Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giáo án tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.67 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Ngày soạn: 15/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố lại cách giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic. HS hăng hái tích cực xây dựng bài. * HS Tú: - Củng cố lại cách giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó dạng cơ bản dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic. HS hăng hái tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh - HS tham gia chơi - Tham gia hơn” chơi - GV chia đội chơi, yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và hiệu của chúng là 6 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2. Hoạt động thực hành luyện tập (30 phút) Bài tập 1 - Mời học sinh đọc yêu cầu của - HS đọc: Tìm hai số biết - Làm bài bài, xác định tổng, hiệu tổng và hiệu của chúng lần dưới sự lượt là: hướng dẫn - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở của GV - Mời học sinh nêu kết quả trước - Học sinh nêu kết quả trước lớp lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét Bài tập 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài + Bài toán cho biết gì?. - Nhận xét, sửa baì vào vở Bài giải a. Hai lần số bé là: 73 – 29 = 44 Số bé là: 44 : 2 = 22 Đáp số: Số bé 22 b. Đáp số: Số lớn 71 - Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở - Cửa hàng có: 360m vải Số vải hoa ít hơn số vải khác là 40m - Số vải hoa có: ….m?. + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? - Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm - Hs làm bài tắt. Bài giải - Mời học sinh trình bày bài giải Hai lần số mét vải màu các loại là: 360 + 40 = 400 (m) Số mét vải màu các loại có trong cửa hàng là: 400 : 2 = 200 (m) Số mét vải hoa có trong cửa hàng là: 200 – 40 = 160 (m) - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Đáp số: Vải hoa 160m Bài tập 3 - Mời học sinh đọc yêu cầu của - HS đọc yêu cầu của bài bài. - Giáo viên gợi ý cách giải, yêu - HS làm bài cầu HS giải vào vở. a) 2 tấn 500kg = 2500 kg 2 yến 6kg = 26 kg 2 tạ 40kg = 240 kg b) 3 giờ 10 phút = 190 phút 4 giờ 30 phút = 270 phút 1 giờ 5 phút = 65 phút. - Làm bài dưới sự HD của GV. - Chữa bài. - Đọc thầm - Làm bài, chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chốt kiến thức - Nhận xét 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Nêu quy tắc tìm hai số khi biết - Học sinh nêu trước lớp - Lắng tổng và hiệu của hai số đó. nghe - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Chính tả: Nhớ – viết Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO + TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Yêu cầu cần đạt - HS chép chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. Chép đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập (2) a/b (Gà Trống và Cáo). Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b (Trung thu độc lập). - NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. Tính trung thực. * HS Tú: - Chép chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. Chép đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập chính tả dưới sự HD của GV. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. Tính trung thực. * GD QTE: Quyền được GD về các giá trị (thật thà, trung thực). Quyền mơ ước khát vọng về những lợi ích tốt nhất * GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. * CV 3969: Dạy gộp âm vần, HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Giấy khổ to + bút dạ. Bài tập 2a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập. - HS: Vở, bút,... III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Hát tập thể: “Rước đèn trung - HS hát. - Hát thu” - Gv dẫn vào bài. - Lắng nghe - Lắng 2. Hoạt động hình thành kiến nghe thức mới (7 phút) a Hướng dẫn viết chính tả tại nhà..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV gọi HS đọc lại 2 bài chính tả - HD HS viết tại nhà * GD QTE: Quyền được GD về các giá trị (thật thà, trung thực). Quyền mơ ước khát vọng về những lợi ích tốt nhất * GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. 3. Hoạt động thực hành (23 phút) Bài 1, 2, 3 - Bài tập 1, 2, 3 GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở bài tập, sau đó GV chấm chữa bài.. - Nhận xét Bài tập 2 - Giáo viên mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (VBT), 2 học sinh làm bài vào phiếu - Mời học sinh dán bài làm lên bảng - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. + Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì. - Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở Bài tập 3 - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3b - Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. Cách. - HS đọc - Lắng nghe. Giải đáp: 1a) trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế ngự - chinh phục - vũ trụ - chủ nhân. 1b) bay lượn - vườn tược - quê hương - đại dương - tương lai -thường xuyên - cường tráng. 2) Tuỳ theo bà làm của HS mà GV chữa.. - Lắng nghe. - Làm bài dưới sự HD của GV. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm tập bài dưới - Cả lớp làm bài vào vở (VBT) sự HD của GV - Học sinh dán kết quả lên bảng - Nhận xét, bổ sung, đọc lại - Chữa đoạn văn đã hoàn chỉnh: bài + Đánh dấu mạn thuyền: kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu - HS lắng nghe, thực hiện - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - HS thi tìm từ nhanh rồi dán - Làm lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bài dưới.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chơi: bảng. sự HD + Mời 4 HS tham gia, mỗi em - 2 HS điều khiển cuộc chơi sẽ của GV được phát 3 mẩu giấy, ghi lời lật băng giấy lên, tính điểm. giải, ghi tên mình vào mặt sau - Từ đúng: điện thoại, nghiền, giấy rồi dán lên dòng ghi nghĩa khiêng. của từ ở trên bảng. + 2 HS điều khiển cuộc chơi sẽ - HS lắng nghe, thực hiện - Tham lật băng giấy lên, tính điểm theo gia các tiêu chuẩn: lời giải đúng/ sai; viết chính tả đúng/ sai; giải nhanh / chậm. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - GV nhận xét chữ viết của HS - Lắng nghe - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Kể chuyện Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Yêu cầu cần đạt - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK). Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. lời ước dưới trăng do giáo viên kể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... HS có những ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. * HS Tú: - Nghe kể lại được một vài đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... HS có những ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. * GD BVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. * GD QTE: - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người, không phân biệt, đối xử. - Hiểu được ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lí. - HS có Quyền mơ ước, khát vọng và nói lên ước mơ của mình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * CV 3969: Chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (tuần 7, 8, 9), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học - GV: Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ. - HS: Truyện đọc 4, SGK. III. Hoạt động dạy và học HS Tú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức thi kể câu chuyện về - HS thi kể. - Lắng lòng tự trọng mà em đã được nghe nghe, được đọc - GV nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) 2.1 GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS quan sát - Quan sát họa, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện kể là gì? - Làm cho cuộc sống của con - Lắng người thêm đẹp và ý nghĩa nghe hơn *GDBVMT: Vẻ đẹp của ánh - HS lắng nghe trăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người. - GV kể toàn bộ câu chuyện: “Lời - HS chăm chú lắng nghe. ước dưới trăng”, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ( kể 2-3 lần) 2.2. Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể truyện trong nhóm - Tham gia a) Kể trong nhóm: HS kể từng kể chuyện đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 trong nhóm em (mỗi em kể theo một tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - Lắng - Gọi HS nhận xét bạn kể. - HS nhận xét bạn kể . nghe - Tổ chức cho HS thi kể toàn - 3 HS thi kể toàn chuyện. truyện. c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội - TLCH dung. theo ý hiểu - GV phát giấy và bút dạ. Yêu - HS thảo luận trong nhóm để.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cầu HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng bày. nghe - GV tổ chức bình chọn HS kể chuyện hay nhất. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Qua câu chuyện em hiểu được - HS trả lời theo suy nghĩ của điều gì? mỗi em. * GD QTE: + Những điều ước cao đẹp mang - HS lắng nghe, thực hiện - Lắng lại niềm vui, niệm hạnh phúc cho nghe mọi người, không phân biệt, đối xử. + Hiểu được ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lí. + HS có Quyền mơ ước, khát vọng và nói lên ước mơ của mình. - Nhận xét tiết học, dặn dò. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Buổi chiều Toán Tiết 34: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được đặc điểm của các góc - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc trù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke) - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán. Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực. * HS Tú: - Nắm được đặc điểm của các góc - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc trù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke) - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán. Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực. * CV 3969: Làm BT 1, 2 (chọn 1 trong 3 ý) tr.49 II. Đồ dùng dạy học - GV: Ê – ke, bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. - HS: Ê – ke, SGK, VBT. Bộ hình học 2D, 3D tại PTN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” + Yêu cầu học sinh làm bằng cách thuận tiện nhất: 94 + 85 + 6 +5 + Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu của chúng là 99 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) * Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Góc nhọn - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB và chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. + Hãy đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc? + Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc AOB nhận xét? - GV khẳng định: góc nhọn bé hơn góc vuông. b) Góc tù - GV vẽ tiếp một góc khác lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? + Làm thế nào để biết đây không phải là góc nhọn? Giáo viên nêu: Đây là góc tù. + Góc tù so với góc vuông thì thế nào? - Giáo viên kết luận: Góc tù lớn hơn góc vuông. c) Góc bẹt - Tương tự giới thiệu góc bẹt. - GV vẽ góc bẹt COD yêu cầu học sinh quan sát nêu tên đỉnh cạnh. - Yêu cầu HS dùng ê ke để đo. Hoạt động của học sinh. HS Tú. - Học sinh làm bài và nêu - Tham gia cách làm chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh dùng ê ke để kiểm - Thực hiên tra góc nhọn và nêu nhận xét. theo HD của GV + Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. + Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - Vài học sinh nêu lại - HS dùng ê ke đo góc và - Thực hiên nhận xét: đây không phải là theo HD góc nhọn . của GV - Góc này lớn hơn một góc vuông. + Góc tù lớn hơn góc vuông. - Vài học sinh nêu lại - Học sinh theo dõi - Thực hiên - HS nêu : Góc COB có đỉnh theo HD O cạnh OD,OC. của GV - Góc bẹt bằng hai góc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> góc và nêu nhận xét: - Giáo viên khẳng định: Góc bẹt bằng hai góc vuông. - Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.. vuông. - Vài học sinh nêu lại. - Góc nhọn bé hơn góc - TLCH vuông. Góc tù lớn hơn góc theo ý hiểu vuông.Góc bẹt bằng hai góc vuông. - Trong các góc đã học góc nào - Hoc sinh: Góc bẹt lớn nhất? 3. Hoạt động thực hành (15 phút) Bài tập 1 - Mời học sinh đọc yêu cầu của - HS đọc yêu cầu của bài - Làm bài, bài. chữa bài - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh quan sát SGK và làm bài - Mời học sinh nêu kết quả trước - Học sinh nêu kết quả trước lớp lớp. a. + MAN: góc bẹt + IBK: góc vuông. + PCQ: góc tù. + EDG : góc nhọn b. Góc đỉnh A bằng hai góc vuông, Góc đỉnh B lớn hơn góc đỉnh D; Góc đỉnh B nhỏ hơn góc đỉnh C; Góc đỉnh D nhỏ hơn góc đỉnh C. - Nhận xét, bổ sung và chốt - Nhận xét, bổ sung và chốt lại lại Bài tập 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh đọc yêu cầu của - Làm bài bài bài tập dưới sự HD - Yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp làm bài vào vở của GV - Mời học sinh nêu kết quả trước - Học sinh nêu kết quả trước lớp lớp + Hình tam giác có ba góc nhọn: + Hình tam giác có 1 góc vuông + Hình tam giác có 1 góc tù - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý - Nhận xét, bổ sung và chốt đúng lại Bài tập 3 - GV HD Hs làm bài - Hs làm bài - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chữa bài dưới sự HD - Nhận xét của GV Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AD. Góc nhọn đỉnh C, cạnh CB, CD. Góc tù đỉnh B, cạnh BC , BA. Góc vuông đỉnh D, cạnh DC, DA. - Nhận xét 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Nêu đặc điểm của các góc vừa - HS nêu: Góc nhọn bé hơn - TLCH học? góc vuông. Góc tù lớn hơn góc vuông. Góc bẹt bằng hai góc vuông. - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt so - HS nêu với góc vuông như thế nào? - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng - Cả lớp lắng nghe, thực hiện vuông góc. - Giáo viên nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày soạn: 16/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán TIẾT 35: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Yêu cầu cần đạt - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng eke. Nhận biết được 2 đường thẳng song song. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. HS có thái độ học tập tích cực. * HS Tú: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng eke. Nhận biết được 2 đường thẳng song song. - Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic. HS có thái độ học tập tích cực. *CV 3969: BT: 1, 2, 3a tr.50; BT 1, 2, 3a tr.51 II. Đồ dùng dạy học - GV: Ê ke, thước. Que lắp ghép hình học phẳng tại PTN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS: Ê ke, SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Yêu cầu học sinh vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt theo yêu cầu của GV. - Gv nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) 2.1 Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Kéo dài cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng. Hai đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - Gv đưa hai đường thẳng vuông góc. M. O. Hoạt động của học sinh. HS Tú. - HS tham gia chơi. - Quan sát. - Học sinh chú ý lắng nghe.. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs quan sát đọc hình. - Quan sát, + OM và ON là hai đường thẳng lắng nghe vuông góc tạo thành 4 góc vuông GV HD có chung đỉnh O.. N. - Tìm hình ảnh xung quanh có - Mép bảng, mép nhà. - Tìm hình biểu tượng về hai đường ảnh có góc thẳng vuông góc ? vuông 2.2 Giới thiệu hai đường thẳng song song - Gv vẽ hình chữ nhật ABCD - Hs đọc tên hình: hình chữ nhật - Đọc tên A B ABCD HCN. - Kéo dài về hai phía hai cạnh - Hs nghe và quan sát AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu HS kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật. Nêu nhận xét ? * GV chốt: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Quan sát đồ dùng học tập, lớp học, tìm hai đường thẳng song song ? - Gv yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song. 3. Hoạt động thực hành Bài tập 1 (tr50) - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài. - Lưu ý hs phải dùng ê ke để kiểm tra. - Nhận xét Bài tập 2 (tr50) A B. - HS thực hành + Kéo dài AD, BC ta cũng được - Quan sát, 2 đường thẳng song song lắng nghe - Hs nghe GV HD - Hai mép vở đối diện, hai cạnh đối diện trên thước kẻ,... - HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Hs tự làm bài - Hs đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. Đáp án: Hình 1. - Làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài dưới sự HD của GV. C D - Gv tổ chức cho HS tự dùng - Hs thi nói tên các cặp cạnh eke xác định. vuông góc. Đáp án: Cặp cạnh AB và AD vuông góc với nhau Cặp cạnh BA và BC vuông góc với nhau Cặp cạnh CB và CD vuông góc *GVKL: Hình chữ nhật có 4 với nhau cặp cạnh vuông góc với nhau. Cặp cạnh DA và DC vuông góc với nhau Bài tập 3 (tr50) - Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke kiểm tra, nêu các cặp cạnh - Hs tự làm và chữa. a) không vuông góc. Cặp cạnh AB và AE vuông góc với nhau Cặp cạnh ED và EA vuông góc - Gv nhận xét, đánh giá. với nhau Bài tập 1 (tr51) - Gv yêu cầu HS quan sát hình - 1 HS nêu yêu cầu bài - Làm bài và nêu các - Hs quan sát hình dưới sự HD cặp cạnh song song..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS tự làm bài - HS đổi chéo vở, đọc bài làm. Đáp án: AB và DC AD và BC MN và QP MQ và NP. của GV. - Gv củng cố bài. Bài tập 2 (tr51) - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ để làm bài. - 1 hs đọc yêu cầu cầu bài: Viết - Làm bài tiếp vào chỗ chấm dưới sự HD - Hs làm nhóm bàn của GV Đáp án: a) Các cạnh song song với cạnh MN là: Cặp cạnh AB và DC. b) Trong hình chữ nhật MNCD - Gv nhận xét, củng cố bài. các cạnh vuông góc với cạnh DC Bài tập 3 (tr51) là: Cạnh DA và CB - Viết tiếp vào chỗ chấm - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài - Hs quan sát, tự làm vào Vbt. dưới sự HD a) của GV - Hình MNPQ là : cặp cạnh MN và QP. - Gv nhận xét, củng cố bài. - Hình DEGHI là: cặp cạnh DI 3. Hoạt động vận dụng (5 và GH. phút) - Nêu đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc? Nêu đặc - 2 hs trả lời. điểm của 2 đường thẳng song song? - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Tập làm văn Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). - Biết viết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. GD cho HS có tinh thần yêu lao động. Tự giác, làm việc nhóm tích cực. * HS Tú: - Bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn dưới sự HD của GV..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết viết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề dưới sự HD của GV. - NL ngôn ngữ. GD cho HS có tinh thần yêu lao động. Tự giác, làm việc nhóm tích cực. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần để HS viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức chơi nhìn tranh thi kể - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng truyện Ba lưỡi rìu phát triển ý nghe, nêu dưới mỗi bức tranh thành nhận xét một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nhận xét 2. Hoạt động thực hành (30 phút) Bài 1 - Gọi HS đọc cốt truyện vào - 1 HS đọc cốt truyện, cả lớp - Đọc nghề. theo dõi. thầm - GV giới thiệu tranh minh họa - HS đọc thầm và nêu sự việc truyện. chính của từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu - HS đọc lại các ý chính 4 HS - Trao đổi sự việc chính của từng đoạn . đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn trong GV ghi nhanh lên bảng . Gọi HS chỉnh của truyện. Các nhóm nhóm đọc lại các ý chính. trao đổi và điền vào hoàn chỉnh đoạn văn: - GV chữa bài. + Va-li-a mơ ước trơ thành diễn viên xiết biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Va-li-a xin học nghề ở rạp xiết và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Sau này Va-li trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. Bài 2 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS đọc. - Đọc nối chưa hoàn chỉnh của truyện “ tiếp Vào nghề”. - HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự - HS thực hiện theo yêu cầu - Đọc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn, của GV và hoàn chỉnh bài tập. thầm, làm viết vào vở. bài - GV phát phiếu bài tập cho 4 - 4 HS dán bài làm và trình HS, mỗi em một phiếu ứng với bày, cả lớp nhận xét. một đoạn. - HS trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài. - HS lắng nghe - GV kết luận những HS đã hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. 3. Hoạt động vận dụng (4 phút) - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn - HS lắng nghe. - Lắng văn theo cốt truyện vào nghề và nghe chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Luyện từ và câu Tiết 14: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Yêu cầu cần đạt - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam - Viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2 - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo. GD HS biết tôn trọng người khác. * HS Tú: - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam - Viết đúng các tên riêng Việt Nam dưới sự HD của GV. - NL ngôn ngữ. GD HS biết tôn trọng người khác. * GD QTE: Quyền tiếp nhận thông tin II. Đồ dùng - GV: Chuẩn bị phiếu cho bài tập 1 - Bản đồ địa lí Việt Nam. - HS: SGK, VBT. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức trò chơi thi viết tên - HS tham gia chơi. - Thamgia người, tên địa lí Việt Nam theo chơi yêu cầu cảu giáo viên. - GV nhận xét, dẫn vào bài. - Ghi đầu bài 2. Hoạt động thực hành (30.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phút) Bài tập 1 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ, yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ. - GV treo bản đồ lên bảng phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - GV nhận xét phiếu các nhóm. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ. * GD QTE: Quyền tiếp nhận thông tin - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.. - HS nêu yêu cầu. - TL - HS thảo luận và làm theo nhóm làm nhóm. bài, chữa bài - Các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác bổ sung sai (nếu có).. - Các nhóm hoạt động theo - Làm bài phân công của GV. theo nhóm - Các nhóm trình bày.. - HS đọc - HS lắng nghe, thực hiện. - Lắng nghe. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày soạn: 17/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán TIẾT 36: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Yêu cầu cần đạt - Biết thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước và ê ke). Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic. Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. * HS Tú: - Biết thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước và ê ke). Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác. - Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic. Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. Đồ dùng dạy học - Sgk, Vbt. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (3 phút) - Lớp phó Văn thể, điều hành - HS hát và khởi động. - Hát lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút) a. Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Vẽ đường thẳng CD đi qua - HS quan sát thao tác của giáo - Quan sát điểm E và vuông góc với đường viên và lắng nghe thẳng AB cho trước - Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB. + Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với AB. + HS nhắc lại thao tác. - Làm theo + Chuyển dịch ê ke trượt trên HD của AB sao cho cạnh góc vuông thứ + HS thực hành vẽ. GV 2 của ê ke gặp điểm E, vạch đường thẳng theo cạnh đó được đường thẳng CD đi qua E vuông góc AB. C A. E. B. D - Trường hợp điểm E nằm - Hs quan sát ngoài đường thẳng AB.. - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C .E A. B. D - GV nêu: vẽ đường thẳng CD - Lắng nghe - Lắng đi qua điểm E nằm ngoài đường nghe thẳng AB, vuông góc với đường AB 2.3. Giới thiệu đường cao của tam giác (8 phút) - Gv vẽ tam giác ABC. - Hs đọc tên: hình tam giác - Quan sát A ABC. B. C. H - Từ đỉnh A ta vẽ đưuờng thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H. + AH là đường cao của tam giác ABC. + Đường cao của tam giác là đoạn thẳng đi qua một điểm và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. ? Một hình tam giác có mấy đường cao? Vì sao?. - Hs quan sát thao tác của giáo viên và lắng nghe + Hs nhắc lại. - Nhắc lại. - Có 3 đường cao, vì mỗi hình - Lắng tam giác có 3 đỉnh nên sẽ có 3 nghe đường cao đi qua 3 đỉnh đó. - Nhận xét chung 3. Hoạt động thực hành, - Nhận xét, bổ sung luyện tập (20 phút) Bài tập 1 - GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài, hai đường thẳng vuông góc. - 3 HS vẽ, mỗi em vẽ một chữa bài trường hợp trên bảng - GV củng cố cách thử lại. - Lớp đổi chéo vở nhận xét. Bài tập 2 - GV yêu cầu HS vẽ đường cao - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Làm bài của tam giác. - HS tự làm bài. dưới sự - Đổi chéo vở kiểm tra HD của - Hs tự làm bài và chữa. GV, chữa - GV nhận xét, củng cố bài. - Lắng nghe bài Bài tập 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu của bài - Làm theo nhóm bàn - Nhận xét chung. - Đọc yêu cầu của bài - Làm bài - Thảo luận nhóm bàn trong nhóm - Đại diên 2 nhóm lên bảng trình bày - Có 2 hình chữ nhật: AEGD, (4 EBCG.. 4. Hoạt động vận dụng phút) - Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? - Nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về nhà làm bài tập 1, 2, 3. Sgk - 2 HS trả lời. - Lắng nghe. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo. GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. * HS Tú: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian dưới sự HD của GV. - NL sử dụng ngôn ngữ. GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. * GD QTE: Quyền được mơ ước khát vọng. * KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán. Thể hiện sự tự tin. Hợp tác II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, ba câu hỏi gợi ý. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - HS thi đọc một đoạn văn đã viết - 2, 3 HS lên bảng đọc mỗi em - Lắng hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . một đoạn. nghe - Nhận xét HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hoạt động thực hành (30 phút) - Gọi HS đọc đề - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý - Yêu cầu HS tự làm bài . Sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện . GV sửa lỗi câu , từ cho HS - Nhận xét *KNS: Nhờ đâu mà cô bé đã thành công?. - 1 HS đọc đề bài. - Đọc thầm, nghe GV HD. - 3 HS đọc - Lắng - HS làm bài, sau đó HS kể nghe chuyện theo cặp. - HS thi kể - HS nhận xét. - Nhận xét. - Nhờ tư duy sáng tạo và sự tự - TLCH tin vào bản thân mà cô bé đã thành công.. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) *QTE: Từ câu truyện: "Vào - Quyền được mơ ước khát - Lắng nghề" mà các em vừa tìm hiểu, vọng. nghe theo em trẻ em có quyền gì? - Nhận xét tiết học, tuyên dương - HS lắng nghe, thực hiện những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn sinh động. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Tập đọc Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Yêu cầu cần đạt - Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. - Năng lực tự học, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS có ý thức luyện đọc, sửa phát âm. * HS Tú: - Đọc đúng một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - Năng lực tự học, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS có ý thức luyện đọc, sửa phát âm. *GD QTE: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh học bài học trong sách giáo khoa. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dậy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - HS hát bài "Trái đất này là - HS hát. - Hát của chúng mình" - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) a. Hướng dẫn luyện đọc - Đọc nối tiếp + đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc các khổ - Đọc nối tiếp thơ của bài, chú ý ngắt nhịp khi đến lượt thơ. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa - Học sinh đọc phần chú giải ở từ khó cuối bài. cuối bài - Giáo viên hướng dẫn học - HS đọc sinh đọc kết hợp rèn cách ngắt nhịp các câu thơ: Chớp mắt/… Tha hồ/….Hoá trái bom/… - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo nhóm đôi trong nhóm - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng hồn nhiên, tươi vui. - Cả lớp chú ý theo dõi. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi vui… b. Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm và trả lời câu - Học sinh đọc thầm và trả lời: - TLCH theo hỏi: ý hiểu + Câu thơ nào được lặp lại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhiều lần trong bài? + Câu: Nếu chúng mình có + Việc lặp lại nhiều lần nói lên phép lạ. điều gì? + Nói lên ước muốn của bạn + Mỗi khổ thơ nói lên một nhỏ rất tha thiết điều ước của các bạn nhỏ. Khổ 1: cây mau lớn để cho Những điều ước ấy là gì ? quả. Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ 3: trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: trái đất không còn bomđạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo + Nhận xét về ước mơ của các với bi tròn bạn nhỏ trong bài thơ? + Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn + Em thích ước mơ nào trong thiên tai, thế giời hoà bình. bài ? Vì sao + Học sinh đọc thầm tự suy - Sau mỗi câu trả lời giáo viên nghĩ và phát biểu nhận xét, chốt lại, nêu nội - HS lắng nghe dung của bài. *GD QTE: Trẻ em đều có quyền được mơ ước và những - Hs lắng nghe ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ trong bài thơ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp 3. Hoạt động luyện tập - Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong - Học sinh theo dõi bài. - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ - Học thuộc 1, 2 khổ thơ - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc thuộc lòng trước - Học sinh thi đọc thuộc lòng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc đúng khổ 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> lớp trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn 4. Hoạt động vận dụng (5 - Ước mơ của các bạn nhỏ phút) mong thế giới tốt đẹp hơn. - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Dặn học sinh về học thuộc - HS nêu - Lắng nghe lòng bài thơ. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh - Giáo viên nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Luyện từ và câu Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (nội dung ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viếy đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III). - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Thích thú, tích cực xây dựng bài *HS Tú: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (nội dung ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viếy đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III). - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Thích thú, tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bút dạ, phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập), để khoảng trống dưới mỗi bài để HS viết. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức thi viết bảng lớp 2 - 2 HS lên bảng lớp viết - mỗi - Viết câu thơ sau - mỗi em viết 1 câu: em viết 1 câu. Cả lớp viết nháp nháp Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh. Tố Hữu - Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 1 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết:Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hima-lay-a ……… Bài 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài - Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?. - Học sinh nghe và đọc đồng - Đọc tên thanh tên người, tên địa lí nước riêng ngoài.. - 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc - Đọc thầm thầm, - Cả lớp suy nghĩ, trả lời: nghe GV HD làm + Lép Tôn-xtôi: gồm 2 bộ phận. bài Bộ phận 1 gồm 1 tiếng (Lép). Bộ phận 2 gồm 2 tiếng (Tôn / xtôi) + Chữ cái đầu của mỗi bộ phận + Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào? được viết hoa. + Cách viết các tiếng trong + Giữa các tiếng trong cùng 1bộ cùng một bộ phận như thế nào? phận có gạch nối. Bài 3 - Mời học sinh đọc yêu cầu của + Viết giống như tên riêngViệt bài Nam tất cả các tiếng đều viết - Đọc hoa thầm, - GV hỏi: Cách viết một số tên - Cả lớp theo dõi nghe GV người, tên địa lí nước ngoài đã HD làm cho có gì đặc biệt? bài - GV giảng thêm: Những tên - Lắng nghe - Lắng người, tên địa lí nước ngoài nghe trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng. *Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc thầm phần - Học sinh đọc Ghi nhớ vài học - Lắng Ghi nhớ sinh lần lượt đọc to phần ghi nhớ nghe trong SGK 3. Hoạt động thực hành luyện tập (15 phút) Bài tập 1 - Mời học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Đọc bài tập tập thầm,.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV nhắc HS: Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng. GV phát phiếu cho 3 HS - Yêu cầu học sinh làm vào vở (VBT), vài học sinh làm trên phiếu - Mời học sinh làm trên phiếu trính bày bài làm trước lớp. - Cả lớp chú ý theo dõi. nghe GV HD làm bài. - Học sinh làm bài vào vở (VBT). - Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét, đánh giá, sửa đúng bài + Lời giải đúng: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ - GV hỏi: Đoạn văn viết về ai? - Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. - GV giảng thêm: Lu-i Pa-xtơ - Học sinh lắng nghe - Lắng (1822 – 1895) là nhà bác học nghe nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại. Bài tập 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài tập tập bài dưới - Hướng dẫn học sinh làm mẫu - Học sinh làm mẫu một bài sự HD một phần của GV - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT, - Cả lớp làm bài vào vở (VBT) phát phiếu cho 2 học sinh - Mời học sinh trình bày kết quả - Những HS làm bài trên phiếu trước lớp dán kết quả bài làm trên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải + Tên người: An-be Anh - xtanh; đúng Crit–xti - an An - đéc – xen. - Giáo viên kết hợp giải thích + Tên địa lí: Xanh Pê –téc-bua, thêm về tên người, tên địa Tô- ki- ô, A- ma- dôn, Ni-a-gadanh. ra. Bài tập 3: (Trò chơi du lịch) - Giáo viên giải thích cách chơi: - Lắng nghe - Lắng + Bạn gái trong tranh cầm lá nghe phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là: Bắc Kinh. + Bạn trai cầm lá phiếu có ghi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tên thủ đô Pa-ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô đó là: Pháp - Tiến hành cho học sinh chơi - Học sinh chơi trò chơi du lịch trò chơi STT Tên nước Tên thủ đô - Học sinh nêu trước lớp viênBản nhận xét,Tô-ki-ô kết luận - HS nêu 1- Giáo Nhật tuyên 2lời giải Thái đúng, lan Băngdương Cốc nhóm tìm được nhiều tên nước, 3thủ đô. Đức Béc-lin 4 Nga Mác –xcơ- - TLCH ..... va - Học sinh đọc phần Ghi nhớ. - Tham gia chơi. - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, thực hiện 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào? - Lắng - Yêu cầu học sinh đọc lại phần nghe Ghi nhớ ở cuối bài - Yêu cầu học sinh học thuộc phần Ghi nhớ trong bài - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép. - Giáo viên nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày soạn: 18/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán TIẾT 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Yêu cầu cần đạt - Giúp học sinh biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê – ke). - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù. - NL tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ. Hs hăm say học bài, làm bài cẩn thận. * HS Tú: - Giúp học sinh biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê – ke). - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù dưới sự HD của GV. - NL tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ. Hs hăm say học bài, làm bài cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV: Thước kẻ và ê – ke. - HS: SGK, VBT, Ê ke, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5 phút) - Lớp phó văn nghệ cho lớp khởi động bằng một bài hát vui nhộn. - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) a. Vẽ hai đường thẳng song song - GV hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E cho trước. - Ta có thể vẽ như sau: + Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. M D E C A. Hoạt động của học sinh. HS Tú. - HS khởi động.. - Tham gia. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh lắng nghe nắm được - Quan sát cách vẽ.. - Học sinh dùng ê – ke kiểm tra góc vuông.. B. N - Nêu lại các bước vẽ hai đường thẳng vuông góc ? 3. Hoạt động thực hành luyện tập (15 phút) Bài tập 1 - Vẽ đường thẳng đi qua điểm O và song song với đường thẳng AB.. - 2, 3 học sinh nêu lại cách vẽ.. - Nhắc lại. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm bài - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gv nhận xét, củng cố bài. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - GV HD HS cách làm bài. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài a. HS thực hiện vẽ b. ĐA: - Góc vuông Đ - Góc nhọn S - Góc tù S. - Làm bài dưới sự HD của GV. - Nhận xét Bài tập 3 - Gv dướng dẫn học sinh làm - Học sinh tự làm bài. - Làm bài, Hs trình bày bài chữa bài ĐA: Cạnh AB song song với các cạnh: CD, EG, HI, PQ - Lắng nghe - Gv nhận xét, củng cố bài. Bài tập 4 a. Vẽ đường thẳng AX đi qua - 2 học sinh làm bài điểm A và song song với cạnh a. HS vẽ hình - Nghe b. Các cặp cạnh song song với BC. Vẽ đường thẳng CY đi qua HD, làm nhau có trong hình tứ giác diểm C và song song với cạnh bài AB. Các đường thẳng này cắt ADCB là: cặp cạnh AD và BC, AB và DC. nhau tại điểm D - Nhận xét 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Nêu cách vẽ hai đường thẳng - Hs nêu - Lắng song song? nghe + Tìm các đường thẳng song song trong thực tế? - Lắng nghe - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 1, 3. Sgk/ 53 IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Tập đọc Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh. * HS Tú: - Đọc đúng bài tập đọc với tốc độ đọc chậm. - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh. * GD QTE: Chị phụ trách quan tâm tới mơ ước của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. II. Đồ dùng học tập - GV: Tranh minh bài học trong SGK, bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Lớp phó văn nghệ cho lớp - Học sinh khởi động. - Tham gia khởi động bằng một bài hát vui nhộn. - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) a. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Học sinh chú ý theo dõi - Đọc nối - Gọi HS chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn tiếp - Yêu cầu HS mở SGK trang thèm muốn của các bạn tôi. 81, tiếp nối nhau đọc từng đoạn + Đoạn 2: đoạn còn lại (HS đọc 3 lượt) - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - HS luyện đọc trong nhóm - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Lắng nghe trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b. Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội - Học sinh đọc thầm và trả lời: dung đoạn văn: + Nhân vật “tôi” trong bài là ai? + Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong. + Ngày bé, chị phụ trách Đội + Có một đôi giày ba ta màu từng ước mơ điều gì? xanh như đôi giày của anh họ chị. + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp + Cổ giày ôm sát chân. Thân của đôi giày ba ta ? giày làm bằng gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. + Ước mơ của chị phụ trách + Không thể đạt được. Chị chỉ Đội ngày ấy có đạt được tưởng tượng mang đôi giày thì không? bước đi sẽ nhẹ nhàng vànhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. - Yêu cầu vài HS đọc đoạn 2 và - Học sinh đọc thầm và trả lời: TLCH: + Chị phụ trách Đội được giao + Vận động Lái, 1cậu bé việc gì ? nghèo sống lang thang trên đường phố đi học + Chị phát hiện ra Lái thèm + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi muốn điều gì? giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. + Vì sao chị biết điều đó ? + Vì chị đi theo Lái trên khắp cả các đường phố. + Chị đã làm gì để động viên + Chị quyết định thưởng cho Lái trong ngày đầu tiên tới Lái đôi giày ba ta trong buổi lớp ? đầu cậu đến lớp + Tại sao chị phụ trách Đội lại + Vì ngày nhỏ chị mơ ước có chọn cách làm đó? 1 đôi giày ba ta màu xanh giống hệt Lái. + Tìm những chi tiết nói lên sự + Tay Lái run, môi cậu mấp cảm động và niềm vui của Lái máy, mắt hết nhìn đôi giày lại khi nhận được đôi giày? nhìn xuống đôi bàn chân …ra. 2 - Tham gia TLCH theo ý hiểu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng. - Câu chuyện cho ta biết về Nội dung chính: Chị phụ trách điều gì? quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. * GDQTE: Chị phụ trách quan - HS lắng nghe - Lắng nghe tâm tới mơ ước của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi dày được thưởng. Trong cuộc sống trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc về mọi mặt. 3. Hoạt động luyện tập - Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu và hướng - Học sinh luyện đọc diễn - Đọc đúng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một cảm. đoạn với tốc đoạn trong bài: độ chậm “Hôm nhận... nhảy tưng tưng.” - Tổ chức cho học sinh các - Đại diện nhóm thi đọc. nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Lắng nghe 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Em có nhận xét gì về chị phụ - HS: Chị phụ trách quan tâm trách Đội? tới ước mơ của cậu bé Lái, làm chocậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. - Học bài và chuẩn bị bài: Thưa - Cả lớp theo dõi, thực hiện chuyện với mẹ - Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. Yêu cầu cần đạt - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng, nguyên nhân trận Bạch Đằng, những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng. - Hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm. * HS Tú: - Biết đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng, nguyên nhân trận Bạch Đằng, những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng. - Hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - NL ngôn ngữ, NL quan sát lược đồ. Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm. * GD BĐ: Giaó dục HS vai trò của biển góp phần chiến thắng quân Tống từ đó khẳng định chủ quyền đất nước. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trong SGK + Phiếu học tập của học sinh. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức cuộc thi “Siêu trí tuệ” + Hãy kể lại cuộc khởi nghĩa + Mùa xuân năm 40, …. Hai Bà Trưng? + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà + Sau hơn 200 năm bị phong - Lắng Trưng có ý nghĩa như thế nào? kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu nghe, nhận tiên nhân dân ta giành được độc xét lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất. - GV nhận xét - Lắng nghe - Lắng - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài nghe. Ghi 2. Hoạt động hình thành đầu bài kiến thức mới (30 phút) * Hoạt động 1 : Làm việc cá.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhân. - GV chiếu mẫu phiếu cho HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền. + Ngô Quyền là người làng đường Lâm:  + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ:  + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán:  + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua  - Nhận xét Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau : + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào ? + Kết quả trận đánh ra sao ?. - HS điền vào vở bài tập những - Làm VBT thông tin đúng. - HS điền, chữa bài. - Chữa bài. - HS đọc SGK, đoạn:“ Sang - Đọc thầm đánh nước ta …hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi: + Nằm ở Quảng Ninh.. - TLCH theo ý hiểu. + Dựa vào thuỷ triều để đóng cọc đánh giặc. + Trận đánh diễn ra ác liệt lợi thể chủ động nghiêng về phía ta. + Kết quả quân ta thắng lợi hoàn toàn, quân địch chết đến quá nửa…… * GD BĐ: Nhờ địa hình thuận - Lắng nghe - Lắng lợi, thủy chiều lên, xuống nghe quân ta đã đánh thắng quân Tống. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên thắng lợi của cuộc chiến. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV nêu vấn đề cho cả lớp - HS thảo luận sau đó trình bày. - Thamg thảo luận : Sau khi đánh tan Sau khi đánh tan quân Nam Hán, gia TL quân Nam Hán, Ngô Quyền đã Ngô Quyền lên ngôi vua năm nhóm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> làm gì? Điều đó có ý nghĩa 939. Kết thúc thời kì hơn một như thế nào ? ngàn nămđất nước ta bị pkong kiến phương Bắc đô hộ. - GV gọi HS đọc mục bài học. - HS đọc - Lắng 3. Hoạt động vận dụng (5 nghe phút) - Về nhà sưu tầm câu chuyện - HS lắng nghe, thực hiện lịch sử về Vua Hùng, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài. - GV nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày soạn: 19/10/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán TIẾT 44: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt - Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ và ê - ke để vẽ được một hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài hai cạnh cho trước. - HS vẽ được hình chữ nhật, hình vuông - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh. * HS Tú: - Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ và ê - ke để vẽ được một hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài hai cạnh cho trước. - HS vẽ được hình chữ nhật, hình vuông dưới sự HD của GV. - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học - GV: Que lắp ghép hình học phẳng PTN - HS: Thước kẻ và ê – ke, SGK,VBT. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Lớp phó văn nghệ cho lớp khởi - HS khởi động. - Tham gia động bằng một bài hát vui nhộn. - Gv nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) 2.1. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm - Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước như Sgk (vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm và chiều rộng 2 dm). + Vẽ đoạn thẳng CD = 4 dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm, DA = 2 cm vào vở. 2.2. Thực hành vẽ hình vuông - Nêu bài toán: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm . - Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng đều bằng 3 cm 3. Hoạt động thực hành luyện tập (15 phút) Bài tập 1: (Thực hành vẽ HCN) a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm. b, Tính chu vi hình chữ nhật ?. - Học sinh chú ý quan sát giáo - Quan sát viên hướng dẫn. - 1, 2 học sinh nêu lại các bước - Lắng vẽ. nghe. - Học sinh vẽ hình chữ nhật vào - Thực vở bài tập. hành vẽ. - Lắng nghe - Thực hành vẽ như vẽ HCN. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. Đáp án: A B 3 cm C. 5 cm. D. Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) X 2 = 16 (cm). - Làm bài dưới sự HD của GV.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gv nhận xét, củng cố bài. Đáp số: 16 cm Bài 2: Giảm tải Bài 1: (Thực hành vẽ HV) a. Yêu cầu học sinh vẽ hình - 1 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ - Làm bài vuống có cạnh 4cm vào vở dưới sự b. Nêu cách tính chu vi, diện tích - 2 học sinh trả lời. HD của hình vuông? Chu vi hình vuông ABCD là: GV BC × 4 = 4 × 4 = 16 + Lưu ý: Tuy cùng số đo là 16 - Lắng nghe nhưng đơn vị đo của chu vi là cm, đơn vị đo của diện tích là cm2 Bài 2: Giảm tải Bài 3 Tự tính : - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và + Chu vi hình vuông : 4 x 4 = - Làm bài làm bài. 16 (cm) dưới sự + Diện tích : 4 x 4 = 16 (cm2) HD của - Hai HS làm bài bảng phụ trình GV bày. - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm . - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy 2 đường chéo vuông góc với nhau . - Dùng thước đo kiểm tra để - GV nhận xét, sửa chữa và ghi thấy hai đường chéo bằng điểm nhau . 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Nêu cách vẽ hình chữ nhật ? - HS nêu - Lắng Hình vuông? nghe. - Gv nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Về nhà làm bài tập 1, 2, 3. Sgk IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Tập làm văn Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được cách kể chuyện theo thứ tự thời gian.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Viết được mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo. Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học. * HS Tú: - Nắm được cách kể chuyện theo thứ tự thời gian - Viết được mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7). - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo. Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học. * KNS: Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin. *Giảm tải: Không làm bài tập 1 và 2 II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 3 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức cho học sinh kể lại câu - Học sinh thi kể lại trước - Lắng nghe chuyện tuần trước (nằm mơ gặp lớp bà tiên cho em 3 điều ước) - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động thực hành luyện tập (30 phút) - Trong các tiết TLV trước, các - HS lắng nghe em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện & sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian. Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Đặc biệt, cô sẽ hướng dẫn các em cách viết câu mở đoạn làm sao để nối kết được các đoạn văn với nhau. *Giảm tải: Không làm bài tập 1 và 2. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài tập 3 - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu của bài: Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt (ví dụ: Ông Mạnh thắng Thần Gió; Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin, ………) - Yêu cầu HS nói tên truyện mình sẽ kể - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh các trình tự các sự việc - Mời học sinh kể trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu của - Đọc thầm bài. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Một số HS nói tên truyện - Chọn mình sẽ kể. chuyện sẽ kể - HS suy nghĩ, làm bài cá - Làm bài nhân, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. - Lắng nghe - Học sinh kể chuyện trước lớp - GV nhận xét: Quan trọng nhất là - Cả lớp nhận xét, bình xem câu chuyện ấy có đúng là chọn được kể theo trình tự thời gian không. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) *GDKNS: Để viết được đoạn văn - Học sinh lắng nghe, thực - Lắng nghe các em cần có tư duy sáng tạo; hiện phân tích, phán đoán được hướng phát triển của câu chuyện, chỉ có thế mới viết được câu chuyện hay đúng nội dung. - Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát - Cả lớp lắng nghe, thực triển câu chuyện theo trình tự thời hiện gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau. - Giáo viên nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Khoa học Tiết 11: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Biết thường xuyên theo dõi cân nặng của cơ thể. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. *HS Tú: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Biết thường xuyên theo dõi cân nặng của cơ thể. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. *CV 3969: Ghép bài 12, 13, 14 thành bài “Phòng 1 số bệnh do chế độ dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hóa”, thực hiện trong 2 tiết. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 26, 27 SGK. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tú 1. Khởi động (5 phút) - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh - HS nêu. - Lắng hơn” nghe - Yêu cầu HS thi nêu một số cách bảo quản thức ăn. - GV nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng điều khiển - Tham điều khiển cho HS quan sát các nhóm mình quan sát các hình 1,2 gia TL hình 1,2 trang 26 SGK, nhận trang 26 SGK, nhận xét, mô tả nhóm xét, mô tả các dấu hiệu của các dấu hiệu của bệnh còi xương, bệnh còi xương, suy dinh suy dinh dưỡng và bệnh bướu dưỡng và bệnh bướu cổ. cổ. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn - HS thảo luận. đến các bệnh trên. Bước 2: Làm việc cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. *GVKL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-tamin D sẽ bị còi xương. - Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Ngoaì các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?. - Đại diện các nhóm lên trình - Lắng bày. nghe - HS lắng nghe. - HS trả lời :. + Ngoaì các bệnh còi xương, suy - TLCH dinh dưỡng, bướu cổ còn Một số theo ý bệnh do thiếu dinh hiểu dưỡngnhư:Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta- min A. Bệnh phù do thiếu vi-ta – min B. Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vita – min C. + Nêu cách phát hiện và đề + Cách phát hiện bệnh thiếu chất phòng các bệnh do thiếu dinh dinh dưỡng là đi khám bệnh kịp dưỡng? thời, đề phòng bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. *GVKL: Một số bệnh do thiếu - HS lắng nghe dinh dưỡng như:Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi-ta- min A. Bệnh phù do thiếu vi-ta – min B.Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta – min C. 3. Hoạt động vận dụng (4 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại. - Lắng học. nghe - Dặn HS biết cách đề phòng - HS lắng nghe, thực hiện bệnh suy dinh dưỡng, và chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> bị bài: - Nhân xét tiết học. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Sinh hoạt (20 phút) TUẦN 7 I. Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động trong tuần. - Xây dựng mối quan hệ, tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả. - NL ngôn ngữ. Yêu quý, đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: Tổng kết tuần học, phương hướng tuần mới. - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị kết quả học tập, rèn luyện của cả tổ trong tuần. III. Các hoạt động chính 1. Lớp hát tập thể: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên - Các LPHT lên nhận xét - Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn. - Các bạn trong lớp đóng góp ý kiến. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. + Các hoạt động khác: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ - Xếp loại thi đua:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ An toàn giao thông (20 phút) BÀI 5: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. Yêu cầu cần đạt - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng. HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT. Biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng. HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT - NL giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ. Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT.Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn. * HS Tú: - Biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT. - HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT - NL giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ. Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT.Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn. II. Đồ dùng dạy học - GV: mẫu 6 biển GTĐT, tranh trong SGK - HS: Sách ATGT. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tú 1. Khởi động (3 phút) - Xem - Cho HS xem video về hoạt động - HS xem. trên đường thủy. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - GV giới thiệu: Ngoài giao thông đường bộ và đường sắt, người ta còn sử dụng tàu thuyền để đi lại gọi là giao thông đường thủy. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) - Trên mặt sông, hồ lớn, - Trao đổi Hoạt động 1: Tìm hiểu về GTĐT trên các kênh rạch, biển cả. nhóm 2 - GV cho HS trao đổi cặp câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Em đã nhìn thấy tàu bè đi lại ở những nơi nào? Trên mặt nước những nơi nào có thể đi lại được. GV chốt: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT. Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. Chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa. Hoạt động 2: Phương tiện GTĐT nội địa. - GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện. - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Biển báo GTĐT nội địa - Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra không? - GV treo tất cả các 6 biển báo hiệu GTĐT và giới thiệu. - GV hỏi HS nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên biển. - GV: Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại. Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu. - Lắng nghe.. - Lắng nghe.. - HS: thuyền, ca nô, vỏ, - Quan sát xuồng, ghe…. - Có.. - TLCH theo ý hiểu. - HS quan sát và lắng nghe.. - Lắng nghe.. - Lắng nghe.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Hoạt động vận dụng (2 phút) - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ................................................................................................................................. Buổi chiều Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHÀO MỪNG NGÀY 20/10 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I. Yêu cầu cần đạt - Biết được ý nghĩa của ngày 20 - 10 - Giáo dục học sinh lòng kính trọng, quí mến mẹ và cô giáo - NL giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ. Biết cách thể hiện sự biết ơn của mình đối với người phụ nữ Việt Nam II. Đồ dùng dạy học - GV: Nhạc, tranh ảnh, lọ hoa,… - HS: Sưu tầm bài hát, thơ,… III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1. Khởi động (3 phút) - GV cho HS đứng dậy nghe và vận động theo bài hát (GV mở bài hát Cô và mẹ) - Bài hát có hay không các em? Em nào giỏi nói cho cô biết những ai được nhắc đến trong bài hát? - GV: Cả lớp mình cùng khen bạn nào! Các em ạ, mẹ là người đã sinh ra và nuôi nấng chúng ta khôn lớn, cô đã dạy dỗ và dìu dắt chúng ta nên người. Tháng 10 yêu thương lại về, để một lần nữa khẳng định lại điều đó cô trò mình cùng khám phá tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) HĐ1: Hái hoa dân chủ - GV cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. Đây là một cái cây, trên đó có gắn các bông hoa, mỗi bông hoa tương ứng với một câu hỏi. GV sẽ mời. Hoạt động học sinh - HS nghe và vận động - Bài hát nói đến mẹ và cô - Lắng nghe. Hai học sinh nhắc lại tên bài học. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> một bạn lên bắt thăm và trả lời, nếu trả lời được bạn đó sẽ có quyền chỉ định bạn chơi tiếp theo, nếu trả lời sai sẽ mất quyền chỉ định và nhờ người cứu trợ. Câu 1. Kỉ niệm thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là ngày nào? - GV chốt: Ngày 20/10 năm 1930 là ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Vệt Nam, đây là đoàn thể đầu tiên dành cho phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, với mục đích đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ tham gia vào sự nghiệp cách mạng. Hàng năm lấy ngày 20/10 kỉ niệm ngày TLHLHPNVN) Câu 2: Trong công cuộc khánh chiến chống giặc ngoại xâm, có biết bao nhiêu người phụ nữ đã hi sinh, em hãy nêu một vài gương nữ anh hùng? Câu 3: Vào mùa xuân năm 40, nước ta diễn ra cuộc khởi nghĩa nào? - GV: Đúng rồi đấy các em ạ, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa đầu tiên do những nữ tướng lãnh đạo và dành được thắng lợi Câu 4: Các câu thơ sau: Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt một đoá hoa tươi Chị cài lên mái tóc Là ai? Em có thể nêu một sô hiểu biết của mình về chị Võ Thị Sáu được không?. - Là ngày 20 - 10 - Lắng nghe.. - Hai Bà Trưng, Võ Thị Sáu, Mạc Thị Bưởi,…. - Hai Bà Trưng. - Chị Võ Thị Sáu. - Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1933 ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, chị hoạt động cách mạng từ rất sớm và đã hi sinh khi còn rất trẻ. - Anh hùng - bất khuất - trung hậu Câu 5: Để ca ngợi những phẩm chất tốt đảm đang đẹp của người phụ nữ, Bác Hồ đã dành tặng phụ nữ Việt Nam 8 chữ vàng. Đó là những chữ gì? - Câu trả lời của bạn đã kết thúc phân thi Hái hoa dân chủ - Trò chơi cho em biết về lịch sử - Trò chơi cho em biết thêm điều gì? ngày 20/10.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ2: Thể hiện năng khiếu - Nhân dịp ngày hội của các bà, các mẹ, cô giáo và các bạn nữ sắp đến chúng ta hãy bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với họ thông qua phần thi năng khiếu với chủ đề “Yêu quí mẹ và cô giáo”. - GV chuẩn bị các nhóm thi như sau: nhóm yêu thơ, nhóm những nốt nhạc vui, nhóm khéo tay hay làm, nhóm họa sĩ tí hon. - Trong thời gian 1 phút HS hãy lựa chọn nhóm phù hợp với năng khiếu của bản thân, sau đó các em hãy đi đến nhóm mình đã chọn để chuẩn bị cho phần thi năng khiếu. - Phần thi năng khiếu với thời gian 5 phút, bắt đầu.. - HS lắng nghe. - HS tản về các nhóm và chuẩn bị phần thi của mình.. - HS chuẩn bị cho phần thi - Lớp trưởng điều hành nhận xét - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày - Cả lớp theo dõi - Lớp trưởng tổ chức cho cả lớp giơ tay - GV khen HS và chuyển sang phần bình chọn cho các nhóm bình chọn - Lớp trưởng đọc kết quả bình chọn HĐ3: Kể cho nhau nghe - TL nhóm 2 - Cho HS hoạt động cặp đôi trong thời gian 5 phút để Kể cho nhau nghe một vài điều về người phụ nữ ấy. - Các nhóm chia sẻ - Mời HS chia sẻ cho cả lớp nghe câu - HS lên kể câu chuyện của mình chuyện của mình. - GV nhận xét: Qua phần hoạt động cặp đôi cô thấy các em đã biết thể hiện tình cảm của mình đối với phụ nữ thân thương, cô cảm ơn phần chia sẻ của các em. 3. Hoạt động vận dụng (2 phút) - HS lắng nghe và vỗ tay theo nhạc - Cho cả lớp lắng nghe một bài hát rất hay và ý nghĩa nói về mẹ và cô giáo: Bông hồng tặng mẹ và cô. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh - Bổ sung:...................................................................................... ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×