Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an Tuan 9 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.07 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Thứ. Hai 23/10. Ba 24/10. Tư 25/10. Năm 26/10. Sáu 27/10. LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 5 (Từ ngày 23 /10/2017 đến ngày 27/10/2017 ). Tiết 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3. Buổi Sáng. Môn CC Toán T.Đọc TC- TV. TCT Tên bài dạy 9 Tuần 9 41 Luyện tập 33 Cái gì quí nhất Rèn đọc bài Cái gì quý nhất. L.sử KC TC- Toán C.tả Toán TC- Toán. 9 17 17 9 42 17. 4. T.Dục. 17. 1 2 3 1 2 3 4. LTVC TC- Toán TC- TV TĐ Toán Đ.đức TC-TV. 9 9. 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Chiều. Sáng. Chiều. Sáng. Chiều. Sáng. Chiều. Sáng Chiều. 35 18 43 9. Cách mạng mùa thu Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc Ôn tập viêt số đo dộ dài dưới dạng số TP Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP Ôn tập viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP GV Chuyên dạy MRVT: Thiên nhiên Luyện tập Rèn kĩ năng viết Đất Cà Mau Viết các số đo diện tích dưới dạng STP Tình bạn(t1) MRVT : Thiên nhiên. LT&C TC- Toán TC-TV T.L.văn Toán Địa TC-TV. 9 18 18 17 44 18. Đại từ Ôn tập Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP Rèn kĩ năng kể chuyện Luyện tập thuyết trình, tranh luận Luyện tập chung Các dân tộc và sự phân bố dân cư Luyện tập thuyết trình tranh luận. M.Thuật HĐTNST K.học T.L.V T.Dục Toán SHTT. 18 9 8 36 18 45 9. GV Chuyên dạy GV Chuyên dạy GV Chuyên dạy Luyện tập thuyết trình tranh luận GV Chuyên dạy Luyện tập chung Tuần 9. K. Thuật Â.nhạc K.học. 9. GV Chuyên dạy GV Chuyên dạy GV Chuyên dạy 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BUỔI SÁNG. Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: - HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản - Rèn luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - HS biết vân dụng những kiến thức trong bài vào cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: 4 tờ phiếu lớn để HS làm bài tập 2, 4. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát. 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài và - 4 em lên bảng bài tập 2, 3 T 44 - Nhận xét và đánh giá - Nhận xét 1’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài “Luyện tập” - Ghi tên bài vào vở Hoạt động 1: Tổ chức cho HS luyện tập 7’ Bài 1: Làm bài cá nhân - 1 em đọc bài - 1 em đọc nội dung bài - Quan sát HS làm bài - HS làm bài Hỗ trợ: Hướng dẫn trực tiếp cho hs làm a) 35m 23cm = 35,23m bài tập thực hành. b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m - 1 em nhận xét - HS sửa bài theo hình thức nối tiếp (miệng) 8’ Bài 2: Thảo luận cặp - 1 em đọc - 1 em đọc đề, giải thích mẫu - Theo dõi HS làm bài, chú ý những em - Thảo luận và làm bài vào vở cần hỗ trợ 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - 3 em lên bảng - 3 em lên bảng thi đua sửa bài nhanh - HS giải thích cách làm - HS giải thích cách làm - Nhận xét và chốt 7’ Bài 3: Nhóm bàn - Giao thời gian và quan sát HS làm bài - Các bàn tự đọc đề và thảo luận rồi làm bài, thi đua 2 bàn nhanh nhất sẽ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét và tuyên dương nhóm làm bài nhanh nhất và đúng 8’. Bài 4: - Theo dõi HS thảo luận ( HS hỗ trợ: Gợi ý thêm) Mời một số em lên bảng làm bài. 3’. 1’. - Nhận xét bài Hoạt động 2: Củng cố - HS nhắc lại cách chuyển đổi các đơn vị đo vừa ôn - Còn thời gian cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” điền vào chỗ trống cho phù hợp 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Ôn lại bài và xem lại bảng đơn vị đo khối lượng. được quyền dán bài lên bảng - Lớp nhận xét - 2 HS nêu cách làm Nhóm 3 - Tự đọc đề và thảo luận rồi làm bài cá nhân vào vở a) 12,44m = 12m 44cm b) 7,4dm = 7dm 4cm c) 3,45km = 3450m d) 34,3km = 34300m - 10 em xong trước nộp bài - Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 4 em lên sửa bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét và nêu cách làm - HS nêu HS Chơi trò chơi “ Tiếp sức” Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Tập đọc. Cái gì quý nhất? I. Mục tiêu: - HS nắm được vấn đề tranh luận ( cái gì là quý nhất ? ) và ý được khẳng định trong bài: người lao động là quý nhất - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam ) - Giáo dục HS biết quý trọng thì giờ II. Chuẩn bị: GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm HS: Xem trước bài : Cái gì quý nhất III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Khởi động: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 4 em lên kiểm tra:. Hoạt động của học sinh - Hát - 4 em lần lượt lên thực hiện theo yêu 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + 1 em đọc bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi trong SGK + 1 em xung phong đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ 2 hoặc 3. - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * GTB: Ghi bảng. 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 em đọc toàn bài - Bài có thể chia làm mấy đoạn?. - Nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho từng HS, kết hợp hỏi nghĩa 1 số từ - GV đọc diễn cảm toàn bài 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:. cầu của GV. - Nghe và ghi tên bài vào vở - 1 HS đọc to , lớp theo dõi, nhận xét + 3 đoạn : Đoạn 1: Từ “một hôm ….. sống được không “ + Đoạn 2: Từ “ Quý và Nam …Phân giải “ + Đoạn 3: Còn lại - Từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Lớp theo dõi, nhận xét và đọc thầm phần chú giải trong SGK để giải nghĩa từ ngữ - Từng cặp luyện đọc - 1 em đọc toàn bài. - Cả lớp lắng nghe Hoạt động nhóm đôi - Nhóm đọc lướt toàn bài và thảo luận để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. - HS trình bày và nhận xét, bổ sung. + Hùng: lúa gạo; Nam: thì giờ; Quý: - Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất vàng. trên đời là gì? + Hùng: lúa gạo nuôi sông con người + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng, bạc. + Khẳng định cái đúng của 3 HS (lập - Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý luận có tình-tôn trọng ý kiến người đối kiến của mình như thế nào? thoại): Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất. + Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn(lập - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao luận có lí) : Không có người lao động động mới là quý nhất? - GV nhận xét và chốt sau mỗi câu trả lời thì không có lúa gạo, vàng, bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì của HS vậy, người lao động là quý nhất. - Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí + Cuộc tranh luận thú vị/ Ai có lí ?... do tại sao em chọn tên đó? (cho HSBD) - GV tóm tắt lại nội dung bài. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4’ 3’. - Nhiều em luyện đọc diễn cảm lời thầy giáo - 4, 5 em thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1, 2 em đọc cả bài - Để thể hiện rõ nội dung câu chuyện, em + Phân biệt lời người dẫn truyện với cần đọc như thế nào? giọng của Hùng, quý, Nam (kéo dài giọng hoặc nhấn giọng ở những từ ngừ tranh luận); + Lời thầy giáo: giọng ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục. - 5 em đọc theo vai - 5 em đọc theo vai, lớp theo dõi, nhận xét - Hướng dẫn đọc diễn cảm và cho HS - Nghe GV đọc mẫu, 1 em đọc lại, luyện đọc – thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc theo cặp, thi đọc. “Hùng nói … vàng bạc” Hoạt động 5: Củng cố - Qua bài học em rút ra được điều gì? + … Người lao động là quý nhất 4. Dặn dò. - Nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà Tiết 4 Tăng cường tiếng việt. Rèn đọc: Cái gì quý nhất I. Mục tiêu: - Đọc tương đối lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài “Cái gì quý nhất’’ - Rèn kĩ năng đọc đúng. - Ham thích đọc sách, báo. * HS cần bồi dưỡng: Luyện đọc diễn cảm, rõ ràng, thể hiện tốt giọng của nhân vật. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi phần luyện đọc, SGK III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên ’ 1 1. Ổn định: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV phổ biến nhiệm vụ giờ luyện đọc 3. Dạy học bài mới: 1’ - Giới thiệu bài mới 27’ Luyện đọc bài: “Cái gì quý nhất” - Lần lượt cho HS đọc lại từng đoạn của bài. - Theo dõi, sửa sai. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động học sinh - HS lắng nghe. - Nghe GV giới thiệu bài. - Một số HS đọc trước lớp. - Đọc theo từng tổ. - Theo dõi. * HS cần hỗ trợ đọc nhiều lần. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4’. - HD cách đọc diễn cảm cả bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện các cặp thi đọc trước lớp. - GV theo dõi, sửa sai, nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài. - Cho 2 HS cần bồi dưỡng đọc lại bài.. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo cặp - Các tổ thi đua đọc. - Nhận xét lẫn nhau - Luyện đọc theo HD của GV. - 2 HS đọc lại bài. * HS cần bồi dưỡng: Luyện đọc diễn cảm, rõ ràng, thể hiện tốt giọng của nhân vật. - Về đọc lại bài cho thật hay và luyện - Lắng nghe đọc thêm một số bài khác nữa. ………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Lịch sử. Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: - HS biết:- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19- 8 là ngày kỉ niệm Cách Mạng tháng 8 ở nước ta. + Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8 (sơ giản) - HS có khả năng liên hệ với các cuộc khởi nghĩa ở địa phương - HS ghi nhớ ngày 19/8 là ngày kỉ niệm CM tháng Tám II. Chuẩn bị: GV: - Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương - Phiếu học tập HS: Xem trước bài, tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương III- Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Xô viết Nghệ Tĩnh - Hát - 2 HS lên kiểm tra về nội dung bài Xô - 2 em lần lượt lên trả lời câu hỏi của viết Nghệ - Tĩnh GV - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 3. Bài mơi: 5’ Hoạt động 1: GV nêu vấn đề và định hướng nhiệm vụ bài học - HS nghe băng bài hát “ Người Hà Nội” - Lắng nghe, ghi nhận - Nêu nhiệm vụ bài học: 1. Diễn biến tiêu biểu vể cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 -1945 ở Hà Nội 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Ý nghĩa của Cách mạng tháng 8-1945 3. Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương 18’ Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa tháng Tám ở Hà Nội MT: Nắm được kết quả cuộc khởi nghĩa tháng Tám ở Hà Nội - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Không khí khởi nghĩa của Hà Nội ngày 19-8-1945 được miêu tả ra sao ? - Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào ?. Hoạt động nhóm - Trở về nhóm, nhận câu hỏi thảo luận. - Đọc SGK , thảo luận và trả lời :. + Hà Nội ngập tràn cờ, hoa, hàng chục vạn nhân dân xuống đường, mang theo vũ khí: giáo, mác, mã tấu,… + Khí thế của đoàn quân rất mạnh mẽ: từ cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cướp chính quyền, có sự hỗ trợ của đội tự vệ quần chúng đã cướp được một số cơ quan đầu não của kẻ thù - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở + Khí thế của lực lượng phản cách Hà Nội có kết quả như thế nào ? mạng: hạ vũ khí đầu hàng - Hết thời gian thảo luận mời đại diện các + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền nhóm báo cáo ở Hà Nội toàn thắng - Nhận xét, chốt Cuộc khởi nghĩa giành - Đại diện 2 nhóm lần lượt trả lời, các chính quyền ở Hà Nội toàn thắng, 1 em khác cho ý kiến hoặc bổ sung. trung tâm đầu não của kẻ thù bị tê liệt hoàn toàn đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm đưa chính quyền lại cho nhân dân xây nền tảng cho nước Việt - Vài em nhắc lại Nam dân chủ cộng hoà, độc lập, tự do, hạnh phúc - HS xem 1 số tư liệu về Cách mạng - Xem tư liệu và trả lời câu hỏi của GV tháng 8 ở Hà Nội để HS trả lời các câu hỏi sau nhằm rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội - Nếu không giành được chính quyền ở + Nếu không giành được chính quyền Hà Nội thì ở các địa phương khác sẽ ra ở Hà Nội thì ở các địa phương khác sao? cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội + … làm dấy lên phong trào khởi có tác động như thế nào tới tinh thần nghĩa ở khắp trên đất nước cách mạng của cả nước ? - Nhận xét và chốt ý đúng - Sau Hà Nội là khởi nghĩa thành công ở Hếu (23/8), tiếp đến là ở Sài Gòn (25/8) 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5’. 4’ 1’. - Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương em năm 1945? Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. MT: Nắm được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. - Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? - Cuộc vùng lên của nhân dân đã mang lại kết quả gì, kết quả đó sẽ mang lại gì cho tương lai nước nhà ? Hoạt động 4: Củng cố - Tại sao ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta - Hs đọc ghi nhớ. 4. Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà : Học bài và chuẩn bị bi “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. + 1 số em nêu Cả lớp. + … lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của nhân dân ta. + … giành độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân thoát khỏi liếp nô lệ + Vì đó là ngày nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ - 3 em đọc ghi nhớ. Tiết 2 Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh - Kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một cảnh đẹp của đất nướcViệt Nam. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Tự hào với cảnh đẹp của đất nước mình. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, về một số cảnh đẹp . III.Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng - Nhận xét 1’ 5’. Hoạt động của HS. - 1 HS kể lại câu chuyện ở tuần. - Nhắc – ghi tựa . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:. * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu Cả lớp của đề bài. Đề: - Kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một cảnh đẹp của đất nướcViệt Nam. - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - 2 HS lần lượt đọc đề bài. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS đọc đề bài 25’. 4’. - Cho HS giới thiệu câu chuyện về cảnh - Một số Hs giới thiệu cảnh đẹp mà em đẹp mình sẽ kể. sẽ kể. * Hoạt động 2: Kể chuyện. - Cá nhân. - Cho HS kể chuyện.. - HS lần lượt kể – HS theo dõi .. - Nhận xét và khen những HS kể hay. - Chúng ta cần phải làm gì để luôn có những cảnh đẹp , không khí trong lành.. - HS nhận xét.. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. - HS trả lời - HS viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp; chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. Tiết 3 Tăng cường toán. Ôn tập: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. - Yêu thích môn học *HS cần bồi dưỡng: Làm thêm bài 4. II.Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Tg 1’ 7’. 25’ 8’. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành * Hoạt động cả lớp : Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m a) 2m 4dm = …….; 13mm = …… 9mm = …… b) 7dm =………..; 3m4cm = ……… 3cm = ………; 5m 2mm= ……… - Hs lần lượt làm bảng con.. Hoạt động họccủa học sinh. - Nêu miệng. - Đọc kỹ đề bài - Lớp làm bảng con. - Lên lần lượt chữa từng bài - Lớp làm bảng con. a) 2,4m 0,013m 0,009m b) 0,7m 3,04m 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét. 8’. 9’. 5’. 2’. 0,03m 5,005m - Nhận xét. - Đọc đề. - Làm bài vào vở. a) 5380m; 3,56m; 73,261dam b) 20,4dam; 4,983m.. Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ …… ( HT thêm cho Hs) a) 5,38km = …m; 3m56cm = …m 732,61 m = …dam; b) 2hm 4m = …dam 49,83dm = … m - Hs làm bài vào vở. - Nhận xét. - Nhận xét. - Đọc đề. Bài 3: ( HT thêm cho Hs) Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào - Hs làm bài vào vở. Bài giải: 1 giấy với tỉ lệ xích 500 có kích thước Chiều dài thực mảnh vườn là: 500  8 = 400 0(cm) = 40m như sau: 8 cm Chiều rộng thực mảnh vườn là: 500  4 = 2000 (cm) = 20m 4cm Diện tích của mảnh vườn là: 40  20 = 800 (m2) = 0,0800ha Tính diện tích mảnh vườn ra ha? Đáp số : 0,0800ha - Hướng dẫn cách giải, giải vào vở. - Nhận xét. - Nhận xét. * Nhóm cần bồi dưỡng: - Đọc đề. Bài 4: (Dành cho hs cần bồi dưỡng) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều - Làm bài vào vở. Bài giải: 3 di 60m, chiều rộng 4 chiều dài. Trên đó Chiều rộng mảnh vườn là: 60 : 4  3 = 45 (m) người ta trồng rau, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số rau thu hoạch Diện tích mảnh vườn là: 60 45 = 2700 (m2) được ra tạ. Số rau thu hoạch được là: 6  (2700 : 10) = 1620 (kg) = 16,2 tạ. Đáp số: 16,2 tạ. - Hướng dẫn cách giải. - Nhận xét. - Hs giải vào vở. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS lắng nghe và thực hiện.. ………………………………………………………………………………………………….. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BUỔI SÁNG. Thứ ba, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Chính tả: Nhớ – viết. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do + Ôn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu ( l/ n) hoặc âm cuối ( n/ ng) dễ lẫn. - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, trình bày sạch, đẹp, chữ viết đúng quy định - HS có thói quen rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học: Tg 1’ 3’. 20’. 6’. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 nhóm lên kiểm tra - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ –viết Gợi ý nêu cách viết và trình bày bài:. Hoạt động của học sinh - Hát - 2 nhóm thi viết tiếp sức đúng và nhanh trên bảng lớp các tiếng có vần uyên, uyêt - 1, 2 em đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng. - 3 em xung phong đọc thuộc 3 khổ thơ trong bài chính tả. 1 em đọc toàn bài - Trả lời cá nhân câu hỏi GV nêu + Bài gồm mấy khổ thơ ? + … 3 khổ thơ + Viết theo thể thơ nào? + Viết theo thể thơ tự do + Những chữ nào phải viết hoa ? + … Đà, Nga + Viết tên loại đàn nêu trong bài thế nào? + Viết hoa chữ đầu tiên còn lại không viết hoa mà có dấu gạch + Trình bày tên tác giả ra sao? ngang - Yêu cầu HS nhớ lại bài thơ và viết + Phía dưới, bên phải, viết hoa - Hướng dẫn HS tự sửa bài và giúp nhau - Thực hiện theo yêu cầu GV kiểm tra lỗi trong bài viết - Đổi chéo sửa bài - Nhận xét 1 số bài và rút kinh nghiệm chung về kiểu bài chính tả nhớ – viết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 Nhóm Bài tập 2b: - Lựa chọn bài cho từng nhóm HS luyện - 1 em đọc yêu cầu. Cả lớp đọc tập thầm - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm tìm - Hợp theo nhóm sai lỗi chính tả 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> một cặp từ. 4’. 4’ 1’. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất Bài 3b: (Tiến hành như bài 2) - Chọn bài cho từng nhóm HS - Tổ chức các nhóm tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu bài tập - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm tìm đúng Hoạt động 3: Củng cố - HS thi tìm từ có âm cuối là n/ng 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà làm lại bài tập 3a hoặc 3b ( mỗi em viết ít nhất 5 từ láy ) và xem bài sau.. - Các nhóm làm bài thi đua xem nhóm nào nhanh hơn và tìm được nhiều từ hơn - Các nhóm trình bày, HS khác nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm thi tìm từ láy nhanh - Trình bày và nhận xét, bổ sung - 2 dãy, mỗi dãy 4 em. Tiết 2 Toán. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là tạ (BT2 b) - Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế. * Hướng dẫn trực tiếp cho hs cần hỗ trợ ở bài tập 3. II. Chuẩn bị: - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. III. Các hoạt động: Tg 1’ 4’. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 30’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài –ghi tựa 14’ a/ Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - 1 tạ = ?tấn 1 kg = ?tấn. Hoạt động của học sinh - Hát - Trả lời và đổi 345m = ? hm - Học sinh trả lời và đổi 3m 8cm = ?m. - 1 tạ = 0,1tấn - 1 kg = 0,001tấn 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 16’ 4’. 4’. 4’. 4’. 4’. - 1 kg = ?tạ b/ Ví dụ : - 5 tấn 132 kg = …tấn. - 1 kg = 0,01tạ. - Nhận xét c/ Luyện tập: Bài 1: - Hs đọc yêu cầu - hs làm bảng con - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 2: (a) - HS đọc đề - Hs làm theo nhóm - N1 làm câu a - N2 làm câu b. tấn = 5,132 tấn. 132 - Nêu cách làm : 5 tấn 132 kg = 5 1000. - Học sinh đọc đề - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét. - 1 Học sinh đọc đề - Thảo luận nhóm( 2 nhóm). - Nhận xét. Bài 2b: - Hs đọc đề. - Hướng dẫn hs trả lời miệng. - Nhận xét – tuyên dương Bài 3: - Hướng dẫn phân tích đề - Hs làm vào vở * Hướng dẫn trực tiếp cho hs cần hỗ trợ.. 50 a) 2kg 50g = 2 1000 kg = 2,050kg 23 b) 45kg 23g = 45 1000 kg = 45,023kg. - Nhận xét. - Đọc đề, trả lời miệng. - Viết các số đo KL dưới dạng STP - Phân tích đề. - Làm vào vở. Bài giải 6 con sư tử ăn số kg thịt trong 1 ngày 6 x 9 = 54 (kg) 6 con sư tử ăn số kg thịt trong 30 ngày: 54 x 30 = 1620(kg) 1620kg = 1, 620 tấn( hay 1,62 tấn). - Đánh giá – chữa bài - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Nhắc lại. - Chuẩn bị bài : “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”. Đáp số: 1,620 tấn. Tiết 3 Tăng cường toán. Ôn tập viêt số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố và bồi dưỡng về dạng toán viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS thực hiện các bài tập dạng toán viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Tự giác, tích cực làm bài. II. Chuẩn bị: - Bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: TG Họat động của giáo viên 1' 1. Ổn định. 38 2. Bài học. - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ * Hoạt động chung cả lớp: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1kg 725g =…………..kg 6258g =………………..kg 12kg 5g =…………….kg 7 tấn 125kg =………kg 4 tạ = …………………..kg 4 yến = …………………kg Bài 2 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: ( HT thêm cho Hs) 4kg 20g…………………4,2kg 1,8 tấn……………………1 tấn 8kg 500g………………………..0,5 kg 0,165tấn…………………16,5tạ Bài 3:a)Tìm x là số tự nhiên bé nhất sao cho: x > 10,35 ( HT thêm cho Hs) b) Tìm 2 số chẵn liên tiếp x và y là số tự nhiên sao cho : x < 17,2 < y. Họat động của học sinh. - Chia nhóm * Nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu bài tập. 1kg 725g = 1,725 kg 6258g = 6,528 kg 12kg 5g = 15,005 kg 7 tấn 125kg = 7,125 tấn 4 tạ = 400 tấn 4 yến = 0,04 tấn - Làm bảng con 4kg 20g < 4,2kg 1,8 tấn > 1 tấn 8kg 500g = 0,5 kg 0,165tấn < 16,5tạ * Nêu yêu cầu. - Làm miệng a) x = 11 b) x =16 y = 18. Bài 3: Mẹ mua 20kg gạo thường giá - Làm vở 4500đồng một li-lô-gam thì vừa hết số Giải tiền đó. Cũng với số tiền ấy, nếu mua gạo Số tiền mẹ có là: ngon thì sẽ mua được bao nhiêu ki-lô-gam 20 x 4500 = 90000 (đồng) gạo? Biết rằng giá 1 kg gạo ngon hơn giá Số tiền 1 kg gạo ngon là: 1kg gạo thường là 4500đ. 4500 + 4500 = 9000 (đồng) Số kg gạo ngon mẹ mua được là: 90000 : 9000 = 10 (kg ) Đáp số : 10kg * Hoạt động góc Bài 4: Điền vào chỗ chấm: - Làm bài vào phiếu bài tập. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1'. 2,305kg =…………….g 0,01kg =………………g 4,2kg = …………………g 0,052kg =…………….g 0,009kg =……………g - Đánh giá, chữa bài. 3. Tổng kết: - Nhận xét, dặn dò.. BUỔI CHIỀU. 2,305kg = 2305 g 0,01kg = 10 g 4,2kg = 4200 g 0,052kg = 52 g 0,009kg = 9 g. Tiết 4 Thể dục Giáo viên chuyên …………………………………………….. Tiết 1 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Mở rộng cho HS vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên . Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời - HS có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên - Ham thích môn học II . Đồ dùng dạy – học: GV: - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1 - Bút dạ, giấy khổ to để HS làm bài tập 2 HS: Xem trước bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên III.Các hoạt độngdạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Từ nhiều nghĩa - Gọi 2, 3 em lên kiểm tra - 2 , 3 em lên làm lại bài tập tiết - Nhận xét, đánh giá trước : bài 3a, 3b 3. Bài mới: 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Nghe và ghi tên bài vào vở Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3’ Bài 1: - 1 em nêu Y/c - Nhận xét giọng đọc - 2 em giỏi đọc nối tiếp mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (2 tốp). Cả lớp đọc thầm 10’ Bài 2: Thảo luận nhóm - Gọi 1 em đọc Y/c - 2 em đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc - Giao việc và phiếu cho các nhóm làm thầm bài. GV theo dõi HS làm bài - Các nhóm thảo luận, thư kí ghi vào 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giấy nháp, 3 nhóm làm vào phiếu lớn, xong dán lên bảng + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào + Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc / cao hơn - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS trình bày - Nhận xét và chốt về cách dùng từ ngữ miêu tả trong bài của tác giả 15’ Bài 3: - GV gợi ý để HS nắm rõ Y/c của đề bài: - Cảnh đẹp đó có thể là những gì ?. - Cần sử dụng từ ngữ như thế nào ? - Phát giấy cho HS - GV nhận xét và sửa chữa - 1 số em đọc bài làm 4’. 1’. Hoạt động 3: Củng cố - Cùng cả lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất - GV đánh giávà tuyên dương 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà: hoàn chỉnh đoạn văn; xem bài Đại từ. Cá nhân - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm – xác định Y/c + Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở + … ngọn núi hay cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, dòng sông, hồ nước,… + Gồm 5 câu + Sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - HS làm bài vào vở, 2, 3 em làm vào giấy lớn - 2 em trình bày bài trên bảng - Lớp nhận xét - Đọc và nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay; hay ở chỗ nào; học tập cái hay. Tiết 2 Tăng cường Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Bồi dưỡng thêm cho học sinh về dạng toán nâng cao 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, vận dụng bài học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phụ – VBT HS: VBT + BC + Nháp III. Các hoạt động day- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 37’ 3. Bài học Bài 1(HTHS) a/ 71 m 3 cm = 71, 03 m b/ 24 dm 8 cm = 24,3 dm - Y/C HS nêu cách thực hiện c/ 45 m 37 mm = 45,037 m d/ 7 m 5 mm = 7,005 m - Nhận xét, sửa sai Bài 2(HTHS) Hướng dẫn mẫu 217 cm = 200 cm + 17 cm = - Theo dõi mẫu. 17 2 m 17 cm= 2 100 m = 2,17 m Vậy: 217 cm = 2,17 m. 2’. 432 cm = 4,32 m ; 806 cm = 8, 06 m - Nhận xét, sửa sai 24 dm = 2,4 m ; 75 cm = 7,5 dm Bài 3: (BDHS) HS thảo luận làm bài Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và - HS nêu. giữa chúng có tất cả 20 số tự nhiên khác ? Bài giải - Y/C HS nêu cách làm Hiệu của hai số đó là: GV gợi ý thêm để HS làm 20x 2+1 = 21 số lớn là: (2013+21):2= 1017 - Nhận xét, sửa bài Số bé là: Bài 4 ( BDHS) Tìm hai số biết 2013- 1017 =996 thương của chúng bằng hiệu của chúng Đáp sô: Sô lớn: 1017 và bằng 1,25 Số bé: 996 gv gợi ý : - Đổi thương ra phân số thập phân , rút - Y/C HS nêu cách làm làm bài vào gọn tối giản nháp, 1 học sinh lên bảng làm - Vậy số bé bằng mấy phần, số lớn Bài giải 125 5 mấy phần Đổi 1,25 = 100 = 4 - Đây thuộc dạng toán hiệu tỉ - Thu chấm bài, nhận xét, sửa sai. Hiệu số phần bằng nhau là: 5- 4= 1( phần) Số bé là: 5 4 :1 x4 =5. Số lớn là: 4. Củng cố, dặn dò: 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5 25 +5= 4 4. - Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng STP?. - HS nhận xét tiết học.. Tiết 3 Tăng cường Tiếng việt Rèn viết I. Mục tiêu: - HS viết đọan 1 và 2 bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Luyện viết đúng,viết đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các họat động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 36’ 2. HT-BDNK - GTB – ghi tên bài, nêu yêu cầu của tiết - Ghi tên bài vào vở học *. Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc bài chính tả cho HS nghe - Y/c HS đọc thầm và cho biết nội dung - Lắng nghe GV đọc của bài ? + HS trả lời - Y/c HS tìm và nêu những chữ khó viết trong bài, cho HS kết hợp phân tích tiếng - HS nêu từ khó: sông Đà, ba-la-lai-ca - Đọc cho HS viết vào bảng con, 1 HS viết bảng - 1 HS lên bảng, dưới lớp bảng con - Đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi - HS viết bài - Chấm bài; nhắc HS tiếp tục sửa lỗ - Soát và sửa lỗi - Đổi vở cho bạn để sửa lỗi - Nhận xét bài viết của HS 3’ 4. Củng cố- Dặn dò: - Tuyên dương em viết tốt. - Về nhà viết lại những chữ viết sai trong bài chính tả.CBBS - Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………... BUỔI SÁNG. Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Tập đọc. Đất Cà Mau I. Mục tiêu: 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - Giáo dục HS biết khắc phục khó khăn và thêm tình yêu thiên nhiên - Cà Mau là vùng đất có nhiều sông nước, canh rạch và có cả biển. Môi trường nước ở đây nói riêng và môi trường biển đem lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người nên chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của chúng ta. (biển đảo) II . Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to, bản đồ Việt Nam - GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh về con người và thiên nhiên trên mũi Cà Mau III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi - 1 số em đọc và trả lời câu hỏi bài Cái gì quý nhất ? - Nhận xét và đánh giá - Lớp nghe và nhận xét 3. Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Đất Cà Mau - Nghe và ghi tên bài 30’ Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài - Đọc mẫu toàn bài - Nghe GV đọc mẫu - Bài văn được chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông + Đoạn 2: Tiếp đến bằng thân cây đước Đoạn 1: + Đoạn 3: Còn lại - Tổ chức cho HS luyện đọc và giải nghĩa - 3 em đọc đoạn 1, lớp theo dõi và từ khó nhận xét, kết hợp đọc thầm chú giải - HS đọc thầm đoạn 1 và tả lời câu hỏi và giải nghĩa từ - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh - Hãy đặt tên cho đoạn 1. - Mưa Cà Mau - Để đọc diễn cảm đoạn 1 em cần đọc với - Giọng hơi nhanh, mạnh; nhấn giọng giọng như thế nào ? những từ ngữ tả sự khác thường của mưa ở Cà Mau - HS đọc diễn cảm đoạn 1 - 1 em đọc diễn cảm, lớp theo dõi, nhận xét Đoạn 2: ( Tiến hành như đoạn 1 phần - Đọc theo cặp luyện đọc ) - 2 em thi đọc diễn cảm - 1 em đọc đoạn 2, lớp theo dõi và nhận xét - Từng cặp luyện đọc - 1 em đọc lại - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? + Cây cối mọc thành chòm, thành 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? - Hãy đặt tên cho đoạn 2. - GV theo dõi Đoạn 3: (Luyện đọc tiến hành như đoạn 1) - Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? - Hãy đặt tên cho đoạn 3. - GV theo dõi. 3’. 1’. - 2 em thi đọc diễn cảm toàn bài - GV theo dõi , nhận xét Hoạt động 2: Củng cố - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ? - Cà Mau là vùng đất có nhiều sông nước, canh rạch và có cả biển. Môi trường nước ở đây nói riêng và môi trường biển đem lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người nên chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của chúng ta. (biển đảo) 4. Dặn dò: - Dặn: Đọc lại bài và chuẩn bị bài cho tuần Ôn tập - Nhận xét tiết học. rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt + Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì : từ nhà nọ sang nhà kia phải leo lên thân cây cầu bằng thân cây đước + Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - 1 em giỏi đọc diễn cảm, lớp theo dõi và nêu cách đọc diễn cảm ( nhấn giọng : nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều,…) - 2 em thi đọc diễn cảm - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Đọc thầm và trả lời câu hỏi + Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. + Người Cà Mau kiên cường - Đọc diễn cảm : thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn giọng : thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại , thượng võ,..) - 2 em thi đọc diễn cảm toàn bài + Bài nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau đã hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau.. Tiết 2 Toán. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phận I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo diện tích thường dùng + Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS được luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Chuẩn bị: - GV: Bảng mét vuông (có chia các ô đề-xi-mét vuông II. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các số đo KL dưới dạng số TP - 3 em lên kiểm tra - 3 em lần lượt lên sửa bài tập 1, 2 - Nhận xét, đánh giá trang 45, 46 ( SGK) 3.Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài: - Nghe và ghi tên bài Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 6’ Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo DT Cá nhân, cả lớp - Em hãy nêu lần lượt các đơn vị đo diện - Vài em nêu tích đã học.(GV ghi bảng) - Nối tiếp, mỗi em nêu 1 đơn vị : km2; - Em hãy cho biết mối quan hệ giữa các hm2; dam2; … đơn vị đo liền kề - Nối tiếp nêu: 1km2 = 100 hm2 = 0,01km2 2. 2. 2. 1 1hm2 = 100 km2 1 1dm = 100 m2 =. - 1km = … hm 1ha = … m 1km2 = … ha 1ha = … km2 = km2 - Em hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa các số đo DT. 1m = 100dm 0,01m2 1km2 = 1 000 000 m2 1ha = 10 000 m2 …. - GV khắc sâu cho HS qua bảng mét vuông và so sánh với đơn vị đo độ dài. + 1 đơn vị ĐDT gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó…. 12’ Hoạt động 2: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân a) VD 1: Đổi từ 2 đơn vị đo sang số đo có 1 đơn vị đo - HS làm bài tập sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m2 5dm2 = … m2 - Lưu ý hướng dẫn những em cần hỗ trợ. - GV nhận xét và kết luận: 3m2 5dm2 = 3,05m2 b) VD 2 : đổi số đo có đơn vị nhỏ ra số đo có đơn vị lớn hơn ( tiến hành tương tự VD 1) Kết luận : 42dm2 = 0,42m2 13’ Hoạt động 3: Thực hành. 2. 2. 2. Cá nhân, cặp - HS suy nghĩ làm bài (mỗi em có thể có những cách làm khác nhau) 5 3m 5dm = 3 100 m2 = 3,05m2 2. 2. - HS Nêu cách tính. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2’ 1’. Bài 1: (4’) cho học sinh làm bảng con Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 56 dm2 = m2 b) 17dm223cm2= dm 2 2 c) 23 cm = dm (ha) 2 2 d) 2 cm 5 mm = cm2 Mời 1 hs lên bảng làm - Nhận xét và kết luận Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1654 m2 = ha 2 b) 5000 m = ha c) 1 ha = km2 d) 15 ha = km2 GV chữa bài, nhận xét Bài 3: Hoạt động góc - Học sinh làm vào phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố - HS chơi trò chơi Ô cửa bí mật 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: về xem lại bài và bài Luyện tập chung. Cá nhân - 1em nêu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào bảng con - Các em khác nhận xét và sửa - Hs làm bài. - 1 em nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân vào vở - 1 em làm bảng phụ, chữa bài. - Các em khác nhận xét và sửa. HSNK Làm nhanh bài tập 2 tiếp tục làm thêm bài tập 3 vào phiếu - HS chơi trò chơi Ô cửa bí mật. Tiết 3 Đạo đức. Tình bạn(tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu ai cũng cần có bạn bè . Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè - HS biết đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày - Giáo dục HS thân ái, đoàn kết với bạn bè KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.). Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. II. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống III Chuẩn bị: GV: Nội dung truyện truyện Đôi bạn , phiếu học tập HS: Xem trước bài Tình bạn IV. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1’ 3’. 1. Ổn đinh: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên kiểm tra - Hỏi : + Giỗ tổ Hùng Vương vào thời gian nào? + Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10- 3 hằng năm thể hiện điều gì? - Nhận xét đánh giá.. 3. Bài mới: 4’ - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè Cách tiến hành: - Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? Kết luận: Bạn bè ai cũng cần có . Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được 13’ tự do kết giao bạn bè Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện “ Đôi bạn” Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn hoạn nạn KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.). Cách tiến hành: - Đọc truyện Đôi bạn - Chia lớp làm các nhóm 2 - Các nhóm thảo luận các câu hỏi . - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét. Kết luận: Bạn bè cần phải thương yêu , đoàn kết, giúp đỡ nhau , nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn - Cho HS xem phim 8’ Hoạt động 3: Cách ứng xử phù hợp trong những tình huống có liên quan. - Hát. - 2 em lần lượt trả lời câu hỏi GV. Cả lớp - Cả lớp cùng hát - Trả lời câu hỏi GV vừa nêu. Cả lớp, nhóm. PP/KT: đóng vai, Thảo luận nhóm - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận 1.Câu chuyện gồm những nhân vật nào? 2. Khi đi vào rừng 2 người bạn đã gặp chuyện gì? 3. Chuyện gì xảy ra sau đó? 4. Em có nhận xét gì về hành động bỏ chạy để thoát thân của nhân vật trong truyện? 5. Khi con gấu bỏ đi người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đến bạn bè Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong những tình huống có liên quan đến bạn bè Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. Cách tiến hành: - 1 em đọc - Theo dõi HS làm bài - HS trình bày - Yêu cầu học sinh giải thích cách xử lí tình huống. 5’. 1’. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp Cách tiến hành: - Dùng phương pháp động não , yêu cầu mỗi HS nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp - Ghi nhanh các ý kiến HS lên bảng Kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thành, … - Hãy liên hệ những tình bạn đẹp trong trường, trong lớp mà em biết - HS đọc phần ghi nhớ SGK 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : Về nhà sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn. 6. Em thử đoán xem sau chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ nh thế nào? - Trình bày và nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại Cá nhân, cặp đôi PP/KT: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống. - 1 em đọc nội dung bài tập 2 - Làm việc cá nhân sau đó trao đổi bài làm nhóm đôi - Lần lượt các nhóm lên trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do a) chúc mừng bạn b) an ủi , động viên , giúp đỡ bạn c) bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn . d) khuyên ngăn bạn không sa vào những hành vi sai trái đ ) hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm e) Nhờ bạn bè, thầy cô giáo, người lớn khuyên can bạn - HS lần lượt nêu : tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, chia sẻ,… - 1 số em nêu - 3 em đọc to, lớp đọc thầm. Tiết 4 Tăng cường Tiếng việt Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Củng cố kiên thức cho HS về mở rộng hệ thống hóa vốn từ thiên nhiên và nắm được 1 số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Luyện tập củng cố về cách dùng từ, đặt câu có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, các bài tập củng cố III. Các hoạt động dạy- học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: 36’ 2. Bài học:GTB Bài 1: Điền tiếp vào ô trống các TN để so sánh, - Thảo luận nhóm đôi - Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhân hóa tả các sự vật sau: lớp Tả bằng cách so Tả bằng cách - Cả lớp nhận xét, sửa chữa sánh nhân hóa a. Mặt biển như chiếc gương soi a. Mặt biển ... a. Mặt biển ... khổng lồ. b. Mặt trăng … b. Mặt trăng ... Mặt biển giận dữ. c. Đám mây trắng c.Đám mây trắng b) Mặt trăng tròn như quả bóng. Mặt trăng dịu hiền. c) Đám mây trắng như chiếc chăn khổng lồ ấm áp. Bài 2: GV Nêu yêu cầu Đám mây trắng đang dạo chơi trên - YC HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết bầu trời. quả. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong hai đoạn văn sau: - HS đọc 2 đoạn văn (Cảnh đẹp Cảnh đẹp Quãng Bình . Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta Quảng Bình) bắt gặp một khung cảnh thiên - HS thảo luận nhóm , báo cáo kết nhiên....1......, phía tây là dãy Trường quả: Sơn...2...., phía đông nhìn ra biển cả, ở kì vĩ; trùng điệp; dải lụa; thảm giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu lúa; trắng xóa; thấp thoáng diệp lục. Sông Ròn, sông Gianh, sông các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhật Lệ những con sông như những ..3... - Nhận xét vắt ngang giữa..4...vàng rồi đổ ra biển cả. Bờ biển Quãng Bình có nhiều bãi tắm đẹp. Ngoạn mục nhất có lẽ là bãi tắm Đá 3’ nhảy nằm ngang chân đèo Lí Hoa , điểm giao hòa giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn xuống, ta có cảm tưởng như núi mẹ, núi con đang dắt nhau ra tắm biển. Còn biển thì suốt ngày tung bọt...5., kì cọ hàng trăm mỏm đá nhấp nhô.6..., dưới rừng thùy dương, bãi cát vàng chạy dài hàng cây số. Theo Văn Nhĩ (dãi lụa, thảm lúa, thấp thoáng, trắng xóa, kì vĩ, trùng điệp) Đọc đề, làm vở, 1 HS Làm vào phiếu - Nhận xét, chốt bài dung lớn - Cho HS xem phong cảnh Quãng Bình 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 3: Viết câu văn theo yêu cầu + Nước biển xanh như pha mực. a/ Câu văn tả màu nước biển: có dùng phép so sánh + Giữa trưa, mặt trời giận dữ phun b/ Câu văn tả mặt trời: có dùng phép nhân những tia nắng rát bỏng xuống mặt hóa đất. c/ Câu văn tả bầy chim: có dùng phép nhân + Những cậu chào mào thoắt đậu, hóa thoắt bay liến thoắng gọi nhau 4. Củng cố-dặn dò. choanh choách. - Về xem lại bài, hoàn thành bài (nếu chưa - Nhận xét tiết học xong) + CBB: Đại từ. ................................................................................................................................................. . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Luyện từ và câu. Đại từ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế + Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn bản ngắn. - Có kĩ năng nhận biết nhanh đại từ và sử dụng đại từ - Sử dụng đại từ đúng trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 (phần luyện tập) HS: Xem trước bài Đại Từ III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên kiểm tra vở - 3 em đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở - 3 em đọc lại BT 3 quê em (BT 3) - Nhận xét, đánh giá - Nghe và nhận xét 3. Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài Đại từ - Nghe và ghi tên bài vào vở 13’ Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: Thảo luận cặp - 1 em đọc nội dung bài - 1 em đọc nội dung của bài. Cả lớp - 1 HS nhắc lại yêu cầu bài đọc thầm - Theo dõi HS thảo luận, gọi HS trình - 1 em nhắc lại yêu cầu của bài bày - Thảo luận cặp và trình bày - Nhận xét vàchốt ý: + Đoạn a: các từ in đậm (tớ, cậu) - Những từ in đậm ở 2 đoạn văn được dùng để xưng hô dùng để xưng hô hay thay thế cho danh + Đoạn b: từ in đậm (nó) dùng để từ trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy. xưng hô và thay thế cho danh từ Những từ đó được gọi là đại từ chích bông khỏi bị lặp lại Bài 2: 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cách hướng dẫn tương tự như trên. 2’. 15’ 5’. 5’. - Nhận xét và chốt ý: - Những từ in đậm ở 2 đoạn văn được dùng để thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy; chúng cũng được gọi là đại từ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gợi ý HS nhận xét chung về cả 2 bài ở mục I bằng cách nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Những từ in đậm được dùng làm gì? + Chúng được gọi tên là gì? - HS mở sách đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS xung phong đọc lại ghi nhớ ( không nhìn sách) Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: - HS làm việc theo cặp - Cùng cả lớp nhận xét, giải đáp các câu hỏi. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 và làm cá nhân vào VBT, phát phiếu lớn cho 2 em làm bài - Nhận xét, xác định kết quả đúng. 5’. Bài 3: - Treo phiếu có viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập theo các bước: + Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện + Tìm đại từ thích hợp để thay thế. - 1 em nêu Y/c - HS thảo luận, trình bày + Đoạn a: từ in đậm vậy thay thế cho từ thích để khỏi lặp lại từ đó + Đoạn b: từ in đậm thế thay thế cho từ quý để khỏi lặp lại từ đó - Vài em nhắc lại ý chốt. Cả lớp. - 4, 5 em lần lượt đọc nội dung ghi nhớ SGK - 1, 2 em xung phong nhắc lại Cặp - 1 em đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm - Các cặp trao đổi rồi trình bày kết quả bài làm của mình + Các từ in đậm trong thơ dùng để chỉ Bác Hồ + Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng , kính mến Bác Cá nhân - 1 em đọc nội dung bài - Làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu, xong dán lên bảng Đại từ trong bài là: mày - ông - tôi - nó - Cả lớp nhận xét Nhóm bàn - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Đại diện các nhóm nhận phiếu lớn về làm - Đại diện mỗi nhóm lên trình baỳ kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm kác nhận xét 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. 1’. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm Hoạt động 4: Củng cố - Các nhóm thi đua tìm đại từ - Nhận xét, tuyên dương 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà làm bài vào vở. - 4 nhóm thi đua, nhóm nào tìm được nhiều từ trong một thời gian là thắng cuộc. Tiết 2 Tăng cường toán Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố về dạng toán viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Luyện kĩ năng làm toán. - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Bài tập, phiếu. III. Các hoạt động dạy - học: TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinh 1' 1. Ổn định: 38’ 2. Bài học: * GTB *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm * Đọc yêu cầu. 8,56dm2 =…………..cm2 - Làm bài bảng con 2 1,8 ha =……………….m 8,56dm2 = 856 cm2 0,42m2 =……………..dm2 1,8 ha = 18000 m2 0,001 ha =…………….m2 0,42m2 = 42 dm2 0,001 ha =1m2 Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số * Đọc yêu cầu. đo có đơn vị là m2 : (HT thêm cho Hs) - Làm bài bảng lớp 2,5 km2 = 80 dm2 = 2,5 km2 = 2500000 m2 800 dm2 = 0,03 ha = 80 dm2 =0,08 m2 1,04 ha = 917 dm2 = 800 dm2 = 8 m2 0,03 ha =300 m2 1,04 ha = 10400 m2 917 dm2 = 9,17 m2 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu. (HT thêm cho Hs) - Làm phiếu 2 2 2 8 cm 15 mm =…………………..cm 8 cm2 15 mm2 = 8,15cm2 9 dm2 23 cm2 =…………………..dm2 9 dm2 23 cm2 = 9,23 dm2 17 cm2 3mm2 =…………………….cm2 17 cm2 3mm2 = 17,03cm2 13dm2 7 cm2 =……………………..dm2 13dm2 7 cm2 = 13,07 dm2 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 4:(Nhóm cần bồi dưỡng) Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48km và 3 chiều rông bằng 5 chiều dài. Hỏi diện. tích vườn cây đó bằng bao nhiêu m2? Bao nhiêu ha?. 1'. - Đánh giá,chữa bài. 3. Tổng kết: - Nhận xét, dặn dò.. Bài giải Đổi 0,48 km = 480 m Nửa chu vi vườn cây là: 480 : 2 = 240(m) Chiều rộng của vườn cây là: 240 : (5 +3 ) x 3 = 80 (m) Chiều dài của vườn cây là: 240 – 90 = 150 (m) Diện tích của vườn cây là: 150 x 90 = 13500 (m2) 13500 m2 = 1,35 ha Đáp số: 1,35 ha. Tiết 3 Tăng cường Tiếng Việt. Rèn kĩ năng kể chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc cho HS - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Tạo tinh thần thoải mái cho HS. II. Chuẩn bị: - Sách, truyện thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Họat động của giáo viên 1' 1. Ổn định. 35' 2. Bài học. * Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - Chia nhóm - Quy định mỗi nhóm lựa chọn 1 câu chuyện để đọc sau đó tập kể lại câu chuyện . - Phát sách * Tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện mình vừa đọc. Họat động của học sinh - Nghe - Chia nhóm.. - Nhận sách truyện - Đọc trong nhóm và tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm đọc truyện. - Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho các tổ thi kể chuyện trước - Thi kể chuyện trước lớp. lớp cá nhân hoặc theo nhóm * Hs cần hỗ trợ có thể kể 1 phần - Nhận xét. hoặc 1 đoạn câu chuyện. - Tuyên dương * Hs cần bồi dưỡng kể diễn cảm. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1'. 3. Tổng kết: - Nhận xét, dặn dò.. ……………………………………………………………………………………….. Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2017 BUỔI CHIỀU. Tiết 1 Tập làm văn. Luyện tập thuyết trình tranh luận I- Mục tiêu: - HS được củng cố về thuyết trình tranh luận - HS bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: + Trong thuyết trình tranh luận nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức truyết phục. - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người cùng tranh luận. KNS: Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng gnhe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). II. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, đóng vai, tự bộc lộ. III. Chuẩn bị: GV: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1 - 4, 5 phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3a HS: Xem trước bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận IV. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1.Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS - 3 em lên kiểm tra - Nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:. Hoạt động của học sinh - Hát - 3 em đọc đoạn mở bài, kết bài đã làm BT 3a - Nhận xét - Nghe và ghi tên bài. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KNS: Thể hiện sự tự tin ( nêu được PP/KT- Phân tích mẫu, rèn luyện những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết theo mẫu phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Chia lớp làm 3 nhóm - 1 HS đọc nội dung bài tập - Các nhóm thảo luận BT1 - HS cả lớp đọc thầm lại bài Cái gì quý nhất rồi thảo luận từng câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung a/ Các bạn Hùng và Nam tranh luận về + … trên đời này, cái gì quý nhất vấn đề gì ? b) Ý kiến của mỗi bạn như thế nào ? Lí Ý kiến mỗi Lí lẽ đưa ra để bảo lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao ? bạn vệ Hùng : quý Ai cũng phải ăn nhất là lúa, mới sống được gạo Quý : quý Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua nhất là vàng được lúa , gạo Nam : quý Có thì giờ mới làm nhất là thì giờ ra lúa gạo c/ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, - + … người lao động mới là đáng quý Quý, Nam công nhận điều gì? nhất - Thầy đã lập luận như thế nào? + … lúa, gạo, vàng, thì giờ đều đáng quý nhưng không có người lao động thì không có những cái đóvà thì giờ cũng trôi qua vô ích - Cách nói của thầy thể hiện thái độ + … thể hiện thái độ tôn trọng người tranh luận như thế nào? đối thoại, lập luận có tình, có lí. - Nhận xét và kết luận: Khi truyết trình, - Lắng nghe và nhắc lại tranh luận 1 vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu ý kiến để bảo vệ ý kiến 1 cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại 14’ Bài 2: Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). Nhóm - Nhắc lại yêu cầu bài tập; hướng dẫn PP/KT: đóng vai, tự bộc lộ. HS rõ lí lẽ và dẫn chứng trong ví dụ - 1 em đọc Y/c và mẫu mẫu để HS hiểu rõ mở rộng thêm lí lẽ - Y/c từng nhóm đóng vai - Các nhóm tự đóng vai - Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung - 2 nhóm lên thể hiện trước lớp 4’ Hoạt động 3: Củng cố 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1’. - HS nhắc lại các ĐK của thuyết trình, - 1 số em nhắc lại tranh luận 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : về nhà tự viết vào vở lời giải bài - Ghi nhận 3a - Chuẩn bị Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tiết 2 Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS được củng cố viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau + Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích - Rèn chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng và diện tích; giải toán. - Vận dụng các kiến thức của bài vào cuộc sống; yêu thích môn toán II . Chuẩn bị: - GV: Xem trước bài và chuẩn bị các hoạt động cho tiết học - HS : xem lại các bài viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân III- Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên kiểm tra - 3 em lần lượt lên sửa bài tập 1, 2 ,3 - Nhận xét, đánh giá trang 47 ( SGK) 3. Bài mới: - GTB - Nghe và ghi tên bài vào vở Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập 7’ Bài 1: Củng cố về viết số đo độ dài Làm bài cá nhân vào vở dưới dạng số thập phân - 1 em nêu Y/c - HS tự làm vào vở - HS làm bài 42m 34cm = 42,34m 56m 29cm = 562,9dm 6m 2cm = 6,02m 4352m = 4,352km - HS đổi chéo vở, sửa bài - HS nêu miệng kết quả - HS báo cáo trước lớp - Nhận xét. 6’ Bài 2: Củng cố về viết số đo khối HS thi đua làm bài lượng dưới dạng số thập phân - 1 em nêu Y/c - Quan sát các em làm bài - Làm bài thi đua xem ai nhanh hơn sẽ - Nhận xét được sửa bài trên bảng lớp 8’ Bài 3: Củng cố về viết số đo diện tích - 1 em nêu Y/c 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 9’. 3’. 1’. dưới dạng số thập phân - HS sửa bài - Nhận xét Bài 4: Củng cố về giải toán - HS trao đổi theo cặp - Quan sát các em làm bài. - HS làm bài - HS sửa bài nối tiếp miệng Cặp, cả lớp - 1 em đọc đề - Từng cặp trao đổi cách làm - Làm bài cá nhân vào vở - 1 em sửa bài trên bảng lớp - Nhận xét. - 1 em lên sửa bài - Nhận xét. Hoạt động 2: Củng cố - HS thi đua nhắc lại cách đổi số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn những em làm bài chậm về nhà làm lại.. - 1 số em nêu. Tiết 3 Địa lí. Các dân tộc. Sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc ; sự phân bố dân cư và mật độ dân số ở nước ta. - Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN và đô thị Việt Nam; bản đồ mật độ dân số VN. + HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định: 3’ 2. Bài cũ: “Dân số nước ta”. - Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? - Tác hại của dân số tăng nhanh? - Nêu ví dụ cụ thể? - Đánh giá, nhận xét. 1’ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự 10’ phân bố dân cư ở nước ta”. Hoạt động 1: Các dân tộc MT: Hs nắm được các dân tộc nước ta.. Hoạt động của học sinh + Hát + Học sinh trả lời. + Bổ sung.. + Nghe, ghi tên bài vào vở Hoạt động nhóm đôi, lớp. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 9’. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm. Bước 1: Y/c các cặp dựa vào tranh, ảnh và đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Kể tên 1 số dân tộc ít người mà em biết? Bước 2: 2 em trình bày các em khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. - Treo bản đồ và mời 1 em lên chỉ vùng phân bố của người Kinh và các dân tộc ít người Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta. MT: Nắm được khái niệm mật độ dân số nước ta. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất ở.. + Từng cặp quan sát tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời. + 54. + Kinh. + Đồng bằng. + Vùng núi và cao nguyên. + Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me… - Trình bày và nhận xét.. - Chỉ và theo dõ, nhận xét Hoạt động lớp.. - Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. + Nêu ví dụ và tính thử MĐDS. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. - MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, - Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-puvới thế giới và 1 số nước Châu Á? chia, gấp 10 lần MĐDS Lào 8’. Kết luận: MĐDS nước ta cao. Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư. MT: Hs nắm được sự phân bố dân cư của nước ta Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát Bước 1: HS quan sát lược đồ H2 và cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Bước 2: Gọi 2 em trình bày và lên chỉ lược đồ - Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành. Hoạt động cá nhân, lớp.. - Quan sát và trả lời: + Đông: đồng bằng. + Thưa: miền núi. + Học sinh nhận xét.. - Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4’. 1’. thị hay nông thôn? Vì sao? - Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. Hoạt động lớp. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải. + Nêu lại những đặc điểm chính về dân - Giáo dục, liên hệ: Kế hoạch hóa gia số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. đình. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Tăng cường Tiếng việt Luyện tập thuyết trình tranh luận. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng cơ bản về thuyết trình tranh luận cho HSCHT. Nâng cao KT lý lẽ thuyết phục người khác cho HSCNL. II. Chuẩn bị : Nội dung tranh luận III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định. 36’ 2. Bài học: - Tổ chức cho học sinh thảo nhóm làm - 2 HS lên thực hiện BT 2/91 SGK bài và chữa bài. Nội dung thảo luận: Nhóm bàn - Em và các bạn tranh luận xem mùa nào - Thảo luận đưa ra ý kiến riêng, đưa ra đẹp nhất trong năm; mỗi người đều đưa những lý lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ra lý lẽ riêng để bảo vệ cho quan điểm quan điểm của mình. của mình. Em hãy ghi lại cuộc tranh - Ghi ý kiến vào giấy luận đó. - HS các nhóm lần lượt trình bày - Mời các nhóm lên thể hiện lại quá trình - Nhận xét và bổ sung tranh luận trong nhóm mình trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm thể hiện tốt - Trình bày, nhận xét - GV Nhận xét chung, tuyên dương những nhóm thể hiện tốt 3’ - 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu: CN - Khi thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề nào đó, chúng ta cần phải chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét tiết học - Về học bài + Chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận. .................................................................. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BUỔI CHIỀU Tiết 1 Mĩ thuật GV Chuyên dạy Tiết 2 Hoạt động ngoài giờ GV Chuyên dạy Tiết 3 Khoa học GV Chuyên dạy ........................................................................................................................................... BUỔI SÁNG. Thứ sáu, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Tập làm văn. Luyên tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về thuyết trình, tranh luận; bước đầu biết mở rộng lí le, dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng” - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục. KNS: Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). II. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, đóng vai, tự bộc lộ. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy to cho HS làm bài tập 1 III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - 3 em đọc lại BT3 “Luyện tập thuyết - 3 em đọc lại, lớp theo dõi, nhận xét trình, tranh luận” 1’ 3. Bài mới: - Nghe và ghi tên bài vào vở 15’ Giới thiệu bài mới: Bài 1: KNS: Thể hiện sự tự tin ( nêu được PP/KT; Thảo luận nhóm, đóng vai. những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Nhắc lại Y/c cho HS nắm chắc Gợi ý : Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Truyện có những nhân vật nào? - Ý kiến của từng nhân vật? - Từng nhân vật đã nêu lí lẽ và dẫn chứng như thế nào? - Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm, 1 em nêu Y/c + Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng. ……… - 1 em đọc lại bảng. - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp  tranh luận. - Chia nhóm và hướng dẫn HS nhập - Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật vai, tranh luận diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác)  thuyết trình. - Các nhóm cử đại diện tranh luận - Cả lớp nhận xét, bình chọn người trước lớp tranh luận giỏi nhất - Giáo viên chốt lại. 15’ Bài tập 2 Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết Hoạt động cá nhân, lớp. trình, tranh luận). Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người PP/KT: tự bộc lộ. cùng tranh luận) - Nhấn mạnh Y/c : Lưu ý HS không - 1 em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm, cần nhập vai mà cần trình bày ý kiến nêu Y/c của mình - Gợi ý: Đưa ra 1 số câu hỏi hướng - Nghe và nắm để thuyết trình dẫn các em thuyết trình - Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy - Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc của mình một cách khách quan để khôi sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp VD: Theo em trong cuộc sống, cả đèn thêm như thế nào ? … lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần soi - Đèn trong bài có phải là đèn điện rõ hơn, giúp ta đọc sách, làm việc. Tuy không ? vậy đèn cũng không thể kiêu ngạo với - HS suy nghĩ, tìm ý kiến và lí lẽ, dẫn trăng vì đèn ra trước gió thì đèn sẽ tắt. chứng của trăng và đèn trong bài ca Dù là đèn điện thì cũng có khi mất dao và đưa ra ý kiến của mình điện, hết pin.... - HS trình bày ý kiến dưới hình thức 1 - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài thuyết trình - Nhận xét và tuyên dương những em có ý kiến thuyết phục mọi người 3’ Hoạt động 3: Củng cố. Hoạt động lớp. - HS nhắc lại những lưu ý khi tham gia 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1’. thuyết trình, tranh luận - 1 số em nêu - Khen ngợi những em nói năng lưu loát. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Cấu tạo bài văn tả - Lắng nghe người”. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Thể dục Giáo viên chuyên Tiết 3 Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS được củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: phiếu bài tập cho HS làm bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 4 em lên kiểm tra - Nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: * GTB: Ghi bảng. 30’ Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập 7’ Bài 1: - HS làm cá nhân vào vở Hỗ trợ: Hướng dẫn trực tiếp cho hs làm bài tập thực hành. - Nhận xét bài sửa của HS và kết luận 8’ Bài 3: - HS làm việc theo cặp - Nhận xét kết quả làm việc của các cặp. Hoạt động của học sinh - Hát - 4 em lần lượt lên trình bày bài giải các bài 1, 2, 3, 4 trang 48 - Nhận xét - Ghi tên bài vào vở Làm bài cá nhân - Tự làm cá nhân vào vở. Sau đó đổi chéo và sưả rồi thống nhất kết quả trước lớp Trao đổi cặp - Từng cặp trao đổi - Làm cá nhân vào vở. - HS sửa bài nối tiếp miệng 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 7’ 7’. 4’ 1’. Bài 4: - Theo dõi các em làm bài - HS sửa bài, nhận xét Bài 5: - Quan sát các nhóm làm bài (Gợi ý cho HS cần hỗ trợ) - Nhận xét Hoạt động 2: Củng cố - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm các BT chưa viết vào vở. - Làm bài cá nhân - 3 em nối tiếp lên bảng làm - Cả lớp nhận xét Nhóm bàn - Trao đổi theo nhóm - Thi đua xem nhóm nào xong trước nhất sẽ được sửa bài trên bảng lớp Túi cam cân nặng: a) 1,8kg b)1800g. - Nhận xét. Tiết 4 SINH HOẠT TẬP THỂ - TUẦN 9 I. Mục tiêu: - Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 9. - Xây dựng phương hướng tuần 10. - Cung cấp cho HS biết thêm một trò chơi tập thể - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong lớp học - Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá; kĩ năng tự tin, mạnh dạn của HS. II. Chuẩn bị: - GV : Công tác tuần, câu hỏi, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ, bài hát. III. Các hoạt động dạy – học: 7’. *Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá kết quả - Hát tập thể học tập trong tuần 9: GV cho lớp trưởng lên điều khiển các tổ báo - Lớp trưởng điều khiển cáo, nhận xét các hoạt động trong tổ mình. - Tổ trưởng các tổ báo cáo về + Về nề nếp, tác phong, chuyên cần, vệ sinh các mặt : trường lớp …. + Học tập + Về học tập . . . + Chuyên cần - GV nhận xét các mặt nổi bật nhất trong + Kỷ luật tuần về ưu điểm, tồn tại. + Phong trào + Tuyên dương: HS thực hiện tốt nội quy ++ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ lớp, chuẩn bị tốt ĐDHT, sách vở, học tập -----Tổ trưởng tổng kết điểm sau tích cực, hs học tiến bộ, giữ vệ sinh sạch khi báo cáo. Thư ký nhận xét sẽ ................................................................... sau khi cả lớp giơ tay biểu ....................................................................... quyết. .... -Ban cán sự lớp nhận xét + Nhắc nhở 1 số em cần cố gắng hơn trong -Tuyên dương tổ đạt thành 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> tuần tới………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………... tích tốt.. 5’ * Hoạt động 2: Phương hướng tuần 10: - Học chương trình tuần 10. - Vừa học Vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ 1. - Duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra. - Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ, đôi bạn 15’ cùng tiến. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Kết thân - *. Các bước tiến hành. * Cách chơi: - Tất cả đứng thành vòng tròn. Quản trò đứng ở tâm vòng tròn.. - Học sinh ôn tập 2 môn: Toán, TV - HS thực hiện xếp hàng vào lớp và ra về múa đầu giờ và giữa giờ - Tất cả lớp. - Cả lớp. - Quản trò chỉ vào bất kì 1 người nào và hô: “Kết thân” - Cả lớp hỏi: “Thân ai” - Quản trò chỉ vào một người nào đó, Vd “ thân Hoa ” - Cả lớp hô: “ Vì sao?” - Quản trò: “ Bạn Hiền “, có thể dùng những từ khác. - Hs chơi thử 1,2 lần.. - Người vừa được chỉ chạy lên bắt tay quản trò và đứng giữa vòng tròn tiếp tuc hô “ Kết thân “. Cứ như vậy trò chơi tiếp tuc đén hết thời gian. * Luật chơi: - Người chơi chỉ định môt bạn đã lên chơi là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí. 3’. 5.Tổng kết, dặn dò. - Nhận xét ý thức tổ chức của hs… - Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới.. - Sau khi nghe cả lớp hô: “. Thân ai ?” người chơi phải nêu nhanh tên bạn , phải nhảy lò cò về vị trí. ……………………………………………………………………………………………... BUỔI CHIỀU. Tiết 1 Kĩ thuật GV Chuyên 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 2 Âm nhạc GV Chuyên Tiết 3 Khoa học GV Chuyên ………………………………………………………………………… Soạn xong tuần 9,ngày 20 tháng 10 năm 2017 Người soạn: KT duyệt Mai Thị Thắng. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×