – Quảng
Bình là một vùng đất quan trọng, là đòa bàn trọng yếu, xuất phát điểm của cuộc
Nam tiến và vì vậy trở thành nơi giao tranh ác liệt của các thế lực phong kiến cát
cứ, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn.
Dưới triều nhà Mạc, cái tên nguyên gốc của đòa danh Đồng Hới đã xuất
hiện trong Ô châu cận lục của tiến só Dương Văn An viết năm 1556 với tên gọi
Động Hải và nghề nổi tiếng làm muối.

Năm 1885 thực dân Pháp chiếm Quảng Bình, Động Hải trở thành Đồng
Hới qua việc văn bản hóa các đòa danh trên bản đồ và Đồng Hới được xác lập là
tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình. Mặc dù vậy, mãi đến năm 1939, bộ máy quản lý cấp thò
xã mới được thiết lập gồm 7 làng: Động Hải, Lệ Mỹ, Trấn Ninh, Tiền Thiệp,
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 7
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Hướng Dương, Kiên Bính, Thạch Lũy. Được chia làm 4 khu phố: Đồng Hải, Đồng
Đình, Đồng Phú, Đồng Mỹ. Song hệ thống chính quyền nửa phong kiến, nữa
thuộc đòa với những chính sách kinh tế kìm hãm đã không làm cho thò xã phát
triển. Bộ mặt thò xã Đồng Hới vẫn bao gồm các làng nghề thuần nông, thuần ngư,
một số làng nghề tiểu thủ công truyền thống và hệ thống dòch vụ, buôn bán quy
mô nhỏ.
Năm 1945, cách mạng tháng 8 thành công, thò xã Đồng Hới thuộc sự quản
lý của chính quyền nhân dân; đòa giới Đồng Hới không mở rộng nhưng vẫn đảm
nhận vai trò là trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình.
Từ năm 1945 – 1975, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
ngoài 4 phường nội thò, thò xã Đồng Hới nhiều lần được nhập, tách thêm các xã
Bảo Ninh, Hưng Ninh, Trấn Ninh, Vónh Ninh, Lương Ninh và thành lập thêm
phường Đồng Sơn ở phía Tây thò xã.
Năm 1976, đất nước thống nhất, tỉnh Bình Trò Thiên được thành lập do sáp
nhập từ 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trò, Thừa Thiên Huế. Đồng hới là trung tâm
khu vực phía Bắc của tỉnh.
Tháng 7 năm 1989, sự tái lập tỉnh đã đưa thò xã Đồng Hới trở lại vò trí trung
tâm tỉnh lỵ. Từ đó đến nay, diện mạo của thò xã Đồng Hới không ngừng được thay
đổi. Thò xã Đồng Hới có 14 đơn vò hành chính (8 phường, 6 xã), với vò trí và tiềm
năng của mình thò xã Đồng Hới đã khẳng đònh vai trò là trung tâm kinh tế – chính
trò – văn hóa – xã hội của tỉnh, thể hiện sức vươn của thò xã trẻ, năng động.
Sau hơn 10 năm tái lập tỉnh, nhất là những năm gần đây, cùng với việc

hình thành và xây dựng khu công nghiệp vùng Tây Bắc Đồng Hới, khu du lòch
Mỹ Cảnh – Bảo Ninh – Đồng Hới, khôi phục sân bay Đồng Hới và các khu công
nghiệp khác của tỉnh. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng. Thò xã
Đồng Hới đã có cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cơ sở
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 8
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
hạ tầng phục vụ quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trước yêu cầu phát triển
ngày càng mạnh của các tỉnh miền Trung nói chung, của tỉnh Quảng Bình nói
riêng và các khu kinh tế trọng điểm của tỉnh như: Cửa khẩu quốc tế Chalo, khu
cảng biển Hòn La, khu du lòch vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và đường Hồ
Chí Minh đã thúc đẩy thò xã nhanh chóng phát triển và đạt được các tiêu chuẩn
của đô thò loại III. Năm 2004 thò xã Đồng Hới chính thức được công nhận là đô thò
loại III – là một thành phố trực thuộc tỉnh.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
2.2.1 Vò trí đòa lý:
Thành phố Đồng Hới nằm ở tọa độ:
17
0
22’ vó độ Bắc.
106
0
29’ kinh độ Đông.
Trên Quốc lộ 1A, cách Hà Nội 490 km về phía Bắc, cách Huế 160 km về phía
Nam. Thành phố có vò trí trung độ tỉnh Quảng Bình, cách khu du lòch vườn quốc
gia Phong Nha – Kẻ Bàng 50 km, cách khu du lòch suối Bang 50 km, cách khu
cụm Cảng biển Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km. Đồng Hới
nằm ngay trên bờ biển, có sông Nhật Lệ chảy giữa lòng thành phố, bờ biển với
chiều dài 12km về phía Đông thành phố và có hệ thống sông, suối, hồ, rừng

nguyên sinh ở phía Tây thành phố rất thích hợp cho việc phát triển du lòch, nghỉ
ngơi, giải trí.
Đồng Hới là một thành phố có cảnh quan tự nhiên đa dạng, môi trường
sinh thái rất tốt. Phạm vi hành chính:
Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch.
Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh.
Phía Đông giáp với biển Đông.
Phía Tây giáp với huyện Quảng Ninh và Bố Trạch.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 9
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
2.2.2 Đòa hình đòa mạo chung trên thành phố Đồng Hới.
Đồng Hới có đòa hình đa dạng, bao gồm vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng
cát ven biển. Phía Đông sông Nhật lệ là vùng cát Bảo Ninh có đòa hình dạng cồn
cát ngang ổn đònh, cao độ trung bình là 10 m, dốc về phía sông Nhật Lệ và biển
Đông với độ dốc tương đối lớn, không bằng phẳng.
Phần phía Tây chia thành 5 khu vực chính:
Khu vực 1 và khu vực 4: khu vực trung tâm thành phố và khu vực Phú Hải,
Đức Ninh và Đức Ninh Đông, chủ yếu nằm 2 bên đường Quốc lộ 1A và đường Lê
Lợi. Khu vực này có đòa hình tương đối thấp và bằng phẳng, cao độ trung bình là
2m, nơi cao nhất là khu Hào thành với cốt 3,7m, nơi thấp nhất là khu ruộng nông
nghiệp có cốt 0,2 – 0,5 m, hơi dốc về Quốc lộ 1A với độ dốc khoảng 0,2%.
Khu vực 2: Khu Bắc Lý và Nam Lý, nằm ở phía Tây Thành phố có đường
sắt Quốc gia chạy qua, là vùng gò đồi dốc về 2 phía Đông và Tây của đường
Phan Đình Phùng. Khu vực này có cao độ trung bình là 10m, nơi cao nhất là 18m
và nơi thấp nhất là 2,5m, độ dốc trung bình từ 5 – 10%.
Khu vực 3: Khu Đồng Sơn, Thuận Đức, Nghóa Ninh, Bắc Nghóa nằm về 2
phía Đông và Tây đường 15A, là vùng gò đồi nhấp nhô có hướng thấp dần từ Tây
sang Đông và từ Nam ra Bắc, độ dốc trung bình từ 7 – 10%. Cao độ trung bình

của khu vực này là 8m, chỗ cao nhất là 15,5m, thấp nhất 3,0m.
Khu vực 5: Khu Lộc Ninh, Hải Thành, là khu vực đồi cát ven biển, cao độ
trung bình là 10m, nơi cao nhất là 16m, thấp nhất 3,0m, hướng dốc dần về phía
Nam với độ dốc trung bình từ 3 – 5%.
2.2.3. Khí hậu:
Đồng Hới nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng trung Trung Bộ,
với 2 mùa chủ yếu là mùa Đông (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và mùa Hè
(từ tháng 4 đến tháng 10), mùa Đông có nhiều mưa hơn so với khu miền Bắc,
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 10
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
mùa Hè nóng và hạn, thường có gió Tây Nam tràn sang từ Lào gây nóng nực và
hạn hán thònh hành từ tháng 4 đến tháng 8. Là một trong những vùng có khí hậu
khắc nghiệt nhất Việt Nam.
Một số đặc trưng chính về khí hậu Đồng Hới dưới đây:
Nhiệt độ:
 Nhiệt độ trung bình năm: 24,4
0
C.
 Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối:40,1
0
C.
 Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 7,8
0
C.
Bão thường xảy ra từ tháng 8 đến tháng 10 trong năm.
Tốc độ gió bão trung bình: 79 km/h.
Tốc độ gió bão cao nhất tuyệt đối:137 km/h (ngày 22/9/1964)
Độ ẩm:

 Độ ẩm tương đối trung bình: 84%.
 Độ ẩm nhỏ nhất tuyệt đối: 19%.
 Độ ẩm cao nhất tuyệt đối: 90%.
Nắng:
 Số giờ nắng trung bình: 1786 giờ/năm.
 Thời gian nắng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8.
Mưa:
 Lượng mưa trung bình năm: 2252 mm.
 Lượng mưa trung bình tháng nhiều nhất: 573mm.
 Lượng mưa trung bình tháng ít nhất 44mm.
 Lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ: 354mm.
2.2.4. Đặc điểm thủy văn, hải văn:
Thành phố Đồng Hới có 4 con sông chính, đó là sông Mỹ Cương, sông Lệ
Kỳ, sông cầu Rào, sông Nhật Lệ.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 11
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Sông Nhật Lệ: gồm 2 nhánh:
 Sông Kiến Giang – nhánh thứ nhất của sông Nhật Lệ, bắt
nguồn từ suối Rào Chân huyện Lệ Thủy chảy theo hướng từ Tây sang Đông.
Nhánh này đổ ra sông Nhật Lệ tại Tân Ninh huyện Quảng Ninh. Phần hạ lưu của
sông Kiến Giang và Đại Giang là sông Nhật Lệ. Diện tích lưu vực từ sông Đại
Giang đến Nhật Lệ là 1.330km
2
với chiều dài của sông Nhật Lệ 150km, chiều
rộng sông tại thành phố Đồng Hới là 800m. Phần lớn sông mang tính miền núi
quanh co, độ dôùc lớn. Chỉ có đoạn sông Nhật Lệ mang tính chất đồng bằng có
ảnh hưởng triều biển. Sông Nhật Lệ bò nhiễm mặn và chòu ảnh hưởng rất lớn đến
việc thoát nước của khu trung tâm của thành phố Đồng Hới. Theo số liệu quan

trắc tại trạm thủy văn Kiến Giang: sông có diện tích lưu vực 321km
2
. Một số đặc
trưng dòng chảy và mực nước sông Kiến Giang như sau:
• Lưu lượng tháng lớn nhất trong năm: 65.6m
3
/s (tháng
10)
• Lưu lượng tháng nhỏ nhất trong năm: 3.63m
3
/s (tháng
8)
• Lưu lượng tháng lớn nhất: 0.654m (tháng 10)
• Lưu lượng tháng nhỏ nhất: 0.555m (tháng 7)
 Nhánh thứ hai là sông Đại Giang bắt nguồn từ
núi Pop Ru huyện Lệ Thủy chảy theo hướng từ Tây sang Đông đổ ra sông Nhật
lệ.
Sông Nhật Lệ chảy qua thành phố Đồng Hới, trạm đo mực nước trên sông
nằm ở khu vực chòu ảnh hưởng của thủy triều biển Đông là trạm thủy văn Lương
Yến.
• Mực nước tháng nhỏ nhất: -1.44m (tháng
7)
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 12
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
• Mực nước tháng lớn nhất: +1.34m (tháng
10)
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 13
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Sông Mỹ Cương:
Bắt nguồn từ xã Phước Mỹ huyện Quảng Ninh với chiều dài 16km, chiều
rộng 80m. Lưu lựợng lớn nhất Q

=350
3
/s, Q
kiệt
=0.25m
3
/s, sông hẹp, quanh co,
đục bẩn, mặn, hằng năm lên quá cầu Mỹ Cương.
Sông Lệ Kỳ:
Chảy ven thành phố bắt nguồn từ núi cao huyện Quảng Ninh chảy theo
hướng từ Tây sang Đông và đổ vào sông Nhật Lệ. Chiều dài sông 20km, chiều
rộng 20m. Diện tích lưu vực 90km
2
, Q

=630m
3
/s, Q
kiệt
=3.1m
3
/s.
Sông Cầu Rào (còn gọi là sông Lũy):
Sông chảy giữa thành phố, sông bắt nguồn từ hồ Lộc Ninh chảy theo hướng

Bắc Nam đổ vào sông Nhật Lệ.
Về hải văn, số liệu thu thập được cho thấy sông Nhật Lệ chòu ảnh hưởng
của bán nhật triều từ biển Đông với 2 chân, 2 đỉnh triều xen giữa các đợt triều.
Biên đôï thủy triều quan trắc đựợc nằm trong khoảng 0.75 đến 1.5m, nước dâng
trong bão có thể xảy ra với biên độ 2 - 3m.
Chế độ hải lưu bò chi phối theo quy luật biển vònh Bắc Bộ. Thềm biển
Quảng Bình chòu ảnh hưởng của quá trình xói lở - bồi tụ xen kẽ. Bên cạnh đó còn
xuất hiện dòng chảy từ biển vào sông khi triều lên và ngược lại khi triều xuống
và vào mùa mưa.
2.2.5. Tổng quát chung về đặc điểm đòa chất công trình và đòa chất thủy văn
a.Đòa chất công trình:
Đòa chất Đồng Hới mang tính chất của vùng đồng bằng ven biển đòa hình
thấp, cấu trúc đòa tầng được hình thành bởi 2 yếu tố thành tạo cơ bản là trầm tích
biển và bồi tích thềm sông. Đất đá chủ yếu là cát, sét lẫn ít sỏi. Từ kết quả khảo
sát thăm dò đòa chất cấu trúc đòa tầng qua 12 hố khoan tại 4 phường Đồng Mỹ,
Đồng Phú, Hải Đình, Bắc Lý, Nam Lý (vùng nghiên cứu giai đoạn I) như sau:
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 14
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Lớp thứ nhất: đất bồi tích á cát nặng lẫn sỏi sạn + tạp chất hữu cơ, màu
xám vàng xẫm. Kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo cứng. Lớp này phân bố
không đều ở độ sâu từ 0.0 - 2.2m
Lớp thứ hai: lớp đát á sét dạng bùn lẫn xác sò, điệp + tạp chất hữu cơ màu
xám đen. Kết cấu xốp – trạnh thái dẻo – dẻo mềm. Lớp này phân bố
không đều, gặp ở độ sâu từ 2.0 – 4.9m
Lớp thứ ba: lớp á cát nhẹ hạt thô lẫn sỏi sạn nhỏ, màu xám vàng. Kết cấu
chặt – trạng thái nửa cứng. Lớp này phân bố ở độ sâu từ 4.0 – 7.0m
Lớp thứ tư: lớp đất á sét lẫn ít sỏi sạn nhỏ, màu xám vàng. Kết cấu chặt –
trạng thái nửa cứng. Lớp này phân bố không đều, ở độ sâu từ 7.0 – 9.4m

Lớp thứ năm: lớp đất cát lẫn hại bụi, màu loang lỗ, xám trắng, hồng nhạt.
Kết cấu chặt trạng thái dẻo cứng – nửa cứng. Lớp này phân bố ở độ sâu từ
4 – 9m
b.Đòa chất thủy văn
Hiện tại thành phố Đồng Hới lượng nước ngầm tương đối nhiều nhưng
nước ngầm hầu như bò nhiễm mặn.
2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI:
2.3.1. Tình hình xã hội và dân số:
a. Dân số:
Năm 2005, dân số TP Đồng Hới có 101.085 người trên diện tích 156km
2
với 16 xã/phường, mật độ dân số trung bình là 648 người/km
2
.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 15
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Bảng 1: Bảng dân số và mật độ dân số năm 2004.
Dân số trung bình Diện tích
(km
2
)
Mật độ
(Người/km
2
)
Tổng số Nữ
Tổng số 99797 49896 155,54 627
I. Khu vực nội thò: 64307 32274 45,01 1295

1. Phường Đồng Phú 7396 3705 381 1941
2. Phường Bắc Lý 12828 6433 10,19 1270
3. Phường Hải Đình 3572 1786 1,37 2747
4. Phường Đồng Mỹ 2510 1260 0,58 4372
5. Phường Nam Lý 10809 5422 3,90 2771
6. Phường Bắc Nghóa 6470 3236 7,76 833
7. Phường Đức Ninh Đông 4595 2356 3,43 11468
8. Phường Đồng Sơn 8413 4213 19,65 429
9. Phường Phú Hải 3296 1646 3,06 1098
10. Phường Hải Thành 4418 2209 2,45 1803
II. Khu vực ngoại thò: 34890 17622 99,69 349
1. Xã Nghóa Ninh 4401 2230 16,22 271
2. Xã Đức Ninh 7381 3725 5,21 1416
3. Xã Bảo Ninh 8491 4290 16,30 520
4. Xã Lộc Ninh 7992 4036 13,40 596
5. Xã Quang Phú 3016 1525 3,23 942
6. Xã Thuận Đức 3610 1856 45,28 80
Nguồn: Niên giám thống kê 2004.

SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 16
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Bảng 2: Bảng dân số qua các năm.
Năm Tổng
Theo giới tính Theo khu vực
Nam Nữ Thành thò Nông thôn
1992 82427 40496 41931 47991 34436
1993 86352 42451 43901 50740 35612
1994 88190 43389 44801 51764 36426

1995 89053 43859 45194 52213 36840
1996 91411 45066 46345 54497 36914
1997 92952 45872 47080 55327 37625
1998 93716 46296 47420 52658 41148
1999 94014 46398 47616 52681 41333
2000 94828 47016 47812 52279 42549
2001 95419 47137 48282 52942 42477
2002 96018 47615 48403 53389 42669
2003 97569 48526 49043 58303 39266
2004 99197 49301 49896 64307 43890
Nguồn: Niên giám thống kê 2004.
b. Lao động:
Đến nay, thành phố Đồng Hới giải quyết được khoảng 80% số lao động
trong độ tuổi có việc làm ổn đònh. Chất lượng lực lượng lao động tương đối cao.
Tính bình quân có 40% số lao động đã qua đào tạo từ công nhân kỹ thuật trở lên.
Số người lao động trong các ngành kinh tế, thương mại, dòch vụ đang có xu hướng
tăng lên.
Hiện tại, số lao động nội thò ở độ tuổi lao động là 48.272 người chiếm 50%
và được chia thành các thành phần sau:
Số người làm ngư nghiệp rất hạn chế, sản lượng đánh bắt rất ít so với tiềm
năng hiện có của Đồng Hới, ngoài ra còn có một số hộ gia đình sản xuất
muối (3.290 người – chiếm 8%).
Số người làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 24.992 người chiếm 60%.
Số người làm công tác quản lý các ngành khác: 12.914 người chiếm31.4%.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 17
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Lao động nông nghiệp có xu thế giảm dần do diễn biến thời tiết xấu đã
ảnh hưởng tới năng suất, hơn nữa giá thành của nông sản lại không cao. Trong

ngư nghiệp đã bước đầu có chuyển biến trong phong trào đánh bắt thủy sản, các
hộ ngư nghiệp đầu tư thêm thuyền, lưới, một số hộ đã có phương tiện đánh bắt xa
bờ.
Công tác xóa đói giảm nghèo được quan tâm, chú trọng bằng việc thực
hiện các dự án như 327, 773 và các chương trình đào tạo để nâng cao dân trí,
hướng dẫn việc làm cho nhân dân. Tỷ lệ đói nghèo đã giảm xuống đáng kể.
2.3.2. Tình hình phát triển kinh tế:
Mức sống của người dân Đồng Hới đang ngày càng được cải thiện và nâng
cao. GDP bình quân đầu người năm 2003 đạt 400 USD/người/năm, tổng thu ngân
sách Nhà nước trong những năm gần đây có mức tăng đáng kể.
Đồng Hới đã và đang xây dựng nhiều cơ sở sản xuất dòch vụ như:
Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, Nhà máy chế biến xuất khẩu nông,
thủy sản Đồng Hới, khu du lòch Bảo Ninh.
Sân bay Đồng Hới cũng đã được khởi công xây dựng vào tháng 8/2004, dự
kiến hoàn thành vào q IV năm 2006 với tổng mức đầu tư hơn 212,8 tỉ
đồng, mở ra triển vọng lớn cho thành phố trong việc phát triển thương mại.
Bên cạnh đó, Đồng Hới cũng đang phát triển mạnh việc xây dựng khu đô
thò mới với yêu cầu cao về hạ tầng đô thò nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người dân.
a.Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Theo số liệu thống kê năm 2004 thì sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp chiếm 30% trong tổng số thu nhập toàn tỉnh. Riêng công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp do thành phố quản lý tăng 13,0% năm 2003 đạt 83.505 triệu đồng.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 18
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Hiện nay, trên đòa bàn thành phố có hơn 1.250 cơ sở công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp. Trong đó, các cơ sở sản xuất có khả năng gây ô nhiễm làm ảnh
hưởng đến môi trường khu vực là Nhà máy thanh Nhôm đònh hình Đồng Hới, nhà

máy xi măng số 1. Xí nghiệp chế biến Súc xuất khẩu… các chất thải của các nhà
máy trên đã gây ô nhiễm không khí, nước và đất ở khu vực dân cư xung quanh.
Do đó làm cho vấn đề sinh hoạt sản xuất của dân cư xung quanh nhà máy bò ảnh
hưởng, thậm chí còn có thể gây nguy hại đến sức khỏe con người.
b.Sản xuất nông nghiệp:
Hiện nay thành phố Đồng Hới có khoảng 30% dân số hoạt động sản xuất
nông nghiệp, chủ yếu tập trung ở các xã ngoại thành. Đây cũng là một nguyên
nhân sâu xa làm ô nhiễm nguồn nước vì người nông dân thường có thói quen sử
dụng phân chuồng để bón ruộng, thêm vào đó những thói quen, tập quán như:
phóng uế bừa bãi, đổ rác, xác động vật xuống ao hồ, sông,… làm cho nguồn nước
bò ảnh hưởng. Việc sử dụng phân bón và các loại hóa chất trong nông nghiệp
không những làm ảnh hưởng đến nước mặt mà còn làm cho nguồn nước ngầm ở
đây cũng bò ô nhiễm bẩn. Đó là lý do giải thích tại sao ở các xã sản xuất nông
nghiệp, phần lớn các giếng nước ăn đều có tỷ lệ tổng coliform cao.
c.Thương mại và dòch vụ
Hoạt động thương mại và dòch vụ đang có xu hướng phát triển mạnh. Theo
số liệu thống kê của thành phố, hoạt động này trên đòa bàn đạt tỉ trọng 28,9%
năm 2003, cơ sở thương mại dòch vụ tăng từ 2.604 năm 2000 lên đến gần 3.000 cơ
sở năm 2003. Tạo dựng nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch, thu hút nhiều du
khách đến tham quan. Dòch vụ mỗi năm tăng doanh thu 11,2%.
2.3.3.Giáo dục- Y tế
a.Giáo dục
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 19
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Giáo dục đào tạo của thành phố Đồng Hới trong những năm qua đã tạo
được hướng phát triển đa dạng các loại hình tổ chức trường lớp. Phát triển mạng
lưới trường học, hoàn chỉnh cơ cấu giáo dục ở từng xã, phường đảm bảo thu hút
hầu hết con em trong độ tuổi vào học.

13/14 xã , phường đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, có 10
trường đạt tiêu chuẩn quốc gia. Số học sinh đạt giải trong các kỳ thi cấp tỉnh, cấp
quốc gia ngày càng tăng. Đã thực hiện tốt cuộc vận động xã hội hóa giáo dục.
Ngành giáo dục thành phố Đồng Hới nhiều năm liền là đơn vò dẫn đầu
toàn tỉnh. Giáo dục Đào tạo đã thực sự thực hiện phương châm: nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dường nhân tài cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Như vậy, trình độ dân trí của thành phố Đồng Hới ngày càng được nâng
cao về cả số lượng lẫn chất lượng nên người dân ngày càng có sự thay đổi tiến bộ
trong nhận thức về vấn đề môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ nó, làm cho
chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao.
b.Y tế
Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã được quan tâm đầu tư và phát
triển có hiệu quả. Đến nay, 14/14 xã phường có trạm y tế, trong đó có 8 trạm y tế
có bác sỹ. Trên đòa bàn thành phố có một bệnh viện lớn - Bệnh viện Hữu Nghò
Việt Nam – Cu Ba - Đồng Hới, với hơn 400 giường bệnh. Phòng khám của thành
phố có 40 giường bệnh và các trạm y tế xã, phường có 57 giường bệnh. Tỷ lệ trẻ
em tiêm chủng đạt 100%.
2.3.4.Cơ sở hạ tầng
a.Đối với giao thông vận tải
Đường bộ: Đồng Hới có các tuyến đường bộ quốc gia chạy qua như quốc lộ
15 (đường Hồ Chí Minh), quốc lộ 1A đi qua thành phố với tổng chiều dài 13km,
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 20
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
riêng đoạn đi qua nội thành dài 7,75km, mặt cắt đường có chiều rộng toàn bộ là
25m, kết cấu đường là đá dăm trên rải thảm nhựa loại 3,5kg/m
2
.

Đường nội thành đang được từng bước được nhựa hóa, với tổng chiều dài
hiện có là 32,2km, trong đó đường đã được nhựa hóa là 28,07km, đường cấp phối
3,7km.
Đường sắt: tại thành phố có đường sắt Bắt Nam chạy qua với chiều dài
đoạn đường nằm trong phạm vi thành phố tổng cộng là 12km. Ga Đồng Hới là
một trong những ga lớn và quan trọng của đường sắt nước ta.
Đường thủy: Đồng Hới có sông Nhật Lệ chảy qua và cửa sông nằm ngay
trên đòa bàn của thành phố nên rất thuận tiện cho việc giao lưu bằng đường thủy
giữa thành phố và các đòa bàn khác trên toàn quốc bằng các phương tiện đường
thủy pha sông biển.
Đường hàng không: hiện nay có một sân bay dân dụng phía Đông Bắc của
thành phố. Diện tích của khu sân bay gần 200 ha. Sân bay chưa có thiết bò kỹ
thuật phục vụ cho việc chỉ huy hạ cánh, cất cánh và hiện chưa được đưa vào sử
dụng.
Do việc xây dựng các khu dân cư của thành phố không tập trung nên tình
hình hiện trạng mạng lưới giao thông nội thành cũng phải phụ thuộc vào đó.
Mạng lưới đường chính của thành phố hình thành một hệ thống giao thông cơ bản
theo hai chiều Bắc-Nam và Đông-Tây, mật độ các đường chính chiếm
0,55km/km
2
, mặt cắt ngang của các tuyến rộng trung bình từ 6m - 8m.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 21
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
b.Đối với các vấn đề cấp điện
Thành phố Đồng Hới nằm trên tuyến đường dây tải điện quốc gia, ở đây
có trạm truyền tải 200 KV và 500 KV nên các điều kiện sử dụng điện hết sức
thuận tiện. Tính đến nay đã có hơn 99% hộ dân thành phố đã sử dụng điện. Riêng
điện chiếu sáng công cộng thành phố đã lắp đặt được với chiều dài hơn 44.900m.

2.4.NHẬN XÉT:
Đồng Hới là một thành phố trẻ đang trên đà xây dựng và phát triển. Song
tốc độ phát triển kinh tế chưa cao thu thập bình quân tính trên đầu người còn thấp
so với nhiều thành phố khác trong nước. Nguyên nhân có thể là:
Xuất phát điểm của thành phố là một thành phố nghèo, kém phát triển, sản
xuất nông nghiệp là chủ yếu, đồng thời lại bò chiến tranh tàn phá nặng nề. Sau
chiến tranh Đồng Hới hầu như phải bắt tay xây dựng lại từ đầu.
Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Khí hậu rất
khắc nghiệt.
 Mùa nắng nóng, từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình hàng
ngày 27
0
C, có khi nhiệt độ cao nhất lên đến >40
0
C, lại chòu ảnh hưởng của gió
mùa Tây Nam khô nóng gây hạn hán nghiêm trọng.
 Mùa mưa bão, từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình
hàng ngày là 17 – 20
0
C, có lúc xuống đến <10
0
C kèm theo gió mùa Đông Bắc.
Lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian này kèm theo yếu tố đòa hình không
thuận lợi với bề ngang nhỏ hẹp, các con sông ở đây thường ngắn và dốc nên
thường xuyên bò lũ lụt tàn phá.
Nằm trong vùng hạn hán và mưa bão xảy ra thường xuyên. Lượng mưa phân
bổ không đều, mưa tập trung nhiều vào các tháng 9,10,11. Lượng mưa trung bình
từ 1300 – 4000mm, tổng giờ nắng 1786 giờ/năm, độ ẩm trung bình trong năm là
84% và thuộc chế độ gió mùa: gió Đông Nam, gió Tây Nam và gió Đông Bắc.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 22

NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
Chưa tận dụng, phát huy hết tiềm năng vốn có để phát triển kinh tế – xã
hội. Chưa có quy hoạch chung để phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch của các
ngành, vùng, lãnh thổ. Hoặc nếu có thì chỉ mang tính chất văn bản, thường ở dạng
“quy hoạch” treo. “quy hoạch” không gắn với thực tế của đòa phương nên khó áp
dụng.
Việc đầu tư phát triển hạ tầng không theo quy hoạch, phát triển cơ sở hạ
tầng không đồng bộ, còn mang tính “chắp vá”.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 23
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
3.1. Tổng quan về quy hoạch.
3.1.1 Khái niệm Quy hoạch.
Quy hoạch là sự tích hợp giữa các kiến thức khoa học và kỹ thuật,
tạo nên những sự lựa chọn để có thể thực hiện các quyết đònh về các phương án
cho tương lai.
Quy hoạch là công việc chuẩn bò có tổ chức cho các hoạt động có ý
nghóa, bao gồm việc phân tích tình thế, đặt ra các yêu cầu, khai thác và đánh giá
các lựa chọn và phân chia một quá trình hành động.
Quy hoạch là quá trình soạn thảo một tập hợp các chương trình liên
quan, được thiết kế để đạt các mục tiêu nhất đònh. Nó bao gồm việc đònh ra một/
nhiều vấn đề cần được giải quyết, thiết lập các mục tiêu quy hoạch, xác đònh các
giả thiết mà quy hoạch cần dựa vào, tìm kiếm và đánh giá các biện pháp hành
động có thể thay thế và lựa chọn hành động cụ thể để thực hiện. (Compton,1993).
Vậy bản chất của quy hoạch là một công cụ có tính chiến lược trong phát
triển, được coi là phương pháp thích hợp để tiến tới tương lai theo một phương
hướng, mục tiêu do ta vạch ra.

Quy hoạch cũng có thể là tất cả các công việc hoặc khả năng kiểm soát
tương lai bằng các hoạt động hiện tại nhờ vào sự ứng dụng luật nhân quả. Nó là
một bản báo cáo viết kèm theo dự báo thống kê, trình bày toán học, đánh giá
đònh lượng và sơ đồ (bản đồ) mô tả những mối quan hệ giữa các phần tử khác
nhau của bản quy hoạch.
3.1.2 Các kiểu Quy hoạch.
Quy hoạch chiến lược và quy hoạch hành động. Quy hoạch chiến lược quan
tâm đến mục tiêu chiến lược, thường là mềm dẻo, không bò ràng buộc bởi quy
trình pháp luật (do đó sau này có thể dễ dàng chỉnh lý). Quy hoạch hành động
thường lấy ngân sách đòa phương, quan tâm chủ yếu đến biện pháp và các hướng
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 24
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA.
dẫn cho những hoạt động đặc trưng đó. Cả hai dạng quy hoạch này đều liên quan
chặt chẽ với các chức năng kiểm soát trong công tác quản lý và có quan hệ chặt
chẽ với nhau.
Quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành. Quy hoạch tổng thể hay
quy hoạch chuyên ngành thường chưa đưa đến các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp
đến môi trường mà nó chỉ là cơ sở cho các quy hoạch chi tiết sau đó.
Quy hoạch chung và quy hoạch chức năng: quy hoạch chung thường đònh
hướng vào việc quy hoạch sử dụng đất và phát triển cấu trúc vật lý, cung cấp chỉ
dẫn cho các quy hoạch chức năng để có thể hướng tới các mục tiêu chung cũng
như chia sẽ nguồn dữ liệu đảm bảo cho việc chọn lựa các vò trí thích hợp và phối
hợp thời gian trong phát triển. Trên thực tế mối quan hệ quy hoạch chung – quy
hoạch chức năng không hoàn toàn chắc chắn. Quy hoạch giao thông, cấp nước, đổ
thải chất thải là then chốt cho đô thò hóa một vùng lại là công việc của những nhà
quy hoạch chức năng chứ không phải của quy hoạch chung.
3.1.3 Quy trình Quy hoạch.
Sơ đồ tổng quát của quy trình quy hoạch:

Quy trình quy hoạch này gồm các bước:
1. Thiết lập mục tiêu.
2. Phân tích.
3. Phát triển các phương án lựa chọn.
4. Đánh giá các phương án theo mức độ đạt tới mục tiêu.
SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 25
Mục
tiêu
Quản

Đánh
giá
Quy
hoạch
Phương
án
Phân
tích.

×