Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận tốt nghiệp lớp bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.81 KB, 17 trang )

TỈNH ỦY THANH HĨA
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
*

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Xử lý hành vi vi phạm Luật Thủy lợi đối với công trình
hồ chứa nước Bì Bùng, huyện A, tỉnh B
----------------

Họ và tên: Nguyễn Văn Chính
Chức vụ: Trưởng phịng Quản lý xây dựng cơng trình
Đơn vị: Sở Nơng nghiệp và PTNT Thanh Hóa
Lớp: Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phịng năm 2021
(Lớp thứ nhất)

Thanh Hoá, tháng 11 năm 2021


MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế đất nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng
đang trên con đường hội nhập và phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước cùng với một số ngành kinh tế mũi nhọn khác, Ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn cũng đang trên đà phát triển hiện đại hóa nơng nghiệp, đảm bảo
cơng tác tưới, tiêu, phịng, chống lụt, bão, bảo vệ an tồn cho tính mạng và tài
sản của nhân dân nói chung, các hồ chứa nước ngồi nhiệm vụ điều hòa nguồn
nước, cấp nước tưới phục vụ sản xuất còn cần phải đảm bảo phục vụ đa mục tiêu
như: Phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, phát điện, phát triển du
lịch, ....
Thanh Hóa là một trong các tỉnh có số lượng hồ chứa nước nhiều nhất cả
nước với 610 hồ chứa, trong đó 01 hồ quan trọng đặc biệt, 29 hồ chứa lớn, 84 hồ
chứa vừa và 496 hồ chứa nhỏ, được phân bố trên 20/27 huyện, thị xã, thành phố;


các huyện có nhiều hồ chứa như: Như Thanh 116 hồ, Ngọc Lặc 100 hồ, Thạch
Thành 73 hồ, Thường Xn 46 hồ ...; một số huyện có ít hồ chứa như: Đơng Sơn
01 hồ, Hoằng Hóa 02 hồ, Quan Sơn 02 hồ, Quan Hóa 03 hồ, ... Tổng dung tích
các hồ chứa trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 2,156 tỷ m³, diện tích lưu vực khoảng
7.787 km2, (trong đó hồ Cửa Đạt là 1,45 tỷ m³, diện tích lưu vực là 5.938 m 3),
năng lực phục vụ tưới khoảng 128.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản; cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp trên 33.000.000 m 3 nước; cấp
nước phát điện đạt trên 550.000.000 KWh [5].
Do đặc thù các cơng trình thủy lợi có số lượng nhiều, đa đạng và thường ở
nơi hẻo lánh, giao thơng đi lại khó khăn gây trở ngại cho việc xác định đối tượng
vi phạm cũng như việc phát hiện, xử lý vi phạm. Một bộ phận không nhỏ người
dân còn chưa hiểu biết về pháp luật của Nhà nước về quản lý, khai thác và bảo
vệ cơng trình thủy lợi nên đã tự ý lấn chiếm phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi.
Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong công tác xử lý vi phạm
chưa chặt chẽ, đồng bộ, chưa có biện pháp mạnh để ngăn chặn triệt để. Theo
thống kê các vụ vi phạm phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh
tính đến hết năm 2020 có 1.449 vụ vi phạm trong đó đã xử lý được 717 vụ

1

[6]

.


Các vi phạm trên có nguy cơ làm ảnh hưởng đến công tác quản lý, vận hành và
đảm bảo an tồn cơng trình.
Để chủ động trong cơng tác phịng, chống lụt bão và đặc biệt là đảm bảo
an toàn cho các hồ chứa, ngay từ đầu mùa mưa bão, hằng năm Sở Nơng nghiệp
và PTNT đã chủ động có văn bản đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố và

các Cơng ty Khai thác cơng trình Thủy lợi thực hiện rà soát, kiểm tra, xử lý kịp
thời những vụ việc vi phạm pháp luật về cơng trình thủy lợi và an toàn hồ đập,
nhiều vụ vi phạm đã kịp thời phát hiện và xử lý.

2


NỘI DUNG
1. Tên tình huống: Xử lý hành vi vi phạm Luật Thủy lợi đối với cơng
trình hồ chứa nước Bì Bùng, huyện A, tỉnh B
2. Mơ tả tình huống
2.1. Mơ tả, phân tích tình huống
a) Mơ tả tình huống
Ngày 10/11/2020 Báo Nơng nghiệp Việt Nam có đưa tin “cơng trình xây
dựng trái phép giữa hồ thủy lợi Bì Bùng”, trong đó phản ánh: Thời gian gần
đây, một cơng trình xây dựng gồm hệ thống trang trại, nhà kiên cố được xây
dựng trong lịng hồ thủy lợi Bì Bùng, thuộc thơn 3, Cẩm Sơn, xã Hà Tiến,
huyện A. Cơng trình đang trong thời gian hồn thiện với một ngơi nhà kiên cố
có diện tích hàng trăm m 2 theo dạng nhà vườn sinh thái, xung quanh là hệ
thống trang trại chăn nuôi, ao nuôi cá được xây bằng đá, gạch. Quanh khu vực
đang xây dựng bị đào bới nham nhở, tạo thành những ơ khoảnh

[8]

.

Hồ Bì Bùng xã Hà Tiến là hồ chứa loại nhỏ do UBND huyện A quản lý,
có dung tích khoảng 280.000 m3. Lưu vực xung quanh hồ là đất ở nông thôn, đất
trồng cây và một phần đất lúa của nhân dân 02 thôn Cẩm Sơn, Bồng Sơn xã Hà
Tiến[5],[7], nhiệm vụ tưới khoảng 12 ha thuộc địa bàn 2 thôn Bồng Sơn và Cẩm

Sơn xã Hà Tiến.
b) Phân tích tình huống
Đây là hồ chứa loại nhỏ do UBND huyệnA quản lý, khai thác nên trách
nhiệm xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền của UBND huyệnA. Tuy nhiên, căn cứ
các quy định hiện hành của pháp luật và chức năng, nhiệm vụ được giao trong
quá trình quản lý, đối với tình huống này tơi nhận định có 02 trường hợp có thể
xảy ra, cụ thể như sau:
* Trường hợp 1: Nếu như việc phản ánh của Báo Nơng nghiệp Việt
Nam là đúng, thì hành vi xây dựng gồm: Hệ thống trang trại, nhà kiên cố
được xây dựng trong lịng hồ thủy lợi Bì Bùng theo dạng nhà vườn sinh thái,
xung quanh là hệ thống trang trại chăn nuôi, ao nuôi cá được xây bằng đá,

3


gạch có thể vi phạm các khoản 1, 2, 3, 4, 7, 10, 11, Điều 8 Luật Thủy lợi [1],
cụ thể như sau:
(1) Xây dựng cơng trình thủy lợi khơng đúng quy hoạch đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
(2) Đổ chất thải, rác thải trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; xả
nước thải trái quy định của pháp luật vào cơng trình thủy lợi; các hành vi khác
làm ơ nhiễm nguồn nước trong cơng trình thủy lợi.
(3) Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng cơng trình thủy lợi.
(4) Ngăn, lấp, đào, nạo vét, hút bùn, cát, sỏi trên sông, kênh, mương, rạch,
hồ, ao trái phép làm ảnh hưởng đến hoạt động thủy lợi.
(7) Khai thác nước trái phép từ cơng trình thủy lợi.
(10) Lấn chiếm, sử dụng đất trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy
lợi.
(11) Thực hiện các hoạt động trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi khi
chưa có giấy phép hoặc thực hiện không đúng nội dung của giấy phép được cấp

cho các hoạt động.
Đối với những hành vi trên, mức độ xử phạt vi phạm hành chính được quy
định tại Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017[3] của Chính phủ, cụ thể
như sau:
Điều 13. Vi phạm gây cản trở dòng chảy của cơng trình thủy lợi
(1) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các
hành vi trồng rau, cắm đăng đó, chất chà và các hình thức đánh bắt khác gây cản
trở dòng chảy.
(2) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi ngâm tre, luồng, nứa, lá, gỗ hoặc tạo các vật cản khác gây cản trở dòng
chảy.
Điều 14. Vi phạm quy định về đổ rác thải, chất thải; xả nước thải vào cơng
trình thủy lợi
(1) Hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi, bị xử phạt như sau:

4


a) Phạt cảnh cáo đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy
lợi với khối lượng dưới 0,5 m3;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi đổ rác
thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 0,5 m3 đến dưới 01 m3;
c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác
thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 01 m3 đến dưới 03 m3;
d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác
thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 03 m3 đến dưới 05 m3;
đ) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác
thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 05 m3 trở lên.
(2) Hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép
mà khơng có giấy phép, bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi xả
nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy
phép với lưu lượng nhỏ hơn 05 m3/ngày đêm;
b) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi xả
nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy
phép với lưu lượng từ 05 m3/ngày đêm đến dưới 100 m3/ngày đêm;
c) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi xả
nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy
phép với lưu lượng từ 100 m3/ngày đêm đến dưới 500 m3/ngày đêm;
d) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi xả
nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy
phép với lưu lượng từ 500 m3/ngày đêm trở lên.
(3) Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định
tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc khắc phục tình trạng ơ nhiễm nước trong cơng trình thủy lợi đối
với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
Điều 17. Vi phạm quy định về bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi

5


(1). Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau:
a) Lấn chiếm đất để làm lều, quán, bãi đậu xe trong phạm vi bảo vệ cơng
trình thủy lợi;
b) Đào, cuốc, xới, đánh vầng cỏ, gieo trồng các loại cây hoa màu trên bờ,
mái kênh, mái đập đất.
(2) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau đây:

a) Xây dựng lị gạch, lị vơi, chuồng trại để chăn ni gia súc, gia cầm trái
phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
b) Ni trồng thủy sản trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
c) Phá dỡ, xê dịch trái phép mốc chỉ giới, biển báo của cơng trình thủy lợi;
tự ý đấu nối kênh, đường ống dẫn nước;
d) Trồng cây lâu năm, nghiên cứu khoa học trái phép trong phạm vi bảo
vệ cơng trình thủy lợi.
(3) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi dưới đây về quản lý an tồn đập của hồ chứa thủy lợi:
a) Khơng lập và gửi báo cáo hiện trạng an tồn đập;
b) Khơng thực hiện kiểm tra đập theo nội dung và chế độ quy định;
c) Không lập phương án bảo vệ đập, trình cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt; không tổ chức thực hiện bảo vệ đập;
d) Không lập phương án đảm bảo an toàn cho vùng hạ du đập để chủ động
ứng phó với các tình huống xả lũ khẩn cấp hoặc vỡ đập đối với các đập mà vùng
hạ du đập có dân cư tập trung hoặc có khu cơng nghiệp, cơng trình quốc phịng,
an ninh quan trọng.
(4) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau đây:
a) Xây dựng trái phép đường ống dẫn dầu, cấp thoát nước, hệ thống cấp
điện, cấp thơng tin và các cơng trình khác trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy
lợi;

6


b) Khoan, đào điều tra, khảo sát địa chất; khoan, đào thăm dị, thi cơng
cơng trình khai thác nước dưới đất; khoan, đào thăm dị, khai thác khống sản
trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
c) Chơn chất thải trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi;

d) Tổ chức các hoạt động du lịch, thể thao hoặc các dịch vụ khác với mục
đích kinh doanh trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi.
(5) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau:
a) Tự ý dỡ bỏ hoặc lấp cơng trình thủy lợi;
b) Xây dựng nhà ở, cơng trình phụ, cầu, kè, bến bốc dỡ hàng hóa, nơi sản
xuất, bãi chứa vật liệu trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
c) Khai thác đất, đá, cát, sỏi và các vật liệu xây dựng trái phép trong phạm
vi bảo vệ cơng trình thủy lợi.
(6) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi sử
dụng chất nổ và các hoạt động gây nổ trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình
thủy lợi.
(7) Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại
điểm b khoản 1; điểm b, c, d khoản 2; điểm b, c, d khoản 4; điểm a, c khoản 5 và
khoản 6 Điều này;
b) Buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép đối với hành vi vi phạm quy
định tại điểm a khoản 1; điểm a khoản 2; điểm a khoản 4; điểm b khoản 5 Điều
này.
Điều 19. Vi phạm quy định của giấy phép cho các hoạt động trong phạm
vi bảo vệ cơng trình thủy lợi
(1) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi hoạt
động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau đây:
a) Trồng cây lâu năm;
b) Xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản;

7


(2) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi

hoạt động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau đây:
a) Khoan, đào điều tra, khảo sát địa chất; khoan, đào thăm dị, thi cơng
cơng trình khai thác nước dưới đất; khoan, đào thăm dị, khai thác khống sản và
khoan, đào thăm dị, khai thác vật liệu xây dựng;
b) Xây dựng kho, bến, bãi bốc dỡ; tập kết nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
vật tư, phương tiện;
c) Chôn, lấp chất thải;
d) Xây dựng các công trình ngầm, bao gồm: Đường ống dẫn dầu, cáp
điện, cáp thơng tin, đường ống cấp thốt nước;
đ) Tổ chức hoạt động kinh doanh, dịch vụ.
(3) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi
hoạt động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau:
a) Xây dựng cơng trình trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
b) Xả nước thải vào cơng trình thủy lợi;
c) Sử dụng chất nổ và các hoạt động gây nổ trong phạm vi bảo vệ cơng
trình thủy lợi.
(4) Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng
đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này.
(5) Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định
tại điểm a khoản 1; điểm a, điểm c khoản 2; điểm b, điểm c khoản 3 Điều này;
b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng không đúng với
giấy phép đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1; điểm b, điểm d
khoản 2; điểm a khoản 3 Điều này.
Ngoài ra, đối với những hành vi trên, mức độ xử phạt vi phạm hành chính
cịn được quy định tại Nghị định số 65/2019/NĐ-CP ngày 18/7/2019[4] của
Chính phủ, cụ thể như sau:

8



Điều 15a. Vi phạm quy định trong việc thực hiện quy trình vận hành hồ
chứa thủy lợi.
(1) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi
thực hiện khơng đúng quy định trong quy trình vận hành hồ chứa thủy lợi nhỏ đã
được phê duyệt mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
(5) Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Điều 17. Vi phạm quy định về bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi
(1) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau:
a) Làm lều, quán, tường; xây dựng các cơng trình tạm trái phép trong
phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
b) Đào, cuốc, xới, đánh vầng cỏ, gieo trồng các loại cây hoa màu trên bờ,
mái kênh, mái đập đất.
(2) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau đây:
a) Xây dựng lị gạch, lị vơi, chuồng trại để chăn nuôi gia súc, gia cầm trái
phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
b) Ni trồng thủy sản trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi;
đ) Đào đắp ao, hồ trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
(7) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau:
a) Tự ý dỡ bỏ hoặc lấp cơng trình thủy lợi;
b) Xây dựng nhà ở, cơng trình phụ, cầu, kè, nơi sản xuất và các cơng trình
kiên cố khác trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi mà chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Khai thác đất, đá, cát, sỏi và các vật liệu xây dựng trái phép trong phạm
vi bảo vệ cơng trình thủy lợi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
(9) Biện pháp khắc phục hậu quả

a) Buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại
điểm b khoản 1; điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 2; khoản 4; khoản 5;

9


điểm b, điểm c, điểm d khoản 6; điểm a, điểm c, điểm d khoản 7; khoản 8 Điều
này;
b) Buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép đối với hành vi vi phạm quy
định tại điểm a khoản 1; điểm a khoản 2; điểm a khoản 6; điểm b khoản 7 Điều
này.”
Tuy nhiên, để xác định cụ thể mức độ, hành vi vi phạm để xử lý cần phối
hợp giữa các ngành, đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, xác định mức độ vi phạm
để căn cứ các quy định của pháp luật xử lý cho phù hợp.
* Trường hợp 2: Nếu như việc phản ánh của Báo Nơng nghiệp Việt
Nam là khơng đúng, thì cần có văn bản gửi Báo Nông nghiệp Việt Nam và
các cơ quan, đơn vị liên quan để cải chính thơng tin đảm bảo công khai,
minh bạch và không ảnh hưởng đến việc sản xuất của người dân.
Trên cơ sở những phân tích ở trên cần căn cứ các quy định hiện hành của
pháp luật phối hợp với UBND huyệnA và các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm
tra, xác minh làm rõ thông tin của Báo Nông nghiệp Việt Nam phản ánh để có
giải pháp xử lý phù hợp.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;
- Nghị định số số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về
quản lý an toàn đập, hồ chứa nước;
- Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống thiên tai; khai thác và
bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều;
- Nghị định số 65/2019/NĐ-CP ngày 18/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017;
- Quyết định số 1895/QĐ-UBND ngày 20/5/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh
về công bố danh mục, phân loại đập, hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa.
2.3. Các bước giải quyết tình huống

10


(1) Xác định đối tượng phản ánh: Trên cơ sở phản ánh của Báo Nông
nghiệp Việt Nam, cần xác định rõ đối tượng cơng trình hồ Bì Bùng thuộc trách
nhiệm quản lý của cơ quan, đơn vị nào, mức độ vi phạm và ảnh hưởng của vi
phạm.
(2) Nhận định, phân tích, đánh giá các trường hợp có thể xảy ra.
(3) Tổ chức kiểm tra, xác minh thông tin phản ánh.
(4) Căn cứ các quy định hiện hành của pháp luật đề xuất giải pháp xử lý
tình huống đáp ứng được mục tiêu vừa có lý, có tình, có tính khả thi trong thực
tiễn, đúng quy định của pháp luật và còn phù hợp với mong muốn của nhân dân.
(5) Việc xử lý tình huống phải đảm bảo cơng khai, minh bạch, đúng trách
nhiệm, đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2.4. Phương án giải quyết tình huống
Căn cứ các quy định hiện hành của pháp luật và chức năng, nhiệm vụ
được giao trong q trình quản lý, tơi nhận thấy đối với tình huống này có 02
phương án để giải quyết, cụ thể như sau:
2.4.1. Phương án 1:
a) Nội dung Phương án:
- Tham mưu cho lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT có văn bản đề nghị
UBND huyệnA báo cáo, làm rõ nội dung phản ánh của Báo Nông nghiệp Việt
Nam.
- Trên cơ sở báo cáo của UBND huyệnA và hồ sơ quản lý, kiểm tra, đo

đạc hiện trạng xác minh cụ thể các nội dung Báo Nông nghiệp Việt Nam phản
ánh.
+ Trường hợp nếu vi phạm: Xác định rõ mức độ vi phạm, lập biên bản xử
lý tùy theo mức độ vi phạm và công khai để người dân được biết; đồng thời yêu
cầu tháo dỡ, trả lại hiện trạng ban đầu, đảm bảo an tồn cho cơng trình.
+ Trường hợp khơng vi phạm: Tham mưu cho Sở Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn có văn bản gửi Báo Nông nghiệp Việt Nam và các cơ quan đơn
vị liên quan cải chính thơng tin đảm bảo cơng khai, minh bạch và không ảnh
hưởng đến việc sản xuất của người dân.

11


b) Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Phương án xử lý tình huống đáp ứng được mục tiêu và có tính khả thi
trong thực tiễn;
+ Tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo pháp luật được thực thi một cách
nghiêm minh đúng trách nhiệm;
+ Đảm bảo lòng tin và mong muốn của người dân vào pháp luật của Nhà
nước, đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chính quyền địa phương
trong cơng tác quản lý, khai thác cơng trình.
- Nhược điểm: Cần nhiều thời gian để xem xét, phân tích, đánh giá, xác
định hành vi, đối tượng vi phạm để xử lý.
2.4.2. Phương án 2:
a) Nội dung Phương án:
Trên cơ sở phản ánh của Báo Nông nghiệp Việt Nam, tham mưu văn
bản cho lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị UBND
huyệnA chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xác minh làm rõ
các nội dung phản ánh, đồng thời xác định mức độ vi phạm, lập biên bản xử

lý vi phạm hành chính và đề nghị tháo dở, thanh thải trả lại hiện trạng ban
đầu.
b) Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: Giải quyết nhanh tình huống Báo Nơng nghiệp Việt Nam phản
ánh, hồn thành trách nhiệm công việc.
- Nhược điểm:
+ Phương án xử lý tình huống chưa đáp ứng được mục tiêu và khó khả thi
trong thực tiễn;
+ Chưa thể hiện được chức năng, nhiệm vụ được giao, trách nhiệm, vai trò
của cơ quan quản lý trong việc thực thi pháp luật về quản lý, khai thác cơng trình
thủy lợi;
+ Nội dung vấn đề Báo Nông nghiệp Việt Nam phản ánh giải quyết khơng
kịp thời, lịng tin của nhân dân giảm sút, người dân không yên tâm sản xuất.

12


Từ những phân tích ở trên, tơi lựa chọn phương án 1 để giải quyết tình
huống phản ánh của Báo Nông nghiệp Việt Nam.
2.5. Lựa chọn phương án
Trong hai phương án vừa nêu trên căn cứ vào các mục tiêu đã đặt ra thì
phương án 1 là tối ưu hơn cả vì phương án này đã đáp ứng được nhiều mục tiêu
hơn cả, có tính khả thi trong thực tiễn và đúng quy định của pháp luật và còn
phù hợp với mong muốn của nhân dân.
Qua việc xử lý tình huống theo Phương án 1, đã xác minh phần diện tích
xây dựng cơng trình nhà, chuồng trại trên đất mà hộ dân đã xây dựng khơng nằm
trong lịng hồ và phạm vi bảo vệ hồ Bì Bùng do đó khơng vi phạm Luật Thủy
lợi. Ngoài ra, xác định được việc hộ gia đình trên xây dựng cơng trình kiên cố
trên đất nơng nghiệp khơng đúng mục đích sử dụng đất được giao. UBND
huyệnA đã yêu cầu UBND xã Hà Tiến đình chỉ mọi hoạt động xây dựng tại cơng

trình nêu trên, hoàn thiện các thủ tục và tổ chức tháo dỡ phần diện tích xây dựng
trái phép.
Trên cơ sở kết quả xử lý, đã tham mưu cho Sở Nông nghiệp và PTNT có
văn bản báo cáo UBND tỉnh, Tổng cục Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và PTNT và
thông báo đến Báo Nông nghiệp Việt Nam về những nội dung phản ánh mà Báo
Nông nghiệp Việt Nam đưa tin, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch và đúng quy
định của pháp luật.

13


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Do tốc độ gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hóa cao nhưng cùng với đó hệ
thống cơng trình thủy lợi chưa được đầu tư kiên cố hóa, đồng bộ do vậy cịn tạo
nhiều kẽ hở cho những hành vi vi phạm công trình thủy lợi nói chung và hồ
chứa nước nói riêng. Để đảm bảo an tồn cơng trình thủy lợi cần ý thức của
người dân và cũng chính là những người được hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi
hãy chung tay phối hợp với chính quyền địa phương và các Cơng ty Khai thác
cơng trình Thủy lợi để cơng trình được vận hành an toàn.
Đối với các giải pháp xử lý tình huống cần phải đáp ứng được mục tiêu
vừa có lý, có tình, có tính khả thi trong thực tiễn đúng quy định của pháp luật và
còn phù hợp với mong muốn của nhân dân.
2. Kiến nghị
Để tăng cường, nâng cao hiệu quả trong công tác xử lý vi phạm pháp luật
về thủy lợi, góp phần giảm thiểu và ngăn ngừa các vi phạm pháp luật về thủy
lợi, trong khuôn khổ nội dung tiểu luận này tôi đề nghị:

14



- Quốc hội, Chính phủ và Bộ Nơng nghiệp và PTNT:
+ Có hướng dẫn cụ thể trong việc triển khai thanh tra chuyên ngành về
lĩnh vực thủy lợi;
+ Hỗ trợ kinh phí thực hiện việc cắm mốc chỉ giới trong phạm vi bảo vệ
cơng trình thủy lợi và vùng phụ cận.
- Ủy ban nhân dân cấp huyện:
+ Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Thủy lợi và các Nghị định quy định xử
phạt vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi;
+ Phối hợp chặt chẽ với các Doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi
trên địa bàn để cùng thực hiện quản lý, đảm bảo an tồn cơng trình thủy lợi.
Thường xun kiểm tra, rà sốt, xử lý các trường hợp vi phạm cơng trình thủy
lợi theo đúng quy định.
- Tuyên truyền sâu rộng trong nhân về tầm quan trọng của cơng trình thủy
lợi, các văn bản pháp luật có liên quan về bảo vệ cơng trình thủy lợi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;
[2] Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 về quản lý an toàn đập,
hồ chứa nước;
[3] Nghị định 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 về quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ cơng
trình thủy lợi; đê điều;
[4] Nghị định 65/2019/NĐ-CP ngày 18/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017;
[5] Quyết định số 1895/QĐ-UBND ngày 20/5/2019 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hóa về công bố danh mục, phân loại đập, hồ chứa thủy lợi trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa;
[6] Cơng văn số 4989/SNN&PTNT-TL ngày 21/12/2020 của Sở Nơng
nghiệp và PTNT Thanh Hóa về báo cáo tình hình xử lý vi phạm phạm vi bảo vệ
cơng trình thủy lợi năm 2020;


15


[7] Công văn số 4521/SNN&PTNT-TL ngày 20/11/2020 của Sở Nông
nghiệp và PTNT Thanh Hóa về kiểm tra, phản hồi thơng tin báo chí phản ánh tại
hồ Bì Bùng, xã Hà Tiến, huyệnA; Công văn số 2476/UBND-NN ngày
30/11/2020 của UBND huyệnA về báo cáo kết quả kiểm tra, xác minh thông tin
báo chí phản ánh tại hồ Bì Bùng, xã Hà Tiến;
[8] Báo Nơng nghiệp Việt Nam ngày 10/11/2020 “Cơng trình xây dựng
trái phép giữa hồ thủy lợi Bì Bùng, xã Hà Tiến, huyện A, tỉnh B”.

16



×