Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

Slide xét xử sơ thẩm vụ án hành chính 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 82 trang )

Nội dung IV. Quy trình giải quyết vụ án hành chính

Xét xử sơ thẩm
Nhóm 1 Nội dung IV.2

GVHD: TS Bùi Tiến Đạt
Học phần: Luật Tố tụng hành chính


—NHĨM 1

1. Vũ Thị Hồi An – 17040482
2. Nguyễn Thanh An – 18061111 
3. Lê Hà Anh – 18032307
4. Trịnh Mai Anh – 18032656  
5. Nguyễn Thị Vân Anh – 18032223 
6. Trần Thị Huyền Anh – 18040477 
7. Nguyễn Tú Anh – 18032143
8. Mã Lâm Phương – 082343889


01
Phân tích nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hành chính.

02
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

03
TIMELINE

Phương pháp đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp của quyết định hành


chính, hành
vi hành chính trong xét xử vụ án hành chính


Phân tích nguyên tắc tranh tụng trong

01

tố tụng hành chính.


a. Khái niệm nguyên tắc tranh tụng trong Tố tụng hành chính

Tranh tụng là các hoạt động tố tụng được thực hiện bởi các bên tham gia tố tụng có quyền bình đẳng với nhau trong việc thu thập,
đưa ra chứng cứ để bảo vệ các quan điểm và lợi ích của mình, phản bác lại các quan điểm và lợi ích của phía đối lập, dưới sự điều
khiển, quyết định của Tồ án với vai trị trung gian. 

Phạm vi tranh tụng bao gồm:

❖ Việc trình bày chứng cứ,
❖ Hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận về đánh
giá chứng cứ, tình tiết của vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp

❖ Pháp luật áp dụng để giải quyết yêu cầu của đương sự trong
vụ án.

Tòa án

Sử dụng kết quả tranh tụng giữa các bên
đương sự để giải quyết vụ án hành chính một

cách khách quan, công bằng và đúng pháp luật.


b. Cơ sở pháp lý của nguyên tắc tranh tụng trong TTHC

01

02

03

Khoản 5 Điều 103, Hiến pháp

04

Điều 175 Luật TTHC

2013

Điều 18 Luật TTHC 2015

2015

Điều 176 đến Điều 192 LTTHC 2015

Nguyên tắc

Bảo đảm tranh

Nội dung và


Trình tự, thủ tục

tranh tụng

tụng trong xét

phương thức

tranh tụng của

trong xét xử

xử

tranh tụng tại

những người

Đây là một nguyên tắc Hiến định, tuy nhiên phạm vi, mức độ áp dụng phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm hệ thống pháp luật từng quốc gia, năng
pháp lý của các cơ quan/người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và các điều kiện bảo đảm tranh tụng khác. 
đượclựcbảo
đảm.
phiên tòa
tham gia tố tụng


c. Cơ sở lý luận của nguyên tắc
Hệ thống tư pháp của Việt Nam trước Hiến pháp năm 2013 được xây dựng và hoạt động theo mơ hình tố tụng truyền thống. Theo đó, khi một
vụ tranh chấp xảy ra, các cơ quan của Nhà nước như Tòa án, Viện kiểm sát đóng vai trị và có nhiệm vụ chính trong việc xử lý và đưa ra phán

quyết. Vai trò của những người tham gia tố tụng chỉ là thứ yếu. Để khắc phục tình trạng trên, Nghị quyết về Cải cách tư pháp cũng chỉ đạo cần
cải cách quy trình tố tụng theo hướng “mở rộng tranh tụng”.

Cụ thể hóa quan điểm chỉ đạo này, tranh tụng đã trở thành nguyên tắc được Hiến định, với hai tinh thần chính: 

“Bảo đảm tranh tụng”

Hội đồng xét xử

là Tịa án phải thực sự coi trọng sự tranh biện giữa

phải lắng nghe các bên tranh luận trong phiên

các bên trong quá trình xét xử, yêu cầu các bên phải

xét xử và phán quyết chủ yếu dựa trên lý lẽ mà

được tranh tụng cơng bằng và bình đẳng với nhau
trước Tịa án.

các bên đưa ra.


Làm sáng tỏ
những tình tiết khách quan của vụ kiện hành chính, nhất là các tình tiết mà
những người tham gia tranh luận cịn có ý kiến khác nhau. 

Thơng qua phần tranh luận
NGUYÊN TẮC
TRANH TỤNG

TRONG TỐ TỤNG

 để giúp Hội đồng xét xử sẽ có những đánh giá, nhận định đầy đủ khách
quan về nội dung vụ án, để làm căn cứ khi nghị án và ra bản án hoặc quyết
định đúng pháp luật, có sức thuyết phục, tránh chủ quan duy ý chí. 

HÀNH CHÍNH

Tơn trọng và đề cao
tính cơng bằng, bình đẳng, dân chủ trong giải quyết tranh chấp hành chính. 

d. Ý nghĩa của


e. Nội dung nguyên tắc tranh tụng trong Tố tụng hành chính
Điều 18. Bảo đảm tranh tụng trong xét xử (Luật TTHC 2015):

Tồ án

có trách nhiệm bảo đảm cho

Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử:

Sơ thẩm
Đương sự, người bảo vệ

Có quyền

Phúc thẩm


Giám đốc thẩm

Thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ kể từ khi Tịa án thụ lý vụ án hành chính

quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự
Có nghĩa vụ




Thơng báo cho nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp;
Trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng để bảo vệ u cầu, quyền và
lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cầu của người khác theo quy định của Luật này.

Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai, trừ trường hợp khơng được cơng khai theo quy định của Luật
này. Tòa án điều hành việc TT, hỏi những vấn đề chưa rõ và căn cứ vào kết quả tranh tụng để ra bản án, quyết định”


e. Nội dung nguyên tắc tranh tụng trong Tố tụng hành chính
Điều 175. Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tịa (Luật TTHC 2015):

Chủ toạ phiên tồ

Điều hành
Việc tranh tụng

“Tranh tụng” bao gồm:




Không được hạn chế thời gian tranh tụng



Trình bày chứng cứ



Tạo điều kiện cho những người tham gia tranh tụng trình bày



Hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận về đánh
giá chứng cứ, tình tiết của vụ án

hết ý kiến



Có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án



Quan hệ pháp luật tranh chấp và pháp luật áp dụng để giải
quyết yêu cầu của đương sự trong vụ án.


Thẩm quyền

của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành
chính

02


a. Khái niệm và nghĩa của “Thẩm quyền của HĐXX sơ thẩm”

THẨM QUYỀN
Của Hội đồng xét xử sơ thẩm

NGHĨA RỘNG

NGHĨA HẸP

Là toàn bộ các quyền hạn của hội đồng trong quá trình giải

Là quyền ra quyết định giải quyết vụ án đã được xem xét tại phiên

quyết vụ án hành chính

tịa - mà nội dung của quyết định đó được thể hiện tại bản án hành
chính sơ thẩm

Là giải quyết yêu cầu của người khởi kiện - chống lại QĐHC, HVHC, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý
VỤ ÁN

vụ việc cạnh tranh mà họ cho rằng trái pháp luật và xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

HÀNH CHÍNH


Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm chính là quyền đưa ra phán quyết về tính hợp pháp hay không hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị khởi kiện. 


b. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Được quy định tại Điều 193 – Luật Tố tụng hành chính 2015 (Trên cơ sở kế thừa và phát triển quy định tại Điều 163 của Luật Tố tụng hành chính 2010):

HỘI ĐỒNG XÉT XỬ
Xem xét tính hợp pháp của:

Quyết định hành chính, hành vi hành chính;

Quyết định kỷ luật buộc thơi việc;

Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;

Danh sách cử tri bị khởi kiện;

Quyết định giải quyết khiếu nại và văn bản quy phạm PL có liên quan..


Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được quy định tại Điều 193 – Luật Tố tụng hành chính 2015

Có quyền quyết định:
a) Bác u cầu khởi kiện, nếu u cầu đó khơng có căn cứ pháp luật;
b) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc tồn bộ quyết định hành chính trái pháp luật và

HỘI ĐỒNG
XÉT XỬ


quyết định giải quyết khiếu nại có liên quan (nếu có); buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước
thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật; đồng thời kiến nghị cách thức xử lý đối với quyết định hành chính trái pháp
luật đã bị hủy;
c) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố hành vi hành chính là trái pháp luật, tuyên hủy một phần hoặc toàn
bộ quyết định giải quyết khiếu nại có liên quan (nếu có); buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước
chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật;
d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức
thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;


Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được quy định tại Điều 193 – Luật Tố tụng hành chính 2015

Có quyền quyết định:
đ) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý

HỘI ĐỒNG

vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật cạnh tranh;
e) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri theo quy

XÉT XỬ

định của pháp luật;
g) Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị xâm phạm do quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra;
h) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của
cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước.



LTTHC năm 2015 bổ sung thêm quyền hạn của Tòa án nói chung và của Hội HĐXX nói riêng đối với việc xem xét, xử lý văn bản quy phạm
pháp luật, văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan trong sơ thẩm vụ án hành chính.

Tồ

có quyền

Xem xét về tính hợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành

án

chính bị kiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn bản hành chính, hành vi hành chính đó và trả lời kết
quả cho Tịa án theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan

Kiến nghị cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật, nếu phát hiện văn
bản đó có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Luật này và
quy định khác của pháp luật có liên quan để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân

Cơ quan, cá
nhân có thẩm

Có trách nhiệm

quyền

trả lời

Tịa án kết


quả xử lý văn bản quy phạm pháp luật bị kiến nghị

sở để Tòa án giải quyết vụ án.

theo quy định của pháp luật làm cơ


Tuy HĐXX sơ thẩm vụ án hành chính có quyền xem xét tính
hợp pháp của quyết định hành chính và hành vi hành chính
bị khởi kiện, nhưng chưa có một văn bản pháp luật nào quy
định một cách tập trung, thống nhất, cụ thể và đầy đủ về
các tiêu chí đánh giá tính hợp pháp của một quyết định
hành chính hoặc hành vi hành chính khi xét xử.

…dẫn đến tình trạng

Cùng một vụ việc, loại quyết định, nhưng các cấp Tịa án lại có những
quan điểm đánh giá khác nhau về tính hợp pháp của quyết định hành
chính và hành vi hành chính.


Phương pháp đánh giá
tính hợp hiến, hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành
chính trong xét xử vụ án hành chính

03


a. Cơ sở lý luận


Quyết định hành chính
Hợp Lý

Hợp Pháp

Chỉ có hiệu lực thi hành khi nó hợp pháp, tức là thoả
mãn tất cả các yêu cầu sau:

Thứ hai,
trong phạm vi thẩm quyền của chủ thể ra quyết định
quản lý

Thứ nhất,

Thứ ba,
phải bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức theo luật định.

phải phù hợp với nội dung và mục đích của
luật, khơng trái với Hiến pháp, luật, pháp
lệnh và các quy định của cơ quan Nhà nước
cấp trên

Các quyết định quy phạm và quyết định cá biệt tuy không có trình tự thủ tục phức tạp
như quyết định chủ đạo nhưng đều là những văn bản pháp luật, có tính pháp lí nên về
hình thức, trình tự thủ tục xây dựng và ban hành phải tuân thủ theo đúng những gì
pháp luật đã quy định.  


b. Phương pháp đánh giá
Quyết định hành chính, hành vi hành chính là những đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính theo quy định của Luật

TTHC 2015 và được hướng dẫn tại Điều 1 của Nghị quyết số 02/HĐTP.

Hội đồng xét xử

Nghị án

Đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp của

quyết định hành chính, hành vi hành chính

Nghị án là việc Hội đồng xét xử xem xét và quyết định việc giải quyết vụ án. Nói cách khác, đây là giai đoạn Tòa án ra
phán quyết về vụ án hành chính. Yêu cầu của người khởi kiện được chấp nhận hay khơng, quyết định hành chính, hành
vi hành chính bị kiện có hợp pháp hay khơng hợp pháp – được quyết định tại giai đoạn này.


Thành phần và

thủ tục nghị án được quy định tại Khoản 1, 2, 4, 5 Điều 191 Luật
TTHC 2015, trong đó lưu ý tại Khoản 1, 2 Điều này:

- Chỉ có Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án.

- Để đảm bảo rằng vụ án hành chính đã được giải quyết một cách toàn diện, kỹ càng, Luật TTHC
2015 quy định:

“Khi nghị án, các thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo
đa số về từng vấn đề”


- Để đảm bảo sự độc lập của thành viên Hội đồng xét xử, tránh sự

áp lực tâm lý từ phía thành viên khác, LTTHC quy định:

“Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, Thẩm phán biểu
quyết sau cùng. Trường hợp Hội đồng xét xử gồm 5
thành viên thì Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người
biểu quyết sau cùng.”

Tòa án xét xử tập thể và biểu quyết theo đa số, ý kiến của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có giá trị ngang nhau. Tuy nhiên trong trường
hợp thiểu số có ý kiến khác thì người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.


Thẩm phán khi xem xét đánh giá một quyết định hành chính phải dựa vào:
MỤC ĐÍCH:
2. Kết quả việc



tranh tụng tại phiên

Phân tích, đánh giá, nhận định đầy đủ, khách quan về những tài liệu, chứng cứ, tình tiết của vụ
án, những căn cứ pháp luật, án lệ (nếu có)

tịa



Có thể bác yêu cầu hoặc chấp nhận một phần hay toàn bộ yêu cầu khởi kiện




Đề nghị cụ thể của đương sự, của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự

1. Tài liệu, chứng
cứ đã được xem xét
tại phiên tịa

3. Ý kiến của kiểm
sát viên (nếu có)



Giải quyết các vấn đề khác có liên quan thơng qua nguyên tắc đánh giá, bắt
buộc phải tuân theo quy định “như một công thức không thể thiếu”


Quy định “như một công thức không thể thiếu” –
Khoản 3 Điều 191 LTTHC 2015, quyết định đầy đủ các vấn đề sau:

b. Tính hợp pháp về thẩm
a. Tính hợp pháp và có căn cứ về hình
thức, nội dung
của QĐHC hoặc việc thực hiện HVHC bị khởi

quyền, trình tự, thủ tục

d. Mối liên hệ

đ. Tính hợp pháp và có căn cứ của văn


giữa QDHC, HVHC với quyền và lợi ích hợp

hành

ban hành
QĐHC hoặc việc thực hiện HVHC

kiện;

c. Thời hiệu, thời hạn ban

bản hành chính

 QĐHC hoặc thực hiện HVHC

e. Vấn đề bồi thường thiệt hại

pháp của người khởi kiện và những người có
liên quan

và vấn đề khác
có liên quan (nếu có)

(nếu có)

Quy định này ngồi để đảm bảo phán quyết của Tòa án thực sự khách quan, đúng pháp luật, còn thể hiện quan điểm đề cao thủ tục tranh tụng tại
phiên tịa, tránh tình trạng “án tại hồ sơ” và việc xét xử mang tính hình thức.


Để làm rõ sự thật khách quan, khi nghị án nếu:


Hội đồng xét xử



Xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét;



Việc xét hỏi chưa đầy đủ;



Cần xem xét thêm chứng cứ

Có thể quyết định trở lại việc hỏi và tranh luận.
(Điều 192 LTTHC 2015)

Cuối cùng, sau khi đã quyết định xong 6 vấn đề nêu trên tại khoản 3 Điều 191 LTTHC 2015, Hội đồng xét xử đánh giá chung Quyết định hành chính, hành vi hành
chính đúng pháp luật một phần hay tồn bộ, sai pháp luật một phần hay tồn bộ? Để có căn cứ chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu khởi kiện. Từ đó, làm căn cứ
để Hội đồng xét xử có thẩm quyền quyết định vụ án hành chính này thuộc quy định tại điểm nào trong khoản 2 Điều 193 LTTHC 2015.


×