Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Trình bày hiểu biết của anh (chị) về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp trên cơ sở đó, anh (chị) hãy liên hệ thực tế về kế toán tổng hợp tài sản cố định tại một doanh nghiệp cụ thể và đưa ra nhận xét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.8 KB, 29 trang )

Đề tài bài tập lớn: Trình bày hiểu biết của anh
(chị) về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, anh (chị) hãy liên hệ thực tế về kế
toán tổng hợp tài sản cố định tại một doanh nghiệp
cụ thể và đưa ra nhận xét.

Mục lục


Lời mở đầu
Công nghệ ngày càng phát triển, xã hội cũng vì thế phát triển mạnh
mẽ, nhu cầu của con người ngày càng cao. Họ tạo ra những thứ đồ máy
móc bằng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, những thiết bị phục vụ, thay thế con
người, khơng những thế nó còn tạo ra giá trị và năng suất cao hơn rất nhiều
so với con người. Cùng với sự phát triển ấy, các tòa nhà cao tầng, những
khu du lịch,vui chơi giải trí, các thiết bị điện tử ,đồ dùng giá trị cao ra đời.
Đứng sau những sản phẩm đấy thường là những công ty được tạo ra từ một
hay nhiều người và để cơng ty có thể đi vào hoạt động thì khơng thể thiếu
đó là Tài sản cố định và phải kế toán Tài sản cố định một cách hợp lý để có
thể mang lại lợi nhuận cũng như sự phát triển của công ty. Sau đây chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu về kế tốn Tài sản cố định trong doanh nghiệp và liên hệ
các doanh nghiệp trong thực tế để tìm hiểu rõ hơn về đề tài trên.


Danh mục từ viết tắt
TSCĐ: Tài sản cố định
TSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình
TSCĐVH: Tài sản cố định vơ hình
SXKD: Sản xuất kinh doanh
GTGT: Gía trị gia tăng
ĐTXD: Đầu tư xây dựng


ĐTPT: Đầu tư phát triển
DN: Doanh nghiệp
TK: Tài khoản
TR: Triệu



I. Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định của doanh
nghiệp:
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại của TSCĐ:
1.1.1. Khái niệm Tài sản cố định (TSCĐ):
Là một bộ phận của tài sản dài hạn, thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm sốt lâu
dài của doanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài.
* Theo thơng tư số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày
25/04/2013, những tài sản thoả mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau được xếp
vào TSCĐ:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
30.000.000 đồng trở lên.
1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động SXKD và các hoạt động khác của
DN, trong q trình hoạt động bị hao mịn, thời gian thu hồi vốn đã đầu tư
cho TSCĐ dài
- TSCĐ hữu hình có đặc điểm là khi tham gia vào kinh doanh hình thái vật
chất ban đầu ít thay đổi cho đến khi hư hỏng, thanh lý, nhượng bán
- TSCĐ thường có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều bộ phận với mức độ
hao mịn khơng đồng đều, có thể hỏng từng bộ phận nên cần sửa chữa bảo
dưỡng thường xuyên hoặc định kỳ

1.1.3. Phân loại TSCĐ :
1.1.3.1. Theo hình thái vật chất: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình
- Phân loại theo hình thái vật chất TSCĐ hữu hình
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc
+Thiết bị, dụng cụ quản lý
+ Phương tiện vận tải truyền dẫn


+Máy móc thiết bị
+Nhà cửa vật kiến trúc
+Các TSCĐ hữu hình khác
- Theo hình thái vật chất TSCĐ vơ hình: Là những TSCĐ khơng có hình
thái vật chất cụ thể.
+Quyền sử dụng đất
+ Quyền phát hành
+Bản quyền, bằng sáng chế
+ Nhãn hiệu, tên thương mại
+ Chương trình phần mềm
+Giấy phép, giấy nhượng quyền
+TSCĐ vơ hình khác
1.1.3.2. Theo quyền sở hữu: TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN và TSCĐ
đi thuê:
- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- TSCĐ thuê ngoài + TSCĐ thuê hoạt động + TSCĐ thuê tài chính
1.1.3.3. Theo mục đích sử dụng: TSCĐ dùng cho SXKD, TSCĐ phúc lợi
và TSCĐ chờ xử lý:
- TSCĐ dùng trong hoạt động SXKD
- TSCĐ phúc lợi
- TSCĐ chờ xử lý
1.1.3.4. Theo nguồn hình thành: TSCĐ hình thành từ các nguồn khác nhau

(NVKD của DN, NVĐTXDCB, quỹ của DN, …)
- Nguồn vốn kinh doanh
- Nguồn vốn ĐTXD
- Quỹ của DN: quỹ ĐTPT, quỹ phúc lợi
- Vốn vay
- Nguồn khác
1.2. Xác định nguyên giá TSCĐ


Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị của TSCĐ ở những thời điểm nhất
định theo các nguyên tắc nhất định làm cơ sở ghi sổ kế toán.
TSCĐ phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ: Là tồn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có được TSCĐ
tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
1.2.1.Trường hợp đơn vị kinh doanh các mặt hàng thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :
- TSCĐ mua ngồi:
Ngun giá TSCĐ = Giá mua khơng có thuế GTGT + Chi phí khác khơng
có thuế GTGT
- TSCĐ nhập khẩu:
Ngun giá TSCĐ = Giá mua khơng có thuế GTGT + Thuế nhập khẩu +
TTĐB ( nếu có) + Chi phí khác khơng có thuế GTGT
- TSCĐ mua trả chậm, trả góp:
Ngun giá TSCĐ = Giá mua trả ngay khơng có thuế GTGT + Chi phí
khác khơng có thuế GTGT
- TSCĐ nhận vốn góp của các cá nhân và pháp nhân:
Nguyên giá TSCĐ = Giá đánh giá hoặc giá thỏa thuận + Chi phí khác
khơng có thuế GTGT
- TSCĐ do đầu tư XDCB:
Ngun giá TSCĐ = Giá quyết tốn cơng trình ĐTXD + Chi phí khác

khơng có thuế GTGT
- TSCĐ mua theo hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ = Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về (hoặc TSCĐ đem
trao đổi đã điều chỉnh)+ Thu thêm - Chi thêm
1.2.2. Trường hợp đơn vị kinh doanh các mặt hàng thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả
thuế GTGT:
- Giá trị hao mòn của TSCĐ: Là phần giá trị của TSCĐ bị giảm đi trong


q trình sử dụng TSCĐ và được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp.
- Giá trị còn lại của TSCĐ: Là phần giá trị của TSCĐ chưa tính khấu hao
vào CPSXKD của doanh nghiệp.
Cơng thức tính giá trị cịn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn lũy kế TSCĐ TSCĐ của TSCĐ
1.3.Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT hay HĐBH thông thường
- Hợp đồng mua TSCĐ
- Biên bản bàn nhận TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ …….
1.4. Tài khoản sử dụng:
TK 211, 213, 241, 214.
- TK 211, 213, 241 có số phát sinh tang bên Nợ, phát sinh giảm bên Có. số
dư nằm bên Nợ
- TK 214: có số phát sinh tang bên Có, phát sinh giảm bên Nợ, số dư năm
bên Có .
1.5. Phương pháp kế tốn tăng, giảm, khấu hao, sữa
chữa tài khoản cố định: (Đính kèm phụ lục)
1.5.1. Phương pháp kế toán tăng TSCĐ (Phụ lục 01):

- Nhận vốn góp của chủ sở hữu
- Mua phục vụ SXKD
- Trao đổi TSCĐHH tương tự hoặc không tương tự
- Được biếu tặng, tài trợ
- Cấp trên cấp, nhận góp vốn
- Mua trả chậm, trả góp
- Doanh nghiệp tự sản xuất
- Đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
- Điều động nội bộ đến


- Sửa chữa nâng cấp
- Mua từ kinh phí sự nghiệp, dự án
- Mua bằng quỹ phúc lợi
- Chuyển từ BĐS đầu tư
- Kiểm kê
1.5.2. Phương pháp kế toán giảm TSCĐ( Phụ lục 02):
- Thanh lý, nhượng bán
- Góp vốn vào công ty con, liên doanh, liên kết
- Trả lại vốn góp bằng TSCĐHH
- Điều chuyển cho đơn vị khác
- Bị mất, bị thiếu
- Chuyển thành công cụ, dụng cụ
- Đánh giá lại giảm
1.5.3. Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ:


1.5.4. Kế toán sữa chữa TSCĐ:



II. Thực trạng về kế toán tài sản cố định trong doanh
nghiệp:
2.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:
Tên chính thức

Mã số thuế
Cơ quan thuế
quản lý

CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ
T&L VIỆT
NAM
0108597977
Chi cục Thuế
Quận Thanh
Xuân

Tên giao dịch

T&L VN .,JSC

Ngày cấp
Loại hình tổ
chức

2019-01-22
Tổ chức kinh tế
SXKD dịch vụ,
hàng hoá


Trạng thái : NNT đang hoạt động (đã dược cấp giấy chứng nhận ĐKT)
Địa chỉ trụ sở

Lĩnh vực kinh tế
Cấp chương

P803-P812, Tầng 8, Tòa nhà 315 Trường Chinh,
Phường Khương Mai, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Người đại diện: Nguyễn Quang Toản
Kinh tế tư nhân
(754) Kinh tế
hỗn hợp ngồi
quốc doanh

Loại hình kinh tế
Cổ phần
Loại khoản
(195) Bán lẻ (trừ
ơ tơ, mơ tơ, xe
máy và xe có
động cơ khác)


Ngành nghề
chính

Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong
các cửa hàng chuyên doanh


- Lịch sử hình thành: Cơng ty Cổ phần Đầu tư T&L (Tiền thân là hệ thống
hàng hiệu TORANO) đã đi vào hoạt động được 6 năm, là công ty hàng đầu
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng thời trang nam với các sản phẩm
chủ yếu như Polo, sơ mi, quần âu, jeans. Thương hiệu TORANO vừa ra
mắt đã được khách hàng đánh giá rất cao về sản phẩm do mẫu mã phong
phú và chất lượng tốt. TORANO luôn tâm huyết và nỗ lực đem đến những
sản phẩm thời trang mang ứng dụng cao, hiện đại, năng động, phù hợp với
văn hóa, gu thẩm mỹ của người tiêu dùng.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh: Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da
và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh
- Các chính sách kế toán chung: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu
hao theo số lượng sản phẩm.
- Niên độ kế toán từ ngày 1/1 đến ngày 31/12.
- Đơn vị sử dụng trong kế toán là tiền đồng Việt Nam.
- Doanh nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ để ghi sổ các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
2.2. Nội dung theo đề bài:
2.2.1.Trích dẫn và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Đơn vị tính: triệu đồng.
1. Doanh nghiệp mua 1 thiết bị cho sản xuất chưa thanh toán cho người bán
giá mua chưa có thuế GTGT là 260 triệu đồng, thuế GTGT 10%
Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản bàn giao TSCĐ


Nợ TK 211: 260 tr
Nợ TK 133: 260 tr x 10% = 26 tr

Có TK 331: 260 tr + 26 tr = 286 tr
Chi phí lắp đặt thiết bị đã chi bằng tiền mặt 11 triệu đồng (đã có thuế
GTGT 10%).
Nợ TK 211: 10 tr
Nợ Tk 133: 1tr
Có TK 111: 11 tr
Tài sản này được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển, đã được bàn giao và đưa
vào sử dụng.
Nợ TK 414: 260 tr + 10 tr = 270 tr
Có TK 411: 270 tr
2. Biên bản giao nhận TSCĐ số 02, nhập khẩu một thiết bị sản xuất có giá
CIF là 5.000 USD, thuế suất thuế nhập khẩu là 10%, thuế suất thuế GTGT
là 10%. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử doanh nghiệp đã chi bằng
tiền mặt là 20 triệu đồng (phiếu chi số 10). Doanh nghiệp đã thanh tốn cho
nguời bán nước ngồi bằng chuyển khoản là 150 triệu đồng. Tỷ giá ngoại tệ
tại ngày giao dịch là 21.000 đồng/ 1 USD.
Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Giấy tờ thanh tốn khơng dung tiền mặt và tờ khai hải quan
Nợ TK 211: 115.5 tr
Có TK 331: 5000 x 21.000 = 105 tr
Có TK 3333: 5000 x 10% x 21.000 = 10.5 tr
Nợ TK 133: 115.500.000 x 10% =11.55 tr
Có TK 33312:11.55 tr
Nợ TK 331: 150 tr


Có TK 112: 150 tr

Nợ TK 211: 20 tr
Có TK 111: 20 tr
3. Nhận biếu tặng 1 máy vi tính trị giá 38 triệu đồng. Công ty nhận về và
đưa vào sử dụng ở bộ phận bán hang. Dự kiến thời gian sử dụng là 5 năm. Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
Nợ TK 211: 38 triệu
Có TK 711: 38 triệu
4. Thanh lý 1 máy sản xuất có nguyên giá 77,5 triệu đồng, giá trị khấu hao
lũy kế 69 triệu đồng. Giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 7,2 triệu đồng,
khách hang đã thanh toán bằng tiền mặt. Tài sản này có tỷ lệ khấu hao là
12%/ năm.
Chứng từ sử dụng:
- Quyết định thanh lý TSCĐ
- Hợp đồng bán TSCĐ
- Biên bản thanh lý hợp đồng
- Hóa đơn bán TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Chứng từ thanh toán
Nợ TK 214: 69 triệu
Nợ TK 811: 8,5 triệu
Có TK 211: 77,5 triệu
Nợ TK 111: 7,920 triệu
Có TK 711: 7,2 triệu
Có TK 3331: 0,72 triệu
5. DN kiểm kê TSCĐ, phát hiện thiếu 1 thiết bị ở bộ phận quản lý DN,
chưa xác định được nguyên nhân. Tài sản này có nguyên giá 80 triệu, đã
khấu hao 20 triệu.


Chứng từ sử dụng:

- Biên bản kiểm kê lại TSCĐ
Nợ TK 1381: 60triệu
Nợ TK 214: 20 triệu
Có TK 211: 80 triệu
6. Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH theo giá đánh giá
của hội đồng liên doanh là 400 triệu đồng.
Chứng từ sử dụng:
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ
Nợ TK 211: 400 triệu đồng
Có TK 411: 400 triệu đồng
7. DN th ngồi sửa chữa lớn ngồi kế hoạch một TSCĐ hữu hình đang sử
dụng ở bộ phận sản xuất, đã thanh toán cho người sửa chữa bằng TGNH
(đã nhận được GBN) số tiền 66 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 10%), chi
phí sửa chữa dự kiến phân bổ trong 10 tháng , giả sử phân bổ luôn trong
tháng.
Chứng từ sử dụng:
- Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn
- Chứng từ thanh toán
- Biên bản bàn giao TSCĐ
Nợ TK 2413: 60 triệu
Nợ TK 133: 6 triệu
Có TK 112: 66 triệu
Nợ TK 242: 60 triệu
Có TK 2413: 60 triệu
Nợ TK 627: 60 tr/10 = 6 triệu
Có TK 242: 6 triệu
8. Đem 1 thiết bị đang sử dụng ở văn phịng cơng ty đi góp vốn liên doanh



thành lập cơ sở liên đồng kiểm soát. Nguyên giá của thiết bị 90 triệu đồng,
giá trị khấu hao lũy kế 18 triệu đồng, giá trị được hội đồng liên doanh đánh
giá 86 triệu đồng. Thiết bị được sử dụng trong 5 năm.
Chứng từ sử dụng:
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ
Nợ TK 214: 18 triệu
Nợ TK 222: 86 triệu
Có TK 211: 90 triệu
Có TK 711: 14 triệu
9. Vay dài hạn ngân hang để thanh toán tiền mua 1 thiết bị sản xuất với giá
trị mua chưa thuế GTGT 10% là 150 triệu đồng. Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ đã chi bằng tiền mặt 5,5 triệu đồng đã bao gồm thuế gtgt 10%. Thiết bị
sản xuất đã đưa vào sử dụng ở phân xưởng chính và thời gian sử dụng dự
kiến 10 năm.
Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Chứng từ thanh toán Nợ TK 211: 150 triệu
Nợ TK 133: 15
Có TK 341: 150 + 15= 165 triệu
Nợ TK 211: 5 triệu
Nợ TK 133: 0,5 triệu
Có TK 111: 5,5 triệu
10. Dùng một TSCĐHH có nguyên giá 110tr, đã trích khấu hao 36 tr đem
trao đổi theo giá thỏa thuận chưa tính thuế là 70 tr, thuế suất thuế GTGT là
10%, để nhận một máy móc thiết bị mới với giá chưa có thuế 60tr,thuế suất
thuế GTGT 5%, DN đã nhận them 14tr tiền mặt và hoàn tất việc trao đổi.



Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn mua bán
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Chứng từ thanh toán
Nghiệp vụ trao đổi TSCĐ khơng tương tự hạch tốn như sau:
a, Xóa sổ TS đưa đi
Nợ TK 214: 36tr
Nợ TK 811: 74tr
Có TK 211: 110tr
b, Ghi nhận thu nhập TS đưa đi:
Nợ TK 131: 77tr
Có TK 711: 70tr
Có TK 333: 7tr
c, Phản ánh TS nhận về:
Nợ TK 211: 60tr
Nợ TK 133: 3tr
Có TK 131: 63tr
d, Nhận tiền:
Nợ TK 111:14tr
Có TK 131: 14tr
2.2.2. Sổ nhật kí chung:

Đơn vị: …………………..
Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S04-H
(Ban hành kèm theo Thơng tư số

107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017
của Bộ Tài chính)


SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 1/N

Ngà Chứng từ
y,thá
ng
Số Ngà
ghi hiệ
y,
sổ
u
thá
ng
A
B
C
1/1/2
020

1/1/2
020

Diễn giải

Số hiệu
tài

Đã ST khoản
gh T đối ứng
i dị
Sổ ng

Số phát sinh

Nợ



G

1

2

Mua một thiết
bị cho sản
xuát

211
133
331

260 tr
26 tr
10 tr
1 tr


Nhập khẩu
một thiết bị
sản xuất

211
133
111
211
331
3333
133
33312

11.55tr

D

3/1/2
020

Nhận biếu
tặng 1 máy vi
tính

4/1/2
020

Thanh lý một
máy sản xuất


E

F

286 tr

11 tr
115.5tr
105tr
10.5tr
150tr

331
112

150tr

211
111
211
711

20tr

150tr
20tr
38tr
38tr

214

811
211

69tr
8,5tr

111

7.92tr

77.5tr


6/1/2
021

Kiểm kê thiếu

711
3331
1381
214
211

7.2tr
0.72tr
60tr
20tr
80tr


……….

III. Nhận xét về cơng tác kế tốn tài sản cố định của
Công ty Cổ phần Đầu tư T&L:
3.1. Ưu điểm:
- Sử dụng phần mềm riêng cho kế tốn
- Áp dụng đúng quy định hạch tốn về trích khấu hao TSCĐ
- Thực hiện nghiêm túc theo thong tư 200/2014/TT-BTT ngày 22/12/2014
về ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp.
- Ghi chép, theo dõi các chứng từ kế toán được thực hiện nghiêm túc,chính
xác.
3.2. Nhược điểm:
- Phương pháp khấu hao chưa hợp lý
- Phân loại TSCĐ chưa thống nhất với tính chất tham gia của tài sản cố
định.
- Kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào khi đầu tư TSCĐ nhưng không đủ
điều kiện được khấu trừ
Nhận xét: Để có thể tiếp cận và áp dụng các chính sách, chế độ phù hợp
với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp thì trong nội tại mỗi doanh nghiệp
(đặc biệt là đơn vị có nhiều cấp quản lý) cần phải xây dựng được hệ thống
văn bản quy trình, quy định, cơ chế quản lý và hệ thống báo cáo phù hợp
giúp doanh nghiệp quản lý tốt và sử dụng hiệu quả tài sản.
Nghiên cứu về Kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư T&L, thơng qua
việc phân tích thực trạng Kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư T&L


và dựa trên các vấn đề lý luận đã được đề cập đến ở trên, em lấy đó làm cơ
sở để đưa ra giải pháp hồn thiện Kế tốn TSCĐ tại Công ty Cổ phần Đầu
tư T&L với mục tiêu của bài tập lớn là góp phần hồn thiện hơn nữa cơng
tác Kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư T&L, nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động của TSCĐ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường.


Kết luận
Sau tìm hiểu về kế tốn tài sản cố dịnh cũng như tìm hiểu thực tếbvề kế
tốn tài sản cố dịnh của công ty Cổ phần Đầu tư T&L ta có thể nắm bắt rõ
hơn về phương pháp,các tài khoản sử dụng,các chứng từ, hóa đơn khi mua
sắm,thanh lý, kiểm kê, nhận góp vốn,... và hiểu biết hơn về kế toán tổng
hợp tài sản cố định.


Phụ lục 01





×